Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

GA Hinh 6Chuan KTKN 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.43 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 Ngy soạn: 19/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 1 Ngy dạy: 20/08/10</b></i>


<i><b>Chương I: ĐOẠN THẲNG</b></i>



<i><b>§</b></i>

<i><b>1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ
điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm,
đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu , 


<i><b>* Thái độ: </b></i>Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập.


- Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp.
<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình ln lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bi cũ:</b>
<b>3.</b> <b>Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu mơn Hình học 6 (2 phút).</b></i>
- GV giới thiệu nội dung của


chương I như SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu về điểm (10 phút)</b></i>
+ GV chỉ vào dấu đinh có trên bảng,


trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là
một điểm.


+ Tìm hình ảnh khác của điểm trong
thực tế.


+ Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên.
+ GV giới thiệu cách đặt tên điểm:
dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho
điểm như A, B, C, …


+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 điểm A,
B, C.


+ Với 3 điểm như hình vẽ ta gọi đó
là 3 điểm phân biệt.


+ Cho hình vẽ: M  N


Theo hình vẽ ta có mấy điểm? Hai


điểm này có gì khác những điểm
trên? Hai điểm trùng nhau:


HS tìm hình ảnh vết mực,
chấm nhỏ, là những hình
ảnh của điểm.


HS vẽ 3 điểm A, B, C:


Có hai điểm M và điểm N.
Hai điểm này trùng nhau


<i><b>1. Điểm:</b></i>


- Dấu chấm nhỏ trên trang
giấy là hình ảnh của điểm.
Ta có 3 điểm phân biệt:


Hai điểm trùng nhau:


M  N


- Bất cứ hình nào cũng là
một tập hợp các điểm.


<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu về đường thẳng (13 phút)</b></i>
+ Ngoài điểm, đường thẳng cũng là



những hình cơ bản, không định
nghĩa.


+ Hình ảnh đường thẳng mà các
em thường bắt gặp là: mép bàn


+ Sợi chỉ căng thẳng, mép
tường thẳng, …


<i><b>2. Đường thẳng:</b></i>


 A B


C


 A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Dùng đầu bút gạch theo
thước thẳng.


HS lên bảng vẽ hình:


+ HS nhận xét: đường thẳng
khơng bị giới hạn về 2 phía.
+ Có điểm K, O, Q, đường
thẳng d, m.


+ Điểm K nằm trên đường
thẳng d, điểm Q nằm trên
đường thằng m.



+ Có vơ số điểm nằm trên
nó.


thẳng, mép bảng, …


+ Tìm vài hình ảnh trong thực tế để
minh họa đường thẳng?


+ Làm thế nào để vẽ một đường
thẳng?


+ Ta dùng bút chì gạch theo mép
thước thẳng, dùng chữ cái in
thường để đặt tên cho đường thẳng.
+ 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng
và đặt tên cho đường thẳng đó.
+ 1 HS khác lên bảng vẽ 1 đường
thẳng và đặt tên cho đường thẳng
đó.


+ Theo hình vẽ ta có mấy đường
thẳng? Đọc tên của các đường
thẳng trên bảng.


+ Sau khi kéo dài các đường thẳng
về 2 phía, có nhận xét gì?


+ Trong hình vẽ trên có những
đường thẳng nào? Có những điểm


nào?


+ Điểm nào nằm trên, không nằm
trên đường thẳng đã cho?


+ Mỗi đường thẳng có bao nhiêu
điểm nằm trên nó?


Sợi chỉ căng thẳng; mép
bảng là hình ảnh của đường
thẳng.


<i><b>Họat động 4:</b></i><b>Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 phút)</b>
GV nói:


- Điểm A thuộc đường thẳng d.
- Điểm A nằm trên đường thẳng d
- Đường thẳng d đi qua điểm A.
- Đường thẳng d chứa điểm A.
Tướng ứng với điểm B thì sao?
HS đứng tại chỗ đọc.


+ GV yêu cầu HS nêu cách khác
nhau về ký hiệu: A  d; B  d
+Quan sát hình vẽ có nhận xét gì?


- Điểm A thuộc đường thẳng
d.


- Điểm A nằm trên đường


thẳng d


- Đường thẳng d đi qua điểm
A.


- Đường thẳng d chứa điểm
A.


<i><b>3. Điểm thuộc đường thẳng</b></i>
<i><b>– Điểm không thuộc đường</b></i>
<i><b>thẳng</b></i>




Điểm A thuộc đường thẳng
d. Ký hiệu: A  d.


Điểm B không thuộc đường
thẳng d. Ký hiệu: B  d
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)</b></i>


<b>? </b>Hình 5 (SGK)


Cho HS quan sát hình trong SGK
trả lời miệng


C  a; E  a


2 HS lên bảng làm bài 2, bài
3 (SGK)



<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>


-Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng.


-Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.
-Làm bài tập: 4, 5, 6, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>:


A





B
d
a
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 2 Ngày soạn: 29/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 2 Ngày dạy: 30/08/10</b></i>


<b>§</b>

<b>2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa
hai điểm. Hiểu được tính chất rong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật
ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính
xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
- HS: Thước thẳng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b></i>
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra


1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao
cho M  b.



2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao
cho M  a ; A  b; A  a


3) Vẽ điểm N  a và N  b.
4) Hình vẽ có đặc điểm gì?


+ GV nêu: ba điểm M, N, A cùng
nằm trên đường thẳng a => ba điểm
M, N, A thẳng hàng.


HS thực hiện: a
N


A b
M


Nhận xét đặc điểm:


- Hình vẽ có hai đường
thẳng a và b cùng đi qua
điểm A.


- Ba điểm M, N, A cùng
nằm trên đường thẳng a.
<i><b>Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)</b></i>
+ GV: khi nào ta có thể nói ba điểm


A, B, C thẳng hàng? (Dựa vào hoạt
động 1).



+ Khi nào ta có thể nói ba điểm A,
B, C khơng thẳng hàng?


+ Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm
thẳng hàng? Ba điểm không thẳng
hàng?


+Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba
điểm không thẳng hàng ta nên làm
như thế nào?


+ Ba điểm A, B, C cùng
thuộc một đường thẳng thì
ta nói chúng thẳng hàng.
+ Ba điểm A, B, C không
thẳng hàng (SGK).


+ HS lấy khoảng 2 – 3 ví dụ
về 3 điểm thẳng hàng; 2 ví
dụ về 3 điểm khơng thẳng
hàng.


+ Vẽ ba điểm thẳng hàng:
vẽ đường thẳng rồi lấy ba
điểm thuộc đường thẳng đó.


<i><b>1. Thế nào là ba điểm thẳng</b></i>
<i><b>hàng?</b></i>


A, B, D cùng thuộc một


đường thẳng, ta nói ba điểm
này thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Để nhận biết ba điểm cho trước có
thẳng hàng hay không ta làm như
thế nào?


+ Có thể xảy ra nhiều điểm cùng
thuộc đường thẳng hay khơng? Vì
sao? Nhiều điểm khơng thuộc
đường thẳng hay khơng? Vì sao?
=> GV giối thiệu nhiều điểm thẳng
hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
Bài tập 8 tr.106 (SGK)


Bài tập 9 tr.106 (SGK)


Bài tập 10 tr.106 (SGK) phần a, c.


+ Vẽ ba điểm không thẳng
hàng: vẽ đường thẳng trước,
rồi lấy hai điểm thuộc
đường thẳng; một điểm
không thuộc đường thẳng
đó (HS thực hành vẽ).
HS trả lời miệng.


2 HS thực hành trên bảng.
Cả lớp làm vào vở



<i><b>Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút)</b></i>
GV vẽ hình lên bảng:


Kể từ trái sang phải, vị trí các điểm
như thế nào đối với nhau?


+ Trên hình có mấy điểm đã được
biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm
giữa 2 điểm A, C.


+ Trong ba điểm thẳng hàng có bao
nhiêu điểm nằm giữa hai điểm cịn
lại?


+ Nếu nói: “Điểm E nằm giữa hai
điểm M, N” thì ba điểm này có
thẳng hàng hay không?


+ Điểm B nằm giữa 2 điểm
A và C.


+ Điểm A, C nằm về hai
phía đối với điểm B.


+ Điểm B và C nằm cùng
phía đối với điểm A.


+ Điểm A và B nằm cùng
phía đối với điểm C.



HS trả lời câu hỏi. Rút ra
nhận xét.


=> Nhận xét: SGK trang
106


Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm
giữa hai điểm thì ba điểm
ấy thẳng hàng.


<i><b>2. Quan hệ giữa ba điểm</b></i>
<i><b>thẳng hàng:</b></i>


<i><b> </b></i>Trong ba điểm thẳng hàng
có một và chỉ một diểm nằm
giữa hai điểm còn lại.


A M B
Điểm M nằm giữa hai
điểm A và B


<i><b>Hoạt động 4: Đánh giá (12 phút)</b></i>
Bài 11 trang 107 SGK


Bài 12 trang 107 SGK


Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E
nằm giữa F và K).



2) Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với
E.


3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm
còn lại


HS làm miệng tại chỗ <i><b>3. Luyện tập:</b></i>


Bài 11 trang 107 SGK
Bài 12 trang 107 SGK


Bài tập: Vẽ hình theo cách
diễn đạt:


<i><b>Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp: (3 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 3 Ngày soạn: 04/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 3 Ngày dạy: 06/09/10</b></i>


<b>§</b>

<b>3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết các khái
niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Đường thẳng cắt nhau, song song. Biết thêm
hai cách đặt tên cho đường thẳng.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
- HS: Thước thẳng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)</b></i>
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra


1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng
hàng, không thẳng hàng?


2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi
qua A. Vẽ được bao nhiêu đường
thẳng đi qua điểm A?


3) Cho điểm B (B  A), vẽ đường
thẳng đi qua A và B.



4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua
A và B?


* Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi
qua hai điểm?


HS vẽ trên bảng và trả lời
câu hỏi.


Cả lớp làm vào nháp.
A B
HS dưới lớp nhận xét bài
làm của bạn.


HS nhận xét có 1 đường
thẳng đi qua hai điểm A và
B


<i><b>Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (10 phút)</b></i>
+ Vẽ đường thẳng như thế nào? Dựa
vào bài cũ?


+ Nhận xét:


Bài tập: Cho hai điểm P, Q vẽ
đường thẳng đi qua hai điểm Pvà Q
Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi
qua P và Q?



+ Có em nào vẽ được nhiều hơn


+ Một HS đọc cách vẽ
đường thẳng trong SGK.
+ Một HS thực hiện vẽ trên
bảng, cả lớp tự vẽ vào vở.
+ HS nhận xét:


- Chỉ vẽ được một đường
thẳng đi qua P, Q.


P Q


<i><b>1. Vẽ đường thẳng:</b></i>


+ Đặt cạnh thước đi qua hai
điểm A, B.


Trùng nhau Phân biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đường thẳng qua hai điểm P và Q
không?


+ Cho hai điểm M và N. Vẽ đường
thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường
thẳng vẽ được?


+ Cho hai điểm E và F, vẽ đường
thẳng đi qua hai điểm đó?



Số đường vẽ được?


HS vẽ:


M N
1 đường thẳng


HS vẽ:


E F
Vô số đường đi qua hai
điểm E và F


+ Dùng đầu bút chì vạch
theo cạnh thước.


A B


<i><b>Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng (10 phút)</b></i>
- Đọc SGK mục 2 trang 108 trong 3


phút và cho biết có những cách đặt
tên cho đường thẳng như thế nào?


GV yêu vầu HS làm <b>? </b> hình 18
SGK.


+ Cho ba điểm A, B, C không thẳng
hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai
đường thẳng này có đặc điểm gì



+ Dùng hai chữ cái in hoa
AB (BA) (tên của hai điểm
thuộc đường thẳng đó).
+ Dùng một chữ cái in
thường.


+ Dùng hai chữ cái in
thường


HS làm <b>?</b> HS trả lới miệng:
Hai đường thẳng AB, AC
có một điểm chung là A;
Điểm A là điểm duy nhất.


<i><b>2. Tên đường thẳng:</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (10 phút)</b></i>
Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí


tương đối của hai đường thẳng là cắt
nhau, trùnh nhau thì có thể xảy ra 2
đường thẳng khơng có điểm chung
khơng?


+ Hai đường thẳng không trùng
nhau gọi là hia đường thẳng phân
biệt  chú ý SGK


+ Tìm trong thực tế hình ảnh hai


đường thẳng song song, cắt nhau?
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 đường
thẳng phân biệt.


+ Chú ý vẽ hai đường thẳng cắt
nhau, trùng nhau song song).


Hai đường thẳng sau có cắt nhau
không?


HS:Hai đường thẳng AB,
AC cắt nhau tại giao điểm
A (một điểm chung)


Hai đường thẳng song song:
Đường ray xe lửa.


HS: Vì đường thẳng khơng
giới hạn về hai phía, nếu
kéo dài ra mà chúng có
điểm 1 chung thì chúng cắt
nhau


<i><b>3. Hai đường thẳng trùng</b></i>
<i><b>nhau, cắt nhau, song song: </b></i>


Chú ý: Học Sgk trang 109


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố: (8 phút)</b></i>
Bài 16, 17, 19 trang 109 (SGK)



<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 12/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 4 Ngày dạy: 13/09/10</b></i>


<b> </b>

<b>§4</b>

<b>. Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba
điểm thẳng hàng theo vị trí.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế
<i><b>* Thái độ: </b></i>Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc


* HS: Mỗi nhóm thực hành (1 tổ HS từ 8 – 10 em) chuẩn bị 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến
8 cọc tiêu một đầu nhọn (hoặc cọc có thể đứng thẳng) được sơn mào đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng
bằng tre hoặc bằng gỗ dài khoảng 1,5 m


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thực hành.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>: <b>(3 phút)</b>
Kiểm tra dụng cụ thực hành


<i><b>Hoạt động 2: Thông báo nhiệm vụ (5 phút)</b></i>
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng


hàng nằm giữa hai cột mốc AvàB.
b) Đào hố trồng cây C thẳng hàng
với hai cây A và B đã có ở hai đầu
Khi đã có những dụng cụ trong tay
chúng ta cần làm như thế nào?


+ 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải
làm (hoặc phải biết cách làm)
trong tiết học này.


+ Cả lớp ghi bài


<i><b>1. Dụng cụ:</b></i>


3 thanh gỗ nhẹ có gắn
dây dọi (nên sơn màu)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm (7 phút)</b></i>
+ GV làm mẫu trước toàn lớp:



B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng
đứng với mặt đất tại hai điểm A và
B.


B2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A.
HS 2 đứng ở vị trí điểm C (điểm C
áng chừng nằm giữa A và B).
B3: HS1 nhắm và ra hiệu cho HS 2
đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho
HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn
toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và
C.3 điểm A, B, C thẳng hàng
+ GV thao tác: Chôn cọc C thẳng
hàng với 2 cọc A, B ở hai vị trí của
C. (C nằm giữa A và B; B nằm
giữa A và C).


+ Cả lớp cùng đọc mục 3 trang
108 trong SGK (hướng dẫn
cách làm) và quan sát kỹ hai
tranh vẽ ở hình 24 và hình 25
trong thời gian 3 phút.


