Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

lop 3 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.81 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thửự hai, ngaứy 24 thaựng 9 naờm 2009 </b>
<b>Tập đọc - kể chuyện</b> ( 2 tit )


<b>Ai có lỗi ? </b>



I. Mc ớch yêu cầu:


A- Tập đọc


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ ; Bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu đợc ý nghĩa: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi
khi trót c xử khơng tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK)


B- KĨ chun


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.


- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:


Tập đọc


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đọc Đơnxin vào Đội



và nêu nhận xét về cách trình bày đơn.


II. Bài mới


1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân
vật “tôi” và giọng Cô-rét-ti – SGV tr. 52, 53.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai và viết sai.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc
nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích
hợp SGV tr.53.


- Gióp HS nắm nghĩa các từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dâi, híng
dÉn c¸c nhãm.


- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, khụng
c quỏ to.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


+Hai bn nh trong truyện tên là gì?


+Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?



+Vì saoEn-ri-cơ hối hận muốn xin lỗi Cơ-rét ti?


+Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?


+Em đốn Cơ-rét ti đã nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn?


+Bố đã trách mắng En-ri-cơ ntn?


+Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?


4. Luyện đọc lại.


- Chọn đọc mẫu một đoạn.


- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc
giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- 2 HS đọc và nhận xét.


- Theo dõi GV đọc và tranh minh ho
SGK.


- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu
lời nhân vật).


- Đọc nối tiếp 5 đoạn.



- HS đọc chú giải SGK tr.13.
- Đọc theo cặp.


- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh các đoạn 1, 2, 3.


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.


En-ri-cô Và Cô-ret-ti


HS phát biểu trả lời.


+hs dựa vào SGK trả lời.


+HS phát biểu trả lời


- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.


- Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện
đợc tình cảm của các nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KĨ chun
1. GV nªu nhiƯm vơ: Nh SGV tr.55


2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chun theo
tranh.


a. Híng dÉn HS quan s¸t tranh.



b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13.


- HDHS kĨ lần lợt theo từng tranh (chia nhóm )
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:


- Nhn xột: V ni dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
d. HD HS kể li ton b cõu chuyn.


III. Củng cố dặn dò:


- Em học đợc điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.


- HS theo dâi
- HS theo dâi


Hs nêu nội dung từng tranh
- HS theo dâi


- HS theo dâi
- HS theo dâi
- Vµi HS
- HS theo dâi


<b>TỐN</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>

.



I. MỤC TIÊU :



- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm )


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép trừ ). BT1 (cột 1,2,3), BT2
(cột 1,2,3), BT3


- Áp dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép tính trừ.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra


- Gọi HS làm 2 bài
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:


a/ Phép trừ: 432 - 215 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.


- Nhận xét bài bảng. Bài tập HS.
b/ Phép trừ: 627 - 143 = ?


- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bảng.
- Kết luận:



+ Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ
một lần ở hàng chục.


+ Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ
một lần ở hàng trăm.


c/ Thực hành:


Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS
làm bài.


- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2: Tương tự như bài 1.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.


- Tổng số tem của hai bạn là ?
- Bạn bình có bao nhiêu con tem?
- Bài tốn u cầu ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở.


- Chữa bài và cho điểm HS.
- Chấm bài, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:


- Yêu cầu về luyện tập thêm về phép trừ..
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.



- 2 HS làm bảng,
- Lớp bảng con.
- 3 HS đọc đề.
-Hs nêu cách tính
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp bảng con.
- 3 HS nêu cách tính.


- 2 HS nêu.
- 3 HS nêu.


- 5 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào
vở.


- 2 HS đọc.


- Tổng số tem của 2 bạn là 335 con tem.
- Bình có 128 con tem.


- Tìm số tem của Hoa.
Bài giải:
Số tem của bạn Hoa là:
335 - 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem.


o c



<b>Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2</b>

<i><b>)</b></i>




I. Mục tiêu:


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc.


- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với
Bác Hồ.


- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
II. Tài liệu v phng tin.


- V bi tp o c.


- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1:


- GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh.


- GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc
nhở cả lớp học tập các bạn.



Hoạt động 2:


- GV khen những HS đã su tầm đợc nhiều t
liệu tốt và giới thiệu hay.


Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên


- GV: Kính u và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi
chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng


- HS tự liên hệ theo từng cặp


- HS trỡnh by, giới thiệu những t liệu
đã su tầm đợc về Bác Hồ.


- HS c¶ líp th¶o ln, nhËn xÐt về kết
quả su tầm của các bạn.


