Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kỹ năng thiết kế hoạt động ngoại khóa ở Liên đội tiểu học Tiên Cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.4 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Kỹ năng thiết kế hoạt động
ngoại khóa ở Liên đội tiểu
học Tiên Cát


LỜI NĨI ĐẦU
Trong nhà trường khơng phải chỉ dạy kiến thức, dạy chữ mà một vấn
đề quan trọng không thể thiếu được là việc dạy làm người. Vì vậy việc
chăm lo giáo dục rèn luyện cho các em trở thành con ngoan trò giỏi là
nhiệm vụ thường xuyên và rất cần thiết.
Thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng là một
trong những mục tiêu phấn đấu của nhà trường: Kết hợp giáo dục và rèn
luyện học và hành, học văn hoá kết hợp với học đạo lý làm người, bên cạnh
việc cung cấp cho học sinh những tri thức văn hố cịn phải giáo dục các
em theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. ở nhà trường công tác giáo dục
phải được kết hợp chặt chẽ với giảng dạy tri thức cho học sinh. Bậc tiểu
học là nền tảng của toàn bộ các cấp học. Q trình giáo dục có thành cơng
hay khơng cũng được quyết định một phần ở cấp học này. Vì vậy giáo dục
đạo đức cho học sinh là một bộ phận đặc biệt quan trọng của quá trình giáo
dục trong nhà trường. Những cử chỉ, lời nói, hành vi của các em phần lớn
phản ánh kết quả của quá trình này. Đánh giá được đúng các chuẩn mực
đạo đức của học sinh sẽ góp phần quan trọng vào việc đánh giá toàn diện
sản phẩm đào tạo của nhà trường. Những nhận xét, đánh giá về đạo đức của
học sinh là một trong những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh.
Đồng thời qua đó giúp nhà giáo dục và tập thể sư phạm nhìn lại về nội
dung và phương pháp giáo dục của mình để điều chỉnh nó, hồn thiện nó
mong đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo.
Vì vậy, cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 4 nói riêng, cho nên trong q trình giảng dạy tơi có
một số kinh nghiệp về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4.


Qua thời gian nghiên cứu, tôi đã có nhiều cố gắng song khơng tránh
khỏi những sai sót. Tơi rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung để
sáng kiến được hồn thiện hơn và có giá trị thực tế hơn góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã
hội.

3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 4

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
1. Lý do khách quan:
Đối với người giáo viên việc giáo dục tri thức song song với việc
giáo dục đạo đức cho học sinh đây là hai vần đề quan trọng không thể tách
rời. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh từ xa xưa đã được ông cha quan
tâm chú trọng thể hiện trong câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” và Bác Hồ đã
từng nói: “Người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó, cịn
người có tài mà khơng có đức thì vơ dụng”. Như vậy để ta thấy rằng công
tác giáo dục đạo đức là rất quan trọng đối với tồn xã hội nói chung, đặc
biệt càng quan trọng đối với bậc tiểu học nói riêng.
Đạo đức là một trong những yếu tố cấu trúc nên nhân cách con người
và nó là vấn đề quan trọng hàng đầu mà người giáo viên cần nghiên cứu
tìm ra các biện pháp giảng dạy để truyền thụ cho các em nắm được những
chuẩn mực đạo đức. Từ đó các em có cử chỉ, hành vi đạo đức phù hợp với
những chuẩn mực đạo đức.
Ngày nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường
nhìn chung là tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn có một số ít trường, một số

giáo viên chưa thực sự nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm đạo
đức của học sinh. Người thầy, cô chưa thực sự giành hết tâm huyết của
mình vì học sinh. Do vậy mà học sinh vi phạm đạo đức nhiều, đạo đức của
học sinh có nhiều hướng xuống cấp như: nói tục, chửi bậy, vô lễ với các
anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo, thậm chí có học sinh cong gây gổ đánh nhau,
kéo bè cánh.... gây nên những hậu quả đáng tiếc, bất chấp lời dăn đe, hay
hình phạt của nhà trường.
Ngồi ra ta cịn thấy nhận thức một số gia đình phụ huynh cũng như
nhân dân ở một số nơi chưa thất đầy đủ, họ ít quan tâm đến việc giáo dục
đạo đức cho con em mình, thậm chí họ cịn khốn trắng việc giáo dục đạo
đức cho nhà trường. Đây cũng là một số nguyên nhân cơ bản làm chất
lượng giáo dục đạo đức bị giảm sút.
Xuất phát từ kinh tế, đời sống khó khăn nhiều phụ huynh khơng có
cơng ăn việc làm, hàng ngày phải vất vả chạy đua với cuộc sống để giành
giật miếng cơm manh áo. Do đó họ khơng có thời gian đê quan tâm đến
con cái. Thậm chí có gia đình chỉ lo kiếm tiền làm giàu, họ quan niệm
4


