Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng Định lý py ta go mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 24 trang )


Gi ¸ o v iªn : Nguyễn văn Hùm
N¨m häc 2010- 2011
Líp 7
?
a
b

* Phần cần ghi vào vở :
- Các đề mục.
- Khi nào có biểu tượng xuất hiện .

quy định


1/ Định lý Pitago
1/ Định lý Pitago
Tiết 38+39: Định Lý pitago
?
1
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông
bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền
3
2
+ 4
2
=
5
2
=


9 + 16 = 25

5
2
= 3
2
+ 4
2

25
5cm
3cm
4cm

1/ Định lý Pitago
1/ Định lý Pitago
Tiết 38+39: Định Lý pitago
?
2
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
Lấy giấy cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong
mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc
vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. cắt
hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b

1/ Định lý Pitago
1/ Định lý Pitago
a
b
c

a
b
a
b
c
a
b
a
b c
a
b
c
a
b
c
a
b
c
?2
ở hình 1: phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh
là c. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c?
ở hình 2: phần bìa không bị che lấp là hai hình vuông có cạnh
là a và b. Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b?
c
2
b
2
a
2
Tiết 38+39: Định Lý pitago


Em có nhận xét gì
về diện tích phần
bìa không bị che lấp
ở hai hình? Giải
thích?
Từ đó hãy rút ra
nhận xét về quan
hệ giữa c
2
và a
2
+ b
2
c
2
= a
2
+ b
2
Hãy phát biểu hệ
thức c
2
= a
2
+ b
2

bằng lời ?
Trong một tam giác vuông, bình

phương độ dài cạnh huyền bằng
tổng bình phương độ dài hai cạnh
gócvuông
a
b
c
c
2
a
2
b
2

1/ §Þnh lý Pitago
1/ §Þnh lý Pitago
Trong mét tam gi¸c vu«ng, b×nh ph­¬ng cña c¹nh huyÒn
b»ng tæng c¸c b×nh ph­¬ng cña hai c¹nh gãc vu«ng
A
B
C
∆ ABC vu«ng t¹i A
BC
2
= AB
2
+ AC
2
GT
KL


( SGK / 130 )
TiÕt 38+39: §Þnh Lý pitago

Nhà toán học Pitago

Pitago sinh trưởng trong một gia đình quý
tộc ở đảo Xa-môt, một đảo giàu có ở
ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải

Mới 16 tuổi, cậu bé Pitago đã nổi tiếng
về trí thông minh khác thường. Để tìm
hiểu nền khoa học của các dân tộc, Pitago đã
dành nhiều năm đến ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở
thành uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số
học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học.

Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức
giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là
định lý Pitago mà hôm nay chúng ta học.

×