Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

SKKN: Dạy Hóa học THPT gắn liền với các hiện tượng hóa học bằng phần mềm tin học nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 51 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT NHƠN TRẠCH
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

DẠY HÓA HỌC THPT GẮN LIỀN VỚI CÁC HIỆN
TƯỢNG HÓA HỌC BẰNG PHẦN MỀM TIN HỌC
NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC
SINH

Người thực hiện: GV Phạm Thị Lợi
Lĩnh vực nghiên cứu: HÓA HỌC
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ mơn: Hóa học
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác

Năm học: 2013-2014





SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Phạm Thị Lợi
2. Ngày tháng năm sinh: 19/12/1978


3. Nam, nữ:nữ
4. Địa chỉ: Ấp 3- Phú Thạnh, Nhơn Trạch, Đồng nai
5. Điện thoại: 0966.602.886
6.

Fax: khơng có

(CQ)/

(NR); ĐTDĐ:

E-mail:

7. Chức vụ: Trưởng Ban Thanh Tra Nhân Dân
8. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nhơn Trạch
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
-Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Hóa Học
- Năm nhận bằng: 2000
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa Học
- Hiện tại đang theo học Thạc sỹ : Lí Luận & PPDH bộ mơn Hóa học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Hóa Học
Số năm có kinh nghiệm: 12 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: PHƯƠNG PHÁP
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH
CHĨNG VÀ HIỆU QUẢ MƠN HĨA HỌC KHỐI THPT


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU


Cơ sở lí thuyết

5

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CROCODILE CHEMISTRY 6.05
1.1. CÁCH CÀI ĐẶT CROCODILE CHEMISTRY 6.05
1.2. GIỚI THIỆU VỀ GIAO DIỆN LÀM VIỆC
1.3. THANH MENU VÀ CÔNG CỤ
1.4. THANH ỨNG DỤNG
1.4.1. Content
1.4.2. Parts Library
1.4.3. Glassware
1.4.4. Indicator
1.4.5. Presentation

9
9
13
13
15
15
17
27
28
28

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN
2.1. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH
2.2. THỐT CHƯƠNG TRÌNH

2.3. THU NHỎ, PHĨNG TO CỬA SỔ
2.4. MỘT SỐ THAO TÁC KHÁC
2.5. TẠO THÍ NGHIỆM MỚI
2.6. LẤY DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
2.7. LẤY HỐ CHẤT
2.8. LẮP RÁP DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
2.8.1. Hệ thống chưng cất
2.8.2. Hệ thống khử oxit kim loại bằng khí
2.8.3. Vẽ đồ thị

29
29
30
30
30
31
32
35
35
35
37
37

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM
42
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 42
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
43
3.3. THÍ NGHIỆM Fe TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl
44

3.4. HALOGEN MẠNH ĐẨY HALOGEN YẾU RA DUNG DỊCH MUỐI 46
3.5. PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
46
3.6. ĐIỀU CHẾ VÀ THU KHÍ OXI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẨY NƯỚC 47.


Mở đầu : cơ sở lý luận
I.

Đặt vấn đề và lí do chọn đề tài

Hóa học là mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm với nhiều phản ứng thú
vị nhưng cũng không kém phần nguy hiểm. Với điều kiện hiện nay tại các
trường THCS và THPT thì việc chuẩn bị thí nghiệm trực quan hay tiến hành
cho học sinh làm thí nghiệm cịn gặp rất nhiều khó khăn. Thời gian học sinh tự
thực hành và xem giáo viên làm là khơng nhiều .
Vì vậy một phịng thí nghiệm ảo là cần thiết cho các giáo viên trong việc
giảng dạy và các em học sinh làm thí thí nghiệm để nắm vững kiến thức đã học.
Việc dạy hóa học THPT gắn với các hiện tượng hóa học tực tiễn
bằng các phần mềm tin học nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh là
mục đích xuyên suốt của đề tài này. Do đó trong đề tài này tơi xin giới thiệu
phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry, một phần mềm đang được sử
dụng nhiều trong các trường học trên thế giới.
Hiện nay, trong các trường phổ thông trung học và cơ sở việc tiến hành
thí nghiệm là do giáo viên làm và biểu diễn trực quan. Học sinh ít khi được tự
tay tiến hành một thí nghiệm. Đặc biệt có một số trường hợp tiến hành thí
nghiệm minh họa bài học khơng có, học sinh phải tự tưởng tượng thí nghiệm.
Do đó việc nắm vững và sử dụng kiến thức hóa học của học sinh gặp nhiều khó
khăn.
Đối với giáo viên dạy hóa nếu khơng có thí nghiệm trực quan minh họa