“Học chẳng để làm gì, cốt sao kiếm được nhiều tiền...”. Chính những điều
đó làm ảnh hưởng đến quyền lợi học sinh, có em bị đẩy vào những hồn
cảnh éo le trong cuộc sống. Các em đã phải tham gia lao động giúp gia đình
từ rất sớm, thậm chí có em đã phải tự ni sống bản thân. Có những em
không chịu nổi dẫn đến tâm lý các em thay đổi nên khơng cịn hứng thú
tn theo các chuẩn mực đạo đức nữa.
2. Lý do khách quan:
Nhận thức của 1 số giáo viên ở những nơi, những lúc còn chưa đầy
đủ về công tác giáo dục đạo đức. Do vậy học coi nhẹ việc giáo dục đạo đức
cho học sinh hơn cơng tác giáo dục trí dục. Khi tới trường, tới lớp, các thầy
cô giáo chỉ trú trọng truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong sách

vở, chưa thất sự cung cấp những kiến thức cần thiết trong cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày. Các thầy cô chưa giành nhiều thời gian để uốn nắn các em
khi các em có những cử chỉ, hành vi, lời nói vi phạm các chuẩn mực đạo
đức.
Bản thân tôi là người giáo viên dạy ở bậc tiểu học, trước thực trạng
giáo dục đạo đức cịn nhiều tồn tại nên có mong muốn nghiên cứu kinh
nghiệm này để góp phần tìm ra một số biện pháp nào đó cùng với những
người làm cơng tác giáo dục, làm cho chất lượng giáo dục đạo đức trong
học sinh nói chung ngày càng hiệu quả hơn.
II. Mục đích:
Nhằm góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho bản thân và
làm quên với công tác nghiên cứu khoa học.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung làm tốt
cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng.
Bản thân tơi nghiên cứu sansg kiến kinh nghiệm này với mong muốn
nhằm thực hiện tốt việc dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh qua 9 mơn
trong chương trình tiểu học và các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường.
III. Nhiệm vụ
1. Làm rõ đặc điểm nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bao
gồm những gì?
2. Điều tra việc thực hiện chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở 1
khối, lớp mà mình phụ trách.
a. Về phía giáo viên:
- Điều tra việc thực hiện chương trình mơn đạo đức có đầy đủ khơng,
có chất lượng khơng, có đúng chương trình khơng hay bị cắt xén hoặc gộp,
giáo viên có soạn bài đầy đủ khơng?
5


- Điều tra xem thông qua các hoạt động dạy học khác giáo viên có

nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh hay khơng?
- Điều tra xem giáo viên có xây dựng cho học sinh những kỹ năng, kĩ
xảo tương ứng với các chuẩn mực đao đức hay không? Qua đó nhằm biến
những tri thức đạo đức thành hiện thực, thành cử chỉ hành vi của học sinh,
thể hiện trong các mối quan hệ với giáo viên, gia đình, bạn bè.
- Điều tra xem người giáo viên có tổ chức các hoạt động ngoại khoá,
phát động thi đua theo các chủ đề mang tính chất giáo dục khơng?
- Điều tra việc giáo viên dạy và chủ nhiệm lớp có kết hợp với gia
đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh khơng? Nếu có thì
sự kết hợp đó đến mực nào?
b. Về phía học sinh:
- Điều tra về nhận thức của học sinh bằng cách ra câu hỏi, phiếu điều
tra để kiểm tra xem các em có lĩnh hội được các tri thức đạo đức hay
khơng?
- Điều tra tình cảm đạo đức của học sinh xem các em có thấy các
chuẩn mực đạo đức là tốt đẹp khơng? có niềm tin đạo đức khơng? các em
có thấy dung động trước những cử chỉ, hành vi của các bạn trong lớp
khơng? có noi theo và phấn đấu theo những gương người tốt đó khơng?
Quan sát những cử chỉ hành vi và thói quen đạo đức của học sinh
trong đời sống hàng ngày (học tập, giao tiếp, gia đình...) có bao nhiêu phần
trăm đạo đức tốt khá - cần cố gắng.
Từ việc điều tra trên, rút ra những ưu điểm và nhược điểm của việc
thực hiện chương trình giáo dục đạo đức của lớp đó, trường đó. Đặc biệt
phải tìm ra những nguyên nhân cơ bản làm cho họ thực hiện chương trình
giáo dục đạo đức chưa tốt.
3. Đề ra một số biện pháp và hình thức trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh lớp đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các
em, nhằm khắc phục những tồn tại ở lớp đó.
4. Rút ra một số kết luận sơ bộ của mình về công tác giáo dục đạo
đức của lớp, trường.

IV. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên và học sinh khối 4 trường tiểu học Tho Sơn - VT -PT
V. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc tiêu học
có thể là một lớp, một khối hoặc cả bậc tiểu học.
6


