Tải bản đầy đủ (.doc) (299 trang)

Giao an Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 299 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Ngày soạn: 15- 8- 09 Tiết: 01


Ngày gi¶ng: 17- 8- 09


Văn bản :

<b>Tôi đi học</b>



( Thanh Tịnh)

<b>A. Mục tiêu:</b>



<i><b>a. Kiến thức</b></i>: Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở
buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.


- Thấy đợc ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.


<i><b> b. T tëng</b></i>: Yªu quý tù hào văn học dân tộc.


<i><b> c. K nng</b></i>: Rốn k năng đọc và tóm tắt văn bản.

<b>B. chuẩn bị</b>

<b> :</b>

<b> </b>



- Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo

<b>C. ph</b>

<b> ơng pháp</b>

<b> :</b>

<b> </b>



- Phng phỏp c sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…

<b>D. tiến trình </b>

<b> tổ chức</b>

<b>:</b>



<b> I. ổn định</b>: Kiểm tra sĩ số


<b> II. KiĨm tra</b>: KiĨm tra viƯc chn bị bài của học sinh.



<b>III . Bài mới</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>:Trong cuộc đời mỗi con ngời những kỷ niệm tuổi học trò thờng đợc lu
giữ lâu bền trong trí nhớ- Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trờng đầu tiên:


“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trờng
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thơng”


Truyện ngắn “ <b>Tôi đi học</b>” đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng
của một thời tuổi thơ ấy.


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



Gọi một học sinh đọc chú thích.


- Giáo viên giới thiệu chân dung tác giả và những nét cơ
bản về đặc điểm thơ văn.


- Đặc điểm thơ văn : Đậm chất trữ tình, nhẹ nhàng, êm
dịu trong trẻo.


Hng dn c: ging chm, du, hơi buồn, sâu lắng, chú
ý những câu nói của nhân vật


- Giáo viên đọc mẫu – hai học sinh đọc – nhận xét.


<b>?</b> Có những nhân vật nào đợc kể trong truyện? (Tơi, mẹ,


ơng đốc, nhng cậu học trị)


<b>?</b> Nhân vật chính là ai? Vì sao đó là nhân vật chính?
(Tơi – Nhân vật kể nhiều nhất, mọi sự việc đều đợc kể
từ cảm nhận của “tôi”).


<b>?</b> Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trờng đợc kể theo trình tự
thời gian, khơng gian nào? Tơng ứng với nó là các on
no?


(Đoạn 1: từ đầu ngọn núi
Đoạn 2: tiếp cả ngày nữa
Đoạn 3: còn lại.


<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác</b>


<b>phẩm</b>:


<b>1. Tác giả</b>:


- Tiểu sử(SGK)


<b>2. Tác phẩm</b>(SGK)


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:



a, Cm nhn ca tụi trờn
ng ti trng.


b, Cảm nhận của tôi lóc
ë s©n trêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi một học sinh đọc bốn câu đầu


<b>? </b>Nỗi nhớ buổi tựu trờng đợc khơi nguồn từ thời điểm,
cảnh vật nào ? Vì sao ?


- Cuối thu- đầu tháng chín Thời điểm khai trờng: Lá
rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rÌ cïng mĐ tíi
trêng.


<b>? </b>Tâm trạng “tơi” khi nhớ lại những kỷ niệm cũ đợc diễn
tả bằng những từ ngữ nào? Hãy phân tích ?


- 4 từ láy diễn tả cám xúc vui sớng, tng bừng rộn rã…
góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ
và hiện tại. Chuyện đã xảy ra lâu rồi mà nh mới hôm qua
thụi.


- Gi HS c tip 1


<b>? </b>Kỷ niệm ngày đầu tiên tới trờng của tôi gắn với thời
gian và không gian cụ thể nào?


- Mt bui mai y sng thu và gió lạnh, trên con đờng
dài và hẹp.



<b>?</b>V× sao thời gian và không gian ấy trở thành kỷ niệm
trong tâm trí tác giả?


- Lần đầu cắp sách tới trêng…


<b>?</b> Cảm nhận của “ tôi” về con đờng và cảnh vật lúc ấy
nh thế nào? Vì sao?


- Thấy lạ vì “ tơi đi học”, tơi đã lớn hơn…


<b>? </b>Tâm trạng thay đổi đó cụ thể thế nào?
- Thấy mình trang trọng và đứng đắn


<b>?</b> Những chi tiết nào trong suy nghĩ, cử chỉ, hành động
và lời nói của “tôi” khiến em chú ý?


- HS dùa SGK tr¶ lêi.


- GV: Đó là tâm trạng, cảm giác rất tự nhiên của1 đứa bé
lần đầu đến trờng. Những động từ “ thèm, bặm, ghì,
xếch, chúi, muốn” đợc sử dụng đúng chỗ khiến ngời đọc
hình dung dễ dàng t thế và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ,
đáng yêu của chú bé.


<b>?</b> Chi tiết cậu bé muốn tự mình cầm bút thớc cho em
thấy cậu bé bộc lộ đức tính gì?


- TÝnh tù lËp.



<b>?</b> Khi nhí l¹i ý nghÜ chØ có ngời thạo mới cầm nổi bút,
thớc, tác giả viết ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. HÃy
phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy?


- So sánh kỉ niệm đẹp, cao siêu đề cao sự học của
con ngời phù hợp tâm lí trẻ thơ.


<b>? </b>Tóm lại cảm nhận của “ tơi” trên đờng tới trờng nh thế
nào?


<b>B. Ph©n tÝch</b>:


1, C¶m nhËn cđa <i> tôi </i>
<i>trên đ ờng tới tr ờng.</i>


- Háo hức, hăm hở.


- Thy mình đã lớn, ý thức
đợc sự học hành.




<b>IV. Cđng cè </b>–<b> lun tËp:</b>


- Văn bản đợc viết theo thể loại nào? Vì sao?


- Hãy chọn 1 hình ảnh so sánh hay và độc đáo để phân tớch?


<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


-Chuẩn bị phần còn lại.


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>





Ngày soạn: 16- 8- 09 Tiết: 02


Ngày giảng: 18- 8- 09


Văn bản

:

<b>Tôi đi học</b>



( Thanh Tịnh)

<b>A. Mục tiêu: (Nh tiết 1)</b>



<b>B. Chuẩn bị:</b>



-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp:</b>



-Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm , phân tích, dạy học tích cực…

<b>D. tiến trình</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>I. ổn định: </b>Kiểm tra sĩ số


<b>II. KiÓm tra:</b>



<i><b> *Đề</b></i>:Cảm nhận của “ tôi” trên đờng tới trờng nh thế nào?


<i><b> *Đáp án</b></i>: - Thấy mình đã lớn, ý thức đợc sự học hành.
- Háo hức, hăm hở.


<b>III. Bµi míi:</b>


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>:


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng


- Gọi học sinh đọc đoạn 2.


<b>?</b> Cảnh trớc sân trờng làng Mỹ Lý lu lại trong tâm trí tôi có
gì nổi bật?


- Rt ụng ngời, ngời nào cũng đẹp.


<b>?</b> Khi cha đi học “tôi” nhận thấy ngôi trờng ra sao? Và tâm
trạng “tơi” lúc đó thế nào?


- Ngơi trờng cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng – xinh
xắn, oai nghiêm nh cái đình làng Hồ ấp lo sợ vẩn vơ.


<b>? </b>So sánh nh vậy có ý nghĩa gì? Vì sao nhìn ngôi trờng tôi
có tâm trạng ấy?


- Đình làng là nơi thờ cúng tế lễ rất thiêng liêng.


<b>?</b> Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trờng, tác giả dùng
hình ảnh nào ? Biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?



- So sánh : “ Họ nh….. e sợ”… cảnh lạ -> Miêu tả sinh động
hình ảnh và tâm trạng các em bé, đề cao sức hấp dẫn của nhà
trờng, thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả với trờng học.


<b>? </b>Khi nghe hồi trống trờng, tâm trạng các cậu bé lần u n


<b>B. Phân tích</b>:


<i>2, Cảm nhận cđa</i>
<i>t«i lóc ë s©n tr</i>


“ ” <i> - </i>


<i>êng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trờng nh thế nào? Cử chỉ , hành động ra sao ?


- ThÊy ch¬ v¬, vơng vỊ, lóng túng, chân co, chân ruỗi, toàn thân
cứ run run -> TiÕng trèng rén r·, nhanh gÊp, giơc gi· bëi v× hoà
với tiếng trống trờng có cả nhịp tim đập thình thịch của các cậu
vang vang.


<b>?</b> Hỡnh nh ụng c c nhớ lại qua những chi tiết nào?
- Đọc danh sách, nói với HS, nhìn tơi cời.


<b>?</b> Nhân vật “tơi” nhớ tới ơng đốc bằng tình cảm nào?
- Q trọng, tin tởng, biết ơn.


<b>?</b> Tâm trạng “ tôi” khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh


mới nh th no?


- Nh quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng.


<b>? </b>Vì sao tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi
chuẩn bị bớc vào lớp?


- 1 phần vì lo sợ lần đầu xa mẹ bớc vào môi trờng mới lạ;
một phần vì sung sớng lần đầu tự mình học tập.


<b>?</b> Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay không?


- Khụng- cm giác nhất thời của chú bé nông thôn rụt rè ít khi
đợc tiếp xúc với đám đông, với trẻ em núi chung.


<b>? </b>Tóm lại tâm trạng và cảm xúc của tôi lúc ở sân trờng nh
thế nào?


<b>? </b>Vỡ sao trong khi sếp hàng đợi vào lớp “tôi” lại cảm thấy trong
thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này?


- Bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình, bớc vào lớp học
là bớc vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả,
khơng cịn có mẹ bên cạnh nh ở nhà.


<b>?</b> Những cảm giác mà “tôi” nhận đợc khi bớc vào lớp là gì?
- 1 mùi hơng…, trơng hình treo trên tờng…, nhìn bàn ghế, nhìn
ngời bạn.


<b>?</b> Hãy lí gii cm giỏc ú ca nhõn vt?



- Cảm giác lạ, môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn, ý thức những thứ
dó gắn bó với mình mÃi mÃi.


<b>?</b> Cm giỏc ú cho thấy tình cảm của “ tơi” với lớp học nh thế
nào?


- Trong s¸ng, tha thiÕt.


<b>? </b>Hình ảnh 1 con chim con liệng đến đứng bên cửa sổ, hót mấy
tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần ch cú trong
thc khụng? Vỡ sao?


<b>HS thảo luận:</b> hình ảnh tợng trng: những ngày chơi bời tự do


ó chm dứt bớc vào giai đoạn mới trong cuộc đời HS.


<b>?</b> Dòng chữ: tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?


<b> Thảo luận</b>: Niềm tự hào, hồn nhiên trong sáng của tôi


GV: Kt thỳc t nhiên bất ngờ, khép lại bài văn, mở ra 1 thế
giới mới, tâm trạng, tình cảm mới, gia đình mới trong cuộc đời
đứa trẻ. Dòng chữ thơm tho lần đầu xuất hiện trong trang giấy
nh niềm tự hào. Dòng chữ th hin ch vn bn.


<b>?</b> Tóm lại cảm nhận của tôi trong lớp học là gì?


<b>?</b>Theo em, truyn ngn kết hợp các phơng thức biểu đạt nào?
-Tự sự + miêu tả + biểu cảm.



<b>?</b> Phơng thức nào nổi trội lên để làm nên sức truyền cảm nhẹ
nhàng của văn bản? (Biểu cảm )


<b>?</b> Cã thÓ hiÓu truyện ngắn là 1 bài thơ bằng văn xuôi không? Vì


- Lo sợ vẩn v¬, bì
ngì, lóng tóng, håi
hép.


<i>3, C¶m nhËn cđa </i>“
<i>t«i trong líp:</i>”


- Nhìn cái gì cũng
thấy mới lạ, hay
hay ,ý thức đợc
tr-ờng lớp sẽ gắn bó
với mình.


<b>III. Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


sao ?


- Đợc giàu chất thơ.


<b>?</b> Cht th ca truyn đợc thể hiện từ những yếu tố nào?



<b> HS th¶o ln:</b>


- Tình huống khơng có chuyện tất cả chỉ là dòng cảm xúc, cảm
giác ngọt ngào mơn man,buồn buồn,lây lan rung động làm ngời
đọc đồng cảm.


- Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc khi mùa thu về với cơn gió
heo may se se lạnh, lá rụng, bầu trời bàng bạc-Không khí riêng
của ngày khai trờng.


<b>?</b> Em hc tập đợc gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
- Kỷ niệm đẹp - giàu cảm xúc - hình ảnh so sánh độc đáo.
- Một HS đọc ghi nhớ(SGK).


<b>?</b> Truyện ghi lại cảm giác trong sáng, nảy nở trong lòng tôi
là những cảm giác nào? Tình cảm nào ?


<b>Thảo luận</b>


- Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, lớp học, thầy giáo
gắn với mẹ và quê hơng.


<b>?</b> Tỡnh cm no c bồi đắp và khơi gợi trong em khi đọc tác
phẩm?


<b>?</b> Đọc đoạn văn em cho là giàu chất thơ nhất?


<b>3. Ghi nhớ</b>:


<b>IV.Luyện tập</b>:



<b>IV.Củng cố: </b>Đọc đoạn văn em thích nhÊt


<b>V. Híng dÉn</b>:


-Häc thc ghi nhí, -HiĨu c¸c néi dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích
-Tập tóm tắt văn bản.


-Chuẩn bị bài:Trong lòng mẹ

<b>5. Rút kinh nghiệm</b>

<b> :</b>

<b> </b>





Ngày soạn: 17- 8- 09 Tiết: 3


Ngày gi¶ng: 20- 8- 09


<b>Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ</b>





<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu rõ cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về
cấp khỏi quỏt ca ngha t ng.


- Thông qua bài học,rèn luyÖn t duy trong viÖc nhËn thøc mèi quan hÖ giữa cái chung
và cái riêng.



<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Yêu thích môn học.


<b>B. Chuẩn bị</b>:


-Bảng phụ, phấn mầu


<b>C. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp quy nạp, luyện tập thực hành, trao đổi nhóm...


<b>D. TiÕn tr×nh:</b>


<b> I. ổn định</b>: Kiểm tra sĩ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Giới thiệu nghĩa từ ngữ đã học ở lớp 7 (đồng nghĩa , trái nghĩa)
chuyển sang mối quan hệ bao hàm (lớp 8).


Cho hai nhãm từ ngữ sau:
1, Máy bay, tàu bay, phi cơ.
2, Nóng, lạnh.


? Nhận xét gì về ngữ nghĩa giữa hai nhãm trªn?


-Từ đồng nghĩa có thể thay thế, từ trái nghĩa loại trừ nhau –quan hệ bình đẳng về
nghĩa….


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng




- Học sinh đọc ví dụ(SGK).


<b>?</b> Quan sát sơ đồ và cho biết nghĩa của từ


<b>động vật</b> rộng hay hẹp hơn ngha ca t<b>: thỳ,</b>


<b>chim, cá</b>? Tại sao?


- Rộng hơn.


- vỡ: phạm vi của từ <b>động vật</b> bao hàm nghĩa
của ba từ <b>thú, chim cá.</b>


<b>?</b> NghÜa cđa tõ <b>thó</b> réng h¬n hay hĐp h¬n
nghÜa cđa tõ <b>voi, h¬u</b> ?


<b>? </b>NghÜa cña tõ <b>chim</b> réng h¬n hay hĐp hơn
nghĩa của từ <b>tu hú, sáo</b>?.Vì sao?


- Các từ <b>thú , chim , cá</b> phạm vi nghĩa rộng
hơn từ <b>voi, hơu</b>. vì nghĩa của từ <b>thú , chim,</b>
<b>cá</b> bao hàm nghĩa các từ trên.


<b>? </b>VËy nghÜa cđa tõ <b>thó , chim, c¸</b> rộng hơn
nghĩa của từ nào? Hẹp hơn nghĩa của từ nào?
- GV: Từ có thể có nghĩa rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ ngữ khác.


(S vũng trũn SGK).



<b>?</b> Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa
hẹp?


(HS tóm tắt phần nhận xét )


<b>? </b>Từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng , vừa có
nghĩa hẹp đợc khơng? (đợc )


<b> Một HS đọc ghi nh.</b>


<i>Củng cố: Cho các từ : Cây, cỏ, hoa.Tìm các</i>
từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp hơn 3 từ
trên?


- Thực vËt > c©y, cá , hoa > c©y cam, hoa
cóc ,cá gµ.


Học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1
- GV chia hai dãy, mỗi dãy làm một phần.
- Một HS lên bảng.


- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.


<b>I. Tõ ng÷ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa</b>
<b>hẹp.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T10


<b>2. Phân tích ngữ liệu</b>:



<b>3. Nhận xét</b>:


Phạm vi nghĩa của các từ:


- Động vật > thú , chim , cá > voi,
h-ơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu


<b>4. Ghi nhớ</b>: Sgk T10


<b>II.Luyện tập:</b>


<b> 1.BT1</b>: Lp s


Y phục


Quần áo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Cả lớp làm chung


- HS oc ,xỏc nh yêu cầu bài tập 3.
- Hình thức chơi chạy tiếp sc .


- Làm bài tập theo nhóm.


<b>2. BT2</b> :Từ ngữ cã nghÜa réng


a, Chất đốt. c, Thức ăn
b, Nghệ thuật d, Nhìn
e, Đánh.



<b>3, BT3</b>: Từ có nghĩa đợc bao hàm:


a, Xe đạp , xe máy, xe ô tụ .
b,St ng, km , nhụm.
c,Cam, chanh, chui.


d, Ông , bà ,cô , chú , cậu , mợ.
e , Xách , khiêng , gánh.


4<b>, BT4</b>: Từ không thuộc phạm vi


nghĩa mỗi nhóm:


a, thuốc lào c, bót ®iƯn
b, thđ q d, hoa tai


<b>5, BT5</b>: 3 động từ thuộc 1 phạm vi


nghÜa:


Khãc > nøc në, sôt sïi.


<b> IV. Củng cố:</b>


GV khái quát nội dung toàn bài: nghĩa của mét tõ cã thĨ réng h¬n hay hĐp h¬n
nghÜa cđa từ khác.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:



- Học thuộc ghi nhớ.


- Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài : Trờng từ vựng.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>:




Ngày soạn: 21- 8- 09 Tiết: 4


Ngày giảng: 24- 8- 09


<b>Tớnh thng nht v ch đề của văn bản</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>:Giúp HS nắm đợc chủ đề của văn bản,tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.


- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối
tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kíên,
cảm xúc của mình.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Viết và trình bày văn bản.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Yêu quí, tự hào về Tiếng Việt.



<b>B. CHUẩn bị</b>:


- Bảng phụ, phấn mầu


<b>C. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp quy nạp, tổng hợp, luyện tập thực hành. trao đổi nhóm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> II. KiĨm tra: </b>Việc chuẩn bị bài của HS.


<b> III. Bµi míi:</b>


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ.


<b>?</b> Đọc thầm văn bản và cho biết VB kể những việc đang
xảy ra hay đã xảy ra?


- Xảy ra trong quá khứ.


<b>?</b> Đó là việc gì ?
- Ngày đầu tiên đi học.


<b>?</b> Tác giả nhớ lại những kỉ niệm nào trong thời thơ Êu
cđa m×nh?


- Cùng mẹ trên đờng tới trờng, trong sân trng , trong
lp hc...



<b>?</b> Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn tợng gì trong lòng tác
giả?


- Nhớ mÃi không quên những tình cảm thiết tha trong
sáng


<b>?</b> Vy i tng và vấn đề chính mà tác giả nói đến trong
văn bn trờn l gỡ?


- Tâm trạng , tình cảm của nhân vật tôi ngày đầu tiên
đi học.


<b>? </b>Vy chủ đề của văn bản <b>Tơi đi học</b> là gì?


<b>? </b>Theo em, chủ đề của một văn bản là gì?
- Học sinh phát biểu, 1 HS đọc ghi nhớ(SGK).


<b>?</b> Căn cứ vào đâu, em biết văn bản nói lên những kỉ niệm
của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên?


- Nhan - d oỏn chuyn tụi i hc; nhiều câu nhắc
đến kỉ niệm buổi tựu trờng: Hôm nay tôi đi học; hàng
năm cứ vào cuối thu… tựu trờng; tôi quên thế nào đợc
cảm giác trong sáng ấy; 2 quyển vở mới ở tay tôi đã bắt
đầu thấy nặng; tôi bặm tay… xuống đất.


<b>? </b>Những từ ngữ nào c nhc li?


- Từtôivà các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học lặp lại
nhiều lần.



<b>?</b> Vn bn tp trung hồi tởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của nhân vật “tơi” trong buổi tựu trờng đầu
tiên. Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong
lịng nhân vật suốt cuộc đời?


- Lịng tơi lại náo nức, tơi qn thế nào đợc, lịng tơi lại
tng bừng rộn rã…


<b>?</b> Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen
lẫn bỡ ngỡ của “tôi” khi cùng mẹ đến trờng, cùng các
bạn vào lớp?


a, Trên đờng :


<b>I. Chủ đề của văn bản.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Văn bản Tôi đi


<i>học</i>


<b>2. Phân tích ngữ liÖu</b>:


<b>3. NhËn xÐt</b>:


- Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp,
ngỡ ngàng và tình cảm thiết tha
trong sáng của nhân vật “tôi”
trong ngày đầu đi học khiến
nhân vật nhớ mãi không quên.



<b>4. Ghi nhí</b>: Sgk T12


<b>II. Tính thống nhất về chủ đề</b>
<b>của văn bản.</b>


<b>1. Ng÷ liƯu</b>: Văn bản tôi đi


học


<b>2. Phân tích ngữ liệu</b>:


<b>3. Nhận xét</b>:


- Nhan đề, các câu văn đều
nhắc đến kỉ niệm buổi tựu
trờng đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Con đờng quen bỗng đổi khác, mới m.


- HĐ lội sông, thả diều - việc đi học thiêng liêng, tự hào.
<i> b, Trên sân trờng: </i>


- Ngôi trờng cao ráo, sạch sẽ-> lo sợ vẩn vơ.
- Bì ngì lóng tóng khi xÕp hµng vµo líp.


c, Trong lớp: Thấy xa mẹ, bâng khuâng, nhớ nhà.


<b>?</b> Nhắc lại chủ đề của văn bản “tơi đi học”. Qua tìm


hiểu, em thấy văn bản có lạc sang vấn đề khác không?
- Không.


<b>?</b> Vậy các chi tiết trong a, b, c đợc nhắc đến với mục
đích gì?


<b>?</b> Đó là tính thống nhất của chủ đề văn bản. Vậy tính
thống nhất về chủ đề của văn bản là gì?


- Nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả thể
hiện trong văn bản.


<b>?</b> Tính thống nhất này thể hiện ở những phơng diện nào?
- Hình thức ( nhan đề văn bản);


- Nội dung mạch lạc( quan hệ giữa các phần trong văn
bản);


- T ng then cht lp li xoay quanh i tng.
- Mt hc sinh c ghi nh( SGK).


Đọc văn b¶n SGK


<b>? </b> Xác định yêu cầu của bài tập


<b>? </b>VB viết về đối tợng nào? vấn đề gì? Theo thứ tự nào?


<b>? </b> Có thể thay đổi thứ tự này khơng? Vì sao?


<b>?</b> Nêu chủ đề của văn bản?



<b>?</b> Hãy chứng minh chủ đề ấy thể hiện trong văn bản?


<b>?</b> Tìm các từ, câu tiêu biểu thể hiện chủ vn bn?


<b>?</b> Nêu yêu cầu bại tập 2, 3?


- HS nêu yêu cầu bài tập, GV cho HS trao đổi nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm
khác nhận xét, chữa.


- Các chi tiết kể trên đờng đi
học, trên sân trờng, trong lớp
học đều làm rõ tâm trạng nhân
vật.


<b>4. Ghi nhí</b>: Sgk T12


<b>B.Lun tËp:</b>


<b>1.BT1</b>:


Tính thống nhất của chủ đề văn
bản.


a, VB viết về rừng cọ ở sông
Thao, vẻ đẹp , tác dụng của
rừng cọ và tình cảm của con
ngời với rừng cọ quê mình.
- Các đoạn trình bày theo thứ


tự: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ,
tác dụng của cây cọ, tình cảm
gắn bó với cây cọ. Khơng thể
thay đổi thứ tự vì nó hợp lí.
b, Chủ đề văn bản: Rừng cọ ở
sơng Thao và tình cảm gắn bó
của ngời dân với rừng cọ.


c, CM: - Thể hiện ở nhan đề.
- Miêu tả rừng cọ: thân
cọ, lá cọ, cây non.


- Cuéc sèng cña ngời
dân:


+ Ngôi nhà, ngôi trờng díi
rõng cä, ®i díi rõng cä.


+ Đồ dùng bằng cọ, ăn trái
cọ.


+ Tình cảm với rừng cọ.


d,T ng, cõu tiờu biu th hiện
chủ đề: câu mở bài, 2 câu ca
dao.


<b>Bài tập 2</b>: Bỏ câu b .


<b>Bài tập 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sửa lại: con đờng quen thuộc
mọi ngày bỗng trở nên mới lạ.


<b>IV. Củng cố.</b> Tính thống nhất của chủ đề văn bản thể hiện ở những phơng diện nào?


<b>V</b>.<b> Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Häc thc ghi nhí. Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại. Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 22- 8- 09 Tiết: 5


Ngày giảng: 25- 8- 09 <b> </b>


Văn bản

:

<b>Trong lòng mẹ</b>



<i>(Nguyên Hồng)</i>


<b>A. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú
bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của chú bé.


- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:
Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyn cm.



<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và tóm tắt truyện.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Lòng tự hào về nền văn học dân tộc .


<b>B. Chuẩn bị :</b>


GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo
HS : - Đọc và tóm tắt tác phẩm


- Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>C. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>D. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định</b>: Kiểm tra sĩ số


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>:1/Văn bản “Tôi đi học” đợc viết theo phơng thức nào ? Vì sao ?


2/Thành công của tác giả trong việc thể hiện cảm xúc tâm trạng là biện pháp
so sánh . HÃy nhắc lại 3 hình ảnh so sánh hay, có ý nghĩa và phân tích?


<i><b> *Đáp án</b></i>:1/Tự sự + miêu tả + biểu cảm- Căn cứ vào mạch văn, hình ảnh chi tiết.
2/ “Những cảm giác...quang đãng”; “ý nghĩ…núi”; “Họ nh con chim e sợ…”-Hình
ảnh cụ thể để cụ thể hố tâm trạng ý nghĩ, tơ đậm chất trữ tình ngọt ngào.



<b> III. Bài mới</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Hot ng ca thầy và trị

Ghi bảng



- HS đọc chú thích( SGK).


<b>?</b> HÃy tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyên Hồng?
- GV cho HS xem ảnh Nguyên Hồng.


<b>?</b> Nêu vài nét khái quát về tác phẩm?


<b>? </b>Tác phẩm là tập hồi kí. Vậy ai là ngời kể chuyện, nhân
vật chính lµ ai?


- TG là ngời kể chuyện, là nhân vật chính kể lại chuyện
đời mình.


<b>? </b>Trun kĨ ë ng«i mÊy? - Ng«i1


- HD đọc: Giọng chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ hình
ảnh thể hiện cảm xúc của “tơi”


- GV đọc mẫu; 2HS đọc; Nhận xét.


<b>? </b>Chuyện gì đợc kể lại trong đoạn hồi kí?


- Bé Hồng mồ cơi cha, bị hắt hủi vẫn một lịng u thơng
kính mến ngời mẹ đáng thơng của mình.



<b>?</b> Câu chuyện đợc kể trong 2 sự việc chính . Đó là những
sự việc nào? Tìm các đoạn tơng ứng trên văn bản?


- Đ1 :Từ đầu….đến chứ
- Đ2: còn lại )


- Cho HS theo dõi đoạn 1.


<b>?</b> Cnh ng của bé Hồng có gì đặc biệt?


- Mồ cơi cha, mẹ nghèo túng phải tha hơng cầu thực, 2
anh em sống nhờ nhà ngời cơ khơng đợc u thơng.


<b>?</b> Nh©n vật bà cô có quan hệ với bé Hồng nh thế nào?
- Ruột thịt.


<b>?</b> Liệt kê những lời nói, chi tiết điển hình về bà cô?


- Gọi Hồng cời hỏi: mày có muốn vào thanh hoá chơi với
mẹ không? -> Cời rất kịch.


- Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm.-> Giọng ngọt
- Mày dại quáthăm em bé -> Cời ngân dài.


- Mẹ Hồng ăn mặc rách rới-> Tơi cời kÓ.


<b>?</b> Trong cuộc đối thoại , bé Hồng đã bộc lộ những cảm
xúc và suy nghĩ của mình với bà cơ. Hãy tìm những chi
tiết đó?



- Trong lời nói chá những ý nghĩ cay độc , rắp tâm tanh bẩn
? Vì sao bé Hồng cảm nhận đợc trong lời nói của bà cơ
những ý nghĩ cay độc, những rắp tâm tanh bẩn ?


- Lời nói chứa đựng sự giả dối, mỉa mai, hắt hủi độc ác
dành cho ngời mẹ đáng thơng của Hồng- mục đích muốn
Hồng khinh ghét mẹ.


<b>?</b> Những lời nói đó bộc lộ tính cách nào của bà cơ, bà đại
diện cho t tởng gì trong ch c?


- Tóm tắt đoạn trích


<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác</b>


<b>phẩm</b>:


<b>1. Tác giả</b>


Nguyờn Hng(1918-1982<b>)</b>
<b>- </b>Nh vn ca nhng ngi lao
ng cựng kh.


- Văn giàu chất trữ tình.
- Đợc giải thởng HCM


<b>2. Tác phẩm</b>:


Tập hồi ký 9 chơng.


Đoạn trích: chơng 4


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bè côc</b>:


- Cuộc đối thoại với bà cô
- Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.


<b>2. Ph©n tÝch</b>:


a. Cuộc đối thoại với bà cô :
*Nhân vật bà cô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b> IV. Cñng cè.</b>


GV khái quát nội dung tiết học: Tâm địa bà cô: Lạnh lùng, giả dối, tàn nhẫn,
hẹp hòi, đại diện cho t tởng phong kiến cổ hủ.


<b> </b>


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Nắm đợc nhân vật bà cơ.
- Tập tóm tắt truyện.
- Chuẩn bị phần cịn lại.



<b>E. Rót kinh nghiƯm</b>:





Ngày soạn: 23- 8- 09 Tiết: 6


Ngày giảng: 26- 8- 09


Văn bản

:

<b>Trong lòng mẹ</b>

(Tiếp)



( Nguyên Hồng)


<b>A. Mục tiêu</b>:( Nh tiết 5).


<b>B. Chuẩn bị</b>:


- GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo
- HS : - Đọc và tóm tắt tác phẩm


- Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>C. Phơng pháp :</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm, phân tích, qui nạp, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định</b>: Kiểm tra sĩ số



<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Phân tích nhân vật bà cô.


<i><b> *Đáp án</b></i>: Phân tích các dẫn chứng -> Tính cách bà cơ hẹp hịi, lạnh lùng, tàn
nhẫn, đại diện cho t tởng phong kiến.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bng



Gọi học sinh tóm tắt đoạn 1.


<b>?</b> Khi nghe bà cô nói về mẹ, tâm trạng bé Hồng biểu hiện ra
bên ngoài bằng các chi tiết nào?


<b>?</b> Hãy phân tích tâm trạng bé Hồng qua các chi tiết?
- Cúi đầu khơng đáp –> buồn.


<b> 2. Ph©n tÝch</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay-> buồn.


- Nớc mắt chảy rịng rịng, chan hồ đầm đìa-> đau đớn.
- Cời dài trong tiếng khóc -> đau đớn, tủi cực, căm giận.
- Nghẹn ứ, khóc khơng ra tiếng -> đau đớn tột độ.



- C¾n, nhai, nghiến-> phản ứng dữ dội, căm phẫn.


<b>?</b> Vỡ sao khi nghe bà cơ nói, bé lại cúi đầu khơng đáp?
- Nhận ra dã tâm bà cô -> buồn.


<b>?</b> Khi nghe bà cô ngân dài tiếng em bé, tâm trạng Hồng nh thế
nào? Có phải chỉ buồn không?


<b>?</b> Vỡ sao bé đau đớn, có phải bé xấu hổ vì mẹ không?
- Thơng mẹ, căm tức những cổ tục lạc hậu.


<b>?</b> Cời dài trong tiếng khóc thể hiện tâm trạng gì?
- Đau đớn, tủi cực, căm giận nhng phải nén lại.
- Gọi 1 học sinh đọc : “ Giá… thôi”


<b>?</b> Câu văn đó diễn tả tâm trạng Hồng ra sao?
- Phản ứng dữ dội, căm phẫn cực điểm.


<b>?</b> Nhà văn miêu tả diễn biến tâm trạng bé Hồng theo trình tự
nào?


- Tăng tiến dần.


<b>?</b> Qua cỏc chi tit miêu tả tâm trạng, em thấy nhà văn vận dụng
phơng thức biểu đạt nào? Tác dụng?


- Biểu cảm -> bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng thái tâm hồn
đau đớn của chú bé.



- Đó là những trang miêu tả tâm trạng bé Hồng vào loại hay
nhất, tinh tế nhất của văn chơng Việt Nam. Những nét thay
đổi nhỏ nhất, tinh tế nhất, sâu kín nhất của tâm hồn bé đợc tác
giả ghi lại bằng những câu văn bình dị, rất trẻ thơ nhng rất
chính xác, biểu cảm.


<b>?</b> Qua đó em hiểu gì về chú bé Hồng? ( diễn biến, tâm trạng,
thái độ với mẹ).


Gọi 1 học sinh đọc đoạn2.


<b>?</b> Tìm đọc những câu văn miêu tả tâm trạng, ý nghĩ bé Hồng
khi nhìn thấy búng ngi ging m?


- Và cái lầm. sa mạc.


<b>?</b> Tác giả sử dụng phép tu từ gì trong câu văn? Tác dụng?


- So sỏnh > bộ khao khỏt c gặp mẹ – nỗi thất vọng lớn
nếu không đợc gặp mẹ; hy vọng tột cùng- thất vọng tột đỉnh;
tột cùng hạnh phúc – tột cùng đau khổ.


<b>?</b> Khi đợc gặp mẹ, tâm trạng bé Hồng đợc ghi lại bằng các chi
tit no?


- Thở hồng hộc, đẫm mồ hôi.
- Ríu cả chân oà lên nức nở.


<b>?</b> Qua ú em thấy cảm xúc, tâm trạng của bé nh thế nào?
- Cảm giác ấm áp đã mất – mơn man.



<b>?</b> Miêu tả sự cảm nhận, cảm giác về mẹ bằng các giác quan
nào?


- on vn miờu t s cm nhận bằng tất cả các giác quan đặc
biệt là khứu giác.-đó là những giây phút thần tiên, hạnh phúc
hiếm hoi nhất, đẹp nhất của con ngời. Ngời mẹ với đứa con
thật vĩ đại, cao cả mà thân thơng, gần gũi máu mủ, ruột già biết
bao nhiêu. Trong lòng mẹ, trong hạnh phúc dạt dào tất cả


- Tâm trạng đau đớn, tủi
cực, căm giận cái xấu xa
độc ác.


-T©m hồn trong sáng,
tràn ngập lòng yêu quí,
xót thơng mẹ.


b. Cuộc gặp gỡ bất ngờ
<i>với mẹ:</i>


* Tình cảm của bé Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

những gì phiền muộn, sầu đau tủi hổ không còn nữa.


<b>?</b> Trong phần 2, hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua các chi tiết
nào?


- Mang theo nhiều quà bánh, cầm nón vẫy, kéo tay, xoa đầu,
thấm nớc mắt cho Hồng.



- Đọc đoạn tả hình ảnh ngời mẹ trong( SGK ).


<b>?</b> Nhõn vt ngi mẹ đợc kể qua cái nhìn và cảm xúc yêu thơng
của ngời con. Qua đó ta thấy bé Hồng có một ngời mẹ nh thế
nào?


<b>?</b> Hãy tìm đọc câu văn đánh giá về tình mẹ?
- Phải bé lại… vơ cùng.


-> Đó là những nhận xét khái quát đầy xúc động. Trong văn
học hiện đại Việt Nam, không ít nhà văn đã thể hiện thành công
việc miêu tả tình mẫu tử thiêng liêng nhng có lẽ cha nhà văn nào
diễn tả tình mẹ con một cách chân thật và sâu sắc, thấm thía nh
ngịi bút Ngun Hồng. Đằng sau những câu chữ là “ những
rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại” ( Thạch Lam).


<b>? </b>Trong đoạn 2, biểu lộ tâm trạng nhân vật, tác giả dùng những
phơng thức biểu đạt nào?


- BiĨu c¶m trùc tiÕp + nghÞ luËn.


<b>?</b> Nhận xét về lời văn trong chơng?
- Xỳc ng, giu cm xỳc.


<b>?</b> Cảm xúc của nhân vật tác giả trong đoạn 1 nh thế nào?
Đoạn 2 ra sao?


- Đ1: Cảm xúc cố nén lại nhng lòng chứa chất nỗi căm ghét,
niềm cảm thơng mÃnh liệt.



- Đ2: Cảm xúc trào dâng nh thác lũ.


-> Đó là chất trữ tình đằm thắm, chất trữ tình cịn đựơc thể
hiện rõ ở tình huống và nội dung truyện: hoàn cảnh đáng thơng
của chú bé, câu chuyện về một ngời mẹ, lòng thơng yêu mẹ
của chú bé; kết hợp nhuần nhuyễn kể + biểu cảm + các hình
ảnh so sánh gợi cảm.


<b>?</b> NhËn xÐt nghƯ tht miªu tả tâm lí nhân vật?
- Sắc sảo, tinh tế.


<b>?</b> Qua đoạn trích, em hiểu đợc tình cảm con ngời nh thế nào
qua hình ảnh bé Hồng?


- Néi dung ghi nhí


- Gọi đọc ghi nhớ( SGK).


<b>?</b> Cả 2 văn bản “ Tơi đi học” và “ Trong lịng mẹ” đều đậm
chất trữ tình. Hãy so sánh nét chung – nét riêng về chất trữ
tình trong 2 văn bản?- <b>HS trao đổi nhóm</b>)


- NÐt chung:


+ Nhân vật, ngời kể ở ngôi 1.


+ T×nh hng trun phù hợp, điển hình, có điều kiện bộc
lộ tâm trạng c¶m xóc.



+ KÕt hợp nhuần nhuyễn kể, tả, biểu cảm.
+ Những so sánh mới mẻ, hay, hÊp dÉn.
- NÐt riªng:


+ Tình huống trong lòng mẹ phong phú, bất thờng và dữ
dội hơn.




* Hình ảnh ngời mẹ.


- Yờu con, cam đảm,
kiêu hãnh, đẹp đẽ, vợt
lên mọi lời mỉa mai, cay
độc của bà cơ.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. Nghệ thuật</b>:


- Bút pháp trữ tình, miêu
tả tâm lí nhân vật tinh tế
sắc sảo.


<b>3. Ghi nhớ</b>( SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


+ Tâm trạng, cảm xúc của bé Hồng diễn biến phức tạp hơn,


nhiu v hn, nng nn và mãnh liệt. Còn tâm trạng và cảm
xúc của cậu học trò lần đầu đến trờng hiền dịu, êm ả hơn.
+ So sánh của Thanh Tịnh hiền lành, đơn giản, so sánh của
Nguyên Hồng dồn dập, tầng tầng, lớp lớp và có phần mới lạ
hơn.


+ ChÊt tr÷ tình của Thanh Tịnh thiên về trữ tình, ngọt ngào
( bút pháp lÃng mạn) còn trữ tình của Nguyên Hồng nặng về
thống thiết, nồng nàn (bút pháp hiện thực).




<b>IV . Cđng cè:</b>


GV kh¸i qu¸t néi dung toµn bµi:
- Néi dung.


- NghƯ tht.


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Häc thuộc ghi nhớ.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài : Tøc níc vì bê.


<b>e. Rót kinh nghiƯm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ng y so¹à n: 25- 8- 09 TiÕt: 7


Ng y già ¶ng: 27- 8- 09


<b>Trêng tõ vùng</b>


<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ
vựng đơn giản.


- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã
học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố… giúp ích học việc học văn,
làm văn.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Vận dụng trờng từ vựng vào làm văn.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số



<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Thế nào là từ ngữ có nghĩa réng, tõ ng÷ cã nghÜa hĐp? vÝ dơ?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Mt t ng cú ngha rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa
hẹp với một từ ngữ khác: Từ <b>quần </b>có nghĩa rộng so với từ <b>quần ngắn, quần dài </b>nhng
lại hẹp hơn so với từ <b>y phục.</b>


- Một từ đợc coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác: Từ <b>quần ngắn, quần dài</b> có nghĩa hẹp đợc bao
hàm trong phạm vi nghĩa của từ <b>quần.</b>


<b> </b>


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ( SGK).


<b>?</b> Các từ in đậm trong ví dụ dùng để chỉ ngời,
động vật, hay sự vật? Tại sao em biết?


- Chỉ ngời – vì các câu văn đều ý nghĩa xác
định “mẹ”



<b>?</b> Những từ đó có nét chung nào về nghĩa?
- Chỉ bộ phận cơ thể ngời.


<b>?</b> Tập hợp những từ trên là trờng từ vựng.
Vậy trờng từ vựng là gì?


<b>I. Thế nào là trờng từ vựng:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T21


<b>2. Nhận xét</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo án : Ngữ văn 8

Ph¹m Thị Thanh Thuý


- Tập hợp nhừng từ có nét chung vỊ nghÜa.


- Một học sinh đọc ghi nhớ


<b>Cđngcè</b>: Cho nhãm tõ : cao, thÊp, bÐo, gÇy,


cá rơ đực, lêu nghêu. Nếu dùng nhóm từ trên
để biểu thị ngời thì trờng t vng l gỡ?


- Hình dáng con ngời.


<b>?</b> Tìm c¸c tõ trong trêng tõ vùng “dơng cơ
nÊu níng”?


- Nồi, xoong, chảo.



<b>?</b> Trong trờng từ vựng mắt có những trêng
nhá nµo? VD?


<b>?</b> Trong mét trêng tõ vùng cã thể tập hợp
những tõ cã tõ loại khác nhau không? V×
sao?


- Cã – xem vÝ dơ SGK trêng mắt: có ĐT,
DT, TT.


<b>? </b>Do hiện tỵng nhiỊu nghÜa, mét tõ có thể
thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau không?
VD?


- Cã – vÝ dơ tõ “ngät”


+ Trêng mïi vÞ: Ngät, chát, thơm.


+ Trờng âm thanh: Nói ngọt, the thé, êm dÞu.
+ Trêng thêi tiÕt: RÐt ngät, hanh, Êm)


- Gọi học sinh c vớ d d.


? Căn cứ vào các từ in đậm, cho biết tác giả
sử dụng phép tu từ gì?


- Nhân hoá


? Nhng t in m ú vn dựng cho ai ? Nay
dùng cho ai? - Ngời -> động vật



- Chuyển trờng từ vựng ngời sang động vật
để nhân hoỏ.


- Có thể chuyển trờng từ vựng thông qua các
phép Èn dơ, ho¸n dơ, so s¸nh.


* <b>Củng cố:?</b> trờng từ vựng và cấp độ khái


qu¸t cđa nghÜa tõ ngữ khác nhau ở điểm nào?
Cho VD?


- Học sinh thảo ln nhãm.


+ <b>Tr êng tõ vùng</b>: tËp hỵp nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt


một nét chung về nghĩa trong đó các từ có thể
khác nhau về từ loại.


VD: c©y


- Bộ phận của cây: thân, rễ, cành (DT)
- Hình dáng: cao, thÊp, to, bÐ (TT)


+ <b>Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:</b> Tập


hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi
nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ phi
cựng loi.



- Tốt (nghĩa rộng) Đảm đang (nghĩa hẹp):
TT.


- Bàn (nghĩa rộng) – bàn gỗ (nghĩa hẹp): DT
- Đánh (nghĩa rộng) – cắn (nghĩa hẹp): ĐT
Học sinh đọc và xác định yêu cầu của BT.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk T21


<b>II.Lu ý:</b>


a, Mét trêng tõ vùng cã thĨgåm nhiỊu
tr-êng tõ vùng nhá h¬n( VD SGK).


b, Trong một trờng từ vựng, các từ có thể
khác nhau về từ loại (đặc điểm ngữ pháp)
c, Một từ nhiều nghĩa có thể có nhiều
tr-ờng từ vựng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lµm chung c¶ líp.


Học sinh đọc và xác định u cầu của BT.
- Học simh làm miệng.


Học sinh đọc và xác định yêu cầu của BT.
- Hoạt động cá nhân.


Học sinh đọc và xác định yêu cầu của BT.
- Cho học sinh làm nhóm mỗi nhóm một từ.



<b>III. Lun tËp:</b>


<b>1. BT1</b>:


- Ngêi ruét thÞt: Thầy, mẹ, cô, anh, em,
cậu, mợ.


<b>2. BT2</b>: Tên trờng từ vựng:


a, Dng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b, Dụng cụ để đựng.


c, Hoạt động của chân.
d, Trạng thái tâm lí.
e, Tính cách.


g, Dụng cụ để viết.


<b>3. BT3</b>: Trờng từ vựng “Thái độ”


<b>4. BT4</b>:


- Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: tai, nghe, ®iÕc, râ, thÝnh.


<b>5. BT5:</b>


a, Lới: - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lới,
vó, nơm.



- Hoạt động săn bắt của con ngời: lới, bẫy,
bắn.


b, L¹nh:


- Thời tiết và nhiệt độ: lnh, núng, hanh,
m.


- Tính chất của thực phẩm: lạnh (thịt trâu
lạnh), nóng (thịt chó nóng)


- Tính chất tâm lí, tình cảm của con ngời:
tính lạnh, tính nóng, mát tính


<b>6. BT6</b>: chuyển trờng từ vựng:


- Quân sự -> nông nghiệp.


<b> IV. Cđng cè: </b>


GV kh¸i qu¸t néi dung toµn bµi: Trêng tõvùng.


<b> </b>


<b>V. Híng dÉn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại



- Chuẩn bị bài: Từ tợng hình, tợng thanh.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:




<b> </b>


Ngày soạn: 25- 8- 09 Tiết: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>Bố cục của văn bản</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Nắm đợc bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung
trong phần văn bản.


- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời
đọc.


<i><b> b. Kü năng</b></i>: Xây dựng văn bản.


<i><b> </b></i>


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt



<b>b. chuẩn bị:</b>


GV<b>:</b> Bảng phụ, phấn mầu


HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp</b>:


-Phng phỏp quy nạp, luyện tập thực hành, trao đổi nhóm.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Chủ dề của văn bản là gì ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Ch : L đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.


- Tính thống nhất về chủ đề văn bản: Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi
chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng




- Học sinh đọc ví dụ: Văn bản <b>Ngi thy</b>


<b>o cao c trng</b>( SGK).


<b>?</b> Văn bản trên chia làm mấy phần ? Chỉ
ra từng phần ?


- 3 phần


<b>?</b> Nhiệm vụ từng phần trong văn bản trên


<b>?</b> Ph©n tÝch mèi quan hƯ gi÷a các phần
trong văn bản trên ?


- Gắn bó chặt chẽ, phần trớc là tiền đề,
phần sau tiếp nối, các phần tập trung làm
nổi rõ chủ .


<b>?</b> Từ việc phân tích trên hÃy cho biết : Bố
cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm
vụ tõng phÇn? Mèi quan hệ giữa các
phần?


- HS c ghi nh1-2


<b>?</b> Phần thân bài văn bản Tôi đi học" kể
về những sự kiện nào?


(Học sinh tr¶ lêi )



<b>?</b> Các sự kiện ấy đợc sắp xp theo th t


<b>I. Bố cục của văn bản.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T24


<b>2. Nhận xét</b>:


-Văn bản có 3 phần


+ MB: Giới thiệu ông Chu Văn An.


+ TB: Công lao, uy tín, tính cách của ông Chu
Văn An


+ KB :Tình cảm cđa mäi ngêi víi «ng


<b>-> </b>Các phần làm nổi rõ chủ đề “ngời….trọng”


<b>3. Ghi nhí 1, 2</b>: Sgk T25


<b>II. Cách bố trí, sắp xếp phần thân bài của</b>
<b>văn bản</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nào ?


- Thứ tự thời gian, không gian.



<b>?</b> Ngồi thứ tự thời gian, khơng gian, tác
giả cịn dùng cách nào để làm rõ cảm xúc,
tình cảm?


- Liên tởng, so sánh đối chiếu, hồi tởng.


<b>?</b> ChØ ra diễn biến tâm trạng chú bé Hồng
trong VB Trong lòng mĐ”?


(HS tr¶ lêi)


<b>?</b> Để làm rõ chủ đề “Ngời…trọng”,phần
thân bài nêu các sự việc nào? Cho biết
cách sắp xếp các sự việc ấy?


<b>?</b> Từ các bài tập trên, cho biết việc sắp xếp
nội dung thân bài tuú thuéc vµo những
yếu tố nào ?


- Kiu vn bn, ch , ý đồ của ngời viết.


<b>?</b> Các ý trong thân bài đợc sắp xếp theo
trình tự nào ?


- Khơng gian , thời gian, mạch suy luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ(SGK).


- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu
bài tập.



<b>?</b> Chủ đề của mỗi đoạn văn là gì?


<b>?</b> Chủ đề ấy đợc triển khai cụ thể nh thế
nào? Những từ ngữ nào cho thấy?


<b>?</b> Các ý đợc trình bày theo thứ tự nào?


<b>?</b> Các luận cứ có đợc sắp xếp theo thứ tự
thời gian- không gian không?


- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu
bài tập.


- Cho häc sinh lµm bµi tËp theo nhãm.


1, văn bản sắp xếp:


- Hi tng những kỉ niệm buổi tựu trờng đầu
tiên. Cảm xúc sắp xếp theo thứ tự thời gian,
không gian: Trên đờng tới trờng, trên sân trờng,
trong lớp học.


-Liên tởng, so sánh, đối chiếu những cảm xúc về
cùng một đối tợng trớc đây và buổi tu trng
u tiờn.


2, Văn bản Trong lòng mẹ:


- Tỡnh thng mẹ và thái độ căm ghét những cổ


tục đày đoạ mẹ khi nghe bà cơ nói chuyện.
- Niềm vui sớng cc khi gp m.


3,Trình tự miêu tả: thời gian, không gian; khái
quát- cụ thể


d, Sp xp cỏc nhõn vt trong “Ngời…trọng”
- Ngời thầy đạo cao.


- Ngời thầy đạo đức, đợc học trị kính trọng.


<b>3. Ghi nhí 3</b>: Sgk T25


<b>III. Luyện tập:</b>


<b>1. BT1</b>: Cách trình bày ý


a,Th t thi gian: xa-gần- đến tận nơi- đi xa
dần có xen liên tởng so sánh.


b, Thø tù thêi gian: vÒ chiều- lúc hoàng
hôn-trăng lên.


+Khái quát cụ thÓ


c, Chủ đề : Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch
sử và truyền thuyết.


-> luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng với
luận điểm.



<b>2. BT2</b>:


Sắp xếp lại:


a, Giải thích câu tục ngữ.
b, Chứng minh câu tục ngữ.


<b> IV. Củng cố </b>:


- Nêu nhiệm vụ từng phần trong bố cục văn bản?
- Một số thứ tự thờng gặp trong thân bài của văn bản?


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Ngày soạn: 29- 8- 09 Tiết: 9


Ngày giảng: 8- 9- 09


Văn bản

:

<b>Tức nớc vỡ bờ</b>




( Ngô Tất Tố)


<b>a. Mục tiêu</b>:
<i><b> a. KiÕn thøc</b></i>:


- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình
cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận đợc cái qui
luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm
tàng của ngời phụ nữ nông dân.


- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Đọc và tóm tắt văn bản.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Yªu quÝ , tù hào về nền văn học dân tộc.


<b>b. chuẩn bị</b>:


GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
HS : c v túm tt tỏc phm


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số


<b> II. KiÓm tra</b>:



<i><b> </b></i>


<i><b> *Đề</b></i>: Phân tích tâm trạng chú bé Hồng khi đợc nằm trong lũng m.


<i><b> *Đáp án</b></i>: Lấy các dẫn chứng phân tích rút ra cảm xúc mÃnh liệt, niềm vui sớng, hạnh
phúc dạt dào trong tình mẹ.


<b> III. Bài míi</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động của thầy và trị

Ghi bng



- Gi c chỳ thớch *


<b>?</b> Nêu những nét chính về tác giả?


- GV gii thiu v tt ốn 1tác phẩm tiêu biểu nhất về trào
lu hiện thực trớc cách mạng, tác phẩm tiêu biểu nhất trong sự
nghiệp văn học của Ngô Tất Tố.


- Hớng dẫn đọc: làm rõ khơng khí hồi hộp, khẩn trơng, căng
thẳng ở đoạn đầu, bi, hài ở đoạn cuối, chú ý ngôn ngữ đối thoại.
- GV đọc mẫu – 2 học sinh đọc – nhận xét.


- Phân biệt: - thuế: thuế ruộng đất.


- su: đánh vào thân thể mạng sống con ngời ( thuế
đinh: đàn ông 18 tuổi trở lên)


<b>?</b> Nh©n vËt trung t©m trong đoạn trích là ai?


- Chị Dậu


<b>? </b>Chuyện tøc níc vì bê cđa chÞ DËu diƠn ra trong 2 cảnh chính.
Đó là những cảnh nào? HÃy tìm các đoạn tơng ứng trong văn
bản?


- Cnh 1: Ch Du chăm sóc chồng- Đ1 : từ đầu…. hay khơng.
- Cảnh 2: Chị Dậu đơng đầu với bọn tay sai- Đ2 : cịn lại.


<b>?</b> Theo dõi phần tóm tắt cốt truyện và nội dung đoạn trích, hãy
cho biết tình cảnh ca gia ỡnh ch Du?


<b>?</b> Đối lập với nhân vật chị Dậu là những nhân vật nào?
- Cai lệ + ngời nhà lí trởng.


<b>?</b> Tên cai lệ có vai trò gì trong vụ su thuế của làng Đông Xá?
- Đốc thúc su tróc nà những ngời nghèo thiÕu su.


<b>?</b> Trong đoạn trích hình ảnh tên cai lệ hiện lên nh thế nào? chúng
đến nhà chị Dậu với cách thức ra sao? Có cử chỉ, thái độ, hành
động nh th no?


- Sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc, dây thừng.
- Gõ đầu roi thét-> ra oai, hách dịch.


- Trợn ngợc 2 mắt, quát.


- Hầm hè, doạ dỡ nhà, sai trói anh Dậu.
- Giật phắt, chạy sầm sËp.



- Bịch, tát chị Dậu; nhảy vào định trúi anh Du.


<b>?</b> Tác giả khắc hoạ nhân vật bằng cách nào?


- Kt hp cỏc chi tit in hỡnh về bộ dạng, lời nói, hành động.


<b>?</b> Tính cách tên cai lệ đợc bộc lộ ra nh thế nào?
- Hng hỏch, thụ bo, u cỏng, bt nhõn.


<b>?</b> Hình ảnh tên ngời nhà lí trởng ra sao?


- Cng khụng kộm; cời mỉa, sấn sổ giơ gậy chực đánh anh Dậu.


<b>?</b> Có thể hiểu gì về bản chất xà hội cũ qua hình ảnh bọn tay sai?
- Đầy rẫy bất công, bạo lực có thể gieo hoạ xuống ngời dân bất
cứ lúc nào.


<b>I. Tìm hiểu tác giả,</b>


<b>tác phẩm</b>:


<b>1. Tác giả</b>:Ngô Tất Tố


( 1893 – 1954) nhà
báo tiến bộ, nhà văn
hiện thực xuất sắc đợc
giải thởng HCM về văn
học.


<b>2. T¸c phÈm</b>: Đoạn



trích chơng18.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


<b>2. Phân tích</b>:


a. Hình ảnh cai lƯ vµ
<i>ng</i>


<i> ời nhà lí tr ởng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>?</b> cnh no hỡnh nh chị Dậu đợc bộc lộ rõ nét?
- Cảnh 2.


<b>?</b> Cho biết tình cảnh của gia đình chị Dậu?


<b>?</b> Chị Dậu chăm sóc chồng trong hồn cảnh nào?
- Hồn cảnh anh Dậu bị đánh ngất đi đợc đa về nhà.


<b>? </b>Việc chị Dậu chỉ có bát gạo hàng xóm cho để chăm sóc anh
Dậu cho em những cảm nghĩ gì về tình cảnh ngời nơng dân và
phẩm chất ca h?



<b>?</b> Cái cách chị Dậu chăm sóc chồng ốm diễn ra nh thế nào?
- HS dựa SGK trả lêi.


<b>?</b> Qua nh÷ng cư chØ, lêi nãi víi chång, em thấy chị Dậu là con
ngời nh thế nào?


- Hết lòng yêu thơng chồng con, tính tình dịu dàng, tình cảm.


<b>?</b> Phân tích diễn biến, thái độ của chị Dậu với tên cai lệ?
- Run run Nhũn nhặn, lễ phép, nhẫn nhục


- Thiết tha chu ng.


- Xám mặt: tức giận nhng cố kìm nén , lo sợ, hoảng hốt
- Liều mạng cự lại:


+ Nghiến 2 hàm răng .
+ Túm ấn dúi; túm tóc lẳng


<b>?</b> Từ lúc cai lệ đến nhà chị Dậu cho đến lúc hắn hằm hè chửi bới
thái độ của chị Dậu ra sao?


- Nghiến 2 hàm răng. Qut liƯt, dịng c¶m
- Tóm, Ên, dói; tóm tãc l¼ng.


<b>?</b> Khi cai lệ nhảy đến định trói anh Dậu, thái độ của chị Dậu có
thay đổi khơng? thay đổi nh thế nào?


- Thái độ từ nhũn nhặn, nhẫn nhc chu ng n dng cm,
quyt lit.



<b>?</b> Do đâu chị Dậu có sức mạnh bất ngờ, kì lạ nh vậy?


- Lòng thơng chồng, căm thù bọn tay sai bất nhân, đểu cáng.


<b>?</b> Từ hành động của chị Dậu em có nhận xét gì về bản chất tính
cách ngời nơng dân khi bị áp bức?


- Hä vèn nhu m× nhng khi bị áp bức thì dũng cảm, quyết liệt. ở


họ tiềm tàng tinh thần phản kháng.


<b>?</b> T hnh ng ca ch Dậu em rút ra qui luật gì trong xã hội?
- Có áp bức có đấu tranh.


<b>? </b>Em cã nhËn xÐt gì về ngôn ngữ của chị Dậu ? lời xng hô với
tên cai lệ nh thế nào? có hợp lí không? vì sao?


- ễng chỏu-> ụng tụi , -> mày – bà. Phù hợp diễn biến
thái độ, đúng tính cách nhân vật.


<b>?</b> Trong c¸c chi tiết kể về chị Dậu ở đoạn này em thích chi tiết
nào nhất? Tại sao?


<b>?</b> Nhận xét gì nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu ?


- Kt hp cỏc chi tiết điển hình về cử chỉ, hành động, lời nói, kết
hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm; ngụn ng linh hot.


<b>? </b>Xây dựng nhân vật chị Dậu, tác giả có dùng phép tơng phản.


HÃy chỉ ra?


- Tính cách chị Dậu > < cai lệ.


<b>?</b> Tỏc dng ca biện pháp đó?
- Nổi bật nhân vật.


<b>?</b> Tình huống truyện mà nhà văn xây dựng là gì? Tác dụng ?
- Tức nớc vỡ bờ: độc đáo, hấp dẫn, căng thẳng, y kch tớnh.


dân gặp tai hoạ bất kì
lục nào.


<b>a. </b><i>Hình ¶nh chÞ DËu:</i>


- Là ngời đảm đang,
yêu thơng chồng con,
dịu dàng, tình cảm.


- Thái độ từ nhũn nhặn,
nhẫn nhục chịu đựng
đến dũng cảm quyết
liệt.


<b>III.Tæng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mâu thuẫn sâu sắc, xung đột ngày càng căng thẳng, quyết liệt
giữa ngời nông dân với bọn thống trị, thể hiện rõ tính cách nhân


vật.


<b>?</b>Qua văn bản em thấy đợc gì về số phận và phẩm chất của ngời
phụ nữ nông dân trong xã hội cũ?


<b>?</b> Bản chất của chế độ phong kiến là gì ?


<b>?</b> Chân lí nào đợc khẳng định?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Cho học sinh đọc phân vai.


<b>3. Ghi nhí</b>: SGK


<b>IV.Lun tËp</b>:




<b>IV. Cđng cè :</b>


GV khái quát nội dung toàn bài:+ Bản chất thối nát của XH phong kiến.
+ Phẩm chất tốt đẹp của ngời dân lao động.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Häc thc ghi nhớ, nắm nội dung nghệ thuật của văn bản.
- Tóm tắt cốt truyện.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích
- Chuẩn bị bài : LÃo Hạc.



<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:




Ngày soạn: 30- 8- 09 Tiết: 10


Ngày giảng: 6- 9- 09


<b>Xây dựng đoạn văn trong văn bản</b>

<i><b>.</b></i>


<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất
định.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt


<b>b. chuẩn bị:</b>


GV:-Bảng phụ, phấn mầu


HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.



<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn định lớp</b>.


<b> II. KiÓm tra</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b> *Đề</b></i>: Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ cụ thể trong bố cục văn bản?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- B cục văn bản: Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề của văn bản.
- Nhiệm vụ của:


+ Mở bài: Nêu chủ đề của đoạn văn.


+ Thân bài: Trình bày các khía cạch của chủ đề văn bản bằng các đoạn văn nhỏ.
+ Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản.


<b> 4.3. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc văn bản: Ngô Tất Tố và TP" Tắt đèn".


<b>?</b> Văn bản trên gồm mấy ý, mỗi ý đợc viết thầnh mấy đoạn


văn?


- 2 ý mỗi ý một đoạn văn.


<b>?</b> Du hiu hình thức nào giúp em nhận biết đợc đoạn văn?
- Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng.


<b>? </b>Từ các ý ở trên em cho biết thế nào là đoạn văn? ( Nội
dung hình thức?)


- on vn do nhiều câu tạo thành biểu đạt một ý, bắt đầu
bằng chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn là đơn vị trên câu có vai trị quan trọng trong
việc tạo lập văn bản.


- 1 học sinh đọc ghi nhớ1.


<b>?</b> Đối tợng nói đến trong đoạn văn 1 là ai?
- Ngơ Tất Tố.


<b>?</b> Tìm các từ ngữ duy trì đối tợng trong đoạn văn ấy?
- Ông – nhà văn.


<b>?</b> Từ ngữ chủ đề là gì?


- Từ dùng làm đề mục hoặc lặp lại.


<b>?</b> Đọc đoạn văn 2 và cho biết ý khái qt tồn đoạn là gì?
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.



<b>?</b> Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? Xác
định 2 thành phần câu ấy? Vị trí của câu trong đoạn?


- Câu 1: + Chủ ngữ: Tắt đèn.
+ Vị ngữ: Phần còn lại.
- Đứng đầu đoạn


<b>? </b>Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ
đề. Em có nhận xét gì về câu chủ đề?( ? Nội dung ý nghĩa,
hình thức, cấu tạo, vị trí)


- Mang ý khái qt tồn đoạn, đủ 2 tp chính, đứng ở đầu
đoạn hoặc cuối đoạn.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2.


<b>?</b> Đoạn văn 1 có câu chủ đề khơng? - khơng.


<b>?</b> Yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn? - từ ngữ.
? Quan hệ giữa các câu trong đoạn 1 nh th no?


<b>I. Thế nào là đoạn văn:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T34


<b>2. Nhận xét</b>:


- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý
viết 1 đoạn văn.



- Dấu hiệu: mở đoạn: viết
hoa lùi đầu dòng, kết thúc:
chấm xuống dòng.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk T36


<b>II. Tõ ng÷ và câu trong</b>
<b>đoạn văn:</b>


<b>1, Từ ngữ chủ đề và câu</b>
<b>chủ đề của đoạn văn:</b>


<b>a, Ng÷ liƯu</b>: Sgk T34


<b>b. NhËn xÐt</b>:


* Đoạn văn 1: Ngô Tất Tố
-ông – nhà văn -> từ ngữ
chủ đề.


* Đoạn văn 2: Câu1 nêu ý
khái quát toàn đoạn => câu
chủ đề.


<b>c. Ghi nhớ( SGK):</b>


<b>2, Cách trình bày nội dung</b>
<b>đoạn văn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bình đẳng.



<b>?</b> Nội dung của đoạn văn đợc triển khai theo trình tự nào?
- Các ý trình bày song hnh, ngang mhau, bỡnh ng vi
nhau.


<b>?</b> Đoạn1 trình bày theo phép song hành thế nào là trình
bày theo phép song hµnh?


<b>? </b>Câu chủ đề của đoạn văn 2 đặt ở vị trí nào?
- Đoạn2: câu chủ đề đứng đầu on.


<b>?</b> Các câu sau làm nhiệm vụ gì?
- Diễn giải, cơ thĨ ho¸ ý chÝnh.


<b>?</b>ý của đoạn văn đợc trình bày theo trình tự nào?
- Khái quát -> Chi tit ,c th .


<b>?</b> Đoạn văn 2 trình bày theo cách diễn dịch.? phÐp diƠn
dÞch?


- Gọi HS đọc đoạn văn mục II. 2b


<b>?</b> Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có ở vị trí nào?
- Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn.


<b>?</b> Vai trò những câu đứng trớc nó?
- Trình bày ý cụ thể,chi tiết.


<b>?</b> Nội dung đoạn văn đợc trình bày theo trình tự nào?
- ý cụ th, chi tit -> ý khỏi quỏt.



<b>?</b> Đó là cách trình bày theo phép qui nạp. Vậy phép qui nạp
là g×?


- Gọi HS đọc ghi nhớ.


Gọi HS đọc v à xác định yêu cầu bài tập 1.


<b>? </b>Đoạn văn nào có câu chủ đề? đoạn văn nào khơng? Mỗi
đoạn văn trình bày ý theo cách nào?




- HS nªu yêu cầu của bài tập 2.
- Chia lớp làm 2 nhóm.


+ 1 nhóm viết đoạn diễn dịch;
+ 1 nhóm viết đoạn qui nạp.


- c v xỏc nh yờu cu của bài tập 3.
- Chia nhóm - mỗi nhóm làm 1 ý


- Ngời xa từng nói: “thất….cơng”. Có lẽ trong trờng kì lịch
sử dựng nớc và giữ nớc lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha
ông ta đã từng hơn 1 lần phải trải qua những thất bại cay
đắng; những thất bại ấy đã thành bài học kinh nghiệm bằng
máu mà nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng.
Khơng có thành cơng nào không phải trả bằng mồ hôi công
sức và máu; điều ấy là lẽ đơng nhiên ; nhng cũng có những
thành cơng phải trả giá bằng những sai lầm của chính mình;


vấn đề là hãy nhìn thẳng vào những sai lầm đó để dũng cảm
đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cùng hồi bão của mình.
Phải chăng đó cũng là một bài học thấm thía mà cha ơng ta
muốn nhắn gửi qua câu tục ngữ.


“Tắt đèn”


a, PhÐp song hµnh:


-Đoạn văn khơng có câu chủ
đề.


-Sắp xếp các ý bình đẳng
nhau.


<i>b,PhÐp diƠn dÞch:</i>


- Đoạn văn có câu chủ đề
đứng đầu đoạn.


- ý đợc trình bày từ khái
quát đến cụ thể ,chi tiết.


<i>c, PhÐp qui n¹p:</i>


- Đoạn văn có câu chủ đề
đứng ở cuối đoạn.


-ý đợc trình bày từ cụ thể,
chi tiết đến khái quát, tổng


kết.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk T36


<b>B. LuyÖn tËp:</b>


<b>1. BT1</b>:


- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý
diễn đạt thành 1 đoạn văn.


<b>2. BT2</b>


C¸ch trình bày nội dung
đoạn văn:


a, diễn dịch
b, song hành
c, song hành


<b>3. BT3</b>


a,Đoạn diễn dịch
b, Đoạn qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




<b> IV. Củng cố :</b>



Nhắc lại nội dung bài.


<b> V. Hớng dẫnvề nhà:</b>


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại.


- Vit đoạn văn có câu chủ đề: “ chị Dậu là ngời phụ nữ biết nhẫn nhịn, nhng
khi cần vẫn cú th quyt lit n bt ng


- Chuẩn bị bài; viết bài tập làm văn số 1


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 31- 8- 09 Tiết: 11+12


Ngày viết: 7- 9- 09


<b>Viết bài tập làm văn số 1</b>



<b>a. Mục tiêu :</b>


Hc sinh vận dụng phơng pháp làm văn tự sự đã học ở lớp dới để kể lại một câu
chuyện, các em biết đa yếu tố biểu cảm vào bài và biết xây dựng đoạn văn theo cách
đã học.


