Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

de thi cuc soc khong xem thi phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.33 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÇN 7</b>


<b> </b>

……

<b>*****</b>

……



<i><b> Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc : những ngời bạn tốt.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nớc ngoài.
-Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với
con ngời. (Trả lời đợc các câu hi 1,2,3 trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bng ph ghi đoạn 3 (HD luyện đọc diễn cảm).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị (5p).</b>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trớc.
- Hỏi về nội dung bài


- GV nhËn xét, ghi điểm
<b> B. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài (1p): Nêu chủ điểm sẽ học.
- Giới thiệu bài: Những ngời bạn tốt.



2. H<i><b> ng dẫn HS luyện đọc và tìm</b><b> </b><b> hiểu bi</b><b> </b></i>
a) Luyn c (10p).


- Chia đoạn: 4 ®o¹n (SGV).


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng; giúp
HS hiểu nghĩa từ ngữ mới và khó trong bài (Chú
giải SGK).


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu nội dung bài (10p).
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về đất liền.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi theo cặp trả
lời câu hỏi 1 SGK.


. Giải nghĩa từ boong tàu: sàn lộ thiên trên tàu
thủy.


. dong bum: ging cao bum lên đờng.
- Yêu cầu HS đọc lớt nêu ý chính đoạn 1.
- GV chốt ý 1: A- ri- ôn gặp nạn


+ Đoạn 2: Tiếp theo đến giam ông lại.


- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2 –
SGK.



- Yêu cầu HS đọc lớt nêu ý chính đoạn 2.


- GV chèt ý 2: Sù th«ng minh và tình cảm của cá
heo với con ngời.


- Yờu cu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu


- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu
hỏi do GV đa ra.


- HS đọc toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lợt).


¬


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS đọc thầm và trao đổi theo
cặp.


- HS tr¶ lêi.


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hỏi 3, 4 SGK.



. Giải nghĩa từ hành trình, “söng sèt”:


- Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 3, 4 nêu ý chính từng
đoạn.


- GV chốt ý 3: A- ri- ôn đợc trả tự do.


Hỏi thêm: Những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng ngời trên lng có ý ngha gỡ?


- GV chốt ý 4:Tình cảm của con ngời với loài cá
heo thông minh.


- Yờu cu HS đọc lớt toàn bài và nêu nội dung
bài tập đọc:


- GV kết luận nội dung: (Phần mục tiêu)
c) H ớng dẫn đọc diễn cảm (7p).


- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.


+ GV treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi c .


- GV nhận xét, tuyên dơng HS.
<i><b>3. Củng cố dặn dò (2p).</b></i>



- Liên hệ giáo dục cần phải bảo vệ loài vật có
ích.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.


- HS nêu.


- HS c v nờu ging c.


- HS luyện đọc trong nhóm


- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận
xét chọn ra nhóm đọc hay nhất


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Luyện từ và câu: từ nhiều nghĩa.</b>


<b>I. Mơc tiªu. Gióp HS:</b>


- Nắm đợc kiền thức sơ giản vè từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ)


- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng
từ nhièu nghĩa ( BT1, Mục III) ; tìm đợc VD về sự chuyển nghiã của 3 trong số 5 từ
chỉ bộ phận cơ thể ngời và dộng vật ( BT2)



- Học sinh khá, giỏi làm đợc toàn bộ BT2 ( Mục III)
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị (3p).</b>


- Gäi HS lµm lại bài tập 2- SGK T61.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài (1p).
<i><b>2. Phần nhận xét (8p).</b></i>
Bài 1


- Gi HS c yờu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét kết luận bài làm đúng:
Răng-b; mũi- c; tai- a.


- 2 HS lên làm bài. Líp nhËn
xÐt.


- HS đọc yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng tõ .


GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác


định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa
ban u) ca mi t.


- HS nhắc lại .


<b> Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2.
- Gọi HS phát biểu.


H: NghÜa cđa c¸c tõ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên
có gì giống nhau?


GV kết luận: - Cái răng cào không dùng để nhai
mà vẫn đợc gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc
với từ răng (Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp đều
nhau thành hàng)


- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi nh
mũi ngời và mũi động vật nhng vẫn gọi là mũi vì
nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhơ ra phía
trớc....


H; ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?
H: ThÕ nµo lµ tõ gèc?


H: ThÕ nµo lµ nghÜa chun?


GV nhấn mạnh: Những nghĩa này hình thành trên


cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta
gọi đó là nghĩa chuyển.


<i><b>3. Phần ghi nhớ (3p): </b></i>
- Gọi HS đọc ghi nh


- Yêu cầu HS lấy VD về từ nhiều nghĩa.
<b> 4. Phần luyện tập (18p).</b>


Bài 1:


- Gi HS c yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét, kết luận: Muốn phân biệt nghĩa
gốc và nghĩa chuyển ta phải đặt từ đó trong văn
cảnh.


Bµi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
- Gọi HS giải thích một số từ.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<i><b>5. Cñng cè dặn dò (2p).</b></i>
H: Thế nào là từ nhiều nghĩa.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS.
- Dặn HS về nhà häc thuéc ghi nhí.



- HS đọc.
- HS thảo luận
- Nối tiếp phát biểu.
- HS nêu, lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.


- HS lấy VD.
- HS đọc


- HS lµm vµo vë, 1 HS lên bảng
làm.


- HS lng nghe v ghi nh.
- HS c.


- HS thảo luận nhóm bàn .
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS khá, giỏi trả lời.


- HS trả lời.


<b>Tập làm văn : luyện tập tả cảnh.</b>
<b>i. Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Xỏc nh c phn m bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về
nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GiÊy khæ to (BT3) .


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị (5p).</b>


- Thu chÊm dµn ý bµi văn miêu tả một cảnh sông
nớc của 3 HS.


- GV nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy bài míi


1. Giíi thiƯu bµi (1p):


2. H<i><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b><b> (27p)</b></i>
Bµi 1:


- Tổ chức HS thảo luận nhóm bàn.
- Gọi HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long.


H: Xác định phần mở bi, thõn bi, kt bi ca
bi vn trờn?


H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn


miêu tả những gì?


H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi
đoạn và cả bài?


- GV nhận xét, nhấn mạnh: Phần mở bài (câu
đầu), phần kết bài (câu cuối); phần thân bài gồm
có 3 đoạn.


Bài 2:


- Gi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu
mở đoạn cho mỗi đoạn văn.


- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh


- GV nhận xét, nhấn mạnh: Những câu văn in
đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn
nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn
nêu một đặc điểm của cảnh vật đợc tả, đồng thời
liên kết các đoạn trong bài với nhau.


Bµi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.


- Gọi 3 HS dới lớp đọc câu mở đoạn của mình.
- GV nhận xét sửa chữa bổ xung .


3. Củng cố dặn dò (2p):


- Nhận xét giờ học. Tuyên d¬ng HS.


- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn cha
đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về
sơng nớc.


- 3 HS nép bµi.


- HS nghe.


- HS đọc yêu cầu.


-HS thảo luận nhóm bàn làm bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- C¸c nhóm nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nêu.


- HS thảo luận, làm bài .


- HS ni tiếp nhau đọc từng đoạn
văn đã hoàn chỉnh.



- HS lắng nghe.
- HS đọc


- HS thảo luận và làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc .


<i><b> Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc : tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà.</b>
<b>I. Mục tiêu. Giỳp HS:</b>


- Đọc diễn cảm dợc toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.


- Hiu ni dung và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ của cơng trờng thuỷ điện sông Đà cùng
với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi cơng trình
hồn thành. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình.</b>


- Bng ph ghi kh th cn HD luyện đọc (khổ thơ 2, 3).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bµi cị (4p).</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc:
Những ngời bạn tốt và nêu nội dung bài.



- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi (1p).


GV cho HS quan sát tranh ảnh về nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình và giới thiệu.


<i><b>2.H</b><b> ng dn luyn đọc và tìm hiểu bài</b><b> (28p).</b></i>
a) Luyện đọc (11p).


- Chia đoạn: 3 đoạn (SGV).
- Yêu cầu HS đọc ni tip on.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng; giúp HS
hiểu nghĩa từ ngữ mới và khó trong bài (Chú giải
SGK). Giải nghĩa thêm:


+ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, có sờn dốc
+ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh
trời nớc bao la.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài (9p).


- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu
hỏi:


H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh


đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?


