Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục phòng ngừa tệ nạn ma tuý cho học sinh thcs huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 176 trang )

Đ IăH CăĐÀăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

PHỐNGăVĔNăHUY

QU NăLụăCỌNGăTÁCăPH IăH PăCÁCăL CăL
NG
TRONGăGIÁOăD CăPHọNGăNG AăT ăN NăMAăTỎYă
CHOăH CăSINHăTHCSăHUY NăTIÊNăPH

T NHăQU NGăNAM

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU NăLụăGIÁOăD C

ĐƠăN ng,ănĕm 2019


Đ IăH CăĐÀăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

PHỐNGăVĔNăHUY

QU NăLụăCỌNGăTÁCăPH IăH PăCÁCăL CăL
NG
TRONGăGIÁOăD CăPHọNGăNG AăT ăN NăMAăTỎYă
CHO H CăSINHăTHCSăHUY NăTIÊNăPH

T NHăQU NGăNAM


ChuyênăngƠnh:ăQu nălý giáoăd c
Mưăs :ăă8 14 01 14

LU NăVĔNăTH CăSĨ QU NăLụăGIÁOăD C

Ng

iăh

ngăd n khoaăh c: PGS. TS. LÊăQUANGăS N

ĐƠăN ng,ănĕmă2019







vi

M CăL C
L IăCAMăĐOAN ........................................................................................................... i
TịMăT T .....................................................................................................................ii
M CăL C ..................................................................................................................... vi
DANHăM CăCH ăVI TăT T.................................................................................... xi
DANHăM CăCÁCăB NG...........................................................................................xii
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. Ủ do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2.

c tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3
3. hách thể, đối t ợng và ph mn vi nghiên cứu .................................................... 3
4. Gi thuyết khoa học ............................................................................................. 4
5. Nhiệm v nghiên cứu........................................................................................... 4
6. Ph ơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4
7. ụ nghĩa c a đề tài/ óng góp c a đề tài .............................................................. 5
8. Bố c c luận văn ................................................................................................... 5
CH
NGă1. C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăCỌNGăTÁCăPH IăH PăC Aă
NHÀă TR
NGă V Iă GIAă ĐỊNHă VÀă CÁCă L Că L
NGă XÃă H Iă TRONGă
GIÁOăD CăPHọNGăNG AăT ăN NăMAăTỎYăCHOăH CăSINHăTHCS ............ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 7
1.1.1. Nh ng nghiên cứu n ớc ngoài ................................................................... 7
1.1.2. Nh ng nghiên cứu Việt Nam...................................................................... 9
1.2. Các khái niệm chính c a đề tài ............................................................................... 13
1.2.1. Qu n lỦ giáo d c .......................................................................................... 13
1.2.2. Tệ n n ma túy .............................................................................................. 16
1.2.3. Giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy ............................................................ 20
1.2.4. Công tác phối hợp các lực l ợng giáo d c .................................................. 21
1.2.5. Qu n lỦ công tác phối hợp các lực l ợng .................................................... 22
1.3. Ủ luận về công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư
hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ....................................... 23
1.3.1.
c tiêu phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội
trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ............................................. 23
1.3.2. Nội dung phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội
trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ............................................. 24



vii

1.3.3. Hình thức phối hợp c a nhà tr

ng với gia đình và các lực l ợng xư hội

trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ..................................... 26
1.3.4. Cơ chế phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội
trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ..................................... 26
1.3.5. Các điều kiện ph c v công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS .... 27
1.4. Qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội
trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ..................................... 28
1.4.1. Qu n lỦ m c tiêu phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng
xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS .......................... 28
1.4.2. Qu n lỦ nội dung phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực
l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ............... 29
1.4.3. Qu n lỦ hình thức phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực
l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ............... 31
1.4.4. Xây dựng cơ chế phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng
xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS .......................... 32
1.4.5. Qu n lỦ các điều kiện ph c v công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia
đình và các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS
THCS trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS.......................... 32
Tiểu kết Ch ơng 1 ......................................................................................................... 33
CH
TR

NGă . TH CăTR NGăQU NăLụăCỌNGăTÁCăPH IăH PăC AăNHÀă

NG V IăGIAăĐỊNHăVÀăCÁCăL CăL
NGăXÃăH I TRONG GIÁO

D C PHọNGă NG Aă T ă N Nă MAă TỎYă CHOă H Că SINHă THCS HUY Nă
TIÊNăPH
C,ăT NHăQU NGăNAM ....................................................................... 35
2.1. hái quát về q trình kh o sát .............................................................................. 35
2.1.1.
c đích kh o sát ........................................................................................ 35
2.1.2. Nội dung kh o sát ........................................................................................ 35
2.1.3. ối t ợng, địa bàn kh o sát ......................................................................... 35
2.1.4. Ph ơng pháp và tiến trình kh o sát ............................................................. 36
2.1.5. Xử lỦ d liệu kh o sát .................................................................................. 37
2.2. hái quát tình hình TXH và GD& T huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam ...... 37
2.2.1. Tình hình KT-XH huyện Tiên Ph ớc .......................................................... 37
2.2.2. Tình hình GD& T huyện Tiên Ph ớc ........................................................ 39
2.2.3. Tình hình tệ n n ma túy và công tác đấu tranh phòng ngừa ma túy trên
địa bàn huyện Tiên Ph ớc ............................................................................................. 41


viii

2.2.4. Tình hình tệ n n ma túy trong tr

ng THCS huyện Tiên Ph ớc ................ 43

2.3. Thực tr ng công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư
hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS huyện Tiên Ph ớc,
tỉnh Qu ng Nam............................................................................................................. 44
2.3.1. Thực tr ng nội dung phối hợp ..................................................................... 44

