Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KHBM toan7 CN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bộ môn </b>


năm học : 2005 2006


Họ tên: <i><b>Lê Thị Nhung</b></i>


Giáo viên: <b>Toán</b>


Tổ: <b>Tự nhiên</b>


Trờng <b>THCS Đông Hải</b>


Chuyờn mụn c giao: Dy <b>toỏn 7</b> và <b>cơng nghệ 7</b>


I, T×nh h×nh chung.


1, Thuận lợi: năm học : 2005 – 2006 là năm thứ ba thực hiện chơng
trình sách mới lớp 7 nên đã có kinh nghiêm dạy và học chơng trình mới.
Đồ dùng dạy học đợc quan tâm hơn trớc đây. Nhà trờng đã có phong th
viện, có đồ dùng dạy học. Học sinh đã đợc làm quen với cách học mới.


2, Khó khăn: Chơng trình sgk viết cịn cha phù hợp với thời đại, nhu
cầu thực tế và đối tợng tiếp thu nó. Quan điểm viết sách cịn cha nhất
qn. Đơi khi cịn gị bó gợng ép khiến ngời dạy và ngời học mất đi cảm
giác thoải mái và hứng thú. Cơ sở vật chất tuy đã có đầu t nhng cịn q ít
so với nhu cầu dạy và học theo sách mới.


II, Vị trí, nhiệm vụ của bộ môn trong hệ thống gi¸o dơc THCS:


1, Mơn Tốn: Là mơn học cơ bản, là cơ sơ nền tảng cho việc nghiên
cứu các môn học khác đặc biệt là các môn tự nhiên. Chơng trình tốn
THCS là chiếc cầu nối liền chơng trình Tiểu hoc với chơng trình tốn


THPT , Vì vậy khi học THCS cần lấp đầy những chõ còn trống khuyết do
cấp tiểu học để lại , đồng thời phải làm nền tảng vững chắc cho việc tiếp
thu kiến thức cấp THPT.


2, Mơn cơng nghệ: Là mơn học mang tính hớng nghiệp cho học sinh,
giúp học sinh có đợc những kiến thức cơ bản về một số ngành nghề trong
và ngoài nớc. Có đợc những thao tác đơn giản để có thể giúp đỡ gia đình
và chuẩn bị vào đời nếu khơng có đủ khả năng tiếp tục học THPT. Mơn
cơng nghệ cịn có và trị thực hành vận dụng các kiến thức của các môn
khoa học khác nhằm khắc sâu kiến thức đợc học từ các môn khác.


III, Biện pháp thực hiện và chỉ tiêu phấn đấu:
1, Ph ơng pháp :


a, Mơn tốn: Kiến thức tốn học thờng khơ cứng, trừu tợng, khó sờ
mó và khó tiếp thu. Thờng gây ra sự sợ hãi, ngại học toán. Vậy phơng
châm của dạy toán là phải làm giảm bớt sự khô cứng, giảm bớt vật cản
trên con đờng trinh phục toán học . Thầy giáo cần phải chuẩn bị kỹ càng
nội dung phơng pháp truyền đạt, phơng tiện dạy học phù hợp với kiểu bài
lên lớp và đối tợng học sinh . Kết hợp hài hoà các phơng pháp trực quan
sinh động, thuyết trình, nêu vấn đề và vấn đáp gợi mở. Ln ln có ý
thức phát triển t duy trừu tợng cho học sinh . Thơng xuyên có hệ thống
câu hỏi dẫn dắt dành cho học sinh yếu. có kế hoạch bồi dỡng học sinh
giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém theo sự chỉ đạo của nhà trờng. Học sinh
cần chú ý nghe và làm theo hớng dẫn của thầy giáo. Trong quá trình dạy
và học là hai hoạt động ăn ý "Thấy chỉ đạo , trò chủ động". Học sinh về
nhà phải học thuộc bài và làm bài tập trớc khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ph¸p thí nghiệm , thực hành, vận dụng. Yêu cầu Học sinh phải thuộc bài
và làm bài tập, làm thực hành nghiªm tóc.