Nghiên cứu học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh và các đồn thể
cùng có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4 Trường tiểu học
Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ.
VI. Giả thiết sáng kiến
1. Giả thiết thứ nhất
Giáo viên và học sinh lớp 4 Trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì Phú Thọ thực hiện tốt chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Trước
khi đến lớp giáo viên soạn bài đầy đủ, giành đủ thời gian quy định cho môn
đạo đức. Chú trọng giáo dục đạo đức thông qua các môn học khác: Tốn,
tiếng việt, giáo dục sức khoẻ...Vì vậy chất lượng giáo dục đạo tạo cao đáp
ứng được mục tiêu giáo dục và đào tạo ở bậc tiểu học.
2. Giả thiết thứ 2:
Có thể giáo viên và học sinh lớp 4 trường tiểu học Tiên Cát - VT PT thực hiện chưa tốt cơng tác giáo dục đạo đức, cịn nhiều tồn tại chẳng
hạn việc kết hợp với gia đình phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục
khác chưa tốt, thậm chí đến lớp giáo viên cịn khơng soạn giáo án, dạy học
không đủ thời gian qui định...
VII. Thời gian và kế hoạch nghiên cứu
Một thánh đầu: Thu thập tài liệu - Điều tra cơ bản
- Thăm lớp dự giờ
Tháng tiếp theo: - Kiểm tra tài liệu đã thu thập
- Viết đề cương sơ lược
Tháng cuối: Kiểm nghiệm lại đề tài và viết chi tiết.
VIII. Các phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp đọc sách
Sư dụng phương pháp này nhằm mục đích xây dựng khái niệm đạo
đức. Hiểu rõ hơn thế nào là tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm
trí tuệ. Đồng thời thơng qua việc đọc sách giúp chúng ta hình thành tình
cảm đạo đức cho học sinh. Hiểu khái niệm giáo dục đạo đức cho học sinh
trong nhà trường, biết đặc điểm nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh
tiểu học bao gồm những gì?
2. Phương pháp điều tra
Để thực hiện nhiệm vụ chính của đề tài này, tơi phải tiến hành
phương pháp điều tra. Tôi sẽ điều tra giáo viên và học sinh qua các câu hỏi,
các mẫu phiếu điều tra như sau:

7


2.1. Điều tra giảng dạy môn đạo đức
Giáo viên tổ 4
Trường Tiểu học Tiên Cát
SST Tuần
1
1
2

9

Tên bài dạy
Kiên trì, bền bỉ học
tập
Bênh vực bạn yếu


Dạy lớp 4

Nội dung bài dạy
Kiên trì, bền bỉ học
tập sẽ có kết quả tốt
Bênh vực, giúp đỡ bạn
yếu gặp khó khăn

Hình thức dạy Ghi chú
Thảo
luận
nhóm
Thảo
luận
nhóm

2.2. Điều tra việc học tập môn đạo đức của học sinh líp 4
Tr­êng TiĨu häc Thä S¬n
SST
1
2
3

Tuần
1
6
11

Nội dung bài dạy
Kiên trì, bền bỉ học tập

Đúng giờ trong sinh hoạt chung
Gần gũi giúp đỡ thầy giáo, cơ giáo

Ghi chú

2.3. §iỊu tra viƯc tỉ chøc cho häc sinh líp 4 øng dơng, vận dụng các
tri thức đạo đức vào cuộc sống hàng ngày qua hoạt động học tập
SST

Bi

Ni dung vn dng

Hỡnh thc vận dụng

Cách đánh giá

Tốt

1

Bài 2

Chăm sóc bồn hoa

khá

Ghi chú

TBình


Thực hành

2.4. Điều tra vấn đề kết hợp các lực lượng giáo dục khác tham gia
giáo dục đạo đức cho học sinh líp 4
SST

Tên lực lượng giáo dục

Nội dung thực hiện

Hình thức

1

Phụ huynh học sinh

2

Đội TNTP HCM

3

Địa phương

Đúng giờ trong học
tập, sinh hoạt chung
Thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy
Lễ phép với người

trên - vệ sinh nơi
công cộng

Thông báo, thảo
luận
Đội cờ đỏ, phong
trào thi đua
Điều tra

8

Ghi chú


2.5. Điều tra việc chỉ đạo của nhà trường trong việc thực hiện chương
trình môn đạo đức của trường tiểu học.
Ban giám hiệu - Tổ chuyên môn
Từ kết quả điều tra t«i sÏ rót ra kÕt ln vỊ viƯc thùc hiện chương
trình giáo dục đạo đức của học sinh lớp 4. Trường tiểu học Thọ Sơn - Việt
Trì - Phú Thọ
3. Phương pháp thực nghiệm
Để kiểm tra lại các kết quả đà điều tra được tôi tiến hành phương
pháp thực nghiệm. Khi sử dụng phương pháp này tôi tiến hành như sau:
Đối với học sinh chưa thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đà học,
còn vi phạm cần có biện pháp giáo dục như nhắc nhở ( Phê bình, kiĨm
®iĨm...) Xem sù chun biÕn cđa häc sinh ®Õn møc nào? Qua đó có kết luận
chính xác hơn về kết quả điều tra.
4. Phương án trò chuyện
Tiến hành phương pháp này, tôi trò chuyện trực tiếp với học sinh,
giáo viên, phụ huynh nhằm thu thập những thông tin cần thiết. Trò chuyện

với phụ huynh điều tra xem học có quan tâm giáo dục đạo đức cho con em
họ không? Hoặc chỉ chú trọng đến việc học văn hoá. Trò chuyện với giáo
viên bộ môn đà biết được quan điểm giáo dục đạo đức qua môn học đó như
thế nào? Trò chun víi häc sinh ®Ĩ xem sù nhËn thøc cđa học sinh về việc
học đạo đức ra sao? các em có chú ý học môn này không? Có coi trọng
môn đạo đức không?
5. Phương pháp quan sát
Thường xuyên dự giờ, thăm lớp, đặc biệt là môn đạo đức . Qua đó
biết việc thực hiện chương trình môn đạo đức như thế nào? có dạy đủ nội
dung không? có đủ thời gian hay bị cắt xén.
Quan sát xem học sinh học môn này như thế nào? có chú ý như các
môn học khác không?
6. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
Tiến hành nghiên cứu, kiểm tra lại hồ sơ, sổ sách học bạ của học sinh
qua các năm học. Qua đó biết được điểm mạnh yếu của học sinh. Xem kết
quả xếp loại hạnh kiệm của học sinh qua các tháng, các kỳ học.
IX. Địa điểm nghiên cứu
Trường tiểu học Thọ Sơn - ViƯt Tr× - Phó Thä