- HS trong lp ln lt thay nhau úng
vai phúng viờn.


- Các câu hỏi:


+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ
còn có những tên gọi nào khác?


+ Thiu nhi chỳng ta cn phi lm gì
để tỏ lịng kính u Bác Hồ?



+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng.


+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về
Bác Hồ.


- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
“Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”


<b>Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009</b>

<b>Chính tả (nghe-viết)</b>



<b>Bài:</b>

<b> Ai cã lỗi?</b>



I. Mc ớch , yờu cu:


- Nghe - vit đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; viết sai không quá 5 lỗi
trong bài.


- Tìm và viết đợc từ ngữ chứa tiếng có vần: uêch/vần uyu (BT 2)
- Làm đúng BT 3b.


II. §å dïng dạy học:


- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT3b
- Vë Bµi tËp TiÕng ViƯt


III. Các hoạt động dạy – học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. KiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra viÕt: ngät ngµo, ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi...


B. Bài mới:


- 2 HS viết bảng lớp


- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Gii thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn nghe – viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét:


Đoạn văn nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài
chính tả và nhận xét về cách viết tên riêng đó.
- Nói thêm: Đây là tên riêng của ngời nớc
ngồi, có cách viết đặc biệt.


2.2. §äc cho HS viÕt:


- GV đọc thong thả từng câu( đọc 2 – 3 lần)
2.3. Chấm, chữa bài: GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.



3. Híng dÉn lµm bµi tập:
3.1. Bài tập 2:


- Nêu yêu cầu của bài


- Chia bảng thành 4 cét vµ chia líp thµnh 4
nhãm


- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Chốt lại lời giải đúng.


3.2. Bµi tËp 3:(BT lùa chän chØ lµm 3b).
- Më b¶ng phơ


- Chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố , dn dũ:
- GV nhn xột tit hc.


- Yêu cầu những HS viết bài hoặc làm bài tập
chính tả cha tốt về nhà làm lại cho nhớ.


- 2HS c li .


- HS đọc và viết tiếng khó: Cơ-rét-ti,
khuỷu tay, sứt ch


- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi.



- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- Chơi trị tiếp sức: HS mỗi nhóm nối
tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có
vần uêch/uỷu. 1HS thay mặt nhúm c
kt qu


- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cả lớp làm vở BT.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp lµm vë BT.


TỐN



<b>LUYỆN TẬP</b>


I. Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ hoặc có nhớ
một lần). Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3(Cột 1,2,3), Bài 4


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ):
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phépcộng, phép trừ.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ, bảng con. Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I. Kiểm tra bài cũ




- Nhận xét, tuyên dương.


- 4 HS lên bảng. Mỗi tổ làm một bài.


II - Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài, ghi đề bài. - 3 HS đọc đề.


-

485<sub>137</sub>
358


-

763<sub>428</sub>
336


-

628<sub>373</sub>
255


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2.Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1:



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài.


- Chữa bài và cho điểm.
Bài 2:


- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
- Tự làm bài vào vở.


- Chấm chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:


- Bài toán yêu cầu làm gì ?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.


Bài 4:


- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt của bài tốn.
- Bài tốn cho ta biết những gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề
bài hoàn chỉnh.


- Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.


- Chữa bài và cho điểm.


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng nhân.


- 2 HS nêu.
- 4 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS nêu.


- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng.


- Điền số thích hợp vào ơ trống.


- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào
vở BT.


- 1 HS đọc: Lớp đọc thầm.


- Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo.
- Ngày thứ hai bán được 325 kg gạo.
- Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg
gạo.


- Thảo luận nhóm đơi.


- HS đọc đề.


Bài giải:
- Số kg gạo bán hai ngày:


415 + 325 = 740 (kg).
Đáp số: 740 kg go
- 3 HS c.


<b>T</b>



<b> </b>

p c



<b>Cô giáo tí hon </b>



I. Mục đích yêu cầu:


- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.


- Hiểu nội dung: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ. Bộc lộ tình
cảm u q cơ giáo, mơ ớc trở thành cơ giáo (trả lời đợc các CH-SGK).


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. KIĨM TRA BµI Cị:


- KiÓm tra HTL bài thơ Khi mẹ vắng nhà và
TLCH4.


B. BµI MíI


1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 65
2. Luyện đọc:


a. GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ
nhàng.


b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối
với HS.


- §äc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 3 đoạn nh
SGV tr. 65.


