Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường </b>


<b>THPT Đoàn Thượng </b>



<b>2.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường </b>


<b>THPT Lương Ngọc Quyến </b>



<b>3.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường </b>


<b>THPT Nguyễn Du </b>



<b>4.</b>

<b>Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường </b>


<b>THPT Nguyễn Huệ </b>



<b>5.</b>

<b>Đề thi học kì 2 mơn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường </b>


<b>THPT Phan Ngọc Hiển </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG </b>


<i>(Đề kiểm tra gồm có 01 trang)</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN </b>
<b>KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<i><b> (Thời gian làm bài: 90 phút) </b></i>


<b>Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm) </b>


<i><b>Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:</b></i>


Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong
một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ


thích thú và ngưỡng mộ thực sự.


- <i>Chiếc xe này của bạn đấy à?</i> – Cậu bé hỏi.


- <i>Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy</i>. – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự
hào và mãn nguyện.


- <i>Ồ, ước gì tơi...</i> – Cậu bé ngập ngừng.


Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một
người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn của
tơi.


<i>- Ước gì tơi có thể trở thành một người anh như thế!</i> – Cậu ấy nói chậm rãi và gương
mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tơi, nơi một đứa em trai
nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:


<i>- Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé</i>.


(Theo <i>Hạt giống tâm hồn</i>, tập 4, nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. </b><i>(0,5 điểm)</i>


<b>Câu 2. Cậu bé ước trở thành người anh thế nào? </b><i>(0,5 điểm)</i>


<b>Câu 3. Theo anh/chị, câu “</b><i>Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm</i>” có ý
nghĩa gì ? <i>(1,0 điểm)</i>


<b>Câu 4. Suy nghĩ của anh/chị về thông điệp được gửi gắm qua câu chuyện? </b><i>(1,0 điểm)</i>


<b>Phần II: Làm văn (7,0 điểm) </b>



Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử:
<i> Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? </i>


<i> Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên </i>
<i> Vườn ai mướt quá xanh như ngọc </i>
<i> Lá trúc che ngang mặt chữ điền. </i>


(<i>Ngữ Văn 11</i>, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr. 39)
<b>--- Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN </b>
<b>KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) </i>
Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5


<b>2 </b> HS có thể trả lời 1 trong các cách sau:


- Cậu bé ước trở thành người anh mang lại niềm vui, niềm tự hào cho người em.
- Cậu bé ước trở thành người anh nhân hậu, được bù đắp, chia sẻ, yêu thương.


- Cậu bé ước trở thành người anh giống như người anh của nhân vật tôi.


- Cậu bé ước trở thành người anh có chiếc xe lăn lắc tay để tặng người em tật
nguyền của mình.


0,5


<b>3 </b> Câu <i>“Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm”</i> có ý nghĩa là:
Cậu bé có lịng quyết tâm cao độ muốn biến ước mơ của mình thành hiện thực.
<i>Hoặc: </i>


Cậu bé đang nung nấu quyết tâm thực hiện ước mơ của mình là tặng xe lăn cho
người em tật nguyền.


1,0


<b>4 </b> HS cần rút ra được thông điệp gửi gắm qua câu chuyện, đồng thời bày tỏ được
suy nghĩ sâu sắc của cá nhân về thông điệp ấy.


(Có thể theo hướng:


- Thơng điệp: Sống phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ.


- Nêu suy nghĩ: Tình yêu thương, sự quan tâm sẽ phần nào bù đắp những thiệt
thòi và mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người có hồn cảnh éo le...
Người biết yêu thương, quan tâm người khác cũng sẽ được nhận lại niềm vui, tình
yêu và sự kính trọng. Trong cuộc sống, cần biết vị tha, bao dung; phê phán lối
sống vô cảm, vị kỉ...)


1,0



<b>Phần II: Làm văn (7,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: </i>


<i>Mở bài</i> nêu được vấn đề, <i>thân bài</i> triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, <i>kết bài</i>
kết luận được vấn đề.


0,5
<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: </i>


Vẻ đẹp của bức tranh thôn Vĩ và tình cảm của tác giả.


0,5
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận</i>:


Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


* Giới thiệu khái quát về Hàn Mặc Tử, bài thơ <i><b>Đây thôn Vĩ Dạ, đoạn thơ được cảm </b></i>
nhận.


0,5
* Cảm nhận đoạn thơ :


- Đoạn thơ mở đầu bằng câu hỏi mang nhiều sắc thái (hỏi, nhắc nhở, trách móc, mời
mọc). Có thể hiểu đây như lời trách móc nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết của
cô gái thôn Vĩ với nhà thơ, hoặc cũng có thể là lời nhà thơ tự hỏi mình, là ao ước thầm
kín của người đi xa mong được trở về thôn Vĩ.



- Ở ba câu thơ tiếp là những hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ về xứ Huế trong hồi tưởng của
Hàn Mặc Tử :


+ Ánh nắng tinh khơi của buổi bình minh, những hàng cau thẳng tắp, ướt đẫm sương
đêm, vươn lên đón những tia nắng sớm mai rực sáng lên như những thước trời.


+ Những mảnh vườn tược được chăm sóc chu đáo “mướt quá”, tinh khôi trong làn
sương “xanh như ngọc”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kín đáo, thấp thống sau những cành lá trúc


- Về nghệ thuật : Giọng điệu nhỏ nhẹ, tha thiết, tả cảnh rất ấn tượng bằng ngôn ngữ tinh
tế, sử dụng câu hỏi tu từ, điệp ngữ, thủ pháp so sánh...


* Đánh giá khái quát về đoạn thơ :


Đoạn thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, góp phần cùng với hai khổ sau
của bài thơ thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vơ
vọng. Đó cịn là tấm lịng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.


0,5


<i>d. Sáng tạo</i>: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận 0,5
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu</i>: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN


<b> TRƯỜNG THPT </b>



<b> LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>




<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>



<b>MÔN: VĂN - LỚP 11 </b>



<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề. </b></i>


<i>(Đề gồm có 01 trang) </i>



Họ và tên thí sinh:…………...Số báo danh……...