9


PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Nghiên cứu lý luận
1. Khái niệm về hành vi đạo đức:
Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một
động cơ có ý nghĩa về đạo đức biểu thị trong cách đối nhân xử thế hàng
ngày ở mọi nơi, mọi lúc.
Khi nói đến hành vi đạo đức của một con người cụ thể sống trong
một nền văn hoá nhất định thì hành vi đạo đức ở từng con người có thể có

nhiều nên đạo đức khác nhau bên cạnh một nền đạo đức chính thống.
Ví dụ: Tàn dư của nền đạo đức trong xã hội cũ (Tư bản, phong kiến)
và những mầm mống của nền đạo đức trong xã hội tương lai cũng được thể
hiênh trong một con người.
2. Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức.
Để đánh giá con người có đạo đức hay khơng thì phải dựa vào hành
vi đạo đức của người đó. Giá trị đạo đức của hành vi đạo đức xét theo tiêu
chuẩn sau:
a. Tính tự giác của hành vi:
Khi xét một hành vi xem nó là hành vi có đạo đức hay khơng điều
quan trọng là phải xét tình tự giác của chủ thể hành vi, nếu chủ thể hành
động chưa có ý thức hay bắt buộc phải hành động thì hành vi đó khơng
phải là hành vi đạo đức.
Ví dụ: Do áp lực của người xung quanh mà người đó phải nhường
chỗ ngồi tên ô tô... cho cụ già (em nhỏ) thì hành động đó khơng phải là
hành vi đạo đức.
b. Tính có ích của hành vi: Phụ thuộc vào thế giới quan, nhân sinh
quan và chủ thể hành vi.
Ví dụ: Trong xã hội tư bản, bản chất là chủ nghĩa vị kỉ nên con người
có hành vi đạo đức đó làm sao thu được nhiều lợi nhuận. Trong xã hội
chúng ta con người có hành vi đạo đức là con người có hành động thúc đẩy
xã hội tiến bộ, mình vì mọi người.
c. Tính khơng vụ lợi: Người có hành vi đạo đức khơng tính tốn
khơng mưu lợi cho bản thân mà họ ln lấy lợi ích của tập thể của xã hội
lên trên.
3. Mối quan hệ giữa nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức
Nhu cầu và hành động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhu cầu
thúc đẩy hành động và là nguồn thúc đẩy hành động tích cực.
10



Ví dụ: Nhu cầu giúp bạn gặp khó khăn là một nhu cầu đạo đức.
Trong giáo dục đạo đức phải tổ chức hoạt động trong hoàn cảnh và điều
kiện cụ thể, có hoạt động mới tạo ra hồn cảnh có tính đạo đức và cải tạo
hồn cảnh vơ đạo đức.
4. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.
Hành vi đạo đức bao gồm các thành phần:
a. Tri thức và niềm tin đạo đức.
Tri thức đạo đức là yếu tố chỉ đạo hành vi đạo đức, nó có giá trị soi
sáng hành vi đạo đức để sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội
quy định.
Đối với học sinh tiểu học trình độ cịn thấp, kinh nghiệm sống rất ít
do vậy hiểu tri thức đạo đức cịn hạn chế, các em hay hiểu nhầm trong các
khái niệm tiêu chuẩn đạo đức.
Ví dụ: có em cho rằng bướng bỉnh là biểu hiện của sự dũng cảm.
Việc có tri thức đạo đức chưa đủ, đòi hỏi các em phải có niềm tin
đạo đức biểu hiện ở sự tin tưởng tuyệt đối vào các chuẩn mực đạo đức và
tôn trọng các chuẩn mực ấy.
Niềm tin đạo đức là yếu tố quyết định hành vi đạo đức là cơ sở để
bộc lộ những phẩm chất ý chí của đạo đức nhe lịng dũng cảm, tính kiên
quyết. Việc hình thành niềm tin đạo đức phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,
trang bị khái niệm để học sinh thể nghiệm vào cuộc sống trong sinh hoạt ở
nhà trường, gia đình, xã hội. Qua đó để xây dựng niềm tin đạo đức cho học
sinh.
b. Động cơ và tình cảm đạo đức:
Động cơ đạo đức là động cơ bên trong đã được con người ý thức nó
trở thành động lực chính làm cơ sở cho hành động trong các mối quan hệ
giữa người này với người khác và với xã hội biến hành động của con người
thành hành vi đạo đức.
Tình cảm đạo đức là thái độ dung cảm của cá nhân đối với hành vi

của con người, khác với hành vi của bản thân trong quan hệ giữa cá nhân
với người khác, với xã hội.
Tình cảm đạo đức tạo ra sức hút của cá nhân khơi dậy nhưng nhu cầu
đạo đức, thúc đẩy con người hành động có đạo đức. thơng thường người ta
chia ra các loại tình cảm đạo đức là tình cảm đạo đức tích cực (tình đồng
đội, tình bạn bè) và tình cảm đạo đức tiêu cực (tính ghen tỵ).
c. Thiện chí và thói quen đạo đức.
11


