Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TO CHUC KIEM TRA DANH GIA THEO CHUAN KIEN THUC KINANG MON NGU VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.31 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T



<b>TỔ CHỨC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ </b>


<b>THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Giới thiệu chung về tổ chức kiểm tra,</b>


<b> đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng</b>



<b>1. Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá</b>



+Làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức kĩ năng,


thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra



+Cơng khai hố các nhận định về năng lực và kết quả học tập


của học sinh



+Giúp cho cán bộ quản lí giáo biết mức độ đạt được của học


sinh-> có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn </b>


<b>kiến thức, kĩ năng (KT-KN) của môn học</b>



+Kiểm tra, đánh giá phải

<i><b>căn cứ vào</b></i>

<i><b>chuẩn KT-KN</b></i>

của từng


môn học ở từng lớp, các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về


KT-KN của HS sau mỗi giai đoạn mỗi lớp, mỗi cấp học.



+ Phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì


+Cần kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá



+Cần đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời


+Cần đánh giá học sinh ở những mức độ khác nhau




+Kết hợp đánh giá thành tích của học sinh với quá trình dạy


học



+Kết hợp đánh giá kết quả cuối cùng và quá trình học tập của


học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói chung </b>


<b>và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN nói </b>



<b>riêng</b>

:



+ Đảm bảo tính tồn diện


+ Đảm bảo độ tin cậy



+ Đảm bảo tính khả thi


+ Đảm bảo hiệu quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo </b>


<b>chuẩn KT-KN</b>



<i>- Bước 1 : Xác định mục đích kiểm tra đánh giá </i>


<i>- Bước 2 : Xác định nội dung kiểm tra đánh giá</i>


-

<i>Bước 3 : Xác định các mức độ kiểm tra đánh </i>



<i>giá</i>



-

<i>Bước 4 : Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm </i>



<i>tra</i>




-

<i>Bước 5 : Tổ chức kiểm tra, đánh giá</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ví dụ Đề kiểm tra 15 phút bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật </b></i>
<i><b>Phần I : Trắc nghiệm </b></i>


Câu 1 : Ngơn ngữ nghệ thuật cịn được gọi là :


A. Ngơn ngữ báo chí B. Ngơn ngữ điện ảnh


C. Ngôn ngữ văn học D. Ngôn ngữ múa


Câu 2 : Hồn thành nhận định sau "Nói đến ngơn ngữ nghệ thuật trước hết là
nói đến ngơn ngữ... được dùng trong văn bản nghệ thuật”


A. khoa học, chính xác B. hành chính, khn mẫu


C. tồn dân, đơn nghĩa <i> </i> D. gợi hình, gợi cảm
Câu 3 : Chức năng chính của ngơn ngữ nghệ thuật là


A. Tun truyền và giáo dục B. Thông tin và thẩm mỹ
C. Giao tiếp và giải trí D. Nhận thức và tác động


<i><b>Phần II : Tự luận</b></i>


Cho văn bản nghệ thuật sau :


<i> Thân em như tấm lụa đào</i>
<i> Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai</i>



1. Phân tích tính hình tượng và tính truyền cảm của ngơn ngữ nghệ thuật
trong văn bản trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhận xét về đề bài (tính hướng tới chuẩn kiến thức kĩ năng của đề </b>
<b>bài)</b>


1.Mục đích kiểm tra đánh giá: kiểm tra một bài học, căn cứ vào mức độ
cần đạt của bài học (nắm khái niệm, có kĩ năng phân tích ngơn ngữ
nghệ thuật)


2.Nội dung kiểm tra đánh giá:


+Phần trắc nghiệm: Câu 1, 2, 3 hướng tới khái niệm về ngôn ngữ nghệ
thuật


+Phần tự luận: Kiểm tra kĩ năng phân tích ngơn ngữ nghệ thuật


->Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận đều căn cứ vào mục <i>trọng tâm kiến </i>
<i>thức, kĩ năng</i> và <i>hướng dẫn thực hiện</i> trong chuẩn .