<b>I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)</b>



<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: </b>



<i>Điều mà tôi luôn đau đáu là: hầu hết mọi người đều sống dưới khả năng của </i>


<i>mình. Tại sao như vậy? Mỗi người đều có tiềm năng khác nhau. Mỗi người đều có </i>


<i>những thế mạnh khác nhau. Nhưng hầu hết tại sao mọi người đều không sống đúng </i>


<i>với tiềm năng của mình? </i>



<i>Có thể là vì đa phần chúng ta đều lười, không sử dụng hiệu quả quỹ thời gian </i>


<i>của mình. </i>



<i>Có thể là vì nhiều người trong chúng ta chưa nhận thức được sức mạnh của </i>


<i>thói quen, chúng ta muốn thay đổi nhưng chưa đủ động lực để vượt qua được sức ì, </i>


<i>sự trì níu của những thói quen xấu. </i>



<i>Hoặc cũng có thể là vì, sau những lần thất bại trong cuộc sống, sau những va </i>


<i>vấp của tuổi trẻ, từ bao giờ chúng ta đã tự thuyết phục bản thân rằng mình là một </i>


<i>người bình thường, mình khơng có gì đặc biệt, rằng hãy thôi mơ mộng viển vông, </i>


<i>hãy chấp nhận một cuộc sống bình thường, có những cơng việc bình thường. Và rồi </i>



<i>chúng ta chết đi, trên tấm bia mộ ghi: “Đây là nơi yên nghỉ của một người hồn </i>


<i>tồn bình thường”. </i>



<i>Bạn thân mến, nếu bạn có lúc nào đó nghĩ rằng mình là người đặc biệt, rằng </i>


<i>mình khác thường thì đừng dập tắt ý nghĩ đó. Hãy tin vào lời thì thầm bên trong của </i>


<i>mình, hãy trân trọng sự khác biệt, nuôi dưỡng niềm tin vào bản thân mình. Âm </i>


<i>thầm rèn luyện, tìm kiếm đam mê và theo đuổi con đường riêng của mình. Rồi một </i>


<i>lúc nào đó, bạn sẽ thấy mình đang sống đúng như cách mà bạn từng mơ ước. </i>



<i>Hãy luôn tin rằng: bạn là một ngôi sao chờ ngày tỏa sáng. </i>



(

<i><b>Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?</b></i>

Rosie Nguyễn, NXB Hội Nhà văn, trang 245-246)


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?



Câu 2: Trong đoạn trích tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân nào khiến

<i>hầu hết </i>


<i>mọi người khơng sống đúng tiềm năng của mình ? </i>



Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu :


<i>Bạn là một ngôi sao chờ ngày tỏa sáng</i>

.



Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/ chị ? Vì sao ?


(Trình bày bằng một đoạn văn từ 5-7 câu).



<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>



<b> </b>

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh


qua bài thơ

<i>Chiều tối (Mộ). </i>



<i><b> ……….. Hết………</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 11 </b>


<b>Phần Câ</b>



<b>u </b>



<b> Nội dung </b>

<b>Điểm </b>



<b>I. </b>

<b>ĐỌC HIỂU </b>

<b>3,0 </b>



1

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

0,5



2



Theo tác giả, những nguyên nhân khiến

<i>hầu hết mọi người đều không </i>


<i>sống đúng với tiềm năng của mình </i>

là:



<i>- Có thể chúng ta đều lười, đều không sử dụng hiệu quả quỹ thời gian </i>


<i>của mình. </i>



<i>- Có thể chúng ta chưa nhận thức được sức mạnh của thói quen, sự trì </i>


<i>níu của những thói quen xấu. </i>



<i>- Có thể là sự nản chí sau những lần thất bại, sau những va vấp của </i>


<i>tuổi trẻ…</i>



0.5



3



Học sinh chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng



trong câu:

<i>Bạn là một ngôi sao chờ ngày tỏa sáng</i>

.



- Biện pháp: So sánh:



- Tác dụng: khẳng định mỗi người đều tiềm ẩn giá trị và vẻ đẹp riêng,


đem đến niềm tin và sự cố gắng cho mỗi người trong cuộc sống; cách


nói giàu hình ảnh, cụ thể, sinh động.



0,5


0,5



4



Yêu cầu:



- Hình thức: đoạn văn 5 - 7 câu.



- Nội dung: Học sinh có thể lựa chọn những thơng điệp khác nhau, có


ý nghĩa đối với nhận thức và hành động của bản thân. Lí giải được sự


lựa chọn (ý nghĩa của thông điệp)



1.0



<b>II.</b>

<b>LÀM VĂN </b>



Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh học


sinh có thể cảm nhận về bài thơ và bày tỏ suy nghĩ theo những cách


khác nhau nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục.



<b>7,0 </b>




<b>a.Có đủ cấu trúc của một bài làm văn</b>

: Có đủ các phần mở bài,


thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài: triển khai được


vấn đề. Kết bài: kết luận được vấn đề.



<b>0,5 </b>



<b>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</b>

:

Phân tích vẻ đẹp tâm hồn


của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh qua bài thơ

<i>Chiều tối (Mộ). </i>



<b>0,5 </b>


<b>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm thể hiện sự </b>


<b>cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </b>


<b>chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Mở bài </b>



- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh, tập thơ

<i>Nhật ký trong tù </i>


- Giới thiệu về bài thơ

<i>Chiều tối </i>



<b> Thân bài </b>



<b>* 2 câu đầu</b>

: Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ của thi ca cổ điển


- Hình ảnh cánh chim



+ Cánh chim bay về tổ ấm, về nơi núi rừng khi chiều buông xuống là


hình ảnh quen thuộc mang nghĩa tượng trưng cho buổi chiều tà, vừa


gợi không gian, vừa gợi thời gian.



+ Sự tương đồng với con người: suốt một ngày bay đi kiếm ăn, cánh



chim đã mỏi đang bay về tổ ấm để nghỉ ngơi, người tù cũng mệt mỏi


sau 1 ngày lê bước đường trường cũng đang khao khát tìm được 1


nơi để nghỉ tạm.



