Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an sua chua o to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.05 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 135 phút


<b>Tên chương: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ </b>
cấu phân phối khí


Thực hiện ngày …..tháng……năm 2009
TÊN BÀI: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI:</b>


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của các loại cơ cấu
phân phối khí


- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật.
<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mơ hình cơ cấu phân phối khí


I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 05 phút
- Điểm danh lớp: số học sinh vắng……Tên vắng………
………
- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi kiểm tra:


<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HỌC SINH</b>
1 Dẫn nhập


-Khơng khí hoặc hịa khí
và khí thải được nạp vào
và thải ra như thế nào
-Nhờ có cơ cấu phân phối
khí mà đợng cơ được hoạt
đợng một cách liên tục


-Thuyết trình - Lắng nghe 02’


2 Giảng bài mới
1.Nhiệm vụ:
2.Phân loại:


2.1 Cơ cấu phân phối khí
dùng xu páp


- Cơ cấu phối khí xu páp
đặt


- Cơ cấu phân phối khí xu
páp treo



<b>*So sánh ưu nhược điểm</b>
giữa cơ cấu phân phối
khí xu páp treo và xu páp


-Thuyết trình + Đàm
thoại


-Vẽ hình và lấy mơ
hình phân phối khí
để giải thích trực
quan


-Câu hỏi:


Cơ cấu phân phối khí
được đặt ở vị trí nào
trong đợng cơ ?


-Lắng nghe , ghi
chép


-Đàm thoại theo
nhóm.


-Trả lời câu hỏi do
giáo viên đặt ra


02’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đặt



2.2 Cơ cấu phân phối khí
dùng van trượt


2.3 Cơ cấu phân phối khí
hỡn hợp


Các chi tiết của cơ
cấu gồm những chi
tiết gì ?


15’
15’


3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài


-Tóm lại trong bài này ta
cần nắm lại các ý sau:
+Nhiệm vụ cơ cấu
+Phân loại


-Tóm tắc lại và rút ra
các ý chính để nhấn
mạnh làm cho học
sinh quan tâm hơn


-Lắng nghe và ghi
nhớ



04’


4 H ư ớng dấn tự học Vẽ lại các loại cơ cấu tìm hiểu nguyên lý
hoạt động và ghi tên các chi tiết.


02’


Nguồn tài liệu tham khảo 1.Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ,
MÁY NỔ. Vụ trung học chuyên nghiệp – dạy
nghề. Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả GS.TS
NGUYỄN TẤT TIẾN, GVC. ĐỖ XN KÍNH
2.KẾT CẤU TINH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG , TẬP 2. Nhà xuất bản Đại học và trung
học chuyên nghiệp. Tác giả HỒ TẤN CHUẨN,
NGUYỄN ĐỨC PHÚ, TRẦN VĂN TẾ,


NGUYỄN TẤT TIẾN, PHẠM VĂN THỂ.
3.Giáo trình THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG 1.
Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố
HCM. Tác giả NGUYỄN TẤN LỘC


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…..tháng……năm 2009
GIÁO VIÊN


Nguyễn Thành Quang


GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 135 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cấu phân phối khí



Thực hiện ngày …..tháng……năm 2009
TÊN BÀI: <b>SỬA CHỮA CỤM XU PÁP</b>


<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI:</b>


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của
xu páp, đế xu páp, lò xo và ống dẫn hướng xu páp.


- Kiểm tra, sửa chữa được hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định.


<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình cơ cấu phân phối khí


I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 05 phút


- Điểm danh lớp: số học sinh vắng……Tên vắng………
………
- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi kiểm tra:


Em hãy nêu nhiệm vụ, phân loại cơ cấu phân phối khí .
Em háy kể tên các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí.
<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>THỜI</b>



<b>GIAN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HỌC SINH</b>
1 Dẫn nhập


Các chi tiết đảm nhận việc
đóng kín buồng cháy: Xu
páp, đế xu páp, lò xo xu
páp, đĩa lò xo, ống dẫn
hướng xu páp.


-Làm cách nào mà các chi
tiết đó lại đóng kín buồng
cháy tốt như vậy.


