Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

GIAO AN LICH SU 9 TRON BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.15 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :29/8/2006</i>
<b>PHẦN I</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>
<b>Chương I</b>


<b>LIÊN XƠ V CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN</b>
<b>GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>Bài 1. LIÊN XÔ V CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU TỪ SAU NĂM 1945</b>
<b>ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX</b>


<b> A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


-Nắm được những nét chính về cơng cuộc khôi phục
kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ II đến
những năm 50, qua đó thấy được những tổn thất nặng
nền trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, qn
mình của nhân dân Liên Xơ nhằm khơi phục đất nước.


-Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn
chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ
XX.


2.Thaïi âäü:


- Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xây


dựng CNXH ở Liên Xơ, thấy được tính ưu việt của CNXH và
vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô
Viết.


- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta.


3. Kè nàng:


- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm
những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô và các nước Đông
Âu.


- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư
bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ II.


<b> B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan: Bản đồ, tranh ảnh


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thầy: Bản đồ Liên Xô, một số tranh ảnh, tài liệu về
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


<b> D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>


<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu khái quát chương trình</b>
lịch sử lớp 9.


<b> III. Nội dung bài mới:</b>


<i> 1Giới thiệu bài:. Sau chiến tranh thế giới thứ II Liên Xô bị</i>
thiệt hại to lớn về người và của. Để khôi phục và phát
triển kinh tế, đưa đất nước tiến lên khẳng định vị thế của
mình đối với các nước tư bản, đồng thời có điều kiện giúp
đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô phải tiến hành
công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm
hiểu hồn cảnh, thành tựu cơng cuộc xây dựng CNXH diễn
ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
<i> 2.Triển khai các hoạt động:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1


GV:Dùng bản đồ xác định vị trí
của Liên Xô, treobảng phụ đưa
số liệu về sự thiệt hại của
Liên Xơ trong chiến tranh.



- Em có nhận xét gì về sự
thiệt hại của Liên Xơ trong
chiến tranh thế giới thứ II?
HS:Sự tàn phá nặng nề của
chiến tranh, tổn thất nặng nề
về người và của Đất nước


gặp mn vàn khó khăn tưởng
chừng khơngvượt qua nổi.
GV: Phân tích thêm và so sánh
với các nước đồng minh khác
để thấy rõ hơn sự thiệt hại
của Liên Xô là vô cùng to lớn cịn
các đồng minh là khơng đáng
kể.


 nhiệm vụ to lớn của nhân dân


Liên Xô là khôi phục kinh tế.


<i><b>I. LIÃN XÄ (17’)</b></i>


<i>1.Công cuộc khôi phục </i>
<i>kinh tế sau chiến tranh </i>
<i>thế giới thứ </i>
<i>II(1945-1950)</i>


- Liên Xô tổn thất nặng
nề về người và của
trong chiến tranh thế


giới thứ II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Những kết quả đạt được
trong công cuộc khôi phục kinh
tế?


HS:- Công nghiệp:Năm 1950, sản
xuất công nghiệp tăng 73% so
với trước chiến tranh, hơn 6000
xí nghiệp được phục hồi.
- Nơng nghiệp:Bước đầu khôi
phục, một số ngành phát
triển.


- Khoa học-kỉ thuật:chế tạo
thành công bom nguyên tử


(1949), phá vỡ thế độc quyền
của Mĩ.


GV: Có nhận xét gì về tốc độ
tăng trưởng của kinh tế, nguyên
nhân của sự phát triển đó?
HS:- Tốc độ khơi phục kinh tế
thời kì này tăng lên nhanh chóng.
-Do: Sự thống nhất về tư
tưởng, chính trị của xã hội Liên
Xơ, tinh thần tự lực, tự


cường, tinh thần chịu đựng


gian khổ, lao động cần cù, quên
mình của nhân dân.


* Hoảt âäüng 2: Hoảt âäüng
nhọm:


GV: Giải thích rõ khái niệm"Thế
nào là xây dựng cơ sở vật


chất kỉ thuật của CNXH": Đó là
nền sản xuất đại cơ khí, với
công nghiệp hiện đại, nông
nghiệp hiện đại, KHKT tiên
tiến.


*Thảo luận nhóm:


-Nhóm 1:Liên Xơ xây dựng cơ sỏ
vật chất kỉ thuật trong hồn
cảnh như thế nào?


-Nhóm 2:Hồn cảnh đó có ảnh
hưỡng gì đến cơng cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô?


- Kết quả: (SGK)


<i>2.Liên Xô tiếp tục xây </i>
<i>dựng cơ sở vật chất- </i>
<i>kỉ thuật của CNXH (Từ </i>


<i>1950 đến đầu những </i>
<i>năm 70 của thế kỉ XX) </i>
<i>(22’)</i>


* Hồn cảnh:- Các nước
phương Tây ln có âm
mưu và hành động bao
vây, chống phá Liên Xơ
về mọi mặt.


-Liên Xơ phải chi phí lớn
cho quốc phòng, an
ninh, để bảo vệ thành
quả của công cuộc xây
dựng CNXH.


-Phương hướng: Ưu tiên phát
triển CN nặng, thâm canh trong
nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ
KHKT, tăng cường sức mạnh
quốc phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhóm 3: Nêu những thành tựu
cơ bản?


-Nhóm 4: Ý nghĩa những thành
tựu mà Liên Xơ đạt được?
Các nhóm lần lượt trình bày,
bổ sung.



GV :Nhận xét hoạt động của
từng nhóm.


-Gọi HS đọc số liệu


những thành tựu kinh tế trong
SGK, giới thiệu một số tranh
ảnh về thành tựu trong công
cuộc xây dưng CNXH ở Liên Xô,
giới thiệu hình 1(SGK).Nhấn
mạnh thêm:Về quân sự, trước
đây Mĩ mạnh hơn LX, Mĩ và các
nước TB phương Tây âm mưu
tiến hành chiến tranh tiêu diệt
LX và các nước XHCN. Nay thấy
không thể nên chuyển sang


chấp nhận thế cân bằng quân
sự với LX, thương lượng với LX
việc cắt giảm vũ khí, tránh
chiến tranh hủy diệt.


- GV: Chính sách đối ngoại hịa
bình, hữu nghị ...của Liên Xô
thể hiện như thế nào?


.-HS: Lấy ví dụ về sự giúp đỡ
của Liên Xơ đối với các nước
trên thế giới và đối với Việt
Nam.



GVminh họa:-Năm 1961 LX đề
nghị LHQ thông qua tuyên ngơn
về cấm sử dụng vũ khí hạt
nhân.


- Năm 1963 theo đề
nghị của LX, LHQ đã thông qua
tuyên ngôn thủ tiêu tất cả các
hình thức của chế độ phân
biệt chủng tộc.


GV: Em có nhận xét gì về vị trí


-Kinh tế:Là cường
quốc công nghiệp
đứng thứ 2 thế giới
sau Mĩ, một số ngành
vượt Mĩ.


-Khoa học kỉ thuật:
Các ngành đều phát
triển, đặc biệt khoa
học vũ trụ.


-Quốc phòng:Đạt thế
cân bằng chiến lược
về quân sự nói chung
và sức mạnh hạt nhân
nói riêng so với Mĩ và


phương Tây.


-Đối ngoại:Thưc hiện
chính sách đối ngoại
hịa bình và tích cực
ủng hộ phong trào
cách mạng thế giới.


 YÏ nghéa:


-Uy tín chính trị và địa
vị quốc tế của Liên Xô
được đề cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của Liên Xơ trên trường quốc
tế?


HS:Uy tín chính trị và địa vị
quốc tế của Liên Xơ được đề
cao.


Liên xơ trở thành chỗø dựa cho
hịa bình thế giới


<b> IV.Củng cố:( 3’)</b>


-Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới
thứ II(1945-1950) của Liên Xô?


-Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kỉ thuật


của CNXH (Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?


-Hãy kể một số chuyến bay của các nhà du hành vũ
trụ của Liên Xô thập niên 60 của thế kỷ XX?


<b> V.Dặn dò: (2’)</b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


Soạn bài mới(phần II, III) chú ý:Sự thành lập các nước
dân chủ nhân dân Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở
các nước Đông Âu từ 1950 đến nữa đầu những năm 70 của
thế kỉ XX?


<i>Tiết 2 Ngày </i>
<i>soạn:1/9/2006</i>


<b>Bài 1(Tiếp theo)</b>


<b> LIÊN XƠ V CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN</b>
<b>GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX</b>


<b> A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


-Nắm được những nét chính về việc thành lập Nhà
nước dân chủ nhân dân và công cuộc xây dựng CNXH ở các
nước Đông Âu từ 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế
kỉ XX.



-Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước
XHCN thơng qua đó hiểu được những mối quan hệ, ảnh
hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào
cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông
Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn
sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự
nghiệp cách mạng nước ta.


-Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS.
<b> 3. Kỉ năng: </b>


- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của
các nước Đơng Âu.


- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để đưa ra
nhận xét của mình.


<b> B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan: Bản đồ, tranh ảnh


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


<b> C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Bản đồ các nước Đông Âu, thế giới và một số


tranh ảnh, tài liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẫu chuyện
về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


<b> D.TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>


Những thành tựu cơ bản của Liên Xô trong công cuộc xây
dựng cơ sở vật chất- kỉ thuật của CNXH (Từ 1950 đến
đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?


- Hãy cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề: Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc đã sinh ra
một nước CNXH đó là Liên Xơ, thì sau chiến tranh thế giới
thứ II kết thúc đã có những nước CNXH nào ra đời. Để tìm
hiểu hồn cảnh ra đời, thành tựu công cuộc xây dựng CNXH
diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học.


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


* Hoạt động 1:


GV:Các nước Đông Âu ra đời
trong hồn cảnh như thế nào?
HS:Hồng qn Liên Xơ truy kích
tiêu diệt quân đội phát xít.


<i>II. ÂÄNG ÁU (10’)</i>


<i>1.Sự ra đời của các nước </i>
<i>dân chủ nhân dân Đông Âu:</i>
* Hoàn cảnh ra đời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhân dân và các lực lượng
vũ trang nổi dậy giành chính
quyền Thành lập chính


quyền dân chủ nhân dân.(GV
giải thích: Là chế độ chính
trị xã hội của những quốc
gia theo chế độ dân chủ,
chính quyền của giai cấp
cơng nhân, phát triển theo
hướng XHCN.


GV: Phân tích thêm hồn cảnh
ra đời của nhà nước Cộng
hịa dân chủ Đức và cho HS
đọc SGK đoạn về sự ra đời,
lập bảng thống kê theo



mẫu:
ST
T


Tên các
nước


Thời gian ra
đời


GV:Sử dụng bản đồ hướng
dẫn HS xác định vị trí của
các nước Đơng Âu:


GV: Để hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng dân chủ nhân dân
các nước dân chủ nhân dân
Đông Âu cần tiến hành
những nhiệm vụ gì?


HS:-Xây dựng chính quyền
dân chủ nhân dân. - Cải cách
ruộng đất, quốc hữu hóa
các xí nghiệp lớn của tư bản.
- Ban hành các quyền tự do
dân chủ.


GV: Sự ra đời của các nước
DCND Đơng Âu có ý nghĩa như


thế nào?(CNXH thắng lợi ở
nhiều nước)


 <i>Hoảt âäüng 2:</i>


- GV:Các nước Đơng Âu xây
dựng CNXH trong hồn


tiêu diệt quân đội phát xít.
Nhân dân và các lực lượng
vũ trang nổi dậy giành
chính quyền Thành lập


chính quyền dân chủ nhân
dân.


*Sự ra đời: (SGK)


*Nhiệm vụ cách mạng:
+Xây dựng bộ máy chính
quyền dân chủ nhân dân.
+ Cải cách ruộng đất,
quốc hữu hóa các xí
nghiệp lớn của tư bản.
+ Ban hành các quyền tự
do dân chủ, cải thiện đời
sống nhân dân.


- Từ năm 1945 đến 1949,
hoàn thành thắng lợi


nhiệm vụ cách mạng
DCND.


<i>2. Các nước Đông Âu xây </i>
<i>dựng CNXH (Từ 1950 đến </i>
<i>đầu những năm 70 của thế</i>
<i>kỉ XX)(10’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cảnh như thế nào?


HS:-Khó khăn:+Kinh tế chậm
phát triển, cơ sở vật chất kỉ
thuật lạc hậu...


+ Các thế lực chống phá
CNXH, ĐQ bao vây kinh tế...


- Thuận lợi:LX giúp
đỡ+sự nổ lực của
nhân dân các nước Đông
Âu.


GV:Bước vào giai đoạn xây
dựng CNXH , những nhiệm
vụ chính của các nước đó là
gì?Thành tựu đạt được?
GV:Hướng dẫn HS lập bảng
thống kê những thành tựu
của các nước Đông Âu theo
mẫu:



Tên nước Thành tựu
chủ yếu


-GV:Yêu cầu HS trình bày kết
quả của mình, HS khác nhận
xét, bổ sung.


* Hoảt âäüng 3:


GV:Sau chiến tranh thế giới
thứ II, CNXH trở thành hệ
thống thế giới.


Tại sao hệ thống XHCN lại ra
đời?


HS:Các nước XHCN có điểm
chung:Đều có Đảng cộng sản
và cơng nhân lãnh đạo, lấy
CN Mác-Lênin làm nền tảng,
có cùng mục tiêu xây dựng
XHCN...


GV:Quan hệ kinh tế văn hóa,
khoa học kỉ thuật các nước
XHCN có những hoạt động
gì?


chất kỉ thuật của CNXH.


* Thành tựu


-Đến đầu những năm 70
của thế kỉ XX các nước
Đông Âu đều trở thành nước
cơng-nơng nghiệp phát


triển, có nền văn hóa giáo
dục phát triển:


-An-ba-ni đã điện khí hóa cả
nước, giáo dục phảt triển
cao nhất châu Âu bấy giờ.
-Ba lan sản lượng công-nông
nghiệp đều tăng gấp đôi.
-Bun-ga-ri sản xuất công
nghiệp 1975 tăng 55 lần so
với 1939...


<i><b>III.SỰ HÌNH THNH HỆ </b></i>
<i><b>THỐNG XÃ HỘI </b></i>


<i><b>CHNGHÉA.(10’)</b></i>


-Sau chiến tranh thế giới
thứ II hệ thống XHCN ra
đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS:- quan hệ kinh tế: Sự ra
đời của hội đồng tương trợ


kinh tế (SEV)


Quan hệ chính trị và quân
sự :Hiệp ước Vác-xa-va
thành lập


GV: Liên hệ với cách mạng
Việt Nam.


Vai trò củng cố và phát


triển hệ thống XHCN.
<b> IV.Củng cố: (3’)</b>


- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và
công cuộc xây dựng CNXH (Từ 1950 đến đầu những năm 70
của thế kỉ XX)?


- Sự ra đời của hệ thống XHCN và các hoạt động
chính?


<b> V.Dặn dò: (2’)</b>


<b>-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


- Soạn bài 2: chú ý:Sự khủng hoảng của Liên Xô và các
nước Đông Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 3 Ngày
<i>soạn:6/9/2006</i>



<b>Bi 2</b>


<b> LIÊN XƠ V CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM</b>
<b>70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX</b>


<b> A.MỤC TIÊU:</b>
<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-Nắm được những nét chính về sự khủng hoãng và
tan rã của Liên bang Xô Viết và các nước CNXH ở Đông Âu.


-Nguyên nhân của sự khủng hoãng và tan rã của Liên
bang Xô Viết và các nước CNXH ở Đông Âu.


<i><b> 2.Thaïi âäü:</b></i>


-Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các
nước CNXH ở Đông Âu là sự sụp đổ của mơ hình khơng phù
hợp chứ khơng phải là sự sụp đổ của lí tưởng XHCN.


-Phê phán CN cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số
lãnh đạo cao nhất của ĐCS và nhà nước Liên Xô và các nước
CNXH ở Đông Âu từ giữa những năm 70 đến những năm 90
của thế kỉ XX.


<i><b> 3. Kè nàng: </b></i>


-Rèn luyện kỉ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử
từ tiến bôiü sang phản động, bảo thủ, từ chân chính sang


phản bội quyền lợi của g/c công nhân và nhân dân lao động
của các cá nhân giữ trọng trách lịch sử.


- Biết khai thác tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến
đổi của lịch sử.


<b> B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


<b> C. CHUẨN BỊ: </b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, tài liệu về sự tan rã của
Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu. Tranh ảnh về các nhà
lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về sự tan rã của Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:(5) </b>


- Hoàn cảnh và sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân
Đông Âu?


<b> III. Nội dung bài mới:</b>



1. Đặt vấn đề: Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước ở Đông
Âu đã đạt được những thành tựu nhất định về mọi mặt.
Nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm và thiếu sót.
Cùng với sự chống phá của các thế lựcđế quốc bên
ngoài, CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã
khũng hoãng và tan rã. Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã
đó ? q trình đó diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu bài học..


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Tình hình Liên Xơ giữa


những năm 701985 có điểm


gì nổi bật?


HS:Kinh tế lâm vào khủng
hỗng: cơng nghiệp trí trệ,
hàng tiêu dùng khan hiếm, nơng
nghiệp sa sút.Tình hình chính


trị mất ổn định, đời sống


nhân dân khó khăn, mất niềm
tin vào Đảng và nhà nước.
GV: Phân tích thêm : khủng
hoảng dầu mỏ thế giới 1973
đã tác động đến nhiều mặt
của Liên Xô nhất là kinh tế.
GV: Trước những khó khăn
những người lãnh đạo đã có
biện pháp gì?


HS:-Cần phải có đổi mới, cải
cách.


GV:Hãy cho biết mục đích của
cơng cuộc cải tổ?


HS:Mục đích:Sửa chữa những
thiếu sót, sai lầm trước kia,


<i>I</i>


<i><b> .SỰ KHỦNG HOẢNG </b></i>
<i><b>VAÌ TAN RÃ CỦA LIÊN </b></i>
<i><b>BANG XƠ VIẾT:(17)</b></i>
<i>1.Tình hình:</i>


- Kinh tế lâm vào khủng
hỗng: cơng nghiệp trí
trệ, hàng tiêu dùng khan
hiếm, nơng nghiệp sa sút.


-Tình hình chính trị mất
ổn định, đời sống nhân
dân khó khăn, mất niềm
tin vào Đảng và Nhà


nước.


<i>2.Cuộc cải tổ:</i>


-Mục đích:Sửa chữa
những thiếu sót, sai lầm
trước kia, đưa đất nước
ra khỏi khủng hoảng.
- Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng.


GV:Nội dung của công cuộc cải
tổ?


HS: - Về chính trị:Thiết lập
chế độ tổng thống, đa
nguyên, đa đảng, xóa bỏ ĐCS.
-Về kinh tế thực hiện nền
kinh tế thị trường theo định
hướng TBCN.


GV:Phân tích thêm và so sánh
giữa lời nói và việc làm của


M. Gooc-ba-chốp, giữa lí


thuyết và thực tiễn của cơng
cuộc cải tổ để thấy rõ thực
chất của công cuộc cải tổ
công cuộc cải tổ của M.
Gooc-ba-chốp là từ bỏ và phá vỡ
CNXH, xa rời CN Mac-Lênin, phủ
định ĐCS  Làm cho nền kinh


tế lún sâu vào khủng hoảng.
GV:Giới thiệu tranh, ảnh về M.
Goóc-ba-chốp, cuộc khủng
hoảng ở Liên Xô và H3 4 SGK.
GV:Quá trình tan rã của Liên
bang Xơ viết?


HS: Ngày 21-8-1991 cuộc đảo
chính thất bại, ĐCS bị đình chỉ
hoạt động Liên bang Xơ Viết


tan r.


Ngày 25-12-1991 lá cờ búa
liềm trên nóc điện Krem-li bị
hạ Chấm dứt chế độ XHCN


ở Liên Xơ.


* Hoảt âäüng 2: Hoảt âäüng


nhọm:


GV:Tình hình các nước Đơng Âu
cuối những năm 70 đầu 80?
HS:Các nhóm thảo luận đưa ra
kết quả.


GV chốt:-Kinh tế khủng hoảng


chế độ tổng thống, đa
nguyên, đa đảng, xóa bỏ
ĐCS.


+Về kinh tế thực hiện
nền kinh tế thị trường
theo định hướng TBCN.


<i>3.Sự tan rã của Liên bang</i>
<i>Xơ viết:</i>


- Ngày 21-8-1991 cuộc
đảo chính thất bại, ĐCS
bị đình chỉ hoạt động


Liên bang Xơ Viết tan rã.
-Ngày 25-12-1991 lá cờ
búa liềm trên nóc điện
Krem-li bị hạ Chấm


dứt chế độ XHCN ở Liên


Xô.


<i><b>II.CUỘC KHỦNG HOẢNG</b></i>
<i><b>V TAN RÃ CỦA CHẾ </b></i>
<i><b>ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC</b></i>
<i><b>ĐƠNG U(18)</b></i>


<i>1.Tỗnh hỗnh:</i>


-Kinh t khng hong gay
gt


-Chớnh tr mt n định
các nhà lãnh đạo đất
nước quan liêu, bảo thủ,
tham nhũng, nhân dân bất
bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gay gắt


-Chính trị mất ổn định các
nhà lãnh đạo đất nước quan
liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân
dân bất bình.


GV:Hãy cho biết diễn biến
của sự sụp đổ chế độ XHCN
ở Đông Âu?


HS:Lập bảng thống kê:


Tên


nước Thời gian Q trình sụp đổ
GV:Em có nhận xét gì về q
trình sụp đổ chế độ XHCN ở
Đơng Âu?


HS:Khủng hoảng tồn diện, sâu
sắc, diễn ra rất nhanh chóng.
GV:Tại sao các nước XHCN Đông
Âu lại sụp đổ?


HS:-Kinh tế lâm vào khủng
hoảng sâu sắc.


-Xây dựng XHCN rập khuôn mô
hình ở Liên Xơ, chủ quan duy ý
chí, chậm sữa đổi


-Sự chống phá của các thế
lưc trong và ngồi nước. Sự
bất bình của nhân dân...


<i>3.Ngun nhân sụp đổ:</i>
-Kinh tế lâm vào khủng
hoảng sâu sắc.


-Xây dựng XHCN rập
khn mơ hình ở Liên Xơ,
chủ quan duy ý chí, chậm


sữa đổi


-Sự chống phá của các
thế lưc trong và ngồi
nước.


- Sự bất bình của nhân
dân...


<b> IV.Củng cố:(3)</b>


- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết và
các nước Đông Âu từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX?


- Nguyên nhân của sự sụp đổ?
<b> V.Dặn dò:(2)</b>


<b>-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tiết 4 Ngày </i>
<i>soạn12./9../200.</i>


<b>Chương II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ 1945 ĐẾN</b>
<b>NAY.</b>


<i><b>Bài 3 : Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRO GIẢI</b></i>
<b>PHĨNG DÂN TỘC VAÌ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG</b>


<b>THUÄÜC ÂËA.</b>
<b> A.MUÛC TIÃU:</b>



<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-Nắm được quá trình tan rã hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh.


- Nắm được quá trình phát triển của phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh: Những diễn biến
chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây đất
nước ở những nước này.


2.Thaïi âäü:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

với các dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh trong cuộc đấu tranh chống
kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc thực dân.


<i><b> 3. Kè nàng: </b></i>


-Rèn luyện kỉ năng tư duy: khái quát, tổng hợp cũng như
phân tích sự kiện; kỉ năng sử dụng lược đồvề kinh tế,
chính trị ở các châu và thế giới


<b> B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


<b> C. CHUẨN BỊ:</b>



- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường châu Á,
Phi, Mĩ La-tinh và tài liệu về Á, Phi, Mĩ La-tinh.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh


<b> D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:(5)</b>


- Cuộc khủng hoảng và sụp đổ ở các nước Đông Âu diễn
ra như thế nào? Nguyên nhân của sự sụp đổ?


<b> III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề : Sau chiến tranh thế giới thứ II tình hình
chính trị ở châu Âu có nhiều biến đổi với sự ra đời của
hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu. Cịn ở châu Á,
Phi, Mĩ La-tinh có gì biến đổi không? Phong trào GPDT diễn ra
như thế nào? Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đïế quốc tan
rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học..