+ Hai đại diện HS nêu cách
làm.


HS ghi bài vào vở


Lần lượt hai HS thao tác đặt


cọc C thẳng hàng với hai cọc
A, B trước toàn lớp (mỗi HS
thực hiện một trường hợp về vị
trí của C đối với A, B)


<i><b>2. Cách thực hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 4: Học sinh thực hành theo nhóm (24 phút)</b></i>


- Nhóm trưởng (là tổ trưởng
các tổ) phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên tiến hành
chôn cọc thẳng hàng với hai
mốc A và B mà giáo viên cho
trước (cọc ở giữa hai mốc A, B
cọc nằm ngồi A, B)


- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên
bản thực hành theo trình tự các
khâu:


1) Chuẩn bị thực hành (kiểm
tra từng cá nhân)


2) Thái độ, ý thức thực hành
(cụ thể từng cá nhân).


3) Kết quả thực hành: Nhóm tự
đánh giá Tốt – Khá – Trung
bình (Hoặc có thể tự cho điểm)



<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Đánh giá (3 phút).</b></i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
- GV tập trung HS và nhận xét tồn lớp.


<i><b>Hoạt động 6: Kết thúc (3 phút).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 19/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 5 Ngày dạy: 20/09/10</b></i>


<b> §5</b>

<b>. TIA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* </b><b>Kiến thức: </b></i>HS biết khái niệm tia, khái niệm hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Phát biếu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét
của HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng
- HS: Thước thẳng


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.



- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b></i>


- Vẽ điểm O thuộc đường thẳng xy - Một HS lên bảng
<i><b>Hoạt động 2: Tia (15 phút).</b></i>


+ GV vẽ lên bảng:
- Đường thẳng xy.


- Điểm O trên đường thẳng xy
+ GV dùng phấn màu tô phần
đường thẳng Ox. Giới thiệu: Hình
gồm điểm O và phần đường thẳng
này gọi là một tia gốc O.


- Thế nào là một tia gốc O?


- GV giới thiệu tên của hai tia Ox
và tia Oy (còn gọi là nửa đường
thẳng Ox, Oy)



- Cách gọi tên: Gọi tên gốc trước
rồi mới gọi tên của phần đường
thẳng.


- Tia Ox: gốc O.


- Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở
điểm O và không bị giới hạn về
phía x.


- Củng cố bằng bài tập 25 SGK.
Dựa vào bài 25 phân biệt đường
thẳng AB, tia AB, tia BA.


- Đọc tên các tia trên hình vẽ:


HS vẽ vào vở.


Học sinh đọc định nghĩa
trong SGK.


Trả lời miệng bài 22 SGK
Tia Ox còn gọi là nửa đường
thẳng Ox.


Tia Ox còn gọi là nửa đường
thẳng Ox.


HS làm bài 25 vào vở



HS kể tên các tia:


<i><b>1. Tia:</b></i>


Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng bị chia ra bởi
điểm O được gọi là một tia gốc
O.


O x
Tia Ox hay nửa đường thẳng
Ox m


A


Tia Am hay nửa đường thẳng
Am


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì?
=> Hai tia đối nhau:


Hai tia Ox và Oy cùng tạo
thành một đường thẳng, cùng
chung gốc O


<i><b>Hoạt động 3: Hai tia đối nhau (11 phút)</b></i>
Quan sát và nói lại đặc điểm của
hai tia Ox và Oy trên hình vẽ.





Hai tia Ox và Oy là hai tia đối
nhau.


GV ghi:Nhận xét (SGK)


- Hai tia Ox và Om trên hình vẽ
trên có phải là hai tia đối nhau
không?


- Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ
rõ từng tia trên hình


Củng cố: <b>?1 </b> SGK:


x A B y
Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.


(1) – Hai tia chung gốc
(2) – Hai tia tạo thành một
đường thẳng.


Một HS đọc nhận xét trong
SGK.


Tia Ox và tia Om khơng đối
nhau vì không thỏa mãn điều
kiện hai tia tạo thành một
đường thẳng.



HS vẽ hình:


B n
m


a) Hai tia Ax, By khơng đối
nhau vì khơng thỏa mãn u
cầu chung gốc.


b) Các tia đối nhau: Ax và
Ay.


Bx và By


<i><b>2. Hai tia đối nhau: </b></i>


Hai tia có chung gốc và tạo
thành một đường thẳng gọi là
hai tia đối nhau.


y O x
Ox, Oy là hai tia đối nhau.
Nhận xét: SGK trang 112


<i><b>Hoạt động 4: Hai tia trùng nhau (8 phút)</b></i>
GV dùng phấn màu vẽ tia AB, rồi


dùng phấn màu khác vẽ tia Ax.
A B x
Các nét phấn trùng nhau  Hai tia


trùng nhau.


Tìm hai tia trùng nhau trong hình
vẽ ở phần <b>?1</b>


+ GV giới thiệu hai tia phân biệt.
Củng cố <b>?2 </b> SGK


y
B
O


A x


HS quan sát hình vẽ của GV
+ Quan sát và chỉ ra đặc điểm
của hai tia Ax, AB:


- Chung gốc.


- Hai tia cùng nằm trên
một đường thẳng.


a) Tia OB trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax không
trùng nhau vì khơng chung
gốc.


c) Hai tia Ox và Oy khơng đối
nhau vì không thỏa mãn tạo


thành một đường thẳng.


<i><b>3. Hai tia trùng nhau:</b></i>


A B x
Hai tia Ax và AB là hai tia
trùng nhau


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (5 phút).</b></i>
Bài 22 b, c SGK.


- Kể tên tia đối của tia AC …


- Viết thêm ký hiệu x, y vào hình và
phát triển thêm câu hỏi.


- Trên hình vẽ có mấy tia, chỉ rõ?


HS trả lời miệng.


Hai tia AB và AC đối nhau.
Hai tia trùng nhau: CA và
CB; BA và BC


Bài 22 tr.112 SGK


x y


<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>



- Nắm vững 3 khái niệm: + Tia gốc O + Hai tia đối nhau + Hai tia trùng nhau
- BTVN 23, 24 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần 6 Ngày soạn: 26/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 6 Ngày dạy: 27/09/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


HS biết khái niệm tia, khái niệm hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


Luyện cho HS kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa,
điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình


<i><b>* Thái độ:</b></i>


Vẽ hình cẩn thận, đúng, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng
- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Vẽ hai tia Bn và Bm đối nhau - Một HS lên bảng làm


<i><b>Hoạt động 2: Luyện bài tập về nhận biết khái niệm (10 phút)</b></i>
Bài 1: (GV kiểm tra HS)


1) Vẽ đường thẳng xy. Lấy
điểm O bất kỳ trên xy.


2) Chỉ ra và viết tên hai tia
chung gốc O. Tơ đỏ một trong
hai tia, tơ tia cịn lại khác màu.
3) Viết tên hai tia đối nhau?
Hai tia đối nhau có đặc điểm
gì?


Bài 2: (HS làm theo nhóm trên
bảng nhóm)


Vẽ hai tia đối nhau Ot, Ot’
1) Lấy A  Ot, B  Ot’. Chỉ ra
các tia trùng nhau.



2) Tia Ot và At có trùng nhau
khơng? Vì sao?


3) Tia At và Bt’ có đối nhau
khơng? Vì sao?


4) Chỉ ra vị trí của ba điểm A,
O, B đối với nhau?


1 HS lên bảng cả lớp làm
vào vở:


x y
Hai tia chung gốc: tia Ox,
tia Oy


Hai tia đối nhau là tia Ox và
tia Oy


Hai tia đối nhau có đặc
điểm là chung gốc và hai
tia tạo thành một đường
thẳng.


HS làm theo nhóm
Sửa bài tập tịan lớp


<b>Bài 1:</b>



x y
Hai tia chung gốc: tia Ox, tia Oy
Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung
gốc và hai tia tạo thành một đường
thẳng.


<b>Bài 2</b>


t A O B t’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: Điền vào chỗ trống để
được câu đúng trong phát biểu
sau:


1) Điểm K nằm trên đường
thẳng xy là gốc chung của …..


HS trả lời miệng


x K y


<b>Bài 3:</b>


1) Điểm K nằm trên đường thẳng xy là
gốc chung của …………


2) Nếu điểm A nằm giữa điểm
B và C thì:



- Hai tia ……… đối nhau.
- Hai tia CA và … trùng nhau
- Hai tia BA và BC ………
3) Tia AB là hình gồm điểm
……… và tất cả các điểm
…… với B đối với ……..
4) Hai tia đối nhau là ……
5) Nếu ba điểm E, F, H cùng
nằm trên một đường thẳng thì
trên hình có:


a) Các tia đối nhau là ………
b) Các tia trùng nhau là ……
Bài 4: Trong các câu sau, em
hãy chọn câu đúng.


a) Hai tia Ax và Ay chung gốc
thì đối nhau.


b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm
trên đường thẳng xy thì đối
nhau


c) Hai tia Ax, By cùng nằm
trên đường thẳng xy thì đối
nhau


d) Hai tia cùng nằm trên đường
thẳng xy thì trùng nhau.



2)


B A C


3)


A B
5)


E F H
GV ghi sẵn đề ra bảng phụ
Làm việc cả lớp


a) sai
b) đúng
c) sai
d) sai


2) Nếu điểm A nằm giữa điểm B và C
thì:


- Hai tia ……… đối nhau.
- Hai tia CA và ………… trùng nhau
- Hai tia BA và BC ………..
3) Tia AB là hình gồm điểm ……… và
tất cả các điểm ……… với B
đối với ………


4) Hai tia đối nhau là ………
5) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên


một đường thẳng thì trên hình có:
a) Các tia đối nhau là ………
b) Các tia trùng nhau là ………


<i><b>Hoạt động 4: Bài tập luyện vẽ hình (15 phút)</b></i>
Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng


hàng A, B, C


1) Vẽ ba tia AB, AC, BC
2) Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD


AC và AE


3) Lấy M  tia AC vẽ tia BM


Hai HS lên bảng vẽ trên
bảng


Cả lớp vẽ vào vở


<b>Bài 5:</b>


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (3 phút)</b></i>
- Thế nào là một tia gốc O?


- Hai tia đối nhau là hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì?
<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà : (2 phút)</b></i>



- Ôn tập lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn:13/10/10 Ngày dạy:14 /10 /10</b></i>
<i><b>Tiết 7</b></i>

<b><sub> §6</sub></b>

<b><sub>. ĐOẠN THẲNG</sub></b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng
<i><b>* Kỹ năng: - </b></i>Học sinh biết vẽ đoạn thẳng


- Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB


- Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt
tia


<i><b>* Thái độ: </b></i>Luyện kỹ năng vẽ hình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng
- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (Lång vµo bµi míi)
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Định nghĩa đoạn thẳng (22 phút)</b>



- KT: Hiểu đợc đ/n đoạn thẳng là gì?


- KN: Biết vẽ đoạn thẳng, phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB
- HS vẽ theo diễn đạt của GV


1. Vẽ đường thẳng xy.


2. Vẽ tia BA, tia CA cùng nằm
trên một đường thẳng.


- Nhận xét bài làm của HS
- Xác định gốc của hai tia BA,
CA?


- Có thể kéo dài về hai đầu A và
C được khơng?


- Vậy: Hình gồm hai điểm A, C
và những điểm nằm giữa A và C
được gọi là đoạn thẳng AC.
- 1 HS nhắc lại định nghĩa đoạn
thẳng AC.


- 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng
AB và PQ bất kỳ


- Nêu định nghĩa đọan thẳng AB,
PQ.


- Phân biệt tia AB, đường thẳng


AB, đoạn thẳng AB


- Bài 33 tr.115 điền vào chỗ
trống:


a) Hình gồm hai điểm … và tất
cả các điể nằm giữa …… được
gọi là đoạn thẳng RS.


- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
bảng phụ.


x y


HS nhắc lại kháiniệm
HS lên bảng vẽ hình


HS đứng tại chỗ làm bài 33 tr.115
GV có thể thay đổi tên đoạn


<i><b>1. Đoạn thẳng AB là gì?</b></i>


Hình gồm hai điểm A, B và tất
cả các điểm nằm giữa A, B được
gọi là đoạn thẳng AB.


A, B gọi là hai mút của đoạn
thẳng AB.


<b>Bài 33 tr.115 SGK</b>



a) Hình gồm hai điểm <b>R, S</b> và tất cả
các điểm nằm giữa <b>R, S</b> được gọi là
đoạn thẳng RS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hai điểm … gọi là 2 mút của
đoạn thẳng RS


b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm


<b>Bài tập:</b>


a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c
cắt nhau đôi một tại 3 điểm A,
B, C


Chỉ ra các đoạn thẳng trên
hình?


b) Đọc tên các đường thẳng
(các cách khác nhau?)


c) Chỉ ra 3 tia trên hình?


d) Ba điểm A, B, C có thẳng
hàng khơng?


e) Quan sát đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng AC có đặc điểm


gì?


AB và AC có 1 điềm chung là
A. Ta nói AB và AC cắt nhau.


thẳng để HS nhắc lại định nghĩa
và khác sâu kiến thức


HS hoạt động nhóm trong 5
phút


Sau đó các nhóm treo bài của
nhóm mình lên bảng


Các thành viên dưới lớp nhận
xét bài làm của các nhóm


Đại diện nhóm giải thích từng
câu


b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm
<b>hai điểm P, Q và tất cả các</b>
<b>điểm nằm giữa P,Q </b>


Bài tập:


a) Các đoạn thẳng: AB, AC, BC
b) Đường thẳng: AB (a); BC (c);
AC (b)



c) 5 tia: AB, AC, CB


d) Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng


e) Đoạn thẳng AB và đọan thẳng
AC có điểm A chung


<i><b>Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (13phút)</b></i>


- KT: Hiểu thế nào là hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.
- KN: Vẽ và nhận dạng đợc hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.
HS quan sỏt hỡnh vẽ ở bảng phụ nhận dạng hai đọan thẳng cắt nhau (hỡnh a), đọan thẳng cắt
tia (hỡnh b), đọan thẳng cắt đường thẳng (hỡnh c)


a) b) c)


Một số trường hợp khác về: hai đọan thẳng cắt nhau, đọan thẳng cắt tia, đọan thẳng cắt đường thẳng


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)</b></i>
- Đọan thẳng PK là gì?


- Bài 35, 36 tr.116 SGK


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn vể nhà (2 phút)</b></i>
- Ôn tập lý thuyết.


- BTVN: 24, 26, 28 (SBT)
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>



………
………
.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i> HS nắm vững kh¸i niƯm độ dài đoạn thẳng .


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>HS biết dùng thước để đo độ dài đọan thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng.
<i><b>* Thái độ:</b></i>Rèn luyện kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và tính cẩn thận khi đo


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, thước thng, thc gp, thc dõy, máy chiếu, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia mm.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>KiĨm tra bµi cũ</b>


<b>- KT: </b> Kiểm tra khái niệm đoạn thẳng là gì.
<b>- KN: </b>Vẽ đoạn thẳng .


? Đoạn thẳng AB là gì? HÃy vẽ đoạn thẳng AB . Chỉ rõ mút của đoạn thẳng ấy?


