Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ly 8 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.01 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1</b>:

<b>Chuyển động cơ học</b>



<i> Ngày soạn 22 tháng 8 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày


- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đốicủa chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xãc định trạng thái của vật đối
với mỗi vật đợc chọn làm mốc


- Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động thẳng, chuyển ng cong, chuyn
ng trũn


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Tranh vẽ hình 1.1, hình 1.2
HS: Đọc trớc bài


<b>C/ tin trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I</b></i>/ <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Ghi bảng</b>



H§1: <i>Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp</i>


Ta thấy mặt trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở
đằng Tây, có thể rút ra kết luận gì về sự


chuyển động của Mằt trời xung quanh
Trái đất?


HĐ2: <i>Làm thế nào để biết một vật chuyển</i>
<i>động hay đứng yên?</i>


GV: Gọi HS đọc C1


GV: Cho HS thảo luận làm bài
GV: Gọi một vài HS trả lời bài
GV: Gọi HS nhận xét các câu trả lời
GV: Các em có thể tìm ra nhiều cách
khác nhau để nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên


GV: Trong vật lí học, để nhận biết một
vật đứng yên hay chuyển động ngời dựa
vào vị trí của vật đố với vật khác đợc
chọn làm mốc


GV: Phân tích cụ thể vào ví dụ mà HS vừa
lấyđể HS nắm rõ hơn, hiểu sâu hơn.
GV: Nh vậy ta có thể chọn bất kì vật nào
làm vật mốc


GV: Vậy một vật đứng yên hay chuyển
động khi nào?


GV: NhËn xÐt bỉ sung cho hoµn thiƯn
GV: Cho HS làm C2



HS: Lắng nghe tình huống


HS: Đọc bài


HS: Thảo luận theo từng nhóm
HS: Trả lời


HS: Nhận xét bài


HS: Lắng nghe


HS: Trờn c s nhn bit tr
li


HS: Ghi bài


HS: Đọc và tự suy nghĩ trả lời


<i>I/ Làm thế nào để biết</i>
<i>một vật chuyển động hay</i>
<i>đứng yên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả li
bi


GV: Cho HS làm tiếp C3


GV: Thông thờng ngời ta thờng chọn Trái
Đất làm vạt mốc hoặc những vật gắn với


Trái Đất


H 3: <i>Tỡm hiu tớnh tng i v ng yờn</i>


GV: Treo tranh, cho HS quan sát và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi C4; C5; C6


GV: Gi 3 em đứng tại chỗ trả lời các câu
hỏi trên


GV: NhËn xÐt


GV: Từ những ví dụ trên ta thấy một vật
đợc coi là đứng yên hay chuyển động phụ
thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. Do vậy
ta nói chuyển động hay đứng yên chỉ
mang tính tơng đối


HĐ4: <i>Một số chuyển động thờng gặp.</i>


GV: Giới thiệu cho HS hiểu sơ lợc về quỹ
đạo


? Em hãy tìm một vài chuyển động thờng
gặp trong thực tiễn


GV: Nhận xét và chốt lại các loại chuyển
động thờng gặp trong cuộc sống


HS: Tr¶ lời


HS: Làm bài
HS: Lắng nghe


HS: Quan sát hình vẽ


HS: Quan sát, đọc đề bài và thảo
luận theo yêu cầu GV


HS: Trả lời


HS: Lắng nghe


HS: Thảo luận và trả lêi
HS: L¾ng nghe


<i>II/ Tính tơng đối của</i>
<i>chuyển động và đứng yên</i>


Chuyển động hay đứng
n có tính tơng đối tuỳ
thuộc đợc vật đợc chọn
làm vật mốc


<i>III/ Một số chuyển động</i>
<i>thờng gặp</i>


Các dạng chuyển động
thờng gặp là: Chuyển
động thẳng, chuyển động
cong



<i>IV/ VËn dơng</i>
<i><b>IV/ Cđng cè</b></i>


? Chuyển động là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối?
? Cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C10; C11


<i>V/HDVN</i>


 Häc thuéc lÝ thuyÕt.


 Lµm bµi tËp trong SBT


==========================================================================


<b> TiÕt 2 </b>

:

<b>VËn tèc</b>



<i>Ngày soạn 22 tháng 8 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra các nhận biết nhanh
chậm của chuyển động ú.


- Nắm vững công thức
<i>t</i>
<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vn dụng tốt cơng thức để tính qng đờng, thời gian, vận tốc trong chuyển động


<b>B/ Chn bÞ cđa GV và HS</b>



GV: Đồng hồ bấm giây
HS: Đọc trớc bài


<b>C/ tin trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tơng đối? Lấy ví dụ minh hoạ?
GV: Gọi HS nhận xét bài bạn


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Ghi bng</b>



<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học tập</b>


? Lm th no để biết sự nhanh hay chậm
của một chuyển động ? Th no l
chuyn ng u?


<b>HĐ2: Tìm hiĨu vỊ vËn tèc</b>


GV: Hớng dẫn HS vào đề so sánh sự
nhanh chậm của chuyển động của các
bạn trong nhóm dựa vào bảng kết quả
? Từ kinh nghiệm hàng ngày em hãy sắp
xếp thứ tự chuyển động nhanh hay chậm
của các bạn nhờ số đo quãng đờng trong


một đơn vị thời gian


GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và C2 để rút ra
khái niệm về vận tốc chuyển động


GV: Th©u tãm lại và đa ra khái niệm về
vận tốc


? Dựa vào những kết luận trên em hãy
cho biết cách tính vận tốc từ đó suy ra
cơng thức tính


GV: Phân tích cho HS rõ các đại lợng
trong công thức


GV: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
đợn vị của chiều dài và đơn vị thời gian
GV: Hớng dẫn HS cách đọc và làm bảng
2 (C4)


GV: Hớng dẫn HS cách đổi đơn vị vận tốc
từ m/s ra km/h


<b>H§3: VËn dơng và củng cố</b>


GV: Cho HS làm C5
GV: Cho HS thảo luận


HS: Trả lời bài



HS: Cùng lắng nghe và suy nghĩ


HS: Thảo luận theo từng cặp


HS: Trả lời
HS: Lắng nghe


HS: Đọc bảng kết quả phân tích
so sánh độ nhanh chậm của
chuyển động rồi rút ra nhận xét
HS: Tính bằng độ dài quãng
-ng trong mt n v thi gian


HS: Đọc và suy nghĩ làm bài


<i><b>I/ Vận tốc là gì</b></i>


Quóng đờng chạy đợc
trong 1s gọi là vận tốc
Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm
của chuyển động và tính
đợc bằng độ dài quãng
đ-ờng đi trong một đơn vị
thời gian


<i><b>II/ C«ng thøc tÝnh vËn</b></i>
<i><b>tèc</b></i>


<i>t</i>


<i>S</i>
<i>v</i> 


Trong đó


S: quãng đờng i c
t: thi gian i ht quóng
ng


<i><b>III/ Đơn vÞ vËn tèc</b></i>


Đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và
đơn vị thời gian


<i><b>IV/ VËn dông</b></i>


C5


a) Mỗi giờ ô tô đi đợc 36
km


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS nhận xét


GV: Chốt phơng pháp làm: Để so sánh
vận tốc ta phải đa về cùng một đơn vị
GV: Cho HS vận dụng làm tiếp C6, C7,
C8



GV: Kiểm tra HS làm bài và gọi 3 HS
đứng tại chỗ trình bày


GV: Nhận xét và thâu tóm lại lời giải
GV: Giới thiệu cho HS vỊ tèc kÕ


<i><b>IV/ HDVN</b></i>


Häc thc ghi nhí trong SGK
Xem lại các C5, C6, C7, C8
Làm bài tập 2125 trong SBT


HS: Trả lời
HS: Nhận xét


HS: Quan sát và lắng nghe


HS: Làm theo yêu cầu GV
HS: Trả lời


HS: Nhận xét


HS: Quan sát mô hình và biết tác
dụng của tốc kế


HS: Lắng nghe
HS: Tự làm cá nhân
HS: Trình bày


Mỗi giây tàu hoả đi đợc


10 m


b) v« t« =36 km/h = 10 m/s


vxe đạp = 3<i>m</i>/<i>s</i>


3600
10800




vtµu = 10 m/s


Suy ra ô tô và tàu hoả
chuyển động nhanh nh
nhau, xe đạp đi chậm
nhất


<b> Tiết 3</b>

:

<b>Chuyển động đều – Chuyển động không đều</b>

<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều.


- Nêu đợc những thí dụ về chuyển động khơng đều thờng gặp. Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển
động nàylà vận tốc thay đổi theo thời gian


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng


- Mơ tả đợc thí nghiệm hình 3.1/SGK và dựa vào những dữ kiện đẵ ghi ở bảng để trả lời câu hi ca bi



<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: 4 máng nghiêng + bánh xe Mac xoen + máy gõ nhịp
HS: Đọc trớc bài


<b>C/ tin trỡnh t chc Cỏc hot động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiÓm tra bài cũ</b></i>


? Nêu công thức tính vận tốc?


? Mt ngời đi bộ với vận tốc 5 km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến cơ quan biết ngời đó đi bộ mất 15
phút.


GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài bạn


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Ghi bảng</b>



<b>HĐ1: Tìm hiểu về chuyển động đều và</b>
<i><b>chuyển động khơng đều</b></i>


GV: Ph¸t dơng cơ TN theo nhãm


GV: Hớng dẫn HS cách lắp đặt và lu ý
các em biết xác định quãng đờng liên tiếp
mà trục bánh xe lăn đợc trong khoảng


thời gian 3s


GV: Quan s¸t c¸c nhãm làm TN, nhắc
các em là phải làm cẩn thận, chính xác
GV: Cho HS thảo luận theo nhón trả lời
câu hỏi C1, C2


GV: Gi HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác
nhận xét


GV: Từ kết qủa của HS, GV chốt lại vấn
đề và nhắc lại về chuyển động đều v


HS: Nhận dụng cụ
HS: Quan sát GV làm


HS: Lµm TN díi sự điều hành
của nhóm trởng


HS: Thảo luận và trả lời
HS: Lắng nghe


<i><b>I) Định nghĩa</b></i>


- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn khơng thay đổi
theo thời gian


- Chuyển động không


đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyn ng khụng u


<b>HĐ2: Tìm hiểu về vËn tèc trung b×nh</b>


GV: u cầu HS tính đoạn đờng của trục
bánh xe trong mỗi giây, tính các quãng
đ-ờng AB, BC, CD.


GV: Trên các qng đờng đó trung bình
mỗi giây trục bánh xe chuyển động đợc
bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung
bình của trục bánh xe trên mỗi qng
đ-ờng đó là bấy nhiêu m/s


GV: Cho HS dựa vào bảng kết quả để tính
vận tốc TB của các quãng đờng AB, BC,
CD.


GV: Gọi 3 em lên bảng tính
GV: Gọi HS nhận xÐt


<b>H§3: VËn dơng & cđng cè</b>


GV: Hớng dẫn HS tóm tắt các kiến thức
quan trọng của bài: C/đ đều, c/đ khơng
đều, cơng thức tính vận tốc trung bình.


GV: Tổ chức cho HS làm các bài tập C4,
C5, C6


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời C4
GV: Nhn xột


GV: Gọi HS lên bảng làm C5, C6.
GV: Nhận xÐt


H§4:HDVN


Học thuộc định nghĩa, cơng thức
Làm BT: 3.33.4SBT


HS: Dựa vào kết quả để tính tốn
HS: Lắng nghe


HS: Dựa vào kết quả để tính tốn
HS: Lên bảng


HS: NhËn xÐt


HS: Tr¶ lêi theo yêu cầu của GV


HS: Làm bài
HS: Trả lời
HS: Lên b¶ng


<i><b>II) Vận tốc trung bình</b></i>
<i><b>của chuyển động khơng</b></i>


<i><b>đều</b></i>


t
S
V<sub>tb</sub> 


S: Qng đờng đi đợc
t: Thời gian để đi hết
qng đờng đó


<i><b>III) VËn dơng</b></i>


C4


C5:
C6:
C7:


<b> TiÕt 4 </b>

:

<b>BiĨu diƠn lùc </b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc


- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ, biểu diễn lực bằng một mi tờn


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: 4 giỏ có đế, 4 kẹp vann năng, 8 thanh trụ kim loại, 4 nam châm, 4 miếng sắt, 4 xe lăn


HS: Đọc trớc bài


<b>C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiÓm tra bµi cị</b></i>


? Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Kể tên một số chuyển động thờng gặp trong thực tiễn?
? Chuyển động khơng đều là gì? Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động?


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:</b>
ở lớp 6 các em đã đợc làm quen với lực,
và đã biết lực là nguyên nhân làm biến
đổi chuyển dộng của vật, mà vận tốc xác
định sự nhanh hay chậmvà cả hớng của
chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có
sự liên quan nào khơng ?


GV: Đa ra một vài VD: Vien bi thả rơi
trên tự do thì vận tốc của nó tăng nhờ có
tác dụng nào? Muốn biết điều này ta phải
xét sự liên hệ giữa lực với vận tốc.


<b>HĐ2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực</b>


HS: Lắng nghe và cùng suy nghĩ


về t×nh huèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A


<i><b>và sự thay đổi vận tốc</b></i>


GV: ở lớp 6 chúng ta đã biíet lực có thể
làm biến dạng, thay đổi chuyển động
(Nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật
GV: Gọi HS trình by VD


GV: Tiến hành TN cho HS quan sát
GV: Cho HS làm TN


? Dựa vào kết qủa quan sát ở TN và hình
4.2, em hÃy suy nghĩ trả lời C1


GV: Gọi HS trình bày
GV: Gọi HS khác nhận xét


GV: Nhận xét và chốt lại: lực là nguyên
nhân làm biến dạng hoặc làm thay đổi
vận tốc của vật


<b>HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và</b>
<i><b>cách biểu diễn lc</b></i>


GV: Thông báo cho HS biết về véc tơ lực
và cách biểu diễn lực


GV: Nhấn mạnh cho HS biết rõ hơn về ba


yếu tố của lực


GV: Đa ra VD cách biểu diễn lực 15 N
nh trong SGK


<b>HĐ4: Vận dụng và củng cố</b>


GV: Cho HS c C2


? Trọng lực là gì? nó có phơng và chiều
nh thế nào?


? Để biểu diễn ta lµm nh thÕ nµo?
GV: Híng dÉn HS hoµn thiƯn C2


GV: Chốt lại phơng pháp làm bài: cần
phải xác định điểm đặt, phơng, chiều, độ
lớn của lực từ đó căn cứ vào tỉ xích đã
chọn lm


GV: Cho HS làm C3
GV: Gọi HS trình bày
GV:Gọi HS khác nhận xét


GV: Nhận xét và chốt lại kiến thøc lµm
bµi


HS: Rút ra mối liên hệ giữa lực
và sự thay i vn tc thụng qua
nhng VD



HS: Trình bày
HS: Quan sát
HS: Làm TN


HS: Thảo luận trả lời bài
HS: Trình bày


HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe


HS: Lắng nghe


HS: Quan sát cách biểu diễn lực
của GV trên bảng


HS: Đọc bài
HS: Trả lời


HS: Ta xác định điểm đặt lực,
ph-ơng, chiều, độ lớn


HS: Lắng nghe


HS: Đọc và suy nghĩ làm bài
HS: Trình bày


HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe



<i><b>I) Ôn lại khái niệm lực</b></i>


Lực có thể làm biến
dạng hoặc làm thay đổi
vận tốc của vật.


<i><b>II) BiĨu diƠn lùc</b></i>


<b>1)</b> Lực là một đại lợng
véc tơ


Lực là một đại lợng véc
tơ có phơng, chiu v
ln


<b>2)</b> Cách biểu diễn lực và
kí hiệu véc tơ lực


a) Cách biểu diễn lực:
Ta dùng một mũi tên có:
+ <i>Gốc là điểm mà mà lực</i>
<i>tác dụng lên vËt</i>


<i>+ Phơng và chiều: Là </i>
<i>ph-ơng và chiều của lực</i>
<i>+ Độ dài biểu diễn cờng</i>
<i>độ của lực theo một tỉ</i>
<i>xích cho trớc</i>


b) - VÐc t¬ lùc kÝ hiƯu


b»ng chữ F có mũi tên ở
trên: F


- Cng độ lực kí hiệu
bằng chữ F, khơng có mũi
tên ở trên: F


5N


<i><b>III) VËn dông</b></i>


C2:
10N


F



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>** HDVN:</i>


- Học thuộc lí thuyết của bài: Cách biểu diễn lùc.
- Lµm bµi tËp trong SBT


- =====================================================================


<b> TiÕt 5</b>

:

<b>Sù cân bằng lực quán tính </b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhân biết đợc một số đặc điểm của hai lực cân bằng và biết biểu thị
chúng bằng các véc tơ lực



- Từ dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định "Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc
khơng đổi, vật đang chuyển động sẽ chuyển động mãi mãi, vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi"


- Nêu đợc một số VD về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tớnh


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Một máy Atút, hai quả nặng có trọng lợng bằng nhau
HS: Đọc trớc bµi


<b>C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Lực là gì? Nêu cách biểu diễn lực. áp dụng biĨu diƠn träng lùc cđa mét vËt cã khèi lỵng 15 kg (tØ xÝch
5 cm øng víi 10N)


III/ Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>H§1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp</b>


Dựa vào hình vẽ 5.2 trong SGK. Em hãy
nhận xét xem quả cầu, quyển sách, qủa
bóng chịu tác dụng của những lực nào?
GV: Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
nên vật đứng yên.



