Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

on HSG sinh 6 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.16 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TiÕt 1+ 2+3 : </b>

Tế bào thực vật - Bài tập


nâng cao



<b> 1. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>a. Kiến thøc</b>


- HS hệ thống lại các kiến thức về hình dạng, kích thớc, đặc điểm cấu
tạo của tế bào, sự lớn lên và phân chia tế bào


- HS trình bày đợc mơ là gì? kể tên và phân tích một số loại mô
<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp
<b>c. Thái độ </b>


-Thªm yêu môn học


<b> 2.Chẩn bị của GV và HS</b>


a. Chuẩn bị của giáo viên<b> : </b>


- Tµi liƯu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>b. Chn bÞ cđa häc sinh : - ôn tập lại kiến thức sinh 6</b>
3. Tiến trình bài dạy.


a. KiĨm tra bµi cị<b> . :(</b><i><b> 20 ) </b></i>’ HS b¸o c¸o néi dung bµi tËp vỊ nhµ
<b> b. Bµi míi</b>


<b>* Më bµi: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập vỊ kiÕn thøc vỊ tÕ bµo


<b>1.TÕ bµo thùc vËt </b><i><b>(40 )</b></i>


<i><b>a. Kích thớc và hình dạng</b></i>


<b>?</b> <b>Em có nhận xét gì về hình dạng </b>
<b>kích thớc của tế bào?</b>


- Kích thớc của các tế bào thực vật
khác nhau ( nhìn chung rất nhỏ), trừ
một vài tế bào dài lớn: sợi bông, sợi
gai, tép chanh, tép bởi


- Hình dạng khác nhau: đa giác, bầu
dục, hình cầu, hình sợi, hình trứng,
hình sao


<b>?</b> <b>Hình dạng của tế bào lại khác </b>
<b>nhau nh vậy?</b>


( do chức năng của tế bào khác nhau)
GV Tế bào làm nhiệm vụ dự trữ có hình


trứng hay hình tròn nh tế bào dự trữ
bột ở củ khoai tây


Tế bào làm nhiệm vụ dẫn truyền thì
có hình sợi dài nh các sợi bông, đay,
gai, lanh


Ngay trong cùng một bộ phận tế bào


cùng không giống nhau


<i><b>b. Cấu tạo</b></i>


<b>?</b> <b>Tế bào thực vật gồm những thành </b>
<b>phần nào?</b>


GV ý kin HSChun xác kiến thức, bổ sung:
Bên ngòai của tế bào thực vật có 2
màng bào bọc để bảo vệ tế bào:
- Màng xenlulơzơ: Màng ngồi cấu
tạo bằng chất xen lulôzơ ( chất xơ)
màng xenlulôzơ giữ cho tế bào có
hình dạng nhất định. Trên màng cứng


- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình
dạng nhất định


- Mµng sinh chÊt: bao bäc ngoµi chÊt
tÕ bµo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này có các lỗ nhỏ để tế bào trao đổi
nớc và các chất từ tế bào này sang tế
bào bên cạnh và từ tế bào với môi
tr-ờng


- Màng sinh chất: Sát với màng
xenlulôzơ. Cấu tạo chủ yếu của màng
này là prôtêin, màng sinh chất là
màng sống- nhiệm vụ là đảm bảo sự


trao đổi chất giữa các tế bào với nhau
và giữa các tế bào với mơi trờng
ngịai


- Chất tế bào: nằm ở trong màng tế
bào là chất sống, không màu, chất
lỏng. ở những tế bào non thì chất tế
choáng hầu hết khoang tế bào. Khi tế
bào lớn và già thì khơng bào xuất
hiện, chất tế bào chỉ còn lại một lớp
mỏng, ép sát màng tế bào. Chất tế
bào là nơi diễn ra các hoạt động sống
của tế bào . Trong chất tế bào có
nhân, không bào, lục lạp…


khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào: chứa dịch tế tế bào


- Nhân : phần lớn mỗi tế bào có một
nhân- có vài trị quan là điều khiển
mọi hoạt động sống của tế bào nh
trao đổi chất, sinh trởng, sinh sản…
- Không bào: Là thành phần phổ
biến, tế bào động vật thờng khơng có


<b>2. M« ( 32 ) </b>
<b>?</b> <b>Mô là gì? lấy ví dụ các loại mô cho </b>


<b>biết chức năng từng loại?</b>



- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu
tạo giống nhau cùng thực hiện một
chức năng riêng


- Ví dụ:


+ Mô phân sinh: có khả năng phân
chia


+ Mô mềm: dự tr÷


+ Mơ nâng đỡ: gồm những tế bào có
vách dày có chức năng nâng đỡ cho
các c quan ca cõy


+ Mô dẫn: dẫn truyền các chất


+ Mô tiết: là một nhóm tế bào sốngcó
nhiệm vụ tiết ra các chât nh mật hoa,
các chất tinh dầu có mùi thơm nh mùi
thơm ở cánh hoa hồng, nhài, ngọc
lan


<b>3. Sự lớn lên và phân chia của tế </b>
<b>bào( 40 )</b>


<i><b>a.Sự lớn lên của tế bµo</b></i>


<b>?</b> <b>Nhờ đâu mà tế bào lớn lên đợc?</b>



( nhờ sự trao đổi chất ) Tế bào non kích thớc nhỏ,lớn dần
thành tế bào trởng thành nhờ quá trình
trao i cht


<i><b>b. Sự phân chia tế bào</b></i>


<b>?</b> <b>Nhắc lại quá trình phân bào?</b>


+ T bo ln lờn n mt kích thớc
nhất định thì phân chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Từ một nhân hình thành 2 nhân tách
xa nhau


- Chất tế bào đợc phân chia, xuất hiện
một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ
thành 2 tế bào con .


- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho
đến khi bằng tế bào mẹ.


<b>?</b> <b>TÕ bµo ë bộ phận nào có khả năng </b>
<b>phân chia</b>


( ở mô phân sinh )


<b>?</b> <b>Các cơ quan của thực vật nh rễ, </b>
<b>thân, lá lớn lên bằng cách nào?</b>
( Do tế bào ở mô phân sinh lớn lên



phân chia lớn lên ) + Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, giúp
thực vật sinh trởng và phát triển


<b>?</b> <b>S lớn lên và phân chia tế bào có ý </b>
<b>nghĩa gì đối với thực vật?</b>


( Gióp cho thùc vËt lín lên cả về
chiều cao lẫn chiều ngang)


c. Cñng cè –<b> Lun tËp</b><i><b> (1 )</b></i>’
GV: Chèt l¹i các kiến thức cơ bản
<b> d. H íng dÉn häc sinh vỊ nhµ . </b><i><b>(1 )</b></i>’


1. Häc bài theo nội dung ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<b> Tiết 10+ 11+ 12 : </b>

TÕ bµo thùc vËt - Bài



tập nâng cao

( tiếp theo)



<b> 1. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>a. Kiến thức</b>


- Cng c nâng cao kiến thức về hình dạng, kích thớc, đặc điểm cấu
tạo của tế bào, sự lớn lên v phõn chia t bo


<b>b. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp


- Vận dụng kiến thức đã học về tế bào làm bài tập
<b>c. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học


<b> 2.Chẩn bị của GV và HS</b>


a. Chuẩn bị của giáo viên<b> : </b>


- Tµi liƯu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>b. Chuẩn bị của học sinh : - ôn tập lại kiến thức sinh 6</b>
<b> 3. Tiến trình bài dạy.</b>


a. KiĨm tra bµi cũ<b> . :( kết hợp trong bài mới)</b>
<b> b. Bµi míi</b>


<b>* Mở bài: </b><i><b>(1</b></i>’) Tiết hôm nay cô cùng các em vận dụng các kiến thức đã học
về tế bào để làm bài tập


<b>Bài tập 1: ( 25 ) </b>’ <i><b>Vẽ sơ đồ cấu tạo của tế </b></i>
<i><b>bào, nhận xét gì về hình dạng kích thớc, </b></i>
<i><b>cấu tạo của tế bào? Tính chất sống của tế </b></i>
<i><b>bào thể hiện ở đặc điểm nào?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>
ý kiÕn HS
GV Chuẩn xác



* Kích thớc tế bào:


- Kớch thc ca cỏc tế bào thực vật khác
nhau ( nhìn chung rất nhỏ thờng không quan
sát đợc bằng mắt thờng), trừ một vài tế bào
dài lớn: sợi gai, tép chanh, tép bi


* Hình dạng tế bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hình cầu, hình sợi, hình trứng, hình sao
* Cấu tạo tế bào:


- Vỏch tế bào: làm cho tế bào có hình dạng
nhất định


- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào: là chất keo lỏng trong có chứa
các bào quan ( lục lạp) là nơi diễn ra các
hoạt động sống của tế bào


- Nhân: Cấu tạo phức tạp là nơi điều khiển
mọi hoạt ng sng ca t bo


- Không bào: chứa dịch tÕ tÕ bµo


* TÝnh chÊt sèng cđa tÕ bµo thể hiện: Sự lớn
lên và phân chia tế bào


<b>Bi tập 2: </b><i><b>(16</b></i>’) <i><b>Mơ là gì ? Kể tên và nêu </b></i>
<i><b>đặc điểm của 1 số mô thực vật?</b></i>



<b>?</b> <b>Làm bài tập 2</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác - Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo
giống nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng


- Ví dụ:


+ Mô phân sinh: ở chồi ngọn, đầu rễ, trong
trụ giữa( tầng sinh trụ) hay phần vỏ ( tầng
sinh vỏ) của thân, rễ . chỉ các tế bào của mô
phân sinh mới có khả năng phân chia


+ Mô mềm: Có ở khắp các bộ phận vỏ, ruột
của rễ, thân, thịt lá, thịt quả và hạt. Gồm các
tế bào sống có vách mỏng. Chức năng chính
là dự trữ ( nh trong rễ, quả, hạt)


+ Mụ nõng đỡ: gồm những tế bào có vách
dày có chức năng nâng đỡ cho các cơ quan
của cây


+ Mô dẫn: dẫn truyền các chất


+ Mô tiết: là một nhóm tế bào sốngcó nhiệm
vụ tiết ra các chât nh mật hoa, các chất tinh
dầu có mùi thơm nh mùi thơm ở cánh hoa
hồng, nhài, ngọc lan



<b>Bài tập 3: </b><i><b>(17 ) Tế bào ở những bộ phận </b></i>


<i><b>nào của cây có khả năng phân chia? Quá </b></i>
<i><b>trình phân bào diễn ra nh thế nào?</b></i>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 3</b>
ý kiÕn HS


GV ChuÈn x¸c * C¸c tÕ bào ở mô phân sinh( có trong chồi
ngọn, tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ, đầu rễ) có
khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ
thể thùc vËt


* Sự phân bào: Tế bào đợc sinh ra rồi lớn lên
tới một kích thớc nhất định sẽ phân chia
thnh 2 t bo con


* Quá trình phân bào:


- Từ một nhân hình thành 2 nhân tách xa
nhau


- Chất tế bào đợc phân chia, xuất hiện một
vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào
con .


- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi
bằng tế bào mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>rƠ, th©n, lá</b><b></b><b> lớn lên bằng cách nào?</b></i>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác Sự lớn lên của các cơ quan thực vật là do hai
quá trình phân chia tế bào và sự lớn lên của
tế bào:


Tế bào ở mô phân sinh của rễ , thân, lá phân
chia tế bào non Tế bào non lớn lên tÕ bµo
trëng thµnh …


<b>Bài 5: ( 14’) </b><i><b>Tế bào lớn lên nh thế nào? </b></i>
<i><b>Nhờ đâu mà tế bào lớn lên đợc?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 5</b>


ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác * Tế bào non có kích thớc nhỏ, sau đó to
dần đến một kích thớc nhất định ở t bo
tr-ng thnh


+ Sự lớn lên của vách tế bào, mang nguyên
sinh, chất tế bào


+ Không bào: Tế bào non không bào, nhỏ,
nhiều, tế bào trởng thành không bào chứa
đầy dịch tế bào



* Nh quỏ trỡnh trao đổi chất tế bào lớn dần
lên


<b>Bài 6: </b><i><b>( 24 )</b></i>’ <i><b>Tế bào thực vật và tế bào </b></i>
<i><b>động vật có gì khác nhau?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 6</b>
ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo bằng tế
bào


* Giống nhau giữa tế bào động vật và thực
vật:


- Màng sinh chất bào quanh chất tế bào
- Có nhân, giữ chức năng điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào


- Tất cả các tế bào đều chứa chất tế bào tại
đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của
t bo


* Khác nhau:


- Đặc tính chung của tế bào thực vật: có
vách tế bào bằng xenlulôzơ bao ngòai màng
sinh chất, nhân, chất tế bào nên có hình
d¹ng c



ố định. Kích thớc lớn hơn tế bào động vật
( đờng kính trung bình 50 )


Trong tÕ bào thờng có lục lạp chứa chất diệp
lục. Không bào lớn ở trung tâm tế bào, chất
dự trữ dới dạng các hạt là tinh bột. Có khả
năng tù dìng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 7: </b><i><b>(23 )</b></i>’ <i><b>Tế bào khơng nhân có thể </b></i>
<i><b>sống đợc khơng?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tập 7</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác - Nhân tế bào thờng hình cầu nằm ở vị trí
trung tâm tế bào nhng khi tế bào già, không
bào lớn lên thì nhân bị đẩy sát ra vách


- Nhân gồm màng nhân, trong chứa dịch
nhân và nhiễm sắc thĨ


- Mỗi tế bào thờng có một nhân, tuy vậy
cũng có một số trờng hợp đặc biệt:


