Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài giảng Tuần 22 lớp 4 CKT+BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.35 KB, 22 trang )

Tuần 22 Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
tiết 22 Đạo đức
Lịch sự với mọi ngời ( tiết 2)
I Mục tiêu :
- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời.
- Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng cho hđ đóng vai.
II Các hoạt động dạy-học
A- Bài cũ : - 2 HS nêughi nhớ tiết trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến ( Bài 2sgk)
- 1 HS đọc yêu cầu- GV hớng dẫn cách làm.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung .
- GV nhận xét , kết luận.
HĐ2: Đóng vai (Bài 4 sgk)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm hs chuẩn bị đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai. Nhóm khác theo dõi, nhận xét xem các cách giải
quyết đã hợp lý cha.
- GV nhận xét. kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi chúng ta cần phải giữ phép lịch
sự .
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ .
C- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn hs về nhà thực hành giữ phép lịch sự với mọi ngời và
chuẩn bị tiết sau.


Tập đọc
Sầu riêng
I -Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ
gợi tả.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung của bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét
độc đáo về dáng cây.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ
- 2 hs đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3 , 4 trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B -Bài mới
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV dùng tranh trong sgk để giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3 lợt )
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc các từ khó và giúp các em hiểu một số từ khó đợc
chú giả ở cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài . GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ3: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm, đọc lớt từng đoạn trong bài và lần lợt trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS khác theo dõi , nhận xét, bổ sung, nêu ý.
- GVnhận xét, chốt câu trả lời đúng, ghi bảng.
+ ý1: Hơng vị đặc biệt của quả sầu riêng.
+ ý2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
+ý 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.

- HS nêu nội dung bài- gv hoàn thiện, ghi bảng, hs nhắc lại.
HĐ4 : Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài- GV hớng dẫn hs tìm đúng giọng
đọc và đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cả lớp và gv nhận xét giọng đọc và ghi điểm.
C- Củng cố, dặn dò
- 2 hs nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét chung tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
tiết 106 Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rút gọn đợc phân số.
- Quy đồng đợc mẫu số hai phân số.
II- Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ : - 2 HS lên bảng QĐMS phân số sau :5/6 và 6/12; 4/3 và 2/ 6
- Cả lớp và gv nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 : Củng cố cách rút gọn phân số
- 1 HS đọc yêu cầu- GV hớng dẫn cách làm
- HS tự làm vào vở rồi một số em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và gv nhận xét, gv chốt kq đúng.
Bài 2 : Củng cố về phân số bằng nhau
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở, gv giúp em yếu làm bài.
- GV gọi một số em lên bảng chữa bài. Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 : Củng cố về QĐMS các phân số.
- HS nhắc lại cách QĐMS các phân số.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập rồi tự làm vào vở, gv theo dõi, giúp em yếu làm bài.
- HS đổi chéo bài để kiểm tra kết quả của bạn.
- GV chấm bài, nhận xét.
C- Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, dặn hs về nhà làm bài tập trong sgk.
tiết 44 Lịch sử
Trờng học thời Hậu Lê
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê:
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các
địa phơng bên cạnh trờng công còn có các trờng t ; ba năm có một kì thi Hơng và thi
Hội ; nội dung học tập là Nho giáo,...
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi
ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.
III - Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ: - Nêu những sự việc thể hiện vua là ngời có uy quyền tối cao nhất?
- 1 hs trả lời, gv nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV cho HS đọc nội dung trong sgk và thảo luận nhóm 4.
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trờng học nh thế nào ?
+ Dới thời Lê, những ai đợc học trờng Quốc Tử Giám ?
+ Nội dung học tập và thi cử dới thời Hậu Lê là gì ?
+ Nền nếp thi cử dới thời Hậu Lê đợc qui định nh thế nào ?
- Đại diện nhóm trình bày kq. HS nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, kết luận
HĐ2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- HS đọc thầm nội dung trong sgk và trả lời câu hỏi GV đa ra.
- HS trả lời , HS khác bổ sung

- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến việc học tập nh: Tổ chức lễ đọc
tên ngời đỗ, lễ đốn rớc ngời đỗ về làng, khắc bia đá tên những ngời đỗ cao rồi cho
đặt ở Văn Miếu.
- 2 HS nhắc lại.
C- Củng cố, dặn dò
- 2 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- GV nhận xét tiết học, Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bi bài sau.
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào ? Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu, đó có dùng
một số câu kể Ai thế nào ?
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ bài ( VN trong câu kể Ai thế nào?) . Ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV giói thiệu bài, ghi bảng.
HĐ2: Phần nhận xét
- 2 hs nối tiếp đọc các yêu cầu bài tập 1, 2.
- GV treo bảng phụ, hs lần lợt thực hiện các yêu cầu
- HS thảo luận cập đôi/
- HS phát biểu ý kiến, gv nhận xét, kết luận: Các câu 1- 2- 4- 5 là các câu kể Ai
thế nào?
- GV hớng dẫn HS tìm CN của mỗi câu

- 2 HS trả lời câu hỏi 2c, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV KL nh SGK
HĐ3: Ghi nhớ
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Củng cố cách tìm CN trong câu kể Ai thế nào?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm .
- HS thảo luận theo cặp.
- 7 HS nối tiếp lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: Thực hành sử dụng câu kể Ai thê nào?
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò
- 2 hs nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà học bài.
Tiết 107 Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I - Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1
II- Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học
A- Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết trớc.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV ghi điểm.
B- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

HĐ1: Hớng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- GV nêu VDSGK, vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. Lấy đoạn thẳng
AC= 2/ 5AB và AD= 3/ 5AB
- Cả lớp theo dõi ví dụ ,GV hớng dẫn HS so sánh hai phân số cùng MS.
- Hãy so sánh 2/5 và 3/5
- Nhận xét về mẫu số và tử số của hai phân số 2/5 và 3/5
- 2 HS nêu cách so sánh hai phân số cùng MS.
HĐ2:Luyện tập
Bài 1 : Củng cố cách so sánh hai phân số cùng MS
- GV yêu cầu hs tự so snhs các cặp phân số, sau đó nêu kết quả trớc lớp.
- HS tự so sánh các cặp PS vào vở.
- GV chữa bài, yêu cầu hs giải thích cách so sánh của mình..
Bài 2 : Củng cố cách so sánh phân số với 1.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 2 HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1.
- HS tự làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng làm
- HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
C- Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học. Dặn hs về nhà học bài.
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: khai thác gián tiếp)
I- Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa trong SGK, kể lại từng
đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu th-
ơng ngời khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác .
- Qua câu chuyên giáo dục cho HS ý thức BVMT.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK
III- Các hoạt động dạy học

A- Bài cũ:
- 1 HS kể lại câu chuyện về ngời có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em
biết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: GVkể chuyện
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, chậm rãi
- GV kể lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa.
- HS lắng nghe
HĐ2: Hớng dẫn hs thực hiện các yêu cầu bài tập.
- 2 hs đọc yêu cầu bài tập1.
- GV treo tranh minh họa theo thứ tự nh SGK, hs sắp xếp lại thứ tự câc bức tranh
theo đúng trình tự của câu chuyện theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- 2 HS nêu lại ND từng bức tranh.
HĐ3 :Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS HĐ nhóm 4 kể lại từng đoạn cho các bạn nghe, trao đổi về lời khuyên của
câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, YC nhận xét sau mỗi lần kể.
- Kể toàn bộ câu chuyện
- 3 HS thi kể toàn câu chuyện trớc lớp
- HS hỏi bạn về ND và ý nghĩa câu chuyện
- HS nhận xét bạn kể chuyện
C- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện này cho ngời thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
Tiết 43 Thể dục
Nhảy dây- Trò chơi : Đi qua cầu

I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhả nhẹ
nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi Đi qua cầu.
II- Đồ dùng dạy học
- Dây nhảy.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động các khớp tay, chân.
HĐ2: Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- GV cho HS ôn theo nhóm.Các nhóm trởng điều khiển luyện tập
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. Trò chơi vận đông: Đi qua cầu
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV cho hs chơi thử, chơi thật.GV quan sát và hớng dẫ kĩ nếu hs tỏ ra lúng
túng.
HĐ3: Phần kết thúc
- GV cho HS dồn hàng thả lỏng các khớp tay , chân
- GV cùng hs hệ thống lại bài học .
Thứ t, ngày 27 tháng 1 năm 2010

×