Vậy nếu một vật đang chuyển động mà
chịu tác dụng của hai lực cõn bng thỡ vt
ú s nh th no?


<b>HĐ2: Tìm hiểu vỊ hai lùc c©n b»ng</b>


GV: BiĨu diƠn hai lùc P; Q tác dụng vào
quyển sách, quả cầu, quả bóng?


GV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài C1
GV: Em có nhận xét gì về hai lực P và Q?
GV: Nhận xét và đa ra khái niệm về hai
lực cân bằng


GV: Phân tích cho HS thấy rõ về đặc
điểm của hai lực cân bằng:


+ Cùng điểm đặt


+ Phơng nằm trên một đờng thẳng và có
chiều ngợc nhau


+ Độ lớn nh nhau


GV: Phân tÝch râ th«ng qua VD quyển
sách


GV: Lấy một vài VD vỊ hai lùc c©n b»ng
GV: Gäi HS lÊy VD vỊ hai lc cân bằng


GV: Nhận xét


<b>HĐ3: Tìm hiểu về tác dơng cđa hai lùc</b>
<i><b>c©n b»ng</b></i>


GV: Ta đã biết lực là nguyên nhân làm
thay đổi vận tốc. Khi các lực tác dụng lên
vật khơng cân bằng nhau thì vận tốc của
vật bị thay đổi. Vậy khi các lực tác dụng
lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật
sẽ ra sao?


GV: Híng dẫn HS làm TN kiểm tra


HS: Quan sát và trả lời


HS: Lắng nghe


HS: Quan sát


HS: Thảo luận theo từng bàn
HS: Trả lời


HS: Lng nghe nm c 3 c
im của hai lực cân bằng


HS: L¾ng nghe
HS: LÊy VD
HS: L¾ng nghe



<i><b>I) Lùc c©n b»ng</b></i>


<i>1) Hai lùc cân bằng là</i>
<i>gì?</i>


Hai lực cân bằng là hai
lực cùng đặt lên một vật,
có cờng độ bằng nhau,
phơng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau


<i><b>2) Tác dụng của hai lực</b></i>
<i><b>cân bằng lên mt vt</b></i>
<i><b>ang chuyn ng</b></i>


a) Dự đoán


Vt đang chuyển động
nếu chịu tác dụng của lực
cân bằng thì vận tốc sẽ
không đổi, nghĩa là vật sẽ
chuyển động thẳng đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Giới thiệu về máy A tút và chỉ rõ các
dụng cụ TN, cách tiến hành TN, cách đọc
kết quả


GV: Cho HS quan sát TN và thảo luận trả
lời C2, C3, C4



GV: Nhận xét và phân tích rõ hơn


GV: Lm TN và gọi HS đọc kết quả TN,
GV ghi vào bảng phụ


? Tõ kÕt qu¶ TN trong b¶ng em cã nhËn
xÐt g×?


GV: Nhận xét và chốt lại: Từ TN trên ta
thấy rằng một vật đang chuyển động mà
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
tiếp tục chuyển động


<b>H§4: Tìm hiểu về quán tính</b>


GV: ễ tụ, tu ho, xe máy… khi bắt đầu
chuyển động thì chúng có đạt đợc vận tốc
tối đa hay không?


GV: Khi vật đang chuyển động nếu
phanh gấp thì nó có dừng lại ngay khơng?
GV: Từ những VD trên ta thấy khi có lực
tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi
vận tốc đột ngột đợc vì mọi vật u cú
quỏn tớnh


HĐ5: Vận dụng và củng cố


GV: Gi HS đứng tại chỗ đọc câu hỏi C6
? Em hãy suy nghĩ trả lời bài



GV: Làm TN cho cả lớp quan sát để nắm
rõ hơn


GV: TiÕp tơc cho HS lµm C7, C8


GV: Gọi HS trình bày và giải thích rõ vì
sao.


GV: Nhận xét


HS: Quan sát và lắng nghe
HS: Quan sát TN và thảo luận tra
lời câu hỏi


HS: Đọc kết quả
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe


HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi


HS: Lắng nghe để hiểu rõ hơn về
quán tớnh


HS: Đọc bài
HS:


HS: Quan sát
HS: Làm bài


HS: Trình bày


b) TN kiểm tra


<i><b>I) Quán tính</b></i>
<i>1) Nhận xét</i>


Khi cú lc tác dụng vào,
mọi vật đều không thể
thay đổi vận tốc đột ngột
đợc vì mọi vật đều có
qn tính


<i>2) VËn dơng</i>


C6


C7


C8


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Häc thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 5.1 --> 5.8 SBT


<b> </b>

<b>TiÕt 6</b>

:

<b>lùc ma s¸t</b>

<i> </i>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt đợc sự xuất hiện của các loại lực
ma sát và đặc điểm của mỗi loại


- Làm TN để phát hiện một số hiện tợng về lực ma sát nghỉ


- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu đợc
cách khắc phục tác hại của lực ma sát, biết vận dụng lợi ích của lực này.


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Lực kế, miếng gỗ, quả nặng
HS: Đọc trớc bài


<b>C/ tin trỡnh t chc Cỏc hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Tại sao khi có lực tác dụng lện một vật lại khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột? Lấy VD minh hoạ


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học tập</b>


GV: Ta đã biết trục bánh xe bò ngày xa và
trục bánh xe đạp, xe ô tô bay giờ lại khác
nhau cơ bản là trục bánh xe bị khơng có
ổ bi cịn trục bánh xe đạp, xe ơ tơ có ổ bi.


Vậy ổ bi cú tỏc dng gỡ?


<b>HĐ2: Tìm hiểu về lực ma s¸t</b>


GV: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp
nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động
chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát
lên vành bánh xe ngăn cản chuyển động
của vành đợc gọi là lực ma sỏt trt


? Vậy ta bóp phanh mạnh thì sao?


GV: Phân tích và chỉ rõ cho HS về ma sát
trợt ở VD này


GV: Cho HS lấy VD về ma sát trợt trong
thực tiễn


GV: Đa ra VD về ma sát lăn
GV: Cho HS thảo luận và làm C2
GV: Gọi HS trình bày


GV: Nhận xét


GV: Cho HS trả lời C3
GV: Gọi HS trả lời bài


GV: Tiến hành TN cho HS quan sát
? Em hÃy dựa vào kết quả quan sát và trả
lời C4



GV: Lực cân bằng với lực kéo trong TN
trên đợc gọi là lực ma sát nghỉ


? Em h·y t×m VD vỊ lùc ma s¸t nghỉ
trong thực tiễn


GV: Gọi một vài HS trình bµy


? Qua TN trên em hãy cho biết lực ma sát
nghỉ có đặc điểm gì?


<b>HĐ3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của</b>
<i><b>lực ma sát trong đời sống và k thut</b></i>


? Từ hình 6.3, em hÃy cho biết tác dơng
cđa lùc ma s¸t?


? Từ đó em hãy nêu cách khắc phục
GV: Nhận xét


GV: Nhờ dùng dầu bôi trơn mà có thể
làm giảm ma sát tơi hàng chục lần, thay
trục quay thông thờng bằng trục quay có
lót ổ bi có thể làm giảm ma sát tới 30 lần
? Em hãy lấy một vài VD về tác hại của
ma sát, từ đó nêu hớng khc phc


GV: Cho HS hoàn thiện câu trả lời C7
GV: Gọi HS trình bày



GV: Nhận xét và bổ sung


<b>HĐ4: Vận dơng vµ cđng cè</b>


GV: Cho HS đọc câu C8
GV: Cho HS thảo luận làm bài


GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS khác nhận xét bài


GV: Tiếp tục cho HS làm C9
GV: Gọi HS trình bày


GV: Nhờ có ổ bi đã giảm đợc lực cản lên
các vật chuyển động khiến cho các máy
móc hoạt động dễ dng


HS: Lắng nghe


HS: Suy nghĩ trả lời


HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Lấy VD


HS: Thảo luận làm bài
HS: Trình bày


HS: Quan sát



HS: Dựa vào kết quả trả lời
HS: Lắng nghe


HS: Lấy VD
HS: Trình bày


HS: Quan sát và suy nghĩ trả
lời bài


HS: Nêu biện pháp
HS: Lắng nghe


HS: Lấy VD và nêu cách
khắc phục


HS: Hoàn thiện bài
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài


HS: Thảo luận trả lời
HS: Trả lời


HS: Nhận xét


HS: Đọc bài và suy nghĩ lam
bài


HS: Lắng nghe



<i><b>I) Khi nào có lực ma sát</b></i>
<i>1) Lực ma sát trợt</i>


Lực ma sát trợt sinh ra
khi mét vËt trỵt trên bề
mặt vật khác


<i><b>2) Lực ma sát lăn</b></i>


Lực ma sát lăn sinh ra khi
một vật lăn trên bề mặt
vật khác


<i><b>3) Lực ma sát nghỉ</b></i>


Lực ma sát nghỉ giữ cho
vật không bị trợt khi vật
bị tác dụng của lùc kh¸c


<i><b>II) Lực ma sát trong đời</b></i>
<i><b>sống và trong kĩ thuật</b></i>
<i>1) Lực ma sát có thể có</i>
<i>hại</i>


<i>2) Lùc ma s¸t cã thĨ cã</i>
<i>Ých</i>


<i><b>III) VËn dơng</b></i>


C8



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>** HDVN:</i>


? Häc thuộc phần ghi nhớ trong bài
Vận dụng làm bài tập 6.1-->6.4/SBT
- Lµm bµi tËp 5.1 --> 5.8 SBT


<b> </b>

<b>TiÕt 7 </b>

Á

<b>P SU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS hiu khỏi niệm về áp lực, nắm cơng thức tính áp suất đơn vị áp suất
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận xét


- Thái độ cần cù, cẩn thận.


<b>B. Phơng phỏp: </b>
- t vn
- Phõn nhúm.


<b>C. Phơng tiện dạy học: </b>
- Chậu cát


- Khối kim loại
- Bảng con.


<b>D. Tin trình lên lớp:</b>
<b>(I) ổn định tổ chức</b>
<b>(II) Bài cũ:</b>



<b>(III) Bài mới:</b>
<b>1. Đặt vấn đề: </b>SGK


<b>2. TriĨn khai bµi.</b>


a) Hoạt ng 1:



<b>Giáo viên - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên thông báo về áp lực nh SGK
? Phơng của áp lực


- HS học nhóm trả lời C1


- HS làm TN theo nhóm - GV hớng dẫn HS quan
sát.


- Thảo luận điền vào bảng.
? Làm C3.


<b>I. áp lực là gì:</b>


- áp lực là lực ép có phơng vùng góc với mặt bị
ép.


<b>II. áp suất:</b>


<i><b>1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những</b></i>
<i><b>yếu tố nào:</b></i>



<i><b>Kết luận</b></i>: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp
lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.


b) Hot ng 2:



<b>Giáo viên - Học sinh</b> <b>Néi dung</b>


? Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép
ng-ời ta đa ra khái niệm gỡ.


? Nêu công thức tính áp suất.
? Đơn vị áp suất.


<i><b>2. Công thức tính áp suất:</b></i>


- ỏp sut l độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích b ộp.


<i>S</i>
<i>F</i>
<i>P</i>


Đơn vị: - N/m2


- Pa: 1Pa = 1N/m2<sub>.</sub>

c) Hot ng 3



<b>Giáo viên - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>



- GV gợi ý
- HS làm C4


- GV hớng dẫn HS làm theo nhóm câu C5.


<b>III. Vận dụng:</b>


C4: Din tích bị ép, độ lớn áp lực.
C5:Pxtăng =


2
/
6
,
666
.
226
5


,
1


000
.


340 <i><sub>N</sub></i> <i><sub>m</sub></i>




= 800.000N/m2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Củng cố:</b>
? áp lực là gì


? Cụng thc, n vị áp suất.
<b>V. Dặn dị:</b>


- Lµm bµi tËp 7.5 vµ 7.6 vµo bi tèi
F = P x S = 1,7 . 104<sub>N/m</sub>2<sub> x 0,03m</sub>2


P = 10m => m =
10


<i>P</i>


- 7.6) P = <sub>2</sub> 200.000 / 2
0008


,
0
.
4


10
.
4
10
.
60



<i>m</i>
<i>N</i>
<i>m</i>


<i>S</i>
<i>P</i>







==========================================================================


<b> Tiết 8</b>

:

<b>áp suất chất lỏng Bình thông nhau</b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏn


- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong cơng thức
- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản


- Nêu đợc ngun tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tợng thờng gp.


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Tranh vẽ máy ép dùng chất lỏng
Mỗi nhóm:



- Mt bỡnh tr thng ỏy và có hai lỗ ngang, có màng cao su
- Bình tr cú lp che


- ống thuỷ tinh làm bình thông nhau
- èng nhùa, gi¸ nhùa


<b>C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


? áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào


? Nêu cơng thức tính áp suất? Vận dụng tính áp suất của vật có khối lợng 50kg tác dụng lên mặt đất nằm
ngang biết diện tích tiếp xúc là 200 cm2


III/ Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bng</b>


HĐ1: <i>Tổ chức tình huống học tập</i>


? Ti sao khi lặn sâu ngời thợ lặn phải
mặc áo chịu đợc áp suất lớn?


<b>HĐ2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên</b>
<i><b>đáy và thành bình</b></i>


GV: Ta đã biết khi đặt vật rắn lên mặt bàn
thì vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp


suất theo phơng của trọng lực. Còn khi đổ
một chất lỏng vào trong một bình thì sao?
áp suất có gây lên thành bình khơng? Nếu
có thì áp suất này giống áp suất chất rắn
khơng?


GV: Phát các dụng cụ TN cho các nhóm
? Khi cha đổ chất lỏng thì các màng cao
su nh thế nào?


GV: Cho HS đổ nớc vào ống và quan sát
hiện tợng xảy ra với các lỗ A, B, C?
GV: Cho HS tr li C1; C2


GV: Gọi HS trình bày
GV: NhËn xÐt


GV: Nh vậy chất lỏng gây ra áp suất tác
dụng lên đáy và thành bình


GV: NhÊn mạnh điểm khác với áp suất
chất rắn


HS: Quan sát hình và lắng
nghe


HS: Lắng nghe


HS: Nhận dụng cụ
HS: Trả lời



HS:


lµm theo híng dÉn cđa GV
HS: Dùa vào kết quả TN,
thảo luận trả lời bài


HS: Lắng nghe


<i><b>I) Sự tån t¹i cđa áp suất</b></i>
<i><b>trong lòng chất lỏng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ3: Tìm hiểu áp st chÊt láng t¸c</b>
<i><b>dơng lên các vật ở trong lòng nó</b></i>


GV: Lấy hình trụ cho HS quan sát


? Em có dự đoán gì khi cho hình trụ có
lắp xuống nớc rồi bỏ dây ra?


GV: Đa dụng cụ cho các nhóm tiến hành
TN và trả lời C3


GV: Quan sát cả lớp làm bài
GV: Gọi HS nhËn xÐt


? Tõ TN trªn em cã nhËn xÐt gì về áp suất
chất lỏng


GV: Cho HS trả lời C4



GV: Nhận xét và nhắc lại kết luận của áp
suất


<b>HĐ4: Xây dựng công thức tính áp suất</b>


GV: Gi s cú một khối chất lỏng hình
trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Em
hãy tính áp suất của khối chất lỏng này?
GV: Hớng dẫn HS chứng minh cơng thức
tính


GV: Nhấn mạnh công thức tính và giải
thích rõ các đại lợng trong cơng thức
GV: Cơng thức này cũng cho một điểm
bất kì trong lịng chất lỏng, chiều cao của
cột chất lỏng cũng là độ sâu của im ú
so vi mt thoỏng


<b>HĐ5: Nguyên tắc bình thông nhau</b>
<b>GV: Giới thiệu về bình thông nhau</b>


? Em có dự đoán gì về mực nớc trong các
hình a, b, c


GV: Cho HS làm TN kiểm tra
? Từ đó em có nhận xét gì?


