Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.68 KB, 28 trang )

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông

v1.0014104216

1


BÀI 1
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông

v1.0014104216

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học bài này, sinh viên:


Trình bày được lý luận tổng qt và lịch sử
mơn học.



Hình thành lịng u mến mơn học và u
mến các hoạt động xã hội học.


v1.0014104216

3


CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Người học cần được trang bị trước một số kiến
thức cơ bản từ các mơn học:


Triết học;



Tâm lý học;



Sử học;



Luật học;



Tin học,…

v1.0014104216


4


HƯỚNG DẪN HỌC



Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội
dung chính của từng bài.



Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu
hỏi ngay nếu có thắc mắc.



Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu cầu từng bài.

v1.0014104216

5


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0014104216

1.1


Khái luận về xã hội học

1.2

Lịch sử phát triển của xã hội học

1.3

Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học

6


1.1. KHÁI LUẬN VỀ XÃ HỘI HỌC

1.1.1. Giới thiệu chung
về xã hội học

1.1.2. Đối tượng
nghiên cứu
của xã hội học

1.1.3. Chức năng và
nhiệm vụ của
xã hội học

1.1.4. Phân loại
xã hội học


1.1.5. Xã hội học ở Việt
Nam hiện nay

v1.0014104216

7


1.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC


Thuật ngữ xã hội học (XHH)
 Xuất hiện lần đầu tiên năm 1893 trong cuốn “Thực chứng luận” của Aguste
Comte.
 Từ đó, năm 1893 được lấy làm mốc ra đời của môn xã hội học. A.comte được coi
là cha đẻ của xã hội học.
Học thuyết
Logos
Sociology
Xã hội học
Societas
Xã hội



Xã hội là hệ thống có cấu trúc phức tạp, biểu hiện khác nhau trong các điều kiện,
giai đoạn khác nhau.

v1.0014104216


8


1.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC


Tác dụng nghiên cứu
 Nghiên cứu mối quan hệ này XHH nhằm chỉ ra đặc điểm, tính chất, điều kiện cơ
chế của sự hình thành vận động và biến đổi tương tác giữa con người và xã hội.
 Hiện có nhiều trường phái XHH với các quan điểm khác nhau nhưng các định
nghĩa về XHH mà họ tìm ra cũng có nhiều điểm tương đồng.



Một số nhận định về XHH
XHH Macxit là:
 Khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù của sự vận động và phát triển của
hệ thống xã hội xác định.
 Khoa học về các cơ chế hoạt động và các hình thức biểu hiện của quy luật đó
trong hoạt động của các cá nhân, tập đồn xã hội, giai cấp, dân tộc.
 “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù
của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là
khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó
trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm hội, các giai cấp và dân tộc”
(GV.Osipov).

 Định nghĩa: Xã hội học là một lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu quy luật, tính
quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi của các mối quan hệ, sự tương tác
9
qua lại giữa con người và xã hội.

v1.0014104216


1.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC


Khách thể nghiên cứu của XHH;



Một số quan niệm về đối tượng XHH;



Đối tượng nghiên cứu của XHH – quan điểm chính thống
 Đối tượng của XHH là mối quan hệ giữa một bên là con người với tư cách là các
cá nhân, các nhóm, các cộng đồng xã hội với một bên là xã hội với tư cách là các
hệ thống xã hội, các thiết kế xã hội và cơ cấu xã hội.
 Nói một cách khái quát: Đối tượng nghiên cứu XHH là mối quan hệ tương tác về
hành vi xã hội của con người với tư cách là cá nhân, nhóm, cộng đồng người và
một bên là xã hội với tư cách là hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội.

 Mối quan hệ giữa XHH và các khoa học xã hội khác
 XHH – triết học;
 XHH – sử học và tâm lý học;
 XHH – kinh tế học;
 XHH – chính trị;
 XHH – luật học.

v1.0014104216


10


1.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

Nhận định chung về mối quan hệ giữa XHH và các khoa học xã hội khác


Giữa XHH và các khoa học khác có sự giao thoa về tri thức.



XHH khơng ngừng tiếp thu các thành tựu của các khoa học khác.



XHH có nhiệm vụ:
 Phát triển và hoàn thiện hệ thống khái niệm, phạm trù và phương pháp luận
nghiên cứu chuyên ngành;
 Góp phần phát triển các khoa học liên ngành và các khoa học khác.

v1.0014104216

11


1.1.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC
Chức năng
của XHH


Chức năng
nhận thức

Chức năng
thực tiễn

Chức năng
giáo dục tư tưởng

Nhiệm vụ của XHH


Nghiên cứu lý luận (thực nghiệm ứng dụng);



Nghiên cứu thực nghiệm;



Nghiên cứu ứng dụng để vạch ra cơ chế điều kiện giải pháp cho việc vận dụng các
phát hiện của nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm nhằm giải quyết các
vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

v1.0014104216

12



1.1.4. PHÂN LOẠI XÃ HỘI HỌC

XHH
đại cương

XHH
chuyên biệt

XHH triển
khai ứng
dụng
Xã hội học

XHH cụ thể
thực nghiệm

v1.0014104216

XHH lý
thuyết trừu
tượng

13


1.1.5. XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


XHH ở Việt Nam hiện nay là:
 Một bộ phận của XHH thế giới;

 Tập trung vào 2 nhiệm vụ chính.