- Hình ảnh chịm mây cơ đơn, lẻ loi



+ Gợi cảm giác về cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của chiều thu nơi


núi rừng



+ Gợi tâm hồn ung dung, thư thái của người tù


+ Gợi tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người tù



- Hai câu thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong


thái ung dung tự tại (chú ý cảnh ngộ của tù nhân và những rung động


dạt dào, bản lĩnh chiến sĩ, chất thép ẩn đằng sau chất tình)



<b>* Hai câu sau</b>

: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người



- Hình ảnh cơ gái xay ngơ (hình ảnh trung tâm của bức tranh chiều


tối nơi núi rừng): vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, sống động đem lại chút


hơi ấm, hạnh phúc cho con người, làm giảm đi cái khơng khí âm u,


lạnh lẽo của núi rừng heo hút.



- Hình ảnh lị than rực hồng: là “điểm ngời sáng trong thơ”. Chữ


“hồng” là “nhãn tự” của bài thơ, nó đem đến giữa màn đêm một màu


đỏ rực, đó là màu đỏ trong tình cảm của Bác, là niềm tin, lạc quan


yêu đời, là niềm cảm thông chia sẻ với những vất vả, niềm vui của


người lao động dù Người đang phải sống trong cảnh tù đày.



- Sự vận động của hình tượng trong thơ Bác: từ bóng tối ra ánh sáng,



từ buồn tới niềm vui, từ lạnh lẽo cơ đơn sang ấm nóng tình người...


<b>* Nghệ thuật </b>



- Vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại


<b>Kết bài </b>



- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ



- Vẻ đẹp tâm hồn người tù chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh



<b>0,5 </b>
<b>1,75 </b>
(0,75)
(0,75)
(0,25)
<b>2,0 </b>
(0,75)
(0,75)
(0,5)
<b>0,25 </b>
<b>0,5 </b>


<b>d. Sáng tạo</b>

: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,


mới mẻ về vấn đề nghị luận.



<b>e. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt câu</b>

.



<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>




<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10,00 điểm</b>

<b>10 đ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 11 </b>


<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN. </b>


<i>Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Phần </b>


<b>Nội </b>
<b>dung </b>


<b>Mức độ yêu cầu </b>


<b>Điểm </b>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


thấp


Vận dụng cao


I.
Đọc
hiểu
<b>VB </b>
<b>nghị </b>
<b>luận </b>
<b>ngồi </b>


<b>chương </b>
<b>trình </b>


- Xác định
phương thức
biểu đạt /biện
pháp tu từ


- Hiểu được
vấn đề tác
giả nêu
trong văn
bản


- Tác dụng
của biện
pháp tu từ
sử dụng


- Bày tỏ ngắn
gọn một
thông điệp
gửi gắm trong
trong văn bản
thông qua
một đoạn văn


<b>3,0 </b>



- Số câu, ý:
02


- Số điểm: 1,0
- Phần trăm:
10%


- Số câu, ý:
02


- Số điểm:1,0
- Phần trăm:
10%


- Số câu: 01
- Số điểm:1,0
- Phần trăm:
10%
<b>II. </b>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>Nghị </b>
<b>luận </b>
<b>văn </b>
<b>học </b>


Viết bài văn nghị luận


về một tác phẩm thơ
lớp 11- HKII . Bài thơ


Chiều tối của Hồ Chí
Minh để thấy được vẻ
đẹp tâm hồn của
Người


<b>7,0 </b>


- Số câu: 01
- Số điểm: 7,0
- Phần trăm: 70%
<b>Tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-Năm 2017-2018 </b>


<i><b> Mơn</b></i>

<b>: NGỮ VĂN – Khối: 11 ( 90 phút) </b>



<b> </b>


<i><b> (Khơng tính thời gian phát đề)</b></i>



<b> I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): </b>



<b>Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: </b>


<i>(…) Con gặp trong lời mẹ hát </i>


<i>Cánh cò trắng, dải đồng xanh </i>


<i>Con yêu màu vàng hoa mướp </i>


<i>“ Con gà cục tác lá chanh”. </i>


<i>(…) Thời gian chạy qua tóc mẹ </i>


<i>Một màu trắng đến nơn nao </i>



<i>Lưng mẹ cứ còng dần xuống </i>


<i>Cho con ngày một thêm cao. </i>


<i>Mẹ ơi trong lời mẹ hát </i>


<i>Có cả cuộc đời hiện ra </i>


<i>Lời ru chắp con đôi cánh </i>


<i>Lớn rồi con sẽ bay xa. </i>



( Trích “

<i>Trong lời mẹ hát</i>

”- Trương Nam Hương)


Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? (0,5 điểm)



A. Tự sự

B. Miêu tả



C. Biểu cảm

D. Thuyết minh.



Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. (0,5 điểm)



Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ: (1,0 điểm)


<i>Thời gian chạy qua tóc mẹ </i>



<i>Một màu trắng đến nôn nao </i>


<i>Lưng mẹ cứ còng dần xuống </i>


<i>Cho con ngày một thêm cao. </i>



Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn


từ 5 - 7 dòng) (1,0 điểm)



<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm): </b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>



Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tình mẫu tử.



<b>Câu 2 (5,0 điểm): </b>

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:



<i><b>Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ? </b></i>


<i><b>Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. </b></i>


<i><b>Vườn ai mướt quá xanh như ngọc </b></i>


<i><b>Lá trúc che ngang mặt chữ điền. </b></i>



(Trích

<i>Đây thơn Vĩ Dạ</i>

- Hàn Mặc Tử)


-HẾT-



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1


<b>SỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN KT HỌC KÌ II – NH 2017 - 2018 </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: NGỮ VĂN - Khối 11 </b>



<b>Phần Câu </b>

<b>Nội Dung </b>

<b>Điểm </b>



<b>I </b>



<b>ĐỌC HIỂU </b>

<b>3,0 </b>



<b>1 </b>

Phương thức biểu đạt chính: C. Biểu cảm.

0,5



<b>2 </b>

Nội dung chính: cảm xúc về lời ru của mẹ, nỗi xót xa và biết



ơn của người con trước sự hi sinh thầm lặng của mẹ.