Giúp hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- C lp c ng thanh.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:


Câu hỏi 1 - SGK tr.18


C©u hái 2 - SGK tr.18
C©u hái 3 - SGK tr.18


Câu hỏi bổ sung – SGV tr.66
4. Luyện đọc lại.


- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi
đúng – SGV tr.67.


- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
C. Củng cố, dặn dò:


- NhËn xÐt tiÕt học


- Về học bài, chuẩn bị trớc bài sau.


3 HS đọc thuộc lòng và TLCH.


- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.


- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt
nghỉ hơi đúng, tự nhiên.


- Đọc phần chú giải SGK tr.18.
- Đọc và trao đổi theo cặp.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH.


- Đọc thầm cả bài, TLCH.
- Đọc thầm cả bài, TLCH.


- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- HS tự phỏt biu.


- HS lắng nghe


Thủ công



Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 2)



II. Mục tiêu:


- HS biết cách gấp tµu thủ hai èng khãi.


- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thy tng
i cõn i.


III. Đồ dùng dạy -học:


- Mu tu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.


- GiÊy nh¸p, giÊy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.


IIII. Cỏc hot ng dạy -học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai
ống khói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống
khói theo các bớc đã hớng dẫn.


- GV gợi ý: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ, có thể
dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho
đẹp.


- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh.


- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành
sản phẩm.


- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công,
giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài
“Gấp con ch.


- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủ
hai èng khãi vµ thùc hµnh gÊp tríc líp.
- HS thực hành.


- HS trng bày sản phẩm.



<b>Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>
<b>TON</b>


<b>ễN TP CC BNG NHN</b>



I. MC TIấU


- Thuộc các bảng nhân 2 ,3,4,5 .


- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị biểu thức .Bài 1 , Bài 2 ( a , c ) ,
Bài 3 , Bài 4


- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn ( có một
phép tính ).


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra


- Gọi hS đọc bảng nhân và chia 2, 3, 4.
- GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm


2. Bài mới:


- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng


nhân chia : 2, 3, 4, 5.


b/ HD Ôn tập:
Bài 1:


- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả.


- 3 HS đọc.
- HS đọc đề.


- HS đọc.


- HS đọc nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.


- GV phân tích cách nhẩm:
200 x 2 = Bằng cách nhẩm.


2 x 2 = 4, Vậy 2 trăm x 2 = 4 trăm.
Viết là: 200 x 2 = 400.


- Gọi HS làm phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 2: Tính gá trị biểu thức:


- 4 x 3 + 10 : Yêu cầu cả lớp suy nghĩ tính giá
trị biểu thức này.



- Gọi HS giải.


- Chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Trong phòng ăn có mấy cái bàn ?
+ Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ?
+ Vật 4 cái ghế được lấy mấy lần?


+ Tính số ghế trong phịng ăn ta làm thế nào ?
- Gọi HS làm bài trên bảng.


- HS làm bài vào vở.


- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò:


- Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm..
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng chia.


- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- 1 HS thực hiện:


4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22.
- 3 HS lên bảng.


- Lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc đề.



- Có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 ghế.
- 4 ghế lấy 8 lần.


- Ta thực hiện tính 4 x 8.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải:


Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế).
Đáp số: 32 cái ghế.


<i><b>TẬP VIẾT</b></i>



<b>ÔN CHỮ HOA Ă</b>

,

<b>Â</b>

.



I - Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â , L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1
dòng) và câu ứng dụng : Ă quả ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă, Â (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữu đúng
quy định) thông qua BT ứng dụng :


II – Đồ dùng dạy học:


- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L..


- Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.


- Vở TV, bảng con, phấn...


III Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Kiểm tra


- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà, gọi 1
HS đọc lại từ và câu Ư/D.


- Gọi HS lên bảng viết từ: Vừ A Dính, Anh
em.


- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu


- 1 HS lên bảng đọc.


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.


2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:


a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ă, Â, L
hoa.



- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào ?


- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS
nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â, L đã học.
- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình.


b) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.


3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét.


- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những
chữ nào?


- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao
như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Âu Lạc


- Nhận xét, sửa chữa.


4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- GV nêu nội dung câu ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét:


- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào?


c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Ăn khoai, Ăn quả vào
bảng con.


- Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.


- Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.


- Nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng
và đẹp.


6. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Có các chữ hoa : Ă, Â, L.


- 3 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, quan sát GV viết mẫu.
- 2 HS viết bảng lớp.


- Lớp viết bảng con.
- HS theo dõi, lắng nghe..
- 1 HS đọc Âu Lạc.


Từ gồm 2 chữ Âu, Lạc.