<b>b. ChuÈn bÞ:</b>



GV<b> : </b>Đề bài và đáp án, biểu diểm.
HS : Vở viết vn.


<b>c. Phơng pháp :</b>
<b>d. tiến trình :</b>


<b>I. n nh lp. </b>


<b> II. KiĨm tra:</b>
<b> III. Bµi míi:</b>


<b> A, Đề bài: </b><i><b>Tơi thấy mình đã lớn khơn.</b></i>


<b> B</b> ,<b>Híng dÉn lµm bµi </b>


- Ng«i kĨ : ng«i 1


- Nội dung : 1 sự việc chứng tỏ mình đã khơn lớn.
VD:


+ Trớc một ham muốn bỏ học đi chơi, tôi đã bỏ chơi đi học.


+ Trớc một thái độ thiếu thiện chí của bạn khác tôi đã không chấp, không văng
tục, mà ứng xử nh một ngời có văn hố.


+ Trớc em bé, tôi đã biết nhờng nhịn...


<b> C, Đáp án- biểu điểm </b>


<i><b>Điểm 9- 10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lớn khôn; lời kể xen biểu cảm.


+ Biết chọn trình tự kể phù hợp: có thể là thời gian , không gian; diễn biến sự việc hay
diễn biến tâm trạng.


+ Din đạt rõ ràng, bố cục chặt chẽ , có sáng tạo.
+ Có thể mắc 1,2 lỗi nhỏ khơng cơ bản.


<i><b>§iĨm 7- 8</b></i>


Đạt yêu cầu trên cả nội dung và hình thức nhng ở mức thấp hơn: có thể tình huống
truyện khơng độc đáo, hoặc chọn trình tự kể cha hay, yếu tố biểu cảm trong lời kể cha
nhuần nhuyễn, đôi ch cũn khiờn cng.


<i><b>Điểm 5- 6 </b></i>


+ Đúng thể loại tù sù.


+ Đã biết xây dựng câu chuyện song bố cục cha chặt chẽ, diễn biến sự việc còn quá
đơn giản khơng hấp dẫn.


+ Yếu tố biểu cảm cịn mờ nhạt hầu nh khơng có.
+ Diễn đạt đơi chỗ cịn yu .


+ Mắc lỗi câu chữ còn nhiều.


<i><b>Điểm 3- 4</b></i>


+ Cha biết xây dựng câu chuyện có tình tiết, cốt truyện, sa vào kể lể nhiều sự việc, cha


làm rõ yêu cầu của đề bài.


+ Cha cã yÕu tè biÓu c¶m


+ Diễn đạt q yếu, mắc nhiều lỗi chính tả , ngữ pháp.
+ Bố cục lộn xộn.


<i><b>§iĨm 1- 2</b></i>


Lạc đề hoặc bài làm mới đợc 1 đoạn văn, dở dang.


<b>IV. Cđng cè:</b>


Thu bµi vỊ chÊm


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Ôn lại cách làm văn tự sự


- Chuẩn bị bài Liên kết đoạn trong văn bản


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 1- 9- 09 TiÕt: 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


Văn bản

:

<b>LÃo Hạc</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kin thức</b></i>:Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão
Hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp trong tâm hồn đáng trọng của
ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.


-Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật
ơng giáo ):Thơng cảm đến xót xavà sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.
- Bớc đàu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao, khắc hoạ nhân vật tài
tình,cách dẫn truyện tự nhiên,hấp dẫn,sự kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>:Đọc diễn cảm và tóm tắt truyện.


<i><b> c. T tởng</b></i>:Yêu quí , tự hào về nền văn học dân tộc.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>



<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Qui luật có áp bức có đấu tranh trong đọan trích “ Tức nớc vỡ bờ” đợc thể
hiện nh thế nào?


<i><b> *Đáp án</b></i>: HS lấy dẫn chứng phân tích thái độ, hành động của tên cai lệ dẫn đến
việc chị Dậu vùng lên quyết liệt, dũng cảm đánh ngã bọn tay sai.


<b> </b>


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


<i><b>*Giới thiệu</b></i>: Có những ngời ni chó, q chó nh ngời, nh con. Nhng q chó đến mức
nh lão Hạc thì thật hiếm.Và q đến thế tại sao lão vẫn phải bán chó và tự dằn vặt
mình và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội, thê thảm. Nam Cao muốn gửi gắm điều
gì qua thiên truyện đau thơng và vơ cùng xúc động này…


.Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



Gọi HS c chỳ thớch sao


GV giới thiệu chân dung nhà văn


- Gii thiu truyn Lóo Hc: Ly ngay nhng ngi ngời
nông dân trong làng để xây dựng thành những nhân vật
-đa vào phim : “ làng Vũ Đại ngày ấy”


GV hớng dẫn đọc: Phân biệt giọng:



- ông giáo: trầm, buồn, có lúc xót xa, đau đớn, suy ngẫm;
- Lão Hạc : khi đau đớn, ân hận, dằn vặt, khi nn n, giói
by, chua chỏt;


- Vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan;


<b>I. Tìm hiểu tác giả, tác</b>


<b>phẩm</b>:


<b>1.Tác giả</b>:


- Nam Cao (1915-1951),nhà
văn hiện thực xuất sắc chuyên
viết về nông dân và tiểu t sản.
- Đợc giải thëng Hå ChÝ
Minh.


<b>2. T¸c phÈm</b>:


- ViÕt 1943


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Binh T : nghi ngê, mØa mai.


- Đọc mẫu- gọi 2HS đọc –nhận xét.


- Tõ khã: bòn vờn: nhặt nhạnh 1 cách chi li, tiết kiệm


<b>?</b> Nếu tách văn bản thành 2 phần nh dấu cách SGK thì nội


dung mỗi phần là gì?


- 1HS tóm tắt văn bản.


<b>? </b>Trong chui cỏc sự việc trong văn bản luôn có mặt
những nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?
- Lão Hạc và ơng giáo – lão Hạc là nhân vật trung tâm
vì câu chuyện xoay quanh cuộc đời khốn khó và cái chết
của lóo.


<b>?</b> Tóm tắt phần in chữ nhỏ?


- 3ý: hoàn cảnh của lÃo Hạc; tình cảm của lÃo Hạc với con
chó Vàng; sự túng quẫn ngày càng đe doạ lÃo.


<b>?</b> Vỡ sao một con chó đợc gọi là “ cậu Vàng”?
- Rất yêu.


<b>?</b> Vì sao rất yêu thơng “cậu Vàng” mà lão Hạc lại bán nó?
- Túng quẫn khơng đủ sức nuụi nú


<b>?</b> HÃy tìm các chi tiết, hình ảnh miêu tả tâm trạng lÃo Hạc
sau khi bán chó?


- Ci nh mếu, mắt ầng ậc<i> nớc, mặt đột nhiên co rúm lại,</i>
nếp nhăn xô lại, ép nớc mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng móm


<i>mÐm nh con nÝt</i>…<i>hu hu khãc.</i>


<b>?</b> Động từ “ép” trong đoạn văn có sức gợi tả nh thế nào?


- Gơng mặt cũ kĩ, già nua, khô héo, một tâm hồn đau khổ
đến cạn kiệt cả nớc mắt, một hình hài thật đáng thơng.


<b>?</b> Những từ tợng hình, tợng thanh nào đợc sử dụng để tạo
hình ảnh lão Hạc? Qua đó em hình dung lão Hạc là con
ngời nh thế nào? Tâm trạng lão lúc đó ra sao?


- Lão ốm yếu, nghèo khổ, tâm trạng đau đớn xót xa, thơng
tiếc, hối hận, tự trách mình.


<b>GV</b>: đoạn văn với những câu văn miêu tả ngoại hình để
bộc lộ tâm trạng nhân vật, sự đau đớn không sao kiềm chế
nổi, tất cả đang dâng trào, và oà vỡ khi có ngời hỏi đến
trong lịng một ơng già giàu tình thơng, lòng nhân hậu mà
buộc phải làm một việc mà đối với lão Hạc quả là một
việc đau đớn xót xa. nhà văn đã thể hiện chân thật, cụ thể,
chính xác, tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ
dâng lên nh khơng thể kìm nén nổi nỗi đau, rất phù hợp
với tâm lí, hình dáng và cách biểu hiện của ngời già.


<b>?</b> Sau khi b¸n chã xong, lÃo uỷ thác cho ông giáo việc gì?
- Nhờ giữ 3 sµo vên, gưi tiỊn lµm ma.


<b>?</b> Qua đó giúp em hiểu thêm gì về lão Hạc?
- Thơng con, giàu lịng tự trọng.


<b>?</b> tht l¹i cc sèng cđa l·o Hạc sau khi bán chó, gửi
tiền, gửi vờn?


- HS thuật.



<b>?</b> Trớc sự giúp đỡ của ơng giáo, lão Hạc có thái độ nh thế
nào?


- Tõ chèi – tõ chèi kiªn quyÕt.


<b>?</b> Qua đó phẩm chất nào của lão Hạc đợc bộc lộ?
- Tự trọng, giữ danh dự, không muốn phiền lu ai.


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


- Những việc làm của lÃo
Hạc trớc khi chết.


- Cái chết của lÃo Hạc.


<b>2. Phân tích</b>:


a. Nhân vật lÃo Hạc:


<i>* Tâm trạng lÃo Hạc xung</i>
<i>quanh việc bán chó:</i>


- Lóo đau đớn tột cùng, xót
xa, thơng tiếc, hối hận, tự
trách mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Th





<b> IV. Cđng cè :</b>


- GV kh¸i quát nội dung tiết học: Tâm trạng lÃo Hạc xoay quanh việc bán con
chó vàng.


<b> V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Tóm tắt văn bản.


- Phõn tớch din bin tõm trạng lão Hạc trong đoạn đã học
- Chuẩn bị phần cũn li.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:




Ngày soạn: 5- 9- 09 Tiết: 14


Ngày giảng: 9- 9- 09


Văn bản

<b>: </b>

<b>LÃo Hạc</b>

( tiếp)



( Nam Cao)


<b>a. Mục tiêu</b>:


Nh tiết 13.



<b>b. chuẩn bị</b>:


-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>D. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp:</b>


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Phân tích diễn biến tâm trạng lÃo Hạc xung quanh việc bán chó?


<i><b> *Đáp án</b></i>: Học sinh phân tích qua các từ ngữ miêu tả ngoại hình, việc làm của lão.
đau đớn, xót xa, thơng tiếc, hối hận -> lão là ngời nhân hậu giàu lòng tự trọng.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>:


Hoạt động ca thy v trũ

Ghi bng



<b>? </b>Tìm trong đoạn những chi tiết miêu tả cái chết của lÃo
Hạc?


- Vật vÃ, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng
<i>sọc, tru tréo, bọt mép sùi ra.</i>



<b>?</b> Đặc tả cái chết của lÃo Hạc tác giả sử dụng một loạt từ
t-ợng hình, tt-ợng thanh. Điều này có tác dụng gì?


- To hỡnh nh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội, thê
thảm -> ngời đọc nh đợc chứng kiến cái chết.


<b>?</b> V× sao lÃo Hạc chết? Vì sao lÃo lại chọn cái chết nh vậy?
- Ăn bả chó vì lÃo yêu thơng con chó nh con trai nhng nỡ
lừa nó đem bán, nay lÃo tự trừng phạt mình chết nh một con
chó ăn bả.


<b>?</b> Đánh giá cái chết của lÃo Hạc?


<b>2. Phân tích</b>:


<i>* Cái chết của lÃo Hạc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>? </b>Qua cái chết ấy giúp em hiểu thêm gì về lÃo Hạc?
- Con ngời lơng thiện, trong sạch, trọng danh dự.


<b>?</b> Cõu chuyn đợc kể từ nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy?
- Ơng giáo – ngơi 1.


<b>? </b>So víi c¸ch kĨ cđa Ngô Tất Tố trong Tắt Đèn, cách kể của
Nam Cao có gì khác?


- Tt ốn k ngụi 3, Nam Cao chọn kể ngôi 1- Nhân vật
ông giáo vừa là ngời kể chuyện vừa là ngời chứng kiến
tham gia vào câu chuyện của nhân vật chính vừa đóng vai


trị dẫn dắt câu chuyện,bày tỏ thái độ tình cm.


<b>?</b> Nhân vật ông giáo có phải là ngời cùng tầng lớp, giai cấp
với lÃo Hạc không?


- Không. - trí thøc nghÌo sèng ë n«ng th«n.


<b>?</b> Khi nghe l·o Hạc kể việc bán chó, khi nhìn khuôn mặt
của lÃo Hạc, ông giáo có cảm xúc muốn ôm choàng lấy
lÃo mà oà lên khóc diễn tả tình cảm nào của ông dành cho
lÃo Hạc?


- Xút thng, ng cm.


<b>?</b> Tình cảm nào của ông giáo dành cho lÃo Hạc biểu hiện
trong lời mời ăn khoai, uống nớc chè ?


- An đi, chia xỴ.


- Gọi HS đọc “chao ơi...ta thơng.”


<b>?</b> Đoạn văn là lời ông giáo nghĩ về ai? nghĩ nh thế nào? qua
đó em hiểu gì về nhân vật ông giáo?


- Lão Hạc – ngời nông dân- phải nhìn họ bằng con mắt của
tình thơng, sự đồng cảm, phải hiểu bản chất của họ thì mới
thấy họ là những con ngời đáng thơng, đáng kính ông
giáo là ngời hiểu đời, hiểu ngời có lịng vị tha cao cả.


<b>?</b> Cã thĨ coi ý nghĩ của ông giáo là suy nghĩ, quan điểm của


bản thân Nam Cao không ? Vì sao ?


- Thụng qua nhân vật ông giáo, Nam Cao bộc lộ quan điểm,
cách nhìn con ngời- ngời nơng dân. Đó là vấn đề “đôi mắt”
đợc phát triển ở các tác phẩm sau đó.


<b>GV</b>: Nam Cao đã nêu lên 1 phơng pháp đúng đắn sâu sắc
khi đánh giá con ngời : tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của
họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng.


<b>?</b> Khi nghe Binh T nói về lão Hạc ơng giáo cảm thấy “Cuộc
đời thật đáng buồn” nhng khi chứng kiến cái chết của lão
Hạc ông giáo lại nghĩ “cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay
vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo 1 nghĩa khác”. Em
hiểu ý nghĩ đó nh thế nào? Hãy thảo luận và cho biết “cuộc
đời thật đáng buồn” nh thế nào ?, “đáng buồn theo nghĩa
khác” là nh thế nào? “Không hẳn đáng buồn” là sao?


- Cuộc đời thật đáng buồn: thất vọng trớc sự thay đổi của
lão Hạc vì đói nghèo mà từ ngời lơng thiện trở thành kẻ
trộm cắp.


- Cái nghĩa khác: những con ngời đáng thơng nh lão Hạc
cuối cùng bế tắc phải tìm đến cái chết để giải thoát.


- Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn: khơng có gì huỷ hoại đợc


d÷ déi, thảm thơng


<b>-> </b>Phẩm chất trong sạch,



l-ơng thiện.


<i>b.Nhân vật ông giáo- ng êi </i>
<i>kĨ chun</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


nhân phẩm ngời lơng thiƯn,ta cã qun hy väng, tin tëng


vµo con ngêi.


<b>?</b> Những ý nghĩ của ông giáo giúp em hiểu thêm điều cao
quý nào trong tâm hồn nhân vật này ?


- Trọng nhân cách, khơng mất lịng tin vào những điều tốt
đẹp ở con ngời.


<b>?</b> Học văn bản, em nhận thức đợc gì về số phận và phẩm
chất ngời nơng dân trong xã hội cũ nh chị Dậu, lão Hạc?


<b>? </b>Nhân vật ông giáo là hình ảnh nhà văn Nam Cao. Từ nhân
vật này, em hiểu gì về tác giả?


- Nhà văn của những ngời lao động nghèo khổ lơng thiện,
giàu lịng thơng ngời, có lịng tin mãnh liệt vào những phẩm
chất của ngời lao động.


<b>?</b> Nhận xét các phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong văn
bản?



- Tự sự + Miêu tả + biểu cảm.


<b>? </b>Em hc tập đợc gì trong cách xây dựng nhân vật, cách kể
chuyện của Nam Cao?


- Nhân vật Lão Hạc đợc xây dựng bằng phơng thức đối lập
vẻ ngoài với bản chất bên trong; sử dụng các chi tiết cụ thể,
sinh động, kết hợp các phơng thức để khắc hoạ, miêu tả tâm
lý nhân vật – kể chuyện ngôi một.


- Gọi học sinh c ghi nh


<b>?</b> Cái chết của LÃo Hạc mang tính bi kịch. Nếu gọi tên bi
kịch của lÃo Hạc em sẽ chọn cách nào dới đây?


- ú l bi kịch của sự đói nghèo.
- Đó là bi kịch ca tỡnh ph t.


- Đó là bi kịch của phẩm giá làm ngời.
-> Có thể 3, 4 cách ... HS lý giải.


<b>? </b>Theo em, ai có lỗi trong cái chết cđa l·o H¹c?


<b>? </b>Sự vơ tâm đến tàn nhẫn, ích kỷ hẹp hịi của vợ ơng giáo
đáng thơng hay đáng trách?


<b>?</b> Thử đóng vai vợ ơng giáo phát biểu cảm nghĩ về lão Hạc
sau khi biết sự thật về cái cht ca lóo?


- Nghĩ sai về lÃo, tự trách mình.



<b>III.Tổng kÕt</b>:


<b>1.Néi dung</b>:


<b>2.NghƯ tht</b>:


<b>3.Ghi nhí</b>:


<b>IV.Lun tËp</b>:




<b> IV. Củng cố:</b>


GV khái quát nội dung toàn bài:
+ Nội dung.


+ nghƯ tht.


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thuộc ghi nhớ. Nắm giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
- Tập tóm tắt văn bản.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 8- 9- 09 Tiết: 15
Ngày giảng: 11- 9- 09


<b>Từ tợng hình, từ tợng thanh</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. KiÕn thøc</b></i>:Gióp HS:


- Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tơng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu
cảm trong giao tip.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh.


<i><b> c. T tëng</b></i>:Yªu q tiÕng ViƯt. Båi dìng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự
hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng của Tiếng việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phấn mầu


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. Tiến trình:</b>


<b> I. ổn định lớp.</b>



<b> </b>


<b> II. KiÓm tra:</b>


<i><b> *§Ị</b></i>: Trêng tõ vùng là gì ? lấy ví dụ ?
- Chữa BT 7


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nÐt chung vỊ nghÜa.
- VÝ dơ: §å dïng häc tËp: Sách, bút, vở, cặp, com-pa, thớc kẻ...


- Bài tập 7: ( HS lên bảng trình bày bài làm ở nhà của mình, GV gọi HS nhận
xét, chữa bài cho bạn).


<b> 4.3. Bài mới:</b>


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ( SGK).


<b>?</b>Trong c¸c tõ in ®Ëm, những từ
nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật, những từ nào mô
phỏng âm thanh của tự nhiên, của
con ngời?



<b>?</b> Những từ in đậm đó có tác dụng
gì trong văn tự sự và miêu tả ?
- Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể,
sinh động, có giá trị biểu cảm cao.


<b>?</b> ThÕ nµo là từ tợng hình, tợng
thanh?


- HS phát biểu, GV khái quát.


<b>I. Đặc điểm, công dụng</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: SgkT49.


<b>2. Nhận xÐt</b>:


- Mãm mÐm, xång xéc, vËt v·, rị rỵi, xéc xệch,
sòng sọc -> Từ tợng h×nh.


- Hu hu , ư -> Tõ tỵng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Gọi HS c ghi nh( SGK).


<b>GV: </b>Củng cố : Tìm từ tợng hình,
t-ợng thanh trong đoạn văn sau:
Anh Dậu uốn vai dây thừng?
- uể oải, run rẩy, sầm sập...


<b>?</b> Phần lớn các từ tợng thanh, tợng


hình thuộc từ loại gì?


- Từ láy.


<b>?</b> HÃy tìm 10 từ tợng
thanh( Nhóm1).


<b>?</b> HÃy tìm 10 từ tợng hình( Nhóm2)


<b>? </b>HS c v xỏc nh yờu cu BT.


<b>? </b>Những từ tợng hình, tợng thanh
có nhÊt thiÕt ph¶i là từ 2 tiếng
không?


- Kh«ng.


- HS đọc và xác định u cầu BT1.
(Thi tìm nhanh theo nhóm).


<b>?</b> HS đọc và xác định yêu cầu BT2.
- HS làm bài theo nhóm.


<b>?</b> Bµi tËp 3 yêu cầu gì?
- 2 HS lên bảng.


- Dới lớp làm bài theo nhóm.


<b>?</b> HÃy nêu yêu cầu bài tập 4?



- Đặt câu có sư dơng c¸c tõ tợng
thanh, tợng hình.


<b>B.Luyện tập:</b>


<b>1.BT1</b>:Tìm từ tợng hình , tợng thanh


- Soàn soạt, rón rén
- bịch


- bốp


- lẻo khoẻo
- chỏng quèo


<b>2. BT2: </b>5 từ tợng hình gợi dáng đi cđa ngêi:


-KhËt khìng, liªu xiªu, rãn rÐn, ngÊt ngởng, lom
khom, dò dẫm.


<b>3. BT3: </b>Phân biƯt nghÜa cđa tõ: Cêi


+ Ha h¶: Cêi to, tỏ ra khoái chí.


+ Hì hì: Thích thú, hồn nhiên, hiền lành.
+ Hô hố: Cời to, vô ý, thô


+ Hơ hớ: Cời thoải mái, vui vẻ không cần che đậy
giữ gìn (hơi vô duyên )



<b>4. BT4</b>: Đặt câu


-Trời lắc rắc ma.


- Nó khóc, nớc mắt rơi là chÃ.


- Trờn cnh đào lấm tấm những nụ hoa.
- Ma rơi lộp bộp trên tàu lá chuối.
- Dáng nó đi lạch bạch nh chú vịt bầu.
- Con đờng này khúc khuỷu ,gập ghềnh.
- Đêm tối, những con đom đóm bay lập loè.
- Chiếc đồng hồ tích tắc đếm thời gian.
- Ngời đàn ơng cất tiếng ồm ồm.


- Ma đổ xuống, nớc chảy ào ào.


<b>IV. Cđng cè: </b>


GV kh¸i qu¸t néi dung toàn bài: Đặc điểm, công dụng của từ tợng thanh, từ
t-ợng hình.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chun b bi :T ng a phơng và biệt ngữ xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>





Ngày soạn: 11- 9- 09 Tiết: 16


Ngày giảng: 15- 9- 09


<b>Liên kết các đoạn văn trong văn bản</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a.. KiÕn thøc</b></i>: Gióp HS:


- Hiểu đợc cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý
,liền mạch.


- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>:Sử dụng các phơng tiện liên kết.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Tù hµo vỊ tiÕng ViƯt. Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự
hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng của Tiếng việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phấn mầu


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. Tiến trình:</b>


<b> I. ổn định lớp: </b>


<b> II. Kiểm tra:</b>


<i><b> *Đề</b></i>:Nêu các phép trình bày bày nội dung đoạn văn- nêu rõ cách trình bày qui nạp


<i><b> *Đáp án</b></i>:3 cách: diễn dịch, song hành, qui nạp ( ý chi tiết, cụ thể-> ý tổng kết,
khái quát.- Câu chủ đề đứng cuối đoạn.


<b> III. Bµi mí</b>i


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc 2 đoạn văn( SGK)


<b>?</b> 2 đoạn văn miêu tả và biểu cảm về 1 hay 2 đối
tợng?


- cïng viÕt vỊ 1 ng«i trờng.


+ Đoạn 1: Tả cảnh sân trờng Mỹ Lí.


+ Đoạn 2: Cảm giác về trờng nhân một lần ghé


thăm trớc đây.


<b>?</b> Hai đoạn văn cã liÖn hÖ, gắn bó với nhau
không? T¹i sao?


- Khơng hợp lơ gic: bởi vì cảm giác ấy phải ở
thời điểm hiện tại, đoạn 2 ngời đọc b hng ht.


<b>?</b> Hai đoạn văn ở trờng hợp hai khác hai đoạn
văn ở trờng hợp một nh thế nµo?


- Thêm “ Trớc đó mấy hơm” ở đầu đoạn 2.


? Cụm từ “ Trớc đó mấy hơm” bổ sung ý nghĩa
gì cho đoạn 2?


- Thời gian quá khứ, từ <b>đó</b> tạo sự liên tởng cho
ngời đọc với on vn trc<b>.</b>


<b>I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn</b>
<b>trong văn bản:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T50


<b>2. Nhận xét</b>:


* Trêng hỵp 1:


- 2 đoạn văn đánh đồng hiện tại và quá
khứ nên liên kết còn lỏng lẻo do ý


không liền mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


? Thêm cụm từ trên, 2 đoạn văn đã liên hệ với


nhau nh thÕ nµo?


- Tạo ra sự liên kết về nội dung và hình thức với
đoạn văn 1, phân định rõ thời gian hiện tại và
quá khứ.


<b>?</b> Vậy “ Trớc đó mấy hơm” là phơng tiện liên
kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của nó trong
văn bản?


- Lµm râ quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn, góp phần
tạo nên tính liên kết của văn bản.


<b>?</b> Vậy khi chuyển đoạn văn ta cần chú ý gì?
- Dùng phơng tiện liên kết.


- HS đọc ghi nhớ( SGK).
- Gọi học sinh đọc ví dụ a,b,d


<b>? </b>Xác định phơng tiện liên kết đoạn văn trong 3
ví dụ trên?


a. Bắt đầu- sau khâu tìm hiểu -> liệt kê .
b.Trớc đó- nhng -> đối lập .



c. Nãi tãm l¹i -> tỉng kÕt .


<b> ?</b> Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn
văn trong từng ví dụ?


<b>?</b> Kể thêm các phơng tiện liên kết đoạn văn theo
các mối quan hệ trên ?


- Trc hết, đầu tiên, sau đó…
- Trái lại, tuy vậy,song….
- Nhìn chung, tóm lại..
- Gọi HS đọc lại ví dụ 1,2


<b>?</b> Từ “Đó” thuộc loại từ nào?
- Chỉ từ- đại từ thay thế.


<b>?</b> Trớc đó là khi nào ?


- Trớc lúc tôi cắp sách tới trờng.


<b>? </b>Tìm những chỉ từ có tác dụng liên kết đoạn?
- Đó , này , ấy, vậy, thế-> Đại từ.


<b>? </b>Tìm những từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát có
tác dụng liên kết?


<b>? </b>Từ Nhng thuộc loại từ nào?
- quan hệ từ.


<b>? </b>Tóm lại, những từ ngữ nào thờng dùng liên kết


đoạn văn ?


- Gi HS c VD.


<b>? </b>Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn ? Tại sao cõu
ú cú tỏc dng liờn kờt ?


- Câu đầu ®o¹n 2.


- Vì: Nó tiếp nối, phát triển ý đoạn 1.
- Gọi HS đọc ghi nhớ( SGK).


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập1
- GV: giới thiệu quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn
văn là mối quan hệ nào: liệt kê, so sánh, đối lập,
tổng kt.


- Làm chung cả lớp.


- Thờm cm t trc đó mấy hơm” bổ
sung ý nghĩa thời gian q khứ-> ý 2
đoạn văn liền mạch, gắn kết chặt chẽ.


<b> -> </b><i>kÕt ln: ph¶i sư dụng các phơng</i>


tiện liên kết đoạn.


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Cách liên kết các đoạn văn trong</b>


<b>văn bản:</b>


<b>1</b><i><b>, Dựng t ng liờn kt cỏc on</b></i>
<i><b>vn</b></i>


a, C¸c tõ thĨ hiƯn ý liƯt kê:Trớc hết,
đầu tiên, sau cùng


b, Cỏc t th hin ý tơng phản, đối lập:
Nhng , tuy vậy, trái lại…


c. Các đại từ dùng để liên kết đoạn văn:
Đó, này, ấy, vậy, thế...


d. C¸c tõ thĨ hiƯn ý tỉng kÕt , kh¸i
qu¸t: Nhìn chung, nói tóm lại


-> Cỏc t ng liờn kt khác: đại từ , chỉ
từ , quan hệ từ .


<b>2, </b><i><b>Dùng câu nối để liên kết đoạn</b><b>văn:</b></i>


a. Ng÷ liƯu: SGK


b. Nhận xét: Câu nối đứng đầu đoạn 2
3. Ghi nhớ: SGK


<b>B. Lun tËp:</b>


<b>1. BT1</b>:



a,Nói nh vậy :tổng kết- đại từ thay thế.
b, Thế mà : tơng phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập2.
- Làm chung cả lớp.


Gọi HS đọc và xỏc nh yờu cu ca bi tp3.


<b>?</b>Yêu cầu viết mấy đoạn văn?


<b>?</b> Hiểu ý của Vũ Ngọc Phan là gì?


- GV: Tuyệt khéo: việc tạo dựng tình huống để
thể hiện sự mâu thuẫn căng thẳng của ngời bị áp
bức và kẻ áp bức. - Tức nớc vỡ bờ


- tuy nhiên : tơng phản.


<b>1, BT2: </b>Điền từ


a, T ú
b, Núi túm li


<b>3, BT3 : </b>Viết đoạn văn


Cỏi on chị Dậu đánh nhau với cai
Lệ là đoạn tuyệt khéo”. Giả sử NTT để
cho chị Dậu đánh tên cai Lệ ngay từ
đầu thì câu chuyện sẽ giảm đi sức


thuyết phục rất nhiều. Đằng này chỉ sau
khi chị Dậu đã nhẫn nhục chịu đựng
hết mức mà tên cai lệ vẫn hành hạ anh
Dậu, chị mới vùng lên. Chị đã chiến
đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của
lòng thơng chồng sâu sắc và sự căm
ghét bọn tay sai.


Có thể nói bằng sự miêu tả khách
quan và chân thực cái đoạn chị Dậu
đánh nhau với tên cai lệ, NTT đã khẳng
định tính đúng đắn của qui luật “tức
n-ớc vỡ bờ”. Và qua đó ngời đọc càng
hiểu đợc tấm lịng trân trọng ngời nơng
dân của nhà văn, ơng đã nhìn thấy khả
năng tiềm tàng của họ.


- Ph¬ng tiƯn liªn kÕt “cã thĨ nãi”
“b»ng……cai lÖ” : Tèm t¾t néi dung
đoạn văn trớc, nối tiÕp, ph¸t triĨn ý
đoạn văn sau.


<b> IV. Củng cố: </b>


- Khi nào sử dụng các phơng tiện đoạn văn?
- Có những phơng tiện liên kết nào ?


<b> </b>


<b>V. Híng dÉn:</b>



- Häc thc ghi nhí


- HiĨu c¸c nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài :Tóm tắt văn bản tự sự.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:




Ngày soạn: 13- 9- 09 TiÕt: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


<b>Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a.. Kiến thức</b></i>:Giúp HS hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã
hội.


- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng
từ ngữ địa phơngvà biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Båi dìng cho häc sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt



<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phấn mầu.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn định lớp. </b>


<b> II. KiÓm tra:</b>


<i><b> *Đề</b></i>: Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng thanh , từ tợng hình, lấy ví dụ minh
hoạ.


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- T tng hỡnh: Miêu tả hình dáng, dáng vẻ: Thon thả, mập mạp, lừ đừ, đủng
đỉnh, lênh khênh, loát choát.


- Từ tợng thanh: Mô phỏng âm thanh, tiếng động: ử, ầm ầm, ào ào...
- Tác dụng: Tạo cảm giác, ấn tợng, lời văn sinh động, gợi cảm.


<b> III. Bµi míi:</b>


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng




- Học sinh đọc ví dụ.


<b>?</b> “Bắp” , “bẹ” trong 2 VD trên đều có nghĩa là
“ngơ”. Trong 3 từ đó, thì từ nào đợc sử dụng phổ
biến trong tồn dân ?


- Ng«.


- GV : Từ “ngơ” thuộc vốn từ tồn dân có chuẩn
mực văn hoá cao. “bắp”, “bẹ” dùng trong phạm
vi hẹp (địa phơng )cha có tính chuẩn mực văn
hố cao.


<b>?</b> Thế nào là từ địa phơng?
- 1 HS đọc ghi nhớ


- Củng cố : Lấy 1 số từ địa phơng em?


- Thồi (bàn ), đài (gầu múc nớc), rựa (dao ),
tùi ,quài (cặp ).


<b>?</b> Các từ “mè đen”, “trái thơm” có nghĩa là gì?
Từ địa phơng nào?


- Vừng đen , quả dứa-> Nam Bộ .
- Gọi HSđọc ví dụ


<b>?</b> Tại sao tác giả dùng 2 từ “mẹ” và “mợ” để chỉ
1 đối tợng?



- MĐ : nh÷ng suy nghÜ cđa nhân vật-> từ toàn


<b>I.T ng a phng </b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk T


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- Ngơ: Từ tồn dân
- Bắp , bẹ : Từ địa phơng


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>II. BiƯt ng÷ x· héi :</b>


<b>1. Ng÷ liƯu</b>: Sgk


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- Mợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

dân


- M : nhõn vt xng hụ với đối tợng trong hoàn
cảnh giao tiếp.


<b>?</b> Trớc cách mạng tháng Tám, tầng lớp xã hội
nào thờng dùng “ cậu , mợ” để chỉ cha , mẹ?
-Trung lu , thợng lu.



<b>?</b> Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có nghĩa là gì?
- Điểm 2- đúng các phần đã học thuộc.


<b>?</b> TÇng lớp nào thờng dùng các từ này?
- HS- sinh viªn.


<b>? </b>Biệt ngữ xã hội là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ( SGK)
- Gọi 1 HS đọc ví dụ( SGK).


<b>? </b>Trong các ví dụ trên, từ in đậm(1) là từ ở địa
phơng nào? có nghĩa là gì ?


- Địa phơng: Bình Trị Thiên- Huế.


<b>?</b> VD 2 biệt ngữ xà hội ấy tầng lớp xà hội nào
thơng dùng?


- Bän mãc tói.


<b>?</b> Trong các tác phẩm văn học trên, các tác giả
dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội để làm
gì ?


- Tơ đậm màu sắc địa phơng, tầng lớp xuất thân,
tính cách nhân vật.


<b>?</b> Có nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ
xã hội khơng? vì sao ? Khi dùng cần chú ý điều


gì ?


- Khơng lạm dụng vì nó gây ra sự tối nghĩa, khó
hiểu, khi dùng cần chú ý tình huống giao tiếp,
hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng giao tiếp.


<b>?</b> Muèn tránh lạm dụng điều này ta cần làm gì ?
- Tìm từ toàn dân tơng ứng.


- Gi HS c ghi nhớ( SGK).


- Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT1.
- Làm bài tập chung cả lớp.


- Gäi tõng häc sinh nhËn xÐt.


- Đọc, xác định yêu cầu BT2.
- Cho học sinh làm BT theo nhóm.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>III, Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt</b>
<b>ngữ xã hội.</b>


<b>1. Ng÷ liƯu:</b>
<b>2. NhËn xÐt</b>


<b>3. Ghi nhí( SGK):</b>
<b>B.Lun tËp:</b>



<b>1.BT1</b>:


- Nãn : mị vµ nãn - Ghe: thun
ChÐn: b¸t - Vô : vào
-Thơm : quả dứa - TÝa: bè
- Heo: lỵn - VÝ : mẹ
- Cá lóc : cá quả - MÌ : võng


<b>2. BT2</b>: T×m từ ngữ của tầng lớp học


sinh và giải thích:


a,- Học gạo, häc vÑt: häc thuộc lòng
máy móc.


- Hc t: đốn mị một số bài nào đó
để học, bỏ qua nhng bi khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



- HS c xỏc nh yờu cu BT3.
- Làm theo nhóm.


- HS đọc yêu cầu BT4.


- GV lấy 1 VD minh hoạ - HS tìm tiếp.


- D©n “phe phÈy”: mua b¸n bÊt hợp
pháp.



- Nú tu c con xe khỏ hi: mua.


<b>3. BT3</b>: Dựng hay khụng dựng t a


phơng:


- Trờng hợp 1 nên, các trờng hợp khác
thì không.


<b>4. BT4</b>: Những bài th¬, ca dao tõng tõ


địa phơng:


- Trêi ¬i em biÕt khi mô


Thân em biết nhục giầy vò năm canh.
Răng không cô gái trên sông.


- ngoài ( Tố Hữu)


Bây chừ sông nớcchi ai( Tố Hữu)


<b> IV. Củng cố :</b>


GV khái quát néi dung toµn bµi.


<b> </b>


<b>V. Híng dÉn vỊ nhà</b>:



- Học thuộc ghi nhớ. Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại. Chuẩn bị bài: trợ từ, thán từ.


<b>e Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 14- 9- 09 Tiết: 18


Ngày giảng: 18- 9- 09


<b>Tóm tắt văn bản tự sù</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a.. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản
tự sự.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.



<b>d. TiÕn tr×nh:</b>


<b> I. ổn định lớp: </b>


<b> II. KiÓm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> III. Bµi míi:</b>


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ.


<b>?</b> Kể tên các văn bản tự s ó hc t u nm
n nay?


- Tôi đi học, Trong lòng mẹ, LÃo Hạc, Tức
n-ớc vỡ bờ.


<b>?</b> Khi học các văn bản này, cô giáo thờng yêu
cầu các em tóm tắt văn bản. Thông qua kinh
nghiệm của các em thì em hiểu tóm tắt văn
bản là gì?


- Ghi lại nội dung chính, nhân vật chính, sự
việc quan trọng trong một văn bản.


<b>?</b> Chn cõu tr li ỳng bài tập 2?
- b.


- Gọi học sinh đọc văn bản.



<b>? </b>Văn bản tóm tắt kể lại nội dung của văn
bản nào? Dựa vào đâu mà em biết?


- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


- Các nhân vật và sự việc chính.


<b>?</b> Văn bản tóm tắt trên có nêu đợc nội dung
chính của văn bản khơng?


- Nêu đợc.


<b>?</b> Văn bản tóm tắt có gì khác so với văn bản
gốc? Về độ dài, lời văn, số lợng nhân vật , sự
việc ?


- văn bản gốc dài hơn, số lợng nhân vật và sự
việc nhiều hơn, lời văn khách quan hơn.


<b>?</b> T ú rút ra yêu cầu đối với 1văn bản tóm
tắt?


- HS phát biểu, đọc ghi nhớ( SGK).


<b>? </b>Muốn viết đợc 1 văn bản tóm tắt theo em
phải làm những việc gì? những việc ấy thực
hiện theo trình tự nào ?


- HS thảo luận nhóm, các nhóm lần lợt phát


biểu, GV nhận xét bổ sung..


<b>I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Cách tóm tắt văn b¶n tù sù:</b>


<b>1, Những yêu cầu đối với văn bản tóm</b>
<b>tắt</b>


<b>a. Ng÷ liƯu</b>: Sgk


<b>b</b>. <b>NhËn xÐt</b>:


->Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung
thành nội dung của văn bản đợc tóm tắt.


<b>c. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>2. Các bớc tóm tắt văn bản.</b>


- Đọc tác phÈm, n¾m néi dung.


- Xác định nhân vật chính, nội dung chính;
(nhân vật quan trọng, sự việc tiêu biểu).


- Sắp xp theo trt t hp lớ


- Viết bằng lời văn của mình.


<b> IV. Củng cố:</b>


- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
- Các bớc tóm tắt văn bản tự sự?


<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 18- 9- 09 Tiết:19


Ngày giảng: 21- 9- 09


<b>Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a.. KiÕn thøc</b></i>:Gióp HS thùc hành tóm tắt văn bản tự sự


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt



<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. Tiến trình:</b>


<b> I. n nh lp.</b>


<b> II. Kiểm tra:</b>


Việc chuẩn bị bài của HS ë nhµ.


<b> III. Bµi míi:</b>


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và



trß

Ghi bảng



- Nhắc lại: Thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự? Nêu các cách
tóm tắt văn bản?


- Hc sinh đọc và xác định yêu


cầu của bài tập 1.


<b> ?</b> Bản liệt kê đã nêu đầy đủ
các sự việc tiêu biểu và nhân
vật quan trọng cha ?


<b>?</b> Sắp xếp lại theo thứ tự hợp lí


<b>?</b> Tóm tắt văn bản khoảng 10
dòng


- Gọi 2 HS lên bảng viết.
- HS ở dới lớp làm ra giấy.


<b>I. Lý thuyÕt:</b>


<b>II. Néi dung luyÖn tËp:</b>


<b>1.BT1</b>:


- Bản liệt kê nêu tơng đối đầy đủ các sự vật tiêu biểu,
quan trọng ca vn bn.


- Sắp xếp lại: b, a, d, c, g, e, i, h, k.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- HS đọc bi tp 2.


<b>?</b> Nêu các sự việc tiêu biểu,
các nhân vật quan trọng?



<b>?</b> Muốn tóm tắt văn bản phải
sắp xếp ý nh thế nào?


<b>?</b> Trong s vic chớnh thứ2 cần
tách ra các sự việc nhỏ nào để
tóm tắt cho đầy đủ nội dung ?
- Cai lệ tới nhà chửi bới- chị
Dậu van xin- cai lệ sai ngời
trói anh Dậu- chị Dậu cự lại thì
bị đánh- cuộc chiến đấu diễn
ra và kết quả.


- Gọi HS đọc bài tập 3.


<b>?</b> 2 văn bản khó tóm tắt ? vì
sao?


<b>?</b> Muốn tóm tắt phải làm gì?
- Bám vào diÔn biÕn néi tâm
nhân vật.


rồi lÃo bỗng dng chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không
hiểu vì sao lÃo chết, chỉ có Binh T và ông giáo hiểu thôi.


<b>BT2 a</b>


- S vic tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng ốm và đánh
lại cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo v anh Du.


- Nhân vật chính: Chị Dậu


b,Tóm tắt:


Anh Dậu bị ốm nặng cha kịp húp hớp cháo thì cai lệ và
ngời nhà lí trởng đã xơng đến qt tháo, chứi bới om xòm
đòi tiền su. Chị Dậu nhẫn nhục van xin nhng tên cai lệ
không những không động lịng mà hắn cịn tiếp tục chửi
bới rồi xơng tới định trói anh Dậu. Chị Dậu cự lại thì bị
bọn chúng đánh.Tức quá không chịu đợc chị đã vùng lên
quyết liệt đánh lại bọn chúng. Kết cục tên cai lệ bị ngã
chỏng quèo trên mặt đất, tên ngời nhà lí trởng bị ngã
nhào ra thềm. Chị Dậu vẫn cha nguụi cn gin.


<b>BT3</b>


- 2 văn bản khó tóm tắt. vì: Đó là những văn bản trữ tình,
ít sự việc, chủ yếu miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật.


<b>IV. Củng cố. </b>


GV khái quát nội dung toàn bài: Cách tóm tắt văn bản tự sự.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Nêu các bớc tóm tắt văn bản.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài: Trả bài viết số 1.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:



Ngày soạn: 20- 9- 09 Tiết: 20


Ngày giảng: 22- 9- 09


<b>trả bài tập làm văn sè 1</b>




a<b>. Môc tiªu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Đồng thời đánh giá xem HS đã biết vận dụng đa yếu tố biểu cảm vào bài văn và
biết xây dựng đoạn văn theo các cách đã học cha.


<b>b. ChuÈn bÞ:</b>


- Vë bài viết của HS.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Nhn xột đánh giá , luyện tập thực hành chữa lỗi.


<b>d. TiÕn tr×nh:</b>


<b> I. ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiĨm tra:</b>


<i><b> </b></i><b> III. Bµi míi:</b>


<i><b> </b></i>



<b> I. Đề bài</b>: Tơi thấy mình đã khơn lớn.


<b> II. NhËn xét</b>:


<i><b>1. Ưu điểm</b></i>:


- Nm c phng phỏp, ỳng th loại tự sự .
- Kể ở ngôi thứ nhất.


<i><b>2. Nhợc điểm</b></i>:


- Nhiu em cha bit chn chuyn cho phự hợp để chứng tỏ mình đã khơn lớn ( Tự ý
thức đợc việc mình làm)


- Nhiều em kể rất nhiều chuyện lan man, khơng biết chọn chuyện chính, sa vào liệt kê
nhiều sự việc, không biết để bản thân câu chuyện có ý nghĩa mình đã khơn lớn.


- Kể câu chuyện đơn điệu , nhạt nhẽo, cha biết xây dựng mâu thuẫn, để sự việc phát
triển rồi giải quyết.


- NhiÒu mở bài còn vụng.


- Còn sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Nhiều bài chữ xấu.


<b>III.Chữa cụ thể</b>:


Sai Đúng



<b>1.Chính tả</b>:


- Cõu truyện
- no việc nhà
- trói tai
- dổ cá
- nấu diêu
- suống nhà
- việc ra đình
- chả lời
- giặt song
- sem đồng hồ
- con chai của mẹ


<b>2.Câu - diễn đạt</b>:


- <i><b>Dïng từ :</b></i>


+ Món quà thật to
+ Tâm hồn réng lín


+ Thêi tiÕt nãng bøc vµ bùc béi


+ Tôi phải nghén những dòng nớc mắt
lại


- <i><b>Cõu - diễn đạt </b></i>


+ Nh÷ng tiÕng nãi chun nho nhá



- câu chuyện, truyện đọc
- lo việc nhà, ăn no, lo lắng
- chói tai, chói chang, bị trói
- rổ cá


- nấu riêu,
- xuống nhà


- vic gia ỡnh, i ra
- trả lời, giò chả


- giặt xong , làm xong
- xem ng h


- con trai, cái chai..


- Món quà thật có ý nghÜa
- T©m hån réng më


- Thêi tiÕt oi bøc


- Tôi phải nén những dòng nớc mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

kèm với nhau tạo thành một làn sóng
nghe thật trói tai nhng cũng thật thú vị.
+ tôi bỗng thấy một cảm xúc trào dâng
trong ngời


+ trong tụi nhng k nim thời thơ ấu,
lúc khôn lớn cũng là lúc chúng ta hiểu


ra cuộc sống rất tơi đẹp và nên th


sóng.


- Trong tôi cảm xúc dâng trào


- Trong tụi những kỉ niệm thời thơ ấu thật là đẹp,






<b>IV. Trả bài.</b>


<b>V. Đọc bài văn khá: </b>Mai( 8b), Nguyên( 8a)


<b>IV. Củng cố: </b>


GV khái quát tiết học.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Đọc bài hay : Nguyên, Mai


- Chốt lại những yêu cầu cần phải nắm chắc khi làm văn theo thể loại
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm.




Ngày soạn: 21- 9- 09 Tiết: 21



Ngày giảng: 24- 9- 09


Văn bản

<b>: Cô bé bán diêm</b>



(An Đéc Xen)


<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a.. Kiến thức</b></i>:Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa
hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện, qua đó An Đéc
Xen truyền cho ngời đọc lịng thơng cảm của ơng đối với em bé bất hạnh


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và tóm tắt truyện.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Yêu mến và cảm phục nhà văn.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp c sỏng to, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b> d. TiÕn tr×nh:</b>


<b> I. ổn định lớp. </b>


<b> II. Kiểm tra:</b>



? Qua đoạn văn chao ôi.. ta thơng cho em hiểu gì về cách nhìn con ngời của nhà
văn Nam Cao ?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Ông rất hiểu ngời dân.


- Cm thụng sõu sc với tình cảnh đầy bất hạnh của ngời dân lao động
- Tin tởng vào phẩm chất tốt đẹp và nhân cách trong sáng của ngời dân.


<b> III. Bµi míi:</b>


<i><b> *Giíi thiệu</b></i>: Đan Mạch là 1 nớc nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích bằng
khoảng1/8 diện tích nớc ta. An Đéc Xen là nhà văn nổi tiếng của nớc Đan Mạch với
các truyện viết cho trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Giỏo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- 1 HS đọc chú thích *


GV: nhà nghèo, bố làm thợ giầy, ham thích văn thơ từ nhỏ, đợc
học hành rất ít, mồ cơi cha sớm, ít có tài kể chuyện, ớc mơ trở
thành nhà thơ, nhà soạn kịch nhng không thành.


- Nội dung các truyện : Lòng yêu thơng con ngêi


- GV: hớng dẫn đọc : chậm , xúc động- Đọc mẫu-2 HS đọc.
- Gọi 1HS tóm tắt văn bản.


- Híng dÉn gi¶i nghÜa 1 sè tõ khã.



<b>? </b>Nếu chia văn bản thành 3 phần, em xác định các phần nh thế
nào ? Nội dung mỗi phần ?


1- từ đầu….. đờ ra.
2- tiếp theo…. thợng đế
3- còn lại


- Gọi HS đọc đoạn 1


<b> ?</b> Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt ?


- Bà nội hiền hậu đã mất, mồ côi mẹ, gia sản tiêu tán, nơi ở của
2 bố con là 1 xó tối tăm, bố khó tính, em phải bán diêm kiếm
sống.


<b>? </b>Cơ bé xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào? thời tiết lúc đó
ra sao ?


- Đêm giao thừa, ngồi đờng phố rét buốt, tuyết rơi dày đặc.
GV: ở Đan Mạch vào dịp đó có khi nhiệt độ xuống tới vài chục
độ dới không.


<b>?</b> Thời điểm giao thừa tác động tới con ngời ?


- Nghĩ đến gia đình sum họp đầm ấm, con ngời tràn đầy niềm
vui, hạnh phúc.


<b>?</b> Cảnh tợng hiện ra trong đêm giao thừa ấy ?
Trong nhà Ngoài đờng phố



<i> - Em bé đầu trần , chân đất,bụng</i>
- Cửa sổ sáng rực. đói, ngồi nép1 góc tờng, mỗi
- Sực nức mùi ngỗng quay lúc càng rét buốt hơn.


- Không bán đợc diêm, không
ai bố thí.


<b>? </b>Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc sắc khi đặt 2 cảnh cạnh nhau


<b>?</b> Tác dụng của cách kể chuyện đó ?


- Tơng phản giữa cảnh sinh hoạt ấm cúng trong các ngơi nhà
với cảnh đơn độc , đói rét của cơ bé ngồi đờng – nêu bật nỗi
khổ cực, gợi niềm thơng cảm 1 em bé nhỏ nhoi, cô độc ,úi rột.


<b>I. Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1. Tác giả: SGK</b>


<b>2. Tác phẩm</b>:


- Một trong những truyện
xuất sắc nhất của tác giả.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>



- Em bộ trong ờm giao
tha


- Những lần quẹt diêm.
- Cái chÕt cđa em bÐ.


<b>2. Ph©n tÝch</b>:


<b>a. Em bé trong đêm</b>
<b>giao thừa:</b>


- Hình ảnh tơng
phản-em bé nhỏ nhoi, cơ độc,
đói rét, rất đáng thơng.


<b> IV. Cñng cè:</b>


- GV khái quát nội dung tiết học: Hình ảnh em bé lẻ loi, cơ đơn, đói rét, đáng thơng.


<b> V. Híng dÉn vỊ nhà</b>:


- Tập tóm tắt truyện.


- Nm c hỡnh nh em bé trong đêm giao thừa.
- Chuẩn bị phần còn lại.


<b>e. Rót kinh nghiƯm</b>:





Ngµy soạn: 21- 9- 09 Tiết: 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Văn bản

<b>: Cô bé bán diêm</b>

(tiếp)



(An - đéc - xen)



<b>a. Mục tiêu</b>: Nh tiết 21


<b>b. Chuẩn bị:</b>


-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. TiÕn tr×nh:</b>


<b> I. ổn định lớp</b>:


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> ? </b>HÃy tóm tắt văn bản: Cô bé bán diêm?</i>


<i><b> </b></i>- HS tóm tắt, GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<b> III. Bµi míi:</b>


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>:Chun tõ phần kiểm tra bài cũ sang.



Hot ng ca thy v trò

Ghi bảng



- Gọi đọc on 2.


<b>?</b> Cô bé quẹt diêm mấy lần?
- 5 lần.


<b>?</b> Điều gì xảy ra sau mỗi lần quẹt diêm?
- Que diêm cháy, mộng tởng hiện ra.


? Các mộng tởng hiện ra sau mỗi lần quẹt diêm là gì?


- Lũ sởi toả hơi nóng dịu dàng: cảnh sáng sủa, ấm áp, thân mật
-> mong ớc đợc sởi ấm trong mái nhà thân thuộc.


- Bàn ăn, bát đĩa quí, con ngỗng quay: sang trọng, đầy đủ, sung
sớng -> mong ớc đợc ăn ngon trong mái nhà thân thuộc.


- Cây thông nô en: ngày lễ tng bừng, vui tơi-> mong đợc đón nơ
en trong ngơi nhà ấm cúng.


- Bà nội hiện về mỉm cời-> mong đợc che chở, yêu thơng.
- Bà to lớn, đẹp đẽ, 2 bà cháu bay lên trời-> hết đau khổ, đói rét.


<b>? </b>Đó là những cảnh tợng ra sao? Qua đó em bé có những mong ớc
gì?


<b>?</b> Các mộng tởng đó diễn ra có hợp lí khơng? Vì sao?
- Hợp lí: trời rét trớc hết nghĩ đến lị sởi, bàn ăn( đang đói)



các nhà đang đón giao thừa nên nghĩ đến cây thơng nơ en, nhớ lại
một thời em cũng đón giao thừa nh thế, - bà xuất hiện.


<b>?</b> Trong nh÷ng méng tëng Êy, có mộng tởng nào gắn với thực tế,
còn mộng tởng nào thuần tuý chỉ là mộng tởng?


- Thực tế: lò sởi , bàn ăn,, cây thông.


- Mng tởng: Con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, 2 bà chỏu bay lờn
tri.


<b>?</b> Tại sao em bé lại có những méng tëng nh thÕ?
- Nã kh«ng thĨ cã thùc víi em….


<b>?</b> Điều gì xảy ra sau mỗi lần que diêm tắt ?
- Hiện thực phũ phàng: Cơ đơn , đói rét…


<b>?</b> Sự sắp đặt đan xen mộng tởng và hiện thực nh thế để làm gì ?
cho ta hiểu điều gì về tác giả ?


- Làm nổi rõ ớc mong hạnh phúc chính đáng của em bé và thân


<b>2. Phân tích</b>:


<i>b. Những lần qt</i>
<i>diªm cđa em bÐ:</i>


- Em bé khao khát
tình thơng, niềm vui


đợc sống hạnh phúc,
no ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


phận bất hạnh của em.


- Cho thấy sự thờ ơ, vô nhân đạo của xã hội với ngời nghèo.
- Ta thấy nỗi xót xa ca tỏc gi vi em bộ .


<b>?</b> Qua những lần quẹt diêm ấy, em bé khao khát những điều gì ?


<b>?</b> Theo em trong lần quẹt diêm thứ 5 ,em bé cùng bà bay lên trời
“chẳng cịn đói rét buồn đau nào đe doạ họ nữa” Điều đó có ý
nghĩa gì ?


- Cho HS th¶o ln


- Cuộc sống trên thế gian chỉ là đói rét , buồn đau với ngời nghèo
khổ. Chỉ có cái chết mới giải thốt đợc nỗi bất hạnh của họ. Hạnh
phúc chỉ có đợc ở thợng đế.


? Tại sao trong 4 lần trớc, em bé chỉ đánh 1 que diêm nhng ở lần
cuối em lại quẹt hết những que diêm còn lại.


- HS thảo luận.
- 1 HS đọc


<b>?</b> Trun cã kÕt thóc nh thÕ nào ?
- Cái chết của em bé.



<b>? </b>Đó là 1 cái chết ra sao ?
- Cái chết thơng tâm.


<b>? </b>Thỏi độ ngời đời khi nhìn thi thể em bé? Điều đó phản ánh gì?
- Thái độ lạnh lùng, thờ .


- Cả xà hội vô tình trớc cái chết cđa 1 em bÐ nghÌo khỉ.


<b>?</b> Có ý kiến cho rằng chỉ có tác giả mới giành tình thơng cho em
bé. Điều đó thể hiện trong đoạn cuối. Em có đồng ý khơng ? Hãy
chứng minh?


- Tình thơng khiến tác giả miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng,
đôi môi đang mỉm cời( đẹp, ngây thơ, hồn nhiên nh tiên địng,
ngọc nữ.> < với gió lạnh, trời xanh với thái độ của mọi ngời. Tác
giả nhìn thấy cảnh huy hoàng mà 2 bà cháu bay lên trời đón lấy
niềm vui đầu năm.


<b>?</b> Nhng kÕt trun vẫn là bi kịch. Kết truyện gợi cho em những
suy nghÜ g× vỊ sè phËn ngêi nghÌo khỉ trong x· hội cũ ?


- Bất hạnh, xà hội thờ ơ, bỏ rơi.


<b>?</b> Em có muốn kết thúc truyện khác không ? v× sao?


<b>?</b> Em thấy tác giả sử dụng các phơng thc biu t no trong vn
bn?


- Tự sự, miêu tả, biĨu c¶m.



<b>?</b> Chúng đợc vận dụng theo cách nào? Tìm 1 ví dụ tiêu biểu?
- Kết hợp đan xen- lần quẹt diêm3, kết truyện.


<b>? </b>Có gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện?


- KÕt cÊu theo lèi > < ®an xen thật và ảo, trí tởng tợng bay bổng,
tình tiết diƠn biÕn hỵp lÝ.


<b>?</b> Đọc văn bản, em nhận xét đợc điều gì về xã hội và con ngời mà
tác gi mun núi?


- Thế gian lạnh lùng, không có chỗ no ấm, niềm vui và hạnh phúc
cho trẻ thơ nghÌo khỉ.


<b>?</b> Từ đó em hiểu gì về tấm lịng nhà văn dành cho trẻ thơ?
- Xót thơng, đồng cảm, bênh vực.


- HS đọc ghi nhớ .


<b>?</b> Tại sao tác giả lại dành dung lợng lớn của truyện để miêu tả các
lần quẹt diêm của em bé?


- Thấu hiểu nỗi khát khao của trẻ em nghèo khổ: khát khao tình
thơng,niềm vui, hạnh phúc gia đình nhng khơng có đợc chút xíu


khổ, cơ đơn khao khát
gì.


–> X· héi l¹nh lùng
thiếu tình thơng.



<b>c. </b><i><b>Cái chết cña em</b></i>
<i><b>bÐ. </b></i>


- Mét cảnh tợng
th-ơng tâm.


<b>III.Tổng kết</b>:


<b>1. Nội dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3.Ghi nhí</b>: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

mà kẻ khác phung phí trong đêm giao thừa – Em tìm đến mộng
tởng nhng sự lạnh lùng của ngời đời đã dụi tắt hơi ấm, niềm vui
trong mộng tởng của em.- TG dồn tình thơng, nỗi xót xa lên ngịi
bút khi miêu tả những lần quẹt diêm.


<b>?</b> Theo em, truỵên kết thúc ở chỗ “Họ đã về chầu thợng đế” có
làm giảm đi cái hay của truyện khơng? Vì sao ?


<b>?</b> Hình ảnh chi tiết nào trong truyện làm em cảm động nhất ? Vì
sao ?


<b> ?</b> Câu chuyện muốn nhắn nhủ ngời đọc điều gì?
- Giành tình thơng cho trẻ em bất hạnh.


<b>?</b> Theo em trong x· héi ta ngày nay,trẻ em cũng phải có trách


nhiệm với ngời lớn và xà hội.Cần chú ý điểm gì ?




<b>IV. Củng cố.</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhí.
- TËp tóm tắt truyện.


- Hiểu các nội dung bài học.


- Chuẩn bị bài : Đánh nhau với cối xay gió.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 22- 9- 09 Tiết: 23


Ngày giảng: 28- 9- 09


<b>Trợ từ -Thán từ</b>




<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>:Giúp HS hiểu đợc thế nào là trợ từ – thán từ.



- Biết cách dùng trợ từ ,thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Nhận biết trợ từ- thán từ, biết sử dụng trợ từ ,th¸n tõ trong giao tiÕp.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Båi dìng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự
trong sáng của Tiếng việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phấn mầu


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b> d. Tiến trình:</b>


<b> I. n nh lớp: </b>


<b> II. KiĨm tra</b> 15 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Gi¸o án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b> *Đáp án, biểu điểm</b></i>:


<b>+ Nọi dung( 9 điểm)</b>


- Các mộng tởng mà cô bé nhìn thấy là: ( 2 điểm)


+ Lũ si to hi núng du dàng, bàn ăn sang trọng, cây thông nô en trang trí lộng lẫy.


+ Bà nội mỉm cời, hình ảnh bà to lớn, đẹp đẽ.


- Các mộng tởng đó diễn ra hợp lí. vì:( 5 điểm)
+ Trời rét nên trớc hết nghĩ đến lị sởi.


+ Sau đó nghĩ đến đến bàn ăn vì đang đói.


+ Các nhà đang đón giao thừa nên nghĩ đến cây thơng nơ en.
+ Nhớ lại một thời em cũng đón giao thừa nh thế -> bà xuất hiện.


- Em bé khao khát( 2 điểm): tình thơng, sự che chở, niềm vui đợc sống hạnh phúc, no
ấm.


<b>- Hình thức( 1 điểm) </b>Trình bày khoa học, sạch sẽ, chữ viết đẹp, khơng sai chính tả.


<b> </b>


<b> 4.3. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>: Trong TiÕng ViƯt có những từ không tham gia thành phần câu, thành
phần cụm từ, không làm phơng tiện liên kết mà biểu thị mối quan hệ ngời nói - điều
đ-ợc nói trong c©u….


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng



- Học sinh c vớ d.


<b> ? </b>So sánh ý nghĩa giữa 3 câu và cho biết điểm
khác biệt về ý nghĩa gi÷a chóng?



- Câu 1 thơng báo sự việc khách quan.
- Câu 2,3 có thêm thái độ biểu thị.


<b>? </b>Vì sao có sự khác nhau đó ?
Ví dụ thêm:


- Nói dối là hại <b>chính</b> mình.
- Tơi đã gọi <b>đích</b> danh nó ra.
- Bạn không tin <b>nga</b>y cả tôi nữa à?


<b>?</b> “ Những”, “có” đi kèm từ ngữ trong câu và
biểu thị thái độ gì của ngời nói?


<b>?</b> Hãy kể thêm một số từ có ý nghĩa tơng tự?
- Chính, đích, ngay...-> Đó l nhng tr t.


<b>? </b>Em hiểu trợ từ là gì?


- 1 HS phát biểu, đọc ghi nhớ( SGK).


<b>?</b> Gọi HS c vớ d(SGK).


<b>? </b>Các từ này , a , vâng biểu thị điều gì ?


<b>?</b> T a cũn biểu thị thái độ nào khác không ?
- Vui mừng :A! Mẹ đã về.


<b>? </b>Trong những từ trên, từ nào dùng để gọi đáp,
từ nào biểu lộ tình cảm, cảm xúc?



- A: thái độ.


- Này, vâng: gọi đáp.


<b>? </b>Tìm thêm những từ khác dùng để biểu thị
thái độ, hay gọi đáp ?


- a, ôi, than ôi, ái, ô hay, ơi, vâng, dạ, ừ…..
- > Từ gọi đáp cũn gi l <b>hụ ng.</b>


<b>I.Trợ từ:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- Những: Nhấn mạnh , đánh giá ăn nhiều
- Có : Nhấn mạnh đánh giá ăn ít.


-> Trợ từ


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Thán từ :</b>


<b>1. Ngữ liÖu</b>: Sgk


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- Này: Gây sự chú ý của ngời đối thoại


-> gọi


- a: Thái độ tức giận hoặc vui mừng.
- Vâng: lễ phép -> đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>?</b> Những từ này thờng đứng ở vị trớ no trong
cõu?


- đầu câu.


<b>?</b> La chn cõu tr lời đúng ở bài tập 2?
- a.


- GV: Các từ đó có thể 1 mình tạo thành câu
đặc biệt, có thể làm thành phần biệt lập của
câu( khơng có quan hệ ngữ pháp với thành
phần khác); đứng đầu câu.


<b>? </b>Nh thế nào là thán từ? có những loại thán tõ
nµo?


- Gọi HS phát biểu, đọc ghi nhớ( SGK).


<b>?</b> Đặt 3 câu có 3 thán từ: ơi, ừ, ơ…
- Ôi! Buổi sáng tuyệt đẹp.


- ừ ! Cái áo này p y.


- Ơ ! Mình tởng cậu đi rồi chứ .



- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập1.


<b>?</b> Vì sao những từ cịn lại khơng phải là trợ từ ?
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập2.
- Cho HS làm bài theo nhúm.


<b>?</b> Muốn tìm thán từ thì căn cứ các dấu hiệu
nào?


Cho HS lµm bµi theo nhãm.


<b>?</b> Hãy đặt câu có các thán t?


<b>?</b> HÃy nêu yêu cầu bài tập 6?


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>B.Lun tËp:</b>


<b>1.BT1</b>: Trỵ tõ


- a, c, g ,i


<b>2. BT 2: </b>Giải thích nghĩa của trợ từ


a, lấy: không có-> nhấn mạnh


c, cả : nhấn mạnh ăn quá mức bình
th-ờng.



<b>2. BT3 :</b>Tìm thán từ


a, này -à d, chao «i
b, Êy e, hỡi ơi
c, vâng


<b>BT5 : </b>Đặt câu có thán từ


-ái ! Đau quá !
- Vâng ! Em biết ạ.


<b>BT6: </b>Nghĩa câu tục ngữ


a, Nghĩa đen : Dùng thán từ gọi đáp biểu
thị sự lễ phép.


b, NghÜa bãng: Nghe lêi 1 c¸ch m¸y mãc
, thiÕu suy nghÜ.




<b> IV. Cñng cè:</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài: Trợ từ, thán từ.


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhớ.


- Hiểu các nội dung bài học.


- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài :Tình thái từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Giáo án : Ngữ văn 8

Ph¹m Thị Thanh Thuý




Ngày soạn: 25- 9- 09 Tiết: 24


Ngày giảng: 28- 9- 09


<b>Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự</b>





<b>A</b>

<b>. Mơc tiªu</b>: Gióp häc sinh


<i><b> a.. Kiến thức</b></i>:Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và
biểu lộ tình cảm của ngời viết trong 1 văn bản tự sự.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 văn bản tự sự.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Yªu mÕn , tù hào về tiếng Việt.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phấn mầu, tài liệu ...


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn định lớp.</b>


<b> II. KiÓm tra</b>:


KiÓm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.


<b> 4.3. Bµi míi:</b>


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc bài tp( SGK).


<b>?</b> Trong đoạn trích trên tác giả kể lại những sự
việc nào?


- Cuc gp g gia tôi” với mẹ đầy cảm động.


<b>? </b>Sự việc ấy đợc kể lại bằng những chi tiết nhỏ
nào?


- MĐ t«i vÉy tôi; tôi chạy theo xe chở mẹ;
- Mẹ kéo tôi lên xe;


- Tôi oà khóc;


- Mẹ khóc theo;


- Tôi ngồi bên mẹ ngả vào cánh tay mẹ, quan sát
gơng mặt mẹ.


<b>?</b> Tìm các yếu tố miêu tả , biểu cảm trong đoạn
văn ?


- a. miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,
ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi, gơng mặt
vẫn tơi sáng.


- b. biểu cảm: Hay tại sựsung túc(suy nghĩ )
+ Tôi thấy lạ thờng (cảm nhận )


+ Phải bé lại. ( c¶m tëng ) )


<b>?</b> Vì sao em biết đó là các yếu tố miêu tả , biểu
cảm ?


- Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc,
nhân vật, hành động, bày tỏ cảm xúc thái độ.


<b>?</b> Các yếu tố này đứng riêng hay an xen vi t


<b>I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biẻu</b>
<b>lộ tình cảm trong văn bản tự sù:</b>


<b>1. Ng÷ liƯu</b>: Sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sù? LÊy vÝ dụ đoạn rõ nhất ?
- Tôi ngồi lạ thờng.


<b>?</b> Nếu tớc bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm
hoặc chỉ có các yếu tố này thì đoạn văn sÏ nh thÕ
nµo ?


- Đoạn văn khơ khan , không gây xúc động cho
ngời đọc(bỏ miêu tả , biểu cm.


- Đoạn văn không còn sự việc, nhân vật, không
có chuyÖn ( bá tù sù ) )


<b>?</b> Vậy theo em, phơng thức biểu đạt chủ yếu
trong đoạn văn trên là gì ? ( t s )


<b>?</b> Ngoài tự sự, ngời ta còn dùng miêu tả , biểu
cảm. Vậy vai trò của miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sự?


- Gi HS phát biểu, đọc ghi nhớ( SGK)


- 1 học sinh đọc bài tập1.


<b>?</b> T×m 1 số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong 2 văn bản tôi đi
học và LÃo Hạc?


- Chia 2 nhóm - mỗi nhóm làm 1 văn bản.



- Gi HS c v xỏc nh yờu cu của bài tập2.


<b>?</b> ở đề này yêu cầu miêu tả những chi tiết nào ?
kết hợp biểu cảm ra sao?


- Phơng thức biểu đạt chính là tự sự.
-> Đoạn văn đan xen các yếu tố miêu tả
và biểu cảm.


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>1.BT1</b>:


*Tôi đi học


- Sau 1 hồi trống. lòng tôi. trong
các lớp ..