Các vấn đề cụ thể của XHH ở Việt Nam hiện nay:
 Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
 Biến đổi các giai cấp, tầng lớp xã hội;
 Các chính sách bảo đảm tiến bộ xã hội và cơng bằng xã hội;
 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc;
 Tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng;
 Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân;
 Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế;
 Có sự quản lý của Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

v1.0014104216

14


1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC

1.2.1. Điều kiện ra
đời của xã hội học

1.2.2. Lịch sử phát
triển của xã hội học

v1.0014104216

15



1.2.1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC
a. Điều kiện kinh tế – xã hội châu Âu cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX


Phương thức sản xuất CNTB ra đời và phát triển. CNTB tạo ra rất nhiều của cải vật
chất cho xã hội.



Đời sống xã hội ở châu Âu phát triển nhảy vọt về nhiều mặt:
 Lối sống xã hội thay đổi;
 Đơ thị hố;
 Hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội cổ truyền;
 Thiết chế xã hội;
 Cơ cấu xã hội;
 Quy mô và cơ cấu gia đình.



Cách mạng kỹ thuật lần thứ 2 đã làm cho nền kinh tế xã hội ở châu Âu bị đảo lộn.
Con người bàng hoàng trước sự biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội.

v1.0014104216

16


1.2.1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)

b. Đời sống chính trị xã hội – biến động dữ dội


Xuất hiện hàng loạt cuộc cách mạng tư sản mở ra thời kỳ hình thành chế độ chính trị
xã hội mới ở các nước châu Âu.



Trật tự chính trị – xã hội chuyên chế độc đoán và nhà nước phong kiến bị thay thế
bằng chế độ dân chủ, chuyên chế của nhà nước tư sản.
 Mâu thuẫn xã hội trong lòng xã hội cũng thay đổi, mâu thuẫn giai cấp tư sản và
vô sản thay thế cho giai cấp địa chủ và nông dân.
 Cách mạng tư sản Pháp với tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền đề cập đến tự
do – bình đẳng bác ái đã làm thay đổi tư duy chính trị.
 Dấy lên trong lịng xã hội rất nhiều phong trào đấu tranh đòi dân quyền bình đẳng
bác ái.

v1.0014104216

17


1.2.1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
c. Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa học


Khoa học phát triển vượt bậc, làm thay đổi thế giới quan con người; góp phần giải
phóng tư tưởng con người thốt khỏi sự chi phối của tơn giáo.




Thành tựu về khoa học tự nhiên ảnh hưởng mạnh đến xã hội. Các học thuyết xã hội
(đặc biệt là triết học Mark) đã thay đổi căn bản nhận thức xã hội.



Các biến động trên làm xuất hiện trong xã hội một nhu cầu phải nghiên cứu thực tại
xã hội để tìm ra giải pháp cho việc lập lại trật tự xã hội ổn định tạo điều kiện cho cả
cá nhân và xã hội cùng phát triển.
 Các đại biểu xuất sắc

v1.0014104216

18


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC
Augste comte (1798–1857)
Emile Durkheim (1858–1917)
Thực tế xã
hội

Lý thuyết
XHH

Herbert Spencer (1820–1903)
Max Weber (1864–1920)
Karl Marx (1818–1883)

Ý nghĩa sự ra đời của XHH



XHH ra đời đã làm thay đổi nhận thức, thay đổi thế giới quan và phương pháp luận
con người về sự biến đổi của đời sống kinh tế – xã hội.



Sử dụng những tri thức XHH mới, con người hồn tồn có thể hiểu được, giải thích
được các hiện tượng xã hội một cách khoa học.



XHH đã trang bị cho con người nhận thức khoa học về các quy luật của sự phát triển
và tiến bộ xã hội, nhận diện xã hội một cách đúng đắn, lấy đó làm cơng cụ để giải
quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ đời sống xã hội góp phần vào việc kiến
tạo những chính sách xã hội và lập lại trật tự xã hội, xây dựng xã hội ngày càng tốt
đẹp hơn.

v1.0014104216

19


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
a. Augste comte (1798–1857): “XHH là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội”.


Tác phẩm
 Hệ thống chính trị học thực chứng;
 Triết học thực chứng;

 Chính trị thực chứng.



