Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 1 t14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.41 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGAØY</b> <b>KHỐI</b> <b>TÊN BAØI DẠY</b> <b><sub>GIAN</sub>THỜI</b>
<b> THỨ HAI</b>


<i>16/11/2009</i> <b>(TIẾT 1)BỐN</b>


Ôn bài thể dục phát riển chung.


Trị chơi:”Đua ngựa” 35’


<b>NĂM </b>
<b>(TIẾT1)</b>


Động tác điều hịa.


Trò chơi thăng bằng. 35’


<b>HAI</b>


<b>(TIẾT 1)</b> Trò chơi vòng tròn. 35’


<b>THỨ BA</b>


<i>17/11/2009</i> <b>(TIẾT 1)NĂM</b>


Động tác điều hịa.
Trị chơi thăng bằng.
<b>BA </b>


<b>(TIẾT 1)</b> Ôn bài thể dục phát triển chung. 35’
<b>BỐN</b>



<b>(TIẾT 1)</b>


Ôn bài thể dục phát riển chung.


Trị chơi:”Đua ngựa” 35’


<b>THỨ TƯ</b>


<i>18//11/2009</i> <b>(TIẾT 2)BỐN</b>


Ôn bài thể dục phát riển chung.


Trị chơi:”Đua ngựa” 35’


<b>BA</b>


<b>(TIẾT 2)</b> Hồn thiện BTDPTC. 35’


<b>NĂM</b>
<b>(TIẾT 2)</b>


Bài thể dục phát triển chung.


Trò chơi thăng bằng. 35’


<b>THỨ NĂM</b>


<i>19/11/2009</i> <b>(1 TIẾT)MỘT</b> Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.<sub>Trò chơi vận động.</sub> 35’
<b>HAI</b>



<b>(TIẾT 2)</b> Trò chơi vòng tròn. 35’


<b>BA</b>


<b>(TIẾT 2)</b> Hoàn thiện BTDPTC. 35’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NGAØY DẠY : THỨ HAI NGAØY 23 THÁNG 11 NĂM 2009
<b>HỌC VẦN </b>


<b>ENG - IEÂNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Đọc được : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng( viết được ½ số dòng quy định


trong vở Tập viết 1 , tập một )


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao,hồ,giếng.


- GDBVMT : GD tình cảm yêu quý thiên nhiên , có ý thức bảo vệ nguồn nước
sạch .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: Tranh.


HS: SGK, bảng, tập viết


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>



1/ <b> Ổn định </b>
2/ KTBC


- Đọc, viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Đọc câu ứng dụng SGK.


GV nhận xét


3/ Dạy học bài mới


<b> TIẾT 1</b>
<b>HĐ1: Nhận diện vần mới</b>


1.eng


- 4 toå
- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu cấu tạo vần eng.


- Ghép vần: eng – đánh vần ,đọc trơn.
- Ghép tiếng: xẻng – đánh vần, đọc trơn.
- Đọc từ : lưỡi xẻng.


- Đọc bảng : eng – xẻng – lưỡi xẻng.
2. iêng (thực hiện tương tự vần eng)
chú ý : so sánh eng và iêng.


Đọc bảng : iêng – chiêng – trống chiêng.


<i>* Thư giãn</i>


<b>HĐ2:Viết</b>


GV hướng dẫn HS viết bảng: eng, xẻng , iêng, chiêng.
<b>HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


GV ghi: caùi kẻng củ riềng
xeø beng bay liệng
GV nhận xét, củng cố , dặn dò.


TIẾT 2
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Đọc bài trên bảng
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK


* Thư giãn
<b>HĐ2: Luyện viết</b>


- GV hướng dẫn HS viết vở :eng, iêng, lưỡi xẻng,
trống chiêng.


- GV chấm – nhận xét
<b>HĐ3: Luyện nói </b>


Chủ đề: Ao, hồ,giếng.
GV gợi ý:



- Trong tranh vẽ những gì ?
- Hãy chỉ đâu là ao,đâu là giếng?
- Ao thường để làm gì?


