Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý rủi ro cho vay của chương trình tài chính vi mô anh chị em tổ chức doanh nhân thế giới tại tỉnh điện biên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.31 KB, 13 trang )

MỤCJLỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
MỞ ĐẦU .................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY CỦA TỔ
CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổ chức tài chính vi mơ và hoạt động cho vay của tổ chức tài chính vi mơError! Bookm
1.1.1. Tổ chức tài chính vi mơ.............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc trưng của hoạtjđộng chosvay của tổ chức tài chính vi mơ ......... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Rủi ro cho vay của tổ chức tài chính vi mơ .... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm rủi ro chosvay của tổ chức tài chính vi mơError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Phân loại rủi ro chosvay của tổ chức tài chính vi mơError!
Bookmark
not defined.
1.2.3. Đặc điểm rủi ro chosvay của tổ chức tài chính vi môError!
Bookmark
not defined.
1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro chosvay ................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý rủi ro cho vay của tổ chức tài chính vi mơError! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm và vai trò của quản lý rủi ro chosvay đối với tổ chức tài
chính vi mơ ........................................................... Error! Bookmark not defined.
QLRR chosvay mang lại những lợi ích sau cho TCTCVM:Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Mục tiêu và tiêu chí đánhsgiá quản lý rủi ro chosvay của tổ chức tài chính
vi mô .................................................................... Error! Bookmark not defined.


1.3.3. Nội dung quản lý rủi ro chosvay của tổ chức tài chính vi mơ ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro chosvay của tổ chức tài chính
vi mơ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHÂNSTÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY
CỦA CHƢƠNG TRÌNH ANH CHỊ EM TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN
2012-2016.................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về chƣơng trình Anh Chị Em........ Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Lịch sử và đặc điểm của chương trình Anh Chị EmError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Đặc điểm hoạtjđộng chosvay của chương trình Anh Chị Em ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng rủi ro cho vay tại chƣơng trình tài chính vi mô Anh Chị EmError! Book
2.2.1. Quy mô chosvay phùshợp với năng lực quản lý rủi roError! Bookmark
not defined.
2.2.2. Cơ cấu chosvay: chưa phân tán rủi ro ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nợ quá hạn ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Nợ xấu ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Biến động trong cơ cấu nhóm nợ ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Dự phịng rủi ro chosvay ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý rủi ro chosvay tại chƣơng trình Anh Chị EmError! Bookmark no
2.3.1. Nhận diện rủi ro.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đo lường rủi ro ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Kiểm soát rủi ro .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Tài trợ rủi ro ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá việc quản lý rủi ro chosvay của Anh Chị EmError! Bookmark not defined.
2.4.1. Những kết quả đạt được ............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những điểm hạn chế .................................. Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Nguyênsnhân của những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro chosvay của
chương trình Anh Chị Em..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY TẠI CHƢƠNG
TRÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ ACE TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020Error! Bookm
3.1. Định hƣớng và mục tiêu quản lý rủi ro chosvay của chƣơng trình tài chính vi
mơ Anh Chị Em ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng đối với quản lý rủi ro chosvayError! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu quản lý rủi ro chosvay ................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp quản lý rủi ro chosvay tại chương trình tài chính vi mơ Anh
Chị Em ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Cải thiện chính sách và quy trình quản lý rủi ro chosvayError! Bookmark
not defined.
3.2.2. Nâng cao chấtslượng nguồn nhân lực ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cấp hệ thống thôngstin quản lý ........ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .... Error! Bookmark not defined.