- Chữ A, L cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li


- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 3 HS đọc.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng viết.


- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài theo yêu cầu.



- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Dặn HS về nhà làm bài thành bài viết trong


VTV, học thuộc câu Ư/D.


- Chun b bi sau: ễn ch hoa B.


<i><b>Tự nhiên và x· héi</b></i>



<b>VƯ sinh h« hÊp</b>



<b>/I Mục tiêu :</b>


<i><b>- Kiến thức : </b></i>giúp HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.


<i><b>- Kĩ năng</b><b> </b></i>: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.


<i><b>- Thái độ :</b></i> HS có ý thức giữ sạch mũi, họng.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- Giáo viên :</b> các hình trong SGK, bảng phụ


<b>- Học sinh :</b> SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. <i><b>Khởi động</b><b> : </b></i><b>( 1’) </b>


- Giáo viên cho cả lớp đứng dậy, hai tay


chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó
Giáo viên hơ : “Hít – thở” và yêu cầu học
sinh thực hiện động tác hít sâu – thở ra .


2. <i><b>Bài cũ</b><b> </b></i><b>( 4’ ) Nên thở như thế nào ?</b>


- Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên


thở bằng miệng ?


- Khi được thở ở nơi có khơng khí trong lành


bạn cảm thấy như thế nào ?


- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng


khí có nhiều khói, bụi ?


- Khơng khí trong lành thường thấy ở đâu ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Nhận xét bài cũ.



<i><b>3.</b></i> <i><b>Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : ( 1’)</b>


-Ghi bảng.


<b>Hoạt động 1 </b>: <b>thảo luận nhóm ( 12’ )</b>


 <b>Bước 1</b> : <b>Làm việc theo nhóm</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình


1, 2, 3 trang 8 SGK và hỏi :


+ Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì ?
+ Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang làm gì ?
+ Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang làm gì ?


- Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời


các câu hỏi :


+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?


+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ
sạch mũi, họng ?


- Giáo viên chốt ý :


- Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói



quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ
vệ sinh mũi, họng.


<b>Hoạt động 2</b>: <b>làm việc với SGK ( 21’ )</b>


 <b>Bước 1</b> : <b>làm việc theo nhóm đơi</b>


- Haùt


- Học sinh trả lời


-HS quan sát và trả lời


-Tranh 1 vẽ hai bạn đang tập thể dục.


- Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang dùng


khăn lau sạch mũi.


- Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang súc


miệng bằng nước muối.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi.


+Buổi sáng sớm khơng khí thường
trong lành, chứa nhiều khí ơ-xi, ít khói,
bụi, Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở
được khơng khí sạch, hấp thu được


nhiều khí ơ-xi vào máu và thải được
nhiều khí các-bơ-níc ra ngồi qua phổi
+Cần lau sạch mũi,Súc miệng bằng
nước muối loãng hoặc các loại nước sát
trùng khác.


Đại diện mỗi nhóm cử 1 học sinh lên
thi đua sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các


hình trang 9 SGK
+ Tranh vẽ gì ?


+ Chỉ và nói tên các việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.


 <b>Bước 2</b> : <b>Làm việc cả lớp</b>


 <b>G</b>ọi một số học sinh lên trình bày.
 GV chốt lại:


-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm :
+ Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra
những việc nên làm và có thể làm được để
bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.


+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà
và xung quanh khu vực nơi các em sống để


giữ cho bầu khơng khí ln trong lành.


Giáo viên ghi các việc này lên bảng.


- Cho cả lớp đọc lại các việc trên.
<i><b> Kết Luận: </b></i>


4. <i><b>Nhận xét – Dặn doø :</b></i><b> ( 1’ )</b>


-Thực hiện tốt điều vừa học.
-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị : bài 4 : Phòng bệnh đường hô hấp


học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu
kính lúp


 . Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1


bức tranh.


Học sinh khác lắng nghe, bổ sung


- Lớp nhận xét


+HS tự liên hệ


+ học sinh nối tiếp nhau nêu các việc
nên làm và không nên làm.



Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi</b>


<b>Ôn tập câu: Ai là gì ?</b>



I. Mc ớch yờu cu:


- Tìm đợc một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c của BT 1.


- Tìm đợc các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?, Là gì ? (BT 2).
- Đặt đợc câu hỏi cho các b phn in m (BT 3).


II. Đồ dùng dạy học:


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải).
- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2.


III. Cỏc hot động dạy – học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. KiĨm tra bµi cị:
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
a. Bµi tËp 1:


- 2 HS lµm BT1 vµ BT2.



- HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV chia líp thµnh 2 nhãm vµ mời lên bảng
thi tiếp sức.


- Ly bi ca nhúm thng làm chuẩn, viết bổ
sung từ để hồn chỉnh.


b. Bµi tËp 2:


- Híng dÉn HS lµm bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Bài tập 3:


- GV nhắc HS: bài tập này xác định trớc bộ
phận trả lời câu hỏi -Ai (cái gì, con gì)? hoặc
là gì.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- HS làm vào vở BT.


- Các nhóm thi từ tìm trên bảng.


- C lp c bng từ mỗi nhóm tìm đợc,


nhận xét đúng sai.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS giải câu a để làm mẫu.
- HS làm BT vào vở.


- HS c¶ líp lµm bµi.


- HS đọc câu hỏi đợc in đậm trong câu a,
b, c.


- HS ghi nhí nh÷ng tõ võa học.


<b>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2010</b>


<i><b>TON</b></i>



<b>ễN TP CC BẢNG CHIA</b>



I. Mục tiêu


- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5). Bài 1 , Bài 2 ,Bài 3


- Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia hết )
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà:
- 3 HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.



- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
2. Bài mới:


a/ Giới thiệu:


- Giới thiệu bài ghi đề lên bảng


b/ HD Ôn tậpBài 1: HS thi nhau đọc nối tiếp
bảng chia : 2, 3, 4, 5.


- HS tự làm bài tập 1.
- Đổi vở chấm bài.


Bài 2: Thực hiện chia nẩm các phép chia có số
bị chia là số trịn trăm.


- 3 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- HD HS nhẩm.


- Gọi HS tự nhẩm.
- 200 : 2 = ?


- Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm.
Vậy 200 : 2 = 100


- Gọi HS nối tiếp nhẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tất cả có bao nhiêu cái cốc ?


- Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ?
- Bài tốn u cầu tính gì ?


- HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chấm điểm.


- HS làm lại bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dò


- HS về nhà học thuộc bảng nhân và chia.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


- HS đọc kết quả.


- 2 HS đọc đề.


- Có tất cả 24 cái cốc.


- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần
bằng nhau.


- Tìm số cốc trong 1 hộp.
Giải:


Số cốc trong mỗi chiếc hộp là:


24 : 4 = 6 (cái cố)


Đáp số: 6 cái cốc.
- HS lắng nghe


<i>Mü thuËt</i>



Vẽ trang trí:

<i><b>Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đờng diềm</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản.
- HS vẽ đợc họa tiết và vẽ đợc màu đờng diềm.


- HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.


<i>- HS Khá giỏi:Vẽ đợc hoạ tiết cân đối,tô màu đều,phù hợp.</i>
<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> Hoạt động của GV</b></i>


<i><b> * Hoạt động1: Quan sát và nhận xét</b></i>
- GV giới thiệu đờng diềm.


- GV treo tranh mẫu, đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai đờng
diềm?


+ Có những họa tiết nào dợc trang trí


ở hai đờng diềm?


+ Các họa tiết đợc sắp xếp nh thế
nào?


+ Những hình nào đợc vẽ trên đờng
diềm?


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát bài tập ở vở
+ Đờng diềm đã hoàn chỉnh cha?
- GV thị phạm trên bảng:


+ Bíc 1: VÏ trơc, vÏ ph¸c häa tiÕt


<i><b> Hoạt động của HS</b></i>


- HS quan sát và Trả lời câu hỏi
+ Hai đờng diềm vẽ khác nhau
+ Họa tit hoa cỏch iu


+ Sắp xếp nhắc lại và xen kẽ


+ Màu có đậm, đậm vừa và nhạt. Những
họa tiết gièng nhau vÏ mµu giống nhau.
Họa tiết vẽ khác màu nền.


- HS quan sát hình H5 trong vở tập vẽ.
+ Đờng điềm cha hoàn chỉnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Bớc 2: Sửa họa tiết hoàn chỉnh đều
và cân đối.


+ Bíc 3: VÏ mµu.


- GV cho HS quan sát bài của HS năm
trớc


<i><b>*Hot ng 3: Thc hnh</b></i>
- GV hớng dẫn HS làm bài


- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét bài


- GV nhËn xÐt chung giờ học
<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.


- HS quan sát học tập


- HS v tip trang trí đờng diềm trong vở
tập vẽ.


- HS nhËn xÐt chọn bài đep mình a thích
về :



+ Ha tiết cân đối, màu sắc hài hịa rõ đậm
nhạt


ChÝnh t¶



Nghe - viết:

Cô giáo tí hon



I. Mc ớch , yờu cầu:


- Nghe , viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2b.