Trong giáo dục đạo đức cho học sinh cần hình thành cho các em có
thiện chí, có nghị lực, khiến các thiện chí và nghị lực đó trở thành thói quen
đạo đức. Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức ổn định của một con
người nó trở thành nhu cầu đạo đức của con người nếu nhu cầu này được
thoả mãn thì con người dễ chịu. Trái lại nhu cầu khơng được thoả mãn thì
con người cảm thấy bất lực, khó chịu. Mục đích chính của giáo dục đạo
đức cho học sinh suy cho cùng là xây dựng thói quen đạo đức cho các em.
5. Vị trí, vai trò của giáo dục đạo đức ở bậc tiểu học.
Một trong những con đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
một cách có hệ thống trong đó mơn đạo đức có vị trí quan trọng đặc biệt.
Nó có khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh có hệ thống theo một
chương trình chặt chẽ. Giúp các em hình thành được ý thức đạo đức (tri
thức và niềm tin đạo đức) ở mức độ sơ giản, định hướng cho các em rèn
luyện một cách tự giác những hành vi đạo đức tương ứng. Nó định hướng
cho các mơn học về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có thể
được tích hợp qua các mơn học này.
Bên cạnh đó, nó cịn giúp cho học sinh có cơ sở thiết thực để học
mơn giáo dục cơng dân ở trung học cơ sở.
Chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4 rất quan trọng
trong việc thực hiện một quy trình giáo dục lâu dài qua các cấp học. Việc

dạy và học đạo đức rất quan trọng bởi nó góp phần tạo nên những con
người phát triển tồn diện. Họ khơng chỉ giỏi về tri thức văn hố mà cịn là
những con người cư xử có văn hố, có đạo đức trong xã hội.
Cũng như các môn học đạo đức ở các lớp khác của tiểu học, mơn đạo
đức lớp 4 có nhiệm vụ sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hàng
ngày, phân biệt được hành vi tốt, hành vi xấu, hành vi đúng, hành vi sai.
Biết yêu cái đẹp, cái tốt, ham muốn làm theo cái tốt, ghét cái xấu, cái ác,
xây dựng cho học sinh những kỹ năng hành vi, góp phần hình thành ở các
em những hành vi tốt.
ở lớp 4 chương trình có 15 bài đó là 15 chuẩn mực hành vi đạo đức,
học sinh cần nắm và thực hiện trong các hoạt động và trong các mối quan
hệ xã hội của các em lúc ở trường, ở nhà và ngồi xã hội.
So với lớp 1,2,3 thì nội dung mơn đạo đức ở lớp 4 đã được nâng cao
hơn. Các chuẩn mực mang tính khái qt, phức tạp hơn địi hỏi một trình
độ nhận thức tinh tế hơn. Chẳng hạn trong mối quan hệ với ông bà cha mẹ:
ở lớp 1 chỉ yêu cầu các em phải " đi xin phép, về chào hỏi", "giữ yên lặng
cho ông bà nghỉ ngơi". Lớp 2 các em phải: "Vâng lời ông bà, cha mẹ". Lớp
12


3 các em phải: "lễ phép với ông bà cha mẹ". Nhưng đến lớp 4 thì các em
phải biết: "Chăm sóc ơng bà, cha mẹ".
Phạm vi các mối quan hệ xã hội mà chương trình đạo đức lớp 4 đã
được mở rộng hơn, khơng cịn là những hành vi đối với bạn, đối với ông bà
cha mẹ... mà đã được nâng lên, đó là những hành vi đối với hàng xóm láng
giềng, người trên, em nhỏ rồi đến những hành vi chuẩn mực đối với cộng
đồn, Tổ quốc, nhân loại như: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ,
bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử và văn hoá.
II. Kết quả nghiên cứu thực tế giáo dục đạo đức ở lớp 4 Trường tiểu
học Tiên Cát - Việt trì - Phú thọ

Để nắm được tình hình giáo dục đạo đức của học sinh. Bước vào đầu
năm học tôi đã tiến hành điều tra kết quả giáo dục đạo đức của học sinh qua
những năm học trước:
Khối lớp

