Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an l2 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.73 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 1</b>


<b>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010.</b>
<b>Hoạt động tập thể (T1)</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>
<b>TẬP ĐỌC(tiết1)</b>


<b>COÙ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>



<b>I :Mục tiêu:</b>


<b> - Học sinh đọc trơn tồn bài.Đọc đúng:nắn nót, ơn tồn, nguệch ngoạc, thỏi sắt, giảng </b>
giải,…-Biết ngắt nghỉ hơi đúng.


- Bước đầu phân biệt lời kể chuyện với nhân vật (cậu bé, bà cụ).
+Hiểu nghĩa các từ: nguệch ngoạc, ngáp ngắn ngáp dài.


+ Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng : Có cơng mài sắt có ngày nên kim .
+ GDHS chăm chỉ học tập, lao động, kiên trì, chịu khó.


<b>II.Đồ dùng dạy học:GV: Giáo án, bảng phụ , bài đọc.</b>
-HS: Sách giáo khoa,vở.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Bài cũ


-Giới thiệu sơ về sách giáo khoa.


.Bài mới: <i><b>+ Luyện đọc: </b></i>



<i><b> </b></i><b>TIẾT 1</b>
-Giáo viên đọc mẫu.


-Hướng dẫn học sinh đọc câu:
<b>Đọc câu :</b>


Giáo viên luyện cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm
sai( nguệch ngoạc ,ngáp ngắn ngáp dài …)


<b>Đọc đoạn trước lớp</b>


Hướng dẫn đọc câu dài (Một hôm …ven đường)
Giải nghĩa từ : nguệch ngoạc , nắn nót ,mải miết …)
<b>Đọc nhóm</b>


Cho học sinh đọc nhóm hai học sinh
Giáo viên nhận xét –tuyên dương


-Học sinh lắng nghe.
Họcsinh luyện đọc nối tiếp
Phát âm những từ dễ phát âm sai
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Học sinh hiểu một số từ
<b> TIẾT 2</b>


*<i><b>Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu học sinh


H.Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?


H.Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?


H.Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm
gì?


H.Cậu bé có tin là mài thỏi sắt thành một
cây kim được khơng?


H.Những câu nào cho thấy cậu bé khơng
tin?


H.Bà cụ giảng giải thế nào?


H.Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
khơng?Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?


-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


-Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là
chán, bỏ đi chơi.


-Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đa.ù
-Để làm thành cái kim khâu .


-Cậu bé không tin.


-Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.
-Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí… cháu thành
tài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H.Câu chuyện này khuyên em điều gì?


<i><b>* Luyện đọc lại</b></i>-Yêu cầu học sinh
(vai : người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ)
<b>3.Củng cố,dặn dị:</b>


H.Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì
sao?


-Về nhà đọc cho người thân nghe, chuẩn bị
bài cho giờ kể chuyện.


-Đọc phân vai- thi đua theo nhóm-nhận xét, bình
chọn.


VD: Em thích bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé…
-Học sinh lắng nghe.


TOÁN (tiết 1)
<b> ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


Giúp học sinh củng cố về:


-viết các số từ 1 đến 100; thứ tự của các số.


-số có một, hai chữ số ;số liền trước số liền sau của một số.
-biết áp dụng vào thực tế các chữ số đã học.


-học sinh ham mê học toán.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1.Bài cũ : (Giáo viên giới thiệu sgk mơn tốn, học sinh xem mục lục.
<b> 2.Bài mới:</b>


<i>* Hoạt động 1</i>: ôn các số có 1 chữ số
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
a) Nêu tiếp các số có 1 chữ số:


b) Viết số bé nhất có 1 chữ số?
c) Viết số lớn nhất có 1 chữ số?
-yêu cầu học sinh


(<i>* Hoạt động 2 </i>: (9-10 phút) Ơn các số có 2 chữ số.
-u cầu học sinh


a)Nêu tiếp các số có hai chữ số
b)Số bé nhất có 2 chữ số ?
c)Số lớn nhất có hai chữ số?
-yêu cầu học sinh


<i>*Hoạt động 3</i>: Củng cố số liền trước ,số liền sau.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tâp 3


a)Số liền sau của 39 ?
b)Số liền trước của 90 ?
c)Số liền trước của 99 ?
d)Số liền sau của 99?


-Giáo viên theo dõi nhận xét- chữa bài cùng học


sinh.


<i>* Hoạt động 4:</i> Chơi trò chơi


-Yêu cầu học sinh thi đua theo các nhóm , một
nhóm hỏi- nhóm khác trả lời.


<b>3.Củng cố, dặn doH. Chúng ta vừa học bài gì?</b>
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.


-Về nhà tập đếm xuôi- ngược từ 0 đến 100…


-Học sinh nêu, học sinh khác theo dõi suy
nghó –làmcn


-Các số tiếp theo là:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
-số bé nhất có 1 chữ số là:1
-số lớn nhất có 1 chữ số là: 9


-Đọc bài làm của mình, học sinh khác nhận
xét –chữa lỗi (đổi vở).


-Nêu yêu cầu bài tập 2-suy nghó làm bài
theo nhóm.


- 10 11 12 13 … 97 98 99
- Là số 10


-Là số 99



-Kiểm tra lại kết quả.


-Học sinh nêu u cầu bài thi đua làm tiếp
sức .


-Là số40
-Là số 89
-Là số 98
-Là số 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Học sinh lắng nghe.
<b>ĐẠO ĐỨC (tiết 1)</b>


<b>HỌC TÂP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ.


-Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời
gian biểu.


-Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng gìơ .
<b>II.Đồ đùng dạy học:</b>


-GV: giáo án, tranh sgk, bảng phụ ghi sẵn BT3(a, b)
-HS: Vở bài tập đạo đức.


III.Hoạt đông dạy học:
<b> 1.Bài cũ: (2 phút)</b>



-Giới thiệu vở bài tập đạo đức:
Có tranh ảnh to rõ đẹp
<b> 2.Bài mới:</b>


<i>*Hoạt động 1</i>Bày tỏ ý kiến các hành động .
-Hướng dẫn học sinh xem tranh ở trang 1,2 và
đưa ra các ý kiến của mình


H.Vì sao đúng ?Vì sao sai?


+Làm hai việc cùng một lúc không phải là học
tập ,sinh hoạt đúng giờ.


<i>*Hoạt động 2</i> : Xử lí tình huống


+Tình huống1: Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay,
mẹ nhắc Ngọc đi ngủ .


H.Theo bạn nên xử lí như thế nào ? Vì sao là
phù hợp?


+Tình huống 2: đầu giờ xếp hàng vào lớp T và
Lđi học muộn đến cổng trường T rủ bạn… đi mua
bi đi!


H.Chọn cách ứng xử phù hợp và giải thích lí do?


<i>*Hoạt động 3</i>:(10-12 phút) Giờ nào việc nấy
-Giao nhiệm vụ cho nhóm



+Nhóm1: Buổi sáng em thường làm việc gì?
+Nhóm2:Buổi trưa em thường làm việc gì?
+Nhóm3:Buổi chiều em thường làm việc gì?
+Nhóm4:Buổi tối em thường làm việc gì?


<i><b>*Kết luận:</b></i> Cần xắp xếp thời gian hợp lí để đủ
thời gian học tập và, chơi, làm viềc nhà và nghỉ
ngơi.


<i><b>3.Củng cố và dặn dị</b></i>:H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học-Tuyên dương.


-Về nhàcùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và
thực hiện thời gian biểu.


-Học sinh lắng nghe.
-Xem mục lục.


-Học sinh xem tranh-thảo luận nhóm.
-Sai vì: làm nhiều việc cùng một lúc.
-Học sinh lắng nghe


-Học sinh xem tranh.


-học sinh thảo luận nhóm 2.


-các nhóm trình bày học sinh khác nhận xét.
-Học sinhthảo luận , nêu cách ứng xử.
-Không nên đi mà vào lớp để học .



-4 nhóm –thảo luận nhóm.


-Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét bổ
sung.


-Học sinh laéng nghe.


-Học sinh đọc cá nhân-đồng thanh.
-Học tập sinh hoạt đúng giờ


-Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TỐN (tiết 2)</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Giúp học sinh củng cố về Đọc, viết ,so sánh các số có hai chữ số.
-Phân tích số có hai chữ số theo hàng chục và đơn vị.


-Biết vận dụng kiến thức đã học để ss và viết số vào ô trống .
<b>II. Đồ dùng dạy-học:GV :giáo án ,bảng phụ ghi sẵn bài toán.</b>
-HSø: vở ,sgk,qt


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


-Goïi học sinh lên bảng làm bài .



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* <i>Hoạt động 1:</i> hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Giáo viên treo bài tập 1: viết theo mẫu


- H.Soá có 3 chục và 6 đơn vị là số nào?
H.Số 36 ta viết thế nào?


Giáo viên treo bài tập 2


H.Số 57 gồn mấy chục và mấy đơn vị?
H.Ta viết thế naøo?


-Giáo viên cùng học sinh chữa bài –tuyên dương.
Bài tập 3: < , > , =


-Yêu cầu học sinh: Nêu yêu cầu bài tập.
-Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
Yêu cầu học sinh : trả lời câu hỏi.
H.Nêu cách so sánh?


-Bài tập 4: xếp theo thứ tự :
-Từ bé đến lớn


-Từ lớn đến bé


Bài tập 5: viết số thích hợp vào ơ trống .


- -Giáo viên theo dõi- nhận xét – đánh giá-bình chọn –


tuyên dương.


67 , 70, 76 , 80 , 84, 93, 98, 100.
* hoạt động 2: chấm chữ bài.


-Giáo viên thu vở từ 3- 5 em – chấm bài –nhận xét chữa
lỗi phổ biến .


<i><b> 3. Củng cố ,dăn dò:</b><b> </b></i>


H.Vừa học bài gì?


-Nhận xét giờ học-tuyên dương.


-Về nhà tập đếm ,phân tích, so sánh… các số trong phạm
vi 100.


.Học sinh suy nghó –làm bài, nhận
xét- bổ sung.


Học sinh quan sát.
-Là số 36.


-Tự sửa lỗi-tlch.


-Số chục viết trước(3), số đơn vị viết
sau(6).


-Học sinh quan sát suy nghĩ làm bài.
Chữa bài -nhận xét.



-Học sinh quan sát.


-Học sinh làm bài –chữa bài- nhận
xét.


-Số nào có số hàng chục lớn hơn thì
số đó lớn hơn.Số hàng chục bằng
nhau thì số nào có số hàng đơn vị lớn
hơn thì lớn hơn.


-Hoạt động nhóm hai,các nhóm đọc
kết quả


-Thứ tự là: 33, 34, 35
-Thứ tự là : 54 ,45 ,33 , 28.


-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe chữa bài.
-Học sinh trả lời.


-Hoïc sinh lắng nghe.
<b>KỂ CHUYỆN (tiết 1)</b>


<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biết kể chuyện tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt biết thay dổi ,giọng kể thay đổi
theo nội dung.



-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét lời kể của bạn ;kể tiếp lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: giáo án, tranh chuyện.
HS :chuẩn bị chuyện ,sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. bài cũ: </b></i>


-Giới thiệu chương trình kể chuyện lớp 2: kể lại nội
dung câu chuyện bài tập đọc (2 tiết) bằng lời kể của
mình .