2.3.2. Thực tr ng hình thức phối hợp .................................................................... 47
2.3.3. Thực tr ng cơ chế phối hợp ......................................................................... 48
2.3.4. Thực tr ng các lực l ợng tham gia phối hợp trong giáo d c phòng ngừa
tệ n n ma túy.................................................................................................................. 50
2.3.5. ết qu công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng
xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS huyện Tiên Ph ớc,
tỉnh Qu ng Nam............................................................................................................. 52
2.4. Thực tr ng qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực
l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS huyện Tiên
Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam ................................................................................................ 55
2.4.1. Thực tr ng qu n lỦ m c tiêu phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ........... 55
2.4.2. Thực tr ng qu n lỦ nội dung phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ........... 57
2.4.3. Thực tr ng qu n lỦ hình thức phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS ........... 58
2.4.4. Thực tr ng xây dựng cơ chế phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ... 59
2.4.5. Thực tr ng qu n lỦ các điều kiện ph c v công tác phối hợp c a nhà
tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma
túy cho HS THCS .......................................................................................................... 59
2.5. ánh giá chung và phân tích nguyên nhân thực tr ng ........................................... 60
2.5.1. u điểm ....................................................................................................... 60
2.5.2. Nh ợc điểm ................................................................................................. 61
2.5.3. Nguyên nhân ................................................................................................ 62
Tiểu kết Ch ơng 2 ......................................................................................................... 63
CH
TR

NGă 3. BI Nă PHÁPă QU Nă Lụă CỌNGă TÁCă PH Iă H Pă C Aă NHÀă

NGăV IăGIAăĐỊNHăVÀăCÁCăL CăL
NGăXÃăH I TRONG GIÁO

D Că PHọNGă NG Aă T ă N Nă MAă TỎYă CHOă H Că SINHă THCSă HUY Nă
TIÊNăPH
C,ăT NHăQU NGăNAM ....................................................................... 65


ix

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .......................................................................... 65
3.1.1. Nguyên tắc đ m b o tính pháp lý ................................................................. 65
3.1.2. Nguyên tắc đ m b o tính kế thừa ............................................................... 65
3.1.3. Nguyên tắc đ m b o tính đồng bộ .............................................................. 66
3.1.4. Nguyên tắc đ m b o tính hiệu qu .............................................................. 66
3.1.5. Nguyên tắc đ m b o tính thực tiễn .............................................................. 66
3.2. Các biện pháp qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các
lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS
huyện Tiên Ph ớc .......................................................................................................... 67
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho các lực l ợng trong và ngoài Nhà
tr

ng về nhiệm v giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy trong học sinh THCS ........... 67
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực

l ợng xư hội trong trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ...... 70
3.2.3. a d ng hóa các hình thức phối hợp gi a nhà tr ng, gia đình và các
lực l ợng xư hội trong ho t động giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh
THCS ............................................................................................................................. 76
3.2.4. Phát huy vai trò trung tâm c a nhà tr ng trong việc phối hợp với gia

đình và xư hội để xây dựng nhà tr ng có uy tín, v ng m nh ...................................... 80
3.2.5. Tham m u cho cấp y, chính quyền địa ph ơng chỉ đ o nâng cao hiệu
qu công tác phối hợp các lực l ợng trong giáo d c phòng ngừa ma túy cho học
sinh THCS ..................................................................................................................... 82
3.2.6. Qu n lỦ ho t động giáo d c phòng chống ma túy ma túy xâm nhập vào
nhà tr ng thông qua ho t động d y, học c a giáo viên và ho t động ngo i khóa ...... 85
3.2.7. Tăng c ng vận động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) ph c v
cơng tác giáo d c phịng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS ................................ 86
3.2.8. Tăng c ng hỗ trợ học sinh có biểu hiện sa sút trong học tập nhằm ngăn
ngừa nguy cơ sa vào tệ n n ma túy ............................................................................... 88
3.2.9. Tăng c ng ứng d ng công nghệ thông tin trong công tác phối hợp c a
nhà tr ng với gia đình và xư hội trong việc giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy
cho học sinh THCS ........................................................................................................ 89
3.3. ối quan hệ gi a các biện pháp ............................................................................. 91
3.4. h o nghiệm các biện pháp ................................................................................... 93
3.4.1. Tính cấp thiết c a biện pháp: ....................................................................... 95
3.4.2. Tính kh thi c a biện pháp .......................................................................... 96
Tiểu kết Ch ơng 3 ......................................................................................................... 96


x

K TăLU NăVÀăKHUY NăNGH ............................................................................. 98
TÀIăLI UăTHAMăKH O......................................................................................... 102
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTÀIăLU NăVĔNă(B năsao)


xi


DANHăM CăCH ăVI TăT T
CBCC,VC

Cán bộ, công chức, viên chức

CBQL
CBQLGD
CBGV

Cán bộ qu n lỦ
Cán bộ qu n lỦ giáo d c
Cán bộ, giáo viên

GD& T
GV
GVCN

Giáo d c và ào t o
Giáo viên
Giáo viên ch nhiệm

HS
HT
LLGD

Học sinh
Hiệu tr ng
ực l ợng giáo d c

PHHS

QL

Ph huynh học sinh
Qu n lỦ

QLGD
THCS
THPT

Qu n lỦ giáo d c
Trung học cơ s
Trung học phổ thông

TNXH
UBND

Tệ n n xư hội
y ban nhân dân

XH

Xã hội


xii

DANHăM CăCÁCăB NG
S ăhi uă
b ng


Tênăb ng

Trang

2.1.