cũng sẽ rất khó khăn trong việc giảng dạy.
Có một số trường trang bị đầy đủ phịng thí nghiệm và có điều kiện cho
học sinh thực hiện nhưng cũng khơng thường xun vì nhiều lí do khác nhau.
Thứ nhất, việc tiến hành thí nghiệm phải được chuẩn bị kí càng và mất
nhiều thời gian. Điều này gây nên tâm lý ngại làm thí nghiệm ở nhiều giáo
viên.
Thứ hai, học sinh thường không lường trước được sự nguy hiểm của các
phản ứng nên có thể xảy ra sự cố trong phịng thí nghiệm do học sinh nghịch
ngợm hóa chất.
Thứ ba, có những phản ứng dễ gây cháy nổ, nguy hiểm nếu thao tác
khơng chính xác sẽ gây ra tai nạn.
Vậy vấn đề đặt ra là làm sao vẫn có thể tiến hành các thí nghiệm để học
sinh hiểu và nắm vững bài học nhưng vẫn tiết kiệm thời gian và không gây
nguy hiểm. Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 sẽ đáp ứng được điều đó.
Ngồi ra phần mềm cịn giúp cho học sinh hiểu được quá trình diễn biến của
phản ứng để nhận biết các thí nghiệm nguy hiểm trước khi vào phịng thí
nghiệm thực.
Vì vậy hiểu và ứng dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Chemistry
6.05 thực sự cần thiết cho cả giáo viên và học sinh.
II.
Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài
II.1. Thuận lợi :


Trong trường phổ thơng, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những
tính chất, mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật giữa các đối tượng nghiên
cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các qui luật, các khái niệm khoa học và biết
cách khai thác chúng. Đối với bộ mơn hố học, thí nghiệm giữ vai trị đặc biệt
quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của q trình dạy - học. Thí
nghiệm hố học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục thế giới quan duy vật

biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp hình thành những
đức tính tốt của người lao động: ngăn nắp, trật tự, gọn gàng. Vì vậy khuynh
hướng chung của việc cải cách bộ mơn hố học ở trong nước và trên thế giới là
tăng tỉ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất lượng các bài thí nghiệm.
II.2. Khó khăn :
Trong q trình giảng dạy và nghiên cứu, tơi nhận thấy, hiện nay việc tổ
chức tiến hành thí nghiệm và xây dựng nên các bài tập thực nghiệm ứng dụng
vào trong các bài thí nghiệm của tơi và đồng nghiệp cịn có nhiều hạn chế:
+ Rất ít làm thí nghiệm (vì ngại sự chuẩn bị hoặc thiếu dụng cụ, hóa
chất) nên chất lượng giờ dạy chưa cao. Học sinh ít được làm (quan sát) thí
nghiệm, dẫn đến khó hiểu bài và khơng thích học bộ mơn.
+ Thao tác thí nghiệm chưa linh hoạt, còn hạn chế về sử dụng những
thiết bị mới và hiện đại.
Đơi khi làm thí nghiệm cịn sai nguyên tắc:
+ Dùng tay trực tiếp cầm ống nghiệm (không đeo găng tay, không dùng
kẹp).
+ Cách sắp xếp dụng cụ hóa chất (trong khay để trên bàn giáo viên) cịn
lộn xộn, thiếu khoa học.
+ Lấy hóa chất xong qn khơng đậy nắp.
+ Lấy q ít hoặc q nhiều hóa chất.
+ Pha dung dịch trước khi dạy mà không đậy nắp, không ghi nhãn mác
vào lọ.
+ Chỉ chú ý vào việc làm thí nghiệm mà khơng đặt câu hỏi khai thác phù
hợp với nội dung thí nghiệm đang làm.