3.3.2. Đối với Bộ Tài chính .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Điện biên... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Đối với Tổ chức Doanh nhân Thế giới và các nhà tài trợ của chương trình
Anh Chị Em .......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACE
AW

BM
CCO
CGAP
CH
CIC
DPRR
DTTS
DV
ĐK
EdM
GP
KH
KSNB
KTNB
LPF
MIS
NH
NHNN
NHTM
OM
PN
QLRR
RR
SXKD
TCTCVM
TCVM
TK
TKBB
TN
XH

XHTD

Anh Chị Em
Cán bộ nông nghiệp
Trưởng chi nhánh
Cán bộ tínsdụng xã
Nhómstư vấn hỗ trợ ngườifnghèo
Cụm trưởng
Trung tâm Thơngstin Tínsdụng
Dự phịng rủi ro
Dân tộc thiểu số
Dịch vụ
Đồn Kết
Tổ chức Doanh nhân Thế giới
Giải pháp
Khách hàng
Kiểmrsoát nội bộ
Kiểm tốn nội bộ
Loan Performer
Hệ thống thơngstin quảnrlý
Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Trưởng phịng tàifchính – tínsdụng
Phụ nữ
Quảnrlý rủi ro
Rủi ro
Sản xuất kinh doanh
Tổrchức tàifchính vi mơ
Tàifchính vi mơ

Tiết kiệm
Tiếtskiệm bắtsbuộc
Thu nhập
Xã hội
Xếp hạng tínsdụng


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 1.1.

Chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tínsdụng cá nhân theo mơ hình ACCION
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.2. Ký hiệu xếp hạng tínsdụng theo hệ thống ACCIONError!

Bookmark

not defined.
Bảng 2.1

Các loại khoảnsvay tại chương trình ACEError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.2.


Kết quả hoạt động kinh doanh chương trình ACE giai đoạn 2012-2016
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3. Hệ số khảrnăng bù đắp rủi ro chosvay ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu trong mơ hình 3C của chương trình ACE.................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Điềuskiện là thành viên của nhóm ĐK .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Cơ cấu khách hàng theo xếp hạng tínsdụng 2013-2016 ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1.

Mục tiêu quảnrlý rủi ro chosvay tại chương trình Anh Chị Em đến năm 2020
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2.

Ví dụ về biệnjpháp xử lý đối với khách hàng vi phạm quy định họp nhóm
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3. Ví dụ về biệnjpháp xử lý đối với khách hàng vi phạm quy định đóng tiết
kiệm bắt buộc ......................................... Error! Bookmark not defined.
HÌNH
Hình 2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổrchức chương trình Anh Chị EmError! Bookmark not
defined.

Hình 2.2.

Quyrtrình vay vốn và trảsnợ tại chương trình Anh Chị Em ........... Error!

Bookmark not defined.

Hình 2.3.

Sơ đồ tăng trưởng danh mục chosvay Anh Chị Em 2012-2016 .... Error!
Bookmark not defined.


Hình 2.4.

Chỉ số tái vay trung bình ACE 2012-2016Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.5.

Sự tăng trưởng số tiền tiết kiệm mà Anh Chị Em huy động được Error!
Bookmark not defined.

Hình 2.6.

Tổng dưrnợ chosvay của ACE so với các tổrchức khác hoạt động TCVM
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.7.

Số khách hàng vay vốn của ACE so với các tổrchức khác hoạt động TCVM

............................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.8.

Năng suất cán bộ tínsdụng của ACE so với các tổrchức khác hoạt động TCVM
............................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.9.

Tỷrlệ danh mục rủi ro 30 ngày giai đoạn 2012-2016Error! Bookmark
not defined.

Hình 2.10. Thực trạng nợrxấu tại ACE trong giai đoạn 2012-2016 ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.11. Cơ cấu từng nhóm nợ giai đoạn 2012-2016Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.12. Đánhsgiá hoạt động của nhóm Đồn Kết dưới con mắt của khách hàng
............................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hầu hết các TCTCVM đều có mục đích tăng cường tiếp cận của ngườifnghèo đến
tínsdụng, vì thế, họ ln phải đối mặt với RR chosvay cao đòi hỏi họ phải thựcshiện
quảnrlý tốt các RR chosvay/tínsdụng của mình nhằm giảm tổn thất, chi phí hoạtjđộng.