+ Vi khuÈn, vi khuẩn lam cha hình thành
nhân


+ Mt s loi có nhiều nhân nh một số nấm
khác nhau có từ hai đến nhiều nhân



- Nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào, tế bào khơng có nhân
khơng thể sống đợc


Ngời ta đã làm thí nghiệm trên tảo dù. Đây
là một tảo biển có gặp ở nớc ta. Tảo dù
trơng nh một chiếc dù, cao tới 5cm, phía dới
là chân, phía trên là mũ hình đĩa. Tảo dù chỉ
có cấu tạo bởi một tế bào với một nhân duy
nhất nằm ở phần gốc chân. Cắt tảo dù thành
2 phần: một phần có nhân và một phần
khơng có nhân. Phần có nhân vẫn sống tái
sinh ra mũ. Phần khơng có nhân sau một
thời gian chết




<b>c. Cđng cè </b>–<b> LuyÖn tËp</b><i><b> (1 )</b></i>’
GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản
<b> d. H íng dÉn häc sinh vỊ nhµ . </b><i><b>(1 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 5/ 11/ 08 Ngày giảng:


<b> Tiết 13+ 14+15 : </b>

Các miền của rễ- bài tập



nâng cao



<b>A. Phần chuẩn bị</b>



<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS củng cố khắc sâu cấu tạo chức năng các miền của rễ
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp
<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>2. Học sinh </b>


- ôn tập lại kiến thức sinh 6


<b>B. Phần thể hiƯn khi lªn líp</b>


<b>*ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp bài mới)</b>
<b> II. Bài mi</b>


<b>* Mở bài: </b><i><b>(1 )</b></i> Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về kiến thức về các miền
của rễ



<b>I. Lý thuyết </b><i><b>(45 )</b></i>


<i><b>1. Các loại rễ, các miền của rễ</b></i>


<b>?</b> <b>Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm </b>
<b>của từng loại?</b>


<b>* Có 2 loại rễ chính: </b>


Rễ cọc: có rễ cái to, khoẻ, đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.
Từ rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn
Rễ chùm: gồm nhiều rễ to, dài gần
bằng nhau, mọc toả ra từ gốc thân
thành một chùm


<b>* C¸c miỊn cđa rƠ</b>
<b>?</b> <b>RƠ gồm mấy miền? Chức năng của </b>


<b>từng miền?</b>


* Rễ gồm 4 miỊn:


+ MiỊn trëng thµnh – DÉn trun
+ MiỊn hót Hấp thụ nớc và muối
khoáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chức năng hút nớc và muối khóang
chức năng chủ u cu¶ rƠ



GV - Miền chóp rễ là phần tận cùng của
rễ cứng hình tháp. Chóp rễ do các tế
bào có màng hóa nhày tạo nên để
bảo vệ che chở cho đầu rễ khỏi bị xây
xát khi đâm sâu vào đất. Trong quá
trình sinh trởng, lớp tế bào ngồi của
chóp rễ thờng bị chết và bong ra. Mơ
phân sinh của chóp rễ phân chia tạo
ra lớp tế bào mới thay cho lớp đã chết
- Miền sinh trởng: nối liền với chóp
rễ, ngay ở trên phần chóp rễ. Miền
sinh trởng nhẵn, vàng nâu, mềm, các
tế bào ở miền này đang ở giai đoạn
phân chia mạnh làm cho rễ dài và to
ra


- Miền lơng hút: to hơn và có nhiều
lông hút nhỏ mịn, do các tế bào rễ
miền hút phân hóa thành. Nhờ có các
lơng hút mà bề mặt tiếp xúc của rễ
với đất tăng lên gấp bội


- Miền trởng thành( miền bần) màu
vàng nâu sẫm, nhẵn, rắn, không thấm
nớc. Lớp tế bào của miền này hóa bần
chết nên rắn, khơng thấm nớc để bảo
vệ các phần bên trong của rễ


<b>II. Bµi tập</b>



<b>Bài tập 1: </b><i><b>(17 )</b></i> <b> So sánh giữa rễ cäc </b>
<b>vµ rƠ chïm</b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>


GV ý kiÕn HS<sub>Chuẩn xác </sub> <sub>* Giống: </sub>


- Đều có chức năng hút nớc và muối
khoáng


- i vi cõy mc trờn đất, rễ giúp cây
đứng vững trên mặt đất


RÔ cäc Rễ chùm


- Đợc phát triển từ
rễ mầm


- Gm cú 1 rễ cái
to, khoẻ, đâm sâu
xuống đất và
nhiều rễ con mọc
xiên. Từ rễ con lại
mọc ra nhiu r bộ
hn


- Gặp ở những cây
hai lá mầm


- Đâm sâu xuống


đât


- Gặp ở những cây
hai lá mầm


- Sinh ra tõ gèc
th©n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>cäc, 5 cã c©y rƠ chïm</b>
<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>


GV ý kiến HS<sub>Chuẩn xác </sub> <sub>- 5 cây rễ cọc: bởi, cam, chanh, đào, </sub>
m, mõn.


- 5 cây có rễ chùm: hành, tỏi, hoa huệ,
hoa loa kèn, rẻ quạt, bèo nhật bản.
<b>Bài tập 3: </b><i><b>(18 )</b></i> <b> Rễ gồm mấy miền? </b>
<b>Chức năng của từng miền? Vì sao </b>
<b>nói miền hút là miền quan träng </b>
<b>nhÊt cđa rƠ?</b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 3</b>


GV ý kiÕn HS<sub>Chn x¸c </sub> <sub>* RƠ gåm 4 miỊn:</sub>


+ MiỊn trëng thµnh – DÉn trun
+ MiỊn hót – HÊp thơ nớc và muối
khoáng


+ Miền sinh trởng- Làm cho rễ dài ra


+ Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
* Miền hút là miền quan trọng nhất vì:
Miền hút có các lông hút thực hiện
chức năng hút nớc và muối khóang
chức năng chủ yếu cuả rễ


* Miền hút có các lơng hút thực hiện
chức năng hút nớc và muối khoáng –
chức năng chủ yếu của rễ. Vậy miền
hút là miền quan trọng nhất của rễ
<b>Bài tập 4: (15 ) Có phải tất cả các rễ </b>’
<b>cây đều có lơng hút khơng ? Vì sao?</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>


GV ý kiến HS<sub>Chuẩn xác </sub> <sub>- Khơng phải tất cả các rễ cây đều có </sub>
lụng hỳt


- Những cây mà rễ ngập trong nớc
không có lông hút vì nớc và muối
khoáng hòa tan trong nớc ngấm trực
tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ
<b>Bài tập 5: (23 ) Kể tên những c©y </b>’
<b>sèng ë díi níc? Thùc vËt sèng trong</b>
<b>níc vì sao không thối rữa?</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 5</b>


GV ý kiến HS<sub>Chuẩn xác </sub> Các loại bèo, sen, súng, rong đi <sub>chó</sub><sub>…</sub>
Quan sát những cây thủy sinh ta thấy
chúng có những đặc điểm thích nghi


với mơi trờng nớc mà cây sống trên cạn
khơng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đổi khí


+ Nhiều cây có phao chứa khí nh cây
dứa nớc, rau rút, hoặc cuống lá phình
to nh bèo tây đảm nhận chức năng
cung cấp oxi cho rễ hô hấp


+ Lá cây ngập trong nớc khơng có lỗ
khí , những lá nổi lên trên mặt nớc nh
sen, súng… thì mặt dới lá khơng có lỗ
khí, cịn mặt trên lá vẫn có lỗ khí trao
đổi khí với môi trờng. Điều này cũng
giúp cây thủy sinh có đủ oxi hơ hấp
Mọi bộ phận của cơ thể thực vật thủy
sinh, từ rễ đều có diệp lục làm chức
năng quang hợp tạo chất hữu cơ nuụi
cõy


Vì vậy các cây sống trong môi trờng
n-ớc không những không bị thối rữa mà
vẫn sinh trởng phát triển tốt


<b>Bài tập 6: </b><i><b>(7 )</b></i> <b> Rễ cây nào dài nhất? </b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 5</b>


GV ý kiến HS<sub>Chuẩn xác </sub> Rễ cây mọc dài, đâm sâu nhất phải kể <sub>đến cây cỏ lạc đà mọc ở sa mạc. Trên </sub>
sa mạc khô cằn, để hút đợc nớc, rễ cỏ


lạc đà mọc dài mãi đến khi tới mạch
n-ớc ngầm. Khi đào kênh Xuyê, ngời ta
đã tìm thấy rễ cỏ lạc đà ở độ sâu 30m .
ở châu Phi có cây sung dại có rễ dài
tới 122m


* Cđng cè : (1 )


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ng dn HS hc bài- làm bài tập (1 )</b>’
Ơn lại tịan bộ nội dung các bài tập đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Tiết 16+ 17+18: </b>

Ôn tập cấu tạo miền hút của



rễ, sự hút nớc và muối khoáng


của rễ Bài tập củng cố, nâng


cao



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS cng c khc sõu cu tạo miền hút và chức năng các bộ phận
miền hút của rễ, các vai trò của nớc và muối khống chính đối với
cây, xác định con đờng rễ cây hút nớc và muối khống hịa tan
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp


- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bi tp
<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học


II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>2. Học sinh </b>


- ôn tập lại kiến thức sinh 6


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. KiĨm tra bµi cị : ( KiĨm tra bµi tËp cđa HS )</b>
<b> </b>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Më bµi: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tËp vỊ kiÕn thøc cÊu t¹o
miỊn hót cđa rƠ, sự hút nớc và muối khoáng của rễ


<b>I. Lý thuyết </b><i><b>(45 )</b></i>’



<i><b>1. CÊu t¹o miỊn hót cđa rƠ</b></i>


<b>?</b> <b>CÊu tạo miền hút của rễ</b>
GV ýkiến HS Chuẩn xác


<b> CÊu t¹o</b> <b> Chức năng</b>


BiĨu b×


( - Gồm 1lớp tế bào hình đa gi¸c
xÕp s¸t nhau)


- tế bào biểu bì kéo dài ra thành
lông hút )


<b>- Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ</b>


- Hút nớc và muối khoáng hòa tan
<b>Vỏ</b>




ThÞt vá


(Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn


kh¸c nhau ) - Chun các chất từ lông hút vào trụ giữa
Mạch rây


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bã m¹ch</b>



<b> Mạch gỗ</b>


(Gồm những tế bào có vách hóa gỗ
dày không có chất tế bào)


Chun níc vµ mi khoáng


<b>Trụ giữa</b>


Ruét Chøa chÊt dù trữ


<i><b>2. Nhu cầu nớc và muối khoáng của cây</b></i>


<b>?</b> <b>Cây cần nớc và muối khóang</b>
<b>nh thế nào?</b>


- Nớc rất cần cho cây, nhng cần nhiều hay ít
còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai
đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trởng và
phát triển


- Cõy cn cỏc loại muối khống trong đó cần
nhiều là muối đạm(chứa N), lân ( chứa P),
muối ka li


GV Lu ý c©y chØ sư dơng mi



khống ở dạng hịa tan - Nhu cầu về muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau
trong chu kì sống của cây


<i><b>3. RƠ c©y hót níc và muối khoáng</b></i>


<b>?</b> <b>Mụ t con ng hỳt nc v </b>
<b>muối khống hịa tan của </b>
<b>rễ?</b>


GV ý kiến HS Chuẩn xác kiến thức Nớc và muối khống hồ tan trong đất đợc lông hút hấp thụ chuyển qua thịt vỏ đến
mạch gỗ


<i><b>4. Những điều kiện bên ngòai ảnh hởng đến</b></i>
<i><b>sự hút nớc và muối khoáng của rễ</b></i>


? <b>Những điều kiện bên ngoài </b>
<b>nào ảnh hởng đến sự hút nớc</b>
<b>và muối khống của cây?</b>


Đất trồng , thời tiết, khí hậu, có ảnh hởng đến
sự hút nớc và muối khống


<i><b>a.Các loại đất trồng khác nhau</b></i>


- Đất đá ong do địa hình dốc, khả năng giữ
n-ớc kém ,sự hút nn-ớc và muối khống gặp nhiều
khó khăn


- Đất đỏ bazan phù hợp với trồng cây cơng
nghiệp



§Êt phï xa thuận lợi cho sự hút nớc và muối
khoáng của c©y


<i><b>b. Thêi tiÕt khÝ hËu</b></i>


- Mùa đơng băng giá sự hút nớc và muối
khoáng của cây bị ngừng trệ


- Trời nắng, nhiệt độ cao nhu cầu nớc của cây
tăng


- Khi ngập úng, rễ cây bị chết không hấp thụ
đợc nớc và muối khống


<b>II. Bµi tËp </b><i><b>( 87 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>
ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác - Vỏ:


+ Biểu bì: Bảo vệ
+ L«ng hót: Hót níc và muối khoáng
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ
giữa


- Trụ giữa


+ Bó mạch:



Mạch gỗ: Chuyển nớc và muối khoáng
Mạch rây : Chuyển chất hữu cơ
+ Ruột: Chứa chất dự trữ
<b>Bài tập 2: Có thể làm những thí nghiệm </b>
<b>nào để chứng minh cây cần nớc và muối </b>
<b>khoáng? Theo em những giai đoạn nào cây</b>
<b>cần nớc và muối khống </b>


<b>?</b> <b>Lµm bài tập 2</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác - Thí nghiệm cây cần nớc:


+ Cỏch tin hnh: trng cõy cải vào 2 chậu
đất,tới đều nớc cho cả 2 chậu cho đến khi cây
bén rễ, tơi tốt nh nhau, những ngày tiếp theo
tới nớc hằng ngày cho chậu A, chu B khụng
ti


+ Kết quả:Cây ở chậu A vẫn xanh tốt , còn
cây ở chậu B héo chết vì cây ở chậu B không
có nớc


+ Kết luận : Cây rất cần nớc


- Thí nghiệm cây cần muối khoáng:
+ Cách tiến hành:


Trồng cây vào 2 chậu:



Chu A: Có đủ các muối khóang hịa tan:
muối đạm, muối lân, muối kali…


Chậu B: Thiếu muối đạm


+ KÕt quả: Cây ở chậu A xanh tốt
Cây ở chậu B cßi cäc


Kết luận : Cây cần muối đạm


* Cây cần nhiều nớc và muối khoáng vào các
giai đoạn sinh trởng, mọc cành, đẻ nhánh và
lúc sắp ra hoa. Vì ở các giai đoạn này, cây
phải tạo nhiều chất hữu cơ để lớn lên hoặc để
tạo ra cỏc b phn mi ca cõy


<b>Bài tập 3: Vì sao bộ rễ thờng ăn sâu, lan </b>
rộng, số lợng rễ con lại nhiều?