Các nguyên nhân cơ b n dẫn đến việc học sinh THCS bị
nghiện ma túy

44

2.2.

Thực tr ng về nội dung phối hợp c a nhà tr
và xư hội

45

2.3.
2.4.
2.5.
2.6.

ng với gia đình

Thực tr ng về mức độ tham gia c a các lực l ợng giáo d c
trong việc giáo d c ngăn ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS
Thực tr ng thực hiện các hình thức phối hợp c a nhà tr
với gia đình và xư hội
Thực tr ng cơ chế phối hợp c a nhà tr


ng

ng với gia đình và xư

hội nhằm giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS
Thực tr ng các lực l ợng tham gia giáo d c phòng ngừa tệ n n
ma túy cho HS THCS hiện nay

46
47
48
50

Thực tr ng chỉ đ o và phối hợp với các lực l ợng giáo d c c a
ng trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS

51

2.8.

Nhận thức c a học sinh về nguyên nhân cơ b n nhất dẫn đến
việc học sinh THCS bị nghiện ma túy

52

2.9.

Nhận thức c a học sinh về biểu hiện nghiện ma túy


52

2.10.

Nhận thức c a học sinh về nh ng yếu tố giúp giáo d c, chăm
sóc tốt học sinh, nhằm ngăn ngừa học sinh THCS kh i tệ n n
ma túy

53

2.11.

Thực tr ng qu n lỦ m c tiêu phối hợp c a nhà tr ng với gia
đình và xư hội trong việc giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy
trong học sinh THCS

56

2.7.

Nhà tr
THCS

Thực tr ng qu n lỦ nội dung phối hợp c a nhà tr
2.12.

ng với gia

đình và xư hội trong việc giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy


57

trong học sinh THCS
Thực tr ng qu n lỦ hình thức phối hợp c a nhà tr
2.13.

ng với gia

đình và xư hội nhằm giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho
HS THCS

58


xiii

S ăhi uă
b ng

Tênăb ng

Trang

2.14.

Thực tr ng qu n lỦ cơ chế phối hợp c a nhà tr ng với gia
đình và xư hội nhằm giáo d c phịng ngừa tệ n n ma túy cho
HS THCS

59


2.15.

Thực tr ng qu n lỦ các điều kiện phối hợp c a nhà tr ng với
gia đình và xư hội nhằm giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy
cho HS THCS

60

3.1.

h o sát tính cấp thiết và tính kh thi c a các biện pháp

94


1

M ăĐ U
1. LỦădoăch năđ ătƠi
ng và Nhà n ớc ta đang tập trung đổi mới căn b n và toàn diện GD& T th o
tinh th n nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 c a Ban chấp hành Trung ơng,
trong đó có thể x m đổi mới cơng tác qu n lỦ là khâu đột phá trong đổi mới GD& T.
ổi mới công tác qu n lỦ giáo d c ph i kh i đ u từ đổi mới về quan điểm, nhận thức
c a đội ngũ cán bộ qu n lỦ các cơ s giáo d c, nhất là các tr ng học biết đ ợc m c
đích c a việc đổi mới, nh ng vấn đề thay đổi trong m c tiêu, nội dung đổi mới... Trên
cơ s đó, mỗi cán bộ qu n lỦ nhận thức đ y đ về trách nhiệm và có hành động, việc
làm c thể, từng cơ s giáo d c xây dựng nội dung, ph ơng pháp, hình thức, kế ho ch
triển khai thực hiện việc đổi mới công tác qu n lỦ GD& T góp ph n đổi mới căn b n,
toàn diện để tiến tới một nền GD& T tiên tiến, tiếp cận với các xu thế mới, tri thức

mới, nh ng mơ hình giáo d c hiện đ i, đáp ứng u c u cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa
trong điều kiện kinh tế thị tr ng định h ớng xư hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế.
Trong quá trình tập trung các nguồn lực để đổi mới và phát triển sự nghiệp
GD& T, chúng ta g p khơng ít nh ng tr lực gây nên nh ng khó khăn, bức xúc cho
các cơ s GD& T nói riêng và tồn ngành GD& T nói chung đó là vấn đề tệ n n xư
hội, trong đó ma túy và tội ph m về ma túy đang là hiểm họa c a toàn c u, gây tác h i
cho sức kh , làm suy thối nịi giống, phẩm giá con ng i, phá ho i h nh phúc gia
đình, gây nh h ng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xư hội.
Th i gian qua, tình hình ma túy diễn biến phức t p, gia tăng c tính chất và mức
độ, nhất là tình tr ng sử d ng ma túy tổng hợp, c n sa trong lứa tuổi thanh thiếu niên,
trong đó có c trong các tr ng THCS. Các vấn đề an ninh trật tự xư hội liên quan đến
vấn đề nghiện ma túy ngày một tr nên bức xúc, phức t p, nh : c ớp giật, giết ng i,...
Th o thống kê c a Tòa án nhân dân tối cao, tính đến năm 2016, tịa án th lỦ 18.916 v
với 24.360 bị cáo ph m các tội về ma túy. Cịn theo báo cáo c a ngành cơng an (Báo cáo
c a Công an huyện Tiên Ph ớc cho UBND huyện), trong năm 2018, toàn quốc phát
hiện và bắt gi 24.500 v án về ma túy với 37.800 đối t ợng, l ợng h roin thu đ ợc
tăng 100%, ma túy tổng hợp tăng 125% so với năm 2017. Tình tr ng nghiện ma túy đá,
ma túy tổng hợp còn gây nhiều hệ l y nh ng ch a có phác đồ điều trị. Ngồi các bệnh
viêm gan B, C th o thống kê c a Bộ Y tế, tỷ lệ lây nhiễm HIV do sử d ng ma túy là
ch yếu. Tuy nhiên, hiện nay công tác cai nghiện ch a mang l i hiệu qu , tình tr ng tái
nghiện còn nhiều. c biệt, các đối t ợng buôn bán và sử d ng ma túy đư tìm mọi cách
để r rê, lơi kéo càng nhiều con nghiện càng tốt. Trong đó, các m học sinh THPT và
THCS là đối t ợng chính để chúng tìm cách tiếp cận. Chính vì thế, việc qu n lỦ phịng