<i><b>Hot ng 2: Khỏi nim độ dài đoạn thẳng (5 phút)</b></i>


<b>- KT: </b> Nắm đợc khái niệm độ dài đoạn thẳng.


<b>- KN: </b>Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài một đoạn thẳng cho trớc.
Đọc đợc độ dài đoạn thẳng khi đo.


- 1 HS đo đoạn thẳng AB
- GV hướng dẫn HS viết kết
quả đo bằng ký hiệu và bằng
ngôn ngữ.


- Nêu cách đo:


GV nhận xét, uốn nắn HS
cách đo chính xác


- Cách đo:


- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B
sao cho A trùng với vạch số 0


- Đầu B trùng với vạch nào trên thước
thì chính là số đo của đoạn AB


<i><b>Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng (18 phút)</b></i>
- Để đo độ dài của đoạn thẳng


ta dùng dụng cụ gì?



- Nêu lại cách đo độ dài đọan
thẳng AB?


- Nếu A và B trùng nhau thì
độ dài của đoạn AB bằng bao
nhiêu?


- GV: độ dài của đoạn AB hay
cịn nói cách khác là khỏang
cách giữa hai điểm A và B


- Để đo độ dài của đọan thẳng ta dùng
thước có chia khoảng mm


- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B
sao cho A trùng với vạch số 0


- Đầu B trùng với vạch nào trên thước
thì chính là số đo của đoạn AB


- Nếu A  B thì đoạn thẳng AB có độ
dài bằng 0 (AB = 0)


<i><b>1. Đo đoạn thẳng:</b></i>


a. Dông cô đo: Thớc có
chia khoảng mm


b. Cách đo: (SGK)



KÝ hiƯu: AB = 17 cm hc
BA = 17 cm


<i>* Nhận xét:</i>


Mỗi đọan thẳng có
một độ dài xác định. Độ
dài của đoạn thẳng là một
số dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Một đoạn thẳng có bao nhiêu
độ dài? Độ dài là số dương
hay số âm? (Số dướng là số
lớn hơn 0)?


-GV nhấn mạnh:


Độ dài của đọan AB bằng
cm là xác định và là số dương
 Nhận xét:


- Mỗi đọan thẳng có một độ dài xác
định. Độ dài của đoạn thẳng là một số
dương


- Tiếp thu


<i><b>Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng (12 phút)</b></i>
- Đo độ dài cây bút và đo độ



dài của quyển sách?


- Hai vật này có độ dài bằng
nhau không?


- Vậy để so sánh hai đọan
thẳng, ta so sánh gì?


- Yêu cầu HS đ5c SGK và làm
<b>?1</b>


- So sánh hai đoạn thẳng trên
bảng (AB và PQ)


- HS tiến hành đo và so sánh độ dài
của hai vật


- Kết luận độ dài của hai vật


- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh
hai độ dài của chúng.


- Cả lớp làm <b>?1 </b>GV yêu cầu HS đọc
kết quả và sau đó so sánh


EF = GH
AB = IK
EF < CD
- PQ>AB



<i><b>2. So sánh hai đoạn </b></i>
<i><b>thẳng:</b></i>


AB = CD = 2cm
EF = 3,5 cm


Nên EF > AB và CD < EF


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)</b></i>
* So sánh các cặp đọan thẳng
sau:


a) AB = 7cm
CD = 5 cm
b) AB = 4 cm.
CD = 4 cm
c) AB = a cm
CD = b cm


- GV nhận xét bài làm của HS
- Làm <b>?2 </b> nhận dạg một số
thước đo


- Làm <b>?3</b> kiểm tra xem 1 inch
= ?


- 3 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm
vào bảng cá nhân


a)










5cm
cm
7
cm
5
CD
7cm
AB


=> Đoạn thẳng AB dài
hơn đoạn thẳng CD (AB>CD)


b)





cm
4
CD
cm.


4
AB


=> AB = CD
c)


- Nếu a > b => AB > CD
- Nếu a = b => AB = CD
- Nếu a < b => AB < CD
- Theo dõi


- Cả lớp làm <b>?2</b>


HS đứng tại chỗ trả lời
- Làm ?3 1 inch = 2,54 cm


* So sánh các cặp đọan
thẳng sau:
a)








5cm
cm
7


cm
5
CD
7cm
AB
=> Đoạn
thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD (AB>CD)
b)





cm
4
CD
cm.
4
AB


=> AB =
CD


c)


- Nếu a > b => AB > CD
- Nếu a = b => AB = CD
- Nếu a < b => AB < CD



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A M <sub>B</sub>


<i><b>Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 9 Ngày dạy: 16/10/09</b></i>


<b>§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu được điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi AM + MB = AB. Nhận biết được
một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận “ Nếu có


a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số cịn lại”


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS có kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai đểm khác.
<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục HS tính cẩn thận khi vẽ hình, khi đo độ dài đoạn thẳng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, thước thẳng, thước gấp, thước dây. Bảng phụ.
* HS: Thước thẳng có chia mm.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


* Câu hỏi: HS làm bài tập sau:


Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.


* Đáp án.


AM =
BM =
AB =


* Nhận xét, cho điểm: Nhận xét cách đo. Kết quả đo.
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>
Bảng phụ:


- Hãy vẽ ba điểm thẳng
hàng A, M, B sao cho M
nằm giữa A và B.


- Đo AM, MB, AB
- So sánh AM + MB với
AB


- Điền vào chỗ trống: “
<i>Nếu điểm M .... hai điểm </i>
<i>A và B thì AM + MB = </i>
<i>AB. Ngựơc lại, nếu ... </i>
<i>thì điểm M nằm giữa A </i>
<i>và B”</i>


- Cho các nhóm lên bảng


trình bầy


- Cho các nhóm nhận xét
- Đọc ví dụ SGK


- Làm bái tập 46 theo cá


- Làm theo nhóm vào
nháp.


- Các nhóm lên trình bày
trên bảng


- Nhận xét chéo giữa các
nhóm


- Tìm hiểu ví dụ
- Hồn thiện vào vở


<b>1. Khi nào thì tổng độ dài AM + MB</b>
<b>= AB:</b>


? 1




A M <sub>B</sub>


AM = ...
MB = ...


AB = ...
AM + MB = AB


“Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa
A và B”


Ví dụ: SGK
Bài tập 46. SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhân


- Làm bài tập 47 SGK


- Cho HS nhận xét


- Nhận xét


- Biết M là điểm nằm giữa
hai điểm hai điểm A và B.
Làm thế nào để đo hai lần,
mà biết độ dài của cả ba
doạn thẳng AM, MB, AB.
Có mấy cách làm ?
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- Cho HS đọc thông tin
trong SGK



- Giới thiệu các dụng cụ
đo độ dài như trong SGK


- Trình bày trên bảng nội
dung bài


- Hồn thiện vào vở
- Nhận xét trên bảng


- Hoàn thiện vào vở.
- Đo AM, MB. Tính AM +
MB = AB....


- Đọc thơng tin
- Tiếp thu


Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK


Thay số, ta có 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm


Bài tập 47. Sgk


E M F


Vì M nằm giữa E và F nên
EM + MF = EF


Thay số, ta có 4 +MF = 8


MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF


<b>2. Một vài dụng cụ đo:</b>


<b>4. Củng cố:</b><i><b>Hoạt động 4: </b></i>
- HS làm bài tập 50. SGK


Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
- Bài tập 51. SGK


Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm)
Vậy A nằm giữa V và T
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b><i><b>Hoạt động 15</b></i>
- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập 48, 49, 52 SGK
- Làm các bài tập 47, 48, 49 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tuần 10 Ngày soạn: 22/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 10 Ngày dạy: 23/10/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua
một số bài tập.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập.
* Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)</b></i>
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Khi nào thì độ dài AM cộng MB
bằng AB?


- Làm bài 46 SGK
HS2:


- Để kiểm tra xem điểm A có nằm
giữa hai điểm O; B không ta làm
như thế nào?


- Làm bài 48 SGK



GV yêu cầu HS trong lớp làm bài,
sau đó nhận xét bài làm của bạn.


2 HS lên bảng cùng làm bài,
mỗi HS làm vào một bảng
phụ


HS dưới lớp làm vàp bảng
phụ.


HS1: N là một điểm của
đọan IK => N nằm giữa I; K
=> IN + NK = IK mà IN =
3cm


NK = 6cm => IK = 3+ 6 =
9cm


HS2:


5
1


độ dài sợi dây là:
1,25 .


5
1



= 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học đó:
4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút)</b></i>


Bài 49 SGK:


- Đề bài cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu một HS đọc đề to, rõ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- GV sửa bài câu a.


- Tương tự GV yêu cầu một HS khá,
giỏi sửa câu b cho bạn.


- GV đánh giá cho điểm HS


A M B
M nằm giữa A và B


=> AM + MB = AB
=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM


Từ (1) và (2) ta có AM = BN


<b>Bài 49 SGK:</b>



A M B
M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 51 SGK


- GV yêu cầu 1 HS đọc đề
- Một HS phân tích đề bài.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
trong 5 phút, sau đó nhóm trưởng
lên trình bày bài giải của mình.
- GV chấm bài và nhận xét bài làm
của HS


Bài 47 SGK:


- Cho ba điểm A; B; C thẳng hàng.
Hỏi điểm nào nằm giữa điểm hai
điểm còn lại nếu:


a) AC + CB = AB
b) AB + BC = AC
c) BA + AC = BC



- HS đọc đề


- HS phân tích đề trên bảng
phụ.


- HS hoạt động theo nhóm
trong 7 phút, sau đó GV u
cầu một đại điện nhóm trình
bày bài giải của nhóm mình.


HS trả lời niệng:


a) Điểm C nằm giữa hai
điểm A; B


b) Điểm B nằm giữa hai
điểm A; C


c) Điểm A nằm giữa hai
điểm B; C


<b>Bài 51 SGK</b>
Theo đề bài ta có:


<i>cm</i>
<i>VA</i>
<i>TA</i>
<i>cm</i>



<i>VA</i>
<i>cm</i>
<i>TA</i>


3
2


1











Mà TV = 3cm
=> TA + VA = TV
=> A nằm giữa T; V
<b>Bài 47 SGK:</b>


a) Điểm C nằm giữa hai
điểm A; B


b) Điểm B nằm giữa hai
điểm A; C


c) Điểm A nằm giữa hai


điểm B; C


<b>* KIỂM TRA 15’:</b>


<b>Đề bài:</b> Gọi M là một điển của đoạn thẳng AB. Biết AM = 5cm, AB = 9cm. Tính độ dài đoạn
thẳng MB.


<b>* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


A M B


Vì M nằm giữa A và B nên ta có AM + MB = AB. Thay AM = 5cm và AB = 9cm ta có:
5 + MB = 9


MB = 9 – 5
MB = 4
Vậy MB = 4cm


<b>* THỐNG KÊ ĐIỂM:</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A2


<b>4. Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b>
- Học bài trong vở ghi và trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 22/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 11 Ngày dạy: 30/10/09</b></i>


<b>§9.VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m > 0)
- Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thi M nằm giữa O và N.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
<i><b>* Thái độ:</b></i>


* Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong đo,đặt điểm chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, compa.
* Trò: Thước thẳng, compa, giấy nháp.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:


1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm
A và B thì ta có đẳng thức nào?
2) Làm bài tập: Trên một đường
thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao
cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT =
30cm.


- Điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại?


- Yêu cầu HS trong lớp làm bài, sau
đó nhận xét bài làm của bạn.


- HS lên bảng làm bài,
- HS dưới lớp làm vào bảng
phụ.


Theo đề bài ta có:


<i>cm</i>
<i>VA</i>


<i>TA</i>
<i>cm</i>


<i>VA</i>


<i>cm</i>
<i>TA</i>



30
20


10











Mà TV = 30cm
=> TA + VA = TV
=> A nằm giữa T; V
- Nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng trên tia (23 phút)</b></i>
- Yêu cầu HS đọc SGK trong 5


phút


- Hãy mô tả cách vẽ đoạn thẳng TA
= 10 cm trên một đường thẳng khi
biết độ dài của nó.


- Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm
trên tia Ox ta làm như thế nào? (nêu


rõ từng bước)


- Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai
mút của nó. Ở ví dụ 1, mút nào đã
biết, cần xác định mút nào?


- Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng
những dụng cụ nào? Cách vẽ như
thế nào?


- HS đọc SGK trong 5 phút
- HS mô tả cách vẽ đoạn
thẳng TA = 10 cm trên một
đường thảng


HS nêu cách vẽ


- Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
OM = 2cm.


- Mút O đã biết.


- Cần xác định mút M.


C1: (dùng thước có chia
khoảng)


- Đặt cạnh thước trùng tia Ox,
sao cho vạch số 0 trùng gốc O
- Vạch của thước ứng với 1


điểm trên tia, điểm ấy chính là
điểm M.


<i><b>I. Vẽ đoạn thẳng trên tia:</b></i>


O M
- Đặt cạnh thước trùng tia
Ox, sao cho vạch số 0
trùng gốc O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sau khi thực hiện 2 cách xác định
điểm M trên tia Ox, em có nhận xét
gì?


- VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ
đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.


C2: Dùng compa và thước
thẳng.


- HS phát biểu nhận xét trong
SGK.


- HS đọc VD2 trong SGK 5
phút, sau đó nêu cách vẽ, cả
lớp cùng làm thao tác vẽ.


* Nhận xét: Học SGK



<i><b>Hoạt động 3: Vẽ hai đọan thẳng trên tia ( 7 phút)</b></i>
- Khi đặt hai đọan thẳng trên cùng


một tia có chung một mút là gốc
tia, ta có nhận xét gì về vị trí của ba
điểm (đầu mút của các đọan
thẳng)?


- Vậy nếu tia Ox có OM = a; ON =
b; 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị
trí của các điểm O; N; M.


- Với ba điểm A; B; C thẳng hàng;
AB = m; AC = n và m < n ta có kết
luận gì?


- HS đọc SGK trong 3 phút.
- Một HS đọc ví dụ trong
phần 2.


- Một HS lên bảng thực hiện
VD, cả lớp làm vào vở.


VD: Trên tia Ox, vẽ OM = 2
cm;


ON = 3cm.


O M N x



M nẳm giữa O và N


0 < a < b => M nằm giữa O và
N


<i><b>II. Vẽ hai đọan thẳng trên</b></i>
<i><b>tia:</b></i>


VD: Trên tia Ox, vẽ OM =
2 cm;


ON = 3cm.


O M N x
M nằm giữa O và N


0 < a < b => M nằm giữa O
và N


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (7 phút)</b></i>
- Bài học hôm nay cho ta thêm một


dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa
hai điểm đó là gì?


- Bài 54 SGK


- Nếu tia Ox có OM = a;
ON = b; 0 < a < b thì ta kết
luận M nằm giữa O và N


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK


- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước, dùng compa)
- Làm bài tập: 53, 57, 58, 59 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 05/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 12 Ngày dạy: 06/11/09</b></i>


<b>§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.


- HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đọan thẳng


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo, gấp giấy.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ, một mảnh giấy.
* Trò: Thước thẳng, compa, giấy nháp, sợi dây, thanh gỗ, một mảnh giấy.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Cho hình vẽ: (AM = 2cm; MB = 2
cm)


A M B
1) Đo độ AM = cm?
MB = cm ?
So sánh MA; MB?