<b>?</b> <b>Làm bài tập 3</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác Bộ rễ phát triển giúp cây có thể lấy đợc nớc
và muối khống trong mơi trờng đất


Khi cây càng lớn, nhu cầu nớc và muối
khóang của cây tăng cao. Vì vậy, bộ rễ thờng
ăn sâu, lan rộng, số rễ con nhiều để cây có thể
lấy đủ nớc và muối khống, nhất là khi khơ


hạn


<b>Bài tập 4: Nhu cầu nớc với cây thay đổi theo </b>
các yếu tố nào? Giải thích và minh họa?
<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV Chuẩn xác Nhu cầu nớc với cây thay đổi theo từng loại
cây, theo từng giai đoạn của cây và theo thời
tiết


a. Nhu cầu nớc thay đổi theo loại cây: Có
những cây cần rất nhiều nớc nh cây lúa, cây
lục bình, cây rau rút, rau cải… Cây mía, cây
cỏ tranh, cây đa, cây si…cần ít nớc hơn trong
đời sống


b. Nhu cầu nớc thay đổi theo từng giai đoạn
của cây


- Giai đoạn sinh trởng mạnh của cây nh đâm
chồi, đẻ nhánh hay lúc cây chuẩn bị ra hoa
đòi hỏi nhiều nớc. Thiếu nớc trong giai đoạn
này, cây sinh trởng kém, hoa quả ít, hạt lép
c. Nhu cầu nớc của cây thay đổi theo thời tiết
- Thời tiết nóng đất khơ, cây cần nhiều nớcdo
đó phải tới đủ nớc


- Ma nhiều, đất ứ nớc phải tháo bớt nớc để
tránh cho cây khỏi bị úng



<b>Bài tập 5: Cây địi hỏi lợng muối khống có </b>
giống nhau khơng? Cho ví dụ


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 5</b>
ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác Các loại cây khác nhau đòi hỏi lợng muối
khống khơng giống nhau


Ví dụ: Xét 3 loại muối khóang chính: muối
đạm, lân, kali


- Những loại cây trồng lấy quả, hạt nh lúa,
ngô, cà chua…cần nhiều lõn m


- Những loại cây trồng lấy củ nh cà rèt, khoai
lang cÇn nhiỊu kali


- Những loại cây trồng lấy thân, lá nh các loại
rau, đay, gai… cần nhiều đạm


<b> * Cñng cè : (1 )</b>’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ớng dẫn HS học bài- làm bài tập (1 )</b>’
1.Ơn lại tịan bộ nội dung các bài tập đã làm


2. Làm bài tập: Rễ cây có khả năng hấp thụ các chất khó tan trong đất khụng



Ngày soạn: 21/ 11/ 08 Ngày giảng:


<b> Tiết 19+ 20+21: </b>

Ôn tập cấu tạo ngoài của



thân, cấu tạo trong của thân


non-Bài tập củng cố nâng cao



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS củng cố khắc sâu cấu tạo ngòai, cấu tạo trong của thân non
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tp
<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học


II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>2. Học sinh </b>


- ôn tập lại kiến thức sinh 6


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>



<b> *ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. KiĨm tra bµi cị : </b><i><b>20</b></i>’ ( KiĨm tra bµi tËp cđa HS )
<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Më bµi: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về kiến thức các bộ phận
của thân, cấu tạo trong cđa th©n non


<b>I. Lý thut </b><i><b>(50 )</b></i>’
<b>1. Th©n</b>


<i><b>a. Cấu tạo ngòai của thân</b></i>


<b>?</b> <b>Thân gồm những bộ phận nào? </b>
<b>Phân biệt chồi hoa và chồi lá?</b>
ýkiến HS


GV Chuẩn xác - Thân gồm : thân chính, cành, chồi


ngọn, chồi nách


+ Chồi ngọn ở đầu thân, cành
+ Chồi nách ở nách lá


Chồi nách gồm 2 loại:


Chồi lá:có mô phân sinh ngọn
phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa: có mầm hoa phát triển


thành cành mang hoa hoặc hoa


<i><b>b. Các loại thân</b></i>


<b>?</b> <b>Cú my loi thõn? Kể tên một số </b>
<b>cây có những loại thân đó?</b>


ýkiÕn HS Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt


đất chia thân thành 3 loại:


GV Chuẩn xác - Thân ng: Cú 3 dng


+ Thân gỗ: Cứng, cao, có cành
Ví dụ: đa, si, xoài, nhÃn


+ Thân cột: Cứng, cao, không cành
Ví dụ: Cây cau, dừa


+ Thân cỏ: Mềm, nhỏ, yếu
Ví dụ: cỏ mần trầu, cỏ lau


- Thân leo: Leo b»ng th©n qn, tua
cn…..


Ví dụ: mùng tơi, đậu hà lan, mớp…
- Thân bò: Thân mềm yếu, bò lan sát
đất.


VÝ dụ: rau má, rau lang.



<b>2. Cấu tạo trong của thân non</b>
<b>?</b> <b>Nêu cấu tạo trong và chức năng các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV Chuẩn xác
<b>Các bộ phận của </b>


<b>thân non</b> <b>Cấu tạo từng bộ phận</b> <b>Chức năng của từng bé phËn</b>
BiĨu b×




ThÞt vá


Gåm 1 líp tÕ bµo trong suốt xếp


sát nhau Bảo vệ các bộ phận bên trong, cho ánh sáng
xuyên qua


Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn,


một số tế bào chứa chất diệp lục Dự trữ tham gia quang hợp
Mét vßng


Trơ bó mạch
Giữa





Ruột


- Mạch rây: Là những tế bào sống
vách mỏng


- Mạch gỗ: là những tế bào có
vách hoá gỗ dày, không có chất tế


Chuyển chất hữu cơ
Chuyển nớc và muối
khoáng


Gồm những tế bào vách mỏng Chứa chất dự trữ
GV Khi cây trởng thành cấu tạo


trong ca thõn thay i


Các bó mạch trong thân cây một
lá mầm ( ngô, mía, tre ) không
xếp thành vòng mà xếp lộn xộn


<b>II. Bài tập </b><i><b>(62 )</b></i>


<b>Bài tập 1: So sánh cấu tạo trong của </b>
<b>thân non và rễ</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 1</b>
ýkiến HS



GV Chuẩn xác <i><b>+ Giống</b></i>: Đều gồm có vỏ và trụ giữa


BiĨu b×


<b> ThÞt vá</b>


Mạch rây


Bó mạch


Trụ giữa


Mạch gỗ
Ruét


Cấu tạo biểu bì đều là 1 lớp tế bào nằm
ngoài cùng, thịt vỏ có nhiều lớp tế bào,cấu
tạo tế bào ở mạch rây, mạch gỗ, ruột
giống nhau


<i><b>+ Khác: </b></i>


- Biểu bì: rễ có lông hút, thân không có
lông hút


- Thịt vỏ: Của rễ không có diệp lục, của
thân một số tế bào chứa chất diệp lục
- Bó mạch:



Cấu tạo trong miền hút rễ có mạch gỗ,
mạch rây xếp xen kẽ nhau


Cấu tạo trong ở thân non: mạch gỗ, mạch
rây xếp thành vòng bó mạch, mạch rây ở
ngoài , mạch gỗ ở trong


<b>Bài tập 2: Thân cây gồm những bộ phận</b>
<b>nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi</b>
<b>lá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thân gồm : thân chính, cành, chồi ngọn,
chồi nách ( chồi lá và chồi hoa )


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Chồi ngọn</b> <b>Chồi lá</b> <b>Chồi hoa</b>


Vị trí trên thân Ngọn thân và cành ở kẽ lá ở kẽ lá


Cấu tạo Mầm lá


Mô phân sinh ngọn Mầm láMô phân sinh ngọn Mầm láMầm hoa
Phát triển thành


các bộ phận Thân chínhHoa Cành mang lá HoaCành mang hoa
<b>Bài tập 3: Phân biệt các dạng thân</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 3</b>


ýkiến HS



GV Chuẩn xác <i><b>* Các dạng thân: </b></i>


- Thõn ng ( thõn gỗ: cứng có cành, thân
cột: cứng, cao, khơng cành, thân cỏ: mềm,
yếu thấp )


- Th©n leo: leo b»ng th©n qn, tua
cn…..


- Thân bị: Thân mềm yếu, bị lan sỏt t


<i><b>* Phân biệt các loại thân trên</b></i>


- Giống nhau:


+ Đều gồm thân chính, cành, chồi ngọn,
chồi nách ( chồi lá và chồi hoa)


+ Đều có chức năng vận chuyển các chất,
mang lá, mang hoa, mang quả


- Khác nhau:


+ Thõn ng: T ng thng trong khơng
gian, kích thớc thờng lớn ( trừ các loại
thân cỏ)


+ Thân leo: phải dựa vào dàn hoặc cây
khác để leo lên cao lấy ánh sáng bằng các
bộ phận của cây nh thân cuốn, tua cuốn, rễ


móc…


+ Thân bị mềm yếu khơng tự đứng đợc
phải bị lan trên mặt đất


* Cđng cè : (1 )


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ng dn HS hc bài- làm bài tập (1 )</b>’
Ơn lại tịan bộ nội dung đã ụn


Ngày soạn: 23/ 11/ 08 Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS củng cố khắc sâu kiến thức về thân dài ra và to ra do đâu


- HS nờu c thớ nghim chứng minh nớc và muối khoáng, chất hữu
cơ đợc vận chuyển trong cây nhờ mạch gỗ, mạch rây


<b>2. KÜ năng</b>


- Rốn cho HS k nng, phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức đã học làm một s bi tp
<b>3. Thỏi </b>



-Thêm yêu môn học


II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6
- Bảng phụ


<b>2. Học sinh </b>


- ôn tập lại kiến thức sinh 6


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. KiĨm tra bµi cị : </b><i>( Kết hợp bài mới )</i>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Më bµi: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về kiến thức thân to và
dài ra do đâu


<b>I. Lý thuyết (66 )</b>
<b>1. Sự dài ra của thân</b>
* Thí nghiệm:


<b>?</b> <b>HS mô tả lại các thí nghiệm các em </b>



<b>đã làm ở nhà?</b> - Cách tiến hành: SGK tr.46
( Mô tả : gieo 6 hạt đậu đến khi cõy lỏ


thật đâù tiên ngắt ngọn 3 cây
đo chiều dài của cây ngắt và cây
không ngắt ngọn )


<b>?</b> <b>Nêu kết quả của thí nghiệm</b> <b>- Kết quả:</b>


+ Cây ngắt ngọn: Không dài ra
+ Cây Không ngắt ngọn: dài ra
<b>?</b> <b>Từ thí nghiệm trên, hÃy cho biết </b>


<b>thân dài ra do bộ phận nào ? </b>
( Thân dài ra do phÇn ngän)


<b>?</b> <b>Xem lai bài sự lớn lên và phân chia</b>“
<b>của tế bào . Giải thích vì sao thõn </b>
<b>di ra c ?</b>


( Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở


mô phân sinh ngọn ) <b>Kết luận: Thân dài ra là do sự phân </b>chia tế bào ở mô phân sinh ở ngọn
<b>?</b> <b>Sự dài ra của các loại thân có giống </b>


<b>nhau không?</b>
ý kiÕn HS


GV ChuÈn x¸c kiÕn thøc, lu ý - Sù dài ra của thân các loại cây
không giống nhau:



+Cây thân leo, cây thân bò, thân cỏ
dài nhanh


+ Cây thân gỗ lớn chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

triển nhiều chồi, hoa, qu¶
- Tỉa cành phát triển chiều cao
<b>2. Thân to ra do đâu</b>


<i><b>a. Tầng phát sinh</b></i>


<b>?</b> <b>Tìm điểm khác nhau giữa thân non </b>
<b>và thân trởng thành?</b>


( Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ)


<b>?</b> <b> Thân cây to ra do ®©u ?</b>


ý kiÕn HS - Th©n c©y to ra do sự phân chia các


tế bào của mô phân sinh: tầng sinh
vỏ và tầng sinh trụ


GV Chuẩn xác kiến thức


<b>?</b> <b>Cho biết vị trí, chức năng của tầng </b>
<b>sinh vỏ và tầng sinh trụ?</b>



+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ,
hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp
tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây
và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía
ngoài một lớp mạch rây, phía trong
một lớp mạch gỗ


<i><b>b.Vòng gỗ hằng năm</b></i>


<b>?</b> <b>Mun xỏc nh tuổi của cây ta làm </b>
<b>nh thế nào?</b>


- Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ.
- Đếm các vòng gỗ ta bit c tui
ca cõy


<i><b>c. Dác và ròng</b></i>


<b>?</b> <b>Thõn cây gỗ già có mấy miền? Đó là</b>
<b>những miền nào? Nờu c im ca </b>
<b>tng min?</b>


ý kiến HS


-Thân gỗ già có 2 miền gỗ:
GV Chuẩn xác kiến thức + Dác là lớp gỗ mầu sáng ở phía


ngoài có chức năng vận chuyển nớc
và muối khoáng.