II. §å dïng d¹y – häc:


- 5 đến 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b .
- Vở Bài tập Tiếng Việt.


III. Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.kiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra viết: nguệch ngoạc- khuỷu tay, xấu
hổ- cá sấu, sông sâu- xâu kim...


II. Bài mới:


1. Gii thiu bi: Nờu M, YC
2. Hớng dẫn nghe – viết:


2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV c on vn 1 ln.


- Giúp HS nắm hình thức đoạn văn. Đoạn văn
có mấy câu? Chữ đầu các câu viết ntn? Chữ đầu
đoạn viết ntn? Tìm tên riêng trong đoạn văn?
2.2. Đọc cho HS viết:


- GV c thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2
– 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
3.1. Bµi tËp 1:


(BT lùa chọn chỉ làm phần b).
- HD HS làm bài.


- Cht lại lời giải đúng.


- 2 HS viÕt b¶ng líp


- C¶ lớp viết bảng con ( giấy nháp)


- 2HS c li. Cả lớp đọc thầm.



- HS đọc và viết tiếng khó.
- HS vit bi vo v.


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm theo.


- 1 HS làm mẫu.
- Cả lớp làm vở BT.


Xem lại lời giải của bài tập, ghi nhớ
chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha tốt về
nhà viết lại.


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2010</b>

<b>Tập làm văn </b>



<b>VIẾT ĐƠN</b>
I.Mục tiêu:


- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của
bài Đơn xin vào Đội (SGK)



II. Đồ dùng dạyhọc:


- Vở bài tập Tiếng Việt.
- Mẫu đơn xin vào Đội.
III.Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A.Bài cũ


-Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp
thẻ đọc sách.


-Kiểm tra 1,2 hs nói những điều em biết về
Đội TNTP Hồ Chí Minh.


-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới


1.Giới thiệu


-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2.HD hs làm bài


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các
em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học
trong tiết tập đọc, nhưng có nội dung khơng


thể viết hồn tồn theo mẫu? Vì sao?


-Mời hs phát biểu.
-Gv chốt lại:


+Lá đơn phải trình bày theo mẫu:…


+Trong các nội dung trên thì phần lí do viết
đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những
nội dung không cần viết theo khuôn mẫu vì
mỗi người có một lí do riêng


-Cho hs viết đơn vào vở.
-Gọi một số hs đọc đơn.


-1,2 hs nói những điều em biết về Đội.


-2 hs đọc đề bài
-1 hs đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs nêu ý kiến.
-Hs chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs:


+Em nào muốn vào Đội?
-Gv nêu hướng để hs phấn đấu
3.Củng cố, dặn dò



-Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: ta có thể trình
bày nguyện vọng của mình bằng đơn.


-Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc
những hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại
-Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình.


-Nhận xét bài viết của bạn.


-Hs phát biểu ý kiến.


<i><b>TỐN</b></i>


<b> LUYỆN TẬP.</b>



I. Mục tiêu:


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia .bài 1 , bài 2 , bài 3


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép tính )
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra


- Kiểm tra bài tập


- Gọi HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, ghi điểm.



2. Bài mới:
a/ Giới thiệu


- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b/ Hướng dẫn


- Củng cố về tính giá trị biểu thức:
Bài 1: GV đưa ra biểu thức sau:
4 x5 + 215 = ?


- GV nêu ra 2 phương án tính:


4 x 5 + 215 = 20 + 215 = 235. (1)
Cách 2: 4 x 5 + 215 = 4 x 220 = 880.


- Trong hai cách trên, cách nào đúng, cách nào
sai ?


- Gọi HS lên bảng.


- Chấm chữa bài, ghi điểm.


Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con
vịt? Vì sao ?


- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con
vịt ? Vì sao ?



- Vậy hình a đã khoanh vào 1/4 số con vật
Bài 3: Gọi 1 hS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS lên bảng.


- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:


- 3 HS.
- 2 HS.


- 3 HS đọc đề.


- HS trả lời.
- 3 HS làm bảng.
- Lớp làm vào vở.


- Hình a/ đã khoanh vào 1/4 số con vịt.
Vì: 12 con vịt chia làm 4 phần bằng
nhau thì một phần có 3 con.


- Vì có 12 con chia làm 3 phần bằng
nhau thì một phần được 4 con.


- 2 HS đọc.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:



Bốn bàn có số HS là:
4 x 2 = 8 (học sinh).