H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên
công trờng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?


H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự
gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm
trăng trên sông Đà?


- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài nêu ý chính .
- GV nhận xét, chốt ý chính:


<b>* ý 1 : Vẻ đẹp kỳ vĩ của sông Đà trong đêm trăng </b>
sáng.


<b>* ý 2 Sự gắn bó, hòa quện giữa con ngời với thiªn </b>
nhiªn.


- 3 HS lần lợt đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS đọc toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lợt).


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc thầm, trao đổi và trả
lời.



- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt, bổ sung.
- HS nêu.


- 2 HS nhắc lại.
H: HÃy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp


nhân hoá? - HS khá, giỏi nêu.
H: HÃy nêu nội dung , ý nghĩa của bài?


- GV kết luận: (Phần mục tiêu).
c) Học thuộc lòng bài thơ (8p).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.


- HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3: GV treo bảng phụ
viết khổ thơ 3.


- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.


- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dơng HS.
3. Củng cố dặn dò (2p).


- Nhận xét giờ học.



- Dn HS về đọc thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- HS luyện đọc cặp.
- HS đọc thuộc.
- 3-5 HS thi đọc.


- 2-3 HS khá, giỏi thi đọc tồn
bài.


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay.


<i><b> Thø 5 ngµy 7 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Luyện từ và câu: Luyện tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa.</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nhận biết đợc nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2) ; hiểu nghĩa
gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở
BT3


-Đặt đợc câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT 4).
* HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra bài cũ (3p).



- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ
l-ỡi, miệng, cổ.


- Thế nào lµ tõ nhiỊu nghÜa? Cho vÝ dơ?
- GV nhËn xÐt ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài (1p).


2. H<i><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b><b> (28p).</b></i>
<b> Bµi tËp 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét bài làm đúng.
1-d; 2- c; 3- a; 4- b.


- GV nhấn mạnh: Từ chạy là từ nhiều nghĩa


- 3 HS lên bảng .
- HS trả lêi.


- HS đọc yêu cầu.


- HS lµm vµo vë, 1 HS lên bảng
làm.



Bài tập 2:


- Gi HS c nột ngha của từ chạy đợc nêu trong
bài 2.


- Gäi HS tr¶ lêi c©u hái.


H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển đợc
không?


H: HĐ của tàu trên đờng ray có thể coi là sự di
chuyển đợc không?


- GV KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa di
chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của


- HS đọc .
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động
nhanh.


Bµi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS trả lời


H: Nghĩa gốc của từ ăn là g×?



GV nhấn mạnh: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc
của từ ăn là hoạt động đa thức ăn vào miệng


Bµi 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm .
- GV nhận xét, tuyên dơng .
<i><b>3. Củng cố dặn dò(2p).</b></i>


- NhËn xét giờ học. Tuyên dơng HS hiểu bài.
- Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa
khác và chuẩn bị bài sau.


- HS c.


- HS làm bài vào vở.
- HS nêu. Lớp nhận xét.


+ n là chỉ hoạt động tự đa
thức ăn vào miệng


- HS đọc.


- HS lµm vµo vë.


- 4 HS khá, giỏi lên bảng đặt
câu để phân biệt cỏc ngha ca


t i, ng. Lp nhn xột.


<b>Chính tả:</b>

<b>Tuần 7</b>


<b>I. Mơc tiªu. Gióp HS.</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả : Dịng kinh q hơng; trình bày đúng hình thức bài văn
xi.


-Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện
đ-ợc 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3.


- Học sinh khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT TiÕng viÖt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiĨm tra bµi cị (2p).


- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp
la tha, thửa ruộng, con mơng, tởng tợng, quả
dứa...


- H: Em có nhận xét gì về quy tắc viết dấu
thanh trên các tiếng có ngun âm đơi a/ ?
- GVnhn xột ghi im.



B. Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bµi (1p).</b></i>


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn nghe - viết chính tả</b><b> (20p).</b></i>
<b> a) Tìm hiểu nội dung bµi .</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Gọi HS c phn chỳ gii.


H: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất
thân thuộc với tác giả?


- 1 HS c, 2 HS viết bảng. Lớp
viết vào vở.


- HS nªu.