+ Rũng l lp gỗ mầu thẫm ở phía
trong, gồm những tế bào chết, vách
dày có chức năng nâng đỡ cây.
<b>3. Vận chuyển các chất trong thân</b>
<b>a.Vận chuyển nớc và muối khống</b>
<b>hịa tan</b>


<b>?</b> <b>Trình bày thí nghiệm chứng minh </b>
<b>nớc và muối khống hịa tan đợc </b>
<b>vận chuyển qua mạch rây?</b>


<i><b>* ThÝ nghiệm:</b></i>


ý kiến HS <b>- Cách tiến hành: </b>


( Lấy 2 cèc :


Cốc A: pha mực đỏ


Cốc B: đổ nớc bình thng ( khụng
pha mc )


Cắm bông hồng trắng vào mỗi cốc
Để ra chỗ thoáng )


GV Chuẩn xác kiến thức


<b>- Kết quả:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cánh hoa của bông hoa cắm ở cốc
B giữ nguyên màu trắng


- Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp
quan sát thấy phần mạch gỗ bị
nhuộm màu


<i><b>Kt lun</b></i>: Nc v mui khúang đợc
vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch
gỗ


<i><b>b.VËn chuyển chất hữu cơ</b></i>


? Trình bày thí nghiệm chứng minh chÊt


hữu cơ đợc vận chuyển qua mạch rây? <i><b>* Thớ nghim:</b></i>


<b>- Cách tiến hành: Chọn 1 cành cây, </b>
bóc 1 khoanh vỏ


<b>- Kết quả: Sau một tháng thấy mép </b>
vỏ ở phía trên phình to ra


<i><b>Kt lun</b></i> :Cỏc cht hữu cơ trong cây
đợc vận chuyển qua mạch rây


<b>II. Bài tập ( 66 )</b>


<b>Bài tập 1: Thân dài ra và to ra là </b>
<b>do đâu?</b>



<b>?</b> <b>Làm bài tập 1</b>
ý kiÕn HS


GV Chn x¸c kiÕn thøc <i><b>* ThÝ nghiƯm chøng minh thân dài</b></i>
<i><b>ra do phần ngọn</b></i>


Cách tiến hành:


- Gieo 6 hạt đậu vào khay có cát ẩm
cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất
- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau.
Ngắt ngọn 3 cây ( ngắt từ on cú 2
lỏ tht )


- Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3
cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt
ngọn. Tính chiều cao bình quân của
mỗi nhóm


<b>- Kết quả:</b>


+ Cây ngắt ngọn: Không dài ra
+ Cây Không ngắt ngọn: dài ra
GV Lu ý: Có những loại cây nh tre, nứa,


mớa, ngoi mụ phõn sinh ngọn, thân
cịn có các mơ phân sinh gióng ( ở
phần non mỗi đốt ) cũng có chức năng
phân chia làm cho các gióng dài ra,


khiến thân di ra rt nhanh )


<b>- Kết luận: Thân dài ra là do sự </b>
phân chia tế bào ở mô phân sinh ë
ngän


<i><b>* Th©n c©y to ra do sù ph©n chia </b></i>
<i><b>các tế bào của mô phân sinh: tầng</b></i>
<i><b>sinh vỏ và tầng sinh trụ</b></i>


+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ,
hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp
tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây
và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía
ngoài một lớp mạch rây, phía trong
một lớp mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cho ví dụ?</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tËp 2</b>


ý kiÕn HS


GV ChuÈn x¸c kiÕn thøc - Cây trởng thành bấm ngọn sẽ phát
triển nhiều chồi, hoa, quả thờng
bấm ngọn với những cây lấy quả,
hạt, chồi, lá ví dụ: cây đậu, bông,
cà phª


- Tỉa cành phát triển chiều cao  Tỉa


cành chất dinh dỡng tập tập trung
nuôi chồi ngọn ,thờng tỉa cành với
các loại cây lấy gỗ, lấy sợi  ví dụ:
bạch đàn, lim, lát, gai, ay


<b>Bài tập 3: HÃy tìm điểm khác </b>
<b>nhau cơ bản giữa dác và dòng</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 3</b>


ý kiến HS


GV Chuẩn xác kiến thức


<b>Ròng</b> <b>Dác</b>


- Là lớp gỗ màu sẫm hơn, rắn chắc hơn


dác, nằm phía trong - Là lớp gỗ màu sáng hơn phía ngoài
- Gồm những tế bào chết có ,vách dày - Gồm những tế bào mạch gỗ


- Chc nng: nõng cây - Chức năng: Vận chuyển nớc và muối
khoáng


<b>Bài tập 4: Ngời ta thờng chọn </b>
<b>phần nào của gỗ để làm nhà, làm </b>
<b>trụ cầu, làm tà vẹt? Tại sao?</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>


ý kiÕn HS



GV Chuẩn xác kiến thức Ngời ta thờng chọn phần ròng của
thân cây để làm. Vì phần này gồm
những tế bào chết , có vách dày và
rắn chắc, có khả nng nõng v
chu lc tt


<b>Bài tập 5: Giải thích cơ chế tạo ra </b>
<b>các vòng gỗ hàng năm của cây </b>
<b>thân gỗ?</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 5</b>
ý kiến HS


GV Chuẩn xác kiến thức Các vòng gỗ do tầng sinh trụ của
cây sinh ra. Các vòng gỗ tạo thành
không đều nhau do lợng thức ăn
chứa trong cây mỗi mùa khơng
giống nhau


VÝ dơ: - VỊ mùa ma, cây dồi dào
thức ăn, tầng sinh trụ tạo ra nhiều
mạch gỗ to, có thành mỏng xếp
thành vòng dày màu sáng.


- Mựa khụ cây ít thức ăn, các tế bào
gỗ đợc sinh ra nhỏ hơn xếp thành
một vòng mỏng mầu sẫm. Đó là
những vịng gỗ hằng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 6</b>


ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác kiến thức Khi buộc chặt dây thép vào thân
hoặc cành cây, làm cho mạch rây
chỗ đó bị thắt lại. Chất hữu cơ
chuyền từ lá xuống chỗ bị thắt
không di chuyển tiếp đợc và ứ lại
trên chỗ bị thắt. Các tế bào chỗ này
nhận nhiều chất dinh dỡng nên phát
triển mạnh làm phần vỏ phình ra tạo
một vết lằn xung quanh thân hoặc
cành


* Cñng cè : (1 )’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ớng dẫn HS học bài- làm bài tập (1 )</b>’
Ôn lại tũan b ni dung ó ụn


Ngày soạn: 28/ 11/ 08 Ngày giảng:
<b>Tiết 25+26 + 27 : </b>

KiÓm tra



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Kiểm tra đợc việc nắm kiến thức của HS trong chơng trình 6 ( chơng
I, II, III)



2. Kĩ năng


- Rốn cho HS k năng viết, trình bày bài kiểm tra khoa học
<b>3. Thái độ </b>


- Trung thùc nghiªm tóc khi kiĨm tra
II. Chuẩn bị


<b>1. Giáo viên</b>


- Ti liu: Cõu hi trắc nghiệm sinh 6, hớng dẫn ôn tập sinh 6
- Đề + đáp án, biểu điểm


<b>2. Häc sinh </b>


- Học bài, ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã ơn


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. Dạy bài mới </b><i><b>(134)</b></i>


1. Đề bài


<b>Cõu1: </b><i><b>( 2,5 im)</b></i><b> T bo gm những bộ phận nào? Nờu chức năng của </b>
từng bộ phõn? Tớnh chất sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào?
<b>Câu 2: </b><i><b>( 2 điểm)</b></i> Mô là gì ? Kể tên và nêu đặc điểm của 1 số mô thực vật?
<b>Câu 3:</b><i><b> ( 1,5 điểm) </b></i>Tế bào khơng nhân có thể sống đợc khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu5: </b><i><b>( 3 điểm)</b></i><b> Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần </b>
n-ớc và muối khoáng? Theo em những giai đoạn nào cây cần nn-ớc và
mui khoỏng?


<b>Câu 6: </b><i><b>( 2 điểm)</b></i> Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân
chia? ? Quá trình phân bào diễn ra nh thế nào?


<b>Câu 7: </b><i><b>( 3 điểm)</b></i> So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ


<b> Câu 8: </b><i><b>( 2 điểm)</b></i><b> Thân cây gồm những bộ phận nào? Phân biệt chồi ngọn, </b>
chồi hoa, chồi lá


<b> Câu9: </b><i><b>( 2 điểm)</b></i><b> Thân cây trởng thành khác thân cây non ở điểm nào? Nêu </b>
đặc điểm của tầng sinh vỏ, tầng sinh tr?


<b> 2. Đáp án + Biểu điểm</b>
<b> C©u 1:</b>


<i><b> * Tế bào gồm các bộ phận:</b></i>


- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>


- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>


- Chất tế bào ( là chất keo lỏng trong có chứa các bào quan như lục lạp…) là
nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>


- Nhân (cấu tạo phức tạp) là nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>



- Không bào: chứa dịch tế tế bào . <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>


<i><b> * Tính chất sống của tế bào thể hiện ở: </b></i>sự trao đổi chất, lớn lên và phân chia tế
bào <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>


C©u 2:


- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức
năng riêng <i><b>( 1 im)</b></i>


- VÝ dô:


+ Mô phân sinh: ở chồi ngọn, đầu rễ, trong trụ giữa( tầng sinh trụ) hay phần vỏ (
tầng sinh vỏ) của thân, rễ . chỉ các tế bào của mô phân sinh mới có khả năng
ph©n chia<i><b>(0,25 điểm)</b></i>


+ Mô mềm: Có ở khắp các bộ phận vỏ, ruột của rễ, thân, thịt lá, thịt quả và hạt.
Gồm các tế bào sống có vách mỏng. Chức năng chính là dự trữ ( nh trong rễ,
quả, h¹t) <i><b>(0,25 điểm)</b></i>


+ Mơ nâng đỡ: gồm những tế bào có vách dày có chức năng nâng đỡ cho các cơ
quan ca cõy <i><b>(0,25 im)</b></i>


+ Mô tiết: là một nhóm tế bào sốngcó nhiệm vụ tiết ra các chât nh mật hoa, các
chất tinh dầu có mùi thơm nh mùi thơm ở cánh hoa hồng, nhài, ngọc lan<i><b>(0,25</b></i>


<i><b>im)</b></i>


<i><b> Câu3: </b></i>(1,5 điểm)



- Nhân tế bào thờng hình cầu nằm ở vị trí trung tâm tế bµo nhng
khi tế bào già, không bào lớn lên thì nhân bị đẩy sát ra vách


- Nhân gồm màng nhân, trong chứa dịch nhân và nhiễm sắc thể <i><b>( 0,5 im)</b></i>
- Mỗi tế bào thờng cã mét nh©n, tuy vËy cịng cã mét sè trêng hỵp


đặc biệt:


+ Vi khuẩn, vi khuẩn lam cha hình thành nhân


+ Một số loại có nhiều nhân nh một số nấm khác nhau có từ <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
hai đến nhiều nhân


- Nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, tế bào khơng có
nhân khơng thể sống đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vÉn sèng t¸i sinh ra mũ. Phần không có nhân sau một thời gian chết<i><b>( 0,5 im)</b></i>
<b> Câu4: </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


* RƠ gåm 4 miỊn:


+ MiỊn trëng thµnh – DÉn truyÒn <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>


+ MiỊn hót – HÊp thơ nớc và muối khoáng <i><b>( 0,25 im)</b></i>
+ MiỊn sinh trëng- Lµm cho rƠ dµi ra <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>
+ MiÒn chãp rễ Che chở cho đầu rễ <i><b>( 0,25 điểm)</b></i>
* MiÒn hút là miền quan trọng nhất vì: <i><b>( 0,5 im)</b></i>


Miền hút có các lông hút thực hiện chức năng hút nớc và muối khoáng chức


năng chủ yếu cđa rƠ. VËy miỊn hót lµ miỊn quan träng nhÊt cđa rƠ


- Khơng phải tất cả các rễ cây đều có lơng hút <i><b>( 0,25 im)</b></i>


- Những cây mà rễ ngập trong nớc không có lông hút vì nớc và muối khoáng hòa
tan trong nớc ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ <i><b>( 0,5 im)</b></i>


<b> Câu5: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


*Thí nghiệm cây cần nớc: <i><b>(1 điểm)</b></i>


+ Cách tiến hành: trồng cây cải vào 2 chậu đất,tới đều nớc cho cả 2 chậu cho đến
khi cây bén rễ, tơi tốt nh nhau, những ngày tiếp theo tới nớc hằng ngày cho chậu
A, chu B khụng ti


+ Kết quả:Cây ở chậu A vẫn xanh tốt , còn cây ở chậu B héo chết vì cây ở chậu B
không có nớc


+ Kết luận : Cây rất cần nớc


*Thí nghiệm cây cần muối khoáng: <i><b>(1 điểm)</b></i>


+ Cách tiến hành:
Trồng cây vào 2 chậu:


Chậu A: Có đủ các muối khóang hịa tan: muối đạm, muối lân, muối kali…
Chậu B: Thiếu muối đạm


+ Kết quả: Cây ở chậu A xanh tốt
Cây ở chậu B còi cọc



Kết luận : Cây cần muối đạm


* Cây cần nhiều nớc và muối khoáng vào các giai đoạn sinh trởng, mọc cành,
đẻ nhánh và lúc sắp ra hoa. Vì ở các giai đoạn này, cây phải tạo nhiều chất hữu cơ
để lớn lên hoặc để tạo ra các bộ phận mới của cõy <i><b>(1 im)</b></i>


Câu6: <i><b>(2 điểm)</b></i>


* Các tế bào ở mô phân sinh( cã trong chåi ngän, tÇng sinh vá, tÇng sinh trụ, đầu
rễ) có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật <i><b>(0,5 ®iÓm)</b></i>


* Sự phân bào: Tế bào đợc sinh ra rồi lớn lên tới một kích thớc nhất định sẽ phân
chia thành 2 tế bào con <i><b>(0,5 điểm)</b></i>


* Quá trình phân bào: <i><b>(1 điểm)</b></i>


- Từ một nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau


- Chất tế bào đợc phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế
bào con .


- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ, lại tiếp tục phân chia




<b>Câu7: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


<b>+ Ging: u gm có vỏ và trụ giữa </b>



Biểu bì


Vỏ Thịt vỏ <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>


Trụ giữa Bó mạch Mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ruột


Cấu tạo biểu bì đều là 1 lớp tế bào nằm ngồi cùng, thịt vỏ có nhiều lớp tế
bào, cấu tạo tế bào ở mạch rây, mạch gỗ, ruột giống nhau <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>
<i><b> + Khác: </b></i>


- Biểu bì: rễ có lơng hút, biểu bì của thân khơng có lơng hút <i><b>( 0,5 điểm)</b></i>


- Thịt vỏ: của rễ khơng có diệp lục, của thân một số tế bào chứa chất diệp lục


<i><b>(0,5 điểm)</b></i>


- Bó mạch:


Cấu tạo trong miền hút rễ có mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ nhau <i><b>( 0,5 điểm) </b></i>


Cấu tạo trong ở thân non: mạch gỗ, mạch rây xếp thành vịng bó mạch,mạch
rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong <i><b>( 0,5 im)</b></i>


Câu8: <i><b>(2 điểm)</b></i>


- Thân gồm : thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách ( chồi lá và chồi hoa ) <i><b>(0,5 </b></i>
<i><b>điểm)</b></i>



- So sánh giữa chỗi ngọn, chồi lá, chồi hoa <i><b>(1,5 điểm)</b></i>


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Chồi ngọn</b> <b>Chồi lá</b> <b>Chồi hoa</b>


Vị trí trên thân Ngọn thân và cành Nách lá Nách lá


Cấu tạo Mầm lá


Mô phân sinh ngọn Mầm láMô phân sinh ngọn Mầm láMầm hoa
Phát triển thành


các bộ phận Thân chínhHoa Cành mang lá HoaCành mang hoa


Câu9 <i><b>(2 điểm)</b></i>


Thân trởng thành khác thân non có tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ (<i><b>0,5 điểm)</b></i>


+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ,
phía trong một lớp thịt vỏ (<i><b>0,75 điểm)</b></i>


+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một
lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ (<i><b>0,75 điểm)</b></i>


<b> II. H ớng dẫn chuẩn bị bài sau </b><i><b>(1 )</b></i>
Ôn tập chơng IV: Lá


Ngày soạn: 2/ 12/ 08 Ngày giảng:


<b> Tit 28+29+30: </b>

Ơn tập đặc điểm bên ngịai



của lá, cấu tạo trong phiến lá


-Bài tập củng c nõng cao



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS cng c khc sâu kiến thức về đặc điểm bên ngoài cấu to trong
ca phin lỏ


<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học


II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6, sổ tay kiÕn thøc
sinh häc THCS


<b>2. Häc sinh </b>


- «n tËp lại kiến thức sinh 6 phần cơ quan sinh dỡng (lá)


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>



<b> *n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. Kiểm tra bài cũ : </b><i>( Kết hợp bài míi )</i>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Mở bài: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hơm nay cô cùng các em ôn tập, nâng cao thêm về đặc
điểm bên ngoài và cấu tạo trong của phiến lá


<b>I. Lý thuyÕt (72 )</b>’


<b>1. Đặc điểm bên ngồi của lá</b>
<b>?</b> <b>Nêu đặc điểm bên ngịai của lá, cỏc </b>


<b>loại lá? Các kiểu xếp lá?</b>


( Lỏ gm có cuống lá và phiến lá, trên
phiến lá có nhiều gân , lá đơn, lá
kép…)


GV ChuÈn x¸c


Các phần của lá cuống ( đa số ở cây),bẹ (một số cây: cỏ, lúa, chuèi,
cau...)


PhiÕn: mµu xanh lục,dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá ( ®a sè c©y)


G©n n»m trên phiến: có 3 kiểu gân Hình mạng
(nhiều


cây)
Song song
(tre, ng«,


lóa…)


Hình cung
( bèo nhật bản, địa
liền…)


Các loại lá: Lá đơn: lá có cuống nằm ngay dới chồi nách, mỗi cuống chỉ
mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc. Ví
dụ: mía, ớt, râm but, cà phê…


Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,
mỗi cuống con mang một phiến ( gọi lá lá chét ), thờng thì
lá chét rụng tríc, cng chÝnh rơng sau. VÝ dơ: l¸ hoa hång,
phỵng vÜ, khÕ…


Các kiểu xếp lá: Mọc cách ( bởi, râm bụt…)
Mọc đối: ( gioi, ổi, bạc hà…)
Mọc vòng ( trúc đào, hoa sữa…)


GV Yêu cầu HS hoạt ng cỏ nhõn hũan


thiện bảng cấu tạo trong của phiến lá <b>2. Cấu tạo trong của phiến lá</b>
<b>?</b> <b>HS lên điền bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cấu tạo trong của phiến lá</b>


<b>Các phần của </b>


<b>phiến lá</b> <b>Đặc điểm cấu tạo </b> <b>Chức năng</b>


<b>Biểu bì</b> - Lớp tế bào trong suốt, sếp sát
nhau, có vách phía ngoài dày
- Có lỗ khí, tập trung nhiều ở mặt
dới lá


- Bo v phiến lá và để cho
ánh sáng chiếu đợc vào phần
thịt lá


- Trao đổi khí và thốt hơi nớc


<b>ThÞt lá</b> - Phía trên gồm nhiều tế bào hình
dài, vách mỏng, xếp sát nhau và
có nhiều lục lap


- Phía dới gồm các tế bào dạng
gần tròn, ít lục lạp hơn, xếp không
sát nhau, xen giữa có nhiỊu
khoang trèng chøa khÝ


- Thu nhËn ¸nh s¸ng, chế tạo
chất hữu cơ nuôi cây


- D tr v trao i khớ


<b>Gân lá</b> Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây


liên hệ với các bó mạch của thân
và cành


- Dẫn nớc và muối khoáng lên
lá và các chất hữu cơ do lá chế
tạo đi


<b>3. Cỏc hoạt động chức năng của lá</b>
GV Yêu cầu HS hoạt ng cỏ nhõn hon


thiện bảng
? 2 HS điền bảng


yờu cu nờu c:
Hot


ng


Hiện tợng Thời


gian xảy
ra


Vai trò ảnh hởng của


các


điều kiện bên
ngoài



Quang


hp Cỏc lục lạp của tế bào thịt lá thu nhận
ánh sáng, sử dụng
n-ớc và khí cacbơníc
để chế tạo tinh bột
và nhả khí ơxi


Ban
ngµy


Tạo chất hữu cơ
nuôi cây, và cung
cấp cho động vật và
con ngi


Cung cấp khí ôxi
cho hô hấp của các
sinh vËt kh¸c


- ánh sáng
- Khí cacbơníc
- Nhiệt độ


Hơ hấp Cây hấp thụ khí ơxi
để phân giải chất
hữu cơ sản ra năng
l-ợng, đồng thời thải
khí các bơ níc và hơi
nớc



Suốt cả
ngày và
đêm


Tạo ra năng lợng
cần cho mọi hoạt
động sống của cây


Nhiệt độ thớch
hp trung bỡnh
t 25- 300<sub>C </sub>


Lợng khí ôxi và
khí cacbônic
trong không khí
Thóat


hi nc Phn lớn nớc do rễ hút vào cây đợc lá
thải ra mơi trờng
bằng hiện tợng thốt
hơi nớc qua các lỗ
khí ở lá


Chđ u
vỊ ban
ngµy


- Tạo ra sức hút làm
nớc và muối khống


hịa tan vận chuyển
đợc từ rễ lên lá
- Làm lá dịu mát để
cây khỏi bị ánh
nắng và nhiệt độ
cao đốt nóng


- Tăng khi nhit
tng cao
- Tng khi
m gim


- Tăng theo ánh
sáng mạnh
- Tăng khi gió
mạnh


<b>II. Bài tËp (60 )</b>’


<b>Bài tập 1: Lá có những chức năng gì?Đặc </b>
<b>điểm nào của lá phù hợp với chức năng đó?</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 1</b>


ý kiÕn HS


GV Chn x¸c kiÕn thức * Chức năng chủ yếu của lá là quang hợp
ngòai ra lá còn có chức năng hô hấp, thoát hơn
nớc


*Đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với chức


năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Phin lỏ hỡnh bn dt, l phần rộng nhất của
lá, lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc
đối, mọc vòng, lá trên các mấu thân xếp so le
nhau  giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng nhất
để quang hợp


- CÊu tạo trong:


+ Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt cho ánh
sáng có thể chiếu xuyên qua vào phần thịt ở
bên trong


+ Tht lỏ gm cỏc t bo vách mỏng, chứa
nhiều lục lạp có khả năng thu nhận ánh sáng
để thực hiện quang hợp, xen giữa các tế bào
thịt lá ở phía dới có nhiều khoảng trống, có
tác dụng dự trữ khơng khí và trao đổi khí
quang hợp và hơ hấp


+ Trên lớp biểu bì nhất là biểu bì mặt dới có
nhiều lỗ khí có thể đóng mở đợc để thực hiện
chức năng trao đổi khí, qua đó có thể lấy khí
cacbonic cung cấp cho quang hợp và nhả khí
oxi thực hiện hơ hấp, đồng thời lỗ khí cũng
cho hơi nớc thóat ra ngồi


<b>Bài tập 2: ở những lá sớm rụng hoặc biến </b>
<b>thành gai thì chức năng quang hợp do bộ </b>


<b>phận nào đảm nhận? Vì sao chúng đảm </b>
<b>nhận đợc? Tại sao sự thoát hơi nớc qua lỗ </b>
<b>khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời </b>
<b>sống của cây?</b>


<b>? </b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>
ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác - Những cây có là rụng sớm hoặc biến thành
gai nh cây xơng rồng hoặc cành giao thì chức
năng quang hợp do thân cây đảm


nhận . Quan sát những cây đó ta thấy thân
hoặc cành cây có màu lục do phần thịt vỏ của
chúng chứa nhiều lục lạp nên có thể thực hiện
đợc chức năng quang hợp thay cho lá


- Tạo ra sức hút giúp nớc và muối khóang vận
chuyển đợc từ rễ lên lá, giúp cây không bị đốt
cháy dới ánh nắng mặt trời


<b>Bài 3: Những đặc điểm nào của lá chứng tỏ </b>
<b>lá rất đa dạng?</b>


<b>? </b> <b>Lµm bµi tËp 3</b>
ý kiÕn HS


GV Chuẩn xác Sự đa dạng của lá đợc thể hiện ở đặc điểm:
- Phiến lá có rất nhiều hình dạng khác nhau
nh hình bầu dục, hình tim, hình trũn, hỡnh mi


mỏc, hỡnh kim


Gân lá có nhiều kiểu: gân hình mạng, gân hình
cung, gân song song


- Cú hai loi lá lá đơn và lá kép


<b>Bài tập 4: Vì sao rất nhiều loại lá, mặt trên </b>
<b>có màu sẫm hơn mặt dới? Hãy tìm ví dụ về </b>
<b>vài loại lá có hai mặt lá màu khơng khác </b>
<b>nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác </b>
<b>với cách mọc của đa số các loại lá?</b>


<b>? </b> <b>Lµm bµi tËp 4</b>
ý kiÕn HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mặt dới vì các tế bào thịt lá ở phía trên có
nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm của phần
lớn những lá mọc theo chiều nằm ngang, thích
nghi với điều kiện ánh sáng mặt trời chiếu vào
mặt trên nhiều hơn. Ví dụ: lá bởi, lá dâm bụt,
lá cà phê…


- VÝ dụ về loại lá có màu ở hai mặt không
khác nhau: lá ngô, lá lúa, lá mía, …


Những lá này thờng mọc theo chiều gần nh
thẳng đứng, cả hai mặt nhận đợc ánh sáng
mặt trời nh nhau



<b> * Cñng cè : (1 )</b>’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ớng dẫn HS học bµi- lµm bµi tËp (1 )</b>’


Ơn lại tịan bộ nội dung đã ôn, xem lại bài quang hợp, các điều kiện bên ngũai
nh hng n quang hp


Ngày soạn: 10/ 12/ 08 Ngày giảng:


Tiết 31+ 32+33:

Ôn tập về quang hợp, các


điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến


quang hợp – Bài tập củng cố


nâng cao



<b>A. PhÇn chuÈn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thøc</b>


- HS củng cố khắc sâu kiến thức về khái niệm quang hợp, các điều
kiện ảnh hởng đến quang hợp và ý nghĩa của quang hợp trong thực
tiễn


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS k nng, phõn tớch, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức đã học làm mt s bi tp
<b>3. Thỏi </b>



-Thêm yêu môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tµi liƯu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6, sổ tay kiÕn thøc
sinh häc THCS


<b>2. Häc sinh </b>


- «n tập lại kiến thức sinh 6 phần cơ quan sinh dỡng (lá)


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. Kiểm tra bài cũ : </b><i>( Kết hợp bµi míi )</i>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Mở bài: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về khái niệm, ý nghĩa
quang hợp, các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp


<b>I. Lý thuyÕt (45 )</b>’


<b>1. Khái niệm quang hợp</b>
<b>?</b> <b>Viết sơ đồ quang hợp</b>


<b>ýkiÕn HS </b>
GV ChuÈn x¸c



<b> ¸nh s¸ng</b>


<i><b>Níc + KhÝ cacb«nÝc Tinh bét + KhÝ «xi</b></i>


( rễ hút ( lá lấy từ không chất diệp ( trong lá) ( lá nhả ra ngồi mơi
từ đất ) khí) lc trng)


<b>?</b> <b>Trình bầy khái niệm quang </b>
<b>hợp</b>


<b>ýkiến HS </b>


GV Chuẩn xác <b> Khái niệm : - Quang hợp là quá trình lá cây</b>
nhờ có chất diệp lục sử dụng nớc, khí


cacbôníc và năng lợng ánh sáng mặt trời chế
tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi


- T tinh bt cựng mui khoỏng hũa tan, lá
cây còn chế tạo đợc những chất hữu cơ khác
cần thiết cho cây


<b>2. ảnh hởng của các điều kiện bên ngịai </b>
<b>đến quang hợp</b>


<b>?</b> <b>Trình bày các điều kiện bên </b>
<b>ngòai ảnh hởng đến quang </b>
<b>hợp</b>


<i>- <b>Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến </b></i>


<i><b>quang hợp</b></i><b>: ánh sáng, nớc, hàm lợng khí </b>
cacbonic và nhiệt độ


+¸nh s¸ng cần thiết cho quang hợp, nhng
nhu cầu về ánh sáng của các loại cây không
giống nhau


GV - Hm lợng nớc trong lá liên
quan đến trực tiếp đến sự đóng
mở của khí khổng, nên ảnh
h-ởng đến khả năng xâm nhập
CO2 vào tế bào lá. Khi gặp


hạn khí khổng đóng lại để
giảm bớt thốt hơi nớc và kèm
theo CO2 không vào đợc lỏ.