- Giếng thường để làm gì?


- Nơi em ở và nhà em thường lấy nước ăn từ đâu?
- Theo em lấy nước ăn từ đâu là hợp vệ sinh?


- Để giữ gìn cho nguồn nước ăn, em và các bạn phải
làm gì?


- GDBVMT


4/ Củng cố, dặn dò


- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc lại bài.


- HS thực hiện


- HS viết bảng
- HS đọc


- HS đọc


- HS viết vở


- 2 HS đọc



- HS quan sát – trả lời
luyện nói trịn câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TỐN</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích
hợp với hình vẽ .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: Bảng, vật mẫu.
HS: SGK, bảng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định :
2/ KTBC :


Tính 1+7 6+2
3/ Bài mới :


<b>HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong </b>
<b>phạm vi 8.</b>


- Thành lập cơng thức: 8-1=7 ,8-1=7.



GV:”Có 8 ngơi sao bớt 1 ngơi sao, cịn mấy ngơi
sao?”


Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? 8-1=7.


GV:”Có 8 ngơi sao bớt 1 ngơi sao, cịn mấy ngơi
sao?”


8-7=1.


- GV cho HS dùng các mẫu vật để hình thành các
cơng thức: 8-2=6, 8-6=2, 8-3=5, 8-5=3, 8-4=4.
- GV cho HS nhẩm đọc thuộc bảng trừ trong
phạm vi 8.


<i><b>* Thư giãn.</b></i>


<b>HĐ2: Luyện tập , thực hành.</b>
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
BT1: GV nêu yêu cầu.


BT2: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK nêu kết
quả.(2 cột đầu)


BT3(cột 1): GV nêu yêu cầu – cho HS thảo luận
cặp - trình baøy.


BT4: GV nêu yêu cầu – cho HS quan sát SGK đặt
đề tốn – nêu phép tính làm bảng cài.



4/ Củng cố – dặn dò :


- 2HS – cả lớp


- HS quan sát trả lời


- HS thực hành
- HS nhẩm


- HS làm bảng
- HS nêu miệng
- HS thảo luận cặp
- HS làm bảng cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV chọn 2 HS thi đua làm cột 3 BT 2, nhận xét.
Dặn dò: Xem lại bài.


NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b> CHỦ ĐIỂM : KÍNH YÊU THẦY GIÁO CÔ GIÁO </b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định:


2/ Hoạt động chung cả lớp:


- Ngày 20-11 là ngày gì?


- Hãy kể tên các thầy cô mà em đã học.
- Em có kính trọng thầy cơ giáo khơng?


Vì sao?


- Em phải làm gì để thầy cơ và cha mẹ
vui lòng?


- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ
đề:


Mừng ngày nhà giáo Việt Nam


- GV cho HS trình bày – nhận xét
3/ Dặn dò:


Học tập tốt để bài tỏ lịng biết ơn thầy cơ


- HS trả lời


- HS vẽ tranh.


<b> NGAØY DẠY : THỨ BA NGAØY 24 THÁNG 11 NĂM 2009</b>
<b>HỌC VẦN </b>


<b> UÔNG - ƯƠNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



- Đọc được :uông , ương quả chuông , con đường ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : uông , ương quả chuông , con đường ( viết được ½ số dịng quy


định trong vở Tập viết 1 , tập một )


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV: Tranh minh họa.
HS: SGK, bảng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định
2/ KTBC


- Đọc , viết : cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay
liệng.


- Đọc câu ứng dụng SGK
GV nhận xét


3/ Dạy học bài mới


<b> TIẾT 1</b>
<b>HĐ1: Nhận diện vần mới:</b>


<b> * uoâng</b>



- Nêu cấu tạo vần uông.