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>


<b>THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Gợi cho HS nhớ lại tác động
của chiến tranh thế giới thứ II
đến PTGPDT ở các nước châu Á,
Phi, Mĩ La-tinh.


Sử dụng lược đồ giới thiệu
vị trí các nước Á, Phi, Mĩ
La-tinh, cuộc đấu tranh GPDT nhằm
đập tan hệ thống thuộc địa
của CNĐQ, hướng dẫn HS lập


<i><b>I.GIAI ĐOẠN TỪ 1945 </b></i>
<i><b>ĐẾN NHỮNG NĂM 60 </b></i>
<i><b>CỦA THẾ KỈ XX(11)</b></i>
- Đông Nam Á: Ba nước
lần lượt tuyên bố độc
lập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bảng thống kê về PTGPDT ở Á,
Phi, Mĩ La-tinh?


Tãn


nước Thời gian giành độc lập


GV:Có nhận xét gì về PTGPDT ở


Á, Phi, Mĩ La-tinh?


HS:Đến giữa những năm 60 hệ
thống thuộc địa của CNĐQ về
cơ bản đã bị sụp đổ.


GV: Phân tích thêm  Tới giữa


những năm 60 hệ thống thuộc
địa của CNĐQTD về cơ bản đã
bị sụp đổ. Lúc này hệ thống
thuộc địa của CNĐQ chỉ còn
tồn tại dưới hai hình thức:
-Các nước thuộc địa của Bồ
Đào Nha


-Chế độ phân biệt chủng tộc
(Apacthai) phần lớn ở miền nam
châu Phi.


* Hoảt âäüng 2:


GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu
phong trào đấu tranh giành độc
lập của nhân dân: An-gơ-la,
Mơ-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao...
Gọi HS lên bảng điền ngày
tháng giành độc lập của 3
nước vào bản đồ.



GV: Ý nghĩa của những thắng
lợi trên?


HS:Sự tan rã hệ thống thuộc
địa ở Bồ Đào Nha là một


thắng lợi quan trọng của
PTGPDT ở châu Phi.


* Hoảt âäüng 3:


GV:Giải thích khái niệm '' thế
nào là chủ nghĩa A-pác-thai ''?
(tư liệu) Các nước tiến bộ


trên thới giới đã lên án gay gắt


Bắc Phi nhiều nước
giành được độc lập:
Ấn Độ (1946-1950)
Ai Cập ( 1952)...


Năm 1960: 17 nước châu
phi truyên bố


độclậpNăm châu Phi.


-Mĩ La-tinh: 1-1-1959 cách
mạng Cu Ba giành được
thắng lợi.



Cuối những năm 60


của thế kỉ XX hệ thống
thuộc địa của CNĐQ về
cơ bản đã bị sụp đổ.
<i><b>II. GIAI ĐOẠN TỪ </b></i>


<i><b>GIỮA NHỮNG NĂM 60 </b></i>
<i><b>ĐẾN GIỮA NHỮNG </b></i>
<i><b>NĂM70 CỦA THẾ KỈ </b></i>
<i><b>XX.(12)</b></i>


Ba nước tiến hành đấu
tranh vũ trang và giành
độc lập là An-gơ-la,
Mơ-dăm-bích và Ghi-nê
Bít-xao.


<i><b>III. GIAI ĐOẠN TỪ </b></i>
<i><b>GIỮA NHỮNG NĂM 70 </b></i>
<i><b>ĐẾN GIỮA NHỮNG </b></i>
<i><b>NĂM90 CỦA THẾ KỈ </b></i>
<i><b>XX.(12)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chế độ A-pac-thai. Nhiều văn
kiện của Liên hợp quốc coi
A-pac-thai là ''một tội ác chống
nhân loại, vi phạm luật phát
quốc tế và Hiến chương Liên


hợp quốc''.


GV :Chỉ tên bản đồ 3 nước: Nam
Phi, Dim-ba-bu- ê và Na-mi-bi-a
vẫn tồn tại chế độ A-pac-thai.
GV:Hãy cho biết cuộc đấu
tranh của nhân dân châu Phi


chống chế độ A-pac-thai diễn
ra như thế nào?


HS thảo luận nhóm: Cuộc đấu
tranh ngoan cường bền bỉ của
người da đen buộc chính


quyền thực dân phải công


nhận các quyền tự do dân chủ
và xóa bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc.


Gốau khi chế độ A-pác-thai bị
xóa bỏ, hệ thống thuộc địa
của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn
toàn nhiệm vụ của các nước ở
châu Á, Phi, Mĩ La-tinh là gì?


HS:Củng cố nền độc lập, xây
dựng và phát triển đất nước
nhằm khắc phục tình trạng


nghèo nàn lạc hậu.


-Diễn biến: : Cuộc đấu
tranh ngoan cường bền
bỉ của người da đen


buộc chính quyền thực
dân phải cơng nhận các
quyền tự do dân chủ và
xóa bỏ chế độ phân
biệt chủng tộc.


Người da đen giành
được thắng lợi thơng
qua bầu cử và thành
lập chính quyền:
Dim-ba-bu-ê(1980),
Nam-mi-bi-a(1990).


-Ý nghĩa: Xóa bỏ chế
độ phân biệt chủng tộc
ở Nam Phi.


<b> IV.Củng cố:(3)</b>


- Phong trào GPDT ở các nước Á Phi, Mĩ La-tinh sau chiến
tranh thế giới II diễn ra như thế nào? Yï nghĩa lịch sử


<b> V.Dặn dò:(2)</b>



<b>-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 5 Ngày
<i>soạn1../10./2006 </i>


<b>Baìi 4</b>


<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>
<b> A.MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-Nắm được một cách khái quát tình hình các nước
châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II.


- Nắm được sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Giáo dục tinh thần quốc tế vơ sản, đồn kết với các
nước khác trong khu vực cùng xây dựng xã hội giàu đẹp,
công bằng và văn minh.


<i><b> 3. Kè nàng: </b></i>


- Rèn luyện kỉ năng tổng hợp, phân tích so sánh sự
kiện.


- Kỉ năng sử dụng bản đồ.
<b> B.PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Đồ dùng trực quan tranh ảnh


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


<b> C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường châu Á và
tài liệu về Trung Quốc


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về châu Á Trung Quốc.


<b> D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ(5) </b>


- Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào GPDT và
những sự kiện tiêu của mỗi giai đoạn?


<b> III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề : Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn và
đông dân nhất thế giới. Từ sau chiến tranh thế giới lần
thứ II đến nay tình hình các nước châu Á có điểm gì mới
nổi bật? Cuộc đấu tranh cách mạng ở Trung Quốc dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản diễn ra như thế nào? Công
cuộc xây dựng XHCN mạng ở Trung Quốc diễn ra như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học:



2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Giới thiệu những nét chung
về tình hình các nước châu Á
trước chiến tranh thế giới thứ
II đều chịu sự bóc lột nơ dịch
của các đế quốc thực dân.
Hãy cho biết cuộc đấu tranh
giành độc lập của các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

châu Á diễn ra như thế nào?
HS: Hầu hết các nước châu Á
đã giành được độc lập.


GV: Sử dụng bản đồ châu Á
giới thiệu về cuộc đấu tranh
GPDT từ sau chiến tranh thế
giới thứ II đến cuối những năm
50 phấn lớn đều giành được
độc lập: Trung Quốc, Ấn Độ,
In-đơ-nê-xi-a...



GV:Có nhận xét gì về tình hình
châu Á nữa sau thế kỉ XX?


HS: tình hình châu Á không ổn
định với những cuộc chiến
tranh xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc, xung đột khu vực,
tanh chấp biên giới, phong trào li
khai khủng bố.


GV: Sau khi giành được độc
lập, các nước châu Á đã phát
triển KT ntn? Kết quả.


HS: Nhiều nước đạt được tăng
trưởng kinh tế nhanh chóng,
nhiều người dự đoán thế kỉ
21 là "TK của châu Á". Trong đó,
Ấn Độ là một ví dụ: từ một
nước nhập khẩu lương thực
nhờ cuộc cách mạng xanh trong
nông nghiệp, Ấn Độ đã tự túc
được lương thực cho dân số
hơn một tỷ người. Những thập
niên gần đây công nghệ thông tin
và viễn thông phát triển
mạnh. Ấn Độ đã vươn lên
hàng các cường quốc về công
nghệ phần mềm, công nghệ


hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
* Hoạt động 2:


GV: gọi HS đọc"tóm tắt sự ra
đời của nước CHND Trung Hoa.


-Sau chiến tranh thế giới
thứ II, Hầu hết các
nước châu Á đã giành
được độc lập.


- Các nước đều ra sức
phát triển kinh tế và
đạt được nhiều thành
tựu quan trọng, có
nhiền nước trở thành
cường quốc công
nghiệp(Nhật Bản),
nhiều nước trở thành
con rồng của châu
Á( Hàn Quốc,
Xin-ga-po...)


<b>II.TRUNG QUỐC(25)</b>
<i><b>1.Sự ra đời của nước</b></i>
<i><b>Cộng hòa Nhân dân</b></i>
<i><b>Trung Hoa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giới thiệu cho HS chân dung chủ
tịch Mao Trạch Đông, tuyên bố


thành lập nước CHND Trung
Hoa".


GV: Nước CHND Trung hoa ra đời
có ý nghĩ ntn?


HS: Đây là thắng lợi có ý nghĩa
LS to lớn, kết thúc 100 năm nô
dịch của đế quốc và phong
kiến, bước vào kỷ nguyên độc
lập tự do.


CNXH được nối liền từ châu Âu
sang châu Á.


GV: Sau khi thành lập Trung
Quốc tiến hành những nhiệm
vụ gì?


HS: Đưa Trung Quốc thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu, tiến hành
cơng nghiệp hóa, phát triển KT
và XH.


GV: giới thiệu cho HS lược đị
hình 6 sgk nước CHND Trung Hoa
sau ngày thành lập. Nêu tóm
tắt cơng cuộc khôi phục và
phát triển KT thực hiện kế
hoạch 5 năm đầu tiên ở Trung


Quốc?


HS: Trong 5 năm có 246 cơng trình
được xây dựng và đưa vào
sản xuất, sản lượng công
nghiệp tăng 140%, sản lượng
nông nghiệp tăng 25% sao với
năm 1952.


GV: Trong cuối những năm 50 và
60 của thế kỉ 20 tình hình ở
Trung Quốc ntn? Hậu quả?


HS: Từ năm 1959, Trung Quốc
đề ra đường lối "Ba ngọn cờ
hồng" với ý đồ nhanh chống
xây dựng thành công CNXH với
phương châm là ''nhiều, nhanh,


-Ý nghĩa: Đây là thắng
lợi có ý nghĩa LS to lớn,
kết thúc 100 năm nô
dịch của đế quốc và
phong kiến, bước vào kỷ
nguyên độc lập tự do.
CNXH được nối liền từ
châu Âu sang châu Á.


<i><b>2.Mười năm xây dựng</b></i>
<i><b>chế độ mới </b></i>


<i><b>(1949-1959)</b></i>


-Nhiệm vụ: : Đưa Trung
Quốc thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu, tiến hành
cơng nghiệp hóa, phát
triển KT và XH.


-Kết quả:


Từ 1949- 1952 Trung
Quốc hồn thành thắng
lợi khơi phục kinh tế.
Từ 1953- 1957 thực
hiện thắng lợi kế
hoạch 5 năm lần thứ
nhất với những thành
tựu đáng kể.


<i><b>3.Hai mươi năm biến</b></i>
<i><b>động(1959-1978):</b></i>


-Trong những năm
1949-1978, Trung Quốc đầy
những biến động:


-''Ba ngọn cờ hồng''
trong kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tốt, re''í. Một trong 3 ngọn cờ


hồng là phong trào "Đại nhãy
vọt" , phát động toàn dân làm
gang thép.


Kết quả:Nền KT đất nước bị
hỗn loạn, SX giảm sút, đời sợng
nhân dân điêu đứng nạn đói xãy
ra nhiều nơi. Chính trị sự tranh
giành quyền lực trong nọi bộ,
đỉnh cao là cuộc "Đại CMVHVS"
gây hỗn loạn trong cả nước.
GV: hãy cho biết những thành
tựu của công cuộc cải
cách-mở cửa ở Trung Quốc từ năm
1978 đến nay?


HS: Sau 20 năm cải cách mở
cửa.


Tốc độ tăng trưởng cao nhất
thế giới, tổng sản phẩm trong
nước (GDP) trung bình hàng năm
tăng 9,6%, đạt 8740,4 tỷ nhân
dân tệ đứng hàng thứ 7 thế
giới sau 20 năm cải cách mở
cửa.


GV: Giới thiệu hình 7,8 và phân
tích sự phát triển mạnh mẽ
của nền KT Trung Quốc.



Chính sách đối ngoại của Trung
Quốc thời kỳ mở cửa ntn? Kết
quả.


HS: bình thường hóa quan hệ
ngoại giao giữa Trung Quốc với
một số nước trên thế giới: Liên
Xô, Mông cổ, Lào Inđonêxia, Việt
nam... Thu hồi chủ quyền Hồng
Công (7 năm 1997) và Ma Cao
(12/1999). Kết quả củng cố
được địa vị của Trung Quốc
trên trường Quốc tế.


<i><b>4.Công cuộc cải </b></i>
<i><b>cách-mở cửa(từ 1978 đến</b></i>
<i><b>nay)</b></i>


- Từ 1978 đến nay Trung
Quốc thực hiện đường
lối cải cách, mở cửa và
đạt nhiều thành tựu to
lớn, nhất là về tốc độ
phát triển kinh tế.


-Chính sách đối ngoại
của Trung Quốc thu
được nhiều kết quả,
củng cố địa vị trên


trường quốc tế.


<b> IV.Củng cố:(3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa?


- Các giaiđoạn chính của cách mạng Trung Quốc?
<b> V.Dặn dò(2)</b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


Soạn bài 5: chú ý:Tình hình các nước Đông Nam Á? Sự ra
đời của tổ chức ASEAN ? Sự phát triển của các nước trong
khu vực Đông Nam Á?


Tiết 6 Ngày
<i>soạn10./10./2006</i>


<b>Bi 5</b>


<b>CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á</b>
<b> A.MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-Nắm được tình hình các nước Đơng Nam Á trước và
sau chiến tranh thế giới lần thứ II.


-Sự ra đời của tổ chức ASEAN ? Sự phát triển của các
nước trong khu vực Đơng Nam Á?



<i><b> 2.Thại âäü:</b></i>


-Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân
ta và nhân dân các nước Đông Nam Á trong thời gian gần đây,
củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực Đông
Nam Á.


<i><b> 3. Kỉ năng: -Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ.</b></i>
<b> B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, hoạt
động nhóm, kể chuyện...


<b> C. CHUẨN BỊ : </b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường châu Á ,
Đông Nam Á .


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về Đông Nam Á .


<b> D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b> I. Ổn định lớp:</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> III. Nội dung bài mới:</b>



1. Đặt vấn đề : Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo cơ hội
thuận lợi để nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á giành
độc lập và phát triển kinh tế, bộ mặt các nước trong khu
vực có nhiều thay đổi, nhiều nước đã trở thành con rồng
của châu Á. Để tìm hiểu tình hình chung các nước Đông Nam
Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ II như thế nào?
Công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng đất nước đạt
những thành tựu gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>


<b>TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾNTHỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu
những nét về khu vực này
gợi cho HS nhớ trước chiến
tranh thế giới thứ II hầu hết
đều trở thành thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc(trừ Thái
Lan)


Hãy cho biết kết quả cuộc
đấu tranh giành độc lập của
nhân dân các nước Đông Nam Á
sau chiến tranh thế giới thứ II?
HS: Hầu hết các nước đã giành


được độc lập:


In-đô-nê-xi-a(8-1945), Việt
Nam(8-1945), Lào(10-Nam(8-1945), nhân dân các
nước khác như Ma-lai-xi-a,
Mi-an-ma và Phi-líp-pin đều nổi dậy
đấu tranh thốt khỏi ách chiếm
đóng của phát xít Nhật.


HS: Lên bảng điền vào bảng
thống kê các nước Đông Nam Á
giành được độc lập theo mẫu
sau:


Tãn


nước Thủđô Ngày giànhđộc lập


<i><b>I.TÌNH HÌNH ĐƠNG NAM</b></i>
<i><b>Á TRƯỚC VAÌ SAU</b></i>
<i><b>1945: (15) </b></i>


-Sau chiến tranh thế giới
thứ II, Hầu hết các
nước Đông Nam Á đã
giành được độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Tình hình Đông Nam Á nữa
sau năm 50 đến cuối thế kỉ XX?
HS: Tác động của các cuộc


chiến tranh lạnh đối với khu
vực, Mĩ tiến hành khối quân
sự SENATO, Mĩ tiến hành cuộc
chiến tranh Việt Nam, sau đó
mở rộng sang cả Lào và
Cam-pu-chia.


* Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm:


GV:Hồn cảnh ra đời của tổ
chức ASEAN?


Mục tiêu hoạt động chính của
tổ chức ASEAN?


HS:Các nhóm thảo luận Kết


qu


GV:Nhận xét và chốt: Các nước
trong khu vực vừa giành độc
lập cần phải hợp tác để phát
triển kinh tế, đồng thời tránh
sự phụ thuộc vào các nước
lớn. Mặt khác xu thế liên minh
khu vực trên thế giới có hiệu
quả như sự ra đời và hoạt
động của Cộng đồng kinh tế
châu Âu, cuộc chiến tranh của


Mĩ ở Đơng Dương khó tránh khỏi
thất bại. Vì vậy các nước
thấy rằng cần phải hợp tác
với nhau.


Mục tiêu:Phát triển kinh tế và
văn hóa thông qua những nỗ
lực hợp tác chung giữa các
thành viên, duy trì hịa bình và
ổn định khu vực.


Thành lập:Ngày 8-8-1967 Hiệp
hội các nước Đông Nam
Á(ASEAN) thành lập tại Băng
Cốc gồm: In-đơ-nê-xi-a,


Ma-lai-xi-räüng sang c Laìo vaì
Cam-pu-chia.


<i><b>II.SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ</b></i>
<i><b>CHỨC ASEAN</b><b> (10)</b></i>


- Để phát triển kinh tế,
đồng thời tránh sự
phụ thuộc vào các
nước lớn.


- Ngày 8-8-1967 Hiệp
hội các nước Đông Nam
Á(ASEAN) thành lập tại


Băng Cốc gồm:
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,
Xin-ga-po và Thái Lan.
<i><b>III.TỪ ''ASEAN 6'' PHÁT</b></i>
<i><b>TRIỂN THAÌNH ''ASEAN</b></i>
<i><b>10'':(10)</b></i>


- Từ những năm 90 lần
lượt các nước trong khu
vực tham gia tổ chức
ASEAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po v Thại
Lan.


GV:Giới thiệu H10-sgk Trụ sở
của ASEAN tại
Gia-các-ta(In-đô-nê-xi-a).


* Hoảt âäüng 3:


GV:Sự phát triển của các nước
ASEAN ?


HS: Từ những năm 90 của thế
kỉ XX, xu thế nổi bật là mở
rộng thành viên của tổ chức
ASEAN (7-1995 Việt Nam chính
thức gia nhập và trở thành
thành viên thứ bảy, 9-1997 Lào,


Mi-an-ma gia nhập tổ chức
ASEAN,


4-1999 Cam-pu-chia được kết
nạp.


GV:Xu thế hoạt động của tổ
chức ASEAN?


HS:Tình hình và xu thế hoạt
động của ASEAN: Năm 1992
ASEAN quyết định biến Đông
Nam Á thành khu vực mậu
dịch tự do (AFTA) trong vòng
10-15 năm. Năm 1994 ASEAN lập
diễn đàn khu vực (ARF) với sự
tham gia của 23 quốc gia trong
khu vực.


GV:Giới thiệu H11trong SGK ''Hội
nghị cao cấp ASEAN VI họp tại
Hà nội.


của ASEAN là chuyển
sang hoạt động kinh tế.


<b> IV.Củng cố:(3)</b>


- Tình hình các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới
thứ II?



- Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN?
<b> V.Dặn dò(2)</b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đế quốc và chế độ phân biệt chủng tộc, xây dựng kinh
tế - xã hội của Cộng hòa Nam Phi?


Tiết 7 Ngày
<i>soạn.../.../...</i>


<b>Baìi 6</b>


<b>CÁC NƯỚC CHÂU PHI</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nắm được cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế
quốc và chế độ phân biệt chủng tộc giành độc lập nhân
dân Nam Phi .


- Biết được công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội của
Cộng hịa Nam Phi?


2.Thại âäü:


Giáo dục HS tinh thần đồn kết tương trợ giúp đỡ và
ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc


lập dân tộc, chống đói nghèo và lạc hậu.


3. Kè nàng:


- Rèn luyện kỉ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống
kê các sự kiện LS.


-Củng cố kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường châu Phi
và Nam Phi.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về châu Phi .


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hoàn cảnh và mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>



1. Đặt vấn đề : Châu Phi là một lục địa rộng lớn, đông dân.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, phong trào chống củ
nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, rộng
khắp, đến nay hầu hết các nước châu Phi đã giành được
độc lâp. Sau khi giành được độc lập các nước châu phi ra
sức phát triển kinh tế văn hóa để thốt khỏi đói nghèo và
lạc hậu .Để hiểu cuộc đấu tranh của các dân tộc các
nước Châu Phi và công cuộc phát triển kinh tế diễn ra như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học:


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Hoảt âäüng 1:


GV: Giới thệu bản đồ Châu Phi
với các đại dương hoặc biển
bao quanh, cùng với diện tích
và dân số châu Phi. Đồng thời
giáoviên nhấn mạnh: Từ sau
chiến tranh thế giới thứ II PTĐT
chống chủ nghĩa thực dân,
đòi độc lập diễn ra sơi nổi ở
khắp nơi.


Nêu nét chính cuộc đấu tranh
của nhân dân châu Phi?



HS:Phong trào nổ ra rất sớm
nhất là vùng Bắc Phi vì ở đây
có trình độ phát triển cao hơn
các vùng khác.


GV: Gọi HS lên bảng điền
vàolược đồ thời gian các
nước châu Phi giành được độc
lập. Có nhận xét gì về phong
trào đấu tranh của nhân dân
châu Phi?


HS: Phát triển sôi nổi, mạnh
mẽ, nhiều nước giành được
độc lập: Ai Cập(6-1953),
An-giê-ri(1962)...Đặc biệt năm 1960
có tới 17 nước giành độc
lập Năm châu Phi.


GV: Tình hình châu Phi sau khi
giành được độc lập?


HS: Nét nổi bật của châu Phi là
luôn trong trong tình thế bất
ổn: Xung đột, nội chiến đói
nghèo, nợ chồng chất và
bệnh tật( từ năm 1987-1997
có 14 cuộc xung đột và nội
chiến, ở Run-an-đa có tới800
nghìn người chết và 1,2 triệu


người phải lang thang chiếm
1/10 dân số.


GV:Có thể lấy những số liệu


<i><b>I.TÇNH HÇNH CHUNG: </b></i>


-Sau chiến tranh thế giới
thứ II, phong trào đòi độc
lập dân tộc ở châu Phi
phát triển sôi nổi, mạnh
mẽ, nhiều nước giành
được độc lập: Ai
Cập(6-1953), An-giê-ri(1962)...


- Năm 1960 có tới 17 nước
giành độc lập Năm châu


Phi.


-Từ cuốinhững năm 80
đến này, tình hình châu
Phi rất khó khăn, khơng
ổn định với:Nội chiến,
xung đột, đói nghèo,
bệnh tật....


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

SGK để minh chứng cho sự
đói nghèo ở châu Phi.



* Hoảt âäüng 2:


GV:Giới thiệu trên bản đồ vị
trí của Nam Phi và giới thiệu
những nét cơ bản về đất
nước Nam Phi: Diện tích 1,2
triệu km2<sub> , dân số 43,6 triệu</sub>


người(2002) , trong đó 75,2% da
đen, 13,6% da trắng, 11,2% da
màu. Quá trình xâm lược của
thực dân Hà Lan và Anh và
cuộc đấu tranh của nhân dân
chống xâm lược.


Cuộc đấu tranh chống chế
độ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi diễn ra như thế nào?