* Lóo Hc: “Chao ơi !… dần dần”
- Ngời đọc hình dung rõ ràng diễn biến
sự việc, tâm trạng cảm xúc nhân vật,
thái độ đồng cảm của nhà văn.


<b>2. BT 2:</b>


- Kết hợp miêu tả+biểu cảm theo trình
tự khơng gian từ xa tới gần: Vóc ngời,


dáng đi, mái tóc, gơng mặt, nụ cời,
quần áo, hành động lời nói, cử chỉ ngơn
ngữ.


<b> IV. Củng cố:</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài Luyện tập.. biểu cảm


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Ngày soạn: 28- 9- 09 Tiết: 25


Ngày giảng: 1- 10 - 09


<b>Văn bản</b>

<b>: </b>

<b>Đánh nhau với cối xay gió</b>



<b>(Trích </b><i><b>Đôn Ki-hô-tê )</b></i>”


XÐc-van-tÐt



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a.. Kiến thức</b></i>:Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp
nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê, Xan chô pan xa tơng phản về mọi mặt; đánh giá đúng
đắn các mặt tốt xấu của 2 nhân vật ấy từ đó rút ra bài học thực tiễn.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>:Đọc diễn cảm và tóm tắt tác phẩm.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Yêu mến văn học nớc ngoài.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b> d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định lớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<i><b> *§Ị</b></i>: Tóm tắt văn bản "Cô bé bán diêm".
- HS tóm tắt văn bản, GV nhận xét, chấm điểm.


<b> III. Bµi míi</b>:



<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Tây Ban Nha là đất nớc ở phía Tây Châu âu, đất nớc của những chiếc cối xay
gió với những truyện kiếm hiệp vào thời đại phục hng(T K 14-16), đất nớc này đã sản sinh ra 1 nhà văn vĩ đại Xéc Van
Tét với những tác phẩm bất hủ “ Đôn ki hô tê”….


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- 1 HS c chỳ thớch *


- GV giới thiệu ảnh nhà văn.


<b>?</b> HÃy nêu vài nét khái quát về tác giả, t¸c phÈm?


- Giới thiệu vị trí đoạn trích: Phần I- chơng 8 “ cuộc gặp gỡ rùng
rợn quá sức tởng tợng giữa hiệp sĩ dũng cảm đôn ki hô tê với những
cối xay gió và những sự việc khác đáng ghi nhớ”. Đây là đoạn mở
đầu chuyến đi lần 2, thất bại và bi hài nhất.




- Hớng dẫn đọc: chú ý ngôn ngữ đối thoại, giọng hài hớc.
- GV đọc mẫu- 2 HS đọc.


+ “Truyện kiếm hiệp”: Truyện về cuộc đời và sự nghiệp của những
hiệp sĩ.Truyện kiếm hiệp hiện đại gọi là truyện chởng.


+ “Cối xay gió”: Cối xay hoạt động bằng sức gió thổi quay các cỏnh
qut.


- Gọi 1HS tóm tắt văn bản.



? Xỏc nh 3 phần của đoạn trích theo trật tự diễn biến trớc, trong và


<b>I. T×m hiĨu văn</b>


<b>bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>:


<b>2.Tác phẩm</b>:


Đoạn trích chơng
8/126- phần mở đầu
chuyến đi lần 2 của
thầy trò Đôn ki hô
tê (phần I)


<b>3. §äc - chó thÝch</b>:


- §äc.
- Tãm t¾t.
- Chó thÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

sau khi Đôn ki hô tê đánh nhau với cối xay gió?
+ Đ1 :Từ đầu….khơng cân sức.


+ §2: TiÕp…. nửa vai.
+ Đ3: Còn lại.


- GV gii thiu ngun gc xuất xứ của nhân vật: Ki ha đa là 1 lão
quý tộc nghèo trạc 50 tuổi cao gầy vẫn cha lấy vợ, suốt ngày mê


đọc sách kiếm hiệp, mê đến mức muốn trở thành hiệp sĩ. Bởi thế lão
bắt chớc các hiệp sĩ trong truyện, đổi tên là Đôn ki hơ tê, tự tìm một
ngời u để tơn thờ(dẫn chứng), tự đánh bóng vũ khí và áo giáp cũ
của tổ tiên để lại cùng con ngựa gầy đặt tên là tuấn mã Rô xi nan tô.
Lão quyết ra đi chu du giang hồ. Lần thứ nhất thất bại không làm
lão nhụt chí, lần thứ hai lão tìm th một bác nơng dân béo lùn làm
giám mã. Hai thầy trị lên dờng quyết lập chiến cơng. Đánh nhau
với cối xay gió là một trong những chiến tích bi hùng của lão.


<b>? </b>Đọc những câu nói và trả lời của Đôn ki hô tê khi ông ta nhìn thấy
những chiếc cối xay giã?


- Những tên khổng lồ ghê gớm chuẩn bị đánh nhau.


<b>?</b> Qua những câu nói đó em thấy Đơn…suy nghĩ và chuẩn bị hành
động có giống với ngời bình thờng khơng? vì sao ?


- khơng. Vì: Lão đọc q nhiều truyện kiếm hiệp- đầu óc mê muội
nên nhìn, nghe quan sát thực tế là liên tởng đến những sự việc và
câu chuyện trong sách kiếm hiệp.


<b>?</b> Căn cứ vào lời nói của Đơn….em thấy mục đích của cuộc giao
tranh ở đây là gì? tốt hay xấu?


- Cuộc chiến đấu chính đáng, quét sạch giống xấu xa.


<b>?</b>Lí tởng chiến đấu của Đơn… là gì ?
- Lí tởng tốt đẹp


- Gọi HS đọc đoạn 2



? Trận đánh của Đôn… diễn ra với kết quả nh thế no ?


- Ngọn giáo gÃy tan tành, ngời ngựa văng ra xa, ngời nằm không
cựa quậy, ngựa toạc nửa vai.


<b>? </b>Tìm những chi tiết thể hiện sự dũng cảm của Đôn khi lao vào
cuộc giao tranh không cân sức?


<b>?</b> Bị thất bại, Đơn… lí giải điều đó nh thế nào?


<b>?</b> Cảm giác của em nh thế nào khi thấy Đơn … đánh nhau với cối
xay gió và lí giải sự thất bại? Vì sao?


- Buồn cịi – Hành động ngớ ngẩn, đầu óc hoang tởng, điên rồ.


<b>?</b> Trên thực tế có cuộc chiến đấu giữa ngời vi ci xay giú hay
khụng?


- Trí tởng tợng của tác gi¶.


<b>?</b> Tác giả đã tởng tợng và mơ tả những chi tiết nào trong cuộc giao
tranh vừa hợp lí vừa phù hợp với đầu óc hoang tởng của Đơn…?
- Nhng cỏnh qut > cỏnh tay.


- Gió làm cánh quạt quay > vung nhiều cánh tay.
- Cánh quạt quay tít > giáo gÃy, ngời ngựa văng ra xa.


<b>GV:</b> khơng khác gì một trận đấu có 2 đối thủ càng ngày càng quyết
liệt, kết quả một bên thắng, một bên bại.



<b>?</b> Tác giả tởng tợng những chi tiết không có thật để làm gì?


- Hấp dẫn gây cời nổi rõ tính cách nhân vật - đả kích mạnh mẽ vào
loại tiểu thuyết hiệp sĩ hoang đờng, tầm thờng lúc bấy giờ.


<b>b¶n</b>:


<b>1. Bè cơc</b>:


- Cách nhìn và nhận
định về cối xay gió
- Thái độ và hành
động của mỗi ngời.
- Quan niệm và cách
xử sự của mỗi ngời


<b>2. Ph©n tÝch</b>:


<b>a. </b><i><b>HiƯp sĩ Đôn ki</b></i>
<i><b>hô-</b><b>tê</b></i>


- ý ngh , mơ ớc lí
t-ởng tốt đẹp.


- Hành động, việc
làm điên rồ, đầu óc
hoang tng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




<b>?</b> Trên đờng đi tiếp, trong cuộc chuyện trò với Xan chơ trong đêm 2
ngời ở dới vịm cây, ta thấy Đôn … bộc lộ thêm những đặc điểm gì?
- Cố chịu đau đớn khơng hề rên la.


- Không quan tâm đến nhu cầu cá nhân: n ng, ch ngh n tỡnh nng.


<b>?</b> Vì sao Đôn làm nh vậy?


- Bắt chớc cách sống của các hiệp sÜ.


<b>?</b> Qua việc đánh nhau với cối xay gió, quan niệm và cách sử sự của
Đơn… em hãy tóm tắt đặc diểm của nhân vật?


- HS: tãm t¾t.
- GV: ghi b¶ng.


<b>?</b> Tuy nhiên ở nhân vật này có những điểm đáng quí, em hãy chỉ ra?
- Hành động dũng cảm, con ngời trong sạch cao thợng, hết mình
sống và thực hiện lí tởng hiệp sĩ.


<b>GV</b>: Chỉ tiếc thời đại hiệp sĩ trung cổ đã qua lâu rồi. Đôn … cô đơn
lạc lõng trong thời đại của mình thành trị cời cho thiên hạ. Sáng tạo
ra hình ảnh Đơn… tác giả đóng góp cho văn học Tây Ban Nha, văn
học thế giới một hình tợng bất hủ.


- Hành động dũng
cảm, cao thợng.


<b>IV. Cđng cè</b>



GV kh¸i quát nội dung tiết học: Hình tợng nhân vật Đôn Ki-Hô-Tê<b>. </b>


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Đọc lại văn bản, tóm tắt văn bản.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích
- Soạn phần còn lại.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:






Ngày soạn: 28- 9- 09 Tiết: 26


Ngày giảng: 1- 10- 09


Văn bản

:

<b>Đánh nhau với cối xay gió</b>

(Tiếp )


<b>a. Mơc tiªu</b>:
<i><b>Nh tiÕt 25 </b></i>


<b>b. CHn bị</b>:


-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.


<b>c. PHơng pháp:</b>



- Phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> *Đề</b></i>: Hãy phân tích những điểm đáng khen và đáng chê ở nhân vật Đôn ki hụ tờ?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- im đáng khen:


+ Suy nghĩ, lí tởng, mơ ớc tốt đẹp.


+ Phẩm chất cao thợng của một hiệp sĩ chân chính.


- Điểm đáng chê: Hành động điên rồ, đầy hoang tởng, khơng thực tế.


<b> </b>


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Gọi HS đọc và tóm tắt văn bản.


<b>?</b> Đối chiếu với nhân vật Đơn ki- hơ- tê về các mặt: hình dáng,
nguồn gc xut thõn, suy ngh, hnh ng?



- Hình dáng: béo lùn
- Nguồn gốc: Nông dân


? Khi ụnỏnh nhau vi ci xay gió, Xan Chơ có những lời
can ngăn nào?


- Cèi xay gió chứ không phải những tên khổng lồ.


<b>?</b> Vì sao Xan Chô can ngăn?
- Biết rõ sự thật.


<b>?</b> Xan Chơ Có đánh nhau với cối xay gió cùng với chủ khơng?
Điều đó cho thấy bác ta là ngời nh th no?


- Đứng ngoài cuộc tỉnh táo.


<b>?</b> Thỏi độ, suy nghĩ, quan niệm của Xan chô trớc những
chuyện n, ng, au n?


- Đau là kêu vì không chịu nổi, thích ăn uống thoải mái, thích
ngủ và ham ngủ.


<b>?</b> Mục đích Xan chơ ra đi cùng Đơn… là gì? Qua đó ta thấy
đợc đặc điểm gì của nhân vật?


- Thích danh vọng hão huyền - đợc làm chúa đảo khi Đôn …
thành công -> Thực dụng, hám lợi.


<b>?</b> Giả sử cuộc giao tranh của Đôn… với cối xay gió là bọn
khổng lồ thật thì Xan- chơ có tham gia khơng? Qua đó em


thấy bác ta là ngời th no?


- Nhút nhát, hèn nhát, sợ đau...


<b>?</b> Tóm lại Xan chô là ngời nh thế nào?
- HS: nêu.


- GV: ghi b¶ng.


<b>?</b> Tác giả đã xây dựng một cặp nhân vật nh thế nào? Hãy chỉ
ra?( phép tơng phản)


Đôn ki- hô- tê:
- Q téc


- Cao gÇy


- Khát vọng cao cả: giúp ích
cho i


- Dũng cảm, điên rồ, hoang
t-ởng.


<i> Xan chô Pan- xa:</i>
- Nông dân


- Béo lïn


- ớc muốn tầm thờng: chỉ nghĩ
đến cá nhân.



- HÌn nhát, tỉnh táo, thực tế.


<b>2. Phân tích</b>:


<b>b. Giám m· Xan Ch«</b>
<b>Pan xa:</b>


- Lµ ngêi tØnh t¸o, thùc
tÕ.


- Thùc dụng, đầy tham
vọng hÃo huyền.


- Hèn nhát , tầm thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>?</b> Tác dụng của phép tơng phản?
- Nổi bật tính cách các nhân vật.


? Qua văn bản em hiểu thế nào về hai nhân vật Đôn và Xan
chô Pan xa?


- Tính cách trái ngợc nhau


+ Đôn : Hoang tởng nhng cao thợng.


+ Xan chô: Tỉnh táo nhng tầm thờng, thực dụng.



<b>? </b>Qua 2 tính cách này ta rút ra bài học gì?


- HS thảo luận: con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng
và thực dụng mà cần tỉnh táo và cao thợng.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


<b>?</b> Theo em đặc điểm tính cách nào của mỗi nhân vật đáng
khen, đáng chê nhất?


<b>?</b> Nếu dựng cảnh “ Đôn… đánh nhau với cối xay gió” thành
một màn kịch thì nên bắt đầu từ đâu?


- 2 ngêi tranh luËn vÒ cèi xay giã.


<b>?</b> Màn kịch có những nhân vật nào? Em thích đóng nhân vật
nào? Khi đóng vai đó em hố trang, hành động, nói năng nh
thế nào?


- Học sinh trao đổi nhóm, phát biểu.


- GV gọi một số HS lên bảng thể hiện giọng nói của Đơn...khi
xơng vào đánh nhau vi ci xay giú.


-> Làm nổi bật tính cách
nhân vật.


<b>III.Tổng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:



<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí</b>:


<b>IV.Lun tËp</b>:


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài: Néi dung + NghƯ tht + Ghi nhí.


<b>V. Híng dÉn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ , nắm nội dung nghệ thuật của tác phẩm.
-Tập tóm tắt văn bản.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Tình thái từ.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 2- 10- 09 Tiết: 27


Ngày giảng: 5- 10- 09


<b>Tình thái tõ</b>


<b>a. Mơc tiªu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> c. T tëng</b></i>: Båi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự
trong sáng của Tiếng việt.



<b>b. CHUẩn bị</b>:


- Bảng phụ, phấn mầu.


<b>c. PHơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Em rút ra đợc những bài học gì thiết thực qua hai hình tợng nhân vật Đôn ki
hô tê và Xan chô Pan xa.


<i><b> *Đáp án</b></i>: Không hoang tởng nh Đôn ki hô tê, thực dụng nh Xan chô Pan xa mà
phải tỉnh táo, dũng cảm, cao thợng


<b> III. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ (SGK).


<b>?</b> Các câu có các từ in đậm xét về mục đích nói,


căn cứ vào dấu câu, nó thuộc những loại câu gì ?
- a: hỏi; b: cầu khiến; c: cảm thán; d: tình cảm.


<b>?</b> Nếu bỏ những từ in đậm trong các câu a,b,c thì
ý nghĩa của câu có gì thay i?


- Không còn là câu nghi vấn, cầu khiến , cảm
thán.


<b>?</b> Những từ à, đi, thay có chức năng gì ?
- Tạo lập câu nghi vấn, cầu khiến , cảm thán .


<b>? </b>Từ ạ trong câu b, d biểu thị sắc thái, tình
cảm gì của ngời nói?


- LÔ phÐp, kÝnh träng.


<b> ?</b> Những từ in đậm là tình thái từ. Vậy tình thái
từ có chức năng gì? Thế nào là tình thái từ ?
- HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


<b>B T</b> : Xác định tình thái từ trong các câu sau:
- Anh đi <b>đi</b>.


- Sao mà lắm nhỉ nhé thế <b>cơ chứ</b>!
- Chị ó núi th ?


<b> ?</b> Có những loại tình thái từ nào ?



- Gi hc sinh đọc ví dụ (SGK).


<b>?</b> Xác định các loại tình thái từ trong các ví dụ?
- Hỏi( 1- 2)


- CÇu khiÕn(3-4)


<b>?</b> Những tình thái từ in đậm đó dùng trong
những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nh th
no?


- <b>à</b>: hỏi, thân mật bằng vai
- <b>ạ</b>: hỏi lễ phép với ngời trên.


- <b>Nhé</b>: cầu khiến, thân mật bằng vai
- <b>ạ</b>: cầu khiến, lễ phép với ngời lớn.


<b>I. Chức năng của tình thái từ.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


a.- <b>à</b>: nghi vấn
b.- <b>đi</b>: cầu khiến
c.- <b>thay</b>: cảm thán
d.- <b>ạ</b>: tình cảm


<b> </b>



<b>-> Tình thái từ</b>


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Sử dụng tình thái từ:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


- Câu 1, 2: Hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>? </b>Sử dụng tình thái từ khi giao tiếp cần chú ý
những gì?


- HS phỏt biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


<b>- BT</b> <b>cđng cè</b>: Cho c©u “ Nam häc bµi”. Dïng


tình thái từ để thay đổi sắc thái nghĩa của câu?
- Nam học bài à?


- Nam học bài nhé!
- Nam học bài đi!
- Nam học bài ?
- Nam học bài hả?
(Cho HS lµm miƯng)



- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
(làm chung cả lớp)


- Bài tập 2 yêu cầu gì?


- Gi HS c v xác định yêu cầu của bài tập 4.
- GV chia 3 nhóm – mỗi nhóm làm 1 tình
huống.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>1. BT1</b>:


Tình thái từ: b, c, e, i.


<b>2. BT2: </b>Nghĩa của các tình thái từ:


a, Chứ : nghi vÊn.


b, Chứ : khẳng định, nhấn mạnh.
c, Ư: hỏi – phân vân


d, NhØ: th©n mËt


e, Nhé : dặn dò, thái độ thân mật
g, Vậy: thái độ miễn cỡng


<b> BT4</b>



- Tha thầy bài làm của em có đúng
khơng ạ?


- Bạn đã học bài rồi chứ !


- Chđ nhËt nµy mĐ vỊ thăm bà ngoại
không ạ ?


<b> IV. Củng cố.</b>


- Tình thái từ là gì? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý gì?


<b> V. Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học


- Làm các BT còn lại (GV hớng dẫn lµm BT 3, 5 ë nhµ).


<b>BT3</b>: Phân biệt tình thái từ “ mà” với quan hệ từ “mà”
“ đấy” với chỉ từ “đấy”
“ thôi” với động từ “ thôi”
“ vậy” với đại từ “vậy”


<b>BT5</b> : Dùng phơng pháp đối chiếu TTT toàn dân với TTT địa phơng
- Chuẩn b bi: Chng trỡnh a phng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn: 3- 10- 09 Tiết:28


Ngày giảng: 6- 10- 09


<b>Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với</b>


<b>miêu tả và biểu cảm</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp HS thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu
tố miêu tả và biểu cảm khi viết 1 đoạn văn tự sự


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Båi dìng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng
sự trong sáng của Tiếng việt.


<b>b. CHUẩn bị</b>:


- Bảng phụ, tài liệu tham khảo.


<b>c. PHơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn định lớp.</b>


<b> II. Kiểm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>:? Tình thái từ là gì ? ví dụ minh hoạ?



<i><b> *Đáp án</b></i>: Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu
thị sắc thái tình cảm của ngời nói.


VD: µ ,, hư ,chứ, chăng.


<b> 4.3. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc các sự
việc-nhân vật (SGK)


<b>?</b> Những yếu tố cần thiết để
xây dựng đoạn văn tự sự là gì?
- Sự việc và nhõn vt.


<b>?</b> Vai trò của yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn tự sự
là gì?


- Làm sự việc trở nên cụ thể,
dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật


<b>I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố</b>
<b>miêu tả và biểu cảm(Quy trình xây dựng đoạn văn tự</b>
<b>sự kết hợp miêu tả và biểu cảm)</b>



<b>1. Ng÷ liƯu</b>: Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


trở nên gần gũi, sinh động)


<b>?</b> Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn văn tự sự có
đ-ợc qui định nhiều ít nh thế nào
không? Tại sao?


- Các yếu tố này có thể nhiều
ít đậm , nhạt nhng nó chỉ đóng
vai trò bổ trợ cho sự việc và
nhân vật chính.


<b>?</b> Qui tr×nh xây dựng 1 đoạn
văn tù sù gåm mÊy bíc?


<b>?</b> NhiƯm vơ cơ thĨ của mỗi
b-ớc là gì ?


<b>? </b>Trong bớc 2, chọn ngôi kể
x-ng hô nh thế nào?


<b>?</b> Phần khởi đầu có thể bắt đầu
từ đâu?


<b>?</b> Din bin nh th no? (đề1)


<b>?</b> KÕt thóc ra sao?



<b>?</b> NhiƯm vơ cđa bíc 4, 5 là gì?


<b>?</b> Để có một đoạn văn tự sự, ta
phải tuân thủ mÊy bíc? Bíc
nµo quan träng nhÊt? V× sao?


- Gọi HS đọc bài tập 1.


<b>?</b> Đoạn văn đợc kể ở ngôi thứ
mấy ?- Ngôi 1.


<b>?</b> Có phải chép lại đoạn văn
của Nam cao Không?


- Không.


<b>?</b> Đoạn văn này nªn sư dơng
u tè miªu tả và biểu cảm nh
thế nào ?


- Miêu tả: cánh lÃo Hạc sang
nhà ông giáo, nét mặt khi kể
chuyện bán chó.


- Biểu cảm: Suy nghĩ của ông
giáo.


- Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự:



<b>1. Bớc1</b>: Lùa chän sù viƯc, nh©n vËt chÝnh.


<b>2. Bíc 2</b> : Lùa chän ng«i kĨ.


- Ng«i 1:T«i, ta, chúng tôi, xng tên


- Ngôi 3: Ngời kể giấu mình gọi tên nhân vật.


<b>3. Bc 3</b>: Xỏc định thứ tự kể.


a. Khởi đầu: Có thể là cảm tởng, nhận xét hành động.
VD: - Em ngồi thẫn thờ trớc cái lọ hoa đẹp vừa bị vỡ.
- Thế là cái lọ hoa đẹp bố em rất thích vừa bị vỡ tan.
b. Diễn biến: Kể lại các sự việc 1 cách chi tiết, có xen
miêu tả và biểu cảm.


c. Kết thúc: Suy nghĩ ,cảm xúc của bản thân hoặc thái độ
của ngời thân sau sự việc xảy ra.


- Bµi häc vỊ tÝnh cÈn thËn.


<b>4. Bớc 4</b>: Xác định các yếu tố miêu t v biu cm trong


đoạn văn


a. Miờu t: hỡnh dỏng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp…


b. BiĨu c¶m: Suy nghÜ, tình cảm, sự trân trọng, ngỡng
mộ, sự nuối tiếc, ân hận..



<b>5. Bớc 5</b> : Viết đoạn văn


Xỏc nh on diễn dịch, qui nạp , song hành.


<b>II. LuyÖn tËp:</b>


<b>1.BT1</b>: NhËp vai ông Giáo kể:


- Tụi ang ngi ngh vn v về những ngời hàng xóm
xung quanh tơi. Bỗng lão Hạc đằng hắng bớc vào: Tôi
mỉm cời:


- Tôi vừa nghĩ đến c õy!


LÃo Hạc lặng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ äp Đp, bn b·
nãi:


- Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ!
Tơi ngạc nhiên hỏi lại:


- Cơ b¸n con chó thật à?


Tôi bán thật rồi, Họ vừa mang nã ®i…


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- HS đọc và xác định yờu cu
ca bi tp 2.


<b>?</b> Tìm đoạn văn tơng øng cña
Nam Cao?



<b>?</b> Nam Cao đã kết hợp miêu tả
và biểu cảm ở chỗ nào ?TD ?


biÕt an ñi lÃo thế nào nên hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?


Nghe thy th, lóo Hc bng giật thót, đơi mắt thất thần
gơng mặt tái nhợt co rúm lại, đầu lão rũ xuống ôm mặt
hu hu khúc.


<b>BT2 :</b>


- Đoạn văn tơng ứng của Nam Cao: hôm sauhu hu
khóc


- ĐV của Nam Cao kết hợp miêu tả và biểu cảm


chõn dung au kh ca lóo Hc vi các chi tiết độc đáo:
nụ cời, đôi mắt , khuôn mặt, đầu, miệng….


- Tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn của
Nam Cao: Khắc sâu hình ảnh 1 lão Hạc khốn khổ, thể
hiện sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của 1
ngời trong giây phút ân hận, xót xa.


<b> IV. Củng cố</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b> V. Híng dÉn</b>:



- Häc thc ghi nhí.
- Lµm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài : Lập dàn ý…..


<b>e. Rót kinh nghiƯm</b>:


Ng y so¹n: 5- 10- 09à Tiết: 29+30


Ngày giảng: 8- 10- 09




Văn bản:

<b>Chiếc lá cuối cùng</b>

(trích)



<i><b> OHen ri </b></i>



<b>-a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Trên cơ sở phần trích kết thúc tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng”, giúp học
sinh khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ OHen ri, rung
động trớc cái hay cái đẹp và lịng cảm thơng của tác giả đối với những nỗi bất hạnh
của ngi nghốo.


<i><b>b. Kỹ năng</b></i>: Đọc và tóm tắt văn bản, phân tích truyện.


<i><b>c. T tởng</b></i>: Yêu mến văn học nớc ngoài.


<b>b. CHUẩn bị</b>:



-Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


<b>c. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp c sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cc


<b>d. Tiến trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b> II. Kiểm tra:</b>


<b>Hỏi: </b>Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong văn bản "Đánh nhau


với cối xay gió"?


<b>Trả lời:</b>


- Khơng ham mê đọc sách kiếm hiệp.


- Đơn Ki-Hơ-Tê vì quá ham mê sách kiếm hiệp đầu óc đầy hoang tởng, thiếu
thực tế dẫn đến hậu quả cả cuộc đời gặp bất hạnh.


- Là ngời sống có lí tởng, ớc mơ cao đẹp và hành động vì nghĩa hiệp.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>:



(1): Văn học Mĩ là một nền văn học trẻ nhng đã xuất hiện những nhà văn kiệt xuất nh
Hê min guây, Giắc lơn đơn. Trong số đó, tên tuổi OHen ri nổi bật lên nh một tác giả
truyện ngắn tài danh. “ Chiếc lá cuối cùng” là một trong những truyện ngắn hớng vào
cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của ngời dân Mĩ, vào sức mạnh nghệ thuật chân chính
đem lại niềm tin cho con ngời.


(2): Níc Mĩ có một giải thởng mang tên OHen ri cho các truyện ngắn xuất sắc. Vậy
OHen ri là ngời nh thế nào? Ông có viết truyện ngắn không và truyện của ông có giá
trị ra sao mà giải thởng truyện ngắn lại mang tên ông. Bài học hôm nay giúp các em hiểu vài điều
vừa nêu.


Hot ng ca thy v trò

Ghi bảng



- Gọi HS c chỳ thớch.


<b>?</b> Nêu những nét chính về tác giả?
- HS dựa SGK nêu.


<b>GV</b>: - Cha là thầy thuốc, mẹ chết khi ông lên 3; 15 tuổi phải thôi
học, làm nhiỊu nghỊ kiÕm sèng: b¸n thc, kÕ to¸n, vÏ tranh, thủ
quĩ ngân hàng.


- Truyện đa dạng về đề tài, hớng vào cuộc sống bất hạnh của
ngời dân Mĩ.


- Sau khi «ng mÊt (1910), héi nghƯ tht khoa häc Mĩ lập giải
thởng Ohen-ri tặng cho các truyện ngắn hay hàng năm.


- Hng dn c: phõn bit li k, li thoại.
- GV đọc mẫu – 2 HS đọc.



- GV tóm tắt phần đầu văn bản.


- Gi mt hc sinh tóm tắt văn bản : Giơn xi ốm nặng và nằm đợi
chiếc lá cuối cùng của cây thờng xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cơ
sẽ chết. Nhng qua một đêm ma gió phũ phàng chiếc lá cuối cùng
vẫn khơng rụng. Điều đó khiến Giơn xi thốt khỏi ý nghĩ về cái
chết. Xiu cho Giôn xi biết chiếc lá cuối cùng là bức vẽ của cụ Bơ
men, cụ vẽ để cứu Giơn Xi và bị chết vì sng phổi.


<b>? </b>Văn bản sử dụng những phơng thức biểu đạt nào?
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm.


<b>? </b>Phơng thức nào là chủ đạo làm nên sức hấp dẫn của văn bn?
- T s.


<b>?</b> Nhân vật chính của văn bản? - Gi«n xi.


<b>?</b> Hãy tách đoạn văn bản theo 2 phần nội dung:
- Giôn xi chờ đợi và vợt qua cái chết.


- BÝ mËt cđa chiÕc l¸ ci cïng.


( Đ1 : từ đầu… thế thôi; Đ2 : còn lại)
- 1 học sinh đọc từ đầu …. H Lan.


<b>?</b> Căn cứ vào phần in chữ nhỏ của văn bản và cho biết Giôn xi gặp
cảnh ngộ gì? Cô có ý nghĩ nh thế nào?


- Bị bệnh viêm phổi nặng, nghèo túng, tuyệt vọng - chiếc lá cuối



<b>I. Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1. Tác giả</b>:


<b>2. Tác phẩm</b>:


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn</b>


<b>bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


- Giụn xi chờ đợi và
vợt qua cái chết.
- Bí mật chiếc lá cuối
cùng.


<b>2. Ph©n tÝch</b>:


<b>a. Diễn biến tâm</b>
<b>trạng Giôn xi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cùng rụng cơ cũng lìa đời.


<b>GV</b>: PhÇn trớc văn bản kể chuyện bệnh của Giôn xi rất nặng. 1/10
hi vọng sống. Hi vọng ấy phụ thuộc vào viƯc Gi«n xi cã mn
sèng kh«ng.



<b>?</b>ý nghÜ Êy cho biÕt tâm trạng Giôn Xi lúc này nh thế nào?
- Bi quan ,tut väng , mÊt hÕt nghÞ lùc sèng, chê chÕt.


<b>?</b>ý kiến đánh giá của em nh thế nào trớc hồn cảnh và ý nghĩ trên
của Giơn Xi?


- Cơ gái yếu đuối, ít nghị lực- vừa đáng thơng vừa đáng trách.


<b>?</b> Theo dõi phần tiếp theo của văn bản và cho biết: Sau 1 đêm ma
gió dữ dội, khi chiếc mành đợc kéo lên, lúc trời vừa hửng sáng,
Giôn Xi phát hiện ra điều gì?


- Chiếc lá thờng xuân cũn ú, khụng rng.


<b>?</b> Em thử hình dung cảm giác của Giôn Xi thế nào khi nhìn thấy
chiếc lá không rụng?


- Ngạc nhiên, không tin vào mắt mình.


<b>?</b> Giụn Xi ngắm nhìn chiếc lá hồi lâu. Theo em Giơn Xi nghĩ gì,
cảm nhận đợc điều gì từ chiếc lá cuối cùng khơng rụng sau1 đêm
ma gió phũ phàng?


- Trong chiếc lá mỏng manh yếu ớt, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một
sức sống mãnh liệt, bền bỉ.


<b>? </b>Sau đó Giơn Xi đề nghị gì với Xiu? Đề nghị ấy cho thấy điều
đổi thay nào ở cơ?



- Xin cháo, sữa, địi soi gơng, ngồi dậy- nhu cầu sống đã trở lại.


<b>?</b> Sau đó Giơn Xi nói gì với Xiu ?


- Hi vọng đợc vẽ vịnh Na Plơ -Tình yêu hội ho ó tr li.


<b>GV</b> : Vẽ vịnh Na Plơ là mong íc cđa Gi«n Xi trong nghƯ tht.


<b>?</b> Câu nói của Giôn Xi báo hiệu điều thay đổi nào ở cơ?
- Tình u hội hoạ đã trở lại.


- Vt qua c cỏi cht.


<b>? </b>Vậy theo em nguyên nhân khỏi bệnh của Giôn- xi là gì? Chiếc
lá cuối cùng không rụng hay sự chăm sóc tận tình của Xiu, t¸c
dơng cđa thc men ?


- ChiÕc l¸ ci cïng không rụng.


<b>?</b> Theo em, vì sao 1 con ngời có thể vợt lên cái chết chỉ vì chiếc lá
mỏng manh vẫn sống ở trên cây?


<b>HS thảo luận nhóm</b>:


- Chiếc lá dï máng manh, nhá nhoi vÉn lµ 1 sù sèng- sự sống dẻo
dai bền bỉ của lá có thể kích thích tình yêu cuộc sống của con
ng-ời.


<b>?</b> Vic thay đổi tâm trạng của Giơn Xi có phù hợp qui luật phát
triển tâm lí của con ngời khơng?



- Khi muốn sống- muốn ăn, yêu đời- bệnh tật khỏi -> Miêu tả tâm
lí nhân vật tinh tế.


- Gọi HS c on 2.


<b>?</b> Theo dõi phần cuối văn bản và cho biết sự thật về chiếc lá liên


- Tâm tr¹ng bi quan,
tut väng, mÊt hÕt
nghÞ lùc sèng.


* Giôn Xi v<i> ợt qua cái </i>
<i>chÕt.</i>


- Sau đêm ma dữ dội
chiếc lá vẫn còn.
->Hết sc ngc nhiờn.


- Đòi ăn, soi gơng...


- Nhu cầu sống và
tình yêu hội hoạ đã
trở li.


-> Miêu tả t©m lÝ
nh©n vËt tinh tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


quan đến nhân vật nào?


- <b>GV</b>: Bơmen là 1 hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đợc 1 kiệt tác.


<b>?</b> ở đây cụ Bơ men vẽ chiếc lá cuối cùng với mục đích gì ?
- Cứu sống Giôn Xi.


<b>?</b> Thử tởng tợng xem khi biết bệnh tình của Giơn Xi, tâm trạng
của Giơn Xi phụ thuộc vào chiếc lá thờng xuân. ( cụ Bơmen sợ sệt
ngó qua cửa sổ nhìn cây thờng xn), đêm ấy cụ Bơmen nghĩ gì?
Hãy thay lời cụ nói lại ?


- Mình phải tìm cách cứu Giơn Xi, phải theo dõi chiếc lá cuối
cùng. Nếu nó rụng phải vẽ ngay 1 cái thật giống để Giôn Xi tin
vào cuộc sống …


<b>?</b> Tác giả không kể , tả lại cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá trên tờng
trong đêm ma tuyết. Em hãy tởng tợng và kể lại cảnh đó?


- Đêm khuya, trời ma to, gió táp vào mặt, từng trận gió phũ phàng,
rét thấu xơng. Cụ thắp đèn bão, pha màu , lấy thang trèo lên tờng
cặm cụi vẽ. vẽ xong vừa lạnh, quần áo lại ớt sũng, cụ cố lê về
phòng, nằm vật xuống và khơng biết gì nữa .


<b>?</b> Ngời hoạ sĩ già ấy đã phải trả giá nh thế nào cho bc v ca
mỡnh ?


- Bị viêm phổi nặng -> chÕt.


<b>?</b> Theo em khi vẽ “ chiếc lá cuối cùng” cụ Bơmen có nghĩ mình
phải vẽ để bức tranh trở thành 1 kiệt tác nghệ thuật để đời không?


- Không- chỉ 1 mục đích duy nhất xuất phát từ tình thơng, muốn
cứu Giôn Xi.


<b>?</b> Qua hành động vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm ma lạnh giúp
em hiểu gì về cụ Bơmen ?


- HS tù béc lé.


<b>?</b> Xiu nói rằng “chiếc lá cuối cùng” là 1 kiệt tác của cụ Bơmen.
Em có đồng ý khơng? Tại sao ?


<b>Th¶o ln nhãm</b>


- Có. -> nó giống nh thật đến mức ngời đọc không thể nhận ra nếu
không đọc phần cuối, ngay cả 2 hoạ sĩ trong truyện với con mắt
nhà nghề cũng không nhận ra là giả. Cứu sống Giôn Xi, không
phải chỉ vẽ bằng màu+ bút lông mà đợc vẽ bằng tình thơng bao la
và lịng hi sinh cao thng.


<b>?</b> Đọc truyện, em thấy có những chi tiết nµo bÊt ngê?


- Chú ý 2 nhân vật GX và Bơmen- chiếc lá thờng xuân cuối cùng.
- Giôn Xi khỏi bệnh – cụ Bơmen chết đột ngột .


<b>?</b> Cả việc Giôn Xi khỏi bệnh lẫn việc cụ Bơmen chết đột ngột đều
liên quan đến 1 chi tiết trong tác phẩm. Đó là chi tiết nào ?


- Giơn Xi khỏi bệnh -> chiếc lá không rụng -> cụ chết đột ngột
( Đảo ngợc | ( Đảo ngợc
tình thế 1 ) kiệt tác tình thế 2)


- Chính chiếc lá cuối cùng khơng rụng làm thay đổi tâm trạng
Giôn Xi khiến cô khỏi bệnh; cơ từ cõi chết trở về (đảo ngợc tình
thế 1). cũng chính vì vẽ chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ men mắc
bệnh viêm phổi nặng- chết đột ngột ( đảo ngợc tình thế 2.


<b>GV</b>: Truyện đợc xây dựng bởi kết cấu chặt chẽ, hợp lí với các tình
tiết bất ngờ, truyện xoay quanh chiếc lá cuối cùng của cây thờng
xuân già. Và thật bất ngờ chiếc lá thờng xuõn cui cựng khụng


- Là hoạ sĩ nghèo.
- Đồng cảm với cảnh
ngộ của Giôn Xi.


- Tìm mọi cách cứu
Giôn Xi.


- Bị viêm phỉi->Chªt.


-> Là ngời cao thợng,
giàu lịng nhân ái, đức
hi sinh quên mình vì
ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

rụng ấy đã làm đảo ngợc tình thế 2 lần: Giôn Xi từ cõi chết trở về
và cụ Bơmen từ cõi sống ra đi- truyện cảm động- đây chính là đặc
điểm nghệ thuật truyện ngắn của OHen ri.


<b>?</b> Theo em nhân vật Xiu trong truyện có đợc cụ Bơ men cho biết ý
định vẽ chiếc lá khơng? tìm bằng chng khng nh ?



- Không Xiu ngạc nhiên nhìn thấy. ô kìa.


<b>? </b>Nu Xiu c bit ý nh ca cụBơmen thì truyện có bớt sức hấp
dẫn khơng? Vì sao ?


- Truyện kém hay vì Xiu khơng bị bất ngờ và chúng ta không đợc
thởng thức đoạn văn thấm đợm tình ngời của cơ.


<b>?</b> Häc “chiÕc l¸ ci cïng”, qua những việc làm của Xiu, của cụ
Bơmen với Giôn xi giúp em hiểu những điều sâu sắc nào về tình
cảm của những con ngời nghèo khổ ấy ?


- Tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ.


<b>?</b> Bức vẽ “ chiếc lá cuối cùng” là 1 tác phẩm nghệ thuật cứu sống
Giơn xi. Từ đó giúp em hiểu gì về vai trị của nghệ thuật )


- Nghệ thuật phải phục vụ con ngời , vì con ngời đó mới là nghệ
thuật chân chính - nghệ thuật chân chính đợc tạo ra từ tình u
th-ơng con ngời.


<b>GV</b>: Đó là giá trị nội dung t tởng của tác phẩm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


<b>?</b> Nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà khơng để Giơn
xi phản ứng gì thêm. Tại sao ? Nhà văn có dụng ý gì ?


- Truyện có d âm, để lại trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ và
những dự đoán, truyện sẽ kém hay nếu tác giả cho chúng ta biết
cụ thể Giơn xi nghĩ gì, nói gì…



? Em thử đốn xem Giơn xi sẽ nghĩ gì, nói, hành động gì ?


- ơi! bác Bơmen, cháu là đứa con gái h đốn, thật đáng trách… vì
cháu mà bác qua đời…


<b>? </b>Theo em tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ Bơmen vẽ
chiếc lá trên tờng mà đợi đến dòng cuối cùng của truyện mới cho
bạn đọc biết qua những lời kể của Xiu ?


- Tạo bất ngờ, gây hứng thú cho ngời đọc.


<b>?</b> Tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong truyện? Thử nghĩ xem vì
sao ngời ta lại chọn chi tiết đó để vẽ minh hoạ ?


- HS nªu..


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1.Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí</b>: SGK


<b>IV. Lun tËp</b>:





<b> IV. Cđng cè: </b>


- TËp tóm tắt văn bản.


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà</b>:


- Nắm đợc diễn biến tâm trạng Giôn xi.
- Phẩm chất nhõn vt c Bmen.


- Giá trị nội dung t tởng và nghệ thuật của tác phẩm.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài : Chơng trình địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Ngày soạn: 7- 10- 09 Tiết: 31


Ngày giảng: 13- 10- 09


<b>Chng trình địa phơng</b>



<b> </b>

<i><b>( Phần Tiếng Việt ) </b></i>



<b>a. Mục tiêu:</b>


<i><b> a.. Kiến thøc</b></i>:Gióp HS


- Hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng các em sinh
sống.



<i><b> b. Kỹ năng</b></i>:Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngơn
ngữ tồn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân.


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự
trong sáng của Tiếng việt.


<b>b. CHUẩn bị</b>:


- Bảng phụ, phấn mầu, t liệu tham khảo...


<b>c. PHơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b>I. n nh lp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>:


*Đề: Nét đặc sắc về nghệ thuật dựng truyện của tác giả trong “Chiếc lá cuối
cùng”?


*Đáp án: Nghệ thuật đảo ngợc tình thế hai lần: Chiếc lá thờng xuân cuối cùng
không rụng khiến Giôn- xi khỏi bệnh ( ngời đọc tin rằng cơ sẽ chết). Đây là tình
huống đảo ngợc lần thứ nhất. Cũng vì vẽ chiếc lá mà cụ Bơ- Men chết đột ngột. Đây là
tình huống đảo ngợc lần thứ hai (vì cụ Bơ men vốn khoẻ mạnh).


<b>III. Bµi míi</b>:



<i><b> </b></i>


Từ ngữ toàn dân

Từ địa phơng



em

Từ toàn dân

T a ph-

ng em



Cha
mẹ
ông nội
ông ngoại


Bác (anh trai của cha)
Bác (vỵ anh trai cđa cha)
Chó (em trai cđa cha)
thÝm (vỵ của chú)
bác (chị gái của cha)


bác (chồng chị gái của cha)
cô (em gái của cha)


chú (chồng em gái của cha)
bác (anh trai của mẹ)


bác (vợ anh trai của mẹ)


Bố, thầy
mẹ, u
ông nội
ông ngoại


Bác


Bác
Chú
thím
bác, cô
bác

chú
bác
bác


Mợ (vợ em trai của mẹ)
Bác (chị gái của mẹ)
Bác (chồng chị gái mẹ)
Dì (em gái mẹ)


Chú (chồng em gái mẹ)
Anh trai


chị dâu (vợ anh trai)
em trai


em dâu (vợ em trai)
chị gái


anh rể (chồng chị gái)
em gái


em rể (chồng em gái)


con dâu (vợ con trai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cËu (em trai cđa mĐ) cËu con rĨ (chång con g¸i)


ch¸u (con cđa con) con rĨch¸u


<b>2, Thơ ca sử dụng từ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phơng :</b>


- Con chị nó đi, con dì nó lớn.
- Nó lú nhng chú nó khôn.
- Thật thà cũng thể lái trâu


Yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng.
- Bán anh em xa mua láng giềng gần.


<b> IV. Củng cố :</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b> V. Híng dÉn</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- HiĨu c¸c néi dung bài học.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MT và BC.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>:



Ngày soạn: 10- 10- 09 Tiết: 32


Ngày giảng: 15- 10- 09


<b>Lập dàn ý cho bài văn tù sù </b>


<b> kết hợp với miêu tả và biểu cảm</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh:


- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Lập dàn ý


<i><b> c. T tởng</b></i>: Bồi dỡng cho học sinh năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự
trong sáng của Tiếng việt.


<b>b. chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:



<b> I. n nhlp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b> </b></i><b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>: ở lớp 7, các em đã luyện cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm. Lớp 8 giúp các em cách thức lập dàn ý ca c bi.


Hot ng ca



thầy và trò

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ.


<b>?</b> Xác định 3 phần:
- M bi.


- Thân bài.


- Kết bài và nêu nội
dung khái quát mỗi
phần?


<b>?</b> Truyện kĨ vỊ viƯc
g×? ? Ai lµ ngời kể
chuyện?


<b>?</b> Kể ở ngôi thứ mấy?



<b>? </b>Câu chuyện xảy ra ở
đâu? Vào lúc nào?
Trong hoàn cảnh nào?


<b>?</b> Truyện xảy ra với ai?
Có những nhân vật
nào? ai là nhân cật
chính? tính cách mỗi
nhân vËt ra sao?


<b>?</b> C©u chun diƠn ra
nh thÕ nµo?


<b>?</b> Mở đầu nêu vấn đề
gì? đỉnh điểm câu
chuyện ở đâu ?


<b>?</b> KÕt thúc ở chỗ nào?
điều gì tạo nên sự bất
ngờ?


<b>?</b> Các yếu tố miêu tả
và biểu cảm đợc thể
hiện ở những chỗ nào
trong truyện? Nêu tác
dụng của những yếu tố
miêu tả và biểu cảm
này?



<b>? </b>Những nội dung trên
đợc kể theo thứ tự
nào ?


<b>?</b> Nêu dàn ý của bài
văn tự sự ?


<b>?</b> Dàn ý này có giống


<b>I. Dàn ý của bài văn tự sự:</b>


<b>1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:</b>
<b>a, Bè côc:</b>


- Mở bài: Đầu… trên bàn: quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
- Thân bài: Tiếp … khơng nói: kể về món quà sinh nhật độc đáo
của ngời bạn.


- Kết bài: còn lại: cảm nghĩ về món quà sinh nhËt.


<b>b,Xác định các yếu tố:</b>


- Sù viƯc chÝnh: diƠn biÕn bi sinh nhËt.
- Ng«i kĨ 1.


- Khơng gian: nhà của Trang vào buổi sáng ngày sinh nhật của
Trang có các bạn đến chúc mừng


- Sù viƯc xoay quanh nh©n vËt chính ( trang) ngoài ra còn Trinh,
Thanh và các bạn kh¸c .



+ Trang hồn nhiên vui mừng, sốt ruột.
+ Trinh kín đáo, đằm thắm, chân tình.
+ Thanh hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.


+ Diễn biến: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn của Trang, đỉnh
điểm là món quà sinh nhật độc đáo: 1 chùm ổi….


+ Mở đầu : Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang suốt ruột vì
ngời bạn thân cha đến.


+ KÕt thóc: C¶m nghÜ của Trang về món quà sinh nhật.


- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:


+ Miờu t: Sut c bui sáng, nhà tôi tấp nập…. tả vẻ mặt của
Trinh-> miêu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật để ngời đọc hình
dung khơng khí của nó, cảm nhận đợc tình bn gia Trang v
Trinh.


+ Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên bắt đầu lo, tủi
thân và giận Trinh quá, tôi run run..


-> bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành


- Kể theo trình tự thời gian( diễn biến: từ đầu . cuối buổi sinh
nhật, trong khi kể có dùng hồi ức)


<b>2.Dàn ý bài văn tự sự</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

dàn ý bài văn tự sự đã
học ở lớp 6 không?
- Thêm miêu tả và biểu
cảm.


Gọi HS đọc ghi nh


<b>?</b> Mở bài giới thiệu ai?
Trong hoàn cảnh nào ?


<b>?</b> Nêu các sự việc
chính xảy ra với nhân
vật chính theo trật thời
gian ?


<b>?</b> Em bé mấy lần quẹt
diêm? Mỗi lần nh thế
nào ? kết quả ?


<b>?</b> Chỉ ra c¸c yÕu tố
miêu tả và biểu cảm?


<b>?</b> Kết cục sè phËn
nh©n vËt nh thế nào?
Cảm nghĩ của ngời kể
ra sao ?


<b>? </b>Đề yêu cầu gì ?


<b>?</b> Mở bài yêu cầu gì?



<b>?</b> Phần thân bài kể
những gì ?


<b>?</b> Kể theo trình tự nào?


<b>?</b> Yếu tố miêu tả và
biểu cảm ra sao?


<b>?</b> Kết bài nêu ý gì ?


B. Thõn bi : Din bin cõu chuyện theo 1 trình tự nhất định. Kết
hợp miêu tả v biu cm.


C. Kết bài: Kết cục, cảm nghĩ của ngêi trong cc.


<b>3. Ghi nhí: SGK</b>
<b>B.Lun tËp:</b>


<b>1.BT1</b>: Dµn ý trun cô bé bán diêm


A, M bi : Gii thiu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của
em bé bỏn diờm


<i>B, Thân bài :</i>


a, Lỳc u khụng bỏn c diêm:
- Sợ khơng dám về nhà


- Tìm chỗ tránh rét


- Vẫn bị gió rét hành hạ
b, Sau đó em bé qut diờm:


- Que diêm thứ nhất nh thấy lò sởi ấm áp.
- Que diêm2: Bàn ăn thịnh soạn.


- Que diêm 3: Cây thông nô en.
- Que diêm 4: Bà mØm cêi víi em.


- Quẹt tất cả các que diêm cịn lại để níu giữ bà.


+ Miêu tả + biểu cảm: Đan xen trong quá trình kể chuyện. Rõ
nhất sau mỗi lần quẹt diêm- diêm tắt, kèm theo ú l suy ngh ,
tõm trng.


<i>c, Kết bài :</i>


- Cô bé bán diêm chết vì giá rét


- Mi ngi nhỡn thấy thi thể của em bé nhng không ai biết những
điều kì diệu em bé đã trơng thấy.


<b>BT2 </b>


<i>A, Më bài:</i>


- Giới thiệu bạn mình là ai?


- K nim m mình xúc động là kỉ niệm gì..
<i>B, Thân bài:</i>



- KØ niệm xảy ra ở đâu? lúc nào ? với ai ?


- Chuyện xảy ra ?( mở đầu- diễn biến kÕt qu¶ )


- Điều gì khiến em xúc động? xúc động nh thế nào ? ( miêu tả
các biểu hiện của sự xúc động)


<i>C, KÕt bµi : Em suy nghÜ g× vỊ kØ niƯm Êy.</i>


<b>IV. Cđng cè : </b>


<b>- </b>Nhắc lại dàn ý bài văn tự sự


<b> V. Hớng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhí


- Hiểu các nội dung bài học. Nắm dàn ý bài văn tự sự
- Xem các đề bài viết văn số 2


- Chuẩn bị bài: Hai cây phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


...
...
...
...


Ngày so¹n: 12 - 10 - 09 TiÕt 33



Ngày giảng: 16 - 10 - 09


<b>Hai cây phong</b>



( Trích Ngời thầy đầu tiên ) - <b>Ai-Ma-Tốp</b>
<b>a. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS phỏt hiện đợc trong VB có 2 mạch kể, ít nhiều phân biệt, lồng vào nhau dựa
trên các dại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện.


- Hớng HS tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả 2 cây phong,
giúp HS hiểu 2 cây phong gây xúc động cho ngời đọc.


<b>b. ChuÈn bị</b>:


- GV: SGK,SGV, chân dung nhà văn.
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Tho lun, nêu vấn đề, vấn đáp, bình giảng, qui nạp...


<b>d. tiÕn tr×nh:</b>


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b> II. KiĨm tra bµi cị</b>:



? Vì sao nói "Chiếc lá cuối cùng" đợc coi là kiệt tác của cụ Bơ-Men?
- Chiếc lá cuối cùng đợc vẽ bằng cả tính mạng của cụ.


- Chiếc lá cuối cùng đã cứu sống cô gái Giụn-Xi.


- Chiếc là cuối cùng là tác phẩm nghệ thuật chân chính.


<b> III. Bài mới:</b>


* i vi mi con ngời, ký ức tuổi thơ thờng gắn liền với cây đa, bến nớc, sân đình,
luỹ tre… Cịn đối với nhân vật hoạ sỹ trong truyện <i><b>Ngời thầy đầu tiên</b></i> của nhà văn
Ai-ma- tốp, mỗi lần về thăm quê, ông không thể không đến thăm 2 cây phong đầu làng.
Vì sao? Đoạn trích hơm nay sẽ lý giải điều này.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài học



- 1 HS đọc chú thích (SGK).


GV: Nớc C-rơ-g-xtan( Kiếc-ghi-di), đất nớc của núi đồi và
thảo nguyên trập trùng, bỏt ngỏt.


<b>I.Tìm hiếu vÃn bản.</b>


<b>1.Tác giả: </b>SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng chậm rãi, hơi buồn gợi nhớ
nhung, suy nghĩ.


- GV đọc 1 đoạn, gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết.
- Gọi 1 HS tóm tắt văn bản.



- HS đọc, giải nghĩa một số từ khó (SGK).


<b>?</b> Trong VB xuất hiện 2 h/ả: Thiên nhiên và con ngời. Hãy
gọi tên 2 h/ả đó.


- Thiên nhiên: 2 cây phong và thảo nguyên.
- Con ngời: tôi và chúng ta.


<b>?</b> Trong ú, h/ no là nổi bật?
- Tôi và 2 cây phong.


<b>?</b> Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy? Qua những từ ngữ nào?
- Ngơi 1: Tơi- chúng ta.


<b>?</b> Trun cã 2 mạch kể: tôi- chúng tôi. Mỗi mạch kể ấy ở
thời điểm nào?


- Chúng tôi: đoạn đầu và Tôi: Chỉ ngời kể chuyện hoạ sỹ
ở thời hiện tại mà nhớ về quá khứ.


- Tôi: thời điểm quá khø, thêi th¬ Êu.


<b>?</b> Hãy đặt tiêu đề cho mỗi mch k y?


- Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của ngời hoạ
sỹ.


- Hai cây phong.



<b>?</b> Có những phơng thức biểu đạt nào đợc thể hiện trong văn
bản? Trong đó nơỉ bật phơng thức nào?


- Tự sự- miêu tả và biểu cảm.-> miêu tả và biểu cảm.
- HS đọc: Vào năm học mới<i>… biêng bic kia.</i>


<b>? </b>Đoạn này lại chia thành 2 đoạn nhỏ. Tìm ý chính mỗi
đoạn?


- Bn tr chi ựa, trốo lờn 2 cõy phong phỏ t chim.


- Phong cảnh làng quê và cảm giác của <i><b>chúng tôi</b></i> khi từ cây
phong nhìn xuống.


? Tác giả vừa kể, tả, vừa nhớ lại h/ả 2 cây phong cùng lũ trẻ
qua những chi tiết nào?


- 2 cây phong nghiêng ngả, đu đa nh muốn chào mời.
- Bóng râm mát rợi, tiếng lá xào xạc dịu hiền.


- Cành cao ngất, cao ngang tầm cánh chim bay.
- Bọn trẻ con leo trèo lên 2 cây phong.


<b>? </b>Qua đó em thấy mối quan hệ giữa 2 cây phong và bọn trẻ
trong làng nh thế nào?


- 2 cây phong nh những ngời bạn lớn thân thiết bao dung độ
lợng, gắn bó. Bọn trẻ nh những chú chim non ngây thơ, ngộ
nghĩnh chơi đùa không biết chỏn trờn cnh cõy.



<b>?</b> <i>Từ trên cao ngất, phép thần thông mở ra trớc mắt lũ trẻ</i>


<i>điều gì?</i>


- Khụng gian bao la và ánh sáng: Toàn cảnh quê hơng hiện
ra: đất rộng bao la, chuồng ngựa, nông trang, dải cao
nguyờn sau lng.


<b>?</b> <i>Tại sao bọn trẻ nín thở, ngồi lặng đi trên cành cây quên</i>


<i>mất phá tổ chim?</i>


- Phát hiện sự mêng mông khôn cùng đầy bí ẩn và quyến


thấy đầu tiên


<b>3. Đọc- chú thích</b>


<b>II. Phân tích văn bản.</b>


1. Bố cục:


2. Phân tích:


a. Hai cây phong và những
ký ức tuổi thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Giỏo ỏn : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


rũ cuả đất đai, bõự tri, cnh vt quờ hng.



- Lần đầu tiên chúng khám phá ra những điều bí ẩn( d/c)


<i><b>?</b> Theo em, bọn trẻ ở đây có khát vọng gì?</i>


- Khát vọng khám phá, hiểu biết về miền đất bí ẩn lẩn sau
chân trời xa thẳm.


<i><b>?</b> Ai đem lại cho <b>tơi</b> và lũ trẻ điều đó?</i>
<i>- Hai cây phong.</i>


<b>? </b>Em có suy nghĩ gì về hai cây phong đối với bn tr?


<b>GV</b> : Hai cây phong là ghế ngồi, là..


- Hai c©y phong lµ ghÕ
ngåi, lµ bƯ phãng cho
nh÷ng íc mơ, khát vọng
của tuổi thơ.


<b>IV. </b><i><b>Củng cố:</b></i>


- Luyện tập: Tóm tắt truyện <i><b>Ngời thầy đầu tiên.</b></i>
<i><b>V. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị phần còn lại.


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...
...


Ngày soạn: 12 - 10 - 09 Tiết: 34


Ngày giảng: 16 - 10 - 09


<b> Hai c©y phong</b>

( tiÕp theo)


( TrÝch “ Ngêi thÇy đầu tiên ) - <b>Ai-Ma-Tốp </b>


<b>-a. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS phát hiện đợc trong VB có 2 mạch kể, ít nhiều phân biệt, lồng vào nhau dựa
trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện.


- Hớng HS tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả 2 cây phong,
giúp HS hiểu 2 cây phong gây xúc động cho ngời đọc.


<b>b. ChuÈn bị</b>:


- GV: SGK,SGV, chân dung nhà văn.
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>d. Tiến trình:</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định lớp.</b></i>
<i><b>II.</b><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>? </b> Ph©n tÝch mèi quan hệ giữa 2 cây phong và bọn trẻ trong lµng?



- Trả lời: 2 cây phong nh những ngời bạn lớn thân thiết, bao dung, độ lợng, gắn bó.
( HS nêu dẫn chứng trong SGK)


<i><b>III. Bµi míi</b></i>


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung



<i><b>? </b>Đoạn trích sử dụng phơng thc biu t no l chớnh?</i>


<i>- Miêu tả.</i>


<i><b>? </b>Hai cõy phong c miờu t = ngh thut gỡ?</i>


<i>- Nhân hoá.</i>


? Theo dõi phần đầu VB, cho biết 2 cây phong có gì đặc biệt đối
<i>với nhân vật <b>tơi?</b></i>


- ở vị trí cao trên đỉnh đồi.
- Biết nó từ nhỏ.


- Nh ngọn hải đăng đặt trên núi.


<i><b>? </b>Hiểu 2 cây phong nh ngọn hải đăng trên nói nghÜa lµ nh thÕ</i>


<i>nµo?</i>


- Ngọn đèn, cột tiêu dn li v lng.



<b>?</b> Vì sao ngời hoạ sỹ luôn nhí vỊ chóng?


- Gắn liền với những kỷ niệm thơ ấu mà tôi trân trọng, nâng niu.
- Liên quan đến nghề hoạ sỹ, thích vẽ những bức tranh phong
cảnh làng q.


<b>GV:</b> Mỗi lần về q, <i><b>tơi</b></i> lại nhanh chóng chạy đến 2 cây phong
say sa ngắm nhìn chúng cho tới ngây ngất? Trong hồi ức của tôi,
<i>2 cây phong hiện ra cụ thể nh thế nào?</i>


- Chóng cã tiÕng nói riêng, tâm hồn riênglời ca êm dịu.


- Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, không ngớt tiếng rì
rào nh làn sóng.


- Thủ triỊu nh tiÕng thì thầm thiết thatiếng thở dài nh thơng
tiếc ai, reo vù vù nh 1 ngọn lửa bốc cháy.


<i><b>?</b> HÃy phân tích NT miêu tả của TG?( MT = cách nào? NT g×?)</i>


- Kết hợp so sánh với nhân hố -> MT 2 cây phong với đặc điểm
tiếng nói và tâm hồn riêng.


<i><b>? </b>Qua đó, em thấy đợc tài năng nào của TG?</i>


- Năng lực cảm nhận tinh tế, cảm giác đợc cả sự sống của những
vật vơ tri, trí tởng tợng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm.


<i><b>? </b>Tại sao khi đã trởng thành, đã hiểu đợc những điều bí ẩn của 2</i>



<i>cây phong, đó chỉ là chân lý giản đơn mà vẫn không làm ngời</i>
<i>hoạ sỹ vỡ mộng xa?</i>


<b>HS th¶o ln nhãm</b>


Hiểu đợc bí ẩn của thiên nhiên, anh vẫn khơng vỡ mộng vì kỷ
niệm và những ký ức huyền ảo ấy vẫn thờng đi về ám ảnh tâm trí
anh mỗi khi nhớ quê, đặc biệt là mỗi khi ngắm 2 cây phong cổ
thụ. Điều đó CM những kỷ niệm thời thơ ấu bao giờ cũng có sức
ám ảnh dai dẳng lâu bền trong cuộc đời mỗi con ngời.


<i>b. Hai c©y phong</i>
trong cái nhìn và cảm
nhận của <i><b>tôi</b>- ngời</i>
<i>hoạ sỹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>? </b>Điều cuối cùng mà <b>tôi</b>- hoạ sỹ cha hề nghĩ tới là gì?</i>


- Ai là ngời trồng 2 cây phong? Vì sao qu i mang tờn Trng
uy- sen?


<i><b>?</b>Kể lại cái điều mà <b>tôi</b> ngày bé cha hề nghĩ tới ấy gợi cho ta</i>


<i>hiểu thêm gì về <b>tôi</b>- hiện tại?</i>


-Yờu quý 2 cây phong gắn liền với lòng biết ơn ngời thầygiáo đã
trồng nó, biết ơn ngời đi trớc….



<i>? Điều ấy có tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện?</i>
- Hai cây phong sở dĩ đặc biệt vì nó cịn gắn với tên tuổi 1
ngời-nhân vật chính của truyện : Đuy- sen, thầy giáo đầu tiên trong
làng. ( HS đa d/c trong SGK)


- Thầy Đuy- sen trồng 2 cây phong để gửi gắm ớc mơ, hy vọng
vào những em bé nghèo khổ nh An-t - nai sẽ trởng thành và trở
thành ngời có ích.


<i><b>?</b> Tãm l¹i, 2 cây phong trong cái nhìn của hoạ sỹ nh thế nào?</i>


- HS tóm tắt.


<i><b>?</b> Tâm trạng của ngời kể chuyện khi kể về 2 cây phong ntn? Tại</i>


<i>sao có tâm trạng ấy?</i>


- Xỳc ng sõu sc.->Vỡ 2 cõy phong gắn với tình yêu quê hơng,
kỷ niệm tuổi học trò và là chứng nhân cho câu chuyện đầy xúc
động về thầy Đuy-sen.


<i><b>?</b> Nh©n vËt kĨ chun trong VB xt hiện trong 2 vai <b>tôi</b></i><b>-</b> <i><b>chúng</b></i>


<i><b>tôi</b></i> ở những thời điểm nào?


- Kể về những cảm xúc riêng ( tôi)


- Kể về những cảm xúc tập thể ( chúng tôi)


<b>?</b><i> Tác dụng của cách kể chuyện kết hợp 2 vai này nh thế nào?</i>



- Mở rộng cảm xúc, vừa riêng vừa chung, cho thấy tình yêu quê
hơng và làng quê là tình yêu sâu sắc của cả 1 thế hệ.


<i><b>?</b> Trong 2 mạch kể, mạch nào quan trọng hơn? Vì sao?</i>


- Xng <i><b>tụi-</b></i> Vỡ 2 cõy phong chiếm vị trí độc tơn, khơi nguồn cảm
hứng vì nhiều lí do trong đó có lí do: nó là nhân chứng cho câu
chuyện thầy trò Đuy Sen.


<b>?</b><i> NT Miêu tả trong VB có gì đặc sắc?</i>


<i><b>?</b> VB truyền cho ta tình cảm gì?</i>
- HS đọc ghi nhớ (SGK).


<b>?</b> Chọn đọc 1 đoạn miêu tả 2 cây phong mà em thích nhất.


- Hai cây phong là
nhân chứng xúc động
về tình cảm thầy trò
An- t- nai.


- Cã tiÕng nãi riêng,
tâm hồn riêng, g¾n
víi kû niƯm vỊ tuôỉ
học trò, kỷ niệm về
thầy Đuy-sen.


<b>III.Tổng kết</b>
<b>1. NT:</b>



<b>2. ND:</b>


<b>3. Ghi nhí</b>.


<b>IV. Lun TËp</b>


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>:


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b>V. </b><i><b>Hớng dẫn về nhà</b></i>:


- Học kĩ nội dung toàn bài, nắm chắc ND- NT.
- Häc thuéc ghi nhí.


- Chuẩn bị kĩ kiến thức để tiết sau viết bài số 2.


<b>e. Rót kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

...


Ngày soạn: 15 - 10 - 09 TiÕt: 35-36


Ngµy viÕt: 22 - 10 - 09


<b>Tập làm văn</b>

<b>: </b>

<b>Bài viết số 2</b>


<b>a. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:



- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.


- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày bài viết khoa học.


<b>b. ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
- HS: V vit vn.


<b>c. Phơng pháp:</b>
<b>d. tiến trình:</b>


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh t chc:</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra</b></i><b>: </b>Kiểm tra vở Tập làm văn của häc sinh.


<i><b>III. Bµi míi</b></i>:


<b>I. Đề bài: </b>

Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ đối với một con vật ni mà em
u thích.


<b>II. Híng dÉn lµm bµi: </b>


- Xác định yêu cầu của đề:


+ Kể lại một kỷ niệm: Câu chuyện đã xảy ra có nhân vật và sự kiện.
+ Nhân vật: Em và con vật nuôi ( chim, cá, gà, mèo, chó…)


+ Đáng nhớ: Có thể kể câu chuyện vui, buồn, thú vị, bất ngờ, đáng nhớ…


+ Yếu tố miêu tả: Tả con vật


+ Yếu tố biểu cảm: Tình cảm của em đối với con vật nuụi.


<b>III. Đáp án , Biểu điểm: </b>


<i>- <b>Điểm 9 , 10:</b></i>


+ Đúng thể loại: Biết xây dựng câu chuyện có nhân vật, sử dụng ngôi kể hợp lý,
biết đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm, câu chuyện là kỷ niệm đáng nhớ ( Chuyện
vui, buồn, thú vị, ngộ nghĩnh) Yếu tố miêu tả, biểu cảm vừa phải, phù hợp làm nổi rõ
nhân vật và sự việc.


+ Bố cục chặt chẽ, cân đối có sáng tạo.


+ Sử dụng thứ tự kể hợp lý , biết đan xen hiện tại và quá khứ.
+ Diễn đạt rõ ràng, lời văn cú hỡnh nh khi miờu t.


+ Có thể mắc phải 1-2 lỗi khi miêu tả.


<b>- </b><i><b>im 7- 8</b></i>: t yờu cầu trên ở mức độ thấp hơn, chủ yếu về tính sáng tạo, thứ tự kể
và yếu tố miêu tả, biểu cảm.


<i><b>- §iĨm 5-6: </b></i>


+ Đúng thể loại. xây dựng đợc câu chuyện, có nhân vật sự việc, tuy nhiên câu
chuyện còn đơn điệu, cha thực sự là kỷ niệm đáng nhớ.


+ Cha biết kết hợp miêu tả và biểu cảm , hoặc có nhng quá mờ nhạt cha có tác
dụng làm nổi bật đối tợng định kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


+ Mắc nhiều lỗi về bố cục, câu chữ.


<i><b>- Điểm 3-4</b></i> :


+ Cha biết xây dựng câu chuyện có tình tiết, nhân vật, sa vào kể nhiều sự vật lan
man, cha làm nổi bật kỷ niệm đáng nhớ.


+ Kh«ng biÕt sư dơng yếu tố miêu tả và tự sự.


+ Din t quỏ yéu, sai quá nhiều lỗi chính tả, lỗi câu chữ.
+ Bố cục không hợp lý.


<i><b>- Điểm 1-2</b></i>: Lạc đề hoặc chỉ làm đợc phần mở bài.


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>:


- GV nhËn xÐt giê lµm bµi, thu bµi vỊ chÊm.


<i><b>V. Híng dẫn về nh</b></i>à:


- Chuẩn bị bài luyện nói: Kể lại câu chuyện trong phần luyện tập ở SGK- ngôi kể thứ
nhất.


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


...


Ngày soạn: 15 - 10 - 09 Tiết: 37<b> </b>


Ngày giảng: 20 -10 - 09


<b>Nói quá</b>


<b>a</b>

<b>. </b>

<b>Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ
này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống thng ngy.