<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<i><b>* Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b></i>


-Yêu cầu học sinh: đọc yêu cầu bài 1


-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc thầm lời gợi ý.
-Yêu cầu học sinh: kể từng đoạn cá nhân (giáo viên
quan sát,nhận xét về nội dung cách diễn đạt,cách thể
hiện ).


-Yêu cầu học sinh hiểu kể bằng lời của mình khơng
đọc thuộc lịng truyện .


<i><b>* kể toàn chuyện</b></i>.
-Yêu cầu học sinh:



-Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Yêu cầu học sinh: đọc câu 2.


-Yêu cầu học sinh nhận vai kể chuyện (giáo viên cùng
học sinh theo dõi ,nhận xét -bình chọn-khen ngợi ).
<i><b>3.Củng cố dặn dò</b></i>:


H.Qua câu chuyện em học được lời khuyên gì?
-Nhận xétgiờ học –tuyên dương.


-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và nhớ lầm
theo lời khun của câu chuyện.


-Học sinh lắng nghe.


-Kể lại từng đoạn của câu chuyện .
-Theo nhóm 2, đổi nhau.


-Học sinh nhận xét bổ sung.
-Học sinh thi đua kể


-Học sinh nhận xét.
-Kể nhóm 4.


-Thi đua kể nhận xét


-Học sinh thực hiện nhóm 3.
-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe.



CHÍNH TẢ (tập chép) T1


<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Học sinh chép lại chính xác mỗi từ: Mỗi ngày mài… thành tài.


-Hiểu cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu, đoạn viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi
vào một ơ


-Củng cố các qui tắc viết chính tả c/k.


-Học thuộc bảngchữ cái ,điền đúng chữ cái vào ô trống, thuộc long tên 9 chữ cái đầu trong
bảng chữ cái.


-Rèn tính kiên trì cẩn thận khi viết bài.
<b>II. Đồ dùng dạy-học </b>


GV: giáo án, bài viết, bảng phụ ghi bài tập.
-HSø: vở, sgk, bảng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đẹp, làm đúng các bài tập chính tả,…


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. Bài mới</b></i>:



<i><b>* Hướng dẫn học sinh tập chép</b></i>.
- -Giáo viên đọc mẫu bài chép.
-Yêu cầu học sinh: 1em đọc lại bài
H.Đoạn chép này từ bài nào?


H.Đoạn chép là lời nói của ai với ai?
H.Bà cụ nói gì


H.Đoạn này có mấy câu?
H.Cuối mỗi câu có dấu gì?


H.Chữ đầu đoạn đầu câu viết như thế nào?
-Giáo viên đọc: mài ,ngày, cháu ,sắt.
-Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
-Giáo viên đọc bài


-Cô chấm bài 3-5 em –nhận xét chữa lỗi phổ biến
-Yêu cầu học sinh.


* <i><b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.</b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc điền vào chỗ trống k, c.
H.C đứng trước chữ nào?


H.K đứng trước chữ nào?


-Yêu cầu học sinh tự làm bài,đọc bài.(giáo viên theo dõi-nhận
xét).



-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.


-Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bài tập sau:
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>H.Vừa viết bài gì?
H.Luật chính tả k,c.


-Nhận xét giờ học –tuyên dương


Về nhà luyện viết chữ cho đẹp, học thuộc long 9 chữ cái đầu.


-Học sinh nhắc lại
-Học sinh lắng nghe.
Có 2 câu.


-Dấu chấm.


-Viết hoa chữ cái đầu tiên.
-Học sinh viết từ khó
(bảng con).


-Học sinh đổi vở sốt lỗi,
chữa lỗi.


-Học sinh theo dõi.
-Chơi trị chơi.
-Chữ a, o, ơ, …,u,ư.
-Chữ e, ê, i.



-Học sinh đọc-tìm hiểu.
A ă â b c d đ e ê.
-Thi đua học thuộc.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
<b>Thứ tư ngày 18 tháng 8năm 2010.</b>


<b>TOÁN (tiết 3)</b>
<b> SỐ HẠNG- TỔNG</b>

<b> .</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Giúp học sinh biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: số hạng, tổng về
phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số.


-Củng cố kiến thức về giải tốn có lời văn bằng một phép tính cộng.
-Học sinh ham thích tìm hiểu cách làm tính.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-GV :giáo án, bảng phụ ghi sẳn biểu thức
HSø:sgk, vở, que tính.


<b>III. Các hoạt động đạy học: </b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>V.Quang,DI.


-Gọi học sinh làm bài tập.
Phân tích: 86=… ;79=…



So sánh: 53 … 35 ; 98 … 90+9
Chữa bài tập 5/4.


-Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Bài mới </b></i>:Gtb.


<i>* Hoạt động 1</i>:giới thiệu số hạng tổng
Cô viết 35 + 24 = 59
(số hạng) (số hạng) (tổng)
35+24 cũng gọi là tổng.


H.35 gọi là gì?
H.24 gọi là gì?
H.59 gọi là gì?


-Giáo viên viết hàng dọc.


H.Nêu tên gọi … của phép cộng?
(Giáo viên viết…)


<i>* Hoạt động 2:</i> luyện tập , thực hành.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập:viết số
thích hợp vào ô trống(theo mẫu).


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.
H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
-Tiến hành tương tự với bài tập 2.
H.Muốn tính tổng ta viết phép tính gì?
-u cầu học sinh đọc bài tập 3.


H.Bài tốn cho biết gì?


H.Bài tốn hỏi gì?


H.Nêu cách trình bày bài giaûi?


-Giáo viên chấm vở 4-5 em –nhận xét.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>Hệ thống bài- nhận
xét giờ học.Về nhà ơn bài.


Học sinh theo dõi.
-Học sinh nhắc lại.
-Số hạng.


-Số hạng.
-Tổng.


-Học sinh quan sát.
-Học sinh trả lời.


-Học sinh nhắc lại tên gọi.


-Tìm hiểu bài, tự làm bài- chữa bài.
-Lấy số hạng+ số hạng.


Phép cộng


-Sáng bán : 12 xe đạp.
-Chiều bán:20 xe đạp.
-Bán được bao nhiêu xe đạp.



-Bài giải , câu lời giải, phép tính ,đáp số.
-Học sinh làm bài-chữa bài.


-Học sinh lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC (tiết 3)</b>
<b>TỰ THUẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó :nơi sinh ,Thương Mỹ, Hàn Thuyên,…
+Nghỉ ngơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các dòng ,giữa các phần yêu cầu và phần
trả lời ở mỗi dòng.


-Hiểu nghĩa các từ của phần yêu cầu tự thuật.


+Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính: phường/xã, quận/huyện, thành
phố/tỉnh.


-Nhớ được các thơng tin chính về bạn học sinh trong bài.
-Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: Giáo án, bảng phụ, sgk.
-HSø: sgk, VBT, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i>: 2HS đọc bài. Hương, Hường



-Học sinh đọc đoạn trong bài-trả lời câu hỏi trong bài, giáo
viên nhận xét ghi- điểm.


<i><b>2. Bài mới:GTB.</b></i>


* <i><b>Luyện đọc câu bài.</b></i>


-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng


-Học sinh đọc bài –trả lời- nhận
xét- bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giáo viên đọc mẫu (rõ ràng).


-Yêu cầu học sinh: đọc thầm-gạch chân từ khó.
-Yêu cầu học sinh:đọc từ khó cá nhân- đồng thanh.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng dòng ,nghỉ ở dấu:
(giáo viên đi sát sửa lỗi phát âm).


-Yêu cầu học sinh giải nghĩa :Tự thuật ,quê quán nơi ở
hiện nay .


-Tự thuật :kể về mình .


-Quê quán :nơi gia đình đã sống nhiều đời.
-Nơi ở hiện nay: hiện tại gia đình sống làm việc.
-Yêu cầu học sinh đọc 4 dòng đầu bốn dòng cuối.


-Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ.VD:Họ và tên // Hà Văn


An//…


-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.


(Giáo viên theo dõi bình chọn cùng học sinh)
-Yêu cầu học sinh


<i><b>* Tìm hiểu bài</b></i>:


-Giáo viên đọc mẫu hai lần
-u cầu học sinh


H.Em biết gì về bạn Thanh Hà?


H.Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn như vậy?


-Yêu cầu học sinh viết bản tự thuật về bản thân mình?


<i><b> </b></i>


<i><b> 3. củng cố, dặn dò:</b></i> Hệ thống bài :Ai cũng cần viết bản
tự thuật : học sinh viết cho người thân ,nghười đi làm…
-Viết bản tự thuật phải chính xác.


-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà viết bản tự thuật.


-Học sinh theo dõi.


-Học sinh đọc tiếp sức đến hết


bài.


Học sinh giải nghóa .


-Học sinh nhận xét bổ sung.


-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Thi đua giữa các nhóm.
-Nhận xét –bình chọn.
-Chơi trị chơi .


-Học sinh lắng nghe.
-Đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Bạn là nữ , sinh ngày 2/4/96,...
-Nhờ có bản tự thuật.


-Thực hành vào giấy nháp .
-Cá nhân đọc cho cả lớp nghe
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
<b>THỦ CÔNG (tiết 1)</b>


<b>GẤP TÊN LỬA (Tiết 1</b>

)


<b>I.Mục tiêu:</b>


Học sinh biết cách gấp tên lửa .
Gấp được tên lửa bằng gay đúng ,đẹp.


GD Học sinh hứng thú học và u thích gấp hình.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


GV: Giáo án ,giấy màu, mẫu quan sát.
HSø: giấy màu, kéo, vở.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1. <i><b>Bài cũ</b>:<b> </b><b> </b></i>


-Giáo viên giới thiệu chương trình học thủ cơng.
-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


<i><b>2.Bài mới</b></i>:


<i><b>* Hoạt động1.</b></i> hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét
mẫu.


-Giáo viên giới thiệu tên lửa mẫu.


-Yêu cầu học sinh quan sát –nhận xét về màu sắc, hình
dáng tên lửa.


H.Tên lửa có mấy phần?


-Giáo viên mở dần tên lửa đã gấp rồi gấp lại vừa thực


-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện vừa nói.



H.Nêu cách gấp tên lửa ?


-Hướng dẫn học sinh gấp tư tờ giấy hình chữ nhật.
-Gấp đôi theo chiều dài.


-Gấp 2 mép trên của tờ giấy vào đường dấu giữa(hình
3 ).


-Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 đươc hình 4 gấp


tạo tên lửa.


-Giáo viên cho 2 em lên thao tác.
-Giáo viên nhận xét,uốn nắn.


<i><b>* Hoạt động 2:</b><b> </b></i>hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh gấp tên lửa bằng giấy nháp.
-Giáo viên đi sát giúp đỡ uốn nắn học sinh.
3<i><b>.Củng cố,dặn dò</b></i>:


-Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh –tuyên
dương.


H.Vừa học gấp gì?


-Về tập gấp tên lửa ,chuẩn bị giờ sau gấp tên lửa cho
đẹp.





-Học sinh trả lời.