<b>H§6: VËn dơng & cđng cè</b>



GV: u cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài
GV: Gọi HS nhận xét bổ sung để hoàn
thiện hơn


GV: Cho HS tiếp tục làm các câu hỏi C7;
C8; C9


GV: Gi HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Nhận xét


GV: Giíi thiƯu vỊ điều em cha biết và đa
ra tranh vẽ máy ép dùng chất lỏng và cho
HS giải thích nguyên lí làm việc của máy.


HS: Quan sát
HS: Đa ra dự đoán
HS:


nhËn dơng cơ vµ tiến hành
TN, rồi trả lời C3


HS: Trình bày
HS: Trả lời


HS: Lắng nghe


HS:


HS: Lắng nghe



HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trả lời


HS: Trình bày
HS: Nhận xét
HS: Làm bài
HS: Trình bày


HS: Quan sát và lắng nghe


2) TN2


3) KÕt luËn


Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất ở đáy bình, mà lên
cả thành bình và các vật
trong lòng cht lng


<i><b>II) Công thức tính áp suất</b></i>
<i><b>của chất lỏng</b></i>


p = d.h
Trong đó:


d: Träng lỵng riªng cđa
chÊt láng (N/m3<sub>)</sub>


h: ChiỊu cao cña cét chÊt


láng (m)


p: áp suất ở đáy cột chất
lỏng (N/m2<sub>)</sub>


<i><b>III) Bình thông nhau</b></i>


Trong bỡnh thụng nhau
chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất
lỏng ở các cột luôn ở cùng
một độ cao


<i><b>IV) VËn dông</b></i>


C7
C8


C9


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Häc thuéc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 8.1 --> 8.5 SBT


================================================================



<b>TiÕt 9</b>

<b>¸p suÊt khÝ quyÓn</b>



<i>Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>



<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích đợc TN Tơrixeli và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp


- Hiểu đợc vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và cách biến
đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2<sub> và ngc li</sub>


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Mỗi nhóm:


- 1 ống thuỷ tinh dài 10- 20 cm, 1 chai nhựa mỏng.
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Nêu kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Nêu và giải thích rõ các đại lợng trong cơng thức tính
áp suất chất lỏng


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thy</b>

<b>Hot ng ca trũ</b>

<b>Ghi bng</b>



<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học tập</b>


GV: Đổ đầy cèc níc vµ lấy tờ giấy
bóng bịt phía trên råi lén xng


? Em có nhận xét gì về nớc trong cốc?


GV: Nh vậy nớc trong cốc khơng chảy
ra ngồi đợc mặc dù ta lộn ngợc cốc.
Để giải thích đợc điều này ta cùng
nghiên cứu bài hụm nay.


<b>HĐ2: Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí</b>
<i><b>quyển</b></i>


GV: Giới thiệu về áp suất khí quyển
của Trái đất


GV: Khơng khí cũng có trọng lợng nên
Trái Đất và mọi vật trên Trái đất đều
chịu áp suất của lớp khơng khí bao
quanh Trái đất. áp suất này gọi là áp
suất khí quyển


GV: Gi¶i thÝch cho HS thấy rõ hơn sự
tồn tại của áp suất khÝ quyÓn


GV: Phát chai nhựa đã chuẩn bị cho
các nhóm


GV: C¸c em h·y hót bít không khí
trong chai và nêu hiện tợng quan sát
đ-ợc?


GV: Hóy gii thớch ti sao li cú hiện
t-ợng đó



GV: NhËn xÐt, vµ lu ý HS lµ vá chai bÞ
mÐo theo mäi phÝa


GV: Cho HS tiÕn hµnh TN2 và giải
thích hiện tợng


GV: Gi HS khác bổ sung để có cơ sở
cho HS tr li C2, C3


GV: Mô tả TN Ghê-rich nh trong SGK
? Em hÃy giải thích hiện tợng xảy ra?
GV: Nhận xÐt


<b>HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn áp suất khí</b>
<i>quyển</i>


? Vì sao khơng dùng cơng thức áp suất
chất lỏng để tính áp suất khí quyển?
GV: Giới thiệu các dụng cụ của TN
Tôrixenli và đa ra hiện tợng của TN
GV: Nh vậy cột thuỷ ngân trong ống
đứng cân bằng ở đọ cao 76 cm Hg và
phía trên ng l chõn khụng


? Em hÃy giải thích vì sao?


GV: Nhận xét và từ đó cho HS trả lời
C5, C6


GV: Tiếp tục hco HS làm C7


GV: Gọi HS đứng tại ch trỡnh by.
GV: Nhn xột


<b>HĐ4: Vận dụng và củng cố</b>


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ
C8 C11


GV: Gọi HS trình bày bài
GV: Nhận xét


GV: Hớng dẫn HS làm bài C11


HS: Quan sát hiện tợng
HS: Trả lời


HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe


HS: Nhận dụng cụ


HS: Làm TN theo yêu cầu GV
và nêu hiện tợng


HS: Trình bày


HS: Làm TN quan sát hiện tơng
và thảo luận trả lời bài


HS: Bổ sung bài


HS: Trình bày
HS: Lắng nghe


HS: Tho lun theo bn tr
li bi


HS: Trình bày
HS: Lắng nghe


HS: Đa ra lập luận giải thích và
trả lời C5, C6


HS: Trình bày


HS: Đọc và suy nghĩ làm bài
HS: Trình bày


HS: Lắng nghe và làm theo
h-ớng dẫn của GV


<i>I) Sù tån t¹i ¸p st khÝ</i>
<i><b>qun</b></i>


<b>1. ThÝ nghiƯm 1</b>


<b>2. ThÝ nghiÖm 2</b>


3


<b> . ThÝ nghiÖm 3</b>



<i><b>II) Độ lớn áp st khÝ</b></i>
<i><b>qun</b></i>


1


<b> . ThÝ nghiƯm T«rixenli</b>


<b>2/ Độ lớn áp st khÝ</b>
<b>qun</b>


áp suất khí quyển bằng áp
suất của cột thuỷ ngân
trong ống Tơrixenli, do đó
ngời ta dùng mmHg làm
đơn vị đo áp suất khí quyển


<b>III) VËn dơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>m</i>
<i>d</i>


<i>P</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>d</i>


<i>P</i> 10,336


10000


103600


.    


 <i><sub>m</sub></i>


<i>d</i>
<i>P</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>d</i>


<i>P</i> 10,336


10000
103600


.    




<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 9.1 --> 9.5 SBT


<b>==============================================================</b>



TiÕt 10

<b>: «n TËp</b>




<i>Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Hệ thống lại các kiến thức: Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, không đều, biểu diễn lực….
- HS vận dụng để giải thích các hiện tựơng trong thực tế có liên quan.


- Rèn HS kĩ năng tổng hợp kiến thức


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Soạn bài
HS: Học và làm bài


<b>C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị (Xen lÉn trong giê)</b></i>
<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ghi bng</b>


HĐ1: Ôn lại lí thuyết


? Chuyển động cơ học là gì?
Lấy VD minh hoạ?


? Tại sao nói chuyển động và
đứng yên chỉ mang tính tơng
đối? Lấy VD để chỉ rõ



? Vận tốc của một vật đợc tính
nh thế nào?


? Thế nào là chuyển động đều,
chuyển động khơng đều?


? ThÕ nµo lµ hai lực cân bằng?
Một vật chịu t¸c dơng cđa hai
lực cân bằng thì sẽ nh thế nào?
? Lực ma sát là gì? Lực ma sát
có lợi hay có hại?


? áp suất là gì? áp suất chất
lỏng đợc tính theo cơng thức
nào? Giải thích rõ các đại lợng
trong cụng thc?


HĐ2: Bài tập


GV: Cho HS dùng vở BT trả lời
các bài tập: 1.1-->1.3, 2.1,
3.1,3.2, 4.1, 5.1-->5.3, 6.1-->6.3
trong SBT


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình
bày đáp án của từng bài và yêu
cầu giải thích tại sao lại lựa
chọn đáp án đó.


GV: NhËn xÐt



GV: Khi làm những bài toán
trắc nghiệm này các em cần đọc
kĩ đề bài, sau đó vận dụng các
kiến thức đã học để lựa chọn
đáp án cho chớnh xỏc


HS: Trả lời và lấy VD
HS: Trả lời


HS: Tr¶ lêi


HS: Đa ra đáp án của mỗi bài


HS: Lắng nghe


I) Ôn tập lí thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Cho HS đọc bài 5.5/9SBT
GV: Vẽ hình lên bảng


? Em hÃy nêu cách biĨu diƠn
lùc?


? Vậy trong trờng hợp này độ
lớn của lực là bao nhiêu?


? Phơng và chiều cđa lùc nµy
nh thÕ nµo?



GV: Gäi HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét


GV: Cho HS c đề bài của bài
8.4


? Tàu đã nổi lên hay lặn xuống?
Vì sao lại khẳng định nh vậy?
GV: Phân tích cho c lp nm rừ
hn


GV: Cho HS hoàn thiện bài


HS: Đọc bài
HS: Trình bày
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Lên bảng
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài


HS: Đa ra lập luận trả lời
HS: Lắng nghe


<i><b>IV) Củng cố</b></i>


GV: Cho HS nhắc lại những kiến thức trọng tâm của chơng


<i><b>V) HDVN</b></i>



- Học thuộc phần ghi nhớ trong bµi
- Lµm bµi tËp 9.1 --> 9.5 SBT


- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau kiĨm tra 45'


<b>TiÕt 11 kiÓm tra</b>



<i>Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kiến thức của học sinh
. Vận dụng kíên thức vào giải bài tập
- Từ đó có biện pháp khắc phục
<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


-Đề bài và đáp an
Hs ôn tập kiến thức


C/ Néi dung bài kiểm tra


<b>Phần I </b><b> trăc nghiệm</b>


Cõu 1: <i>Khoanh trũn vào phơng án mà em cho là đúng nhất:</i>


a) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc:


A. km.h B. m.s C.km/h D. s/m


b) Một ngơi đi đợc quãng đờng s1 hết t1 giây, đi đợc quãng đờng tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các cơng thức sau



dùng để tính vận tốc trung bình của ngời này trên cả hai quãng đờng s1 và s2 công thức nào đúng?


A. 1 2


2
<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   B. 1 2


1 2
<i>tb</i>


<i>s</i> <i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i>







C. 1 2


1 2
<i>tb</i>


<i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i>


  D. Cả ba công thức trên đều không đúng
c) Hai lực cân bằng là hai lực:


A. Tác dụng lên cùng một vật
B. Có cùng cờng độ


C. Cùng phơng, ngợc chiều.


D. Tỏc dng lờn cựng mt vt, có cùng cờng độ, cùng phơng, ngợc chiều.
d) Cách làm nào sau đây giảm đợc lực ma sát:


A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc


C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Muốn làm tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn làm tăng áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.


g) Càng lên cao áp suất khí quyển:


A. Càng tăng B. Càng giảm


C. Khụng thay i D. Cú th tng cũng có thể giảm


Câu 2: <i>Trong các cơng thức sau cơng thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng:</i>


A. p = d.h B. <i>p</i> <i>F</i>


<i>S</i>




C. P =D.h D. p = F.S


Câu 3: <i>Đơn vị của áp suất là:</i>


A. N/m B. N/m2 <sub>C. km/h</sub> <sub>D. N/m</sub>3


Câu 4: <i>Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ chấm ():</i>


a) áp lực là lực ép có phơng .. với mặt bị ép.


b) Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yện, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở
. độ cao.


………


c) Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi đột ngột vận tốc đợc vỡ cú ..


d) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có . bằng nhau,
nằm trên cùng một đ


ờng thẳng, . ngợc nhau.



<b>Phần II </b><b> Tự luận</b>


Cõu 1: Mt ngi i bộ đều trên quãng đờng đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. ở quãng đờng sau dài 1,95km ngời
đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của ngời đó trờn c hai quóng ng.


Câu 2: Một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104<sub>N/m</sub>2<sub>. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là</sub>


0,03m2<sub>. Hi trng lợng và khối lợng của ngời đó?</sub>


Câu 3: Một chiếc bể cao 1,8m đựng đầy nớc. Tính áp suất tác dụng lên đáy bể và lên một điểm A cách ỏy b
0,7m?


<b>Đáp án</b>



Phn I Trc nghim: 4 im mi ý đúng 0,5 điểm


C©u 1a 1b 1c 1d 1e 1g 2 3


Đ/A C B D C D B A B


Phần II Tự luận
Câu 1: 1,5 điểm


Thi gian i ht quãng đơng đầu là: 1 1
1


3000


1500
2



<i>s</i>


<i>t</i> <i>s</i>


<i>v</i>


  


Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả hai qng đờng là:
1 2


1 2


3000 1950


1,5 /
1800 1500


<i>tb</i>


<i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i> <i>t</i>









Câu2: 2 điểm


Trong trờng hợp này trọng lợng của ngời chính là áp lực:
áp dụng công thøc:<i>p</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>pS</i> 1,7.10 .0,03 5104 <i>N</i>


<i>S</i>


    


==> P = 510 N
==> m = 51 kg
C©u 3: 2,5 ®iĨm


pA = 1,8.10 000 = 18 000 N/m2


pB = 10 000.(1,8 – 0,7) = 11 000 N/m2


================================================================================

TiÕt 11: Lực đẩy ác-si-mét



<i>Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>) Mục tiêu bài dạy:</b>


- Nờu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ácsimet và chỉ rõ các đặc điểm của lực này
- Viết đợc cơng thức tính lực đẩy ácsimet, nêu tên và giải thích rõ các đại lợng trong cơng thức.
- Giải thích đợc một số hiện tợng trong thực tế



- Vận dụng tốt công thức để làm bài


<b>B/ ChuÈn bị của GV và HS</b>


GV: Soạn bài


+ Giá TN, lực kế 5N, quả nặng, cốc nhựa có móc treo, bình trµn, cèc thủ tinh.
HS: Häc vµ lµm bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị (Xen lÉn trong giê)</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


H§1: <i>Tỉ chøc t×nh huèng häc</i>
<i>tËp</i>


GV: Khi kéo nớc từ dới giếng
lên ta thấy gầu nớc khi còn ngập
trong nớc nhẹ hơn khi đã lên
khỏi mặt nớc. Vậy tại sao lại
nh thế?


H§2: <i>Tìm hiểu tác dụng cđa</i>
<i>chÊt láng lªn vËt nhóng trong</i>
<i>nã.</i>



GV: Ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm
GV: Híng dÉn HS thùc hiƯn TN
GV: Cho c¸c nhãm tiÕn hµnh
TN


GV: Quan sát cả lớp làm bài
? p1 < p điều đó chứng tỏ gì?


GV: Gäi HS trình bày C2
GV: Nhận xét


GV: Lc y cht lng tác dụng
lên vật nhúng trong nó do nhà
bác học acsimet phát hiện ra
nên đợc gọi là lực đẩy acsimet
HĐ3: <i>Tìm hiểu về độ lớn lực</i>
<i>đẩy acsimet</i>


GV: Kể lại truyền thuyết về
acsimet nh trong SGK và nhấn
mạnh rằng acsimet đã dự đoán
là độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong nó bằng trọng lợng
của phần chất lỏng m vt
chim ch


GV: Yêu cầu HS mô tả lại TN
kiểm tra


GV: Nhận xét



GV: Cho HS lm TN kiểm tra
? Qua kết quả TN trên em hãy
cho biết dự đoán trên đúng hay
sai?


? VËy em h·y tÝnh träng lợng
của khối chất lỏng?


GV: Nhận xét và dẫn dắt đa ra
công thức


? Em hóy gii thớch cỏc đại lợng
trong công thức?


GV: Nhắc lại và lu ý HS đến V
là thể tích chất lỏng mà vật
chiếm chỗ hay thể tích phần vật
ngập trong chất lỏng


H§4: <i>VËn dụng và củng cố</i>


GV: Cho HS suy nghĩ trả lời câu
hỏi C4


GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhận xét


GV: Tiếp tục cho HS th¶o luËn
tr¶ lêi C5; C6



GV: Gọi 2 HS ng ti ch trỡnh
by


GV: Tóm tắt lại trả lời của HS
và chốt lại câu tr¶ lêi cđa bài
toán


HS: Lắng nghe


HS: Nhận dụng cụ
HS: Lắng nghe
HS: Tiến hành TN
HS: Trình bày
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe


HS: Lắng nghe


HS: Trình bày


HS: Làm bài


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Lắng nghe
HS: Trả lời


HS: Đọc bài và suy nghĩ làm
HS: Trình bày



HS: Thảo luận
HS: Trình bày


<i><b>I) Tác dơng cđa chÊt lỏng lên</b></i>
<i><b>vật nhúng chìm trong nó.</b></i>


Một vật nhúng trong bị chất lỏng
tá dụng một lực đẩy từ dới lên.