2) Tính AB?


3) Nhận xét gì về vị trí của M đối
với A; B ?


GV yêu cầu HS trong lớp làm bài,
sau đó nhận xét bài làm của bạn.


- HS lên bảng làm bài,
- HS dưới lớp làm vào bảng
phụ.


1) <i>AM</i> <i>MB</i>








cm
2
MB
cm
2
AM


2) M nằm giữa A và B
=> MA + MB = AB
=> AB = 2 + 2 = 4 (cm)


3) M nằm giữa hai điểm A; B và
M cách đều A; B => M là trung
điểm của đoạn thẳng AB


<i><b>Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng (17 phút)</b></i>
- M là trung điểm của đoạn thẳng


AB thì M phải thỏa điều kiện gì?
- Có điều kiện M nằm giữa A và B
thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
- Tương tự M cách đều A; B thì?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm.
+ Vẽ trung điểm M của AB
Giải thích cách vẽ.



Cả lớp vẽ nhưng với AB = 3,5 cm
GV chốt lại: Nếu M là trung điểm
của đoạn thẳng AB thì AM = MB =


2
<i>AB</i>


- HS nhắc lại định nghĩa trung
điểm của đoạn thẳng.


- Cả lớp ghi bài vào vở



B
A;
đều
cách
M
B
A;
giữa
nằm
M








<i>MB</i>
<i>MA</i>
<i>AB</i>
<i>MB</i>
<i>MA</i>


HS thực hiện:
+ Vẽ AB = 35 cm


+ M là trung điểm của AB
=> AM = AB : 2 = 17,5 cm
Vẽ M  AB sao cho AM = 17,5


<i><b>I. Trung điểm của đoạn</b></i>
<i><b>thẳng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Củng cố: Bài 60 tr.118 SGK


- GV quy ước đọan thẳng biểu
diễn 2cm trên bảng.


- Yêu cầu HS vẽ hình


- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình
bày bài làm


- Sau đó GV ghi bài mẫu lên
bảng.



- Một đoạn thẳng có mấy điểm
nằm giữa?


- Một đoạn thẳng có mấy trung
điểm ?


- 1 HS đọc đề bài tốn và tóm tắt đề.
Tia Ox; A; B  Ox


Cho OA = 2 cm; OB = 4 cm
a) A có nằm giữa O và B
Hỏi không?


b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm
của đoạn OB không? Vì
sao?


O A B x
- Một đoạn thẳng chỉ có một trung
điểm.


- Một đoạn thẳng có vơ số điển nằm
giữa.


Bài 60 tr.118 SGK


a) OA = 2cm; OB = 4 cm
=> OA < OB => A nằm
giữa 2 điểm O và B


b) Theo câu a ta có: A
nằm giữa O và B


=> OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
AB = 4 – 2 = 2cm
Vậy OA = AB = 2 cm
c) Theo câu a và b ta có:
A là trung điểm của đoạn
thẳng OB


*Chú ý: Một đoạn thẳng
chỉ có một trung điểm.
<i><b>Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (15 phút)</b></i>


Cho đoạn thẳng EF như hình
vẽ. Hãy xác định trung điểm K
của đoạn thẳng EF.


E F
- Ta xác định trung điểm K của
EF như thế nào?


- Có những cách nào để vẽ
trung điểm của đoạn thẳng AB?
C1: Dùng thước thẳng có chia
khoảng:


- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB =



2
<i>AB</i>


- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với
độ dài MA (hoặc MB)


- GV hướng dẫn cho HS thực
hiện 2 cách còn lại


C2: Gấp dây


C3: Dùng giấy gấp.


- Đo đoạn thẳng EF
- Tính EK =


2
<i>EF</i>


- Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF với
EK =


2
<i>EF</i>


HS đọc SGK trong 5 phút, sau đó
trả lời câu hỏi:


C1: Dùng thước thẳng có chia


khoảng:


- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB =


2
<i>AB</i>


- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ
dài MA (hoặc MB)


- GV hướng dẫn cho HS thực hiện 2
cách còn lại


C2: Gấp dây
C3: Dùng giấy gấp


<i><b>II. Cách vẽ trung điểm</b></i>
<i><b>của đoạn thẳng:</b></i>


A B
- Đo đoạn thẳng


- Tính MA = MB =


2
<i>AB</i>


- Vẽ M trên đoạn thẳng
AB với độ dài MA (hoặc


MB)


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (5 phút)</b></i>


- Cho học sinh nhắc lại cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Cho HS lên bảng vẽ


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>
- Học bài trong vở ghi và trong SGK


- Ôn tập và trả lời câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập: 61; 62; 63 tr.118 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 13 Ngày dạy: 13/11/09</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm
-tính chất - cách nhận biết).


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ
đoạn thẳng.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, compa
* Trò: Thước thẳng, compa, giấy nháp


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>2. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)</b></i>
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:


HS1: Cho biết khi đặt tên một
đường thẳng có mấy cách? Chỉ rõ
từng cách, vẽ hình minh họa?


HS2:


- Khi nào nói ba điểm A: B; C
thẳng hàng?


- Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng
- Trong ba điểm đó, điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy
viết đẳng thức tương ứng ?


HS3: Cho hai điểm M; N


- Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai
điểm đó.



- Vẽ đường thẳng xy cắt đường
thẳng a tại trung điểm I của đoạn
thẳng MN. Trên hình có những
đoạn thẳng nào? Kể một số tia
trên hình, một số tia đối nhau.
- GV yêu cầu HS trong lớp làm
bài, sau đó nhận xét bài làm của
bạn.


2 HS lên bảng làm bài,


HS dưới lớp làm vào bảng phụ.
HS1: Khi đặt tên đường thẳng có 3
cách:


C1: Dùng một chữ cái in thường.
C2: Dùng hai chữ cái in thường.
C3: Dùng hai chữ cái in hoa.
HS2:


- Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi
ba điểm cùng nằm trên một đường
thẳng


- Điểm B nằm giữa hai điểm A và
C: AB + BC = AC


HS3:


Trên hình có:



- Đoạn thẳng: MI; IN; MN
- Tia: Ma; IM; Na’; Ia’


- Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’; Ix và
Iy


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì M phải thỏa điều kiện gì?
- Có điều kiện M nằm giữa A và B
thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
- Tương tự M cách đều A; B thì?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm.
+ Vẽ trung điểm M của AB
Giải thích cách vẽ.


Cả lớp vẽ nhưng với AB = 3,5 cm
GV chốt lại: Nếu M là trung điểm
của đoạn thẳng AB thì AM=MB


- HS nhắc lại định nghĩa trung
điểm của đoạn thẳng.


- Cả lớp ghi bài vào vở



B
A;


đều
cách
M
B
A;
giữa
nằm
M







<i>MB</i>
<i>MA</i>
<i>AB</i>
<i>MB</i>
<i>MA</i>


HS thực hiện:
+ Vẽ AB = 35 cm


+ M là trung điểm của AB
=> AM = AB : 2 = 17,5 cm
Vẽ M  AB sao cho AM = 17,5


<i><b>I. Trung điểm của đoạn</b></i>
<i><b>thẳng: </b></i>



* Định nghĩa: Học SGK
M là trung điểm AB







<i>MB</i>
<i>MA</i>
<i>AB</i>
<i>MB</i>
<i>MA</i>


Củng cố: Bài 60 tr.118 SGK


GV quy ước đọan thẳng biểu diễn
2cm trên bảng.


Yêu cầu HS vẽ hình


Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày
bài làm


Sau đó GV ghi bài mẫu lên bảng.
- Một đoạn thẳng có mấy điểm nằm
giữa?



- Một đoạn thẳng có mấy trung
điểm ?


- 1 HS đọc đề bài tốn và tóm tắt
đề.


- Tia Ox; A; B  Ox
Cho OA = 2 cm; OB = 4 cm


d) A có nằm giữa O và B
Hỏi không?


e) So sánh OA và AB
f) Điểm A có là trung
điểm của đoạn OB
khơng? Vì sao?


- Một đoạn thẳng chỉ có một trung
điểm.


Một đoạn thẳng có vơ số điển
nằm giữa.


Bài 60 tr.118 SGK


a) OA = 2cm; OB = 4 cm
=> OA < OB => A nằm
giữa 2 điểm O và B
b) Theo câu a ta có: A
nằm giữa O và B



=> OA + AB = OB
=> AB = OB – OA
AB = 4 – 2 = 2cm
Vậy OA = AB = 2 cm
c) Theo câu a và b ta có:
A là trung điểm của đoạn
thẳng OB


*Chú ý: Một đoạn thẳng
chỉ có một trung điểm.
<i><b>Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (10 phút)</b></i>


- Cho học sinh nhắc lại cách vẽ
trung điểm của đoạn thẳng


- Cho HS vẽ


- Theo dõi hướng dẫn cho HS vẽ


- Nhắc lại


- Một HS lên bảng vẽ, còn lại vẽ
vào vở.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (5 phút)</b></i>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( …) để được các kiến thức cần ghi nhớ:
1) Điểm ……… là trung điểm của đoạn thẳng AB



 M nằm giữa A; B và MA = ………


2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ………. = ………..= <i>AB</i>
2
1


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>
- Học bài trong vở ghi và trong SGK


- Ơn tập và trả lời câu hỏi ơn tập chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tuần 14 Ngày soạn: 12/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 14 Ngày dạy: 14/11/09</b></i>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Nắm được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái
niệm - tính chất - cách nhận biết).


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ
đoạn thẳng. Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Ra đề, đáp án, phơ tơ đề.


* Trị: Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ơn bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Đề bài:</b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ) m</b>


<b> d A B </b>
<b> </b>


<b>Câu 1 : </b><i>Cho hình vẽ bên. </i>


Dùng kí hiệu thích hợp điền vào ô trống:


a) A d b) A m


<b>Câu 2:</b><i>Cho tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB.</i>


Các câu sau đây nói về vị trí của điểm M, em hãy đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng.


STT Nội Dung Đúng Sai


1 Điểm M nằm giữa A và B
2 Điểm B nằm giữa A và M


3 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hoặc khơng nằm giữa hai điểm
đó


4 Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với A.
<b>II. TỰ LUẬN: (7 đ)</b>



<b>Câu 1: </b>(2,5 đ)Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hai tia đối nhau.


<b>Câu 2:</b> (4,5 đ) Cho đoạn thẳng CD = 4cm. Trên tia CD lấy điểm I sao cho CI = 2 cm.
a) Điểm I có nằm giữa hai điểm C và D khơng? Vì sao?


b) So sánh CI và ID.


c) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không?
<b>IV. Đáp án và thang điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Mỗi câu đúng là 0.5 đ


a)  b) 


<i>2. </i>Mỗi câu đúng được 0.5 đ


1 2 3 4


Sai Sai Đúng Đúng


<b>II. Phần tự luận: (7 đ)</b>
<b>Câu 1</b>:<b> </b> (2,5 đ)


<b>a)</b> Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. (1,5đ)
<b>b</b>) x y (1đ)


O
<b>Câu 2</b>: (4,5 đ)


- Vẽ hình (1 đ) 2 cm



I


C 4 cm D
<b>a)</b> Điểm I nằm giữa C và D vì CI < CD. (1đ)


<b>b)</b> Do I nằm giữa CD nên ta có


CI + ID = CD Hay 2 + ID = 4  ID = 2 cm


Vậy CI = ID (1đ)
<b>c)</b> Điểm I là trung điểm của đoạn CD vì:


+ I nằm giữa C và D (do chứng minh a)


+ CI = ID (do chứng minh b) (1,5đ)
<b>V. Thống kê điểm</b>:


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 11/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 16 Ngày dạy: 13/01/10</b></i>


<b>§2</b>

<b>. GĨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
<i><b>* Thái độ:</b></i> Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.


* Trò: Thước thẳng, giấy nháp, học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra:


1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối
nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm
O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ
chung là aa’?



3) Vẽ 2 tia Ox, Oy


- Trên các hình vừa vẽ có những tia
nào? Các tia đó có đặc điểm gì?


- GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo
thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy
góc là gì? Bài mới


a O a’
Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc
O.


y


O x
- Tia Ox và Oy chung gốc O.
- 1 HS nhận xét, đánh giá và cho
điểm bạn


<i><b>Hoạt động 2: Khái niệm góc (13 phút)</b></i>
- Từ phần kiểm tra bài cũ yêu cầu HS
nêu lại định nghĩa góc.


- GV giới thiệu
O: đỉnh góc;


Ox, Oy cạnh của góc


Đọc: Góc xOy,góc yOx,góc O


Ký hiệu: xOy, yOx, O


Hoặc ký hiệu: xOy; yOx; O


- Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to
hơn 2 chữ bên cạnh.


- GV yêu cầu: Mỗi em hãy vẽ 2 góc và
đặt tên, viết ký hiệu góc.


- Nêu định nghĩa về góc
- Tiếp thu


- Đọc lại các ký hiệu


- Tiếp thu
- Vẽ góc


<i><b>I. Góc:</b></i>


<i> Định nghĩa: </i> Học
SGK x
O


y
O: đỉnh góc; Ox, Oy
cạnh của góc


Đọc: Góc xOy,góc
yOx,góc O



Ký hiệu:xOy, yOx, O
GV vẽ hình: a O a’


- Hình này có góc nào khơng? Nếu có
hãy chỉ rõ góc, cạnh, đỉnh?


- Góc aOa’ có gì đặc biệt?  phần 2


- Có đó là góc aOa’, cạnh: Oa,
Oa’; đỉnh: O


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động 3: Góc bẹt (5 phút)</b></i>


- Dựa vào hình vẽ trên, gọc bẹt là góc
có đặc điểm gì?


- Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên.
- Nêu cách vẽ góc bẹt?


- Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực
tế?


- Trên hình vẽ có những góc nào?


- Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào? Ta
chuyển sang phần 3


- HS nêu định nghĩa góc bẹt:Là
góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau


- Vẽ góc bẹt


- Nêu cách vẽ góc bẹt
- Nêu ví dụ


- Trả lời
- Lắng nghe


<i><b>II. Góc bẹt:</b></i>


<i>Định nghĩa:</i> Học
SGK


z


x O y
<i><b>Hoạt động 4: Vẽ góc, điểm nằm trong góc (10 phút)</b></i>


- Để vẽ góc xOy ta vẽ như thế nào ?
- Hướng dẫn HS vẽ


- Yêu cầu HS vẽ góc AOB; góc tOm;
vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB.
Trên hình vẽ có mấy góc? Đọc tên?


- Trả lời


- HS vẽ hình và đọc tên từng góc
có trong hình vẽ.



- Vẽ theo u cầu
- Trên hình vẽ có 3 góc:


Góc AOB; góc AOC; góc COB


<i><b>III. Vẽ góc:</b></i>
x


O y
- GV yêu cầu HS vẽ góc xOy bất kỳ.


Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Lấy điểm M tùy ý nằm trên tia Oz
Ta nói điểm M là điểm nằm trong góc
xOy.


- Tương tự, vẽ 2 điểm nằm trong góc
xOz


- Vậy dự đốn điểm nằm ngồi góc xOy
là điểm như thế nào? 1 HS lên bảng vẽ
hình?


