Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA vat ly 11theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.35 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:19/10/2010 Ngày dạy: Tiết:25-26 </i>


I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức:


-Nghiệm lại định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện


-Viết được biểu thức liên hệ hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với suất điên động của nguồn điện và cường độ dòng điện
-Nêu được cấu tạo và hoạt động của pin


2/Kỹ năng:


-Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp,xung đối hoặc song song
-Biết cách sử dụng dụng cụ và bố trí được thí nghiệm


-Biết cách tiến hành thí nghiệm và yinhs tốn số liệu
3/Thái độ:


-Nghiêm túc tơn trọng khoa hoc.
-Có tinh thần biện chứng khoa học
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức.
- Kiểm tra hoạt động của các thí nghiệm.


- Xem lại cơ sở lí thuyết của phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của 1 pin.Cơng thức định luật Ơm
cho mạch kín. Cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Cách tiến hành đo và lấy kết quả.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC




<i>Hoạt động 1: Trình bày cơ sơ lí thuyết Giới thiệu dụng cụ đo và hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm</i>


<i>Hoạt động của Học Sinh</i> <i>Trợ giúp của Giáo Viên</i>


+ Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa năng hiện số
+ Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với các dụng cụ bố trí trên
hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu


- Học sinh tiếp nhận thông tin


- Dưới sự hướng dẫn của giao viên, cả lớp tiến hành thí nghiệm
<i>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.</i>


<i>Hoạt động của Học Sinh</i> <i>Trợ giúp của Giáo Viên</i>


- Phương pháp đo U và I trong mạch điện kín


+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện
như hình 26.4 SGK ( chú ý cách đặt các thang đo của
Ampe kế và Vôn kế


+ Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên A và V
rồi ghi vào bảng thực hành 26.6 SGK.


+ Bước 3: Giữ nguyên mạch điện mắcV vào hai đầu
đoạn mạch chứa A và R. Ghi kết quả vào bảng 26.1.
- Phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện.


- Tiến hành bước 5 và bước 6 như SGK để xác định R


và r của pin điện


- Gọi học sinh đứng dậy trả lời các câu C1, C2, C3, C4,
C5 SGK.


-Hướng dẫn cách đo và lấy số liệu.


- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV
cả lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm.


- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.


- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.


- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của
GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.


- Tiến hành đo lấy số liệu.


<i>Hoạt động 3: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.</i>


<i>Hoạt động của Học Sinh</i> <i>Trợ giúp của Giáo Viên</i>


Mỗi học sinh làm một bảng báo cáo ghi đầy đủ các mục
theo hướng dẫn.


+ Họ, tên, lớp



+ Mục tiêu thí nghiệm
+ Cơ sở lí thuyết


- Theo dõi và trả lời khi GV yêu cầu
- Tiếp nhận phương pháp và ghi chép.


+ Kết quả: Ghi đầy đủ số liệu và tính tốn vào các bảng ở SGK
trang 93, 94


+ Nhận xét: - Độ chính xác

<b>ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cách tiến hành các thí nghiệm.
+ Kết quả


+ Nhận xét


- Nguyên nhân
- Cách khắc phục
<i>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</i>


<i>Hoạt động của Học Sinh</i> <i>Trợ giúp của Giáo Viên</i>


- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuản bị cho bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>----o0o----Ngày soạn:26/10/2010 ----o0o----Ngày dạy: Tiết:27 </i>


<i>Chương II.</i>

Dòng điện trong các mơi trường




Dịng điện trong kim loại


I. MỤC TIÊU


<i>a. Về kiến thức:</i>


<i>- Nêu được các tính chất điện của kim loại.Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.</i>
- Hiểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại.Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích
một cách định tính các tính chất điện của kim loại.


<i>b. Về kĩ năng:</i>


-Giải thích được tính chất dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại.


-Vận dụng được công thức

0<sub></sub>1

<i>t t</i> 0

<sub></sub> giải được bài tập về dòng điện trong kim loại
II. CHUẨN BỊ


<i>a.Giáo viên: - Thí nghiệm đo cường độ dịng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau.</i>
- Bảng điện trở suất của 1 số kim loại


- Tranh vẽ phóng to các hình 17.1-> 17. 4/SGK


<i>b.Học sinh: Ơn tập về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật lý 9 và định luận ôm cho đoạn mạch,định luật Jun-len</i>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tính chất của kim loại, (15 phút).
-Các tính chất điện của kim loại



-Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ
- Tổ chức hoạt động nhóm và hướng dẫn HS


tìm hiểu phần 1


- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày về tính chất
điện của kim loại


- Nhận xét trình bày của HS
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm


- Yêu cầu HS đọc phần 2 và thảo luận nhóm
- u cầu HS trình bày về khái niệm electron
và chuyển động của electron trong kim loại
- Nhận xét trình bày của HS


- Nêu câu hỏi C2


- Tổng kết và hệ thống lại kiến thức cơ bản.