0,5



<b>3 </b>



Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ:



- Nhân hóa

<i>: thời gian chạy qua tóc mẹ </i>



<i>- </i>

Tương phản: Lưng mẹ cịng xuống

<i> >< </i>

con thêm cao



- Hiệu quả: nhấn mạnh thời gian trôi qua nhanh kéo theo sự già


nua của mẹ. Qua đó thể hiện tình u thương, biết ơn của con


đối với mẹ.



1,0



<b>4 </b>



HS có thể chọn câu thơ hoặc đoạn thơ bất kì để cảm nhận: ấn


tượng về lời ru của mẹ, về công lao của mẹ, về sự biết ơn đối


với mẹ…



1,0



<b>II </b>



<b>LÀM VĂN</b>



<b>1</b>



<b>Viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) về tình mẫu tử. </b>

<b>2,0 </b>


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.

0,25


Đoạn văn phải có câu chủ đề. Các câu còn lại tập trung thể



hiện chủ đề.




b. Xác định được đúng vấn đề cần nghị luận

0,25


Nghị luận về tình mẫu tử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần


có các thao tác cơ bản sau:



- Giải thích: Tình mẫu tử là tình mẹ con, nhưng thường được


hiểu là tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở… người mẹ


dành cho con.



- Bàn luận:



+ Tình mẫu tử có vị trí đặc biệt, thiêng liêng nhất đối với mỗi


con người.



+ Tình mẫu tử cịn là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc.


+ Tình mẫu tử là sức mạnh giúp con người vượt lên những khó


khăn, vấp ngã trong cuộc sống….



- Phê phán những hiện tượng trái đạo lí: những người mẹ vứt


bỏ con mình, những người con bất hiếu, …



- Bài học nhận thức và hành động của bản thân.



1,0



d. Sáng tạo

0,25




Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ về


vấn đề nghị luận.



e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25



Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.



<b>2 </b>



<b>Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp khổ thơ đầu trong bài </b>

<i><b>Đây </b></i>



<i><b>thôn Vĩ Dạ</b></i>

<b> của Hàn Mặc Tử </b>

<b>5,0 </b>



<b>a </b>



<b>Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: </b>



Có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.



Mở đầu bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài


kết luận được vấn đề.



<b>0,5 </b>



<b>b </b>



<b>Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</b>

Vẻ đẹp của bức tranh


<i><b>thiên nhiên và con người thôn Vĩ; Đồng thời thấy được tâm </b></i>


<i><b>trạng thiết tha, mãnh liệt, trong trẻo của chủ thể trữ tình đối </b></i>


<i><b>với thiên nhiên và con người xứ Huế; Sự yêu đời, yêu cuộc </b></i>



<i><b>sống của nhà thơ. </b></i>



<b>0,5 </b>



<b>c </b>



Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt


các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


-

<b>Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài </b>



<b>thơ</b>

<i><b>“Đây thơn Vĩ Dạ”; </b></i>

<b>Hồn cảnh sáng tác bài thơ. </b>



-

<b>Nêu và phân tích luận đề:</b>

<i>vẻ đẹp của thiên nhiên con người </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3


<i>xứ Huế và tâm trạng thiết tha với cuộc sống của tác giả </i>

trong


đoạn thơ:



<b>- Bức tranh thiên nhiên thơn Vĩ lúc bình minh đẹp, tươi tắn </b>


<b>được tái hiện qua nỗi nhớ da diết của thi nhân. </b>



Thơn Vĩ được tái hiện bằng vài nét vẽ thống nhẹ nhưng lại


đầy ấn tượng; hài hoà giữa ánh nắng vàng rực rỡ trên hàng cau


xanh tươi; hài hoà giữa thiên nhiên và con người ; cảm xúc say


đắm mãnh liệt, yêu Huế, yêu người xứ Huế nhưng không thể


về với Huế.



<b>- Chú ý nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh thơ, câu hỏi, so sánh. </b>




<b>2,5 </b>



<b>d </b>



<b>Sáng tạo:</b>

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc,


mới mẻ về vấn đề nghị luận, văn phong trong sáng, giàu cảm


xúc



<b>0,5 </b>



<b>e </b>



<b>Chính tả, dùng từ, đặt câu:</b>

khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,


đặt câu (trừ 0,25 điểm nếu mắc 1 – 2 lỗi; trên 3 lỗi trừ 0,5


điểm)



<b>0,5 </b>



<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 ĐIỂM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 </b>


<b>Năm học: 2017– 2018. Thời gian : 90 phút </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>


1. Kiến thức: Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về nội dung kiến thức đã học trong chương
trình Ngữ văn lớp 11: kiến thức tiếng Việt, Làm văn, kiến thức văn học (có giới hạn tác phẩm)


2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản, cảm thụ, phân tích để làm bài kiểm tra trong thời gian 90 phút


3. Thái độ: Đánh giá thái độ học tập và nhận thức của học sinh.


4. Đánh giá các năng lực hình thành qua kiến thức và kĩ năng: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tạo
lập văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ....


<b>II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG </b>


Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức:
+ Kiến thức Đọc - hiểu: Đọc - hiểu văn bản chính luận
<i>Các đơn vị kiến thức cụ thể( Ma trận) </i>


+ Kiến thức phần Làm văn:


<b>Nghị luận xã hội</b>: Học sinh tạo lập được đoạn văn nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí (mối quan hệ
giữa tài và đức).


<b>Nghị luận văn học: </b>


<b>Kiến thức: </b>Cảm nhận vềvẻ đẹp bức tranh thiên nhiên chiều tối và cuộc sống sinh hoạt của con người
nơi núi rừng. Thấy được vẻ đẹp của tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ có
sự kết hợp hài hịa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình.


<b>Kĩ năng: </b> Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.


- Học sinh hình thành và phát triển năng lực tạo lập bài văn nghị luận cụ thể để làm sáng tỏ vẻ đẹp qua
bài thơ <i>Chiều tối</i> của Hồ Chí Minh.