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Híng dÉn viÕt tõ khã


- u cầu HS tìm từ khó khi viết
- u cầu HS đọc và viết từ khó đó
c) Viết chính tả


d) Thu, chÊm bµi


- Thu 10 bµi chÊm vµ nhËn xÐt.



<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả</b><b> (10p)</b></i>
<b> Bµi 2-SGK (Bµi 1-VBT)</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền xong
trớc và đúng là nhóm thắng cuộc.


- GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Vần iêu
-HS đọc lại đoạn thơ


Bµi 3-SGK (Bµi 2-VBT)


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài (HS khá, giỏi làm cả
bài). GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng


- Yêu cầu đọc thuộc lịng đoạn thơ và các câu
thành ngữ trên


<i><b>3. Cđng cố dặn dò (2p).</b></i>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dơng HS viết tiến bộ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS tìm và nêu các từ khó
- HS viết theo lời đọc của GV


- HS nạp bài.


- HS c yờu cu bi tp


- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS
chỉ điền 1 từ vào chỗ trèng


- HS đọc thành tiếng bài hoàn
chỉnh.


- HS c


- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng
làm.


- HS nhận xét bài của bạn
+ HS đọc thuộc lòng


<i><b> Thø 6 ngµy 8 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tập làm văn: luyện tập tả cảnh.</b>


<b>I.Mục tiêu. Giúp HS:</b>


- Bit chuyn mt phn dàn ý (Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nớc rõ một
số đặc điểm nổi bật, rõ trình t miờu t.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng HS
- Một số bài văn hay tả cảnh sông nớc.



<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bµi cị (5p).</b>


- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng
nớc.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi (1p).


<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập</b><b> (28p).</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn .


- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình


- 3 HS đọc bài


- HS nghe
- HS đọc đề.
- HS đọc.
- 1 HS đọc


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS t
yờu cu.


- Đọc cho HS nghe một số bài văn hay tả cảnh
sông nớc.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.
<b> 3. Củng cố dặn dò (2p)</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phơng em.


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết on tổ
tiên.


- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương


- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lịng biết ơn tổ tiên


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Em đã làm gì để vượt qua những khó khăn
của mình ? Việc đó đã mang lại những kết
quả gì ?


- 3 HS trả lời


<i><b>* Hoạt động 1: (10’) </b> Tìm hiểu truyện </i>


<i>“Thăm mộ”</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu
hỏi:


+ Nhân ngày Tết cổ truyền sắp đến, bố của
Việt đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn Tổ tiên ?
+ Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
khi kể về tổ tiên ?


+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp


mẹ ?


+ Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông
bà ?


- GV theo dõi


- Kết luận: <i>Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và </i>
<i>biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ</i>


- 1 HS đọc truyện “Thăm mộ”


- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời
+ Thắp hương lên bàn thờ, đi thăm
mộ, ...


+ ... ghi nhớ công ơn của tổ tiên
+ ... thể hiện sự biết ơn đối với tổ tiên
- ... chúng ta cần có trách nhiệm giữ
gìn, tỏ lịng biết ơn đối với ơng bà, tổ
tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ, dân tộc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>thể. </i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b> (9’) Thế nào là biết ơn tổ </i>


<i>tiên ? </i>



- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV theo dõi


- Kết luận : <i>Ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ </i>
<i>tiên bằng các việc làm phù hợp với khả năng</i>
<i>như các việc : a,c,d,đ.</i>


- HS thảo luận theo nhóm 2 để làm bài
tập 1 trang 14


- 4 HS trình bày ý kiến về từng việc
làm và giải thích lý do.


- Cả lớp trao đổi và nhận xét.


<i><b>* Hoạt động 3: (9’)</b> Liên hệ bản thân </i>


<i><b>-</b></i> Tổ chức HS thảo luận theo cặp, nêu những
việc đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.


- GV theo dõi


- GV nhận xét, tuyên dương


- HS thảo luận theo nhóm 2 rồi điền
vào bảng sau :


Việc đã làm
Việc sẽ làm


- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
<i><b>* Hoạt động nối tiếp : (2’)</b></i>


- Sưu tầm các tranh ảnh và các bài báo về
ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao,
tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên.


- Tìm hiểu truyền thống của gia đình và dịng
họ


- Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×