2, Theo dõi và chỉ tiêu phấn đấu:
Mơn lớp Thi


điểm Sỉ số Giỏi Khá TB Yếu Kém


Đầu năm 38 1


2,5% 410,5% 3181,5% 410,5%
7C cuối K1


Toán cuối năm 4


10,5% 1642,1% 1642,1% 0 0%
Đầu năm 32 10


30% 722% 1030% 518% 0 0%
7D cuối K1


cuối năm 11


32% 1650% 518% 0 0% 0 0%
Đầu năm 38 2


5,3% 410,5% 2053% 1128,7% 12,5%
7C cuối K1


Công


nghệ cuối năm 616% 616% 1856% 212% 0 0%


Đầu năm 32 10


30% 722% 1030% 518% 0 0%
7D cuối K1


cuối năm 11


34,4% 18 56% 39,6% 0 0% 0 0%
IV, Mục đích yờu cu ch ng :


<b>Phần I: </b>

<b>Đại số</b>



Chơng I


số hữu tØ. sè thùc


* Học sinh nắm đợc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng
trừ nhân chia và luỹ thừa. Biết vận dụng t/c phép toán vào giải toán. Học
sinh nắm đợc đ/n tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau , quy ớc làm
trịn số và có khái niệm số vơ tỉ, số thực và căn bậc hai.


* Rèn luyện kỹ năng tính tốn về số vơ tỉ, biết làm trịn số đối với các
bài toán thực tế. kỷ năng sử dụng máy tính.


Ch¬ng II


Hàm số và đồ thị


* Học sinh hiểu đợc công thức đặc trng của hai đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ
lệ nghịch.



* Có kỷ năng giải bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch.
* Học sinh có khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.


* Biết biểu diễn cặp số trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị h/s y = ax. Biết
xác định giá trị của biến số hoặc hàm số trên đồ thị h/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thèng kª


* Học sinh bớc đầu hiểu đợc một số khái niệm cơ bản nh bảng số liệu
thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số , cơng
thức tính số trung bình cộng, hiểu ý nghĩa đại diện của nó, vai trị của mốt
và ý nghĩa của thống kê trong thực tế.


* Học sinh có kỹ năng thu thập t liệu từ các cuộc điều tra nhỏ, đơn
giản, biết lập bảng thống kê ban đầu đến bảng phân phối thực nghiệm.


* Biết tìm các giá trị có liên quan tới mục đích điều tra.
* Biết tìm mốt của dấu hiệu.


Chơng IV
Biểu thức đại số


* Học sinh có khái niệm biểu thức đại số, biết cách tính giá trị của một
biểu thức hoặc tìm giá trị của biến khi đã biết giá trị của biểu thức đó.


* Học sinh có kỹ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng
dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức. Học sinh có kỹ năng cộng trừ đa
thức.* có khái niệm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra xem mt s cú
phi nghim ca a thc khụng?





<b>Phần II: </b>

<b>Hình häc</b>



Ch¬ng I


Đờng thẳng vng góc, đờng thẳng song song


* Học sinh nắm đợc khái niệm và biểu tợng về hai đờng thẳng vng
góc , song song. nắm vững quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song.


* khắc sâu tiên đề Ơ-clit về đờng thẳng //.


* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, gấp hình,tính tốn.


* RÌn lun kh¶ năng quan sát, dự đoán, suy luận logíc, bớc đầu biết
c/m đ/l.


Chơng II


tam giác



* Hc sinh c cung cp mt cách tơng đối hệ thống các kiến thức về
tam giác bao gồm: Tính chất tổng ba góc trong một tam giác, góc ngồi
của tam giác . Khắc sâu biểu tợng tam giác vuông, nhọn tù, cân đều, Các
trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông.


* Học sinh đợc rèn luyện kỷ năng đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính tốn,


biết c/m đơn giản. Tập trình bày c/m hỡnh hc.


* Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy ln logÝc, bíc lµm quen
thùc hµnh vËn dơng kiÕn thức vào thực tiễn.