<b>III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận </b>


- <b>Hình thức: </b>Tự luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2017– 2018 </b>
<b> MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 11 </b>


<i>Thời gian:<b> 90 phút </b></i>


(<i>Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3: </b>


<i>Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. </i>
<i>Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành </i>
<i>một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó </i>
<i>nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. </i>


(Hồ Chí Minh, trong <i>Hồ Chí Minh tồn tập</i>, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
<b>Câu 1.</b> Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? <i>(0,5 điểm)</i>


<b>Câu 2.</b> Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “<i>Từ </i>
<i>xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một </i>
<i>làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn </i>
<i>chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm)</i>


<b>Câu 3.</b> Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay
trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng). <i>(1,5 </i>
<i>điểm)</i>


<b>II. PHẦN LÀM VĂN </b><i><b>(7,0 điểm)</b></i>



<b>Câu 1</b><i>(2,0 điểm)</i>.


Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về <i>mối </i>
<i>quan hệ giữa tài và đức. </i>


<b>Câu 2</b><i>(5,0 điểm).</i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>Đọc </b>
<b>-hiểu </b>


<b>1 </b> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận <b>0,5 </b>
<b>2 </b> - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ;


Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa.
- Tác dụng:


+ Khẳng định sức mạnh của lịng u nước.
+ Tạo nhịp điệu sơi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.


+ Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống quý
báu của dân tộc ta.



<b>1,0 </b>


<b>3 </b> <sub>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. HS có thể trình bày </sub>
đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc
xích hoặc song hành.


<b>0,25 </b>


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:Trách nhiệm của thế trẻ
trong việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc.


<b>0,25 </b>


c. Triển khai vấn đề nghị luận: Có thể diễn đạt theo các cách
khác nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục. Học sinh hướng
vào những nội dung sau:


- Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta.
- Cần học tập và rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực xâm lăng.


<b>1,0 </b>


<b>II. </b>
<b>Làm </b>
<b>Văn </b>


<b>Câu </b>
<b>1 </b>



<b>Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ </b>
<b>của anh/ chị về mối quan hệ giữa tài và đức. </b>


<b>* Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ các phần mở </b>
đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
<b>* Xác định đúng vấn đề nghị luận: Trình bày được suy nghĩ </b>
của mình về <i>mối quan hệ giữa tài và đức.</i>


<b>0,25 </b>


* Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn
chứng, rút ra bài học nhận thức và hành động.


<i>Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với </i>
<i>chuẩn mực đạo đức, lẽ phải. Dưới đây chỉ là những định </i>
<i>hướng cơ bản:</i>


<i>1.Giải thích:</i>


+ <i>Tài</i>: là nói trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của con
người.
+ <i>Đức</i>: là nói tới phẩm chất và nhân cách của con người.


<b>0,25 </b>


<i>2. Bình luận: </i>



+ <i>Tài</i> và <i>đức</i> là hai việc quan trong trong việc hoàn thiện nhân
cách của con người.


+ Nếu chỉ chú trọng đến <i>tài</i> mà không quan tâm đến <i>đức </i>sễ dẫn
tới sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, thiếu sự phấn đấu,
tu dưỡng và rèn luyện của bản thân; thậm chí coi trọng <i>tài</i> mà
khơng chú ý đến <i>đức</i> sẽ dẫn tới những suy nghĩ và hành động
gây tác hại cho bản thân, cộng đồng và xã hội.


+ Nếu chỉ lo phấn đấu, tu dưỡng <i>đức </i>mà khơng quan tâm đến
việc nâng cao trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của bản
thân thì cùng khơng thể đóng góp nhiều cho cộng đồng và xã
hội.


+ Giải quyết mối quan hệ hài hịa, gắn bó giữa <i>tài</i> và <i>đức </i>sẽ
giúp con người phát triển tồn diện và có nhiều đóng góp hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ích cho xã hội.


<i>3. Bài học nhận thức và hành động </i>


Phải biết trau dồi rèn luyện bản thân cả về trình độ, năng lực và
phẩm chất


<b>0,25 </b>


<b>* Sáng tạo: </b>Sáng tạo trong diễn đạt, trong cách nhìn nhận,
đánh giá về vấn đề cần nghị luận


<b>0,25 </b>



<b>* Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng </b>
từ, đặt câu


<b>0,25 </b>


<b>Câu </b>
<b>2 </b>


<b> Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Chiều tối của </b>


<b>Hồ Chí Minh. </b>


* Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


<b>0,25 </b>


* Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp độc đáo về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ.


<b>0,25 </b>


* Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự
cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


<b>0,25 </b>



<b>Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: </b>


<i>Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</i> ( tác giả, tác phẩm)


<b>0,5 </b>


<b>Thân bài </b>


<b>- </b><i>Hoàn cảnh ra đời của bài thơ </i>


<i>- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng: </i>
+ Hình ảnh “quyện điểu”, “cơ vân”


+ Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại


-> tâm hồn nhà thơ hòa hợp với cảnh vật, yêu thương mọi sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sống


- <i>Vẻ đẹp bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người nơi núi </i>
<i>rừng: </i>


+ Phân tích hình ảnh thiếu nữ xay ngơ
+ Phân tích hình ảnh “lơ dĩ hồng”


+ Sự chuyển động của thời gian từ chiều đến tối


-> Nhà thơ ln gắn bó, u thương đối với người lao động
<i>- Vẻ đẹp của tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí </i>
<i>Minh: </i>



+ Lịng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống
+ Nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh


+ Phong thái ung dung tự tại và niềm lạc quan trong mọi cảnh
ngộ của đời sống


<i>- Nghệ thuật:</i>


. Sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa
chất thép và chất tình


. Từ ngữ cô đọng, hàm súc
. Biện pháp tu từ


<b>c. Kết bài: Đánh giá, khái quát lại nội dung bài thơ (liên hệ với </b>
bản thân)


<b>0,5 </b>


* Sáng tạo: Sáng tạo trong diễn đạt, trong cách nhìn nhận, đánh
giá về vấn đề cần nghị luận.


<b>0,25 </b>


* Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo các quy tắc về chính tả,
dùng từ, đặt câu.


