Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
T oán
Tiết 1:ôn tập các số đến 100
I.Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về :
-Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100 .
-Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số .
-Số liền trớc, số liền sau .
II.Đồ dùng dạy và học
-Viết nội dung bài 1 trên bảng .
-Làm bảng số từ 0 đến 99 nhng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi vào
5 ô còn 15 ô để trống
20 23 26
32 38
Bút dạ.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp
2.Giới thiệu bài (3 phút)
-Kết thúc chơng trình lớp 1 các em đã đợc học đến số
nào ?
-Học đến số 100.
-Nêu : trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2
chúng ta ôn tậpvề các số trong phạm vi 100.
-Ghi đầu bài lên bảng.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10
-Hãy nêu các số từ 0 đến 10.
-Không, một m ời.
-Hãy nêu các số từ 10 về 0.
-Mời một, không .
-Gọi học sinh lên bảng viết các số từ 0 đến 10.
-Có bao nhiêu số có 1chữ số? Kể tên các chữ số đó?
-Có 10 số có 1 chữ số là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-Số bé nhất là số nào?
-Số 0 .
-Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
-Số 9 .
-Số 10 có mấy chữ số?
-Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0.
Hoạt động 2 :Ôn tập số có 2 chữ số (12 phút)
-Trò chơi : Cùng nhau lập bảng số
-Giáo viên cắt bảng số từ 0 đến 99
-Giáo viên chia lớp thành 5 đội và tổ chức cho học
sinh chơi.
Cách chơi : Các đội thi nhau điền nhanh điền dúng
các số còn thiếu vào băng giấy. Đội nào điền xong tr-
-Hát .
-Nghe và trả lời .
-3 em nối tiếp nêu.Sau đó 3
em nêu lại.
-3 em lần lợt đếm ngợc
-1 em lên bảng, dới lớp làm
vào vở .
-Một số em trả lời .
-Cả lớp cùng chơi theo
nhóm.
-Chơi theo yêu cầu của
giáo viên.
ớc thì dán trớc lên bảng lớp. Đội nào xong trớc, điền
đúng dán đung vị trí là đội thắng cuộc.
Bài 2 :
-Đếm số Từ bé đến lớn , từ lớn về bé ( Sau khi cho
các đội chơi xong trò chơi thì cho các em đến số của
đội mình hoặc đội bạn ).
-Số bé nhất có 2 chữ số là số nà?
*Số :10.
-Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
*Số : 99
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào vở bài tập.
Hoạt động 3 :Ôn tập về số liền trớc, số liền sau (12
phút)
-Vẽ lên bảng các ô sau:
-Số liền trớc của 39 là số nào?
*Số 38.
-Em làm thế nào để tìn ra 38?
*Lấy 39 trừ đi 1 đợc 38.
-Số liền sau của 39 là số nào?
*Số 49.
-Vì sao em biết?
*Vì 39 +1 = 40
-Số liền trớc và liền sau của 1 số hơn kém số đó bao
nhiêu đơn vị?
*1 đơn vị .
-Yêu cầu học sinh tự làm phần b, c của bài vào vở
-Gọi học sinh chữa bài.
-Yêu cầu học sinh tìm số liền trớc, liền sau của các số
khác.
-Nhận xét, đa ra đáp án đúng, cho điểm học sinh:
98 99 100 89 90 91
4.Củng cố :
Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, tích cực
động viên khuyến khích các em còn cha tích cực.
5.Dặn dò :
Dặn học sinh về điền bảng số từ 19 đến 99 trong vở
bài tập .
-Một số em đếm số .
-3 em trả lời.
-3 em trả lời.
-3 em trả lời.
-Một số em trả lời.
-Cả lớp tự làm bài.
-Một vài em lên chữa .
-Một số em tìm, mỗi em 1
số. Tìm theo suy nghĩ.
-Đổi vở sửa bài.
Tập đọc
Tiết 1+2: kim c c#ng m#i s#t, c ng#y n#n
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
-Học sinh khá, giỏi hiểu đợc ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên
kim
39
-Hiểu đợc lời khuyên câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa .
-Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu .
-Bang phụ có ghi các câu văn, các từ cần luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy và học:
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh .
-Nêu 1 số điểm cơ bản về cách học một bài tập đọc
lớp 2.
-Giới thiệu nội dung SGK Tiếng Việt 2.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài
-Giáo viên treo tranh và hỏi : Tranh vẽ những ai? Họ
đang làm gì ?
-Chuyển ý sang giới thiệu bài và ghi tên đầu bài lên
bảng .
