Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.93 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Năm học: 2017 – 2018
<b>Mơn ĐỊA LÝ – Khối: 11</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>
<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>
a.
b.
<i><b>--TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b></i>
<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<i><b>Môn: </b></i><b>ĐỊA LÝ– </b><i><b>Khối:</b></i><b> 11 </b><i><b>Thời gian làm bài: </b></i><b>45 phút </b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
<b>1</b>
<b>(2,0đ)</b>
<b>Điền vào khoảng trống những kiến thức đúng</b> <b>2,0</b>
1-công nghiệp mới.
2,3, 4- chế tạo máy, điện t , hóa dầu, sản xuất ơ tơ và xây dựng
5 – năng suất.
6,7 - điện t , cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự động
8 – tàu vũ trụ.
0,25/ý
đúng
<b>2</b>
<b>(2,0đ)</b>
<b>Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát </b>
<b>triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.</b>
<b>2,0</b>
- Nguồn lao động dồi dào nhưng lao động có tay nghề và trình độ chun mơn cao
cịn hạn chế.
- Dân đơng, trong điều kiện trình đơ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn
đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Đa dân tộc, đa tôn giáo, một số dân tộc phân bố rộng, khơng theo biên giới quốc
gia, gây khó khăn trong quản lý, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
0,5
0,75
0,75
<b>Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu </b>
<b>vực Đơng Nam Á.</b>
<b>3,0</b>
- Khí hậu nóng ẩm (nhiệt đới gió mùa, xích đạo),
hệ đất trồng phong phú: đất feralit – ba dan ở vùng đồi núi, đất phù sa ở đồng bằng,
mạng lưới sơng ngịi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp
nhiệt đới
- Đơng Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển,
thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải
- Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khống vì thế có nhiều loại khống sản.
Vùng thềm lục địa nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
- Đơng Nam Á có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
<b>4</b>
<b>(3,0đ)</b>
<b>a</b> <b>Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm.</b> <b>2,0</b>
Vẽ hai vịng trịn, ghi tên biểu đồ
Vẽ chính xác tỉ trọng xuất khẩu, nhập khẩu, chú giải đúng tỉ trọng xuất khẩu, nhập
khẩu và có ghi số liệu
<i><b>Nếu thiếu/sai mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm.</b></i>
0,5
1,5
<b>b</b> <b>Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong giai </b>
<b>đoạn 1985 – 2004.</b>
<b>1,0</b>
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc từ năm 1985 đến 2004 có sự thay
đổi:
- Tỉ trọng xuất khẩu tăng - dẫn chứng.
- Tỉ trọng nhập khẩu giảm - dẫn chứng.
- Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu 2004 xuất siêu.
0,25
0,25
0,25
0,25