-> Tuy nhiên nội dung kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo tính tồn diện : chỉ
và quá chú ý đến về khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, -> chưa có câu
hỏi về đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật (nội dung này có trong trong
tâm kiến thức).


3.Mức độ kiểm tra đánh giá:


+Phần trắc nghiệm: kiểm tra khả năng <i>biết, hiểu</i> kiến thức
+Phần tự luận: kiểm tra khả năng <i>phân tích và đánh giá</i>



->Đề bài đưa ra nhiều mức độ kiểm tra đánh giá khác nhau từ thấp-> cao
giúp cho sự phân hóa học sinh một cách rõ ràng và cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.Thực hành việc kiểm tra, đánh giá theo chuẩn </b>


<b>kiến thức, kĩ năng</b>



<b>1.Đánh giá một số đề bài</b>



<b>Đề 1</b>

: Đề kiểm tra lớp 10 (thời gian15 phút)



<b>Câu 1</b>

(3 điểm)Hãy kể tên các nhân tố trong hoạt


động giao tiếp



<b>Câu 2</b>

(7 điểm)Phân tích các nhân tố giao tiếp thể


hiện trong bài ca dao sau



<i> Rủ nhau xuống biển mò cua</i>



<i> Đem về nấu quả mơ chua trên rừng</i>


<i> Em ơi chua ngọt đã từng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>*Nhận xét về đề bài</b></i>



1.Nội dung kiểm tra đánh giá: phù hợp với



<i>mức độ cần đạt </i>

<i> trọng tâm kiến thức kĩ </i>


<i>năng</i>

của bài

<i>Hoạt động giao tiếp bằng </i>



<i>ngôn ngữ</i>

: nắm được các nhân tố giao tiếp


và biết cách xác định các nhân tố giao tiếp



trong một văn bản cụ thể



2.Mức độ kiểm tra đánh giá: thời gian phù


hợp, có thể phân loại học sinh nhờ các



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Đề 2</b>: Đề kiểm tra lớp 11(thời gian 90 phút)
 <b>Câu 1 (4.0đ) :</b>


 Anh (chị) thu nhận được những gì về Hồ Xuân Hương (cuộc
đời, con người, thơ ca) qua những câu thơ sau của nhà thơ Hồng
Trung Thơng :




 (Trích “<i><b>Hồ Xn Hương - Người đó là ai ?</b></i>” in trong <i>Tiếng thơ </i>


<i>không dứt, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1989, </i>
<i>tr.56-60</i>)


 <b>Câu 2 (6.0đ) :</b>


 Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân trong tác phẩm <i><b>Văn </b></i>


<i><b>tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b></i> của Nguyễn Đình Chiểu


<i>Người ta nói nhiều về Hồ Xuân Hương </i>


<i> Nhưng người đó là ai ? </i>
<i>Thật mỉa mai</i>



<i>Khơng ai biết rõ</i>


<i>Như có như khơng như khơng như có</i>
<i>Nàng ở làng Quỳnh</i>


<i>Nàng ở phường Khán Xn</i>
<i>Mờ mờ tỏ tỏ</i>


<i>Khi thì nói cơ là con Hồ Phi Diễn</i>
<i>Khi thì lại bảo cơ là em Hồ Sĩ Đống</i>
<i>Khi thì nói nàng viết thơ Nơm</i>


<i>Khi thì nói nàng giỏi giang chữ Hán</i>
<i>Khi thì nói nàng tục mà khơng dâm</i>


<i>Khi thì bảo nàng dâm mà khơng tục</i>
<i>Chỉ có mấy chục bài thơ thôi </i>


<i> mà tốn biết bao giấy mực</i>
<i>Để bình về một người làm thơ</i>


<i>Một người phụ nữ khơng ai có thể thờ ơ</i>
<i>Một người phụ nữ đã từng xỉa xói</i>


<i>Một người phụ nữ đã từng dám nói</i>
<i>“Chém cha cái kiếp lấy chồng chung</i>
<i>Kẻ đắp chăn bơng kẻ lạnh lùng…”</i>
<i>Ơi người thơ nữ ấy thật là đáo để</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <i>*<b>Nhận xét về đề bài</b></i>