HS: Dưới sự lãnh đạo của tổ
chức ''Đại hội dân tộc
phi(ANC) cuộc đấu tranh bền
bỉ ngoan cường của người da
đen chống chế độ phân biệt
chủng tộc. Chính quyền của
người da trắng Nam Phi đã
tuyên bố xóa bỏ chế độ
A-pác-thai(1993).


GV: Giới thiệu H13 SGK ''Nen-xơ


Man-đê-la'' đôi nét về tiểu sử
và cuộc đời đấu tranh của
ông(tư liệu)


Hiện nay Nam Phi chủ trương
phát triển kinh tế như thế
nào?


HS:Nam Phi là Một nước giàu
có tài nguyên thiên nhiên như
vàng, uranium, kim cương, khí
tư nhiên...


Hiện nay chính quyền mới ở
Nam Phi đề ra ''chiến lược
kịnh tê vĩ mô'' Nhằm phát
triển kinh tế, giải quyết việc


-Chính quyền thực dân
da trắng ở Nam Phi đã thi
hành chính sách phân
biệt chủng tộc
(A-pác-thai) cực kì tàn bạo.


-Dưới sự lãnh đạo của
tổ chức ''Đại hội dân
tộc phi(ANC) cuộc đấu
tranh bền bỉ ngoan cường
của người da đen



-1993 chế độ phân biệt
chủng tộc A-pác-thai bị
xóa bỏ ở Nam Phi.


-5-1994 Nen-xơ Man-đê-la
trở thành tổng thống da
đen đầu tiên.


- Chế độ phân biệt
chủng tộc A-pác-thai bị
xóa bỏ ngay tại sà
huyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

làm và phân phối lại sản
phẩm.


GV:Nhận xét bổ sung và kết
luận..


<b> IV.Củng cố:</b>


- Tình hình các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?
- Cuộc đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc,
xây dựng kinh tế - xã hội của Cộng hòa Nam Phi?


- Lập bảng thống kê PTGPDT ở các nước châu Phi?
<b>V.Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


Soạn bài 7: chú ý:Những nét chính về tình hình các nước
Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ II? Cuộc đấu tranh


giải phóng dân tộc của các nước Mĩ La-tinh và cách mạng Cu
Ba? Sưu tầm một số tranh ảnh về các nước Mĩ La-tinh và
cách mạng Cu Ba.


Tiết 8 Ngày
soạn.../.../...


<b>Baìi 7</b>


<b>CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


-Nắm được khái quát tình hình chung các nước Mĩ
La-tinh sau chiến tranh thế giới lần thứ II.


-Nắm được Những nét chính về diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các
nước Mĩ La-tinh, đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Cu
Ba.


- Biết được thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu
Ba: kinh tế , văn hóa, giáo dục. Đồng thời hiểu được mối
quan hệ hữu nghị, hợp tác, sự giúp đỡ giữa việt Nam và
Cu Ba.


2.Thại âäü:


Giúp HS tinh thần đồn kết tương trợ giúp đỡ và ủng


hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc, chống đói nghèo và lạc hậu.


3. Kè nàng:


- Rèn luyện kỉ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống
kê các sự kiện LS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường Mĩ La-tinh
và Cu Ba.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh các nước Mĩ
La-tinh và Cu Ba .


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hãy cho biết những nét chính về tình hình kinh tế -xã
hội các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>



1. Đặt vấn đề : Các em đã học phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Á, châu Phi từ năm 1945 đến nay. Còn phong trào
đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh ra sao? Để tìm
hiểu PTGPDT ở khu vực Mĩ La-tinh và từ đó tìm ra được
đặc điểm của phong trào ở khu vực này so với châu Á, châu
Phi? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học:


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>


<b>TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾNTHỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV: Giới thệu trên bản đồ khu
vực Mĩ La-tinh bao gồm 23
nước nằm trãi dài từ Mê-hi-cơ
ở Bắc MĩNam Mĩ có diện tích


trên 20 triệu km2 <sub>với dân số 509</sub>


triệu người(1999). Người ta gọi
Mĩ La-tinh vì nó gồm Trung và
Nam của châu Mĩ, đa số nhân dân
Mĩ La-tinh nói ngữ hệ và chịu
ảnh hưỡng văn hóa La- tinh


Vốn là thuộc địa của Tây Ban


Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan.


Gi khu vỉûc Mé La tinh.


Nhìn trên bản đồ vị trí khu vực
Mĩ La-tinh quan trọng như thế
nào ?


HS:Là khu vực rộng lớn được


<i><b>I.NHỮNG NÉT CHUNG: </b></i>
* Vị trí đặc điểm:


-Điều kiện tự nhiên
rất thuận lợi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2 đại dương Thái Bình và Đại
Tây Dương bao bọc,với con kênh
đào Panama xuyên qua rút ngắn
k/c đi lại. Nơi đây giàu tài ngun,
giàu nơng, lâm, khống sản, khí
hậu ơn hịa.


GV:  Do điều kiện tự nhiên và


vị trí chiến lược quan trọng
nên từ rất sớm đã trở thành
miếng mồi của CNTD nói chung


và người hùng phương Bắc nói
riêng(Mĩ) săn đuổi.


Theo em đặc điểm chính trị của
Mĩ La-tinh trước chiến tranh thế
giới thứ II như thế nào?


HS:Trở thành ''Sân sau'' và là
thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
GV: Em hiểu thế nào là ''Sân
sau"?


HS:Với chiêu bài''Cây gậy lớn và
của cà rốt'' hay cái gọi là châu
Mĩ của người Mĩ  Mĩ độc


chiếm làm bàn đạp,chổ dựa
vững chắc của Mĩ trong chính
sách bành trướng xâm lược ra
thế giới.


GV:PTGPDT của Mĩ La-tinh có
nhiệm vụ cụ thể như thế
nào? Có gì khác với PTGPDT ở
châu Á, châu Phi?


HS:PTĐT của châu Á, Phi là chống
đế quốc và tay sai giành độc
lập tự do và thành lập nhà
nước độclập. Còn cuộc đấu


tranh của nhân dân Mĩ La-tinh là
thoát khỏi sự lệ thuộcvào Mĩ.
GV: Hướng dẫn HS lập bảng
tóm tắt phong trào tiêu biểu:


Giai âoản 1:


(1945-1959) Giai âoản 2(1959-1980)
-Chi Lã: -Cu Ba


*Phong tro gii phoïng
dán täüc:


-Trước chiến tranh thế
giới thứ II: Trở thành
''Sân sau'' và là thuộc
địa kiểu mới của Mĩ.


- Sau chiến tranh thế
giới thứ II:


Cao trào k/n vũ trang nổ
ra mạnh mẽ:


Mé la-tinh ''Lủc âëa


bng chạy''


Chính quyền độc tài
phản động nhiều nước


bị lật đổ, chính phủ dân
tộc- dân chủ thành
lập...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Pã-ru,
Mã-hi-cä


-Panama
-Aïc-hen-ti-na
-Goa-tã-ma-la


-Bälävia
-Vãnãxuãla
-Cälämbia,
Pãru


-Nicaragoa...


Có nhận xét gì về PTĐTGPDT ở
Mĩ La-tinh?


HS:-GĐ1:Diễn ra nhiều hình
thức khác nhau: Bãi công, nổi
dậy, k/n vũ trang, đt nghị viện..
-GĐ2:Khỡi nghĩa vũ trang mang
tính phổ biến, Mĩ la-tinh ''Lục


âëa bng chạy''


Chính quyền độc tài phản


động nhiều nước bị lật đổ,
chính phủ dân tộc- dân chủ
thành lập...


GV:Từ cuối những năm 80nay


các nước Mĩ La-tinh thực hiện
những nhiệm vụ gì?


HS:Củng cố độc lập chủ
quyền, dân chủ hóa sinh hoạt
chính trị, cải cách kinh tế,
thành lập các tổ chức liên minh
khu vực về hợp tác phát triển
kinh tế.


GV:Giới thiệu thêm một số
thành tựu(tư liệu)


* Hoảt âäüng 2:


GV:Xác định vị trí của Cu Ba trên
bản đồ. Em hãy nêu những
hiểu biết của mình về đất
nước Cu Ba?


HS: Đất nước đẹp như một dãi
lụa đào tung bay giữa màu xanh
của trời biển hòn đảo ở vùng
Ca ri bê rực nắn. Một đất


nước đã làm thành cơng cuộc
cách mạng.


Có lãnh tụ Phi đen Caxtơrô
-người bạn lớn, có mối quan


chính trị, cải cách kinh
tế, thành lập các tổ
chức liên minh khu vực
về hợp tác phát triển
kinh tế.


<i><b>II.CU BA- HN ÂO</b></i>
<i><b>ANH HNG:</b></i>


*Trước cách mạng:


-Cu Ba chịu sự thống
trị của chế độ độc tài
Batixta.


- Nhân dân Cu Ba >< chế
độ độc tài Batixta


Cách mạng bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hệ hữu nghị đặc biệt với nhân
dân Việt Nam.


GV: Tình hình Cu Ba trước cách


mạng?


HS:Bị biến thành sân sau, thuộc
điạ của Mĩ. Mĩ đã giúp đỡ
tướng Batixta làm đảo chính
thiết lập chế độ độc tài quân
sự ở Cu Ba.


GV: Quan sát tìm hiểu em hãy
chứng minh rằng dưới chế độ
độc tài, Cu Ba bị biến thành
trại tập trung, trại lính và
xưởng đúc súng khủng lồ?


HS: Xoá bỏ Hiến pháp 1940, tàn
sát >20000 chiến sĩ yêu nước,
cầm tù hàng chục vạn người,
đưa đất nước rơi vào tình
trạng đói nghèo cực khổ...


Nhân dân Cu Ba >< chế độ


âäüc taìi Batixta Cạch mảng


bùng nổ.


GV:Dựa vào lược đồ trình bày
cuộc tấn cơng pháo đài Mô ca
đa do Phi đen Catxtơrô lãnh đạo,
sử dụng H15 SGK:



Em biết gì về lãnh tụ Phi đen
Catxtơrơ?


HS: Là một luật sư trẻ tuổi,
căm phẩm chế độ độc tài
tham gia hoạt động cách
mạng...


GV:Ý nghĩa của cuộc tấn công
Mô ca đa?


HS: Tinh thần chiến đấu ngoan
cường ... Đã thổi bùng ngon lữa
đấu tranh vũ trang trên toàn
đảo.


GV: Cách mạng Cu Ba phát triển
như thế nào?


HS:+1956-1959:Xáy dỉûng càn


tấn cơng pháo đài Mô ca
đa do Phi đen Catxtơrô
lãnh đạo:Mở đầuđấu
tranh vũ trang.


-1956-1959:Xây dựng căn
cứ , phát triển lực
lượng cách mạng.



-1958-1959 : PTCM lan
rộng trong cả nước.


Ngày 1/ 10/ 1959 chế độ
độc tài Batixta bị lật
đổ CM thắng lợi.


-YÏ nghéa:


* Cäng cuäüc XDCNXH
1959- nay:


-Nhiệm vụ: (SGK)


-Khó khăn: Đế quốc Mĩ
ln tìm cách bao vây
chống phá mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cứ , phát triển lực lượng
cách mạng Đây là cuộc chiến


không cân sức đầy khó khăn
gian khổ.


+ 1958-1959 : PTCM lan rộng
trong cả nước, các binh đồn do
Phi đen chỉ huy  tổng tấn cơng


ngày 1/ 10/ 1959 chế độ độc


tài Batixta bị lật đổ CM thắng


lợi.


GV: nghéa ca cạch mảng Cu
Ba?


HS: - Mở ra một kỷ nguyên mới
độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH.


- Là lá cờ đầu của PTGPDT, cắm
mốc đầu tiên của CNXH ở Tây
bán cầu.


GV: Sau khi CM thắng lợi nhiệm
vụ mới của cách mạng Cu Ba là
gì?


HS: Cải cách dân chủ triệt để,
cải cách ruộng đất. Quốc hữu
hố xí nghiệp của tư bản nước
ngồi. Xây dựng chính quyền
cách mạng. Phát triển giáo
dục.


GV: phân tích thêm, nhấn mạnh
những khó khăn của Cu Ba khi
tiến lên XDCNXH?



HS:Đế quốc Mĩ ln tìm cách
bao vây chống phá mạng.


Những thành tựu của cuộc
XDCNXH?


HS: Xây dựng một ngành cơng
nghiệp hợp lí, nơng nghiệp đa
dạng, giáo dục, y tế, văn hoá,
thể thao phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS: Trong cuộc k/c chống Mĩ, Phi
đen là nguyên thuỷ quốc gia
nước ngoài duy nhất vào tuyến
lữa Quảng Trị để động viên
nhân dân ta. Bằng trái tim và
tình cảm chân thành ơng nói:''Vì
Việt Nam Cu Ba sẵn sàng hiến
cả máu''.


Chính trong thời gian này ơng cử
nhiều phái đoàn chuyên gia, bác
sĩ nghiên cứu bệnh sốt rét,
mổ cho thương binh ở chiến
trường...


Thời kì mới giải phóng giúp xây
dựng những cơng trình: Thành
phố Vinh, Bệnh viện Cu Ba.



GV:Giới thiệu một số tranh ảnh
về đất nước Cu Ba và một số
hoạt động của Việt Nam ủng
hộ Cu Ba.


<b> IV.Củng cố:</b>


- Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ
II?


- Vì sao nói Cu Ba là lá cờ đầu của Mĩ La-tinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết 9 Ngày
soạn.../.../...


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


Kiểm tra quá trình tiếp thu bài của HS, qua các bài học,
nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản.


2.Thaïi âäü:


Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, ý thức vươn lên
trong cuộc sống.


3. Kè nàng:



Rèn luyện tính tự giác, độc lập, sáng tạo của HS.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệp và tự luận</b>


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Đề và đáp án.


- Học sinh: Học ôn lại các bài đã học.
<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>


<b>A/ Đề ra:</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (5đ).</b>


Câu1: Điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào các câu sau đây
sao cho đúng:


a. Sau hơn 20 năm cải cách, mở cửa nền kinh tế Trung
Quốc đã phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao
nhất thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

c. Năm 1960 tại châu Phi, phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ, 17 nước đã giành được độc lập.
d. Ngày 8- 8- 1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành
lập tai Giacacta(Inđônêxia


Câu2: Hãy điền những từ sau đây vào chổ ... trong đoạn
trích sau đây sao cho đúng : 1994, 1995, công cuộc hợp tác
phát triển, 23, 32, khu vực mậu dịch tự do.



''Năm 1992, ASEAN quyêt định biến Đông Nam Á trở
thành ... .(AFTA) .Trong vòng 10 năm.


Năm ..., ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự
tham gia của... quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm
tạo nên một môi trường hồ bình, ổn định
cho ... của Đông Nam Á ''.


Câu3: Hãy nối tên các nước sau đây với thời gian độc lập
bằng các mũi tên sao cho đúng:


a. Cộng hoà Ai Cập. A/ 17- 8- 1945
b. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. B/ 12- 10- 1945
c. Dân chủ nhân dân Lào.


d. Cäüng hoaì Nam Phi. C/ 1- 10 1949
e.Cäüng hoaì Inâänãxia D/ 18- 6- 1953


Câu 4: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian trong
bảng sau đây sao cho đúng với tình hình Cu Ba sau chiến tranh
thế giới thứ II:


Thời gian Sự kiện lịch sử
3- 1952


26- 7- 1953
1956- 1958
1958- 1959


<b>II/ Tự Luận: (5đ)</b>



Câu1: Những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 đến
nay?


Câu2: Thời gian và mục đích thành lập Hiệp hội các nước
Đơng Nam Á (ASEAN) ?


Kể tên các nước trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á
theo trình tự thời gian?


B/ Âạp ạn:


I/ Trắc nghiệm: (5đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Câu2: (1đ)Trả lời đúng mỗi ý 0,25 điểm:


Đáp án đúng lần lượt: Khu vực mậu dịch tự do, 1994, 23,
công cuộc hợp tác phát triển.


Câu3: (1đ)Trả lời đúng mỗi ý 0,25 điểm:


a. Cộng hoà Ai Cập. A/ 17- 8- 1945
b. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. B/ 12- 10- 1945
c. Dân chủ nhân dân Lào.


d. Cộng hoà Nam Phi. C/ 1- 10 1949
e.Cộng hồ Inđơnêxia D/ 18- 6- 1953
Câu4: (2đ)Trả lời đúng mỗi ý 0, 5 điểm:


Thời gian Sự kiện lịch sử



3- 1952 Batixta đảo chính, thiết lập chế độ độc
tài quân sự ở Cu Ba.


26-


7-1953 Cuộc tấn công pháo đài Môn ca đa do Phiđen Caxtơrô chỉ huy.


1956-1958 Xây dựng căn cứ chuẩn bị lực cáchmạng.


1958-1959


Cách mạng phát triển mạnhkhắp cả
nước, giành thắng lợi.


<b>II/ Tự Luận: (5đ)</b>


Câu 1(2 đ) Trả lời được các ý cơ bản sau:


-Sau chiến tranh thế giới thứ II hầu hết các nước châu Á đã
dần được độc lập Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia...


-Nữa sau thế kỉ XX tình hình châu Á khơng ổn định, các đế
quốc ln tìm cách duy trì địa vị thống trị với các cuộc
chiến tranh xâm lược của CNĐQ, xung đột khu vực, tranh
chấp biên giới, phong trào li khai, khủng bố( Ấn Độ,
Pa-ki-xtan, Xri-lan-ca).



- Hiện nay các nước đều ra sức phát triển kinh tế đã đạt
nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường
quốc công nghiệp như Nhật Bản, nhiều nước trở thành con
rồng châu Á như Hàn Quốc, Xin-ga-po...


Câu 2 (3đ) Trả lời được các ý cơ bản sau:


- Thành lập: Ngày 8- 8- 1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN) thành lập tại Băng Cốc( Thái Lan).


Mục tiêu: Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội
và văn hoá trong khu vực, nhằm củng cố nền tảng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Các thành viên của ASEAN theo trình tự thời gian:


+ 8- 8 -1967 có 5 nước: Malaixia, Inđơnêxia, Philippin, Thái Lan,
Xingapo.


+ 1984 Brunây: thành viên thứ sáu.


+ 7-1995 Việt Nam: thành viên thứ bảy.


+ 7- 1997 Mianma, Lào: thành viên thứ tám, chín.
+ 4- 1999 Campuchia: thành viên thứ mười.


III/ Thu bài, nhận xét .
IV/ Dặn dò:


Soạn bài 8: Nước Mĩ



Chú ý: Những nét chính về tình hình kinh tế của Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ II? Những thành tựu chủ yếu về
khoa học kỉ thuật của Mĩ ? Chính sách đối nội, đối ngoại
của giới cầm quyền Mĩ ? Sưu tầm một số tranh ảnh về
các nước Mĩ .


<i>Tiết 10 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN</b>
<b>NAY</b>


<b>Bài 8</b>

<b>NƯỚC MĨ</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


- Nắm được nét lớn tình hình kinh tế Mĩ sau chiến
tranh thế giới lần thứ II.


- Nêu được những thành tựu chủ yếu về khoa học kĩ
thuật của Mĩ.


- Hiểu được chính sách đối nội, đối ngoại của giới
cầm quyền Mĩ.


2.Thaïi âäü:


-Giúp HS thấy rõ bản chất của chính sách đối nội và


đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ đối với nhân dân Mĩ
và nhân dân các nước trên thế giới, trong đó có nhân dân Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền
Mĩ nhằm xâm lược và nô dịch các dân tộc khác.


3. Kè nàng:


- Rèn luyện kỉ năng tư duy, phân tích, khái quát vấn đề.
-Củng cố kỉ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Giáo viên: Một số tranh ảnh, bản đồ treo tường nước</b>
Mĩ.


<b>- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện </b>
về Mĩ.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu những nét nổi bật tình hình Mĩ La-tinh sau 1945?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1.<b> Đặt vấn đề : Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới</b>
thứ II với tư thế oai hùng của một nước thắng và thu
được lợi nhuận khổng lồ trong chiến tranh thế giới, do đó
nước Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế , khoa học kỉ
thuật. Những điều kiện thuận lợi đó giúp nền kinh tế Mĩ
phát triển như thế nào? Những thành tựu KHKT đạt được
ra sao? Chính sách đối nội và đối ngoại của các nhà cầm
quyền Mĩ thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài học:


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
* Hoạt động 1:


GV: Giợi cho HS nhớ lại Mĩ là
nước tham gia lực lượng
đồng minh chống phát xít. Tuy
nhiên nước Mĩ khơng bị thệ
hại, mà cịn thu được những
món lợi khổng lồ nhờ bn
bán vu ỵkhí .



Hãy cho biết tình hình kinh tế
nước Mĩ sau chiến tranh thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

giới II?


HS: Sau chiến tranh thế giới II,
Mĩ thuận lợi để phát triển
kinh tế: thu 114 tỷ đô la lợi
nhuận, không bị chiến tranh
tàn phá.


GV: Mĩ giàu lên là do yên ổn
sản xuất, buôn bán vũ khí,
hàng hoá cho các nước tham
chiến  Vươn lên chiếm ưu


thế tuyệt đối về mọi mặt
trong thế giới tư bản.


GV: Những biểu hiện nào
chứng tỏ chiếm tuyệt đối
trong thế giới tư bản? Nguyên
nhân?


HS:Chiếm 1/2 sản lượng công
nghiệp thế giới 56,47% -1948,
sl nông nghiệp gấp 2 lần Anh,
Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản.
Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế


giới...Nắm độc quyền về vũ
khí nguyên tử.


GV: Trong những thập niên tiếp
theo, tình hình kinh tế Mĩ như
thế nào?


HS: Sản lượng cơng nghiệp chỉ
cịn 39,8 thế giới(1973), trữ
lượng vàng 11,9 tỷ đô la(1974
đồng đô la hạ giá 2 lần.


GV: Nguyên nhân nào dẫn đến
sự suy giảm về nền kinh tế?
HS: -Sự vươn lên của kinh tế
tây Âu và Nhật Bản.-Kinh tế Mĩ
vấp phải nhiều cuộc suy
thoái, khủng hoảng. -Chi phí
nhiều cho quân sự. -Sự chênh
lệch giữa các tầng lớp trong
xh.


GV: Các cuộc k/h suy thoái ở Mĩ
vào các năm 1948- 1949,


1953--Sau chiến tranh thế giới
II, Mĩ vươn lên chiếm ưu
thế tuyệt đối về mọi
mặt trong thế giới tư
bản:



- Tuy nhiên, nền kinh tế
Mĩ ngày càng giảm sút
về nhiều mặt.


- Nguyên nhân: +Sự vươn
lên của kinh tế tây Âu và
Nhật Bản.


+Kinh tế Mĩ vấp phải
nhiều cuộc suy thối,
khủng hoảng.


+Chi phí nhiều cho quân
sự.


+Sự chênh lệch giữa
các tầng lớp trong xh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1954, 1957-1958 và giải thích
k/n thế nào là suy yếu tương
đối:Tức là suy yếu với chính
Mĩ trước đó, nhưng vẫn trội
hơn so với các nước khác.


.* Hoảt âäüng 2: Hoảt âäüng
nhọm:


Nhóm 1,2: Tại sao nước Mĩ là
nước khởi đầu của cuộc cách


mạng KHKT lần thứ 2?


Nhóm 3,4:Nêu những thành
tựu chủ yếu về KHKT của Mĩ?
Nhóm 5,6: Tác động của
những thành tựu đối với nền
kinh tế Mĩ?


Các nhóm hoạt động 4 phút
đưa ra kết quả các nhóm khác
bổ sung.


GV:Nhận xét bổ sung và kết
luận (bảng phụ)


.* Hoảt âäüng 3:


GV:Nêu những nét cơ bản về
chính sách đối nội của Mĩ?
Hậu quả?


HS: Ban hành một loạt các
đạo luật phản động: Đạo
luật Táp-Hắc-Lây(chống lại
phong trào công đồn và đình
cơng), đạo luật
Mác-Ca-Ran(chống Đảng cộng sản)
GV:Do áp lực đấu tranh của
các tầng lớp nhân dân, một
vài đạo luật phải huỷ bỏ, song


chính quyền vẫn ngăn chặn
phong trào công nhân, thực
hiện chính sách phân biệt
chủng tộc. Vì vậy, PTĐT của
các tầng lớp nhân dân Mĩ bùng
lên dữ dội như ''mùa hè nóng
bỏng'' vào năm 1963,
1969-1975...