- GV lưu ý: Khi hai cạnh của góc khơng
là hai tia đối nhau mới có điểm nằm
trong góc


- HS lên bảng vẽ hình
x



O z
y
- Trả lời
- Tiếp thu


<i><b>IV. Điểm nằm trong</b></i>
<i><b>góc:</b></i>


x z




O y
Điểm M nằm trong góc
xOy


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập (10 phút)</b></i>
- Nêu định nghĩa góc?


- Nêu định nghĩa góc bẹt


- Có những cách đọc tên góc nào trong
hình?


- HS làm bài 6 tr.75 SGK vào bảng phụ.
Sau đó GV thu 4 bài nhanh nhất và
chấm điểm


- HS nêu định nghiã như trong
SGK



- Góc aOb; góc bOa; Góc MON;
Góc NOM; góc O


- Làm việc cá nhân


a
M


O N b
<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK,


- Làm bài tập: 8, 9, 10 tr.75 (SGK) và 7, 10 tr.53 (SBT)
- Tiết sau mang theo thước đo độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: 06/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 15 Ngày dạy: 08/01/10</b></i>


<i><b>Chương II: GĨC</b></i>



<b>§</b>

<b>1. NỬA MẶT PHẲNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>* Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã
cho.



- Hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
- HS nhận biết được nửa mặt phẳng.


- Biết cách vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng nhận dạng, kĩ năng vẽ hình.
<i><b>* Thái độ: </b></i>


- Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập.
* Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút).</b></i>
- Vẽ một đường thẳng và đặt tên.
- Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 2
điểm không thuộc đường thẳng. Đặt
tên cho các điểm


- Hình này nằm trên mặt bảng hay


trên trang giấy. Mặt bảng hay trang
giấy cho ta hình ảnh của một mặt
phẳng.


- Đường thẳng vừa vẽ chia mặt bảng
làm hai phần (còn gọi là 2 nửa)
=> Bài mới: Nửa mặt phẳng


<i><b> A</b></i>


a B
M N


<i><b>Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng (12 phút)</b></i>
- Dựa vào phần đặt vấn đề, yêu cầu
HS cho một vài ví dụ về mặt phẳng
trong thực tế?


- Mặt phẳng có giới hạn không?
- Đường thẳng a trên mặt phẳng của
bảng chia mặt phẳng thành 2 phần
riêng biệt, mỗi phần được coi là một
nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là
nửa mặt phẳng bờ a?  Phần b
- GV nêu khái niệm nửa mặt phẳng
bờ a như SGK tr.72


- HS cho một vài ví dụ về
mặt phẳng có trong thực tế.
- Mặt phẳng không có giới


hạn


- Theo dõi tiếp thu


<i><b>1. Nửa mặt phẳng:</b></i>
a) Mặt phẳng:


Mặt bàn, mặt bảng, mặt
nước lặng sóng, … là hình
ảnh của mặt phẳng.


Mặt phẳng khơng giới hạn
về hai phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV vẽ hình trên bảng


- Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a
trên hình?


- Yêu cầu HS vẽ đthẳng xy, chỉ rõ
từng nửa mp?


- Hai tia như thế nào là hai tia đối
nhau?


Tương tự cho hai nửa mp đối nhau
- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên
mp cũng là bờ của hai nửa mp đối
nhau.  Chú ý



- GV giới thiệu cách đặt tên nửa mặt
phẳng:


+ Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa
điểm M hoặc nửa mp bờ a không
chứa điểm N


+ Tương tự, hãy gọi tên nửa mp còn
lại trên hình vẽ?


- HS lên bảng thực hiện cả
lớp nhận xét


y
x


- Hai tia đối nhau là hai tia
có chung gốc và tạo thành
một đường thẳng.


a


- HS chỉ vào hình và đọc tên
nửa mp còn lại


y

x


* Chú ý: Học SGK



<i><b>Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia (10 phút)</b></i>
GV yêu cầu:


- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc O.
- Lấy 2 điểm M; N: M  Ox, M 
O;


N  Oy, N  O;


- Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình
1 và cho biết tia Oz có cắt đoạn
thẳng MN không?


Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa
M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai
tia Ox, Oy


Quan sát hình 2, 3, 4 cho biết tia Oz
có nằm giữa hai tia Ox; Oy khơng?
Vì sao?


- HS vẽ hình theo yêu cầu


của GV <i><b>2. Tia nằm giữa hai tia: </b></i>


Tia Oz cắt MN tại 1
điểm nằm giữa M và N, ta
nói tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy



<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)</b></i>
Bài 2 tr.73 SGK


Bài 3 tr.73 SGK


- GV đã chuẩn bị sẵn trên bảng phụ
- Trong các hình sau chỉ ra tia nào
nằm giữa hai tia cịn lại?


- HS Trả lời câu hỏi


- HS điền vào chỗ trống trên
bảng phụ


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK, cần nhận biết nửa mp, nhận biết được tia nằm giữa hai tia
- Làm bài tập: 4, 5 tr.73 (SGK) và 1, 4, 5 tr.52 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 13/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 17 Ngày dạy: 15/01/10</b></i>


<b> </b>


<b>§3. SỐ ĐO GĨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800<sub>. HS biết</sub>


định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> HS biết đo góc bằng thước đo góc<i><b>.</b></i> HS biết so sánh hai góc.
<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
* Trị: Thước đo góc, thước thẳng, học bài
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (lồng vào bài)
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 1 góc bất kỳ và đặt tên. Chỉ
rõ đỉnh, cạnh của góc đó?


- Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của
góc , đặt tên tia đó?


- Trên hình có mấy góc. Viết và
đọc tên các góc đó?


GV nhận xét bài và cho điểm


HS.


Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế
nào để biết độ lớn của các góac
đó, làm thến nào để so sánh các
góc đó  bài mới


HS lên bảng kiểm tra:
x


O z
y
Đỉnh O, hai cạnh Ox; Oy.


Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOz; yOz


<i><b>Hoạt động 2: Đo góc </b></i>


- GV xẽ góc xOy. Để xác định
số đo của góc xOy ta đó góc
xOy bằng một dụng cụ gọi là
thước đo góc


- Quan sát thước đo góc cho biết
nó có cấu tạo như thế nào?
- Đơn vị của thước đo góc là gì?
- GV vừa nói, vừa làm trên bảng
các thao tác đo góc:


+ Đặt thước sao cho tâm thước


trùng đỉnh của góc và 1 cạnh đi
qua vạch O của thước.


+ Cạnh kia nằm trên nửa mặt
phẳng chứa thước đi qua vạch
nào


Thước đo góc:


- Là một nửa hình tròn được chia
thành 180 phần bằng nhau được
ghi từ 0 đến 180.


- Các số từ 0 đến 180 được ghi
theo hai vòng ngược chiều nhau
để thuận tiện cho việc đo


- Tâm của nửa hình trịn là tâm
của thước


Đơn vị đo góc là độ (0<sub>), đơn vị</sub>
nhỏ hơn là phút (‘), giây (‘’)
HS thao tác đo góc theo GV


<b>I. Đo góc: </b>
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của thước thì ta nói đó là số đo
của góc.



GV yêu cầu HS nêu lại cách đo
và mỗi HS vẽ một góc vào vở và
tự đo góc của mình


Hãy xác định số đo góc của các
góc sau?


Nhận xét góc pOq là góc gì?
Số đo của góc pOq bằng bao
nhiêu độ?


Nhận xét số đo độ của góc aIb
với 1800


Nêu lại cách đo góc
p




O q
.


<b> a I b</b>


- Mỗi góc có một số đo
xác định.


- Số đo của góc bẹt là
1800<sub>.</sub>



- Số đo mỗi góc khơng q
1800


<i><b>Hoạt động 3: So sánh hai góc </b></i>
Cho 3 góc sau hãy xác định số
đo góc của chúng?


O1


O2
O3


Vậy để so sánh hai góc ta dựa
vào đâu?


Vậy hai góc gọi là bằng nhau
khi nào?


Vậy trong hai góc khơng bằng
nhau, góc nào là góc lớn hơn ?


Yêu cầu HS lân bảng đo:


3
2
2
1
3
2
1


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>











vaø


=> O1 < O2 < O3


Để so sánh hai góc ta so sánh số
đo của hai góc đó.


Hai góc bằng nhau là hai góc có
số đo bằng nhau.


Trong hai góc khơng bằng nhau,
góc nào có số đo lớn hơn thì là


góc lớn hơn.


<b>II. So sánh hai góc:</b>


- Hai góc bằng nhau nếu
số đo của chúng bằng
nhau.


- Góc lớn hơn có số đo lớn
hơn
<i>qOp</i>
<i>mKn</i>
<i>qOp</i>
<i>mKn</i>









0
0
50
135


<i><b>Hoạt động 4: Góc vng, góc nhọn, góc tù </b></i>
Ta có O1 = (< 900<sub>)</sub>



O2 = 900


O3 = 900<sub> < <</sub>
1800


Ta nói O1 là góc nhọn; O2 là góc
vng; O3 là góc tù


Vậy thế nào là góc nhọn, góc
vng, góc tù.


+ Góc vng là góc có số đo bằng
900


Ví dụ: M = 900<sub> </sub>


 M là góc
vng


+ Góc nhọn là góc có số đo nhỏ
hơn 900


BOC = 180


 BOC là góc nhọn
+ Góc tù là góc có số đo lớn hơn
900<sub> và nhỏ hơn 180</sub>0


tUv = 1350



 tUv là góc tù


<b>III. Các loại góc:</b>


- Góc vng là góc có số
đo bằng 1800


- Góc nhọn là góc có số
đo nhỏ hơn 900


- Góc tù là góc có số đo
lớn hơn 900<sub> và nhỏ hơn</sub>
1800


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố:</b></i>
- Cách đo góc.


- Muốn so sánh hai góc ta làm như thế nào ?
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 27/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 19 Ngày dạy: 29/01/10</b></i><b> </b>


<b>§</b>

<b>4. KHI NÀO THÌ </b>

<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>

<b><sub> ?</sub></b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS nhận biết và hiểu khi nào thì<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>?</sub>



- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau,
hai góc kề bù.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan
hệ giữa hai góc.


<i><b>* Thái độ: </b></i> Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS..
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc


- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Bài mới:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
GV ghi đề bài kiểm tra lên bảng
phụ


1) Vẽ góc xOz.


2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của
góc xOz.



3) Dùng thước đo góc đo các góc
có trong hình.


4) So sánh <i><sub>xOy yOz</sub></i><sub></sub> <sub>với </sub><i><sub>xOz</sub></i>


- Qua kết quả trên em rút ra nhận
xét gì ?.


* GV nhận xét bài làm trên bảng.


HS lên bảng kiểm tra:
x


O y


z
Đỉnh O, hai cạnh Ox; Oy.


Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOz; yOz
<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


<i><b>* Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz </b></i>
- Qua kết quả đo được ở trên, em


nào trả lời được câu hỏi đề ra ở đề
mục?


- Ngược lại: <i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>thì ta</sub>



có nhận xét gì về tia Oy?


- GV đưa ra nhận xét tr.81 SGK
- Bài tập: Cho hình vẽ:


A .
B.

O C


- Với hình vẽ này ta có thể phát
biểu nhận xét như thế nào?


HS trả lời:


- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oy thì <i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


- Nếu<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>thì tia Oy</sub>


nằm giữa hai tia Ox và Oy


- Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và
OC nên :


  


<i>AOB BOC</i> <i>AOC</i>


- HS trả lời miệng bài tập trên



<b>I. Khi nào thì tổng số</b>
<b>đo hai góc xOy và yOz</b>
<b>bằng số đo góc xOz</b>
- Nếu tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oy thì
<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>


- Nếu<i><sub>xOy yOz xOz</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
bài 18 tr.82 SGK lên bảng.


- Áp dụng nhận xét trên để giải bài
18 tr.82 SGK


HS quan sát hình vẽ, và làm vào
bảng phụ theo nhóm.


GV quan sát HS làm bài nhóm.
GV thu bài và nhận xét bài làm của
từng nhóm.


- Tóm lại: Nếu cho 3 tia chung gốc,
trong đó có một tia nằm giữa hai tia
cịn lại, ta có mấy góc trong hình?
- Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết
được số đo của cả ba góc.


- Cho hình vẽ: Đẳng thức sau viết


đúng hay sai? Vì sao?


xOy + yOz = xOz


Tại sao em biết tia Oy không nằm
giữa hai tia Ox và Oz?


- HS đọc đề bài tập.


- HS quan sát bài giải mẫu của
GV và sửa vào vở.


Theo đề bài: tia OA nằm giữa hai
tia OB và OC nên:


<i><sub>BOC BOA AOC</sub></i><sub></sub> <sub></sub>


Mà <i><sub>BOA</sub></i> <sub> = 45</sub>0<sub>; </sub><sub></sub>


<i>AOC</i> = 320


=><i><sub>BOC</sub></i> <sub> = 45</sub>0<sub> + 32</sub>0<sub> = 77</sub>0
Ta có 3 góc trong hình


- Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết
được số đo cả ba góc.


Đẳng thức viết sai vì theo hình vẽ
tia Oy khơng nằm giữa 2 tia Ox
và Oz nên khơng có đẳng thức


xOy + yOz = xOz được


<i><b>* Hoạt động 3: Các cặp góc </b></i>
- GV yêu cầu HS tự đọc sách giáo
khoa trong 5 phút.


- GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
1. Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ
hình minh họa và chỉ rõ cặp góc kề
nhau?


2. Thế nào là hai góc phụ nhau? Vẽ
hình minh họa và chỉ rõ cặp góc
phụ nhau?


3. Thế nào là hai góc bù nhau? Vì
sao?


Cho <i><sub>A</sub></i><sub>= 135</sub>0<sub> và</sub><sub></sub>


<i>B</i>= 450. Hai góc


này có bù nhau khơng? Giải thích?
4. Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ
hình minh họa và chỉ rõ cặp góc
phụ nhau?


- HS tự đọc SGK và trả lời các
câu hỏi GV ghi sẵn ở bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm và ghi bài


trả lời vào bảng phụ của nhóm.
1. Hai góc kề nhau là hai góc có
một cạnh chung và hai cạnh cịn
lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
2. Hai góc phụ nhau là hai góc có
tổng số đo bằng 900<sub>.</sub>


3. Hai góc bù nhau là hai góc có
tổng số đo bằng 1800<sub>.</sub>


A và B là hai góc bù nhau vì




<i>A</i>+ <i>B</i> = 1350 + 450 = 1800


4. Hai góc kề bù là hai góc vừa kề
nhau, vừa bù nhau.


<b>II. Hai góc kề nhau,</b>
<b>phụ nhau, bù nhau, kề</b>
<b>bù:</b> (Học SGK tr.81)


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố:</b></i>


- Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình:
<i><b>* Hoạt động 5: Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 21/01/10</b></i>


<i><b>Tiết 18 Ngày dạy: 22/01/10</b></i>
<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS biết đo góc, biết so sánh hai góc


- HS thuộc định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- HS biết đo góc bằng thước đo góc
- HS biết so sánh hai góc.


<i><b>* Thái độ:</b></i>Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
* Trị: Thước đo góc, thước thẳng, học bài
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (Lồng vào bài mới)
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
HS1:


- Dùng thước đo góc đo góc
xOy.