2

ngừa ma túy ngay từ khi các m còn ngồi trên ghế nhà tr

ng là một trong nh ng biện


pháp quan trọng, là khâu đột phá nhằm h n chế từ gốc tình tr ng này.
Th o gi ng viên B i Thị Xuân ai, i học ao động xư hội, cơ s TP.HC ,
trung bình mỗi năm, số ng i sử d ng, ng i nghiện ma túy tăng 10% (năm 2015:
204.000, năm 2017: 210.751). Năm 2018 c n ớc có hơn 222.600 ng i nghiện ma
túy. Cịn th o thống kê ch a đ y đ , hiện nay (2019) c n ớc có hơn 240 ngàn ng i
nghiện ma túy (có hồ sơ qu n lỦ) mọi thành ph n xư hội và lứa tuổi. áng l u Ủ là
nhóm nghiện ma túy có xu h ớng tăng nhanh giới trẻ, học sinh.
T i tỉnh Qu ng Nam, qua thống kê đến tháng 11/2018, tồn tỉnh có 1922 ng i
nghiện (có hồ sơ qu n lỦ), tăng gấp 6 l n so với năm 2008, với 167/244 xư ph ng, thị
trấn có ng i nghiện. Riêng t i huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam có 454 ng i
nghiện (có hồ sơ qu n lỦ), chiếm 25,49% so với toàn tỉnh và 170 ng i nghi nghiện.
Tuy nhiên, cơng tác đấu tranh phịng chống tội ph m ma túy cũng nh công tác qu n
lý và các biện pháp phịng ngừa tình tr ng nghiện ma túy trong giới trẻ ch a đ ợc triển
khai quyết liệt, ch a có sự vào cuộc m nh mẽ, đồng bộ c a các cấp, các ngành.
Th o ết luận số 288- /TU ngày 19/7/2018 c a Tỉnh y Qu ng Nam, “cơng
tác phịng, chống, kiểm sốt và cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh th i gian qua cịn
nhiều khó khăn. Vai trị lưnh đ o, chỉ đ o c a cấp y, chính quyền, ng i đứng đ u
một số địa ph ơng ch a tập trung quyết liệt sự phối hợp g a các cấp, các ngành cịn
h nh chế cơng tác tun truyền, giáo d c về phòng, chống ma túy, nhất là tuyên truyền
về tác h i nguy hiểm c a ma túy trong đối t ợng thanh thiếu niên hiệu qu ch a cao”.
T i huyện Tiên Ph ớc, th i gian qua, đư triển khai các biện pháp đẩy m nh đấu
tranh phòng chống tội ph m ma túy và ngăn ngừa tình tr ng thanh niên nghiện ma túy,
nhất là từ năm 2014 đến nay, bằng việc ban hành nhiều kế ho ch triển khai thực hiện.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện ch a có sự phối hợp đồng bộ c a các
lực l ợng, ch a có sự vào cuộc m nh mẽ c a c hệ thống chính trị. c biệt, có một số
địa ph ơng cịn x m nhẹ cơng tác này, ch a có kế ho ch phân cơng c thể các biện
pháp ngăn ch n ma túy học đ ng. Từ đó khiến số l ợng ng i nghiện trên địa bàn
huyện tăng nhanh qua các năm (từ 155 tr ng hợp vào năm 2014, đến nay đư tăng lên
454 tr ng hợp), trong đó đáng l u Ủ là tồn huyện có 10 m học sinh THCS bị nghiện

ma túy. ây là thực tr ng nhức nhối đối với c gia đình, nhà tr ng và xư hội.
Có thể thấy rằng, việc qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong ngăn ch n tệ n n ma túy nói chung và phịng ngừa ma túy
cho HS THCS trên địa bàn huyện Tiên Ph ớc còn bất cập. Với trách nhiệm là cơ quan
qu n lỦ về GD& T t i địa ph ơng, Phòng GD& T ch a tham m u tổng hợp các biện
pháp, nhất là phối hợp đồng bộ các lực l ợng trong và ngoài nhà tr

ng nhằm giáo d c


3

phòng ngừa ma túy cho học sinh. Các tr

ng THCS ch a làm tốt công tác qu n lỦ việc

phối hợp các lực l ợng, nhất là công tác phối hợp gi a nhà tr

ng, với gia đình và xư

hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh. Từ đó x y ra tình tr ng m nh
ai nấy làm, ngành nào lo ngành nấy, khơng có sự thống nhất chung, khơng có cơ quan
đứng ra tham m u qu n lỦ các lực l ợng trong phòng ngừa ma túy cho HS THCS.
Xuất phát từ thực tr ng trên, chúng tôi luôn trăn tr làm thế nào để ngăn ch n
tình tr ng thanh niên nghiện ma túy, nhất là ma túy học đ ng. Qua thực tế công việc
hiện t i và kinh nghiệm c a mình, chúng tơi quyết định chọn và thực hiện đề tài “Quản
lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục phòng ngừa tệ nạn ma tuý cho học
sinh THCS huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam" với mong muốn kết hợp nh ng kiến
thức đư học đ ợc và kinh nghiệm thực tế để đề ra nh ng gi i pháp h u hiệu ngăn ngừa
tệ n n ma túy trong học sinh THCS trên địa bàn huyện trong th i gian tới.