-Học sinh quan sát – lắng nghe.


-Học sinh đánh giá sản phẩm.
-Học sinh lắng nghe.


<b>Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010. </b>




<b> </b>

<b>TOÁN (tiết 4)</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 -Giúp học sinh củng cố về:


 -Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.


 -Thực hiện phép cộng khơng nhớ các số có hai chữ số.(cộng nhẩm, cộng nhớ) Giải


tốn có lời văn


 Rèn học sinh làm tốn nhanh chính xác..


 -Học sinh ham thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:-GV :giáo án ,bảng phụ, bài tập.</b>
-HSø: vở, sgk, que tính.



<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i>: (Huyền,Huy.


-Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính và nêu
thành phần- kết quả phép tính.


18+21 ;32+47 ;71+12
2.<i>Bài mới: Gtb.</i>


<i><b>. H</b></i>ướng dẫn học sinh làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Bài 1:Tính


Giáo viên treo bài tập: Tính.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập.
-Bài tập 2: Tính nhẩm


-u cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
H.Nêu cách tính nhẩm?


-Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 4.
-Học sinh nhận xét chữa bài.


+Bài tập 3:


-Gọi học sinh đọc bài tập 3.
H.Bài tập u cầu gì?


H.Muốn tính tổng ta thực hiện phép tính gì?
-u cầu học sinh làm bài nháp- bảng lớp –chữa


bài- nhận xét.


+Bài tập 4: Bài tốn


-u cầu học sinh tóm tắt bài tốn- kiểm tra tóm
tắt- giải bài tốn vào vở- bảng lớp.


-<i><b> 3. Củng cố,dặn dị</b></i>: H.Chúng ta vừa học bài gì?
-Giáo viên hệ thống bài- nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện tập làm tính và giải tốn.


HS nêu và làm bài tập
HS nêu


HS nêu tính nhẩm


2hs đọc bài
Hstrả lời


HS đọc đề toán SGK.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1)</b>
<b>TỪ VÀ CÂU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


 Học sinh làm quen với khái niệm từ và câu.


 Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành động với tên gọi của chúng .



 Rèn học sinh biết dùng từ đặt câu.


GD học sinh biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng học tập và các lồi hoa.
<b>II. Đồ dùng dạy-học GV giáo án, bài tập, bảng phụ.</b>


-HSø: sgk, vở.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
1<i><b>.Bài cũ</b></i>:


-Giới thiệu phân môn luỵen từ và câu: làm
quen với tập làm văn ,mở rộng vốn từ.Biết sử
dụng từ ngữ và nói thành câu.


<i><b>2.Bài mới</b></i>:Gtb.


*<i><b>hướng dẫn học sinh làm bài tập miệng</b></i> .
BT1:chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi
việc được vẽ dưới đây.


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cuả bài.
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu – cùng
học sinh nhận xét-kết luận.


H.Tên gọi nào là của người ,vật,sự việc?
BT2. Tìm các từ chỉ đ d học tập,…


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.



-Giáo viên theo dõi, cùng học sinh nhận xét,
sửa lỗi.


<b>*Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>


-Học sinh lắng nghe.


Học sinh quan sát tranh- thảo luận nhóm 4.
--Các nhóm đọc tên.


-Chỉ đồ dùng học tập: bút ,thước, phấn, …
-HS trả lời.


-Chỉ tính nết của học sinh: chăm chỉ ,siêng
năng, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Giáo viên yêu vầu học sinh đọc BT3.


H.T1 cho ta thấy điều gì?Vườn hoa được vẽ thế
nào?


3<i><b> Củng cố, dặn dò</b>.</i> :


-Hệ thống bài nhận xét bài-tun dương.
-Về nhà tìm và gọi tên …,dùng từ, viết câu
-Chuẩn bị bài tiết sau


-Tìm hiểu bài.Làm bài vào vở.
-Đọc bài của mình, nhận xét.



<b>TẬP VIẾT (tiết 1)</b>
<b> CHỮ HOA A</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Biết viết chữ cáihoa A (Theo cỡ chữ vừa và nhỏ).


 Biết ứng dụng câu : “ Anh em thuận hòa”ø theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu ,đều


nét và nói đúng chữ qui định.


 Rèn tính cẩn thận kiên trì để viết chữ đẹp.


 GD học sinh tính cẩn thận và óc thẩm mĩ,biết tôn trọng người khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-GV : giáo án, chữ mẫu, bảng phụ.
-HSø : vở bảng.


<b>III. Các hoạt động dạy -học :</b>
1.Bài cũ


-Giới thiệu nội dung chương trình tập viết, qui định tư thế ngồi viết ,cách cầm bút, …
2.Bài mới:


Giáo viên ghi bảng (treo bảng)
* <i>Hoạt động1</i> Hướng dẫn viết bảng.
-Giáo viên viết chữ mẫu : A


“Chữ A cao 5li ,rộng 6 li, gồm 3 nét móc ngược


trái,hơi lượn trên, nghiêng phải. Nét 2 móc phải .Nét 3
lượn ngang.


-Cách viết :Đặt bút ở đường kẻ 3 ,dừng bút ở đường
kẻ 6,xoay bút viết nét móc phải ,lia bút viết lượn
ngang từ trái qua phải


-Giáo viên viết bảng lớp vừa viết
,vừa nói, tơ lại qui trình cách viết.
-Giáo viên treo cụm từ:


“Từ trên có 4 chữ …


Khoảng cách của các chữ cách nhau 1 chữ o.


-Giáo viên giải nghóa anh em trong nhà phải thương
yêu nhau


-Yêu cầu học sinh


-Giáo viên đi quan sát –nhận xét chữa lỗi
* <i>hoạt động 2</i>:


-Hướng dẫn học sinh viết vào vở
-u cầu học sinh


Giáo viên yêu cầu bài viết


-Giáo viên chấm bài 5-7 em_nhận xét.
<i>3. Củng cố,dặn dò</i>



H.Vừa viết những chữ gì?


-Nhận xét giờ học –tuyên dương.


-Học sinh quan sát ,đọc.


-Hoïc sinh quan sát- nhận xét học sinh
khác lắng nghe


-Học sinh quan sát lắng nghe.
-Viết lên không trung


-Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh lắng nghe, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.


-Viết bảng con:
-Học sinh tự sửa lỗi.
học sinh chữa lỗi.
-Mở vở tiếng việt.


-Học sinh lắng ngheHọc sinh viết
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Về nhàluyện viết phần viết ở nhà. -Học sinh lắng nghe


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (tiết 1)</b>
<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết được xương là cơ quan vận động của cơ thể.


-Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
-GDHS:Năng vận động sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV :giáo án ,tranh vẽ sgk
-HSø :sgk, vở bài tập.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ</b></i>


-Giới thiệu sgk gồm 3 phần –mỗi bài gồm2 trang liền
<i><b>2. Bài mới</b></i>:GTB.


* <i>Hoạt động 1</i>: khởi động TC- làm một số động tác
-Yêu cầu học sinh.


-Yêu cầu học sinh làm một số động tác ở hình
1,2,3,4/Trang4


H. Qua những động tác trên ,bộ phận nào của cơ thể đã
hoạt động ?(tay,chân,…)


* Kết luận:để thực hiện được các động tác trên thì dầu
mình tay chân phải cử động.


* <i>Hoạt động 2</i>: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
-Yêu cầu học sinh nắm cổ tay mình.



H.Dưới lớp da cơ thể cógì?


-u cầu học sinh cử động ngón tay ,cổ tay…
H.Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?


* <i><b>Kết luận</b></i>: Xương và cơ làcơ quan vận động của cơ thể.
* <i>Hoạt động 3</i>Trò chơi: Vật tay.


-Giáo viên giới thiệu trò chơi- hướng dẫn cách chơi
-Giáo viên phân nhóm (3) 2em chơi,1em làm trọng tài.
-Giáo viên nhận xét- khen ngợi.


* <i><b>kết luận</b></i>: Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần
chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>:H.Vừa học bài gì?
H.phải làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?
-Về nhà chăm tập thể dục.


-Học sinh lắng nghe.


Hát , múa bài :Con công hay
múa.


-Học sinh nhận xét
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh thực hiện.


-Xương,bắp thịt ,cơ.
-Học sinh thực hiện.


-Nhờ sự hoạt động của xương cơ
mà cơ thể cử động được


-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh thực hiện-nhận xét
-Học sinh lắng nghe


-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe
MĨ THUẬT (tiết 1)


<b>VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM- VẼ NHẠT</b>
<b>I: Mục tiêu:</b>


-Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm ,đậm vừa ,nhạt.
-Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí ,vẽ tranh.
-Học sinh yêu thích vẽ tính thẩm mĩ ,khéo léo.


<b>II: Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ minh họa có ba sắc độ đậm nhạt ,phấn màu</b>
HS : vở , bút chì , màu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1<i><b>; Bài cũ</b></i>:


GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh2<i><b>:Bài mới</b></i>:


a. <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Vẽ trang trí vẽ : vẽ đậm


–vẽ nhạt


b. <i><b>Hoạt động 1</b></i>: Quan sát nhận xét
GV: giới thiệu tranh có độ đậm nhạt khác
nhau: đậm ,đậm vừa và nhạt


c. <i><b>Hoạt động 2</b></i>: Cách vẽ đậm vẽ nhạt.
Để vẽ được một bức tranh có đậm nhạt ta
phải chọn ba màu.


GV hướng dẫn học sinh chọ n màu để vẻ
vào trong bài học


Cho học sinh quan sát mẫu vẽ có độ đậm
nhạt


Khi vẽ đậm phải đưa nét mạnh nét đan dày
Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn nét đan thưa
d. <i><b>Hoạt động 3</b></i>: thực hành


Cho học sinh nhắc lại cách vẽ


GV : theo dõi giúp đỡ học sinh cịn hơi yếu
g<i><b>. Hoạt động 4</b></i>: Nhận nxét đánh giá.
GV: đưa ra tiêu chuẩn đánh giá
-Tô màu đều, không lem ra ngồi
-Có độ đậm nhạt


Nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp nhất
3<i><b>: Củng cố –dặn dò</b></i>:



- Nêu cách vẽ đậm , vẽ nhạt


Sưu tầm tranh có độ đậm nhạt khàc nhau –
tranh thiều nhi. Nhận xét tiết học


Hsquan sát và nhận biết được các độ đậm
nhạt của tranh


HS quan sát cách chọn màu
Biết chọn màu để ve


HS : nắm được cách vẽ


HS :thực hành vẽ màu vào hình có sẵn
trong vở vẽ


HS: trưng bày sản phẩm
Nhận xét bài của bạn


HSnêu
Thứ sáu ngàỳ 20tháng 8 năm 2010.


<b>TỐN (tiết 5)</b>
<b>ĐỀ XI MÉT</b>
<b>I.Mục tiêu: giúp học sinh:</b>


 -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm.


 -Nắm dược mối quan hệ giữa dm và cm (1dm= 10 cm).



 -Biết làm phép tính cộng ,trừ với các số đo có đơn vị dm.


 -Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.


 -Học sinh ham thích học tốn.