-Để biết nó đóng kín như
thế nào thì chúng ta đi tìm
hiều như sau


-Thuyết trình - Lắng nghe 03’


2 Giảng bài mới
1.Xu páp:
1.1.Nhiệm vụ:
1.2.Phân loại:



- Dựa vào nhiệm vụ
+Xu páp nạp


-Thuyết trình + Đàm
thoại


-Vẽ hình và lấy mô
hình các chi tiết để


-Lắng nghe , ghi
chép


-Đàm thoại theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+xu páp thải
-Dựa vào cấu tạo
+ Xu páp đầu bằng
+ Xu páp đầu lồi
+ Xu páp đầu lõm
1.3.Cấu tạo


2. Đế xu páp:
2.1. Nhiệm vụ
2.2. Phân loại
2.3. Cấu tạo
3.Lò xo


3.1. Nhiệm vụ


3.2. Phân loại
3.3. Cấu tạo
4.Đĩa lò xo
4.1. Nhiệm vụ
4.2. Cấu tạo
5.Ống dẫn hướng
5.1. Nhiệm vụ
5.2.Cấu tạo


6. Hiện tượng, nguyên
nhân hư hỏng, phương
pháp kiểm tra, sửa chữa
các chi tiết


-Hiện tượng và nguyên
nhân hư hỏng


-Phương pháp kiểm tra,
sửa chữa


giải thích trực quan
-Câu hỏi:


Để phân biệt xu páp
nạp và xu páp thải ta
làm cách nào ?


Vì sao đầu xu páp lại
có cấu tạo hình lồi,
lõm ?



Tại sao có loại xu
páp lại sử dụng hai
lị xo trên mợt cây xu
páp ?


Trên cây xu páp bề
mặt là cần bảo quản
khi kiểm tra sửa
chữa ?


Khi xu páp đóng
khơng kín nó có ảnh
hưởng gì khơng? Tại
sao?


-Trả lời câu hỏi do
giáo viên đặt ra


20’


20’


15’
15’


30’


3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài



-Tóm lại trong bài này ta
cần nắm lại các ý sau:
+Nhiệm vụ từng chi tiết
+Phân loại các chi tiết
+Cấu tạo các chi tiết


-Tóm tắc lại và rút ra
các ý chính để nhấn
mạnh làm cho học
sinh quan tâm hơn
-Chỉ ra những đặc
điểm khác biệt về
cấu tạo các chi tiết
để học sinh nhận
dạng nhanh


-Lắng nghe và ghi
nhớ


05’


4 H ư ớng dấn tự học Vẽ lại cấu tạo các chi tiết tìm hiểu ngun
lý hoạt đợng và điều gì có thể xẩy ra
trong quá trình làm việc.


02’


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

NGUYỄN TẤT TIẾN, GVC. ĐỖ XN KÍNH
2.KẾT CẤU TINH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT


TRONG , TẬP 2. Nhà xuất bản Đại học và trung
học chuyên nghiệp. Tác giả HỒ TẤN CHUẨN,
NGUYỄN ĐỨC PHÚ, TRẦN VĂN TẾ,


NGUYỄN TẤT TIẾN, PHẠM VĂN THỂ.
3.Giáo trình THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG 1.
Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố
HCM. Tác giả NGUYỄN TẤN LỘC


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…..tháng……năm 2009
GIÁO VIÊN


Nguyễn Thành Quang


GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 135 phút


<b>Tên chương: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ </b>
cấu phân phối khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TÊN BÀI: <b>SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ CẦN BẨY</b>
<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI:</b>


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và
phương pháp kiểm tra, sửa chữa của con đội, đũa đẩy và cần bẩy


- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định



<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình cơ cấu phân phối khí


<b>I. ỔN ĐỊNH LỚP:</b> Thời gian: 05 phút


- Điểm danh lớp: số học sinh vắng……Tên vắng………...
………
- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi kiểm tra:


Em hãy nêu nhiệm vụ, phân loại xu páp .
Em háy kể tên các chi tiết trong cụm xu páp.
<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI


GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập


Trong bài này chúng ta sẽ
đi tìm hiểu các chi tiết :
Con đội ,cần bẩy và đũa


đẩy.


-Trong quá trinh làm việc
các chi tiết có sự dãn nở vì
nhiệt do đó có khe


hở.Chính khe hở này nó
làm ảnh hưởng đến đóng
mở xu páp. Để giải quyết
vấn đề đó thì con đội và
cần bẩy sẽ đảm nhiệm việc
này.


-Để biết nó khắc phục khe
hở đó như thế nào chúng ta
đi tìm hiều nó


-Thuyết trình - Lắng nghe 03’


2 Giảng bài mới
1.Con đội:
1.1.Nhiệm vụ:
1.2.Phân loại:


-Thuyết trình + Đàm
thoại


-Lắng nghe , ghi
chép



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Con đội đầu bằng
- Con đội đầu lồi
- Con đội con lăn
- Con đội thủy lực
1.3.Cấu tạo:


2. Cần bẩy:
2.1. Nhiệm vụ
2.2. Phân loại
2.3. Cấu tạo
3.Đũa đẩy
3.1. Nhiệm vụ
3.2. Phân loại
3.3. Cấu tạo


4. Hiện tượng, nguyên
nhân hư hỏng, phương
pháp kiểm tra, sửa chữa
các chi tiết


-Hiện tượng và nguyên
nhân hư hỏng


-Phương pháp kiểm tra,
sửa chữa


-Vẽ hình và lấy mô
hình các chi tiết để
giải thích trực quan
-Câu hỏi:



+Ưu điểm của con
đợi con thủy lực là gì
?