- Đọc SGK phần 1


- Thảo luận nhóm về tính chất điện của
kim loại


- Trình bày về tính chất điện của kim loại
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung
- Làm thí nghiệm theo câu hỏi C1 và nhận
xét kết quả.



- Đọc SGK phần 2


- Thảo luận về electron tự do trong kim
loại


- Trình bày về electron tự do trong kim
loại


- Nhận xét bạn trình bày và bổ sung
- Trả lời câu hỏi C2


-Hs nắm được các tính chất
nhiệt của kim loai:


- Kim loại là chất dẫn điện tốt
- Dòng điện trong kim loại
tuân theo định luật ôm.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn
gây ra tác dụng nhiệt.


- Điện trở suất của kim loại
tăng theo nhiệt độ.




0 1 <i>t t</i>0

<sub></sub> 

 <sub></sub>
: Hệ số nhiệt điện trở (K-1)
-Hs biết cách tính các đại

lượng trong cơng thức trên
-Hs biết cách tính các đại
lượng trong công thức định
luật Ohm


Hoạt động 2: Giải thích tính dẫn điện của kim loại(17 phút).


-Vận dụng thuyết electron tự do giải thích các tính chất điện của kim loại
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a


- Gợi ý cho HS (nếu cần thiết )


- Yêu cầu HS trình bày về bản chất dịng điện
trong kim loại


- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 3,b,c,d


- Yêu cầu HS giải thích về:


+ Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại
+ Hiện tượng điện trở suất phụ thuộc vào
bản chất kim loại và vào nhiệt độ.


+ Sự toả nhiệt ở vật dẫn kim loại khi có
dịng điện chạy qua


- Nêu câu hỏi C3.


- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.



- Đọc SGK phần 3.a,tìm hiểu và thảo luận
nhóm về bản chất của dòng điện trong
kim loại.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK phần 3.b,c,d


- Thảo luận và giải thích về tính chất dẫn
điện của kim loại


- Tìm hiểu cách giải thích tính dẫn điện
của kim loại


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C3


-Hs vận dụng được các nội
dung của thuyết electron giải
thích được:


+Kim loại dẫn ddieeejn tốt
+điện trở của kim loại


+điện trở suất của kim loại
tăng khi nhiệt đọ tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố(7 phút).
- Nêu câu hỏi 1,2/SGK



- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước
cho HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến
thức bài học


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học


-Hs nắm chắc được các tính
chất điện của kim loại


-Vận dụng được công thức
giải bài tập


Hoạt động 4: Tổng kết bài học (3 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Ra nhiệm vụ về nhà cho HS:
+BTVN: Số:3/SGK.


Số:3.1,3.13/SBT.


+ Chuẩn bị lý thuyết bài hiện
tượng siêu dẫn.Hiện tượng nhiệt
điện.


- Ghi nhiệm vụ về nhà.


IV.RÚT KINH NGHIÊM:



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn:27/10/2010 Ngày dạy: Tiết:28 </i>

Hiện tợng nhiệt điện.Hiện tợng siêu dẫn


I. Muc tiÊU


<i> a. Về kiến thức:</i>


<i>-Mô tả được hiện tượng nhiệt điện là gì</i>


<i>-</i> Hiểu đợc hiện tợng nhiệt điện và một số ứng dụng của nó
- Hiểu đợc hiện tợng siêu dẫn và một số ứng dụng của nó.
<i>b. Về kĩ năng:</i>


- Giải thích đợc suất điện động nhiệt điện,nêu ứng dụng cặp nhiệt điện.
- Giải thích đợc hiện tng siờu dn.