- Nêu cách đo ?
HS2:


- Muốn so sánh hai góc ta làm
như thế nào ?


- So sánh giữa các góc Vng,
Nhọn, Tù ?


- Đo góc xOy và nêu cách đo
- So sánh hai số đo của nó
- Tù > Vng > Nhọn
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


- Cho HS làm bài tập 11 SGK
(bảng phụ)


- Cho 2 HS làm bài tập 12 và 13
SGK trang 79


(hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- Yêu cầu HS dưới lớp đo và đọc
kết quả



- Theo dõi và hướng dẫn cho HS
ở dưới lớp đo các góc


- Đọc số đo các góc trong hình 18
SGK trang 79





0
0
0
50
100
130
<i>xOy</i>
<i>xOz</i>
<i>xOt</i>




- HS1: đo các góc trong hình 19
SGK trang 79





0
0


0
60
60
60
<i>ABC</i>
<i>BAC</i>
<i>ACB</i>




- HS2: đo các góc trong hình 20
SGK trang 79





0
0
0
45
45
90
<i>ILK</i>
<i>IKL</i>
<i>LIK</i>





<b>Bài 11 SGK trang 79:</b>



0
0
0
50
100
130
<i>xOy</i>
<i>xOz</i>
<i>xOt</i>




Bài 12 SGK trang79:


   <sub>60</sub>0


<i>ABC BAC</i> <i>ACB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cho một số HS dưới lớp đọc
kết quả đo được


- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung


- Cho HS làm bài tập 15 SGK


trang 80


- Troe bảng phụ vẽ sẵn đồng hồ
lên bảng


- Trên mặt đồng hồ chia làm bao
nhiêu phần bằng nhau ?


- Hướng dẫn HS cách xác định
số đo của góc


- Yêu cầu HS đọc số đo của góc
tạo bởi kim giờ và kim phút .
Giao viên ghi kết quả lên bảng
- Lưu ý HS chỗ 10 giờ (Có thể
nhầm là 3000<sub> ) . Góc lớn nhất là</sub>
bao nhiêu độ ?


- Cho HS làm tiếp bài tập 16
SGK trang 80


- Giới thiệu khi Ox và Oy trùng
nhau thì góc xOy gọi là <i>góc</i>
<i>khơng </i>


và có số đo là 00


- Lúc 12 giờ hai kim giờ và kim
phút tạo thành góc bao nhiêu
độ ?



- Đọc kết quảđo được
- Nhận xét


- Tiếp thu
- Đọc đề bài


- Quan sát đồng hồ
- Trả lời


- Theo dõi


- Đứng tại chỗ đọc số đo góc
- Tiếp thu


- Đọc đề bài
- Theo dõi


- Trả lời


<b>Bài tập 15 SGK trang 80:</b>
- 2 giờ: 600


- 3 giờ: 900
- 5 giờ: 1500
- 10 giờ: 600


<b>Bài tập 16 SGK trang 80:</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại cách đo góc


- Muốn so sánh hai góc ta làm
thế nào ?


- Góc nhọn là ? Góc vng là ?
Góc tù là ?


- Nhắc lại
- Trả lời
- Trả lời
<i><b>* Hoạt động 4: Dặn dò:</b></i>


- Học bài và làm bài tập 14; 17
- Tự vẽ góc và đo góc


- Xem trức bài 4 tiết sau học


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 04/02/10</b></i>
<i><b>Tiết 20 Ngày dạy: 05/02/10</b></i>


<b> </b>


<b>§5</b>

<b>. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một
và chỉ một tia Oy sao cho<i><sub>xOy</sub></i> <sub> = m</sub>0<sub> (0 < m < 180).</sub>


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc


* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
<b>II. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
GV nêu yêu cầu kiểm tra:


- Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
- Làm bài 20 tr.82 SGK


Cho biết tia OI nằm giữa hai tia
OA và OB. AOB = 600<sub>; BOI = </sub>


4
1


AOB


Tính BOI? AOI?



GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn?


HS lên bảng sửa bài:


BOI = 150<sub>; AOI = 45</sub>0
HS nhận xét bài làm của HS
<i><b>Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng </b></i>


- Khi có một góc, ta có thể xác
định được số đo của nó bằng thước
đo góc. Ngược lại nếu biết số đo
của 1 góc, làm thế nào để vẽ được
góc đó?


- Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy
sao cho xOy = 400


- GV yêu cầu HS tự đọc SGK và
vẽ vào vở.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.


GV thao tác lại cách vẽ góc 400
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC =
1350


- Để vẽ góc ABC = 1350<sub> ta sẽ tiến</sub>
hành như thế nào?



HS đọc ví dụ tr.83SGK


Cả lớp vẽ góc xOy = 400<sub> vào vở.</sub>
- 1 HS tiến hành vẽ trên bảng:


- Đặt thước đo góc trên nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho
tâm thước trùng với đỉnh O; tia
Ox đi qua vạch 0 của thước.


- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400
của thước.


1 HS khác lên bảng kiểm tra hình
vẽ.


- Vẽ tia BA.


- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA
góc 1350<sub>.</sub>


<i><b>I. Vẽ góc trên nửa mặt</b></i>
<i><b>phẳng: </b></i>


<i>Ví dụ 1:</i> Cho tia Ox. Vẽ
góc xOy sao cho xOy =
400


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Trên nửa mp có bờ chứa tia BA,


ta vẽ được mấy tia BC sao cho
ABC = 1350<sub> </sub>


 Rút ra nhận xét


- Trên nửa mp có bờ chứa tia BA,
ta vẽ được một tia BC sao cho
ABC = 1350


* Nhận xét: Học SGK
<i><b>Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng </b></i>


Bài tập 1:


a) Vẽ xOy = 300<sub>, xOz = 75</sub>0


b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia
Ox, Oy, Oz? Giải thích lý do?


Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ:


aOb = 1200<sub> aOc = 145</sub>0
Cho nhận xét vị trí của tia Oa, Ob,
Oc.


Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ
xOy = m0<sub>; xOz = n</sub>0<sub> m < n. Hỏi tia</sub>
nào nằm giữa hai tia cịn lại?



Hs lên bảng vẽ hình:
a)


b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và
Oz (vì 300<sub> < 75</sub>0<sub>).</sub>


Nhận xét: tia Ob nằm giữa hai tia
Oa; Oc vì 1200<sub> < 145</sub>0


- Trên cùng một nửa mp có bờ
chứa tia Ox, xOy = m0<sub>; xOz = n</sub>0<sub>.</sub>
m < n => tia Oy nằm giữa hai tiaq
Ox và Oz


<i><b>II. Vẽ hai góc trên nửa</b></i>
<i><b>mặt phẳng:</b></i>


Ví dụ 1:


a) Vẽ xOy = 300<sub>, xOz =</sub>
750


b) Có nhận xét gì về vị
trí của 3 tia Ox, Oy,
Oz? Giải thích lý do?
b) Tia Oy nằm giữa 2
tia Ox và Oz (vì 300<sub> < </sub>
750<sub>).</sub>


Ví dụ 2:



Trên cùng một nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia
Oa vẽ: aOb = 1200<sub> aOc</sub>
= 1450


Cho nhận xét vị trí của
tia Oa, Ob, Oc?


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố: </b></i>


Bài tập 4: Cho tia Ax. Vẽ tia Ay
sao cho xAy = 580<sub>. Vẽ được mấy</sub>
tia Ay?


Bài tập 5: Vẽ ABC = 900<sub> bằng 2</sub>
cách:


C1: dùng thước đo độ.
C2: dùng Êke vuông.


Bài tập 6: Điền vào dấu ……… để
được câu đúng:


1) Trên nửa mp ……… bao giờ
cũng …… tia Oy sao cho xOy = n0
2) Trên nửa mp cho trước vẽ xOy
= m0<sub>; xOz = n</sub>0<sub>. Nếu m > n thì</sub>
………



Vẽ được 2 tia Ay sao cho xAy =
580<sub>. Vì đường thẳng chứa tia Ax</sub>
chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt
phẳng đối nhau, trên mỗi nửa mặt
phẳng ta vẽ được 1 tia Ay sao cho
xAy = 580


B


A C


1) Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy
2) Tia Ob và Oc thuộc cùng nửa
mặt phẳng chứa tia Oa


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dò: </b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK
- Làm bài tập: 25  29 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tuần 25 Ngày soạn: 25/02/10</b></i>
<i><b>Tiết 21 Ngày dạy: 26/02/10</b></i>


<b> </b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>



<i><b>- </b></i>HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia
Oy sao cho<i><sub>xOy</sub></i><sub> = m</sub>0<sub> (0 < m < 180).</sub>


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>


<i><b>- </b></i>HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
<i><b>* Thái độ: </b></i>


<i><b>- </b></i>Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.


* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc.
<b>II. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
- Tia phân giác của một góc là gì?


- Vẽ tia phân giác của góc xOy có số do bằng 760
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


- Cho HS làm bài tập 26 SGK trang
84



- Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hình
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
vẽ hình


- Cho Hai HS lên bảng đo kiểm tra
kết quả


- Kiểm tra, nhận xét bài của HS
- Cho HS làm bài tập 27 SGK trang
85


- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
HS cịn lại vẽ hình vào vở


- Theo dõi giúp đỡ HS vẽ hình
- Cho HS kiểm tra hình vẽ


- Tìm hiểu đề


- Hai HS lên bảng vẽ
HS1: a; b


HS2: c; d


- HS dưới lớp vẽ vào vở
- Kiểm tra nhận xét
- Tiếp thu


- Đọc đề bài



- Một HS lên bảng vẽ hình
- Vẽ hình vào vở


- Kiểm tra hình của bạn


<i><b>Bài tập 26 SGK trang 84:</b></i>






0


0


0


0


) 20
) 110
) 80


) 145
<i>a BAC</i>
<i>b xCz</i>
<i>c yDx</i>
<i>d EFy</i>









<b>Bài tập 27 SGK trang 85:</b>


  


0 0 0


145 55 90
<i>BOC</i><i>BOA COA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Kiểm tra hình vẽ của HS


- u cầu HS tính số đo góc BOC
- Cho HS nhận xét


- Nhận xét


- Cho HS làm tiếp bài tập 28 SGK
trang 85


- Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có
thể vẽ được mấy tia Ay sao cho
góc xAy = 500<sub> ?</sub>



- Cho HS nhận xét
- Nhận xét


- Theo dõi


- Tính số đo góc BOC
- Nhận xét


- Tiếp thu
- Đọc đề bài


- Trả lời: Vẽ được hai tia Ay
nằm ở hai nửa mặt phẳng đối
nhau có bờ là tia Ay


- Nhận xét
- Tiếp thu


<b>Bài tập 28 SGK trang 85:</b>
Trên mặt phẳng, cho tia Ax.
Có thể vẽ được mấy tia Ay
sao cho góc xAy = 500<sub> ?</sub>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
- Cách vẽ góc khi biết số đo
<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò</b></i>
- Học bài theo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tuần 26 Ngày soạn: 04/03/10</b></i>
<i><b>Tiết 22 Ngày dạy: 05/03/10 </b></i>


<b> </b>


<b>§6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phâm giác của góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
* Kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác của góc.


* Thái độ: Rèn cách đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, giấy gấp, bảng phụ.
* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, thước đo góc, compa, giấy gấp


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. <b>Bài mới :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b></i>
GV nêu yêu cầu kiểm tra:


- Cho tia Ox. Trên cùng nửa mp bờ
chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao
cho <i><sub>xOy</sub></i><sub> = 100</sub>0<sub>; </sub><sub></sub>


<i>xOz</i> = 500.



- Vị trí tia Oz như thế nào đối với
tia Ox và Oy?


Tính <i><sub>yOz</sub></i><sub>, so sánh</sub><i><sub>yOz</sub></i><sub> với </sub><i><sub>xOy</sub></i><sub>?</sub>


GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn?


- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và
Oy, tia Oz tạo với Ox; Oy 2 góc
bằng nhau, ta nói tia Oz là tia phân
giác của góc xOy


HS lên bảng sửa bài:





 


0


0


100
50
<i>xOy</i>


<i>xOy</i> <i>xOz</i>


<i>xOz</i>




 <sub></sub>


 




 <sub></sub>


Có tia Oy và Oz cùng thuộc 1 nửa
mp bờ chứa tia Ox => tia Oz nằm
giữa 2 tia Ox và Oy.


- HS nhận xét bài làm của HS
<i><b>Hoạt động 2: Tia phân giác của 1 góc là gì? (10 phút)</b></i>


- Qua bài tập trên, em hãy cho biết
tia phân giác của một góc là tia
như thế nào?


- Khi nào tia Oz là tia phân giác
của góc xOy ?


- Dựa vào hình vẽ, cho biết tia nào
là tia phân giác của góc trên hình?
Giải thích vì sao?



- Cho HS làm bài tập


- Hs nêu định nghĩa tia phân giác
của góc như SGK.


- Oz là tia phân giác của góc xOy






- HS quan sát hình và trả lời:
H1: Tia Ot là tia phân giác của góc
xOy vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox
và Oy, có <i><sub>xOt</sub></i><sub>=</sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = 45</sub>0


H2: Tia Ot’ khơng phải là tia phân
giác của góc x’Oy’ vì


<sub>'</sub> <sub>'</sub> <sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>x Ot</i> <i>t Oy</i>


H3: Tia Ob là tia phân giác của
aOc (theo định nghĩa)


<i><b>I. Tia phân giác của</b></i>
<i><b>một góc:</b></i>



<i><b>* </b></i>Định nghĩa: Học
SGK


Oz là tia phân giác của
góc xOy







<i><b>Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc (10 phút)</b></i>


Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy




<i>xOz</i> = <i><sub>yOz</sub></i> <sub>Tia Oz nằm giữa </sub>


hai tia Ox và Oy




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Ví dụ: Cho xOy = 600<sub>. Vẽ tia</sub>
phân giác Oz của góc xOy.


- Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện
gì?



- Vậy ta phải vẽ xOy = 600<sub>. Vẽ</sub>
tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy
sao cho xOz = 300<sub>.</sub>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
* Củng cố: Cho AOB = 800<sub>. vẽ tia</sub>
phân giác OC của góc AOB.


C1: Dùng thước đo góc
- Hãy tính góc AOC?


- Vẽ tia OC là phân giác <i><sub>AOB</sub></i><sub> ?</sub>


C2: Gấp giấy GV gấp giấy, yêu
cầu HS làm theo, sau đó yêu cầu
HS đo lại để kiểm tra bằng thước
đo góc


- Vẽ góc bẹt xOy?


- Vẽ tia phân giác của góc bẹt xOy


- Vẽ hình


- Tia Oz phải nằm giữa 2 tia
Ox và Oy.