Tổng số HS

HS tốt

HS khá

CCG

4

137

90%

10%

0

Ghi chú

Qua viƯc nghiªn cøu điều tra tôi thấy kết quả giáo dục đạo đức ë
tr­¬ng tiĨu häc Thä S¬n - VT -PT nãi chung và ở lớp 4 nói riêng là tương
đối thành công, tỷ lệ học sinh đạt đạo đức khá tốt trở lên rất cao. Để đạt
được kết quả này phải kể đến công là của Ban giám hiệu nhà trường cung
toàn thể các thầy cô giáo trong trường. Đặc biệt là sự quan tâm sát sao của

người giáo viên chủ nhiệm. Ngoài ra còn có sự quan tâm đặc biệt của các
bậc phụ huynh học sinh. Tuy nhiên vẫn còn một số em vi phạm các chuẩn
mực đạo đức. Tại sao lại như vậy? Qua trao đổi với các thầy cô tôi được biết
những em có hành vi, cử chỉ vi phạm các chuẩn mực đạo đức hầu hết là do
hoàn cảnh gia đình không tốt, hoặc do ảnh hưởng của các phần tử xấu ngoài
xà hội và một phần cũng là do giáo viên chưa quan tâm kịp thời để hiểu rõ
nguyên nhân vi phạm đạo đức của các em, chưa có điều kiện khảo sát xem
các em nhận thức đến đâu. Hầu hết ở trên lớp giáo viên hỏi về các chuẩn
mực đạo đức thì hầu hết các em đà nắm vững các chuẩn mực đạo đức,
nhưng khi về đến nhà hay những hôm khác không có giờ đạo đức lại không
nắm được.
Trong quá trình tìm hiểu thực tế ở trường, khối, lớp tôi đà phần nào
thấy được những nguyên nhân thành công cũng như thất bại của công tác
giáo dục đạo đức này. Từ đó đưa ra một số biện pháp để nhằm khắc phục
những điểm còn hạn chế, qua đó góp phần làm cho công tác giáo dục đạo
13


đức được tốt hơn, làm cơ sở cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
lớp trên.
Bản thân tôi đà nhân rõ vai trò của môn đạo đức: Nó góp phần phát
triển con người toàn diện, hình thành cho các em có những nhận thức đúng
đắn về cử chỉ, hành vi của mình, từ đó giáo dục các em trở thành những
công dân tốt của xà hội.
Mỗi bài học đạo đức là một câu chuyện giáo dục đạo đức, thông qua
đó hình thành cho các em có những hành vi thói quen đạo đức. Trong quá
trình giảng dạy tôi luôn thực hiện đúng chương trình quy định, sau mỗi chủ
đề, chủ điểm qua những buổi họp chuyên môn tôi bàn bạc, trao đổi để rút ra
kinh nghiệm những mặt được và chưa được trong qua trình giáo dục của
mình, đồng thời đề ra kế hoạch và phương pháp giảng dạy ở chủ đề tiếp

theo. Đảm bảo mỗi bài học dạy trong 2 tiết, tiết 1 các em được nghe kể
chuyện đạo đức, được đàm thoại hoặc đóng vai từ đó rút ra bài học cần
thiết. Tiết 2 các em được luyện tập thực hành dưới các hình thức khác nhau
để có thể nắm chắc các tri thức đạo ®øc vµ biÕt vËn dơng vµo ®êi sèng hµng
ngµy. VÝ dụ như tuần 4 là giờ dạy "Tích cực tham gia công việc chung" (tiết
2) Giáo viên cho học sinh trình bày phần liên hệ của mình, sau đó đưa ra
tình huống " Hôm nay đến lượt bạn Lan trực nhật, chẳng may Lan bị ốm,
các bạn cùng bàn sẽ làm gì?". Tôi cho các em thảo luận nhóm để tìm ra
cách ứng xử hay nhất sau đó cho một vài nhóm lên bảng diễn tả lại cách
ứng xử của mình.
Tuần 9 giờ học: "Bênh vực bạn yếu" (tiết 1). Sau quá trình giảng dạy
và trò chuyện với các em, tôi thấy hầu hết các em nắm được các kiến thức
cơ bản của bài học. Đến tuần 10 là giờ: "Bênh vực bạn yếu" (tiết 2). Sau khi
cho học sinh ôn lại nội dung bài học, tôi cho các em giúp đỡ ngay hai bạn
trong lớp bị ốm.
Bản thân tôi cũng như các bạn đồng nghiệp đều nhận thức được việc
giáo dục đạo đức cho học sinh không thể chỉ thông qua riêng môn đạo đức
mà phải kết hợp thông qua các môn học khác nữa như: với môn toán, thông
qua việc dạy và học môn toán giáo dục cho các em tính kiên trì, bền bỉ, tính
chính xác... Thông qua các môn: Địa lý, lịch sử, khoa học giúp các em hiểu
được các hiện tượng của tự nhiên cũng như xà hội, đồng thời giáo dục cho
cac sem tình yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng dân tộc. Qua
giờ khoa biết bảo vệ bầu không khí trong lành.
Không chỉ giáo dục đạo đức cho học sinh qua những giờ học trên lớp
mà còn thông qua các hoạt động ngoại khoá khác để giáo dục đạo đức cho
các em như: ủng hộ người tàn tật, giáo viên kết hợp với Ban giám hiệu nhà
14


