Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HSG Toan 9 Huyen Thap Muoi 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN THÁP MƯỜI</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>


__________________________ _____________________________________________
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2008-2009</b>


Môn thi : Tóan


Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Ngày thi : 13/12/2008


<b>I. Trắc nghiệm: (5 điểm)</b>


Chọn câu đúng trong các câu hỏi sau:


Câu 1: So sánh hai số thực sau: 8 7 và 7 8


a. 8 7 = 7 8 b. 8 7< 7 8 c. 8 7> 7 8 d. 8 7 ≥ 7 8
Câu 2: Tính cạnh MN theo hình bên :


a. MN = 12 b. MN = 21 c. MN = 7 d. MN = 21
Câu 3: Giải bất phương trình : 2007 2008


<i>x</i> 


a. x > 0 hoặc
x < 2007


2008





b. x < 0 hoặc
x > 2007


2008




c. x > 0 hoặc
x > 2007


2008




d. x < 0 hoặc
x < 2007


2008




Câu 4: Tam giác ABC vng tại A, có AC = 1


2BC . Tính cosB


a. cosB = 3 <sub>b. cosB = </sub>1


2 c. cosB =


3


3 d. cosB =
3
2


Câu 5: Biểu thức 1


2<i>x</i> 1


  được xác định khi :


a. x < 1


2 b. x >
1


2 c. x ≤


1


2 d. x ≠


1
2


Câu 6: Cho ∆ABC. Biết AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm.
a. ∆ABC là tam giác


cân.



b. ∆ABC là tam giác
vuông.


c. ∆ABC là tam giác
đều.


d. ∆ABC là tam giác
vuông cân.


Câu 7: Cho hàm số y = 1 – 0.5x , kết luận nào sau đây là đúng ?
a. Hàm số trên


luôn luôn đồng
biến.


b. Hàm số trên
luôn luôn nghịch
biến


c. Hàm số trên đồng
biến khi x > 0 và
nghịch biến khi x < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 8: Tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Bán kính của
đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC là.


a. 9cm b. 10cm c. 6.5cm d. 4.5cm


Câu 9: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:


(a) Tập hợp các điểm có khỏang


cách đến điểm O cố định bằng
3cm


(d) Có khỏang cách đến điểm O nhỏ hơn
hoặc bằng 3cm.


(b) Đường tròn tâm O bán kính
3cm gồm tất cả những điểm


(e) cách điểm O một khỏang bằng 3cm.
(c) Hình trịn tâm O bán kính 3cm


gồm tất cả những điểm


(f) là đường trịn tâm O bán kính 3cm.
(g) có khỏang cách đến điểm O lớn hơn
3cm.


Câu 10: Một hình chữ nhật có kích thước là 25cm và 40cm người ta tăng mỗi kích
thước của hình chữ nhật thêm x cm. Gọi S và P thứ tự là diện tích và chu vi của hình chữ
nhật mới tính theo x.


a. Các đại lượng S là hàm số bậc nhất của x. Đúng Sai
b. Các đại lượng P là hàm số bậc nhất của x. Đúng Sai


<b>II. Tự luận: (15 điểm)</b>


Câu 11: Rút gọn biểu thức sau: A = <sub>6</sub><sub></sub> <sub>3 2 2 . 3 2 2 .</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub>6</sub><sub></sub> <sub>3 2 2</sub><sub></sub> .


Câu 12: Dùng ẩn phụ rút gọn biểu thức sau:


B =

 



2 2


2008 2014 . 2008 4016 3 .2009
2005.2007.2010.2011


  


Câu 13: Cho hàm số y = -2x + 2 có đồ thị (D) và hàm số y = 4


<i>x</i>


có đồ thị (H). Tìm
tọa độ giao điểm của hai đồ thị (D) và (H).


Câu 14: Chứng minh bất đẳng thức: <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>d</sub></i>2 <sub>(</sub><i><sub>a c</sub></i><sub>)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>b d</sub></i><sub>)</sub>2


       .