<i><b> b. Kỹ năng</b></i>: Sử dụng phép nói quá trong nói và viết.


<i><b> c. T tëng</b></i>: Båi dìng cho HS lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng của Tiếng
Việt.


<b>b</b>

<b>. </b>

<b>Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ, phấn mầu
- HS: Bảng phụ, bút dạ.


<b>c. </b>

<b>Phơng pháp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Từ địa phơng là gì ? Lấy một số ví dụ từ địa phơng em, tìm từ tồn dõn tng
ng?


<i><b> *Đáp án</b></i>:



- T địa phơng: Là từ đợc dùng trong một địa phơng hoặc một số địa phơng nhất
định.


- Ví dụ: Từ tồn dân Từ địa phơng


- Bè - Ba, thÇy, tÝa, bọ...


- Cô - O,


- Lợn - Heo,


- Mũ - Nãn...


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Câu thành ngữ “ Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cũng cạn”. Thực
tế có ai tát cạn đợc biển đơng khơng? Cách nói này sử dụng nghệ thuật gì? -> bài mới.


Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng



- Học sinh đọc ví dụ (SGK).


- Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc.


<b>? </b>Nói “ Đêm tháng năm cha nằm đã sáng,
Ngày tháng mời cha cời đã tối”;


“ Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày” có
đúng nh thực tế?



- Không đúng hẳn nh thực tế.


<b>? </b>VËy thùc tế ( sự thật ) ở các câu này nh thế
nào?


- Đêm tháng năm ngắn,
- Ngày tháng mời ngắn,
- Mồ hôi rơi nhiều.


<b>?</b> Vậy cách nãi trªn cã ph¶i nãi sai sự thật
không?


- không, chỉ là nói quá sự thËt.


<b>?</b> Vậy ở đây đã nói quá nên so với thực tế nh thế
nào?


- Khơng chỉ nói q sự thật mà cịn phóng đại
nên về quy mơ , tính chất, mức độ của sự thật.
- So sánh 2 cách nói:


Cách 1: VD trên bảng


Cỏch 2: Ngày tháng 10 ngắn , đêm tháng 5
ngắn, mồ hôi rơi rất nhiều.


<b> ?</b> Em thấy cách nói nào hay hơn? Vì sao?
- Cách1- vì nó có hình ảnh, nhấn mạnh ý hơn.



<b>?</b> Vậy, trong nói và viết nếu ta dùng cách nói
quá có tác dụng gì?


<b>?</b> Cách 1 là phép nói quá. Vậy em hiểu nói quá
là gì ?


- Gi HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


<i><b>Củng cố</b></i>: Xác định cỏch núi quỏ trong cỏc vớ d


<b>I. Nói quá và tác dụng của nó.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


- Cách nói phóng đại về qui mơ, tính
chất , mức độ..


- Câu nói có hình ảnh hơn, nhấn mạnh
ý cn din t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


sau? Tác dụng của các phép nói quá trong các ví


d ú?


Lỗ mũi 18 gánh lông


Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho”


( ca dao )
Bát cơm chan đầy nớc mắt
Bay cßn gi»ng khái miƯng ta”


( Nguyễn Đình Thi)
- Lỗ mũi 18 gánh lơng: Phóng đại-> gây cời.
- Bát cơm chan đầy nớc mắt: Nói quá-> Nhấn
mạnh nỗi đau thơng của dân tộc ta, t cỏo ti ỏc
k thự.


<b>?</b> Tìm thành ngữ sử dụng phép nói quá?
- Đen nh cột nhà cháy.


- ngáy nh sÊm.


<b>?</b> Trong cuộc sống hằng ngày ngời ta có dùng
cách nói q khơng? Hãy diễn đạt cách nói quá
trong 1 trờng hợp cụ thể: Trời rất nắng, nóng..
- Trong cuộc sống ta hay dùng cách nói quá.
- Ví dụ:


+ trời nắng nh thiêu nh đốt.
+ Nng nh la.


<b>?</b> Nói quá có phải sai sự thật không? Phân biệt
nói quá với nói khoác?


<b>Thảo luận nhóm</b>


+ Nói quá không phải nói sai sự thật.



+ Núi khoác là thổi phồng xuyên tạc sự thật với
động cơ, mục đích khơng tốt.


- HS đọc và xác định u cầu của bài tập 1.


<b>?</b> ý nghÜa cđa c¸c phÐp nói quá là gì?
HS làm chung cả lớp


? Thét ra lửa là gì?


- Li núi to quỏt nt, khiến ngời ta khiếp sợ
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.
- Cho làm BT chung cả lớp


- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3.
- Trớc khi đặt câu cần giải thích các thành ngữ
Mỗi nhóm đặt 1 câu


<b>II. Lun tËp</b>


<b>1. BT1</b>:T×m phép nói quá và giải nghĩa


a, Si ỏ cng thnh cơm: Niềm tin vào
sức lao động của con ngời.


b, Đi đến tận trời: Đi bất cứ nơi đâu.
c, Thét ra lửa: Có quyền sinh, quyền sát
với ngời khác.



<b>1. BT2: </b>§iỊn thành ngữ


<b>a, </b>chú n ỏ , g n si


<b>b</b>, bầm gan, tÝm rt


<b>c</b>, Ruột để ngồi da


<b>d</b>, Në tõng khóc ruột


<b>e</b>, Vắt chân lên cổ


<b>3. BT3 : </b>Đặt câu với thành ngữ


- Thuý Kiu có vẻ đẹp nghiêng nc
nghiờng thnh.


- Đoàn kết tạo nên sức mạnh dêi non
lÊp bÓ.


- LÊp biÓn vá trời là công việc phải
nhiều thế hệ mới lµm xong.


- Những chiến sĩ của ta mình đồng da
sắt đã chiến thắng quân thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 5.
- Cho HS viết đoạn văn theo nhóm.


+ Gọi HS lên bảng mỗi nhóm 1 em.


+ Díi líp HS làm bài vào vở.


- GV nhận xét- chữa bài.


<b>4. BT5 :</b>Viết đoạn văn có sử dụng phép


nói quá:


Tri ma to, con đờng làng <b>trơn nh</b> <b>đổ</b>
<b>mỡ</b>. Một tốn ngời đang dị dẫm trên
đ-ờng. Họ bảo nhau: Đoạn đờng này phải
bê tơng hố thơi. Có thế việc đi lại ,
làm ăn mới dễ dàng.


<b>IV. Cñng cè: </b>


<b> </b>- Nhắc lại nội dung bài học.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- HiĨu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện kí VN.


<b>e. </b>

<b>Rút kinh nghiệm</b>:


Ngày soạn: 20 - 10 - 09 Tiết: 38



Ngày giảng: 26 - 10 - 09


<b>ôn tập truyện ký việt nam</b>


<b>a. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- HS có ý thức tự giác trả lời các câu hỏi ôn tập, biết cách tổng kết nội dung.


- Rèn kĩ năng tổng hợp nội dung ôn tập.


<b>b. Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
- HS: Bảng phụ, bút dạ, vở soạn.


<b> c. </b>

<b>Phơng pháp:</b>


- Hi- ỏp, tho lun, qui nạp, tổng hợp.


<b>d. tiÕn tr×nh:</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b> II. KiĨm tra</b></i><b>: </b>KiĨm tra 15 phót.
Câu1 : Nói quá là gì ?


Cõu 2: Xỏc định phép nói quá và tác dụng của nó trong câu thơ sau:
Anh đi xi ngợc tung hồnh



Bíc dµi nh gió lay thành chuyển non.


( Anh giải phóng quân Tố Hữu)
Câu1 : 5 đ


Câu2: - Phép nói quá: Bớc dài. chuyển non. ( 2,5 ®iĨm)


- Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh của anh bộ đội.( 2,5 điểm)


<i><b>III. Bµi míi</b></i><b>:</b>
<b>I. Bảng thống kê:</b>


- GV nờu thi gian ra i ca các tác phẩm từ 1930->1945, yêu cầu HS kể tên các tác
phẩm truyện ký hiện đại đã học ở lp 6-7.


<b>STT Tờn </b>
<b>VB</b>
<b>Tờn </b>
<b>TG</b>
<b>Th </b>
<b>loi</b>
<b>PT</b>
<b>biu t</b>


<b>ND chủ yếu</b> <b>Đặc sẵc NT</b>


1


Tôi đi



học Thanh Tịnh

(1911-1988)


Truyện


ngắn Tự sự xentrữ tình


Những kỷ niệm
trong sáng về ngày
đầu tiờn c i hc.


KC kết hợp miêu
tả, biểu cảm, những
h/ả so sánh mới
mẻ, gợi cảm.


2
Trong
lòng
mẹ
Nguyên
Hồng

(1918-1982)
Hồi ký


(Trích) Tự sự( Xen trữ
tình)



Ni cay ng ti cc
v tình u thơng mẹ
mãnh liệt của chú bé
Hồng.


Håi ký ch©n thực,
trữ tình thiết tha, sử
dụng những h/ả so
sánh liên tởng táo
bạo.
3
Tức
n-ớc vỡ
bờ
Ngô
Tất Tố
(
1893-1954)
Tiểu
thuyÕt
(TrÝch)
Tù sù


Bộ mặt tàn ác, bất
nhân của CĐPK,vẻ
đẹp tâm hồn, sức
sống tiềm tàng của
ngời PN nông thơn.


Tình huống truyện


độc đáo, hấp dẫn,
đầy kịch tính. Khắc
hoạ NV, miêu tả
hiện thực chân
thực, sinh động.
Lão


Hạc Nam Cao Truyệnngắn Tự sự xentrữ tình


Số phận bi thảm của
ngời nông dân cùng
khổ và nhân cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

4 ( 1915-1951) cao đẹp của họ. tình, khai thác tâm lý NV tài tình.


<b>? </b>Ngồi 4 TP này, em hãy kể tên các
TG,TP hiện đại em đã học ở lớp 6-7?
- DM phiêu lu ký Tụ Hoi


- Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tèn


<b>?</b> Tìm ra nét giống nhau về thể loại,
thời gian ra đời?


<b>? </b>Các VB này đều viết về đề tài, chủ đề
gì?


<b>?</b> C¸c VB cã chung t tëng g×?


<b>?</b> 4 VB đó đạt đợc những thành cơng gì


về nghệ thuật?(? Bút pháp, cách kể
chuyện, miêu tả ?)


- Đó là đặc điểm của dịng văn xi
hiện thực VN trớc CM tháng 8- dòng
VH khởi nguồn đầu thế kỷ 20 và phát
triển rực rỡ những năm 30- 45 với
những tác giả tên tuổi sống mãi: Phạm
DuyTốn, Nguyễn Công Hoan, Vũ
Trọng Phụng, Nam Cao, NgơTấtTố,Tơ
Hồi,...-> Dịng văn học hiện thực phê
phán.


Tên văn bản đề tài, chủ đề
Trong lịng mẹ Tình cảnh khốn


khổ của đứa bé
mồ côi, mẹ đi
lấy chồng xa


Tức nớc vỡ bờ Ngời nông dân
cùng khổ b ỏp
bc ó vựng lờn


LÃo Hạc 1 ông già


nghèo , giàu
lòng tự trọng,
dằn vặt đau khổ
vì trót lừa 1 con


chó đã tự tử vì


II. So sánh 3 VB trong bài2,3,4.
1. Giống nhau:


a) Th loại: VB tự sự, hiện đại.


b) Thời gian: Ra đời trớc CM 8/1945.


c) Đề tài: Con ngời và cuộc sống xã hội đơng
thời, đi sâu vào số phận những con ng’ời cực
khổ, bị vùi dập.


d) Nội dung t tởng: Chan chứa tinh thần nhân
đạo ( yêu thơng trân trọng), những tình cảm,
phẩm chất cao quý đẹp đẽ của con ngời, tố cáo
sự tàn ác, xấu xa.


e) Giá trị NT: Bút pháp chân thực, hiện thực gần
gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể
chuyện và miêu tả cụ thể, hấp dẫn, sinh động.


2. Kh¸c nhau:


Néi dung NghƯ tht


- Nỗi đau xót, tủi
cực và lịng
th-ơng nhớ mẹ
- Niềm hạnh


phúc vơ bờ khi
c nm trong
lũng m


-Giọng văn chân thành
tha thiết, cảm xúc tuôn
trào mÃnh liệt, so sánh
liên tởng míi mỴ


- Tố cáo chế độ
PK bất nhân , tàn
ác.


- ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn, sức
mạnh của ngời
nông dân


Xây dựng nhân vật qua cử
chỉ, ngôn ngữ , hành
động, trong thế tơng phản
với nhân vật khỏc


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


giữ lại mảnh vờn


cho con


<b>? </b>Trong mỗi VB trên, em yêu thích
nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?


- GV gäi mét sè HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.


- Số phận bi
thảm của ngời
nông dân cùng
khổ và phẩm
chất cao đẹp của
họ


- Nhân vật đợc miêu tả và
phân tích tâm lí sâu sắc
- kể chuyện linh hoạt,
giọng văn trầm buồn. Kết
hợp trữ tỡnh v trit lớ.


III. Nhân vật hoặc đoạn văn em thích
1. Đoạn văn yêu thích:


a. Lý do yêu thích:
- Về ND


- Về NT


b. Lý do khác..


2. Nhân vật yêu thích:


<i><b>IV. Củng cố: </b></i>


- Giáo viên khái quát nội dung bài học.


- Cho HS viết BT 3 thành 1 đoạn văn.


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà</b></i>:


- Làm tiếp và hoàn chỉnh phÇn lun tËp.


- Chuẩn bị bài “ Thơng tin về ngy trỏi t nm 2000.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


..




..



...
...


Ngày soạn: 22 - 10 - 09 Tiết: 39


Ngày giảng: 27 - 10 - 09


<b> </b>


Văn bản

<b>: </b>

<b>Thông tin về ngày tráI đất năm 2000</b>


<b>a. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b> :



- Giúp HS thấy đợc tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn chế sử dụng
bao bì ni lơng và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện.


- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì
ni lơng cũng nh tính hợp lý của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.


- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự nh vấn
đề xử lý rác thải sinh hoạt- một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhim v
bo v mụi trng.


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc và tóm tắt văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV: SGK,SGV, tranh ảnh về môi trờng.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Đàm thoại, thảo luận nhãm, qui n¹p ....


<b>d.Tiến trình</b>:
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>? </b>ở lớp 6-7, em đã học một số văn bản nhật dụng nào? Kể tên? Những văn bản đó đề
cập tới những nội dung chính trị xã hội nào?


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


* Bảo vệ mơi trờng sống, bảo vệ trái đất là một nhiệm vụ nặng nề của nhân loại cũng là


nhiệm vụ của mỗi chúng ta.Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hàng ngày là
hạn chế thấp nhất tiến tới không sử dụng các loại bao bì ni lơng. Vì sao vậy? Thơng tin
về ngày trái đất năm 2000 sẽ giới thiệu, thuyết minh giúp chúng ta.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bầi học



- GV hớng dẫn HS đọc: Nhấn mạnh lời kiến nghị, phù hợp
lời kêu gọi ( Đoạn cuối)


- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc nối tiếp.


- Từ khó: <b>pla-xtích</b>: Chất dẻo gọi chung là nhựâ là những vật
liệu tổng hợp gồm các phân tử lớn là pôlime. Túi ni lông chủ
yếu đợc sản xuất từ hạt PE ( Pôlietilen) PP ( pôli prô pien) và
nhựa tái chế. Nhựa có đặc tính chung khơng tự phân huỷ nh
các chất vô cơ hay hữu cơ khác. Nếu khơng bị đốt, nó có thể
tồn tại 20 năm, đến 5000 năm.


<b>?</b> VB thc kiĨu VB nµo?


- VB nhËt dụng thuyết minh nhằm trình bày tri thức về các
hiện tợng và sự vật trong tự nhiên và XH.


<b>?</b> Nếu chia VB thành 3 đoạn, em chia nh thế nào?
- Từ đầu -> ni lông.


- Tiếp -> môi trờng
- Còn lại.


<b>?</b> Theo dừi phn m bi, cho biết những sự kiện nào đợc


thơng báo?


<b>I. T×m hiĨu văn bản.</b>


1. Đọc, tìm hiểu chú thích.


2. Kiểu văn bản.


- VB nhật dụng, thuyết
minh về 1 vấn đề khoa
hc t nhiờn v xó hi .


<b>II. Phân tích văn b¶n.</b>


<b>1. Bè cơc</b>:


- Thơng báo về ngày trỏi
t.


- Tác hại cđa viƯc dïng
bao ni l«ng và biện pháp
hạn chế sử dụng chúng.
- Lời kêu gọ.i


<b>2. Phân tích:</b>


<b>a. Thụng tin v ngy trỏi</b>
<b>t nm 2000.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



- 22/4 hàng năm là ngày trái đất.


- Cã 141 nớc tham dự.


- Năm 2000 Việt Nam tham gia.


<b>?</b> VB nµy chđ u thut minh cho sù kiƯn nµo?
- 1 ngày không dùng bao bì ni lông.


<b>?</b> Nhng tỏc hại của việc dùng bao bì ni lơng là gì?
- HS dựa vào SGK để nêu, GV nhận xét, b sung.


<b>?</b> Nêu 1 số ví dụ minh hoạ thêm?


- Hàng năm có 100.000 con chim thú biển chết do nuốt phải
bao ni lông. ở ấn độ, trong vờn thú quốc gia hơn 90 con hơu
chết do ăn phải hộp đựng thức ăn thừa của khách du lịch vứt
bừa bãi.


- Ngày 23 tháng chạp ở Hà nội thả cá chép rồi vớt túi ni lông
xuống hồ....


<b>?</b> Cái hại nào là cơ bản? Vì sao?


- Ô nhiễm môi trờng do tính không phân huỷ của túi ni lông.
Tính chất hoá học này tạo ra hàng loạt tác hại khác nêu ở
trên.


<b>?</b> Ngoài những tác hại trên, em còn biết tác hại nào khác?
- Vứt bừa bÃi nơi công cộng, nơi danh lam thắng cảnh làm


mất mỹ quan khu vực.


<i><b>?</b> Trong on văn này, tác giả đã sử dụng phơng pháp thuyết</i>


minh nµo?


- Kết hợp liệt kê tác hại của việc dùng bao ni lơng và phân
tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó.


<i><b>?</b> T¸c dơng cđa cách thuyết minh này?</i>


- Mang tính khoa học và thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn nên dễ
hiểu, dễ nhớ.


<i><b>?</b></i> Trc khi có đợc thơng tin này, em hiểu gì về tác hại của
bao ni lơng?


<b>?</b> Sau khi có đợc những thông tin này, em thu đợc những
kiến thức mới nào về hiểm hoạ của việc dùng bao ni lông?
- Sẽ góp phần làm ơ nhiễm mơi trờng, phát sinh nhiều bệnh
hiểm nghèo có thể làm chết ngời.


<i><b>?</b></i>Theo em có cách nào tránh đợc những hiểm hoạ đó?
- Hạn chế ti a vic s dng bao ni lụng.


- Thông báo cho mäi ngêi hiÓu.


<b>? </b>Theo em, các biện pháp trên có thể thực hiện đợc khơng?
- Có khả năng, phụ thuộc vào ý thức của mỗi con ngời



<b>? </b>Các biện pháp ấy đã giải quyết tận gốc vấn đề cha?
- Cha triệt để, vì vẫn cịn dùng bao ni lơng.


<b>? </b>Muốn giải quyết tận gốc thì phải làm thế nào?
- Không sản xuất túi ni lông.


ngy trỏi t.


- Có 141 nớc tham ga.
- Năm 2000 Việt Nam
tham gia.


-> Một ngày không dùng
bao bì ni lông.


<b>b. Tác hại của việc dùng</b>
<b>bao bì ni lông- những</b>
<b>biện pháp hạn chế sử</b>
<b>dụng chúng.</b>


* <i><b>Tác hại</b></i>


- Cn tr quỏ trỡnh sinh
tr-ởng của các loài thực vật.
- Cản trở sự phát triển của
cỏ dẫn đến xói mịn.


- Làm tắc đờng thốt nớc,
tăng khả năng ngập lụt,
tạo điều kiện cho muỗi


phát sinh lây truyền dịch.
- Trôi ra biển làm sinh vật
chết vì nuốt phải


- Làm ơ nhiễm thực phẩm
- Khi bị đốt gây độc hại
*Nguyên nhân: Do đặc
tính khơng phân huỷ của
pla-xtíc.


<i>-> LiƯt kª kÕt hợp phân</i>
tích khoa học.


- Thuyết minh khoa häc,
ng¾n gän, dƠ hiểu, dễ nhớ.


<b>* </b><i><b>Giải pháp:</b></i>


- Hạn chế sử dụng bao ni
l«ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>?</b> Nếu vậy thì sẽ dẫn đến điều gì?


- Cha có vật khác thay thế đợc. Vẫn phi s dng.


<b>?</b>Tại sao tác hại nh vậy mà con ngêi vÉn ph¶i dïng ?


- Có nhiều mặt thuận lợi: Túi ni lông nhẹ, rẻ tiền, tiện lợi dễ
đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau, sản xuất bao bì ni lơng
tiết kiệm đế 40% sản xuất bao bì giấy.



<b>?</b> Theo em, có cách nào hạn chế tác hại mà vẫn có thể sử
dụng bao ni lông?


<i>- Tỏi ch. Tuy nhiên việc tái chế cịn gặp rất nhiều khó khăn:</i>
Giá thành bao bì ni lơng tái chế q đắt ( gấp 20 lần bao bì
mới). Các contenơ đựng bao bì cũ rất dễ bị ơ nhiễm, nếu
trong bao ni lơng chỉ sót lại 1 cọng rau thì khi tái chế có thể
phải huỷ bỏ cả một contenơ.


<i>- Gọi HS đọc đoạn3</i>


<b>?</b> Giải quyết vấn đề bao ni lông sẽ có ý nghĩa gì?


- Vấn đề mơi trờng rộng lớn mang tầm cỡ quốc tế, khơng bó
hẹp trong một quc gia no.


<b>?</b> Tác giả kết thúc bản thông tin bằng lời lẽ nh thế nào?
- Kêu gọi khẩn thiết qua c¸c tõ “ <b>H·y</b>”


<b>?</b> Tại sao câu cuối cùng đợc cho vào ngoặc kép và in hoa?
- Nh một khu hiu nhc nh, kờu gi mi ngi.


<b>?</b><i> Văn bản cho biết những hiểu biết nào về việc 1 ngày không</i>


dùng bao ni lông ?


- Tác hại của việc dùng bao ni l«ng.


- Hoạt động tích cực để góp phần bo v mụi trng.



<b>?</b> Đây là văn bản thuyết minh, những từ <b>Vì vậy, hÃy</b> có tác
dụng gì trong việc kết thúc về liên kết văn bản?


- Làm cho bố cục chặt chẽ: Từ vì vây gắn kết 2 đoạn nhỏ
trong phần 2. Nguyên nhân cơ bản-> hệ quả cụ thể.


- Từ HÃy( 3 câu kết) ứng với 3 ý nêu trong mở bài.


<b>? </b>Vn bn giúp em thêm hiểu biết gì về vấn đề ơ nhiễm mơi
trờng?


- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).


<b>?</b> Hãy đóng vai một tuyên truyền viên, sau khi học xong văn
bản này, em sẽ nói với mọi ngời về vấn đề gì?


<b>c.Lêi kªu gäi:</b>


- Lêi kªu gäi khÈn thiÕt:


<b>H·y</b>...


- Nh khÈu lƯnh nh¾c nhë
mäi ngêi:


+ Thấy đợc tác hại ca
bao ni lụng.


+ Tích cực góp phần bảo


vệ môi trờng.


<b>III. Tỉng kÕt</b>:


1. NghƯ tht.
2. Néi dung.
2. Ghi nhí: SGK.


<b>IV. Lun tËp.</b>


<i><b>IV. Cđng cè:</b></i>


- Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi vào đời sống, biến thành hành động cụ thể.
- Tuyên truyền từ trong gia đình, bạn bố, ngi thõn...


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Nắm nội dung thông tin trong bài.


- Su tầm một số t liệu về ô nhiễm môi trờng trên tạp chí, báo...


- Tỡm hiểu một số vấn đề về ô nhiễm môi trờng ở địa phơng em, trờng em, lớp học.
- Chuẩn bị nội dung kiến thức, tiết sau kiểm tra.


<b>e. Rót kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



...
...



Ngày soạn: 25 - 10 - 09 Tiết: 40


Ngày giảng: 29 - 10 - 09


<b>Nói giảm, nói tránh</b>



<b>a. Mục tiêu:</b>


<i>1. V kin thc: Hiu c th no là nói giảm, nói tránh trong ngơn ngữ đời thờng và</i>
trong văn học.


<i>2. Về kỹ năng: Vận dụng đợc nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.</i>
<i>3. Về thái độ: u thích học bộ mơn.</i>


<b>b. Chn bÞ:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK, Bảng phụ


<b>c. Phơng ph¸p:</b>


- Thảo luận, phân tích mẫu, trình bày khái niệm, trao đổi nhóm.


<b>d. TiÕn tr×nh:</b>


<i><b>I</b><b>. ổ</b><b>n định lớp.</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra: </b></i>


? Thế nào lạ phép nói quá? đăt câu có sư dơng phÐp nãi qu¸.



- Nói q là biện pháp tu từ phóng đại qui mơ, tính chất mức độ của sự vật
nhằm nhấn mạnh gây sự chú ý, gợi cm xỳc cho ngi c, ngi nghe.


- Đặt câu: Nó ngủ ngáy nh sấm.


<b>III</b><i><b>. Bài mới</b></i><b>:</b>


Hot ng ca thy

Bi học



- G/v treo bảng phụ, HS đọc


<i><b>?</b> Gi¶i thÝch nghÜa của các từ ngữ in đậm trong VD1?</i>


<i><b>?</b> Vỡ sao ngời viết dùng các từ ngữ đó? </i>
- Giảm bớt au bun.


<i><b>? </b></i>Vì sao tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ
khác cùng nghĩa?


- Tránh gây cời, hơi thô.


<b>?</b> Trong ví dụ 3, em chọn cách nói nào? vì sao?
- Cách 2. Vì: Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị.


<b>?</b> Cách nói nh các VD trên là nói giảm, nói tránh, vậy
nói giảm nói tránh là gì?


- HS c ghi nh (SGK).



<b>BT:</b> Cho bit giỏ trị biểu cảm trong cách nói sau:
1. Bác Dơng thơi đã thơi rồi.( Chết-> giảm đau buồn)


<b>I. Nãi gi¶m, nãi tránh và tác</b>
<b>dụng của nói giảm, nói tránh.</b>


1. Ví dụ:
2. Nhận xét:


* Ví dụ 1: Giảm bớt đau buồn.
* Ví dụ 2: Tránh thô tục.
* Ví dụ 3: Tránh thiếu tế nhị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2. Thân lơn bao quản lấm đầu ( Tránh thô tục ,thiếu tế
nhị)


3. Bà về năm ấy lµng treo líi (chÕt -> giảm bớt đau
buồn )


<b>Trao đổi nhóm: (</b>Lớp chia 4 nhóm). Nhận xét cách s


dụng phép nói giảm, nói tránh trong các ví dụ?


<b>* C¸ch sư dơng phép nói</b>
<b>giảm, nói tránh:</b>


? Nêu yêu cầu BT 1
- Làm chung cả lớp


? Bài 2 yêu cầu gì?


- Làm chung cả lớp
- GV nêu yêu cầu
BT3.


- Làm theo nhóm.
- Bài 4 yêu cầu :
Thảo luận nhóm.


- Nhúm 1: + Anh ấy đã chết chiến dịch HCM.
+ Anh ấy đã hi sinh...


- >Dùng từ đồng nghĩa.
- Nhóm 2: + Nó hát dở quá.


+ Nó hát cha đợc hay lắm.
-> Dùng phủ định từ trái nghĩa.


- Nhãm 3: + Con häc kÐm qu¸.
+ Con cần cố gắng hơn.
- > Cách nói vòng.


- Nhóm 4: + Anh ấy ốm nặng thế chắc khơng <b>sống nổ</b>i đêm nay.
+ Anh ấy thế chắc khơng <b>qua</b> đợc đêm nay.


-> C¸ch nãi trèng (nãi tØnh lỵc).
B.


<b> Lun tËp</b>


BT1: Điền từ ngữ:


a. Đi nghỉ


b. Chia tay nhau
c. Khiếm thị
d. có tuổi
e. đi bớc nữa.


BT2: Cỏc cõu a2, b2, c1, d1, e2 sử dụng nói giảm, nói tránh.
BT3: Nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định:


- Chị ấy xấu quá! ( Chị ấy không đợc xinh lắm)
- Giọng hát chua loét.( Giọng hát cha đợc ngọt lắm)
- Nó dốt lắm! ( Nó khơng đợc thơng minh cho lắm)


BT4: Khi cần thiết phải nói thẳng, đúng mức độ sự thật, góp ý
nhiều lần vẫn không nhận ra khuyết điểm để sửa chữa.


Khi phải bộc lộ quan điểm, khi trình bày vấn đề nào đó tránh hiểu
lầm.


<b>IV. Cđng cè</b>:


- Nãi giảm nói tránh là gì? Tại sao phải nói giảm, nói tránh?
- Có mấy cách sử dụng phép nói giảm, nói tránh?


<b>V. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Tiết 41 kiểm tra 45 phút Văn .



<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


...


...



Ngày soạn: 27 - 10 - 09 Tiết: 41


Ngày giảng: 30 - 10 - 09


<b>KiÓm tra văn </b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


- Đánh giá và củng cố nhận thức của HS về truyện ký VN hiện đại, truyện nớc ngồi,
tích hợp kiến thức TV, TLV.


- RÌn lun vµ cđng cè các kĩ năng khái quát , tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa
chọn, viết đoạn văn.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị đề bài và đáp án biểu điểm.
- HS: Cng c kin thc, giy kim tra.


<b>c. Phơng pháp :</b>
<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>



<b>II. KiĨm tra</b>: KiĨm tra viƯc chuẩn bị giấy của HS.


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>A. Ma trận:</b></i>


<b> Mc </b>
<b>Ni dung</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông biểu</b> <b><sub>Thấp</sub>Vận dụng<sub>Cao</sub></b> <b><sub>Tổng</sub></b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Văn học


Việt Nam <b>1, 3</b> <b>4</b> <b>7</b> <b>0,56</b>


Văn học


Nớc ngoài <b>2</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>0,53</b>


Tổng số câu


Tổng số điểm <b>0,753</b> <b>0,52</b> <b>13</b> <b>15</b> <b>107</b>


<i><b> B. Đề</b><b>bài:</b></i>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm </b>(2 đ)



<b>Câu 1: </b>(1 ®)


Nối 1 nội dung ở cột A với 1 nội dung thích hợp ở cột B để đợc những nhận
định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện kí Việt Nam đã học?


<b>A</b> <b>Nèi</b> <b>B</b>


1. Tơi đi học a , Nói lên tình cảnh đáng thơng của 1 em bé mồ cơi
cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho ngời mẹ bất
hạnh.


2.Trong lịng mẹ b, Nói về 1 ngời nơng dân cùng khổ bị chà đạp và đè
nén thái quá đã uất ức vùng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

4. Lão Hạc d, Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở
trong lòng 1 em nhỏ ở ngày đến trờng đầu tiên.


<b>Câu 2</b>: (0,25đ) . Nhận xét nào nói khơng đúng về tính cách Đơn Ki-hơ-tê trong đoạn


<i>trích Đánh nhau với cối xay gió ?</i>“ ”
A. Là một ngời có nhiều điểm tốt đẹp.
B. Là một ngời có hành động nực cời.


C. Là một ngời có ớc vọng và hành động trái ngợc nhau.
D. Là một ngời tầm thờng và xấu xa.


<b>Câu3 </b>. Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đợc viết theo thể loại nào?


A, Bót kÝ B, trun ng¾n. C, Håi kÝ. D, tiĨu thut.



<b>Câu 4</b>: Các tác phẩm: Tôi đi học , Những ngày thơ ấu , Tắt đèn , Lão Hạc đ“ ” “ ” “ ” “ <i>c</i>


<i>sáng tác vào thời kì nào?</i>


A.1900 1930 B. 1930 – 1945 C. 1945 – 1954 D. Sau năm
1975


<b>Cõu 5</b>: <i>. Nhn xột no nói khơng đúng về con ngời cụ Bơ-men trong Chic lỏ cui</i>


<i>cùng ?</i>


A. Là một ngời thơng yêu và lo lắng cho số phận của Giôn-xi.
B. Là một ngời rất cao thợng, biết quên mình vì ngời khác.


C. L một ngời luôn mơ ớc vẽ đợc một kiệt tác nhng cha thực hiện đợc.
D. Là một bác sĩ đã tận tình cứu sống Giơn-xi.


<b>PhÇn 2: Tù luận</b>: (8đ)


6, Tóm tắt đoạn trích Cô bé bán diêm bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu.
7, Qua 3 văn bản Tôi đi học, Trong lßng mĐ”, “ Tøc níc vì bê” em cã thể nêu
khái quát về phẩm chất ngời mẹ, ngời vợ ngời phụ nữ Việt Nam ( Bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 5-7 câu)




<i><b> </b></i>


<i><b> C. Đáp án</b></i>:



<b>Phần 1 : Trắc nghiệm:</b>


Cõu 1: Nối 1d , 2a, 3b, 4c ( Mỗi ý đúng 0,25 đ )
Câu2 : C ( 0,25 đ)


C©u3 : C (0,25 đ)
Câu 4 : B (0,25 đ)
Câu 5 : D (0,25 đ)


<b>Phần 2 :Tự luận (8đ):</b>


<b>Cõu 1</b> <b>(4):</b> Yờu cu tóm tắt phải ngắn gọn nhng khái quát đủ nội dung và diễn biến


chính của văn bản. Viết đúng ngữ pháp. Các ý cơ bản:


- Đêm giao thừa, trời rét buốt có cơ bé nhà nghèo phải đi bán diêm, em không bán đợc
bao diêm nào và không dám về nhà.


- Các lần quẹt diêm của em bé.
- Em đã chết vì đói, rét.


-Thái độ của mọi ngời khi nhìn thy thi th em.


<b>Câu 2 (4đ) :</b>


<b> </b>Chỉ yêu cầu khái quát không cần phân tích : Đó là tình cảm thắm thiết, yêu thơng


sõu nng đối với chồng con. Trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi nhục, gay cấn nhất,
họ không chỉ bộc lộ phẩm chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm
tàng, đức hi sinh quên mình, chống lại bọn tay sai tàn bạo để bảo vệ chồng con.



<b>IV. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>V. Hớng dẫn</b>:


- ễn tp li nhng phần đã học;
- Chuẩn bị bài : Luyện nói


<b>e. Rót kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


Ngày soạn: 29 - 10 - 09 Tiết: 42
Ngày gi¶ng: 2 - 11 - 09


<b> </b>



<b>Lun nãi</b>

<b>: </b>

<b>KĨ chun theo ng«i kể</b>


<b> kết hợp miêu tả và biểu cảm.</b>



<b>a. Mục tiêu:</b>


Hc sinh bit trỡnh by miệng trớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn sinh động
trớc tập thể về 1 câu chuyện có kết hp miờu t v biu cm.



Ôn tập về ngôi kể.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


- SGK, bài làm của học sinh.


<b>c. Phơng pháp :</b>


- Phng phỏp tho lun, m thoi.


<b>d. Tiến trình:</b>


<i><b>I. n nh lp.</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra</b></i> : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh


<i><b>III. Bài mới: </b></i>


Hot ng ca thầy và trị

Nội dung bài học



<b>?</b> Cã mÊy ng«i kể trong văn bản tự sự ?


<b>?</b> Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào?


<b>?</b> Kể theo ngôi thứ ba là kể nh thế nào?


<b>? </b>Tác dụng của mỗi loại ngôi kể?


<b>? </b>Lấy VD cách kể ngôi 1, 3 trong 1 vài tác
phẩm.



<b>?</b> Ti sao ngi ta phải thay đổi ngôi kể?


- Tuỳ vào mỗi cốt truyện, mỗi tình huống cụ thể
mà ngời ta lựa chọn ngơi kể phù hợp.
- Cũng có khi trong truyện dùng nhiều ngơi kể
khác nhau để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng
các điểm nhìn khác nhau.(Ngời kể trong cuộc,
ngời kể ngồi cuộc)


<b>I. ¤n tËp vỊ ng«i kĨ.</b>


- Ng«i 1: kÓ trùc tiÕp những gì mình
nghe thÊy, tr¶i qua, trùc tiÕp nãi ra ý
nghÜ cđa m×nh.-> ngêi kĨ béc lé ý kiến
chủ quan, tăng tính chân thực


- Ngôi 3: Ngêi kĨ giÊu m×nh, kĨ linh
ho¹t, tù do, biÕt hÕt mäi viƯc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Thay đổi ngôi kể tạo sự hấp dẫn, sinh động ,
phong phú khi miêu tả con ngời, sự việc.


<b>?</b> Xác định sự việc, nhân vật chính và ngơi kể trong đoạn văn
- Sự việc : Cuộc đối đầu giữa những kẻ i thỳc su v ngi
thiu su.


- Nhân vật chính: Chị Dậu + Cai lệ + Ngời nhà lý trởng.
- Ngôi kÓ thø ba.



<b>?</b> Xác định các yếu tố TS + MT trong đoạn văn? Tác dụng ?
- <i><b>Biểu cảm:</b></i> thể hiện qua những câu đối thoại của chị Dậu với
cai lệ và ngời nhà lý trởng: van xin, xng hô, phẫn nộ : chồng
tôi…; căm thù vùng lên :mày , bà….


- <i><b>Miêu tả:</b></i> Cảnh tên cai lệ đánh chị Dậu, chị Dậu chống lai 2
tên tay sai: chị Dậu xám mặt…; sức lẻo khoẻo của anh chàng
nghiện…..; nhanh nh cắt… vật nhau.


=> Tác dụng: Ngời đọc hình dung diễn biến, tình tiết truyện.


<b>?</b> Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngơi thứ nhất thì phải thay
đổi những gì?


- Xng t«i, chuyển lời thoại thành lời kể, tự nhân vật nói ra suy
nghĩ, cảm xúc của mình.


<b>?</b> Vic trỡnh by miệng trớc lớp phải chú ý những gì ?
- Nói theo cng.


- Nói to, rõ ràng, kết hợp cử chØ , ®iƯu bé


- Chú ý quan sát và xử lí cho phù hợp với thái độ của ngời
nghe.


- Gọi HS nói trớc lớp, gọi những HS khác nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>?</b> Kể đã đúng ngụi cha?



<b>? </b>Câu chuyện kể lại có sát với ND của đoạn văn không? Có
tính thuyết phục không?


<b>?</b> Cách trình bày miệng đã đúng yêu cầu cha?


<b>II. LËp dàn ý:</b>


+ Diễn biến sự việc :
- Chị Dậu xám mặt van
xin cai Lệ


- Cai Lệ đánh chị Dậu,
chị cự lại.


- Cai Lệ tát chị Dậu, định
trói anh Dậu.


- Chị Dậu đánh lại cai lệ
và ngời nhà lí trởng
+ Yếu tố biểu cảm:
+ Yếu tố miêu t:


<b>III. Yêu cầu của việc</b>
<b>trình bày miệng trớc</b>


<b>lớp</b>:


<b>IV. Luyện nói:</b>


<b>IV</b>. <b>Củng cố:</b>



<b>- </b>Nhắc lại nội dung bµi.


<b>V</b>. <b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- TiÕp tơc cđng cè kiÕn thức về văn bản tự sự.
- Chuẩn bị Câu ghép


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 30 - 10 - 09 Tiết: 43


Ngày giảng: 3 - 11 - 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>1. Kin Thc:</b> Giúp HS nắm đợc đặc điểm của câu ghép.


- Nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép.


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết và đặt câu ghép.


<b>3. Thái độ :</b>u thích mơn học.


<b>c. Chn bÞ :</b>



- GV<b>:</b>Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập
- HS : Bảng phụ, bút dạ,


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp qui nạp , thảo luận , thực hành.


<b>d. </b>

<b>Tiến trình</b>

<b>:</b>



<i><b>I. n nh t chc</b></i>
<i><b>II. Kim tra</b></i>


? Nói giảm, nói tránh là gì? Ví dụ? Tác dụng?
- Là cách nói tề nhị, lịch sự.


- Tác dụng:


+ Làm giảm nhẹ, bớt đau buồn.
+ Tránh thô tục.


+ Tế nhị, lịch sự.


- Vớ d: Chị hát cha đợc hay lắm.


<b>III. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài học</b>



- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc VD trên bảng phụ,
đánh s th t cỏc cõu trong sgk.



<i>? Tìm các cụm CV trong các câu in đậm và phân</i>
<i>tich những câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V?</i>


(2) Tôi// quên thế nào đ ợc những cảm giác trong
C1 C2


sáng ấy/nảy nở trong lòng tô i nh mấy cành hoa
C3


t ơi/ mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng .(3cụm
CV)


(5) Buæi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và
gió lạnh, mẹ tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên
C V


con đ ờng dài và hẹp . ( 1 côm CV)


(7) Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay đổi, vì
C1


chính lịng tơi // đang có sự thay đổi lớn: hơm nay
C2


t«i đi học. ( 3 cụm CV)
C3


<i>? Câu nào có cụm CV nhỏ nằm trong cụm CV lớn?</i>
- <i><b>Những cảm </b><b></b><b>. trong lòng tôi</b></i> làm phụ ngữ cho


ĐT <i><b>quªn.</b></i>


- <i><b>mấy cành hoa</b><b>…</b><b>. quang đãng</b></i> làm ph ng cho
T <i><b>ny n.</b></i>


<i>? Câu nào có nhiều cụm CV không bao nhau?</i>
- Câu 7. Cụm cuối cùng giải thích cho 2 cụm trên.
=> Câu 7 là câu ghép.


<i>? Trong 3 cõu, cõu no l cõu n?</i>


<i><b>I. Đặc điểm của câu ghép</b></i>:


<b>1. Ngữ liệu</b>: SGK


<b>2. Nhận xét:</b>


Kiểu cấu tạo câu Câu
cụ thể
Câu có 1 cụm c-v C5


Câu có 2
cụm c-v


trở lên


Cụm c-v nhỏ
nằm trong


c-v lớn C2



Các cụm c-v
không bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Câu 5.


<i> GV : Còn câu 2 là dùng cụm chủ vi m rng cõu.-></i>
cõu n


<i>? Câu ghép là gì?</i>


- Gi 1 HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


- Mỗi cụm CV trong 1câu ghép đợc coi là 1 vế câu.
<i>? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn?</i>


- C©u (1): 3 cơm CV
- C©u (3): 2 cơm Cv


<b>GV</b>: Câu (4) là câu đơn vì cụm CV" mấy<i>…. trờng”</i>
nằm trong trạng ngữ.


<i>? trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối vi nhau</i>
<i>bng cỏch no?</i>


- QHT vì, và,dấu phẩy, dấu 2 chÊm.


? Ngồi ra, tìm thêm 1 số cách nối các vế câu ghép?
- Vì..nên, Bởi vì...cho nên; khơng những…mà cịn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ



<b>3. Ghi nhí:</b> SGK.


<b>II. C¸ch nèi các vế câu:</b>


<b>1. Ngữ liệu:</b>SGK


<b>2. Nhận xét: </b>


<b>3. Ghi nhớ</b>: SGK


Làm chung cả lớp.
- Yêu cầu HS chØ
ra tõng vÕ cđa c©u
ghÐp


- HS lµm theo
nhãm bµn


- HS đọc và xác
định yêu cầu của
bài tập


- 2 HS lên bảng
viết, dới lớp viết ra
vở, nhận xét sửa
lỗi.


<b>III. Luyện tập</b>



Bi tập 1: Xác định câu ghép và cách nối các vế của câu ghép
a.U van Dần, u lạy Dần! ( Dấu phẩy)


- ChÞ con..chø! (DÊu phÈy)


- sáng ngày…khơng? ( Dấu phy)
- Nu y! ( Du phy)


b. Cô tôira tiếng


- giá. th«i. => dÊu phÈy


c. T«i…cay cay.( dấu 2 chấm, dấu phẩy)
d. hắnquá( QHT bởi vì)


Bi tập 3: Chuyển câu ghép
Bỏ bớt 1 QHT, đảo trật tự vế câu
a ,trời ma to nên đờng trơn.
- Đờng rất trơn vì trời ma to.
b, Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
- Nam sẽ thi đỗ nếu nó chăm học.
Bài tập 4: Đặt câu ghép


a , Lan mới vừa đợc điểm khá mà bạn ấy đã huyênh hoang.
c , Nó càng nói, chúng tơi càng khơng nghe.


Bµi tập 5: Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép


<i> Viết văn là một cơng việc khó khăn vì vậy muốn viết đợc bài</i>
<i>văn hay phải rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Một</i>


<i>trong những khâu quan trọng của việc viết văn là khâu lập dàn ý.</i>


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>:


- Đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu.


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


.




...


...


...


Ngày soạn: 1 - 11 - 09 Tiết: 44


Ngày giảng: 5 - 11 - 09


<b>Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:



1. Kiến thức :Giúp HS hiểu đợc vai trị, vị trí đặc điểm của văn bản thuyết minh trong
đời sống con ngời.


2 . Kĩ năng : Nhận biết văn bản thuyết minh
3. Thái độ : Yêu thích mụn hc.


<b> b. Chuẩn bị :</b>


- GV<b>: </b>Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập
- HS : Bảng phụ, bút dạ,


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Phơng pháp qui nạp, Phân tích mẫu, thảo luận nhóm


<b>d. Tiến trình:</b>


<i><b>I. n nh</b></i>


<i><b>II Kiểm tra</b></i>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ của thầy và trò</b>

<b>Nội dung bài học</b>



- Gi HS đọc văn bản


<i><b>?</b> Mỗi VB thuyết minh trình bày một vấn đề gì?</i>


<i><b>?</b> Em thờng gặp các loại VB đó ở đâu?</i>



- Đọc trong sách báo khoa học, du lịch, quảng bá
giới thiệu sản phẩm trong đời sống...


<i><b>?</b> Khi nào ta dùng các loại VB trên?</i>


- Cung cp tri thức, hiểu biết khách quan về đối
t-ợng cho con ngời => sử dụng rộng rãi trong đời
sống.


<i><b>? </b>KÓ tên 1 số VB cùng loại trên mà em biết?</i>


- Cầu LB- chứng nhân lịch sử, Thông tin về trái
đất nm 2000, ụn dch thuc lỏ.


=> Các VB trên là VB thuyÕt minh.


<i><b>I. Vai trò, đặc điểm chung của VB</b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i>


<i><b>1. VB thuyÕt minh trong ®/s con ngêi</b></i>
<i><b>a. Ng÷ liƯu :</b></i>


<i><b>b. NhËn xÐt</b></i>


- VB a. Trình bày lợi ích của cây dừa
gắn với đặc điểm cây dừa Bình Định.
- VB b. Giải thích tác dụng của chất
diệp lục làm lá màu xanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>?</b> C¸c VB trên có phải là TS,MT, BC, NL không?</i>
<i>Tại sao?</i>


<b>Thảo luận nhóm</b>


- VB Tự sự phải có nhân vật, sự kiện...
- VB miêu tả phải có con ngời, cảnh sắc...
- VB biểu cảm phải có cảm xúc...


- VB nghị luận phải có luận điểm, luận cứ...


<i><b>?</b> Ba VB trờn nhm mục đích gì?</i>


- Cung cấp kiến thức để ta hiểu


<i><b>?</b> Khi cung cấp kiến thức, ngời ta trình bày ntn?</i>
<i>- Trình bày đặc điểm tiêu biểu( d/c)</i>


+ C©y dõa : thân , lá, nớc , cùi dừa, sơ.


+ Lá cây: tế bào, ánh sáng, sự hấp thụ ánh sáng
+ Huế : cảnh sắc, công trình kiến trúc, món ăn.


<i><b>?</b> Ba VB trªn cã yÕu tè h cÊu, tëng tỵng, béc lé</i>


<i>thái độ cá nhân khơng?</i>
- Khơng.


- Trình bày đối tợng nh nó vốn có trong thực tế
khách quan.



<i><b>?</b> Các VB trên thuyết minh đối tợng = nhng cỏch</i>


<i>thức nào? </i>


- Trình bày, giới thiệu, giải thích.


<i><b>?</b> VB thuyết minh là gì.</i>


<i><b>?</b> Ngụn ng 3 VB trờn cú c im gỡ?</i>


- Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không dùng cách
nói hàm ý.


<i>- Gi HS c ghi nh.</i>


<i><b>2. Đặc điểm chung cña VB thuyÕt</b></i>
<i><b>minh:</b></i>


- Cung cấp kiến thức khách quan
(nh nó vốn có trong thực tế) về sự vật,
giúp con ngời có hiểu biết đúng đắn.


<b>3.</b> <b>Ghi nhí</b>: SGK


HS đọc, xác định yêu cầu,
làm chung cả lớp


<b>? </b>VB đó thuộc kiểu Vb
nào? Nghị luận về vấn đề


gì?


Hs thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trả lời.


<i><b>B. Lun tËp</b></i>:


BT1: Lµ VB thuyết minh vì


a. Cung cấp kiến thức môn Lịch sử.
b. Cung cÊp kiÕn thøc m«n Sinh vËt.
BT2:


- VB: Th«ng tin...2000 thc VB nghÞ ln,


sư dơng u tè thut minh nói rõ tác hại của bao ni lông.
BT3: Các loại VB khác cũng cần yếu tố thuyết minh
- Tự sự: Giới thiệu n/v, sv


- Miêu tả: Giới thiệu cảnh..


- Biểu cảm: giới thiệu đối tợng gây cảm xúc.


- NL: Giới thiệu luận điểm, luận cứ, giải thích lý do.


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>:


- Nêu đặc điểm của VB TM


<i><b>V. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


<i><b>- </b></i>Nắm đợc kiến thức bài.


- ChuÈn bÞ bài: ôn dịch, thuốc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




...




Ngày soạn: 2 - 11 - 09 Tiết: 45


Ngày giảng: 6 - 11 - 09 <b> </b>
<b> </b>


Văn bản:

<b>Ôn dịch ,thuốc lá</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: Giỳp HS xỏc nh c quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận
thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 phơng thức lập luận và thuyết minh trong văn
bản.


<i><b>2. Kü năng</b></i>: Đọc và tóm tắt văn bản.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu quý môn học.



<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
- HS : Su tầm t liệu


<b>c. Phơng pháp:</b>:


- Phng phỏp c sỏng to, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn định lớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Trong văn bản “ Thông tin….2000”, chúng ta đã đợc kêu gọi về vấn đề gì?
Vì sao? Vấn đề ấy có tầm quan trọng nh thế nào? Từ khi học bài đó đến nay em thực
hiện lời kêu gọi ấy nh thế nào?


<i><b> *Đáp án</b></i>: Ta đợc kêu gọi về 1 ngày không sử dụng bao bì ni-lơng. Đó là vấn đề
bảo vệ mơi trờng. Vì tác hại của việc dùng bao bì ni lơng rất lớn do tính khơng phân
huỷ của chất Pla-xtíc. Vấn đề đó có tầm quan trọng rất lớn trong việc bảo vệ trái đất,
ngơi nhà chung của chúng ta.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Hút thuốc lá là một thói quen, một thú vui thậm chí có thể xem là
một phần của văn hố phong tục của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam ( lễ vật
đám cới). Hút nhiều, hút mãi thành quen, nghiện khó cai.



Hoạt động của thầy và trị

Ghi bảng


- Giới thiệu xuất xứ .


- Hớng dẫn đọc: rõ ràng, mạch lạc, chú ý những từ in nghiêng ,
GV đọc mẫu, gọi học sinh c.


- Từ khó: ôn dịch


<b>? </b>Cn c vào tính chất , nội dung vấn đề đợc đề cp, vn bn
thuc loi gỡ ?


- Văn bản nhật dụng.


<b>? </b>Xét phơng thức biểu đạt của văn bản?
- Thuyết minh 1 vấn đề khoa học – xã hội.


<b>? </b>V× sao gọi là văn bản thuyết minh?


<b>I. Tìm hiểu văn bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cung cấp tri thức về tác hại ca thuc lỏ ngi c bit v
phũng.


<b>?</b>Tách văn bản theo bố cục 3 phần và nêu nội dung ý mỗi đoạn?
- Đ1 : từ đầu.AIDS.


- Đ2 : tiếp.phạm pháp.
- Đ3 : còn lại.


- Gi HS c on 1



<b>?</b> Có những tin tức nào đợc thơng báo trong phần mở đầu?
- Nạn AIDS - ôn dịch thuốc lá.


<b>?</b> Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với đại dịch nào? Tác dụng
gì ?


- Cách vào đề gây chú ý cho ngời đọc, khiến cho họ có thể
ngạc nhiên, cha tin, thuận lợi cho phần tiếp theo.


- Gọi HS đọc đoạn 2.


<b>?</b> Gọi HS đọc “ đầu đoạn 2...sức khoẻ cộng đồng”. Nội dung
đoạn này là gì?


<b>?</b> Vì sao ngời viết trong phần đầu đoạn2 lại dẫn lời của Trần
H-ng Đạo nói về việc đánh giặc?


- Để so sánh: tác hại và sự nguy hiểm do thuốc lá gây cho cơ
thể ngời hút nh là loại giặc ngoại xâm gậm nhấm từ từ mà chắc
chắn, khó gỡ, thậm chí khơng phơng cứu chữa , đáng sợ hơn
nhiều với loại giặc đánh nh vũ bão-> Thuyết phục ngời đọc.


<b>? </b>Tác giả đã thuyết minh tác hại của thuốc lá, gây những nguy
hiểm gì cho ngời hút ?


- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể ngời hút.


<b>?</b> Trong khói thuốc lá có nhng cht c gỡ?



- Chất hắc ín làm tê liệt các lông mao ở vòm họng, phế quản,
nang phổi -> viêm phế quản, ung th vòm họng, phổi.


- Chất ô xít các bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô xi->
sức khoẻ giảm sút.


- Cht ni-cụ -tin làm co thắt động mạch, gây huyết áp cao, tắc
động mạch, nhồi máu cơ tim -> tử vong.


<b> ?</b> Nhận xét các chứng cớ mà tác giả đa ra khi thuyết minh về
nguy hiểm tác hại của thuốc lá ? Những chứng cớ này đã đợc
thực tế chứng minh cha? hay tác giả nghĩ ra?


- Các chứng cớ khoa học , đợc phân tích bằng các số liệu thống
kê -> thuyết phục ngời đọc.


<b>?</b> Sau khi nêu tác hại ghê gớm của thuốc lá, tác giả nêu nên một
khía cạnh tác hại về kinh tế xã hội “ Bệnh viêm phế quản”
làm ta mất bao nhiêu ngày cơng lao động : Vì sao thề giới lấy
bệnh nh nht lm dn chng?


- Tác hại ghê gớm cđa thc l¸.


<b>?</b> Các t liệu thuyết minh cho em thấy mức độ tác hại của thuốc
lá ?


<b>?</b> Trong những hiểm hoạ của thuốc lá với con ngời đợc thuyết
minh, những tri thức nào em biết trớc, những tri thức nào hoàn
toàn mới mẻ với em?



- HS c : Cú ngi bo.phm phỏp


<b>?</b> Đoạn này tác giả thuyết minh về tác hại của thuốc lá trên
những phơng diện nào?


- Sc kho cng ng v nhng t nn xó hi khỏc.


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


- Thông báo về nạn dịch
thuốc lá.


- Tác hại của thuốc lá.
- Kiến nghị chống thuốc
lá.


<b>2. Phân tích</b>:


a. Thông báo về nạn
<i>dịch thuốc lá:</i>


- So sánh ôn dịch thuốc
lá với AIDS.


-> Nhấn mạnh gây chú
ý cho ngời nghe về sự
nguy hại của ôn dịch,
thuốc lá hơn cả AIDS.



<i><b>b</b>. Tác hại của thuốc lá:</i>
<i>a, tác hại của thuốc lá</i>
<i>với bản thân ngời hút</i>
- Huỷ hoại nghiêm trọng
sức khoẻ con ngời, là
nguyên nhân của nhiều
cái chết.


b, Thuc lỏ với sức khoẻ
<i>cộng đồng và các tện</i>
<i>nạn xã hội khác:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>? </b>Cõu “ có ngời bảo: Tơi hút thuốc, tơi bị bệnh, mặc tôi!” đợc
đ-a rđ-a nh 1 dẫn chứng, 1 tiếng nói khá phổ biến củđ-a những ngời
nghiện. Có ý nghĩa gì ?


- Câu nói của ngời nghiện nói 1 cách chây ì, chứng tỏ sự vơ
trách nhiệm của họ trớc cộng đồng, họ cha nhận ra tác hại thứ 2
của thuốc lá.


<b> ?</b> Tác giả phản bác lại ý kiến đó bằng lập luận và dẫn chứng
nào ?


- Ngời hút thuốc lá là kẻ đầu độc , làm ô nhiễm môi trờng,
những ngời xung quanh bị vạ lây.( d/c SGK ))


<b>? </b>Lời nhận xét, phê phán “hút thuốc cạnh ngời đàn bà có thai


quả là 1 tội ác” có q đáng khơng ? Vì sao ?


<b>?</b> Ngồi ra hút thuốc lá còn gây ra những tác hại nào khác về
đạo đức xã hội?


- bè mÑ những ngời hút nêu gơng xấu cho con.
- Trộm cắp , ma tuý, phạm pháp.


<b>?</b> iu ú cho thy mức độ tác hại của thuốc lá đến cuộc sống,
đạo đức của con ngời nh thế nào ?


<b>?</b> Lêi c¶nh báo về tác hại của thuốc lá -> tệ nạn xà hội có phải
tự tác giả tởng tợng ra không?


- Xuất phát từ thực tiễn.


? Trong phần cuối văn bản , tác giả cung cấp thông tin về chiến
dịch chống thuốc lá. Em hiểu thế nào là chiến dịch chèng thuèc
l¸ ?


- Các hoạt động tập trung khẩn trơng huy động nhiều lực lợng
trong 1 thời gian thống nhất, rộng khắp chống lại ơn dịch thuốc
lá.


<b>?</b> C¸ch thut minh ở đây là dùng các ví dụ, số liệu thống kê và
so sánh. HÃy chỉ ra? Tác dụng ?


- Ph¹t ngêi vi ph¹m ë BØ.


- Chỉ trong vài năm…. khơng cịn thuốc lá-> Thuyết phục ngời


đọc ở tính khách quan.


<b> ?</b> Trong các thông tin chống thuốc lá, em chú ý hơn đến thơng
tin nào? Vì sao ?


- HS tự bộc lộ - có thể phơng pháp phạt ở BØ.


<b> ?</b> Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả bày tỏ thái độ nh
thế nào ?


- Cæ vị chiÕn dÞch ..( d/ c ) )


<b>? </b>Câu cảm thán “nghĩ đến mà kinh” gợi cho ta những suy nghĩ
gì ?


- TÊm lßng tha thiÕt mong mái giữ gìn sức khoẻ cho con ngời,
môi trờng V N bằng việc chống nạn hút thuốc lá.


<b>?</b> Em hiu gỡ về thuốc lá sau khi học văn bản?
Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>?</b> Tại sao đầu đề văn bản lại là “Ôn dịch, thuốc lá”, dấu phẩy
đặt ở đây có ý nghĩa gì? Có thể sửa “ Thuốc lá là 1 loại ơn dịch”
đợc khơng ? Vì sao ?


- HS thảo luận : Thuốc lá: nói tắt của “ tệ nạn thuốc lá”; ôn dịch
là 1 thứ bệnh lan truyền rộng -> tên gọi là sự so sánh tệ nghiện
thuốc lá nh 1 bệnh có đặc điểm chung dễ lây lan; dùng dấu
phẩy ngăn cách để nhấn mạnh sắc thái vừa căm tức , vừa ghê



- Huỷ hoại lối sống,
nhân cách ngời Việt
Nam , nhất là thanh
thiếu niên.


- Tỏc hi v mt kinh tế.
- Huỷ hoại đạo đức, lối
sống lành mạnh.


3, KiÕn nghÞ chèng
<i>thuèc l¸</i>


- Phát động các chiến
dịch chống hút thuc lỏ
rng khp.


- Xử phạt những ngời vi
phạm.


- Tấm lòng tha thiết
mong mỏi giữ gìn sức
khoẻ cho con ngêi.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

tởm “ Thuốc lá ! Mày là đồ ôn dịch!”



? Công việc chống thuốc lá là 1 công việc dễ hay khó ? Muốn
giải quyết đợc phải có điều kiện gỡ ?


? Giải thích tại sao trên bao thuốc lá có ghi dòng chữ hút
thuốc lá có hại cho sức khoẻ ?




<b>IV.Luyện tập</b>:


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b>V. Hớng dẫn</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học.
- Làm bài tập 1 , 2


BT2 : chỉ viết 5 dòng, cảm nghĩ phải chân thực, chỉ ra tác dụng cảnh báo mạnh mẽ
của bản tin nêu lên cái chết thảm thơng không phải của con 1 ngời nghèo khổ mà con
1 tỉ phú.


-Chuẩn bị bài : bài toán dân số.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:



Ngày soạn: 6 - 11 - 09 Tiết: 46


Ngày giảng: 9 - 11 - 09


<b>Câu ghép</b>

( Tiếp)


<b>a. Mục tiêu:</b>


1. <b>VÒ kiÕn thøc</b>:


- Nắm đợc quan hệ ý nghĩa gia cỏc cõu ghộp.


2. <b>Về kỹ năng: </b>


- Vận dụng luyện tập về câu ghép.


3. <b>V thỏi :</b>


- Yêu thích, biết sử dụng câu ghép trong nói và viết có hiệu quả.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


- GV: SGV, SGK, Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: bút dạ, bảng nhóm.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Thảo luận nhóm, phân tích mẫu, qui nạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Viết một đoạn văn nói về tác hại của thuốc lá có sử dụng ít nhất một câu ghép
và xác định kết cấu C-V của các vế trong câu ghép.


<b>Đáp án</b>


- Yờu cu vit đợc đúng đoạn văn nêu tác hại của thuốc lá: chứa nhiều chất độc gây
nhiều bệnh: ung th vòm họng, ung th phổi, huyết áp cao, tác động mạch, nhồi máu cơ
tim... Có thể dùng câu ghép: Do khói thuốc lá chứa nhiều chất độc cho nên ngời hút
thuốc lá hay ngời hít phải khói thuốc lá đều có thể mắc các loại bệnh nan y.


<b>III. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc ví dụ.


<b>?</b> Xác định các vế trong câu ghép? ( 3 vế)


<b>?</b> C¸c vÕ nèi víi nhau b»ng cách nào?


<b>?</b> HÃy cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế?


<b>?</b> Vế nào chỉ nguyên nhân, vế nào chỉ kết quả?


<b>? </b>HÃy nêu thêm 1 số quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép?


<i>- HS tự lấy ví dụ.</i>



- GV đa thêm các VD b,d,e ở câu (1)
<i>- HS phân tích ra bảng phụ.</i>


+ Qh tng phn, i lp: <b>Tuy-nhng.</b>


+ QH hô ứng: <b>Vì - Nên, Do - nên...</b>


+ QH lựa chọn: <b>Hay, hoặc</b>: Tôi đi <b>hay</b> anh ®i?


+QH đồng thời, tiếp diễn: <b>cũng, cũng nh, tip theo...</b>


Tôi đi thì nó <b>cũng</b> đi theo.


+ QH tăng tiến: <b>càng...càng</b>: Tôi <b>càng</b> gọi nó <b>càng</b> chạy.
- Ngoài ra các vế còn có quan hệ bổ sung, giải thích<b>: Có</b>


<b>lẽ...Bởi vì, Vì...Nên,</b>


<b>?</b> Mun hiểu đợc ý nghĩa các vế, ta cần chú ý điều gì?
- Căn cứ cặp quan hệ từ hoặc các từ có tác dụng nối các
vế.


- Dựa vào hồn cảnh giao tiếp.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).


<b>I. Quan hệ ý nghĩa giữa các</b>
<b>vế câu:</b>


1. Ngữ liệu:
2. Nhận xét:



<i>- Quan hệ từ: <b>Bởi vì</b> .</i>


-> Quan hệ nguyên nhân - kết
<i>quả.</i>


+ Vế 1: kết quả,
<i>+ Vế 2: nguyên nhân.</i>


3. Ghi nhớ: SGK.
- Gọi HS đọc, xác định yêu


cÇu bµi tËp 1.
Cho HS thùc hiƯn.


- Gọi HS đọc, xác định yêu
cầu bài tập 2.


- Mỗi nhóm làm 1 phần.
Các nhóm trao đổi, thảo


<b>B. Lun tËp:</b>


Bµi tËp 1: Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
a. Vế 1 và vế 2: quan hệ nhân - quả.


- Vế 2 và vế 3: Quan hệ giải thích.


b. Quan h: Gi thiết - Kết quả: Nếu... Thì
c. Quan hệ tăng tiến: Chẳng những...Mà.


d. QH tơng phản, đối lập: Tuy...( nhng)
Bài tập 2


a, C©u ghÐp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

luËn.


- Gọi HS đọc, xác định yêu
cầu bài tập 4.


- Yêu cầu HS tìm các vế
câu a- tách các vế thành
câu đơn và nhận xét.
- Câu đơn : Thôi ! u van
con.U lạy con. Con thơng
thầy thơng u. Con đi ngay
bõy gi cho u.


- Trời rải sơng.
- Trời âm u.. nặng nề.
- Trời ầm ầm gịân dữ.
- Buổi sớm. quang.
- Buổi chiều. mặt biển.


b, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
- đoạn 1: điều kiện- kết quả.
- đoạn 2: nguyên nhân - kết quả.


c, Khụng nên tách thành câu đơn vì chúng có quan hệ ý
nghĩa chặt chẽ và tinh tế ( tâm trạng, điểm nhìn.)



Bµi tËp 4


A, Câu Ghép 2: quan hệ điều kiện – kết quả., không nên
tách thành các câu đơn vì quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa 2
vế.


B, C1, C3: Nếu tách thành các câu đơn thì nhân vật ăn nói
nhát gừng, nghẹn ngào., trong khi đó NTT gợi ra cách nói kể
lể, van xin thiết tha của chị Dậu.


<b>IV</b>. <b>Cđng cè</b>:


- Nh¾c lai mèi quan hƯ giữa các vế trong câu ghép.


<b>V</b>. <b>Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học cách xác định các vế câu ghép và mối quan hệ giữa các vế.
- Làm tiếp bài tập 3, chuẩn bị bài: <i><b>Dấu ngoặc đơn và dấu hai chm</b></i><b>.</b>


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


Ngày soạn: 7 - 11 - 09 Tiết: 47


Ngày giảng: 10 - 11 - 09


<i> </i>


<b>Phơng pháp thuyết minh</b>


<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phơng pháp thuyết minh.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Dựng đoạn , viết đoạn thuyết minh


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu quí môn học, tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>b. Chuẩn bị</b>:


- GV:-Bảng phụ, phấn mầu


- HS : Bảng phụ, soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. ổn định lớp</b>.


<b> II. KiÓm tra</b>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


Chữa BT 3



<i><b> *Đáp án</b></i>: Không tách mỗi vế thành câu đơn đợc vì sẽ khơng đảm bảo tính mạch
lạc của lập luận.


+ T¸c dơng : ThĨ hiƯn cách kể lể dài dòng của lÃo Hạc.


<b> </b>


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài học



- Học sinh đọc vớ d.


<b>?</b> Các tri thức mà các văn bản trong SGK sử
dụng là loại tri thức gì ?


- Sự vËt: c©y dõa;


- Khoa học: lá cây , con giun đất;
- Lịch sử : khởi nghĩa Nông Văn Vân;
- Văn hoá: Huế


<b>?</b> Làm thế nào để có tri thức ấy?


- Quan s¸t, häc tËp, tÝch luỹ, tham quan.


<b>?</b> Quan sát nghĩa là thế nào ?



- Màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm,
tính chất, bộ phận..


<b>?</b> Häc tËp ở đâu ?


- Trong sách báo, tài liệu, từ điển.
- GV: ngoài ra phải tham quan.


<b>?</b> Bng tng tợng, suy luận có thể có tri thức
để làm bài văn thuyết minh không ?


- Phải quan sá, học tập đặc biệt là tích luỹ để
sử dụng.


- HS đọc ghi nhớ 1


Gọi HS đọc ví dụ ( ghi ra bảng phụ )


<b>?</b> Xác định chủ ngữ các câu sau ?


<b>?</b> Sau CN các câu đó thờng có từ gì ? ( từ là)


<b>? </b>Sau tõ “lµ” ngêi ta cung cÊp mét kiÕn thøc
nh thÕ nµo?


- đặc điểm, cơng dụng của s vt.


<b>?</b> Những câu trên có vị trí, vai trò nh thế nào ở
bài, đoạn văn thuyết minh?



- ở đầu bài, đầu đoạn -> Giới thiệu.