- Mĩ là nước khởi đầu
cuộc cách mạng khoa
học kỉ thuật lần 2.


-Thành tựu: Mĩ đạt
được thành tựu trên tất
cả các lĩnh vực quan
trọng như: công cụ sản
xuất mới, năng lượng
mới, vật liệu mới, chinh
phục vũ trụ, sản xuất
vũ khí hạt nhân.


-Tác dụng: Nền kinh tế
tăng trưởng nhanh chóng.
<i><b>III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI </b></i>
<i><b>NỘI VAÌ ĐỐI NGOẠI </b></i>
<i><b>SAU CHIẾN TRANH:</b></i>


*Đối nội: Ban hành một
loạt các đạo luật phản


động: Đạo luật
Táp-Hắc-Lây(chống lại phong
trào cơng đồn và đình
cơng), đạo luật
Mác-Ca-Ren(chống Đảng cộng
sản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV:Mĩ đã thực hiện chính
sách đội ngoại như thế nào?
Hậu quả?


HS: Đề ra ''chiến lược hoàn
cầu''nhằm thống trị thế giới.
Tiến hành viện trợ, lôi kéo,
khống chế các nước, lập ra
các khối quân sự, gây nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược.
-Thất bại nặng nề tiêu biểu
là chiến tranh Việt Nam...


GV: Phân tích thêm và kết
luận:Do sự vượt trội về
kinh tế trong 10 năm
(1991-2000) các giới cầm quyền Mĩ
đang thực hiện mưu đồ để
xác lập thế giới đơn cực để
chi phối thế giới, song việc
thực hiện nó khơng hề đơn
giản.



<b> IV.Củng cố:</b>


- Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II?
- Sự phát triển về khoa học kỉ thuật của Mĩ sau chiến
tranh?


- Chính sách đối nội và đối ngoại sau chiến tranh ?
<b>V.Dặn dò:</b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


Soạn bài 9: chú ý:Những nét chính về tình hình kinh tế
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II? Chính sách đối
nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh ?


<b>BẢNG TÓM TẮT SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC KỈ</b>
<b>THUẬT CỦA MĨ SAU CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ II</b>


<b>NÔI DUNG CHỦ YẾU</b>


NGUYÊN NHÂN - Có nền kinh tế phát triểncó điều


kiện đầu tư vốn vào khoa học kỉ thuật.
- có chính sách thu hút các nhà khoa học
trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

THNH TỈÛU
CHÊNH


-Cơng cụ sản xuất mới, năng lượng mới,


vật liệu mới.


-Chinh phủc v trủ


-Sản xuất vũ khí hạt nhân.


TÁC DỤNG -Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<i>I/ Trong cạc cáu sau âáy cáu no âụng cáu naìo sai?(khoanh troìn </i>
<i>cáu em choün)</i>


1/Trong những năm 50 đến 70 năm của thế kĩ XX, Mĩ
trở thành trung tâm kinh tế , tài chính duy nhất của
thế giới.


Đ S
2/ Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không ổn


định về kinh tế, chính trị xã hội ở Mĩ là sự chênh
lệnh giàu - nghèo quá lớn.


Đ S
3/Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ là giúp đỡ


các nước khác trên thế giới được tự do. Đ S
<i>II/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </i>


Mục tiêu chính sách đối ngoại trong thời kì chiến tranh
lạnh của Mĩ là:



a. Lãnh đạo thế giới tự do chống lại Liên Xô và các
nước XHCN.


b. Giúp đỡ các nước TBCN phát triển.
c. Ngăn chặn PTGPDT trên thế giới.
d. Cả ba ý trên.


<i>III/ Hiện nay đời sống nhân dân Mĩ đã được nâng cao là do:</i>
a. Nhà nước Mĩ biết điều tiết giữa người giàu và
người nghèo.


b. Nhờ thành tựu khoa học kỉ thuật nên kinh tế phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Tiết 11 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>BAÌI 9: </b>

<b>NHẬT BẢN</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


- Nắm được Nhật bản từ một nước bại trận, bị tàn
phá nặng nề đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế
đứng hàng thứ 2 sau Mĩ.


- Hiểu được chính sách đối nội, đối ngoại của giới
cầm quyền Nhật Bản.



2.Thại âäü:


- Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình,
tơn trọng lỷ luật của người Nhật bản, đó chính là một trong
những ngun nhân có ý nghĩa quyết định đưa tới sự phát
triển thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản.


3. Kè nàng:


- Rèn luyện kỉ năng tư duy, phân tích, khái quát vấn đề.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, bản đồ Nhật Bản.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện
về Nhật Bản .


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Vì sao nước Mỹ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh


nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc?
Những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ suy giảm: biểu
hiện? nguyên nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Đặt vấn đề:


Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng
nề, tưởng chừng không gượng dậy được, song Nhật Bản
đã vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành một siêu cường
kinh tếú, đứng thứ 2 thế giới. Công cuộc khôi phục và phát
triển kinh tế Nhật Bản diễn ra như thế nào? Tại sao kinh
tế Nhật Bản lại có sự phát triển như thế? Để lí giải
những câu hỏi trên chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung
bài Nhật Bản.


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Sử dụng lược đồ giới
thiệu khái quát tình hình Nhật
Bản.


?Hãy cho biết tình hình Nhật
Bản sau chiến tranh thế giới
thứ 2?



HS:-Mất hết thuộc địa, kinh
tế bị tàn phá, khó khăn bao
trùm: thất nghiệp, thiếu
lương thực, lạm phát...
-Bị qn đội nước ngồi
chiếm đóng.


GV:Nhật Bản đã có những cải
cách gì? Nội dung và ý nghĩa
của những cải cách đó?


HS:Tiến hành một loạt cải
cách dân chủ: Hiến pháp mới
1946, cải cách ruộng đất
1946-1949, giải giáp các lực lượng
vũ trang, ban hành các quyền
tự do dân chủ...


GV:Quân đội Mĩ chiếm đóng
Nhật Bản đã không cai trị trực
tiếp mà thông qua bộ máy
chính quyền Nhật Bản, kể cả
duy trì ngơi vua của Thiên Hồng


<i><b>I.TÌNH HÌNH NHẬT BẢN </b></i>
<i><b>SAU CHIẾN TRANH:</b></i>


- Mất hết thuộc địa, kinh
tế bị tàn phá, khó khăn


bao trùm: thất nghiệp,
thiếu lương thực...


Bị quân đội nước ngồi
chiếm đóng.


*Tiến hành một loạt cải
cách dân chủ: -Hiến
pháp mới 1946,


- Cải cách ruộng đất
1946-1949,


- Giải giáp các lực lượng
vũ trang,


-Ban hành các quyền tự
do dân chủ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

.


<i>Ý nghĩa:Chuyển từ chế độ </i>
chuyên chế sang chế độ dân
chủ, tạo nên sự phát triển
thần kì về kinh tế.


* Hoảt âäüng 2:Hoảt âäüng
nhọm:


Nhóm 1:Từ 1950 đến những


năm 70 của thế kỉ XX nền kinh
tế của Nhật Bản phát triển
như thế nào?


Nhóm 2: Những nguyên nhân
dẫn đến sự phát triển của
kinh tế Nhật Bản?


HS:Thảo luận => Kết quả:
:Kinh tế tăng trưởng nhanh
chóng => Giai đoạn thần kì.
Từ những năm 70 của thế kỉ
XX, Nhật Bản trở thành 1 trong
3 trung tâm kinh tế tài chính
của thế giới. Số liệu SGK.
Nguyên nhân:-Tuyền thống văn
hố, giáo dục lâu đời.


-Hệ thống tổ chức quản lí
hiệu quả của các xí nghiệp
cơng ti.


-Vai trị quản lí của Nhà nước.
-Con người của Nhật Bản
được đào tạo chu đáo có ý
chí vươn lên, cần cù lao động
tiết kiện.


GV:Nhận xét, bổ sung kết
luận:(tư liệu-SGV)



* Hoảt âäüng 3:


GV:Chính sách đối nội của
Nhật Bản?


HS:Nhật Bản chuyển từ chế
độ chuyên chế sang xã hội
dân chủ với những quyền tự
do dân chủ tư sản.


GV:Thông qua những cải cách


triển thần kì về kinh tế.
<i><b>II.NHẬT BẢN KHƠI </b></i>


<i><b>PHỤC V PHÁT TRIỂN </b></i>
<i><b>KINH TẾ SAU CHIẾN </b></i>
<i><b>TRANH</b></i>


* Thnh tỉûu:


- Kinh tế tăng trưởng nhanh
chóng => Giai đoạn thần
kì.


-Từ những năm 70 của
thế kỉ XX, Nhật Bản trở
thành 1 trong 3 trung tâm
kinh tế tài chính của thế


giới.


<b>* Nguyãn nhán: </b>


- Điều kiện quốc tế, sự
phát triển của KHKT thế
giới, Nhật Bản tận dụng
những thành tựu đó một
cách có hiệu quả trong
việc tăng năng suất, cải
tiến kỉ thuật, hạ giá
thành hàng hoá.


- Lơị dụng vốn nước


ngoài hiệu quả nhất trong
việc đầu tư những ngành
cơng nghiệp then chốt, ...
giảm chi phí qn sự.
- Biết “luồn lách” xâm
nhập thị trường thế giới:
Chiến tranh Triều Tiên,
Việt Nam.


- Thực hiện nhiều cải
cách đân chủ...


- Truyền thống văn hoá,
giáo dục lâu đời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

sau chiến tranh mà Nhật Bản
chuyển sang chế độ dân chủ.
Nhật Hồng khơng cịn là đấng
tối cao bất khả xâm phạm
nữa mà chỉ còn là biểu
tượng tượng trưng.


GV?Những nét nổi bật trong
chính sách đối ngoại của
Nhật Bản?


HS:-Kí “hiệp ước an ninh Mĩ -
Nhật” 1951, Nhật lệ


thuộcvào Mĩ, được che chở,
bảo hộ ''ơ hạt nhân'' của Mĩ.
-Thi hành chính sách đối ngoại
mềm mỏng về chính trị, tập
trung phát triển kinh tế.


GV nhấn mạnh:Trong thời kì
này Nhật tập trung mọi cố
gắng vào phát triển kinh tế
nên đã thực hiện chính sách
đối ngoại mềm mỏng, thậm
chí tránh xa những rắc rối
quốc tế, chỉ tập trung chủ
yếu vào phát triển các mối
quan hệ với Mĩ và các nước
Đông Nam Á.



Sau “chiến tranh lạnh”, Nhật
nổ lực vươn lên trở thành
một cường quốc chính trị
nhằm xố bỏ cái hình ảnh mà
thế giới thường nói về Nhật
Bản:'Một người khơíng lồ
<i><b>về kinh tế, nhưng lại là </b></i>
<i><b>một chú lùn về chính trị''.</b></i>
Liên hệ mối quan hệ giữa
Việt Nam và Nhật Bản:Viện
trợ ODA của Nhật Bản lớn
nhất, là một trong những
nước có vốn đầu tư lớn nhất
vào Việt Nam.


nghiệp cơng ti.


-Vai trị quản lí của Nhà
nước.


-Con người của Nhật Bản
được đào tạo chu đáo có
ý chí vươn lên, cần cù lao
động tiết kiện.


<i><b>III.CHÍNH SÁCH ĐỐI </b></i>
<i><b>NỘI VAÌ ĐỐI NGOẠI</b></i>
* Đối nội:



- Nhật Bản chuyển từ CĐ
chuyên chế sang xã hội
dân chủ với những quyền
tự do dân chủ tư sản.


* Đối ngoại:


-Kí hiệp ước an ninh Mĩ
-Nhật 1951, Nhật lệ
thuộcvào Mĩ được che
chở bảo hộ ''ô hạt nhân''
của Mĩ.


-Thi hành chính sách đối
ngoại mềm mỏng về
chính trị, tập trung phát
triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh? Chính sách đối nội
và đối ngoại?


Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh?


<b>V/ Dặn dò:</b>


Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


Soại bài10 chú ý:Nét nổi bật của tình hình và xu thế
liên kết khu vực ở Tây Âu như thế nào?



<i>Tiết 12 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>BAÌI 10: </b>

<b>CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


-Nắm được những tổn thất của các nước Tây Âu sau
chiến tranh thế giới thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Giúp HS nhận thức được mối quan hệ, những nguyên
nhân đưa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và mối quan hệ
Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thế hai.


-Từ 1975, mối quan hệ Việt Nam và các nước trong liên
minh châu Âu dần được thiết lập và ngày càng phát triển,
đặc biệt từ năm 1995 lhi hai bên kí hiệp địnhkhung mở ra
những triển vọng hợp tác, phát triển to lớn hơn.


3. Kè nàng:


- Biết sử dụng bản đồ để quan sát xác định phạm vi
lãnh thổ liên minh châu Âu, trước hết là các nước lớn Anh,
Pháp, Đức, Italia.


- Rèn cho HS phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu,
hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Một số tranh ảnh, bản đồ chính trị châu
Âu.


<b>- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về các nước </b>
châu Âu.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu những dẫn chứng tiêu biểu của sự phát triển kinh
tế Nhật Bản sau chiến tranh?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1.<b> Đặt vấn đề: Trong chiến tranh thế giới thứ II, Tây Âu là</b>
khu vực diễn ra chiến sự ác liệt, các nước Tây Âu rút ra
khỏi chiến tranh thế giới với cảnh hoang tàn đổ nát của
cuộc chiến tranh. Sau chiến tranh, nền kinh tế chính trị của
Tây Âu ra sao? Sự liên hợp lại giữa các nước trong khu vực
như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.



<i><b> 2.</b><b> Triển khai bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>V TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
* Hoạt động 1:


GV:Giới thiệu, trong chiến tranh
thế giới thứ II hầu hết các
nước Tây Âu bị phát xít chiếm
đóng và bị tàn phá nặng nề:


<i><b>I.TÇNH HÇNH CHUNG:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tình hình kinh tế các nước Tây
Âu như thế nào? Nguyên nhân
của sự phát triển đó?


HS:Thảo luận  Kết quả:


-Các nước Tây Âu thực hiện
kế hoạch Mác-san nhằm khơi
phục kinh tế của mình nhưng
phụ thuộc vào Mĩ.


-Đối nội Hạn chế quyền tự
do dân chủ, xoá bỏ những cải
cách tiến bộ, ngăn chặn PTCN
và dân chủ.



Đối ngoại:nhiều nước tiến
hành chiến tranh xâm lược,
tham gia khối NATO chạy đua
vũ trang...


GV:Kế hoạch phục hưng châu
Âu sau chiến tranh, mang tên
viên tướng Mác-san (1880-1959)
là ngoại trưởng Mĩ...


Tình hình nước Đức sau chiến
tranh như thế nào.


HS:Thành lập 2 nước:CHLB
Đức(9-1949) và CHDC
Đức(10-1949)


Kinh tế CHLB Đức phát triển
rất nhanh chóng.


Tháng 10-1990 nước Đức tái
thống nhất.


GV:Phân tích thêm:Sau CT nước
Đức bị phân chia thành 4 khu
vực với sự chiếm đóng
kiểm sốt của Mĩ, Liên Xơ, Anh,
Pháp. Trong cuộc đấu đầu gay
gắt giữa Liên Xô và Mĩ, 4 khu


vực đã thành 2 nước CHLB
Đức(Tây Đức) và CHDC
Đức(Đông Đức). Với kế hoạch
Mác-san kinh tế CHLB Đức phát
triển rất nhanh chóng, đứng
thứ 3 trong thế giới tư bản.


- Các nước Tây Âu thực
hiện kế hoạch Mác-san
nhằm khôi phục kinh tế
của mình nhưng phụ
thuộc vào Mĩ.


-Đối nội:Hạn chế quyền
tự do dân chủ, xoá bỏ
những cải cách tiến bộ,
ngăn chặn phong trào công
nhân và dân chủ.


-Đối ngoại:Nhiều nước
tiến hành chiến tranh xâm
lược nhằm khôi phục
nền thống trị với các
thuộc địa trước đây, tham
gia khối NATO, chống lại
Liên Xô và các nước XHCN,
chạy đua vũ trang...


<i><b>II.SỰ LIÊN KẾT KHU</b></i>
<i><b>VỰC:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Hoảt âäüng 2:


GV:Giới thiệu sau CTTGII, xuất
hiện xu hướng nổi bật là sự
liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực, với những tổ
chức ban đầu:''Cộng đồng
thép châu Âu'' 4-1951, ''Cộng
đồng năng lượng nguyên tử
châu Âu'', ''Công đồng kinh tế
châu Âu'' 3-1957.


Mục tiêu của ''Công đồng kinh
tế châu Âu''là gì?


HS:Hình thành thị trường
chung, xoá bỏ hàng rào thuế
quan, tự do lưu thông, buôn
bán.


GV:Nguyên nhân dẫn đến sự
liên kết kinh tế?


HS:-Các nước Tây Âu có chung 1
nền văn minh, nền kinh tế
không cách biệt lớn, từ lâu có
mối quan hệ thân thiết. Sự
hợp tác là cần thiết để mở
rộng thị trường, tạo sự tin


cậy lẫn nhau về chính
trị.-Muốn thốt khỏi sự lệ thuộc
vào Mĩ, liên kết để đủ sức
đọ với Mĩ.


Sử dụng đồng tiền chung là
EURO


GV:Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ
những nước trong liên minh
châu Âu đến năm 2004.


- 4/ 1951-“ Cộng đồng than
thép Châu Âu”.( 6 thành
viên).


- 3/ 1957- “ Cộng đồng
năng lượng nguyên tử
Châu Âu” và ''Cộng đồng
kinh tế châu Âu''.


*Mục tiêu:Hình thành thị
trường chung, xố bỏ hàng
rào thuế quan, tự do lưu
thơng, bn bán.


-7/ 1967- Ba cộng đồng
trên sáp nhập với nhau
thành “ Cộng đồng Châu
Âu”(EC).



- 12/ 1991- đổi tên thành “
Liên minh Châu Âu”(EU).


* Hiện nay, EU có 25 thành
viên. Đó là một liên minh
kinh tế- chính trị lớn nhất
thế giới, có đồng tiền
chung Châu Âu. (
1/1/1999-Đồng EURO đẫ phát hành)
→Tiến tới một nhà nước
chung Châu Âu và trở thành
một trong 3 trung tâm kinh
tế tài chính thế giới.


<b>IV/ Củng cố: </b>


-Tình hình Tây Âu sau chiến tranh?
-Chính sách đối nội và đối ngoại?
-Sự liên kết khu vực?


<b>V/ Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Diễn biến cuộc “chiến tranh lạnh” với sự đối đầu
giữa 2 phe.


- Tình hình thế giới sau "chiến tranh lạnh". Những hiện
tượng mới và những xu thế phát triển hiện nay của thế
giới.



<i>Tiết 13 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>CHƯƠNG IV : QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 </b>

<b>ĐẾN NAY</b>



<b>BAÌI 11:</b>


<b>TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH</b>


<b>THẾ GIỚI THỨ HAI</b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


- Nắm được sự hình thành "trật tự thế giới 2 cực"
sau chiến tranh thế giới thứ 2 và những hệ quả của nó như
sự ra đời của tổ chức liên hợp quốc.


- Diễn biến cuộc chiến tranh lạnh với sự đối đầu
giữa 2 phe.


- Tình hình thế giới sau "chiến tranh lạnh". Những hiện
tượng mới và những xu thế phát triển hiện nay của thế
giới.


2.Thaïi âäü:


- Giúp HS nhận thức được một cách khái quát toàn
cảnh thế giới của nữa sau thế kỉ XX với những diễn biến
phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu: hồ bình thế


giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.


3. Kè nàng:


- Giúp học sinh rèn luyện kỉ năng quan sát và sử dụng
bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp khái quát, phân tích
tổng hợp.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về các nước
châu Âu.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Vì sao các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1.<b> Đặt vấn đề: Sau chiến tranh thế giới thứ 2 một trật</b>
tự thế giới mới được hình thành trật tự 2 cực Ianta do 2


siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Trật tự 2
cực được hình thành trong bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị
Ianta đã quyết định những vấn đề quan trọng gì? Diễn
biến cuộc chiến tranh lạnh và tình hình thế giới sau chiến
tranh lạnh ra sao? Để tả lưòi câu hỏi trên chúng ta cần tìm
hiểu nội dung bài học hôm nay.


<i><b> 2.</b><b> Triển khai bài</b><b> :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b>
<b>-TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>
* Hoạt động 1:


GV:Bối cảnh lịch sử dẫn đến
việc triệu tập Hội nghị
I-an-ta?


HS:Cuối 1944 đầu 1945, chiến
tranh thế giới thứ II bước vào
giai đoạn cuối, sự thất bại
của CNPX là không thể tránh
khỏi, việc kết thúc chiến


tranh và phân chia lại khu vực
ảnh hưởng thế giới sau chiến
tranh được đặt ra và cần
được giải quyết...



GV:Cho HS quan sát H22 SGK: ba
nguyên thủ các cường quốc
tại Hội nghị I-an-ta.


Hội nghị đã thông qua nghị
quyết nào?


HS:Quyết định phân chia lại
khu vực ảnh hưởng giữa 2
cường quốc Xô- Mĩ: Đối với
nước Đức, châu Âu, châu Á...
Những quyết định trên trở


<i><b>I.SỰ HÌNH THAÌNH </b></i>
<i><b>TRẬT TỰ THẾ GIỚI </b></i>
<i><b>MỚI:</b></i>


-Bối cảnh lịch sử : Chiến
tranh thế giới thứ II bước
vào giai đoạn cuối.


-Thành phần: Nguyên thủ
các cường quốc Liên
Xô( Xtalin), Mĩ( Ru-dơ-ven),
Anh( Sơc-sin).


-Quyết định: định phân chia
lại khu vực ảnh hưởng
giữa 2 cường quốc Xô- Mĩ:
Đối với nước Đức, châu


Âu, châu Á...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thành trật tự thế giới
mới:Trật tự 2 cực I-an-ta.
GV:Giải thích rõ k/n thế nào
là'' trật tự 2 cực I-an-ta '':
Những quyết định của Hội
nghị I-an-ta đã trở thành khuôn
khổ của một trật tự thế
giới mới mà chủ yếu là 2
cực:Mĩ và Liên Xô đứng đầu
mỗi cực


 nên gọi trật tự 2 cực


I-an-ta.


* Hoảt âäüng 2:


GV:Giới thiệu cho HS biết trong
Hội nghị I-an-ta cịn có một
quyết định quan trọng khác là
thành lập một tổ chức quốc
tế mới là Liên hợp quốc từ
25 26- 6-1945 tại


San-Fran-xixco(Mé), H23 SGK.


GV: Nhiệm vụ chính của tổ
chức Liên hợp quốc là gì?


Những việc đã làm được của
Liên hợp quốc từ khi thành
lập đến nay?


HS:Thảo luận nhóm  kết


qu.


GV nhận xét và chốt:


-Nhiệm vụ của Liên hợp quốc
là duy trì hồ bình và an ninh
thế giới, phát triển mối quan
hệ hữu nghị và hợp tác


quốc tế về kinh tế và văn
hoá...


-Những việc đã làm của Liên
hợp quốc trong hơn 50 năm
qua: duy trì hồ bình và an ninh
thế giới, giúp đỡ các nước
phát triển kinh tế và văn hố.
Ví dụ:Xố bỏ chế độ phân
biệt chủng tộc:Nam Phi, Cam


Mĩ đứng đầu mỗi cực.


<i><b>II.SỰ THAÌNH LẬP LIÊN </b></i>
<i><b>HỢP QUỐC:</b></i>



-Từ ngày 25/4-26/6/1945-
Hội nghị đại biểu 50
nước họp tại


San-Franxixco (Mĩ), thông qua
hiến chương thành lập
Liên hợp quốc.


-Nhiệm vụ của Liên hợp
quốc:


+ Duy trì hồ bình và an
ninh thế giới


+ Phát triển mối quan hệ
hữu nghị và hợp tác


quốc tế về kinh tế,ì văn
hố- xã hội và nhân đạo...
-Ngun tắc:+ Tơn trọng
độc lập, chủ quyền, bình
đẳng, dân tộc tự quyết.
- Những việc đã làm của
Liên hợp quốc trong hơn 50
năm qua:


+Duy trì hồ bình và an
ninh thế giới.



+Đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân và chủ
nghĩa Apacthai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

pu chia, Công gô, Nam Tư .
Việt Nam gia nhập
20-9-1977(tư liệu).


* Hoảt âäüng 3:


GV:Giới thiệu xuất hiện chiến
tranh lạnh giữa 2 siêu cường, 2
phe TBCN-XHCN.


Biểu hiện của chiến tranh
lạnh? Hậu quả?


HS:Chạy đua vũ trang, thành
lập các khối liên minh quân
sự, tiến hành các cuộc
chiến tranh khu vực.


-Làm tình hình thế giới luôn
căng thẳng, nguy cơ chiến tranh
thế giới mới, chi phí tốn kém,
gây ra đói nghèo, bệnh tật...
* Hoạt động 4:


GV:Chiến tranh lạnh kết thúc
vào thời gian nào?



HS:12-1989 hai tổng thống Mĩ
và Liên Xô là Bu-sơ và
Gooc-ba-chốp cùng tuyên bố chấm
dứt.


GV:Sau chiến tranh lạnh thế
giới thay đổi theo xu hướng
nào?


HS:Hồ hỗn, hồ dịu trong
quan hệ quốc tế.-Hình thành
trật tự đa cực nhiều trung
tâm. Các nước đều lấy chiến
lược kinh tế làm chiến lược
trọng tâm. Xuất hiện nhiều
xung đột quan sự hoặc nội
chiến giữa các phe phái.


GV phân tích thêm nhấn


mạnh:Mặc dù tồn tại nhiều
xu thế phát triển trong thế
giới ngày nay, song, xu thế
chung của thế giới là hồ bình,
ổn định, hợp tác phát triển


tình trạng chiến tranh
lạnh giữa 2 siêu cường, 2
phe TBC-XHCN.



-Biểu hiện: Chạy đua vũ
trang, thành lập các khối
liên minh quân sự, tiến
hành các cuộc chiến tranh
khu vực.


<i><b>IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN </b></i>
<i><b>TRANH LẠNH:</b></i>


-12-1989 hai tổng thống Mĩ
và Liên Xô cùng tuyên bố
chấm dứt chiến tranh
lạnh.


-Xu hướng phát triển của
thế giới hiện nay:


+Hồ hỗn, hồ dịu trong
quan hệ quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

kinh tế. Đây vừa là thời cơ
vừa là thách thức của các dân
tộc.


GV:Tại sao xu thế hợp tác
vừa là thời cơ vừa là thách
thức của các dân tộc?


HS:- Thời cơ: Có ĐK hội nhập


vào nền kinh tế thế giới, khu
vực rút ngắn khoảng cách


với các nước phát triển. Aïp
dụng những thành tưu KHKT
vào sản xuất.


- Thách thức:Nếu không chớp
thời cơ để phát triển sẽ tụt
hậu, hội nhập sẽ hoà tan.
<b>IV/ Củng cố: </b>


- Sự hình thành trật tự thế giới mới?
- Sự thành lập Liên hợp quốc?


- Tình hình thế giới sau "chiến tranh lạnh". Những hiện
tượng mới và những xu thế phát triển hiện nay của thế
giới?


<b>V/ Dặn dò:Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


Soại bài12 chú ý: -Nguồn gốc những thành tựu chủ yếu,
ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KHKT
diễn ra sau chiến tranh thế giới thứ II?


Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu KHKT?


<i>Tiết 14 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>



<b>CHỈÅNGV: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

BI 12:


<b>NHỮNG THNH TỰU CHỦ YẾU VAÌ Ý NGHĨA LỊCH</b>
<b>SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỈ THUẬT</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


Hiểu được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý
nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KHKT diễn
ra sau chiến tranh thế giới thứ II.


2.Thại âäü:


- Giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng
không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ
con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày đòi hỏi cao của
con người qua các thế hệ.


- Giáo dục học sinh ý chí hồi bão vươn lên chiếm lĩnh
thành tựu khoa học đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.


3. Kè nàng:


Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, đối chiếu.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối
chiếu, hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Giáo viên: Một số tranh ảnh về các thành tựu KHKT .</b>
<b>- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về các thành </b>
tựu KHKT.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu các xu hướng phát triển của thế giới ngày nay?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1.<b> Đặt vấn đề: </b>


Từ những năm 40 thế kỉ XX, loài người đã bước vào cuộc
CMKH-KT với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển
và những kết quả về mọi mặt, nó có ý nghĩa quan trọng
đối với cuộc sống con người. Để tìm hiểu nguồn gốc,
thành tựu và những tác động của cuộc CMKHKT chúng ta
cùng tìm hiểu bài học.


<i>2.</i>



<i><b> Triển khai bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Hoảt âäüng 1:


GV: Thế giới sau chiến tranh
thế giới thứ II xuất hiện


những vấn đề toàn cầu cần
giải quyết: Sụ bùng nổ dân
số, sự cạn kiệt nguồn tài
ngun thiên nhiên...


Trước tình hình đó đặt ra cho
loài người vấn đề cấp thiết
nào cần giải quyết?


HS:Những địi hỏi bấc thiết đó
đặt ra cho cuộc cách mạng
KHKT phải giải quyết, trước hết
là tìm kiếm cơng cụ sản xuất
mới có kỉ thuật và năng suất
cao, tạo ra những vật liệu mới.
GV:Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:


Nhóm: 1, 2:Những thành tựu cơ
bản trong lĩnh vực khoa học cơ


bản?


Nhóm 3, 4: Những thành tựu cơ
bản trong lĩnh vực khoa học- kỉ
thuật khác?


Nhóm 5, 6 :Quan sát kênh hình
24, 25, 26 từ đó rút ra nhận
xét?


Các nhóm dựa vào SGK trình
bày kết quả.


GV:Nhận xét, và chốt:


-Trong lĩnh vực KH cơ bản: Toán
học, vật lý, hoá học, sinh học.
-Những phát minh về cơng cụ
sản xuất mới:Máy tính, máy
tự động, hệ thống tự động.
-Tìm ra nguồn năng lượng


mới:Nguyên tử, mặt trời, gió...
-Sáng chế ra vật liệu


mới:Pơlime.


-Cách mạng xanh trong nơng
nghiệp.



<i><b>I. NHỮNG THNH TỰU</b></i>
<i><b>CHỦ YẾU CỦA CUỘC </b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG KHKT</b></i>


-Trong lĩnh vực KH cơ bản:
Toán học, vật lý, hố
học, sinh học.


-Những phát minh về
cơng cụ sản xuất


mới:Máy tính, máy tự
động, hệ thống tự
động.


-Tìm ra nguồn năng lượng
mới:Nguyên tử, mặt trời,
gió...


-Sáng chế ra vật liệu
mới:Pôlime


-Cách mạng xanh trong
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Tiến bộ trong giao thông vận
tải, thông tin liên lạc.


-Thnh tỉûu trong chinh phủc v
trủ.



H24: -3/1997 các nhà khoa học
tạo ra được 1 con cừu bằng
sinh sản vơ tính(cừu Đơ-li).
-6- 2000 tiến sĩ Cơ-lin đã công
bố ''Bản đồ gen người''...
Đây là những tiến bộ phi


thường , kì diệu  những thay


đổi lớn trong cuộc sống.
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


GV: nghéa ca ca cạch maûng
KHKT ?


HS:Mang lại tiến bộ phi


thường, những thành tựu kì
diệu và những thay đổi trong
cuộc sống con người, nâng cao
mức sống và chất lượng
cuộc sống.


GV: Cách mạng KHKT có tác
động gì đến đời sống con
người và sản xuất?


HS:Tích cực:Thay đổi cơ cấu
dân cư lao động, các ngành dịch


vụ tăng.


Tiêu cực: Nạn ô nhiễm môi
trường, nhiễm phóng xạ
nguyên tử, bệnh dịch...


<i><b>II. Ý NGHĨA LỊCH SỬ </b></i>
<i><b>VAÌ TÁC ĐỘNG CỦA </b></i>
<i><b>CUỘC CÁCH MẠNG </b></i>
<i><b>KHKT.</b></i>


-Tích cực:Thay đổi cơ
cấu dân cư lao động, các
ngành dịch vụ tăng.


<b>-Tiêu cực: Nạn ô nhiễm </b>
mơi trường, nhiễm phóng
xạ ngun tử, bệnh


dëch...


<b>IV/ Củng cố: </b>


- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KHKT?
- Ýnghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KHKT?
<b>V/ Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.</b>


Soại bài13 chú ý: - Nội dung chủ yếu của LSTGHĐ từ sau
chiến tranh thế giới thứ II?



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Tiết 15 Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>BAÌI 13:</b>


<b>TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945</b>
<b>ĐẾN NAY</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


- Củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử
hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.


- Nắm những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ
yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế
giới sau năm 1945.


- Thấy rõ xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi
loài người bước vào thế kỉ XXI.


2.Thaïi âäü:


- Giúp HS nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với
những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng XHCN và
CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.


- Nhận rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày
càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.



3. Kè nàng:


Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, đối chiếu, tổng
hợp thông qua mối liên hệ giữa các chương, bài trong SGK đã
học.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp,
hoạt động nhóm, kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>- Học sinh: Soạn bài, ôn lại các bài đã học.</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KHKT?
- Ýnghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KHKT?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1.<b> Đặt vấn đề: Củng cố lại những kiến thức đã học về</b>
lịch sử hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay. Nắm những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ
yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế


giới sau năm 1945.


2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


GV:Hãy nêu những nội dung
chính của lịch sử thế giới hiện
đại từ sau năm 1945 đến nay?
HS:Phân thành 2 phe XHCN - TBCN
do 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ
đứng đầu...


GV:Gợi cho HS trả,HS khác bổ
sung và kết luận: Việc phân
chia thành 2 phe đặc trưng cơ
bản bao trùm giai đoạn lịch sử
thế giới kéo dài từ 1945 - 1991,
chi phối mạnh mẽ và tác động
sâu sắc đến đời sống chính trị
thế giới và quan hệ quốc tế.
yêu cầu HS lấy ví dụ để minh
hoạ cho nội dung.


Như cuộc chiến tranh xâm lược
của Mĩ ở Việt Nam là cuộc đấu
đầu lịch sử giữa 2 phe XHCN
và TBCN.



GV: Kết hợp với chỉ trên lược
đồ thế giới các nước XHCN và
TBCN,ôphng trào đấu tranh GPDT
trên thế giới.


<i><b>* Hoảt âäüng 2:</b></i>


GV: Chỉ rõ giới hạn của khái


<i><b>I/ NỘI DUNG CHÍNH </b></i>
<i><b>CỦA LỊCH SỬ TỪ SAU </b></i>
<i><b>NĂM 1945.</b></i>


-Thế giới phân thành 2 phe
XHCN - TBCN do 2 siêu


cường Liên Xô và Mĩ
đứng đầu...


-CNXH trở thành hệ
thống thế giới.


-Cao trào GPDT mạnh
mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ
La-tinh. Hầu hết các


nước đã giành được
độc lập.


-Hệ thống ĐQCN có



nhiều chuyển biến quan
trọng: Mĩ vươn lên giàu
mạnh nhất thế giới, tác
động của cuộc CMKHKT.
-Quan hệ quốc tế mở
rộng và đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

niệm ''hiện nay'' là từ năm
1991 khi Liên Xô tan rã và trật
tự thế giới 2 cực I-an-ta sụp
đổ cho tới lúc này.


GV:Hãy cho biết xu thế phát
triển chính của thế giới hiện
nay?


HS: Dựa và SGK và kiến thức
đã học trả lời


G:Bổ sung và khái quát lại
kiến thức cơ bản.


Liên hệ với tình hình hệ nay và
giới thiệu các sự kiện đang
diễn ra trên khu vực, thế giới
để minh hoạ làm rõ xu thế
phát triển của thế giới như:
các nước đều lấy phát triển
kinh tế làm trọng tâm chiến


tranh, xung đột khu vực như I
rắc, Aïp-ga-nít-xi-tan.


<i><b>CỦA THẾ GIỚI HIỆN </b></i>
<i><b>NAY: </b></i>


-Sự hình thành trật tự
thế giới mới đang được
xác định.


-Xu thế hồ hỗn, thoả
hiệp giữa các nước lớn.
-Các nước điều chỉnh
chiến lược, trong đó lấy
việc phát triển kinh tế
làm trọng tâm.


-Nguy cơ biến thành xung
đột nội chiến, đe doạ
nghiêm trọng hồ bình
nhiều khu vực.


<b>IV/ Củng cố:</b>


- Nội dung chính của lịch sử từ sau năm 1945?


- Những xu thế phát triển chính của thế giới hiện nay?
<b>V/ Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.



- Ôn lại các bài đã học, hoàn thành các bài tập.


- Soạn bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



Tiết16<i> . Ngày </i>
<i>soạn.../.../...</i>


<b>PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY</b>
<b>CHƯƠNG I : VIỆT NAM TRONGNHỮNG NĂM 1919- 1930</b>


<b>BAÌI 14:</b>


<b> VIỆT NAM SAUCHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ</b>

<b>NHẤT</b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


-Nắm được những ngun nhân, mục đích, đặc điểm
của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực
dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Nắm được sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chương
trình khaithác, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của
từng giai cấp.



2.Thaïi âäü:


- Giúp cho HS thấy rõ những chính sách thâm độc, xảo
quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với sự vất vả,
cơ cực của nhân dân lao động dưới chế độ thực dân phong
kiến.


3. Kè nàng:


Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, phân tích, đánh giá
các sự kiện lịch sử. B.PHƯƠNG PHÁP:


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Một số tranh ảnh, bản đồ Việt Nam kí hiệu
các nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai
thác lần thứ hai.


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh về
cuộc khai thái của TD Pháp.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>



Những nội dung chính và xu thế của lịch sử Thế giới
hiện đại từ năm 1945 đến nay?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
1.<b> Đặt vấn đề: </b>


Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp rút khỏi
chiến tranh với tư thế oai hùng của kẻ thắng trận, song nền
kinh tế cũng bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp những
thiệt hại đó, thực dân Pháp tăng cường khai thác ở các
thuộc địa trong đó có Đơng Dương và Việt Nam. Để nắmvà
hiểu được nguyên nhân, nội dung và những tác động của
cuộc khai thác của TD Pháp ở Việt Nam như thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài học để lí giải các vấn đề nói trên.


2.Triển khai bài<i><b> :</b><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Gợi cho HS nhớ lại những
hậu quả của chiến tranh thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

giới. Tại sao thực dân Pháp tiến


hành khai thác lần thứ 2 ở Đông
Dương và Việt Nam.


HS: Là nước thắng trận song
đất nước bị tàn phá nặng nề ,
nền kinh tế kiệt quệ khai thác


để bù đắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra.


GV: Näüi dung cüc khai thạc
thüc âëa?


HS:-Nơng nghiệp tăng cường đầu
tư vốn, chủ yếu vào đồn điền
cao su, diện tích tăng.


-Công nghiệp:chú trọng khai mỏ,
số vốn tăng, nhiều công ty mới
ra đời.


Mở thêm một số cơ sở công
nghiệp chế biến...


-Thương nghiệp:nắm độc quyền
đánh thuế hàng hoá và Việt
Nam.


-Giao thông vận tải:đầu tư và
phát triển thêm.



-Ngân hàng:chi phối các hoạt
động kinh tế Đơng Dương.


GV:Phân tích thêm để HS thấy rõ
quy mô to lớn của cuộc khai thác,
sử dụng bản đồ kí hiệu các
nguồn lợi của tư bản Pháp ở
Việt Nam trong cuộc khai thác
lần thứ hai chỉ các khu vực
Pháp tiến hành khai thác, hoặc
yêu cần HS xác định các vị trí
.Có nhận xét gì về cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân
Pháp ở việt Nam?


HS:Diễn ra với tốc độ và quy mô
lớn chưa tầng thấy từ trước
đến nay. Làm cho tài nguyên đất
nước ngày càng cạn kiệt, đời
sống nhân dân cơ cực


-Nguyên nhân: Là nước
thắng trận song đất
nước bị tàn phá nặng
nề , nền kinh tế kiệt
quệ khai thác để bù


đắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra.



-Näüi dung:SGK


-Nhận xét: Diễn ra với
tốc độ và quy mô lớn
chưa tầng thấy từ
trước đến nay. Làm cho
tài nguyên đất nước
ngày càng cạn kiệt, đời
sống nhân dân cơ cực.


<i><b>II.CẠC CHÊNH SẠCH </b></i>
<i><b>CHÊNH TRË, VÀN HOẠ, </b></i>
<i><b>GIẠO DỦC.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* Hoảt âäüng 2:


GV:Sau chiến tranh thế thứ nhất
TD Pháp đã thi hành những thủ
đoạn chính trị và văn hố giáo
dục nào?


HS:Chính trị: thực hiện chia để
trị, xoá bỏ quyền tự do dân chủ,
vừa đàn áp khủng bố vừa dụ
dỗ mua chuộc.


-Văn hố giáo dục:khuyến khích
các hoạt động mê tín dị đoan,
các tệ nạn xã hội.



Truờng học mở nhỏ giọt, xuất
bản sách báo tuyên truyền cho
chính sách khai thác.


GV:Những thủ đoạn trên của
thực dân Pháp nhằm mục đích
gì?


HS:Nhằm phục vụ đắc lực cho
chính sách khai thác của chúng.
* Hoạt động 3: Hoạt động
nhóm:


-Nhóm 1,2 : XH Việt Nam phân hố
như thế nào, những giai cấp
nào là g/c của XH cũ? thái độ
của họ như thế nào?


-Nhóm 3,4:Các g/c được phân hố
như thế nào? thái độ chính trị
và khả năng của từng g/c?


HS: Các nhóm dựa vào SGK để
thảo luận và trình bày kết qua.í
Các nhóm khác bổ sung.


GV: Nhận xét và chốt lại, nhấn
mạnh: Giai cấp cơng nhân Việt
Nam, ngồi đặc điểm chung của


g/c cơng nhân quốc tế, cịn có
đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp
bức bóc lột của đế quốc, PK,
tư sản, có qn hệ mật thiết
với nơng dân, thừa kế truyền
thống yêu nước, anh hùng và


-Vàn hoạ giạo


dục:khuyến khích các
hoạt động mê tín dị
đoan, các tệ nạn xã
hội.


Truờng học mở nhỏ


giọt, xuất bản sách báo
tuyên truyền cho chính
sách khai thác.


<i><b>III.XÃ HỘI VIỆT NAM </b></i>
<i><b>PHÂN HOÁ.</b></i>


-Giai cấp địa chủ PK:Làm
tay sai, áp bức bóc lột
nhân dân. Bộ phận nhỏ
yêu nước.


-Tư sản:TS mại bản làm
tay sai, TSDT ít nhiều có


tinh thần dân tộc.


-Tiểu tư sản: có tinh
thần hăng hái cách
mạng.


-Nông dân:Lực lượng
hăng hái và đơng đảo
của cách mạng.


-Cäng nhán:L lỉûc


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

bất khuất của dân tộc.
<b>IV.Củng cố:</b>


- Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
ở Việt Nam?


- Sau chiến tranh thế thứ nhất TD Pháp đã thi hành
những thủ đoạn chính trị và văn hố giáo dục nào?


- XH Việt Nam phân hoá như thế nào? thái độ chính trị và
khả năng của tầng g/c?


<b>V.Dàn doì:</b>


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Tiết 17 <b> Ngày </b></i>
<i><b>soạn.../.../...</b></i>



<b>BAÌI 15:</b>


<b>PHONG TRAÌO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU</b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT </b>



<b>(1919-1925)</b>


<b>A.MUÛC TIÃU:</b>


1.Kiến thức:


- Hiểu được cách mạng tháng Mười Nga và PTCM thế
giới sau chiến tranh có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào
GPDT Việt Nam.


- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu
tranh của tư sản dân tộc và phong trào công nhân từ
1919-1925.


2.Thaïi âäü:


Bồi dưỡng lòng yêu nước, khâm phục các bậc cách
mạng tiền bối.


3. Kè nàng:


Rèn luyện kĩ nănổtình bày các sự kiện lịch sử cụ
thể, tiêu biểu và tập đánh giá các sự kiện đó.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>



- Đồ dùng trực quan tranh ảnh.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Một số tranh ảnh, chân dung một số nhân
vật lịch sử: Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phạm Hồng
Thái, Tôn Đức Thắng


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh về
các nhà cách mạng tiền bối.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Những nét chính của cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

1.<b> Đặt vấn đề: </b>


Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới,
chịu ảnh hưởng tác động của lịch sử thế giới nhất là từ
khi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. Để tìm hiểu tác
động của nó đối với PTGPDT ở Việt Nam từ năm (1919- 1925)
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học .



2. Triển khai bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC</b>


<i><b>* Hoảt âäüng 1: </b></i>


GV:Gợi cho HS nhớ lại năm 1917
cách mạng tháng Mười Nga


thắng lợiMở ra con đường cứu


nước của các dân tộc thuộc địa.
Cách mạng tháng Mười ảnh


hưởng PTGPDT trên thế giới như
thế nào?


HS: Cao trào CM dâng cao khắp
châu Á, Phi, Mĩ La-tinh thu được
nhiều thắng lợi:


Sự thành lập Quốc tế cộng
sản(2-3-1919)


Đảng Cộng sản Pháp (1920), ĐCS


Trung Quốc (1921)...


GV: Cách mạng tháng Mười ảnh
hưởng PTGPDT Việt Nam như thế
nào?


HS:Phong trào cách mạng thế
giới và Việt Nam gắn bó với
nhau, tạo điều kiện thuận lợi
để chủ nghĩa Mác- Lênin truyền
bá và Việt Nam.


<i><b>* Hoảt âäüng 2</b><b> :</b><b> Hoảt âäüng </b></i>
nhọm:


Lập bảng tóm tắt PTDTDC của
g/c tư sản và tiểu tư sản theo
mẫu sau:


Phong
tro


Tỉ sn
dán täüc


Tiểu tư
sản


Pt tiêu
biểu



<i><b>I. ẢNH HƯỞNG CỦA </b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG THÁNG </b></i>
<i><b>MƯỜI NGA VAÌ PHONG </b></i>
<i><b>TRAÌO CÁCH MẠNG </b></i>
<i><b>THẾ GIỚI</b></i>


- Sự thắng lợi của
cách mạng tháng Mười
Nga,


Sự thành lập Quốc tế
cộng sản(2-3-1919)


Đảng Cộng sản Pháp
(1920), ĐCS Trung Quốc
(1921)...


- Phong trào cách mạng
thế giới và Việt Nam
gắn bó với nhau, tạo
điều kiện thuận lợi để
chủ nghĩa Mác- Lênin
truyền bá và Việt Nam.
<i><b>II. PHONG TRO DÂN </b></i>
<i><b>TỘC DÂN CHỦ CƠNG </b></i>
<i><b>KHAI (1919-1925).</b></i>
- Phong trào tiêu biểu:
SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Mục
tiêu
Tính
chất
Nhận
xét


Sau khi các nhóm suy nghĩ đưa ra
kết quả, GV gọi đại diện lên
điền vào bảng, các nhóm khác
bổ sung và kết luận.


-Mục tiêu: chống cường quyền,
áp bức, đòi tự do dân chủ.


-Nhận xét: -khuấy động lòng yêu
nước, chống sự cạnh tranh,
chèn ép của tư bản nước ngồi.
Hạn chế: mang tính cải lương,
giới hạn trong khuôn khổ thực
dân, phục vụ quyền lợi của
tầng lớp trên.


<i><b>* Hoảt âäüng 3</b><b> :</b><b> </b></i>


GV:Nêu những phong trào tiêu
biểu của g/c công nhân từ năm
1919-1925?


HS:Dựa vào SGK trả lời.



GV:Sử dụng chân dung Tôn Đức
Thắng, giới thiệu đôi nét về các
hoạt động của ông và tường
thuật lại diễn biến cuộc đấu
tranh của cơng nhân Sài Gịn- Chợ
Lớn năm 1920 và cuộc đấu tranh
của thợ máy xưởng Ba
Son(8-1925)...


GV: Thử đánh giá phong trào cơng
nhân trong thời kì này?