II. CHUẩN Bị:


<i>a.Giáo viên:</i> - Thí nghiệm cặp nhiệt điện,dòng nhiệt điện


- Tranh vẽ phóng to bảng 18.1và các hình 18.1;18.3/SGK


<i>b.Học sinh:</i> Ôn tập về tính dẫn điện của kim loại

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:



Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt



Hoạt ng 1:n tp(5phỳt)


- Nêu câu hỏi:? Nêu và giải thích các tính
chất điện của kim loại.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV


- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn -Các tính chất điện của kim loại<sub>-Giải thích được các tính chất</sub>
điện của kim loại


Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tợng nhiệt điện(15 phút).
Hiện tượng nhiệt điện:mụ tả,giải thớch


- TiÕn hµnh lµm thí nghiệm và yêu cầu
HS quan sát


- Yờu cầu HS nhận xét về hiện tợng xẩy
ra trong mạch khi hơ nóng đầu A và khi
tăng nhiệt độ lên.


- Nhận xét câu trả lời của HS và rút ra
khái niệm hiện tợng nhiệt điện,cặp nhiệt
điện,dòng nhiệt điện,suất điện động nhiệt
điện.


-Yêu cầu HS trình bày về cụng thc ca
sut in ng nhit in



- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của cặp nhiệt
điện


? Trong pin nhit điện dạng năng lợng
nào đã chuyển thành điện năng


- Tổng kết và hệ thống lại kiến thức cơ
bản.


- Quan sát thí nghiệm


-Nhận xét về hiện tợng xẩy ra.
- Nhận xét về câu trả lời của bạn


- Tìm hiểu và nêu công thức suất điện
động nhiệt điện,giải thích rõ các đại lợng.
- Nêu ứng dụng của cặp nhiệt điện
- Trả lời câu hỏi của GV


- Đọc đoạn giải thích sơ lợc về sự xuất
hiện suất điện động nhiệt điện


-Hs hiểu được khi nào có dịng
nhiệt điện,cặp nhiệt điện có cấu
tạo như thế nào


-Hs hiểu được suất nhiệt điện
động phụ thuộc vào những yếu
tố nào?



Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tợng siêu dẫn(15phút)
-Hiện tượng siờu dẫn :hiện tượng,ứng dụng


- Yêu cầu HS Quan sỏt đồ thị và nhận xột
về sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào
nhiệt độ


- Yêu cầu HS trình bày về điện trở vật
dẫn khi nhiệt độ giảm và hiện tợng siờu
dn


- Nhận xét câu trả lời của HS và nêu kết
luận.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1


- Quan sỏt đồ thị và nhận xột về sự phụ
thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ.
- Trình bày về hiện tợng siêu dẫn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung
-Dựa vào đồ thị 18.3 trả lời câu hỏi C1


-Hs hiểu được hiện tượng siêu
dẫn là gì và các ứng dụng của
nó đối với khoa học hiện nay


Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(7 phút).
- Nêu câu hỏi 1,2/SGK



- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị
tr-ớc cho HS trả lời.


- NhËn xÐt c©u trả lời của HS và tóm tắt
kiến thức bài học


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học


- Đọc phần em có biết


- Đáp án câu 1-C,2-D


Hot ng 5: Tng kt bi hc (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của


HS


- Ra nhiƯm vơ vỊ nhµ cho HS:
+BTVN: Sè:3/SGK.


Sè:3.2/SBT.


+ ChuÈn bÞ lý thuyết bài: Dòng
điện trong chất điện phân.Định
luật Faraday


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV.


rót kinh nghiƯm:



...
...
...
...


...


...


...


...


...





<i>Ngày soạn:1/11/2010 Ngày dạy: Tiết:29 </i>


dòng điện trong chất điện phân.
định luật farađây (Tiết 1)


I. Mục ti£U


<i> a. Về kiến thức:</i>


<i>-</i> Hiểu đợc hiện tợng điện phân,bản chất dong điện trong chất điện phân,phản ứng phụ trong hiện tợng điện phân,hiện tợng
cực dơng tan


- Hiểu và vận dụng đợc định luật Faraday.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giải thích bản chất dịng điện trong chất điện phân.
- Giải thích ngun tắc mạ điện,đúc điện,điều chế kim loại.


- Vận dụng định lut Faraday gii bi tp.