<b>?</b> ú l nhng cõu văn nêu định nghĩa. Những
câu văn này có đặc điểm theo mơ hình gì?


<b>?</b> hãy nêu định nghĩa “sách là gì”?


- Là phơng tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức.
- Hoặc: là đồ dùng thiết yếu của học sinh.
- Gọi học sinh đọc các đoạn văn.


<b>?</b> Trong 2 ví dụ trên ngời ta có phải chỉ kể ra
một đặc điểm hoặc tính chất của sự vật
khơng?


<b>? </b>C¸ch kĨ nh vËy cã t¸c dơng g×?


- Ngời đọc hiểu sâu sắc, tồn diện và có n
t-ng v ni dung thuyt minh.


<b>I. Tìm hiểu các phơng pháp thuyết </b>
<b>minh:</b>


1. Quan sỏt, hc tp, tớch lu tri thức để
học làm bài văn thuyết minh :


a. Ví dụ:
b. Nhận xét:



c. Ghi nhớ 1:


<b>2. Phơng pháp thuyết minh:</b>


a, Ph<i> ơng pháp nêu định nghĩa , giải </i>
<i>thích:</i>


- Qui sự vật vào loại của nó, chỉ ra đặc
điểm, cơng dụng.


- Mơ hình A là B, thờng đứng đầu bài ,
đầu đoạn.


b, Ph<i> ơng pháp liệt kê</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>?</b> c on văn và cho biết chỗ nào là chỗ
ng-ời ta nêu ví dụ?


- ở Bỉ… 500 đơ la.


<b>?</b> Ngời viết dẫn ra các ví dụ để làm gì?
- Ngời đọc tin ở nội dung thuyết minh.


<b>? </b>Những ví dụ đa ra có thể bịa đặt đợc khơng?
Vì sao?


- Phải có cơ sở thực tế, đáng tin cậy nếu
không sẽ không có sức thuyết phục.


<b>? </b>Đoạn văn cung cấp những số liệu nào ? Nếu


khơng có số liệu có thể làm sáng tỏ đợc vai trị
của cỏ trong thành phố khơng ?


- HS dẫn chứng trong ví dụ-> nếu khơng có
con số-> ngời đọc có thể khơng tin nội dung
thuyết minh, cho rằng ngời viết suy diễn.
- GV cho HS lấy ví dụ trong các văn bản đã
học


<b>?</b> Chỉ ra các i tng c so sỏnh?


- Biển Thái Bình Dơng- Bắc Băng Dơng.


<b>?</b> So sánh nh vậy có tác dơng g×?


- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậycho nội
dung thuyết minh.


<b>?</b> LÊy vÝ dơ phÐp so s¸nh trong văn bản ôn
dịch thuốc lá?


- So sánh sự nguy hại của thuốc lá với AIDS
- GV giới thiệu phơng pháp phân tích , phân
loại.


<b>? </b>Bi Hu trỡnh by các đặc điểm của thành
phố theo những mặt nào ?


- Phơng pháp phân tích



+ Huế lµ sù kÕt hợp hài hoà cđa nói ,s«ng,
biĨn


+ Huế đẹp với cảnh sắc sơng , núi.
+ Huế có những cơng trình kiến trúc.
+ Sản phẩm đặc biệt


+ Nỉi tiÕng c¸c mãn ¨n


+ Thành phố đấu tranh kiên cờng.


<b>?</b> T¸c dơng cđa phơng pháp này ?


- Ngi c hiu dn tng mt của đối tợng 1
cách hệ thống-> hiểu toàn diện.


- GV: trong các văn bản thuyết minh có thể
kết hợp các phơng pháp trên.


- Gi HS c ghi nh


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập1


<b>?</b> Chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện
trong bài ?


<b>?</b> Nếu thuyết minh về vấn đề này khơng có
hiểu biết về kiến thức của 1 bác sĩ có thuyết



c, Ph<i> ơng pháp nêu ví dụ:</i>
- Dẫn ra các ví dụ cụ thể.


d, Ph<i> ơng pháp dùng số liƯu:</i>


- Dùng các con số chính xác để khẳng
định độ tin cậy cao của tri thức.


e, Ph<i> ơng pháp so sánh:</i>


- So sỏnh 2 i tợng để làm nổi bật đặc
điểm , tính chất của đối tợng.


g, Ph<i> ơng pháp phân loại , phân tích:</i>
- Phân tích là chia nhỏ đối tợng ra để xem
xét


- Phân loại là chia đối tợng có nhiều cá
thể thành từng loại.


* <b>Ghi nhí </b>:SGK


<b>B.Lun tËp:</b>


<b>1.BT1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


minh đợc không ?


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập


Học sinh lm bi theo nhúm


<b>?</b> Chỉ ra từng phơng pháp? Nêu dÉn chøng ?


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập


<b>? </b>Thuyết minh đòi hỏi những kiến thc no ?


<b>? </b>Văn bản sử dụng những phơng pháp thuyết
minh nào?


- Kiến thức về xà hội: Tâm lí lệch lạc của
1 số ngời hút thuốc lá.


-> Mun thuyt minh 1 vấn đề nào phải
hiểu biết về vấn y.


<b>2. BT2 </b>:Các phơng pháp thuyết minh:


a, phơng pháp so sánh: So sánh với AIDS,
với giặc ngoại xâm.


b, Phơng pháp phân tích: tác hại của ni cô
tin và khí các bon.


c, Phơng pháp nêu số liệu, ví dụ: tiỊn mua
1 bao 555, tiỊn ph¹t ë BØ..


<b>3. BT3</b>



a, KiÕn thức: về lịch sử , về cuộc kháng
chiến chống Mĩ


- Về quân sự : bom , mìn, hút bom, ph¸
bom..


- Về địa lí : vị trí ngã ba Đồng Lộc.
b, Phơng pháp : Dùng số liệu và sự kin
lch s


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- HiĨu c¸c néi dung bài học
- Làm các BT 4


- Chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 8 - 11 - 09 Tiết: 48



Ngày giảng: 12 - 11 - 09


<b> </b>


<b>trả bài kiểm tra văn - bài tập làm văn số 2</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những
u nhợc điểm về các mặt : hệ thống hoá từ cỏc truyn kớ hin i ó hc.


- Ôn tập củng cố kiểu văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Giúp HS chữa các lỗi về liên kết văn bản , câu, chính tả..


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: HS có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Giúp HS yêu thích bộ môn.


<b>b. Chuẩn bị</b>:


- GV:-Bảng phụ, phấn mầu


- HS : Bảng phụ, soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Nhận xét đánh giá, luyện tập thực hành chữa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> II. KiĨm tra</b>:



<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Nêu mục đích, ý nghĩa của giờ học.


<b> I. Đề bài</b>:


<b>*Văn học</b> : Xem ở tiết 41


<b> * Tập làm văn: </b>Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ với một con vật nuôi mà em yêu


thích.


<b> II. Ôn thể loại</b>: Nhắc lại dàn bài chung của một bài văn tự sự xen miêu tả và biểu


cảm.


<b> III. Nhận xét</b>:


<i><b>1. Ưu điểm</b></i>:


*Bài kiểm tra văn : đa số các em hiểu bài , làm phần trắc nghiệm tốt.


*Bi tp lm vn : a số nắm đợc phơng pháp làm bài văn tự sự. Nhiều bài xây dựng
đợc tình huống truyện hấp dn, din t tt.


<i><b>2. Nhợc điểm:</b></i>


* bi vn : Phn tự luận : Câu 1: Nhiều em tóm tắt cịn dài dòng, cha đảm bảo yêu
cầu( Từ 5-6 câu).



Câu2 : cha tóm tắt đợc những phẩm chất của ngời mẹ , ngời vợ.. diễn đạt cịn lủng
củng.


*Bµi tËp làm văn :


- Chữ viết còn sai chính tả.


- Nhiều bài còn nghèo yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nhiều bài tình huống truyện cha hấp dẫn.


- Nhiu bi diễn đạt và dùng từ vụng.
- Cha kể đợc kỉ niệm đáng nhớ.


<b>IV. Đọc điểm, đọc bài hay:</b>
<b>- </b>Bài hay : Nguyờn - Tun


<b> V. Chữa cụ thể</b>:


Đúng

Sai



<b>1.Chính t¶</b>:


- xang chơi
-chơng nhà
- tên chộm
- dặt quần áo
-xang nhà
-chơng thấy
- trợt giữa đêm



<b>2.Câu - diễn đạt</b>:


a , Từ lúc nó chỉ là 1 con cún bé bỏng
nhng đến bây giờ nó đã trở thành…
b, mèo sụt sịt khóc ở góc nhà


- sang chơi
- trơng nhà
- tên trộm
- giặt quần áo
- sang nhà
- trông thấy
- chợt giữa đêm


a , Trớc đây nó chỉ là…. giờ đây nó đã trở thành….
b , Mèo đứng co ro ở góc nhà, đơi mắt lấm lét
trơng thật đáng thơng.


<b>IV. Cđng cè: </b>


- GV nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Chốt lại những yêu cầu cần phải nắm chắc khi làm văn theo thể loại.


- Chuẩn bị bài.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:



...
...
...
...


Ngày soạn: 10 - 11 - 09 Tiết: 49


Ngày giảng: 13 - 11 - 09


Văn bản :

<b>Bài toán dân số</b>


<b>a. Mục tiêu</b>:


<b>1</b><i><b>. Kin thc</b></i>: Giỳp HS nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn
bản là cần phải hạn sự gia tăng dân số, đó là con đờng “ tồn tại hay khơng tồn tại” của
chính lồi ngời.


- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện
nội dung bi vit.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc và tóm tắt văn bản.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu thích môn học.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV:-Tranh ¶nh minh ho¹, t liƯu tham kh¶o.
- HS : So¹n bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phng phỏp c sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Nói : thuốc lá cịn nguy hiểm hơn ơn dịch, có đúng khơng ? vì sao?


<i><b> *Đáp án</b></i>: Đúng- vì nó gậm nhấm sức khoẻ con ngời khơng kịp thời nhận biết, nó
gây tác hại nhiều mặt cho gia đình và xã hội.


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Nêu những câu tục ngữ, thành ngữ về sinh đẻ, dân số: Trời sinh voi,
trời sinh cỏ, có nếp có tẻ, con đàn cháu đống.Những quan điểm dẫn đến tập quán sinh
đẻ tự do, vỡ kế hoạch.-> dân số tăng dẫn đến đói nghèo, lạc hậu. Chính sách dân số kế
hoạch hố gia đình từ lâu đã trở thành quốc sách của Đảng, nhà nớc ta. Bởi vì từ lâu ta
đã tìm cách giải bài tốn hóc búa: Bài tốn dân số. Vậy bài tốn ấy thực chất nh thế nào..?


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng



- GV giíi thiƯu về tác giả , tác phẩm


- Vn bản có tên đầy đủ là “Bài tốn dân số đợc đặt ra từ
thời cổ đại”


- Hớng dẫn đọc :Giọng rõ ràng, chú ý cõu cm, cõu cu



<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>: Th¸i An


<b>2.T¸c phÈm</b>: TrÝch


báo “ Giáo dục và thời đại
chủ nhật số 28-1995”


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

khiÕn, con sè , tõ phiên âm.


- GV c mu - 2 HS c -Nhận xét.


- Từ khó : Cấp số nhân; AĐam và E Va: cặp vợ chồng đầu
tiên trên trái đất do chúa tạo ra sai xuống trần gian phát triển
loài ngời.


<b> ?</b> Căn cứ vào nội dung, tính chất của vấn đề đợc đề cập nó là
văn bản nào ? ( nhật dụng )


<b> ?</b> Xét phơng thức biểu đạt ? ( nghị luận )


<b>?</b> Văn bản nghị luận về vấn đề gì ?


- Nguy cơ bùng nổ dân số. Đó là hiểm hoạ cần báo ng.


<b> ?</b> HÃy chia văn bản thành 3 phần mở bài , thân bài , kết bài ?


<b> ?</b> Theo dõi phần mở bài và cho biết tác giả đã “ sáng mắt ra
về điều gì” ?



- Vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình đợc đặt ra từ thời
cổ đại.


<b> ?</b> Em hiểu thế nào về vấn đề DS và KH hoá GĐ ở nớc ta?
- HS thảo luận : Gia tăng dân số ảnh hởng đến tiến bộ xã hội,
nguyên nhân của đói nghèo lạc hậu , dân số gắn liền với
kế hoạch hoá gia đình --> mỗi gia đình sinh 2 con.


<b>?</b> Cách nêu vấn đề nh đoạn mở bài có tác dụng gì với ngời
đọc?


- Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn , lôi cuốn ngời đọc bằng cách diễn
đạt nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tình cảm..


- Gọi HS đọc đoạn 2a


? Để chứng minh giải thích , làm rõ vấn đề DS và KH hoá
GĐ, trong đoạn vừa đọc tác giả đa ra câu chuyện gì ? Có thể
tóm tắt bài tốn cổ nh thế nào ?


- C©u chun kén rể của 1 nhà thông thái


- 1 bn cờ có 64 ơ, đặt 1 hạt thóc vào ơ1, ô2 là 2, các ô tiếp
cứ nhân đôi ( cấp số nhân)-> tổng số thóc thu đợc phủ khắp
bề mặt trái đất


<b> ?</b> Ngời viết đa ra câu chuyện nhằm mục đích gì?


- HS thảo luận: câu chuyện ngụ ngơn đầy thơng minh, trí tuệ


cốt dẫn đến việc so sánh với sự gia tăng dân số của loài ngời)
Gọi HS đọc đoạn 2b


<b>?</b> Trong đoạn này ngời viết đã so sánh cụ thể nh thế nào?
- Lúc đầu trái đất có 2 ngời. Nếu mỗi gia đình chỉ sinh 2 con
->1995 dân số trái đất:5,63 tỉ ngời.So với bài toán cổ, con số
này xấp xỉ ở ô 30 của bàn cờ.


<b>? </b>Cách so sánh nh thế có tác dụng nh thế nào đến ngời đọc?
- Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục.


<b>?</b> Đọc đoạn 2c và cho biết để làm rõ vấn đề DS v KHHG
ngi vit nờu ý gỡ?


- Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh rất nhiều con( lớn hơn 2.


<b>?</b> Theo thơng báo của hội nghị Cai-rơ các nớc có tỉ lệ sinh
con cao thuộc các châu lục nào? Hãy kể tên các nớc đó theo
2 châu lục ?


<b>- </b><i><b>Ch©u Phi</b> <b>- Châu á</b></i>


+ Ru-ana : 8,1 + ấn độ : 4,5
+ Tan da nia: 6,7 + Nêpan : 6,3


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


* Thể loại : Văn bản nhật


dụng.


- Phơng thøc nghÞ luËn +
thut minh


* Bè cơc:


- Nêu vấn đề bài tốn dân
số, kế hoạch hố gia đình.
- Làm rõ vấn đề DS và KH
hố GĐ


- Bày tỏ thái độ


<b>B.Ph©n tÝch</b>:


1. Nêu vấn đề bài toán dân
số.


- Gia tăng dân số là
nguyên nhân của sự đói
nghèo, lạc hậu...


-> Tạo sự bất ngờ hấp dẫn,
lơi cuốn ngi c


2.Bài toán dân số,


- Vn dõn s đợc nhìn
nhận từ 1 bài tốn cổ



- Vấn đề dân số đợc tính
tốn so sánh với bài toán
cổ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


+ Ma-®a-gat-xca: 6,6 + ViƯt Nam :3,7


<b>? </b>Em biết gì thực trạng kinh tế, văn hoá ở các châu lục này?
- Rất nhiều nớc trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu.


<b>? </b>Từ đó em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và
sự phát triển của xã hội ?


- Tăng dân số quá cao là kìm hãm sự phát triển của xã hội, là
nguyên nhân của đói nghèo, lạc hậu.


<b>? </b>Tác giả đa thêm vài con số dự báo dân số 2005 là 7 tỉ ngời
nói lên điều gì? Tác dụng gì với ngời đọc?


- Nguy cơ bùng nổ dân số, phải giảm tỉ lệ tăng d©n sè.


<b>?</b> Vậy gốc rễ của vấn đề hạn chế dân số là gì?
- Sinh đẻ có kế hoạch.


<b>? </b>Trong đoạn 2a,b cách lập luận của ngời viết có gì khác so
với đoạn một?


- Lập luận bằng phép thống kê c¸c sè liƯu – chøng minh qua
thut minh.



<b>?</b> Cách lập lun ú cú tỏc dng gỡ?


- Tăng tính thuyết phục b»ng c¸c sè liƯu cã tÝnh to¸n khoa
häc.


<b>? </b>Tóm lại, để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình,
tác giả lần lợt lập luận nh thế nào?


<b>?</b> Em hiểu nh thế nào về lời nói “ Đừng để … càng tốt”?
- Nếu con ngời sinh sôi theo cấp số nhân thì đến lúc sẽ khơng
cịn đất sống -> phải sinh đẻ có kế hoạch.


- GV: Tác giả dẫn câu độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hăm
–lét diễn tả những suy t dằn vặt da diết của con ngời Phục
Hng -> dân số kế hoạch hoá gia đình là vấn đề sống cịn của
lồi ngời.


<b>?</b> Bài văn đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề DS và
KH hoá GĐ ?


<b>?</b> Nhận xét phép lập luận của tác giả trong bài văn ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


<b>? </b>Theo em con đờng tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là
gì ?


<b>?</b> Để dân số ổn định, việc sinh đẻ trong mỗi gia đình nh thế
nào?



<b> ?</b> Em biết gì về việc gia tăng dân số ở gđ, địa phơng em?


<b>? </b>Theo em, vấn đề DS và kế hoạch hoá GĐ là nhiệm vụ của
ai ?


-> Nguy cơ bùng nổ dân
số, phải giảm tỉ lệ tăng dân
số.


3 Bày tỏ thái độ


- Dân số kế hoạch hố gia
đình là vấn đề sống cịn
của lồi ngời.


-> Phải sinh đẻ có kế
hoạch.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


1. Néi dung:
2. NghƯ tht:
3. Ghi nhí: SGK.


<b>IV. Luyện tập</b>:


<b>IV. Củng cố :</b>


- Nhắc lại nội dung bµi häc.



<b> V. Híng dÉn</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- Hiểu các nội dung bài học.


- Chun b bi: Chng trình địa phơng theo câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngµy soạn: 12 - 11 - 09 Tiết: 50
Ngày giảng: 16 - 11 - 09


<b>Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm</b>


a. <b>Mục tiêu</b>:


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm.


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm trong khi viết.


<i><b>3. T tëng</b></i>: Yªu quí môn học, tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b> b. Chuẩn bị</b>:


- GV: Bảng phụ, phấn mầu...


- HS : Bảng phụ, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.



<b>d. tiến trình:</b>


<b>I. n nh</b>: Kim tra s s


<b>II. Kiểm tra</b>:


<b>*Đề</b>: Nêu các phơng pháp thuyết minh


<b> *Đáp án</b>:


a. Phng phỏp nờu nh ngha , gii thớch:
b. Phng phỏp lit kờ


c. Phơng pháp nêu ví dụ:
d. Phơng pháp dùng số liệu:
e. Phơng pháp so sánh:


g. Phơng pháp phân loại , phân tích:


<b>III. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- Học sinh đọc ví dụ (SGK).


<b>? </b>Dấu ngoặc đơn trong các ví dụ dùng để làm
gì?



a. Gi¶i thÝch râ hä lµ ai


b. Thuyết minh cho lồi động vật tên là Ba khía
c. Bổ sung năm sinh, năm mất, quê quán.


<b>?</b> Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ
bản của các đoạn trích có bị thay đổi khơng? Vì
sao ?


- Khơng thay đổi.


- Vì: phần trong ngoặc đơn chỉ là thơng tin kèm
thêm,- phần phụ.


<b>?</b> Vậy dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ?
- HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


<b>BT cđng cố</b>: Phần nào trong các câu sau có thể


cho vào ngoặc đơn? Vì sao ?


a, Nam, líp trëng líp 8B, có một giọng hát tuyệt


<b>I. Du ngoc n:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


a. Giải thích rõ họ là ai



b. Thuyết minh cho lồi động vật tên là
<i>Ba khía</i>


c. Bổ sung năm sinh, năm mất, quê
quán.


-> Du ngoc đơn dùng để chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


vời.


b, Mùa xuân, mùa đầu tiên trong 1năm, cây cối
xanh tơi.


c, Bộ phim Trêng Chinh”, do Trung Quèc s¶n
xuÊt, rÊt hay.


- Phần nằm giữa 2 dấu phẩy có thể cho vào
ngoặc đơn vì nó có tác dụng giải thích thêm.


<b>*Lu ý:</b>


+ Dấu ngoặc đơn với dấu(?): Tỏ ý hoài nghi
+ Dấu ngoặc đơn với dấu( !): Tỏ ý mỉa mai
+ Dấu ngoặc đơn với dấu( ! và?): Vừa hoài nghi
vừa mỉa mai


- Gọi HS đọc ví dụ (SGK).



<b>?</b> Dấu hai chấm trong những đoạn trích sau dùng
để làm gì ?


a. Báo trớc lời đối thoại.
b. Báo trớc lời dẫn trực tiếp.
c. Báo trớc lời giải thích.


<b>?</b> Những trờng hợp nào sau dấu 2 chấm phải
viết hoa ?


- Báo trớc lời thoại , lời dẫn


- Gọi HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


<b>*BT</b> : Thêm dấu 2 chấm vào câu sau cho đúng :
a. Nam khoe với tơi “Hơm qua nó đợc điểm 10”.
b. Tục ngữ Việt Nam có câu “Không thầy đố
mày làm nên”


- Dấu 2 chấm đặt trớc lời dẫn.


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1.
- Công dụng của dấu ngoặc đơn.


- Cho HS lµm chung


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.
- Công dụng của dấu 2 chấm.



Cho HS lµm chung


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3.
? Có thể bỏ dấu 2 chấm đợc không? Tác giả
dùng dấu 2 chấm nhằm mục đích gì ?


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 4.
a. Thay đợc vì trong dấu ngoặc đơn trả lời cho
câu hỏi : 2 bộ phận nào.


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 5.
- Cho HS làm bài theo nhóm


<b>II. DÊu hai chÊm.</b>


<b>1. Ng÷ liƯu</b>: Sgk


<b>2. NhËn xÐt</b>:


- Dấu 2 chấm dùng để báo trớc lời đối
thoại, lời dẫn trực tiếp, lời giải thích.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>B.Lun tập:</b>


<b>1.BT1</b>: Cụng dng ca du ngoc n:


a, Đánh dấu phần giải thích.
b, Đánh dấu phần thuyết minh.


c, Đánh dấu phần bỉ sung.


<b>2. BT2</b> : C«ng dơng cđa dÊu 2 chÊm :


a, Báo trớc phần giải thích
b, Báo trớc lời đối thoại
c, Báo trớc phần thuyết minh


<b>3. BT3</b> :


- Có thể bỏ đợc dấu 2 chấm.


- vì ý nghĩa cơ bản của câu, đoạn văn
không thay đổi nhng nghĩa của phần
đặt sau dấu 2 chấm không đợc nhấn
mạnh.


<b>4. BT4</b> :


a, Thay đợc. Nếu thay ý nghĩa cơ bản
của câu không thay đổi.


b, Cách 2 khơng thay bằng dấu ngoặc
đơn đợc vì trong câu này vế “ Động
khô và động nớc” không coi là phần
chú thích.


<b>5 .BT5</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>? </b>Dựa vào bài: Bài toán dân số, viết một đoạn


văn có sử dung dấu hai chấm và dấu ngoặc đợn?
- Chia 2 nhóm : trên bảng và dới lớp để viết.


b. Phần nằm trong dấu ngoặc đơn
khơng phải là bộ phận của câu, nó là 2
cõu.


<b>6. BT6 : </b>Viết đoạn văn ngắn:


Cõu chuyn kộn rể của nhà thông thái
khiến nhiều ngời đọc không khỏi giật
mình. Ngời ta khơng thể ngờ rằng dân
số của hành tinh này sẽ có 1 sự nhảy
vọt kinh khủng giữa quá khứ và tơng
lai: Hai ngời (AĐam - EVa) và 7 tỷ
(2015). Điều đó cho thấy rằng dân số
và KHHGĐ là vn sng cũn ca loi
ngi.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại néi dung bµi


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- HiĨu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại.



- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


Ngày soạn: 14 - 11 - 09 Tiết: 51


Ngày giảng: 17 - 11 - 09


<b>Đề văn thuyết minh</b>



<b>Và cách làm bài văn thut minh</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây là
phải làm cho học sinh thấy làm bài văn thuyết minh khơng khó, chỉ cần học sinh biết
quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp là đợc.


<b>2</b><i><b>. Kỹ năng</b></i>: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn thuyết minh.


<i><b>3. T tëng</b></i>: Học sinh yêu thích môn học.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, Soạn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. n nh lp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>: (GV treo b¶ng phơ).


<i><b> * §Ị</b></i>:


1. Dịng nào nói đúng nhất các phơng pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?
A, Chỉ sử dụng phơng pháp so sánh, định nghĩa giải thớch.


B, Chỉ sử dụng phơng pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại.
C, Chỉ sử dụng phơng pháp liệt kê, dùng số liệu.


D, Cần sử dụng phối hợp các phơng pháp trên.


2. Phng phỏp thuyt minh no khụng c s dụng trong văn VB “Ôn dịch thuốc lá”
A, Phơng pháp loại trừ.


B, Phơng pháp định nghĩa.
C, Phơng pháp liệt kê


D, Phơng pháp nêu ví dụ cụ thể.


E, Phơng pháp nêu số liệu.
F, Phơng pháp so sánh.
G, Phơng pháp phân tích.


<i><b> * Đáp án</b></i>: 1: D; 2: A


<b> </b>


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- Học sinh đọc các đề văn trong SGK


<b>?</b> Hãy xác định đối tợng thuyết minh
trong tng ?


<b>?</b> Đối tợng thuyÕt minh cã thể gồm
những loại nào ?


- Con vt, đồ vật, di tích, thực vật, món
ăn , đồ chơi, lễ tết….phạm vi rộng.


<b>?</b> Vì sao em biết đó là đề văn thuyết
minh?


- Đề không yêu cầu kể, tả, biểu cảm, mà
giới thiệu, thuyết minh , giải thích.


- GV: Có khi đề chỉ yêu cầu nêu đối
t-ợng TM: Chiếc áo dài Việt Nam.


<b>?</b><i> Em thử đặt 1 số đề văn thuyết minh?</i>


- Gi HS c bi vn (SGK).


<b>?</b> Đối tợng thuyết minh của bài văn là gì
?


- Chic xe p.


<b>? </b>Vn bản có mấy phần? Hãy xác định


<b>I</b><i><b>. §Ị văn thuyết minh và cách làm bài văn</b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i>


<b>1</b><i><b>. Đề văn thuyết minh:</b></i>


-Nờu i tợng thuyết minh


- Phạm vi đối tợng thuyết minh rộng.


<i><b>2. Cách làm bài văn thuyết minh</b></i>


<b>a. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>b. NhËn xÐt</b>:


* Tìm hiểu đề :



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

néi dung tõng phÇn?


<b>?</b> Mở bài giới thiệu chung về chiếc xe
đạp nh thế nào ? Có thể diễn đạt cỏch
khỏc c khụng?


- Đợc.


- B cõu 1 hoc cú th nói : xe đạp là
phơng tiện giao thơng phổ biến, không
ai không biết .


<b>?</b> Trong phần thân bài, bài văn giới
thiệu những gì về chiếc xe đạp? Xe gồm
mấy bộ phận? Các bộ phận đó là gì ?


<b>?</b> Các bộ phận ấy đợc giới thiệu theo
thứ tự nào ?


- Thø tù c«ng dơng cđa c¸c bé phËn.


<b>?</b> Giíi thiƯu nh thÕ cã hợp lí không ? Vì
sao?


- Hợp lí.


- Vỡ: cú giới thiệu nh vậy mới biết đợc
cấu tạo, cơ ch hot ng ca chic xe
p.



<b>?</b> Phần kết bài có nhiƯm vơ g×?


<b>?</b>Vậy làm thế nào để có thể thuyết minh
- Xỏc nh phm vi tri thc


<b>?</b> Phơng pháp thuyết minh trong bài là
gì ?


<b>?</b> Nếu đề bài yêu cầu miêu tả chiếc xe
đạp thì phải chú trọng điều gì ?


- Màu sắc , kiểu dáng, vẻ đẹp, cảm xúc
u thích hay khơng.


<b>? </b> Nhận xét ngôn ngữ trong bài ?
- Chính xác, dễ hiểu.


<b>?</b> Đề văn thuyết minh thờng nêu lên cái
gì ?


<b>?</b> Để làm bài văn thuyết minh cần chú ý
điều gì ?


<b>?</b> Bố cục của bài văn thuyết minh nh thế
nào ?


- Gọi HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).
Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài
tập 1.



<b>?</b> T¸c giả mở bài bằng phơng pháp gi ?


<b>?</b> Chiếc nón có hình dáng nh thế nào ?


<b>?</b> Nguyờn liu lm nún gm nhng
gỡ?


* Xây dựng bố cục và néi dung:


- Mở bài : Giới thiệu khái quát chiếc xe đạp.


- Thân bài: Giới thiệu cấu tạo chiếc xe đạp,
nguyên tắc hoạt động của nó.


+ Hệ thống truyền động
+ Hệ thống điều khiển
+ Hệ thống chuyên chở.


- Kết bài: Tác dụng của xe đạp và tơng lai của
nó.


* Phơng pháp thuyết minh: Liệt kê, giải thích,
phân loại, phân tÝch….


<b>c. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>B.Lun tËp:</b>


<b>1.BT1</b>:



a. Më bµi :


- Nêu định nghĩa: Chiếc nón lá là 1 trong những
đồ dùng quen thuộc của ngời phụ nữ Việt Nam.
b, Thân bài :


- Hình dáng: hình chóp, chóp hớng lên trời cao
- Nguyên liệu: Nón làm bằng nguyên liệu : xơng
nón bằng tre, lá lợp có thể bằng lá nón, lá cọ, lá
kè..


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>?</b> Cách làm nón ra sao ?Vùng nào nổi
tiếng với nghề làm nón?


<b>?</b> Chiếc nón có tác dụng gì trong cuộc
sống của ngời Việt Nam ?


<b>?</b> Cảm nghÜ cđa em nh thÕ nµo ?


- Nón đợc sản xuất ở nhiều nơi nổi tiếng là Huế,
Hà Tây , Quảng Bình….


- Tác dụng: che ma , che nắng, dùng quạt , dùng
làm đạo cụ trên sân khấu, mang lại nhiều thu
nhập…


+ Điệu múa nón giống nh 1 đàn bớm rập rờn


bay trong ngàn hoa…-Nón trở thành biểu tợng
của ngời phụ nữ Việt Nam.


c , KÕt bµi : Cảm nghĩ : Cùng với con trâu hiền
lành, tiÕng s¸o diỊu, chiÕc nón còn mÃi trong
tâm hồn ngời Việt.


<b>IV. Củng cố:</b>


- Bố cục 1 bài văn thuyÕt minh nh thÕ nµo ?


- Làm bài văn thuyết minh có khó khơng? Khó ở chỗ nào ?
- Ta khắc phục cái khó đó nh thế nào ?


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Học thuộc ghi nhớ, nắm đợc cách làm bài văn thuyết minh.
- Hiểu các nội dung bài hc.


- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài: luyện nói


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...



Ngày soạn: 15 - 11 - 09 Tiết: 52


Ngày giảng: 19 - 11 - 09


<b>Chng trỡnh a phng</b>



( Phần văn )



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Qua bài <i><b>Vùng mỏ</b></i> hiểu đợc cuộc sống và đấu tranh kiên cờng, bất khuất của những
ngời công nhân mỏ dới sự tổ chức và lãnh đạo của những cán bộ cách mạng thời kì
tiền khởi nghĩa.


- Bớc đầu tìm hiểu đóng góp của nhà văn Võ Huy Tâm về hình tợng những ngời cơng
nhân - hình tợng tập thể trong văn học Việt Nam.


<b>b. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Su tầm các bài thơ , văn ở địa phơng
- HS : su tầm các tác giả ở địa phơng


<b>c. Phơng pháp</b>:


- Đọc sáng tạo , gợi tìm, dạy học tÝch cùc.


<b>d. tiÕn tr×nh</b> :


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra </b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS



<b>III. Bài mới.</b>


Hot ng ca thy v trũ

Bi hc



- GV: Ông sinh ngày 28/2/1920 tại Nam Ninh - Nam
Định, mất 21/10-1996 tại Quảng Ninh. Hội viên hội
nhà văn Việt Nam từ 1957. Trong lịch sử văn học Việt
Nam ông là ngời công nhân đầu tiên trở thành nhà
văn.(SGK/24)


- Tiểu thuyết <i><b>Vùng mỏ</b></i> , giải nhất giải thởng văn nghệ
Hội văn nghệ Việt Nam.


- GV tóm tắt phần chữ in nhỏ.


- Hng dn đọc : Lu ý ngôn ngữ đối thoại
- GV đọc mu- 2 HS c tip


- 2 HS tóm tắt văn b¶n.


<b>?</b> Kết hợp với phần in chữ nhỏ trong văn bản, em hãy
tìm những chi tiết phản ánh cuộc đình cơng của những
ngời thợ mỏ đang gặp rất nhiều khó khăn ?


- Ngời lãnh đạo bị ám sát
- Hết gạo- Cái đói đe doạ.
- Giặc lùng sục khủng bố


<b>?</b> Theo em khó khăn nào lớn nhất ? Vì sao?
HS thảo ln…..



<b>?</b> Trải qua khó khăn, tinh thần đồn kết của ngời thợ
mỏ đợc thể hiện nh thế nào ?


- Tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau.
- Đoàn kết một lòng…


( d/c SGK)


<b>? </b>Em có cảm nhận gì về những ngời lãnh đạo cuộc
đình công của anh em công nhân mỏ nh anh Bảo, chị
Min , anh Tuấn …?


NhiƯt t×nh, có tinh thần trách nhiƯm víi nhiƯm vụ
chung. Dũng cảm, kiên cờng.


<b>?</b> Em hiu cõu <b>Tinh thần anh Bảo không chết</b> đã
đ-ợc thể hiện nh thế nào ở phần cuối đoạn trích ?


- Bất chấp sự khủng bố của kẻ thù, đám ma vẫn diễn
ra: đông ngời tham gia….kẻ thù không dám làm gỡ .


<b>I. Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1.Tác giả</b> :Võ Huy


Tâm(1926-1996)


<b>2.Tác phẩm: </b>Đoạn trích : Trích



chơng 9.


3. Đọc -chú thích :


<b>II. Phân tích văn bản :</b>


<b>1.Cuc ỡnh cụng ca nhng </b>
<b>ng-i th m:</b>


- Gặp muôn vàn khó khăn


- Vẫn đoàn kết một lòng.


<b>2. Hình ảnh những ngời lãnh</b>
<b>đạo :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>IV. Củng cố :</b>


- Liờn hệ hình ảnh những ngời cơng nhân mỏ trong cuộc dựng xây đất nớc hơm nay.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ :</b>


<b>-</b> Tìm đọc những tác phẩm khác về vùng m.


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...
...


Ngày soạn: 21 - 11 - 09 Tiết: 53


Ngày giảng: 24 - 11 - 09


<b>Dấu ngoặc kép</b>



<b>a</b>. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Sư dơng dÊu ngc kÐp khi viÕt


<i><b>3. T tëng</b></i>: Båi dỡng cho HS năng khiếu thẩm mĩ , lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự
trong sáng của Tiếng Việt


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, phấn mầu, soạn giáo án.
- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình.</b>



<b>I. n nh lp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm ?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Đánh dấu phần chú thích


- Bỏo trớc phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trớc đó, báo trớc lời dẫn trực tiếp
hay lời đối thoại


<b> III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- Học sinh đọc ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>để làm gì ?</i>


- a. Gi¶i thÝch lêi dÉn trùc tiÕp.


<i><b>?</b> Từ <b>dải lụa</b> đợc hiểu theo nghĩa nào ?</i>
- ẩn dụ.


? Dấu ngoặc kép đợc dùng trong ví dụ c
có tác dụng gì?



- c. Dùng lại các từ mà thực dân Pháp
dùng khi nãi vỊ sù cai trÞ cđa chóng
víi ViƯt Nam víi nghÜa mØa mai.


<b>?</b> Tóm lại dấu ngoặc kép dùng để làm
<i>gì? </i>


- Gọi HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của
bài tập 1.


<b>?</b> Công dụng của dấu ngoặc kép trong
<i>các đoạn trích là gì ?</i>


- HS làm chung cả lớp.


- Gi HS đọc và xác định yêu cầu của
bài tập 2.


<b>?</b> Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở
<i>chỗ nào cho phù hợp ? Vì sao em đặt ở </i>
<i>vị trí ấy ?</i>


HS lµm bµi theo nhãm.


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của
bài tập 3


- Chia nhóm 1 HS lên bảng viết


Dới lớp viết bài


<b>2. Nhận xét</b>:


a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.


b. T ng hiểu theo cách đặc biệt ( ẩn dụ)
c. Từ ngữ cú hm ý ma mai


d. Tên các vở kịch.


<b>3. Ghi nhớ</b>: Sgk


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>1.BT1</b>: Công dụng của dấu ngoặc kÐp


a. Câu nói giả định đợc dẫn trực tiếp.
b. Mỉa mai.


c. Lêi dÉn trùc tiÕp.


d. Lêi dÉn trùc tiÕp - hµm ý mØa mai.
e. Lêi dÉn trùc tiÕp.


<b>2. Bµi tËp 2:</b>


a. Đặt dấu 2 chấm sau <i><b>cời bảo</b></i>; đặt dấu ngoặc
kép ở <b>"</b><i><b>cá tơi</b></i><b>"</b>và <b>"</b><i><b>tơi"</b></i>



b. Dấu 2 chấm sau <i><b>chú Tiến Lê</b></i>; phần còn lại
đặt trong dấu ngoặc kép viết hoa chữ <b>"</b><i><b>Cháu...</b></i>


<b>3. Bµi tËp 3:</b>


a. Dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép để đánh
dấu lời dn trc tip.


b. Không dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vì
câu nói không dẫn nguyên văn.


<b>4. Bài tập 4</b> : Viết đoạn văn


Trc mt cỏc bn l hồ Hoàn Kiếm, một danh
thắng nổi tiếng của thủ đô Hà Nội- nơi khởi
nguồn cho truyền thuyết “ Sự tích hồ Gơm”. Hồ
Hồn Kiếm đẹp khơng chỉ vì có tháp rùa,cầu
Thê Húc, đền Ngọc Sơn mà cịn đẹp vì những
hàng cây sum sê rủ bóng xuống mặt hồ.Một nhà
thơ nhỏ tuổi lên thăm thủ đô Hà Nội có bài thơ
về hồ Hồn Kiếm :


Hà Nội có hồ Gơm
Níc trong xanh nh mùc
Giữa hồ ngọn tháp bút
Viết thơ lên trời cao


( Hồ Gơm- TĐK)


- Dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm dùng để đánh


dấu tên TP, lời dẫn trực tiếp.


- Dấu ngoặc đơn chỳ thớch


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>IV. Củng cố: </b>


- Nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài : Ôn luyện về dấu câu


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 22 - 11 - 09 Tiết: 54


Ngày soạn: 26 - 11 - 09





<b>Luyện nói</b>

:

<b>Thuyết minh một thứ đồ dùng</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách lm bi
vn thuyt minh ó hc.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Tạo cho HS mạnh dạn suy nghĩ, rèn kĩ năng nói trớc tập thể.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu thích môn học.


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, soạn giáo án.


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình:</b>


<b> I. ổn định lớp.</b>


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> </b></i>



<i><b>*Đề</b></i>: Nêu cách làm bài văn thuyết minh.


<i><b>*Đáp ¸n</b></i>:


- Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.


- Thân bài: Trìng bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích... của đối tợng.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy trò

Bài học



- GV chia tổ để HS nói trớc tổ.
Chọn mỗi tổ 1 em để nói trớc
lp


<b>I. Đề bài : </b><i><b>Thuyết minh về cái phích nớc .</b></i>


<b>II. Lun nãi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

( Có thể nói 1 phần , toàn bài )
HS dựa vào đề cơng đã chuẩn
bị để nói, nói thành câu trọn
vẹn.


- Biết dùng từ xng hô khi nói.


- Những HS khác nhËn xÐt bỉ
sung


Ví dụ : phần mở bài : Hiện nay
nhiều gia đình khá giả có bình
nóng lạnh hoặc các loại phích
hiện đại, nhng đại gia đình có
thu nhập thấp vẫn coi cái phích
là 1 đồ dùng tiện lợi và hữu ích
trong cuộc sống.


- Gäi HS nói trớc lớp.
- GV và HS nhận xét.


<i><b>b. Thân bài:</b></i>


a. Cấu tạo:
- Vỏ phích:


+ cht liu bng st, nha
+ màu sắc : Trắng, xanh, đỏ…


- Ruét phÝch: 2 lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở
giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc


b. Cụng dng : Gi nhiệt , dùng trong sinh hoạt và đời
sống… ( nớc sôi pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ
em )


<i><b>c. Kết bài</b></i> : Bày tỏ thái độ



- Giá thành phù hợp với ngời lao động nhất là ngời
nông dân.


- Vật dụng quen thuộc trong mọi gia đình Việt Nam.


<b>IV. Cđng cè:</b>


- 1sè HS nãi toµn bµi theo dµn ý.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Ôn lại phơng pháp làm bài văn thuyết minh.


- Chuẩn bị : Tìm hiểu tri thức về chiếc nón lá , chiếc ti vi và chiếc áo dài Việt Nam.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


.


Ngày soạn: 23 - 11 - 09 Tiết: 55-56


Ngày giảng: 27 - 11 - 09


<b> Viết Bài Tập làm văn số 3</b>


<b>a. Mục tiªu</b>:


- Kiểm tra tồn diện những kiến thức đã học v kiu bi thuyt minh.


- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính


liên kết, khả năng tích hợp.


<b>b. Chuẩn bÞ :</b>


- GV: Đề bài và đáp án biểu điểm.
- HS: Vở viết văn.


<b>c. Phơng pháp</b>

<b>:</b>

Kiểm tra đánh giá


<b>d. tiÕn tr×nh.</b>


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra: </b>KT vë viÕt cđa HS.


<b>III. Bµi míi:</b>


<i><b>I. Đề bài : Thuyết minh về chiếc ti -vi</b></i>
<i><b>II. Tìm hiểu đề</b></i> :


- Kiểu bài : Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Đối tợng thuyết minh: Chiếc ti vi


<i><b>-</b></i> C¸c tri thức cần lu ý :


+ Lịch sử phát triển cđa chiÕc ti vi
+ CÊu t¹o cđa chiÕc ti vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




<i><b>III. Đáp án -biểu điểm</b></i> :


<b>A. Đáp án:</b>


<i><b>1. Mở bài : </b></i>Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc ti vi


<i><b>2. Th©n bµi</b></i> :


- Giới thiệu lịch sử chiếc ti vi : nguồn gốc ra đời..


- Giíi thiƯu cÊu t¹o cđa chiÕc ti vi : Các bộ phận.Bên trong, bên ngoài, hệ thống
điều khiển.


- Giới thiệu các giai đoạn phát triển của chiếc ti vi : Các sản phẩm của các hÃng nổi
tiếng, các loại, kiểu dáng,


- Nêu vai trò , công dụng của chiếc ti vi : Giá trị tinh thần không thể thiếu trong cuộc
sống của con ngời


<i><b>3. Kết bài</b></i> :


- ý nghĩa , vai trò của chiÕc ti vi


<i><b>B. BiĨu ®iĨm :</b></i>


Điểm 9,10 : đúng phơng pháp, ngời đọc có tri thức về chiếc ti vi ( Nh dàn bài )
- Diễn đạt rõ ràng, chớnh xỏc, b cc cõn i.


Điểm 7-8 : Đạt yêu cầu trên ở mức thấp hơn.



im 5-6 : ỳng phng pháp, cơ bản đủ ý, hoặc nội dung còn sơ sài .
- Diễn đạt còn yếu: Mắc từ 5-6 lỗi chính tả, ngữ pháp.


Điểm 3-4 : Cha nắm chắc phơng pháp, sa vào kể lể, ngời đọc cha có tri thức về chiếc ti
vi.


- Diễn đạt yếu, lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1-2 : Lạc đề.


<b>IV. Cđng cè</b> : GV thu bµi


<b>V. Híng dÉn vỊ nhà</b> :


- Ôn tập về phơng pháp làm bài văn thuyết minh


<b>e. Rút kinh nghiệm :</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 27 - 11 - 09 Tiết: 57


Ngày giảng: 1 - 12 - 09


<b> </b>


Văn bản :

<b>Vào nhà ngục Quảng đơng cảm tác</b>




<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của những trí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX,
những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hồn cảnh nào vẫn giữ đợc phong
thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc.


- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khẩu khí hào hùng của cỏc tỏc
gi


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích thơ


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu thích môn học. Tự hào về lịch sử dân tộc.


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh:</b>


<b> I.</b>

<b> </b>

<b>ổn định lớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<i><b>?</b> Mn thùc hiƯn có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì ?</i>


- K hoch hoỏ gia ỡnh.



- Tuyờn truyn đến mọi ngời cùng thực hiện.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bi hc



<i><b>?</b> HÃy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phan Bội </i>


<i>châu ?( năm sinh, năm mất, tên lúc nhỏ, biệt hiệu, quê quán, t </i>
<i>tởng và sự nghiệp thơ văn)</i>


HS dựa vào SGK nêu.


GV: PBC là nhà yêu nớc, tiếp thu t tởng mới, dấy lên phong trào
cách mạng Việt Nam ®Çu TK 20.


- Mùa đơng năm q sửu( 1913), PBC và một số Đ/C của cụ
đang sống ở Dơng Thành thuộc tỉnh Quảng Đông TQ. Đô đốc
Quảng Đông cấu kết với tồn quyền Đơng Dơng đã bắt PBC và
Mai Lão Bạng, chúng xiềng tay và trói chặt đẩy 2 nhà cách
mạng Việt Nam vào ngục tử tù. Ngay trong đêm đầu tiên, PBC
đã ứng khẩu một bài thơ


- Hớng dẫn đọc : Giọng hào hùng, ngắt nhịp 4/3- câu 2 nhịp 3/4
- GVđọc mẫu- 2 HS đọc.


- Gọi HS đọc và giải nghĩa các từ khó trong SGK.



<i><b>?</b> Bài thơ thuộc thể thơ no ó hc ?</i>


<i>? Loại thơ này có kết cấu nh thế nào ?( 4 phần ): </i>
Đề-Thực-Luận-Kết.


- Gi HS c 2 cõu <b> .</b>


<b>?</b> Dựa vào phần chú thích và cho biết các từ <i><b>hào kiệt, phong lu</b></i>


<i>cho em hình dung về 1 con ngời nh thế nào ?</i>


- Ngời có tài chí nh bậc anh hùng: Phong thái ung dung, đờng
hoàng, sang trọng.


<b>?</b> Từ <i><b>vẫn</b> đợc nhắc lại ý nghĩa gì cho câu thơ <b>Vẫn </b>là hào kiệt,</i>


<i><b>vÉn </b>phong lu?</i>


- Điệp từ <i><b>Vẫn</b></i> Nhấn mạnh cách sống đờng hoàng, sang trọng
của bậc anh hùng, bản lĩnh không lay chuyển , trớc sau nh một
không thay đổi trong bất kì hồn cảnh nào.


<b>?</b> Quan niƯm <i><b>chạy mỏi chân thì hÃy ở tù</b> thể hiện tinh thần , ý </i>
<i>chí nh thế nào của Phan Bội Ch©u?</i>


- Quan niệm cuộc đời là 1 cuộc chạy trên đờng xa, để đến đích
cần nghỉ 1 vài chặng. Nhà tù là 1 trong những chặng nghỉ chân,
nhà tù là nơi những ngời yêu nớc rèn luyện ý chí, rút ra bài học
để khi đợc tự do lại đấu tranh-> tinh thần lạc quan, ý chí đấu
tranh kiên cờng, bất khuất..



<b>?</b> NhËn xÐt giäng ®iƯu 2 câu thơ? 2 câu thơ nói lên tính cách


<b>I.Tìm hiểu văn bản.</b>


<b>1.Tác giả</b>:


- Phan Bội Châu(
1867-1940)


<b>2.Tác phẩm</b>:


- Bài thơ trích trong
Ngục trung th viết
năm 1914.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


- Thể thơ thất ngôn bát
cú Đờng luật.


<b>B.Phân tích</b>:


<i><b>1. Hai cõu đề :</b></i>


- Phong thái ung dung,


đàng hoàng của bậc anh
hựng.


- Phan Bội Châu bình
tĩnh, tự chủ trong hoàn
cảnh nguy nan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


<i>con ngời tác giả nh thế nµo ?</i>


- Vừa cứng cỏi, vừa mềm mại, vừa có giọng đùa cợt-> bình tĩnh,
tự chủ trong hồn cảnh nguy nan.


- GV : Hai câu mở đầu…. đúng là tuyên ngôn về nhân cách, về
bản lĩnh vừa ung dung tự tại, vừa hóm hỉnh, lạc quan. Từ đó,
ngời chiến sĩ biến thế bị động thành thế chủ động, biến thân xác
mất tự do thành sự tự do về tinh thần để tự động viên mình giữ
vững lí tởng.


- Gọi HS đọc 2 câu <b>thực</b>.


<b>?</b> C¸c cơm tõ <i><b>khách không nhà</b></i> và <i><b>trong bốn biển</b></i> có ý
<i>nghĩa nh thế nào ? Cả câu thơ có ý nghĩa nh thÕ nµo ?</i>


- Khách khơng nhà : ngời tự do đi đây đó.
- Trong bốn biển: Thế gian rộng lớn


-> Ngời tự do đi đây đó giữa thế gian rộng lớn.


<b>?</b> Dựa vào chú thích SGK, em hiểu “<i><b>ngời có tội giữa năm </b></i>


<i><b>châu</b></i>” nghĩa là thế nào? Có phải Phan Bội Châu có tội khơng?
- Cách nói mỉa mai của tác giả về hành động khủng bố ngời yêu
nớc của thực dân Pháp ( chúng gọi họ là ngời có tội )


<b>?</b> Nhận xét phép đối và tác dụng của nó trong 2 câu thơ ?
- Đối cả ý lẫn thanh-> nổi bật khí phách hiên ngang, tinh thần
lạc quan kiên cờng của ngời cách mạng trong hoàn cảnh tù
ngục, tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho lời thơ.


- HS th¶o ln:


<b>?</b><i> 2 câu thơ có phải lời than thở của 1 ngời tù bất đắc chí hay </i>
<i>không ?</i>


- Giọng thơ thay đổi: Trầm tĩnh , thống thiết -> tâm trạng đau
đớn của ngời anh hùng đầy khí phách -> khơng phải tiếng than
vắn thở dài.


- Gọi HS đọc hai câu <b>luận</b>.


<i><b>?</b> gi¶i thÝch các từ <b>bủa tay</b> và <b>kinh tế ?</b></i>


- HS dựa vào SGK.


<b>?</b> ý chính của 2 câu thơ là gì ?


- Con ngời ơm ấp hồi bão trị nớc cứu đời .


<b>GV</b> : Đây là khẩu khí của bậc anh hùng , hào kiệt, cho dù có ở
tình trạng bi kịch đến mức nào thì chí khí vẫn khơng dời đổi,


vẫn 1 lịng theo đuổi sự nghiệp cứu nớc, cứu đời.


<i><b>? </b>Em hiĨu ý th¬ <b>më miƯng cời tan cuộc oán thù</b> nh thế nào ?</i>


- Ting cời của ngời yêu nớc trong cảnh tù ngục có sức mạnh
chiến thắng mọi âm mu, thủ đoạn thâm c ca k thự.


<b>? </b><i>Hai câu thơ sử dụng phép tu từ gì ?</i>
- Nói quá.


<b>?</b> Ch ra phộp i ?
- đối cả ý lẫn thanh.


<i><b>+ Bña tay ôm chặt bå kinh tÕ</b></i>
<i><b>+ Më miÖng cêi tan cuéc o¸n thï.</b></i>


<b>? </b><i>Cách nói q và phép đối mang lại hiu qu gỡ cho 2 cõu th</i>


- Tạo giọng điệu cứng cỏi, hào hùng-> Khí phách hiên ngang,
không khuất phơc cđa ngêi yªu níc.


<b>GV</b> : Lối nói khoa trơng ( nói quá ) đợc dùng nhiều ở bút pháp
lãng mạn kiểu anh hùng ca, khiến con ngời dờng nh không là
con ngời thật, con ngời nhỏ bé, bình thờng trong vũ trụ nữa, mà


-> Giọng thơ nhẹ nhàng,
đùa cợt. Lời thơ nh một
lời tuyên ngôn về nhân
cách ngời chiến sĩ cách
mạng.



<i><b>2. Hai c©u thùc</b></i><b>:</b>


- Phép đối -> Khí phách
hiên ngang, tinh thần lc
quan ca tỏc gi.


-- Nỗi đau lớn lao trong
tâm hồn ngời chí sĩ cách
mạng.


<i><b>3. Hai câu luận :</b></i>


- Con ngời ơm ấp hồi
bão lớn trị nớc cứu đời.


- Phép đối, nói quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

tầm vóc đã mang tầm vũ trụ-> câu thơ là kết tinh cao độ cảm
xúc lãng mạn hào hùng của tác giả.


- Gọi HS đọc 2 câu <b>kết</b>.


<b>?</b><i> Lời thơ <b>thân ấy vẫn cịn, cịn sự nghiệp</b>, có ý nghĩa gì ?</i>
- Quan niệm sống : còn sống, còn chiến đấu giải phúng dõn tc,
tin tng vo s nghip..


<i><b>? </b>Cách lặp từ <b>còn</b> ở giữa câu thơ có tác dụng gì ?</i>


- Buộc ngời đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ, làm cho lời


nói trở nên dõng dạc, dứt khốt, tăng ý khẳng định cho câu thơ.


<b>?</b> Em hiĨu c©u kÕt nh thÕ nµo ?


- Con đờng yêu nớc đầy nguy hiểm, nhng ngời u nớc khơng
nhụt chí.


<i><b>?</b> 2 câu kết bộc lộ phẩm chất gì của ngời yêu níc ?</i>


- Chấp nhận mọi nguy hiểm, vợt lên gian khổ trong đấu tranh,
tin tởng mãnh liệt vào sự nghip yờu nc ca mỡnh.


<b>?</b> Bài thơ giúp em hiểu gì về nhà cách mạng Phan Bội Châu?


<i><b>?</b>Nhận xét giọng điệu bài thơ ?</i>


<i><b>? </b>Phng thc biu t ca vn bn ?</i>


<i><b>?</b> Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? V× sao ?</i>


- Trực tiếp vì tâm t ngời tù đợc bộc lộ trực tiếp, không cần dựa
vào sự việc , hình ảnh…


- HS đọc ghi nhớ (SGK).
- HS c din cm bi th


-> Khí phách hiên
ngang không khuất phục
của ngời yêu nớc.



<b>4</b><i><b>. Hai câu kết :</b></i>


- Li khẳng định còn
sống, còn chiến đấu->
T thế hiên ngang đứng
trên đầu thù.


- Ngêi yªu níc chÊp
nhËn mọi gian khổ, khó
khăn, tin tởng vào sự
nghiệp cđa m×nh.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí( SGK)</b>:


<b>IV. Lun tËp</b>:




<b>IV. Cđng cè :</b>


- GV kh¸i quát nội dung toàn bài.


<b>V. Hớng dẫn</b>:



- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ.


- Hiu cỏc ni dung bi hc, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Đập đá Cụn Lụn.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


Ngày soạn: 30 - 11 - 09 Tiết: 58


Ngày soạn: 4 - 12 - 09 <b> </b>




Văn bản :

<b>đập đá ở Cụn Lụn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Giáo án : Ngữ văn 8

Ph¹m Thị Thanh Thuý



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: Cm nhn c vẻ đẹp của ngời chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX, những
ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung
dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin khơng dời đổi vào sự nghiệp giải
phóng dân tộc.


- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khẩu khớ ho hựng ca tỏc gi.



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích thơ.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


- GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
- HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gợi tìm, phân tích, dạy học tích cực…


<b>d.tiÕn tr×nh.</b>


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>:<i><b> </b></i>


<i><b> *§Ị</b></i>:


1. Trắc nghiệm : Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Phan Bội Châu về sự


<i>nghiƯp cđa b¶n thân mình trong 2 câu thơ : <b>bủa tay ôm chặt bồ kinh tế- Mở miệng </b></i>


<i><b>c-ời tan cuộc oán thï .</b></i>


A. Thể hiện quyết tâm khôi phục lại đất nớc trong mọi hồn cảnh, dù hồn cảnh ấy có
bi đát đến đâu.



B. Thể hiện ý chí quyết tâm khơi phục lại nền kinh tế của đất nớc, xố bỏ thù hận.
C. Khơng thay đổi ý chí, lạc quan tin tởng và 1 lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nc, cu
i.


D. C A,B,C u ỳng.


2. Đọc thuộc bài thơ- Bài thơ cho em hiểu gì về nhà chí sÜ PBC ?


<i><b>*Đáp án đúng là </b><b>a.</b></i>


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bi hc



<i><b>?</b> HÃy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phan Châu </i>


<i>Trinh ?</i>


- HS dựa vào sgk trình bày.


<i><b>?</b> Nờu hon cnh ra i của bài thơ ?</i>


- Năm 1908 cụ bị giặc bắt và bị đầy ra Côn Đảo. Tại đây PCT đã
sáng tác một số bài thơ nổi tiếng trong đó có bài <i><b>Đập đá ở Cơn </b></i>
<i><b>Lơn</b></i>


<i><b>- </b></i>Hớng dẫn đọc : Giọng phấn chấn, tự tin, nhịp 4/3


- GV đọc - 2 hs đọc- Nhận xét.


<b>? </b><i>Phơng thức biểu đạt chớnh ca bi th ?</i>


- Biểu cảm.


<b>?</b> Nhân vật trữ tình là ai ?
- Ngời tù- PCT.


<i><b>?</b> Nhõn vt trữ tình đợc thể hiện trong 2 nội dung của bài đó là </i>
<i>những nội dung gì ? Chia các ni dung ú trờn vn bn ?</i>


- 4 câu đầu.
- 4 c©u cuèi.


<i><b>?</b> Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ?</i>


- Thất ngôn bát cú đờng luật : đề- thc- lun- kt.


<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>:


- Phan Châu Trinh
(1872-1926).


<b>2.Tácphẩm</b>: SGK


<b>3. Đọc - chú thích</b>:



<b>II. Phân tích văn </b>


<b>bản</b>:


<b>1. Bè côc</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>GV</b> : Với bài thơ này ta phân tích bài thơ theo bố cục 2phần
- Gọi HS đọc đoạn 1.


<b>?</b> Việc đập đá ở Côn Lôn có phải là việc bình thờng khơng?
- Khơng - vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm.


<b>?</b> Thế đứng của ngời tù nh thế nào trớc hồn cảnh ?
- Đứng giữa đất trời.


<b>?</b> Em biÕt nh÷ng câu ca dao nào , câu thơ nào nói về chÝ lµm trai
<i>cđa ngêi xa ?</i>


- Làm trai cho đáng lên trai


Phú Xuân đã trải Đồng Nai đã từng.


- ChÝ làm trai của Nguyễn Công Trứ : Chí làm trai Nam ,Bắc ,
Tây , Đông. Cho phỉ sức vẫy vïng trong 4 bĨ


- Cịn PCT :( GV đọc 2 cõu th u )


<b>? </b><i>Lừng lẫy nghĩa là gì ? Nhà thơ sử dụng từ này ở đầu câu 2 </i>


<i>nhằm nêu bật ý gì ?</i>



- Ngo ngh, lm lit -> Hình ảnh ngời tù trong t thế vung búa
phá núi trở thành hình ảnh dũng sĩ huyền thoại mang v p hựng
trỏng


<b>?</b> Gịọng điệu và khẩu khí của 2 câu thơ có gì gần gũi và khác với
<i>2 câu đầu bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm t¸c?</i>


- Giọng điệu khẩu khí ngang tàng nhng thơ PCT khơng có ý vị
đùa cợt mà nghiêng về hớng oai linh , hựng trỏng


<b>? </b><i>Hai câu thơ làm sáng lên phẩm chất nào cảu ngời tù yêu nớc?</i>


- Có khí phách hiên ngang, không sợ nguy nan.


<b>?</b> Cụng vic đập đá đợc gợi tả nh thế nào trong hai câu tiếp?
- Dùng tay cầm búa đập đá thành hòn, thành đống.


<b>?</b><i> Hình dung của em về tính chất thực của cơng việc đập đá?</i>


- B»ng thđ c«ng, c«ng viƯc nặng, khối lợng lớn, chỉ dành cho tù
khổ sai.


<b>?</b><i> Nhng với hành động dũng cảm <b>xách búa đánh tan</b> và <b>ra tay </b></i>


<i><b>đập bể</b> thì việc đập đá ở Cơn Lơn thì việc đập đá ở Cơn Lơn </i>
<i>mang 1 ý nghĩa khác. Theo em đó là ý nghĩa nào ?</i>


- ý nghĩa tinh thần: Dám đơng đầu, vợt lên, chiến thắng thử
thách, gian khổ.



<i><b>?</b> Nhận xét giọng điệu, cách dùng từ và phép đối cùng tác dụng </i>


<i>cđa chóng ?</i>


- Giọng điệu hùng tráng, sơi nổi, động từ mạnh: đánh tan, đập bể
- Và phép đối ( đối hđ, h/a ) -> Gợi tả công việc đập đá, diễn tả
khí phách hiên ngang của ngời tù


<b>GV</b>: Từ một việc bình thờng, thậm chí tầm thờng khổ cực, tác giả
đã nâng lên miêu tả hình ảnh một con ngời phi phàm , một
anh hùng thần thoại đang thực hiện sứ mệnh thiêng liêng: Khai
sông, phá núi, vạt đồi, chuyển đá để tạo dựng càn khôn đổi thay
vũ trụ…. Công việc lẫy lừng, vang động cả đất Cơn Lơn.


<b>?</b> Nãi tãm l¹i, em hiĨu g× vỊ ngêi tõ PCT ?


<i>- Bốn câu thơ đã dựng lên một tợng đài uy nghi về ngời anh hùng</i>
với khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữ trời đất.


- Giäng th¬ thĨ hiƯn khÈu khÝ ngang tàng, ngạo nghễ của ngời
anh hùng dám coi thêng mäi thư th¸ch gian nan.


- Gọi HS đọc đoạn 2.


<b>?</b> Cảm nghĩ nào của ngời tù đợc biểu hiện trong câu <i><b>Tháng ngày</b></i>


<b>2. Ph©n tÝch</b>:


<b>a</b><i><b>. Cơng việc đập đá:</b></i>



- T thế ngời tù: Ngạo
nghễ, lẫm liệt, hùng
tráng.


- Khẩu khí ngang
tàng nhng trang
nghiêm.


- Khí phách hiên
ngang, kiên cờng trớc
hoàn cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>bao quản thân sành sỏi</b> ?</i>


- Tự thấy mình có tấm thân dày dạn phong trần qua nhiều thử
thách.


<i><b>?</b> Cm ngh no c biu hin trong cõu th <b>Ma nng cng bn </b></i>


<i><b>dạ sắt son</b></i><b> ?</b>


- Có tinh thần cứng cỏi, trung kiên, khơng sờn lịng đổi chí trớc
mọi gian lao thử thách


<b>? </b><i>Phép đối đợc sử dụng trong câu thơ này nh th no ? Tỏc </i>


<i>dụng ?</i>



- Đối lập giữa thời gian và công việc, khó khăn , thời tiết ; giữa
vật chất và tinh thần.(Tháng ngày -ma nắng; thân sành sỏi- dạ sắt
son)


-> Tỏc dng : lm rừ sc chịu đựng mãnh liệt cả thể xác và tinh
thần của con ngời trớc thử thách, nguy nan


<b>? </b><i>Từ đó toát lên phẩm chất cao quý nào của ngời tù u nớc ?</i>


- BÊt kht tríc gian nguy, trung thµnh víi lÝ tëng yªu níc.


<b>? </b><i>Từ hình ảnh đập đá, cuối bài thơ tác giả liên tởng đến hình ảnh</i>


<i>nào ? tại sao tác giả lại liên tởng đến hình ảnh đó ?</i>
Bà Nữ Oa vá trời-> Cơng việc to ln


<b>GV</b> : sự nghiệp cứu nớc cứu dân thoát khỏi ách thống trị của thực
dân Pháp mà các cụ PBC , PCT theo đuổi lúc bấy giờ quả là việc
to lớn , táo bạo nặng nề đầy ý nghĩa.


<b>? </b><i>Hai c©u kÕt cho thÊy ngêi anh hïng nghÜ về bản thân mình nh </i>


<i>thế nào ?</i>


- T ho,kiờu hãnh về cơng việc to lớn mà mình theo đuổi, xem
thờng tù đày.


<i><b>?</b> Lời thơ có cấu trúc đối lập: Một bên là <b>những kẻ vá trời</b> , một </i>
<i>bên là <b>việc con con</b>. Sự đối lập này có ý nghĩa gì ?</i>



- Khẳng định lí tởng u nớc lớn lao mới là điều quan trọng nhất.


<i><b>?</b> Từ đó, phẩm chất tinh thần cao quý nào của ngời tù đợc bộc </i>


<i>lé ? </i>


<i><b>?</b> Bài thơ làm hiện lên vẻ đẹp nào của ngời tù yêu nớc ?</i>
- Hiên ngang , trung thành với lí tởng


- Vẻ đep tinh thần kết hợp với tầm vóc lẫm liệt, oai phong đã tạo
lên một hình tợng giàu chất sử thi và gây ấn tợng mạnh.


<b>?</b> Từ đó giúp em hiểu thêm những điều cao quý nào về con ngời
<i>tác giả và các nhà yêu nớc Việt Nam đầu thế kỉ 20 ?</i>


- Th¶o luËn: Ngêi anh hïng chÊp nhËn mäi gian nan, bỊn gan
v÷ng chÝ víi lÝ tëng cøu níc cđa m×nh.


<i><b>?</b> Nhận xét nghệ thuật bài thơ ?</i>
- 1 HS đọc ghi nhớ.


- <b>Th¶o luËn (</b> nhãm nhá).


<b>?</b> 2 bài thơ <i><b>Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác</b> và <b>Đập đá ở </b></i>
<i><b>Cơn Lơn</b> đều tốt lên vẻ đẹp của những ngời chí sĩ yêu nớc đầu </i>
<i>thế kỉ 20 qua giọng điệu, khẩu khí hào hùng của các tác giả, </i>
<i>nh-ng mỗi bài lại có nhữnh-ng nét riênh-ng ? Hãy thảo luận để tìm ra </i>
<i>những nột riờng ú?</i>



Vào nhà ngục Quảng Đông


cm tỏc p đá ở Côn Lôn


- Tõ mét viÖc hÖ träng xem - Tõ mét viÖc tÇm thêng


<i><b>b. Cảm nghĩ từ việc </b></i>
<i><b>p ỏ:</b></i>


- Tự thấy mình trởng
thành qua thử thách
gian nan.


- Tinh thần thêm cứng
cỏi, ý chÝ thªm vững
vàng hơn.


- Phộp i sỏnh.


- Tinh thần bất khuất
trớc gian nan, tin
tëng m·nh liƯt vµo sù
nghiƯp yêu nớc cuả
mình, coi khinh lao
tï.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:



<b>2. NghƯ thuËt</b>:


<b>3.Ghi nhí </b>(SGK):


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

nh một việc bình thờng, tự
nhiên, nhỏ nhặt không có gì
đáng nói.


- Giäng ®iƯu vui , hãm hØnh ,
hµo hïng.


nặng nhọc nâng lên thành một
hình ảnh, một t thế, một tầm
cao, một tinh thần của ngời
trai thời loạn, ngời anh hùng
cứu nớc giữa đất trời hùng vĩ
- Giọng điệu hùng tráng


<b>IV. Cñng cè :</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích
- Chuẩn bị bài: Muốn làm thằng cuội.



<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 1 - 12 - 09 Tiết: 59


Ngày giảng: 4 - 12 - 09


<b>Ôn luyện về dấu câu</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: Nắm đợc các kiến thức về dấu câu mọt cách có hệ thống.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Có ý thức cẩn thận trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gp
v du cõu.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, phấn mầu,.


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>.


<b>I. n nhlp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>:


<i><b> - </b></i>KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động ca



thầy và trò

Bài học



<b>?</b> Cỏc em ó hc
<i>nhng loại dấu câu </i>
<i>nào ? Nêu công </i>
<i>dụng của các loại </i>
<i>dấu câu đó ?</i>
- HS phát biểu
miệng


I. Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u :


DÊu c©u Công dụng
Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật.


Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



- HS c vớ d1.