trường cùng Đội thiếu niên để giáo dục đạo đức cho các em thông qua các

chủ đề chủ điểm.
Từ nhận thức trên đây về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đÃ
khiến cho người giáo viên trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh có
những thuận lợi và khó khăn sau
a. Thuận lợi: Được các cấp chính quyền địa phương và các cấp lÃnh
đạo của nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giáo dục.
- Giáo viên được phân công dạy đuổi từ lớp 2 nên có điều kiện để
hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý học sinh, từ đó có biện pháp giáo dục cho từng
em. Mặt khác chương trình giáo dục đạo đức hướng dẫn đồng tâm nên
thuận lợi cho việc giảng dạy ở các khối lớp.
Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con em họ, thường
xuyên trao đổi để có biện pháp giáo dục học sinh kịp thời uốn nắm nhược
điểm của học sinh. Gia đình học sinh trở thành cánh tay đắc lực trong việc
theo dõi, quản lý và giáo dục cho học sinh ở nhà khiến cho người giáo viên
yên tâm khi con em về gia đình ngoài giờ trên lớp.
Mặt khác môn đạo đức rất quen thuộc các tri thức đạo đức gần gũi
với cuộc sống hàng ngày của các em, nên các em tiếp thu bài nhanh và biết
vận dụng vào cuộc sống.
Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi trên người giáo viên vẫn còn gặp
không ít khó khăn trong công tác giáo dục đạo đức.
b. Khó khăn:
Sự quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh không đồng
đều ở mỗi gia đình vì hoàn cảnh mỗi nhà một khác.
Cơ sở vật chất nhà trường chưa thật đầy đủ, thiếu đồ dùng dạy học
cần thiết, nên người giáo viên gặp khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức
cho học sinh.
Để công tác giáo đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốt hơn thì bản
thân tôi đề ra một số biện pháp và hình thức giáo dục phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh.
c. Một số biện pháp, hình thức giáo dục cho học sinh:

Biện pháp:
Có kế hoạch giảng dạy cụ thể. Trước khi lên lớp giáo viên nghiên cứu
kỹ nội dung bài dạy để nắm vững mục tiêu bài dạy. Từ đó có phương pháp
giảng dạy phù hợp.
Sau mỗi giờ học cho học sinh liên hệ với thực tế thông qua hệ thống
câu hỏi, các hình thức dạy học: trò chơi... Trong giờ luyện tập, giáo viên

15


chuẩn bị kỹ những tình huống đưa ra để học sinh xử lý. Ngoài giờ học cần
gần gũi với học sinh để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em.
Cần theo dõi uốn nắn chỉ bảo tận tình những em có hành vi sai trái.
Đối với mỗi học sinh cần có phương pháp giáo dục sao cho phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của học sinh. Cần kết hợp với tấp thể sư phậm để uốn nắn,
giáo dục các em.
Kết hợp với gia đình học sinh để giáo dục các em. Kết hợp với chính
quyền địa phương nhất là các khu dân cư mà các em ở để thực hiện giáo
dục cho học sinh tốt hơn.
* Hình thức: Trong giờ học áp dụng linh hoạt các hình thức: Thảo
luận nhóm - cá nhân - trò chơi - đóng vai... áp dụng hình thức giáo dục tập
thể ở ngoài trời, tổ chức các buổi hoạt động ngoại khoá như: tham quan, nói
chuyện... trò chuyện gần gũi với các em thông qua đó để giáo dục đạo đức
cho các em.
Do đó những biện pháp và hình thức giáo dục phù hợp nên trong thời
gian vừa qua lớp lớp cũng như toàn khối đà hoàn thành tốt chỉ tiêu đề ra:
Thực hiƯn tèt 9 m«n häc:
Khối lớp

Tổng số học sinh


HK tốt

HK khá

HK ccg

4

137

93%

7%

0

Ghi chú

Từ kết quả khảo sát bước hai tôi thấy tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt
tăng lên rõ rệt. Vì vậy tơi tự khẳng định sử dụng một số hình thức biện
pháp trên là có kết quả tốt.
Từ kết quả trên cho ta thấy giáo viên trong tổ đã thực hiện tốt công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
d. Điều tra việc học tập trên lớp của học sinh khối 4
Qua điều tra việc học tập của học sinh và qua việc dự giờ tôi thấy các
em ghi bài đầy đủ và có ý thức ghi tốt đúng với chương trình giảng dạy của
giáo viên. Thơng qua các phiếu điều tra tôi thấy các em đều nắm được các
chuẩn mực hành vi đạo đức, kết quả khả quan.
Khối lớp


Tổng số học sinh

Tháng

Giỏi

Khá

TB

Yếu

4

13

9
10
11

72
75
80

58
57
55

7

5
2

0
0
0

16


Từ đặc điểm của khối và trình độ nhần thức của các em về môn học
này nên trong quá trình học tập các em đà gặp một số thuận lợi góp phần
học tập và rèn luyện đạt kết quả cao.
* Thuận lợi:
Các em đều có nhận thức đúng đắn về việc học tập và rèn luyện đạo
đức cho nên các em rất chăm chỉ học tập và rèn luyện.
Từ chỗ giáo viên nhận thức đúng đắn về việc giáo dục đạo đức cho
học sinh nên các cô đều giành nhiều thời gian, có tâm huyết với bài giảng,
truyền thụ kiến thøc cho häc sinh dƠ hiĨu, häc sinh tiÕp thu nhanh.
Được sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo, của các thầy cô giáo đặc biệt
là giáo viên chủ nhiệm nên mọi cử chỉ, hành vi ứng xử hàng ngày đều được
cô giáo quan tân, uốn nắn, sửa chữa kịp thời.
Gia đình phụ huynh học sinh luôn tạo mội điều kiện giúp đỡ các em
khiến cho kết quả học tập và rèn luyện của các em ngày một cao hơn.
Bên cạnh những mặt thuận lợi trên, khi học tập và tu dưỡng các em
còn gặp phải những khó khăn sau:
* Khó khăn:
- Hầu hết các em ở các khu dân cư, địa bàn cư trú rộng nên việc gặp
gỡ trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập còn hạn chế.
- Do đặc điểm tâm sinh lý của các em thụ động, hay bắt chước nên có