+ Dụng cụ học sinh làm thí nghiệm rửa khơng sạch.
+ Dùng giấy lau khơ ống nghiệm.
…………………………………………………………………………..
Vì vậy, việc kết hợp giữa lý thuyết với thực hành là một vấn đề phải

được chú trọng. Đặc biệt, đối với một môn học có tính thực nghiệm cao như
hóa học thì việc chú trọng đến vấn đề thực hành hóa học hay việc sử dụng các
bài tập khác mang tính chất thực nghiệm thực sự rất cần thiết.
Nếu làm tốt vấn đề này thì chúng ta đã cung cấp đầy đủ cho học sinh một hệ
thống kỹ năng thực hành hóa học, từ đó các em khơng những có thể làm được
những thí nghiệm được giao mà cịn có thể tự tìm tòi, đưa ra các ý tưởng, giải
pháp tối ưu để điều chế một chất hay tách các chất nào đó,...
Việc xây dựng các bài tập thực nghiệm phải phù hợp với các trang thiết
bị có trong phịng thí nghiệm và bài tập hố học thực nghiệm có ý nghĩa lớn
trong việc gắn liền lí thuyết và thực hành. Loại bài tập này vừa mang tính chất
lí thuyết và tính chất thực hành. Mối quan hệ hữu cơ giữa lí thuyết và thực hành
được thể hiện rõ khi giải loại bài tập này. Muốn giải được loại bài tập này học
sinh cần nắm vững lí thuyết, vận dụng lí thuyết và cần sự chú ý quan sát trong
quá trình thực nghiệm để vạch phương án giải quyết và vận dụng những kĩ
năng kĩ xảo thực hành để thực hiện phương án đã vạch ra.
Vì tính hạn chế của cơ sở vật chất nên đề tài này xây dựng các bài tập
dùng trong các giờ thực hành (bài tập thực nghiệm) thì đề tài này còn xây dựng
các bài tập khác mang tính thực nghiệm dùng trong giảng dạy trên lớp qua sự
phân tích các hình vẽ trong các bài học.
Nội dung chương trình sách giáo khoa hố học 10 ban cơ bản và nâng
cao đã đưa những thí nghiệm bằng hình vẽ và có thêm tiết thực hành, nhưng số
lượng thí nghiệm, bài tập và câu hỏi liên quan tới thí nghiệm cho học sinh làm
và theo dõi từ thầy cô giáo làm trong các giờ học và giờ thực hành cịn hạn chế,
nên việc hình thành kĩ năng thực hành thí nghiệm cũng hạn chế: ví dụ như cách
thu khí, thực hiện phản ứng giữa chất khí và chất rắn. Cách cầm ống nghiệm,
cách lấy các hóa chất...


Vì vậy tơi quyết định xây dựng và viết nên chuyên đề nhỏ trong đề tài
sáng kiến kinh nghiệm “Dạy hóa học THPT gắn với các hiện tượng hóa học

thực tiễn bằng phần mềm tin học nhằm tăng hứng thú học tập cho học
sinh “
III . Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích
Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả q trình giảng dạy và học tập mơn
Hố học nhất là phần hố học vơ cơ: Nhóm halogen – oxi và lưu huỳnh.
Với chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Dạy hóa học
THPT gắn với các hiện tượng hóa học thực tiễn bằng phần mềm tin học
nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh” sẽ hi vọng qua đó giúp đỡ chính
bản thân và các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy. Để qua đó cùng trao đổi
và tìm ra giải pháp tốt nhất cho sự dạy và học của học sinh và các đồng nghiệp
trong quá trình giảng dạy các bài thực hành hóa học.
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nắm vững cơ sở lí luận của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
- Nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức chương trình hố
học THPT ban Cơ bản và Nâng cao nhất là nghiên cữu kĩ phần Halogen - Oxi
và Lưu huỳnh.
- Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi phần hố học nhóm Halogen Oxi và Lưu huỳnh lớp 10 THPT- SGK ban Cơ Bản và Nâng cao.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng câu hỏi đã
xây dựng (nếu có điều kiện)
- Nghiờn cứu ứng dụng và các thao tác cài đặt cũng như sử dụng phần
mềm
IV. Giả thuyết khoa học
- Nếu xây dựng được hệ thống cỏc thao tỏc thớ nghiệm và hu7ng1 dẫn cụ
thể cỏc ứng dụng của phần mờm Crocodile Chemistry 6.05 thực sự cần thiết
có chất lượng tốt và phối hợp sử dụng phương pháp một cách phù hợp thì sẽ
góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả q trình dạy và học mơn hố học ở