<i><sub>xOz</sub></i> <sub> = zOy = </sub>


2


<i>xOy</i>


- Một HS lên bảng vẽ
- Vẽ góc xOy bằng 600<sub>.</sub>
- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox
và Oy sao cho yOt = 300


   800


2 2
<i>AOB</i>


<i>AOC COB</i>   =400
- Vẽ tia OC sao cho OC nằm
giữa OA và OB và <i><sub>AOC</sub></i><sub> = 40</sub>0
- Vẽ góc bẹt xOy


- Vẽ tia phân giác


<i><b>II. Cách vẽ tia phân giác </b></i>
<i><b>của một góc</b></i>


Ví dụ: Cho xOy = 600<sub>. Vẽ</sub>
tia phân giác Oz của xOy.
C1: Dùng thước đo góc
- Vẽ góc xOy = 600<sub>.</sub>
- Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia
Ox và Oy sao cho yOt = 300
C2: Gấp giấy



- Vẽ góc xOy = 600<sub> lên giấy</sub>
trong.


- Gấp giấy sao cho Ox
trùng với Oy. Nếp gấp cho
ta vị trí của tia phân giác.
<b>* Chú ý</b>: Mỗi góc (khác
góc bẹt) chỉ có 1 tia phân
giác.


Góc bẹt có hai tia phân giác
<i><b>Hoạt động 4: Chú ý (3 phút)</b></i>


- GV vẽ đường thẳng chứa tia
phân giác Ot của góc xOy ở hình
trên


- GV giới thiệu đường phân giáx
của xOy


Vậy đường phân giác của một góc
là gì?


- Theo dõi
- Tiếp thu
- Trả lời


<i><b>III. Chú ý: </b></i>Học SGK


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (13 phút)</b></i>


Bài 32 SGK: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm)


1) Khi nào ta kết luận được Ot là
tia phân giác của góc xOy?


2) Trong những câu trả lời sau, hãy
chọn câu đúng.


Tia Ot là tia phân giác của góc
xOy khi:


a) <i><sub>xOt</sub></i><sub> = </sub><i><sub>tOy</sub></i>


b) <i><sub>xOt</sub></i><sub> + </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>xOy</sub></i>


c) <i><sub>xOt</sub></i><sub>+ </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>xOy</sub></i><sub> và </sub><i><sub>xOt</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>tOy</sub></i>


d) <i><sub>xOt</sub></i><sub>= </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = </sub>


2
<i>xOy</i>


- Nhận xét cho điểm cho từng
nhóm


- HS thảo luận nhóm và ghi
vào bảng phụ


- Nhóm trưởng trình bày lời


giải của nhóm mình và HS cà
lớp theo dõi, sửa sai


- Tiếp thu


<b>Bài 32 SGK</b>:


Tia Ot là tia phân giác của
góc xOy khi:


a) <i><sub>xOt</sub></i><sub> =</sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> (S)</sub>


b) <i><sub>xOt</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = xOy (S) </sub>


c) <i><sub>xOt</sub></i><sub>+ </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> = xOy và </sub><i><sub>xOt</sub></i>


= <i><sub>tOy</sub></i> <sub> (Đ)</sub>


d) <i><sub>xOt</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>tOy</sub></i> <sub> =</sub>


2
<i>xOy</i>


(Đ)


<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút)</b></i>
- Học bài trong vở ghi và trong SGK


- Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc.
- Làm bài tập: 30, 34, 35, 36 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần 27 Ngày soạn: 11/03/10</b></i>
<i><b>Tiết 23 Ngày dạy: 12/03/10</b></i>
<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP – KIỀM TRA 15’</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
<i><b>* Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm
bài tập.


- Rèn kỹ năng vẽ hình.
<i><b>* Thái độ: </b></i>


<b> - </b>Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, bảng phụ.
* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, thước đo góc


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b></i>
GV ghi đề bài tập trên bảng phụ:
HS1:


1). Vẽ <i><sub>aOb</sub></i> <sub>= 180</sub>0


2). Vẽ tia phân giác Ot của góc
aOb


3). Tính : Góc aOt; góc tOb
HS2:


1). Vẽ góc AOB kề bù với góc
BOC;


AOB = 600


2). Vẽ tia phân giác OD; OK của
các góc AOB và góc BOC. Tính
DOK ?


GV nhận xét bài làm và đánh giá
cho điểm học sinh


- Từ bài tập của HS 2, rút ra nhận
xét:


1) Tia phân giác của góc bẹt hợp


với mỗi cạnh của góc một góc
900


2) Hai tia phân giác của hai góc
kề bù thì vng góc với nhau.


 


<i>aOt</i> <i>tOb</i>=


0


180
2 = 90


0


Cả lớp cùng làm bài theo đề bài của
HS2


Góc AOB kề bù với góc BOC


=> AOB + BOC = 1800<sub> => 60</sub>0<sub> + BOC</sub>
= 1800


=> BOC = 1800<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0


OD là phân giác góc AOB => DOB =
0



60
2 =30


0


OK là phân giác góc BOC => BOK =
0


120
2 =60


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>
Bài 36 SGK


Cho: Tia Oy, Oz nằm trên nửa
mặt phẳng bờ chứa tia Ox
xOy = 300<sub>; xOz = 80</sub>0
Tia phân giác Om của góc xOy
Tia phân giác On của góc yOz
Hỏi: Tính mOn = ?


- u cầu HS lên bảng vẽ hình.
- Tính mOn như thế nào?


nOy = ?; yOm =?


nOy + yOm = mOn




mOn = ?


1 HS đọc đề bài trong
SGK, 1 HS khác trả lời
câu hỏi: đầu bài cho gì,
hỏi gì?


1 HS lên bảng vẽ hình
và tóm tắt bài tốn.


<b>Bài 36 SGK</b>


Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt
phẳng bờ chứa tia Ox mà:


0


0


30
80
<i>xOy</i>
<i>xOz</i>




 <sub></sub>






  xOy < xOz


=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
+ tia Om là tia phân giác xOy


=> mOy = 300


2 2
<i>xOy</i>


 = 150


+ tia phân giác On của góc yOz
=> yOn = 800 300


2 2


<i>yOz</i> 


 = 250


Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
=> mOn = mOy + yOn


mOn = 150<sub> + 25</sub>0<sub> = 40</sub>0
<i><b>Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’</b></i>



<b>ĐỀ BÀI:</b>


Câu 1: Tia phân giác của một góc là gì ?


Câu 2: Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc xOy, biết <i><sub>xOz</sub></i> <sub>62</sub>0




<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1: (4 đ) Tia phân giác cảu một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc
bằng nhau.


Câu 2: (6 đ) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên ta có: <i><sub>xOy</sub></i> <i><sub>xOz zOy</sub></i> <sub>62</sub>0 <sub>62</sub>0 <sub>124</sub>0


    


<b>BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM</b>
Điể


m dướiTB Điểm trên TB


Lớp Sĩ Số
<


2 2


-<5 5



-<8 8


-10
SL % SL % SL % SL %
6A3


6A4


<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: </b></i>


- Làm bài tập còn lại trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tuần 28 Ngày soạn: 16/03/10</b></i>
<i><b>Tiết 24 Ngày dạy: 17/03/10 </b></i>


<b> </b>


<b>§7</b>

<b>. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:


- Học sinh hiểu cấu tạo và công dụng của giác kế
* Kỹ năng:


- Học sinh biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
* Thái độ:



- Giáo dục cho HS ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành
cho HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>
* Thầy:


- 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có 1 đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m; 1
búa đóng cọc.


- 6 giác kế cho 6 nhóm


- Chuẩn bị địa điểm thực hành


* Trò: Cùng với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành và đọc bài trước ở nhà.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc (trong lớp) </b></i>
- GV đặt giác kế trước lớp,


rồi giới thiệu với HS: dụng
cụ đo góc trên mặt đất là
giác kế.


- Cấu tạo: bộ phận chính


của giác kế là 1 đĩa tròn
- Hãy cho biết trên mặt đĩa
trịn có gì?


- Trên mặt đĩa trịn cịn có
1 thanh có thể quay xung
quanh tâm của đĩa.


- Đĩa trịn được đặt như thế
nào, cố định hay quay
được.


- GV giới thiệu dây dọi
treo dưới tâm đĩa.


Yêu cầu HS nhắc lại cấu
tạo giác kế.


GV yêu cầu HS đọc SGK
và trình bày 4 bước đo góc
trên mặt đất như trong
SGK


- HS quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi
của GV và ghi bài


- HS quan sát giác kế và trả lời câu hỏi:
- Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00<sub> đến </sub>
1800<sub>.</sub>



- Hai nửa hình trịn ghi theo hai chiều
ngược nhau (xi và ngược chiều kim
đồng hồ)


- Hai đầu thanh gắn hai tấmthẳng đứng,
mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm
của đĩa thẳng hàng.


- Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một
giá ba chân, có thể quay quanh trục.
HS lên bảng mô tả lại


<i><b>I. Dụng cụ đo góc trên</b></i>
<i><b>mặt đất:</b></i>


Dụng cụ đo góc trên
mặt đất là giác kế.


Cấu tạo:


<i><b>II.Cách đo góc trên mặt</b></i>
<i><b>đất:</b></i>


Xem SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV yêu cầu các tổ trưởng
báo cáo việc chuẩn bị thực
hành của nhóm về:


+ Dụng cụ.



+ Mỗi tổ phân công 1 bạn
ghi biên bản thực hành.


- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành ngoài trời </b></i>
- GV dẫn từng nhóm đến vị


trí thực hành của nhóm mình
và phân cơng nhiệm vụ: đóng
cọc A và B, sử dụng giác kế
theo 4 bước đã học


- GV quan sát các tổ thực
hành, nhắc nhở, điều chỉnh,
hướng dẫn HS cách đo góc
- GV kiểm tra kết quả của các
nhóm


- Nhóm trưởng tập trung nhóm viên và phân cơng nhiêm vụ


- Các nhóm tiến hành thực hành, có thể thay đổi vị trí các điểm A,
B, C để luyện các đo.


Nội dung biên bản:


<b>Thực hành đo góc trên mặt đất</b>


Nhóm: ………. Lớp: ………


1) Dụng cụ: đủ hay thiếu


2) Ý thức kỷ luật trong giời thực hành
3) Kết quả thực hành:


………
………


………
………


4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: Tốt; Khá; Trung bình. Đề
nghị điểm cho từng người trong nhóm


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b></i>
GV nhận xét, đánh giá từng
nhóm. Cho điểm thực hành
từng tổ và thu biên bản của
các nhóm.


HS lắng nghe nhận xét của GV
Nếu có đề nghị gì trì trình bày


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Tuần 29 Ngày soạn: 25/03/10</b></i>
<i><b>Tiết 25 Ngày dạy: 26/03/10</b></i>


<b>§8</b>

<b>. ĐƯỜNG TRỊN</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS hiểu và phân biệt được khái niệm đường trịn, hình trịn. HS hiểu được cung, dây
cung, bán kính, đường kính.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết sử dụng compa để vẽ đường tròn và cung tròn một cách thành thạo
<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đường tròn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa


* Trị: Thước thẳng, giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đường trịn và hình trịn </b></i>
- GV giới thiệu dụng cụ vẽ đường
tròn (compa) và dẫn dắt vào bài
- GV đưa ra mơ hình hình trịn, mơ
hình đường trịn, u cầu HS phân
biệt đường trịn và hình tròn.
- Đường tròn và hình trịn khác
nhau như thế nào?



- Để vẽ đường tròn ta cần phải xác
định những yếu tố gì?


- GV giới thiệu tâm và bán kính
đường trịn.


- GV kết luận: Để vẽ đường trịn ta
cần phải xác định tâm và bán kính
- Cho điểm O, vẽ đường trịn tâm
O, bán kính OA = 2 cm.


GV giới thiệu ký hiệu (O; 2cm)
+ Vẽ đường trịn tâm B bán kính
1,5 cm? => Vậy đường trịn tâm B
bán kính 1.5cm là hình như thế
nào? => Ký hiệu?


+ (I; 4cm)  ……….
+ (K, m)  ………
=> Khái niệm dường trịn tâm O,
bán kính R.


- Điểm R, S như hình được gọi là
những điểm nằm trên đường tròn
- Cho điểm P và Q như hình vẽ,
điểm P, gọi là điểm nằm bên ngồi
đường trịn.


- Dựa vào mơ hình, đưa ra khái
niệm hình trịn?



- Tiếp thu
- Quan sát
- Trả lời


- Để vẽ đường tròn ta dùng
Compa để vẽ.


- Tiếp thu và chỉ trên hình
- Tiếp thu


- Theo dõi


OB = 2cm; OB = OA
OK = OR = OS = 2cm


- Đường tròn tâm O bán kính
2cm là hình gồm các điểm
cách O một khoảng 2c


- Đường trịn tâm B bán kính
1.5cm là hình gồm các điểm
cách B một khoảng 1,5 cm
- Theo dõi, tiếp thu


- Đọc khái niệm đường tròn


<i><b>I. Đường tròn và hình trịn:</b></i>
* Khái niệm:



Học SGK tr.89


* Ký hiệu:


Đường trịn tâm O bán kính R,
ký hiệu: (O; R)


VD: (O, 2cm): đường tròn tâm
O bán kính 2cm


* Khái niệm hình trịn: Học SGK
tr.90


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV đưa ra mơ hình đường trịn
có đánh dấu hai điểm A và B,
chia đường tròn thành 2 phần?
- GV giới thiệu cung tròn AB, A,
B gọi là hai mút của cung, nối AB
ta được dây cung


- Vẽ C, D, O thẳng hàng thì hai
cung của đường trịn như thế nào?
- Khi nối CD thì CD đi qua điểm
nào?


CD được gọi là đường kính của
đường trịn tâm O.


So sánh IC, ID, CD?



]- - AB là cung tròn


- Khi nối AB, AB được gọi
là dây cung


- CD đi qua điểm O, CD
được gọi là đường kính
- Đường kính gấp đơi bán
kính.


<i><b>II. Cung và dây cung:</b></i>
Xem SGK


<i><b>Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa </b></i>
Cho hai đoạn thẳng MN và PQ


a) So sánh PQ và MN


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
trong 3 phút


GV đặt câu hỏi cho từng nhóm
- Ở các bài trước để so sánh PQ
và MN ta làm như thế nào?


- Ở bài này ta dùng compa để so
sánh?


b) Với hai đoạn PQ và MN như
trên. Chỉ với 1 lần đo, tính tổng


độ dài của hai đoạn PQ, MN
GV gợi ý


- Ở các bài trước để tính tổng độ
dài của hai đoạn PQ, MN ta làm
như thế nào?


- Không dùng thước thẳng, dùng
compa?


- GV sửa bài cho từng nhóm


- Ta dùng thước thẳng đo độ
dài của từng đoạn thẳng,
đoạn thẳng nào có độ dài lớn
hơn thì lớn hơn


- Hoặc dùng compa


- HS hoạt động nhóm trong
3 phút


+ Để tính tổng độ dài của
hai đoạn MN. PQ ta dùng
thước đo độ dài của 2 đoạn
sau đó tính tổng độ dài của
hai đoạn đó.