<b>0,25 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU</b>


<b>Trường THPT Phan Ngọc Hiển </b>



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>Môn thi: Ngữ Văn – Khối 11</b>



<b>Thời gian: 90 phút</b>



<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>



<b>I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)</b>



Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:



<i>“Có quan niệm cho rằng, trong đời sống, có thể dùng nước mà khơng cần giữ gìn, </i>


<i>tiết kiệm. Đó là một sự nhầm lẫn của những người có tầm nhìn hạn hẹp. Bởi nguồn </i>


<i>nước ngọt trên trái đất chỉ có hạn, tình trạng thiếu nước sạch đã xảy ra trong hiện </i>


<i>tại và có thể cịn xảy ra gay gắt hơn trong tương lai, nếu chúng ta không chú ý bảo </i>


<i>vệ nguồn nước. Vì thế, ngay từ bây giờ, xin hãy đừng lãng phí nước.”</i>



(Sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2, trang 87, 88)



<b>Câu 1</b>

<i>(0,5 điểm)</i>

: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?



<b>Câu 2 </b>

<i>(1,0 điểm)</i>

: Nội dung chính của đoạn trích trên?



<b>Câu 3 </b>

<i>(0,5 điểm)</i>

: Xác định thành phần phụ trong câu “

<i>Vì thế, ngay từ bây giờ, xin </i>


<i>hãy đừng lãng phí nước.”</i>



<b>Câu 4</b>

<i>(1,0 điểm)</i>

: Hậu quả sẽ như thế nào nếu thiếu nguồn nước sạch? (Hãy viết



5-7 dịng nói về điều đó).



<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: </b>

<i>(2,0 điểm)</i>



Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng


200 chữ) trình bày quan điểm của anh (chị) về

<i>lối sống tiết kiệm.</i>



<b>Câu 2: </b>

<i>(5,0 điểm)</i>



Phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh.


---Hết---



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>Mơn thi: Ngữ văn – khối 11</b>



<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> Điểm


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> 3,0


1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: <b>nghị luận.</b> 0,5


2


Nội dung chính của đoạn trích trên:


- Đoạn trích phản bác quan niệm sai lầm về sự vô hạn củanguồn nước
ngọt. (0,5 điểm)


- Thực trạng thiếu nguồn nước ngọt đang diễn ra gay gắt và lời kêu gọi


đừng lãng phí nước. (0,5 điểm)


1,0


3 Thành phần phụ của câu là : “<i>Vì thế, ngay từ bây giờ” </i> 0,5


4


Học sinh trình bày được hậu quả của thiếu nước sạch theo các ý:
- Tác động tiêu cực đến việc trồng cây xanh


- Tăng nguy cơ hỏa hoạn


- Thiếu sự tiếp cận nguồn nước sạch dẫn đến đói nghèo, bệnh tật
- Vấn đề vệ sinh cơ bản cũng trở nên trầm trọng


1,0


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> 7,0


1


<b>Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của </b>
<b>anh (chị) về </b><i><b>lối sống</b><b>tiết kiệm</b></i><b> (2,0 điểm)</b>


Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của anh (chị) về <i><b>lối sống tiết kiệm.</b></i>


2,0





<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn</i>


- Học sinh có thể trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân
– hợp, móc xích hoặc song hành. Đầu đoạn viết lùi vào, chữ đầu đoạn viết
hoa, có dấu chấm hết đoạn; tránh nhầm sang trình bày hình thức bài văn.
- Đảm bảo dung lượng đoạn văn: 200 chữ khoảng 1-1,5 trang giấy thi).


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<i>c. Triển khai các vấn đề cần nghị luận rõ ràng:</i>


Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và dẫn
chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.


Trình bày quan điểm cá nhân với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục,
khơng đi ngược lại những giá trị đạo đức và nhân văn cao đẹp


* Mở đoạn: nêu vấn đề cần nghị luận: quan điểm về <i>tiết kiệm.</i>
* Thân đoạn:


- Giải thích khái niệm <i>tiết kiệm</i>: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí,
đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
- Trình bày quan điểm tiết kiệm của bản thân:


+ Vì sao phải tiết kiệm? Vì tiết kiệm để tích lũy, cải thiện cuộc sống. Đối
với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi con người: khơng


xa hoa đua địi, lãng phí tiền của, thời gian vào những việc không cần
thiết; đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.


+ Tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất, trong sinh
hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm
thời gian, sức lao động.


- Thực trạng và lời kêu gọi: vẫn còn những người có suy nghĩ và hành
động lệch lạc, không biết tiết kiệm. Cần biết tiết kiệm, nó thể hiện sự quý
trọng kết quả lao động của mình và người khác.


- Nêu bài học nhận thức và hành động.


* Kết đoạn: Khẳng định giá trị và ý nghĩa của tiết kiệm đối với cuộc sống.


1,0




<i>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu</i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25




<i>e. Sáng tạo</i>


Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị
luận.



0,25


2 Phân tích bài thơ” Chiều tối” của Hồ Chí Minh. 5,0




<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận</i>


Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.


0,25




<i>b. Xác định vấn đề cần nghị luận</i>


Xác định đúng vấn đề nghị luận: giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
"Chiều tối” của Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<i>c. Triển khai vấn đề cần nghị luận</i>


Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng.


0,25





* <b>MB:</b> - Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh.


- Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. 0,5




Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; thể hiện được
cảm nhận sâu sắc và các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lý, có
sự liên kết chặt chẽ; vận dụng tốt các thao tác lập luận (trong đó phải có
thao tác phân tích); kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và đưa dẫn chứng.


<b>* TB:</b> Cần trình bày các ý sau:


<i>1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối</i>
- Hình ảnh thơ:


<i>Chim – về rừng tìm cây ngủ</i>
<i>Mây- lơ lửng trên bầu trời</i>


dấu hiệu của trời tối, thời gian nghệ thuật gợi nỗi nhớ nhà, nỗi buồn.


- Cảnh núi rừng hoang vắng, một cánh chim giữa núi rừng, một đám mây
lẻ loi, cơi cút giữa bầu trời => hình ảnh chất liệu cổ điển, thường gặp trong
thơ cổ.


- Thiên nhiên có hồn, cảnh vật , cảnh chiều cơ đơn, vắng lặng.