<i><b>II) Độ lớn của lực đẩy acsimet</b></i>
<i>1) Dự đoán</i>


Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong nó b»ng träng lỵng của
phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.


<i>2) Thí nghiệm kiểm tra</i>


<i>3) Độ lớn của lực đẩy acsimet</i>
.


<i>A</i>


<i>F</i> <i>d V</i>


Trong ú:


d: Trọng lợng riên của chất lỏng
V: Thể tÝch cđa phÇn chất lỏng


mà vật chiếm chỗ


FA: Độ lớn của lùc ®Èy acsimet


<i><b>III) VËn dơng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Häc thuộc phần ghi nhớ trong bài
- Làm bài tập 10.1 --> 10.5 SBT


===========================================================


<b>TiÕt 13</b>

:

<b>Thùc hµnh vµ kiĨm tra thực hành</b>

:


<b>Nghiệm lại lực đẩy Acsimet</b>



<i>Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


<b>I) Mục tiêu bài dạy:</b>


- Vit c cụng thc tớnh ln, nêu tên và giải thích rõ các đại lợng trong công thức.
- Tập đề xuất phơng án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có


- Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ… để làm TN kiểm tra độ ln lc y ỏcsimet.


<b>B/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Soạn bài


+ Giá TN, lực kế 2,5N + Cốc nhựa có móc treo
+ Bình tràn, cốc thuỷ tinh + Quả nặng



+ Giỏ


HS: Học và làm bài


<b>C/ tin trỡnh t chức Các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị </b></i>


? Lực đẩy ácsimet là gì? Nêu cơng thức và giải thích rõ các đại lợng trong cơng thức tính độ lớn
lực đẩy ácsimet?


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Ghi bảng</b>


HĐ1: <i>Giới thiệu mục tiêu bài</i>


<i>thùc hµnh</i>


GV: ở bài học trớc các em đã
đợc học về lực đẩy ácsimet:
Đó là lực tác dụng vào vật khi
nó nhúng trong nớc. Hôm nay
chúng ta sẽ làm TN kiểm tra
độ lớn của lực đẩy ácsimet
GV: Khi nhúng một vật trong
chất lỏng thì chất lỏng sẽ tác
dụng vào nó một lực đẩy FA.



Vậy FA đợc tính nh thế nào?


H§2<i>: Giíi thiƯu các dụng cụ</i>
<i>TN và tổ chøc cho HS thực</i>
<i>hành</i>


GV: Giới thiệu các dơng cơ
TN cho c¶ líp quan sát.
GV: Phát các dụng cụ cho các
nhóm và hớng dẫn thực hành
theo các bớc hớng dẫn trong
SGK.


GV: Quan sỏt c lớp làm
GV: Lu ý các em là thực hành
đo 3 lần và ghi kết quả vào
bảng báo cáo, sau đó từng cá
nhân hồn thiện bản báo cáo
và nộp.


HS: L¾ng nghe


HS: <i>FA</i> <i>d</i>.<i>V</i>


HS: L¾ng nghe
HS: nhận dụng cụ


HS: Thực hành theo yêu cầu
bài học và ghi các kết quả
TN vào bảng



HS: Tự hoàn thiện bản báo
cáo và rút ra kết luận.


Mẫu báo cáo thực hành:

<b>Nghiệm lại lực đẩy Acsimet</b>



Họ và tên học sinh:

Lớp:

..



<b> 1. Trả lời câu hỏi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...


...


...


...


...


C5

<i>. Mun kim chng độ lớn của lực đẩy </i>

<i>á</i>

<i>csimet cần phải đo những i lng no?</i>



a) ...


...


b) ...


...



<b>2. Kết quả đo lực đẩy ¸</b>

csimet:


<b>LÇn</b>


<b>đo</b> <b>Trọng lợng Pcủa vật (N)</b> <b>Hợp lực F của trọng lợng và lực đẩy ácsimet tác dụnglên vật khi vật đợc nhúng chìm trong nớc (N)</b> <b>Lực đẩy ácsimetFA=P-F (N)</b>
1


2
3



Kết quả trung bình:

...
3


...
...
...






<i>A</i>
<i>F</i>


3. Kết quả đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tích của vật


Lần đo <b>Trọng lợng P1</b>


<b>(N)</b> <b>Trọng lợng P2 (N)</b> Trọng lợng của phần nớc bị vật chiếm chỗ:<sub>P</sub>
N = P2 P1 (N)


1
2
3


....
3


3
2


1






<i>PN</i> <i>PN</i> <i>PN</i>


<i>P</i>


4. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:



...


...


...


...



<i><b>IV) HDVN</b></i>



- Học và nắm đợc định nghĩa, cơng thức tính lực đẩy ácsimet


===========================================================


TiÕt 14:

<b>sù næi</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:



- Gii thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nêu đợc điều kiện để vật nổi



- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi trong thực tế đời sng hng ngy.


B/ Chuẩn bị của GV và HS


GV: Soạn bài


+ Giá TN, lực kế 5N, quả nặng, cốc nhựa có móc treo, bình tràn, cốc thuỷ tinh.
HS: Học và lµm bµi


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị (Xen lÉn trong giê)</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học</b>


<i><b>tËp.</b></i>


Gv: Đua ra mẩu chuyện đối
thoại giữa An và Bình nh trong


H/s lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sách,


<b>HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi</b>
<i><b>khi nào vật chìm.</b></i>



Gv: Gi hc sinh đọc C1


Mét vËt trong lòng chất lỏng
chịu tác dụng của những lùc
nµo? Chóng cã gièng nhau
kh«ng?


Gv: Gọi học sinh khác bổ sung
Gv: Nh vật một vật nhng trong
là chất lỏng chịu tác dụng của P,
F. Hai lực này cùng phơng:
ng-ợc chiều. Trọng lực phơng từ
trên xuống, F hớng từ dới lên.
Gv: Cho học sinh đọc và suy
nghĩ trả lời C2


Gv: BiĨu diƠn các véc tơ lùc
trong tõng trêng hỵp.


GV: Gọi học sinh nhận xét và từ
đó trả lời C2


Gv: Gäi mét häc sinh kh¸c
nhËn xÐt.


Gv: Nh vậy một vật nhúng trong
chất lỏng sẽ chịu tác dụng của
lực độn Acsimet F và sẽ xảy ra
một trong 3 trờng hợp…



<b>HĐ3: Xác định lực lớn của lực</b>
<i><b>đẩy Acismet khi vật nổi lên</b></i>
<i><b>trên mặt thoáng của chất lỏng</b></i>


Gv: Thả miếng gỗ vào trong
n-ớc


Gv: Cho học sinh làm theo
nhóm để trả lời C3, C4, C5
? Tại sao miếng gỗ lại nổi
Gv: Cho học sinh trả lời
Gv: Gọi nhóm khác nhận xét
Gv: Treo bảng phụ đã ghi sẵn
C5


? Em h·y tr¶ lêi C5


? Tại sao B lại không đúng
Gv: Nhận xét và chốt vận dụng
nh vậy độ lớn của lực đẩy
Acsimét tác dụng lên vật nổi
bằng F= d.v


<b>Lun tËp vµ cđng cè</b>


- Gv: Cho h/s làm các câu hỏi
C6,C7,C8, C9 trong gần vạt
dụng .





Gv: gọi học sinh đứng tại chỗ
lần lợt làm bài C6- C9


- Gv: Nhận xét từng bài sau khi
học sinh đã trả lời xong bài đó
và cho học sinh đọc “có thể em
cha biết”


- H/s đọc bài:


- H/s: ChÞu tác dụng của P; F
- H/s bổ sung.


- H/s: Lắng nghe


- H/s: §äc quan sát và tr¶
lêi.


- H/s: Quan sát và từ đó suy
nghĩ điền


- H/s; Nhận xét và trả lời
- H/s l¾ng nghe


- H/s: L¾ng nghe


- H/s quan sát và t ú lm
theo nhúm.



- H/s làm theo nhóm và thảo
luận trả lời


- Vì trọng lực miếng gỗ nhỏ
hơn trọng lực riêng của nớc.
- H/s trả lời


- H/s nhận xét
- H/s đa ra lập luận
- H/s lắng nghe


- H/s đọc đề bài


H/s tr¶ lêi C6


- Häc sinh khác nhận xét
- Học sinh trả lời C7


C2:


P >F vật sẽ chuyển động xuống dới
P=F vật sẽ đứng yên


P< F vật sẽ chuyển động lên trên


<i><b>II/ Xác định lực lớn của lực đẩy</b></i>
<i><b>Acismet khi vật nổi lên trên mặt</b></i>
<i><b>thoáng của chất lỏng</b></i>



FA= dV


Trong ú:


d: Trọng lợng riêng của chất lỏng.
V là thể tích chìm trong níc cđa
vËt.


<i><b>III/VËn dơng</b></i>


C6
C7
C8


C9


<i><b>IV) HDVN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lµm bµi tËp 12.1- 12.3
- Đối với h/s khá làm thêm bài 12.4


=================================================================


TiÕt 15:

<b>công cơ học</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy th¸ng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:


- Nờu c cỏc vớ dụ khác trong SGK về các trờng hợp có cơng cơ học và khơng có cơng cơ học, chỉ ra
đợc sự khác biệt giữa các trờng hợp đó.



- Phát biểu đợc cơng thức tính cơng, nêu đợc tên, đon vị của các đại lợng có trong cơng thức.


- Biết vận dụng cơng thức A=F.s để tính cơng trong trờng hợp phơng của lực cùng phơng với chuyển
động của vật.


B/ Chuẩn bị của GV và HS


GV: Soạn bài
HS: Học và lµm bµi


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cò </b></i>


? Khi nhúng một vật nặng P vào trong nớc thì nó sẽ chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điều kiện để
vật nổi, vật chim, vật lơ lửng, từ đó giải thích hoạt động của tàu ngầm


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tổ chức tình huống</b>


<i><b>häc tËp.</b></i>


- Gv: Trong đời sống hàng
ngày ngời ta quan niệm rằng
ngời nông dân cày cấy ngời thợ
xây nhà …đều đang thực hiện


công nhng trong các trờng hợp
trên không phải là các công
sinh mà là các công cơ học?
Vậy cơng cơ học là gì?


<b>H§2: Hình thành khái niệm</b>
<i><b>công cơ học </b></i>


Quan sát hình 131, 132 trong
sách giáo khoa


Gv: Thông báo


+Con bò kéo xe thực hiện công
cơ học


+ Ngời lực sĩ không thực hiện
công cơ học


+Cho học sinh trả lời C1


Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ
trả lời bài:


Gv: Nhận xét học sinh tác
động vào vật làm vật chuyển
động thì sẽ sinh ra công cơ
học.


Gv: Cho HS tiÕp tơc thùc hiƯn


C2.


Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ
trả lời hoàn chỉnh phần kết
luận


Gv: Phân tích nh vậy chỉ có
cơng cơ học khi có lực tác
dụng vào vật làm vật chuyển
đổi. Công cơ học gọi tắt l
cụng.


Gv: Đa ra câu hỏi 3.


Gv: Cho häc sinh th¶o luËn
theo nhãm tr¶ lêi:


Gv: Gọi học sinh trả lời và cho
h/s giải thích rõ vì sao lại ỳng
vớao li sai.


H/s lên bảng trả lời


HS: Lắng nghe


HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe



HS: Thảo luận
HS: Trả lời
HS: Nhận xét


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Nhận xét


<i><b>I/ Khi nào có công cơ học </b></i>
<i>1, Nhận xÐt </i>


Con bị đang kéo xe đi đờng nó đã
thực hiện công cơ học.


Ngời lực sĩ đỡ quả tạ không thực
hiện đợc công cơ học.


<i>2, KÕt luËn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gv: Gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt
Gv: Cho học sinh làm tiếp câu
4


Gv:Gi hc sinh đứng tại chỗ
trả lời từng trờng hợp và giải
thích


Gv: Gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt
H


<b> §4 : Thông báo kiến thức</b>


<i><b>mới c«ng thøc tÝnh c«ng </b></i>


Gv: Thơng báo nếu có một lực
tác dụng vào vật làm vật
chuyển qđ theo phơng lực tác
dụng thì cơng cơ học đợc tính
theo cơng thức


A= F S


Gv: Giải thích rõ các đại lợng
trong cơng thức và từ đó đa ra
đơn vọi của công.


Gv: Đa ra chú y trong sách
giáo khoa đặc biệt nhấn mạnh
trong rờng hợp 2(Công của lực
bằng 0)


<b>HĐ5: Vận dụng cơng thức</b>
<i><b>tính cơng để làm bài tập.</b></i>


Cho học sinh c C5:


? Đề bài cho biết gì.? Em hÃy
lên bảng tính.


Gv: Cho học sinh tiếp tục làm
C6



Gv: Gọi một học sinh lên bảng
làm bài


Gv: Cho mét häc sinh suy
nghĩ làm câu hỏi 7


Gv; (Gợi ý) Theo phơng ngang
thì vật có chuyển động khơng?


H/s l¾ng nghe


H/sinh l¾ng nghe


H/s tiếp tục thảo luận để trả
lời.


Học sinh đọc câu 5
Học sinh trả li


Học sinh lên bảng tính các
học sinh khác làm bài vào vở.
Học sinh lên bảng


Học sinh nhận xét
H/s suy nghĩ
Học sinh trả lời bài


Hc sinh ta phi bit độ lớn
lực tác dụng và qđ dịch cuyển
của vật theo phơng của lực



<i><b>II/ C«ng thøc tÝnh c«ng </b></i>
<i>1) Công thức tính công cơ học</i>




A= F. s
Trong ú :


A là công của lùc F (J)
F là lực tác dụng vào vật (N)
s: là qđ vật dịch chuyển.


- Đơn vị công là Jun,
- ký hiƯu (J)


1J= 1Nm


<i>2, VËn dơng </i>


C5


A=F.s = 500.1000
=500000(j)=5000kj


<i><b>IV) HDVN</b></i>


+ Häc thuéc lý thuyÕt.


+ Xem lại câu3, Câu4, câu5, câu5, câu6.


+ Làm bài tập 131 đến 134


+ Học sinh khá làm bài tập. 135SBT


===============================================================


Tiết 16:

<b>định luật về cụng</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:


- Nờu c hin tng chng t sự tồn tại của lực đẩy ácsimet và chỉ rõ các đặc điểm của lực này
- Viết đợc công thức tính lực đẩy ácsimet, nêu tên và giải thích rõ các đại lợng trong cơng thức.
- Giải thích đợc một số hiện tợng trong thực tế


- Vận dụng tốt công thc lm bi


B/ Chuẩn bị của GV và HS


GV: Soạn bài


- Mt lc k loi 5N
- M rng ng
- Một quả nặng 200g
- Một giá thí nghiệm.
- Một thớc đo dẹp.
HS: Học và làm bài


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


I/ <b>Ơn định tổ chức trên lớp</b>.


<b>II/ KiĨm tra bµi cị</b> .


? H·y viÐt biĨu thức tính công
cơ học


? Gii thớch ý ngha v ghi rõ
từng đại lợng ttrong cơng thức.
? Lấy ví dụ về công cơ học
II/ Bài mới


*<b>Hoạt động 1</b>:


So sánh công thi thực hiện máy
cơ đơn và khi không thực thực
hiện máy chuyển động.


Gv: NhËn xÐt


Yªu cÊu häc sinh quan sát
hình14.1và phân tích.


?Nêu các dụng cơ cđa thÝ
nghiƯm.



Gv: Giíi thiƯu dụngcụ và nêu các
bớc tiến hành .


Gv; Phát dụng cụ cho nhóm làm
thí nghiệm và yêu cầu cho các
nhóm làm thí nghiệm


Gv: Yêu cầu häc sinh lªn bảng
ghi số liệu vào bảng.


Gv: Cho cỏc nhúm tho luận trả
lời câu1 đến câu 4.


Gv: Gäi häc sinh dứng tại chỗ trả
lời câu 4.


Gv:Gọi học sinh kh¸c nhËn xét
bài bạn


<b>HĐ2: Định luật về công </b>


Gv: kt luạn trên khơng những chỉ
đúng cho rịng rọc động mà cịn
đúng cho mọi máy cơ đơn giản
khác do đó ta có kết luận sau
đây gọi là định luật về cơng
Gv: Phát biểu định luật.