II. CHUẩN Bị:


<i>a.Giáo viên:</i> - Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân


- Thí nghiệm để thiết lập định luật ơm khi có hiện tợng cực dơng tan.
- Tranh vẽ phóng to bảng 19.1 và cỏc hỡnh 19.1->19.4/SGK


<i>b.Học sinh:</i> Ôn tập về tác dụng hoá học của dòng điện và sự điện ly trong SGK hoá học.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:



Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: ễn tập(8phút)


- Nêu câu hỏi:? Hiện tợng nhiệt điện là
gì.Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


-Hiện tượng siêu dẫn :định ngha,ng
dng


-Nhận xét câu trả lời của HS


- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV


- Cỏ nhõn nhn xột câu trả lời của bạn -Định nghĩa đươc hiện tượng<sub>nhiệt điện</sub>
-Nờu được suất nhiệt điện động
phụ thuộc vào những yếu tố nào?


-Định nghĩa được hiện tượng siờu
dẫn và cỏc ứng dụng của nú
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm và bản chất dòng điện trong chất điện phân (15 phút).


-Chất điện phân


-Bản chất dịng điện trong chất điện phân
- TiÕn hµnh làm thí nghiệm và yêu cầu
HS quan sát


- Nhận xét câu trả lời của HS và rút ra
khái niệm hiện tợng điện phân.
-Yêu cầu HS đọc SGK phần 2


- Yêu cầu HS nhắc lại sự điện ly đã học
trong hố học.


? Trong dung dÞch chÊt điện phân tồn tại
hạt mang điện nào.


? Trỡnh by về chuyển động của hạt tải
điện tự do trong chát điện phân khi khồn
có ENgồi và có


ENgoµi


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1


- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.



- Quan sát thí nghiệm


- Thảo luận và nhận xét về hiện tợng xẩy
ra.


- Nhận xét về câu trả lời của bạn và bổ
sung


- Đọc SGK phần 2,thảo luận và trả lời câu
hỏi của GV


-Trình bày về chuyển động của các hạt tải
điện trong cht in phõn.


- Trả lời câu hỏi C1


-Hs hiu được thế nào là chất điện
phân và nhận diện được chất điện
phân


-Hs hiểu được bản chất dòng điện
trong chất điện phân


Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng phụ và hiện tợng cực dơng tan(12phút)
-Mụ tả được hiện tượng cực dng tan


- Yêu cầu HS trình bày về phản ứng phụ
trong hiện tợng điện phân


-Tiến hành thí nghiệm,yêu cầu HS nhận


xét về hiện tợng xẩy ra


- Trình bày về phản ứng phụ trong hiện
t-ợng điện phân.


- Quan sát thí nghiệm và trình bày về hiện
tợng cực dơng tan


<b>Cl</b>
<b>-Na+</b>


<b>e</b>


<b>-A </b>


<b>Hiện tượng cực dương tan </b>
<b>K </b>


<b>SO4</b>


<b>2-Cu2+</b>


<b>E </b>


<b>SO4</b>


<b>2-Cu2+</b>


<b>Cu</b>



<b>e</b>


<b>-e</b>


<b>-e</b>


<b>-Dung dòch CuSO4</b>


-Hs mô tả được hiện tượng cực
dương tan


-Hs hiểu được điều kiện để có cực
dương tan


-Hiểu được : - Khi có hiện tượng
cực dương tan, dòng điện trong
chất điện phân tuân theo định
luật Ơm giống như đối với đoạn
mạch chỉ có điện trở thuần.
- Khi khơng có hiện tượng cực


dương tan, bình điện phân là một
máy thu =>dịng điện qua bình
điện phân tuân theo định luật
ôm đối với máy thu


Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút).
- Nêu câu hỏi 1/SGK


- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị


tr-ớc cho HS tr li.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt
kiến thức bài học


Hot ng 5: Tng kt bi học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS


-Dặn HS chuẩn bị lý thuyết phần còn lại - Ghi nhiƯm vơ vỊ nhµ.
IV.


rót kinh nghiÖm:


...
...
...
...


...
...
...
...




<i>Ngày soạn:1/11/2010 Ngày dạy: Tiết:30 </i>



dòng điện trong chất điện phân.
định luật farađây (Tiết 2)


I. Mục ti£U


<i> a. Về kiến thức:</i>


- Phát biểu được các định luật Faraday về điện phân và viết được các hệ thơcs của các định luật này.
- Nêu được 1 số ứng dụng của hiện tượng điện phân


<i>b. Về kĩ năng:</i>


- Giải thích nguyên tắc mạ điện,đúc điện,điều chế kim loại.
- Vận dụng định luật Faraday giải bài tập.


II. CHUẩN Bị:


<i>a.Giáo viên:</i> - Tranh vẽ phóng to bảng 19.1 và các hình 19.1->19.4/SGK


<i>b.Hc sinh:</i> ễn tp cỏc kin thc liên quan đã học.