- Ghép vần: uông – đánh vần, đọc trơn.
- Ghép tiếng: chuông – đánh vần, đọc trơn.
- Đọc từ: quả chuông (tranh)


- Đọc bảng: uông-chuông-quả chuông.
<b>* ương (Thực hiện tương tự vần uông).</b>
Chú ý : so sánh uông và ương.
<i><b>* thư giãn</b></i>


<b>HĐ2: Viết</b>


GV hướng dẫn HS viết bảng:uông, chuông,
ương, đường.


<b>HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


GV ghi bảng : rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy


GV nhận xét – củng cố – dặn dò.


<b> </b>
<b> TIẾT 2</b>
<b>HĐ1: Luyện tập</b>


- Đọc bài trên bảng
- Đọc câu ứng dụng


- Đọc SGK


<i><b> * Thư giãn</b></i>
<b>HĐ2: Luyện viết</b>


GV hướng dẫn HS viết vở: uông, ương, quả


- 4 toå
- 2 HS


- HS thực hiện


- HS viết bảng
- HS đọc


- Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chuông, con đường.
GV chấm, nhận xét
<b>HĐ3: Luyện nói</b>


- Chủ đề: Đồng ruộng.
- GV gợi ý:


+ Tranh vẽ gì?


+ Các bác nơng dân dang làm gì trên đồng
ruộng?


+ Ngồi ra các bác nơng dân cịn làm gì nữa?


+ Em đã thấy các bác nông dân làm việc trên
cánh đồng bao giờ chưa?


+ Nếu khơng có các bác nơng dân chăm chỉ
làm việc đồng ruộng, chúng ta có thóc gạo va các
loại ngô, khoai sắn để ăn không?


+ Đối với các bác nông dân và những sản phẩm
lúa, ngô, khoai, sắn các bác làm ra, chúng ta cần
có thái độ như thế nào?


GDBVMT


4/ Củng cố , dặn dị: Thi tìm tiếng có vần vừa học.


- 2 HS đọc


- HS quan sát - trả lời


<b> </b>


TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: Bảng.



HS: SGK, bảng


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định


2/ Kiểm tra bài cũ


Tính 8-7 = 8-5 =
8-4 = 8-2=
GV nhận xét


3/ Dạy học bài mới
<b>HĐ1.Giới thiệu bài.</b>
<b> GV : nêu: Luyện tập.</b>
<b>HĐ2. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.</b>


BT1(cột 1, 2): GV nêu yêu cầu – làm SGK – đổi
vở kiểm tra.


BT2: GV goïi HS nêu yêu cầu
<i><b>* Thư giãn</b></i>


BT3(cột 1, 2): GV nêu yêu cầu – cho HS thảo luận
nhóm đôi – trình bày.



BT4: GV nêu u cầu – cho HS quan sát SGK –
nêu bài tốn – phép tính.


4/ Củng cố, dặn dò:


- Dặn dò: Xem lại bài


- HS làm SGK
- HS làm miệng


- HS thảo luận nhóm đôi
- HS làm bảng cài
- 2 đội thi đua


<b> NGAØY DẠY : THỨ TƯ NGAØY 25 THÁNG 11 NĂM 2009</b>
<b> HỌC VẦN </b>


<b> ANG - ANH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Đọc được : ang , anh , cây bàng , cành chanh; từ và các câu ứng dụng .


- Viết được : ang , anh , cây bàng , cành chanh ( viết được ½ số dịng quy định trong
vở Tập viết 1 , tập một )


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : buổi sáng.


- GDBVMT : GD tình cảm yêu quý thiên nhiên , có ý thức bảo vệ mơi trường thiên
nhiên .



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: SGK.


HS: SGK, bảng, tập viết


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc, viết: rau muống, luống cày, nhà trường, nương
rẫy.


- Đọc câu ứng dụng SGK.
GV nhận xét


3/ Dạy học bài mới


<b> </b>


<b> TIẾT 1</b>
<b>HĐ1: Nhận diện vần mới</b>


1.ang


- Nêu cấu tạo vần ang.