Gv: Yªu cầu học sinh phát biểu
lại



Gv: Phân tích và chỉ lại vào kết
quả thí nghiệm trên.


<b>H3: Vn dng v cng</b> c
Gv: treo bảng phụ đã ghi sẵn đề


bài Gv: gọi học sinh đọc bài
Gv: ho học sinh suy n ghĩ làm bài
Gv; gọi học sinh đứng tại chỗ trả


lêi


Gv: gọi học sinh nhận xét bài
Gv:Học sinh đọc câu5


? Em hãy tóm tắ bài
Gv: Cho suy nghĩ làm bài
Gv; Hớng dẫn học sinh làm bài .
Gv: Cho họpc sinh đọc và làm bì


c©u 6


Gv; Gäi häc sinh lên làm câu6
Gv; gọi học sinh lrên bảng làm


Học sinh lên bảng trả lời


Học sinh trả lời



học sinh trình bày


Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv: Gọi học sinh lên nhận xét
HĐVN:


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ trong bµi
- Lµm bµi tËp 10.1 --> 10.5 SBT


===============================================================


TiÕt 17: «n tËp



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:


- H thống lại các kiến thức đã học trong học kì I
- Hệ thống lại các công thức đã học


- HS vận dụng làm bài một cách thành thạo, linh hoạt, chính xác.


B/ Chuẩn bị của GV và HS


GV: Soạn bài
HS: Häc vµ lµm bµi


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>



<i><b>II/ KiÓm tra bµi cị (Xen lÉn trong giê)</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Ơn tập lí thuyết</b>


GV: Cùng HS trả lời các câu hỏi
lí thuyết trong phần ơn tập
? Chuyển động cơ học là gì?
GV: Một vật chuyển động hay
đứng yên chỉ mang tính chất
t-ơng đối. Em hãy lấy ví dụ minh
hoạ.


? Nêu cỏc dng chuyn ng
th-ng gp?


? Vận tốc là gì? Nêu công thức
tính vận tốc?


? Chuyn động đều là gì?
Chuyển động khơng đều là gì?
? Nêu cách biểu diễn lực


? Thế nào là hai lực cân bằng lấy
ví dụ về một vật chịu tác dụng
của hai lực cân bằng?



? Lực ma sát là gì? Ma sat có lợi
hay có hại? lấy ví dụ minh hoạ?
? áp lực là gì? lấy vÝ dơ vỊ ¸p lùc
GV: NhËn xÐt


? áp suất chất rắn là gì? Nêu
cơng thức tính và giải thích rõi
các đại lợng trong cơng thức
? áp suất chất lỏng là gì? Nêu và
giải thích các đại lợng trong
cơng thức tính


? Càng xuống sâu áp suất chất
lỏng thay đổi nh thế nào?


? Nªu kÕt luËn vÒ bình thông
nhau?


? Lực đẩy acsimet là gì? Nêu
công thức tính?


HS: Trả lời các câu hỏi của
GV


HS: <i>v</i> <i>S</i>


<i>t</i>





HS: Lấy ví dụ
HS: Trình bày


HS: <i>p</i> <i>F</i>
<i>S</i>




HS: Cµng xuèng sâu áp suất
chất lòng càng tăng.


HS: <i>F<sub>A</sub></i> <i>d V</i>.


HS: A=F.s


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Nêu điều kiện của vật nổi, vật
chìm?


? Công cơ học là gì? Lấy ví dụ
về công cơ học, nêu công thức
tính công cơ học.


? Phỏt biu nh lut v cụng
GV: Lu ý cho HS về hiệu suất
của máy cơ đơn giản luụn nh
hn 1


? Công suất là gì? Nêu công thức
tính công suất



H


<b> Đ2 : Bµi tËp</b>


GV: Cho HS làm bài tập từ câu 1
đến câu 5 phần vận dụng trang
63-64


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình
bày đáp án


GV: Yêu cầu HS đa ra lập luận
để khẳng định câu trả lời của
mình


GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi


GV: TiÕp tôc cho HS làm tiếp
các bài tập tự luận trong phần II
trả lời câu hỏi trang 64-65
GV: Gọi HS trình bày bài
GV: Nhận xét


HS: Lắng nghe


<i>A</i>
<i>p</i>


<i>t</i>





HS: Đọc và suy nghĩ làm bài
HS: Trả lời


HS: Trình bày
HS: Nhận xét bài


HS: Đọc và suy nghĩ trả lời
HS: Trình bày


<i><b>II) Bài tập</b></i>


1-D
2-D
3-D
4-A
5- D


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
- Lµm bµi tËp 1 --> 5/65


=============================================================


TiÕt 18:

<b>kiÓm tra häc kú I</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:



- Thy c s tip thu kin thức của HS trong học kì I để có biện pháp cụ thể hơn
- Rèn luyện các kĩ năng làm bài tập cho HS, rèn tính độc lập, linh hoạt cho HS.
- Gây hứng thú học bộ mơn.


B/ Chn bÞ của GV và HS


GV: Soạn bài
HS: Học và làm bài


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị </b></i>
<i><b>III/ Bài mới</b></i>


Nội dung bài kiểm tra:


1/ Trong những trờng hợp dới đây, trờng hợp nào có công cơ học?


A. Cậu bé trèo cây B. Em học sinh ngồi học bài


C. Nớc ép lên thành bình đựng D. Nớc chảy xuống từ đập chắn nớc


2/ Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nớc (hình bên). Hỏi lực Acsimet tác dụng lên quả nào lớn nhất?
Hãy chọn câu trả lời đúng.


A. Qu¶ 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3/Hoàn thành bảng sau:


<b>Đại lợng</b> <b>Công thức</b> <b>Đơn vị</b>


Vận tốc


W
Công cơ học


FA = d.V


4/ Tại sao nắp ấm pha trà thờng có một lỗ hở nhỏ?


5/ on tu ho kộo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi đợc 100m. Tính cơng của lực kéo đầu tàu.


6/ Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi đợc 4,5 km trong nửa giờ. Tớnh cụng v
cụng sut trung bỡnh ca con nga.


Đáp án:


Câu 1 D
Câu 2 B


Câu 3:



<b>Đại lợng</b> <b>Công thức</b> <b>Đơn vị</b>


Vận tốc <i>v</i><i>S<sub>t</sub></i> Km/h hoặc m/s


Công suất <i>p</i><i>A<sub>t</sub></i> W



Công cơ học A=F.s J


Lực đẩy acsimet FA = d.V N


Câu 4: 2 điểm
Câu 5: 3 điểm


<i>Tóm tắt</i>


F = 5000 N
s = 100 m
A = ?


Công của lực kéo đầu tầu là:
ADCT


A = F.s =5000.100 = 500000 (J)
Đáp số: A = 500 000 J


Câu 6: 3 điểm
Tóm tắt
F = 80 N


s = 4,5 km = 4500 m
t = 0,5 h = 1800 s
A = ?


P = ?



Tính đợc A = 36 000 J
P = 20 W


<i><b>IV) HDVN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>

TIÕT 19:

<b>CÔNG SUấT</b>



<i> Ngày soạn tháng năm 2009 - Ngày dạy tháng năm 2009</i>


I) Mục tiêu bài dạy:



- HS hiểu đợc cơng suất là gì, viết đợc cơng thức tính độ lớn, nêu tên và giải thích rõ các đại lợng trong cơng
thức tính cơng suất.


- Vận dụng cơng thức tính cơng suất để giải một vài bài tồn có liien quan trong thực tiễn.


B/ Chn bÞ cđa GV và HS


GV: Soạn bài
HS: Học và làm bài


C/ tin trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị </b></i>


? Cơng cơ học là gì? Nêu cơng thức và giải thích rõ các đại lợng trong cơng thức tính cơng cơ học? Phát
biểu định luật về cơng?


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Ai làm việc khoẻ hơn?</b>


GV: Trong xây dựng, để đa vật
liệu lên cao ngời ta thờng dùng
dây kéo vắt qua ròng rọc cố
định nh hình 15.1


GV: Cho Hs quan sát hình vẽ
GV: Anh An và anh Dũng dùng
hệ thống này đa gạch lên tầng
hai


GV: Đa ra nội dung bài toán nh
trong SGK


GV: Cho HS suy nghĩ trả lời câu
hỏi C1


GV: Gäi HS tr×nh bµy vµ GV
ghi lêi giải lên bảng.


GV: Gọi HS nhận xét bài


GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn
nội dung C2


GV: Cho HS đọc đề bài
? Em hãy suy nghĩ trả lời bài
GV: Nh vậy để biết ai là ngời


làm việc khoẻ hơn thì chúng ta
có thể so sánh thời gian của hai
ngời để thực hiện cùng một
công hoặc so sánh công thực
hiện của hai ngời trong cùng
một thời gian.


GV: Từ đó em hãy suy nghĩ
hoàn thiện câu hỏi C3


GV: Gọi HS đọc bài
GV: Gọi HS trình bày bài
GV: Gọi HS nhận xét bài
H


<b> Đ2 : Tìm hiểu công suất và</b>
<i><b>đơn vị của công suất</b></i>


GV: Đa ra thông tin trong SGK
GV: Nếu trong thời gian t, cơng
thực hiện đợc là A thì cơng suất
là P: <i>P</i> <i>A</i>


<i>t</i>




? Nếu công Alà 1J, thời gian t là
1s thì công suất là bao nhiêu?
GV: 1 1 /



1


<i>J</i>


<i>J s</i>
<i>s</i>


GV: Đơn vị của công suất là oát,
kí hiệu là W


HS: Lắng nghe
HS: Quan sát
HS: Lắng nghe


HS: Suy nghĩ trả lời bài
HS: Trình bày


HS: Nhận xét bài
HS: Đọc bài
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Đọc bài


HS: Trình bày
HS: Nhận xét bài
HS: Lắng nghe



HS: Trả lời


<i><b>I) Ai làm việc khoẻ hơn?</b></i>


<i><b>II) Công suất</b></i>


Cụng thc hiện đợc trong một
đơn vị thời gian gọi là cơng suất


<i>A</i>
<i>P</i>


<i>t</i>




Trong đó:


A là cụng thc hin (J) c trong
thi gian t (s)


<i><b>III) Đơn vị của công suất</b></i>
1


1 /
1


<i>J</i>


<i>P</i> <i>J s</i>



<i>s</i>




Đơn vị của công suất là oát, kí
hiệu là W


1W=1J/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HĐ3: Vận dụng và củng cố</b>


GV: Cho Hs đọc C4


GV: Cho HS suy nghÜ lµm bµi
GV: Gäi 2 HS lên bảng làm bài,
các HS khác hoàn thiện bµi vµo


GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi


GV: Nh vậy trong cơng thức có
3 đại lợng nếu biết hai đại lợng
thì ta hồn tồn tìm đợc đại lợng
cịn lại.


GV: Cho HS đọc C5


GV: Gọi HS đứng tại chỗ tóm
tắt đề bài



GV: Hớng dẫn Hs đổi đợn v
luụn trong phn túm tt


GV: Gọi 1 Hs lên bảng lµm bµi
GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi.
GV: Híng dÉn HS cách làm C6


HS: Đọc bài


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Lên bảng


HS: Nhận xét bài


HS: Đọc bài
HS: Lên bảng
HS: Lắng nghe


<i><b>IV) Vận dụng</b></i>


C4
C5


<i>Tóm tắt</i>


t1=2h= 120 phút


t2=20 phút



So sánh P1 và P2


Giải


Cụng của trâu cày xong sào đất
là: <i>A</i><sub>1</sub><i>P t</i><sub>1 1</sub>. <i>P</i><sub>1</sub>.120


Công của máy cày xong sào đất
là: <i>A</i><sub>2</sub> <i>P t</i><sub>2 2</sub>. <i>P</i><sub>2</sub>.20


Vì trâu và máy cùng cày hết một
sào đất nên: A1 =A2


Hay P1.120=P2.20


=> 1
2


20 1
120 6


<i>P</i>


<i>P</i>  


VËy máy cày có công suát lớn
hơn trâu 6 lần


<i><b>IV) HDVN</b></i>



- Học và nắm đợc định nghĩa, cơng thức tính cơng suất
- Đọc phần có thể em cha biết


VËn dơng lÇmccs bµi tËp 15.1 --> 15.5 trong SBT


===============================================================


TIÕT 20:

<b>C¥ N¡NG</b>



<i> Ngày soạn th¸ng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


A) Mục tiêu bài dạy:


- HS tỡm c vớ d minh hoạ cho các kháI niệm cơ năng, thế năng, động năng


- Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với mặt đất và
động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vt


B/ Chuẩn bị của GV và HS


GV: Soạn bài


Lò xo lá tròn, quả nặng, bi sắt.
HS: Học và làm bài


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị (Xen lÉn trong giê)</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học</b>


<i><b>tËp</b></i>


GV: Hằng ngày, ta thờng nghe
nói đến từ "năng lợng". Ví
dụ,nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
đã biến năng lợng của dịng nớc
thành năng lợng điện. Con ngời
muốn hoạt động phải có năng
l-ợng. Vậy năng lợng là gì? nó tồn
tại dớic dạng nào? Ta sẽ cùng
nghiên cứu trong bài hụm nay.


<b>HĐ2: Tìm hiểu cơ năng</b>


GV: Khi một vật có khả năng
sinh công ta bảo vật đó có cơ
năng.


GV: LÊy mét vµi vÝ dơ về cơ
năng


GV: Cho HS suy nghĩ và lấy ví
dụ về cơ năng.


GV: Gọi HS trình bày


HS: Lắng nghe



HS: Lắng nghe


HS: Lấy ví dụ


<i><b>I) Cơ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: NhËn xÐt


? VËy em cã nhËn xÐt g× về cơ
năng của vật khi vật có khả năng
sinh công lín?


GV: LÊy vÝ dơ chøng tá vỊ hai
vËt cã cơ năng khác nhau.


GV: C nng cng c o bng
n v l Jun.


<b>HĐ3: Tìm hiểu thế năng</b>


GV: Gii thiu các dụng cụ của
TN nh trong hình 16.1 SGK.
GV: Làm TN cho HS quan sát
? Quả nặng A đứng yên trên mặt
đất có khả năng sinh công
không?


? Nếu đa quả nặng A lên một độ
cao nào đó thì nó có cơ năng


không? Tại sao?


GV: Gäi HS trình bày


GV: Nhận xét và đa ra khái niệm
về thế năng.


? Em cú nhn xột gỡ v th nng
ca vt khi vật càng ở trên cao?
GV: Giới thiệu về thế năng hấp
dẫn và quy ớc: thế năng hấp dẫn
tại mặt đất thì bằng 0.


GV: Cho HS đọc phần chú ý
trong SGK.


GV: Giíi thiƯu c¸c dơng cơ TN
nh trong hình 16.2


GV: Làm TN cho HS quan sát
hiện tợng.


? Từ hiện tợng quan sát đợc ở
TN em hãy cho biết lò xo lúc
này có cơ năng khơng? Vì sao?
GV: Gọi HS trình bày


GV: Nhận xét: cơ năng của lò xo
trong trờng hợp này cũng đợc
gọi là thế năng. Lò xo bị nén


càng nhiều thì thế năng do lị xo
sinh ra càng lớn, nghĩa là thế
năng của lị xo càng lớn.


HĐ4<b>: Tìm hiểu động năng</b>


GV: Thực hiện TN1: Cho quả
cầu A lăn trên máng nghiêng đến
đập vào miếng gỗ B cho HS
quan sỏt.


? Em hÃy quan sát hiện tợng và
trả lời C3?


GV: NhËn xÐt


? Chứng minh rằng quả cầu A
đang chuyển động có khă năng
thực hiện cơng?


GV: Ghi l¹i mét sè câu trả lời
của HS.


? Dựa vào kết quả thí nghiệm
trên em hãy suy nghĩ trả lời C5
GV: Cho HS thảo luận theo từng
bàn để tr li.


GV: Gọi HS trình bày



HS: Trình bày


HS: Trả lời
HS: Lắng nghe


HS: Quan sát và lắng nghe
HS: Trả lời


HS: Trình bày


HS: Lắng nghe
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài
HS: Quan sát


HS: Trình bày


HS: Lắng nghe


HS: Quan sát


HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ làm bài


HS: Trình bày
HS: Thảo luận
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe



Vt cú kh nng thực hiện cơng
càng lớn thì cơ năng của vật càng
lớn. C nng cng c o bng
n v Jun.


<i><b>II) Thế năng</b></i>


<i>1) Thế năng hấp dẫn</i>


C1


Khi vt nm trờn mt t thỡ thế
năng hấp dẫn của vật bằng 0.
Vật ở vị trí càng cao so với mặt
đất thì cơng mà vật có khả năng
thực hiện càng lớn, nghĩa là thế
năng của vật càng lớn.