<b>?</b> Ví dụ trên thiếu
<i>dấu ngắt câu ở chỗ </i>
<i>nào ? Nên dùng </i>
<i>dấu gì ?</i>


- Gọi HS đọc ví dụ2


<b>?</b> Dùng dấu chấm
<i>sau từ <b>này</b> là đúng </i>
<i>hay sai ? Vì sao? </i>
<i>Nên dùng dấu gì ?</i>


<i><b>?</b> Trong ví dụ 3, có </i>
<i>những phần nào </i>
<i>đồng chức năng ? </i>
<i>Thiếu dấu gì ?</i>
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc và xác
định yêu cầu của
bài tập1


- Lµm miƯng
- Chia 2 nhãm
1 em lên bảng làm



điệu câu văn, hài hớc , dí dỏm..


Du chấm phẩy Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép
có cấu tạo phức tạp; Đánh dấu ranh giới giữa
các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong


câu, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật;
biểu thị sự liệt kê, nối các từ nm trong mt
liờn danh<b>.</b>


Dấu gạch nối
(không phải là
dấu câu chỉ là qui
ớc về chính tả)


Nối các tiếng trong một phiên âm.


Du ngoc n ỏnh du phn cú chức năng chú thích.


Dấu ngoặc kép Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh
dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc
hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên các tác phẩm
đ-ợc dẫn trong câu vn.


Dấu 2 chấm Báo trớc phần thuyết minh , giải thích, bổ
sung; báo trớc lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.


<b>II.Các lỗi thờng gặp về dấu câu:</b>



1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc :
- Dùng dấu chấm sau từ <i><b>xúc động</b></i>


2. Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc :


- Dùng dấu chấm là sai vì đó chỉ là trạng ngữ, phải thay bằng dấu
phẩy


3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
- Dùng dấu phẩy


4. Lẫn lộn công dụng các dấu câu :


- Cuối câu 1 dïng dÊu chÊm; cuèi c©u 2 dïng dÊu chÊm hái ; cuèi
c©u 3 dïng dÊu chÊm than.


* <b>Ghi nhí</b> : SGK


<b>III. Lun tËp :</b>


<b>Bài tập 1 :</b> Lần lợt dùng dấu câu vào chỗ ngoặc đơn : dấu phẩy,


dÊu chÊm, chÊm , phÈy, 2 chÊm, g¹ch ngang, chÊm than, chÊm
than, chÊm than, chÊm than, …


<b>Bµi tËp 2:</b>


Phát hiện lỗi dùng dấu câu - sửa chữa



a. Thay dÊu phÈy b»ng dÊu chÊm hái sau tõ <i><b>vÒ,</b></i> viÕt hoa từ <i><b>mẹ</b></i>


b. thêm dấu phẩy vào sau <i><b>từ xa</b></i>


c. Thay dÊu chÊm thø nhÊt b»ng dÊu phÈy, tõ <i><b>nhng</b></i> không viết hoa.


<b>Bài tập 3 </b>(Về nhà):


Vit on vn cú sử dụng thích hợp các dấu câu đã học.


<b>IV. Củng cố:</b>


-Nhắc lại nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chun b ụn tp: Trng t vng, cp độ khái quát nghĩa từ ngữ, từ tợng hình , tợng
thanh, các biện pháp tu từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ , câu ghép…-> giờ sau kiểm tra
mt tit.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


Ngày soạn: 4 - 12 - 09 Tiết: 60



Ngày giảng: 7 - 12 - 09


<b>Kiểm tra TiÕng ViƯt</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>: Kiểm tra giúp HS nắm vững những kiến thức về Tiếng Việt ó c hc
hc kỡ I


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng thực hành Tiếng Việt.


<b>3. </b><i><b>T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- HS : Ôn tập chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp kim tra đánh giá.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>: GiÊy thi cđa HS.


<b>III. Bµi míi</b>:



<i><b>A. Ma trËn:</b></i>


<b> Mức độ</b>
<b>Nội dung</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b><sub>ThÊp</sub>VËn dơng<sub>Cao</sub></b> <b><sub>Tỉng</sub></b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


C¸c phÐp tu tõ


Trêng tõ vùng <b>3, 58</b> <b>6, 72</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>62</b>


C©u ghÐp


NghÜa của từ <b>1</b> <b>4</b> <b>9</b> <b>12</b>


Tổng số câu


Tổng số điểm <b>41</b> <b>41</b> <b>25</b> <b>13</b> <b>1110</b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm( 2 điểm )</b>: Mỗi câu chọn môt đáp án đúng nhất.


<b>1. Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây :</b><i><b>Học sinh, sinh </b></i>


<i><b>viên, giáo viên, bác sĩ , kĩ s, luật s, nông dân, công nhân, nội trợ.</b></i>


A. Con ngời C. Nghề nghiệp



B. Môn học D. Tính cách


<b>2. Các từ in nghiêng trong bài thơ sau thuộc trờng từ vựng nào ?</b>


Chàng <i><b>Cóc</b></i> ¬i ! Chµng <i><b>Cãc</b></i> ¬i !
Thiếp <i><b>bén</b></i> duyên chàng có thế thôi.


<i><b>Nũng nc</b></i> t uụi từ đây nhé,
Nghìn vàng khơn <i><b>chuộc</b></i> dấu bơi vơi.


( Hồ Xuân Hơng )
A. Động vật ăn cỏ C. Động vật thuộc loài ếch nhái


B. Động vật ăn thịt D. Côn trùng.


<b>3. Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá ?</b>


A. n rằng bác mẹ anh hiền- cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ t.
B. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.


C. Miệng cời nh thể hoa ngâu- cái khăn đội đầu nh thể hoa sen
D. Cới nàng anh toan dẫn voi- Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn


<b>4. ý nào nhận định đúng về câu sau ?</b>


<i>Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu </i>
<i>gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi.</i>


A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân.
B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện .


C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhợng bộ .
D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan h mc ớch .


<b>5. Trợ từ là gì?</b>


A. L những từ chuuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu
thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

D. Cả A,B,C đều sai.


<b>6. Nh÷ng tõ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ?</b>


A. <b>Vì vậy</b>, chúng ta cần phải cố gắng hơn.


B. <b>Võng</b>, chỏu cng ó ngh nh c.


C. <b>Không</b>, ông giáo ạ!


D. <b>Cm n c</b>, nh chỏu ó tnh tỏo nh thng.


<b>7. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?</b>


A. Thụi m cm cng c. B. Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu.
C. Bác trai đã khá rồi chứ? D. Lão hãy yờn lũng m nhm mt!


<b>8. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau:</b>


A. dùng học tập: bút chì, thớc kẻ, sách giáo khoa, vở.
B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe lăn, xích lơ, tàu điện.



C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ, cây cầu.
D. Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện nh, hi ho.


<b>Phần II : Tự luận ( 8 đ)</b>


<b>Câu 9</b> : ( 3 đ)


Chỉ ra các vế và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau?
a. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.


b. <i><b> </b></i>LÃo không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.


<b>Câu 10 :</b> ( 2 đ )


Cho đoạn thơ :


Mùa hạ đi rồi, em ở đây
<i> Con ve kêu nát cả thân gầy</i>
<i>Sông Hơng nh mới vừa say khớt</i>
<i>Tỉnh lại đi về trong gió may</i>


<i>( Hiền Phơng )</i>


a. Chỉ ra phép tu từ nói quá và các phép tu từ khác trong đoạn thơ trên?
b. Tác dụng của các biện pháp tu từ ấy là gì ?


<b>Câu 11</b> : ( 3 đ )


Vit mt on vn ngắn với nội dung tự chọn ( 5-7 câu ) có sử dụng từ tợng thanh, từ
tợng hình. Chỉ ra 2 loi t ú ?



<b>II. Đáp án - biểu điểm</b>


<b>Phần I</b> : <i><b>Trắc nghiệm</b></i> (2 đ )


Mi cõu ỳng : 0,25 đ.


C©u1 : C; C©u2: C; C©u3: C; C©u4: B; c©u 5: A; C©u 6: B; C©u7: D; Câu 8: C


<b>Phần 2</b> : <i><b>Tự luận</b></i> (8 đ)


<b>Câu 9</b>: 3 đ


a , <i><b>Vợ tôi / không ác , nhng thị / khổ quá rồi. </b></i> (1 ®)<i><b> </b></i>
<i><b>CN</b></i> <i><b>VN</b></i> <i><b> CN VN</b></i>


(VÕ 1 ) (VÕ 2)


-> Quan hệ tơng phản (0,5 đ)


<i><b>b, LÃo / không hiểu tôi , tôi / nghĩ vậy, và tôi / càng buồn lắm</b></i>. ( 1 ®)


<i><b> CN</b></i> <i><b>VN</b></i> <i><b>CN</b></i> <i><b>VN</b></i> <i><b> CN</b></i> <i><b>VN</b></i>


(VÕ 1 ) (VÕ 2 ) (VÕ 3)


Quan hÖ giữa vế 1 và vế 2 : giải thích ( 0,25 đ)
Quan hệ giữa vÕ 3 víi vÕ 1- 2 : Bỉ sung ( 0,25 đ)


<b>Câu 10 :</b>



- Phép nói quá : Con ve kêu nát cả thân gầy: 0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Giỏo ỏn : Ng vn 8

Phạm Thị Thanh Th


- Phép nhân hố, so sánh: Sơng Hơng đợc so sánh và nhân hoá nh ngời say rợu, tỉnh
lại: 0,5 đ


- hình ảnh sơng Hơng trở nên cụ thể gợi cảm, sống động , có hồn nh con ngời-> Bộc
lộ cảm xúc của ngời viết với cảnh vật nơi đây: 0,5 đ


<b>C©u 11:</b>


- Yêu cầu viết đúng đoạn văn cả về nội dung, hình thức, với số câu quy định và có đủ
từ tợng hình, từ tợng thanh (2 đ ).


- Xác định đúng từ tợng thanh, từ tợng hình trong đoạn văn( 1 đ).


<b>IV. Cñng cè: </b>


- GV thu bài về chấm.


<b>V. Hớng dẫn</b>:


- Chuẩn bị bài : ôn tập Tiếng Việt.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...


...
...


Ngày soạn: 6 - 12 - 09 Tiết: 61


Ngày giảng: 8 - 12 - 09


<b>Tập làm văn</b>



<b>Thuyết minh về một thể loại văn học</b>



<b>a. Mục tiªu</b>: Gióp häc sinh:


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i> :


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà thuyết minh.
- Thấy đợc muốn làm bài văn thuyết minh cn phi quan sỏt v tra cu.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i> quan sát, tra cứu


<b>3. </b><i><b>T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b>I. n nh lp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


<b> </b>


<b>III. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>

<b>Nội dung</b>



- GV chép bài thơ lên bảng, gọi HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>



VÉn lµ hµo kiƯt, vÉn phong lu.
<b>T B B T T B B</b>


Chạy mỏi chân thì hÃy ở tù


<b> T T B B T T B</b>


ĐÃ khách không nhà trong bốn biển


<b> T T B B B T T</b>



Lại ngời có tội giữa năm châu.


<b> T B T T T B B</b>


Bña tay «m chỈt bå kinh tÕ


<b> T B B T B B T</b>


Më miÖng cêi tan cuéc o¸n thï.


<b> T B B B T T B</b>


Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp


<b> B T T B B T T</b>


Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
<b>B B B T T B B</b>


- Gọi HS đọc lại bài thơ trên bảng.


<i><b>?</b> Xác định số tiếng, số dòng mỗi bi th ?</i>


<i><b>?</b> Số dòng, chữ ấy có bắt buộc không?</i>


<i><b>? </b>Cú tu tin thờm bt c khụng?</i>


- Bắt buộc, không thêm bớt.


<i>- GV nờu khỏi nim v </i><b>niờm, i</b>



GV lấy VD trong 2 bài thơ:


- Vo nh ngc Qung ụng cm tỏc.
- p ỏ Cụn Lụn.


<b>học</b>


<b>* Đề bài: </b>SGK


<b>1. Quan s¸t:</b>


a. - Sè tiÕng: 7
- Số dòng: 8


b. Quan hệ bằng trắc:
- Đối ở câu 3 & 4, 5 & 6


- Niêm ở các câu 1 & 8; 2 &
3;c©u 4 & 5; c©u 6 & 7


- LuËt:


+ Nhất- tam - ngũ bất luận.
+ Nhị- tứ -lục phân minh ( Chỉ
xét đối và niêm ở các tíêng 2,4
6.)


c. VÇn ë ci các câu 1,2,4,6,8.
d. Ngắt nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3



<i><b>?</b> HÃy giới thiệu khái quát về</i>


<i>thể thơ ?</i>


<i><b>?</b> V c im của thể thơ cần</i>


<i>chú ý những vấn đề gì ?</i>
- V s cõu, ch


- Luật bằng trắc
- Gieo vần
- Bố cục.
- Ngắt nhịp


<i><b>?</b> Cỏch ngt nhịp, gieo vần</i>
<i>luật bằng trắc đã đem đến cho</i>
<i>bài thơ vẻ đẹp nào?</i>


<i><b>?</b> Ngày nay thể thơ cịn đợc sử</i>


<i>dơng kh«ng ?</i>


<i><b>?</b>Mn thut minh mét thÓ</i>


<b>2. LËp dàn bài:</b>


<b>A. Mở bài</b>: giới thiệu khái quát: Thơ thất ngôn bát cú là


mt th th thụng dng trong cỏc thể thơ Đờng luật, đợc


các nhà thơ VN a chuộng. Các nhà thơ VN thờng làm thể
thơ này bằng chữ Hỏn hoc ch Nụm.


<b>B. Thân bài</b> : Thơ TNBC tuân thủ theo một nguyên tắc


hết sức chặt chẽ:
- Số câu, số chữ
- Quy luật bằng trắc.
- Quy tắc gieo vần:


- Kết cấu: 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận và 2 câu kết.
- Ngắt nhịp.


<b>C. Kết bài</b>: Cảm nhận về vẻ đẹp của thể thơ: Hài hoa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


<i>loại văn học cần chú ý điều gì</i>


- Gi HS c ghi nhớ.


<b>? </b><i>Phần mở bài nêu định nghĩa</i>


<i>trun ng¾n ?</i>


<i><b>?</b>Phần thân bài giới thiệu</i>
<i>truyện ngắn có những đặc</i>
<i>điểm nào?</i>


<i><b>?</b>LÊy VD cơ thĨ trong truyện</i>



<i>ngắn <b>LÃo Hạc</b></i>


<i><b>?</b>Ngoài tự sự, trong <b>l·o H¹c</b></i>


<i>cịn sử dụng các phơng thức</i>
<i>biểu đạt nào?</i>


<i><b>?</b> Bè côc, lời văn, chi tiÕt ra</i>
<i>sao</i>


<i><b>?</b> Vai trò của truyện ngắn</i>
<i>trong cuộc sống hiện đại</i>


<b>3. Ghi nhí</b>: SGK


<b>II. Lun tËp:</b>


BT1: TM trun ngắn LÃo Hạc


A. MB: Gii thiu truyn ngn( nh ngha truyện ngắn )
B. TB: Giới thiệu đặc điểm truyện ngắn


1. Tự sự: - Là yếu tố chính, quyết định cho s tn ti ca
truyn ngn.


- Gồm sự việc và nhân vật chính:


+ Sự việc: LÃo Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi cách.
+ Nhân vật chính: LÃo Hạc



- Ngoài ra còn sự việc & nhân vật phụ.


VD: + S việc phụ: Con trai lão Hạc bỏ đi; lão Hạc đối
thoại với con Vàng; bán chó; nói chuyện với ơng giỏo; t
t.


+ Nhân vật phụ: Ông giáo, Binh T, vợ ông giáo, con trai
lÃo Hạc, cậu Vàng.


2. Miờu t, biu cảm, đánh giá


-

Yếu tố bổ trợ, giúp truyện sinh động hấp dẫn

...


- Đan xen vào tự sự.


3. Bè cục, lời văn, chi tiết.
- Bố cục chặt che, hợp lý.


- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.


C, Kết bài: Vai trò, tác dụng của truyện ngắn trong đời
sống. Ngày nay truyện ngắn đợc a chuộng vì đọc nhanh,
khơng mất thời gian nhiều phù hợp với cuộc sống hiện
đại mà nội dung lại phong phú, hợp mọi lứa tuổi...


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>:


- C¸ch thut minh một thể loại văn học?


<b>V</b><i><b>. Hớng dẫn</b></i>:



- Nm đợc cách thuyết minh một thể loại văn học, ôn tập 2 thể loại tự sự và thuyết
minh chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.


<b>e. Rót kinh nghiƯm</b>:


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Ôn tập Tiếng việt</b>



<b>a. Mục tiêu :</b>
<b>1.</b><i><b>kiến thức</b></i>:


- Giúp học sinh nắm vững những nội dung về từ vựng và Ngữ pháp Tiếng Việt đã học
ở hc k I.


<b>2.</b><i><b>kỹ năng</b></i>: Học sinh sử dụng thành thạo các kiến thức TV vào trong giao tiếp, trong
viết văn.


<b>3. </b><i><b>T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị</b> :


- GV: Bảng phụ, SGV, SGK.


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK



<b>c. Phơng pháp: </b>


<b>- </b>Phơng pháp quy nạp, diễn dịch, thảo luận, thực hành.


<b>d. Tiến trình</b>:


<b>I</b><i><b>. </b></i><b>n nh lp .</b>


<b>II</b><i><b>. </b></i><b>Kiểm tra</b>: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cđa Häc sinh.


<b>III</b><i><b>. </b></i><b>Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>?</b> <i>Thế nào là từ ngữ có nghĩa</i>
<i>rộng? hẹp? Cho VD?Tính chất</i>
<i>này có tuyệt đối khơng? Tại sao?</i>


<i><b>?</b> ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? Cho</i>


<i>VD? Phân biệt cấp độ khái quát</i>
<i>của nghĩa từ ngữ với trờng t</i>
<i>vng? Cho VD?</i>


<i><b>?</b> Từ tợng hình, tợng thanh là gì?</i>
<i>Cho VD ?</i>


<b>?</b> Tác dụng của từ tợng hình,
<i>t-ợng thanh?</i>



<i><b>?</b>Thế nào là biƯt ng÷ x· héi?</i>
<i>Cho VD?</i>


<i><b>?</b> Thế nào là nói quá? VD?</i>


<i><b>?</b>Thế nào là nói giảm, nói tránh?</i>


<i>Cho VD minh hoạ?</i>


<b>I. Từ vựng:</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>


<i><b>a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: </b></i>


- NghÜa của từ ngữ có thể rộng hơn , hẹp hơn nghĩa
của từ ngữ khác.


VD: Động vật > Thú, chim cá> voi, chim sẻ, cá thu.


<i><b>b. Trờng từ vựng</b></i><b>: </b>


- Tp hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa
VD: Vũ khí: Súng, gơm, lựu đạn.


- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về mối quan
hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng từ loại. VD:
Thực vật ( DT) > cây,cỏ, hoa ( DT).


- Trêng từ vựng là tập hợp những từ có nét chung về


nghĩa nhng có thể khác về từ loại:


VD: Trờng TV <i><b>ngêi:</b></i>


+ Chøc vơ: tỉng thèng, bé trëng( DT)


+ PhÈm chÊt, trÝ tuệ: thông minh, sáng suốt, ngu
đần( TT)


<i><b>c. Từ tợng hình, tõ tỵng thanh.</b></i>


<i><b>d. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hôị:</b></i>
<i><b>e. Các biện pháp tu từ từ vựng:</b></i>


- Nãi quá,


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>? </b><i>Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ</i>


<i>:</i>


- 1: Truyện dân gian về các n/v, sự kiện lịch sử
xa xa có yếu tố thần kỳ.


-

2: Truyn dân gian kể về cuộc đời, số phận 1
số kiểu nhân vật quen thuộc có nhiều chi tiết
hoang đờng.


- 3: Truyện dân gian mợn truyện loài vật, đồ vật


nói chuyện con ngời.


- 4:Truyện dân gian dùng hình thức gõy ci
phờ phỏn, kớch.


<i><b>?</b>Những câu gi¶i thÝch cã chung tõ ngữ nào?</i>
- Truyện dân gian.


<b>?</b> Tìm trong ca dao 2 VD về biện pháp nói quá,
<i>nói giảm, nói tr¸nh?</i>


<i><b>? </b>Viết 2 câu, trong đó 1 câu dùng từ tng hỡnh,</i>


<i>1 câu dùng từ tợng thanh.</i>


<i><b>?</b> Trợ từ là gì? Cho VD?</i>


- VD: Chính anh ấy là ngời đa ra ý kiến.


<i><b>?</b> Thán từ là gì? VD?</i>


-VD : Ô hay, tôi tởng anh cũng biết rồi !
- ! Em đang học bài .Dạ


->Thỏn từ thờng đứng ở đầu câu, có khi tách
thành câu c bit


<i><b>? </b>Tình thái từ là gì? VD</i>
- VD: à, ạ,



<i><b>?</b> Câu ghép là gì? Cho VD? Nêu mối quan hệ</i>


<i>và cách nối các vế câu ghép?</i>


<i><b>? </b>Vit 2 cõu, trong đó 1 câu dùng trợ từ và tình</i>
<i>thái từ, 1 câu có dùng trợ từ và thán từ. ?</i>


<i><b>?</b> Xác định câu ghép trong đoạn trích ? Tách</i>


<i>câu ghép thành các câu đơn đợc không? </i>
<i>Sau khi tách có thay đổi gì về nội dung câu?</i>
Gọi HS đọc đoạn văn


<b> 2. Thùc hµnh: </b>


a. Trun d©n gian


Tr. thut cỉ tÝch ngơ ng«n tr.cêi
1 2 3 4


b. Nãi qu¸:


<i>- Bao giờ trạch đẻ ngọn đa</i>
<i>Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình</i>
c. - Tiếng nớc chảy róc rách
<i> - Đống rơm lự lự ngoi sõn.</i>


<b>II. Ngữ pháp:</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>



<i>a, Trợ từ: </i>


Những từ dùng để nhấn mạnh, hoặc
biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc
đợc nói đến trong câu


<i>b. Th¸n tõ</i>


Từ dùng biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái
độ của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp
<i>c, Tình thái từ</i>


Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị các
sắc thái tình cảm của ngời nói


<i>d. C©u ghÐp: </i>


<b>2. Thùc hµnh:</b>


a. Cuốn sách này mà <i><b>chỉ</b></i> 2000 đồng à?
- <i><b>Ô hay,</b></i> em mới làm đợc <i><b>mỗi</b></i> một bài
tập à?


b. Câu 1 là câu ghép, có thể tách thành
3 câu đơn nhng khi tách ra thì mối
quan hệ, sự liên tục của 3 sự việc khụng
th hin rừ bng khi gp.


c, Câu 1,3 là câu ghÐp. C¸c vÕ nèi víi


nhau = quan hƯ tõ : <i><b>Cịng nh, bëi v×</b></i>


<b>IV. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Ơn tập theo nội dung đã ơn luyn.


- Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép nói quá, nói giảm , nói tránh.


- ễn luyn k cỏc nội dung đã học có hớng dẫn, chuẩn bị kiểm tra hc kỡ I.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: Tiết: 63, 64


Ngµy kiĨm tra:<b> </b>


<b>KiĨm tra tổng hợp học kì I</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> a. Kin thức</b></i>: nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến
thức và kĩ năng ở cả 3 phần Văn , TV, TLV của môn học Ng vn trong mt bi kim
tra.



<i><b>b. Kỹ năng</b></i>: Năng lực vËn dơng kiÕn thøc vµo bµi lµm.


<i><b>c. T tëng</b></i>: Båi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>
<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp kim tra ỏnh giỏ.


<b>d. tiến trình:</b>


<b>( kiểm tra do phòng giáo dục ra đề </b>–<b> Đề thi chung)</b>


Ngày soạn: 8 - 12 - 09 Tiết: 65


Ngày giảng: 11 - 12 - 09


<b>Hng dn c thờm</b>



<b>Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nớc nhà</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>a. K in thức</b></i>: Giúp HS hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trớc
thực tại đen tối và tầm thờng, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất
ngông


- Cảm nhận đợc cái mới mẻ trong hình thức của một bài thơ thất ngôn bát cú : Lời lẽ
giản dị, trong sáng, gần vơí lối nói thơng thờng , khơng cách điệu, xa vời; ý tứ hàm


xúc, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát nhẹ nhàng, pha
chút hóm hỉnh, duyên dáng


- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình u nớc trong đoạn trích “Hai chữ nớc nhà”: Nỗi
đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc.


- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngịi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài
lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu
thơ thống thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Gi¸o án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>c. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<b>b. Chuẩn bị</b>:


- GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn địnhlớp.</b>


<b>II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ <i><b>Đập đá ở Cơn Lơn</b></i>- nêu hồn cảnh ra


đời của bi th ?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ ( SGK).


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài hc



<b>? </b><i>Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tản Đà ?( Tên, bút</i>


<i>danh, quê quán, sự nghiệp văn thơ ) ?</i>


- GV bổ sung : bút danh <i><b>Tản Đà</b></i> : Núi Tản , sông Đà.


- Tính tình phóng khoáng, đa cảm, đa tình hay đi chơi vào
Nam, ra B¾c.


- Sống nghèo, qua đời ở Hà Nội.


- Thơ ơng là gạch nối cổ điển- hiện đại


<i><b>? </b>Bài thơ ra i trong hon cnh no ?</i>


- Những năm đầu của thÕ kØ 20.



- Hồn cảnh xã hội : Khơng khí tù hãm, u uất ngang trái, bất
công, đất nớc mất độc lập.


- Hớng dẫn đọc : Giọng nhẹ nhàng , buồn mơ màng.
- GV đọc mẫu- 3 HS đọc


<b>? </b><i>Nhận xét bạn đọc ?</i>


<i><b>?</b> Bài thơ đợc làm theo thể th gỡ ?</i>
- Tht ngụn bỏt cỳ.


<b>?</b> Nhân vật trữ tình là ai ? Có tâm sự gì ? Vì sao ? HÃy chia
<i>đoạn ?</i>


- Tản Đà- buồn chán trần thế muốn lên sống ở cung trăng.


<b>? </b><i>Tên bài thơ có gì mới mẻ so với thơ cổ điển ?</i>


- Thân mật, suồng sã, gợi cái <i><b>ngông</b></i> với giọng điệu không
mực thớc trang trọng nh những bài thơ Đờng đã học.


<i><b>?</b> đọc diễn cảm 2 câu thơ đầu ? Thảo luận trong nhóm :</i>


<i><b>?</b> Nhà thơ nói gì với chị Hằng ?</i>
đêm thu buồn lắm…, chán nửa ri


<b>?</b> Vì sao nhà thơ lại buồn chán ? Vì sao lại chỉ <i><b>chán nửa</b></i>


<i>mà không chán c¶ ?</i>



- Cuộc sống trần thế khơng có niềm vui nào cho con ngời.
- Tấm lòng Tản Đà từ trong sâu thẳm vẫn thiết tha yêu cuộc
sống, những thú vui văn thơ, muốn làm những việc cho đời.
Vừa chán ghét đời vừa yêu đời là tâm sự đầy mâu thuẫn
nh-ng thốnh-ng nhất tronh-ng con nh-ngời ônh-ng.


<b>?</b> NhËn xÐt cách xng hô ?


<b>I.Tìmhiểu văn bản</b>:


<b>1. Tác giả</b>: Tản Đà (


1889-1939 ) – SGK


- Thơ Tản Đà là gạch nối
thơ cổ điển ( trung đại
)-với thơ hin i.


<b>2. Tác phẩm</b>: Trích <i><b>Khối</b></i>


<i><b>tình con </b></i>(1917)


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>:


- 2 câu đầu : Vì sao muốn
làm thằng Cuội.



- 6 câu cuối : Muốn làm
cuội để đợc gì .


<b>2. Phân tích</b>:


<i><b>1. Hai câu đầu</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Xng hơ tình tứ mạnh bạo, mới mẻ so với thơ văn đơng thời:
Gọi trăng là <i><b>chị</b></i> xng <i><b>em</b></i> -> trăng là ngời bạn tri âm tri kỉ.


<b>?</b> Từ đó em thấy nhà thơ khao khát điều gì ?


<b>?</b> Tãm l¹i qua 2 câu đầu , em hiểu gì về tâm sự của nhà thơ


<i><b>?</b> 2 HS c 6 cõu cũn li</i>


<i><b>?</b> Đọc 2 câu thực và cho biết sau lời tâm sự ở trên, tác giả</i>


<i>hi v ngh gỡ vi ch Hng ?</i>


<i><b>?</b> Nhận xét cách hỏi và cách xin của tác giả ? Giọng điệu ?</i>


- Rất mơ mộng , tình tứ, lãng mạn( thả cành a <b>nhc</b>


mình lên cung trăng) -> giọng nũng nịu , hồn nhiên.


<i><b>?</b> Vỡ sao li chn a im chơi là cung trăng ?</i>
- Vì trần thế chỗ nào cng ỏng bun, cụ n.



<i><b>?</b> Lên cung trăng tâm trạng tác giả chuyển biến nh thế nào</i>


<i><b>?</b> Bạn bè nhà thơ là những ai ?</i>


- Cung trăng có chị Hằng bầu bạn, có gió mây-> không
buồn tủi, vui.


<i><b>?</b> Có gì đặc biệt trong cách dùng từ và phép đối trong 2 câu</i>


<i>5-6 ? T¸c dơng ?</i>


- Điệp ngữ, đối ý ( tiểu đối )…-> Nhấn mạnh nhu cầu dợc
sống thoả mãn đời sống nội tâm


<i><b>?</b>Cã ý kiÕn cho rằng Tản Đà là một hồn thơ <b>ngông</b>. Em hiểu</i>


<i><b>ngụng</b> là gì ? Cái <b>ngơng</b> của Tản Đà đợc thể hiện trong bài</i>
<i>thơ nh thế nào ?</i>


<b>Th¶o luËn nhãm</b>


- <i><b>Ngông</b></i> là làm những việc trái với lẽ thờng, khác với mọi
ngời bình thờng. <i><b>Ngông</b></i> trong văn chơng thể hiện một con
ngời có cá tính mạnh mẽ.


<i>-<b> Ngông</b></i> trong bài thơ là cách xng hô thân mật , suồng sã với
chị Hằng, ớc nguyện muốn làm thằng cuội để bầu bạn với
chị Hằng, gió mây.


- HS đọc 2 câu kết



<b>?</b> <i>Cho biết có 3 hành động chứa trong một câu thơ. Đó là</i>


<i>những hành động nào ?</i>


<i><b>? </b>Trong đó hành động nào bộc lộ rõ thái độ của tác giả?</i>


- cêi


<b>?</b> Theo em nhà thơ cời ai ? Cời cái gì ? Vì sao mà cời ?
Cời thế gian đáng buồn đáng chán; cời những con ngời tầm
thờng, lố lăng đang chạy chọt lăng xăng rối rít ở cõi trần- >
cời vì mình đã thốt tục đang sống tự do tự tại.


<b>?</b> Em hiĨu g× về nhà thơ qua 6 câu thơ ? ->


<i><b>?</b> Bài thơ giúp em hiểu gì về tâm hồn lÃng mạn của nhà thơ</i>


<i><b>?</b> Nhận xét ngôn ngữ , giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc ?</i>


Ngôn ngữ bình dân, giọng điệu nhẹ nhàng hóm hỉnh, sức
t-ởng tợng phong phú táo bạo.


- HS c ghi nh (SGK).


- Khao khỏt c sng khỏc
vi cừi trn.


<i><b>2. Sáu câu còn lại</b></i>:



- Mun đợc sống trên cung
trăng, một cuộc sống tự
do, vui,


- Kh«ng bn tđi, cêi thÕ
gian tÇm thêng -> Con
ng-êi cã c¸ tÝnh mạnh mẽ


<i><b>ngông</b></i>


<b>III.Tổng kết</b>:


<b>1. Nội dung</b>:


<b>2. Nghệ thuật</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Văn bản:

<b>Hai chữ nớc nhà</b>



Hot ng ca thy v trũ

Bài học



<i><b>?</b>Nªu hiĨu biÕt cđa em về tác giả?</i>


- Trn Tun Khi thnh cụng v mặt khai thác đề tài lịch
sử.


<b>?</b><i> Bài thơ khai thác đề tài lịch sử nào?</i>


- NgunTr·i tiƠn cha khi «ng bị giặc Minh bắt.



- Bài thơ dài 101 câu, SGK là phần mở đầu, tiếp theo là 12
câu tái hiện LS thời Trng vơng, THĐ - 28 câu tiếp là lời
khuyên con - 25 câu cuối là lời tâm sù cđa ngêi cha, ký
th¸c ý chÝ b¸o thï phơc quèc cho con.


<i>- GV hớng dẫn đọc: Giọng thống thiết, ngắt nhịp thơ 6/8 và</i>
song thất lục bát.


<i>- GV đọc, gi 2 HS c ni nhau.</i>


<i><b>?</b> Bài thơ làm theo thể thơ gì?</i>
- Song thất lục bát.


<b>? </b><i>Nhan .. cho biết nội dung chính của bài thơ là gì?</i>
- Cảm nghĩ của con ngời về đất nớc của mình.


<b>?</b> <i>ë bài này, tác giả có trực tiếp bộc lộ lòng yêu nớc của</i>


<i>mình không? Biểu hiện bằng cách nào? </i>


- Mỵn lêi cđa Ngun Phi Khanh nãi víi con khi ông bị
bắt sang Trung Quốc.


<i><b>? </b>T ú em thy tõm sự yêu nớc của ngời cha đợc diễn ra</i>


<i>qua những nét tâm t gì ? Hãy chia 3 nội dung đó trên văn</i>
<i>bản ?</i>


Đ1 : Từ đầu…..cha khuyên.


Đ1 : Tiếp….. đó mà.


Đ3 : Cịn lại.
- HS đọc đoạn 1.


<b>? </b><i>Cảnh tợng cuộc ra đi của ngời cha đợc miờu t qua bi</i>


<i>cảnh không gian nào ?</i>


- i Bc: mây sầu ảm đạm.


- ải Nam: gió thảm đìu hiu, hổ thét , chim kêu.


<b>?</b> Những chi tiết trên gợi cảm giác gì cho con ngời ?
- Buồn bã thê lơng, tang tóc ảm đạm.


- GV : Cuộc chia li diễn ra ở nơi biên giới ảm đạm, heo
hút, biên ải là nơi tận cùng của đất nớc. Đối với cuộc ra đi
khơng có ngày trở lại của Nguyễn Phi khanh thì đây là
điểm cuối cùng vĩnh biệt tổ quốc, quê hơng. Tâm trạng ấy
phủ lên cảnh vật một màu tang tóc, thê lơng và cảnh vật ấy
lại càng nh giục cơn su trong lũng ngi.


<b>?</b> Trong bối cảnh đau thơng ấy, hình ảnh ngời cha hiện lên
<i>qua những chi tiết nào ?</i>


<i><b>?</b> Hình ảnh <b>Hạt máu</b><b></b><b> khơi</b> cho em hiểu gì về ngời cha?</i>


- Nhiệt huyết yêu nớc nhng cảnh ngộ bất lực



<b>I. Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1. Tác giả</b>:, Tác giả


Trần Tuấn Khải (
1895-1983)


<b>2. Tác phẩm</b>: Bài thơ më


đầu tập <i><b>b</b><b>út quan hoài</b></i> <i><b>I</b></i> lấy
đề tài lịch s.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố côc</b>:


- Tâm trạng của ngời cha
trong hoàn cảnh éo le, đau
đớn.


- Hiện tình đất nớc và nỗi
lịng ngời ra đi.


- Lêi trao gưi sù nghiƯp cho
con.


<b>2. Ph©n tÝch</b>:



1. Nỗi lịng ngời cha trong
hồn cảnh éo le , đau đớn.


- Nặng lòng với quê hơng
đất nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>?</b> <i>Hình ảnh giọt châu là chà theo bớc ngời đi gợi cho em</i>
<i>suy nghĩ gì về tâm trạng hai cha con?</i>


- Cha b bt sang Trung Quốc không mong ngày trở lại.
Con muốn theo cha, chăm sóc cha già, làm trịn chữ hiếu
nhng cha dằn lịng khuyên con ở lại trả nợ nớc, thù nhà.
-> tình nhà nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết nên u cựng
au n, xút xa.


<b>?</b> <i>trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên</i>


<i>của ngời cha có ý nghÜa nh thÕ nµo ?</i>


- Lời khuyên nh lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động
và có sức truyền cm khin ngi nghe phi khc ct ghi
xng.


<i><b>?</b> Qua đoạn1 em hiĨu g× vỊ ngêi cha ? </i>


- Gọi HS đọc đoạn 2.


<b>? </b><i>Khi khuyên con, ngời cha nhắc đến lịch sử dân tộc, hãy</i>


<i>tìm những câu thơ đó ?</i>



<i><b>?</b> Tại sao khi khuyên con trở về, ngời cha lại nhc n lch</i>
<i>s dõn tc ?</i>


- Khích lệ dòng máu anh hïng d©n téc ë ngêi con.


<b>?</b> Đọc lại đoạn thơ và cho biết hiện tình đất nớc ta dới ách
<i>đơ hộ của nhà Minh ?</i>


- §Êt khãc, giêi than, khãi…., s«ng…..


<i><b>?</b> Trong các chi tiết trên , nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật</i>


<i>gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?</i>


- Phép so sánh , nhân hoá -> cực tả nỗi đau mất nớc, thấm
đến cả t tri sụng nỳi


<i><b>?</b> Đọc lại đoạn thơ và nhËn xÐt giäng ®iƯu thơ trong</i>
<i>đoạn ?</i>


- Lõm li thng thiết, xen lẫn phẫn uất căm hờn, mỗi dòng
thơ là một lời than, tiếng nấc xót xa , cay đắng.


<i><b>?</b> Những lời thơ đó đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong</i>


<i>lòng ngời cha ? </i>
- HS đọc đoạn 3


<b>?</b> Những câu thơ nào diễn tả cảnh thực tại của ngời cha?


- HS tìm và đọc.


<i><b>?</b> Những chi tiết <b>tuổi già sức yếu , đành chịu bó tay, thân</b></i>
<i><b>lơn bao quản</b> cho thâý ngời cha đang ở cảnh ngộ nh thế</i>
<i>nào ?</i>


- Cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực: già yếu, bị bắt, không cũn
a v, khụng lm c gỡ.


<b>?</b> <i>Tại sao khi khuyên con trở về, ngời cha lại nói tới cảnh</i>


<i>ngộ bất lùc cđa m×nh ?</i>


- Khích lệ con, làm tiếp những điều cha cha làm đợc để
giúp ích cho nớc nhà.


<i><b>?</b> Nhận xét giọng điệu của lời khuyên ?</i>


- Thống thiết chân thành.


<b>?</b> T nhng li khuyờn con ú, em hiu, cảm nhận đợc nỗi
<i>lòng nào của ngời cha ntn? -></i>


<b>?</b> Học bài thơ, em hiểu gì về nỗi lòng ngời cha trong hoàn
<i>cảnh nớc mất nhà tan ?</i>


- Tình yêu con hoà hợp trong tình yêu nớc sâu nặng.


2. Hiện tình đất nớc và nỗi
lịng ngời ra đi:



- tù hµo vỊ trun thèng
d©n téc


- Xót thơng đau đớn trớc
cảnh nớc mt nh tan


- Căm phẫn vô hạn tội ác kẻ
thù.


3. Lêi trao göi sù nghiÖp
cho con ;


- Ngêi cha mét lòng vì dân ,
vì nớc, tin tëng vµo con
trong sù nghiÖp cøu nớc,
cứu nhà.


<b>III. Tổng kết</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>?</b> Nhận xét giọng điệu bài thơ ? TD ?


<b>? </b><i>qua hình ảnh ngời cha em hiểu gì về nhà thơ Trần tuấn</i>


<i>Khải ?</i>


- HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).



- Tha thiết với vận mệnh đất nớc , khích lệ lịng u nớc.
1. Thi đọc diễn cảm 2 bài thơ.


2. c©u hái SGK:


- Từ ngữ : mây sầu , gió thơm, hồn nớc vong quốc , lầm
than…. -> Vẫn làm xúc động lòng ngời đọc đơng thời vì sự
chân thành trong tình cảm , cảm xúc.


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí</b>:


<b>IV. Lun tËp</b>:


<b>IV. Cđng cè :</b>


- GV kh¸i qu¸t néi dung tiÕt häc.


<b>V. Hớng dẫn</b>:


- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.


<b>e. rút kinh nghiệm:</b>


...
...



Ngày soạn: 12 - 12 - 09 Tiết: 66


Ngày giảng: 14 - 12 - 09


<b>Tập làm văn</b>



<b>Trả bài viết sè 3</b>



<b>a. Mơc tiªu:</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>: Gióp häc sinh phát hiện những lỗi sai trong bài ( Sai về chÝnh t¶,


dùng từ, diễn đạt, liên kết, bố cục.)


<b>2. Về kỹ năng:</b> Biết sửa những lỗi sai của mình và của bạn. Rèn kỹ năng viết.


<b>3. V thỏi :</b> Yờu thớch mụn hc hn.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bài làm của học sinh, giáo án chấm, chữa bài.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, diễn dịch, thảo luận, thực hành.


<b>d. Tiến trình:</b>


<b>I. n nh lp.</b>



<b>II. Kiểm tra: </b>( Không).


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>I . Tỡm hiu :</b></i>


<i><b> Đề bài</b></i> : Thuyết minh vÒ chiÕc ti-vi.
* Néi dung :


-ThuyÕt minh vÒ xuÊt xứ, các giai đoạn phát triển của chiếc ti vi.


- Cấu tạo của chiếc ti vi : các bộ phận bên ngoài, bên trong, hệ thống điều khiển
- Vai trò , công dụng của chiếc ti vi.


* Hình thức: Bố cục bài văn thuyết minh.


<i><b> II. Nhận xét:</b></i>
<i><b>1. Ưu điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Din t tt.


- Bài viết nhìn chung rõ ràng, sạch sẽ.


<i><b>2. Nhợc điểm:</b></i>


- Mt s tri thức cha chính xác: Ví dụ thời gian ra đời của chiếc ti vi.
- Dùng từ đặt câu còn sai.


- Có bài bố cục cha cân đối.



- NhiỊu bµi thut minh phần công dụng của ti vi còn sơ sài.


<i><b>3. Đọc bài hay : </b>Nguyên, Tuấn.</i>


<i><b>4. Chữa cụ thể: </b></i>


<i><b>a. Chính tả :</b></i>


Sai Đúng


xam xung
xiờu mng
trng trỡnh
di trớ
trc chn
ra đình


Sam sung, bỉ sung, xung phong
Siªu máng, liªu xiªu, xiªu vẹo
Chơng trình, chủ trơng


Gii trớ, di la
Chc chn
Gia ỡnh, i ra


<i><b> b.</b></i> Câu- diễn đạt :


Sai §óng


- Nã cung cÊp mọi kiến thức cho con


ngời, không những kiến thức của Việt
Nam ta mà còn thông tin trên thế giíi
cịng cã trong ti vi.


- Nã cung cÊp kiÕn thức, thông tin, nâng cao
tầm hiểu biết cho mỗi ngời.


<b>IV. Củng cố :</b>


- Nhắc lại các phơng pháp thuyết minh.


<b>V. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Xem lại cách làm bài văn thuyết minh.


- Tự sửa chữa những lỗi sai, ôn tập văn tự sự , văn thuyết minh.
- chuẩn bị bài Tập làm thơ 7 chữ.


<b>e. rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



Ngày soạn: 13 - 12 - 09 Tiết: 67 - 68


Ngày giảng: 15 - 12 - 09


Hot ng ngữ văn

<b>:</b>

<b> Làm thơ 7 chữ</b>


<b>a. Mơc tiªu</b>:



<i><b>1. Kiến thức</b></i>:HS nắm đợc cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu : Đặt câu thơ
7 chữ, biết ngắt nhp 4/3, bit gieo ỳng vn


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Rèn kỹ năng làm thơ 7 chữ


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: T liệu tham khảo: Những bài thơ 7 chữ trong và ngoài chơng trình.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp đọc sáng tạo, thực hành…


<b>d. tiÕn tr×nh:</b>


<b>I. ổn địnhlớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>: Kiểmtra sự chuẩn bị của HS.


<b>III. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



<b>?</b> Muốn làm 1 bài thơ 4 câu 7 chữ, hoặc 8 câu 7 chữ
<i>ta phải xác định đợc những yếu tố nào ?</i>



- sè tiÕng , sè dßng.


- Xác định B-T cho từng tiếng trong bài.
- Xác định đối -niêm giữa các dòng.
- Xác nh vn trong bi, cỏch ngt nhp.


<b>GV</b>: Luật cơ bản:


- NhÊt , tam , ngò bÊt luËn: (TiÕng 1,3 5 có thể sử
dụng vần B-T tuỳ ý).


- Nhị, tứ, lục phân minh (tiếng 2,4 6 phải phân biệt
rõ rµng ).


- VD : T-B-T hoặc B- T- B
- Gọi HS c bi th.


<b>?</b> <i>Bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng mấy chữ, cả bài</i>


<i>bao nhiêu chữ ?</i>


- 4 câu (dòng), 28 chữ ( mỗi dòng 7 chữ).


<b>?</b> <i>Chỉ ra các tiếng gieo vần, vạch nhịp giữa 2 câu</i>


<i>liền nhau ?</i>


- Vần B : về - nghe- lê ( 1-2 -4 )
- Nhịp 4/3



<b>? </b><i>Quan hệ B- T giữa 2 c©u liỊn nhau ?</i>


2 4 6
ChiỊu <b>h«m</b> th»ng <b>bÐ </b> cìi tr©u vỊ ,


B <b>B </b> B <b>T</b> T B B đối
Nó <b>ngẩng</b> đầu <b>lên </b> hớn hở nghe.


T <b>T </b> B <b>B </b> T T B
TiÕng <b>s¸o</b> diỊu <b>cao</b> vßi väi rãt


<b>I.NhËn diện luật thơ</b>:


1. Số tiếng:28
- Số dòng : 4


- Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt


- Vần bằng cuối câu 1,2 4 ( Hoặc
2-4 )


- Nhịp 4/3( có khi 3/4)
- Luật B- T


+ Đối ở câu1-2; 3-4( Bắt buộc các
tiếng 2-4-6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

T <b>T </b> B <b> B</b> B T T đối
Vòm <b>trời</b> trong <b>vắt</b> ánh pha lê



B <b> B</b> B <b>T</b> T B B
Gọi HS đọc bài thơ


Hoạt động nhóm


<b>?</b> ChØ ra nh÷ng chỗ sai , nói lí do và cách sửa ?


<i><b>?</b> HÃy làm tiếp 2 câu thơ cuối theo ý mình ? </i>


<i><b>?</b> Bài thơ mục đích kể chuyện thằng cuội ở cung</i>
<i>trăng. Vậy 2 câu sau phải phát triển ý đó nh thế nào</i>
<i>? có cần hiểu chuyện chú cuội khơng ? hai câu sau</i>
<i>phải theo luật nào ?</i>


- Ph¶i hiĨu chuyện cuội nói dối, trên cung trăng có
chị Hằng, có cây đa


- Tiếng 7 câu 4 vần bằng. Cụ thể :
B B T T B B T


T T B B T T B
(2 ) (4) (6)
- HS làm ra bảng phụ


<b>? </b><i>hai câu đầu vẽ ra cảnh gì ? Hai câu sau có tiếp</i>


<i>cảnh ấy không ?</i>


- Hai câu đầu cảnh mùa hè, 2 câu cuối nói tiếp cảnh


mùa hÌ, nghØ hÌ , chia tay


? Hai câu sau phải theo luật B T nh thế nào ?
- Gọi một số em đọc bài thơ , cả lớp nhận xột.


- Gọi một số HS khá bình về nội dung 2 câu thơ tự
chọn.


2. Sửa thơ :


Câu 2 :không có dÊu phÈy


Sửa lại : <i><b>ánh xanh le</b></i>, hoặc <i><b>ánh</b></i>
<i><b>vàng khè, bóng đêm loe, bóng</b></i>
<i><b>trăng nhoè, ánh trăng loe</b></i>


<b>II . Tập làm thơ 7 chữ</b> :


1. Làm tiếp thơ :


<i>- Chøa ai ch¼ng chøa, chøa th»ng</i>
<i>ci</i>


<i>- Tơi gớm gan cho cái chị Hằng.</i>
<i>- Đáng cho cái tội quân lừa dối</i>
<i>Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng</i>
<i>- Cung trăng cuội trõu n lỳa...</i>


2. Hai câu tiếp có thể là :



<i>- PhÊp phíi trong lßng bao tiÕng</i>
<i>gäi</i>


<i>Sáo diều vi vút giữa đồng q.</i>
3 . Bình thơ tự làm :


<b>IV. Cđng cố:</b>


- GV nhận xét ý thức chuẩn bị và thực hµnh cđa HS.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Tập làm thơ 7 chữ.
- Chuẩn bị bài: Ơng đồ.


<b>e. Rót kinh nghiệm</b>:


...
...
...






Ngày soạn: 16 - 12 - 09 Tiết: 69


Ngày giảng: 17 - 12 - 09


<b>Trả bàI kiểm tra tiếng việt</b>



<b>a. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.</b><b>Kin thc</b></i>: - ụn tập lại những kiến thức đã học .


- biết nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết quả của bài kiểm tra.
- khắc phục những lỗi cũn mc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Giáo án : Ngữ văn 8

Ph¹m Thị Thanh Thuý



<i><b>3. T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: - sổ chấm chữa bài của GV.
- bài kiểm tra của HS.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, tổng hợp.


<b>d. tiến trình:</b>


<b> I. n nhlp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<b>III. Bµi míi</b>:


<b> I. trả bài kiểm tra:</b>



<b> II. Nhận xét bài làm:</b>
<b>* Ưu điểm:</b>


- a s hiểu đề, nắm vững yêu cầu, tỷ lệ bài đạt khá tơng đối cao.
- Phần trắc nghiệm làm tơng đối tt.


<b>* Nhợc điểm:</b>
<b>1. </b><i><b>Về nội dung:</b></i>
<i><b>Phần tự luận :</b></i>


- Cõu1: Nhiều HS không chỉ ra đợc mối quan hệ giữa 2 vế của câu ghép.


- Câu2: Một số cịn nói chung chung cha chỉ ra các biện pháp nghệ thuật cụ thể.
+ Cha nêu đợc tác dụng của phép tu từ.


- Câu 3: Viết đoạn văn có 2 loại từ tợng hình, tợng thanh nhng nhiều HS cố đa vào nên
gị bó, thiếu tự nhiên. Một số HS xác định sai 2 loại từ này.


<b>2. </b><i><b>VỊ h×nh thøc:</b></i>


- Cịn sai chính tả, đặc biệt là cách dùng từ, diễn đạt cõu 3.


- Cách trình bày 2 vế câu ghép ở 1 vài em còn cha thực sự khoa học.
- Một số HS viết 2 đoạn văn.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Nhắc lại nội dung bài bài.



<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Về nhà tự chữa lại những lỗi sai


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 27 - 12 - 09 Tiết: 70


Ngày giảng: 31 - 12 - 09


<b>Trả bài kiểm tra tổng hợp</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b> 1. Kin thc</b></i>:Giỳp HS ụn lại các kiến thức và kĩ năng đợc thể hiện trong bài kiểm tra,
thấy đợc những u điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phơng hớng khắc
phục và sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

cđa TiÕng ViƯt


<i><b>b. </b></i><b>Chn bị :</b>


GV: - sổ chấm chữa bài.
- bµi kiĨm tra cđa HS.


HS: Cng c phn kin thc ó kim tra.



<b>c. Phơng pháp:</b>


- Luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>.:


<b> I. n nh</b>.


<b> II. KiĨm tra</b>:


<b> III. Bµi míi</b>:


<b>I. NhËn xÐt:</b>


- Câu 1: Học sinh làm tơng đối tốt, chỉ còn một số em trả lời phần C cha đầy đủ.
- Câu 2: Phần lớn HS viết đúng hình thức một đoạn văn, nhng nội dung cha sâu.
Câu 3:


- Đa số hs kể tốt, nắm đợc cách làm, tuy nhiên còn sa và kể về một ngời bạn thân,
phần kỉ niệm cịn kể lan man vụn vặt khơng biết kể 1 kỉ niệm sâu sắc với mình, hoặc
kể về kỉ niệm mà mình cung một nhóm bạn chơi vui, phần miêu tả và BC nhiều em
còn mờ nht.


<b>II. trả bài kiểm tra:</b>


<b>III. Hng dn HS phõn tớch đề và cách thức làm bài:</b>
<b>Câu 1:</b>


a. Xác định đúng các từ cùng trờng từ vựng chỉ hoạt động của tay: Túm, lẳng, ấn...


b. Công dụng của dấu ngoặc kép: hàm ý mỉa mai tên " hầu cận ong lí".


c. Nguyên nhân của sức mạnh:
- Sức mạnh của lòng căm hờn.
- Lòng yêu thơng chồng con.


<b>Câu 2</b>:


- Hỡnh thức: Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn diễn dịch.
- Nội dung:


+ Nêu đợc những chất độc hại do bao bì ni lơng gây ra.


+ Những tác hại do bao bì ni lơng gây ra: Với con ngời, đất đai, sơng ngịi...
+ Lời kêu gọi hạn chế sử dng bao bỡ ni lụng...


<b>Câu 3</b> : làm thành bài văn kể chuyện có xen yếu tố miêu tả và biĨu c¶m.


<b>Néi dung:</b>


- Kỉ niệm phải sâu sắc: có thể buồn, vui, cũng có thể khiến mình day dứt khi nhớ lại.
Chuyện phải để lại dấu ấn cho ngời trong cuộc


+ Tả: Nét mặt, cử chỉ, hành động của nhân vật.


+ Biểu cảm: Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy..
- Không liệt kê những kỉ niệm vụn vặt khiến cho nội dung câu chuyện trở nên lan
man, thiu s hm sỳc, cụ ng


<b>Hình thức</b> : Viết thành bài văn tự sự, cốt truyện có đan xen miêu tả, bộc lộ cảm xúc,



giọng văn chân thành, kể ở ngôi 1, số ít.


<b>IV. Chữa cụ thể</b> :( Chữa cụ thể một số bài tiêu biểu của HS)


<b>IV. Củng cố: </b>HS tự chữa những lỗi sai và ghi vào vở.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>e. rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...


Ngày soạn: 16 - 12 - 09 Tiết: 71-72


Ngày giảng: 31 - 12 - 09


Văn bản

<b>: Ông </b>



(Vũ Đình Liên)



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: Cm nhn c tình cảnh tàn tạ của nhân vật ơng đồ, qua đó thấy đợc
niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn
liền với 1 nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc.



- Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sc ca bi th.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích thơ.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


- GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
- HS: Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I</b>

<b>. </b>

<b>ổn định lớp.</b>


<b>II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ <i><b>Muốn làm thằng cuội </b></i>-Phân tích hành
động và nụ cời của tác giả trong 2 câu thơ cuối bài ?


<i><b> *Đáp án</b></i>: Cời vì thốt khỏi thế gian đáng buồn, cời những con ngời tầm thờng nhố
nhăng đang lăng xăng, rối rít ở cõi trần, hành động <i><b>tựa lng</b></i> và <i><b>cời</b></i> là đỉnh cao của cái
ngơng.


<b>III. Bµi míi</b>:



<i><b> *Giới thiệu</b></i>: Nói đến Nho học là nói đến một nền văn học đã du nhập vào nớc ta từ
hàng ngàn năm. Nó gắn bó với biết mấy buồn vui, nó đắp bồi nên bao mối quan hệ ,
nó tạo ra lẽ sống con ngời… Nhng trớc biến thiên của lịch sử, trớc xu hớng Âu hoá,
nét văn hoá cổ truyền của dân tộc đang mai một, nhà thơ Vũ Đình Liên đã bày tỏ tình
cảm thái độ của mình qua bài thơ ….


Hoạt động của thầy và trò

Bài học


<i><b>?</b> Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Vũ Đình</i>


<i>Liªn?</i>


- GV nhấn mạnh những nét chính.
- Hớng dẫn đọc : Giọng chậm,
Khổ 1+2: phấn chấn ;


khổ 3 +4: Giọng buồn , xúc động;
Khổ 5: buồn , bâng khuâng;


- GV Đọc mẫu- 2 HS đọc- Nhận xét.
- Giải thích : Ơng (SGK )


<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>:


- Vũ Đình Liên ( SGK ).


<b>2. T¸c phÈm</b>: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>? </b><i>Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ?</i>
- 5 tiếng.


<b>?</b> Phơng thức biểu đạt ?
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm.


<i><b>?</b> Tác giả tả , kể gì về ụng ? Chia cỏc ni dung ú trờn</i>


<i>văn bản?</i>


- HS đọc khổ 1+2


<i><b>?</b> Khổ 1+2 giới thiệu hình ảnh ơng đồ xuất hiện trong hồn</i>


<i>cảnh thời gian, khơng gian nào ? Ơng đồ đang làm gì ?</i>
- Hoa đào nở


- Phố đông ngời Viết câu đối thuê trong dịp tết
-Mực tu , giy


<b>? </b><i>Từ <b>lại</b> ở đầu dòng thơ có tác dụng gì ?</i>


- S xut hin u n của ông đồ giữa cảnh sắc ngày xuân,
mùa đẹp, vui, hạnh phúc của mọi ngời


<b>GV</b> : Một chữ “lại” nhịp nhàng ấm áp. Ông đồ trở thành
một đờng nét khơng thể thiếu của mùa xn, dân gian đã có
câu: thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ. Cùng với hoa đào đó là
những thứ khơng thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân
tộc Việt.



- Hai màu đỏ, màu đỏ của hoa, màu đỏ trên giấy của ngời
cho chữ đều nổi bật lên giữa một cái nền nhộn nhịp tng
bừng của phố xá, kẻ lại ngời qua đông đúc.


<i><b>?</b> Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua những chi tiết nào?</i>


<i><b> Hoa tay thảo những nét</b></i>
<i><b> Nh phợng múa , rồng bay</b></i>


<i><b>?</b> Hình dung của em nh thế nào về nét chữ của ơng đồ qua</i>


<i>hình ảnh so sánh đó ?</i>


- Chữ đẹp , phóng khống, bay bổng sinh động và cao quý.


<i><b>? </b>Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị nh thế nào trong</i>


<i>con mắt ngời đời ?</i>


- Quý trọng và mến mộ : <i><b>Bao nhiêu ngời thuê viết</b></i>
<i><b> Tấm tắc ngợi khen tµi</b></i>


<b>?</b> Hai khổ thơ cho thấy ơng đồ từng đợc hởng một cuộc sống
<i>nh thế nào ?</i>


- Cuộc sống có niềm vui, hạnh phúc , đợc mọi ngời trọng
vọng


<i><b>? </b>Vì sao lúc đó ơng đồ lại đợc trọng vọng nh vậy ?</i>


- Thời đại chữ nho, ngày tết ai cũng cần câu đối.
- Đó là thời kì vàng son rực rỡ của ơng đồ


<b>?</b> Nói tóm lại hình ảnh ơng đồ xuất hiện ở 2 khổ thơ đầu nh
<i>thế nào ?</i>


- HS đọc khổ 3 - 4.


? Hình ảnh ơng đồ trong 2 khổ thơ có gì khác hình ảnh ơng
<i>đồ ở 2 khổ thơ trớc ?Chi tit no cho bit iu ú ?</i>


- <i><b>Nhng mỗi năm mỗi vắng</b></i>


<i>-<b> Ngời thuê viết nay đâu ?</b></i>


-> ụng vng khỏch, khụng ai thuờ ụng vit ch.


<b>?</b> Những câu thơ nào em cho là hay nhất , gợi buồn nhất ?


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Bố cục</b>: ( 3 phần)


<b>2. Phân tích</b>:


<b>a</b><i><b>. Hỡnh nh ụng xa.</b></i>


- S xut hiện đều đặn của
ông đồ giữa cảnh sắc ngày
xuân, mùa đẹp, vui, hnh


phỳc ca mi ngi


-> Hình ảnh thân quen
không thể thiÕu trong dÞp
tÕt.


- Ơng là trung tâm chú ý ,
đợc mọi ngời ngỡng mộ,
trọng vọng.


<b>2. </b><i><b>Hình ảnh ụng nay</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>Giy bun khụng thm</b></i>


<i>-<b> Mc ng trong nghiên sầu</b></i>


<i><b>? </b>ChØ ra biƯn ph¸p tu tõ trong 2 câu thơ trên ? Tác dụng ?</i>


<i>- Bun , sầu vốn là tâm trạng của con ngời, nhng ở đây lại</i>
dùng cho giấy cho nghiên-> phép nhân hoá đồ vật nh có linh
hồn, cảm thấy bị bỏ rơi, bơ vơ , lạc lõng.-> Diễn tả nỗi cô
đơn, hiu hắt của ông đồ-> cái buồn cái sầu của ông đã thấm
vào giấy vào nghiên.


<b>?</b> Đọc 4 câu thơ tiếp. Theo em, 4 câu thơ này tả cảnh hay tả
tình ? Qua cảnh đó ta thấy tâm trạng ơng đồ ra sao ?


- Tả cảnh ngụ tình, ơng đồ ngồi đấy ế khách giấy buồn


không thắm, mực sầu, tờ giấy đỏ cứ phơi ra hứng lá vàng rơi
ông cũng khơng nhặt, ma ngồi trời hay chính là ma trong
lịng ngời.


<b>?</b><i>Hình ảnh: <b>ơ</b><b>ng đồ vẫn ngồi đấy</b></i>


<i><b> Qua đờng khơng ai hay</b></i>


<i>Gỵi cho em cảm nghĩ gì ?</i>


- ụng ngi trong õm thm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của
ng-ời đng-ời. hình ảnh một con ngời già, cô đơn, lạc lõng giữa ph
phng, ụng ó hon ton b lóng quờn.


<i><b>?</b> Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi xây dựng hình ảnh «ng</i>


<i>đồ ở khổ 1 +2 và khổ 3 +4 ? Tác dụng ?</i>


- Phép đối lập tơng phản( d/c ) ->tình cảnh thất thế , tàn tạ
của ơng đồ


<i><b>? </b>Vì sao trong mắt mọi ngời, ơng đồ bây giờ tr nờn xa l,</i>


<i>hoàn toàn bị lÃng quên ?</i>


- Thi đại đổi thay, ngời ta không dùng chữ nho, trẻ em học
chữ tây, chữ quốc ngữ, tết đến ngời ta khơng sắm câu đối
nữa .


<b>GV</b>: Con sóng thời gian đã 2 lần chứng kiến sự lên ngơi và


thối vị của Nho học ngàn năm. giọng thơ mang dáng dấp
khách quan, tả, kể mà không giấu nổi ngậm ngùi. Nỗi lòng
của tác giả nh thế nào ...


- Gọi hs đọc khổ 5


<i><b>?</b> Có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết Hoa đào và ông</i>


<i>đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu ?</i>


- Vẫn hoa đào nở nhng hình ảnh ơng đồ khơng cịn nữa .


<b>GV</b>: Đó là kết cấu đầu cuối tơng ứng, chặt chẽ -> Thiên
nhiên thì vẫn thế, cịn con ngời đã khác trở thành xa cũ.


<b>?</b> Em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ qua 2 câu cuối ?
- Lòng thơng cảm cho những nhà nho một thời nay bị lãng
quên do thời cuộc đổi thay. Thơng tiếc những giá trị tinh
thần tốt đẹp bị tàn tạ lãng quên.


<i><b>?</b> Tình cảm của nhà thơ đợc biểu hiện nh thế nào trong bài</i>


<i>th¬ ?</i>


<b>?</b><i> Nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc của bi th ?</i>


<i>( Thể thơ, XD hình ảnh, kết cấu , giọng điệu, ngôn ngữ ?)</i>
- Thể thơ 5 chữ phù hợp với giọng kể chuyện, diễn tả tâm


- NT nhân hoá-> Cái buồn,


cái sầu của ông đã thấm
vào giấy vào nghiên.


- Hình ảnh con ngời già
nua, cô đơn, lạc lõng giữa
phố phờng, ông đã hoàn
toàn bị lãng quên.


- Phép đối lập tơng phản
-> tình cảnh thất thế, tn
t ca ụng .


<i><b>3. Nỗi lòng của tác giả.</b></i>


- Hoa đào vẫn nở nhng
hình ảnh ơng đồ khơng
cịn nữa.


- Lịng thơng cảm một
lớp ngời đang tàn tạ. Nhớ
tiếc những giá trị tinh thần
tốt đẹp bị lãng qn.


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

tình sâu lắng, giọng thơ ngậm ngùi, trầm lắng, kết cấu đầu
cuối tơng ứng, hình ảnh đối lập, ngơn ngữ trong sáng, giản
dị.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.



<b>Hoạt động nhóm </b>


<i><b>?</b> C¸c hƯ thèng chi tiÕt quan träng làm nền cho bài thơ</i>


<i>khụng ngng bin hoỏ. Em hóy chỉ ra ?</i>
- Sắc màu của giấy đỏ :


+ Mµu sắc thắm tơi (K1)-> không thắm (k3)- > không còn
màu (k4 )


- Ngêi thuª viÕt: vå vËp , ngìng mé (k1,2 )-> xa lạ ( k3)
-> quên lÃng ( k4 )


-> hợp rồi tan, vui đến buồn, tốt tơi để tàn héo.


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí</b>:


<b>IV.Lun tËp</b>:


<b>IV. Cđng cè: </b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.


<b>V. Híng dÉnvỊ nhµ:</b>


- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ.



- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Nhớ rừng.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


<b>Học kì II</b>



Ngày soạn: 30 - 12 - 09 TiÕt: 73 -74


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>Văn b¶n</b>

<b>: </b>

<b>Nhí rõng</b>



<b> </b>

<i><b> Thế lữ </b></i>



<b>a. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù
túng tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách
thú.


- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ
- Bớc đầu hiểu, cảm, yêu Thơ Mi.



- Tích hợp với giáo dục BVMT: Môi trờng rừng của chúa sơn lâm (mục 2: Con hổ nhớ
lại cuộc sống ngày xa)


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích thơ mới.


<i><b>3. T tởng</b></i>: - Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc.
- Giáo dơc HS cã ý thøc BVMT rõng.


<b>b. Chn bÞ :</b>


GV : Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.


HS : Đọc và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…- Hỏi đáp, bình
luận, thảo luận, nêu vấn đề, kết hợp giảng bình.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I</b>

<b>. </b>

<b>ổn định</b>:


<b> II. Kiểm tra</b>:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b> III. Bài míi</b>:


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>: * Giíi thiệu: Trong những năm 30 của thế kỷ 20 xuất hiện phong trào
Thơ Mới. Đó là thơ tự do không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngà của thi


pháp cổ điển mà theo dòng cảm xúc của ngêi viÕt.-> Bµi häc.


Hoạt động của thầy và trị

Bài hc



<i><b>?</b>Nêu những hiểu biết của em về tác giả?</i>


- Bút danh: Thế Lữ -> Nói lái


- Ngi l hnh trên trần thế đi tìm cái đẹp.
- Bút danh khác: Lờ Ta


<i>G/V cho xem ảnh chân dung Thế Lữ.</i>


- Cuộc bút chiến giữa Thơ Mới với thơ cũ( Thơ Đờng)-> <i><b>Nhớ</b></i>
<i><b>rừng</b></i> cắm ngọn cờ chiến thắng cho Thơ mới


<i>G/V hng dẫn đọc:</i>


+ K1 + K4 giäng buån, ngao ng¸n.


+ K2,3,5: Hào hứng, tiếc nuối, thống thiết.
- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc


<i><b> ? </b>Nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai?</i>
- Con h ( qua i t Ta)


<i><b> ? </b>Tâm trạng con hổ diễn biến qua từng khổ thơ ?</i>


- 1: Tâm trạng khi bị nhốt trong bách thú.
- 2-3: Nhớ tiếc quá khứ.



- 4: Chán chờng thực tại.


<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>:


- Thế Lữ(1907 -1989)


<b>2. Tác phẩm</b>:


- Bài thơ: Cắm ngọn
cờ chiến thắng cho
phong trào Thơ Mới.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn</b>


<b>bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- 5: Tha thiÕt giÊc méng ngµn.


<i><b>?</b>Điểm mới nào về hình thức của bài thơ so với những bài đã học?</i>


- Câu không hạn định.
- 8 tiếng 1 câu.


- Ngắt nhịp tự do, vần không cố định.
<i>- GV gọi HS đọc đoạn 1+ 4</i>



<i><b>?</b>Những từ ngữ nào trực tiếp diễn tả hoạt động, t thế, tâm trạng</i>


<i>cđa con hỉ trong vờn bách thú?</i>
- gậm 1 khối căm hờn


- nằm dài bị nhục nhằn tù hÃm
- chịu ngang bầy gấu, báo


<i><b>? </b>Trong cũi sắt, nỗi căm hờn của con hổ trë thµnh 1 khèi. Em hiĨu</i>


<i><b>khối căm hờn</b> nghĩa là thế nào?Điều đó biểu hiện thái độ của con</i>
<i>hổ ?</i>


- Nỗi căm hờn kết đọng, đè nặng, nhức nhối không có cách nào
giải thốt-> chán ghét, căm thù.