Chương trình TCVM ACE giúp ngườifnghèo tại tỉnh Điện Biên có nguồn vốn nhỏ để sản
xuất và kinh doanh cũng bộc lộ nhiều RR như vậy trong hoạtjđộng chosvay của mình.
Trước tình hình này, tác giả chọn đề tài “Quảnrlý rủi chosvay của chương trình TCVM
ACE - Tổrchức Doanh nhân Thế giới tại tỉnh Điện Biên” là đề tài luận văn.
2. Tổng quan các kết quả nghiênscứu
“A risk management framework for microfinance institutions” (2000) của Dr.
Dirk Steinwand đã chỉ ra tầm quan trọng, các loại RR và quyrtrình QLRR một cách hiệu
quả trong TCTCVM. “Morgan Stanley’s Approach to assessing credit risks in the
microfinance industry” (2008) của Morgan Stanley đưa ra khung lý thuyết về cách thức
đánhsgiá RR chosvay trong ngành TCVM.
“Mức độ bền vững của các TCTCVM Việt Nam – Thực trạng và một số khuyến nghị”
của Nhóm Cơng tác TCVM Việt Nam đã phần nào phản ánh nội dung RR chosvay của các
TCTCVM Việt Nam, đề cập tới một số giải pháp giúp quảnrlý tốt hơn RR chosvay của các
TCTCVM. “QLRR chosvay tại NHTM cổ phần Quân Đội” (2015) của Phan Tấn Dũng
nghiênscứu về RR chosvay trong NH, tương đối khác biệt so với lĩnh vực TCVM.
Cho tới hiện tại, chưa có cơng trình nàoftâ ̣p trung vào viê ̣c nghiênscứu QLRR chosvay
của chương trình TCVM ACE - Tổrchức Doanh nhân Thế giới tại tỉnh Điện Biên. Do đó, tác giả
chọn chủ đề này để nghiênscứusvới mục tiêu đề ra các giải pháp cụ thể hồn thiện cơng tác
QLRR trong hoạtjđộng của chương trình.
3. Mục tiêu nghiênscứu
Thứ nhất, hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về TCTCVM và hoạtjđộng chosvay
của TCTCVM, về RR và QLRR trong TCTCVM.


Thứ hai, phânstích và đánhsgiá thực trạng RR, QLRR chosvay của chương trình
ACE trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2012 đến năm 2016, từ đó chỉ ra những kết quả
đạt được, tồn tại hạn chế và nguyênsnhân.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLRR chosvay của chương trình
TCVM ACE cho đến năm 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiênscứu

- Về đối tượng nghiênscứu: QLRR chosvay của chương trình TCVM ACE Tổrchức Doanh nhân Thế giới tại tỉnh Điện Biên.
- Về phạm vi nghiênscứu:
+ Về nội dung: nhận diện RR, đo lường RR, kiểmrsoát RR và tài trợ RR.
+ Về không gian: 15 xã ở hai huyện Điện Biên và Mường Ảng thuộc tỉnh Điện
Biên.
- Về thời gian: giai đoạn 2012-2020
5. Phƣơngspháp nghiênscứu
5.1. Khung nghiênscứu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến
cơng tác QLRR hoạt động
chosvay:
- Nhóm yếustố thuộc chương
trình TCVM
- Nhóm yếustố thuộc mơi
trường bên ngồi của chương
trình TCVM

QLRR hoạt động
chosvayytại chương trình
TCVM:
- Nhận diện RR
- Đo lường RR
- Kiểmrsoát RR
- Tài trợ RR

Thựcshiện mục
tiêu QLRR hoạt
động chosvayytại
chương trình
TCVM


5.2. Quyztrình nghiênscứu:
+ Bước 1: Xây dựng khung lý thuyết về QLRR chosvay của TCTCVM:
+ Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các chínhssách, quyrtrình
hoạtjđộng của chương trình ACE trong giai đoạn 2012-2016.
+ Bước 3: Tiến hành xây dựng bảng hỏi và điều tra trên thực địa để thu thập dữ
liệu sơ cấp trên 2 đối tượng là KH và cán bộ chương trình ACE để đánhsgiá chấtslượng
thựcshiện QLRR chương trình ACE.
+ Bước 4: Phânstích và đánhsgiá RR, QLRR hoạtjđộng chosvay tại ACE, tìm ra