- Tác giả sử dụng bút pháp cổ điển: tả ít gợi nhiều, chỉ vài nét chấm phá
mà vẫn ghi lại được linh hồn của tạo vật.



- Không gian và thời gian nghệ thuật là sự thể hiện tâm trạng của nhà thơ.
Sau một ngày đi đường gian lao, vất vả, khi đêm tối dần buông xuống giữa
núi rừng, Bác cũng cảm thấy buồn, cô đơn, nhớ nhà và khao khát một tổ
ấm, một chốn dung thân. Trái tim của Người cũng đập những nhịp đập của
con người bình thường.


<i>2. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống</i>


- Hình ảnh con người lao động khỏe khoắn hiện ra bên lị lửa một cách tự
nhiên, bình dị.


- Thời gian vận động đi đơi với vịng quay của cối xay ngô của cơ gái
xóm núi. Nghệ thuật lặp vịng trong câu thơ đã nói lên điều đó: khi cối xay
ngừng lại- ngơ xay xong thì lị than đã rực hồng- tức là trời tối hẳn.


- Trời tối nhưng không gian thơ lại sáng, rực rỡ một màu hồng ấm áp,
chan chứa niềm vui, chan chứa tình người, tình gia đình, quê hương, tràn
đầy sự sống và ánh sáng.


- Từ <i>“hồng”</i> đã làm cho bức tranh thiên nhiên nổi bật lên một màu rực rỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mà trung tâm là thiếu nữ xóm núi xay ngơ – con người làm chủ thiên
nhiên. “Lô dĩ hồng” đem lại cho bài thơ tất cả màu sắc, ánh sáng, sức ấm
nóng, sức lan tỏa, sự vận động,…




<b>* KB:</b> Đánh giá



- Nội dung: Vẻ đẹp của tâm hồn Bác: bình dị mà vĩ đại
- Nghệ thuật: cổ điển mà hiện đại


0,5đ




<i>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu</i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25




<i>e. Sáng tạo</i>


Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị
luận.


0,5


<b>TỔNG ĐIỂM: 10,0</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---HẾT---SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>
<b>--- </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
Đề thi gồm 01 trang.


———————


<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:


<i>“Hãy dạy con cái mình sống nhiều hơn với các thế giới có thật xung quanh mình, </i>
<i>đang diễn ra hàng ngày…, để chúng đừng đắm mình và chạy theo thế giới ảo trên các </i>
<i>trang mạng. Hãy làm sao để chúng nói chuyện, trao đổi, tâm sự… nhiều hơn với người </i>
<i>thân trong gia đình chứ đừng suốt ngày đuổi theo những ảo ảnh trên mạng. </i>


<i>Trong tình hình hiện nay các mạng xã hội trên Internet mang lại nhiều nguy hiểm cho </i>
<i>con trẻ chúng ta… Xin các vị hãy quan tâm điều này nhiều hơn, đã có rất nhiều trẻ em trở </i>
<i>thành hư đốn, thậm chí phạm pháp vì q mê say với thế giới ảo”. </i>


(Trích thư của PGS Văn Như Cương - Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh,
Hà Nội - gửi đến các phụ huynh nhân dịp đầu năm học mới 2013, Nguồn <i>, </i>
<i>5/9/2013) </i>


Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.


Câu 2. Những từ ngữ nào nói lên sự gắn bó giữa con cái với cha mẹ trong lời tâm sự
của PGS Văn Như Cương ?


Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Hãy dạy con cái mình sống


<i>nhiều hơn với các thế giới có thật xung quanh mình, đang diễn ra hàng ngày…, để chúng </i>
<i>đừng đắm mình và chạy theo thế giới ảo trên các trang mạng. </i>


Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (từ 8 cho đến 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ <i><b>biện pháp khắc </b></i>
<i><b>phục</b></i> hiện tượng “quá mê say với thế giới ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay được gợi


ra từ phần đọc hiểu.


<b>II. LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


Cảm nhận của anh chị về đoạn thơ


<i>“Mơ khách đường xa, khách đường xa </i>
<i> Áo em trắng q, nhìn khơng ra. </i>
<i> Ở đây sương khói mờ nhân ảnh, </i>
<i> Ai biết tình ai có đậm đà?” </i>


<i> (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) </i>
Từ đ b nh uận quan niệm về t nh y u của nh thơ Hàn Mặc Tử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>
<b>--- </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN, KHỐI 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
Đáp án gồm 03 trang.



———————


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Phần </b> <b>Câu/Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


I <b>Đọc hiểu </b> <b>4.00 </b>


1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt <i>0.50 </i>


2 Những từ ngữ nói lên sự gắn bó giữa con cái với cha mẹ trong lời tâm sự
của PGS Văn Như Cương: nói chuyện, trao đổi, tâm sự, quan tâm


<i>0.50 </i>
3 -Biện pháp tu từ: hoán dụ (đắm mình)


-Tác dụng: tạo nên cách diễn đạt giàu hình ảnh mang ý nghĩa tâm sự chân
th nh để cảnh báo tác hại của sống ảo đối với con cái của các vị phụ huynh.


<i>0.50 </i>
<i>0.50 </i>


4 Viết đoạn văn ngắn (từ 8 cho đến 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ <i><b>biện pháp khắc </b></i>
<i><b>phục</b></i> hiện tượng “quá mê say với thế giới ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện


nay được gợi ra từ phần đọc hiểu.


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận



C đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn n u được vấn đề,
phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một hiện tượng đời sống xấu: <i><b>biện </b></i>
<i><b>pháp khắc phục</b></i> hiện tượng ―quá mê say với thế giới ảo”


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác
lập luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí
lẽ và dẫn chứng; tập trung suy nghĩ <i><b>biện pháp khắc phục</b></i> hiện tượng ―quá mê
<i>say với thế giới ảo” . Cụ thể: </i>


- Nêu cách hiểu mê say với thế giới ảo


- T m ược những nguyên nhân, tác hại của thế giới ảo
- Biện pháp khắc phục:


+ Bản thân tuổi trẻ cần sống thật với cuộc đời đam m học tập , sáng tạo.
+ Nh trường gia đ nh cần quan tâm hơn nữa đến các bạn trẻ.