 1.Nội dung kiểm tra đánh giá


 +Câu 1: kiểm tra về tác giả Hồ Xuân Hương-> căn cứ vào <i>Mục tiêu cần </i>


<i>đạt </i>và <i>Trọng tâm kiến thức kĩ năng</i> của bài <i>Tự tình</i>(Tâm trạng bi kịch,
tính cách và bản lĩnh Xuân Hương; Tài năng nghệ thuật thơ Nôm của
tác giả)-> hiện tượng vượt chuẩn


 +Câu 2: phù hợp với trọng tâm kiến thức
 2.Mức độ kiểm tra đánh giá


 +Câu 1: HS phải đọc hiểu văn bản-> rút ra đặc điểm cuộc đời và thơ ca
Hồ Xuân Hương: yêu cầu cao hơn của mức độ nhận biết và thông hiểu
 +Câu 2: Khả năng phân tích, đánh giá.


 => Chú ý


 -Cần đảm bảo nội dung kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng,
tuy nhiên có thể vận dụng một cách linh hoạt dựa vào đối tượng học
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề 3</b>

: Đề kiểm tra lớp 12 ( kiểm tra học kì- thời gian 120



phút )



<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH</b>

(

<b>5,0 điểm</b>

)


<b>Câu I</b>

(

<i>2,0 điểm</i>

)



Trình bày ngắn gọn biểu hiện của khuynh hướng sử thi




và cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt nam từ Cách


mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.



<b>Câu II(</b>

<i>3,0 điểm</i>

)



Anh(chị) hãy viết một bài văn khoảng 400 chữ nêu suy



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <b>PHẦN RIÊNG</b>(<b>5,0 điểm</b>) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu (Câu III.a hoặc III.b)
 <b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b> (<i>5,0 điểm</i>)


 Cảm nhận của anh chị về đoạn thơ sau:


 <i>“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</i>
 <i>Kìa em xiêm áo tự bao giờ </i>


 <i>Khèn lên man điệu nàng e ấp</i>
 <i>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ</i>
 <i>Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</i>
 <i>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</i>


 <i>Có nhớ dáng người trên độc mộc</i>
 <i>Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”</i>


 (<i><b>Tây Tiến</b></i>- Quang Dũng)


 <b>Câu III.b.Theo chương trình Nâng cao</b> (<i>5,0 điểm</i>)


 Sự thể hiện tư tưởng <i>Đất nước của Nhân dân</i> trong đoạn thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm:



 <i>“ Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu</i>
 <i>Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái</i>


 <i>Gót ngựa Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại</i>


 <i>Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương</i>
 <i>Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm </i>


 <i>Người học trị nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên</i>
 <i>Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh</i>
 <i>Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm</i>
 <i>Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi</i>


 <i>Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha</i>
 <i>Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy</i>


 <i>Những cuộc đời đã hố núi sơng ta…"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*Nhận xét đề bài</b></i>



-Về nội dung kiểm tra đánh giá: phù hợp với



yêu cầu của một đề học kì, cấu trúc đề thi tốt


nghiệp, và trọng tâm kiến thức, kĩ năng:



+Câu 1: Đặc điểm của văn học VN 1945-1975



+Câu 2: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí, vấn



đề tư tưởng đạo lí gần gũi với học sinh, cần thiết



cho tuổi trẻ.



+Câu 3: Kĩ năng cảm nhận đoạn thơ, đúng trọng



tâm kiến thức



-Về mức độ kiểm tra đánh giá: bao gồm cả kiểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.Thực hành ra đề kiểm tra theo chuẩn </b>



<b>kiến thức kĩ năng</b>



-Học viên ra đề theo nhóm (5 nhóm), mỗi



nhóm ra một đề kiểm tra 15 phút, 1 đề



1( hoặc 2 tiết), có yêu cầu ngắn gọn của đề.



-Mỗi nhóm trình bày đề và u cầu đề



trước lớp, thuyết trình về việc thực hiện 6


bước ra đề như thế nào



-Các nhóm thảo luận đánh giá tính đạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×