+Con đội bình
thường thì bể mặt
nào cần quan tâm khi
bảo dưỡng sửa


chữa ?


+Khi đũa đẩy bị
cong thì nó có ảnh
hưởng gì khơng?
+Trên cị mổ có con
vít dùng để làm gì ?


-Đàm thoại theo
nhóm.


-Trả lời câu hỏi do
giáo viên đặt ra


25’


25’


40’



3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài


-Tóm lại trong bài này ta
cần nắm lại các ý sau:
+Nhiệm vụ từng chi tiết
+Phân loại các chi tiết
+Cấu tạo các chi tiết


-Tóm tắc lại và rút ra
các ý chính để nhấn
mạnh làm cho học
sinh quan tâm hơn
-Chỉ ra những đặc
điểm khác biệt về
cấu tạo các chi tiết
để học sinh nhận
dạng nhanh


-Lắng nghe và ghi
nhớ


05’


4 H ư ớng dấn tự học Vẽ lại sơ đồ cấu tạo con đội thủy lực ở
trạng thái chưa đội và đang đội.


02’


Nguồn tài liệu tham khảo 1.Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ,


MÁY NỔ. Vụ trung học chuyên nghiệp – dạy
nghề. Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả GS.TS
NGUYỄN TẤT TIẾN, GVC. ĐỖ XUÂN KÍNH
2.KẾT CẤU TINH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG , TẬP 2. Nhà xuất bản Đại học và trung
học chuyên nghiệp. Tác giả HỒ TẤN CHUẨN,
NGUYỄN ĐỨC PHÚ, TRẦN VĂN TẾ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HCM. Tác giả NGUYỄN TẤN LỘC


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…..tháng……năm 2009
GIÁO VIÊN


Nguyễn Thành Quang


GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 135 phút


<b>Tên chương: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ </b>
cấu phân phối khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và
phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam và cơ cấu dẫn động trục cam


- Kiểm tra, sửa chữa được hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định


<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình là các loại trục cam, bánh răng cam.


I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 05 phút


- Điểm danh lớp: số học sinh vắng……Tên vắng………...
………
- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi kiểm tra:


Em hãy nói cách kiểm tra con đợi thủy lực để biết nó cịn nên hoặc hỏng .
Có mấy loại con đợi , nói ưu và nhược điểm của từng loại.


<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HỌC SINH</b>
1 Dẫn nhập


-Tại sao các xu páp nạp và
thải lại đóng, mở theo mợt
qui ḷt phù hợp với các
kỳ của động cơ. Điều này


là nhờ vào chi tiết trục
cam.


- Để hiểu rõ thêm chúng ta
đi tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lý làm việc của
trục cam và bánh răng
cam.


-Thuyết trình - Lắng nghe 03’


2 Giảng bài mới
1.Trục cam:
1.1.Nhiệm vụ:
1.2.Phân loại:
-Dựa vào cấu tạo


+Trục cam có vấu cam liền
+Trục cam có vấu cam rời.
-Dựa vào nhiêm vụ


+Cam nạp
+Cam thải
1.3.Cấu tạo:


2. Các phương pháp dẫn


-Thuyết trình + Đàm
thoại



-Vẽ hình và lấy mô
hình các chi tiết để
giải thích trực quan
-Câu hỏi:


+Trục cam quay
nhanh hay chậm hơn
trục khuỷu ? Bao
nhiêu?


-Lắng nghe , ghi
chép


-Đàm thoại theo
nhóm.


-Trả lời câu hỏi do
giáo viên đặt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

động trục cam:


2.1. Dẫn động trục cam
bằng bánh răng.


2.2. Dẫn động trục cam
bằng xích


2.3. Dẫn đợng trục cam
bằng dây đai



3. Hiện tượng, nguyên
nhân hư hỏng, phương
pháp kiểm tra, sửa chữa
các chi tiết


-Hiện tượng và nguyên
nhân hư hỏng


-Phương pháp kiểm tra,
sửa chữa


+Tại sao vấu cam
nạp và vấu cam thải
khác nhau ?


+Khi vấu cam bị
mịn thì nó có ảnh
hưởng gì khơng?


45’


40’


3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài


-Tóm lại trong bài này ta
cần nắm lại các ý sau:
+Nhiệm vụ từng chi tiết
+Phân loại các chi tiết


+Cấu tạo các chi tiết
+Các phương pháp dẫn
đợng trục cam.