HS:-Phong trào đấu tranh mặc dù
cịn lẻ tẻ, mang tính tự phát,
nhưng phong trào phát triển


mạnh và cao hơn một bước thể
hiện ý thức g/c phát triển nhanh
chóng đặt cơ sở cho các tổ chức
và phong trào chính trị cao hơn


- Nhận xét: khuấy động
lòng yêu nước, chống
sự cạnh tranh, chèn ép
của tư bản nước ngoài.
Hạn chế: mang tính cải
lương, giới hạn trong
khn khổ thực dân,
phục vụ quyền lợi của


tầng lớp trên.


<i><b>III. PHONG TRAÌO CÄNG </b></i>
<i><b>NHÁN 1919-1925</b></i>


-Tiêu biểu: SGK


-Nhận xét: Phong trào
phát triển mạnh và cao
hơn một bước, thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

về sau.


<b>IV.Củng cố: </b>


- Cách mạng tháng Mười ảnh hưởng PTGPDT Việt Nam
như thế nào?


- Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925)?
- Nêu những phong trào tiêu biểu của g/c công nhân từ
năm 1919-1925? Từ đó rút ra nét mới của Phong trào cơng
nhân 1919-1925?


<b>V.Dàn doì:</b>


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.


- Ôn lại các bài đã học, các bài tập,chuẩn bị tiết sau
kiểm tra học kì.



<i>Tiết 18 Ngày </i>
<i>soạn:..../..../...</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Kiến thức:


Đánh giá q trình tiếp thu bài của HS về kiến thức cơ
bản qua những nội dung đã học. Từ đó có kế hoạch bổ
sung điều chỉnh cho quá trình dạy -học tiếp theo.


2/ Kè nàng:


Rèn luyện tính tự giác tư duy, độc lập và sáng tạo
của HS.


3/ Giạo dủc:


Có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa mơn học. Góp
phần giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ Tổ
quốc.


<b>B/ĐỀ RA:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Câu1(1đ): Khoanh tròn vào trước các câu trả lời đúng sau đây:
A/ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi có ý nghĩa như
thế nào đối với cách mạng Việt Nam


a. Quyết định sự thành công của cuộc kháng chiến


chống Pháp.


b. Phá vỡ thế bao vây của lực lượng đế quốc, tạo
điều kiện thuận lợi cho cuộc


kháng chiến chống Pháp của Việt Nam.


c. Ngăn chặn kịp thời không cho Mĩ đem quân giúp Pháp.
d. Câu a và c đúng


B/ ''Máy tính mô phõng thế giới (ESC) do nước nào sản
xuất:


a. Anh.
b. Mĩ.
c. Nhật


d. Trung Quốc.


Câu 2(1đ): Nối sự kiện lịch sử với mốc thời gian sao cho
phù hợp với tình hình Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2
đến nay:


Tháng 1 - 1949 Cộng đồng Châu Âu (EC)
thành lập.


Tháng 5 - 1955 Phát hành đồng tiền châu Âu
(EURO)


Tháng 7 - 1967 Hiệp ước Vac-xa-va thành


lập .


Tháng 11 -1999 Hội đồng tương trợ kinh tế
(SEV).


Thaïng 2 - 1993


Câu 3(2đ): Điền từ thích hợp vào chổ ... trong
những câu sau:


Ngày ... Hiệp hội các nước Đông Nam
Á(ASEAN) tại Băng Cốc, với sự tham gia của năm
nước:... ... Mục


tiêu các nước


ASEAN... ... ...
...


.Từ những năm 90 lần lượt các nước trong khu vực tham


gia tổ chức ASEAN


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hiện nay hoạt động trọng tâm của ASEAN là chuyển sang
hoạt động kinh tế, đã thu được những thành tựu lớn.


<b>II/ TỰ LUẬN:(6đ) </b>


Câu 1(4đ). Nêu những thành tựu cơ bản của cuộc cách
mạng khoa học kỉ thuật sau chiến tranh? Ý nghiã, tác dụng


của cuộc cách cách mạng khoa học kỉ thuật?


Câu 2(2đ).Những nội dung chính của lịch sử từ sau năm 1945
đến nay?


ÂAÏP AÏN


<b>I/ TRẮC NGHIỆM (4đ).</b>


Câu1(1đ):Trả lời đúng mỗi ý 0, 5 điểm.
A. Câu b.


B. Cáu c.


Câu2(1đ):Trả lời đúng mỗi ý 0,2 5 điểm.


Tháng 1 - 1949 Cộng đồng Châu Âu (EC)
thành lập.


Tháng 5 - 1955 Phát hành đồng tiền châu Âu
(EURO)


Tháng 7 - 1967 Hội đồng tương trợ kinh tế
(SEV).


Tháng 11 -1999 Hiệp ước Vac-xa-va thành
lập


Thaïng 2 - 1993



Câu3(1đ):Trả lời đúng mỗi ý 0, 5 điểm, điền các ý lần lượt:
- Ngày 8 / 8 / 1967


- In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
- Phát triển kinh tế và văn hố thơng qua những nổ lực
hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy
trì hồ bình và ổn định khu vực.


- Bru-nây(1984), Việt Nam(1995), Lào và Mi-an-ma(1997),
Cam-pu-chia(1999).


<b>II/ TỰ LUẬN:(6đ) </b>


Câu1(4đ):Trả lời đúng các ý sau:
* Thành tựu cơ bản(2đ)


- Những thành tựu lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản :
toán học, vật lý, hoá học, sinh học.


- Những phát minh về công cụ sản xuất mới: máy tính, máy
tự động, hệ thống máy tự động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Sáng chế ra vật liệu mới: pôlime
- Cách mạng xanh trong nông nghiệp.


- Tiến bộ trong giao thông vận tải thông tin liên lạc.
- Thành tựu trong chinh phục vũ trụ.


* Ý nghĩa(1đ):Mang lại tiến bộ phi thường, những thành
tựu kì diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người,


nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống.


* Tạc âäüng(1â):


- Tích cực:Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động các
ngành dịch vụ tăng.


- Tiêu cực: nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ
nguyên tử, bệnh dịch...


Câu2(2đ):Trả lời đúng các ý sau:


- Thế giới phân thành hai phe XHCN và TBCN do hai siêu cường
Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.


- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.


- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các
nước Á, Phi, Mĩ La-tinh, hầu hết các nước đã giành được
độc lập.


- Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có nhiều chuyển biến quan
trọng: Mĩ vươn lên giàu nhất thế giới, tác động của cách
mạng khoa học - kỉ thuật.


- Quan hệ quốc tế mở rộng và đa dạng.
<b>V.Dăn dò:</b>


-Thu bài, nhận xét.



-Soạn bài 16: Chú ý những hoạt động cụ thể của Nguyển
Aïi Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô
và Trung Quốc và ý nghĩa của những hoath động đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tiết 19 Ngày </i>


<i>soản.../.../... </i>
<b>BAÌI 16:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC</b>
<b>NGOAÌI (1919 -1925)</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức:


- Nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyển Aïi
Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và
Trung Quốc. Thông qua những hoạt động đó Nguyễn i
Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở Việt Nam.


- Nắm được chủ trương, hoạt động và tác động ảnh
hưởng của Hội Việt Nam Thanh niên


2.Thaïi âäü:


Giáo dục HS lịng khâm phục, kính u đối với Chủ tịch
Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng.



3. Kè nàng:


-Rèn luyện HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ .


-Tập cho HS biết phận tích , so sánh, đánh giá sự kiện
lịch sử .


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Aính Nguyễn Aïi Quốc tại đại hội Tua. Những tài
liệu về hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc .


-Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK, sưu tầm tìm hiểu
những tư liệu và Nguyễn Aïi Quốc.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu hỏi:Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các phong
trào đấu tranh trong phong trào dân tộc,dân chủ công khai?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>



<i>1.Đặt vấn đề: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

dân tộc thì Nguyễn Aïi Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị.
Người ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.


Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Người diễn
ra như thế nào? Con đường cứu nước đó là gì? Q trình
chuẩn bị cho sự thành lập đảng vô sản nước ta ra sao?
Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời câu hỏi
nêu trên.


2. Triển khai bài:


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b></i>
<i><b>TRỊ:</b></i>


<i><b>NỘI DUNG KIẾN</b></i>
<i><b>THỨC:</b></i>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Gợi cho HS nhớ lại những nét
chính về quá trình đi tìm đường
cứu nước của Nguyễn Aïi Quốc
từ 1911 đến chiến tranh thế
giới thứ nhất kết thúc.


Sử dụng lược đồ cuộc hành
trình cứu nước của Nguyễn Aïi


Quốc để trình bày các hoạt
động:


Nêu hoạt động đầu tiên của


Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp, ý nghĩa
của sự kiện đó?


HS:18- 6-1919, các nước đếï


quốc thắng trận họp ở Véc-xai,
Nguyễn Aïi Quốc gửi bản yêu
sách địi quyền tự do dân chủ,
quyền bình đẳng và quyền tự
quyết của dân tộc Việt Nam


gây một tiếng vang lớn đối với


nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp
và các nước thuộc địa Pháp.
GV:7-1920 Nguyễn Aïi Quốc đọc
luận cương của Lênin có ý nghĩa
gì?


HS:Tìm thấy con đường cứu
nước giải phóng dân tộc- con
đường cách mạng vơ sản.
GV:Đọc đoạn tư liệu nói về
cảm xúc của Người khi đọc
Luận cương của Lênin (tư liệu)



<i><b>I. NGUYỄN ÁI QUỐC </b></i>
<i><b>Ở PHÁP(1917-1923)</b></i>
-18- 6-1919, các nước
đếï quốc thắng trận
họp ở Véc-xai, Nguyễn
Aïi Quốc gửi bản yêu
sách đòi quyền tự do
dân chủ, quyền bình
đẳng và quyền tự
quyết của dân tộc Việt
Nam.


7-1920 Nguyễn Aïi Quốc
đọc luận cương của
Lênin7-1920 Nguyễn Aïi


Quốc đọc luận cương
của Lênin.


12-1920, Nguyễn Aïi


Quốc tham gia sáng lập
Đảng Cộng sản Pháp


 Người chuyển từ chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV:Sau khi đọc luận cương của
Lênin, Nguyễn Aïi Quốc đã có
chuyển biến về tư tưởng như


thế nào?


HS:Tại Đại hội Tua(12-1920)
Nguyễn Aïi Quốc đã bỏ phiếu
tán thành việc gia nhập Quốc
tế ba, tham gia sáng lập Đảng
Cộng sản PhápNgười chuyển


từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa Mác-Lênin.


GV:Tại Pháp Nguyễn i Quốc có
những hoạt động gì?


HS:Sáng lập Hội liên hiệp thuộc
địa, ra báo Người cùng khổ, báo
<i>Nhân đạo, viết Bản án chế độ </i>
<i>thực dân Pháp</i>truyền bá chủ


nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.
GV:Giới thiệu tranh Nguyễn Aïi
Quốc tạ Đại hội Tua(12-1920).
* Hoạt động 2:


GV:Hãy nêu những hoạt động
của Nguyễn Aïi Quốc ở Liên Xô?
Yï nghĩa?


HS:Nghiên cứu, học tập, viết
bài cho báo Sự thật và Tạp chí


<i>Thư tín Quốc tế .</i>


1924 dự Đại hội V Quốc tế
Cộng sản và đọc tham luận 


bước chuẩn bị về tư tưởng,
chính trị cho sự hình thành một
chính đảng vơ sản ở Việt Nam sau
này.


* Hoảt âäüng 3:


GV: Hoàn cảnh ra đời của Hội
Việt Nam thanh niên?


HS:Phong trào yêu nước và phong
trào công nhân phát triển mạnh.
6-1925, Nguyễn Aïi Quốc lập
Hội Việt Nam thanh niên ở Quảng
Châu.


nghéa Maïc-Lãnin.


- Sáng lập Hội liên hiệp
thuộc địa, ra báo Người
<i>cùng khổ, báo Nhân </i>
<i>đạo, viết Bản án chế </i>
<i>độ thực dân Pháp. </i>
Pháptruyền bá chủ



nghĩa Mác-Lênin vào
trong nước.


<i><b>II. NGUYỄN ÁI QUỐC </b></i>
<i><b>Ở LIÊN XÔ (1923-1924)</b></i>
- 6-1923 Nguyễn Aïi
Quốc sang Liên Xô dự
Hội nghị Quốc tế nông
dân.


-Trong thời gian ở Liên Xô:
Nghiên cứu, học tập,
viết bài cho báo Sự
<i>thật và Tạp chí Thư tín</i>
<i>Quốc tế.</i>


-1924 dự Đại hội V
Quốc tế Cộng sản và
đọc tham luận.


<i><b>III. NGUYỄN ÁI QUỐC </b></i>
<i><b>Ở TRUNG QUỐC </b></i>
<i><b>(1924-1925)</b></i>


- Hoàn cảnh: 6-1925,
Nguyễn Aïi Quốc lập
Hội Việt Nam thanh niên
ở Quảng Châu.


-Hoảt âäüng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV:Những hoạt động chính và
chủ trương thành lập Hội Việt
Nam thanh niên?


HS:Chủ trương nhằm đào tạo
cácn bộ, truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin.


Hoạt động:Mở các lớp huấn
luyện để đào tạo các bộ, xuất
bản báo Thanh niên, in cuốn


<i>Đường cách mện(1927). Phong </i>
trào vơ sản hố 1928.


GV: Có nhận xét gì về Hội Việt
Nam thanh niên?


HS:Đây là tổ chức cách mạng có
xu hướng vơ sản, là bước chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ
chức chuẩn bị cho sự ra đời
của chính đảng sau này.


Phong tro vä sn hoạ
1928.


-Tác dụng: Chủ nghĩa
Mác-Lênin được truyền


bá vào Việt Nam, thúc
đẩy PT yêu nước, PT
công nhân phát triển


<b>IV. Củng cố:</b>


Những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp, Liên Xô,
Trung Quốc? Ý nghĩa, tác dụng của những hoạt động đó?
<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
- Bài tập: Lập bảng tóm tắt các hoạt động của
Nguyễn Aïi Quốc:


Hoạt động Những hoạt


động chính Ý nghĩa tác dụng
Ở Pháp(1917-1923)


Ở Liên
Xơ(1923-1924)


Ở Trung


Quốc(1924-1925)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tiết 20 Ngày
soạn.../.../...


<b>BAÌI17:</b>



<b>CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN</b>
<b>RA ĐỜI</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức


- Nắm được hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của
các tổ chức cách mạng ở trong nước, sự khác nhau giữa
các tổ chức này với hội Hội Việt Nam thanh niên do
Nguyễn Aïi Quốc thành lập ở nước ngoài


- Hiểu được sự phát triển của phong tràodân tộc dân
chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công- nông đã dẫn
đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản thể hiện bước
phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.


2.Thaïi âäü:


- Giáo dục HS lòng yêu nước, khâm phục các bậc cách
mạng tiền bối.


3. Kè nàng:


- Rèn HS kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bài diễn
biến của cuộc khởi nghĩa , sử dụng tranh ảnh lịch sử.


- Kĩ năng so sánh đối chiếu chủ trương hoạt động của
tổi chức cách mạng , đánh giá nguyên nhân thất bại của


cuộc khởi nghĩa Yên Bái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, tài liệu về Hội Việt Nam
thanh niên và Tân Việt...


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Tại sao nói Nguyễn Aïi Quốc chuẩn bị về tư tưởng,
chính trị tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở
nước ta?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề :Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam thanh
niên và nhũng tác động, ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam
những năm cuối của thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức
cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Để tìm hiểu


sự ra đời, hoạt động, những tác dụng ảnh hưởng của
những tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam
như thế nào? Chúng ta cùngtìm hiểu nội dung bài học.


2.Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>


<b>TRỊ:</b> <b>NỘI DUNG KIẾNTHỨC:</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV: Trong những năm 1926-1927
phong trào cách mạng việt Nam
diễn ra như thế nào?


HS:PT công nhân phát triển mạnh,
nhiều cuộc bãi công liên tiếp nổ
ra: nhà máy dệt Nam Định, đồn
điền cao su Cam Tiên và Phú
Riềng...


GV:Có nhận xét gì về PT cơng
nhân trong thời kì này? Từ đó rút
ra những nét mới?


HS: Tính thống nhất, chính trị,
đồn kết với nhau..


GV: Phân tích thêm và nhấn



<i><b>I. BƯỚC PHÁT TRIỂN </b></i>
<i><b>MỚI CỦA CAO TRAÌO </b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG VIỆT </b></i>
<i><b>NAM(1926-1927).</b></i>


- Nhiều cuộc bãi công
liên tiếp nổ ra: nhà máy
dệt Nam Định, đồn điền
cao su Cam Tiên và Phú
Riềng...


 chứng tỏ trình độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

mạnh: PTCN nổ ra mạnh mẽ, và
có tính thống nhất trong tồn
quốc, mang tính chất chính trị
rõ ràng, chứng tỏ trình độ giác
ngộ của cơng nhân đã nâng lên rõ
rệt.


GV: Phong trào của các tầng lớp
khác như thế nào


HS:Một làn sóng cách mạng dân
tộc dân chủ khắp cả nước: nông
dân, tiểu tư sản...các tổ chức
cách mạng lần lượt ra đời
* Hoạt động 2:



GV:Hoàn cảnh ra đời của tổ chức
Tân Việt cách mạng Đảng?


HS:Trong PTDC đầu những năm 20
của thế kỉ XX nhóm sinh viên caco
đẳng sư pham Đơng Dương và tù
chính trị ở Trung Kì thành lập
hội Phục Việt sau nhiều lần
đổi tên cuối cùng là chức Tân
Việt cách mạng Đảng( 7- 1928)
GV: Thành phần và hoạt động
chính của tổ chức?


HS: Gồm:trí thức trẻ và thanh
niên tiểu tư sản.


Cử người dự các lớp huấn
luyện của Thanh niên, vận động
hợp nhất với Thanh niên, nội bộ
đấu tranh giữa tư tưởng tư sản
và vô sản.


VG: Trong nội bộ diễn ra cuộc
đấu tranh giữa 2 khuynh hướng
tư tưởng tư sản và vô sản. Cuối
cùng khuynh hướng vô sản chiếm
ưu thế một số chuyển sang
hội Việt Nam thânh niên chuẩn
bị cho việc thành lập chính đảng
kiểu mới ở Việt Nam.



GV: Có nhận xét gì về tổ chức
Tân Việt, So sánh với Hội Việt


- Một làn sóng cách
mạng dân tộc dân chủ
khắp cả nước: nông dân,
tiểu tư sản...các tổ
chức cách mạng lần
lượt ra đời


<i><b>II. TÂN VIỆT CÁCH </b></i>
<i><b>MẠNG ĐẢNG 7-1928.</b></i>


-Sau nhiều lần đổi tên
cuối cùng là chức Tân
Việt cách mạng


Âaíng( 7- 1928)
-Hoảt âäüng:


+ Cử người dự các lớp
huấn luyện của Thanh
niên, vận động hợp
nhất với Thanh niên.
+ Nội bộ đấu tranh
giữa tư tưởng tư sản
và vô sản một số


chuyển sang hội Việt


Nam thânh niên.


 Tân Việt là một tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Nam cách mạng Thanh Niên?
HS: So với Hội Việt Nam cách
mạng Thanh Niên, Tân Việt còn
nhều hạn chế, song cũng là
một tổ chức cách mạng mới.
<b>IV. Củng cố: </b>


- Bước phát triển mới của cao trào cách mạng Việt
Nam(1926-1927)?


- Những nét chính về sự thành lập và hoạt động của
Tân Việt cách mạng đảng?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.


- Bài tập: Lập bảng tóm tăt về sự ra đời và hoạt
động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên và Tân Việt:
Tổ chức Hội Việt Nam cách


mảng Thanh Niãn


Tân Việt cách mạng
đảng



Hồn cảnh ra
đời


Thành phần
Hoạt động
chính


nghéa tạc
dủng


- Soạn bài 17(phần tiếp theo)


Việt Nam Quốc Dân Đảng1927 và Cuộc khởi nghĩa Yên Bái
1930?


Hoàn cảnh ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam?


Tiết 21 Ngày
<i>soạn.../.../...</i>


<b>BAÌI17 (tiếp theo):</b>


<b>CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN</b>
<b>RA ĐỜI</b>


<b>A.MỤC TIÊU : ( Như tiết 20)</b>
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,


kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh về các nhân vật lịch sử và
tài liệu liên quan, bản đồ khởi nghĩa Yên Bái...


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng
đảng?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề :Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam thanh
niên và nhũng tác động, ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam
những năm cuối của thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức
cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Để tìm hiểu
sự ra đời, hoạt động, những tác dụng ảnh hưởng của
những tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam
như thế nào? Chúng ta cùngtìm hiểu nội dung bài học.


<i>2.Triển khai bài:</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>V TRỊ:</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC:</b>


* Hoảt âäüng 3:


GV:Hồn cảnh ra đời, lãnh đạo
của Việt Nam Quốc Dân Đảng?
HS: Sự phát triển mạnh của
PTDTDC và ảnh hưởng trào lưu
bên ngoài.


25-12-1927 Việt Nam Quốc Dân
Đảng với cơ sở hạt nhân là
Nam Đồng thư xã- một nhà
xuất bản tiến bộ, tập hợp
thanh niên yêu nước song chưa
có đường lốichính trị rõ ràng.
Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học,
Pham Tuấn Tài, Nguyễn Khắc
Nhu...


GV: Hoạt động chủ yếu của
Việt Nam Quốc Dân Đảng?
HS: Phương thưc hoật động


<i><b>III VIỆT NAM QUỐC DÂN</b></i>
<i><b>ĐẢNG1927 VAÌ CUỘC </b></i>
<i><b>KHỞI NGHĨA N BÁI </b></i>
<i><b>1930.</b></i>



- Hon cnh: Sỉû phạt


triển mạnh của PTDTDC và
ảnh hưởng trào lưu bên
ngoài.


-Thành phần: tư sản, học
sinh, sinh viên, công chức,
thân hào, binh lính, hạ sĩ
quan


- Lãnh đạo: Nguyễn Thái
Học, Pham Tuấn Tài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

chênh l ạm sạt.


GV: phân tích thêm và kể một
và mẩu chuyện về hoạt
động, 9-2-19 sau vụ Ba-danh,
thực dân pháp bắt bớ, Việt
Nam Quốc Dân Đảng tổn thất
nặng nề quyết định k/n.


GV: Những diễn biến chính
của khởi nghĩa?


HS: Diễn ra ở Yên Bái, Phú


Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà


Nội song bị thất bại.


GV:Sử dụng bản đồ trình bày
diễn biễn.


Nguyên nhân thất bại? Yï
nghĩa?


HS: - Nguyên nhân thất bại:
Thực dân Pháp còn mạnh,
bản thân Việt Nam Quốc Dân
Đảng còn non kém về chính trị
và tổ chức.


- Ý nghĩa: cổ vũ lịng u
nước, ý chí căm thù xâm
lược...


* Hoảt âäüng 4:


GV:Hoàn cảnh ra đời của các
tổ chức cộng sản đầu tiên ở
Việt Nam?


HS:Cuối năm 1928-1929 PTDTDC
phát triển mạnh mẽ theo con
đường vô sản cần phải có


mäüt âng cäüng sn lnh âảo
cạch mảng.



-3-1929 Chi Bộ Cộng sản đầu
tiên thành lập.


-6-1929 Đông Dương cộng sn
ng (Bc Kỡ)


-8-1929 An Nam cọỹng saớn
õaớng(Nam Kỗ)


-9-1929 ọng Dổồng cọỹng saớn
lión õoaỡn(Trung Kỗ)


- Hot õọỹng: Bo âäüng,
ạm sạt


* Khởi nghĩa Yên Bái:
- Diễn ra ở Yên Bái, Phú
Thọ, Hải Dương, Thái Bình,
Hà Nội song bị thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
Thực dân Pháp còn mạnh,
bản thân Việt Nam Quốc
Dân Đảng còn non kém về
chính trị và tổ chức.


- Ý nghĩa: cổ vũ lịng u
nước, ý chí căm thù xâm
lược...



<i><b>III.BA TỔ CHỨC CỘNG </b></i>
<i><b>SẢN NỐI TIỆP NHAU RA</b></i>
<i><b>ĐỜI TRONG NĂM 1929</b></i>
- Cuối năm 1928-1929
PTDTDC phát triển mạnh
mẽ theo con đường vơ
sản cần phải có một


âng cäüng sn lnh âảo
cạch mảng.


