Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Read Unit 6 - Grade 8 - Ho Chi Minh Communist Youth Union.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kính thưa quý vị đại biểu


Thưa đoàn chủ tịch , cùng toàn thể hội nghị


Được sự cho phép của Ban tổ chức hội nghị, Thay mặt cho tổ
KHTN trường THCS Thạch đạn tôi xin chia sẻ với hội nghị một số
giải pháp “Giảm tỉ lệ HS yếu kém – Nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi”
Kính thưa hội nghị


Như chúng ta đã biết Nâng cao chất lượng giáo dục là mục
tiêu hướng đến hàng đầu của ngành GD và được Bộ DG&ĐT xác
định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học


2010 – 2011


Dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng bám sát trình độ và phân hoá đội
tượng - mỗi giáo viên thực hiện đổi mới tập trung vào việc “Giảm
tỉ lệ HS yếu kém - nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi”


Với chủ đè năm học 2010 – 2011 “Tiếp tuc đổi mới quản lý – nâng
cao chát lượng giáo dục” Thầy và trò Trường THCS Thạch Đạn
đang cố gắng phấn đấu thi đua “Dạy tốt - Học tốt” để góp phần
thực hiện thắng lợi của chủ đề năm học


Đối với các môn học trong trường THCS môn học nào cũng
trang bị cho các em những kĩ năng cơ bản nhất để học tập và rèn
luyện. Trong những năm học gần đây cũng đã đạt được những kết
quả nhất định. Song, bên cạnh đó cịn có những chỉ tiêu mà chúng
ta chưa thật sự bằng lịng đó là kết qủa HS thi vào lớp 10 đạt điểm
chưa cao.



Thực trạng đó làm ray rứt những thầy cơ giáo có tâm huyết với
nghề.


Vậy nguyên nhân do đâu? Giải pháp nào là hữu hiệu?
 Nguyên nhân:


- Học sinh chưa tự giác học, chưa xác định được động cơ học
tập


- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa
mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa sâu, nắm kiến thức
chưa chắc, thiếu tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận thưc không đồng đều, khả năng tập trung vào bài giảng
chưa cao


- Một số bộ phận Phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc
học hành của con em.


- Hệ thống câu hỏi gợi mở , dẫn dắt của GVchưa phù hợp cho
từng đối tượng.


- Năng lực tổ chức giờ học theo nhóm cịn hạn chế


- Chưa động viên tuyên dương kịp thời khi HS có biểu hiện
tích cực hay sáng tạo


<i>Nhũng ngun nhân đó tồn tại một cách khách quan, dẫn đến kết </i>
<i>quả học tâp của các em ngày một tụt hậu. Không kể nguyên nhân </i>
<i>do đâu việc giúp đỡ HS yếu kém là cần thiết, cần có lộ trình, giải </i>


<i>pháp hiệu quả kịp thời có kế hoạch riêng cho từng HS</i>


 Biện pháp


<i><b>+ Học sinh: </b></i>


- Học chuyên cần, nghỉ học cần phải có lí do chính đáng
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp


- Trong giờ học tập chung nghe giảng, tích cực tham gia xây
dựng bài


<i><b>+ Phụ huynh: </b></i>


- Theo dõi và kiểm tra bài, vở của con em mình trước khi đến
lớp, giúp đỡ các em trong quá trình học ở nhà


- Thường xuyên liên lạc với GV về tình hình học tập của con
em


<i><b>+ Giáo viên: </b></i>


- Tìm hiểu đối tượng HS về hoàn cảnh, điều kiện gia đình, số
điện thoại của gia đình để phối hợp với gia đình nâng cao
chất lượng tự học.


- GV phân tích cho HS thấy rõ tầm quan trọng của việc học
tập đối với thực tế cuộc sống


- Kiểm tra khảo sát, phân loại HS từ đó xây dựng kế hoạch bộ


môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong các tiết học bình thường GV soạn bài cần phải có kế
hoạch dành xho HS yếu kém phải phù hợp với trình độ của
HS đó ( GV khơng chỉ dạy kiến thức lớp đó mà cần phải kết
hợp nhắc lại kiến thức lớp dưới)


- Trong giờ học cần có những câu hỏi phát huy tính tích cực
của HS , tạo được hứng thú trong giờ học, có động viên
khuyến khích các em kịp thời sát với 3 đối tượng HS


<i>VD: Mơn Tốn: Trong tiết học chúng ta phải cho các em hoạt </i>
<i>độngcho dù HS yếu hay giỏi bằng nhiều cách để lôi cuốn các </i>
<i>em tham gia các hoạt động học, tránh tình trạng GV để HS </i>
<i>ngoài lề - Đến phần bài tập GV phân ra từng đối tượng HS </i>


<i>Bài tập 1 (dễ) Dành cho HS yếu </i>
<i>Bài tập 2 (TB) dành cho HS TB</i>


<i>Bài tập 3- 4 (khó) Dành cho HS khá giỏi </i>


nếu GV cho HS hoạt động bình thường từ bài 1 đến bài 4 thì
HS yếu khơng biết gì thậm chí bỏ học vì chán


- Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu, tạo nhóm học tập thi
đua các nhóm có HS yếu


- Động viên, tuyên dương kịp thời các HS có tiến bộ
- Như vậy mới khắc phục tình trạng HS yếu



<i>Bên cạnh những giải pháp giúp đỡ HS yếu được toả sáng kiến </i>
<i>thức của mình, GV cũng cần có giải pháp ôn luyện cho HS khá </i>
<i>giỏi </i>


Xây dựng kế koạch cụ thể khoa học bám sát kế hoạch của tổ
CM của nhà trường đầu tư bài soạn tìm ra phương pháp tốt để
truyền thụ cho HS cụ thể: Bên cạnh các chuyên đề cần tăng
cường luyện tập tìm hiểu đề và xác lập hệ thống ý cho bài, biết
kết hợp hài hoà giữa việc bồi dưỡng kiến thức với việc rèn
luyện kỹ năng làm bài, GV cho thêm các bài tập về nhà ôn các
dạng đơn giản đến nâng cao dần đến khó là các dạng bài tổng
hợp đặc biệt kích thích cho HS sự suy nghĩ, cảm nhận sáng tạo.
Muốn nâng cao được tỉ lệ Khá giỏi - Giảm tỉ lệ HS yếu thì cần
phải có kế hoạch đầu tư mũi nhọn ngay tư năm lớp 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn với nội dung phong
phú, trao đổi về các vấn đề: Biện pháp ôn luyện học sinh giỏi , biện
pháp giảm học sinh yếu ,tăng cường sử dụng đồ dùng dậy học…
- Chú trọng kiểm tra giáo án, thăm lớp dự giờ rút ra phương
pháp giảng dạy mới phù hợp nâng cao chất lượng bộ môn.


Trên đây là Báo cáo tham luận về “Giảm tỉ lệ HS yếu kém – Nâng
cao tỉ lệ HS khá giỏi”


Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo, đồng
nghiệp để chúng tơi hồn thành tốt nhiêm vụ được giao và đưa
chât lượng giáo dục ngày một nâng lên.


Cuối cùng tôi xin kính chúc các quí vị đại biểu, đồng nghiệp sức
khoẻ , hạnh phúc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.


Chúc Hội Nghị thành công tốt đẹp !


</div>

<!--links-->

×