Đóng góp: Đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 trong tập sách
“Thực chứng luận”, tách tri thức XHH ra khỏi triết học hình thành khoa học mới.
 Cơ cấu xã hội;
 Trạng thái xã hội tĩnh và động;
 Quy luật 3 giai đoạn của tư duy: Thần học – siêu hình – thực chứng.



Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu vật lý: Tĩnh và động xã hội.
 Phương pháp thực chứng: Thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả thuyết và xây
dựng lý thuyết so sánh và tổng hợp số liệu.
 4 phương pháp cơ bản: Quan sát, thực nghiệm, so sánh, phân tích lịch sử.

v1.0014104216

20


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
b. Emile Durkheim (1858 – 1917): “Khi giải thích hiện tượng xã hội ta cần phân biệt
nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và chức năng mà hiện tượng đó thực hiện”.


Tác phẩm
 Tự tử;

 Sự phân cơng lao động trong xã hội;
 Các quy tắc của phương pháp XHH;
 Các hình thức sơ đẳng của tơn giáo.



Phương pháp nghiên cứu: Thực chứng theo các nguyên tắc khách quan, ngang cấp,
phân loại, phân tích tương quan.



Nội dung: Quan niệm về sự kiện xã hội, quan niệm về vấn đề tự tử, quan niệm về
tơn giáo, quan niệm về đồn kết xã hội.



Vận dụng: Nghiên cứu một hiện tượng sự kiện xã hội cụ thể nào đó nhà XHH phải
thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện xã hội đó với sự kiện xã hội khác.
Ví dụ: Nghèo đói  Học vấn, phong tục tập quán, kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất.

v1.0014104216

21


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
c. Herbert Spencer (1820 – 1903): “Xã hội như là cơ thể sống”.


Tác phẩm

 Tĩnh học xã hội (1950);
 Nghiên cứu xã hội học (1873);
 Các nguyên lý xã hội học (1876);
 Xã hội học mơ tả (1873).



Phương pháp nghiên cứu
 Chú trọng nghiên cứu định lượng (sử dụng nhiều loại số liệu, thu thập nhiều số
liệu ở nhiều thời điểm và địa điểm khác nhau).
 Cần phải tuân thủ các quy tắc, các tiêu chuẩn, các kỹ thuật nghiên cứu.



Nội dung
 Lý thuyết sinh học xã hội;
 Học thuyết về tiến hoá xã hội;
 Quan điểm về thiết chế xã hội.

v1.0014104216

22


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
d. Max Weber (1864 – 1920): “XHH… là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội
và… tiến tới giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội”.





Tác phẩm
 Tiểu luận và phương pháp luận;
 Đạo đức tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản;
 Kinh tế và xã hội;
 Xã hội học tôn giáo.
Phương pháp nghiên cứu
 XHH phải so sánh hành động thực tế với hành động lý tưởng, tìm ra nguyên
nhân của hành động xã hội.
 Khi nghiên cứu XHH cần đưa ra mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu,
quan sát, giải thích và thực nghiệm.
 Các vấn đề nghiên cứu chính
 Nghịch lý xã hội Đức;
 Bối cảnh chủ nghĩa tư bản ra đời;
 Lý thuyết về hành động xã hội, lý thuyết về phân tầng xã hội;
 Quan niệm về mối quan hệ giữa đạo đức kinh tế, tư tưởng, quan niệm về
quyền lực xã hội và bất bình đẳng xã hội.

v1.0014104216

23


1.2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC (tiếp theo)
e. Kerl Marx (1818 – 1883): “Các nhà triết học cho tới nay
mới chỉ giải thích thế giới. Vấn đề là biến đổi thế giới”.


Tác phẩm chính
 Gia đình thần thánh (1845);

 Hệ tư tưởng Đức (1846);
 Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848);
 Bộ tư bản (1875).



Các vấn đề nghiên cứu chính
 Lý thuyết về giai cấp;
 Kinh tế xã hội học;
 Lý thuyết về hình thái kinh tế xã hội.



Kerl Marx (1818 – 1883)

Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp quan sát, phương pháp tốn học;
 Phương pháp phỏng vấn nhóm, dùng bảng tự khai;
 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
 Phương pháp lịch sử – chính trị.

v1.0014104216

24


1.3. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC
Khái quát chung: Sự phát triển của các lý thuyết XHH cho phép giải thích các hiện
tượng xã hội một cách khái qt. Thơng qua đó, lý giải được xã hội và cách vận hành
xã hội.



Trật tự, nhất trí, thống nhất, biến đổi xã hội là gì, làm thế nào để tổ chức được trật tự
ổn định xã hội (Thế kỷ XIX).



Xã hội được tạo thành từ các cá nhân, các nhóm như thế nào, con người biến đổi xã
hội ra sao (Thế kỷ XX).



Mối quan hệ hài hịa giữa con người và xã hội lồi người là gì, quy luật hình thành
và vận động của mối quan hệ đó, làm thế nào tạo ra được mối quan hệ hài hòa.

v1.0014104216

25


×