Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an 12 NC tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN
<b>Tiết 1 - Bài 1:</b>

<b> </b>

<b>Chuyển động của vật rắn quay quanh mt trc c nh</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. KiÕn thøc </b>


* Hiểu đợc khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là gì.
* Hiểu đợc các khái niệm toạ độ góc φ, tốc đọ góc ω, gia tốc góc γ.


* Nắm vững các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của mt
im trờn vt rn.


<b>2. Kỹ năng</b>


* Vn dng c cỏc công thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi u gii bi tp n
gin.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>a. KiÕn thøc vµ dơng cơ:</b>


* Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay của vật rắn.
* Những điều lu ý trong SGV.


<b> b. PhiÕu häc tËp:</b>


<b>P1. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngồi rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi</b>
A, B, A, B lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng?


A. A = B, A = B. B. A > B, A > B.


C. A < B, A = 2B. D. A = B, A > B.


<b>P2. Chọn phơng án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ</b>
góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là:


A. 0,2rad/s2<sub>. </sub> <sub>B. 0,4rad/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. 2,4rad/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. 0,8rad/s</sub>2<sub>. </sub>


<b>P3. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc  và gia tốc góc </b>γ chuyển động quay nào
sau đây là nhanh dần?


A.  = 3 rad/s vµ γ = 0; B.  = 3 rad/s vµ γ = - 0,5 rad/s2
C.  = - 3 rad/s vµ γ = 0,5 rad/s2<sub>; </sub> <sub>D.  = - 3 rad/s vµ </sub>γ<sub> = - 0,5 rad/s</sub>2


<b>P4. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay đều.</b>
Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là


A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24
<b>c. Đáp án phiếu học tËp: 1(A); 2(B); 3(D); 4(A).</b>


<b>2. Häc sinh: </b>


* §đ SGK, SBT vµ vë ghi chÐp.


* Ơn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn
đều ở lớp 10. Ôn lại các khái niệm về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.


<b>3. Gỵi ý øng dơng CNTT:</b>


* GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động quay của vật rắn.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động 1 (3 phút). Tìm hiểu chung về chơng trình vật lý lớp 12 và các tài liệu, đồ dùng cần thiết</b>
phục vụ cho việc học tập.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viờn</b>


Hot ng cỏ nhõn.


* Ghi nhận những điểm cơ bản về nội dung chơng
trình sẽ học ở lớp 12.


* Ghi nhớ để chuẩn bị dụng cụ và các tài liệu cần
thiết phục vụ cho việc học tập bộ môn.


* Giới thiệu chung cho học sinh nội dung của chơng
trình vËt lý 12.


* Yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK,
SBT, TLTK, ôn tập lại những kiến thức bổ trợ cho
quá trình học tập.


<b>Hoạt động 2 (7 phút). Ôn tập lại một số kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 10.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động cá nhân. Yêu cầu HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN
* Ghi nhận yêu cầu của GV, suy nghĩ câu trả lời.



* Tr¶i lêi.


* Nghe nhËn xÐt bỉ sung, ghi nhËn néi dung kiÕn
thøc cÇn nhí.


* Nêu lại những cơng thức cơ bản của chuyển động
thẳng biến đổi đều.


* Cách xác định vị trí của một vật chuyển động trịn
đều.


* Khái niệm về chu kỳ, tần số, tần số góc trong
chuyển động tròn đều.


* Biểu thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, tần
số và chu k quay.


* Lần lợt yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xÐt, bỉ sung.


<b>Hoạt động 3 (7 phút). Tìm hiểu khái niệm toạ độ góc.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp ca giỏo viờn</b>


Hot ng nhúm.


* Đọc SGK. Nhóm thảo luận.


* Nêu đặc điểm chuyển động quay vật rắn.
* Nhận xét và bổ sung



* Nêu toạ độ góc.
* Nhận xét bổ sung.
* Ghi tóm tắt kiến thức.
* Trả lời câu hi C1.


* Chia nhóm HS.


* Yêu cầu các nhóm HS:


* Đọc SGK tìm đặc điểm của của vật rắn và toạ
độ góc phần 1 trang 4.


* Cá nhân đọc SGK. Nhúm tho lun.


* Một nhóm trình bày, các nhóm khác bỉ sung.
* NhËn xÐt tãm t¾t kiÕn thøc.


* Tơng tự với toạ độ.


* NhËn xÐt, tãm t¾t kiÕn thøc.


* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1_SGK.
<b>Hoạt động 4 (10 phút). Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhúm.


* Đọc SGK. Nhóm thảo luận.



* Nờu khỏi nim v tốc độ góc trung bình.
* Nêu khái niệm và định nghĩa về tốc độ góc tức
thời.


* NhËn xÐt vµ bổ sung
* Ghi tóm tắt.


* Thảo luận, trả lời câu hỏi C2.


* Chia nhóm HS.


* Yêu cầu các nhóm HS:


* Đọc SGK tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung
bình, tốc độ góc tức thời phần 2 trang 5.


* Cá nhân đọc SGK. Nhóm thảo luận.


* Mét nhãm tr×nh bày, các nhóm khác bổ sung.
* Nhận xét tóm t¾t kiÕn thøc.


* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2_SGK.- Tìm hiểu
<b>Hoạt động 5 (10 phút). Tìm hiểu khái niệm gia tốc góc.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhóm.


* §äc SGK. Nhãm th¶o ln.



* Nêu khái niệm về gia tốc góc trung bình.
* Nêu khái niệm và định nghĩa về gia tốc góc tức
thời.


* NhËn xÐt vµ bỉ sung
* Ghi tóm tắt.


* Thảo luận, trả lời câu hỏi C3.


* Chia nhóm HS.


* Yêu cầu các nhóm HS:


* Đọc SGK tìm hiểu khái niệm gia tốc góc trung
bình, gia tốc góc tøc thêi phÇn 3 trang 5.


* Cá nhân đọc SGK. Nhúm tho lun.


* Một nhóm trình bày, các nhóm khác bỉ sung.
* NhËn xÐt tãm t¾t kiÕn thøc.


* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3_SGK
<b>Hoạt động 6 (8 phút). Vận dụng cũng cố. </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Sự trợ giúp của giáo viên</b>
Hoạt động cá nhân.


* NhËn phiÕu häc tËp.
* Hoµn thµnh phiÕu häc tËp.


* Trả lời.


* Ghi nhận yêu cầu chuẩn bị ở nhà của GV.
* Ghi BTVN.


* Phát phiếu học tập.


* Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
* Mời một HS trình bµy.


* NhËn xÐt bỉ sung.


* u cầu HS về nhà ôn lại các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều và xem trớc phần
còn lại của bài học.


* Lµm bµi tËp 2; 5; 6 SGK – Tr9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN
<b>IV. Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y.</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×