II.Đồ dùng dạy học:


-GV: giáo án, thước có chia vạch cm , băng giấy.
-HSø: bài cũ, thước, vở, …


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


-Yêu cầu2 học sinh chữa bài tập (2,4)


H.Nêu tên gọi thành phần- kết quả của phép coäng?


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* hoạt động</b><b> </b></i>1: giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm)
Cô đưa ra 1 băng giấy yêu cầu học sinh :Quan sát,
đo băng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-10cm còn gọi là 1dm.
-Đề xi mét viết tắt là dm.
10 cm= 1dm ; 1 dm= 10 cm.


-Hướng dẫn học sinh đo –nhận biết đường thẳng có


độ dài 1 dm, 2 dm ,3 dm trên một thước thẳng.


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Giáo viên treo bài tập 1.


-Yêu cầu học sinh làm bài tập –suy nghĩ.
H.Độ dài đường thẳng AB > hay < 1dm?
Tiến hành tương tự với các phần…
+ Bài tập 2: tính (theo mẫu).-.


-Giáo viên đi sát –giúp đỡ học sinh yếu- chữa bài
cùng học sinh.


+Bài tập 3: Bài tập phát triển .
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.


“ Lấy đoạn thẳng 1 dm làm mốc rồi ước lượng
đường thẳng AB khoảng bao nhiêu cm?”
-Tương tự với đoạn MN.


3.Cuûng cố, dặn dò:


-Chấm bài 3-5 em- nhận xét- chũa bài.
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà luyện làm tính, đo độ dài …


-Học sinh nhắc lại.


-Học sinh thực hiện nhóm 2.



-Học sinh quan sát.
-AB > 1dm.


-Học sinh hoạt động nhóm 2- hỏi- trả
lời.


-Làm bài cá nhân.


-Đọc bài làm của mình- chữa bài.
-Hoạt động nhóm 2.


-Các nhóm trình bày – nhâïn xét –
đánh giá.


-Học sinh lắng nghe.
<b>CHÍNH TẢ (tiết 2)</b>


<b> </b> <b> Nghe –vieát : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


 -Nghe- đọc khổ thơ 4 trong bài không mắc lỗi.


 -Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ .Chữ cái đầu mỗi dịng thơ phải viết hoa.Bắt đầu


viết từ ơ thứ 3 cho đẹp.


 -Biết phân biệt l/n ; ng/ n.


 -Điền đúng các chữ cái vào ơ trống theo tên chữ.



 -Học thuộc lịng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng4 chữ cái.


 -Học sinh có ý thức mong muốn viết chữ đẹp.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


-GV: giáo án, bài viết, bảng phụ.
-HSø: bài cũ, vở,…


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1. <b>Bài cũ: </b>


-Yeâu cầu 2HS viết lên núi ,lên kim .


-u cầu học sinh đọc thuộc long 9 chữ cái đầu
tiên. (giáo viên nhận xét ghi điểm).


2. Bài mới:


*Hướng dẫn viết bài:


-Giáo viên đọc mẫu 4 khổ thơ.


-Yêu cầu học sinh : đọc cá nhân (2 em).
H.Khổ thơ là lời nói của ai với ai?


-Học sinh viết bảng lớp.
-Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H.Bố nói với con điều gì?


H.khổ thơ có mấy dịng?
H.Nên viết từ ô nào trong vở?


-Yêu cầu học sinh viết: lại, là ,trong, vẫn.
-Giáo viên đọc bài.


-Giáo viên đọc lại.


-Yêu cầu học sinh: Đổi vở khi soát lỗi.


-Giáo viên chữa bài 5-6 em-nhận xét-chữa lỗi
phổ biến.


<b>* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
+ bài tập 3:


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng tên 10 chữ
cái.


3<i><b>.Củng cố ,dặn dò</b></i>:


-Nhận xét giờ học- tun dương.


-Về nhà luyện tập viết- làm bài tập chính tả.


-Bố nói với con.


-Con học hành chăm chỉ thì thời gian


khơng mất đi.


-Có 4 dòng.


-Ơ thứ 3 tính từ lề vở.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lỗi.
-Học sinh lắng nghe.


-Các tổ thi đua –nhận xét – đánh giá..


<b>-TẬP LAØM VĂN (tiết 1)</b>
<b>TỰ GIỚI THIỆU:CÂU VAØ BAØI.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


 -Học sinh biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình.


 -Học sinh biết nghe vànói lạidược những điều em biết về bạn trong lớp.


 -Bước đầu biết kể (miệng) 1 mẩu chuyện theo4 tranh.


 GDHS-Có ý thức bảo vệ của công.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-GV :giáo án, bài học, bảng phụ.
-HS: vở,sgk.



<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1.Bài cũ:


-Giáo viên giới thiệu chương trình tập làm văn.


-Tự giới thiệu về mình và về bạn mình. Học cách xắp
xếp câu thành 1 đoạn văn ngắn.


2.Bài mới:


<b>* Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh làm bài tập miệng.</b>
-Giáo viên treo bài tập 1.


-Yêu cầu học sinh.


“ Tự giới thiệu tên mình ,nơi ở, nơi học, sở thích của
mình cho bạn nghe”.


-Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm yếu –nhận xét-ai
giới thiệu đúng, hay.


+Bài tập 2:


-u cầu học sinh trình bày ý kiến của mình.
H.Bạn nói về bạn đã chính xác chưa?


H.Bạn diễn dạt như thế nào?


<b>* Hoạt động 2. hướng dẫn học sinh kể chuyện theo </b>



-Hoïc sinh lắng nghe


-Học sinh đọc.
-Tìm hiểu bài.


-Hoạt động nhóm 2.Các nhóm trình
bày nhận xét-đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tranh.


-Giáo viên :đã học tập làm văn em đã viết 2 câu kể lại
sự việc ở 2 bức tranh  kể lại mỗi bức tranh bằng 1,2


câu  1 câu chuyện.


-u cầu học sinh tự hoạt động nhóm 2.


VD: “Trong cơng viên có rất nhiều hoa đẹp,…”
-Yêu cầu học sinh kể từng tranh.


-Kể toàn câu chuyện.
3Củng cố,dặn dò:


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà ơn bài-Viết bài tập 3 vào vở.


-Học sinh lắng nghe.


-Các nhóm trình bày nhận xét bổ
sung.



-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 1)</b>
I Mục tiêu.:


Sinh hoạt sao đội.Giới thiệu về nội qui nhà trường.Lớp-Sao-Tập hát theo chủ đề.
-Nhận xét tuần một –Phổ biến tuần tới


<b>II . Sinh hoạt :</b>


1.<i>Oån định nề nếp học tập</i>:
Oån định lớp 15’ đầu giờ


-Chia tổ ,bầu ban cán sự lớp ,các tổ trưởng
-Nêu quy định của lớp cũng như của nhà trường


2 <i>.Nhận xét tuần một:</i>


-Trong tuần một là tuần đầu tiên nhưng lớp đã ổn định và nề nếp rất tốt ,các em đi học đầy
đủ, đúng giờ ,ăn mặc đúng thoe quy định của nhà trường.


-Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ
3<i>.Kế hoạch tuần 2:</i>


-Chuẩn bị bài ốt trước khi đến lớp , học bài và làm bài tập đầy đủ.
-Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.


-Xây dựng bài sôi nổi , kiểm tra học sinh yếu vào đầu giờ học.


-Trang phục theo đúng quy định của nhà trường.


-Đóng góp các khoản theo quy định.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Theå dục:</b>



<b>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.</b>



Mục tiêu:ơn một số kỹ năng đội hình đội ngủ đã học ở lớp 1.u cầu thực hiện được đơng
tác chính xác.


Học cách chào báo cáo,điểm số khi giáo viên nhận lớpvà kết thúc giờ học,yr6u cầu
thực hiện tương đối đúng.


Giáo dục học sinh yêu môn học,chăm chỉ tập luyện.
II.địa điểm phương tiện.sân trường vệ sinh sạch sẽ.


Chuẩn bị còi.


III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần mở


đầu


Phần cơ bản


Kết thúc



Noäi dung


-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu buổi tập.


-HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Oân tập hợp dóng hàng,điểm số
giậm chân đứng lại.


-GV theo dõi uốn nắn tư thế cho học
sinh.


-GV nhắc nhở học sinh thực hiện tiết
sau.


-Trị chơi.Diệt các con vật có hại
hoặc trò chơi do GV chọn phù hợp
với học sinh.


-HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV nhận xét tiết học.Giao bài về
nhà.


Thời
gian
5p


30p


5p



Phương pháp
Mỗi tổ xếp 1 hàng dọc






-lớp trưởng điều khiển.GV
cho học sinh xếp thành hàng
ngag


-HS đứng điểm số.










-GV phổ biến trò chơi
-HS chơi thử-hs chơi thi đua.
-cả lớp thực hành.


-Hs chú ý nghe nhận xét.


<b>ÂM NHẠC (tiết 1)</b>


<b>ƠNTÂP CÁC BÀI HÁT LỚP 1.NGHE HÁT QUỐC CA</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Gây không khí cho học sinh học âm nhạc.


-Nhớ lại các bài hát lớp 1; haut đúng đều hoà giọng.



-Giáo dục học sinh thái độ nghiên trang khi chào cờ, khi hát quốc ca.
<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


GV-Giáo án, bài hát lớp 1,thanh phách, song loan.
-HSø: vở, bài hát lớp 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (2-3’)kiểm tra sách vở học sinh-Nhận xét.
<i><b>2. Bài mới</b></i>:(15-17’)ôn tập các bài hát lớp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Giáo viên ghi bảng


-Hướng dẫn học sinh ôn từng bài hát


-Các bài hát lớp 1: Quê hương tươi đẹp ,Mời bạn vui múa
ca ,tìm bạn thân ,Lí cây xanh,đàn gà con, Sắp đến tết
rồi ,Bầu trời xanh, Tập tầm vơng ,Quả, Hồ bình cho bé,
Đi tới trường ,Năm ngón tay ngoan.


Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với những bài hát :Đàn
gà con, Tập tầm vông,…


* <i>Hoạt động 2</i>(8-10’):nghe hát quốc ca.
H.Hát quốc ca khi nào?


H.Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
-Yêu cầu học sinh đứng nghiêm-Hát quốc ca.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>(4-5’)



-Hệ thống bài: nhận xét giờ học-tuyên dương.
-Về nhà ôn tập các bài hát dã học ở lớp 1.


-Hoïc sinh quan saùt.


-Học sinh hát lớp, tổ, cá nhân.
-Từng tổ biểu diễn, cá nhân
biểu diễn.


-Tổ khác ,học sinh khác nhận
xét- bình chọn.


-Học sinh chơi.
-Hát khi chào cờ.


-Nghiêm trang, không cười đùa,


-Học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.


<b> </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ.</b>
<b>1. Chủ điểm: Mùa thu ngày khai trường.</b>


Hàng năm cứ đến ngày 05/09 các em lại đến tựu trường được gặp bạn bè, cơ giáo


trong lịng vui sướng.


Ngày đến khai trường em làm gì?


Vào năm học mới em cần chuẩn bị những gì? Em muốn nói gì với các bạn trong lớp?
<b>2.n định tổ chứ lớp, cử cán bộ lớp, tổ:</b>


GV cho học sinh ngồi vào lớp , ổn định nề nếp.