2. M cătiêuănghiênăc u
Trên cơ s nghiên cứu lỦ luận và thực tiễn về qu n lỦ công tác phối hợp trong
giáo d c phòng ngừa tệ n n ma tuỦ cho HS THCS trên địa bàn huyện Tiên Ph ớc, tỉnh
Qu ng Nam, đề tài đề xuất các biện pháp qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng
với gia đình và các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma tuỦ cho HS
THCS huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam trong th i gian tới.
3. Kháchăthể,ăđ iăt

ngăvƠăph mnăvi nghiên c u

- Khách thể nghiên cứu
Công tác phối hợp các lực l ợng trong và ngoài nhà tr

ng trong giáo d c

phòng ngừa tệ n n ma túy cho HS THCS.
- Đối t ợng nghiên cứu
Qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội
trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma tuỦ cho HS THCS huyện Tiên Ph ớc, tỉnh
Qu ng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu
ề tài tập trung nghiên cứu qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr

ng với gia

đình và các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma tuỦ cho HS THCS
huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam.
h o sát thực tr ng phối hợp các lực l ợng trong giáo d c và qu n lỦ giáo d c
phòng ngừa tệ n n ma túy trong học sinh THCS huyện Tiên Ph ớc giai đo n 20152018 và đề xuất các biện pháp qu n lỦ c a Hiệu tr ng tr ng THCS huyện Tiên
Ph ớc đối với công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và các lực l ợng xư hội

trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy trong học sinh THCS huyện Tiên Ph ớc, tỉnh
Qu ng Nam trong giai đo n 2018-2025.


4

4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Công tác phối hợp c a nhà tr

ng với gia đình và các lực l ợng xư hội trong

giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS huyện Tiên Ph ớc, tỉnh
Qu ng Nam còn bất cập. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp qu n lỦ th o h ớng xây
dựng và thực hiện triệt để cơ chế phân công trách nhiệm, giám sát ch t chẽ việc thực
thi nhiệm v c a các bên liên quan thì ho t động giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy
cho học sinh THCS sẽ đ t hiệu qu , góp ph n gi m thiểu tệ n n ma túy trong học sinh
THCS t i địa ph ơng.
5.ăNhi măv ănghiênăc u
ề tài này tập trung vào nghiên cứu, gi i quyết nh ng nhiệm v sau:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý cơng tác phối của nhà tr ờng với gia
đình và các lực l ợng xã hội trong giáo dục phòng ngừa tệ nạn ma túy cho học sinh
THCS
5.2. Khảo sát thực trạng quản lý cơng tác phối hợp của nhà tr ờng với gia
đình và các lực l ợng xã hội trong giáo dục phòng ngừa tệ nạn ma túy cho học sinh
THCS trên địa bàn huyện Tiên Ph ớc.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp của nhà tr ờng với gia
đình và các lực l ợng xã hội trong giáo dục phòng ngừa tệ nạn ma túy cho học sinh
THCS huyện Tiên Ph ớc.
6. Ph ngăphápănghiênăc u
6.1. Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu lý thuyết:


ề tài sử d ng các ph ơng

pháp phân tích và tổng hợp lỦ thuyết. Các ph ơng pháp này đ ợc sử d ng trong
nghiên cứu các tài liệu khoa học, các thông tin từ các ph ơng tiện thông tin đ i
chúng… nhằm xây dựng cơ s lỦ luận c a đề tài.
6.2. Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph ơng pháp nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu hồ sơ, số liệu c thể, các tổng kết đánh giá, các kết qu thu đ ợc
qua các ch ơng trình hành động c a lực l ợng công an, c a các ban ngành liên quan,
tình hình sử d ng ma tuỦ trong học sinh ( tài liệu do Bộ công an, Bộ Giáo d c cơng bố,
tài liệu từ BC phịng chống ma túy huyện). Qua đó thấy đ ợc nh ng kết qu đư đ t
và ch a đ t đ ợc c a xư hội trong công tác đấu tranh với tệ n n này nói chung cũng
nh trong tr ng học nói riêng.
- Ph ơng pháp phỏng vấn
Ph ơng pháp này d ng để hỗ trợ cho kết qu nghiên cứu đ ợc chính xác hơn.
Tìm hiểu sâu về thái độ c a học sinh với tệ n n ma túy học đ ng thông qua việc
ph ng vấn có định h ớng từ tr ớc. Ph ng vấn một số m học sinh, giáo viên và cha


5

mẹ học sinh c a các tr

ng THCS huyện Tiên Ph ớc.

- Ph ơng pháp quan sát:
Quan sát việc tổ chức các ch ơng trình giáo d c phịng chống ma túy c a các cơ
quan, ban, ngành, đoàn thể, c a các tr


ng THCS và ngành GD& T huyện Tiên Ph ớc

- Ph ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Nhằm xây dựng các biện pháp qu n lỦ và đánh giá tính cấp thiết, tính kh thi
c a các biện pháp đề xuất.
- Ph ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Xây dựng phiếu điều tra học sinh: iều tra, tìm hiểu về các biện pháp giáo d c
và qu n lỦ đư triển khai và nhận thức c a các m học sinh về giáo d c phòng chống ma
túy trong tr ng THCS.
- Xây dựng phiếu điều tra CBQL và giáo viên: Tìm hiểu về nhận thức, kết qu
các ho t động phối hợp giáo d c c a nhà tr
chống ma túy từ phía nhà tr ng và giáo viên.