- Ghép vần: ang– đánh vần, đọc trơn.
- Ghép tiếng: bàng – đánh vần, đọc trơn.
- Đọc từ: cây bàng.



- Đọc bảng: ang – bàng – cây bàng.
2. anh (thực hiện tương tự vần ang)
chú ý: so sánh ang và anh.


Đọc bảng: anh – chanh – cành chanh.
3. Thư giãn


<b>HĐ2:Viết</b>


GV hướng dẫn HS viết bảng: ang, bàng, anh, chanh..
<b>HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


GV ghi: buôn làng bánh chưng
haûi caûng hiền lành
GV nhận xét, củng cố T1.


TIẾT 2
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Đọc bài trên bảng
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK


<i><b> Thư giãn</b></i>


<b>HĐ2: Luyện viết</b>


- GV hướng dẫn HS viết vở: ang, anh, cây bàng, cành
chanh.



- GV chấm – nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói </b>


Chủ đề: Buổi sáng.
GV gợi ý:


- Trong tranh veõ gi?


- Dây lòa cảnh nông thôn hay thành phố?


- Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu?
- Em quan sat thấy buổi sáng những người trong nhà


- 2HS – cả lớp
- 2 HS


- HS thực hiện


- HS viết bảng
- HS đọc


- HS đọc


- HS viết vở


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

em làm những việc gi?



- Em thích buổi sáng, buổi trưa,hay buổi chiều?


- GDBVMT


4/ Củng cố, dặn dò


- Tìm tiếng có vần vừa học
- Dặn dò: Đọc lại bài.


- 2 đội


TỐN


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9</b>
<b>I/ MỤC TIEÂU:</b>


- Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: vật mẫu, SGK.


HS: SGK, baûng.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định :



2/ KTBC : Tính 3+3+2 =? 1+6+1 =?
3/ Bài mới :


<b> HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.</b>
GV đính tranh – hỏi:


+”Có 8 quả cam thêm 1 quả cam, được mấy quả cam?”
Vậy 8 cộng 1 bằng mấy?


GV ghi : 8+1=9


+”Có 1 quả cam, thêm 8 quả cam, được mấy quả?”
GV ghi: 1+8=9


- Thực hiện tương tự với các phép tính cịn lại:
7+2=9 2+7=9


6+3=9 3+6=9
5+4=9 4+5=9
- GV cho HS nhẩm học thuộc
<i><b>* Thư giãn</b></i>


<b> HĐ2: Luyện tập </b>


GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
BT1: GV nêu yêu cầu


BT2(coät 1,2,4): GV nêu yêu cầu cho HS làm 3 cột
BT3: GV nêu yêu cầu, cho HS thảo luận cặp



2 dãy làm bảng con


- HS quan sát - trả lời


- HS thực hiện


- HS nhaåm


- HS mở SGK
- HS làm bảng
- HS làm bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BT4: GV cho HS quan sát SGK – nêu bài tốn – phép tính
làm bảng cài.


4/ Củng cố – dặn dò :


- GV chọn 2 đội HS thi đua làm cột 4 BT2.




- 2 đội thi đua


<b> </b>


<b> NGAØY DẠY : THỨ NĂM NGAØY 26 THÁNG 11 NĂM 2009</b>
<b> HỌC VẦN </b>


<b> INH - ÊNH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>



- Đọc được : inh , ênh , máy vi tính , dịng kênh ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dịng kênh ( viết được ½ số dòng quy định


trong vở Tập viết 1 , tập một )


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính..
- GDBVMT : GD tình cảm u q thiên nhiên , có ý thức bảo vệ mơi trường thiên


nhiên .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: SGK, tranh.


HS: SGK, bảng, tập viết


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc, viết: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền
lành.


- Đọc câu ứng dụng SGK.
GV nhận xét


3/ Dạy học bài mới
<b> TIẾT 1</b>
<b>HĐ1: Nhận diện vần mới</b>



1.inh


- Nêu cấu tạo vần inh.