trường phổ thơng nhất là phần hố học vơ cơ phần nhóm Halogen - Oxi và Lưu
huỳnh lớp 10 ban Cơ Bản và Nâng cao.
- Nếu phần mềm này được giới thiệu trên mạng internet để giáo viên và
học sinh trong cả nước tham khảo và thực hiện thì sẽ nâng cao được tính thực
tiễn của đề tài.
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu tài liệu về lí luận dạy học nhất là lí luận dạy học hố học và
các tài liệu khác có liên quan đến đề tài, nội dung kiến thức phần hố học vơ
cơ: nhóm Halogen - Oxi và Lưu huỳnh theo chương trình hố học 10 ban Cơ
Bản và Nâng cao.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên cơ sở lí luận và dựa trên nội
dung kiến thức chương trình hố học THPT
- Nghiên cứu những phần mềm trắc nghiệm để tạo đề kiểm tra và tạo
ngân hàng câu hỏi để kiểm tra.
2. Phương pháp quan sát
- Quan sát q trình dạy và học mơn hố học ở trường phổ thơng.
- Quan sát q trình kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng hóa học của học
sinh ở trường phổ thông.

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CROCODILE CHEMISTRY 6.05
1.1. CÁCH CÀI ĐẶT CROCODILE CHEMISTRY 6.05
- Trong bài tiểu luận này tôi xin giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry
6.05 là phiên bản mới nhất.
- Phần mềm được tải từ trang wed />- Name and series: cyanua1201 và CH000SS-605-QXXVP
Sau khi tải về cài đặt vào máy tiến hành chạy file Crocodile Chemistry.exe.
Bước 1: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng
để bắt đầu cài đặt. Khi đó
xuất hiện cửa sổ, ta chọn Next



Bước 2: Đánh dấu vào mục I agree to the terms in the license agreement / Next


Bước 4: Chọn Finish để kết thúc cài đặt


Bước 5: Điền thông tin để đăng ký sử dụng


1.2. GIỚI THIỆU VỀ GIAO DIỆN LÀM VIỆC
Sau khi cài đặt xong và kích hoạt chương trình thì xuất hiện giao diện sau:


Trong đó:
- Contents: Xem các ví dụ theo chủ đề có sẵn trong phần mềm.
- New model: Sử dụng các mơ hình của Crocodile để tạo những mơ phỏng
- Tutrorials: Mở một nội dung hướng dẫn sử dụng Crocodile chemistry
Khi chọn New model xuất hiện cửa sổ mơ phỏng hóa học

1.3. THANH MENU VÀ CÔNG CỤ
File: Tạo mới mở hay lưu giữ một file
Edit: Chỉnh sửa và thao tác di chuyển trên màn hình
View: Định dạng cách biểu diễn hiển thị màn hình của chương trình.


Scence: Tạo các phần trình chiếu khác nhau trong một file
Xóa một hay nhiều dụng cụ đã chọn
Tạo một thí nghiệm mới

Mở một thí nghiệm đã thiết kế
Lưu thí nghiệm đang thiết kế
Cắt một hay nhiều dụng cụ thí nghiệm đã chọn
Sao một hay nhiều dụng cụ thí nghiệm đã chọn
Dán một hay nhiều dụng cụ thí nghiệm đã sao trước đó
Trở lại bước thực hiện trước đó
Bước thực hiện tiếp sau bước vừa trở lại
Mở bảng HTTH
Tăng kích thước dụng cụ đã chọn
Giảm kích thước dụng cụ đã chọn
Thuộc tính của khơng gian đang làm việc
Dừng thí nghiệm đang thực hiện
1.4. THANH ỨNG DỤNG

1.4.1 Content: Lưu trữ các thí nghiệm thiết kế sẵn:
Getting start: Gồm các thí nghiệm đơn giản mô phỏng hướng dẫn sử dụng phần
mềm.