Chó ý SGK/56


<i>2) Thế năng đàn hồi</i>


C2


Thế năng phụ thuộc vào độ biến
dạng đàn hồi, nên đợc gọi là th
nng n hi.


<i><b>III) Động năng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Nhận xét


GV: Nh vậy cơ năng của vật có
đợc do chuyển động mà có đợc
gọi là động năng.


H§5: <i><b>§éng năng phụ thuộc</b></i>
<i><b>những yếu tố nào?</b></i>


GV: Tiếp tục làm TN2: Để quả
cầu A lăn từ vị trí cao hơn (vị trí
2), yêu cầu HS quan sát và trả lời
C6


GV: Gọi HS trình bày
GV: Nhận xét


GV: Tiếp tục làm TN3: Thay quả
cầu A bằng quả cầu A' có khối
l-ợng lớn hơn và cho lăn từ vị trí 2
xuống đập vào miếng gỗ B, yêu
cầu HS quan sát và trả lời C7
GV: Gọi HS trình bày


GV: NhËn xÐt


? Từ các TN2 và TN3 cho thấy
động năng phụ thuộc vào những
yếu tố gì? và phụ thuộc nh thế


nào?


GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề
Động năng phụ thuộc vào:


- VËn tèc cña vËt
- Khối lợng của vật
HĐ6<b>: Vận dụng</b>


GV: Gi HS c C9


GV: Cho HS suy nghĩ làm bài
GV: Gọi HS trình bày


GV: NhËn xÐt


GV: Cho HS thảo luận và làm
C10


GV: Gọi HS trình bày
GV: Gọi HS nhận xét bài


GV: Cho HS đọc phần ghi nh
trong SGK


HS: Quan sát hiện tợng
HS: Trình bày


HS: Quan sát hiện tợng



HS: Trình bày
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe


HS: Đọc bài


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trình bày


HS: Lắng nghe
HS: Thảo luận
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài


2) Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố nào?


TN2


TN3


Động năng phụ thuộc vào:
- Vận tèc cđa vËt
- Khèi lỵng cđa vËt


<i><b>IV) VËn dơng</b></i>


C9



C10


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Học thuộc phần nội dung lí thuyết của bài học.
- Lµm bµi tËp trong SBT.


- Đọc trớc phần động năng trong SGK


=============================================================


TIÕT 21: Sự CHUYểN HOá Và BảO TOàN CƠ NĂNG



<i> Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


A) Mục tiêu bài dạy:


- Qua TN (hỡnh 17.1 v 17.2 SGK), HS nhận thấy sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng, từ đó cơng nhận sự
bảo tồn cơ năng.


- HS phát biểu đợc định luật nh SGK và lấy đợc ví dụ minh hoạ cho định luật.


B/ Chn bÞ cđa GV và HS


GV: Soạn bài


Dng c TN cho mi nhúm: con lắc đơn, giá treo.
HS: Học và làm bài


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>



<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Hãy nêu ví dụ chứng minh vật có thế năng, hãy nêu ví dụ chứng minh vật có động năng? Từ đó hãy lấy
một ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng?


<i><b>III/ Bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

H


<b> Đ1 : Tổ chức tình huống häc</b>
<i>tËp.</i>


GV: Trong tự nhiên cũng nh
trong kĩ thuật, ta thờng quan sát
thấy sự chuyển hoá năng lợng từ
dạng này sang dạng khác: Động
năng chuyển hoá thành thế năng
và ngợc lại thé năng chuyển hoá
thành động năng. Dới đây ta sẽ
khảo sát cụ thể s chuyn hoỏ
ny.


<b>HĐ2: Tìm hiểu sự chuyển hoá</b>
<i><b>của các dạng năng lợng.</b></i>


GV: Cho HS quan sát hình 17.1
? Em có nhận xét gì về quÃng
đ-ờng của quả bóng rơi trong
những kho¶ng thêi gian b»ng
nhau?



GV: NhËn xÐt


? Từ đó em có nhận xét gì về
chuyển động của quả bóng?
GV: Cho HS đọc C1


? Em hÃy suy nghĩ trả lời C1?
GV: Gọi HS trình bày


GV: Nhận xét và tiếp tục cho HS
trả lời C2


GV: Gọi HS trả lời
GV: Gọi HS nhận xét bài
GV: Gọi HS trả lời C3; C4.
GV: Nhận xét: nh vậy khi quả
bóng rơi thì thế năng giảm, động
năng tăng


GV: Giíi thiƯu TN 2 và bố trí
nh hình vÏ 17.2.


GV: Kéo con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng A rồi thả tay. Em hãy
mơ tả lại chuyển động của con
lắc?


? Từ đó em hãy trả lời câu hỏi
C5?



GV: NhËn xÐt vµ cho HS tiÕp tơc
tr¶ lêi C6.


? Vậy ở những vị trí nh thế nào
thì con lắc có thế năng lớn nhất,
động năng lớn nhất?


? Em có nhận xét gì về sự biến
đổi của cơ năng khi con lắc dao
ng?


GV: Nhận xét và gọi 1 HS phát
biểu kết luận.


<b>HĐ3: Định luật bảo toàn cơ</b>
<i><b>năng.</b></i>


GV: Qua TN trờn ta thấy có sự
biến đổi động năng thành thế
năng. Ngời ta làm nhiều TN
chứng tỏ rằng tổng động năng và
thé năng tức là cơ năng đợc bảo
toàn.


GV: Đa ra nội dung định luật.
GV: Giải thích rõ cho HS biết tại
sao trong các TN trên cơ năng
khơng bảo tồn (do ma sát)



<b>H§4: VËn dơng</b>


GV: u cầu HS đọc nội dung
của C9


HS: L¾ng nghe


HS: Quan sát
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe
HS: Trình bày
HS: Đọc bài


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trả lời


HS: Trình bày
HS: Lắng nghe
HS: Trình bày
HS: Lắng nghe


HS: Quan sát và lắng nghe
HS: Quan sát và thảo luận trả
lời


HS: Trả lời


HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trả lời



HS: Trình bày
HS: Phát biểu


HS: Lắng nghe


HS: Lắng nghe


HS: Đọc bài


<i><b>I) Sự chuyển hoá của các dạng</b></i>
<i><b>cơ năng</b></i>


TN1: Quả bóng rơi


<b>C1</b>: (1) Giảm; (2) tăng


<b>C2</b>: (1) giảm; (2) tăng dần


<b>C3</b>: (1) tăng; (2) giảm
(3) tăng; (4) gi¶m


<b>C4</b>


(1) ---A
(2) ---B
(3) ---B
(4) ---A


<b>C5</b>
<b>C6</b>



<i>KÕt luËn</i>: SGK/60


<i><b>II) Định luật bảo tồn cơ năng</b></i>
<i>Trong q trình cơ học, động</i>
<i>năng và thế năng chuyển hoá lẫn</i>
<i>nhau, nhng cơ năng thì khơng</i>
<i>đổi. Ngời ta nói cơ năng đợc bảo</i>
<i>tồn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Cho HS suy nghĩ làm bài
GV: Gọi HS trình bày


GV: Nhận xét HS: Suy nghĩ làm bàiHS: Lắng nghe


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Học thuộc phần nội dung lí thuyết của bài học.
- Làm bµi tËp trong SBT.


===========================================================


TIếT 22:

<b>CÂU HỏI Và BàI TậP TổNG KếT CHƯƠNG I : CƠ HọC</b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


A) Mục tiêu bài dạy:


- ễn tp, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học, trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- HS vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các bài toán trong phần vận dụng.


B/ Chuẩn bị của GV và HS



GV: Soạn bài
HS: Ôn bài.


C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
<i><b>I/ </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi cị (xen lÉn trong giê)</b></i>

III/ Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Ơn tập lí thuyết</b>


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
các câu hỏi trong phần ôn tập
GV: Hớng dẫn HS ơn tập phần lí
thuyết thông qua 17 câu hỏi
trong SGK bằng phơng pháp hỏi
- đáp.


GV: NhËn xét các câu trả lời của
HS và bæ sung, nhÊn mạnh rõ
các ý trong câu hỏi.


GV: Yờu cu HS lấy ví dụ cụ thể
cho từng câu hỏi để vic tp thu
kin thc ca HS nhm chỏn.


<b>HĐ2: Bài tËp</b>


GV: Cho HS đọc đề bài


? Em hãy suy nghĩ trả lời bài
? Tại sao em lại không chọn
tr-ờng hợp A; B; C?


GV: Ph©n tÝch cho HS thÊy rõ
các câu trả lời A; B; C là những
câu sai.


GV: Cho HS đọc đề bài


GV: Cho HS thảo luận theo từng
bàn để trả lời bài.


? T¹i sao em l¹i cho là ngời lại
xô về phía trớc?


? Vy khi xe đột ngột rẽ trái, rẽ
phải thì sao?


GV: Cho HS đọc đề bài


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
bài.


GV: NhËn xét câu trả lời.


Tơng tự GS cùng HS trả lời các
câu hỏi 4; 5; 6 trong SGK


GV: Cho HS suy nghĩ làm câu 1


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình
bày bi.


GV: Gọi HS nhận xét bài trên
bảng.


GV: Tiếp tục cho HS suy nghĩ và


HS: Trả lời


HS: Lắng nghe


HS: Lấy ví dụ
HS: Đọc đề bài
HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trỡnh by


HS: Lắng nghe
HS: Đọc bài
HS: Thảo luận
HS: Trình bày
HS: Đọc bài
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe
HS: Suy nghĩ làm bài
HS: Trình bày


HS: Nhận xét
HS: Làm bài



<i><b>I) Ôn tập lí thuyÕt</b></i>


<i><b>II) Bµi tËp</b></i>


Bµi 1 -- D
Bµi 2 -- D


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trả lời câu 2; 3; 4; 5; 6.


<b>HĐ3: Giải ô chữ</b>


GV: Treo bng phụ đã vẽ sẵn ô
chữ và câu hỏi


GV: Gọi HS đọc đề bài.


GV: Cho HS thảo luận theo
nhóm để làm bài dới sự điều
hành của nhóm trởng.


GV: Quan sát HS thảo luận.
GV: Gọi một vài HS đứng tại
chỗ trình bày ơ chữ hàng ngang.
GV: Nhận xét


? Em hãy đọc ô chữ hàng dọc?
GV: Nhấn mạnh nội dung ca ụ
hng dc.


HS: Quan sát


HS: Đọc bài


HS: Thảo luận làm bài
HS: Trình bày


HS: Lắng nghe


<i><b>III) Ô chữ</b></i>


Hng ngang
1) Cung
2) Khơng đổi
3) Bảo tồn
4) Cơng suất
5) ác si met
6) Tơng đối
7) Bằng nhau
8) Dao động
9) Lực cân bằng
Hàng dọc: <i>Công cơ học</i>


<i><b>IV) HDVN</b></i>


- Ơn lại tồn bộ các kiến thức trong chơng I: Cơ học
- Đọc trớc bài 19: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?


Ch¬ng II: NhiƯt häc


<b>Tiết 23 -Cỏc cht c cu to nh th no.</b>



<i>Ngày soạn th¸ng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


<b>I, Mơc tiªu</b>


- Kể đợc 1 hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hoạt động riêng biệt, giữa chúng có
khoảng cách.


- Bớc đầu nhận biết đợc thì nghiệm mơ hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tợng cần
phân tích.


- Dùng hiểu biết về cấu rạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
<b>II, Chuẩn bị</b>


Thí nghiệm hình 19.1, 3 ống thuỷ tinh hình trụ có chia thể tích, ít cát, ngơ.
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động 1: Tổ chức THHT



- Gäi häc sinh nªu mơc tiêu của
chơng II


- Nhắc lại và vào bài


- Thông báo thí nghiệm đầu bài
và làm cho học sinh quan sát và
hỏi tại sao lại có hiện tợng này


1 HS nêu các nd chính của
chơng



Hot ng 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất



- Cho học sinh đọc thông tin
SGK và hỏi các chất đợc cu to
nh th no?


Nhắc lại về cấu tạo chất nêu rõ
- Nói rõ về các hạt chất


- Cho hc sinh quan sát ảnh của
ngun tử Silíc đợc phóng qua
kính hiển vi hiện đại và phân
tích


- §äc SGK và trả lời câu hỏi
- Quan sát ảnh


<b>I- Cỏc cht có đợc cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt khơng ?</b>


- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt
nhỏ bé riêng biệt mà mắt thờng ta
khơng thể nhìn thầy đợc gọi là phân
tử, ngun tử


- Nguyªn tư là hạt chất nhỏ nhất còn
phân tử là 1 nhóm nguyên từ hợp lại


Hot ng3 : Tỡm hiu gia cỏc phân tử có khoảng cách hay khơng ?




- GV ph¸t dụng cụ cho HS các <sub>HS làm thí nghiệm theo </sub>


<b>II- Giữa các phân tử có khoảng</b>
<b>cách hay không?</b>


1. Thí nghiệm mô hình: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhóm làm TN mô hình ở SGK.
? HÃy gi¶i thÝch kÕt qu¶ thí
nghiệm


nhúm- gii thớch kt qu
thu c


khoảng cách


Gii thích: Giữa các phân tử nớc và
phân tử rợu có khoảng cách khi trộn
rợu với nớc các phân tử rợu đã xen
vào khoảng cách giữa các phân tử
n-ớc và ngợc lại.


<b>Hoạt động4 : Vận dụng </b>–<b> Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>
._ GV hiớng dẫn HS tho lun


trả lời C3,4,5.


- Giáo viªn gäi tõng HS giải
thích và bổ sung.



- GV thống nhất.


_ Hớng dẫn làm bải tập SBT


- HS th¶o luËn tr¶ lêi các
câu hỏi phần vận dụng.


<b>III. Vận dụng:</b>


C3: Phõn tử đứng xen giữa các phân
tử nớc và ngợc lại.


C4: Phân tử không khí chui qua các
khoảng cách giữa các phân tư cđa
bãng.


C5: Phân tử khơng khí xen giữa
phân tử nớc -> cá sống đợc.
<b> Tiết 24-nguyên tử, phân tử chuyển ng hay ng yờn</b>


<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục Tiêu</b>


- HS nm đợc các phân tử, nguyên tử chuyển động (không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân t chuyn ng cng nhanh).


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
<b>II, Chuẩn bị</b>



- Tranh 20.2; 20.3.
- dd CuSO4; Níc


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động1 : KTBC </b>–

TCTH học tập


? Vật chất đợc cấu tạo nh thế


nµo


- GV: Các nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên vật chuyển động
hay đứng yên?


- 1 HS tr¶ lêi


Hoạt động2 : Tìm hiểu thí nghiệm của Bơ-rao



-Híng dÉn häc sinh t×m hiểu thí
nghiệm .


- Đọc sgk tìm hiểu thí
nghiệm


- 1 HS nêu thí nghiệm của
Bơ-rao


<b>I.Thí nghiệm của Bơrao</b>


<b>Hot động3 : Tìm hiểu sự chuyển động của các nguyên tử </b>–

phân tử



-GV đặt vấn đề nh sgk -HS thảo luận cho C123


-HS tìm hiểu thơng tin sgk
nêu nguyên nhân gây ra
chuyển động của các hạt
phấn hoa trong thí nghiệm
của Bơ-rao


<b>II-Các nguyên tử, phân tử chuyn</b>
<b>ng khụng ngng</b>


C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nớc
C3: Đọc trong SGK


<i><b>Kết luận</b></i>: Các phân tử nớc không
đứng yên mà chuyển động khơng
ngừng.


<b>Hoạt động4 : Tìm hiểu chuyển động của phân tử và nhiệt độ của vật</b>
? trong TN của bơ rao nếu ta


tăng nhiệt độ của nớc các hạt
phấn hoa sẽ chuyển động nh thế
nào -> hãy dự đoán.


-GV viên thụng bỏo v chuyn
ng nhit.


-HS dự đoán



<b>III. Chuyn ng phõn tử và nhiệt</b>
<b>độ.</b>


- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên
tử, phân tử chuyển động càng
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhiệt độ nên đợc gọi là chuyển động
nhiệt.


Hoạt động5 : Vận dụng- củng cố- hớng dẫn về nhà



- GV lµm thÝ nghiƯm vỊ hiện
t-ợng khuyếch tán.


? Tại sao có hiện tợng khuyếch
tán trên.


-GV củng cố bài theo nội dung
ghi nhớ


-HD học sinh làm bài tập SBT
và chuẩn bị bài mới.


Trả lêi c©u hái C5 -> C7.


<b>IV. VËn dơng:</b>


C5: Do các phân tử khơng khí


chuyển động không ngừng về mọi
phía.