+3-1929 Chi Bộ Cộng sản
đầu tiên thành lập.


+6-1929 Đơng Dương cộng
sản đảng (Bắc Kì)


+8-1929 An Nam cọỹng saớn
õaớng(Nam Kỗ)


+9-1929 ọng Dổồng cọỹng
saớn lión õoaỡn(Trung Kỗ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV:Gii thiu bc nh nh 5D
phố Hàm Long(Hà Nội) sự ra
đời của tổ chức chi bộ đầu
tiên chuẩn bị cho sự thành
lập một Đảng Cộng Sản. Phân
tích nguyên nhân dẫn đến sự
ra đời của 3 tổ chức cộng sản


ở Việt Nam vào cuối năm


1929( tư liệu)


GV: Ý nghĩa của việc ra đời các
tổ chức cộng sản?


HS: Sự phát triển mạnh mẽ
của PTCM Việt NamSự cần


thiết phải thống nhất các tổ
chức cộng sản, thành lập
một chính Đảng để lãnh đạo
cách mạng theo đường lối
thống nhất và đúng đắn.


mạnh mẽ của PTCM Việt
NamSự cần thiết phải


thống nhất các tổ chức
cộng sản, thành lập một
chính Đảng để lãnh đạo
cách mạng theo đường lối
thống nhất và đúng đắn.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Việt Nam Quốc Dân Đảng1927 và Cuộc khởi nghĩa Yên
Bái 1930?



- Vì sao cuối năm 1929, sự ra đời của 3 tổ chức cộng
sản ở Việt Nam?


<b>V. Dặn dò: </b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.


- Bài tập: Lập bảng tóm tắt sự ra đời và hoạt động
của các tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên, Tân
Việt và Việt Nam Quốc Dân Đảng?


- Soạn bài 18, chú ý:Những nét chính về Hội nghị


thành lập ĐCSVN 3-2-1930 ? Những nội dung cơ bản của luận
cương chính trị tháng 10-1930? Ý nghĩa lịch sử của sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Tiết 22
Ngày soạn.../.../...


<b>Chỉång III: </b>


<b>CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VIỆT NAM</b>
<b>1930 - 1931</b>


<b>BAÌI18: </b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức



- Nắm được bối cảnh lịch sử, quá trình và nội dung
của Hội nghị thành lập Đảng.


- Nắm được nội dung chính của Luận cương chính trị
1930.


-Ý nghĩa việc thành lập Đảng.
2.Thái độ:


- Giáo dục HS lòng biết ơn đối với lãnh tụ Nguyễn i
Quốc, Người có vai trị thống nhất các tổ chức cộng sản
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


- Củng cố nền tin về vai trò lãnh đạo của Đảng
3. Kỉ năng:


- Rèn HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.


- Lập niên biểu các sự kiện chính trong hoạt động của
lãnh tụ Nguyễn Aïi Quốc từ 1920 -1930.


- Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...



<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Vì sao ở Việt Nam ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau
ra đời trong năm 1929?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
1. Đặt vấn đề :


Việc ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong
năm 1929, đã đánh dấu bước phát triển mới của PTCMVN. Tuy
nhiên thực tế tình hình cách mạng đặt ra yêu cầu khách
quan là phải có một Đảng Cộng sản thống nhất mới có thể
đương đầu được với đế quốc, phong kiến và đưa cách
mạng tiến lên. Ai là người có đủ uy tín để thống nhất 3 tổ
chức cộng sản? Quá trình Hội nghị diễn ra như thế nào? Yï
nghĩa thành lập Đảng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học.


<i>2.Triển khai bài:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>



<b>TRỊ:</b> <b>NỘI DUNG KIẾNTHỨC:</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Với sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản PTCM Việt Nam có


những ưu điểm và hạn chế gì?
HS: Ba tổ chức cộng sản ra đời
thúc đẩy PTCM dân tộc, dân chủ ở
nước ta phát triển mạnh mẽ. Tuy
nhiên ba tổ chức hoạt động riêng
lẽ, tranh giành ảnh hưỡngvới nhau.
GV:Yêu cầu cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc này là gì?
HS: Yêu cầu cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc này là phải có
một chính Đảng thống nhất.


GV:Giới thiệu chân dung Nguyễn Aïi
Quốc và các đại biểu dự Hội
nghị 3- 2-1930, kết hợp tường
thuật diễn biến của Hội nghị (tư
liệu) :


Nguyễn Aïi Quốc với tư cách là


<i><b> I. HỘI NGHỊ THAÌNH </b></i>
<i><b>LẬP ĐẢNG CỘNG </b></i>
<i><b>SẢN VIỆT NAM(3 -2- </b></i>


<i><b>1930)</b></i>


a. Hoàn cảnh: Ba tổ
chức cộng sản ra đời
thúc đẩy PTCM dân tộc,
dân chủ ở nước ta phát
triển mạnh mẽ. Tuy
nhiên ba tổ chức hoạt
động riêng lẽ, tranh
giành ảnh hưỡngvới
nhau  Yêu cầu cấp


bách phải có một
chính Đảng thống
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

phái viên của Quốc tế Cộng sản
đã chủ trì Hội nghị từ ngày 3
đến ngày 7-2 -1930 tại Cửu
Long(Hương Cảng- Trung Quốc)
Hội nghị thơng qua Chính cương
<i>vắn tắt, Sách lược vắn tắt, </i>
<i>Chương trình tóm tắt và điều lệ </i>
<i>tóm tắt của Đảng. Do Nguyễn Aïi </i>
Quốc khởi thảo.


Ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng?
HS:Thống nhất ba tổ chức cộng
sản thành một chính Đảng duy
nhất



GV:Vai trị của Nguyễn Aïi Quốc
đốivới việc thành lập Đảng?
HS:Là người sáng lập và đề ra
đường lối cơ bản cho cách mạng
Việt Nam.


* Hoảt âäüng 2:


GV: 10 -1930 Hội nghị lần thứ
nhất Ban chấp hành TW lâm thời
họp tại Hương Cảng.


Hội nghị đã quyết định những
nội dung gì?


HS:+ Đổi tên thành ĐCS Đơng
Dương.


+ Bầu Ban chấp hành TW chính
thức do Trần Phú làm tổng bí
thư.


+Thơng qua luận cương chính trị
do Trần Phú khởi thảo


GV:Nội dung của luận cương chính
trị 10-1930?


HS:CMVN trải qua 2 giai đoạn: CMTS


dân quyền và CMXHCN.


Lực lượng chủ yếu là cơng nhân
và nơng dân.


Vai tr lmh âảo cuía Âaíng.


GV: Sau khi phân tích thêm nhiệm
vụ cách mạng. Giới thiệu chân
dung Trần Phú và đôi nét về cuộc


trì Hội nghị từ ngày 3
đến ngày 7-2 -1930 tại
Cửu Long(Hương Cảng-
Trung Quốc)


-thành phần:Đại biểu
ĐDCSĐ và ANCSĐ


- Häüi nghë thäng qua
Chênh cỉång, Sạch


lược vắn tắt, Chương
trình và điều lệ tóm
tắt của Đảng. do


Nguyễn Aïi Quốc khởi
thảo.


<i><b>II.LUẬN CƯƠNG </b></i>



<i><b>CHÍNH TRỊ (10 - 1930)</b></i>
-10 -1930 Hội nghị lần
thứ nhất Ban chấp
hành TW lâm thời họp
tại Hương Cảng:


+ Đổi tên thành ĐCS
Đông Dương.


+ Bầu Ban chấp hành
TW chính thức do Trần
Phú làm tổng bí thư.
+Thơng qua luận cương
chính trị do Trần Phú
khởi thảo.


- Nội dung của luận
cương chính trị 10-1930:
+ CMVN trải qua 2 giai
đoạn: CMTS dân quyền
và CMXHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

đời hoạt động của Trần Phú...
* Hoạt động 3:


GV: Ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập Đảng?


HS: Hoạt động nhóm  kết quả



các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt:


ĐCSVN là kết quả của sự kết
hợp giữa CN Mác Lênin, tư tương
cách mạng tiên tiến của thời đại,
với PTCN và PTYN. Từ đây g/c công
nhân thật sự trở thành một lực
lượng chính trị độc lập, thống
nhất trong cả nước, có sứ mệnh
lãnh đạo tồn thể dân tộc và
nhân dân vượt qua mọi thác
ghềnh hiểm trở. Để đưa con


thuyền cách mạng Việt Nam cập
bến vinh quang.


-Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch
sử của g/c công nhân và cách
mạng Việt Nam, chấm dứt thời
kì khủng hoảng vai trị lãnh


âảoCMVN.


- Cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của CMTG.


do g/c vô sản lãnh đạo.
<i><b>III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ</b></i>


<i><b>CỦA VIỆC THAÌNH </b></i>
<i><b>LẬP ĐẢNG</b></i>


-Là bước ngoặt vĩ đại
trong lịch sử của g/c
công nhân và cách


mạng Việt Nam, chấm
dứt thời kì khủng


hong vai tr lnh
âảoCMVN.


- Cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của
CMTG.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Hội nghị thành lập ĐCSVN 3-2-1930 ?


- Những nội dung cơ bản của luận cương chính trị tháng
10-1930?


- Vì sao ĐCSVN ra đời là bước ngoặt lịch sử của CMVN?
<b>V. Dặn dò: </b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
- Soạn bài 19, chú ý:



Tình hình Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế
(1929 -1933)?


Nguyên nhân, diễn biến của PTCM(1930 -1931) Và Xô Viết
Nghệ Tỉnh?


Quá trình phục hồi cách mạng ( 1931 -1935)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tiết 23 Ngày
soạn.../.../...


<b>BAÌI 19: </b>


<b> PHONG TRAÌO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930</b>
<b>-1935</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức


- Nguyên nhân, diễn biến của PTCM(1930 -1931) Và Xô
Viết Nghệ Tỉnh.


- Quá trình phục hồi cách mạng ( 1931 -1935)


-Năm các khái niệm: '' khủng hoảng kinh tế'', '' Xơ Viết
Nghệ Tỉnh''.


2.Thại âäü:


- Giáo dục HS lịng kính u, khâm phục tinh thần chiến


đấu dũng cảm của quần chúng công nông và các chiến sĩ
cộng sản


3. Kè nàng:


- Rèn HS kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn
biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhóm,
kể chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, lược đồ về Xô Viết Nghệ
Tỉnh và một số tài liệu liên quan.


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Vì sao nói ĐCSVN ra đời là bước ngoặt lịch sử của
CMVN?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>



1. Đặt vấn đề : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929
-1933) có ảnh hưởng đến việt Nam như thế nào? ĐCSVN ra
đời tác động mạnh mẽ đến PTCMVN. Nguyên nhân, diễn
biến, kết quả của PTCM(1930 -1935) ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học:


<i>2.Triển khai bài:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ:</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC:</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV: Khái quát hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế (1929 -1933)?
HS:Công nông nghiệp đã suy sụp,
xuất nhập khẩu đình đốn, hàng
hố khan hiếm...


Đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn...


GV: Trong hon caớnh õoù thổỷc dỏn
phaùp õaợ laỡm gỗ?


HS:Tng su thu, đẩy mạnh


khủng bố, đàn áp...


GV:Hậu quả của những việc làm
đó?


HS: Dân tộc Việt Nam mâu thuẩn
với thực dân Pháp gay gắt  đây


là nguyên sâu xa làm bùng nổ
phong trào đấu tranh...


* Hoảt âäüng 2:


<i><b>I. VIỆT NAM TRONG </b></i>
<i><b>THỜI KÌ KHỦNG </b></i>
<i><b>HOẢNG KINH TẾ </b></i>
<i><b>(1929 -1933)</b></i>


- Công nông nghiệp đã
suy sụp, xuất nhập
khẩu đình đốn, hàng
hố khan hiếm...


Đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn...


- Thực dân Pháp: Tăng
sưu thuế, đẩy mạnh
khủng bố, đàn áp...



 Dân tộc Việt Nam


mâu thuẩn với thực
dân Pháp gay gắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV:Nguyãn nhán cå baín cuía PT cäng
nhán, näng dán nàm 1930 -1931?
HS: Tạc âäüng ca ca khng


hoảng, đời sống của nhân dân khổ
cực.


Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo.
HS: Sử dụng lược đồ PTCM năm
1930 -1931 tường thuật diễn biến
của phong trào và hướng dẫn HS
lên chỉ những nơi diễn ra PTCM
năm 1930 -1931.


Có nhận xét gì về phong trào?
Nhóm 1, 2:Nhận xét chung?


Nhọm 3, 4:Âènh cao cuớa PT taỷi õỏu?
Vỗ sao?


Nhúm 5, 6:Nờu mt s dẫn
chứng tiêu biểu?


HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết
quả, các nhóm khác bổ sung.



GV:Nhận xét, kết luận:


- PT phát triển khắp Bắc -Trung-
Nam, mạnh mẽ , quyết liệt.
- Đỉnh cao là Xơ Viết Nghệ Tĩnh:
Chính quyền địch tan rã ở nhiều
nơi, chính quyền Xơ Viết thành
lập Đây là chính quyền cách


mạng của quần chúng dưới sự
lãnh đạo của Đảng(của dân, do
dân,vì dân).


GV:Vừa tường thuật PT nổ ra ở
Nghệ - Tĩnh trên lược đồ vừa kể
chuyện về cuộc biểu tình ơ


Hưng Nguyên, đọc minh hoạ bài
thơ cách mạng, và giới thiệu thêm
một số tranh minh hoạ khí thế
sơi sục của cuộc cách mạng.
GV:Ý nghĩa của phong trào năm
1930 -1931?


HS:Là bước tập dượt đầu tiên
chuẩn bị cho cách mạng tháng


<i><b>VỚI ĐỈNH CAO XÔ </b></i>
<i><b>VIẾT NGHỆ TĨNH</b></i>


a. Nguyên nhân: Tác
động của của khủng
hoảng, đời sống của
nhândân khổ cực.
Đảng ra đời kịp thời
lãnh đạo.


b. Diễn biến:SGK


c. Ý nghĩa: Là bước
tập dượt đầu tiên
chuẩn bị cho cách


mảng thạng Tạm thnh
cäng sau ny.


<i><b>III. LỰC LƯỢNG </b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG ĐƯỢC </b></i>
<i><b>PHỤC HỒI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Taïm thaình cäng sau naìy.


GV:Nêu sự điên cuồng đàn áp của
thực dân Pháp, phân tích ý nghĩa
của PTCM, vai trị lãnh đạo của
Đảng và liên hệ.


* Hoảt âäüng 3:


GV: Phát phiếu học tập và cho HS


thảo luận nhóm: Tìm những dẫn
chứng chứng tỏ lực lượng cách
mạng đang được phục hồi?


HS:Gọi đại diện từng nhóm đọc
kết quả.


GV:Kết luận, treo đáp áp lên bảng:
Cuối năm 1934 -1935: Hệ thống
Đảng được phục hồi; các xứ uỷ,
các đoàn thể, các lực lượng
được tập hợp lại.


Tháng 3- 1935 Đại hội lần thứ
nhất củaĐảng họp tại Ma


Cao(Trung Quốc) chuẩn bị cho
một cao trào cách mạng mới.


Hệ thống Đảng được
phục hồi; các xứ uỷ,
các đoàn thể, các lực
lượng được tập hợp
lại.


- Tháng 3- 1935 Đại hội
lần thứ nhất củaĐảng
họp tại Ma Cao(Trung
Quốc) chuẩn bị cho
một cao trào cách


mạng mới.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Tình hình Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế
(1929 -1933)?


- Nguyên nhân, diễn biến của PTCM(1930 -1931) Và Xô
Viết Nghệ Tỉnh?


- Vì sao nói là bước tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho
cách mạng tháng Tám thành công sau này.


<b>V. Dặn dò: </b>


-Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.
- Soạn bài 20, chú ý:


Tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng đến CMVN
thời kì (1936 -1939)?


Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)?
Kết quả, ý nghĩa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tiết 24 Ngày
<i>soạn.../.../... </i>


<b>BAÌI 20: CUỘC VẬN DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936</b>
<b>-1939</b>



<b>A.MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức


- Giúp HS hiểu được tình hình thế giới và trong nước
ảnh hưởng đến CMVN thời kì (1936 -1939)


- Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)?
Kết quả, ý nghĩa.


2.Thái độ: Giáo dục HS niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng.


3. Kè nàng:


Rèn luyện kĩ năng so sánh các hình thức tổ chức đấu
tranh trong thời kì (1936 -1939) với thời kì (1930 -1931), để
thấy được sự chuyển hướng của Đảng là phù hợp và
đúng đắn.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ.


- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, kể
chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh cuộc mít tin tại khu Đấu
Xảo(Hà Nội), lược đồ Việt nam có địa danh nổ ra cuộc


đấu tranh và một số tài liệu liên quan.


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nguyên nhân, diễn biến của PTCM(1930 -1931) Và Xô
Viết Nghệ Tỉnh?


- Vì sao nói PTCM(1930 -1931) là bước tập dượt đầu
tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công sau này?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

cho phù hợp. Những tác động của tìnhhình thế giới đó là
gì? Chủ trương và diễn biến của phong trào1936 - 1939 diễn
ra như thế nào? Yï nghĩa ra sao? Chúngta cùng tìm hiểu bài
học:


<i>2.Triển khai bài:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ:</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC:</b>



* Hoảt âäüng 1:


GV:Hãy cho biết CNTB thốt ra khỏi
khủng hoảng bằng cách nào?


HS: Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải
cách kinh tế, chính trị, duy trì
CĐDC tư sản, cịn Đức, Ý, Nhật
phát xít hố bộ máy nhà nước
chủ nghĩa phát xít lên nắm chính
quyền  nguy cơ chiến tranh thế


giới bùng nổ, đe doạ hồ bình, an
ninh thế giới.


GV: Trước tình hình đó Quốc tế
cộng sản có chủ trương gì?


HS:Đại hội lần thứ 7 Quốc tế
cộng sản chỉ rõ kẻ thù nguy hiểm
trước mắt của nhân loại là CN
phát xít. Chủ trương: thành lập
mặt trận nhân dân chống phát xít
ở mỗi nước


GV: Tình hình nước pháp trong thời
kì này ntn?


HS:Mặt trận nhân dân lên nắm
chính quyền, ban bố những chính


sách tiến bộ đối với cả thuộc
địa.


GV:Mặc dù chính phủ Pháp ban
bố những chính sách tiến bộ
đối với cả thuộc địa. Nhưng bọn
phản động ở Đông Dương vẫn
tiếp tục thi hành bóc lột, vơ vét
và khủng bố đàn áp PTĐT của
nhân dân đời sống của nhân dân


đói khổ, ngột ngạt .
* Hoạt động 2:


<i><b>I. TÌNH HÌNH THẾ </b></i>
<i><b>GIỚI V TRONG </b></i>
<i><b>NƯỚC</b></i>


- Tình hình thế giới:
chủ nghĩa phát xít lên
nắm chính quyền 


nguy cơ chiến tranh thế
giới bùng nổ, đe doạ
hồ bình, an ninh thế
giới.


- Đại hội lần thứ 7
Quốc tế cộng sản:
thành lập mặt trận


nhân dân chống phát
xít ở mỗi nước.


- Tình hình nước pháp:
Mặt trận nhân dân lên
nắm chính quyền, ban
bố những chính sách
tiến bộ đối với cả
thuộc địa.


- Trong nước: Đời sống
của nhân dân đói khổ,
ngột ngạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

GV:Trước tình hình đó Đảng ta có
chủ trương gì mới?


HS:Xác định kẻ thù cụ thể trước
mắt là bọn phản động Pháp
cùng bè lũ tay sai khơng chịu thi
hành chính sách của Mặt trân nhân
dân Pháp


GV: Để thực hiện chủ trương của
Đảng, nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam thời kì này là gì?


HS:Chống phát xít, chống chiến
tranh, địi tự, do dân chủ, cơm áo,
hồ bình.



Thành lập Mặt trận Nhân dân
phản đế Đông Dương, sau sửa đổi
thành Mặt trận Dân chủ Đơng
Dương.


GV: Hình thức đấu tranh trong thời
kì này ntn? So sánh với thời kì 1930
-1931?


HS:Hợp pháp, nữa hợp pháp,
công khai, nữa công khai...


GV: Nêu những phong trào tiêu
biểu?


HS: + PT Đông Dương Đại hội(8-
1936) thu thập nguyện vọng của
nhân dânPT cơng khai, hợp pháp


đầu tiên.


+PT đón phái viên của chính phủ
Pháp và Tồn quyền mới của xứ
Đơng Dương(1937) đưa yêu sách.


+PT đấu tranh của công nhân, nông
dân và các tầng lớp khác.


+PT báo chí tiến bộ.



+Đấu tranh trên mặt trận nghị
trường.


GV? Có nhận xét gì về PTĐT trong
thời kì này?


HS:Là PT quần chúng rộng rãi, thu
hút đông đảo nhân dân tham gia cả
nơng thơn và thành thị trên phạm


<i><b>DÁN CH </b></i>


a- Chủ trương: Xác định
kẻ thù cụ thể trước
mắt là bọn phản


động Pháp cùng bè lũ
tay sai không chịu thi
hành chính sách của
Mặt trân nhân dân Pháp.
b- Nhiệm vụ: Chống
phát xít, chống chiến
tranh, địi tự, do dân
chủ, cơm áo, hồ bình.
c- Diễn biến: SGK


d- Nhận xét: Là PT
quần chúng rộng rãi,
thu hút đông đảo nhân


dân tham gia cả nông
thôn và thành thị trên
phạm vi cả nước, hình
thức đấu tranh phong
phú, mục đích địi
quyền tự do dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

vi cả nước, hình thức đấu tranh
phong phú, mục đích địi quyền
tự do dân chủ.


GV: Dùng lược đồ giới thiệu các
địa phương tham gia phong trào,
kết hợp một số tranh ảnh, giới
thiệu đơi nét về cuộc mít tin tại
Khu Đấu Xảo(Hà Nội)


* Hoảt âäüng 3:


GV:Tổ chức cho HS hoạt động
nhóm và rút ra ý nghĩa của phong
trào?


HS: - Tư tưởng Mác-Lênin, đường
lối của đảng được truyên truyền
sâu rộng trong quần chúng. Các
tổ chức Đảng được củng cố,
phát triển, cán bộ cách mạng
được rèn luyện.



-Quần chúng được giác ngộ, tập
dượt đấu tranh, đội quân chính
trị của quần chúng gồm hàng
triệu người được tập hợp


lực lượng hùng hậu.


PT 1936 -1939 là cuộc tập dượt


lần thứ 2 chuẩn bị cho cách
mạng tháng Tám- 1945.


<i><b>PHONG TRAÌO</b></i>


- Tư tưởng Mác-Lênin,
đường lối của đảng
được truyên truyền sâu
rộng trong quần chúng
- Tư tưởng Mác-Lênin,
đường lối của đảng
được truyên truyền sâu
rộng trong quần chúng.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Tình hình thế giới và Đông Dương (1936 -1939)?


- Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)?
Kết quả, ý nghĩa?



- Vì sao nói PT 1936 -1939 là bước tập dượt thứ 2
chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám .


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập (lập
bảng tốm tắt).


- Soạn bài 21, chú ý: Tình hình thế giới và Đông Dương
(1939 -1945)? Chủ trương của Đảng và PTĐT tiêu biểu trong thời
kì (1939 -1945)? Kết quả, ý nghĩa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tiết 25 Ngày
<i>soạn.../.../... </i>


<b>Chæång III </b>


<b>CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>
<b>NĂM 1945</b>


<b>BAÌI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức


- Giúp HS nắm được sự thoả hiệp giữa thực dân
Pháp với phát xít Nhật và sự cấu kết gữa Pháp và Nhật
để đàn ápbóc lột nhân dân ta, dẫn đến đời sống nhân dân
khổ cực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

2.Thại âäü:


- Giúp HS nhận rõ chính sách áp bức tàn bạo của đế
quốc phát xít Pháp -Nhật và lịng kính u, khâm phục tinh
thần dũng cảm của nhân dân ta..


3. Kè nàng:


Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc
của Nhật, Pháp; Biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy
đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ ...


- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, kể
chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh ảnh tranh chân dung một số
nhân vật lịch sử:Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan
Đăng Lưu, Hà Huy Tập, lược đồ k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh
biến Đơ Lương., lược đồ


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)?
Kết quả, ý nghĩa?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề : Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, ở châu
Á, phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt Trung và vào xâm
lược nước ta, thực dân Pháp đã quỳ gối dâng Đông Dương
cho Nhật. Nhân dân ta một cổ hai tròng ngột ngạt dưới ách
thống trị của phát xít đế quốc Nhật - Pháp, hành loạt các
cuộc k/n nổ ra trong thời kì này tiêu biểu là k/n Bắc Sơn, Nam
Kì và Binh biến Đơ Lương...


<i>2.Triển khai bài:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>


<b>TRỊ:</b> <b>NỘI DUNG KIẾNTHỨC:</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV: Tình hình thế giới và Đơng
Dương khi chiến tranh thế giới
thứ 2 bùng nổ 9-1939?


HS:Đức tấn công Pháp, tư bản


Pháp đầu hàng nhanh chóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

1940. Ở Viễn Đơng, qn phiệt
Nhật đẩy mạnh xl Trung Quốc,
tiến sát biên giới Việt -Trung, tiến
vào Đơng Dương(9-1940).


GV:Nêu những thủ đoạn bóc lột
của Pháp -Nhật đối với nhân dân
ta? Hậu quả?


Nhật -Pháp cấu kết với nhau bóc
lột nhân dân ta với những thủ
đoạn thâm độc:Nhổ lúa trồng
đay, vơ vét, bóc lột...


GV:Vì sao thực dân Pháp và phát
xít Nhật cấu kết với nhau để
thống trị Đông Dương?


HS:Chúng lợi dụng lẫn nhau để
cùng chia quyền lợi và vơ vét ,
bóc lột Đơng Dương.


GV: Nhân dân Đơng Dương chịu một
cổ 2 trịng . Chính vì vậyMâu


thuẩn giữa tồn thế Đơng Dương
với Nhật -Pháp ngày càng sâu sắc



 PT đấu tranh mạnh mẽ.


* Hoảt âäüng 2:


GV: Nguyên nhân khởi nghĩa Bắc
Sơn nổ ra?


HS:Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn,
Pháp thua chạy về Bắc Sơn. Đảng
bộ lãnh đạo nhân dân nổi dậy.
GV:Dựa vào lược đồ trình bày
diễn biến...


Nguyên nhân thất bại?


HS:Thời cơ chỉ đến ở Bắc Sơn,
chưa đến trong cả nước, nên
thực dân Pháp tập trung đàn áp.
Tuy thất bại nhưng đội du kích
Bắc Sơn ra đời và trở thành lực
lượng vũ trang sau này.


GV: Tại sao k/n Nam Kì bùng nổ?
HS:Pháp bắt binh lính Việt Nam
làm bia đỡ đạn chống lại quân
phiệt Xiêm. Nhân dân, binh lính bất


tiến sát biên giới Việt
-Trung, tiến vào Đơng
Dương(9-1940).



- Nhật -Pháp cấu kết
với nhau bóc lột nhân
dân ta


<i><b>II NHỮNG CUỘC NỔI</b></i>
<i><b>DẬY ĐẦU TIÊN:</b></i>


<i><b>1.Khởi nghĩa bắc </b></i>
<i><b>sơn(27- 9 - 1940</b></i>
-Nguyên nhân: Quân
Nhật đánh vào Lạng
Sơn, Pháp thua chạy về
Bắc Sơn. Đảng bộ lãnh
đạo nhân dân nổi dậy.
- Diễn biến: SGK


- Nguyên nhân thất bại:
Thời cơ chỉ đến ở Bắc
Sơn. chưa đến trong cả
nước.


<i><b>2. Khởi nghĩa Nam </b></i>
<i><b>Kì(23- 11-1940</b></i>


- Pháp bắt binh lính
Việt Nam làm bia đỡ
đạn chống lại quân
phiệt Xiêm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

bình liên lạc với Đảng. Đảng bộ
Nam Kì quyết định khởi nghĩa.
GV:Sử dụng lược đồ trình bày
diễn biến, cho HS rút nguyên nhân
thất bại?


HS:Nổ ra chưa đúng thời cơ, kế
hoạch bị bại lộ.


GV:Nguyên nhân cuộc binh biến Đơ
Lương?


HS: Binh lính người Việt bất bình
bị đưa sang Lào làm bia đỡ đạn
cho Pháp, họ nổi dậy.


GV:Sử dụng lược đồ trình bày
diễn biến, cho HS rút nguyên nhân
thất bại?


HS:Là cuộc nổi dậy của binh
lính, khơng có sự lãnh đạo của
Đảng, khơng có sự phối hợp của
nhân dân.


GV: Có nhận xét gì về 3 cuộc
khởi nghĩa trên?


HS:Nói lên tinh thần yêu nước, để
lại nhiều bài học kinh nghiệm


quý báu về xây dựng lực
lượng vũ trang


<i><b>3. Binh biến Đơ </b></i>
<i><b>Lương(13-1-41)</b></i>


- Binh lính người Việt
bất bình bị đưa sang
Lào làm bia đỡ đạn cho
Pháp, họ nổi dậy.


*Yïnghéa:


Nói lên tinh thần yêu
nước, để lại nhiều
bài học kinh nghiệm
quý báu về xây dựng
lực lượng vũ trang


<b>IV. Củng cố:</b>


- Tình hình thế giới và Đơng Dương (1939 -1945)?


- Ngun nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của các
cuộc k/n: Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đơ Lương?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập (lập bảng
tốm tắt các cuộc k/n).



- Soạn bài 22, chú ý: Hoàn cảnh và chủ trương thành
lập Mặt trận Việt Minh? Cao trào kháng Nhật cứu nước
diễn ra như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tiết 26 Ngày
<i>soạn.../.../... </i>


<b>BAÌI 22:</b>


<b> CAO TRAÌO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA</b>
<b>THÁNG TÁM NĂM 1945 </b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức


- Giúp HS nắm được hoàn cảnh và chủ trương thành
lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng
cách mạng sau khi Mặt trận Việt Minh thành lập.


-Hiểu được chủ trương của Đảng sau Nhật đảo chính
Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến
tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.


2.Thại âäü:


- Giúp HS lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh, niềm tin
v sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


3. Kè nàng:



Rèn luyện kỉ năng sử dụng lược đồ tranh ảnh lịch sử.
kỉ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ ...


- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, kể
chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh ảnh tranh ''Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân'', lược đồ khu giải phóng Việt
Bắc.


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả, ý </b>
nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

8 Ban chấp hành Trung ương chủ trương thành lập Mặt trận
Việt Minh, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng....


<i>2.Triển khai bài:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ:</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC:</b>


* Hoảt âäüng 1:


GV:Gợi cho HS nhớ lại tình hình
thế giới có nhiều chuyển biến:
Phát xít Đức đã chiếm phần lớn
châu Âu, 6-1941 phát xít Đức tấn
cơng Liên Xơ?


Khi Liên Xơ tham chiến, tính chất
cuộc chiến tranh thay đổi như
thế nào?


HS:Thế giới hình thành 2 trận
tuyến: phe Đồng minh và phe phát
xít.


GV:Sau hơn 30 năm tìm đường cứu
nước và hoạt động ở nước


ngoài, ngày 28-1 -1941 Nguyễn Aïi
Quốc về nước trực tiếp lãnh
đạo cách mạng Việt Nam.



Ngaìy10 19-5-1941 Häüi nghë Trung


ương lần 8 tại Pác Bó(Cao Bằng).
Tham gia hội nghị gồm có các
đồng chí trong Ban chấp hành
Trung ương, một số đại biểu sứ
uỷ Bắc Kì, Trung Kì và một số
đại biểu hoạt động ở nước
ngoài.


Chủ trương mới của Đảng?


HS:Đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu.


Tạm gác khẩu hiệu ''Đánh đổ
địa chủ, chia ruộng đất cho dân
cày''


Chủ trương thành lập Mặt trận
dân tộc thống nhất cho mỗi
nước.


Thành lập Việt Nam độc lập
đồng minh (Mặt trận Việt Minh)


<i><b>I.MẶT TRẬN VIỆT </b></i>
<i><b>MINH RA </b></i>
<i><b>ĐỜI(19-5-1941)</b></i>



* Tình hình thế giới:
- Có nhiều chuyển
biến: Phát xít Đức đã
chiếm phần lớn châu
Âu, 6-1941 phát xít Đức
tấn cơng Liên Xơ.


- Thế giới hình thành 2
trận tuyến: phe Đồng
minh và phe phát xít.


* Chủ trương mới của
Đảng:


- Đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng
đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

GV:Mục đích của Việt Minh là gi?
Tại sao đến lúc này Đảng ta lại
thành lập Mặt trận Việt Minh?
HS:''Liên hiệp các tầng lớp nhân
<i>dân, các đảng phái cách mạng, </i>
<i>các đoàn thể dân chúng yêu nước,</i>
<i>đang cùng nhau đánh đuổi Pháp </i>
<i>-Nhật, làm cho Việt Nam hoàn </i>
<i>toàn độc lập, dựng lên một </i>
<i>nước Việt Nam dân chủ cộng </i>
<i>hoà''</i>



Để tập hợp các tổ chức quần
chúng dưới một ngọn cờ thống
nhất (Hội cứu quốc).


GV:Sự phát triển của lực lượng
chính trị và lực lượng vũ trang?
HS:Hoạt động nhóm  Kết quả:


-Lực lượng chính trị: Mặt trận
Việt Minh được thành lập bao
gồm các đoàn thể cứu quốc
khắp cả nước( nhất là ở Cao
Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn dưới
sự chỉ đạo trực tiếp của


Nguyễn Aïi Quốc ...)


-Lực lượng vũ trang: Đội du kích
Bắc Sơn lớn dần lên thành đội
cứu quốc quân, ở Cao Bằng thành
lập Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân ( 22- 12 - 1944) và đánh
thắng ở Phay Khắt và Nà Ngần.
Căn cứ Cao-Bắc -Lạng được
củng cố và mở rộng.


GV:Giới thiệu bức ảnh ghi lại hình
ảnh tuyên thệ của các chiến sĩ
trong buổi thành lập nằm giữa


hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần
Hưng Đạo ở châu Nguyên Bình,
tỉnh Cao bằng.


* Sự phát triển của
lực lượng chính trị
và lực lượng vũ
trang:


-Lực lượng chính trị:
Mặt trận Việt Minh
được thành lập bao
gồm các đoàn thể
cứu quốc khắp cả
nước.


-Lực lượng vũ trang:
Đội du kích Bắc Sơn
lớn dần lên thành đội
cứu quốc quân, ở Cao
Bằng thành lập Việt
Nam tuyên truyền giải
phóng quân ( 22- 12 -
1944) và đánh thắng ở
Phay Khắt và Nà Ngần.
Căn cứ Cao-Bắc -Lạng
được củng cố và mở
rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Hoàn cảnh và chủ trương thành lập Mặt trận Việt


Minh ?


- Sự phát triển của lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.


- Soạn bài 22(phần II), chú ý: Tại sao phát xít Nhật lại
đảo chính Pháp? Chủ trương mới của Đảnh ta ? Cao trào kháng
Nhật cứu nước diễn ra như thế nào?


Tìm hiểu và sưu tầm một số tranh ảnh tài liệu về thời kì
tiền cách mạng (8 -1945).


<i>Tiết 27 Ngày </i>
<i>soạn.../.../... </i>


<b>BAÌI 22(tiếp theo): </b>


<b>CAO TRAÌO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG</b>


<b>KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 </b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>


(Như tiết 26)
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ ...



- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, kể
chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Một số tranh ảnh, tranh ''Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân'', lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.


- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.


<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Sự phát triển của lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang?


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề : Tình hình thế giới có sự chuyển biến mau
lẹ, lãnh tụ Nguyễn Aïi Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Người đã triệu tập Hội nghị lần thứ
8 Ban chấp hành Trung ương chủ trương thành lập Mặt trận
Việt Minh, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng...
2. Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V</b>
<b>TRỊ:</b>



<b>NỘI DUNG KIẾN</b>
<b>THỨC:</b>


* Hoảt âäüng 2:


GV:Tại sao phát xít Nhật lại đảo
chính Pháp?


HS:Ở Đơng Dương thực dân Pháp
hoạt động ráo riết Nhật đảo


chính Pháp để độc chiếm Đơng
Dương.


GV:Phân tích thêm tình hình Đơng
Dương: Khi chiến tranh thế giới
bước vào giai đoạn kết thúc,
nước Pháp giải phóng CNPX thất
bại, Pháp ở Đơng Dương nhóc đầu
dậy ...Tình hình khong thể trì hỗn
được nữa, Nhật đã hành động
trước đảo chính Pháp để độc
chiếm Đơng Dương  Nhật thi


hành nhiều chính sách phản


động, làm cho bộ mặt thật của
chúng bị bóc trần. Nhân dânta sục
sôi căm thù, muốn vùng lên tiêu


diệt phát xít Nhật.


GV:Giới thiệu diễn biến cuộc đảo
chính đêm 9/3/1945 Nhật nổ súng
lật đổ pháp trên tồn Đơng


Dỉång.


Trước tình hình mới chủ trương
của Đảng ta ntn?


HS:Đảng ta đã họp Hội nghị Ban
Thường vụ Trung ương mở rộng:
Xác định kẻ thù chính, cụ thể,


<i><b>II. CAO TRAÌO KHÁNG </b></i>
<i><b>NHẬT CỨU NƯỚC </b></i>
<i><b>TIẾN TỚI TỔNG </b></i>
<i><b>KHỞI NGHĨA THÁNG </b></i>
<i><b>TÁM 1945</b></i>


<i><b>1. Nhật đảo chính </b></i>
<i><b>Pháp(9-3-1945)</b></i>


-Nguyãn nhán:


Chiến tranh thế giới
bước vào giai đoạn
kết thúc, Pháp được
giải phóng.



Ở Thái Bình Dương
Nhật nguy khốn.
Ở Đơng Dương pháp
ngóc đầu dậy


 Nhật đảo chính Pháp


để độc chiếm Đông
Dương.


-Diễn biến: Đêm


9/3/1945 Nhật nổ súng
lật đổ pháp trên tồn
Đơng Dương, Pháp nhanh
chóng đầu hàng.


<i><b>2. Tiến tới tổng </b></i>
<i><b>khởi nghĩa tháng </b></i>
<i><b>Tám</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

trước mắt là phát xít Nhật. Ra
chỉ thị''Nhật-Pháp bắn nhau và
<i>hành động của chúng ta'', phát </i>
động cao trào kháng Nhật cứu
nước.


GV:Em có suy nghĩ gì về chủ
trương của Đảng?



HS:Căn cứ vào tình hình thế giới
và trong nước có những chuyển
biến mau lẹ, có lợi cho CMVN, xác
định đúng kẻ thù, kịp thời phát
động cao trào kháng nhật cứu
nước làm tiền đề cho tổng k/n.


 sự sáng suối của Đảng


GV:Dựa vào lược đồ tường
thuật miêu tả, giúp HS tái hiện
khơng khí cao trào kháng Nhật sôi
nổi hào hùng trong những ngày
tiền khởi nghĩa. Giới thiệu khu
giải phóng Việt Bắc trên lược
đồ.


GV:Có nhận xét gì về cao trào
kháng Nhật cứu nước?


HS: Hoạt động nhóm  kết quả


các nhóm bổ sung. GV chốt:


- Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa
từng phần phát triển mạnh ở
căn cứ địa, khu giải phóng được
thành lập.



-Nhân dân ở các thành phố, đơ thị
mít tin, diễn thuyết, các đội danh
dự Việt Minh trừ khử tay sai.


-Phong trào phá kho thóc, giải
quyết nan đói diễn ra sơi nổi.


Cao trào kháng Nhật cứu nước


làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa
trong cả nước.


phát xít Nhật.


-Ra chỉ thị''Nhật-Pháp
<i>bắn nhau và hành </i>
<i>động của chúng ta'', </i>
phát động cao trào
kháng Nhật cứu nước.
* Diễn biến:SGK


Cao trào kháng Nhật


cứu nước làm tiền đề
cho tổng khởi nghĩa
trong cả nước.


<b>IV. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra như thế nào?


<b>V. Dặn dò: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.


- Soạn bài 23, chú ý:Lệnh tổng khởi nghĩa được ban
bố trong hoàn cảnh như thế nào? Các diễn biến chính của
cách mạng tháng Tám? Yï nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành
công của cách mạng tháng Tám?


Tìm hiểu và sưu tầm một số tranh ảnh tài liệu về thời kì
cách mạng (8 -1945).


Tiết 28 Ngày
soạn.../.../...


<b>BAÌI 23: </b>


<b>TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VAÌ SỰ</b>
<b>THAÌNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOAÌ </b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Chí Minh đã quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong
toàn quốc.


- Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.


-Nắm được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi


của cách mạng tháng Tám.


2.Thại âäü:


- Giúp HS lịng kính u Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, nền
tin vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tự hào dân
tộc.


3. Kè nàng:


Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử. kỉ năng
phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, trình bày diễn biến
cách mạng tháng Tám trên lược đồ.


<b>B.PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ ...


- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, kể
chuyện...


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Lược đồ Tổng k/n tháng Tám 1945, ảnh cuộc
mít tin tại nhà hát lớn Hà Nội(19-8-1945), ảnh Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tun ngơn độc lập, một số tài liệu, mẫu
chuyện liên quan.


- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên
quan.



<b>D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Chủ trương mới của Đảnh ta ?


-Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra như thế nào?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


1. Đặt vấn đề :


Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương
đứng đầu là Hồ chí Minh nhân dân ta đã nổi dậy Tổng k/n
giành chính quyền thắng lợi trong cả nước, lập ra nhà
nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Cuộc k/n


tháng Tám diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào? Diễn biến
như thế nào? Yï nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi ra
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.


2.Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>TRÒ:</b> <b>THỨC:</b>
* Hoạt động 1:


GV:Tình hình thế giới và trong
nước năm 1945 ntn?



HS:Châu Âu: phát xít Đức thất
bại, đầu hàng vơ điều
kiện(5-1945). Ơí châu Á Nhật đầu hàng
đồng minh vơ điều kiện(8-1945).
Trong nước quân Nhật hoang mang,
dao động cực độ. Đảng và nhân
dân ta chuẩn bị chu đáo sẳn sàng
nổi dậy.


GV: Trước tình hình đó Đảng ta có
chủ trương gì?


HS:Đảng ta họp Hội nghị tồn
quốc(14 -15/ 8/1945) quyết định
phát động Tổng khởi nghĩa trong
cả nước


16/8/1945 Đại hội Quốc dân họp
tại Tân Trào nhất trí tán thành
quyết định Tổng k/n.


Thành lập Uỷ ban Dân tộc giải
phóng Việt Nam (chính phủ lâm
thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch,
quyết định quốc kì, quốc ca


GV:Phân tích thêm tình hình nhấn
mạnh: khẳng định cơ hội tốt,
tình thế vô cùng thuận lợi, khẩn
cấp Thời cơ cách mạng đã chín



muồi- thời cơ ''ngàn năm có một'' ,
phát động Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền.


Giới thiệu bức tranh Đình làng
Hồng Thái và cây đa Tân Trào nơi
diễn ra hội nghị.


* Hoảt âäüng 2:


GV:Giới thiệu không khí cách
mạng sơi sục trong cả nước 


nhân dân sẳn sàng nổi dậy. Sử
dụng lược đồ và tài liệu, kết
hợp tranh ảnh tường thuật lại


<i><b>I. LỆNH TỔNG KHỞI </b></i>
<i><b>NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ</b></i>
a. Tình hình thế giới: -
Châu Âu: phát xít Đức
thất bại, đầu hàng vô
điều kiện. Châu Á Nhật
đầu hàng Đồng minh vô
điều kiện.


-Trong nước quân Nhật
hoang mang, dao động
cực độ. Đảng và nhân


dân ta chuẩn bị chu đáo
sẳn sàng nổi đậy.


Thời cơ cách mạng đã


chên muọỗ


b. Ch trng ca ng:
-ng ta hp Hi ngh
ton quốc(14 -15/


8/1945) quyết định phát
động Tổng khởi nghĩa
trong cả nước.


-16/8/1945 Đại hội Quốc
dân họp tại Tân Trào


<i><b>II. GINH CHÍNH </b></i>
<i><b>QUYỀN Ở H NỘI:</b></i>
-15/8 Việt Minh tổ chức
diễn thuyết trong rạp
hát thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

diễn biến k/n ở Hà Nội.
Yï nghĩa của cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội?
HS:Thắng lợi ở Hà Nội có tác
động đến k/n giành chính quyền
trong cả nước.



* Hoảt âäüng 3:


GV:Hãy cho biết những tỉnh đã
giành chính quyền sớm nhất trong
cả nước?


HS:Từ 1418 bốn tỉnh giành


chính quyền sớm nhất là:Bắc
Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh và
Quảng Nam.


GV: Sử dụng lược đồ và tài
liệu, kết hợp tranh ảnh tường
thuật lại k/n thắng lợi quyết
định ở Huế(23/8), Sài Gòn(25/8),
đến ngày 28/8 những tỉnh cuối
cùng đã giành được chính quyền.
Thắng lợi của cách mạng tháng
Tám được đánh dấu bằng những
sự kiện nào?


HS: Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài
Gòn và sự kiện 2/9/1945 tại
Quảng trường Ba Đình Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn
độc lập khai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà.



GV:Kết hợp đọc nội dung bản
tuyên ngôn với giới thiệu chân dung
chủ tịch Hồ Chí Minh.


* Hoảt âäüng 4:


Nhận xét gì về cách mạng tháng
Tám? Từ đó rút ra nguyên nhân
thắng lợi? Yï nghĩa lịch sử?
HS:Hoạt động nhóm  kết quả


GV:Nhận xét và chốt:- Thời gian
chỉ trong vòng 2 tuần lễ tổng k/n
hồn tồn thắng lợi, đơng đảo
nhân dân tham gia, hình thức phong


ngữ í kêu gọi khắp nơi,
chính phủ bù nhìn lung
lay


-19/8 mít tin tại nhà hát
lớn biểu tình chiếm


các cơng sở địch.
<i><b>III GINH CHÍNH </b></i>
<i><b>QUYỀN TRONG CẢ </b></i>
<i><b>NƯỚC:</b></i>


- Từ 1418 bốn tỉnh



giành chính quyền sớm
nhất là:Bắc Giang, Hải
Dương, Hà Tĩnh và Quảng
Nam.


- Huế(23/8), Sài


Gòn(25/8), đến ngày
28/8 những tỉnh cuối
cùng đã giành được
chính quyền.


2/9/1945 tải Qung


trường Ba Đình Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai
sinh nước Việt Nam dân
chủ cộng hồ.


<i><b>IV.ÝÏ NGHĨA LỊCH SỬ </b></i>
<i><b>V NGUN NHÂN </b></i>
<i><b>THNH CƠNG CỦA </b></i>
<i><b>CÁCH MẠNG THÁNG </b></i>
<i><b>TÁM:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

phú: mít tin,cướp chính quyền,
khởi nghĩa vũ trang.


-Ý nghĩa:Lật đổ ách thống trị


của ĐQTD vàCĐPK. Mở ra kỉ nguyên
mới độc lập tự do, đưa nhân dân
ta từ địa vị nô lệ lên làm chủ đất
nước.


Tạo điều kiện thuận lợi cho


PTGPDT ở khu vực, góp phần thúc
đẩy PTGPDT trên thế giới.


- Nguyên nhân thắng lợi:Truyền
thống yêu nước của dân tộc ta.
Sự lãnh đạo của Đảng. Điều
kiện quốc tế thuận lợi. Sự
chuẩn bị chu đáo, toàn diện...


2 Nguyên nhân thắng
lợi:


- Truyền thống u nước
của dân tộc.


- Sỉû lnh âảo ca
Âaíng.


- Điều kiện quốc tế
thuận lợi.


- Sự chuẩn bị chu đáo,
toàn diện...



<b>IV. Củng cố: </b>


- Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh
như thế nào?


- Các diễn biến chính của cách mạng tháng Tám? - Yï
nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành cơng của cách mạng
tháng Tám?


<b>V. Dặn dị: </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×