những hành vi, cử chỉ không tốt ở các phần tử xấu, các em bắt chước rất
nhanh nên việc tiếp thu các chuẩn mực đạo đức còn hạn chế.
*Một số biện pháp và hình thức trong việc học tập và tu dương rèn
luyện đạo đức của học sinh.
- Biện pháp: sau mỗi giờ học giáo viên yêu cầu học sinh về nhà giành
nhiều thời gian để học kỹ, nắm vững các chuẩn mực hành vi đạo đức đồng
thời đọc trước nội dung bài học mới. Luôn lấy những gương tốt trong
trường, lớp để nêu gương cho các em học tập. Các em không những học tập
ở thầy, ở các bậc cha mẹ, anh chị lớn tuổi trong gia đình, ngoài xà hội, mà
các em còn học tập chính những bạn bè mình.
- Được sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo, các thầy cô giáo và các bậc
phụ huynh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi để các em học tập và rèn luyện
- Hình thức trên lớp học sinh chú ý nghe giảng, học theo tổ, nhóm, cá
nhân... khi về nhà chủ yếu học theo hình thức cá nhân đôi khi có dự kết hợp
với học nhóm. Trong các buổi sinh hoạt tập thể nên sử dụng hình thức tập
trung.

17


PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Kết luận chung:
Qua thời gian nghiên cứu tơi thấy có 137 học sinh trong đó có 90%
học sinh xếp loại đạo đức tốt, 10 % học sinh xếp loại đạo đức khá tốt,
khơng có học sinh xếp loại trung bình. Điều đó cho thấy việc thực hiện nội
dung chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh được giáo viên và học
sinh thực hiện tốt.
Tuy nhiên trong q trình giáo dục đạo đức cho học sinh cịn khơng
ít những khó khăn song thầy và trị của trường đã không ngừng phấn đấu để
đạt kết quả cao. Tuy vậy giáo viên và học sinh khối 4 cần thực hiện tốt hơn

nữa nội dung chương trình giáo dục đạo đức để tăng tỷ lệ học sinh có đạo
đức tốt và giảm tỷ lệ học sinh có đạo đức khá.
Để đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục hiện nay của xã hội thì bản
thân mỗi học sinh có tri thức khơng thơi thì chưa đủ, mà phải có những
phẩm chất đạo đức tốt như lời Bác Hồ đã dạy: "Người có đức mà khơng có
tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà khơng có đức là người vơ
dụng". Qua đó ta càng hiểu rõ hơn về vai trò của việc giáo dục đạo đức cho
học sinh nhằm đào tạo những con người phát triển toàn diện, đáp ứng với
yêu cầu mới của đất nước.
2. Một số ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho
học sinh tiểu học:
Từ thực tế nghiên cứu điều tra việc giáo dục đạo đức cho học sinh
lớp 4 trường tiểu học Tiên Cát - Việt Trì - Phú Thọ. Tôi xin một vài kiến
nghị của bản thân mang tính chất rút kinh nghiệm để cho việc thực hiện
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh được tốt hơn:
a. Đối với trường tiểu học Tiên Cát :
- Cần chú ý hơn nữa cho tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua
các môn học, đặc biệt thông qua giờ học đạo đức.
- Cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhằm giáo dục đạo đức cho
các em.
b. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp:
Là những người trực tiếp giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh
nên người giáo viên không những truyền thụ đúng, đủ các kiến thức mà còn
phải biết mở rộng, liên hệ với thực tế để khắc sâu các tri thức cho các em.
- Cân quan tâm hơn nữa đến các đối tượng học sinh trong cùng lớp,
phân loại đối tượng để có phương pháp giáo dục cho phù hợp
18


- Cần kết hợp chặt chẽ hơn nữa với gia đình học sinh cùng giáo dục

nâng cao chất lượng đào tạo.
c. Đối với gia đình học sinh:
- Cần quan tâm hơn nữa đối với việc học tập của con em mình.
- Ln tạo mọi điều kiện giúp đỡ các thầy cơ giáo hồn thành nhiệm
vụ của mình.
Như vậy chúng ta thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải
kết hợp với các lực lượng giáo dục trong vào ngồi nhà trường thì mới đạt
kết quả tốt, đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và
đào tạo để đào tạo được những con người phát triển tồn diện.

Người viết

Trần Thị Bích Thực

19


MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần I: Những vấn đề chung
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Phần III: Kết luận - một số đề xuất

Trang
Trang
Trang
Trang

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa đạo đức lớp 1,2,3,4
2/ Sách hướng dẫn giảng dạy đạo đức lớp 4
3/ Tài liệu giáo dục học 2 của ĐHSP
4/ Mục tiêu giáo dục tiểu học ( hệ thống văn bản chỉ đạo giáo dục bậc
tiểu học)
5/ Điều lệ trường tiểu học ( Ban hành theo quyết định số 325/GD-ĐT
ngày 08/11/1994 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT).

21



×