C6: Có vì các phân tử chuyển động
nhanh hơn.


C7: Cèc nớc nóng...


<b>Tiết 25-Nhiệt năng</b>


<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiêu</b>


- Phỏt biu đựoc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ các nhiệt năng với nhiệt độ của vật
- Tìm đợc VD về thực hiện công và truyền nhiệt


- Phát biểu đựoc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị nhiệt lợng
<b>II, Chuẩn bị</b>


Một quả bóng cao su, 1 minêng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh, 1 phích nớc
<b>II, Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT



* - Chuyển động phân từ phụ
thuộc vào nhiệt độ nh thế nào?
- Hiện tợng khuếch tán phụ
thuộc vào nhiệt độ nh thế nào?
tại sao?



*Tổ chức: Khi 1 vật chuyển
động nó có năng lợng gì?
Khi có 1 phân tử
chuyển động nó có năng lợng
khơng?


-1 HS tr¶ lêi


-HS th¶o ln tr¶ lêi


Hoạt động2: Tìm hiểu về nhiệt năng



- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm động năng


- Cho học sinh đọc SGK để tìm
hiểu khái niệm nhiệt năng và
tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt
năng và nhiệt độ của vật


- Nhắc lại khái niệm ng
nng


-Đọc thông tin SGK và trả
lời câu hỏi của giáo viên


<b>I- Nhiệt năng</b>


+ Tng ng nng phõn t cấu tạo


nên vật gọi là nhiệt năng của vật
+Nhiệt độ của vật càng cao thì các
phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh


Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng



- Cho học sinh quan sát 1 đồng
xu và yêu cầu học sinh nêu ảnh
hởng của đồng xu đó


- Ghi lại câu trả lời lên bảng và
chia thành 2 cách thông báo có
nhiều cách song đợc quy về 2
cách thực hiện công và truyền
nhiệt


- ChØ cho häc sinh râ cách này
- Cho học sinh trả lời câu 1,2
vào vở


- Suy nghĩ cách làm
- Trả lời câu hỏi


- Ghi vở: Có 2 cách
- Trả lời câu1,2


<b>II-Cỏc cỏch lm thay i nhit </b>
<b>nng</b>



Có 2 cách


+ Thực hiện công bằng cách cä s¸t
vËt


+ Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi
nhiệt năng của vật không bằng cách
thực hiện công gọi là truyền nhiệt


Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm nhiệt lợng



- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK và trả li


- Nhiệt lợng là gì? - Đọc SGK và trả lời câu hỏicủa giáo viên


<b>III- Nhiệt lợng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

kớ hiệu nhiệt lợng?
đơn vị nhiệt lợng


- Ph©n biƯt cho häc sinh về nhiệt
năng và nhiệt lợng


nhiệt lợng
- Kí hiệu:Q
- Đơn vÞ: Jun (J)


Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố- hung dn v nh




- Cho học sinh lần lợt trả lời các
câu hỏi câu 3,4,5


Gi hc sinh c ghi nhớ SGK.
- HD làm bài tập sbt
- Dặn dò HS ụn tp chun


bị kiểm tra


- Suy nghĩ trả lêi c©u hái
3,4,5


<b>IV-VËn dơng</b>


Câu 3: Nhiệt năng của giảm của
tăng đây là quá trình truyền nhiệt
Câu 4: từ cơ năng sang nhiệt năng
đây là q trình thực hiện cơng
Câu 5: Một phần cơ năng đã biến
thành nhiệt năng của KK gồm quả
bóng, quả bóng và mặt sâu


<b>TiÕt 26-KiĨm tra</b>


<i>Ngµy soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy th¸ng năm 2010</i>



<b>I, Mục Tiêu</b>


1. Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cña Hs



2. Căn cứ đánh giá kết quả học tập ca HS
<b>II, bi</b>


<b>I.Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ ).</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các phơng án mà em chọn trong các câu sau:</b></i>
<b>1</b>.Trong thí nghiệm của Brao, các hạt phấn hoa chuyển động đợc là do:


A. Giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
B. Các hạt phấn hoa tự chuyển động.


C. Các phân tử nớc chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
D. Một nguyên nhân khác.


<b>2</b>. Điều kiện nào thì hiện tợng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ giảm. B. Khi thể tích của các chất lỏng nhỏ.


C. Khi nhiệt độ tăng. D. Khi trọng lợng riêng của các chất lỏng lớn.


<b>3</b>. Một viên đạn đang bay lên cao theo em phải có những dạng năng lợng nào?
A. Động năng – thế năng. B. Nhit nng th nng.


C. Thế năng D. Động năng thé năng và nhiệt năng.


<b>4</b>. Nhiệt lợng là gì?


A. L phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi.
B. Là phần nhiệt lợng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm đợc hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm đợc hoặc mất bớt đi.



<b>II.Tù luËn (8®):</b>


<b>5(3đ)</b>: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện đợc là 360kJ.
a. Tính vận tốc chuyển động của xe.


b. TÝnh c«ng st cđa con ngùa.


<b>6(2,5đ)</b>: Một vật sau khi cọ xát nóng lên tức là nhiệt năng tăng.Ta nói vật đã nhận đ ợc một nhiệt lợng l ỳng
hay sai? Gii thớch?


7(2,5đ): Giải thích vì sao mũi khoan lại nóng lên trong khi khoan? (không có dòng điện chạy qua mũi khoan).
<b>III, Thu bài- Nhận xét</b>


<b>**********************************************************</b>



<b>Tiết 27-Dẫn Nhiệt</b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiêu</b>


- Tỡm c VD v sự dẫn nhiệt trong thực tế


- So sánh đợc tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí


- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt của các chất lỏng, khí
<b>II, Chuẩn bị</b>


Đinh gim, ráp, thanh đồng, thuỷ tinh, thép, ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa


<b>III, Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT</b>
*KT:- Nhiệt năng là gì?


- Làm thế nào để thay đổi
nhiệt năng của vật


* Tổ chức: Ta đã học để làm
thay đổi nhiệt năng của vật thì
có 2 cách đó là thực hiện cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vµ trun nhiƯt, vËy các hình
thức truyền nhiệt chủ yếu trong


cỏc cht đó là gì? +HS nhận thức nhiệm vụ học tập


Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt



- Giíi thiƯu dụng cụ thí nghiệm
hình 22.1 và tiến hành thí
nghiệm cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lợt
các câu hỏi câu 1,2,3


- Tổ chức cho học sinh trả lời
- Thông báo sự truyền nhiệt
năng nh vậy gọi là sự dẫn nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấyVD



- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm


- Trả lời các câu hỏi
- Ghi vở


- Lấy VD


<b>I-Sự dẫn nhiệt</b>


1.Thí nghiệm-H22.1


2.Trả lời câu hỏi


Cõu 1: chng t nhit ú truyn n
sỏp lm sỏp núng chy ra


Câu2:các đinh r¬i theo thø tù
a,b,c,d,c


Câu 3: nhiệt năng dợc truyền từ đầu
A đến đầu B của thanh đồng


Hoạt đông 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất



- u cầu học sinh đọc thí
nghiệm 1 để tìm hiểu


- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm
vµ tiÕn hµnh cho học sinh quan


sát


- Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi câu 4,5 SGK


- Cho học sinh tham gia trả lời


- Tiếp tục làm thí nghiệm cho
học sinh quan sát


- Yêu cầu học sinh rít ra nhËn
xÐt


- Lµm thÝ nghiƯm 22.4 cho häc
sinh quan sát và yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi 7


? H·y so s¸nh tÝnh dÉn nhiƯt cđa
c¸c chÊt?


- Đọc SGK


- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm


- Trả lêi c©u hái


Câu 4: các đinh khơng rơi
đồng thời hiện tợng này
chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt


tốt hơn thuỷ tinh


Câu 5: trong 3 chất đồng
dẫn nhiệt tốt nhất thuỷ
tinhdẫn nhiệt kém nhất
Trong chất rắn kim loi dn
nhit tt nht


- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm và trả lời câu 6:Khi
nớc sôi sốp cha nóng chảy
và chất lỏng dẫn nhiệt kém
- Theo dõi giáo viên làm thí
nghiệm và trả lời câu 7:
- Kh«ng chÊt khÝ dÉn nhiƯt
kÐm


II-TÝnh dÉn nhiƯt cđa c¸c chÊt
1.ThÝ nghiƯm 1:H22.2


2. ThÝ nghiƯm 1:H22.3


3.ThÝ nghiƯm 1:H22.4


Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dn v nh



- Hớng dẫn học sinh lần lợt trả
lêi c©u hái c©u 8,9,10,11


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK


- Cịn thời gian cho học sinh đọc
mục “có th em cha bit


-Hớng dÃn HS làm các bài tập
SBT


- Trả lời câu hỏi
Câu 8:


Câu 9:vì kim loại dẫn nhiệt
tốt sứ dẫn nhiệt kém


Câu 10: vì kk ë gi÷a líp cã
dÉn nhiƯt kÐm


Câu 11: mùa đơng để tạo ra
lớp kk dẫn nhiệt kém hơn
giữa các lớp


III-VËn dơng


<b>Tiết 28 - đối lu- bức xạ nhiệt</b>


<i>Ngµy soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy th¸ng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Bit s i lu xẩy ra trong môI trờng nào và không xẩy ra trong mơi trờng nào?
- Tìm đợc VD về bức xạ nhiệt



- Nêu tên đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân khơng
<b>II, Chuẩn bị</b>


ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hơng, nớc, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT



* Tổ chức: Nhắc lại thí nghiệm
về sự dẫn nhiệt trong chất lỏng
nêu vấn đề nh đầu bài


Hoạt động 2: tìm hiểu hiện tợng đối lu



- Yêu cầu học sinh đọc SGK về
thí nghiệm để tỡm hiu


- Nhắc lại và giới thiệu dụng cụ
thí nghiệm


- Vừa tiến hành vừa nêu cách
làm cho học sinh nắm


- Đặt câu hỏi câu 1 cho học sinh
trả lêi


nhiệt độ ban đầu của nớc là bao
nhiêu


- TiÕp tục nêu câu hỏi câu 2 cho


học sinh trả lời


- Đặt câu hỏi 3


* Thụng bỏo s truyn nhit
nâng nhờ các dòng gọi là đối lu.
Sự đối lu cũng xẩy ra với chất
khí


- Đọc SGK để tỡm hiu


- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm


- Trả lêi c©u hái


Câu 1: nớc màu tím chuyển
động thành dịng từ dới lên
rồi từ trên xuống


C©u2:líp níc phÝa dới nóng
lên nở ra nên trọng lợng
riêng giảm và nhỏ hơn TLR
lớp nớclớn lên nên nớc nóng
đI lên còn nớc lạnh đI
xuống


Câu 3: vì số chỉ nhiệt kế
tăng



<b>I-Đối lu</b>
<b>1. thí nghiệm</b>


<b>2.Trả lời câu hỏi</b>


<b>Kt lun: sgk-80</b>

Hot ng 3: Vn dng



-Làm thí nghiệm hình 23.3 cho
học sinh quan sát và yêu cầu
học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5,6
- Gợi y cho học sinh câu 4
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
và trả lời câu 5,6


- Quan sỏt giỏo viờn lm thí
nghiệm để tra rlời câu hỏi
Câu 4: tơng tự câu 2
Câu 5:để phần ở dới nóng
lên trớc đi lên, phần ở trên
cha đun nóng đi suống tạo
thành dịng đối lu


Câu 6: khơng vì cả 2 đều
khơng thể tạo thành dịng
đối lu


<b>3.vËn dơng</b>


Hoạt đơng 4: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt




- Nêu vấn đề đầu mục


- Làm thí nghiệm hình 20.3 và
20.4 cho học sinh uan sát để trả
lời câu hỏi câu 7,8,9


- Thông báo khái niệm bức xạ
nhiệt và những vật cã thĨ hÊp
thơ bøc x¹ nhiƯt


- Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm để trả lời câu hỏi
Câu 7: k trong bình đã nóng
lên và nở ra


Câu 8: kk trong bình đã
lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn
khơng cho nhiệt truyền từ
đèn sang bình nhiệt truyền
từ đèn sang bình theo phơng
thẳng đứng


Câu 9: khơng phải dẫn nhit
v i lu vỡ


II-Đối lu Bức xạ nhiệt


<b>Tiết 29 - Công thức tính nhiệt lợng</b>



<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể tên đợc đơn vị các đại lợng trong công thức


- Mơ tả thí nghiệm và sử l đợc bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật
<b>II, Chuẩn bị</b>


Kẻ 3 bảng 24.1, 24.2, 24.3
<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động 1: Tổ chức THHT</b>
- Cho học sinh đọc đầu mc
SGK


- Giáo viên dẫn dắt vào bài.


<b>Hot ng 2: Thơng </b>

báo nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?



- Cho học sinh dự đốn nhiệt
l-ợng vật cần thu vào để nóng lên
phụ thuộc vào yếu tố nào?


Thông báo3 yếu tố - Thảo luận để đa ra dựđoán ghi vở


I-Nhiệt lợng một vật thu vào để
nóng lên phụ thuộc những yếu tố
nào?


+Khối lợng của vật


+Độ tăng nhiệt độ của vật
+Chất cấu tạo nên vật


Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và KL



- Yêu cầu học sinh đọc SGK và
hớng dẫn học sinh thảo luận câu
hỏi câu 1,2


®iỊu khiĨn viƯc th¶o ln cđa
häc sinh


- Đọc SGK


tham gia thảo luận câu 1, 2
và điền b¶ng 24.1


m = m, Q = Q
Câu 1


Và chất làm vật giữ giống
nhau khối lợng khác nhau.
Để tìm hiểu mèi quan hƯ
gi÷a Q và m


Câu 2


Khối lợng càng lớn thì nhiệt
lợng vật thu vµo cµng lín



1.Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần
thu vào để nóng lên và khối lợng
của vật


Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ



- Hớng dẫn học sinh thảo luận
về thí nghiệm sự phụ thuộc vào
độ tng nhit


- Yêu cầu häc sinh tr¶ lêi c©u
3,4


- Từ đó u cầu học sinh điền
bảng 24.2. Từ kết quả bảng yờu
cu hc sinh rỳt ra KL


Đọc câu 3, 4 và trả lời câu
hỏi


Cõu 3: gi KL v cht lm
vt ging nau. Muốn vậy 2
cốc phảI đựng cùng 1 lợng
nớc


Câu 4: phải cho độ tăng
nhiệt độ khác nhau. Muốn
vậy phảI để cho nhiệt độ
cuối cùng 2 cố khác nhau =
cách cho thời gian un khỏc


nhau


- Điền bảng và trả lời câu 5


2.Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần
thu vào để nóng lên và nhiệt độ của
vật


Hoạt động 5; Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và chất làm vật



-Híng dÉn HS t×m hiĨu TN
H24.3 và phân tích kết quả bảng
24.3


-Hớng dẫn HS trả lời C6,7


-HS tìm hiểu thí nghiệm và
phân tích kq b¶ng 24.3
-HS th¶o luËn cho C6,7


3.Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần
thu vào để nóng lên và chất làm vật


Hoạt động 6: Thơng báo cơng thức tính nhiệt lợng



- Qua những phần ta đã tìm hiểu
em hãy cho biết nhiệt lợng vật
cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Giới thiệu công thức, tên, đơn


vị các đại lợng trong cơng thức


-

Tr¶ lời câu hỏi
- Lắng nghe ghi vở
Q = m.c.D<i>t</i>


Q: nhiệt lợng vật thu vào(J)


II-Công thức tính nhiệt lợng


Q = m.c. . .t



Q: nhiệt lợng vật thu vào(J)
m: khối lỵng vËt (kg)


t = (t1 – t2) : độ tăng nhiệt độ(0C,
0<sub>K)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- LÊy VD vµ giảI thíc

h thêm


nhiệt dung riªng cđa 1 sè


chÊt



- Giíi thiƯu bảng nhiệt dung
riêng


m: khối lợng vật (kg)


t = (t1 – t2) : độ tăng


nhiệt độ(0<sub>C, </sub>0<sub>K)</sub>



C: nhiệt dung riêng


Hoạt động 7: Vận dụng - củng cố



- Híng dÉn học sinh trả lời câu
hỏi vận dụng và thảo luận câu
trả lời


- Gi hc sinh c phn ghi nh


- Trả lời câu hỏi câu 8,9,10 III-Vận dụng


<b>Tiết 30 phơng trình cân bằng nhiệt</b>


<i> Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiêu</b>


- Phỏt biu đợc 3 nội dung của nguyên ly của sự truyền nhiệt


- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt lợng với nhau
- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật


<b>II, Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt </b>

động 1: KTBC- Tổ chức THHT



KT: Viết công thức tính nhiệt
l-ợng vật cần thu vào để nóng lên
và giải thích các đại lợng trong


cơng thức


Tổ chức : - Gọi 3 học sinh sắm
vai đọc đoạn hội thoại


- Vậy ai đúng? Ai sai?
<b>Hoạt động 2: Nguyên lý tr</b>

uyền nhiệt



- Lấy 1 VD về thả 1 đồng xu
đ-ợc nung nóng vào 1 cốc nớc
lạnh hơn vậy vật nào đã truyền
nhiệt cho vật nào? và truyền đến
khi nào thì thơi


- Thơng báo 3 nội dung của
ngun ly truyền nhiệt
- Gọi học sinh đọc lại 3 nội
dung


- Từ đó u cầu học sinh giả
thích câu hỏi đầu bài nêu ra




Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe , ghi vở
- Trả lời: An đúng


I-Nguyªn lÝ trun nhiƯt



Hoạt động 3: Phơng trình cân bằng nhiệt



- Tõ nguyªn ly truyền nhiệt yêu
cầu học sinh XĐ phơng trình
truyền nhiệt


- Cho học sinh nhắc lại nguyên
ly truyền nhiệt


- Thơng báo Q vẫn đợc tính theo
cơng thức Q = m.c.t .. t và áp
dụng cho các Qtoả v Q thu


- XĐ PT cân bằng nhiƯt II-Nguyªn lÝ trun nhiƯt
Q to¶ ra = Q thu vµo


Hoạt động 3: VD về PT cân bằng nhiệt



- Lu y cho học sinh cách tóm tắt
bài, ghi số liệu, trình bày lời giải
và viết đúng các đơn vị


- Gi¶i theo tr×nh tù


- Khi giải, lu ý cho học sinh về
đơn vị chuẩn


- Lµm theo híng dÉn của
giáo viên



- Cùng giáo viên giải bài tập


III-Ví Dụ về phơng trình cân bằng
nhiệt


Hot ng 5: Vn dng - củng cố



- Nguyªn lÝ khi trun nhiƯt nh
thế nào? nhiệt lợng thu vào và


- Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi


Câu 1: m1 = 200g = 0,2kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

toả ra đợc tình bằng cơng thức
no?