<i><b>?</b>N»m dµi thĨ hiện t thế, tâm trạng gì của con hổ ?</i>


- Ch¸n ng¸n, bÊt lùc.


<i><b>?</b>Ttrong t thế này con hổ có oai phong, đẹp khơng? Nó phải đẹp</i>


<i>khi nµo?</i>


- Khơng- Nó phải chạy, nhảy, vờn, vồ với những vũ điệu của rừng
xanh mới đẹp, oai phong đợc. Bị nhốt trong cũi sắt cũng chính là
bị tớc đi vẻ đẹp kiêu hùng của con hổ.


<i><b>?</b>Bị nhốt chung với những con vật khác, thái độ của con hổ ntn?</i>



- Nã thÊy bÞ xúc phạm, tủi nhục. Bình thờng, con vật khác không
dám ngang hàng với nó


<i><b>?</b>Nhận xét giọng thơ trong đoạn?</i>


- U uất, đau khổ, bất lực.


<i><b>?</b>Tóm lại, tâm trạng con hổ ở đây nh thế nào?</i>


<i><b>?</b>Cnh vn bỏch thỳ c miêu tả ntn qua cái nhìn của con hổ?</i>


<i> ( khổ 4)</i>


- hoa chăm, cỏ xén
- lối phẳng, cây trồng
- giải nớc giả suối
- mô gò thấp kém
- vừng lá hiền lành


<i><b>?</b>Cảnh có tính chất ntn dới cái nhìn của con hổ?</i>


- Nhỏ bé, vô hồn, tầm thờng, giả dối, quanh quẩn, thấp kém..


<b>?</b> Cảnh ấy gây nên tâm trạng gì ở nó?


<i>-</i>u uất, chán ghét sâu sắc thực tại tầm thờng, giả dối, tù hÃm.


<i><b>? </b>Em cảm nhận gì về tâm trạng của con hổ lúc này?</i>



<i>- Gi HS c kh 2.</i>


<i><b>?</b>Cảnh rừng núi hiện lên ntn trong trí tởng tợng của con hổ?Nhận</i>


<i>xét cách dùng từ trong những lời thơ?</i>
<i>- bóng cả cây già</i>


- gió gào ngàn


- giọng nguồn hét núi ( lũ đổ ầm ầm)
- thột khỳc trng ca d di


( Các TT , ĐT )


-> Cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ với những âm thanh dữ dội, bi
tráng.


<b>2. Phân tích</b>:


<i><b>a. Cảnh con hổ ở vờn</b></i>
<i><b>bách thú:</b></i>


- Giọng thơ u uất, đau
khổ.


-Tâm trạng chán
ngán, nỗi căm hên,
tđi nhơc khi bị nhốt
trong cũi sắt.



- Chán ghét c¶nh vËt,
cuéc sèng gi¶ dèi,
tÇm thêng, tï h·m.


<i><b>b. Con hỉ nhớ lại</b></i>
<i><b>cuộc sống ngày xa</b></i>


*Khổ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>Tích hợp</b>: cảnh núi rừng ấy là những cánh rừng nguyờn sinh i


<i>ngàn phù hợp với môi trờng sống của con hỉ.</i>


<i><b>?</b> Theo em m«i trêng sèng cđa chóa sơn lâm nh bài thơ miêu tả</i>


<i>ngy nay cú bị thu hẹp không? Tại sao? Thái độ của em ntn trớc</i>
<i>hiện tợng ấy?</i>


<i>- BÞ thu hĐp do con ngêi tàn phá -> bất bình...</i>


<i><b>? </b>Trong cnh p hựng v ấy, con hổ hiện lên qua những chi tiết</i>


<i>nµo?</i>


- Ta b ớc .. dõng dạc, đờng hoàng
- L ợn … nhịp nhàng


- Vên bóng.. lá gai, cỏ sắc



- Mắt thần quắc mọi vật im hơi.


<i><b>?</b>Nhận xét về nhịp điệu câu thơ?</i>


- Ngắn, nhanh, dồn dập hơn.


<i><b>?</b>Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ?</i>


- Nhiu ng t, tớnh t mnh gi tả dình dáng, hoạt động, tính
chất của chúa sơn lâm..


<i><b>?</b>Em có nhận xét gì về h/ả con hổ lúc ấy?Nó mang một vẻ đẹp</i>


<i>ntn?</i>


- Con hổ hiện lên với vẻ đẹp dũng mãnh, lẫm liệt, đầy quyền uy.
GV: Cùng với tiếng thét dữ dội, bớc chân con hổ vừa đờng hoàng,
đĩnh đạc, vừa uyển chuyển nhẹ nhàng, mềm mại với những động
tác vờn, quắc,,, đầy uy lực, đó chính là v iu ca rng xanh.


<i><b>?</b>Em thử tởng tợng tâm trạng cđa con hỉ khi Êy?</i>


- Hài lịng, thoả mãn, tự hào về uy vũ của mình
<i>- GV gọi 1 HS đọc đoạn 3.</i>


<i><b>?</b>Cảnh rừng nơi con hổ sống ngày xa c miờu t trong nhng thi</i>


<i>điểm nào?</i>



<i>-</i>ờm vng, ngy ma, bỡnh minh, hong hụn.


<i><b>?</b>Chúa tể hiện lên giữa thiên nhiên ấy qua những chi tiết nào?</i>


- Đêm vàng: Ta say mồi..uống ánh trăng tan => thơ mộng
- Ngày ma:


+ ma chuyển bốn phơng ngàn cao cả, dữ dội
+ Ta lặng ngắm giang sơn ta..


- B×nh minh:


+ Cây xanh nắng gội rén r·, tng bõng
+ TiÕng chim ca ... t ng bừng


-Hoàng hôn:


+ lờnh lỏng mỏu sau rừng dữ dội
+ Ta đợi cht mnh mt tri gay gt.


<i><b>?</b>Qua những từ ngữ miêu rả cảnh sắc trong mỗi thời điểm ấy, em</i>


<i>thy thiờn nhiên hiện lên với một vẻ đẹp nh thế nào?</i>
- Rực rỡ, huy hồng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn.


<b>?</b> Con hổ nhớ lại những hoạt động nào của nó?


- uống nớc, ngắm cảnh núi rừng trong ma, ngủ, đợi săn mồi.


<i><b>?</b>Trong tõng c¶nh, con hỉ hiƯn lªn với dáng vẻ con ngời. HÃy</i>


<i>phân tích?</i>


- Rình mồi bên suối-> tâm hån m¬ méng cđa thi sÜ.


- Lặng ngắm đất trời đổi mới sau cơn ma -> dáng vẻ một đế vơng,
1 nhà hiền triết thâm trầm


- Bình minh rộn rã tng bừng -> oai phong của một bậc đế vơng
- Hồng hơn nh máu, đợi mặt trời lặn để sở hữu cái tối tăm bí
hiểm -> Sự tàn bạo của một tên bạo chúa.


- C¶nh núi rừng
hoang sơ, hùng vĩ với
những âm thanh dữ
dội, bi tráng.


- Vẻ đẹp dũng mãnh,
lẫm liệt, đầy quyền
uy của con hổ.


*. Khæ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

-> 4 cảnh đợc vẽ lên với h/ả rực rỡ sắc màu, mỗi cảnh 1 vẻ khác
nhau: Thơ mộng -> thật thơ mộng; rộn rã, tng bừng -> cao cả, dữ
dội.


<i><b>?</b>Qua khung cảnh đó, em có nhận xét gì về c/s con hổ khi đó?</i>


- Cuộc sống oanh liệt, huy hồng, đẹp đẽ, đầy tự do.



<i><b>?</b>Khỉ th¬ sư dơng nhiều kiểu câu gì? ( Căn cứ vào dấu câu)</i>


- C©u nghi vÊn.


<i><b>?</b>Những từ nào đợc lặp đi lặp lại trong tng cp cõu?</i>


- nào đâu, ta, ta


<i><b>?</b>Việc sử dụng liên tục câu nghi vấn và các điệp từ vang lên dồn</i>


<i>dập có tác dụng gì?Làm rõ nỗi nhớ của con hổ ntn?</i>


- Tạo nhạc điệu hùng tráng, rắn rỏi, sảng khoái, thể hiện khí phách
ngang tàng, làm chủ, bộc lộ cảm xúc mÃnh liệt, niềm nhớ tiếc
khôn nguôi.


<i><b>?</b>Tóm lại, con hổ nhớ tiếc những gì?->ghi bảng</i>


*G: Vi cm xỳc mãnh liệt, tất cả những điều con hổ nhớ lại nh 1
cuốn phim quay chậm, nh những bức vẽ về cuộc đời nó với những
t thế khác nhau. Hình ảnh con hổ tợng trng cho vẻ đẹp muôn màu,
muôn điệu khơng chỉ thi vị, mơ mộng mà cịn dữ dội, cao cả, bí ẩn
biến hố vốn có của tự nhiên.


<i><b>?</b>Niềm nuối tiếc c/s tự do của quá khứ còn đợc bc l rừ nht,</i>


<i>trực tiếp, cụ thể ở câu thơ nào trong k2-3?</i>
<i>- Ta ...nhớ,</i>


- <i><b>Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?</b></i>



<i><b>?</b>Em có nhận xét gì về câu thơ nµy?</i>


- Nhịp thơ thay đổi: 3/5, câu thơ nh 1 câu hỏi khơng có câu trả lời,
nh một nỗi niềm day dứt, đau khổ, bất lực, tiếc nuối khôn nguôi.


<b>?</b> Giọng thơ ở khổ 2-3 thay đổi so với khổ 1 và 4 ntn?
- hào hùng, sảng khoái pha chỳt au xút.


<i><b>?</b>Nhận xét về hình ảnh con hổ xuất hiện ở khổ thơ 1+4 với h/ả con</i>


<i>hổ xuất hiện ë khỉ 2+3?</i>


- Tơng phản, đối lập hồn tồn. Hai thế giới đối lập thể hiện rõ nỗi
bất hoà sâu sắc với thực tại và thể hiện nỗi khao khát tự do mãnh
liệt


<i>GV gọi HS đọc khổ 5</i>


<i><b>?</b>GiÊc méng ngàn là gì? Giấc mộng ngàn của con hổ hớng về một</i>


<i>không gian ntn ?</i>


- Mộng tởng về nơi rừng nói réng lín, thªnh thang, hïng vÜ.


<i><b>? </b>Giấc mộng của con hổ có thực hiện đợc khơng? Tâm trạng của</i>


<i>nã thế nào? Thể hiện qua những câu, chữ nào?</i>


- c muốn cao đẹp không thực hiện đợc-> Nỗi đau bi kịch, tuyệt


vọng nên con hổ gửi lời thống thiết nhắn vi cnh rng.


- Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc c/s tự do qua những câu thơ cảm
thán mở đầu và kết thúc đoạn.( Từ Hỡi)


<b>? </b><i>Giọng thơ trong khỉ 5 ntn?</i>


- u t, ®au khỉ.


<i><b>?</b>Tâm sự của con hổ trong bài thơ là tâm sự gì? Tâm sự đó có gần</i>


<i>với tâm sự ngời VN lúc đó không? Tại sao?</i>


- Con hổ chán ghét cuộc sống tù hãm, đau khổ vì thân nơ lệ, vì
mất tự do cũng giống nhân dân ta đang bị xiềng xích, khao khát tự
do, nhớ tiếc thời đại oanh liệt, muốn vựng dy phỏ tan xớch xing.


<i><b>?</b>Nhà thơ muốn gởi gắm tình cảm gì qua hình tợng con hổ?</i>


- Cuc sng oanh liệt,
huy hoàng, đẹp ,
y t do.


- Câu nghi vấn, ẩn dụ,
điệp ngữ ->


- Nã nhí tiÕc khôn
nguôi quá khứ oanh
liƯt, huy hoµng, cc
sèng hoµn toµn tù do,


lµ chóa tĨ n¬i rõng
xanh.


<i><b>c. Khao khát giấc</b></i>
<i><b>mộng ngàn :</b></i>


- Giọng thơ u uất, đau
khổ -> Nỗi đau tuyệt
vọng, con hỉ gưi lêi
nh¾n nhđ thống thiết
với cảnh rừng.


<b>III.Tổng kết</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Căm ghét c/s tầm thờng, nhạt nhẽo, tù túng, khát vọng muốn giải


phóng cá nhân, lòng yêu nớc thầm kín.


<i><b>?</b>Nhn xột ging điệu toàn bài thơ thay đổi trong các khổ thơ ntn?</i>


<i>- U uất, đau khổ, -> hùng tráng, rắn rỏi -> thèng thiÕt.</i>


<i><b>?</b> Cảm xúc đợc bộc lộ trong bài mang tớnh cht ntn?</i>


- MÃnh liệt, sôi nổi, tuôn trào nh th¸c lị.


<b>?</b><i>Tác giả đã thành cơng trong nghệ thuật gỡ khi khc ho h/ con</i>


<i>hổ trong bài thơ?</i>



- phộp tơng phản, các điệp ngữ, các câu hỏi tu từ, câu cảm thán…
- GV gọi 1 hS đọc ghi nhớ.


<i><b>?</b>Nhớ rừng là 1 tác phẩm tiêu biểu của thơ lãng mn. T ú, em</i>


<i>hiểu thế nào về cái mới trong thơ lÃng mạn?</i>


- Chán ghét thực tại, hớng tới ớc mơ về c/s tự do cá nhân trong
mộng tởng, cảm xúc mÃnh liệt


<i><b>?</b>Tìm những nét khác nhau trong ớc muốn thoát khỏi hiện thực</i>


<i>của Tản Đà và Thế L÷?</i>


- Tản Đà mộng tởng và mơ ớc về tơng lai, còn Thế lữ quay về với
quá khứ để tiếc nuối.


<i><b>Bµi tËp 4 ( SGK)</b></i>


- Sức mạnh của cảm xúc.Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt
là yếu tố hàng đầu. cảm xúc mãnh liệt kéo theo “ những chữ bị xơ
đẩy”( hình thức diễn đạt phù hợp )


<b>? </b>qua bài “ ông Đồ” và bài thơ này, Em hiểu thêm đặc điểm nào
của thơ lãng mạn Việt Nam ?


Nội dung nhân đạo, niềm hoài cổ Chán ghét thực tại, hớng tới
-ớc mơ về c/s tự do cá nhân trong mộng tởng.



<b>2. NghÖ thuËt</b>:


- Cảm xúc mãnh liệt
- Giọng thơ thay đổi:
uất, đau khổ (K1-4)
->hùng tráng, rắn rỏi,
sảng khoái pha chút
xót đau (K2-3) -> u
uất, đau khổ, thng
thit (K5)


- H/a tơng phản (K2-3
>< K1-4), phép ẩn dụ
điệp ngữ,...


<b>3.Ghi nhớ</b>: SGK


<b>IV.Luyện tập</b>:


<b>IV. Củng cố :</b>


- GV khái quát nội dung toàn bài.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn.



<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 2 - 1 - 10 Tiết: 75


Ngày giảng: 7 - 1 - 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu
nghi vấn với những kiểu câu khác.


Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b>Kỹ năng</b></i>: Đặt câu nghi vấn, biết sử dụng câu nghi vÊn trong khi nãi vµ viÕt.


<i><b>3.</b></i> <i><b>T tëng</b></i>: Båi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.



<b>d. tiến trình</b>:


<b> </b>


<b>I. n nhlp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>:


<i><b>*Đề:</b></i>


1. Đọc thuộc lòng bài thơ <i><b>Nhớ rừng</b></i>. Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hình ảnh con
hổ trong bài thơ?


2. Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ


<i><b>*Đáp án</b></i>:


1 - Lòng khao khát tự do, chán ghét cuộc sống giam cầm, tù hÃm. Gửi gắm lòng yêu
nớc thầm kín.


2- Tõm trng con hổ: uất ức , buồn chán, bất lực khi bị giam cầm. Tiếc nuối cuộc
sống tự do chốn rừng xanh, mong muốn đợc trở về chốn cũ.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trị

Bài học



- Học sinh đọc ví dụ( SGK).


- GV treo bng ph, gi HS c.


<b>?</b> Trong những câu trên, câu nào kết
thúc bằng dấu hỏi?


- 3 câu.


<b>?</b> Nhng câu đó dùng để làm gì?
- Dùng để hỏi.


<b>? </b>Những từ nào dùng để hỏi?
- Không, làm sao, hay là.


<b>? </b>Các câu đó là câu nghi vấn. Vậy
câu nghi vấn là gì?


- HS tóm tắt trả lời.
- Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>?</b> Xác định kiểu câu sau:
Chị mua cam hay mua quýt?


- Là câu nghi vấn. Căn cứ vào dấu
chấm hỏi, từ để hỏi hay cũng dùng
kết nối 2 vế biểu thị quan hệ lựa
chọn.


? Hãy đặt 1 số câu nghi vn?
- HS t t.



<b>I</b><i><b>. Đặc điểm hình thức và chức năng chính</b></i>


<b>1. Ví dụ: </b>(SGK).


<b>2. Nhận xét</b>:


- Cõu 1, 2, 3: Câu nghi vấn
- Dùng để hỏi.


- Từ dùng để hỏi: Khơng, làm sao, hay là.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>II. LuyÖn tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu


BT1.


Cho HS làm miệng cả lớp.
- HS trả lời theo yêu cầu.


<b>?</b> Căn cứ vào đâu để xác định những
câu trên là câu nghi vấn?


<b>?</b> Cã thÓ thay tõ <b>hay</b> b»ng tõ <b>hoặc</b>
đ-ợc không? Vì sao?


<b>?</b> HÃy trả câu hỏi trong bài tập 3?


- HS làm bài tập 4 theo nhãm.
( Th¶o luận)


<b>?</b>Hình thức 2 câu nghi vấn khác nhau
ntn?


<b>?</b>ý nghĩa hỏi của mỗi câu?


<b>? </b>t 1 s cõu theo mụ hỡnh đó?
- Bạn có làm đợc bài toán này
khơng?


- Bạn đã làm đợc bài tốn này cha?


a. Chi khất tiền su đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c. Văn là gì? Chơng là gì?


d. Chú mình muốn cùng tớ ựa vui khụng?
- ựa trũ gỡ?


- Cái gì thế?


- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả?


->Xác định câu nghi vấn bằng đặc điểm hình thức:
Từ để hỏi: Phải khơng, tại sao, gì, khơng, gì thế,
hả...


<b>BT 2: </b>



- Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay” và dấu “?”
- Không thay “hay” bằng hoc c.


- vì: nó dễ lẫn với câu ghép có quan hệ lực chọn
giữa các vế.


<b>BT3:</b>


- Khụng t du <b>?</b> vì các câu đó khơng phải là câu
nghi vấn.


<b>BT 4:</b>


Phân biệt hình thức và ý nghĩa:


a. Hình thức: Câu NV sử dụng cặp từ <i><b>có</b><b></b><b>không</b></i>


-> ý ngha: Hi thm sức khoẻ thời hiện tại khơng
biết trớc đó thế nào


b. Hình thức: Câu NV sử dụng cặp từ <i><b>ĐÃ</b><b></b><b>cha</b></i>


-> Mun biết sức khoẻ thời hiện tại, vì đã biết trớc
đó ngời đợc hỏi sức khoẻ không đợc tốt.


<b>BT 5, 6: </b>Về nhà.


<b>IV. Củng cố: </b>



- GVkhái quát lại nội dung toµn bµi.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài : câu nghi vấn ( tiếp )


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...




Ngày soạn: 5 - 1 - 10 Tiết: 76


Ngày giảng: 8 - 1 - 10


<b>Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>3. </b><i><b>T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt.



<b>b. Chuẩn bị :</b>


- GV:-Bảng phụ, phấn mầu


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp quy nạp, luyện tập thực hành, trao đổi nhóm.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: Câu nghi vấn là gì? Cho VD?
- Câu có những từ nghi vấn, dùng để hỏi
- VD: Anh cha đi làm à?


? Chữa bài tập 5, 6 ( 2 HS)


BT5: a, Hỏi thời điểm 1 hành động diễn ra trong tơng lai.
b, ‘ ‘ ‘ ‘ quá khứ.
BT 6: a, Đúng ( Cảm nhận đợc vật nặng hay nhẹ)


b, Sai ( Cha biết giá bao nhiêu thì khơng thể đánh giá là rẻ hay đắt)


<b>III. Bµi míi: </b>ThÕ nµo là đoạn văn ? vai trò của đoạn văn trong văn bản ?



<b> </b>


Hot ng ca thy v trũ

Bài học



- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc đoạn văn


<b>? </b>Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nào đợc nhắc lại trong các câu đó?
- 5 câu Từ “Nớc”


<b>?</b>Từ đó, em xác định chủ đề của đoạn văn là gì?


<b>?</b> CĐ đó thể hiện ở câu nào? ( Cõu 1)


<b>?</b> ĐV có phải là tự sự, miêu tả hay nghị luận không?


- Không. Vì ĐV không miêu tả mùi vị, t/c của nớc, không


thut, khụng k những chuyện về nớc, cũng khơng bàn luận, giải
thích, cm hay phân tích vấn đề gì về nớc-> Là ĐV thuyết minh vì
nó giới thiệu về vấn đề thiếu nớc sch trờn th gii.


<i><b>?</b> Vai trò và mối quan hệ từng câu trong ĐV nh thế nào?</i>


- Mi quan h giữa các câu chặt chẽ: Câu 1 nêu chủ đề, các câu
2,3,4 giới thiệu cụ thể sự thiếu nớc, câu 5 cảnh báo về tơng lai.


<b>? </b>Đoạn văn ( b) gồm mấy câu? Những câu đó nói về ai? Xác
định câu chủ đề?



- 3 câu đều nói về thủ tớng Phạm Văn Đồng. Chủ đề là câu 1.


<b>? </b>Đây có phải là đoạn văn TM không? Vai trò giữa các câu trong
đoạn?


- Thuyt minh, gii thiu v danh nhân, 1 con ngời nổi tiếng theo
kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của ngời
đó, các câu quan hệ chặt chẽ ( C1 nêu chủ , cỏc cõu sau lm rừ
ý ch )


<b>?</b>Mỗi đoạn văn trên trình bày theo mấy ý?


- Mi on 1 ý , trỡnh by rừ ch cn hng ti.


<i><b>I. Đoạn văn trong VB</b></i>
<i><b>thuyết minh.</b></i>


<i><b>1. Nhận dạng các</b></i>
<i><b>đoạn văn TM</b></i>


a. V cú cõu ch :
- Thế giới hiện nay
thiếu nớc sạch nghiêm
trọng.


->Mèi quan hệ giữa
các câu chặt chẽ.


b. Đoạn văn TM về
chủ đề: Đ/c Phạm Văn


Đồng là nhà CM, nhà
văn hoá lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


<i>- Gi HS c on a.</i>


<b>? </b>ĐV trên TM về cái gì?
- Thuyết minh về chiếc bút bi.


<b>?</b>TM về chiếc bút bi, yêu cầu phải nh thế nào? Nên sắp xÕp ý ra
sao?


- Nêu rõ chủ đề: Cấu tạo, công dng, cỏch s dng.


<b>? </b>Đối chiếu với các tiêu chuẩn ấy, đoạn văn mắc phải lỗi gì?


<b>? </b>Có thể sắp xếp lại đoạn văn nh thế nào?


- Hin nay bỳt bi là loại bút thơng dụng trên tồn thế giới. Bút bi
khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hịn bi nhỏ xíu. Ngồi ống
nhựa có vỏ bút. đầu bút có nắp đậy, có móc thẳngđể cài vào túi
áo. loại bút khơng có nắp đậy thì có lị so và nút bấm. Khi viết
hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra. Khi viết ngời ta ấn
đầu cán bút cho ngịi bút trồi ra, khi thơi viết thì ấn bấm cho ngòi
bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi nhẹ nhàng , tiện lợi.
- Gọi Hs đọc đoạn văn b.


<b>?</b> ĐV thuyết minh về cái gì?
- Cái đèn bàn( cấu tạo)



<b>? </b>Để TM về cái đèn bàn, yêu cầu của ĐV phải nh thế nào?
- Nêu rõ chủ đề, sắp xếp ý rõ ràng, mạch lạc


<b>? </b>Em thấy cách TM về cấu tạo có dễ hiểu không?
- Rắc rối, phức tạp hoá, lộn xộn.


<b>? </b>Theo em nên giới thiệu chiếc đèn bàn bằng cách nào?


- P.Pháp định nghĩa: Đèn bàn là chiếc đèn để trên bàn lm vic
vo ban ờm.


<b>? </b>Nên viết nh thế nào?


- ốn bàn có 2 loại: Đèn điện và đèn dầu. ở đây chỉ giới thiệu
cấu tạo sơ bộ về chiếc đèn điện. Nếu tính từ dới lên, từ ngồi vào
trong ta thấy đầu tiên là đế đèn. Đế đèn là một khối thuỷ tinh
vững chắc, có gắn cơng tắc để bật hay tắt. Dây dẫn điện từ nguồn
điện qua đế đèn, nối với công tắc, luồn hớng lên trong 1 ống thép
không rỉ, thẳng đứng tới đầu ống nối với đui đèn. Bóng đèn bàn
cơng suất khoảng 25 -75 ốt. Trên bóng đèn là chao đèn để tập
trung nguồn sáng…


<b>?</b> Nãi tóm lại, muốn viết đoạn văn thuyết minh ta cần làm những
gì?


- HS phỏt biu, c ghi nh (SGK).
? Bi tập 1 u cầu gì?


- GV chia líp thµnh 2 dÃy, mỗi dÃy viết 1 phần (dÃy 1: MB; dÃy
2: KB).



<b> Tham kh¶o: </b>


* MB: Mời bạn đến thăm trờng tơi, ngơi trờng ngói đỏ, mặt hớng
<i>ra cánh đồng xanh. Ngôi trờng thân yêu - mái nhà chung của</i>
<i>chúng tôi.</i>


* KB: Trờng tôi giản dị, khiêm nhờng mà biết bao gắn bó. Chúng
<i>tơi u q ngơi trờng nh ngơi nhà của mình. Chắc chắn những</i>
<i>kỷ niệm về ngôi trờng sẽ đi theo suốt cuộc đời tôi.</i>


<b>? </b>HS nêu yêu cầu của bài tập 2


<b>?</b> Giới thiệu về Bác Hồ ta cần chú ý những gì ?
Đoạn văn cần chú ý:


<i><b>cha chuẩn.</b></i>


a. V không rõ câu
chủ đề, các ý lộn xộn,
thiếu ý công dụng.


b. Thuyết minh về cái
đèn bàn.


<b>3. Ghi nhí:</b>
<b>B. Lun tËp:</b>


BT1:ViÕt phÇn MB, KB
gíi thiƯu trêng em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Năm sinh, năm mất, q qn, gia đình.
- Đơi nét về q trình hoạt động CM.
-Vai trị và sự cống hiến.


HS lµm bài , GV chữa bài.


<b>IV. Củng cố:</b>


? Cách viết một đoạn văn thuyết minh nh thế nào ?


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài: TM về một phơng pháp.


<b>e. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 8 - 1 - 10 Tiết:77


Ngày giảng: 11 - 1 - 10



Văn bản

:

<b>Quê hơng</b>



( Tế Hanh)



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1.</b><b>Kin thc</b></i>: Cm nhn đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền
biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình yêu quê hơng đằm thắm của tác giả.


- Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bi th.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích thơ


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.


HS : Đọc và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực… giảng bình, thảo
luận nhóm.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I</b>

<b>. </b>

<b>ổn địnhlớp.</b>



<b>II. KiĨm tra</b>: Phần soạn bài và su tầm tài liệu của HS.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trị

Bài học



Gọi HS đọc chú thích*


- GV nhÊn mạnh những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu chân dung nhà thơ.


<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Bài thơ viết 1939 khi nhà văn đi học xa nhµ ë HuÕ.


<b>HD</b>: Đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp 3/2/3 hoặc 3/5. GV
đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. Nhận xột HS c


<i><b>?</b>Bài thơ mỗi câu có mấy tiếng? Nhận xét số câu trong 1 khổ </i>


<i>thơ?</i>


- 8 tiếng, 1 khổ từ 2-> 8 câu, là thể thơ khá phổ biến trong
phong trào thơ Mới.


<i><b>?</b>Cách gieo vần?</i>



- Vần chân, vần liền.


<i><b>?</b>HÃy chỉ ra nội dung từng khổ thơ?</i>


- K1: Giới thiệu chung về làng quê.
- K2: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- K3: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.


- K4: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hơng.
<i>- Gọi HS đọc 8 câu thơ đầu</i>


<i><b>?</b>Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê mình nh thế nào </i>


<i>trong khỉ 1?</i>
- NghỊ nghiƯp:


- VÞ trÝ: sèng chung với nớc, đi thuyền nửa ngày xuôi sông ra
biĨn.


G: Lêi giíi thiƯu võa cơ thĨ võa méc m¹c nh lêi nãi thêng.


<i><b>?</b>Cảnh dân làng đi đánh cá đợc miêu tả qua những chi tiết </i>


<i>nµo? (vỊ thêi tiÕt, con thun)?</i>


-Trêi trong, giã nhĐ sím mai hång - > Thời tiết tốt, thuận lợi:
cảnh thiên nhiên tơi s¸ng


<i><b>?</b>H/ả con thuyền đợc miêu tả = những chi tiết no?</i>



- Chiếc thuyền nhẹ.. hăng nh..phăng, v ợt , mạnh mẽ
- cánh buồm nh r ớn


<i><b>?</b>Nhà thơ miêu tả con thuyền = NT gì? Nhận xét các từ ngữ </i>


<i>dựng miờu t thời tiết, con thuyền về từ loại?H/a con </i>
<i>thuyền trong đoạn thơ hiện lên ntn?</i>


- So sánh con thuyền với con ngựa quý , cùng các ĐT,TT
=> Khí thế dũng mãnh của con thuyền, sức sống mạnh mẽ, vẻ
đẹp hùng tráng…


<b>GV:</b> 4 câu tả khung cảnh thiên nhiên tơi sáng, bức tranh lao
động đầy màu sắc vui tơi, hứng khởi, dạt dào sức sống.


<i><b>?</b>Có gì độc đáo trong cách tả cánh buồm?</i>


- So sánh, nhân hoá: Cánh buồm trắng căng phồng no gió so
sánh với mảnh hồn làng ...,-> Cánh buồm quen thuộc trở nên
lớn lao, thiêng liêng. Đó chính là biểu tợng của linh hồn làng
chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình vừa tạo ra cái hồn
củá sự vật. Khơng có hình ảnh nào diễn tả đợc chính xác, giàu
ý nghĩa và đẹp đẽ hơn để biểu hiện linh hồn của làng chài =
h/ả cánh buồm trắng no giú.


<b>?</b> Nhà thơ tả cánh buồm nhng ngụ ý về ai? Đó là nghệ thuật
gì?


<b>2. Tác phẩm</b>:



<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Thể loại:</b>


-Thơ 8 tiếng vần chân,
liền


<b>2. Bố cục :</b> 4 phần


<b>B. Phân tích</b>:


<i><b>1. Cảnh ra khơi đánh </b></i>
<i><b>cá (K1-2):</b></i>


-> Cảnh thiên nhiên tơi
sáng, đẹp, thuận lợi.


- So sánh, ĐT mạnh, TT
-> vẻ đẹp dũng mãnh,
hùng tráng của con
thuyền khi lớt sóng ra
khơi.


-> bức tranh lao động
đầy màu sắc vui tơi,
hứng khởi, dạt dào sức
sống.



- So sánh + nhân hoá +
ẩn dụ.


- Cánh buồm quen thc
trë nªn lín lao, thiªng
liªng


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Gọi 1 HS đọc 8 câu thơ tiếp.


<i><b>?</b>Khơng khí bến cá khi thuyền về bến đợc tái hiện bằng những </i>


<i>chi tiết nào?</i>
- ồn ào, tấp nập...


- cá đầy ghe, tơi ngon, thân bạc trắng...


<i><b>?</b>Khụng khớ ú cho thy c/s ni õy nh th no?-></i>


<i><b>?</b> Câu thơ Nhờ ơn... ghe cho thÊy ngoµi niỊm vui, ng</i>“ ” <i>êi dân </i>
<i>chài còn bộc lộ tâm trạng gì nữa? (Lo toan)</i>


<i><b>?</b>H/ả ngời dân chài và con thuyền đợc miêu tả bng nhng chi </i>


<i>tiết nào?</i>


- da rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm
- chiếc thuyền im vỏ.


<i><b>?</b>Em hiểu nh thế nào về câu thơ tả ngời dân chài <b>Cả thân </b></i>



<i><b>hình nồng thở vị xa xăm ?</b></i> <i>Có gì vô lí không?</i>
( <b>Th¶o ln nhãm</b>)


- Thân hình vạm vỡ, thấm đẫm vị mặn mòi, nồng ấm của biển
cả xa xăm. Họ hiện lên vừa chân thực, vừa lãng mạn với tầm
vóc phi thờng ( Là những ngời con của thần biển). Câu đầu đợc
tả chủ yếu qua thị giác, câu sau đợc tả bằng tâm hồn và cảm
giác lãng mạn của nhà thơ nên vẫn hợp lý.


<i><b>?</b>H/ả ngời dân chài trở về mang vẻ đẹp nh th no?</i>


<i><b>?</b>Tác giả miêu tả con thuyền bằng phép tu từ gì? Tác dụng?</i>


- Nhõn húa.+ n d => Cm nhận con thuyền nh 1 cơ thể sống
sau chuyến đi dài đang mệt mỏi nhng say sa, hài lòng nghỉ
ngơi và nh nghe đợc chất muối ngấm vào cơ thể


=> Con thun cã t©m hån rÊt tinh tế


<i><b>? </b>Trong xa cách, Tế Hanh nhớ những gì nơi quê nhà?</i>


- Biển, cá, cánh buồm, con thuyền, mùi biển


<b>? </b><i>Tại sao tác giả lại nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê </i>


<i>mình? Đó là nỗi nhớ nh thế nµo?</i>


<i>- Mùi vị đặc trng riêng của quê hơng lao động đánh cá.- Nỗi </i>
nhớ thờng trực trong lòng.



<i>- GV liên hệ, so sánh với Nhớ con sông quê hơng cđa TÕ </i>
Hanh


<i><b>?</b>Qua đó, em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả với q </i>


<i>h-¬ng?</i>


<i><b>?</b>Qua bài thơ, em cảm nhận thấy điều tốt đẹp nào của s sng </i>


<i>và con ngời?Tình cảm của tác giả với làng quê?</i>


- Bức tranh tơi tắn, khoẻ khoắn của cuộc sống làng chài. Tình
cảm yêu quê hơng chân thành, tha thiÕt.


<i><b>?</b>Bút pháp giúp tác giả xây dựng đợc những h/ th trờn?</i>


- Bút pháp chân thực, lÃng mạn mà mới lạ, khoẻ khoắn
( Con thuyền, cánh buồm, ngời dân chµi…)


- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Gọi HS đọc din cm bi th


<i><b>? </b>Câu thơ nào trong bài làm em nhớ nhất? Vì sao?</i>


gió là linh hồn, biểu
t-ợng của làng chài.


<i><b>2. Cảnh thuyền cá về </b></i>
<i><b>bến (K3):</b></i>



- Thuyền đầy cá, tơi
ngon.


- Cuộc sống ăm ắp niềm
vui và tràn đầy sức
sống, cả sự lo toan.


- Con ngời khoẻ, đẹp,
rắn rỏi, từng trải với tầm
vóc phi thng.


- Nhân hoá + ẩn dụ ->
con thuyền có tâm hồn
suy t, tinh tế.


3<i><b>, Nỗi nhớ quê hơng </b></i>
<i><b>(K4):</b></i>


- Nỗi nhớ thờng trực, tha
thiết.


-> Tình cảm gắn bó,
thuỷ chung với quê
h-ơng.


<b>III.Tổng kết</b>:


<b>1. Nội dung</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




- HS tự bộc lộ cảm xúc riêng. <b>3. Ghi nhớ (SGK)</b>:


<b>IV.Luyện tập</b>:


<b>IV. Củng cố :</b>


<i><b>?</b> Bài thơ miêu tả, tự sự hay biểu cảm? Vì sao?</i>


- Biu cm, vỡ tồn bộ các hình ảnh miêu tả mục đích để bc l cm xỳc.


<i><b>?</b> Nhà thơ bộc lộ cảm xúc về điều gì?</i>


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc lòng bài thơ, phân tích các hình ảnh thơ sáng tạo, biện pháp NT sử dụng
khi miêu tả.


- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Khi con tu hú.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 9 - 1 - 10 Tiết: 78



Ngày giảng: 12 - 1 - 10


Văn bản

<b>: </b>

<b>Khi con tu hú</b>



( Tố Hữu )



<b>a. Mơc tiªu</b>


<i><b>1.</b></i> Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc lịng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy
bỏng của ngời chiến sỹ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị, tha thit.


- Tự hào về khí phách của những ngời cộng s¶n.


<i><b>2.</b><b>Kỹ năng</b></i>: - Rèn kỹ năng đọc, phân tích, nói..


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo


HS : Đọc và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm , phân tích, dạy học tích cực… giảng bình, thảo
luận nhóm.



<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b> I.ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>:


<i><b>*Đề</b></i>: Đọc thuộc lịng bài thơ Q Hơng? Hình ảnh nào gây ấn tợng nhất đối với em?
Vì sao?


- Yêu cầu: Đọc đúng, chọn hình ảnh, nói rõ lý do.


<b> 4.3. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>?</b>Nêu những hiểu biết của em về tác giả?</i>
- GV cho xem ảnh Tố Hữu ngày trẻ.


<i><b>?</b>Bi th c sỏng tác trong hồn cảnh nào?</i>


- GV giíi thiƯu tËp th¬ “Tõ Êy”.


- Bài thơ đợc sáng tác vào tháng 7/1939, khi nhà thơ trên bớc
đ-ờng hoạt động cách mạng đang bị địch bắt giam tại lao Thừa
Thiên – Huế


- GV hớng dẫn đọc: Đoạn 1 vui, náo nức; đoạn 2 giọng bực bội,
nhấn các động từ…


- HS đọc nghĩa phn chỳ thớch (SGK).



<i><b>?</b>Bài thơ làm theo thể thơ gì?</i>
- Lục bát.


<i><b>?</b>Bài thơ chia mấy đoạn? Nêu nội dung mỗi đoạn?</i>


<i>- 2 đoạn.</i>


<i><b>?</b>Đây là văn bản miêu tả hay biểu cảm? Vì sao?</i>


<i>- Biểu cảm.</i>


<i>- Gi HS c on 1.</i>


<i><b>?</b>Hóy kể tên những sự vật mà tác giả nhắc đến trong bức tranh</i>


<i>mïa hÌ?</i>
- tu hó gäi bÇy


- lúa chiêm đơng chín
- trái cây ngọt dần
- v ờn : dậy tiếng ve ngân
- bắp vàng hạt, nắng hng.
- tri xanh rng, cao


- diều sáo lộn nhào..-> tự do, trẻ trung, đầy sức sống


<i><b>?</b> Cỏch s dng t ngữ có gì đặc biệt?</i>


<i><b>?</b>Em cã nhËn xÐt g× vỊ phạm vi miêu tả?</i>



- Va rng ln, va t m: Từ bầu trời, mặt đất…-> tiếng ve…


<i><b>?</b>Em cảm nhận đợc gì về màu sắc và âm thanh của bức tranh?</i>


- Màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn ràng, náo nức, rạo rực.


Phân tích: màu lúa vàng, vờn cây đầy trái trĩu cành, bầu trời
trong xanh, âm thanh lảnh lót của tiếng chim ca, tiếng sáo diều
reó rắt, tiếng ve rộn rÃ.


<i><b>?</b>Đây là một bức tranh đầy hơng vị mùa hè. HÃy chứng minh?</i>


- Hơng thơm của lúa ngô, vị ngọt cđa tr¸i chÝn..


<i><b>?</b>Qua các chi tiết: <b>đơng chín, vàng hạt, ngọt dần</b>… em có</i>
<i>nhận xét gì về sự vật trong bức tranh mùa hè này?</i>


- Đang chuyển động, hứa hẹn, đang độ đẹp nhất, đầy hy vọng…
- So sánh với tui tr ca T Hu:


Cũng nh tôi, tất cả tuổi ®ang xu©n
Chen bớc nhẹ trong gió đầy ánh sáng


<i><b>?</b>Hình ảnh diều sáo lộn nhào tầng không gợi cho em suy nghĩ</i>


<i>gì?</i>


- Liờn tởng đến sự do, trẻ trung, đầy sức sống, bay nhảy.



<i><b>?</b>Nhận xét cách sử dụng từ của tác giả để MT cảnh mùa hè và</i>


<i>t¸c dơng cđa nã?</i>


- TT, ĐT mạnh, từ ngữ tả thực -> Sự căng đầy nhựa sống mùa
hè, khơng gian thống đãng, phóng khống, tự do.


<b>I.T×m hiểu văn bản</b>:


<b>1.Tác giả</b>:Tố Hữu


(SGK)


<b>2.Tác phẩm</b> : (SGK)


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Thể loại:</b> Lục bát.


<b>2. Bố cục</b>:


- Cảnh mùa hè
- Tâm trạng ngời tù


<b>3. Phân tích</b>:


<b>1. Bức tranh mùa hè </b>
<b>trong tởng tợng:</b>



- Nhiều §T, TT.


- Không gian rộng
lớn, thoáng đãng.
- Màu sắc rực rỡ, âm
thanh rộn ràng, náo
nức, rạo rực.


- Hơng vị ngọt ngào
của cây trái-> Tràn
đầy liềm tin, hy vọng
vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>?</b>Cảnh mùa hè ấy có phải tác giả nhìn thấy trong tù không?</i>


- Không. Chỉ là tởng tợng.


<i><b>?</b>Trong bức tranh có một chi tiết không phải tác giả tởng tợng</i>


<i>ra, ú l chi tit no?</i>
- Ting chim tu hỳ.


<i><b>?</b> Em hiểu thêm gì về tình cảm của tác giả?</i>


- Đây là chi tiết thức dậy mùa hè trong tởng tợng của nhà thơ


<b>GV bỡnh :</b> Một bức tranh đợc “ vẽ” trong tâm tởng bằng nỗi



nhớ da diết. Phải là ngời tha thiết yêu cuộc sống, gắn bó máu
thịt với q hơng mới có nỗi nhức nhối khơn ngi đến thế.
Hình ảnh con diều sáo lộn nhào giữa từng khơng cũng là niềm
khát vọng tự do của ngời chiến sĩ cách mạng bị giam cầm. Sáu
câu thơ đầu làm hiện lên bức tranh đồng quê thân yêu. Thơ nên
nhạc, thơ nên hoạ. Trẻ trung và yêu đời, say mê và khao khát
sống và cống hiến.


- HS đọc phần thơ cịn lại.


<i><b>? </b>Tâm trạng ngời tù đợc thể hiện thơng qua những từ ngữ, h/ả</i>


<i>nµo?</i>
- ta nghe..


- mà chân muốn đạp tan phịng /, hè ơi!
- ngột làm sao/, chết uất thơi


- chim tu hó cø kªu...


<i><b>?</b>Nhận xét về nhịp thơ trong 2 câu? Những từ đạp, ngột, chết</i>


<i>diƠn t¶ điều gì?</i>


- Nhịp 6/2; 3/3: Đột ngột.
- Động từ mạnh, tăng cấp.


-> Sự bức bối, ngột ngạt, u uất...



<i>?Nhp th thay đổi cùng những động từ mạnh góp phần diễn tả</i>
<i>tâm trạng nhà thơ nh thế nào?</i>


- Câu thơ ngắt nhịp đột ngột, câu cảm gợi cảm giác nhói lên
nhức nhối, khó chịu, bực bội đến điên ngời, cảm xúc ngột ngạt
không nén đợc cứ trào ra (ngột ngạt, u ut, bc bi).


<i><b>?</b>Vì sao tác giả lại có tâm trạng Êy?</i>


- Sự vật thì tự do bay nhảy, cịn ngời chiến sỹ mới giác ngộ, cha
làm gì đợc cho CM thì bị giam cầm, tách khỏi đồng đội =>
Muốn đạp tan phòng, phá tan tù ngục.


<i><b>?</b>Mở đầu và kết thúc bài thơ đều là tiếng kêu của con chim tu</i>


<i>hó, nhng tâm trạng ngời tù khi nghe tiếng chim ấy cã gièng</i>
<i>nhau kh«ng?</i>


- Tiếng chim mở đầu bài thơ là tiếng chim hiền lành, gợi ra bức
tranh mùa hè tự do, với tâm trạng náo nức bồn chồn của nhà
thơ. Còn tiếng chim cuối bài nh khắc khoải, thiêu đốt, gic
gió


<i><b>?</b>Qua đoạn thơ, ngời tù có ớc muốn gì?-></i>


<i><b>?</b>Nhận xét 2 cảnh trong 2 khổ thơ?</i>


<i>- Tơng phản nhau hoàn toàn: </i>


+ Cảnh tự do ( rực rỡ, phóng khóng).


+ Cảnh bị giam hÃm ( tù túng, ngét ng¹t).


<i><b>?</b>Mở đầu và kết thúc bài thơ đều là tiếng chim tu hú. Em đã gặp</i>


<i>kết cấu này trong bi th no ó hc? Tỏc dng?</i>


- Trẻ trung, yêu cuộc
sống, nhớ quê hơng
da diÕt, kh¸t väng tự
do.


<i><b>2. Tâm trạng ngời tù:</b></i>


- T mạnh, nhịp thơ
thay đổi đột ngt.


->Tâm trạng ngột
ngạt, u uất, bức bèi.


- bị giam cầm, tách khỏi
đồng đội => Muốn đạp
tan phòng, phá tan tù
ngục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Ông đồ=> Đầu cuối tơng ứng=> biểu tợng khát vọng , tiếng
gọi tự do (nổi rõ chủ đề).


<i><b>?</b>Bài thơ là tiếng nói của1 tâm hồn. Em cảm nhận đợc điều cao</i>


<i>đẹp nào trong tâm hồn y?</i>



- Yêu cuộc sống, khao khát tự do, muốn cống hiÕn cho CM.


<b>GV:</b> Bài thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp trong tâm hồn ngời Cộng
sản trẻ tuổi. Ngời chiến sĩ gang thép đó có một thế giới nội tâm
rất mực phong phú, rung động mãnh liệt với nhịp đập của cuộc
sống, gắn bó thiết tha với quê hơng ruộng đồng và một niềm
khát khao tự do cháy bỏng.


<i><b>?</b> Hãy điểm lại những nghệ thuật đặc sắc trong bài?</i>


<i>- HS phát biểu, GV nhận xét, bổ sung.</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


* Em hiểu về nhan đề bài thơ nh thế nào? ( thảo luận nhóm)
- H/cảnh thời gian nói tới ( Vào hè).


- TiÕng gäi cña tù do ( vÕ phơ cđa c©u)


<i><b>?</b>Vì sao tác giả lấy nhan đề ấy?</i>


- Tiếng chim gợi cảm hứng cho bài thơ, chuẩn bị cho ngời đọc
đi vào mạch cảm xúc chính.


<b>?</b> <i>Viết 1 câu văn có 4 chữ <b>Khi con tu hỳ</b> túm tt ni dung</i>


<i>bài thơ.</i>


- Khi con tu hú gọi bầy là lúc mùa hè đến, ngời tù CM cảm thấy
ngột ngạt trong phòng giam và càng khao khỏt t do hn.



<i><b>?</b>So sánh tâm trạng nhân vật trữ tình trong 2 bài thơ <b>Nhớ rừng</b></i>


<i>và <b>Khi con tu hó.</b></i>


<b>III.Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:


<b>3. Ghi nhí (SGK)</b>:


<b>IV. Lun tËp</b>:


<b>IV. Cđng cè:</b>


<b>- </b>GV kh¸i qu¸t néi dung toµn bµi.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhớ, bài thơ.


- Hiểu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pắc bó.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...


...


Ngày soạn: 11 - 1 - 10 Tiết: 79


Ngày giảng: 14 - 1 - 10


<b> C©u nghi vÊn</b>

(

tiÕp theo

)



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>: - Hiểu rõ câu nghi vấn khơng chỉ dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu
khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ, tình cm, cm xỳc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>3. T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, diễn dịch, luyện tập thực hành, phân tích mẫu, thảo luận
nhóm



<b>d. tiến tr×nh</b>:


<b> I. ổn địnhlớp.</b>


<b> II. KiĨm tra</b>: <b>15 phót ( Phần văn)</b>


<b>*Đề</b>:


1. m thanh ting chim tu hỳ mở đầu bài thơ và kết thúc bài thơ có vai trị gì ? vì sao
tác giả đặt tên bài thơ là “ Khi con tu hú”? (4 điểm)


2. Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảnh mùa hè đợc vẽ lên trong bài “Khi con tu
hú” trong đoạn có sử dụng câu nghi vấn. (6 im)


<b>*Đáp án:</b>


1. M u: m thanh tiếng chim gợi nguồn cảm xúc - tín hiệu mùa hè rực rỡ sống
động (1 đ).


- KÕt thóc : Tiếng gọi tự do, khát vọng tự do thôi thúc ngời tù (1 đ).
-> Đầu cuối tơng ứng (1 đ).


- Tên bài thơ là biểu tợng của tiếng gọi tự do (1 ®).


2. - Nội dung: Đoạn văn thể hiện bức tranh với màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn ràng,
náo nức, sống động, với hơng vị ngọt ngào, khơng gian thống đãng -> Cảnh tràn trề
nhựa sống ( 5 đ).


- H×nh thøc: Sư dơng Ýt nhÊt mét câu nghi vấn (1 đ).



<b>III. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- Học sinh đọc ví dụ.


- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc VD trên bảng
phụ.


<i><b>?</b>Trong VD trªn, những câu nào là câu nghi</i>
<i>vấn? Vì sao?</i>


- Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi.


<i><b>?</b>Nhng câu nghi vấn trên có dùng để hỏi</i>
<i>khơng? Chúng dùng để làm gì? Hãy lựa chọn 1</i>
<i>trong những chức năng sau:</i>


1. Cầu khiến - d4: Ra lệnh.
<i>2. Khẳng định - d2: khẳng định.</i>
<i>3. Phủ định - c6: Ph nh.</i>


4. Đe doạ - b2: đe doạ; c5:đe doạ.


<i>5. Bộc lộ cảm xúc - e2: Ngạc nhiên; a5: nuối</i>
tiếc;


<i><b>?</b>Trong VD e, câu nào bộc lộ cảm xúc nữa? Câu</i>



<i>ú cú kt thỳc bng du hi khụng?</i>
- Ch l y!


<b>I. Những chức năng khác:</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


- Các câu nghi vấn kÕt thóc b»ng dÊu
chÊm hái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>?</b>Vậy ngồi chức năng chính để hỏi thì câu NV</i>
<i>cịn có chức năng nào khác?</i>


- Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc
lộ cảm xúc.


<i><b>?</b>Cã thĨ kÕt thóc c©u nghi vấn bằng những dấu</i>


<i>câu gì?</i>


- Du chm, chm than, chm lửng...
- Gọi 1 HS phát biểu, đọc ghi nhớ ( SGK).
- HS đọc, xác định bài tập 1.


<i><b>?</b>C©u nào là câu nghi vấn?</i>


<i><b>?</b>Nhng cõu nghi vn ú dựng để làm gì?</i>



- GV hớng dẫn HS làm bài chung cả lớp.
- Lần lợt gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV cho HS nhận xét, sửa chữa.


<b>?</b> Bµi tập 2 yêu cầu gì?
- Câu nào là câu nghi vÊn?


- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi
vấn?


- Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?
( Thảo luận nhóm)


<b>?</b> Trong những câu NV đó, câu nào thay thế
bằng câu khác ( Khơng phải câu NV) có ý nghĩa
tơng đơng? Hãy thay thế


- HS xác định yêu cầu BT 3.
Chia nhóm làm bài tập.


- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 4.
- Chia lớp thành 3 nhóm.


- Các nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


<b>II. Lun tËp:</b>



<b>BT1: </b>C©u nghi vấn và các chức năng


a, Con<i>? > Cảm xúc ngạc nhiªn</i>


b, Trừ câu Than ơi! cịn lại bộc lộ cảm
xúc tiếc nuối, phủ định, thái độ bất bình
c, Sao<i>…rơi ?=> cảm xúc thái độ cầu</i>
khiến.


<b>BT2: </b>Xác định câu nghi vấn, đặc điểm,


t¸c dơng.
a. - Sao<i>…thÕ</i>
<i> - Tội gìlại?</i>
<i> - ănliệu?</i>


-> Đặc điểm hình thức: DÊu?, tõ nghi
vÊn Sao, g× .


-> TDụng: ý nghĩa phủ nh.
b. C<i>lm sao?</i>


-> Dấu ?, Đại từ NV Làm sao


->Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn, ngần ngại
c, Ai<i> mẫu tö </i>


-> Dấu ?,đại từ phiếm chỉ ai
-> Tác dụng: ý nghĩa khẳng định.


*Thay thế = câu có ý tơng đơng:
a. - Cụ không phải lo xa quá nh thế.
- Khơng nên nhịn đói mà tiền để lại.
- ăn hết thì lúc chết khơng có tiền để
mà lo liệu.


b, - Không biết thằng bé có thể chăn
dắt đợc đàn bị hay khơng.


c, Th¶o méc tù nhiên có tình mẫu tử.
BT 3:


- Cõu nghi vn dựng để yêu cầu:


<i>+ B¹n cã thÓ kÓ cho m×nh nghe néi</i>


<i>dung bộ phim <b>Đờng i</b> c ch?</i>


- Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc:


<i>+ Sao cuộc đời Lão Hạc lại khốn cùng</i>
<i>đến thế?</i>


BT 4:


- Những câu NV đó dùng để chào hỏi
khi gặp nhau.


- Mèi quan hÖ gi÷a ngêi nãi và ngời
nghe thân mật, gần gũi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>?</b> Câu NV có những chức năng gì khác ngoài chức năng hái?


<b> V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại.


- Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phơng pháp.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 13 - 1 - 10 Tiết: 80


Ngày giảng: 15 - 1 - 10


<b>Thuyết minh về một phơng pháp</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kin thc</b></i>: - Giỳp HS biết cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm.
- Từ đó có ký năng vận dụng trong cuộc sống các phơng pháp đơn giản, phù hợp với


điều kiện v tỏc dng thit thc.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: làm văn thuyết minh.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b.Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành. Thảo luận nhóm.


<b>d. tiến trình</b>:


<b>I. ụn nh</b> <b>lp.</b>


<b>II. Kiểm tra</b>:? Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày một đoạn vÃn?


- Hình thức:


+ Mỗi đoạn văn phải có ít nhất từ 2 câu trở lên.
+ Chữ đầu đoạn lùi vào một ô.


+ Chữ cái đầu đoạn viết hoa.



+ Cuối đoạn chấm và xuống dòng.
- Nội dung:


+ on vn phải có câu chủ đề (Câu chủ đề có thể đứng đầu đoạn hoặc cuối đoạn).
+ Các câu còn lại có nội dung cùng hớng vào câu chủ đề, làm rõ câu chủ đề.


+ Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lí với nội dung diễn đạt.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



GV treo bảng phụ, gọi HS đọc mc ( a) trong vớ


<b>I Giới thiệu một phơng </b>
<b>pháp(cách lµm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

dơ.


<i><b>? </b>Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?</i>


- Cách làm đồ chơi: Em bé đá bóng.


<i><b>?</b> Văn bản gồm mấy phần? xác định các phần ca</i>


<i>văn bản thuyết minh? </i>


<i><b>?</b> Theo em, phần nào là quan trọng nhất? Vì sao?</i>



1. Nguyên vật liệu


2. Cách làm. ( Quan trọng nhất)
3. Yêu cầu thành phẩm.


<i><b>?</b>Phn nguyờn vt liêu nêu ra để làm gì? Có cần</i>


<i>thiÕt kh«ng?</i>


- Khơng thể thiếu vì khơng giới thiệu ngun vật
liệu sẽ khó xác định điều kiện vật chất để chế tác
ra sản phẩm.


<i><b>?</b>Phần cách làm đợc trình bày theo trình tự nào?</i>


<i>NhËn xét về cách trình bày?</i>


- 5 bớc: Cách tạo thân, đầu, làm mũ, bàn tay,
chân, quả bóng, gắn hình ngời lên sân cỏ.


=> Trỡnh by chi tit, t m, d hiu, ngi c cú
th d dng lm theo.


<i><b>?</b>Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không?</i>


<i>Tại sao?</i>


- Cần thiết vì để giúp ngời làm định hớng, so
sánh, điều chỉnh sản phẩm của mình.



- Gọi HS đọc mục b.


<i><b>?</b>VB TM về cách nấu món ăn có mục nào chung</i>


<i>vi ?VBTM về cách làm đồ chơi? Vì sao lại có sự</i>
<i>chung đó?</i>


- 3 mục đều chung. Vì muốn làm 1 cái gì cũng
phải có ngun vật liệu, cách làm và yêu cầu
thành phẩm.


<i><b>?</b>Phần ngun vật liệu đợc giới thiệu có gì khác</i>


<i>với cách làm đồ chơi?</i>


- Thêm phần định lợng bao nhiêu củ, quả, kg, số
ngời ăn..


<i><b>?</b>Phần cách làm có gì khác với cách làm đồ chơi?</i>


- Chú ý đến trình tự trc, sau, thi gian ca mi
b-c.


<i><b>?</b>Phần yêu cầu thành phẩm có gì khác mục ( a) Vì</i>


<i>sao?</i>


- Chỳ ý đến 3 mặt: Trạng thái, màu sắc, mùi vị…
->Lý do: Cách làm 1 món ăn nhất định phải khác


cách làm 1 thứ đồ chơi.


<b>?</b> Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách thuyết minh một
ph-ơng pháp?


<i><b>?</b>Nhận xét lời văn trong 2 VB?</i>


- Ngắn gọn, chuẩn xác.


<b>?</b> Thế nào là thuyết minh về một phơng pháp, cách
làm?


<b>2. Nhận xét</b>:


a. Thuyt minh cách làm đồ chơi
"Em bé đá bóng" bằng quả khô.
* Bố cục: Văn bản gồm 3 phần:
- Nguyên vật liu


- Cách làm.


- Yêu cầu thành phẩm.
* Yêu cầu:


- Phn nguyên vật liệu: Giới thiệu
một cách đầy đủ các nguyên liệu
cần thiết.


- Phần cách làm:
+ Đầy đủ 5 bớc.



+ Trình bày chi tiết, tỉ mỉ, dễ hiểu
giúp ngời đọc, ngời nghe dễ dàng
làm theo.


- Phần yêu cầu thành phẩm: Để
giúp ngời làm định hớng, so sánh,
điều chỉnh sản phẩm của mình.
b. Thuyết minh về cách nấu canh
rau ngút vi tht ln nc.


- Phần nguyên vật liÖu:


+ Thêm phần định lợng bao nhiêu
củ, quả, kg, số ngi n..


- Phần cách làm:


+ Chỳ ý n trỡnh t trớc, sau,
thời gian của mỗi bớc.


- Phần yêu cầu thành phẩm:
+ Chú ý đến 3 mặt: Trạng thái,
màu sắc, mùi vị…


-> Mỗi phơng pháp có cách làm
khác nhau nhng phi y 3
phn.


-> Lời văn ngắn gọn, rõ ràng,


chuẩn xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Giỏo ỏn : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Gọi 1 HS phát biểu, đọc ghi nhớ (SGK).


- Gọi HS đọc và xỏc nh yờu cu ca bi tp.


<i><b>?</b> Phần mở bài nêu những gì?</i>


<i><b>?</b>Phần thân bài nêu những gì?</i>


<i><b>?</b> Kết bài nh thÕ nµo?</i>


HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.


<i><b>?</b>Chỉ ra cách đọc, nội dung và hiệu quả của </i>


<i>ph-ơng pháp đọc nhanh trong bài văn?</i>
<i>Số liệu trong bài có ý nghĩa gì?</i>
( <b>Thảo luận nhóm)</b>


<b>II. Lun tËp:</b>


Bµi tËp 1:


Thut minh 1 trò chơi. Có thể
chọn:


( Kéo co, bịt mắt bắt dê)
a. MB: Giới thiệu khái quát trò


chơi.


b. Thân bài:


* Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
* Luật chơi.


- Thế nào thì thắng.
- Thế nào thì thua.
- Thế nào thì phạm luật.
c, Kết bài:


Yờu cu i vi trũ chi, ý nghĩa
của trị chơi.


Bµi tËp 2:
<i>A, Dµn ý:</i>


* u cầu thực tiễn phải đọc
nhanh ( Đầu -> vấn đề).


* Giới thiệu nhiều cách đọc khác
nhau ( Tiếp -> ý chí).


* Kết quả của phơng pháp đọc
nhanh ( Cịn lại)


<i>B, C¸c sè liƯu cã ý nghÜa:</i>


- CM cho sự cần thiết, yêu cầu,


cách thức, khả năng, tác dụng của
phơng pháp đọc nhanh là hoàn
toàn có cơ sở, và ta có thể học
tập, rèn luyện đợc.


<b>IV.Cñng cè: </b>


? H·y nhắc lại nội dung bài?


? Khi thuyết minh 1 phơng pháp ( Cách làm) ta cần trình bày những néi dung g×?


<b>V. Híng dÉn</b>:


- Häc thc ghi nhí.


- HiĨu các nội dung bài học.


- Làm các BT còn lại Nắm nội dung, cách thức thuyết minh 1 phơng pháp.
- Viết bài thuyết minh: Cách luộc rau muống.


- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh


<b>e.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Ngày soạn: 17 - 1 - 10 Tiết: 81
Ngày giảng: 19 - 1 - 10


<b> </b>

<b>Văn bản</b>

<b> : </b>

<b>Tức cảnh Pác Bó</b>




<b>( Hå ChÝ Minh)</b>



<b>a. Môc tiªu</b>:


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>: - Cảm nhận đợc niềm thích thú thực sự của Hồ Chí Minh trong những
ngày gian khổ ở Pắc Bó; qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sỹ
say mê cách mạng, vừa nh một khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhập với thiên
nhiên.


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i>: - Rèn kỹ năng phát hiện, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm, nói…


<b>3. </b><i><b>T tởng</b></i>: - Bồi đắp niềm tự hào về vị cha già kính yêu của dân tộc.Yêu mến, tự hào
về nền văn học dân tộc. Yờu quý mụn hc.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV : -Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.
HS : - Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I.</b> <b>ổn định.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>:<i><b> </b></i>


<b>? </b>Đọc thuộc bài thơ: Khi con tu hú và phân tích tâm trạng nhà thơ qua khổ thơ 2?


- HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.


- Phân tích tâm trạng nhà thơ: + Căm giận, buồn bực, uất ức, ngột ngạt đến tột cùng.
+ Khao khát đợc tự do để tiếp tục sự nghiệp cách mạng của mình.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bi hc



<i><b>? </b>Nêu những hiểu biết của em về tác giả?</i>


- GV giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh.


<i><b>?</b>Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?</i>


( HS dựa vào sách giáo khoa trả lời)


- GV hng dn đọc: Giọng vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng.
Nhịp thơ 2/2/3 và 4/3


- GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc, giải thích một số từ khó (SGK).


<b>* Tõ khã:</b>


- P¸c Bó: Cốc Bó => Tiếng Tày nghĩa là đầu nguồn.


- Tức cảnh: Nhân 1 sự vật, cảnh tợng mà nổi cảm hứng làm thơ



<i><b>? </b>Bài thơ làm theo thể thơ gì? ( Căn cứ vào số câu, chữ, vần</i>)
- Thất ngôn tứ tuyệt.


<b>I. tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Tác giả </b>HCM


( 1890 -1969)


<b>2. Tácphẩm</b>: SGK


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


* Đọc văn bản.
* Chú thích: (SGK)


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<i><b>?</b> Bài thơ có mấy nội dung? Chia đoạn nh thế nào?</i>


- 3 câu đầu: C/S , cách ăn và làm việc của Bác.
- câu cuối: Cảm nghĩ của Bác


<i><b>? </b>Cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ và tâm trạng</i>


<i>của Bác?</i>


- Giọng điệu tự nhiên, thoải mái pha chút hài hớc, hóm hỉnh =>


vui thích, sảng khoái, nhĐ nhâm…


<i><b>? </b>Vì sao Bác lại có tâm trạng ấy => tìm hiểu bài thơ.</i>
- Gọi HS đọc câu 1,2,3


<i><b>? </b>Câu thơ 1 nói về việc gì? chỉ ra cách ngắt nhịp?</i>
- Việc ở, nếp sinh hoạt hàng ngày của Bác.


- Nhịp 4/3.


<i><b>? </b>Cách ngắt nhịp tạo ra 2 vế câu nh thế nào?</i>


- Súng ụi, i nhau v thời gian: Sáng - tối; về không gian: Suối
- hang; về hoạt động: Ra -vào.


<i><b>? </b>Từ đó, ta hình dung ra nếp sinh hoạt của Bác nh thế nào?</i>


- Nếp sống, sinh hoạt đều đặn, có nề nếp. Đó là c/s hoạt động bí
mật nhng vẫn giữ đợc quy củ, quan hệ gắn bó hồ hợp với thiên
nhiên, phong thái ung dung, thanh thản…-> một tinh thần làm
chủ hoàn cảnh rt ch ng v lc quan.


<i><b>? </b>Câu thơ thứ 2 nói về việc gì trong sinh hoạt của Bác?</i>
- Chuyện ¨n, ë cđa B¸c ë P¸c Bã.


<i><b>? Cháo bẹ, rau măng</b> là những lơng thực, thực phẩm nh thế</i>
<i>nào? Điều đó cho thấy c/s của Bác lúc này ra sao?( Bẹ là ngơ)</i>
- Những thứ bình thờng => C/s gian khổ, thiếu thốn.


Cuộc sống của Bác lúc đó vơ cùng gian khổ, thiếu thốn. “ Hang


<i>đá lạnh buốt, những khi trời ma to, rắn rết chui vào hang nằm.</i>
<i>Có buổi sáng Bác thức dậy thấy 1 con rắn nằm ngay cạnh ngời.”</i>
( Hồi ký <b>những năm tháng không thể nào quên </b>của đại tớng
Võ Nguyên Giáp). Hàng tháng trời, Bác ăn ngơ, khơng có gạo.
Nhà thơ Chế Lan Viên có viết:


…<i><b>Hang P¸c Bã giã lïa</b></i>


<i><b>Giờng lãnh tụ là 2 hàng đá ghép</b></i>
<i><b>Manh áo chàm Bác mặc khỏ n s.</b></i>


<i><b>? </b>Em hiểu ý câu thơ <b> cháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng</b> nh thế</i>


<i>nào? ( </i><b>Thảo luận)</b>


+ Sng v hoạt động bí mật nơi suối rừng, hang động chỉ có
cháo bẹ rau măng nhng lúc nào cũng có sẵn, khơng thiếu.


+ VËt chÊt thiÕu thèn gian khỉ nhng tinh thần Bác lúc nào cũng
sẵn sàng vợt qua.


+ Kết hợp cả 2 cách hiểu trên, nghiêng về cách 1 phù hợp với
giọng điệu của bài.


<i><b>?</b>Nhận xét về giọng thơ của Bác ở 2 câu đầu?</i>


- Húm hnh, ựa vui.


<i><b>?</b> Tâm trạng của Bác trong 2 câu thơ đầu?</i>



- Thoi mái, vợt lên hồn cảnh, vui thích vì đợc sống giữa thiên
nhiên, rừng núi, vui với cái nghèo. Thú vui đó ngời xa gọi là thú
lâm tuyền.


<i><b>? </b>Néi dung câu thứ 3 nói về điều gì?</i>


- Cụng vic hng ngày của Bác ngồi trên chiếc bàn đá tự tạo để
dịch cuốn Lịch sử… Liên xô ra Tiếng Việt làm tài liệu tuyên
truyền cho các chiến sỹ CM.


<b>tø tuyÖt.</b>


<b>2. KÕt cÊu-bè côc</b>:


- KÕt cÊu: Khai, thõa,
chun, hỵp.


- Bè cơc : 2 phần


<b>3. Phân tích</b>:


<b>a. Câu 1, 2, 3 :</b>


- Nhp th 4/3 sóng đơi.
- C1: Phép đối (thời
gian, khơng gian, h/đ)
-> nếp sống, sinh hoạt
đều đặn, có nền nếp,
-> Tâm hồn hoà hợp
với thiên nhiên, phong


thái ung dung, thanh
thản.


- Cc sèng cđa B¸c
gian khỉ, thiÕu thèn.


C2: Giọng thơ hóm
hỉnh, đùa vui<b> =></b> Bác
vui vì đợc sống giữa
thiên nhiên rừng suối
(thú lâm tuyền) mặc
dù c/s gian khổ, thiếu
thốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>? </b>Bàn đá chông chờnh gi 1 t th nh th no?</i>


- Không vững vàng, chắc chắn => hoàn cảnh , điều kiện làm việc
hết sức thiếu thốn.