- Ghép vần: inh– đánh vần, đọc trơn.
- Ghép tiếng: tính – đánh vần, đọc trơn.
- Đọc từ: máy vi tính.


- Đọc bảng: inh – tính – máy vi tính.
2. ênh (thực hiện tương tự vần inh)
chú ý: so sánh inh và ênh.


Đọc bảng: ênh – kênh – dịng kênh.
<i>* Thư giãn</i>


<b>HĐ2:Viết</b>


GV hướng dẫn HS viết bảng: inh, tính,ênh, kênh.
<b>HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


GV ghi: đình làng bệnh viện
thoâng minh ễnh ương
GV nhận xét, củng cố T1.


TIẾT 2
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Đọc bài trên bảng
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK



<i><b> Thư giãn</b></i>


<b>HĐ2: Luyện viết</b>


- GV hướng dẫn HS viết vở: inh, ênh, máy vi tính,
dịng kênh.


- GV chấm – nhận xét.
<b>HĐ3: Luyện nói </b>


Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
GV gợi ý:


- Trong tranh vẽ gì?


- Máy cày dùng để làm gì? Thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng làm gì?


- Máy tính dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?


- 2HS – cả lớp
- 2 HS


- HS thực hiện


- HS viết bảng
- HS đọc



- HS đọc


- HS viết vở


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Em biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?


- GDBVMT


4/ Củng cố, dặn dò


- Tìm tiếng có vần vừa học
- Dặn dò: Đọc lại bài.


- 2 đội


ĐẠO ĐỨC


<b>ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ( TIẾT 1)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .


- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: Tranh minh họa.


HS: Vở bài tập


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định
2/ KTBC:


- Khi chào cờ phải đứng như thế nào?
- Nghiêm trang khi chào cờ để làm gì?
GV nhận xét.


3/ Bài mới:


<b>HĐ1: Quan sát – thảo luận BT1.</b>


- GV đính tranh hỏi: Hãy đốn xem chuyện
gì xảy ra với hai bạn?


- GV hoûi:


+ Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn?
Còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?


+ Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng
khen? Vì sao?


- GV kết luận.
<i><b>* Thư giãn</b></i>



<b>HĐ2: Đóng vai BT2</b>


GV chia nhóm đơi đóng vai 2 nhân vật trong
tình huống ở BT2.


GV gọi HS trình bày – nhận xét.


GV hỏi: Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì


- 2 HS
- 2 HS


- HS thảo luận nhóm trình
bày


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

với bạn?


<b>HĐ3: HS liên hệ.</b>


- Bạn nào lớp mình ln đi học đúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng


giờ?


- GV keát luận.
4/ Củng cố, dặn dò:



- Để đi học đúng giờ ta phải làm gì?
- Dặn dị: Đi học đều và đúng giờ.


- HS laéng nghe


- HS trả lời




NGAØY DẠY : THỨ SÁU NGAØY 27 THÁNG 11 NĂM 2009
<b> HỌC VẦN </b>


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52
đến bài 59 .


- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 .


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: baûng.


- HS: Bảng, SGK, tập viết.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>



1/ Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc viết: đình làng, thơng minh, bệnh viện, ễnh
ương.


- Đọc câu ứng dụng SGK.
GV nhận xét.


3/ Dạy học bài mới


<b> TIẾT 1</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>


- Nêu các vần có âm cuối : ng , nh - GV ghi bảng
- GV treo bảng ôn


<b>HĐ2: Ôn tập</b>


- GV gọi HS đọc các âm.
GV gọi HS chỉ và đọc.
- Ghép âm thành vần.


GV gọi HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với
các chữ ở dịng ngang.