- Cho học sinh lần lợt trả lời các
câu hái c©u 1,2,3


Câu 1: lấy nhiệt độ phịng 200<sub>C</sub>


- Híng dẫn học sinh giải


- Còn thời gian cho học sinh trả
lời câu 3( hoặc cho về nhà làm)


m2 = 300g = 0,3kg



t1 = 1000C


t2 = 200C


t = ?
Giải


Nhiệt lợng cña cèc
Cèc 1: Q1 = c1 m1 t1


Cèc 2: Q2 = c2 m2 t2


Vµ C1 = C2, Q1 = Q2


m1 t1 = m2 t2


0,2(100-t) = 0,3 (t-20)
20 – 0,2t = 0,3t – 6
0,5t = 26


t = 26:0,5 = 520<sub>C</sub>


Tiếp tục trả lời câu 2,3


<b>Tiết 31 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu</b>


<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiªu</b>



- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt của ngun liệu


- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy. Nêu tên , đơn vị các đại lợng trong công
thức


<b>II, ChuÈn bị</b>


Su tầm tranh ảnh khai thác dầu, dầu khí việt nam


III, Các hoạt động dạy và học



<b>Hoạt động 1: KTBC - tổ chức</b>
<b>THHT</b>


* KT: Nêu nguyên lí truyền
nhiệt và PT cân bằng nhiệt
* Tổ chức: - Gọi học sinh đọc
phần đầu bài


- Nêu câu hỏi đầu
bai để vào bài


Hoạt động 2: tìm hiểu về nhiên liệu



- Em đã biết những loại nhiên
liệu nào có thể dùng để đốt đợc?
- Nêu 1 số loại nhiên liệu khác
mà học sinh cha nờu


- Lấy VD: củi khô, dầu,


xăng


- Lắng nghe, ghi vë


I-Nhiªn liƯu


Hoạt động 3: thơng báo về năng sut to nhit



- Trong các nhiên liệu này theo
em cấc chất toả ra nhiệt có
giống nhau không? chất nào toả
nhiệt nhiều hơn?


- Thông báo về năng suất toả
nhiệt của nhiên liệu


- Ly VD hc sinh thấy ý
nghĩa của các con số trong bảng
kẻ bảng năng suât toả nhiệt
từ bảng năng suất toả nhiệt yêu
cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu
bài



- Trả lời


- Lắng nghe, ghi vở
- Giải thích


- kẻ bảng ghi vào vở



II-Nng sut to nhit của nhiên liệu
-Năng suất toả nhiệt của nhiên
liệu và nhiệt lợng toả ra khi đốt
cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
-Bảng năng suất toả nhiệt của
một số chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Lấy VD khi đốt cháy


1 kg củi khô nhiệt lợng toả ra
10.106J vậy khi đốt cháy 0,5kg
củi khô nhiệt lợng toả ra là bao
nhiờu J


yêu cầu học sinh tính


mun tớnh c nhit lng đó ta
làm ntn?


- Từ đó giáo viên hớng dẫn hc
sinh XCT


- Gợi y cho học sinh
- Nhắc lại và nhấn mạnh




- tớnh c 5.106<sub>J</sub>



- Trả lời lấy KL nhân với
10.106


- Cùng giáo viên XĐCT tính
toán


III-Cong thức tính nhiệt lợng do
nhiên liệu bị đốt cháy to ra


Q = m.q
Trong ú


Q: nhiệt lợng (J)


q:năng suất toả nhiệt (J/kg)
m: khối lợng nhiên liệu (kg)


Hot ng 5: vn dng - cng c



- Yêu cầu học sinh trả lời câu
1,2


- Tổ chức hợp thức hoá câu trả
lời cña häc sinh


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Cho học sinh đọc mục có thể
em cha biết


- C¸ nhân học sinh trả lời


câu 1,2


- 1 vi em c


IV-Vận dụng


<b>Tiết 32 Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt</b>

<i> Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mục tiªu</b>


- Tìm đợc VD về sự truyền nhiệt cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ
năng và giữa các dạng nhiệt năng


- Phát biểu đợc địng luật BT và CHNL


- Dùng ĐL BT và CHNL để giảI 1 số hiện tợng đơn giản có liên quan
<b>II, Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT



* KT: Năng suất toả nhiệt các
nhiên liệu là gì? viết cơng thức
tình nhiệt lợng do nhiên liệu toả
ra khi bị đốt cháy?


* Tổ chức: Nêu vấn đề đầu bàI
đa ra


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt nă</b>

ng



- Yêu cầu cá nhân học sinh thực


hiện


- Yêu cầu của câu1


- Theo dừi ,giỳp hc sinh khi
cần thiết


- Gäi häc sinh tr¶ lêi;chó y
những sai sót của học sinh và đa
ra thảo luận chung c¶ líp


- Tổ chức cho học sinh thảo ln
những vn nờu trong cõu1


- Trả lời câu1


- Tham gia thảo luận chung


I-Sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ
vật này sang vật khác


Hot ng 3: Tỡm hiu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng



- Yêu cầu đọc câu2 và t hiện các
yêu cầu của câu hỏi


- Gọi cá nhân học sinh trả lời
yêu cầu nêu trong câu2



- Tổ chức cho học sinh thảo luận
về các câu trả lời


- Hng dn hc sinh thy
tớnh chất “chuyển hoá” và
“truyền” của năng lợng và phát
triển 1 cách chính xác về tính
cách này


- Làm việu cá nhân với câu2
- Trả lời câu hái


- Tham gia thảo luận
- Trả lời theo yêu cầu của
giáo viênvà phát triển đợc
tính chất “chuyển hố” v
truyn ca nng lng


II_Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Thông báo cho học sing về sự
bảo toàn năng lợng trong các
hiện tợng trong cơ và nhiệt từ
những TN và VD trên và những
hiện tợng. TN,VD tợng tự cũng
có kết quả này



- Nờu thờm: đây là nội dung của
ĐLBT và CHNL 1trong những
địng luật tổng quát nhất của TN
Yêu cầu học sinh lấy thêm VD
minh hoạ về các hiện tợng


- L¾ng nghe, ghi vở:
- Năng lợng không tự sinh
ra và không tự mất đi nó chỉ
chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác hay truyền
từ vật này sang vật khác
Lấy VD


III- Sự bảo toàn năng lợng trong các
hiện tợng trong cơ và nhiệt .


Hot ng 5: Vn dng



- Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi câu4,5,6 và tổ chức cho
học sinh thảo luận về các câu trả
lời


- Trả lời câu hỏi


<b>Tit 33 - ng c nhit</b>


<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy th¸ng năm 2010</i>




<b>I, Mục tiêu</b>


- Phỏt biu c nh ngha ng cơ nhiệt


- Dựa vào hình vẽ động cơ 4 kỳ để mô tả cấu tạo của động cơ này và mô tả đợc 4 kỳ chuyển cận


- Viết đợc công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt. Nêu đợc tên, đơn vị của các đại lợng trong công thức
<b>II, Chuẩn bị</b>


Tranh vẽ động cơ nhiệt
<b>III, Các hoạt động dạy và hc</b>


Hot ng 1: KTBC- T chc THHT



* KT:Phát biểu ĐL bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng?


Lấy VD cụ thể minh hoạ
* Tổ chức:Nêu vấn đề phần mở
đầu bàiSGK


Hoạt động 2:Tìm hiểu về động cơ nhiệt



- Nêu định nghĩa động cơ nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấy VD về
động cơ nhiệt mà em đã gặp
- Ghi tên của động cơ do học
sinh kể và yêu cầu học sinh phát
hiện những điểm giống nhau và
khác nhau của những loại động


cơ này


- L¾ng nghe, ghi vë


- Lấy VD đợc : động cơ xe
máy, ô tô, đầu máy nổ, máy
phát điện chạy bằng đầu nổ
- Nêu những điểm giống
nhau và khác nhau của các
loại động c ny


I-Động cơ nhiệt là gì?


Hot ng 3: Tỡm hiu về động cơ nổ 4 kỳ



- Cho học sinh quan sát tranh vẽ
động cơ 4 kỳ và giới thiệu, chỉ
trên tranh vẽ các bộ phận cơ bản
của động cơ


- Theo em các bộ phận này có
chức nay gì?


- Cho học sinh thảo luận về
những y kiến kh¸c nhau


- Dựa vào tranh vẽ tổ chức cho
học sinh thảo luận để tìm kiếm
về 4 kỳ chuyển vận của động cơ
- chỉ định 1 vài học sinh lên


bảng chỉ trên hình vẽ và trình
bày 4 kỳ chuyển vận


HS quan sát hình vẽ nêu cấu
tạo của động cơ nổ bốn kì.


HS thảo luận về sự chuyển
vận của động cơ nổ bốn kì
-1HS nêu chu trình chuyn
vn .


II-Động cơ nổ bốn kỳ
1, Cấu tạo


Van 1 - Tay van
Van 2 - Bánh đà
Van 3 - Buji


2, chuyÓn vận


Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
Kì thứ t: Thoát khÝ


Hoạt động 4:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhit



- Tổ chức cho học sinh thảo luận


câu 1 Thảo luận câu 1Lắng nghe, ghi vở



III-Hiu suỏt ca ng c nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Trình bày nội dung câu 2
Viết cơng thức và tính đơn vị
của các đại lợng có mặt trong
cơng thức


- Nếu cịn thời gian giới thiệu sơ
đồ


Q


Trong đó:
A: cơng có ích


Q: nhiệt lợng cho nhiên liệu tạo ra
H: hiệu suất động cơ


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>–

Củng cố


- Tổ chức cho học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi câu hỏi 3,4,5
- Hớng dẫn học sinh câu 6 về
nhà làm


- Gọi học sinh đọc ghi nh SGK


- Tham gia thảo luận trả lời
câu 3,4,5



IV-Củng cố


<b>Tiết 34 - ôn tập chơng II</b>


<i>Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>



<b>I, Mơc tiªu</b>


- Trả lời đợc câu hỏi trong phần ơn tập
- Làm đợc các bài tập trong phần vận dụng
<b>II, Cỏc hot ng dy v hc</b>


<b>A, Ôn tập</b>


- T chc cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 trong phần ôn tập
- Hớng dẫn học sinh tranh luận khi cần thiết


- Gọi học sinh lần lợt trả lời câu hỏi từ 1 đến 13


- Sau mỗi câu trả lời của học sinh giáo viên cần có biện luận rõ dàng dứt khốt để học sinh theo đó chữa câu trả
lời của mình trong vở ( nếu cần)


<b>B, VËn dông</b>


- TiÕp tôc cho học sinh thảo luận từng câu hỏi 1


- Chỳ y cho học sinh cụm từ không hoặc không phải để tránh nhầm lẫn


- Sau khi theo dõi học sinh tranh luận giáo viên cần có kết luận rõ ràng để học sinh ghi vở
<b>C, Trị chơi ơ chữ</b>



GV: §a ra bảng phụ kẻ ô
- Phổ biến trò chơi


+ ỳng từ hàng ngang : 2 điểm
+ Đúng từ hàng dọc: 5 điểm
- Chia lớp thành 2 đội để tham gia
* Từ hàng ngang


1, Hỗn độn
2, Nhiệt năng
3, Dẫn nhiệt
4, Nhiệt lợng
5, Nhiệt dung riêng
6, Nhiên liệu
7, Cơ học
8, Bức xạ nhit


* Từ hàng dọc : Bức xạ nhiệt
D, Dặn dò


- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập toàn bộ chơng II
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ


<b>Tiết 35 - Kiểm tra học kỳ II</b>



<i> Ngày soạn th¸ng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010</i>


Đề bài



I.Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ).




<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các phơng án mà em chọn trong các câu sau:</b></i>



<b>1</b>. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn
câu trả lời đúng<sub>:</sub>


A. Khối lợng của vật. B. Trọng lợng của vật.
C. Cả khối lợng và trọng lợng của vật. D. Nhit ca vt.


<b>2</b>. Môi trờng nào <b>không</b> có nhiệt năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3</b>. Vỡ sao ngi ta dựng cht liu s lm bỏt n cm?


A. Vì sứ làm cơm ngon. B. Vì sứ rẻ tiền.
C. Vì sứ dẫn nhiệt tốt. D.Vì sứ cách nhiệt tốt.


<b>4</b>. Sự tạo thành giã lµ do:


A. Sự đối lu của các lớp khơng khí. B. Sự dẫn nhiệt của các lớp khơng khí.
C. Sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí. D. Cả ba nguyờn nhõn trờn.


<b>5.</b> Đơn vị của năng suất toả nhiệt là:


A. J; B. J.kg; C. J.K; D. J/kg.


<b>6.</b> Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lợng thu vào của vật cã khèi lỵng m:


A. Q = c m ( t1 - t2) víi t1

t2; B. Q = c m

D

t


. C. Q = c m (t2 - t1) víi t2  t1; D. Q = q m.


II. PhÇn 2: Tù luËn (7®).



<b>7(4đ). </b>Ngời ta thả một miếng đồng khối lợng 600g ở nhiệt độ 100o<sub>C vào 2,5 kg nớc. Nhiệt độ khi có sự cân bằng</sub>


nhiệt là 30o<sub>C. Hỏi nớc thu một nhiệt lợng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua sự trao đổi</sub>


nhiệt với bình đựng nớc và mơi trờng bên ngoài. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg. K, của nớc là
4200J/kg . K.


<b>8(3đ). </b>Một bếp dầu hoả dùng đun nớc có hiệu suất 40%
a. Tính nhiệt lợng bếp toả ra khi đốt hết 30 g dầu?


b. TÝnh nhiệt lợng có ích và nhiệt lợng hao phí khi dïng hÕt 30 g dầu hoả ? Biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là: 44.106<sub> J/kg. </sub>

<b>Đáp án Biểu điểm môn VËt lÝ</b>

<b> 8</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>I- Phần trắc nghiệm khách quan (3đ)</b>


<i>Mi cõu chn ỳng 0,5 </i>


CÂU 1 2 3 4 5 6


ĐA D B D A D C


<b>II- PhÇn tù luËn ( 7đ )</b>


Câu 7: (4đ)


+ Nhit lng ng to ra: Qto = 15960(J) ( 1,5đ)


+ ptcb nhiƯt: Qthu níc = Qto¶ = 15960 (J) ( 1® )



+ Độ tăng nhiệt độ của nớc : 1,520<sub>C (1,5)</sub>


Câu 8: (3đ)


a. Qtoả = 1,32.106 J ( 1®)


b.


+ Qcã Ých = 0,528.106J (1®)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×