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1, 2
-Giáo viên đọc mẫu lần 1( Đọc to, rõ ràng, thong thả,
phân biệt giọng của các nhân vật) .
-Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 .
-Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi
lên bảng và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh
sửa lỗi cho các em.
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt
giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng :
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc
lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
-Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc
theo nhóm .
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá
nhân .
-Nhận xét , cho điểm .
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1, 2
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
-Hát .
-Có đủ sách vở đồ dùng
học tập.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe và đọc lại đề.
-1 số em trả lời .
-Theo dõi SGK, đọc thầm
theo, sau đó đọc chú giải .
-1 học sinh khá lên đọc
đoạn 1 và 2. Cả lớp theo
dõi
-3 đến 5 em đọc cá nhân
sau đó lớp đọc đồng thanh .
-Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-3 đến 5 em đọc cá nhân,
cả lớp đọc đồng thanh.
-Tiếp nối đọc các đoạn 1,
2. Đọc 2 vòng.
-Lần lợt từng em đọc trớc
nhóm của mình, các bạn
trong nhom chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi
đọc, các nhóm thi đọc tiếp
nối, đọc đồng thanh 1 đoạn
trong bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-1 em đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Một số em trả lời
-Hỏi :Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào? Cho
nhiều học sinh trả lời để giáo viên tổng kết lại cho đủ
ý :
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2.
-Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
-Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành cái kim
khâu.
Chiếc kim so với thỏi sắt thì thế nào? Để mài đợc thỏi
sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian không?
-Thỏi sắt rất to, kim khâu rất bé. Để mài đợc thỏi sắt
thành cái kim khâu phải mất rất nhiều thời gian.
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài thành chiếc
kim khâu nhỏ bé không?
-Cậu bé không tin.
-Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
*Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi
sắt to nh thế, làm sao bà mài thành kim đợc?
-Giáo viên chuyển đoạn 3 và 4.
-Một vài em đọc thầm rồi
trả lời câu hỏi 2.
-Một vài em trả lời .
-Quan sát và trả lời .
-Một số em trả lời .
TIếT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Luyện đọc các đoạn 3,4 (15 phút)
Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu.
-Tiến hành nh ở tiết 1 đã giới thiệu .
*Các từ khó : quay, hiểu, nó, nên, giảng giải, vẫn,
sẽ, sắt, mài,
-Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt
giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng -Yêu
cầu học sinh đọc tiếp noi theo từng đoạn trớc lớp,
giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
-Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo
nhóm .
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
-Nhận xét, cho điểm
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh .
Hoạt động 4: Tìm hiểu các đoạn 3, 4
-Gọi học sinh đọc đoạn 3.
-Gọi học sinh đọc câu hỏi 3.
-Bà cụ giảng giải nh thế nào?
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời .
-Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ cha? Vì sao?
-Từ cậu bé lời biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ,
-Một em đọc mẫu, cả lớp
đọc thầm theo.
-Một vài em đọc từ khó.
-Tiếp nối đọc các đoạn 3,4
Đọc 2 vòng.
-Lần lợt từng em đọc trớc
nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi
đọc, các nhóm thi đọc tiếp
nối, đọc đồng thanh 1 đoạn
trong bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Một em đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm theo.
-Một em đọc.
-Một số em trả lời.
cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ .
Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và
kiên trì, không đợc ngại khó ngại khổ
-Yêu cầu học sinh đọc tên bài tập đọc.
-Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu
chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này
-Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
Hoạt động 5 : Luyện đọc lại truyện
Goi học sinh đọc lại truyện. Giáo viên nghe va chỉnh
sửa lỗi cho học sinh.
4.Củng cố :
-Em thích nhất nhân vat nào trong truyện?Vì sao?
-Em thích nhất :
+Bà cụ, vì bà cụ đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên
trì./ Vì bà cụ là ngời nhẫn nại kiên trì.
+Cậu bé, vì cậu bé hiểu đợc điều hay và làm theo. /
Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa .
-Nhận xét tiết học .
5.Dặn dò :
Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và
chuẩn bị bài sau .
-1 em đọc.
-Một vài em giải thích.
-Hai em đọc lại cả bà.
-Cả lớp nghe và ghi nhớ.
`
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Chính tả
Tiết 1: c c#ng m#i s#t, c ng#y n#n kim
I.Mục đích yêu cầu:
-Chép chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đợc các bài tập 2, 3, 4
II.Đồ dùng dạy và học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2 , 3 .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp.