Câu 15: Cho tam giác ABC có <sub>ABC = 60 ; BC = a ; AB = c</sub>· 0 (a, c là hai độ dài cho


trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M trên cạnh AB, N trên cạnh AC, P và Q ở trên
cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC. Tìm vị trí của M trên
cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>UBND HUYỆN THÁP MƯỜI</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>


__________________________ _____________________________________________
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2008-2009</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TĨAN</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (5 điểm)</b>


Mỗi câu chọn đúng được 0.5 điểm.


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Chọn</b> c b a d a b b c


(a) và (f)
(b) và (e)
(c) và (d)


<b>a</b> <b>b</b>


sai đúng


<b>II. Tự luận: (15 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng 3 điểm.


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm Ghi</b>


<b>chú</b>



<b>11</b> A


2 2


3 2 2 . ( 6) ( 3 2 2) 3 2 2 . 6 (3 2 2)


       


A = <sub>(3 2 2)(3 2 2)</sub> <sub>9 (2 2)</sub>2 <sub>1</sub>


    


1.5


1.5 <b>3</b>


<b>12</b>


B =

 



2 2


2008 2014 . 2008 4016 3 .2009
2005.2007.2010.2011


  


. Đặt x = 2008, khi đó


B =

 




 

 

 



2 2


x x 6 x 2x 3 x 1
x 3 x 1 x 2 x 3


    


    =


 

 

 

 



 

 

 



x 2 x 3 x 3 x 1 x 1
x 3 x 1 x 2 x 3


    


    = x + 1 = 2009


1
1
1


<b>3</b>


<b>13</b>



Hoành độ giao điểm của (D) và (H) là nghiệm của phương trình: -2x + 2 = -4


x


hay -2x2<sub> + 2x + 4 = 0</sub> <sub>(x </sub><sub></sub><sub>0) </sub>
x2<sub> - x - 2 = 0</sub>


(x + 1)(x - 2) = 0
x = -1 ; x = 2


Với x = -1  <sub> y = 4 ; với x = 2 </sub> <sub> y = -2</sub>


Vậy toạ độ giao điểm của (D) và (H) là (-1 ; 4) và (2 ; -2)


1
0.5
0.5
0.5
0.5


<b>3</b>


<b>14</b> Hai vế BĐT khơng âm nên bình phương hai vế ta có:
a2<sub> + b</sub>2<sub> +c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub> +2</sub> <sub>(</sub><i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2<sub>)(</sub><i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>d</sub></i>2<sub>)</sub>


  a2 +2ac + c2 + b2 + 2bd + d2
 <sub>(</sub><i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>2<sub>)(</sub><i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>d</sub></i>2<sub>)</sub>


   ac + bd (1)



0.5
0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nếu ac + bd < 0 thì BĐT được chứng minh


Nếu ac + bd 0 (1) <sub>( a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> )(c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> a</sub>2<sub>c</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>d</sub>2<sub> + 2acbd</sub>
 a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2  a2c2 + b2d2 + 2acbd


 <sub> a</sub>2<sub>d</sub>2 <sub>+ b</sub>2<sub>c</sub>2<sub> – 2abcd </sub> 0  <sub>(ad – bc)</sub>2  0 ( luôn đúng)
Dấu “=” xẩy ra  ad = bc  <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>


0.5
0.5
0.5
0.5


<b>15</b>


Hình vẽ
Đặt AM = x (0 < x < c).


Ta có: MN =AM MN = ax


BC AB  c


0

c - x

3



MQ = BM.sin60 =


2 .


Suy ra diện tích của MNPQ là:
S = ax c - x

3 = a 3x c - x

<sub></sub>

<sub></sub>



2c 2c


+ Ta có bất đẳng thức:


2


a + b a + b


ab ab (a > 0, b > 0)


2 2


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


Áp dụng, ta có:


2 <sub>2</sub>


x + c - x c



x(c - x) =


2 4


 


 


  .


Dấu đẳng thức xảy ra khi: x = c - x x = c
2


 .


Suy ra: .


2


a 3 c ac 3


S =


2c 4 8


 .


Vậy: S<sub>max</sub> =ac 3



8 khi


c
x =


2 hay M là trung điểm của cạnh AB


0.25
0.25
0.25


0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25


<b>3</b>


<b>Hết</b>
A


B C


M N


P
Q



0


</div>

<!--links-->

×