-Tóm tắc lại và rút ra
các ý chính để nhấn
mạnh làm cho học
sinh quan tâm hơn
-Chỉ ra những đặc
điểm khác biệt về
cấu tạo phân biệt vấu
cam nạp, thải và các
dấu để lắp dẫn động
trục cam


-Lắng nghe và ghi
nhớ


05’


4 H ư ớng dấn tự học -Dựa vào vấu cam để xác định góc đóng,
mở của xu páp.


-Nếu lắp dẫn động trục cam một cách tùy
tiện thì có ảnh hưởng gì khơng.


-Tìm hiểu cách lắp dẫn đợng cam khơng
có dấu trên bánh cam.


02’



Nguồn tài liệu tham khảo 1.Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ,
MÁY NỔ. Vụ trung học chuyên nghiệp – dạy
nghề. Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả GS.TS
NGUYỄN TẤT TIẾN, GVC. ĐỖ XN KÍNH
2.KẾT CẤU TINH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG , TẬP 2. Nhà xuất bản Đại học và trung
học chuyên nghiệp. Tác giả HỒ TẤN CHUẨN,
NGUYỄN ĐỨC PHÚ, TRẦN VĂN TẾ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…..tháng……năm 2009
GIÁO VIÊN


Nguyễn Thành Quang


GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 135 phút


<b>Tên chương: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ </b>
cấu phân phối khí


Thực hiện ngày …..tháng……năm 2009
TÊN BÀI: <b>BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ</b>


<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI:</b>


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí đúng phương pháp và đúng yêu cầu kỹ thuật.
<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



Giáo án, giáo trình, bảng, phấn và mô hình cơ cấu phân phối khí.


I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 05 phút


- Điểm danh lớp: số học sinh vắng……Tên vắng………...
………
- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi kiểm tra:


Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt được vấu cam nạp và cam thải .
<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HỌC SINH</b>
1 Dẫn nhập


-Trong quá trình hoạt động
của động cơ thì các chi tiết
của cơ cấu phân phối khí
sẽ bị bẩn, mịn…Điều này
sẽ làm cho đợng cơ hoạt
đợng khơng kinh tế và an


tồn.


-Để hạn chế điều đó ta
phải bảo dưỡng cơ cấu
theo đúng định kỳ và theo
phương pháp sau.


-Thuyết trình - Lắng nghe 03’


2 Giảng bài mới


2. Nội dung bảo dưỡng:
2.1. Bảo dưỡng thường
xuyên.


2.2. Bảo dưỡng định kỳ.
- Kiểm tra, điều chỉnh khe
hở xu páp


- Kiểm tra, điều chỉnh đợ
cong dây xích


- Tháo làm sạch muội than
- Kiểm tra, thay mới các
chi tiết bị hư hỏng


-Thuyết trình + Đàm
thoại


-Vẽ hình và lấy mơ


hình các chi tiết để
giải thích trực quan
-Câu hỏi:


+Tại sao ta phải điều
chỉnh khe hở xu
páp ?


+Muội than trong
buồng cháy ảnh
hưởng như thế nào
đến co cấu phân phối
khí ?


-Lắng nghe , ghi
chép


-Đàm thoại theo
nhóm.


-Trả lời câu hỏi do
giáo viên đặt ra


35’


45’


40’
3 Củng cố kiến thức và kết



thúc bài


-Tóm tắc lại và rút ra
các ý chính để nhấn


-Lắng nghe và ghi
nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Tóm lại trong bài này ta
cần nắm lại các ý sau:
+Nhiệm vụ bảo dưỡng
+Nội dung bảo dưỡng


mạnh làm cho học
sinh quan tâm hơn
-Chỉ ra những nội
dung quan trọng cần
phải bảo dưỡng


4 H ư ớng dấn tự học Hãy viết các nội dung bảo dưỡng của các
loại cơ cấu khác nhau.


02’


Nguồn tài liệu tham khảo 1.Giáo trình KỸ THUẬT SỬA CHỮA ÔTÔ,
MÁY NỔ. Vụ trung học chuyên nghiệp – dạy
nghề. Nhà xuất bản giáo dục. Tác giả GS.TS
NGUYỄN TẤT TIẾN, GVC. ĐỖ XN KÍNH
2.KẾT CẤU TINH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG , TẬP 2. Nhà xuất bản Đại học và trung


học chuyên nghiệp. Tác giả HỒ TẤN CHUẨN,
NGUYỄN ĐỨC PHÚ, TRẦN VĂN TẾ,


NGUYỄN TẤT TIẾN, PHẠM VĂN THỂ.
3.Giáo trình THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG 1.
Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố
HCM. Tác giả NGUYỄN TẤN LỘC


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày…..tháng……năm 2009
GIÁO VIÊN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×