2.Bài cu
-Giáo viên nêu 1 số yêu cầu của bài chính tả: Viết
đúng, viết đẹp, vở sạch, làm đúng các bài tập chính
tả.
-Để viết chính tả tốt phải thờng xuyên luyện tập , khi
viết phải có đầy đủ các dụng cụ học tập nh thớc kẻ,
bút mực, bút chì .
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép
-Đọc đoạn cần chép
-Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
-Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
-Hát.
-Nghe và ghi nhớ.
-Đọc thầm theo giáo viên.
-Hai đến 3 em đọc bài.
-Một vài em trả lời.
*Bài : Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Đoạn chép là lời nói của ai với ai?
*Lời bà cụ với cậu bé.
-Bà cụ nói gì với cậu bé?
*Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn lại kiên trì
thì việc gì cũng thành công.
-Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con.
*Viết các từ : Mài, ngày, cháu, sắt
-Đoạn văn có mấy câu ?
*Đoạn văn có 2 câu .
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
*Cuối mỗi đọan có dấu chấm ( . )
-Chữ đầu đoạn đầu câu viết thế nào ?
*Viết hoa chữ cái đàu tiên.
Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
-Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi. Dừng lại
và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi.
-Thu và chấm 10 đến 15 bài. Nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình bày của học sinh .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :Điền vào chỗ trống c hay k ?
-Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cu .
-Khi nào viết là k?
*Khi đứng sau nó là nguyên âm : e. ê . i.
-Khi nào viết là c ?
*Khi đứng sau nó là nguyên âm còn lại .
-Bài 3 : Điền chữ cái vào bảng
-Hớng dẫn cách làm bài : Đọc tên chữ cái ở cột 3 và
điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tơng ứng .
-Gọi học sinh làm mẫu .
*Đọc : á . Viết ă.
-Yêu cầu học sinh làm tiếp bài mẫu và theo dõi chỉnh
sửa cho học sinh .
-Gọi học sinh đọc lại , viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái
trong bài .
*Đọc : a, á , ớ , bê, xê , dê , đê , e , ê.
Viết : a, ă , â , b , c , d , đ , e ê.
-Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng từng
phần bảng chữ cái .
4.Củng cố:
Nhận xét tiết học , khem những em học tốt , nhắc nhở
các em còn cha chú ý , còn thiếu sót trong chuẩn bị
đồ dùng
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 2, học thuộc lòng bảng chữ cái,
chuẩn bị bài sau .
-Cả lớp viết vào bảng con.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở, dùng bút chì soát
lỗi, ghi tổng số lỗi sai ra lề
vở .
-1 em đọc.
-3 em lên bảng, dới lớp làm
vào vở bài tập .
-Một số em trả lời .
-Học sinh lắng nghe, đọc
yêu cầu của bài .
-1 em lên làm mẫu .
-2 đến 3 em làm bài trên
bảng , lớp làm vào bảng
con.
-Đọc và viết theo yêu cầu .
Toán
Tiết 2: #n tp c#c s #n 100
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của các số chục và số đơn vị, thứ tự của các
số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100
II.Đồ dùng dạy và học:
-Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1 .
-2 hình vẽ , 2bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi .
III.Các hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp
2.Bài cũ
-Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết số theo yêu
cầu :
-Chấm điểm và nhận xét .
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Đọc viết số có 2 chữ số cấu tạo số
có 2 chữ số
+Bài 1 :
-Gọi học sinh đọc tên các cột trong bảng của bài tập
1 .*Chục , đơn vị .
-Yêu cầu học sinh đọc hàng 1 trong bảng .
*8 chục , 5 đơn vị , viết 85 , đọc tám mơi năm .
-Hãy nêu cách viết số 85.
*Viết 8 trớc sau đó viết 5 vào bên phải .
-Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số .
*Viết chữ số hàng chục trớc , sau đó viết chữ số hàng
đơn vị vào bên phải số đó .
-Nêu cách đọc số 85 .
*Đọc chữ số hàng chục , sau đó đọc từ mời
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .
-Giáo viên chữa , nhận xét .
+Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đầu bài .
*Viết các số : 57, 98 , 61, 88, 74 , 47 .
-57 gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
*57 gồm 5 chục và 7 đơn vị .
-5 Chục nghĩa là bao nhiêu ?
*5 chục = 50 .
-Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng nh thế
nào ?
* Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng của giá
trị hàng chục cộng với đơn vị .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Hát.
-Cả lớp viết .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Đọc số , viết số .
-Đổi vở sửa bài .
-Một vài em nêu .
-Một số em trả lời .