ng và các biện pháp giáo d c phịng

- Xây dựng phiếu điều tra các gia đình học sinh và các ban ngành đoàn thể bên
ngoài nhà tr ng: Tìm hiểu cơng tác phối hợp c a nhà tr ng với các lực l ợng ngoài
nhà tr ng.
6.3. Ph ơng pháp thống kê toán học
Ph ơng pháp này đ ợc sử d ng để xử lỦ số liệu thu đ ợc từ ph ơng pháp
ph ng vấn điều tra
7. ụăngh aăc aăđ ătƠi/ăĐ ngăg păc aăđ ătƠi
hi triển khai thực hiện đề tài này sẽ huy động đ ợc tổng thể các lực l ợng
trong và ngoài nhà tr ng để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo d c ngăn ngừa tình
tr ng thanh niên nghiện ma túy nói chung và nhất là ngăn ngừa đ ợc tệ n n ma túy cho
học sinh THCS huyện Tiên Ph ớc.
8. B ăc călu năvĕn
Bố c c dự kiến c a luận văn gồm:
- M ăđ u: ề cập nh ng vấn đề chung c a cấu trúc đề c ơng.
- N iădungănghiênăc u: Gồm 3 ch ơng

Ch ơng 1. Cơ s lỦ luận về qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia
đình và các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh
THCS
Ch ơng 2. Thực tr ng qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr ng với gia đình và
các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS
huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam
Ch ơng 3. Biện pháp qu n lỦ công tác phối hợp c a nhà tr

ng với gia đình và


6

các lực l ợng xư hội trong giáo d c phòng ngừa tệ n n ma túy cho học sinh THCS
huyện Tiên Ph ớc, tỉnh Qu ng Nam
ết luận
Tài liệu tham kh o
Ph l c


7

CH
NGă1
C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăCỌNGăTÁCăPH IăH PăC AăNHÀă
TR
NGăV IăGIAăĐỊNHăVÀăCÁCăL CăL
NGăXÃăH IăTRONG
GIÁOăD CăPHọNGăNG AăT ăN NăMAăTỎYăCHOăH CăSINHăTHCS
1.1. T ngăquanănghiênăc uăv năđ

1.1.1. Những nghiên cứu ở n ớc ngoài
Th o Cơ quan Phòng, chống ma tuỦ và tội ph m c a

iên Hợp Quốc

(UNODC), mưi cho đến thế kỷ 17, nhân lo i vẫn ch a n ớc nào biết d ng á phiện để
hút nh l c thú. Vậy mà hiện nay tình hình nghiện ma túy đư tr thành một vấn n n xư
hội rất nghiêm trọng. Cũng th o báo cáo c a cơ quan này, số ng i trên thế giới sử
d ng các chất ma tuỦ ít nhất 1 l n trong năm 2016 là kho ng 275 triệu ng i, hay
kho ng 5,6% dân số toàn c u trong độ tuổi từ 15 đến 64. Báo cáo cũng chỉ ra rằng,
tình tr ng sử d ng ma túy cao nhất trong số nh ng ng i trẻ tuổi và trẻ từ 12 đến 17
tuổi có nguy cơ nghiêm trọng nhất. iều đáng lo ng i là, không chỉ nh ng ng i l m
d ng ma túy là đàn ông, mà ph n cũng sử d ng một số lo i ma tuỦ và th ng bắt
đ u l m d ng ma túy giai đo n muộn hơn nam giới.
C n sa là một lo i ma tuỦ phổ biến trong nh ng ng i trẻ tuổi. Tuy nhiên, việc
sử d ng ma túy trong giới trẻ khác nhau gi a các quốc gia và ph thuộc vào hoàn c nh
kinh tế và xư hội. Có 2 lo i hình sử d ng ma túy trong giới trẻ: sử d ng trong các câu
l c bộ, ho t động gi i trí c a giới trẻ giàu có và sử d ng gi a trẻ m đ ng phố để đối
phó với hồn c nh khó khăn.
Trên tồn c u, tử vong trực tiếp gây ra b i việc sử d ng ma tuỦ tăng 60% từ
năm 2000 đến năm 2015. Nh ng ng i trên 50 tuổi chiếm 27% trong số này.
Trong nh ng năm g n đây, ma túy đ ợc trồng h u nh khắp nơi trên thế giới,
nh ng v ng tập trung lớn nh : Tam giác vàng ( ianma, Thái lan, ào, Trung quốc,
Việt nam), ỡi liềm vàng (Iran, Pakistan, Taz kistan) và các n ớc Châu mỹ la tinh,
Pêru, Colombia, Bôlivia … a túy từ đây đ ợc vận chuyển đi khắp nơi, mà thị tr ng
béo b nhất hiện nay là Bắc mỹ và các n ớc Châu âu. Trong khi ỹ la tinh là nguồn
cung cấp ch yếu cocain cho thị tr ng rộng lớn Bắc mỹ và Tây âu – 70%, thì Tam
giác vàng
ơng nam á là: “Trung tâm kinh tế thuốc phiện” lớn nhất thế giới, s n
xuất 2.000 tấn/năm [47].