Ngợc lại khi tế bào bÃo hòa
n-ớc thì khÝ khỉng më to nhÊt
- ThiÕu níc g©y ra sù phân hủy
bộ máy quang hợp, làm suy
thoái lục lạp


- Hàm lợng nớc trong lá quyết
định đến tốc độ vận chuyển
các sản phẩm ra khỏi lá làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cho quang hỵp tiÕp tơc diƠn ra.
ThiÕu níc, sản phẩm quang
hợp bị tắc nghẽn, ức chế


quang hợp


+ Lợng khí khí CO2 trong không khí bằng


0,03% đủ cho cây quang hợp, nếu tăng gấp
đơi thì sản phẩm quang hợp tăng, nhng tăng
lên quá cao cây bị đầu độc chết


+ Quang hợp của cây diễn ra bình thờng ở
nhiệt độ: 200<sub>- 30</sub>0


nhiệt độ quá cao ( 400<sub> ), hoặc quá thấp ( 0</sub>0<sub>) </sub>


quang hợp sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ
<b>3. ý nghĩa của quang hỵp</b>


<b>?</b> <b>Quang hợp có ý nghĩa gì đối </b>
<b>với đời sống con ngời và </b>
<b>trong tự nhiên</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác - Tạo chất hữu cơ nuôi cây, và cung cấp cho động vật và con ngời
- Cung cấp khí ơxi cho hơ hấp của các sinh
vật khác k c con ngi


- Giữ cân bằng khí các bônic và khí ôxi
trong không khí


<b>II. Bài tập </b><i><b>(87 )</b></i>’


<b>Bài tập 1: </b><i><b>Viết tóm tắt sơ đồ quang hợp? </b></i>


<i><b>Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết </b></i>
<i><b>cho quang hợp</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác * Sơ đồ quang hợp:
ánh sáng


<i><b>Níc + KhÝ cacb«nÝc Tinh bét + KhÝ «xi</b></i>


( rễ hút ( lá lấy từ không chất diệp ( trong lá) ( lá nhả ra ngồi mơi
từ đất ) khí) lục trng)


* Những yếu tố là điều kiện cần thiết cho
quang hợp: nớc, khí cac bô nic, ánh sáng


<b>Bi tập 2: </b><i><b>Làm thế nào biết đợc lá cây chế tạo</b></i>
<i><b>tinh bột khi có ánh sáng, làm thế nào biết đợc</b></i>
<i><b>chất khí thải ra trong quang hợp lá khí ơxi?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác Để biết đợc khi có ánh sáng lá chế tạo tinh bột,
để xác định đợc chất khí thải ra trong quá trình
quang hợp là khí ơxi ta tiến hành thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1: Xác định chất mà lá cây chế
tạo khi có ánh sáng:


<b>- Chn bÞ: Mét chËu cây khoai lang, 1 băng </b>
giấy đen, 1 kẹp gim



<b>- Cách tiến hành: Trồng một chậu cây khoai </b>
lang khi làm thí nghiệm bê chậu cây vào chỗ
tối để 2 ngày rồi dùng băng đen bịt kín một
phần chiếc lá ở cả 2 mặt mang chậu cây ra ánh
nắng gắt( hoặc để dới ánh sáng của bóng điện
500W) từ 4- 6 giờ, ngắt lá, bỏ băng đen đun
cách thủy khi lá mất mầu xanh rửa lá ngõm
vo nc it loóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

phần lá còn lại ( không bị bịt băng đen) có màu
xanh tÝm


<b>- Kết luận: lá chỉ chế tạo đợc tinh bột khi có </b>
ánh sáng


* Thí nghiệm 2: Xác định khí mà lá cây thải ra
trong q trình quang hợp


<b>- Chuẩn bị: Hai cốc thủy tinh , hai ống </b>
nghiệm, 2 cành rong đi chó, diêm, đóm
<b>- Cách tiến hành:</b>


Lấy 2 cành rong đi chó cho vào 2 cốc thủy
tinh A và B đựng đầy nớc. Đổ nớc vào đầy 2
ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một
cành rong trong mỗi cốc, sao cho khơng có bọt
khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc
ngoài bằng một túi giấy đen. Đa cốc B ra chỗ
có ánh nắng hoặc dới đèn sáng có chụp, để 6


giờ


<b>- Kết quả: ở cốc A khơng có hiện tợng gì xảy </b>
ra cịn ở cốc B có bọt khí thốt ra rồi nổi lên
chiếm một khoảng dới đáy ống nghiệm


<b>- Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột lá </b>
nhả ôxi ra môi trờng


<b>Bi tp 3: </b><i><b>Ti sao khi ni cá cảnh trong bể </b></i>
<i><b>kính, ngời ta thờng thả thêm vào bể cá các </b></i>
<i><b>loại rong? Vì sao phải trồng cây nơi có đủ </b></i>
<i><b>ánh sáng?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 3</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác - Ngời ta thờng thả thêm rong vào bể ni cá
cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây
rong đã nhả khí ơxi hịa tan vào nớc bể cá, tạo
điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn


- Trồng cây nơi có đủ ánh sáng để cây có điều
kiện quang hợp tốt, tổng hợp nhiều chất hữu cơ
và làm tăng sản lợng của cây trồng


<b>Bài tập 4: </b><i><b>Vì sao trồng cây theo đúng thời vụ</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 4</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác Trồng cây đúng thời vụ là trồng cây vào thời


điểm mà các yếu tố khí hậu, thời tiết phù hợp
nhất cho sự sinh trởng và phát triển của cây.
Mỗi loại cây có thời vụ khác nhau. Trồng đúng
thời vụ, giúp cây có thể sử dụng các yếu tố phù
hợp của ánh sáng, nhiệt độ, nớc, lợng khí
cacbơnic, của mơi trờng để tiến hành quang
hợp với hiệu quả cao nhất làm tăng sản lợng ở
cây trồng


<b>Bài tập 5: </b><i><b>Không có cây xanh thì khơng có </b></i>
<i><b>sự sống trên trái đất, điều đó có đúng khơng ?</b></i>
<i><b>Vì sao? Các em có thể làm gì để tham gia vào </b></i>
<i><b>việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa </b></i>
<i><b>ph-ơng?</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

sự sống của các dạng sinh vật trên trái đất
- Là HS có thể làm một số công việc để tham
gia vào việc bảo vệ và phát triển xanh ở địa
ph-ơng nh:


+ Tham gia vào phong trào trồng cây xanh ở
tr-ờng học, địa phơng và xung quanh nhà


+ Tham gia chăm bón, giúp cây phát triển tốt.
Không chặt phá cây xanh


+ Lm v sinh mụi trng to điều kiện tốt để
cây quang hợp



+ Tuyªn trun mäi ngời cùng tham gia bảo v
cây xanh


<b>Bi tp 6: </b><i><b>Em hãy cho biết ý nghĩa của việc </b></i>
<i><b>bón phân hữu cơ đối với cây xanh</b></i>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 6</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác Trong trồng trọt việc bón phân hữu cơ nh phân
xanh, phân chuồng cho đất giúp các vi sinh vật
hoạt động mạnh thải ra nhiều khí cácbơnic cho
cây sử dụng quang hợp


Hoạt động của vi sinh vật nói trên tạo độ
thoáng cho đất để rễ cây phát triển tốt và hút
n-ớc, muối khóang, cung cấp nguyên liệu cho cây
quang hợp


<b> * Cñng cè : (1 )</b>’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ớng dẫn HS học bài- làm bài tập (1 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn: 17/ 12/ 08 Ngµy gi¶ng:


TiÕt 34+ 35+36:

Cây có hô hấp không, phần


lớn nớc vào cây đi đâu- Bài


tập củng cố, nâng cao




<b> A. PhÇn chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS củng cố khắc sâu kiến thức khái niệm về hiện tợng hô hấp,ý
nghĩa hô hấp với đời sống của cây


- Trình bày đợc thí nghiệm chứng minh nớc do rễ hút vào cây đợc lá
thải ra ngịai bằng sự thốt hơi nớc qua lá, nêu đợc ý nghĩa quan
trọng của sự thoát hi nc qua lỏ


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp


- Gii thớch c vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng
hơ hấp , thóat hơi nớc ở cây


- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập
<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học


II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6, sổ tay kiÕn thøc


sinh häc THCS


<b>2. Häc sinh </b>


- «n tập lại kiến thức sinh 6 ( bài 23, 24 SGK )


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. Kiểm tra bài cũ : </b><i>( Kết hợp bµi míi )</i>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Mở bài: </b><i><b>(1 )</b></i>’ Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về khái niệm về
hiện tợng hô hấp,ý nghĩa hô hấp với đời sống của cây,ý nghĩa quan
trọng của sự thoát hơi nớc qua lá


<b>I. Lý thuyÕt (80 )</b>’
<b>A. Sù hô hấp ở cây</b>


<b>1. Các thí nghiệm chứng minh hiện t ợng hô</b>
<b>hấp ở cây</b>


<b>?</b> <b>Mun chng minh c cây </b>
<b>hơ hấp, ta phải làm những </b>
<b>thí nghiệm gì?</b>


<i><b>a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2 chuông thủy tinh, túi giấy đen


<i><b>* Cỏch tiến hành:</b></i> đặt 2 cốc nớc vôi trong
giống nhau lên 2 tấm kính ớt, dùng 2 chuông
thủy tinh A và B úp vào, chuông A đặt thêm
chậu cây. Cho cả 2 chuông vào chỗ tối hoặc
chùm túi đen lên hai chuông sau khoảng 6 giờ
quan sát


<i><b>* KÕt qu¶: </b></i>


- Cốc nớc vơi trong, trong chng A bị đục,
và trên mặt có lớp váng trắng đục rất dày
.- Cốc nớc vôi trong, trong chuông B vn cũn
trong cú vỏng mng


<b>* Kết luận: Cây thải ra khi cácbônic</b>


<i><b>b. Thí nghiệm của 2 nhóm An và Dũng</b></i>


<b>- Chuẩn bị: 1 cốc thủy tinh to, tấm kính, cây</b>
trồng trong cốc, diêm, đóm, túi giấy đen
<b>- Cách tiến hành: </b>


+ Đặt cây vào cốc thủy tinh, rồi đậy tấm kính
lên miệng cốc, trùm túi bóng đen vào cốc. Để
thí nghiƯm trong kho¶ng 2- 4 giê.