Chia lớp thành 4 tổ, có 4 tổ trưởng và 4 tổ phó; chọn bầu lớp trưởng, lớp phó
văn-thể-mĩ.


Ban cán sự lớp ra mắt tập thể lớp.
<b>3.Sinh hoạt văn nghệ:</b>


Lớp phó điều hành lớp hát những bài hát tập thể: Bài ca đi học; Lớp chúng ta đồn
kết…


<b>THỂ DỤC (tiết 1)</b>


<b>Giới thiệu chương trình - Trị chơi- Diệt các con vật có hại</b>
Phầ


n mở
đầu

bản


Kết
thúc



Nội dung


Tập hợp lờp phổ biến nội dung yêu
cầu


Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
Một số qui định khi đi học


Nhắc nhở nội qui luyện tập


Biên chế tổ chức luyện tập chọn cán
sự lớp


Giậm chân tại chỗ


Trị chơi: Diệt các con vật có hại
Giáo viên phổ biến cách chơi
Học sinh đứng tại chỗ vỗtay và hát
GV cùng hệ thống lại bài


Nhận xét giờ học giao bài về nhà.


Thời
gian
5 p


30p



5 p


Phương pháp tổ chức
HS xếp 4 hàng doc
HS hát và vỗ tay


Tập đồng loạt hoặc chia nhóm
GV viên nhắc nhở tên trị chơi


Cho học sinh chơi 3-4 lần sau đó cho
hs chơi


Gv chú ý phân thắng thua cho học
sinh


HS xếp 3-4 hàng dọc.


<b>TUẦN 2</b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ </b></i>
<i><b> Chào cờ.</b></i>


<b>TẬP ĐỌC(tiết 5-6)</b>
<b>PHẦN THƯỞNG.</b>
.Mục tiêu::


-Học sinh đọc trơn được cả bài.


+ọc đúng các từ khó: giúp bạn, làm trực nhật ,lặng yean, trong lớp, sáng kiến, tấm long, đỏ


hoe, …


+Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, cụm từ.


-Học sinh hiểu nghĩa các từ : bí mật ,sáng kiến, lặng lẽ .
+Hiểu được đặc diểm của Na là 1 cô bé tốt bụng.


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: long tốt rất đáng quí và đáng trân trọng. Các em nên làm
ciệc tốt.


<b>II.Đồ dùng dạy –học:</b>


giáo án ,sgk,bảng phụ ghi đoạn khó đọc.
-Trị: vở ,sgk, que tính.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b> <b>TIẾT 1</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


-Giáo viên gọi học sinh (Trúc ,Ngân)đọc bài Tự
Thuật.


-Giáo viên nhâïn xét ,ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


*Luyện đọc;


-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
-Giáo viên đọc mẫu .



-Yêu cầu học sinh đọc thầm- gạch chân từ khó.
H.Trong bài từ nào khó đọc ?


-Yêu cầu học sinh đọc từ khó cá nhân- đồng thanh –
đọc câu tiếp sức.


(Giáo viên theo dõi, sửa lỗõi phát âm).
-Cơ treo đoạn khó đọc.


VD: Mơt buổi sáng/vào giờ ra chơi/ các bạn trong lớp
túm tụm bàn bac điều gì/ có vẻ bí mậït lắm //


-u cầøu học sinh đọc cá nhân đoạn khó đọc, đọc đối
thoại.


-Yêu cầu hoc sinh đọc tiếp sức đoạn và giải nghĩa từ
“bí mật, sáng kiến , lặng lẽ,…”


-Tiến hành như trên với các đoạn cịn lại.
-u cầu học sinh đọc nhóm.


(Giáo viên chú ý đi sát sủa lỗi cho học sinh).
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.


-Học sinh dọc bài- trả lời câu hỏi,
học sinh khác nhận xét.


-Học sinh nghe- nhắc lại.
-Học sinh theo dõi.



-Giúp bạn ,trực nhật, lặng n, trong
lớp, tấm lịng ,…


-Học sinh quan sát.


-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hiện.
-Các nhóm thi đua.


<b> </b>

<b>Tiết 2 </b>



)tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh.


(Giáo viên đi sát, giúp đỡ- điều khiển).
H.Kể những viêc làm tốt của Na?


-Học sinh theo dõi- đọc thầm.


-Một em đọc bài, em khác theo dõi-
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H.Theo em điều bí mật dược các bạn của Na bàn bạc
là gì?


H.Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng
khơng? Vì sao?


H.Khi Na được thưởng ai vui mừng? Vui mừng thế


nào?


<b>Luyện đọc lại:</b>


-Yêu cầu học sinh đọc cá nhân( đoạn, bài).
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét- bình chọn –
tuyên dương.


H.Em học được điều gì ở bạn Na?


<i><b>3.Củng cố ,dặn dị</b></i>:H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- tun dương.


-Veă nhà đóc bài chuaơn bị cho tieẫt keơ chuyeôn.


-Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng
san sẻ những gì mình có cho bạn.
-Các bạn đề nghi cơ giao thưởng cho
Na vì lịng tốt của Na đối với mọi
người.


-Na xứng đáng được thưởng vì em là
một cơ bé tốt bụng, lịng tốt rất đáng
q.


-Na vui mừng đến mức tưởng là mình
nhe nhầm.Cô giáo và các bạn


-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.



<b> </b>

<b>TOÁN (tiết 6)</b>
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: giúp học sinh:</b>


-Củng cố việc nhận biết đo độ dài 1 dm; quan hệ giữa dm và cm
-Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
Gdhọc sinh ham thích đo các đồ vật trong thực tế .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Thầy: Giáo án, thứoc kẻ có chia vạch cm ,bảng phụ.
-Trò: Vở bài cũ ,sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


Yêu cầu học sinh trả lời bài tập 1
Gọi 2 em làm.


30dm +14 dm ; 35 dm-14 dm
27 dm-15 dm ; 32 dm+ 45 dm
Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1</i>: hướng dẫn học sinh luyện tập.
+ Giáo viên treo bài tập 1:


Yêu cầu học sinh làm cá nhân- đọc bài tập của
mình.



+Bài tập 2:Tiến hành tương tự bài tập 1.
+Bài tập 3: số?


Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- làm bài vào vở
- đổi vở chữa bài- nhận xét.


* <i>Hoạt động 2:</i> (7-8’) ước lượng thực tế.
-Giáo viên yêu cầu học sinh: Đọc bài tập 4


-Hoïc sinh làm bài, học sinh khác nhận xét.


Học sinh quan sát.


a) 10 cm = 1 dm 1dm = 10cm.
b) Tìm trên thước vạch chỉ 1 dm
học sinh đổi vở đo đường thẳng AB.
Học sinh hoạt động nhóm 2.


a)Tìm trên thước của mình vạch chỉ 2 dm.
b)2 dm = 20 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Yeâu cầu cuả bài : Điền dm hay cm


-Giáo viên chấm bài 3-5 em –nhận xét- chữa lỗi
phổ biến.


<i>3.Củng cố dặn dò</i>:


H. 1dm = ?cm ; 10 cm =? Dm.



-Về nhà ôn bài, học thuộc lòng bài 1( a) , 2( a),
3


-Tìm hiểu bài- hoạt động nhóm 2:
-Độ dài cái bút chì là 16 cm.
-Độ dài 1 gang tay là 2 dm


-Độ dài một bước chân Khoa là 30 cm.
-Bé phương cao 12 dm.


-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.



<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2 )</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh hiểu biết các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoay đúng giờ.
-Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình, biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện đúng
theo thời gian biểu.


-Học sinh có ý thức thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, các tấm bìa xanh ,đỏ ,trắng.
-Trò: vở bài tập, vở ghi.



III.Các hoạt động dạy học:


<i><b>1.Bài cũ:</b></i> kiểm tra vở học sinh.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1</i>: bày tỏ ý kiến.
-Giáo viên treo bài tập 4 .


-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3.


-Phát bìa cho học sinh- 1em nêu yêu cầu
phần bài tập a,b lớp nêu ý kiến của mình
bằng màu của các tấm bìa.


<i><b>* Kết luận:</b></i> Trường hợp đúng: b)Học tập
đúng giờ giúp nhau tiến bộ .d)Sinh hoạt
đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.


(Động viên ,khích lệ, tuyên dương học
sinh.)


<i>* Hoạt động 2:</i>Những việc càn làm.
Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.


N1:Nêu lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ?
N2:Nêu lợi ích của việc học tập đúng giờ?
N3:Nêu những việc can làm để học tập
đúng giờ?



N4: Nêu những việc can làm để học tập
đúng giờ?


* <i>Kết luận: </i>Việc học tập sinh hoạt đúng giờ
giúp chúng ta học tập đat kết quả tốt hơn,
thoải mái hơn.Vì vậy việc học tâp sinh hoạt
đúng giờ là việc cần thiết.


-Học sinh quan sát.
-Học sinh làm bài tập 4.


“ Đỏ: Tán thành ; Xanh: Không tán thành
Trắng : Khơng biết”


-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh lắng nghe, thực hiện.


-Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến của
mình.


-Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* <i>Hoạt động 3:</i> Áp dụng thực tế .


-Giáo viên treo bài tập 5: Xắp xép thứ tự
việc làm trong ngày …


(Giáo viên cùng học sinh nhận xét- tuyên
dương).



* Cần học tập ,sinh hoạt đúng giờ để đảm
bảo sức khoẻ , học hành mau tiến bộ.
<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i>


H.Vừa học bài gì?


H.Muốn học tập tiến bộ và sức khoẻ tốt ta
phải làm gì?


-Nhận xét giờ hoc- tun dương.


-Về nhà rèn thói quen học tập sinh hoạt
đúng giờ.


-Học sinh quan sát.


-Học sinh thảo luận nhóm- các nhóm trình
bày.


-Học sinh khác lắng nghe nhận xét.
-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe.


<b>Thứ ba ngay24 tháng 8 năm 2010.</b>
<b>TOÁN (tiết 7)</b>


<b>SOÁ BỊ TRƯ Ø- SỐ TRƯ Ø- HIỆU</b>

<b>.</b>



<b>1.Mục tiêu: giúp học sinh:</b>


-Bước đầu biết gọi tên thành phần và kết quả của phép trừ.


-Củng cố phép trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải tốn có lời văn.
-Học sinh ham thích học tốn.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Thầy: giáo án, tấm bìa ghi sẵn tên gọi ,bảng phụ, …
-Trị: Bài cũ, que tính, vở,…


III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài cũ</b></i>:


-Gọi học sinh làm bài tập số 3 (a,b), 1 em đọc
thuộc bài 1(a) ;2 (b).


-Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>giới thiệu số trừ ,số trừ, hiệu .


-Cô ghi bảng 59 -35 = 24 Cô gắn tên gọi


59 là số bị trừ.


35 là số trừ. 24 là hiệu.


--Cô chỉ số – giáo viên ghi tên gọi vào phép tính.


-Giáo viên: 59 – 35 = 24;


24 là hiệu;


59 – 35 : cũng là hiệu.
Luyện tập thực hành.


+ giáo viên treo bài tập 1: Viết số thích hợp vào ơ
trống.