Nghiện ma túy đư tr thành một vấn n n c a toàn c u. Vì thế, phịng chống ma
túy là một nhiệm v cấp bách đ ợc đ t ra cho mọi châu l c và mọi quốc gia. Vào năm
1950, 150 quốc gia trên thế giới tham gia i hội đ c biệt về cấm ma túy c a iên hợp


8

quốc và nhất trí thơng qua C ơng lĩnh ho t động toàn c u. Nhận thức đ ợc sự c n thiết
ph i có các biện pháp ngăn ch n tệ n n ma túy, nhiều quốc gia trên thế giới đư ban hành
hệ thống nh ng quy định mang tính luật pháp, thành lập nh ng tổ chức chuyên trách,
tăng c

ng ho t động phòng chống ma túy và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
Xác định đ ợc mức độ nguy h i c a tệ n n ma túy, ngay từ nh ng năm đ u c a
thế kỷ XX, nhiều văn b n pháp lỦ quốc tế thể hiện thái độ và Ủ chí chung c a cộng

đồng thế giới đối với vấn đề phịng, chống ma túy đư ra đ i: Cơng ớc quốc tế về
thuốc phiện kỦ t i ahay (ngày 23/1/1912) Hiệp định về việc điều chế buôn bán và sử
d ng thuốc phiện đư pha chế trong n ớc và đ ợc kỦ t i Giơn vơ ( ngày 19/12/1925)
Công ớc về h n chế việc điều chế và qu n lỦ việc phân phối chất gây nghiện kỦ t i
Giơn vơ ( ngày 13/7/1931) Hiệp định về kiểm soát việc hút thuốc phiện Viễn ông,
kỦ t i Băng ốc ( ngày 27/11/1931) Công ớc về trấn áp việc buôn bán bất hợp pháp
các chất nguy hiểm, kỦ t i Giơn vơ ( ngày 26/6/1936) Nghị định th kỦ t i ak
Succ ss ngày 11/12/1946 sửa đổi các hiệp định, các công ớc và các Nghị định th về
chất ma túy đư kỦ Nghị định th về h n chế và qu n lỦ việc trồng cây anh túc, việc
s n xuất, buôn bán quốc tế, bán buôn và sử d ng thuốc phiện, kỦ t i N wyork ( ngày
23/6/1953); công ớc c a iên hợp quốc về kiểm sốt chất ma túy đó là: Cơng ớc
thống nhất về các chất ma túy năm 1961, công ớc về các chất h ớng th n năm 1971,
công ớc iên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma túy và chất
h ớng th n năm 1988, đ c biệt ph n m đ u c a Công ớc năm 1961, đư đ ợc sửa đổi

th o Nghị định th 1972 khẳng định: “ Thừa nhận rằng việc nghiên cứu đư cho thấy
các chất ma túy là một tệ n n nghiêm trọng đối với cá nhân và là mối nguy hiểm về xư
hội và kinh tế cho nhân lo i ụ thức đ ợc nhiệm v ph i ngăn ch n và chống l i tệ n n
này Xét rằng các biện pháp h u hiệu chống l m d ng các chất ma túy đòi h i ph i
hành động phối hợp và toàn c u...”.
Theo cơng trình nghiên cứu “Why Canadian marijuana is fiding a booming
market in Asia, after years of East -to-West trade” (T i sao c n sa Canada đ ợc mua
bán rộng rưi Châu Á sau nhiều năm vận chuyển, mua bán từ Châu Á sang Châu Âu)
năm 2013, tác gi Chris Brummitt cho rằng ngun nhân chính đó là các băng đ ng tội
ph m ng i Việt Nam t i Canada tìm kiếm các thị tr ng tiêu th mới t i các n ớc
châu Á, trong đó ch yếu là Nhật B n, Hàn Quốc và Việt Nam [63].
Cuốn sách “Detection of secret laboratories producing illicit drugs and illicit
substances (Phát hiện các labo bí mật s n xuất trái phép chất ma túy và buôn
lậu tiền chất), do Cơ quan phòng, chống ma túy và tội ph m c a iên hợp quốc
(UNODC) khu vực Châu Á - Thái Bình D ơng phát hành năm 2004 cho rằng hiện
nay l m d ng ma túy là một vấn đề bức xúc, là một trong nh ng nguyên nhân ch yếu


9

gây ra tội ph m và các vấn đề tệ n n khác c a xư hội [64] .
Cuốn sách “The role of the chemical industry in the fight againts drug
production”(Vai trị c a ngành hóa chất trong phịng, chống s n xuất ma túy), do Cơ
quan phòng, chống ma túy và tội ph m c a iên hợp quốc khu vực ơng Á - Thái
Bình D ơng phát hành năm 2004 đư chỉ r việc s n xuất ma túy bất hợp pháp đư tr
thành hiểm họa và mối đ dọa nghiêm trọng đến xư hội loài ng i [65].
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Theo tác gi Tr n inh Thái và
c Bìa cho biết, đến cuối th i Chúa Nguyễn
và Chúa Trịnh ch a thấy một t liệu nào nói về hút thuốc phiện Việt nam, Năm 1820

bắt đ u có ng i hút á phiện do th ơng nhân ng i Hoa đ m qua.
ng

Th o báo cáo c a Bộ Th ơng Binh Xư Hội (1996), n ớc ta có kho ng 183.000
i nghiện ma túy. Còn th o (báo Tuổi trẻ ngày 04/05/2001) cho biết năm 2001