III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thc cn t


Hot ng 1: n tp(7phỳt)


- Nêu câu hỏi:? Nêu bản chất dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện tợng cùc d¬ng tan.



-Nhận xét câu trả lời của HS -Hiện tượng cực dương tan:mụ<sub>tả,điều kiện</sub>
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật fa ra đây về điện phân(15 phút).


-Cỏc định luật Faraday:Phỏt biểu,hệ thức
-Yêu cầu HS đọc SGK phần 5


? Trình bày nội dung định luật,viết biểu
thức và nói rõ các đại lợng trong biểu
thức.


- Nhận xét trình bày của HS và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần 5c thảo luận và
trình bày định luật dới dạng 2


? Trình bày biểu thức định luật dới cả 2
dạng,nói rõ các đại lợng trong biểu thức.
- Nhận xét trình bày của HS và kết luận
về nội dung chính.


- Các nhóm đọc SGK phần 5a,b thảo
luận và trình bày nội dung theo yờu
cu ca GV.


- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ
sung.


- Đọc SGK phần 5c,thảo luận và trình
bày theo yêu cầu của GV.


- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ


sung.


Hs phỏt biểu được các định luật
Faraday


-Hs viết được các hệ thức của định
luật Faraday,giải thích được các đại
lượng trong các hệ thức và đơn vị của
các đại lượng đó


-Vận dụng được các hệ thức định luật
giải được các bài tập đơn giản về điện
phân


Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của hiện tợng điện phân(11phút)
-Cỏc ứng dụng của hiện tượng điện phõn


- Yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng của hiện
tợng điện phân và trình bày về nguyên tắc
hoạt động và phơng pháp tiến hành.
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.


- Tìm hiểu,tảo luận và trình bày nội
dung theo yêu cầu của GV.


- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ
sung.


-Hs bit v giải thích được các ứng
dụng của hiện tượng điện phân


a. §iỊu chÕ ho¸ chÊt:


b. Luyện kim:
c. Mạ điện:
Hoạt động 4: Vn dng,cng c(10 phỳt).


- Nêu câu hỏi 2/SGK


- Nờu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị
tr-ớc cho HS tr li.


- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt
kiến thức bài học


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tóm tắt kiến thức bài häc


Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Ra BTVN:


Số 3.16;3.18;3.13/SBT


-Dặn HS chuẩn bị tiết sau lµm bµi tËp


- Ghi nhiƯm vơ vỊ nhµ.


IV.


rót kinh nghiƯm:



<i>Ngày soạn:1/11/2010 Ngày dạy: Tiết:31 </i>
<i>BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN</i>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


 <i>Kiến thức :</i>


- Vận dụng hệ thức

<sub>0</sub>

1

t

-

t

<sub>0</sub>

để giải các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải các bài toán về hiện tượng điện phân


 <i>Kỹ năng :</i>


- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải các bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân.
II. CHUẨN BỊ :


<i>1. Giáo viên :</i>


 <i>Kiến thức và dụng cụ:</i>


- Một số bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân.
<i>2. Học sinh :</i>


- Ôn lại dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân, các bài tập liên quan.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<i>Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, Ôn tập</i>


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>


- Báo cáo tình hình lớp


- Suy nghĩ


- Trả lời câu hỏi


- Kiểm tra tình hình học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét và cho điểm.
<i>Hoạt động 2 : tóm tắt kiến thức</i>


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>


- Nêu các kiếm thức về suất điện động điện trong kim
loại : điện trở kim loại phụ thuộc vào bản chất và nhiệt
độ ; Định luật Fa-ra-đây


- Nhận xét câu trả lời của bạn


- Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS


- Nhận xét và tóm tắt kiến thức cần nhớ
<i>Hoạt động 3 : Phần 2 : giải 1 số bài tập</i>


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>


- Đọc SGK


- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và đại
lượng cần tìm



- Viết các cơng thức liên quan
- Lập phương án giải bài tập
- Giải bài tập


- Trình bày bài lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc SGK


- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và đại
lượng cần tìm.