-u cầu học sinh đọc yêu cầu tìm hiểu bài.
-Cột 2:Số bị trừ là mấy? (90)


Số trừ là mấy? ( 30 )
H.Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm bài chữa bài.
+Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:


-Học sinh làm bài ,học sinh khác nhận
xét- bổ sung.


-Học sinh quan sát.


-Học sinh lắng nghe- nhắc lại- cá nhân –
đồng thanh.


-Hoïc sinh nêu tên gọi.


-Học sinh lắmg nghe- nhắc lại.
Học sinh quan sát.



-Đọc u cầu bài –tìm hiểu.
-Hỏi -trả lời.


-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Phép trừ.


-Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H .Nêu cách đặt tính? Cách tính?
H.Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+ Bài tập 3: Bài toán.


- -u cầu học sinh đọc bài tốn- tìm hiểu bài.
H.bài tốn cho biết gì?H.Bài tốn hỏi gì?
tóm tắt- giải toán, chữa bài.


-Giáo viên chấm bài 3- 5 em- nhận xét chữa lỗi.
<i><b>3.Củng cố dặn dị:</b></i>


H.Vừa học bài gì?


Hệ thống giờ học – nhận xét – tuyên dương.
-Về nhà làm bài đọc bài chưa xong ở lớp.


-Học sinh quan sát.
-Sợi dây dài :8 dm.
-Cắt đi: 3 dm.


-Sợi dây còn lại … dm.


-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.


<b>KỂ CHUYỆN (tiết 2)</b>
<b> PHẦN THƯỞNG.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Dựa vào trí nhớ , tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyện Phần Thưởng.


-Biết kể chuỵên tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt.Biết thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung.


-Có khả năng tập trung theo dõi giọng kể, biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.
-Học sinh ham thích kể chuyện ,mong muốn kể chuyện đúng, hay.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Thầy :giáo án, tranh,sgk, bảng phụ.
-Trò: câu chuyện, vở, sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy –học:</b>


<i><b> 1.Baøi cũ:</b></i>


-Giáo viên gọi 3 em(Trang ,Sương ,Tài) kể lại câu
chuyện Có c6ng mài sắt có nngày nên kim


-Giáo viên nhận xét ghi điểm.



<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<b>* hướng dẫn học sinh kể từng đoạn.</b>
-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.


-Yêu cầu hoc sinh quan sát tranh- đọc gợi ý.
+Lưu ý: ai cũng được kể các đoạn của chuyện.


+Nếu học sinh lung túng khi kể thì giáo viên nêu câu
hỏi gợi ý theo nội dung chuyện.


Ñ1: H.Na là một cô bé như thế nào?


H.Các bạn trong lớp đối xử với Na thế nào?
H.Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì?


H.Na cịn làm những việc tốt gì nữa?
H.Vì sao Na buồn?


Đ2: -Cuối năm học các bạn bàn tán về viêïc gì?
-Lúc đó Na làm gì?


-Cơ giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn?
Đ3: -Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế
nào?


-Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ đó?


-Khi Na được nhận phần thưởng .Na,các và mẹ



-Học sinh kể chuyện.
-Học sinh nhận xét.


-Học sinh nhắc lại- hoạt động nhóm
2.


-Học sinh quan sát tranh- đọc gợi ý,
kể từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Na vui mừng thế nào?


* hướng dẫn học sinh kể tồn chuyện.
.


Giáo viên cùng học sinh nhận xét- bình chọn –ghi
điểm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


H.Vừa kể chuyện gì?


-Nhận xét giờ học – tuyên dương.


-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.


-3 em kể nối tiếp đến cuối câu
chuyện.


-1 ,2 em kể tồn bộ câu chuyện.


-Học sinh nhận xét- bình chọn.


<b>CHÍNH TẢ (Tập chép)</b>


<b> </b>

<b>PHẦN THƯỞNG.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh chép lại chính xác đoạn tt nội dung phần thưởng.


-Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm x/ s hoặc vần ăn / ăng.
-Điền đúng 10 chư cái vào bảng, thuộc bảng chư cái( 29 chữ ).


Gd-học sinh có ý thức luyện viết thường xun.Tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thầy :Giáo án, bảng phụ, bài viết.
-Trò: vở, bảng, sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra bảng con, vở của học sinh- nhận xét.
<i><b>2. Bài mới</b></i>:


<b>* Hướng dẫn học sinh tập chép.</b>
-Giáo viên treo đoạn viết.


-Giáo viên đọc mẫu.


-Yêu cầu học sinh 2 em đọc đoạn viết.


H.Đoạn văn kể về ai?


H.Bạn Na là người như thế nào?
H. Đoạn văn có mấy câu?
H. Cuối mỗi câu có dấu gì?
H.Chữ nào dược viết hoa?


-Yêu cầu học sinh viết bảng con- bảng lớp.


(Giáo viên đi sát cùng học sinh nhận xét- chữa lỗi).
-Yêu cầu học sinh chép vào vở.


(Lưu ý nhìn cụm từ rồi chép, khơng nhìn từng chữ.)
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.


-Giáo viên đọc lại


-Chấm bài 5-7 em- nhận xét.
-Yêu cầu học sinh.


* hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.


-Giáo viên treo bài tập 2: Điền vào chỗ trống (s /x,
ăn / ăng).


-u cầu học sinhđọc yêu cầu bài –tìm hiểu.
+Bài tập 3: viết những chữ còn thiếu vào chỗ trống
(……)


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài- làm vào vở-



-Học sinh quan sát.
-Học sinh lắng nghe.
-Kể về bạn Na.
-Rất tốt bụng.
-Có 2 câu.
-Có dấu chấm.
-Cuối ,Đây, Na.


-Na ,Cuối, nghi, lớp, luôn. năm …
-Học sinh nhận xét.


-Học sinh đổi vở- sốt lỗi-chữa lỗi ra
lề.


-Chơi trò chơi.
-Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

học thuộc lịng 10 chữ cái- bảng chữ cái.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh còn sai.
<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>


H.Viết đoạn viết đoạn viết gì?


-Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
-Về nhà học thuộc lòng 29 chữ cái- luyện viết.


“xoa đầu, ngoài sân, xâu cá,chim
sâu, cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên
lặng”.



-.


Ngày soạn :
23/08/2010.


Ngày giảng: thứ 4 /
25/08/2010.


<b> </b>

<b>TOÁN (tiết 8)</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: giúp học sinh:</b>


-Củng cố việc nhận biết đo độ dài 1 dm; quan hệ giữa dm và cm
-Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
-Học sinh ham thích đo các đồ vật trong thực tế .


<b>II.Đồ dùng dạy học- thứoc kẻ có chia vạch cm ,bảng phụ.</b>
Vở bài cũ ,sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<i><b>1.Bài cũ: </b></i>


Yêu cầu học sinh trả lời bài tập 1
Gọi 2 em làm.


40dm +14 dm ; 25 dm-14 dm
17 dm-15 dm ; 42 dm+ 55 dm
Giáo viên nhận xét- ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i>* Hoạt động 1</i>: hướng dẫn học sinh luyện tập.
+ Giáo viên treo bài tập 1:


Yêu cầu học sinh làm cá nhân- đọc bài tập của
mình.


+Bài tập 2:Tiến hành tương tự bài tập 1.
+Bài tập 3: số?


Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- làm bài vào vở
* <i>Hoạt động 2:</i> ước lượng thực tế.


-Giáo viên yêu cầu học sinh: Đọc bài tập 4
-Giáo viên chấm bài 3-5 em –nhận xét- chữa lỗi
phổ biến.


<i>3.Củng cố dặn dò</i>:


H. 1dm = ?cm ; 10 cm =? Dm.


-Veà nhà ôn bài, học thuộc lòng bài 1( a) , 2( a), 3.


-Học sinh làm bài, học sinh khác nhận xét.


Học sinh quan sát.


a) 10 cm = 1 dm 1dm = 10cm.
b) Tìm trên thước vạch chỉ 1 dm


học sinh đổi vở đo đường thẳng AB.
Học sinh hoạt động nhóm 2.


a)Tìm trên thước của mình vạch chỉ 2 dm.
b)2 dm = 20 cm.


-Tìm hiểu bài- hoạt động nhóm 2:
-Độ dài cái bút chì là 16 cm.
-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC (tiết 7)</b>
<b>LAØM VIỆC THẬT LAØ VUI</b>
<b>I.Mục tiêu: Học sinh đọc đúng cả bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Học sinh hiểu nghĩa các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng nắm được lợi ích của người, đồ
vật ,cây cối, con vật được giới thiệu trong bài.


-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : với mọi vật với mọi người quanh ta đều làm việc .Làm
viêc để lại niềm vui.


GdHS Làm việc với mọi người ,với mọi vật có ích cho cïc sống .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh.


III.Các hoạt động dạy- học:



<i><b>1.Bài cũ</b></i>-Giáo viên gọi học sinh đọc bài: Phần
thưởng và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Giáo viên nhậ xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>-Giáo viên giới thiệu bài –ghi bảng.
-Giáo viên đọc mẫu.


- -Yêu cầu học sinh đọc thầm -gạch chân từ khó.
H.Trong bài từ nào khó đọc?


-Yêu cầu học sinh đọc cá nhân –đồng thanh từ
khó-đọc tiếp sức câu.


(Giáo viên đi sát -giúp đỡ –uốn nắn học sinh phát
âm).


+giáo viên chia đoạn :
Đ1: Từ đầu… tưng bừng .
Đ2: cịn lại.


-Giáo viên treo câu, đoạn khó đọc.


VD: Quanh ta / mọi vật/ mọi người/ đều làm
việc.//con tu hú kêu/ tuhú,/ tu hú.// thế là sắp đến
mùa vải chín//.


-Giáo viên đọc mẫu câu khó.
-u cầu học sinh.


“Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng”.



-Yêu cầu học sinh đọc câu đoạn theo nhóm 4.
* tìm hiểu bài.


-Giáo viên đọc mẫu.


H.Các vật và con vật xung quanh ta làm việc gì?
H .Em thấy cha mẹvà những em bé làm những việc
gì?


H.Bé làm những việc gì?


H.Hàng ngày em làm những việc gì?


H.Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
H.Đặt câu với những từ: rực rỡ, tưng bừng?


H.BÀi văn giúp em hiểu gì?


<i><b>* Kết luận:</b></i> xung quanh em với mọi người với mọi
vật đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho
gia đình, cho xã hội.Làm việc tuy vất vả ,bận roan
nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, nièm
vui rất lớn.


-Gọi học sinh đọc bài.
<i><b>3. Củng cố ,dặn dò:</b></i>


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.



-Mỗi em ọc 1 bài- trả lời câu hỏi.
-Học sinh khác nhận xét.


-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh khác theo dõi.
-1 em đọc bài.


-Các từ khó đọc: làm việc, trời sắp
sáng, bắt sâu, sắc xuân, rực rỡ,quanh,
quét, lúc nào,…


-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh quan sát- đọc cá nhân- đồng
thanh.


-Học sinh lắng nghe.


-Đọc tiếp sức đoạn, giải nghĩa từ khó.
-Các nhóm thi đua đọc- nhận xét.
-Đọc cá nhân –đồng thanh.