+ Hoặc dùng compa



<i><b>III.Một vài công dụng khác của</b></i>
<i><b>Compa:</b></i>


a) So sánh PQ và MN


M N
P


Q


* Nhận xét: có thể dùng compa để
dời một đoạn thẳng từ vị trí này
sang vị trí khác


b) Cho hai đoạn PQ và MN như
trên. Chỉ với 1 lần đo, tính tổng độ
dài của hai đoạn PQ, MN


- Vẽ đường thẳng chứa đoạn thẳng
MN


- Dời đoạn thẳng PQ đến đường
thẳng chứa MN sao cho M  P
- Đo độ dài đoạn NQ


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1:</b> Củng cố: Điền vào dấu
(……)



1) Đường tròn tâm K bán kính 2,5
cm, ký hiệu: ………
2) (I; 1,8cm) => …………
3) (D; m) với m > 0 => ………
4) (...; 10 mm) => Đường tròn
tâm S, ………
5) (K;…) => đường tròn tâm
…,3 dm


1) (K; 2,5 cm)


2) Đường tròn tâm I bán
kính 1,8 cm


3) Đường trịn tâm D bán
kính m (với m > 0)


4) (<b>S</b>; 10mm) => Đường
trịn tâm S, bán kính 10 mm
5) (K; <b>3 d) => </b>đường tròn
tâm K, bán kính 3 dm


<b>Bài 1:</b> Điền vào dấu (……)
1) Đường trịn tâm K bán kính 2,5
cm, ký hiệu: ………


2) (I; 1,8cm) => ………
3) (D; m) với m > 0 => ………
4) (……; 10 mm) => Đường tròn
tâm S, ………



5) (K; ………) => đường
tròn tâm …………, … 3 dm
<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK


- Rèn kỹ năng vẽ đường trịn, so sánh hai đoạn thẳng mà khơng dùng thước thẳng
- Làm bài tập: 30, 34, 35, 36 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tuần 30 Ngày soạn: 01/04/10</b></i>
<i><b>Tiết 26 Ngày dạy: 02/04/10</b></i>


<b> §8</b>

<b>. TAM GIÁC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i> HS hiểu và định nghĩa được tam giác<i><b>. </b></i> HS hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên tam giác, nhận biết được điểm nằm bên trong và năm
bên ngoài tam giác.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
<b>II. Chuẩn bị:</b>


*Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa


* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- HS1: Thế nào là đường tròn tâm
O, bán kính R ?


Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ
đường tròn (B; 2,5 cm) và (C;
2cm). Hai đường trịn này cắt nhau
tại A và D. Tính độ dài AB, AC.
Chỉ cung AD lớn nhất, cung AD
nhỏ nhất của (B). Vẽ dây cung AD
- HS2: Làm bài tập 41 tr.92 SGK
Xem hình và so sánh AB + BC +
AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra
bằng dụng cụ


- GV nhận xét cho điểm


- HS1: Nêu định nghĩa đường
trịn tâm O bán kính R.


Vẻ hình theo đề bài:
AB = 2,5 cm; AC = 2cm


- Nhận xét


AB + BC + AC = ON + NP +


PM = OM


<i><b>Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì? </b></i>
- GV chì vào hình vẽ và giới thiệu
đó là tam giác ABC. Vậy tam giác
ABC là gì?


- GV vẽ hình:


- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC,
CA như trên có phải là tam giác
ABC khơng? Tại sao?


- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời:
Tam giác ABC là hình gồm ba
đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba
điểm A, B, C không thẳng hàng.
HS: đó khơng phải là ABC vì
ba điểm A, B, C thẳng hàng
HS vẽ tam giác ABC vào vở


<i><b>I. Tam giác ABC là gì?</b></i>


* Định nghĩa: Học SGK
- GV yêu cầu HS vẻ tam giác ABC


vào vở, ký hiệu tam giác ABC là:
ABC


- GV giới thiệu cách đọc khác.


Tổng cộng có 6 cách đọc khác
nhau


- Trong ABC có 3 góc, 3 đỉnh, 3
cạnh:


+ Hãy đọc tên các đỉnh của ABC
+ Hãy đọc tên các góc của ABC


ABC, BCA, ACB, …


- HS đọc 3 đỉnh của ABC: đỉnh
A, đỉnh B, đỉnh C.


- 3 góc của ABC: Góc ABC,
góc ACB, góc BAC.


- 3 cạnh của ABC: AB, AC,
BC


a) Hình tạo thành bởi ba đoạn


* Củng cố:


a) Hình tạo thành bởi ba
đoạn thẳng MN, NP, PM
khi M, N, P không thẳng
hàng gọi là MNP


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Hãy đọc tên 3 cạnh của ABC


GV yêu cầu HS làm bài 43 tr94
SGK


a) Hình tạo thành bởi … được gọi
là tam giác MNP.


b) Tam giác TUV là hình …


thẳng MN, NP, PM khi M, N, P
không thẳng hàng gọi là MNP
b) Tam giác TUV là hình gồm
ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi
ba điểm T, U, V không thẳng
hàng.


<i><b>Tên tam giác</b></i> <i><b>Tên 3 đỉnh</b></i> <i><b>Tên 3 góc</b></i> <i><b>Tên 3 cạnh</b></i>


 ABI A, B, I <b>BAI, ABI, AIB</b> <b>AB, BI, IA</b>


 AIC <b>A, I, C</b> <b>IAC, AIC, ACI</b> <b>AI, IC, CA</b>


 ABC <b>A, B, C</b> <b>ABC,ACB, CAB</b> <b>AB, BC, CA</b>


- GV lấy điểm M (nằm trong cả ba
góc của tam giác) và giới thiệu đó
là điểm nằm trong tam giác.


- GV lấy điểm N (không nằm trong
, cũng không nằm trên tam giác)
giới thiệu đó là điểm nằm ngoài


tam giác


<i><b>Hoạt động 3: Vẽ tam giác </b></i>


Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba
cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC=
2cm.


GV chỉ chi HS hình HS1 đã kiểm
tra đầu giờ và hỏi:


+ Để vẽ được tam giác ta làm như
thế nào?


+ Vẽ một tia Ox và đặt các đoạn
thẳng đơn vị trên tia


- GV làm mẫu trên bảng, vẽ 
ABC có cạnh BC = 4cm; AB =
3m; AC= 2cm.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 47
SGK. Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm. vẽ
điểm TBDH sao cho TI = 2,5 cm;
TR = 2cm. Vẽ  TIR


- HS làm theo GV , vẽ tam giác
ABC có cạnh BC = 4cm; AB =
3m; AC= 2cm. vào vở



- HS vẽ hì nh vào vở theo từng
bước GV hướng dẫn


<i><b>II.Vẽ tam giác: </b></i>


Ví dụ: Vẽ tam giác ABC
biết ba cạnh BC = 4cm; AB
= 3m; AC= 2cm


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Học bài trong vở ghi và trong SGK, BTVN: 45, 46 tr.95 SGK
- Ơn tập phần hình học từ đầu chương


- Học ơn lại định nghĩa các hình tr.95 và 3 tính chất tr.96
- Làm các câu hỏi và bài tập tr.96 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Tuần 31 Ngày soạn: 08/04/10</b></i>
<i><b>Tiết 27 Ngày dạy: 09/04/10</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i> Hệ thống hóa kiến thức về góc


* <i><b>Kỹ năng: </b></i>Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác
<i><b>* Thái độ:</b></i> Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, bảng phụ
* Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đọc hình để củng cố kiến thức </b></i>
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết
những gì?


HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
1)


a


2) y


<b>O . </b>
<b>A</b>


x


3)
m
I



n


4)
a


P
b


5)
t


x O y


6) 7) 8) 9) A


B


C
10)


GV đặt câu hỏi thêm:


+ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?


+ Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc vng,
góc bẹt


+ Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ


nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
+ Tia phân giác của một góc là gì


+ Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của  ABC?
+ Thế nào là đường trịn tâm O, bán kính
R


H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm trong góc
H3: Góc vng mIn


H4: Góc tù aPb


H5: Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc
H6: 2 góc kề bù


H7: 2 góc kề phụ


H8: Tia phân giác của góc
H9: tam giác ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bài 2:


a) Vẽ hai góc phụ nhau
b) Vẽ hai góc kề nhau
c) Vẽ hai góc kề bù


d) Vẽ góc 600<sub>, 135</sub>0<sub>, góc</sub>
vng



Bài 5: GV ghi đề bài trên
bảng phụ


Yêu cầu HS đọc đề bài:


Trên một nửa mặt phẳng bờ
chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và
Oz sao cho xOy = 300<sub>; xOz =</sub>
1100<sub>.</sub>


a) Trong ba tia Oz, Ox, Oy tia
nào nằm giữa hai tia cịn lại?
Vì sao?


b) Tính góc yOz?


c) Vẽ Ot là tia phân giác của
yOz. Tính zOt, tOx?


* Gợi ý:


- So sánh xOy và xOz => tia
nào nằm giữa hai tia cịn lại?
- Có tia Oy nằm giữa hai tia
Ox và Oz thì ta suy ra điều
gì?


- Có Ot là tia phân giác của
yOz,vậy zOt tính thế nào?
- Làm thế nào để tính tOx?



HS lên bảng vẽ hình
HS1: làm câu a, b


HS2: làm câu c và vẽ góc 600
HS3: vẽ góc 1350<sub> và góc</sub>
vng


HS đọc đề, vẽ hình và suy
nghĩ cách làm


GV yêu cầu mỗi học sinh lên
bảng làm một câu


HS dựa vào hướng dẫn của
GV làm bài


<i><b>Bài 5:</b></i>


a) Có xOy = 300
xOz = 1100


=> xOy < xOz (300<sub> < 110</sub>0<sub>)</sub>


=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz


b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz nên: xOy + yOz = xOz



=> yOz = xOz – xOy
=> yOz = 1100<sub> – 30</sub>0<sub> = 80</sub>0
Vậy yOz = 800


c) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz
nên:


0


0


80 <sub>40</sub>


2 2


<i>zOy</i>


<i>zOt</i>  


Có zOt = 400<sub>; zOx = 110</sub>0
=> zOt < zOx (400<sub> < 110</sub>0<sub>)</sub>


=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz
=> zOt + tOx = zOx


=> tOx = zOx – zOt
tOx = 1100<sub> – 40</sub>0
tOx = 700


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ</b></i>


* Điền vào ô trống các phát


biểu sau để được một câu
đúng:


a) Bất kỳ đường thẳng nào
trên mặt phẳng cũng là … của


b) Mỗi góc có một …. Số đo
của góc bẹt bằng …


c) Nếu tia Ob nằm giữa hai
tia Oa và Oc thì …


d) Nếu <i>xOt tOy</i> <i>xOy</i><sub>2</sub> thì


1 HS lên bảng dùng bút khác
màu điền vào ô trống trên
bảng phụ.


Các HS khác tử ghi ý cần
điền vào trên bảng phụ cá
nhân


a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt
phẳng cũng là <i><b>bờ chung</b></i> của <i><b>hai</b></i>
<i><b>nửa mặt phẳng đối nhau</b></i>



b) Mỗi góc có một <i><b>số đo</b></i>. Số đo của
góc bẹt bằng <i><b>180</b><b>0</b></i>


c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và
Oc thì <i><b>aOb + bOc = aOc</b></i>


d) Nếu <i>xOt tOy</i> <i>xOy</i><sub>2</sub> thì <i><b>Ot là tia</b></i>
<i><b>phân giác của góc xOy</b></i>


<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà </b></i>
- Ơn tập phần hình học từ đầu chương


- Học ơn lại định nghĩa các hình tr.95 và 3 tính chất tr.96
- Làm các câu hỏi và bài tập tr.96 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Tuần 32 Ngy soạn: 14/04/10</b></i>
<i><b>Tiết 28 Ngy dạy: 16/04/10</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
* <i><b>Kỹ năng: </b></i>Rèn khả năng tư duy. Rèn khả năng tính tóan, chính xác, hợp lý.
<i><b>* Thái độ:</b></i> Cẩn thận, chính xác. Biết trình bầy rõ ràng, mạch lạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: đề bài, đáp án.


* Trò: Thước thẳng, giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa, ơn tập lại các kiến thức trong


chương.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Đề bài:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 đ) </b>
Câu 1: . <i>Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng</i>:


STT Nội Dung Đúng Sai


1 Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800


2 Góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
3 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bẳng 900


4 Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA.
Cu 2: <i>Điền số thích hợp vào chỗ trống (…)</i>


a) Góc MNP có đỉnh là …….., có hai cạnh là …………


b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa ………….. của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc
………


c) Đường trịn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm ………
d) Tam giác SPI được kí hiệu là: ……….


<b>II. Phần tự luận: (6 đ)</b>


Cu 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 5cm; AB = 4cm; AC = 3cm.


Cu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’<sub>. Biết </sub><sub></sub><i><sub>xOy</sub></i> <sub>120</sub>0


 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; Ot’ là


tia phân giác của góc x’Oy.
a) Tính số đo góc yOx’.


b) Tính số đo góc xOt’ và góc x’Ot.
c) Tính số đo góc tOt’


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 đ)</b>
Câu 1.<i>Mỗi câu đúng được 0.5 đ</i>


1 2 3 4


Đúng Đúng Sai Sai


Câu 2: <i>Mỗi câu điền đúng được 0,5 đ</i>
a) …. N …. NP; NM.


b) …. hai cạnh …… bằng nhau.
c) …. Cách O một khoảng bằng R.
<b>II. Phần tự luận: (6 đ)</b>


Câu 1: (2 đ) Giải thích và vẽ hình.
Câu 2: (4 đ)


- Vẽ hình (0,5 đ)


a) (0,5 đ) <i><sub>yOx</sub></i>'<sub> = 60</sub>0<sub> </sub>


b) (2 đ)


<b> </b><i><sub>xOt</sub></i><sub>'</sub><sub></sub><i><sub>xOy yOt</sub></i><sub></sub> <sub>'</sub>


<b> </b> <sub>'</sub>   '


2
<i>yOx</i>
<i>xOt</i> <i>xOy</i> <b> </b>
<b> </b> <sub>' 120</sub>0 600 <sub>150</sub>0


2


<i>xOt</i>    <b> </b>


<b>c</b>) (1 đ) <i><sub>tOt</sub></i> <sub>' 90</sub>0




<b>BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM</b>


<b>Điểm</b> Điểm dưới trung bình Điểm trên trung bình


<b>Lớp</b> <b>< 3</b> <b>3 <5</b> <b>5  <8</b> <b>8  10</b>


<b>6 A2</b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


O



x x’


t’
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Trường THCS Rô Men KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>


<b>Họ và tên: . . . Mơn: Hình Học 6 (Tiết 28)</b>


<b>Lớp: . . . . Thời gian: 45’</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê của thầy (cô)</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 đ) </b>



Câu 1: . Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng:



STT

Nội dung

Đúng

Sai



1

Góc bẹt là góc có số đo bằng 180

0


2

Góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.



3

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bẳng 90

0


4

Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA.



Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống (…)



a) Góc MNP có đỉnh là …….. , có hai cạnh là …………...




b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa …………... của góc và tạo với hai cạnh


ấy hai góc ………...



c) Đường trịn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm ………


d) Tam giác SPI được kí hiệu là: ………...



<b>II. Phần tự luận: (6 đ)</b>



Câu 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 5cm; AB = 4cm; AC = 3cm.


Câu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx

<sub>. Biết </sub>

<sub></sub><i><sub>xOy</sub></i> <sub>120</sub>0


. Gọi Ot là tia phân giác của góc


xOy; Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy.



a) Tính số đo góc yOx’.



b) Tính số đo góc xOt’ và góc x’Ot.


c) Tính số đo góc tOt’



<b> BÀI LÀM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×