- Viết các công thức liên quan
- Lập phương án giải bài tập
- Giải bài tập


- Trình bày bài lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn


- Yêu cầu HS đọc và giải BT1
- Gợi ý (nếu cần thiết)


- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của HS
- Yêu cầu Hs đọc và giải BT2
- Gợi ý (nếu cần thiết)


- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của HS


<i>Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố</i>



Hoạt động của học sinh <i>Hoạt động của giáo viên</i>


- Đọc các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Trình bày câu trả lời


- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời


- Nhận xét câu trả lời của HS
<i>Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</i>


<i>Hoạt động của học sinh</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV


- Giao các câu hỏi và bài tập SGK


- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.


IV/Phụ lục


 <i>Phiếu học tập </i>


<i>P1: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anốt làm bằng niken,biết nguyên tử khối và hóa</i>
trị của niken lan lượt bằng 58,1 và 2. trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản sinh ra 1 khối lượng niken bằng:


A/ 8.10-3<sub>kg</sub> <sub>C/ 12,35(g)</sub>



B/ 10,95(g) D/ 15,27(g)


<i>P2: Cho dòng điện chạy qua bình diện phân chứa dung dịch CuSO</i>4 có anốt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng


K = <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 7


n
A
F


1 <sub></sub>  <sub>Kg/C.để trên catốt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng</sub>


A/ 105 <sub>(C)</sub> <sub>C/5.10</sub>6<sub> (C).</sub>


B/106<sub> (C)</sub> <sub>D/ 10</sub>7<sub> (C).</sub>


<i>P3: Đặt một hiệu điện thế U= 50(v) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch mí ăn trong nước, ngường ta</i>
thu được khí hiđro vào một bình đựng thể tích V= 1 (lít), áp suất của khí hiđro trong bình bằng P = 1,3(at) và nhiệt độ của
khí hiđro là 270<sub>C. Cơng của dịng điện khi điện phân là :</sub>


A/ 50,9.105<sub> J</sub> <sub>B/ 10,18.10</sub>5<sub> J</sub>


C/ 0,509.105<sub> MJ </sub> <sub>D/ 1018 kJ</sub>


<i>P4: Để giải phóng lượng Clo và Hiđro từ 7,6g axit clohiđric bằng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu ? Biết</i>
rằng đương lượng điện hóa của hiđro và Clo lần lượt là : k1 = 0,1045.10-7 Kg/C và k2 = 3,67.10-7 Kg/C


A/ 1,5h B/ 1,3h



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>P5: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ</i>
của tấm kim loại là 30cm2<sub>. Cho biết Niken có khối lượng riêng là </sub> <sub>8</sub><sub>,</sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>3




 kg/m3, nguyên tử khối của A = 58 và hóa trị


là n = 2. Cường độ dịng điện qua bình điện phân là :


A/ I = 2,5

<sub>A</sub> <sub>B/ I = 2,5mA</sub>


C/ I = 250A D/ I = 2,5A


P6/ Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhánh nối tiếp, mỗi nhánh có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động
0,9(V) và điện trở 0,6(

). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205(

) mắc vào 2 cực của bộ nguồn. Trong thời


gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là :


A/ 0,013g B/ 0,13g


C/ 1,3g D/ 13g


<i>P7: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U</i>1 = 20mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc


bóng đèn là t1 = 250C, Khi ánh sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dịng điện


chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở

= 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường là


:



A/ 26000<sub>C</sub> <sub>B/ 3649</sub>0<sub>C</sub>


C/ 26440<sub>K</sub> <sub>D/ 2917</sub>0<sub>C</sub>


<i>P8: Một bình điện phân đựng dung dịch bạt Nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2</i>

. Hiệu điện
thế đặt ở 2 cực là U = 10V. Cho A = 108 và n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là


A/ 40,3g B/ 40,3kg


C/ 8,04g D/ 8,04.10-2<sub> kg</sub>


<i>P9: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđro tại catốt. Khí thu được có thể tích V = 1lít ở</i>
nhiệt độ t = 270<sub>C áp suất P = 1(atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là </sub>


A/ 6420 C B/ 4010 C


C/ 8020 C D/ 7842 C


 <i>Đáp án phiếu học tập :</i>


P1 (B) ; P2 (B) ; P3 (B) ; P4 (C) ; P5 (D) ; P6 (A) ; P7 (B) ; P8 (A) ; P9 (D).


Tiết 23 Bài tập
I. Mục tiêu


- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về định luật ơm đối với tồn mạch, định luật Ôm cho các loại đoạn mạch.
- Xác định suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, xung đối, hỗn hợp đối xứng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các mạch điện, kỹ năng giải bài tập về định luật Ôm và ghép nguồn điện.