nguyênsnhân dẫn đến các hạn chế trong công tác QLRR hoạtjđộng chosvay tại ACE.
+ Bước 5: Đềfxuất các giải phápsđể quảnrlý các RR mà ACE phải đối mặt.
5.3. Phươngspháp phânstích: phươngspháp nghiênscứu định tính và định lượng
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHOSVAY
CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ
Trong chương 1, tác giả đã đưa ra những lý thuyết cơ bản về TCTCVM và
hoạtjđộng chosvay/tínsdụng của TCTCVM, về RR chosvayycủa TCTCVM và QLRR
chosvay của TCTCVM cùng những yếustố ảnh hưởng đến công tác QLRR này.
Về TCTCVM, tác giả đã khái quát một số nét chính trong lịch sử hình thành và
phát triển từ cách đây 200 năm của TCTCVM và làm rõ được khái niệm TCTCVM.
Cũng trong phần này, tác giả đã chỉ ra những đặc trưng cơ bản trong hoạtjđộng chosvay
của TCTCVM như:
- KH của TCTCVM là những người có TN thấp, có ít hoặc khơng có tài sản để thế
chấp vay NH và thường bị các NHTM từ chối cấp vốnsvay.
- Phươngspháp đảm bảo khoảnsvay của các TCTCVM không phải là thế chấp tài
sản mà chủ yếu thơng qua bảo lãnh nhóm
- Lãi suất chosvay của TCTCVM thường cao.
- Các khoảnsvay mà TCTCVM cấp cho ngườifnghèo thường nhỏ, quay vòng

nhanh, mức vay tăng dần qua các vòng.
Tiếp theo, tác giả đã làm rõ khái niệm RR chosvay của TCTCVM và chỉ ra rằng
cho ngườifnghèo vay vốn là nguyênsnhân khiến TCTCVM phải đối mặt với RR chosvay
cao. Cũng trong phần này, tác giả tiến hành phân loại, chỉ ra đặc điểm RR chosvay cũng
như những ảnh hưởng của nó đến bản thân TCTCVM, đến KH và nền kinhstế.
Về QLRR chosvay của TCTCVM, tác giả đã đưa ra khái niệm, vai trò, mục tiêu và
6 tiêu chí đánhsgiá QLRR chosvay của TCTCVM. Sau đó, tác giả trình bày bốn nội dung
QLRR chosvay của TCTCVM, gồm:
- Nhận dạng RR bằng các tiêu chí định tính nhận diện RR của phươngspháp 6C
cùng phươngspháp thu thập thôngstin gồm: phươngspháp nhóm và thẩmsđịnh tínsdụng.


- Đo lường RR bằng mơ hình XHTD nội bộ ACCION của J.P. Morgan.
- Kiểmrsoát RR bằng các kỹ thuật né tránh RR, ngăn ngừa RR, giảm thiểu tổnrthất
do RR chosvay gây ra, chuyển giao RR, đasdạng hóa danh mục chosvay, áp dụng các
biệnjpháp bảo đảm tiền vay, kiểmrsoát bằng việc tiến hành kiểm tra, KTNB.
- Tài trợ RR bằng nguồn bên trong TCTCVM (thơng qua quỹ DPRR đã trích hoặc
trích trực tiếp vào chi phí), và nguồn từ bên ngồi TCTCVM (như thu hồi nợrxấu, thơng
qua các biệnjpháp bảo đảm tiền vay, mua bảo hiểm…)
CHƢƠNG 2
PHÂNSTÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CHOSVAY
TẠI CHƢƠNG TRÌNH ANH CHỊ EM TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN
GIAI ĐOẠN 2012-2016
Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu khái quát về chương trình ACE, nêu lên thực
trạng RR, QLRR chosvay tại chương trình ACE cùng những đánhsgiá về những mặt tích
cực, hạn chế và nguyênsnhân của những hạnjchế trong cơng tác QLRR chosvay của
chương trình ACE.
Chương trình ACE được thành lập vào năm 2007 với phương châm hoạtjđộng
phùshợp với mục tiêu của một TCTCVM là cho ngườifnghèo cầnjcâu chứ không cho
conncá. Tức là ACE không phải là tổrchức từ thiện, viện trợ cho ngườifnghèo, mà cung cấp