-Chơi trò chơi.


-Học sinh theo dõi,đọc thầm,hỏi-trảlời
-Các vật: Đòng hồ: báo giờ…


-Con vật: gà trống: báo thức.
-Học sinh trả lời nhận xét –bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Về nhà đọc bài cho người thân nghe.


<b>THỦ CÔNG (tiết 2).</b>
<b> GẤP TÊN LỬA (T2).</b>
<b>I.Mục tiêu:-Học sinh biết cách gấp tên lửa bằng giấy</b>


Gấp được tên lửa tương đối đúng, đẹp.


-Học sinh ham thích lao động và biết yêu quí sản phẩm lao động .
<b>II.Đồ dùng dạy học: giáo án, vật mẫu ,hình vẽ qui trình gấp.</b>
-Trò: giáy màu, hồ dán.


III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-Hướng dẫn kiểm tra đồ dùng học tập của
nhau.


-Giáo viên nhận xét.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


*<i>Hoạt động 3</i>: Học sinh thực hành gấp tên
lửa.


-Yêu cầu học sinh nêu lại cách gấp tên lửa.
-Hướng dẫn học sinh gấp tên lửa và sử
dụng.


H.Muốn tên lửa đẹp ta phải làm gì?
-Yêu cầu học sinh.



-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bình
chọn- đánh giá sản phẩm.


-Giáo viên nêu cách sử dụng tên lửa.


-Yêu cầu học sinh trật tự- giữ vệ sinh chung,
an toàn khi phóng tênlửa.


-Yêu cầu học sinh.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


H.Vừa gấp cái gì?


-Nhận xét giờ học –khen ngợi.


-Về nhà chuẩn bị giấy để tiết sau gấp máy
bay phản lực.


-Học sinh báo cáo.


Bứơc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
-Ta phải trang trí tên lửa.


-Gấp tên lửa bằng giấy màu, cá nhân trang trí.
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm 4.


-Bình chọn sản phẩm đẹp.


-Học sinh phóng tên lửa.
-Dán sản phẩm vào vở.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.


<b>Thứ 5 ngay26 thắng năm 2010.</b>


<b> </b>

<b>TOÁN (tiết 9)</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG.T1</b>
<b>I.Mục tiêu: giúp học sinh củng cố về:</b>


-Đọc ,viết các số có hai chữ số; số trịn trục; số liền trước và số liền sau của một số.
-Thực hiện phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) và giải tốn có lời văn.


-Học sinh ham thích học tốn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- giáo án ,bảng phụ, bài tập.
-Trò: bái cũ, sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Gọi học sinh làm bài tập 2,3,3/10.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


*<i>Hoạt động 1:</i> hướng dẫn học sinh làm
tính.


+Giáo viên treo bài tập 1: Viết các số.
-,làm bảng con,bảng lớp- nhận xét chữa lỗi.
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh- nhận


xét- chữa bài.


-Yêu cầu học sinh.


+Bài tập 2: Viết số liền trước, liền sau.
- làm bài nhóm 2 – thi đua giữa các nhóm.
+Bài tập 3: Đặt tính và tính:


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
H .Bài tốn u cầu gì?


H.Nêu cách đặt tính?
H.Nêu cách tính?


H.Kết quả của phép tính cộng (trừ) gọi là
gì?


*<i>Hoạt động 2:</i> hướng dẫn học sinh giải tốn.
-u cầu học sinh đọc bài tìm hiểu bài.
H.Bài tập cho biết gì?


H.Bài tốn hỏi gì?


-u cầu học sinh tóm tắt bài tốn- kiểm tra
tóm tắt.


-Chấm bài 3-5 em –chữa bài.


<i><b> 3.Củng cố, dặn dò</b></i>:



-Hệ thống bài- Nhận xét giờ học.
-Về nhà ơn bài- làm tính- giải tốn.


-Học sinh làm bài- nhận xét- chữa bài.


-Học sinh quan saùt.


a) 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
b) 68 ;69 ; 70; 71; 72; 73; 74.


c)10 ;20 ;30; 40 ;50.
-Đếm dãy số vừa viết được.


-Số liền trước của 59 là 60.Tìm hiểu bài- chữa
bài


-Đặt tính rồi tính.
Tổng – hiệu.


-Lớp 2A có18 học sinh.
-Lớp 2B có 21 học sinh.


2 lớp có tất cả bao nhiêu học sinh.
-Tóm tắt bài- kiểm tra tóm tắt.
-Học sinh làm bài chữa bài.
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh lắng nghe.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU (tiết 2).</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP.DẤU CHẤM HỎI.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.


-Rèn kĩ năng đặt câu với từ mới học:sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới.
-Làm quen với câu hỏi.GdHs vận dụng vào cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy họcGiáo án, sgk, bảng phụ.</b>
-Trò: bài cũ,sgk, vở.


<b>III.Các hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh: Viết1 câu nói về người
hoặc cảnh vật trong mỗi trang.


-Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới:Gtb.</b></i>


* <i>Hoạt động 1</i>hướng dẫn học sinh làm bài
tập +Giáo viên treo bài tập 1:


-Yêu cầu học sinh đọc bài tập tìm hiểu- làm


3 em lên bảng .


-Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

miệng nhóm hai.



+Bài tập hai:Đặt câu với mỗi từ vừa tìm
được ở bài tập 1.


VD: Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi.


Nhờ chịu khó tập tành nên em rất khoẻ
mạnh.


-Yêu cầu học sinh đọc lại câu hay, …
+Bài tập 3: Sắp xếp lại các từ trong câu để
tạo thành câu mới.


-Yêu cầu học sinh.


VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.


 thiếu nhi rất yêu hoïc sinh.


<i>* Hoạt động 2 :</i> hướng dẫn học sinh làm bài
tập viết .


-Giáo viên treo bài tập 4: Em đặt dấu gì sau
mỗi câu.


-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh- nhận
xét.


H.Em tên gì?(Đây là câu gì?)
H.Cuối mỗi câu hỏi có dấu gì?



<i><b>*Kết luận:</b></i> cần đặt dấu chấm hỏivào cuối
mỗi câu hỏi.


Có thể thay đổi các từ trong câu để tạo câu


mới.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i> H.Ta dùng dấu chấm
hỏi khi nào?Nhận xét giờ học- tuyên dương.
Về nhà tập dùng từ đặt câu.


-Các nhóm trình bày.


-Học sinh hoạt động theo cặp.
-Đại diện cặp trình bày.
-Nhận xét ,bổ sung.


-Đọc yêu cầu bài- hoạt động nhóm4 –các
nhóm sắp xếp.


-Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
-Học sinh chơi trò chHọc sinh đọc bài.
Chữa bài, nhận xét.


-Đây là câu hỏi
-Dấu châùm hỏi.
-Học sinh laéng nghe.


-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe.
<b>TẬP VIẾT (tiết 2)</b>


<b>CHỮ HOA Ă , Â</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết viết chữ hoa  ,Ă theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ : Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ.
-Viết đúng mẫu, đều nét và và nối nét đúng qui định.


Học sinh can thận nắn nót khi tập viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


giáo án, bảng phụ viết câu ứng dụng, chữ mẫu.
bài cũ ,vở, bảng.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> 1.Baøi cũ: </b></i>


-Gọi học sinh lên bảng viết Anh


-Giáo viên nhận xét- hướng dẫn học sinh sửa lỗi- ghi
điểm.


<i><b>2.Bài mới</b></i>:


hướng dẫn viết bảng.


-Giáo viên viết đề bài.


-Giáo viên treo chữ mẫu Ă, Â
H.So sánh 2 chữ Ă, Â với chữ A?


-Học sinh viết bảng 3 em.
-Lớp viết bảng con


-Hoïc sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

H.Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
H.Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
-Yêu cầu học sinh.


(Viết giống chữ A rồi thêm dấu ở trên).
-u cầu học sinh


-Giáo viên nhăc lại qui trình( cách viết)


Nét 1: : móc ngược tráihơi lượn phía trên nghiêng
phải.


Nét 2: :móc ngược phải.


Nét 3: :lượn ngang thân chữ từ trái sang phải.
Nét 4: : Cong dưới nằm giữa đỉnh chữ (như trên với


chữ ÂNét 4:Nét thẳng xiên nối nhau giống hình cái


nón úp).



-Cơ treo cụm từ:


H.nhận xét cụm từ ứng dụng?
- H.nêu cách nối nét …?
-Yêu cầu học sinh.


hướng dẫn học sinh viết vở.
-Giáo viên nêu yêu cầu bài viết
-Yêu cầu học sinh viết vào vở.


-Giáo viên đi sát –giúp đỡ học sinh yếu –chấm bài 7-8
em –nhận xét sửa lỗi phổ biến.


<i><b>3.Củng cố, dặn dị</b></i>:H.Vừa viết chữa gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.


-Về nhà viết phần viết ở nhà.


-Giống hình bán nguyệt.
-Giống hình chiếc nón úp.
-Nhận xét chữ mẫu.
-Nêu cách viết.


-Viết lên không trung.


-Học sinh viết bảng lớp,nghe giáo
viên nhắc lạikhi chưa nhớ rõ cách
viết.



-Học sinh quan sát -đọc.


-Học sinh nhận xét theo ý riêng của
mình.


-Học sinh quan sát.
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh viết vở theo hiệu lệnh
của giáo viên.


-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (tiết 2)</b>
<b> BỘ XƯƠNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có thể:</b>


-Nói tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.


-Hiểu được rằng cần đi , đứng, ngôid đúng tư thế và không mang xách vật nặng để coat sống
không bị cong vẹo.


-Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn cột sống và bộ xương của mình.
<b>II.Đồ dùng dạy học::giáo án, tranh vẽ ,sgk.</b>


- vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài mới: </b></i>



<i>* Hoạt động1:</i> quan sát hình vẽ bộ xương.
-Yêu cầu học sinh


(Giáo viên đi sát giúp đỡ các nhóm).
-Giáo viên treo tranh vẽ bộ xương.
-Yêu cầu học sinh.


(Giáo viên cùng học sinh nhận xét- đánh giá kết
quả).


H.Hình dạng kích thước các xương có giống nhau


-Hoạt động nhóm 4.


-Quan sát chỉ tên một số xương ,
khớp xương .


-Học sinh quan sát.


-2 em: 1 em chỉ ,nói tên xương, khớp
xương, 1 em gắn phiếu rời ghi tên
xương tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

không?


H.Nêu vai trị của hộp sọ…, khớp bả vai, …?


* Kết luận: Bộ xương có rất nhiều xương, khoảng 200
chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau ,làm thành
một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng


của cơ thể như bộ não, tim, phổi… nhờ có xương ,cơ
phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà
chúng ta cử động được.


<i>* Hoạt động 2</i>: Cáchgiữ gìn và bảo về bộ xương.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh 2,3 /7.


H.Tại sao ta phải ngồi, đi ,đứng đúng tư thế?
H.Tại sao không nên mang ,vác, xách nặng?
H.Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?


<i><b>* Kết luận:</b></i> Chúng ta ở tuổi đang lớn, xương


mềm,nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học ở bàn
ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang
vác nặng hoặc mang ,xách không đúng cách, … sẽ
dẫn đến cong vẹo cột sống.