+Khẽ dịch tấm kính để đa que đóm ang
chỏy vo



<b>- Kết quả : Đóm tắt ngay</b>


<b>- Kết luận: Cây hút ôxi của không khí</b>


<i><b>Kết luận</b></i>: Cây có hô hấp. Khi hô hấp cây hút
khí ôxi và nhả khí cacbônic


<b>2. Hô hấp ở cây</b>
<b>?</b> <b>Nêu khái niƯm vỊ hiƯn tỵng </b>


<b>hơ hấp? Viết sơ đồ hơ hấp?</b> <i><b>- Hiện tợng hô hấp</b></i>giải các hợp chất hữu cơ, tạo ra năng lợng<b>: Cây lấy khí ơxi để phân</b>
cung cấp cho các hoạt động sống của cây,
đồng thời thải ra cacbônic và hơi nớc


GV ýkiến HS Chuẩn xác <i><b>- Sơ đồ hô hấp:</b></i>


<i><b> Chất hữu cơ + KhÝ «xi Năng lợng + Khí cacbônic + Hơi nớc</b></i>


? <b>ý nghĩa của hiện tợng hô </b>
<b>hấp?</b>


<i><b>* </b><b>ý</b><b> nghĩa của hiên tợng hô hấp:</b></i>


GV ýkin HS Chuẩn xác Tạo ra năng lợng cần cho mọi hoạt độngsống của cây


<i><b>* Điều kiện bên ngòai ảnh hởng đến hơ</b></i>
<i><b>hấp:</b></i>


? <b>Theo em có những điều kiện</b>


<b>bên ngồi nào ảnh hởng đến</b>
<b>hơ hấp ở cây?</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác - Nhiệt độ thích hợp cho cây hô hấp là 25-300<sub>C . Nhiệt độ quá cao hoặc q thấp đều</sub>


hạn chế q trình hơ hấp vì lúc đó các tế bào
hoạt động kém hoặc bị tổn hại


- Lợng khí ơxi và khí cacbơnic trong khơng
khí cũng ảnh hởng đến q trình hơ hấp. Nếu
tăng lợng khí cacbơnic trong khơng khí, sự hơ
hấp của cây giảm mạnh ( nhất là về ban đêm)
<b>B. Sự thoát hơi n ớc qua lá</b>


<b>1. ThÝ nghiƯm chøng minh cã sù thãat h¬i</b>
<b>n</b>


<b> ớc qua lá</b>
? <b>HÃy mô tả thí nghiệm chứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV ýkiÕn HS Chn x¸c <i><b>a.ThÝ nghiƯm cđa Dịng vµ Tó</b></i>


<b>- Cách tiến hành: Chọn 2 chậu cây một chậu</b>
vặt hết lá trùm túi ni lông vào buộc chặt, một
chậu để nguyên lá trùm túi ni lông vào buc
cht 1 gi )


Kết quả:


Sau 1 giờ: Chậu cây vặt hết lá thành túi bóng


vẫn trong


Chậu cây có lá thành túi bóng mờ không nhìn
rõ lá


<b>Kết luận: Lá cây thoát hơi nớc</b>


<i><b>b. Thí nghiệm của Tuấn và Hải</b></i>


- Cách tiến hành: Lấy 2 chiếc bình to bằng
nhau( một bình kí hiệu là A, một bình kí hiệu
là B) đổ vào hai bình một lợng nớc nh nhau,
lấy hai cây to bằng nhau trong đó có một cây
ngắt hết lá, cắm cây có lá vào bình A, cắm
cây khơng có lá vào bình B, đặt lên 2 đĩa cân
của 1 cái cân, để cho trạng thái của cân đợc
thăng bằng ở đĩa cân đặt bình B, đặt thêm một
quả cân để 1 giờ


<b>- KÕt qu¶: </b>


- Bắt đầu thí nghiệm : mức nớc ở lọ A và B
bằng nhau, trạng thái cân thăng bằng


- Sau mt giờ: Mức nớc ở lọ A giảm hẳn, mức
nớc ở lọ B vẫn nh cũ, cán cân lệch về phía đĩa
có lọ B


<b>Kết luận: Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đợc</b>
lá thải ra môi trờng bằng hiện tợng thốt hơi


nớc qua các lỗ khí ở lá


<b>2. </b>


<b> ý nghÜa cña sù thoát hơi n ớc qua lá</b>
<b>? </b> <b>Sự thoát hơi nớc qua lá có ý </b>


<b>nghĩa gì?</b>
GV


ýkiến HS


Chun xỏc - Tạo ra sức hút làm nớc và muối khoáng hòatan vận chuyển đợc từ rễ lên lá
- Làm lá dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và
nhiệt độ cao đốt nóng


<b>3. Những điều kiện bên ngoài ảnh h ởng</b>
<b>đến sự thóat hơi n ớc qua lá</b>


<b>?</b> <b>Nêu những điều kiện bên </b>
<b>ngòai ảnh hởng đến sự thoát</b>
<b>hơi nớc qua lá</b>


GV ýkiÕn HS ChuÈn x¸c


- Gió, nhiệt độ,độ ẩm, ánh sáng ảnh hởng đến
sự thoát hơi nớc qua lá


- Những ngày nắng nóng, ngày khơ hanh,
ngày gió khơ thổi mạnh làm cho độ ẩm khơng


khí giảm  sự thốt hi nc tng


- Vào những ngày râm mát, nồm ẩm hay lặng
gió sự thoát hơi nớc diễn ra bình thờng


<b>II. Bài tập </b><i><b>( 52 )</b></i>


<b>Bài tập 1:Vì sao hô hấp và quang hợp trái</b>
<b>ngợc nhau những lại có quan hệ chỈt chÏ</b>
<b>víi nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV Chuẩn xác
-Sơ đồ quang hợp:


<b>¸nh s¸ng</b>


<i><b> Níc + KhÝ cacb«nÝc Tinh bét + KhÝ «xi </b></i>


<b> chất diệp lục </b>
- S hụ hp:


<i><b>Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lợng + Khí cacbônic + Hơi nớc </b></i>


- Trái ngợc:


Quang hợp Hô hấp


- Lấy khí cacbônic, thải khí ôxi


- Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng


lợng


- Thải khí cácbônic và lấy ôxi


- Phân giải chất hữu cơ và giải phóng
năng lợng


- Quan hÖ mËt thiÕt:


Quang hợp tạo ra chất hữu cơ, khí ơxi cần là nguyên liệu cần cho hô hấp, ngợc
lại hô hấp lại tạo ra năng lợng và khí cacbơníc cần cho quang hợp. Hô hấp và
quang hợp là hai quá trình sinh lí quan trọng của cây. Cây khơng thể sống đợc
nếu thiếu một trong hai q trình đó


<b>Bài tập 2: Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy</b>
<b>cho biết nhóm 2 có thể thay thế cân bằng</b>
<b>dụng cụ gì mà vẫn chứng minh đợc phần</b>
<b>lớn nớc do rễ hút vào cây đợc lá thải ra môi</b>
<b>trờng bằng hiện tợng thốt hơi nớc qua các</b>
<b>lỗ khí ở lá </b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>


GV ýkiến HS Chuẩn xác Trong phịng ngủ để nhiều hoa hoặc cây, banđêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tợng
hơ hấp đợc thực hiện, cây sẽ lấy khí ơxi của
khơng khí trong phòng và thải nhiều khí
cacbơnic nên ngời ngủ dễ bị ngạt, có thể chết
<b>Bài tâp 3: Hãy giải thích ý nghĩa của câu</b>
<b>tục ngữ: </b>“ <i><b>Một hòn đất nỏ bằng một giỏ</b></i>
<i><b>phân</b></i>”



<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 3</b>
GV


ýkiÕn HS
Chn x¸c


Nếu đất đợc phơi khơ sẽ thống khí, tạo điều
kiện cho rễ hơ hấp tốt , hút đợc nhiều nớc và
muối khống cung cấp cho cây, ví dụ nh cây
đợc bón thêm phân


<b>Bµi tËp 4: So sánh giữa quang hợp và hô</b>
<b>hấp</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>
GV ýkiÕn HS ChuÈn x¸c


- Gièng nhau:


+ Đều là các q trình rất cần thiết và có vai
trị lớn đối với cây xanh


+ Đều chịu ảnh hởng của các yếu tố bên
ngòai nh nhit , khụng khớ


- Khác nhau:


Hô hấp Quang hợp



- Xảy ra ở tất cả các bộ phận của cây - Xảy ra ở lá cây


- Hút khí ôxi và nhả khí các bô níc - Hút khí cacbô nic và nhả khi ôxi
- Phân giải chất hữu cơ Chế tạo chất hữu cơ


- Din ra sut c ngy, ờm - Xảy ra vào ban ngày
<b> * Củng cố : (1 )</b>’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ơn lại tịan bộ nội dung đã ôn, xem lại bài biến dạng ca r, thõn, lỏ


Ngày soạn: 24/ 12/ 08 Ngày giảng:


Tiết 37+ 38+39:

Ô

n tập về biến dạng của rễ


thân, lá



<b> A. Phần chuẩn bị</b>


<b> I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS củng cố khắc sâu kiến thức các loại rễ, thân, lá biến dạng
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập
<b>3. Thỏi </b>


-Thêm yêu môn học




II. Chuẩn bị
<b>1. Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2. Học sinh </b>


- ôn tập lại kiến thức sinh 6


<b>B. Phần thể hiện khi lên lớp</b>


<b> *n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:</b>


<b> I. Kiểm tra bài cũ : </b><i>( Kết hợp bài mới )</i>


<b> II. Bµi míi</b>


<b> * Mở bài: </b><i><b>(1 )</b></i> Tiết hôm nay cô cùng các em ôn tập về các loại rễ,
thân, lá biến dạng


<b>I. Lý thuyết (102 )</b>
<b>1. Biến dạng của rễ</b>
<b>?</b> <b>Cho biết chức năng của rễ?</b>


<b>Có mấy loại rễ chính ? Kể </b>
<b>tên?</b>


* Chức năng của rễ:
( Hút nớc và muối khoáng,



giỳp cho cây bám chặt vào
đất. Có hai loại rễ chính: rễ
cọc, rễ chùm)


Hút nớc và muối khoáng, giúp cho cõy bỏm
cht vo t


<b>?</b> <b>Kể tên các loại rễ biến dạng</b>


<b>mà em biết? </b> Rễ cọc RƠ cđ RƠ mãc
RÔ <i>biÕn d¹ng </i>RƠ thë
RƠ chïm Gi¸c mót
ý kiÕn HS


GV ChuÈn x¸c


<b>?</b> <b>Nêu đặc điểm, chức năng </b>
<b>của từng loại rễ biến dạng? </b>
<b>Lấy ví dụ minh họa?</b>


ý kiến HS
GV Chuẩn xác


<b>STT</b> <b>Tên rễ </b>
<b>bến </b>
<b>dạng</b>


<b>Tên cây</b> <b>Đặc điểm của rễ </b>


<b>bin dng</b> <b>Chc nng i vi cây</b>


1 Rễ củ Cải củ, cà


rèt, s¾n,
khoai
lang…..


RƠ cây phình to Chứa chất dự trữ cho
câydùng khi ra hoa,
tạo quả


2 Rễ


móc Trầu không,vạn niên
thanh.


R phụ mọc từ thân
và cành trên mặt
đất, móc vo tr
bỏm


Giúp cây leo lên


3 Rễ thở Bụt mọc,


bần Sống trong điều kiện thiếu khơng
khí, rễ mọc ngợc
lên trên mặt đất


Lấy Oxi cung cấp
cho phần r di t.



4 Giác


mút Tơ hồng, tầm gửi Rễ biến thành giác mút đâm vào thân,
cành cây khác


Lấy thức ăn từ cây chủ
GV Rễ chống: hay còn gọi là rễ cà


kheo, l r ph mọc từ thân hoặc
cành tỏa ra, uốn thành hình
cung, đâm xuống đất. Chúng tạo
thành một hệ thống chống đỡ
cho cây trớc sức mạnh của sóng
gió. Thờng gặp ở cây đớc


Rễ cột : là rễ phụ mọc từ thân,
cành, nó phân nhánh, phát triển
to ra và cắm chặt vào đất nh
những cột chống đỡ cho tán cây


* Ngßai ra:


Rễ chống: chống đỡ cho cây
Ví dụ: Cây đớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

xum xuª. RƠ cét thờng có ở các


cây đa, si cổ thụ Ví dụ: Cây đa, si cổ thụ
Rễ không khí: ở những c©y



phong lan có các rễ phụ mọc ra
từ thân và bng thõng xuống
trong khơng khí. Rễ này có
nhiều mơ xốp để chứa khơng
khí. Rễ có màu xanh lục chứa
diệp lục


RƠ kh«ng khÝ: cã nhiÒu mô xốp, chứa
không khí


Ví dụ: Cây phong lan


<b>2. Biến dạng của thân</b>
<b>?</b> <b>Chức năng của thân là gì? </b>


<b>Thân có mấy dạng ? Kể tên?</b> * Chức năng của thân:
( Vận chuyển các chất trong cây


và nâng đỡ tán lá


Thân gồm: thân đứng, thân bò,
leo)


Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ
tán lá


<b>?</b> <b>Kể tên các loại thân biến </b>
<b>dạng?</b>



GV ý kiến HS Chuẩn xác


Thân cột


Thõn gỗ Thân đứng Thân củ
Thân cỏ


Th©n rƠ
Th©n leo Th©n biÕn d¹ng<i> </i>


<i> </i>Thân
mọng
Thân bò nớc
<b>?</b> <b>Nêu đặc điểm, chức năng của </b>


<b>thân biến dạng?</b>


GV ý kiến HS Chuẩn xác Thân biến dạng gồm:+ Thân rễ, thân củ: phình to chứa chất dự
trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả


Ví dơ: Cđ gõng, cđ nghƯ, cđ su hào, củ
khoai tây


+ Thân mọng nớc dự trữ nớc


Ví dụ: Cây xơng rồng, cành giao
GV Ngoµi ra:


Có thân hình nón, hình đĩa : Mặt
dới mang rễ phụ, mặt trên thân


mang các lá xếp úp lên nhau,
chứa chất dự trữ , các cây hành,
tỏi, hẹ, lay ơn, hoa thủy tiên đều
có thân hành. Thân hành dùng
để nhân giống trong sinh sn
sinh dng


<b>3. Biến dạng của lá</b>
<b>?</b> <b>Cho biết chức năng chính của </b>


<b>lá?</b>


* Chức năng chính của lá: Chế tạo chất
hữu cơ nuôi cây


<b>?</b> <b>Kể tên các loại lá biến dạng? </b>
<b>Đặc điểm chức năng của từng </b>
<b>loại?</b>


GV ý kiến HS Chuẩn xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>dạng</b> <b>biến dạng</b> <b>của lá biến dạng</b>
Lá biến


thành gai Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nớc Xơng rồng
Tua cuốn Lá chét có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Lá đậu hà lan
Tay móc Lá ngọn có dạng tay móc Giúp cây bám leo


lên cao Lá cây mây



Lá vảy Lá phủ trên thân rễ có dạng
vẩy mỏng, mầu nâu nhạt.