Chơng III


Quan h gia cỏc yu t trong tam giác .
các đờng đồng quy của tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* giới thiệu các loại đờng đồng quy, các điểm đặc biệt của một tam
giác và các t/c của chúng.


* Lu ý không yêu cầu Học sinh c/ m các đ/l phức tạp. Nên giúp các em
c/m các đ/l đơn giản, phân biệt suy luận trực quan khong phải là c/m.


* Chú ý đề cao việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


◈◈◈◈◈◈◈◈◈◈


<b>M«n: </b>

<b>C«ng nghệ</b>



Phần I


trồng trọt


Ch


ơng I : Đại cơng vÒ kü thuËt trång trät.



* Học sinh đợc cung cấp kiến thức về đất trồng, phân bón, giống cây
trồng, bảo vệ thực vật. Đây là các kiến thức kỷ năng cơ bản thuộc về các
nguyên lý của kỷ thuật trồng trọt, là cơ sở để học sinh học tập các nội
dung kĩ thuật của từng loại cây trồng.


Ch


ơng I : Quy trình sản xuất và bảo vệ m«i trêng trong trång trät


* Học sinh biết đợc cơ sở khoa học và yêu cầu kỹ thuật của các khâu
trong quy trình sản suất cây trồng nh làm đất, gieo trồng, chăm sóc thu
hoạch, bảo quản mà đ/v cây trồng nào cũng phải thực hiện đầy đủ.


* Giíi thiệu cho Học sinh một số phơng thức canh tác luân canh xen
vụ, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.


Phần II


Lâm nghiệp


Ch


ơng I : Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rừng.


* Hc sinh c hc k thuật cơ bản: tạo cây con, trồng rừng, chăm
sóc cây rừng. Đây là những nội dung chủ yếu để Học sinh nắm đợc cơ sở
khoa học và yêu cầu kỹ thuật của từng biện pháp trong kĩ thuật trồng
chăm sóc cõy rng.


Ch



ơng I : Khai thác và b¶o vƯ rõng


* ChØ giíi thiƯu cho Häc sinh biÕt một số biện pháp khai thác rừng
phổ biến và bảo vệ rừng nhằm quản lí rừng tốt hơn.


Phần III


Chăn nuôi


Ch


ơng I : Đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi


* Chng ny cp n c s khoa học vsf yêu cầu kỹ thuậtvề giống
vật nuôi, thức ăn, ni dỡng, chăm sóc và vệ sinh phịng dịch. Đây là
những kiến thức kĩ năng cơ bản về chăn nuôi, là cơ sở cho việc học tập
các nội dung kĩ thuật chăn nuôi của các vật nuôi cu thể.


Ch


ơng I I: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi


* Yờu cu Hc sinh nắm đợc quy trình sản xuất chăn ni nh chọn
giống, ni dỡng và chăm sóc, vệ sinh phịng dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thuỷ sản


Ch



ơng I : Đại cơng về kỹ thuật nuôi thuỷ sản


* Hc sinh cn nm đợc vai trị của ni trồng thuỷ sản, các vấn đề
vệ sinh ni cá, thức ăn.


Ch


¬ng I : Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng nuôi thuỷ sản


* Hc sinh nm c bin phỏp k thuật cơ bản trong việc chăm sóc,
quản lí, thu hoạch, bảo vệ, chế biến, phịng trừ bệnh cho tơm cá và bảo vệ
môi trờng nuôi thuỷ sản.


* Chú ý đến giáo dục bảo vệ mơi trờng, biến lí thuyết thành hành
động.


V, KiÕn nghÞ:


* Nếu có thể thay đổi chỉnh lý một số chi tiết trong chơng trình cho
phù hợp logic và đối tợng học sinh. Thay đổi tên gọi đề mục ?1, ?2 thành
bài toán 1, bài toán 2 ... để giáo viên dể diễn đạt. Vẫn còn một số bài tập
cịn thiếu chính xác cần chỉnh lý.


* Tăng cờng và cải tiến đồ dùng dạy học về hình thức cũng nh chất
l-ợng.


* Khơng nên gị bó khn mẫu bài soạn cũng nh bài dạy nhằm phát
huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×