Đáp số: 8 học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Nhận xét tiết học .


- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt
- Luyện tập thêm nhân và chia.


- Học thuộc lòng bảng nhân và bảng chia.
- Chuẩn bị bài sau: Ơn tập về hình học.


<b>Tù nhiên và xà hội</b>



<b>Phũng bnh ng hụ hp</b>



<b>I/ Muùc tieõu :</b>


<i><b>- Kiến thức : </b></i>giúp HS nêu được nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.


<i><b>- Kĩ năng</b><b> </b></i>: Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm


phế quản, viêm phổi.


<i><b>- Thái độ :</b></i> HS có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Khởi động</b><b> : </b></i><b>( 1’) </b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ</b><b> : </b></i><b>( 4’ ) Vệ sinh hô hấp</b>


- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ


sạch mũi, họng ?


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : ( 1’ )</b>


- Ghi baûng.


<b>Hoạt động 1 </b>: <b>động não ( 12’ )</b>
- Giáo viên hỏi :


+Nhắc lại tên các bộ phận của CQHH?


+ Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em


thường gặp ?


- Giáo viên kết hợp ghi bảng.


- Giaùo viên lưu ý học sinh : khi học sinh nêu


các bệnh ho, sốt, đau họng, viêm họng … thì
Giáo viên nói cho học sinh hiểu đây chỉ là


- Hát


- Học sinh trả lời


-HS : Các bộ phận của cơ quan hô hấp
là mũi, khí quản, phế quản, phổi.


- Học sinh kể.


- Bạn nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

biểu hiện của bệnh.


- Giáo viên KL:


<b>Hoạt động 2</b>: <b>làm việc với SGK ( 17’)</b><i><b>:</b></i>
 <b>Bước 1</b> : <b>làm việc theo nhóm đo</b>


<b>-</b> yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK


- gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau



+ Tranh 1 và 2 vẽ gì ?


+ Nam đã nói gì với bạn của Nam ?


+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2
bạn trong hình ?


+ Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Nam ?


+ Nguyeân nhân nào khiến Nam bị viêm
họng


- Giáo viên kl


+ Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ?
+ Tranh 3 vẽ gì ?


+ Bác sĩ đã khun Nam điều gì ?


+ Bạn có thể khun Nam thêm điều gì ?
+ Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ?
+ Tranh 4 vẽ gì ?


+ Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn học sinh
phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn
và đi bít tất ?


+ Tranh 5 vẽ gì ?



- Giáo viên kl


+ Tranh 6 vẽ gì ?


+ Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không
chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ?
+ Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường
có biểu hiện gì ?


+ Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và
viêm phổi ?


 <b>Bước 2</b> : <b>Làm việc cả lớp</b>


- gọi một số học sinh lên trình bày.


- Giáo viên chốt ý :


+ Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm
đường hơ hấp ?


- Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu.


Giáo viên ghi lên bảng.


HS quan sát


hs đọc u cầu của kí hiệu kính lúp
Học sinh làm việc theo nhóm đơi



- Tranh 1 và 2 vẽ Nam ( mặc áo trắng


) đang đứng nói chuyện với bạn Nam.


- Học sinh trả lời.


- Hai bạn ăn mặc rất khác nhau : một


bạn mặc áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm.


- Nguyên nhân khiến Nam bị viêm


họng là vì bạn bị lạnh, vì bạn khơng
mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm
lạnh, dẫn đến ho và đau họng


- Bạn của Nam khuyên Nam nên đến


bác sĩ để khám bệnh.


- Cảnh các bác só đang nói chuyện


với Nam sau khi đã khám bệnh cho
Nam.


- Học sinh trả lời


- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung
- Lớp nhận xét



- Cảnh thầy giáo khuyên một học


sinh cần mặc đủ ấm.


- Cảnh một người đi qua đang khuyên


hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều
đồ lạnh.


- Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước


lạnh … thì có thể bị nhiễm lạnh và mắc
các bệnh đường hô hấp.


- Không ăn kem nữa và nghe lời bác


đi qua đường.


- Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói


chuyện với bệnh nhân.


- Học sinh lên trình bày. Bạn nhận


xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên chốt :


- Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý



thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa.


<i><b> Kết Luận: </b></i>


5. <i><b>Nhận xét – Dặn dò :</b></i><b> ( 1’ )</b>


- Thực hiện tốt điều vừa học.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi


-Học sinh liên hệ.