cơng cụ giúp họ thốt nghèo với các DV tàifchính (chosvay và gửi TK) và các DV phi
tàifchính (tập huấn, tư vấn nâng cao năng lực sản xuất nông nghiệp và xã hội). Tác giả cũng
trình bày về phươngspháp nhóm trong chosvay của ACE và hai sản phẩm vay vốn của
chương trình với sự khác biệt chủ yếu nằm ở phương thức hoàn trả khoảnsvay. Hoạtjđộng
chosvay và huy động TK của chương trình có sự tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 20122016 với kết quả kinh doanh rất tích cực khi TN từ hoạtjđộng chosvay ngày càng tăng,
ACE tự vững từ năm 2015 và ngày càng ítsphụ thuộc vào tài trợjtừ bên ngoài.
Cùng với sự tăng trưởng dưrnợ chosvay, RR chosvay của chương trình ACE cũng
lớn theo nhưng được kiểmrsốt ở mức độ nợ quárhạn, nợrxấu hợp lý, quyrmô chosvay
phùshợpjvới năng lựcjquản trị và quyrmơ nhân sự của chương trình. Tuy vậy, có những
dấu hiệu cho thấy sự khơng bền vững trong việc duy trì mức độ hợp lý này khi ACE chưa


phân tán được RR; nợ quárhạn và nợrxấu thấp chủ yếu do sử dụng khoản tiền TK của KH
để thanh tốn nợ và tỷrlệ xóa nợ cao; nhóm nợ 31-90 ngày chậm trả tăng lên về tỷ trọng.
Đánhsgiá về những kết quả đạt được trong QLRR chosvay tại chương trình ACE, tác
giả đã nhận xét ACE đã có phươngspháp nhận diện RR phùshợpjvới quyrmơ hoạtjđộng của
mình (phươngspháp 3Cdđược xây dựng trên cơ sở phươngspháp 6C). Việc nhận diện RR
cũng đầy đủ hơn với sự tham gia của cộng đồng trong phươngspháp nhóm. ACE cũng là
một trong số ít những TCTCVM thựcshiện đo lường RR thông qua XHTD nội bộ
ACCION. Về kiểmrsốt RR, chương trình ACE đã đánhsgiá được tầmfquan trọngjcủa
cơngotác QLRR chosvay và đã nỗ lựcjthựcjhiện các biệnjpháp nhằm phòng ngừa và
kiểmrsoát RR chosvay như ngăn ngừa RR bằng cách nâng cao năng lực sản xuất, kinh
doanh và cải thiện nhận thức xã hội của người vay, tăng cường KTNB, yêu cầu TKBB. Về
tài trợ RR, chương trình ACE chủ động thựcshiện trích trước chi phí DPRR một cách đầy
đủ và tích cực thựcshiện thu hồi nợrxấu.
Đánhsgiá về những hạn chế trong QLRR chosvay tại chương trình ACE, tác giả cho
rằng ACE chưa đảm bảo tính tuân thủ và sự thiếu hiệu quả trong việc thựcshiện
chínhssách và quyrtrình QLRR chosvay như: phươngspháp nhóm, quyrtrình thẩmsđịnh,
thẩmsđịnh lại, phêsduyệt khoảnsvay, ngăn ngừa RR qua tập huấn, tư vấn nâng cao năng
lực cho người dân. Mặt khác, các biệnjpháp kiểmrsoát RR chưa triệt để, đầy đủ và tồn

diện, việc đo lường RR tínsdụng chưa được tin học hóa, hoạtjđộng KTNB chưa độc lập,
chưa đi sâu giải quyết vấn đề tận gốc.
Ngoài những nguyênsnhân kháchsquan, có ba nguyênsnhânachủrquan đã được tác
giả xác định là lý do dẫn dến những hạn chế trong QLRR chosvay của ACE, đó là:
chínhssách và quyrtrình QLRR chosvay của ACE, nhân sự của ACE và hệ thống thôngstin
quảnrlý của ACE.

CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO CHOSVAY
TẠI CHƢƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MƠ ANH CHỊ EM
TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020


Trong chương 3, tác giả đã đưa ra định hướng và mục tiêu cùng các giải pháp cụ thể
cho công tác QLRR chosvay của chương trình ACE.
Về định hướng đối với QLRR chosvay, tác giả khẳng định ba hướng chính gồm:
từng bước cải thiện chínhssách và quyrtrình QLRR chosvay; nâng cao kiến thức, kỹ năng,
thái độ, trách nhiệm của nhânnviên trong hoạtjđộng chosvay và QLRR chosvay; và nâng
cấp hệ thống quảnrlý thơngstin để các thơngstin thực sự hữu ích cho con người trong việc
theo dõi, nhận dạng, kiếm soát RR và ra quyết định quảnrlý.
Về mục tiêu, tác giả khẳng định QLRR chosvay tại ACE là nhiệm vụ quan trọng
trong chiến lược phát triển bền vững của chương trình, phải hướng đến việc hạ thấp RR
chosvay, nâng cao mức độ an toàn và lành mạnh của danh mục chosvay, giúp đảm bảo
hiệu quả và nâng cao chấtslượng hoạtjđộng chosvay.
Các giải pháp tập trung vào ba định hướng chính:
- Cải thiện chínhssách và quyrtrình QLRR chosvay gồm: tăng cường khảrnăng nhận
diện RR thơng qua việc đổi mới phươngspháp nhóm ĐK, tăng cường giám sát và gắn
trách nhiệm cho người thẩmsđịnh khoảnsvay. Sau khi đo lường RR, việc phêsduyệt
khoảnsvay phải theo phương thức phêsduyệt tập trung. Trong kiểmrsoát RR, ACE cần
nghiênscứu các sản phẩm/dịch vụ chosvay phùshợp hơn với nhu cầu và hồn cảnh của

KH; tích cực hỗ trợ tư vấn nơng nghiệp và thăm kiểm trassử dụng vốnsvay đối với KH có
mức XHTD thấp; tiến hành khảo sát, nghiênscứu thịjtrường và nhu cầu của KH để nâng
cao chấtslượng DV tập huấn và tư vấn sản xuất; nâng caootính minhhbạch trong giao dịch
tàifchính và tăng cường giáo dục tàifchính cho KH; nâng cao chấtslượng bảo lãnh
khoảnsvay (gồm bảo lãnh nhóm và TKBB); tăng cường tính độc lập và chấtslượng
KTNB. Trong tài trợ RR, ACE cần thựcshiện nghiêm túc quyrtrình xóa nợ vay, phân loại
- trích lập DPRR, sử dụng bảo hiểm khoảnsvay trong tài trợ RR và tăng cường hiệu quả
xử lý nợrxấu
- Nâng cao chấtslượng nguồn nhân lực bằng các khóa đào tạo năng lực cho cán bộ,
tạo lập môi trường làm việc sáng tạo, thúc đẩy tinh thần làm việc cho cán bộ, trong đó,
m

cần quan tâm đến cả hệ thống cụm trưởng là các cộng tác viên của ACE tại bản.
- Nâng cấp hệ thống thôngstin quảnrlý bằng việc ứng dụng công nghiệ thôngstin


mới, cập nhật phần mềm quảnrlý thôngstin hiện tại để phục vụjcông tác nhận diện và đo
lường RR chosvay, xây dựng cơ chế trao đổi thôngstinnhiệu quả, đảm bảo sự liênnlạc
thường xuyên, liênntục và cập nhật kịp thời.
Cuối cùng, tác giả đã đưa ra các kiến nghị tới NHNN Việt Nam, Bộ Tàifchính, Ủy
ban Nhân dân tỉnh Điện Biên, Tổrchức Doanh nhân Thế giới nhằm tăng cường sự hỗ trợ
về cơ chế, vốn, thôngstin, cơ sở vật chất, liên kết hoạtjđộng cho chương trình ACE.



×