<i><b>? </b>Nhận xét về nhịp thơ?Về thanh ®iƯu gi÷a 2 vÕ?</i>


- 4/3 => B> <T


<i><b>? </b>Ba tiếng cuối vần đều là T tạo nên âm hởng gì cho cõu th?</i>


<i>Gợi lên t thế làm việc của BH ntn?</i>
- Gân guốc, khoẻ khoắn, sắc cạnh.


Cõu th s dng B>< T tạo nên t thế Bác Hồ trong bức tranh
-một tầm vóc lớn lao trong t thế uy nghi nh 1 bức tợng đài lãnh


tụ đang dựa vào thiên nhiên để hoạt động cải tạo xã hội. Câu thơ
mang tính tạo hình => T thế lồng lộng, chủ thể giữa thiên nhiên,
khơng bị hồ tan hay chỡm i


<i><b>?</b>Tóm lại, cả 3 câu thơ cho ta biết về điều gì về Bác?-></i>


GV : <i>bài thơ có 4 câu . Câu 1 nói về ở, c2 :ăn ,c3 :làm việc.Ba</i>
<i>câu đầu tả cảnh sinh hoạt còn Câu 4 nói về điều gì?</i>


- Bc l cm xỳc, suy ngh của Bác về cuộc đời Cách mạng..


<i><b>?</b>Ngêi chiÕn sÜ CM ở Pác Bó qua bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn</i>


<i>vn phát biểu </i><b>Cuộc đời CM thật là sang</b><i>. Em hiểu cái</i> <b>sang</b>


trong cuộc đời CM ở đây<i> là gì?</i>


Sang: Sang trọng, giàu có, cao q, đẹp đẽ, là cảm giác hài lịng,
vui thích đợc sống và làm việc giữa thiên nhiên, đất nớc của
mình, vì cảm thấy thời cơ thắng lợi đang đến gần, những gian
khổ khó khăn dờng nh khơng có nghĩa gì. Thấy vui vì đợc hởng
thụ lâm tuyền nh ngời xa, đợc dựa vào thiên nhiên để thực hiện
lý tởng cứu nớc, cứu đời.


- Sang vì lạc quan tin tởng về con đờng cách mạng đánh Nhật
đuổi Tây nhất định thắng lợi,


- Sang vì lí tởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì ung dung tự
tại-> Nhà thơ Tố Hữu đã có vần thơ rất hay nói về cái “<i><b>sang</b></i>”
của Bác Hồ kính yêu :



“<i><b>Mong manh áo vải hồn muôn trợng</b></i>
<i><b> Hn tng ng phi nhng li mũn</b></i>


<i><b>?</b>Tóm lại, bài thơ nói với ta điều gì về Bác Hồ ở chiến khu Việt</i>


<i>Bắc?-></i>


<i><b>?</b>Bài thơ giúp em hiểu điều cao quý nào ë B¸c?</i>


- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, sống hoà hợp với
thiên nhiên và cách làm đều đặn, khoa học.


<i><b>?</b>Bài thơ có gì đặc biệt về giọng điệu, ngôn ngữ?</i>


<i>- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, giọng điệu hóm hỉnh, pha chút đùa</i>
vui…


<i>- HS đọc ghi nhớ (SGK).</i>


<i><b>?</b>So sánh thú lâm tuyền của Bác với ngời xa? ( Côn Sơn ca </i>


<i>-Nguyễn TrÃi)</i>


* <b>Ging</b>: H/ Bỏc gi ta nhớ đến NTrãi ở Côn Sơn , Nguyễn Bỉnh


Khiêm ở am Bạch Vân ( Thu ăn măng trúc, đông ăn giá- Xuân
tắm hồ sen, Hạ tắm ao) Cuộc sống đạm bạc nhng rất tự hào


( Tróc biÕc níc trong ta cã s½n - phong lu nhÊt mùc dƠ ai bì)



* <b>Khác:</b> Các bậc hiền sỹ ngày xa nãi theo c¸ch íc lƯ chØ cc


sèng thanh bần thực ra không hoàn toàn nh vậy. Còn c/s của Bác


lồng lộng, chủ thể giữa
thiên nhiên


- Cuc sng gian khổ,
thiếu thốn nhng Bác vui
vì đợc sống và làm việc
giữa thiên nhiên,


-> Tâm hồn lạc quan,
yêu đời, ung dung, tự
tại.


<b>b , C©u 4 :</b>


Niềm vui, tự hào của
ngời cách mạng về đời
sống tinh thần phong
phú, giàu có.


<b>III. Tỉng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:



<b>3. Ghi nhí (SGK)</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Th


thì khơng hề tơ vẽ. Ngời xa vui thú lâm tuyền để lánh đời, ẩn dật


vì gặp thời buổi nhiễu nhơng. Còn Bác Hồ vui lâm tuyền là để
làm cách mạng cứu đời, sống và chiến đấu vì lí tởng cao đẹp. =>
Thú lâm tuyền nhng nhân vật trữ tình là ngời chiến sỹ.


<b>IV. Cđng cè :</b>


GV kh¸i qu¸t néi dung toµn bµi.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thc ghi nhớ, bài thơ


- Hiu cỏc ni dung bi hc, lấy dẫn chứng phân tích
- Chuẩn bị bài: Ngắm trăng - i ng.


Ngày soạn: 18 - 1 - 10 Tiết: 82


Ngày giảng: 21 - 1 - 10


<b>Câu cầu khiến</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i><b>1. </b><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến
với cỏc kiu cõu khỏc.



- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.


<i><b>3. T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành, phân tích mẫu, thảo luận nhóm.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn địnhlớp.</b>


<b> </b>


<b>II. KiĨ tra:</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> *Đề</b></i>: Ngoài chức năng để hỏi, câu nghi vấn cịn có những chức năng gì khác? lấy ví
dụ 1 câu nghi vấn khơng dùng để hỏi.( VD : Sao không về Vàng ơi ? )



? Cho câu: Sao mình lại ghét nó thế không biết !


Đây có phải là câu nghi vấn khơng? Vì sao? Có thể thay thế bằng câu khác tơng đơng
khơng?


<i><b> *Đáp án</b></i>: - Chức năng khác: Khẳng định, phủ định, cầu khiến, đe doạ, bộc lộ cảm
xúc.


- Là câu nghi vấn bộc lộ tình cảm, thái độ.
Có thể thay = Mình rất ghét nó.


* Chữa bài tập 1 d : Ơi, nếu thế thì cịn đâu là quả bóng bay? ->Bộc lộ cảm xúc, sự
phủ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Tác dụng : Dùng để hỏi


- Không thể thay thế bằng những câu tơng đơng.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



* Gọi HS đọc ví dụ 1 trên bảng phụ.


<i><b>? </b>Trong các VD trên, câu nào có ý động viên khuyên bảo, câu</i>


<i>nào có ý yêu cầu, nhắc nhở ?</i>


<i>(Chú ý lời con cá, lời bà mẹ )</i>
- Thôi đừng lo lắng -> Động viên.
- Cứ về đi -> Yêu cầu.


- §i thôi con -> Yêu cầu.
- Mở cửa -> Ra lƯnh.


? Khi đọc câu <b>Mở cửa</b> ở câu a có khác với câu <b>Mở cửa</b> ở câu b
không?


- a. Më cửa: Đọc bình thờng.
- b. Mở cửa: Đọc nhấn giọng.


? Câu mở cửa trong VD b dùng để làm gì? khác với câu a ở chỗ
nào?


- Câu b dùng ra lnh.


- Khác: Câu a - C ©u tr¶ lêi, cuèi c©u dïng dÊu chÊm.
C©u b - C©u ra lƯnh, cuèi c©u dïng dÊu chÊm than.


<i><b>?</b> Những câu dùng để yờu cu, khuyờn bo, ra lnh thuc loi</i>


<i>câu gì?</i>


<i><b>? </b>Trong những câu trên, những từ nào dùng để nhắc nhở, yêu</i>


<i>cầu, khuyên bảo, ra lệnh?</i>
- Thôi, đừng, đi thụi



<i><b>?</b> Vậy em hiểu thế nào là câu cầu khiÕn?(vỊ h×nh thøc, vỊ ý</i>


<i>nghÜa ?)</i>


- HS phát biểu, đọc ghi nh ( SGK).


<i><b>? </b>Kết thúc câu cầu khiến bằng dấu câu nào?</i>


- Dấu chấm, dấu chấm than.


<b>GV</b> : Lấy ví dụ thêm về câu cầu khiến kết thúc bằng dấu chấm
than.


- HÃy học bài đi

!



<b>? </b>t cõu cu khiến có từ : chớ, nào.
- Em chớ đi n ú!


- Có nín đi không nào!


<b>I.</b> <b>Đặc điểm hình thức</b>


<b>và chức năng</b>:


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


a. - Thôi đừng lo lắng.
- C v i.



- Đi thôi con.
b. - Mở cửa!


-> là câu cầu khiến:
Yêu cầu, khuyên bảo,
ra lệnh.


- Thụi, đừng, đi thôi
-> Từ dùng để cầu
khiến


<b>3. Ghi nhí</b>: Sgk


- Goị HS c v xỏc nh yờu
cu bi tp 1.


<i><b>?</b>Đặc điểm hình thức nào cho</i>


<i>biết những câu trên là câu</i>
<i>cầu khiến?</i>


<i><b>?</b>Nhận xét CN các câu trên?</i>


<b>II. Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- c im hình thức: có từ cầu khiến: <i><b>Hãy, đi, đừng</b></i>.
- Nhận xét về CN các câu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Gi¸o ¸n : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


=> HS làm chung cả líp.


<i><b>?</b> Khi thêm, bớt, thay đổi CN,</i>


<i>các câu trên thay đổi nh thế</i>
<i>nào?</i>


- Goị HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập 2.


<i><b>? </b>Xác định các câu cầu khiến?</i>


<i><b>?</b> Nhận xét sự khác nhau về</i>
<i>hình thức thể hiện và ý nghĩa</i>
<i>cầu khiến giữa các câu đó?</i>
HS làm chung cả lớp.


- Gọi HS đọc và xác định yêu
cầu bài tp 3.


<b>? </b><i>So sánh hình thøc vµ ý</i>
<i>nghÜa cđa 2 câu sau ?( chú ý</i>
<i>chủ ngữ- ý nghÜa cÇu khiến</i>
<i>giữa 2 câu )</i>


- HS làm bài tập theo nhóm.


- ý nghĩa các câu khi thêm, bớt thay đổi chủ ngữ:



a, thêm CN <i><b>con</b></i>=> ý nghĩa không thay đổi nhng tính chất
yêu cầu nhẹ nhàng hơn.


b, Bớt CN : <i><b>Hút trớc đi</b>=> ý nghĩa không thay đổi nhng</i>
yêu cầu mang tính chất ra lệnh, kém lịch sự


c, Thay đổi chủ ngữ: <i><b>chúng ta</b> = <b>các anh</b></i>=> ý nghĩa câu
thay đổi: <i><b>Chúng ta</b></i> gồm cả ngời nói với ngời nghe, cũn


<i><b>các anh</b> chỉ có ngời nghe.</i>


<b>Bài tập 2 :</b>


Cỏc cõu cu khin ú l:


a, Thôi<i>đi. ( Vắng CN, có từ cầu khiến đi)</i>


b, Cỏc em ng khúc. ( CN: Cỏc em -> Ngôi 2 số nhiều)
c, - Đa tay cho tụi mau!


<i>- Cầm lấy tay tôi này!</i>


=> Vắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu
khiến và dấu !=> Nhấn mạnh ý cầu khiến.


<b>3. Bài tập 3 :</b>


- Câu <b>a</b> vắng chủ ngữ, câu <b>b</b> chuyển chủ ngữ( ngôi 2 số
ít) => ý cầu khiến nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm ngời nói
với ngời nghe.



<b> Bài tập 5 :</b>


- Đi đi con! => Chỉ có ngời con đi.
- Đi thôi con! => Hai mẹ con cùng đi.
=> Khơng thể thay cho nhau đợc.


<b>Bµi tËp 4: </b>VỊ nhµ.


<b>IV. Củng cố:</b>


<b>- </b>Nhắc lại nội dung bài : Đặc điểm hình thức và ý nghĩa của câu cầu khiến.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ


- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT 4.


- Chuẩn bị bài : + Câu cảm thán.


+ TiÕt sau: ThuyÕt minh 1 danh lam thắng cảnh


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Ngày soạn: 17 - 1 - 10 Tiết: 83
Ngày giảng: 22 - 1 - 10


<b>Thuyết minh một danh lam thắng cảnh</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức</b></i>: - Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
trên cơ sở kiến thức và hiểu biết cùng với vốn sống của bản thân.


<i><b>2. </b><b>Kỹ năng</b></i>: Viết bài văn thuyết minh.


<i><b>3. </b><b>T tởng</b></i>: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt. - Bồi đắp cho các em tình yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào và ý thức
bảo vệ những cảnh quan của quê hơng.


<b>b. ChuÈn bÞ :</b>


- GV: SGK, SGV, GA, tranh ảnh về hồ Hoàn Kiếm.
- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp quy np, luyn tp thc hnh, Nêu vấn đề, phân tích mẫu.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>II. ổn địnhlớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>:


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> *Giíi thiƯu</b></i>: ? Em hiĨu thÕ nµo lµ danh lam thắng cảnh? Cho 1 vài ví dụ về danh
<i>lam thắng cảnh mà em biết? </i>



- L cnh p ( núi, sông, rừng, biển ) thiên nhiên hoặc do con ngi gúp phn tụ im
thờm.


- VD: Vịnh Hạ Long, hồ Hoàn Kiếm, chùa Yên Tử, hồ Ba Bể, Sa Pa, rừng Cúc
Ph-ơng; Có những thắng cảnh gắn với di tích lịch sử ( Cổ Loa, dinh Độc Lập )


<i><b>?</b> Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh thờng là cơng việc của ai?Có mục đích gì?</i>


- Cơng việc của các hớng dẫn viên du lịch, mục đích giúp khách tham quan hiểu đặc
điểm, tờng tận hơn nơi họ đang tham quan.


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- Học sinh đọc ví dụ trong SGK/34


<i><b>? </b>Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tơng? Các đối </i>
<i>t-ợng có mối quan hệ với nhau nh thế nào?</i>


- Hai đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó cùng nằm
trên hồ Hồn Kiếm.


<i><b>? </b>Qua bài TM, em có thêm hiểu biết gì về hai đối </i>
<i>t-ợng trên?</i>


- Nguồn gốc hình thành, sự tích những tên Hồ Hồn
Kiếm, nguồn gốc và quá trình xây dựng đền Ngọc
Sơn => Kiến thức lịch sử, địa lý, văn hố…


<i><b>? </b>Muốn có những kin thc ú, ngi vit phi lm gỡ?</i>



- Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, nghiên
cứu, ghi chép, xem tranh ảnh, phim, quan sát, nhìn,
nghe


<i><b>?</b> Bài viết theo trình tự nào?</i>


<b>I. Giới thiệu một danh lam thắng</b>
<b>cảnh.</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk-T34


<b>2. Nhận xét</b>:


<b>h hon kim v n Ngc sn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


=> Trình tự sắp xếp theo không gian.


<i><b>?</b>Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục nào?</i>


- 3 đoạn: Giới thiệu hồ ( từ đầu… thuỷ quân) giới
thiệu đền Ngọc sơn( Tiếp … Hà nội) giới thiệu bờ hồ
( đoạn cịn lại)


<i><b>?</b>Em cã nhËn xÐt g× về bố cục của bài?( Bố cục có gì </i>


<i>thiếu xãt)</i>


- ThiÕu më bµi vµ kÕt bµi.



<i><b>? </b>Néi dung bµi TM còn thiếu những gì?</i>


- V trớ, rng, hp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, đền
NS, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung
quanh nh cây cối, màu nớc => Nội dung cịn khơ
khan.


<i><b>? </b>Phơng pháp thuyết minh ở đây là gì?</i>


- Giới thiệu, giải thích, liệt kê, dùng số liệu.


<i><b>? </b>Muốn viết bài văn TM về danh lam thắng cảnh, ta </i>


<i>phải làm thế nào? (Thảo luận nhóm.)</i>


<i><b>? </b>Để bài viết thuyết phục, ngoài các phơng pháp TM,</i>


<i>ta cũn cn chỳ ý n những phơng pháp nào nữa?</i>
<i>- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).</i>


- Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


<i><b>?</b> Nội dung mở bài nh thế nào?</i>


<i><b>?</b> Phần thân bài cần sắp xếp lại và bổ sung những </i>


<i>gì?</i>


<i><b>? </b>Phần kết bài trình bày những nội dung gì?</i>



<i><b>? </b>Theo em, giới thiệu thắng cảnh phải chú ý đến gỡ?</i>


( HS làm bài tập chung cả lớp)


- Trình tự sắp xếp theo không gian.


- Bố cục: Thiếu MB, KB.


- ND TM thiếu: Vị trí, độ rộng hẹp
của hồ….;cha miờu t quang cnh
xung quanh, mu nc


=> còn khô khan


<b>3. Ghi nhí</b> : SGK


<b>II. Lun tËp :</b>


<b>BT1 :</b> LËp bè cơc


<i>A. Më bµi:</i>


Giới thiệu bao qt quần thể danh
lam thng cnh h Hon Kim,
n Ngc Sn.


<i>B. Thân bài: </i>


- Vị trí hồ Hoàn Kiếm: Giữa lòng


Hà Nội.


- Vị trí và các bộ phận của thắng
cảnh: tháp Bút, tháp Rùa, đền
Ngọc Sơn.


+ Giíi thiƯu cơ thĨ vỊ hå Hoµn
KiÕm ( SGK)


+ Giới thiệu cụ thể về đền Ngọc
Sơn ( SGK)


+ Vị trí hồ Gơm trong đời sống và
tình cảm của con ngời Hà Ni.
<i>C. Kt bi:</i>


- Y nghĩa lịch sử, văn hoá, xà hội
của thắng cảnh.


- Y thức giữ gìn, tôn tạo.


<b>BT2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i>- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3.</i>
( HS làm bài tập chung cả lớp)


<i>Nh÷ng chi tiết nào có ý nghĩa lịch sử văn hoá?</i>
( Thảo luận nhóm)


bu điện nhìn bao quát toàn



cnh h, đền. Từ đờng Đinh Tiên
Hồng nhìn Đài nghiên, tháp Bút,
qua cầu Thê Húc vào đền => Tả
trong đền.


<b>BT3:</b>


Bài viết làm nổi bật giá trị văn
hố => Chọn chi tiết: Rùa Hồ
G-ơm, sự tích trả gG-ơm, cầu Thê Húc,
tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh
quan, mơi trờng…


<b>BT4:</b> C©u nãi cã thĨ sử dụng vào
mở bài hoặc kết bài.


<b>IV. Cng c:</b> Gii thiệu thuyết minh 1 thắng cảnh cần chú ý đến nhng vn


<i>gì ? Để bài viết hấp dẫn, cần giới thiệu = những cách nào khác?</i>
+ Vị trí thắng cảnh.


+ Thắng cảnh có những bộ phận nào?


+ Thng cảnh trong đời sống tình cảm con ngời nh thế nào?
+ Kết hợp mơ tả.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Häc thuéc ghi nhí.



- Nắm đợc phơng pháp TM 1 danh lam thắng cảnh.
- TM di tích bãi cọc Bạch Đằng( Tiết sau đọc).
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn bản TM.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 20 - 1 - 10 Tiết: 84


Ngày giảng: 25 - 1 - 10


<b>Ôn tập về văn bản thuyết minh</b>


<b>a. Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>2.</b><i><b> Kỹ năng</b></i>: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc…


<b>3. </b><i><b>T tëng</b></i>: Båi dìng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ, phấn mầu.


HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK



<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành.


<b>d. tiến trình</b>:


<b> I. n nhlp.</b>


<b> II. Kiểm tra</b>:


- Yêu cầu của một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Bài TM về di tích lịch sử bÃi cọc Bạch Đằng.


<b>III. Bài míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy v trũ

Bi hc



<b>? </b><i>TM là kiểu văn bản nh thÕ nµo ? Nh»m mơc </i>


<i>đích gì trong đời sống con ngời ?</i>


- Kiểu văn bản thông dụng trên mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tri thức cho ngời đọc về đặc
điểm, T/C, nguyên nhân, ý nghĩa… của các hiện
tợng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng
pháp trỡnh by gii thớch)



<b>? </b><i>Văn bản TM có những tính chất gì khác với VB</i>


<i>T s , miờu t, ngh luận, biểu cảm ?</i>
<i>(HS trao đổi thảo luận )</i>


<b>? </b><i>Muốn làm tốt bài văn TM cần phải chuẩn bị</i>


<i>những gì ? Bài văn TM phải làm nổi bật điều g× </i>


<i><b>? </b>Làm thế nào để tích luỹ kiến thức?</i>


<i><b>?</b> Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng gặp? </i>


<i><b>?</b> Bài văn TM có thể có yếu tố miêu tả, tù sù</i>


<i>kh«ng ?</i>


<i><b>?</b> Em đã học những đề văn TM no ?</i>


<i><b>? </b>Dàn bài một bài văn thuyết minh ?Nội dung</i>


<i>từng phần ?</i>


<i><b>?</b> Với bài văn thuyết minh về một phơng pháp thì</i>


<i>phần thân bài cÇn thuyÕt minh theo trình tự</i>
<i>nào ?</i>


<b>i. lí thuyết:</b>



<b>1. Khái niệm:</b>


<b>2. Đặc điểm, tính chất của văn bản</b>
<b>TM</b>


- Cung cấp những tri thức khách quan,
chính xác về đối tng.


- Rõ ràng, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn.


<b>3. Phải tÝch l kiÕn thøc, quan s¸t,</b>


<b>ghi chép, tìm hiểu, đọc sách báo…</b>


- Phải làm nổi bật tri thức về đối tng
TM.


<b>4. Các phơng pháp TM:</b>


+ Nờu nh ngha, gii thớch.
+ Nờu vớ d.


+ Dùng số liệu.
+ So sánh.


+ Phân loại, ph©n tÝch.


=> Có thể sử dụng yếu tố miêu tả, biểu
cảm nhng liều lợng vừa đủ.



<b>5. Các kiểu đề văn TM:</b>


+ TM 1 thứ đồ dùng.
+ TM 1 thể loại vn hc.


+ TM 1 phơng pháp ( Cách làm)
+ TM 1 danh lam thắng cảnh.


<b>6. Dàn ý:</b>
<b>a. Mở bài:</b>


Gii thiu khỏi quỏt v i tng.


<b>b. TB:</b> Lần lợt giới thiệu tõng bé phËn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>( HS trao đổi thảo luận )</i> - Với bài TM 1 cách làm, cần theo 3
b-c:


+ Nguyên vật liệu ( Chuẩn bị)
+ Quy trình tiến hành.


+ Kết quả, thành phẩm.


<b>c. Kết bài:</b>


- ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học
thực tế, văn hoá, lịch sử, XH…


- Gọi HS đọc và xác
định yêu cầu của


bài tập 1.


- HS làm bài theo
nhóm


+ Nhóm 1 Trình
bày.


+ Các nhãm kh¸c
bỉ sung.


- Gọi HS đọc và xác
định u cu ca
bi tp 2.


- Các nhóm làm bài,
trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, sửa
chữa.


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1:</b>


<b>A. Cách lập ý về thuyết minh một đồ dùng:</b>


* Đối tợng thuyết minh:


- Tờn dựng: Hỡnh dáng, kích thứơc, màu sắc, cấu tạo, cơng dụng,
cách sử dụng, bảo quản ( Cái cặp, cái quạt, cái xe đạp…)



* LËp dµn ý:


- Mở bài: Khái quát về đối tng


- TB: Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, cấu tạo các bộ phận,
cách sử dụng, bảo quản


- KB: Những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, gặp sự
cố…


<b>B. LËp ý vÒ danh lam thắng cảnh:</b>


* i tng thuyt minh:Tờn danh lam, thng cnh, vị trí, ý nghĩa với
q hơng, cấu trúc, q trình hỡnh thnh, xõy dng, tu b, c im
ni bt


( Đình, chùa, di tích lịch sử : bÃi cọc Bạch Đằng)
* LËp dµn ý:


- MB: Giới thiệu khái quát đối tợng.


- TB: Vị trí địa lý, qúa trình hình thành, tu tạo
+ Cấu trúc


+ HiƯn vËt trng bµy.
+ LƠ héi, phong tơc


- KB: Thái độ, tình cảm với danh lam.



<b>C. T×m ý về thuyết minh một tác phẩm văn học:</b>


- MB: Giới thiệu chung về thể thơ, vị trí của nó trong văn học.


- TB: Giới thiệu cụ thể về thể thơ: Số câu, chữ, gieo vần, nhịp, giọng
điệu chung


- KB: Những điều lu ý khi thởng thức hoặc sáng tác thể loại này.


<b>Bài tập 2:</b>


<b>a. Viết phần thân bài: </b>Thể thơ lục bát


- Th lc bỏt cũn gi l th 6/8. ấy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến
này đợc cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau. Câu trên 6 tiếng, câu
dới 8 tiếng. Nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4, 44/2,
2/4/2, 3/3. Chẳng hạn nh:


<i> Anh ®i anh nhớ quê nhà</i>


<i> Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng.</i>


<b>b. Vit phn m bi:</b> Vật ni trong gia đình ( con chó).


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



<b>c. Viết phần kết bài</b>: Trò chơi ( thả diều).


- Trũ chi thả diều đã trở thành nét đẹp văn hoá của làng quê Việt
Nam. Có lẽ mỗi ngời chúng ta khi trởng thành đều mang theo bên


mình cánh diều tuổi thơ.


<b>IV. Củng cố:</b>


<b>- </b>Nhắc lại nội dung bài: Ôn lại cách làm bài văn TM.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Chun bị: Quan sát, tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử để chuẩn bị cho
bài viết tập làm văn tuần tới.


- Tiết sau học Ngắm trăng - i ng.


<b> e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 21 - 1 - 10 Tiế: 85


Ngày giảng: 26 - 1 - 10



Văn bản

:

<b>Ngắm trăng - ĐI đờng</b>



<b>( Hå ChÝ Minh)</b>



<b>a. Mơc tiªu</b>:


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i>: - Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác


Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với ánh trăng.
- Hiểu đợc ý nghĩa t tởng : Từ việc đi đờng gian nan mà nói đến bài học đờng đời,
đ-ờng Cách mạng.


- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của 2 bài thơ: Rất bình thờng, tự nhiên và
chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i>: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích các biện pháp nghệ
thuật, kỹ năng nói, phát biểu cảm ngh .


<i><b>3. T tởng</b></i>: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học. Yêu quý lÃnh
tụ.


<b>b. Chuẩn bị :</b>


GV : Tranh ảnh minh hoạ, t liệu tham khảo.


HS : Đọc và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm , phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I.</b> <b>ổn địnhlớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

“ Thó l©m tun”? “ Thó l©m tun” cđa Bác Hồ có hoàn toàn giống với ngời xa
không?



<i><b> * Đáp án</b></i>: Thú lâm tuyền: vui thích vì đợc sống giữa rừng núi


- Thó l©m tun cđa Bác không hoàn toàn giống ngời xa: Bác không phải là ẩn sĩ mà
là chiến sĩ. Bác có tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên.


<b>III. Bài mới</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



Gọi HS đọc chỳ thớch *


<b>?</b> Trình bày những hiểu biết của em về tác giả HCM ?


<b>?</b><i> Nờu hon cnh ra đời của tác phẩm ?</i>


<i>- Ngắm trăng : Khoảng tháng 9/42; “ Đi đờng” : bài thứ 30 trong</i>
"Nhật kí trong tù".


- GV : Cho HS quan s¸t tËp <i><b>NhËt kÝ trong tï.</b></i>


- Hớng dẫn đọc: Ngắt nhịp 2/2/3( 4/3)- Câu 3-4 giọng vui , sảng
khoái.


- GV đọc mẫu- 2 HS đọc- GV nhận xét.
(Từ khó kết hợp khi giảng).


<b>?</b> Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ?
<i>- Thất ngôn tứ tuyệt.</i>



<i><b>?</b> Kết cấu giống bài thơ nào đã học ?</i>


- Bài “ Tức cảnh Pác Bó”
Gọi HS c 2 cõu u


<b>? </b><i>Câu 1 kể, theo em, Bác kể việc gì, ở đâu ?</i>
- Trong tù không có rợu, không có hoa.


<b>? </b><i>Bác Hồ nhắc lại từ <b>không</b> 2 lần có ý nghĩa gì ?</i>
- điệp ngữ-> Nhấn mạnh sự thiếu thốn.


<b>? </b><i>Trong tù thiếu thốn mọi thứ : cơm ăn , nớc uống.. vËy t¹i sao</i>


<i>Bác chỉ nói đến thiếu rợu và hoa giúp em liên tởng đến điều gì?</i>
- Nhắc đến thú vui tao nhã của ngời xa : uống rợu, thởng hoa,
ngắm trăng để làm thơ “ khi chén rợu, khi cuộc cờ, khi xem hoa
nở, khi chờ trăng lên.


<b>?</b> Ngêi ta thờng ngăm cảnh khi nào , trong hoàn cảnh nào ?


- Khi thanh thản , thảnh thơi, lúc thanh nhàn tâm hồn th thái có
r-ợu, hoa, bạn hiỊn ( ngêi xa ).


<b>?</b> Vậy hồn cảnh ngăm trăng ở đây của Bác có gì đặc biệt ?
- Là ngời tù, bị giam cầm


<b>- GV</b> : Khác với thi nhân xa, Bác ít có dịp ngăm trăng lúc thanh
nhàn, có khi Bác ngắm trăng vào lúc bàn việc quân trên một con
thuyền, có lúc thởng nguyệt vào đêm khuya khơng ngủ tâm trí lo


việc nớc. Lần này Bác ngăm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt


( ngời tù ) hồn cảnh khơng bình thờng. Nhân việc ngắm trăng mà
nghĩ đến cách thởng thức trăng tao nhã của ngời xa.


<b>? </b><i>Trong hồn cảnh đặc biệt đó, tâm trạng Bác H ra sao ?</i>


<b>I.Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Tác giả</b>: SGK


<b>2. Tác phẩm</b>:SGK


<b>3. Đọc - chú thích</b><i><b>: </b></i>


<b>II. Phân tích văn</b>
<b>bản: </b>


<i><b>Ngắm trăng</b></i>



<b>1. Thể loại</b>:


- ThÊt ng«n tø tut.


<b>2. Bè cơc:</b>


- Khai, thõa, chuyển,
hợp.


<b>3. Phân tích</b>:



<i><b>a. Hai câu đầu :</b></i>


- Điệp từ <b>không</b>


+ Không rợu
+ Không hoa


-> Nhấn mạnh sự
thiếu thốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


<i>( chú ý câu 2 -phần dịch nghĩa ) </i>


- Rung ng, xn xang, bi rối, xao xuyến trớc vẻ đẹp của đêm
trăng -> Ghi bảng


<b>?</b> Vì sao Bác lại có tâm trạng đó ?


- Bất ngờ gặp cảnh trăng đẹp, cần có sự bộc lộ giãi bày, giao lu với
trăng trong khi mình chẳng có chút gì thanh cao tao nhã để giao
l-u cùng trăng. Đây là sự băn khoăn của một tâm hồn nghệ sĩ- cl-uộc
sống bất chấp gian khổ, khó khăn vẫn giữ nguyên tâm hồn nhạy
cảm, rung ng vi cỏi p.


( Liên hệ thơ Lí Bạch.)


- Bác Hồ không tả cụ thể ánh trăng nh thế nào nhng sức gợi lại rất
lớn , qua tâm trạng Bác mà ngời đọc cảm nhận đợc đêm trăng đẹp.
- HS đọc 2 câu cuối.



<b>? </b><i>2 câu cuối diễn tả những hoạt động gì ? Của ai ?</i>


- Hoạt động ca ngi v trng
+ Ngi ngm.


+ Trăng nhòm..


<b>? </b><i>Tác giả miêu tả trăng bằng phép tu từ gì ? HÃy phân tích ?</i>


- Nhân hoá trăng nh có linh hồn, nét mặt, ánh nhìn ngắm ngời một
cách say mê qua song cưa sỉ.


<b>?</b> <i>Nhận xét cấu trúc 2 câu thơ ? T th, hot ng ca ngi v</i>


<i>trăng nh thế nào, ý nghĩa gì ?</i>


- i xng tht cõn trong mỗi câu và giữa 2 câu: Ngời chủ động
h-ớng ra trăng, trăng vợt qua song sắt đến với ngời.


<b>- GV</b> : Trong nguyên tác lại càng rõ : Đầu 2 câu thơ là ngời và
trăng, chắn giữa là cái song sắt. Ngơn ngữ vốn khơng có hình khối
thế mà bằng ngôn ngữ, Bác đã dựng lên một không gian, một cảnh
sắc ngời và vật thật rõ ràng. Dờng nh ngời tù quên đi cảnh


giam cầm, tâm hồn bay bổng vợt qua song sắt nhà tù để thởng
thức vẻ đẹp của thiên nhiên, còn trăng xuyên thấu nhà tù nhìn lại
chia sẻ với ngời. Giờ đây khơng cịn tù ngục chỉ cịn trăng và thi
sĩ.



<b>? </b><i>Hai c©u thơ thể hiện mối quan hệ và tình cảm nh thế nào giữa</i>


<i>ngời và trăng ? -> Ghi bảng.</i>


<b>? </b><i>Nhận xét về thế giới thiên nhiên trong thơ Bác ?</i>
- Trong thơ tràn ngập ánh trăng.


- <b>GV</b> :


+ Th Bác mang phong cách cổ điển (phong , hoa, tuyết , nguyệt )
+ Bác Hồ làm thơ trong hoàn cảnh tù đày là ngời chiến sĩ không
phải ẩn sĩ -> Phong cỏch hin i


<b>? </b><i>Ngắm trăng trong hoàn cảnh tù ngục cho thấy phẩm chất nào</i>


<i>ở Bác ?</i>


- Yêu TN, ung dung, lạc quan


<b>?</b> Bài thơ giúp em hiểu gì về phong cách thơ và con ngời của B¸c?
- HS ph¸t biĨu.


- HS đọc ghi nhớ (SGK).


khổ, thiếu thốn vẫn
xao xuyến, rung động
trớc vẻ đẹp cửa trăng.


<i><b>b. Hai c©u cuèi</b></i> :



- Phép nhân hoá.
- Đối xứng:


+ Ngời-ngắm-trăng
+ Trăng-nhòm,
ngắm-ngời-> Trăng và ngêi


chủ động, tự


ngun...


- Ngêi vµ trăng giao
hoà thắm thiết, gắn
bó tri âm, tri kỉ.


-> Bác yêu thiên
nhiên ung dung, l¹c
quan CM.


<b>4. Tỉng kÕt</b> :


<i><b>a. NghÖ thuËt :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- HD đọc : Giọng chậm rãi , suy ngẫm.
- GV đọc mẫu- 2 HS c, GV nhn xột.


<i><b>?</b> Nêu thể loại và bố cục bài thơ ?</i>


<i><b>?</b> Đọc câu 1 và cho biết tác giả nêu lên 1 nhận xét, suy ngẫm gì ?</i>



- Có đi đờng mới biết đờng đi khó- > nỗi gian lao ca ngi i
-ng


? Câu thơ 1 cã ý nghÜa g×?


<i><b>? </b>Do đâu Bác Hồ rút ra đợc nhận xét ấy ?</i>


- Trải qua cảnh cơ cực hơn 1 năm bị tù đày, bị giải đi hơn 30 nhà
lao khắp tỉnh Quảng Tây: tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang
vịng xích có 6 ngời lính mang súng giải đi, ngời tù không biết đi
đâu, dầm ma dãi nắng … “ Năm mơi ba cây số một ngày. áo mũ
dầm ma, rách hết giày”.


<i><b>? </b>Đọc câu hai và cho biết Bác Hồ đã nêu lên cụ th vic i ng</i>


<i>nh thế nào( câu thơ tả cảnh g×)</i>
- Nói cao … Nói cao …


<i><b>?</b> “ Trùng san”đợc nhắc lại hai lần có tác dụng gì?</i>


- Điệp ngữ => hết lớp núi này đến lớp núi khác : Nổi bật, nhấn
mạnh cái khổ chồng chất liên tiếp của những ngời đi đờng . Các
dãy núi trùng điệp không dứt ngăn cản bớc chân ngời, làm ngã
lòng ngời đi đờng.


- Đọc 2 câu thơ ta hình dung rõ một ngời đang cất bớc, vừa qua
một chặng đờng dài, nhiều chơng gai gian khổ, thấm thía mn
nỗi nhọc nhằn, tự nhủ “ mới biết gian lao”. Nỗi nhọc nhằn cha vợi,
suy nghĩ chợt loé lên, đôi chân cha kịp dừng thì thử thách mới đã
sừng sững trớc mặt “ núi… trùng”. Chặng đờng đã qua gian khổ 1,


chặng đờng sắp tới gian khổ gấp 2, 3 lần


<i><b>?</b> Đọc và cho biết câu 3 còn diễn tả sự gian lao của việc đi đờng</i>


<i>kh«ng ?</i>


- Khơng-> kết quả của việc đi đờng – núi cao lên đến tận cùng
( Trùng san)


<i><b>? </b></i>“Trùng san” lại điệp lại một lần nữa, đây là kiểu điệp ngữ gì,
<i>giống với điệp ngữ trong bài thơ nào của Bác đã học ở lớp 7 ?</i>
( điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng) trong bài “ cảnh khuya”)


<i><b>?</b>Kiểu điệp ngữ vòng đã diễn tả kết quả của việc đi đờng nh thế</i>


<i>nµo ?</i>


- Dẫu núi cao đến đâu cũng phải có lúc đến tận cùng( cao chót).
Ngời đi đờng đã đến đỉnh cao nhất cũng là lúc chặng đờng gian


lµ Èn sÜ mµ lµ chiÕn
sÜ)


<i><b>b. Néi dung :</b></i> SGK


<i><b>c. Ghi nhí</b></i> : SGK


<b>III. Phân tích văn</b>
<b>bản: </b>



<b> </b>

<b>Đi đờng</b>



<b>1. §äc - chú thích</b><i><b>: </b></i>


<b>2. Thể loại- bố cục</b>


- Nguyên tác : TNTT
- Bản dịch: Thơ lục
bát.


- Bố cục: 4 phần


<b>3. Phân tích</b>


<i><b>a. Câu 1 (khai</b></i><b>)</b>


- Suy ngẫm , nhận xét
về nỗi gian nan của
ngời đi ng.


-> Câu thơ mang tính
triết lí


<i><b>b. Câu 2 (thừa)</b></i>


- Điệp ngữ -> khó
khăn gian khổ chồng
chất của việc đi đờng.


<i><b>c. C©u 3 (chun)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


khó đã vợt qua ht.


- Trong bài thơ tứ tuyệt câu chuyển thờng có vị trí trung tâm nổi
bật hình tợng, ý thơ thờng vút lên làm chuyển cả mạch thơ. Câu
thơ là bản lề khép lại ý thơ 2 câu đầu và chuẩn bị mở ý cho câu
sau.


<i><b>? </b>Đọc câu 4 và thử hình dung ra hình ảnh, t thế, tâm trạng Bác</i>


<i>H khi ng trờn nh nỳi?</i>


- Hỡnh nh ngời đi đờng nổi bật lên ngọn núi trùng điệp, cao vút
lên với vẻ đẹp thật hùng vĩ. Con ngời ở t thế làm chủ, tự do, tâm
trạng vui sớng, hân hoan, hạnh phúc lớn. Đó là niềm vui sớng đặc
biệt, bất ngờ, là phần thởng quý báu giành cho ngời đi đờng sau
bao nhiêu gian lao.


<i><b>?</b> Nhờ đâu mà ngời đi đờng có thể lên đến đợc đỉnh cao chót vót</i>


<i>cđa ngän nói?</i>


- Kiên trì, bền chí khơng ngã lòng vợt qua thử thách. Ngời xa từng
dạy: “ chớ thấy<i>…tay chèo” hay “ đờng đi khơng khó vì ngăn sơng</i>
<i>cách núi mà khó vì lịng ngời ngại núi e sông”. Đọc bài thơ ta thấy</i>
Bác Hồ là ngời không “ <i>ngại núi, e sông”. Bài thơ toả sáng một</i>
dũng khí lớn, một trí tuệ lớn nêu lên một bài học thiết thực về
cách sống.



<i><b>?</b> Bài thơ nói về việc đi đờng nh thế nào?</i>
- Vợt qua gian khổ, khó khăn sẽ thắng lợi.


<i><b>? </b>Bài thơ nói về việc đi đờng ngồi ra cịn ngụ ý gì khác?</i>
- Con đờng đời, đờng Cách mạng -> tính chất triết lí.


<b>GV </b>: bài thơ mang tính triết lí nhng nêu bài học khơng mang tính
chất giáo huấn khơ khan mà diễn đạt chân lí bằng hình ảnh cụ thể,
ngơn ngữ giản dị.


- HS đọc ghi nhớ SGK.


<b> Th¶o luËn nhãm</b>


<b>? </b><i>Cã ý kiÕn cho r»ng bài " Ngắm trăng cho thấy 1 cuộc vợt ngục</i>


<i>về tinh thần của ngời tù cách mạng Hồ Chí minh. ý kiÕn cđa em</i>


<i>thÕ nµo ?</i>


- Đồng ý- ngời tù quên đi cảnh ngộ hiện thực, bất chấp song sắt
nhà tù đến với trăng->chất thép , chất tình ( rung ng trc trng
p )


<i><b>d. Câu 4 ( hợp)</b></i>


- T thÕ tù do , lµm
chđ, niỊm vui síng
h©n hoan, hạnh phúc
lớn.



-> Kiên trì, bỊn chÝ
kh«ng ng· lòng vợt
qua thử thách


- Con đờng CM dù
khó khăn, gian khổ
nhng cuối cùng vẫn đi
đến thắng lợi.


<b>4. Tỉng kÕt</b> :


a. Néi dung:
b. NghƯ tht :


c. Ghi nhí : SGK


<b>IV.Lun tËp</b>:


<b>IV. Cđng cè :</b> GV khái quát nội dung toàn bài.


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ, 2 bài thơ.


- Hiu các nội dung bài học, lấy dẫn chứng phân tích.
- Chuẩn bị bài: Chiếu dời đơ.


<b>e. Rót kinh nghiƯm</b>:



...
...
...




Ngày soạn: 25 - 1 - 10 Tiết: 86


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Câu cảm thán</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán</i>
với các kiểu câu khỏc.


- Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn
cảnh giao tiÕp.


<i>2.Kỹ năng: Biết đặt câu cảm thán và sử dụng câu cảm thán trong khi nói và viết.</i>


<i>3. T tëng: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng </i>
của Tiếng Việt


<b>b. Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, phấn mầu.


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành, phân tích mẫu, thảo luận nhóm.


<b>d. tiến trình</b>:


<b>I. n nh</b>:


<b>II. Kiểm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: ? Câu cầu khiến là gì? Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? Lấy ví dụ.
- Chữa bài tập số 4.


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Khái niệm câu cầu khiến (SGK).


- Đặc điểm hình thức câu cầu khiến (SGK).


- Bài 4: DC nói với DM nhằm mục đích đề nghị DM giúp đỡ, DC khơng dùng kiểu câu
đó vì câu cầu khiến ý nhờ vả nhẹ nhàng => DC tự nhận vai dới DM.<i><b> </b></i>


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



GV treo b¶ng phơ


- Gọi HS đọc VD trên bng ph.



<i><b>? </b>Trong những câu trên những câu nào có từ cảm thán( thán</i>


<i>từ)?</i>


a, Hỡi ơi lÃo Hạc!
b, Than «i!


<i><b>?</b>Những câu chứa các thán từ đó dùng để làm gì?</i>


- Béc lé c¶m xúc: Ngạc nhiên, thÊt väng, nuèi tiếc, than
thở


Đó là những câu cảm thán.


<b>? </b><i>Câu cảm thán thờng kết thúc = dấu câu gì?</i>


- DÊu !


<i><b>? </b>Theo em,câu cảm thán có dùng để viết n t, biờn bn hay</i>


<i>trình bày 1 bài tập không? V× sao?</i>


- Khơng. Vì đó là các loại VB khoa học mang tính t duy lơ
gíc khoa học khơng thể bộc lộ cảm xúc đợc.


<i><b>? </b>Vậy câu cảm thán thờng đợc dùng trong các lĩnh vực nào?</i>


- Ngôn ngữ hàng ngày, văn chơng.
<i>- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).</i>



<b>? </b>Căn cứ vào dấu hiệu hình thức nào để nhận din cõu cm
<i>thỏn?</i>


<b>I.</b> <b>Đặc điểm hình thức</b>


<b>và chức năng</b>:


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


a, Hỡi ơi lÃo Hạc!
b, Than ôi!


=> Là câu cảm thán.
- Bộc lộ cảm xúc.


- Dấu chấm than (!).


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Giáo án : Ngữ văn 8

Ph¹m Thị Thanh Thuý


- Dấu !, từ cảm thán.


BT: Thờm các thán từ và dấu chấm than để có đợc các câu
cảm thán (GV treo bảng phụ).


- Anh đến muộn quá.=> Trời ơi, anh đến muộn quá !
- Buổi chiều thơ mộng.=> Ôi! Buổi chiều thơ mộng quá!
- HS đọc và xác nh



yêu cầu bài tập 1.


<i><b>?</b> Những câu nào phải</i>


<i>và không phải là câu</i>
<i>cảm thán? Vì sao? </i>
=> Làm chung cả lớp.


<i><b>?</b> Các câu nói trong</i>
<i>bài 2 là của ai? Bộc lộ</i>
<i>tình cảm gì?</i>


- Mỗi nhóm 1 câu.


<i><b>?</b> Có thể xếp chúng là</i>


<i>câu cảm thán không?</i>
<i>Vì sao?</i>


- HS lên bảng đặt câu.
- GV nhận xét, chữa.


<b>II. Lun tËp</b>:


<b>Bµi tËp 1:</b>


Câu cảm thán. Vì có từ cảm thán mục đích bộc lộ cảm xúc
a, Than ơi! Lo thay! Nguy thay!


b, Hỡi.ơi!



c, Chao ôi, thôi!


<b>Bài tËp 2</b>: Béc lé c¶m xóc:


A- Lêi than thë cđa ngời nông dân dới CĐ phong kiến.


B- Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi chuân chuyên do
chiến tranh gây ra.


C- Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớc CM.


D- Nỗi ân hận của DM trớc cái chết thơng t©m cđa DC.


=> Các câu trên khơng phải câu cảm thán vì khơng có dấu hiệu
đặc trng ( Từ cảm thỏn, du !)


<b>Bài tập 3:</b> Đặt câu cảm thán:


A, Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
B, Trời ơi, bình minh lên đẹp q!


<b>IV. Cđng cè:</b>


? Hãy nhắc lại đặc điểm và chức năng của câu cm thỏn?


<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Nắm nội dung câu cảm thán, phân biệt với câu NV, CK.
- Học thuộc ghi nhớ.



- Hiểu các nội dung bài học
- Làm các BT còn lại


- Chuẩn bị bài : Câu trần thuật.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...


Ngày soạn: 26 - 1 - 10 Tiết: 87- 88


Ngày giảng: 28 - 1 - 10


<b>Viết bàI tập làm văn số 5: Văn bản thuyết minh</b>



<b>a. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức: Tổng kiểm tra kiến thức và kỹ năng về văn bản thuyết minh.</i>
<i>2. Kỹ năng: viết bài văn thuyết minh.</i>


<i>3. T tởng: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong s¸ng </i>
cđa TiÕng ViƯt


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- HS : Chn bị vở viết văn, tìm hiểu kĩ thể loại thuyết minh về danh lam thắng cảnh.


<b>c. Phơng pháp:</b>



- Phng phỏp kiểm tra đánh giá.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn địnhlớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>:KiĨm tra vở viết văn của HS.


<b>III. Bài mới</b>:


* <b>Đề bài</b>: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh mà em biết.


<b>* Hớng dẫn làm bài:</b>


* Yêu cầu: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.


* i tng thuyt minh: Tờn danh lam, thắng cảnh, vị trí, ý nghĩa với quê hơng, cấu
trúc, quá trình hình thành, xây dựng, tu bổ, c im ni bt


( Đình, chùa, di tích lịch sử : bÃi cọc Bạch Đằng)


<b>Đáp án, biểu điểm.</b>
<b>1. Đáp án:</b>


- MB: Giới thiệu khái quát một danh lam thắng cảnh.
- TB: Vị trí địa lý, qúa trình hình thành, tu tạo.


+ CÊu tróc


+ HiƯn vËt trng bµy.


+ LƠ héi, phong tơc


- KB: Thái độ, tình cảm với danh lam.


<b>2.BiĨu ®iĨm:</b>


<b>* Điểm 9, 10:</b> Đúng phơng pháp TM, chi tiết, cụ th, ngi c cú tri thc v danh lam


thắng cảnh.


- Diễn đạt rõ ràng, chính xác, bố cục cân đối.
- Có thể mắc khơng q 2 lỗi nhỏ.


<b>* §iĨm 7- 8:</b>


- Đạt yêu cầu trên ở mức thấp hơn chủ u vỊ c¸ch TM: Cã thĨ cha thùc sù chi tiết tỉ
mỉ theo dàn ý.


- Có thể mắc không quá 3 -4 lỗi nhỏ.


<b>* Điểm 5- 6:</b>


- ỳng phng phỏp, đủ ý nhng nội dung còn sơ sài, cha cụ thể, chính xác.
- Diễn đạt cịn yếu, đơi chỗ lủng cng


- Mắc 5 - 6 lỗi câu chữ.


<b>* Điểm 3 -4:</b>


- Cha nắm chắc phơng pháp, sa vào kể lể lan man, ngời đọc cha có tri thức vềđanh lam


thắng cảnh.


- Diễn đạt yếu, sai chính tả nhiều ( 8 lỗi trở lên).


<b>* Điểm 1- 2:</b> Lạc đề.


<b>IV. Cñng cè: </b>GV thu bµi vỊ chÊm.


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


- Tham quan di tích Bãi cọc Bạch Đằng, đền Vua Bà tại Yên Hng.
- Ghi chép, viết 1 bài vn TM cú kt hp miờu t.


- Nghiên cứu bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý



...
...




Ngày soạn: 30 - 1 - 10 Tiết: 89


Ngày giảng: 4 - 2 - 10




<b>C©u trần thuật</b>




<b>a. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức: Giúp học sinh:</i>


- Hiu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân bit cõu trn thut vi cỏc kiu
cõu khỏc


- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với các
hoàn cảnh giao tiếp.


<i>2. Kỹ năng: Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với các hoàn cảnh giao tiếp.</i>


<i>3. T tởng: Bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào, ý thức tôn trọng sự trong sáng </i>
của Tiếng Việt


<b>b.Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, phấn mầu.


- HS : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp quy nạp, luyện tập thực hành, phân tích mẫu, thảo ln nhãm.


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn định lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra</b>:



<i><b> *Đề</b></i>: Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ? Căn cứ vào những dấu hiệu nào để xác
định đó là một câu cảm thán?


<i><b> *Đáp án</b></i>:


- Khái niệm: (SGK).


- Dấu hiệu: + Có từ cảm thán.


+ Cuèi c©u cã dÊu chÊm than.
- Ví dụ: Chao ôi! Mặt trời rực rỡ quá.


<b>III. Bµi míi</b>:


<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc VD trên bảng phụ.


<i><b>? </b>Trừ câ<b>u Ôi Tào Khê!</b> Những câu cịn lại dùng để làm gì?</i>


- a: Câu 1+2: Trình bày suy nghĩ của ngời viết.


Câu 3: Đề nghị, nhắc nhở trách nhiệm của chúng ta.
- b: Câu 1: Kể và tả; Câu 2: Thông báo


- c: Miêu tả ngoại hình.



- d: Câu 2: Nhận định, đánh giá; Câu 3: Biểu cm.


<i><b>? </b>Đó là những câu trần thuật. Vậy chức năng chính của câu</i>


<i>trần thuật là gì? Ngoài ra, nó còn có chức năng gì?</i>


- Chc nng chớnh: K, t, thơng báo, nhận định, ngồi ra cịn
bộc lộ cảm xúc.


<b>I. Đặc điểm hình thức</b>
<b>và chức năng</b>


<b>1. Ngữ liệu</b>: Sgk


<b>2. Nhận xét</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>?</b>Lấy VD câu Trần thuật có chức năng cầu khiến</i>


- L hc sinh, chỳng ta phải học tập tốt để thầy cô và cha mẹ
vui lũng.


<i><b>?</b>Câu trần thuật thờng kết thúc bằng những dấu câu nào?</i>


- Dấu chấm, ! ,dấu ba chấm.


<i><b>?</b>Trong 4 kiu câu: NV, CT, CK, TT thì kiểu câu nào đợc sử</i>


<i>dơng nhiỊu nhÊt? V× sao?</i>


- Câu trần thuật. Vì nó thoả mãn nhu cầu về trao đổi thông tin,


thông báo… trong giao tiếp. Ngồi ra, nó cịn có thể dùng để
cầu khiến, cảm thán, nghi vấn…( thực hiện hầu hết các chức
năng của cả 4 kiểu câu).


=> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.


xóc.


- DÊu hiƯu: DÊu chÊm,
chÊm than, dÊu ba
chÊm.


<b>II. Ghi nhí</b>: Sgk


- HS đọc yêu cầu bài tập
1.


+ Xác định kiểu câu và
chức năng từng câu.
( HS làm chung cả lớp)
- 1HS đọc và xác định
yêu cầu bài tp 2.


- GV ghi 2 câu lên bảng
phụ.


- HS thảo luận nhóm.
- HS xác định yêu cầu
bài tập 3.



- HS lµm bµi tËp chung
c¶ líp.


- HS xác định u cầu
bi tp 5.


1 HS lên bảng


<b>II. Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


a: Câu trần thuật:


- Câu 1: Kể; Câu 2-3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc


b, Câu 1: Kể; Câu 2: Cảm thán; Câu 3-4: Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc.


<b>Bài tập 2:</b>


- Câu 2( Phần dịch nghĩa) Là câu nghi vấn.
- Câu 2( Phần dịch thơ) Là câu trần thuật.


=> Khỏc nhau về kiểu câu nhng cùng diễn tả nội dung: ánh
trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ.


<b>Bµi tập 3:</b>


a: Câu cầu khiến.
b: Câu nghi vấn.


c: Câu trần thuËt.


=> Chức năng đều là cầu khiến nhng câu b, c biểu thị ý cầu
khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch s hn.


<b>Bàitập 5: </b>Đặt câu trần thuật:


- Ha hn : Em xin hứa ngày mai em sẽ đến sớm.
- Xin lỗi : Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.


- C¶m ơn : em xin cảm ơn cô.


- Chúc mừng : Mình xin chúc mừng sinh nhật cậu.
- Cam đoan : Tôi xin cam đoan đây là hàng thật.


<b>Bi tp 6:</b> Viết ĐV đối thoại có 6 kiểu câu.


Một ngời vào cửa hàng tạp hoá nói với ngời bán hàng:
- Gói bánh này giá bao nhiªu?


Ngời bán hàng trả lời:
- Giá 2500 đồng bác ạ!
Ơng khách vội kêu lên:


- Trời ơi! Đắt q! Tơi trả 2000 đồng cô bán cho tôi đi!
Cô bán hàng mỉm cời gật đầu.


<b>IV. Cñng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý




<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>:


- Học thuộc ghi nhớ.


- Hiểu các nội dung bài học.
- Làm các BT còn lại( BT 4).
- Chuẩn bị bài mới.


<b>e. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...




Ngày soạn: 1 - 2 - 10 <b> </b>Tiết: 90


Ngày giảng: 6 - 2 - 10


Văn bản :

<b> </b>

<b>Chiếu dời đô</b>



<i><b> ( </b></i>

<i><b>Thiên đô chiếu</b></i>

<i><b>) </b></i>–<i><b> Lý Công Uẩn</b></i>


<b>a. Mơc tiªu</b>:


<i>1. Kiến thức: Thấy đợc những khát vọng của nhân dân ta về 1 đất nớc độc lập, thống </i>


nhất, hùng cờng và khí phách của 1 dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh đợc phản ánh


qua Chiếu dời đô.


- Năm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu.. Thấy đợc sức thuyết phục to lón của chiếu
dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị
luận.


<i>2. Kỹ năng: đọc và phân tích văn bn.</i>


<i>3. T tởng: Yêu mến, tự hào về nền văn học dân tộc. Yêu quý môn học.</i>


<i><b>b. </b></i><b>Chuẩn bị :</b>


- GV : + ảnh chân dung Lý Công Uẩn
+ Tµi liƯu, SGK, SGV,


+ Các triu i Vit Nam,


- HS : - Đọc và tóm tắt văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>c. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp c sỏng to, gi tỡm ,ging bình, phân tích, dạy học tích cực…


<b>d. tiÕn tr×nh</b>:


<b>I. ổn địnhlớp.</b>


<b>II. KiÓm tra</b>:


<i><b> *Đề</b></i>: - Đọc thuộc 2 bài thơ <i><b>Ngắm trăng</b></i> và <i><b>Đi đờng</b></i>. Cho biết hoàn cảnh sáng tác


của mỗi bài.


- Trong hoàn cảnh tù đày, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là 1 chiến sỹ- 1 nghệ sỹ. Điều đó
đợc thể hiện nh thế nào trong 2 bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

+ Là 1 chiến sỹ: Vợt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, lạc quan, ung dung thanh thản không
chịu khuất phục trớc hoàn cảnh


<b>III. Bài mới</b>:


<b>? </b><i>Hóy k tờn nhng a danh đã từng là kinh đô của nớc ta trong lịch sử mà em biết?</i>


- Phong Châu, Cổ Loa, Hoa L, Thăng Long, Đông đô, Phú Xuân, Hà Nội.


=> Hà nội trở thành thủ đô của nớc ta từ bao giờ và nó gắn liền với lịch sử hoặc truyền
thuyết nào? => Bài mới.


Hoạt động của thầy và trò

Bài học



GV HS đọc chú thích cú du *


<i><b>? </b>Em biết gì về Lý Công Uẩn?</i>


- HS dựa SGK: Ngời thơng minh có chí lớn, nhân ái, sáng
lập vơng triều nhà Lý 1010, niên hiệu Thuận Thiên 1 =>
dời đô.


<i><b>?</b> Văn bản ra đời trong hồn cảnh nào? nhằm mục đích</i>


<i>g×?</i>



- HD đọc: Giọng trang trọng, có những câu cần nhấn mạnh
sắc thái tình cảm.


- GV đọc mẫu => 2 HS đọc.


* Chó thÝch: <b>ChiÕu</b>: ( SGK) còn gọi là Chỉ => Chiếu chỉ.


<i><b>? </b>Bà<b>i Chiếu</b> thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?</i>


- Ngh luận. Vì nó đợc viết bằng phơng thức lập luận, có
hệ thống luận điểm để trình bày t tởng của ngời viết.


<i><b>?</b> Vấn đề nghị luận ở bài <b>Chiếu </b>là gì?</i>


- Sự cần thiết phải dời kinh đơ từ Hoa L ra thành Đại La.


<i><b>?</b>Vấn đề đó đợc trình bày bằng mấy luận điểm? Mỗi luận</i>


<i>điểm ứng với đoạn vn no?</i>
- T u di i.


- Còn lại.


- GV gọi HS đọc đoạn 1.


<i><b>?</b>Để làm sáng tỏ luận điểm lý do phải dời đơ, tác giả đa ra</i>


<i>nh÷ng sù kiện lịch sử nào?</i>



- Di ụ l iu thng xuyên xảy ra trong các thời đại.
- Nhà Đinh và Nhà Lê đóng đơ ở 1 chỗ là hạn chế.


<i><b>? </b>ở luận chứng 1, những chứng cớ nào đợc viện dẫn?</i>


- Nhà Thơng 5 lần, nhà Chu 3 lần dời ụ.


<b>? </b><i>Nhận xét phơng thức lập luận của tác giả ?(CM)</i>


<i><b>?</b> Việc dời đô của nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì?</i>


<i>KÕt qu¶ ra sao?</i>


- Mu toan sự nghiệp lớn. Xây dựng vơng triều phồn thịnh,
tính kế lâu dài cho các thế hệ mai sau. Việc dời đô vừa hợp
theo mệnh trời ( Phù hợp quy luật khách quan) vừa thuận ý
dân ( phù hợp nguyện vọng nhân dân) => Kết quả: Đất nớc
vững bền, phồn thịnh.


<i><b>? </b>Theo em, tác giả viện dẫn sử sách TQ về việc di ụ</i>


<i>nhm mc ớch gỡ?</i>


<b>I.Tìm hiểu văn bản</b>:


<b>1. Tác giả</b>: Lí Công


Uẩn (974-1028).


- Thông minh, nhân ái,


có chí lớn, là ngời sáng
lập ra triều Lí.


<b>2. Tác phẩm</b>:ếáng tác


năm 1010.


<b>3. Đọc - chú thích</b>:


<b>II. Phân tích văn bản</b>:


<b>1. Thể loại: </b>Thể chiếu.


- Phơng thức BĐ: Nghị
luận


<b>2. Bè côc</b>:


- Lý do phải dời đô
- Lý do chọn Đại La
làm kinh đơ mới


<b>3. Ph©n tÝch</b>


<b>a.</b><i><b> Lý do phải dời đô:</b></i>


- Dùng dẫn chứng trong
sử sách: Việc dời đô của
triều đại.



- Mục địch: Đất nớc đợc
vững bền, phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Giáo án : Ngữ văn 8

Phạm Thị Thanh Thuý


- Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô, và đã đem lại


nhiều kết quả tốt đẹp. Vì vậy, việc Lý Thái Tổ dời đơ cũng
khơng có gì là khác thờng. Cách nói phù hợp với tâm lý
con ngời trung đại: Noi theo tiền nhân, dựa vào mệnh
trời.=> Tính thuyết phục cao lun c 2,


<b>? </b>Tác giả phê phán hai triều Đinh Lê điều gì?


- Khụng chu di ụ khi Hoa L, khinh thờng mệnh trời,
theo ý riêng mình mà không noi theo tiền nhân.


-> Kết quả : Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nớc
không phát triển mở mang đợc.


<i><b>? </b>Tại sao 2 triều đại Đinh -Lê phải dựa vào vùng Hoa L để</i>


<i>đóng đơ?</i>


- Thế và lực cha đủ mạnh để ra đồng bằng đất phẳng, phải
dựa vào núi rừng hiểm trở.-> Lí Cơng Uẩn là ngi sỏng
sut nhỡn xa trụng rng.


<i><b>?</b>Câu văn <b>Trẫm rất đau xót</b><b></b>diễn tả điều gì, có tác dụng</i>


<i>gì trong bài văn nghÞ ln?</i>



- Tâm trạng, tình cảm của nhà vua trớc hiện tình đất nớc.
Trong VB nghị luận, lý lẽ , d/c đóng vai trị chủ yếu nhng
tình cảm của ngời viết chân thành sâu sắc cũng có tác dụng
làm tăng tính thuyết phục cho VB.


- Câu văn lý giải việc dời đô là tránh cái lầm lỗi của 2
triều đại trớc, vì trăm họ bách tính => Kết hợp lý và tình.


<i><b>? </b>Em cã nhËn xÐt gì về cách lập luận của tác giả?</i>


- Dựng lớ lẽ, dẫn chứng xác thực, có sức thuyết phục cao.
- Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Nghị luận, biểu cảm.


<b>GV</b>: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận đợc chú trọng.


<i><b>? </b>Trong đoạn 1, khi giải thích lý do phải dời đô, tác giả</i>


<i>bộc lộ t tởng khát vọng nào của bản thân cũng nh của dân</i>
<i>tộc ta thời đó?->Ghi bảng</i>


- Gọi HS đọc đoạn cịn lại


<i><b>? </b>Để đi đến ca ngợi Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất</i>


<i>của đế vơng muôn đời, tác giả đã đa ra những lý do nào?</i>
- Vị trí địa lý: Trung tâm trời đất, mở ra 4 hớng, có núi có
sơng, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh đợc
lụt lội, chật chội. ( Nằm giữa châu thổ đơng bằng Bắc Bộ,
có sơng Hồng bao quanh, có Ba Vì, Tam đảo chắn che, mặt


Tây, mặt Bắc thông thơng rộng rãi với các tỉnh ven biển,
các tỉnh phía nam…)=> GV giải thích <i><b>Rồng cuộn hổ</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>: Thế đất đẹp, phát đạt, thịnh vợng.


- Về vị thế chính trị, văn hố: Đầu mối giao lu chốn hội tụ
của 4 phơng, là mảnh đất hng thịnh <i><b>mn vật cũng phong</b></i>
<i><b>phú tốt tơi.</b></i>


<i><b>? </b>Nh÷ng lý do tác giả đa ra có thuyết phục không? V× sao?</i>


- Có sức thuyết phục vì chúng đợc phân tích trên nhiều
mặt: Lịch sử, địa lý, chính trị, vn hoỏ


<i><b>?</b>Nhận xét cấu trúc câu ở đoạn này?</i>


- Cõu văn biền ngẫu( hai con ngựa sóng cơng cùng đi) các
vế đối nhau cân xứng, nhịp nhàng, có tác dụng hỗ trợ cho
dẫn chứng và lý lẽ dễ đi vào lũng ngi.


<i><b>? </b>Tại sao kết thúc bài Chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại</i>


thit phi di ụ vỡ v trí
kinh đơ cũ khơng cịn
thích hợp.


-> Khát vọng XD đất
n-ớc lâu bền, phồn thịnh.


<i><b>b. Lý do chọn thành</b></i>
<i><b>Đại La.</b></i>



- V trí địa lí: Thế đất
đẹp, phát đạt, thịnh
v-ợng.


- VÞ thÕ vỊ chÝnh trị, văn
hoá: Trung tâm héi tơ
bèn ph¬ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i>hỏi ý kiến quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?</i>
- C1 nêu rõ khát vọng, mục đích của nhà vua, C2 hỏi ý
kiến quần thần. Nhà vua có thể hồn tồn ra lệnh cho bề
tơi nhng ơng vẫn muốn nghe thêm ý kiến của quần thần,
vẫn muốn ý nguyện của vua cũng là ý nguyện chung của
tồn dân, khơng áp đặt => T tởng tiến bộ.


- Cách kết thúc nh vậy khiến cho 1 bài Chiếu vốn dĩ mang
tính mệnh lênh nghiêm khắc độc thoại đã trở thành đối
thoại dân chủ, cởi mở tạo ra sự gần gũi trong quan hệ vua
-tơi.


<i>? Lí Công Uẩn quyết định dời đô Hoa L về Thng Long</i>
<i>chng t diu gỡ? </i>


<i><b>?</b> Đọc bà<b>i Chiếu</b>, em hiểu ý chí khát vọng nào của vua tôi</i>


<i>nhà Lý?</i>


- Một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng, ý chí tự cờng
và sự lớn mạnh của dân tộc.



<i><b>?</b> Vì sao nói <b>Chiếu dời đơ</b> ra đời phản ánh ý chí tự cờng và</i>
<i>sự lớn mạnh của dân tộc đại Việt?</i>


- Dời đô từ Hoa L ra thành Đại La chứng tỏ triều đình nhà
Lý có đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế lực Đại
Việt đủ sức sánh ngang phơng Bắc . Định đô ở Đại La là
thực hiện nguyện vọng thu giang sơn về 1 mối. XD đất nớc
hùng cờng.


<i><b>? </b>Sức hấp dẫn và tính thuyết phục của bà<b>i Chiếu</b> là gì?</i>
- Nói đúng ý nguyện tồn dân, kết hợp lý và tình.


<b>? </b><i>NhËn xÐt tr×nh tù lËp luËn ?</i>


<i>- Lập luận theo phơng pháp quy nạp( tiền đề- phát </i>
triển-KL).


+Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ ( GV lấy d/c
+ Soi sáng 2 tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh Lê để chủ
rõ thực tế ấy khơng cịn thích hợp với sự phát triển của đất
nớc, nhất thiết phải dời đô.


+ Đi tới KL, khẳng định Đại La là nơi…..
-> Bài văn kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


<i><b>? </b>Lý Công Uẩn dời đô ra Hoa L đặt tên kinh đơ là gì? Tên</i>


<i>đó có ý nghĩa gỡ?</i>



- Thăng Long ( Rồng bay lên)


<i><b>? </b>S ỳng đắn của quyết định này đã đợc lịch sử CM nh</i>


<i>thÕ nµo?</i>


- Thăng Long từ hàng ngàn năm nay ln là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội. Thủ đô Hà Nội luôn là
trái tim của đất nớc, anh dũng trung kiên qua 2 cuộc kháng
chiến vĩ đại của dân tộc,vững vàng trong mọi thử thách( xa
-> nay)


- Ông vua sáng suốt,
anh minh, dân chủ, cëi
më gÇn gịi qn thÇn
-> T tëng tiÕn bé.


-> Khát vọng một đất
n-ớc độc lập, thống nhất
hùng cờng, ý chí tự
c-ờng và sự lớn mạnh của
dân tộc.


<b>III.Tæng kÕt</b>:


<b>1. Néi dung</b>:


<b>2. NghƯ tht</b>:



<b>3.Ghi nhí</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×