Che chở bảo vệ cho
chồi của thân rễ.


Củ dong ta
Lá dự trữ. Bẹ lá phình to thành vẩy


dày, mầu trắng. Chứa chất dự trữ cho cây. Củ hành
Lá bắt mồi. Trên lá có rất nhiều lông


tuyn, tit cht dớnh. Bắt và tiêu hoá mồi. Cây bèo đất
Lá bắt mồi. Gõn lỏ phỏt trin thnh cỏi


bình có nắp đậy. Thành
bình có tuyến tiết chất dính
thu hút và tiêu hoá mồi.


Bắt và tiêu hoá sâu bọ


chui vào bình. Cây nắp ấm


GV ý kiến HS Chuẩn xác


Cõy rong n tht, mọc chìm trong
nớc, có lá chẻ thùy nhỏ. Một số
thùy biến thành cái túi nhỏ. Túi ấy
bắt đợc các động vật không xơng
sống nhỏ dới nớc. Miệng túi có


những lơng mọc ngợc vào trong,
các con vật nhỏ theo dịng nớc chui
vào trong túi thì khó mà chui ra
đ-ợc, con vật giữ lại và sẽ bị tiêu hóa
dần


<b>II. Bµi tËp ( 40)</b>


<b>Bµi tËp 1: Tại sao phải thu hoạch các </b>
<b>cây có rễ cđ tríc khi chóng ra hoa</b>
<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>


GV ý kiến HS Chuẩn xác


Phải thu hoạch các cây có rƠ cđ tríc khi
ra hoa v×:


Chất dinh dỡng của các củ dùng để
cung cấp chất dinh dỡng cho cây khi ra
hoa kết quả. Sau khi ra hoa chất dinh
d-ỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc
khơng cịn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo
nhỏ lại, chất lợng và khối lợng của củ


đều giảm


<b>Bài tập 2: Cây xơng rồng có những </b>
<b>đặc điểm nào thích nghi với mơi trờng</b>
<b>sống khơ hạn</b>



<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>
GV


ý kiÕn HS
ChuÈn x¸c


Cây xơng rồng là thân cây mọng nớc để
dự trự nớc từ các cơn ma và sơng đêm
để sử dụng vào những khi khô cạn, rễ
khơng hút đợc nớc


Bên cạnh đó lá cây sơng rồng biến
thành gai để làm giảm bớt sự thoỏt hi
nc


<b>Bài 3:Cây chuối có phải là thân biến </b>
<b>d¹ng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV ý kiến HS Chuẩn xác Cây chuối có thân củ nằm dới mặt đất, thân cây chuối trên mặt đất là thân giả
gồm các bẹ lỏ mng nc


Thân cây chuối là thân biến dạng: thân
củ có chứa chất dự trự


<b>Bài 4: Cây hành tỏi có phải là thân </b>
<b>biến dạng không?</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>


GV ý kiến HS Chuẩn xác Có. Hành tỏi, hẹhình đĩa, hơi phồng lên, phía trên có các… thân của chúng có


bẹ lá phình to chứa chất dự trữ, kẽ các
bẹ lá chồi nách, phía dới có hệ rễ chùm
<b> * Củng cố : (1 )</b>’


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản


III. H<b> ớng dẫn HS học bài- làm bµi tËp (1 )</b>’


Ơn lại tịan bộ nội dung đã ơn, ơn lại bài sinh sản sinh dỡng tự nhiên, sinh sản
sinh dng do ngi


Ngày soạn: 13/ 1/ 09 Ngày giảng:


TiÕt 40+ 41+42:

Sinh s¶n sinh dỡng tự nhiên,


sinh sản sinh dỡng do ngời Bài


tËp cđng cè n©ng cao





1. Mơc tiªu
a. Kiến thức


- HS phân biệt 2 hình thức sinh sản của cây có hoa: sinh sản sinh dỡng
bằng rễ, thân, lá và sinh sản hữu tính bằng hạt


- Phõn biệt các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên, các hình thức
sinh sản sinh dỡng do ngời. Biết đợc ý nghĩa của sinh sản sinh dỡng
b. Kĩ năng


- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp


- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập
<b>c. Thái độ </b>


-Thêm yêu môn học


2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
<b>a. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Tài liệu: SGK sinh 6, hớng dẫn học và ôn tập sinh 6, sổ tay kiÕn thøc
sinh häc THCS


<b>b. Chn bÞ cđa häc sinh</b>


- Ôn tập lại kiến thức bài sinh sản sinh dỡng tự nhiên, sinh sản sinh
d-ỡng do ngời


3.Tiến trình bài dạy


<b> *n nh t chc: Kim tra sĩ số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b><i><b>* Đặt vấn đề vào bài :</b><b>(1 )</b></i>’ <b> Tiết hôm nay cơ cùng các em ơn tập về hình </b>
thức sinh sản của cây có hoa. Tìm hiểu ý nghĩa của sinh sản sinh dỡng tự
nhiên


<b> b. Dạy nội dung bài </b>


<b>I. Lý thuyết </b>
<b>?</b> <b>Nêu các hình thức sinh sản ở </b>


<b>cây có hoa?</b>



<i><b>Các hình thức sinh sản ở cây có hoa</b></i>


( sinh sản sinh dỡng, sinh sản
hữu tính)


<b>?</b> <b>Khái niệm sinh sản sinh dỡng</b>
<b>?</b>


- Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là
hiện tợng hình thành cá thể mới
từ một phần của cơ quan sinh
dỡng ( rễ, thân, lá)


<b>?</b> <b>Em hiu nh th nào đợc gọi là</b>
<b>sinh sản hữu tính?</b>


( Hình thức sinh sản có sự kết
hợp giữa tế bào sinh dục đực, tế
bào sinh dục cái tạo thành hợp
tử )


GV Chuẩn xác, tóm tắt kiến thức


Các hình thức sinh sản ở cây có hoa


Sinh sản sinh dỡng Sinh sản bằng hạt ( hữu tính)


R Thân Lá TB sinh dục đực TB sinh dục cái
( Trong nhị của hoa) ( Trong nhụy của


hoa)


Thô tinh
Hỵp tư


Phôi ( trong hạt)


Cây mới Hạt ( trong


quả)


<b>1. Sinh sản sinh d ỡng</b>


<i><b>a. Định nghĩa:</b></i>


<b>?</b> <b>Nhc li nh ngha sinh sản </b>
<b>sinh dỡng ?</b>


GV ý kiÕn HSChuÈn x¸c kiến thức - Sinh sản sinh dỡng là hiện tợng hình thànhcây mới từ một phần của cơ quan sinh dỡng
( rễ, thân, lá)


<i><b>b. Cơ sở</b></i>


GV Bổ sung cơ sở của sinh sản sinh


dỡng Khả năng phân chia và lớn lên của các tếbào, các bộ phận sinh dỡng mọc rễ phụ và
chồi non phát triển thành cây mới


<i><b>c. Các hình thức sinh s¶n sinh dỡng tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>



<b>?</b> <b>Sinh sản sinh dỡng tự nhiên </b>
<b>gồm có các hình thức nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>?</b> <b>Sinh sản sinh dỡng do ngời </b>
<b>gồm có các hình thức nào?</b>
GV ý kiến HSChuẩn xác kiến thức


- Sinh sản sinh dỡng do ngời:


+ Giâm cành ( mía, sắn, dâu tằm,)
+ Chiết cành ( hồng, nhẵn, vải,)
+ Ghép cây ( cam, bởi, chè, )


+ Nhân giống vô tính trong èng nghiƯm


<i><b>d. </b><b>ý </b><b>nghÜa cđa sinh s¶n sinh dìng</b></i>


<b>?</b> <b>Sinh sản sinh dỡng có ý nghĩa</b>
<b>gì?</b>


GV


ý kiến HS


Chuẩn xác kiÕn thøc


- Trong đời sống của cây: giúp cây có thể
bảo tồn nòi giống trong những điều kiện
khó khăn



- Trong trồng trọt ngời ta ứng dụng sinh sản
sinh dỡng để nhân giống cây nhanh, tốn ít
cơng, chóng ra quả, duy trì đặc tính tốt của
cây mẹ, hoặc kết hợp nhiều đặc tính mong
muốn trong ghép cây


<b>2. Sinh sản bằng hạt ( hữu tính)</b>
GV Hớng dẫn HS tóm tắt vịng đời


của cây có hoa <i><b>* Vịng đời của cây có hoa</b></i>


C©y con C©y trởng thành Ra hoa


Thụ phấn
Thụ tinh
Tạo quả + hạt
<b>?</b> <b>ý nghĩa của sinh sản hữu </b>


<b>tính?</b>


<i><b>* </b><b>ý</b><b> nghÜa: </b></i>


GV ý kiÕn HSChuÈn x¸c kiÕn thøc - Đối với cây: Duy trì và phát triển nòi gièng
- §èi víi con ngêi: Cung cÊp nhiỊu loai,
hoa, quả hạt


<b>II. Bài tập </b><i><b>( 70 )</b></i>


<b>Bài tập 1: Phân biệt sinh sản sinh dỡng </b>


<b>và sinh sản hữu tÝnh</b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 1</b>


GV ý kiến HSChuẩn xác kiến thức - Sinh sản sinh dỡng: Cây mới đợc hình thành từ một phần của cơ quan sinh dỡng
( rễ, thân, lá ) ở cây mẹ


- Sinh sản hữu tính ở cây có hoa: Cây mới
đợc hình thành từ hạt có phơi ( do hợp tử
phát triển thành) kết quả của sự kết hợp
giữa hai loại tế bào sinh dục đực và cái
- Điểm khác nhau chủ yếu giữa hai hình
thức sinh sản này:


+ Trong sinh sản sinh dỡng không có sự
tham gia của tÕ bµo sinh dơc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>cành, ghép cành, nhân giống vơ tính </b>
<b>trong ống nghiệm. Các ứng dụng đó </b>
<b>dựa trên cơ sở nào? Những ứng dụng </b>
<b>đó có lợi gì cho trồng trọt?</b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 2</b>


GV ý kiến HSChuẩn xác kiến thức a. Cách tiến hành
Nhân giống vô tính trong ống


nghiệm:Lấy một mảnh mô bất
kì nuôi cấy trong môi trờng
dinh dỡng vô trùng, sư dơng



- Giâm cành là cắt một đoạn cành hay
thân có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm
cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây
mới


các loại kích thích tố sinh trởng
thực vật phù hợp để tạo thành
vơ số cây con


+Thêng ¸p dơng biện pháp dâm cành với
những cây ra rễ phụ nhanh


- ChiÕt cµnh lµ lµm cho cµnh ra rƠ ngay
trên cây mẹ cắt đem trồng thành cây
mới


- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh
d-ỡng( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của
một cây gắn vào cây khác ( gốc ghép) cho
tiếp tục phát triển


- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là
phơng pháp tạo rất nhiều cây con từ một


b. C s chung ca nhng ứng dụng này:
Dựa vào khả năng phân chia và lớn lên
của một tế bào hoặc một nhóm tế bào của
các cơ quan sinh dỡng để tạo thành cây


mi


c. Lợi ích:


- Tạo thành cây mới nhanh hơn so víi
trång b»ng h¹t


- Có thể duy trì đặc tính tốt của cây mẹ
- Trong trờng hợp ghép cây có thể kết hợp
nhiều đặc tính mong muốn trên một cây
- Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm
tạo đợc rất nhiều cây giống cùng một lúc
nên tiết kiệm ging v r tin


<b>Bài 3: Muốn cây khoai lang không mọc</b>
<b>mầm thì phải cất giữ nh thế nào? Em </b>
<b>h·y cho biÕt ngêi ta trång khoai lang </b>
<b>b»ng c¸ch nào. Tại sao không trồng </b>
<b>bằng của?</b>


<b>?</b> <b>Làm bài tập 3</b>


GV ý kiến HSChuẩn xác kiến thức - Cần để củ nơi khô ráo độ ẩm thấp- Ngời ta trồng khoai lang bằng dây: Sau
khi thu hoạch củ, dây khoai lang đợc thu
lại, chọn những dây bánh tẻ, cắt thành
từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các
đoạn đó xuống đất đã chuẩn bị từ trớc
- Để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch
ngắn, ngời ta không trng khoai lang
bng c



<b>Bài 4:Cách nhân giống nào nhanh nhất</b>
<b>và tiết kiệm cây giống nhất ?Vì sao?</b>
<b>?</b> <b>Làm bài tập 4</b>


GV


ý kiến HS


Chuẩn xác kiÕn thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền ( từ
một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của
cây đem nhân giống đợc)


+ T¹o rÊt nhiỊu cây mới từ một mô
+ Thực hiện trong thời gian ng¾n


<b>Bài 5: Vì sao trong chiết cành, ngời ta</b>
<b>thờng chọn những cây đã ra hoa tạo</b>
<b>quả nhiều lần?</b>


<b>?</b> <b>Lµm bµi tËp 5</b>


GV ý kiến HSChuẩn xác kiến thức Cây đã ra quả nhiều lần là cây đã có cácbộ phận trong đó cành phát triển hịan
chỉnh. Các bó mạch là mạch gỗ đã có
khả năng vận chuyển nớc, khoáng và
mạch


rây, vận chuyển chất hữu cơ tốt. Do đó


khi bóc vỏ bó cành ra rễ nhanh, khi cắt
để trồng, cành dễ sống và nhanh cho quả
<b>c. Củng cố: </b><i><b>(1 )</b></i>’


GV:Chốt lại kiến thức cơ bản
<b>d. H ớng dẫn HS tự học ở nhà </b><i><b>( 1 )</b></i>’
1. Học theo nội dung đã ôn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×