+ Xã hội cần phải có những giải pháp hữu hiệu hơn bởi hiện nay chúng ta
chưa c những biện pháp thực sự hữu dụng và không theo kịp được với trào


<i>0.25 </i>


<i>0.25 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ưu của giới trẻ…
d. Sáng tạo


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị


luận.


e. Chính tả, dùng từ đặt câu


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt câu.


<i>0.25 </i>


<i>0.25 </i>


II <b>Làm văn </b>


Cảm nhận của anh chị về đoạn thơ. Từ đ b nh uận quan niệm về t nh
y u của nh thơ .


<b>6.00 </b>
<b>1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận </b>


Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khaí
quát được vấn đề.


0,25


2. <i><b>Xác định đúng vấn đề cần nghị luận</b></i>


Cảm nhận đoạn thơ v liên hệ để bình luận quan niệm về tình yêu.


0,25


<b>3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận </b>


<b>sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và </b>
<b>dẫn chứng. Cụ thể: </b>


3.1.Mở bài:


– Giới thiệu Hàn Mặc Tử v b i thơ Đây thôn Vĩ Dạ.


– Nêu vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp đoạn thơ quan niệm về tình yêu của Hàn
Mặc Tử


3.2.Thân bài :


a.Khái quát về b i thơ đoạn thơ:


(về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật, vị trí đoạn thơ…)
b. Cảm nhận đoạn thơ:


Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Về t nh y u trong đoạn cuối b i thơ Đây thôn Vĩ Dạ:


- Hàn Mặc Tử rơi v o thế giới ảo mộng:


+ Hình ảnh ―khách đường xa‖ có thể người đang sống ở thôn Vĩ cũng c
thể chính H n đang tưởng tượng mình là khách về chơi thôn Vĩ. Nhưng dù
hiểu thế n o th điệp ngữ ―khách đường xa‖ cũng khơi gợi nên khoảng cách xa
xôi, mờ mịt giữa người v người.


+ Hình ảnh ―áo em trắng quá‖ là hình ảnh đậm nét nhất, rực rỡ nhất, tinh khiết
nhất nhưng cũng gây tuyệt vọng nhất.



+ Cụm từ ―nh n không ra‖ là một cách cực tả sắc trắng, trắng một cách kì lạ,
bất ngờ (giống như cách viết ―Vườn ai mướt quá xanh như ngọc‖).


+ Không gian thực h a hư ảo bởi trí tưởng tượng của thi nhân. Nhén lên trong
lịng thi nhân một thứ tình cảm rất kh xác định, khó nắm bắt: ―Ở đây sương
khói mờ nhân ảnh/Ai biết t nh ai c đậm đ ?‖. Cảnh vật v con người chìm
sâu v o không gian hư ảo, ma mị như đang ở một thế giới rất khác… cõi chết.




<i> 0.50 </i>


<i> 0.25 </i>


<i> </i>
<i> 0.50 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ranh giới giữa sống và chết, giữa thực v hư quá đỗi mong manh. Thi nhân
cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi cái hư ảo ngày càng rõ của tình yêu, hạnh
phúc.


- Một tình yêu tuyệt vọng của thi nhân.


+Ẩn chứa sâu trong khung cảnh ―sương kh i‖ mờ ảo ấy là sự bất lực, nỗi tuyệt
vọng của thi nhân.


+ Cảnh vật từ khổ một đến khổ ba biến đổi rõ rệt: từ tươi sáng tr n đầy sức
sống đến hiu hắt đượm buồn với cảnh sông nước rồi hư ảo mờ nhòe ở khổ thơ
cuối cùng. Tâm trạng thi nhân cũng thay đổi theo cảnh: từ hi vọng đến dự cảm
chia a ho i nghi đến tuyệt vọng.



+ Đại từ phiếm chỉ ―ai‖ xuất hiện trong câu hỏi tu từ ―Ai biết t nh ai c đậm
đ ?‖ mang nét nghĩa mơ hồ. Câu hỏi tu từ khơng chỉ thể hiện sự hồ nghi về
tình u mà còn là sự hồ nghi về t nh đời t nh người. Trong hoàn cảnh của bản
thân hiện tại, chỉ c t nh người t nh đời mới níu nh thơ ại với trần gian. Thế
m cái t nh kia sao quá đỗi mong manh.


- Bình luận quan niệm về tình u của tác giả


Thí sinh cần bình luận hợp lí, thuyết phục. Có thể theo huớng sau:


+ Với Hàn Mặc Tử, tình yêu nhuộm màu bi kịch nhưng vẫn trong sáng, thánh
thiện. Bởi đ t nh y u đơn phương vô vọng của một thi sĩ ãng mạn
1930-1945. Nh thơ khao khát sống để y u v được y u nhưng không th nh v bệnh
tật nan y đã d y vò thân xác. T nh y u của thi sĩ cịn gắn với tình đời, tình q.
+Thơng qua h nh tượng thơ độc đáo sáng tạo, nh thơ gửi gắm thông điệp
gần gũi mới mẻ về tình yêu; góp phần định hướng cho tuổi trẻ có tình u
đẹp.


3.3.Kết bài:


Kết luận về vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật đoạn thơ. Khẳng định ý nghĩa
quan niệm về tình yêu trong sáng tác của Hàn Mặc Tử. Nêu cảm nghĩ của bản
thân về vấn đề đã nghị luận.


<i> 0.25 </i>
<i> 0.25 </i>


<i> 0.25 </i>
<i> </i>


<i> </i>


<i> 0.75 </i>


<i> 0.50 </i>


<i> 0.50 </i>
<i> </i>
<i> </i>
4. <i><b>Sáng tạo</b></i>


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
nghị luận.



<i>0.25 </i>


5. <i><b>Chính tả, dùng từ, đặt câu</b></i>


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt câu.( Sai từ 2 lỗi trở lên sẽ khơng
<i>tính điểm này) </i>


</div>

<!--links-->
Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 11 năm 2013 (chương trình cơ bản)
  • 2
  • 1
  • 1
  • ×