Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

hình ảnh trung thu duy cần 2013 -2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>chiếu cầu hiền.</b>


(Ngô Thì Nhậm)
I. Tiểu dẫn.


1. Tác giả.


- Ngô Thì Nhậm (1764 1803), hiệu Hi Do·n.


- Ngời làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội)
- 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dới thời Lê Cảnh Hng


- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên
ngơi, Ngơ Thì Nhậm đợc cử làm Thị lang bộ lại. Là ngời đợc nhà vua tin dùng giao
cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.


2. Tác phẩm.
a.Thể loại: Chiếu
b. Hoàn cảnh ra đời.


-1788 Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai.Nh Lờ
sp .


- Bề tôi nhà Lê mang nặng t tởng trung quân, phản ứng tiêu cực.


- Quan Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”- kêu gọi
những ngời tài đức ra giúp dân giúp nc.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.



- Bố cục:


+ “ Từng nghe...ngời hiền vậy”: Vai trò và sứ mệnh của ngời hiền đối với nhà vua
và đất nớc


+ “ Trớc đây....hay sao?” :Suy nghĩ của nhà vua về tình hình đất nớc hiện tại, ớc
nguyện đợc nhiều ngời hiền ra giúp rập triều đình mà vua mi gõy dng nờn


+ Chiếu này....bán rao :Những yêu cầu và biện pháp cầu hiền, tuyển hiền cụ thể
+ Còn lại: Mong muốn và lời khích lệ nhời hiền của nhà vua


2. Tìm hiểu văn bản


a. Cách xử thế của ngời hiền.
- Phải do thiên tử sư dơng.


- Khơng làm nh vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc sống.
- Hình ảnh so sỏnh:


+ Ngời hiền nh sao sáng trên trời.
+ Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần


Dựng hỡnh ảnh so sánh lấy từ luận ngữ. Có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ
phu Bắc Hà.


II.§äc – hiĨu văn bản
1.Đọc


2. Tìm hiểu văn bản



a. Cách xử thế của ngêi hiÒn.


b. Thái độ và hành động của nho sĩ Bắc Hà - Tâm trạng của vua Quang Trung.
* Thái độ nho sĩ.


- Thái độ của sĩ phu Bắc Hà:


 Bỏ đi ở ẩn, mai danh ẩn tích, uổng phí tài năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Những người ra làm quan cho Tây Sơn thì sợ hãi, im lặng, làm việc cầm chừng


<i>+ “Cũng có kẻ … suốt đời”</i>


 Không phục vụ cho triều đại mới


=> Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia hoặc mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói
tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng; thể hiện kiến thức sâu rộng của người cầu hiền


- Tâm trạng của vua Quang Trung:


<i>+ “Nay trẫm đang … tìm đến”</i>


 Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước


+ Hai câu hỏi tu từ:


<i> “Hay trẫm ít đức khơng đáng để phị tá chăng?”</i>


<i>“Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”</i>



 Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, tác động vào nhận thức của các


hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
* Vua Quang Trung.


- Ghé chiếu lắng nghe.
- Ngày đêm mong mỏi.


đ Tha thiết trơng chờ. Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục cao.
- Chỉ ra tính chất thi i.


+ Trong trtiều còn nhiều thiếu xót.
+ Biên ải: cha yên.


+ Nhân dân: cha hối sức


+ Đức ca vua cha nhun húa khp ni
đ Khó khăn cần có hiỊn tµi.


- Giọng điệu tha thiết, chi tiết cụ thể, cách nói giầu hình ảnh bày tỏ thái độ thành
tâm, khiêm nhờng nhng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hin.


3. Cách cầu hiền của vua Quang Trung.


- Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt Quan , dân
- Cách tiến cử đa dạng.


+ Đợc dâng sớ tau bày.
+ Do các quan tiến cử.
+ Dâng sớ tự tiến cử.



- Lời hay, mu hay đợc dùng, đợc khen thởng, khuyến khích khơng kể thứ bậc.
- Lời khơng hợp, khơng dùng, có sơ suất khơng bắt tội, chỉ trích


- Kêu gọi mọi ngời tài đức chung vai gánh vác việc nớc..


® §êng lèi réng më, biƯn ph¸p cơ thĨ, dƠ thùc hiện => Tầm nhìn mang tính chiến
lợc của vua Quang Trung


- Kết thúc bài chiếu: lời kích lệ, mở ra tơng lai tốt đẹp cho đất nớc, triều đình, cho
cả ngời hiền có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng ngời


III.KÕt luËn


-Đối tợng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà ( rất nhiều ngời tài giỏi có lịng với dân
với nớc nhng cha ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khác)


- Mục đích: thuyết phục họ ra giúp vua, giúp nớc


</div>

<!--links-->

×