Hướng dẫn sử dụng fullscreen, cách rê đối tượng, tạm dừng,…
Hướng dẫn chọn, xoay, copy, dán đối tượng…
Hướng dẫn cách thay đổi khối lượng chất, cách cho hóa chất.
Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của sự thay đổi pH.
Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm.
Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm điện hóa.

Classifying Material: Cấu trúc phân tử chất và sự biến đổi cấu trúc đó khi phân tử bị
chuyển đổi thành các trạng thái khác nhau.

Sự sắp xếp, chuyển động các nguyên tử

Nguyên tố và chất
Sự dẫn điện
Sự nóng chảy và phân hủy
Tính tan trong nước
Sự chuyển trạng thái của nước
Sự chuyển động nguyên tử của 3 trạng thái chất


Equation and Amount : mơ tả các phương trình hóa học cơ bản để trình diễn

Phương trình hóa học
Chất và những phản ứng hóa học
Cơng thức thể hiện tỉ lệ các nguyên tố của oxit kim loại.
Trạng thái cân bằng (amoni clorua NH4Cl)
Trạng thái cân bằng và nhiệt độ
Mol và khối lượng
Phản ứng thuận nghịch (amoni clorua NH4Cl)
Phản ứng thuận nghịch (Đồng sunfat khan và ngậm nước)
Tính tốn số ion trong sự điện li

Reaction rate: Nêu thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của các yếu tố tốc độ phản
ứng .
Chất xúc tác và tốc độ phản ứng
Nồng độ và tốc độ phản ứng
Xác định tốc độ phản ứng
Sự nổ thuốc súng
Đo tốc độ phản ứng
Bề mặt tiếp xúc và tốc độ phản ứng
Nhiệt độ và tốc độ phản ứng


Enery : giới thiệu các thí nghiệm minh họa về nhiệt phản ứng và các yếu tố ảnh
hưởng đến nhiệt của phản ứng.

Tính năng lượng phản ứng
So sánh khí thốt ra khi đốt than tinh khiết và than không tinh khiết
Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt
Sự khác nhau về năng lượng của thực phẩm và nhiên liệu
Sản phẩm cháy của một số chất khác nhau (than, đường, rượu)


Water and solution : giới thiệu các phản ứng của dung dịch

Kết tinh muối từ nước biển
Tạo nước có ga
Chưng cất phân đoạn
Xử lí nước cứng
Tìm hiểu độ dẫn điện của các ion trong dung dịch
Định nghĩa về nồng độ mol
Định nghĩa về độ tan
Độ tan và nhiệt độ


Acid, base and salt: giới thiệu các thí nghiệm minh họa về axit, bazơ và muối.

Tìm hiểu về axit và bazơ
Tạo mưa axit
Sự phân ly của axit mạnh và axit yếu
Phản ứng giữa axit và bazo tạo muối và nước.
Phản ứng trung hòa
pH và các chất chỉ thị

Phản ứng tạo muối tan và khơng tan.
Sự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và tác dụng của thuốc khó tiêu
Sự chuẩn độ
Vẽ đường cong chuẩn độ cho axit và bazơ mạnh, axit và bazơ yếu.

Electrochemistry: giới thiệu các thí nghiệm minh họa cho phần điện hóa

Giới thiệu sơ lược về sự điện phân.
Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến sự điện phân.
Sản xuất đồng tinh khiết
Mạ điện
Điện phân nước biển (sản xuất Cl2 và NaOH từ nước biển).
Ảnh hưởng của chất tan trong dung dịch đến sự điện phân.
Ảnh hưởng của hiệu điện thế đến sự điện phân.
Ảnh hưởng của chất làm điện cực đến sự điện phân.
Pin hóa học.