II. Chuẩn bị


<i>1. Giáo viên</i>


- Phương pháp giải bài tập.
- Lựa chọn bài tập đặc trưng.
<i>2. Học sinh</i>


Học lý thuyết và làm các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Nêu câu hỏi Trả lời


HS khác góp ý nhận xét trả lời


1/ Viết công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các
loại đoạn mạch, nêu rõ quy ước về dấu của E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nêu câu hỏi


Bổ sung ,góp ý


Trả lời


HS khác góp ý nhận xét trả
lời



Hoạt động 3 ( phút): Bài tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Yêu cầu Hs đọc đề ,phân tích ,nêu
hướng giải


HS khác nhận xét


GV nhận xét ,bổ sung ghi bảng
Bài tập 1


Cho mạch điện như hình vẽ.
E1 = 55V,


E2 = 10V,


E3 = 30V,


E4 = 15V


r1 = 0,3 ,


r2 = 0,4 , r3 = 0,1 , r4 = 0,2 ,


R1= 9,5 , R2 = 19,6 , R3 = 4,9


. Tính I qua các nhánh.
Bài tập 2:



Cho mạch điện như hình vẽ.
E = 2V;r = 0,5  ;R = 13 
Tính UMB.


Bài tập 3


Cho mạch điện như hình vẽ.
E = 9 V ;r = 1 ;R1 = 2 ;R2 =


2 ;R3 = 6 ;R4 = 12 ;RA 


0;I1 = 3 A.


a) Tính R5


b) Số chỉ am pe kế


Đọc đề ,phân tích ,nêu hướng giải
Thảo luận nhóm


HS khác nhận xét


Tiến hành giải và tìm kết quả


I.Trả lời các câu hỏi lý thuyết trong
phiếu học tập


II. Làm các bài tập
Bài tập 1



Giả sử chiều dịng điện như hình vẽ.
UAB = E4 - E1 + I1(R1 +r1 +r4) (1)


UAB = E2 – I2(R2 +r2) (2)


UAB = -E3 + I3(R3 +r3) (3)


I2 = I1 + I3 (4)


Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta tìm được
I1 = 1,29A,


I2 = 1,86 A


I3 = 0,57 A


Chiều dòng điện đã giả sử là đúng.
Bài tập 2


Eb = EAM + EMB = 8E = 16 V


rb = rAM + rMB =6r = 3

<i>A</i>


<i>r</i>


<i>R</i>


<i>E</i>


<i>I</i>


<i>b</i>
<i>b</i>

<sub>1</sub>


3



13


16








UMB =EMB – IrMB = 4.2 – 1.4.0,5 = 6V.


Bài tập 3


a) Eb =2E = 18V


rb = 2r/2 = 1


Vì RA 0 nên ta có:


{[( R3 //R4 )ntR2]//R5}ntR1







4


12


6


12


.



6


.


4
3
4
3
34

<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>



R234 = R2 + R34 = 4 + 2 = 6


UN = Eb – I.rb = 18 – 3.1 = 15 V


U1 = I.R1 = 3.2 = 6 V


U5 = UN – U1 = 15 – 6 = 9 V


I34 = I2 =


234
234


<i>R</i>


<i>U</i>



= 1,5A


I5 = I – I2 = 3 – 1,5 = 1,5 A


5


,


1


9


5
5


5



<i>I</i>


<i>U</i>



<i>R</i>

= 6


b) U34 = I34.R34 = 1,5.4 = 6V


8


6



34
34


4



<i>R</i>


<i>U</i>



<i>I</i>

=0,75A


IA = I – I4 = 3 – 0,75 = 2,25 A


Hoạt động 4 ( phút): Củng cố :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Nêu câu hỏi Trả lời


E

<sub>4</sub>

, r

<sub>4</sub>

E

<sub>1</sub>

, r

<sub>1</sub>

E

<sub>2</sub>

, r

<sub>2</sub>

E

<sub>3</sub>

, r

<sub>3</sub>

R

<sub>3</sub>


R

<sub>2</sub>

R

<sub>1</sub>

I

<sub>1</sub>

I

<sub>2</sub>

I

<sub>3</sub>

A

B



A

M

B



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bổ sung ,góp ý HS khác góp ý nhận xét trả lời
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Về nhà: học lý thuyết + Ghi nhiệm vụ về nhà. Các BT còn lại trong phiếu học tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×