<i><b>* Thư giãn</b></i>


<b>HĐ3: Đọc các từ ngữ ứng dụng</b>


GV ghi: bình minh nhà rông nắng chang chang


GV nhận xét


<b>HĐ4: Viết</b>


- GV hướng dẫn HS viết bảng: bình minh, nhà rông.
- GV nhận xét, củng cố T1.


<b> TIẾT 2</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Đọc bài trên bảng
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc SGK


<i><b>* Thư giãn</b></i>
<b>HĐ2: Luyện viết</b>


- GV hướng dẫn HS viết vở: bình minh, nhà rơng.
- GV chấm - nhận xét


<b>HĐ3: Kể chuyện</b>


- Tên truyện: Quạ và Công.
- GV kể - kết hợp tranh


- GV chia nhóm cho HS thảo luận – thi tài kể theo
tranh – trình bày.


- GV nêu ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính
tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì?


4/ Củng cố, dặn dị:


- GV cho 2 đội thi tìm tiếng có vần vừa ơn.
- Dặn dị: Đọc lại bài


- 4 tổ
- 2 HS


- HS nêu
- HS kiểm tra
- HS chỉ chữ
- HS chỉ- đọc
- HS thực hiện


- HS đọc
- HS viết bảng


- HS đọc


- HS viết vở
- HS đọc
- HS nghe


- HS thảo luận – kể
- HS nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> TOÁN</b>


<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích
hợp với hình vẽ .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> GV: Bảng</b></i>


HS: SGK, baûng


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1/ Ổn định
2/ KTBC:


Tính: 4 + 4 =? 3+5 =?
3/ Bài mới :


<b>HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong </b>
<b>phạm vi 9. </b>


- GV đính tranh_hỏi “ Có 8 con thỏ, thêm 1
con dược mấy con thỏ?”


+ “ Có 9 con thỏ chạy đi 1 con, hỏi còn mấy
con thỏ?”


Vậy 9 trừ 1 bằng mấy?
GV ghi : 9-8=1



+ “Coù 9 con thỏ chạy đi 8 con, hỏi còn mấy con
thỏ?”


GV ghi : 9-8=1


- GV cho HS thực hiện tương tự các phép tính
cịn lại.


9-2=7 9-7=2
9-3=6 9-6=3
9-4=5 9-5=4


- GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bảng trừ.
- GV gọi HS đọc bảng trừ.


<i><b>* Thư giãn.</b></i>


<b>HĐ2: Luyện tập thực hành.</b>


- HS làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
GV gọi HS nêu kết quả ghi bảng.


BT2(coät 1,2,3): GV gọi HS nêu yêu cầu_HS đính
kết quả bảng cài.(3 cột)


BT3(bảng 1): GV gọi HS nêu yêu cầu – GV cho


HS thảo luận nhóm đôi.


BT4: GV nêu u cầu – cho HS quan sát SGK,
nêu bài toán – viết phép tính SGK.


4/ Củng cố, dặn dò:


- GV chọn 2 đội (3HS) thi đua làm cột 4 BT2.
- Dặn dò: xem lại bài.


- HS mở SGK
- HS làm SGK


- HS làm bảng (3 cột đầu)
- HS thảo luận cặp


- HS làm bảng cài


- 2 đội thi đua


SINH HOẠT LỚP
<b>TỔNG KẾT TUẦN 14</b>
<i><b>1/ Tổng kết tuần 14:</b></i>


Caùc tổ báo cáo:
+ Chuyên cần:


- Vắng:……… Trễ:
………



+ Học tập :


Chưa đem đủ dụng cụ học tập : ………..
Đọc chưa tốt :………..


+ Đạo đức:


Tóc dài :………..
Nói chuyện :………..
+ RLTT:


- Tập thể dục chưa nghiêm túc: ………
+ Lao động:


Quét lớp :………
Tuyên dương :………
<i><b>2/ Kế hoạch tuần 15:</b></i>


+ Học tập :


………
……….


+ Đạo đức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3/ Dạy AN TOÀN GIAO THƠNG


<b>ÔN TẬP</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×