Việt nam có 101.036 ng i nghiện ma túy trong đó, 70% độ tuổi trẻ, 80% là nghiện
n ng, 85,5% đư có tiền án tiền sự. Riêng Hà Nội, số ng i trẻ nghiện chiếm đến
93%. Số liệu g n đây nhất (cuối năm 2017) cho thấy, c n ớc hiện có kho ng C n ớc
có g n 222.600 ng i nghiện ma túy có hồ sơ qu n lỦ, tăng trên 11.800 ng i so với
năm 2016, trong đó số ng i phát hiện mới ch yếu sử d ng ma túy tổng hợp và các
chất h ớng th n. Trong đó, học sinh – sinh viên là 2.837 em.
Nói đến tệ n n ma túy chắc chắn ai cũng lo sợ, nh ng điều đáng sợ nhất là vấn
đề ma túy hiện nay trong tr ng học. Số học sinh, sinh viên nghiện ma túy ngày càng
tăng. Các con nghiện xâm nhập sân tr ng, d dỗ, mồi chài, lôi kéo, cho thử … Học
sinh, sinh viên đang độ tuổi trẻ đơn sơ, dễ bị lôi cuốn. Sa vào ma túy là con đ ng
ngắn nhất dẫn tới sự h y ho i chính mình hiện t i và t ơng lai mà các m bị h y ho i
tức là t ơng lai c a đất n ớc bị tàn phá. ây là môt vấn đề gây bao lo lắng, bức xúc
cho các nhà giáo d c nói riêng và c n ớc ta nói chung.
Trong nh ng năm qua, đư có rất nhiều sách, giáo trình viết về tệ n n xư hội,
nhất là tệ n n ma túy và công tác đấu tranh phịng ngừa ma túy, trong đó có thể kể đến:
- Sách “Tăng c ng qu n lỦ nhà n ớc bằng pháp luật về trật tự an toàn xư hội
trong ho t động c a lực l ợng C nh sát nhân dân

n ớc ta hiện nay” do Th ợng

t ớng ê Thế Tiệm - Thứ tr ng Bộ Công an ch biên, Nhà xuất b n CAND năm
2001 đư đề cập khá tồn diện và phân tích sâu sắc, làm sáng t về m t lỦ luận nh ng
ph m tr cơ b n c a qu n lỦ nhà n ớc bằng pháp luật về trật tự an tồn xư hội ( trong
đó qu n lỦ nhà n ớc về phòng, chống ma túy là một bộ phận), vai trò c a pháp luật

trong qu n lỦ nhà n ớc về trật tự an toàn xư hội nói chung và trong ho t động c a lực
l ợng C nh sát nhân dân [46].
- Sách “ ột số vấn đề qu n lỦ nhà n ớc về An ninh Quốc gia, trật tự an toàn xư


10

hội” c a tác gi Nguyễn Xuân Yêm, Nhà xuất b n CAND năm 1998 đư nhận định,
qu n lỦ nhà n ớc về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xư hội là ho t động đ c biệt quan
trọng c a ng và Nhà n ớc ta. ng ta đư đ t vị trí nhiệm v b o vệ an ninh quốc gia
và trật tự an toàn xư hội trong bối c nh mới, với t m quan trọng mới: gi v ng an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xư hội là nhiệm v trọng yếu th ng xuyên c a toàn dân và
nhà n ớc ta [61].
- Sách “ ột số vấn đề về xây dựng thế trận phòng, chống tội ph m về ma túy
c a lực l ợng C nh sát iều tra Tội ph m về ma túy” c a
i tá Vũ H ng V ơng,
Nhà xuất b n CAND, Hà Nội, năm 2000 đư giới thiệu về nh ng t t ng chỉ đ o trong
xây dựng thế trận phòng, chống tội ph m về ma túy nh ng căn cứ để xây dựng thế
trận, nội dung thế trận, một số kiến nghị nhằm xây dựng thế trận phòng, chống tội
ph m về ma túy c a lực l ợng CAND [58].
- Sách “Tội ph m về ma túy, thực tr ng, nguyên nhân và các gi i pháp phòng
ngừa” c a tác gi Vũ Quang Vinh, Nhà xuất b n Thanh niên, Hà nội năm 2005 phân
tích sâu về tình hình ph m tội s n xuất, bn bán, vận chuyển chất ma túy trên thế giới
bao gồm h roin, cocain, c n sa, chất h ớng th n, thuốc phiện, ma túy tổng hợp... ánh
giá nh ng thực tr ng, nguyên nhân tình hình ph m tội về ma túy Việt Nam và đ a ra
một số biện pháp phòng ngừa nh biện pháp vận động qu n chúng, biện pháp tu n tra
kiểm soát, biện pháp qu n lỦ hành chính về trật tự xư hội, phịng ngừa bằng biện pháp
kỹ thuật, tổ chức tấn công, truy quét tội ph m về ma túy, qua đó, đ a ra các gi i pháp
nâng cao hiệu qu ho t động phòng ngừa các tội ph m về ma túy [56].
- Giáo trình “Ho t động phịng ngừa và điều tra các tội ph m về ma túy c a lực

l ợng C nh sát phòng, chống tội ph m về ma túy” c a Học viện C nh sát nhân dân, xuất
b n năm 2002 giới thiệu về lỦ luận và thực tiễn trong ho t động phòng ngừa tội ph m về
ma túy nội dung ho t động phòng ngừa các biện pháp phòng ngừa tội ph m ma túy c a
lực l ợng c nh sát phòng, chống tội ph m về ma túy Ủ luận và thực tiễn ho t động
điều tra tội ph m về ma túy nội dung và biện pháp điều tra khám phá các v án ph m
tội về ma túy c a lực l ợng C nh sát phòng, chống tội ph m về ma túy [14].
Có thể thấy, tình tr ng nghiện, sử d ng ma túy và buôn bán ma túy đang thực
sự là tệ n n xư hội c a mọi ng i, mọi nhà, mọi lứa tuổi. Ngồi các sách và giáo trình
nêu trên, trong nhiều năm qua, đư có rất nhiều đề tài nghiên cứu về tệ n n ma túy học
đ ng, biện pháp đấu tranh phòng chống ma túy học đ ng, biện pháp đẩy m nh cơng
tác trun truyền phịng chống ma túy học đ ng, các gi i pháp c a các cơ s giáo d c
nhằm ngăn ngừa ma túy học đ ng. Trong đó, có một số cơng trình nghiên cứu, đề tài
khoa học rất đáng l u Ủ:
-

ề tài cấp Nhà n ớc “ uận cứ khoa học đổi mới chính sách xư hội đ m b o


×