<i><b>2.Củng cố, dặn dò:</b></i>Chúng ta vừa học bài gì?
H.Cần làm gì để xương phát triển tốt?


Nhận xét giờ học – tuyên dương.


Về nhà học bài thực hành bảo vệ xương…


-Bảo vệ sọ, …, cử động,…
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh chơi trò chơi.
-Hoạt động cặp.



-Quan sát – hỏi –trả lời câu hỏi.
-Các nhóm trình bày.


-Nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
<b>MĨ THUẬT(tiết 2)</b>


<b>THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.


-Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. HS hiểu được tình cảm
bạn bè qua tranh.


-Giáo dục HS biết yêu quý tình bạn.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.GV:Tranh minh hoạ phóng to, tranh sưu tầm .
2.HS:Vỏ tập vẽ , màu, tranh sưu tầm.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>



Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài.


b. <i>Hoạt động 1</i>: Xem tranh.
-Giới thiệu tranh “Đôi bạn”
-Tranh vẽ những gì?


-Hai bạn trong tranh đang làm gì?


-Kể những màu được sử dụng trong tranh.
-Em có thích bức tranh này khơng? Vì sao?
-Tranh vẽ bằng bút dạ màu sáp, nhân vật
chính trong tranh là đơi bạn đây là hình ảnh
chính trong tranh. Cảnh vật xung quanh là cây
cỏ, bướm và 2 chú gà…làm cho bức tranh sinh


-HS quan sát trả lời.


-HS vẽ đôi bạn đang học bài.
-HS trả lời hoạ bài.


-HS kể.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

động hấp dẫn.


-Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách, tranh có
màu đậm-nhạt.



c. <i>Hoạt động 2:</i> Nhận xét đánh giá.
-GV nhận xét.


-Dặn dò: Quan sát lá cây trong thiên nhiên.


cách tô màu.



Ngày
soạn:25/08/2010.


Ngày
giảng6/27/08/2010.


<b>TỐN(tiết 10)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.T2</b>



<b>I.Mục tiêu: giúp học sinh củng cố về:</b>


-Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và đơn vị.


-Phép cộng, phép trừ (Tên gọi :thành phần và kết quả của từng phép tính).


-Giải tốn có lời văn.Quan hệ giữa cm và dm.Học sinh vận dụng kiến thức để tính, giải tốn.
-Học sinh ham thích học tốn.


<b>II.Đồ dùng dạy học::giáo án, bảng phụ, bài tập.</b>
-Trò: bài cũ vở, sgk.



III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài cũ </b></i>:


-Gọi học sinh làm bài tập 2,3,4/10-11.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


*<i>Hoạt động 1</i>: +Giáo viên treo bài tập 1:
Viết các số theo mẫu.


H.Số25 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
-Yêu cầu học sinh.


+Bài tập 2: Viết số vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
Phần a


H.Dòng 1 (2) là gì?


H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
H.Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+Bài tập 3: Tính.


-Cách tìm hiểu bài và làm bài tương tự bài
tập trên.)


H.Nêu cách tính?


*Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh giải


toán, mối quan hệ dm và cm:


+Bài tập 4: Bài tốn
H.Bài tốn cho biết gì?
H.Bài tốn hỏi gì?


-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu.
Nhận xét –cùng học sinh chữa bài.
+Bài tập 5: Số ?.


-Giáo viên cùng học sinh nhận xét- bình


-Học sinh làm bài, học sinh khác nhận xét.


-Học sinh quan sát.
-Gồm 2 chục và 5 dơn vị.
-Làm bài vào vở, chữa bài.
-Nêu yêu càu bài tập.
-Là số hạng.


-Lấy số hạng + số hạng.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Học sinh thực hiện.


-Tính từ phải sang trái.-Tóm tắt bài tốn, kiểm
tra tóm tắt.


-Giải bài tốn, chữa bài.


Đọc bài tập- tìm hiểu bài- làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chọn- khen ngợi học sinh làm nhanh hơn,
đúng.


- 3<i><b>.Củng cố, dặn dò</b></i>-Giáo viên hệ thống
bài- nhận xét giờ học.Về nhà luyện tập làm
tính, giải tốn, mối quan hệ giữa dm và cm,


-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.


<b>CHÍNH TẢ (tiết 4)</b>


<b> </b>

<b>NGHE – VIẾT: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh nghe viết đoạn cuối trong bài đúng.


-Củng cố qui tắc g/gh( Qua trò chơi thi tìm chữ).Học thuộc lịng bảng chữ c.
-Bước đầu sắp xếp tên người theo bảng chữ cái.


-Học sinh có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
<b>II.Đồ dùng dạy –học:: giáo án, bài viết ,bảng phụ.</b>
-Trò: bài cũ, vở ,bảng.


III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài mới:</b></i>


*<i>Hoạt động 1: </i> hướng dẫn viết kết quả.


-Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
-Giáo viên đọc đoạn viết .


- H.Bài chính tả này trích từ bài tập đọc
nào?


H.Bài chính tả cho biết bé làm những cơng
viêïc gì?


H.Bé thấy làm việc như thế nào?
H.Bài chính tả có mấy câu?


H.Câu nào có nhiều đấu phẩy nhất ?


- -Giáo viên đọc: quét nhà, luôn luôn , bận
rộn, lúc nào , …


-Giáo viên đọc từng câu ngắn.
-Giáo viên đọc lại.


-Chaám bài 5-6 em- nhận xét.


* <i>Hoạt động 2:</i> hướng dẫn học sinh làm
chính tả.


-Yêu cầu học sinh thi tìm hiểu chữ bắt đầu
bằng g/ gh.


-Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chính tả
g/gh.



+Bài tập 3: Sắp xếp tên 5 bạn theo thứ tự
bảng chữ cái:


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập –tìm
hiểu bài- làm bài bảng lớp, vở.


-Giáo viên đi sát ,cùng học sinh chữa bài
nhận xét.


<i><b>2.Củng cố, dặn dò</b></i>:
-Yêu cầu học sinh.


-Nhận xét giờ học –tuyên dương.


-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc cá nhân 1,2 em.
-Từ bài làm việc thật là vui.
-Làm bài, đi học , quét nhà.
Bận rộn nhưng rất vui.
-Câu thứ 2.


-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh đổi vở soát lỗi.
-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh thi đua tìm đại diẹn nhóm trình bày.
-G: gà, gõ, gù, gỗ…



-Gh: ghi ,ghé, ghế,…
“ g ghép với a,o,ô, u, ơ
gh ghép với :i ,ê,e”
-Đọc bài, chữa bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Về nhà tập viết, làm bài tập chính tả. -Nhắc lại qui tắc chính tả.
-Học sinh lắng nghe.
<b>TẬP LAØM VĂN (tiết 2).</b>
<b> CHAØO HỎI .TỰ GIỚI THIỆU.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh biết cách chào hỏi tự giới thiệu.


-Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
-Biết viết một bản tự thuật ngắn.


-Học sinh có ý thức học và mong muốn học tốt môn tập làm văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:: giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, tranh.</b>
-Trò: vở, sgk, bài cũ.


III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình ở
tiết trước( 3/12).


-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>



*<i>Hoạt động 1</i>:hướng dẫn học sinh làm bài
tập miệng.


+Giáo viên treo bài tập1: Nói lời của em.
-Hs làm nhóm 2.


- +Bài tập 2:Nhắc lại lời các bạn trong
tranh:


Yêu cầu học sinh.
Giáo viên có thể gợi ý:
H.Tranh vẽ ai?


H.Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới
thiệu như thế nào?


H.Mít chào Bóng Nhựa và Bút Thép như
thế nào?


H.Nêu nhận xét và cách chào hỏi của 3
nhân vật trong tranh?


 3 bạn học sinh chào hỏi giới ,thiệu tương


tự để làm quen với nhau một cách lịch sự.


Chúng ta nên học tập cách chào hỏi của


các bạn.



-Gọi học sinh chào hỏi, tự giới thiệu.
*<i>Hoạt động 2:</i> hướng dẫn làm bài tập viết.
+Bài tập 3: Viết bản tự thuật theo mẫu.
Yêu cầu học sinh.- nhận xét chữa bài).
-Giáo viên chấm bài 3-5 em- nhận xét.
<i><b>3.Củng cố,dặn dị</b></i>H.Vừa học bài gì?
Hệ thống bài nhận xét giờ học?


-Về nhà rèn : kể chuyện về mình và cho
người thân nghe , tập giới thiệu, trả lời có
văn hố.


-Học sinh nhận xét.


-Học sinh quan sát.


“ Con chào mẹ con đi học ạ!
Em chào thầy (cô) ạ !


Chào cậu ( chào bạn , chào A, …).”
-Thực hiện tương tự bài tập 1.(Hỏi- trả lời).
-Bóng Nhựa, Bút Thép,Mít.


-Chào cậu, chúng tớ là… học sinh lớp 2.
-Chào hai cậu, tớ là Mít … Tí Hon .
-Học sinh trả lời.


-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh thực hiện (3 em).Nêu yêu cầu bài-


làm bài vào vở- đọc bài làm của mình- học
sinh khác nhận xét- bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiềt 2</b>

<b>)</b>


<b>I:Mục tiêu :</b>


định nề nếp học tập


Nhận xét tuần qua phổ biến tuần tới
<b>II:Sinh hoạt:</b>


<i><b>1: Ổ định nề nếp học taäp</b></i>:


Kiểm tra sĩ số học sinh ,vệ sinh cá nhân ,vệ sinh trường lớp
Chia tổ ,bầu ban cán sự lớp ,tổ trưởng .


<i><b>2: Nhận xét tuần 1</b><b> </b></i>:


-Trong tuần qua các em học tập tốt, chuẩn bị bài vở tốt trước khi đến lớp tốt
-Sách vở mang đầy đủ ,vệ sinh cá nhân sạch sẻ , xây dựng bài sôi nổi.
-Đi học đầy đủ,đúng giờ


3:Phổ biến tuần tới:


-Đi học phải đầy đủ đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép.


-Vệ sinh cá nhân phải sạch sẽ,ăn mặc đúng theo quy định của nhà trường.
-Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong tiết học phải xây dựng bài tốt.
-Mang đấy đủ sách vở trước khi đến lớp.



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


<i><b>I:Tìm hiểu nội quy nhà trường và truyền thống nhà trường</b></i>.
-Chia lớp ra thành 2 nhóm :Nhóm A và Nhóm B


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Trường tiểu học lộcan c được thành lập vào ngày ngày tháng năm nào ?
-Ai là hiệu trưởng của trường?


-Hiệu phò của trường là ai?
-Nhóm B hỏi vàNhóm Atrả lời:


-Giáo viên chủ nhiệm lớp bạn là ai? Trong lớp bạn ai là lớp trưởng?
-Năm học 2010-2011 nhà trường đưa ra những nội quy gì cho học sinh?


<i><b>II:Tổ chức cả lớp sinh hoạt văn nghệ</b></i>:
-Chia lớp ra thành bốn tổ mỗi tổ thi hát một bài.
-Học sinh –Giáo viên nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×