The periodic table: Các nhóm trong bảng hệ thống tuần hồn

Điểm nóng chảy của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na,
Khả năng phản ứng của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na,
Tìm hiểu một số tính chất của các ngun tố nhóm halogen (VIIA)
Muối halogenua và phản ứng giữa chúng
Tính chất một số kim loại chuyển tiếp nhóm II và III
Rock and metals: Các phản ứng ở pha rắn

Khử một số oxit kim loại bằng cacbon tạo ra kim loại (Chiết kim loại từ
quặng)
Nhiệt phân đá vôi

Chuyển sắt thành oxit sắt và khử oxit sắt thành sắt.
Phản ứng của kim loại với axit
Phản ứng của kim loại với khơng khí
Phản ứng của kim loại với nước

Identifying Subtances: Các phương pháp nhận biết chất

Màu ngọn lửa của một số cation kim loại
Phản ứng muối cacbonat với axit mạnh (HCl)
Nhận biết một số chất khí : CO2, O2, H2.
Nhận biết ion halogenua bằng cách tạo kết tủa bạc halogenua.
Nhận biết ion kim loại bằng cách tạo kết tủa.
Nhận biết ion sunfat bằng bari clorua trong axit clohidric
loãng.
Nhận biết các chất rắn KCl, Na2SO4, MgCO3, PbBr2

Online Content: Các trọ giúp trực tuyến
My content: Chúng ta có thể tự tạo ra các thí nghiệm của riêng mình phục vụ cho
từng phần học


1.4.2 Parts Library: Nơi chứa dụng cụ và hóa chất thí nghiệm

Hóa chất
Dụng cụ
Dụng cụ bằng thủy tinh
Chất chỉ thị
Các cách biểu diễn số liệu
Chemicals: Các hóa chất
Kim loại

Dạng bột và dung dịch

Mg
Al
Zn
Fe
Pb
Cu
Ag
Hg
Au
Pt

Kim loại
Dung dịch axit
Dung dịch bazơ
Oxit
Muối halogenua
Muối sunfua
Muối cacbonat
Muối nitrat
Muối sunfat
Một số muối khác
Một số chất khác
Một số chất khí


Axit và Bazơ

H2SO4

HCl
HNO3
H3PO4

KOH
Ba(OH)2
Ca(OH)2
NaOH

CH3COOH
Dung dịch NH3
Oxit

Muối halogenua


Muốihalogenua
Dạng bột
KCl
BaCl2
NaCl
LiCl
CoCl2
CuCl2
AgCl
NH4Cl
KI
CuI2
PbCl2
Muối cacbonat

Bột
CaCO3
Na2CO3

Dung dịch

MgCO3

Na2CO3

ZnCO3
CuCO3
NaHCO3

Muối sunfua

ZnS
FeS
PbS
HgS

NaHCO3


Muối nitrat

Bột

Dung dịch


KNO3
NaNO3
LiNO3

Fe(NO3)3
Ba(NO3)

Pb(NO
)
AgNO3

Pb(NO3)

NH4NO

KNO3

Cu(NO3
)

NaNO3

AgNO3

LiNO3
Cu(NO3)
Muối sunfat

Bột
Na2SO4


Một số muối khác

Một số chất khác và chất khí

D.dịch

MgSO4

Na2SO4

ZnSO4

MgSO4

CuSO4

ZnSO4

CuSO4.5H2O

FeSO4

Na2SO3

CuSO4

Na2S2O3

Na2SO3


NaHSO4

Na2S2O3

FeSO4

NaHSO4


Bột

Dung dịch

Na3PO4
Na3PO4.12H2O

Na3PO4

KMnO4

KMnO4

K2CrO4

K2CrO4

K2Cr2O7

K2Cr2O7


(NH4) 2Cr2O7

KIO3

KIO3

CH3COONa

Miếng
NaCl

Khí

CaCO3

Cl2
CO

H2O (r)

CO2

C6H12O6

H2

C

H2S

NH3
O2
N2

1.4.2 Equipment Dụng cụ, thiết bị trong phịng thí nghiệm

Dụng cụ phịng thí nghiệm
Dụng cụ điện hóa
Dụng cụ đo
Dấu hiệu an toàn
Nút cao su


Một số dụng cụ trong phịng thí nghiệm

Đèn khí

Giá
Bếp đun
Vịi nước
Dụng cụ điện hóa học

Điện cực

C
Zn

Cầu nối

Fe


Nguồn điện

Pb

Ampe kế

Cu

Vơn kế

Ag

Bóng đèn

Au

Cơng tắc

Pt

Cân

Dụng

Máy đo pH
Dây platin
Nhiệt kế
Thanh thủy tinh
Que đóm cịn than hồng

Que đóm đang cháy

cụ đo


×