<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>Tuần 2</b>



1.Đánh giá hoạt động tuần 2
Học sinh đi học đúng giờ


Lao động vệ sinh lớp học sạch sẽ
Còn 2 hs chưa đồng phục khi đến lớp
Cịn 4 hs chưa đóng tiền trường
HS cịn hay qn vở


2.Kế hoạch hoạt động tuần 3
Duy trì sĩ số học sinh
Ổn định nề nếp lớp


Tiếp tục thu các khoản tiền


Vệ sinh trường lớp sạch sẽ


Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
Đi học đầy dủ đúng giờ


3.Lớp vui văn nghệ
Hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC-LỚP: 3C</b>



Tuần:…2….(Từ ngày…24…..Tháng…8…đến ngày…28…tháng…8….năm 2010)


Thứ Tiết Môn học Tên bài dạy Thời


lượng


ND điều
chỉnh


H


ai <sub>1</sub> <sub>TĐ-KC</sub> <sub>Ai có lỗi ?</sub> <sub>40</sub>


2 TĐ-KC Ai có lỗi ? 35


3 Tốn Trừ các số có 3 chữ số(có…) 40


4 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ(T 2) 35


5 SHDC 20



B


a <sub>1</sub> <sub>Chính tả</sub> <sub>Nghe-viết:Ai có lỗi</sub> <sub>40</sub>


2 Tốn Luyện tập 40


3 Thể dục 35


4 Tập viết Ôn chữ hoa Ă, 40


5 TN-XH Vệ sinh hơ hấp 35


T


ư <sub>1</sub> <sub>Tốn</sub> <sub>Ơn tập các bảng nhân</sub> <sub>40</sub>


2 LTVC Từ ngữ về thiếu..Ôn tập câu… 40
3 Âm nhạc Học hát:Quốc ca Việt Nam 35


4 Tập đọc Cơ giáo tí hon 40


5


N


ăm 1 Chính tả Nghe –viết:Cơ giáo tí hon 40


2 Tốn Ơn tập các bảng chia 40



3 Thủ cơng Gấp tàu thủy 2 ống khói 35


4 Luyện CV Luyện viết 35


5 Thể dục 35




u <sub>1</sub> <sub>Tập L văn</sub> <sub>Viết đơn</sub> <sub>40</sub>


2 Mỹ thuật 35


3 Toán Luyện tập 40


4 TN-XH Phịng bệnh đường hơ hấp 35


5 SHL SHL 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CHUYÊN MÔN DUYỆT ĐỀ XUẤT CỦA KHỐI <i>Thị trấn, ngày…22..tháng 8 năm 2010</i>


Người lên lịch



Lại Thị Hịa



<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC-LỚP: 3C</b>



Tuần:…2….(Từ ngày…24…..Tháng…8…đến ngày…28…tháng…8….năm 2010)


Thứ Tiết Mơn học Tên bài dạy Thời



lượng


ND điều
chỉnh


H


ai <sub>1</sub> <sub>TĐ-KC</sub> <sub>Ai có lỗi ?</sub> <sub>40</sub>


2 TĐ-KC Ai có lỗi ? 35


3 Tốn Trừ các số có 3 chữ số(có…) 40


4 Đạo đức Kính u Bác Hồ(T 2) 35


5 SHDC 20


B


a <sub>1</sub> <sub>Tốn</sub> <sub>Nghe-viết:Ai có lỗi</sub> <sub>40</sub>


2 Chính tả Luyện tập 40


3 Thể dục 35


4 Tập viết Ôn chữ hoa Ă, 40


5 TN-XH Vệ sinh hơ hấp 35


T



ư <sub>1</sub> <sub>Tốn</sub> <sub>Ơn tập các bảng nhân</sub> <sub>40</sub>


2 LTVC Từ ngữ về thiếu..Ôn tập câu… 40
3 Âm nhạc Học hát:Quốc ca Việt Nam 35


4 Tập đọc Cơ giáo tí hon 40


5


N


ăm 1 Chính tả Nghe –viết:Cơ giáo tí hon 40


2 Tốn Ơn tập các bảng chia 40


3 Thủ cơng Gấp tàu thủy 2 ống khói 35


4 Luyện CV Luyện viết 35


5 Thể dục 35




u <sub>1</sub> <sub>Tập L văn</sub> <sub>Viết đơn</sub> <sub>40</sub>


2 Mỹ thuật 35


3 Toán Luyện tập 40



4 TN-XH Phịng bệnh đường hơ hấp 35


5 SHL SHL 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

CHUYÊN MÔN DUYỆT ĐỀ XUẤT CỦA KHỐI <i>Thị trấn, ngày…..tháng….năm 2010</i>


Người lên lịch



Lại Thị Hòa



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×