Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn) - Bài giảng Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 31 trang )

BÀI 14: CHƯƠNG
TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN VĂN)


KIỂM TRA BÀI CŨ
• Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
• +Cán sự bộ mơn báo cáo việc chuẩn bị bài của các
bạn trong lớp.

• + Cả lớp mở vở soạn để trên bàn để giáo viên kiểm
tra lại việc chuẩn bị bài của một số học sinh đồng thời
chuẩn bị cho việc học bài mới.


?

Môn ngữ văn từ lớp
6 đến lớp 8, các em
đã học chương trình
địa phương ở những
phân mơn nào ?

Chương trình địa
phương:
-Phần văn
-Phần tiếng Việt
-Phần tập làm văn

?


Ở chương trình địa
phương phần văn ,
các em đã tìm hiểu
những vấn đề nào ?

- Vấn đề văn hóa dân gian

- Tìm hiểu di tích , danh
lam thắng cảnh địa
phương


Tiết 52:Chương trình địa phương (phần Văn)
I -Giới thiệu khái quát về nước non Bình Định :


TƯỢNG ĐÀI QUANG TRUNG

Vị anh
hùng có
cơng đánh
đuổi qn
xâm lược
Mãn
Thanh,
Xiêm La,
thống nhất
giang sơn
về một cõi.


Hãy giới thiệu một vài
nét về Quang Trung ?

Đây là
tượng đài
của ai ?


Đây là cây cầu
nào ?

CẦU NHƠN HỘI


Đây là bãi biển nào ?

BÃI BIỂN QUI NHƠN


Đây là suối gì ?

SUỐI TIÊN


BÃI TẮM HỒNG HẬU

Đây là bãi tắm gì ? ( gợi ý : bãi
tắm này ở trong Qui Hoà )



Qua những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về
truyền thống văn hoá, cảnh sắc thiên nhiên và
con người Bình Định ?


Tiết52:Ch
52:Ch
trìnhđịa
địaphph
(phần
ăn)
Tiết
ươươ
ngngtrình
ươươ
ngng(phần
VăVn)
I -Giới thiệu khái qt về nước non Bình
I- Giới thiệu khái qt về nước non Bình Định
Định :

Có truyền thống lịch sử văn hoá, lâu đời.
-Thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.
-Con người thật thà, hiền hoà nhưng rất đỗi anh
hùng.
 Được mệnh danh là “đất võ trời văn”, nơi nuôi
dưỡng những tâm hồn thi ca .
-



Tiết 52:Chương trình địa phương (phần Văn)
II – Tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ của Bình

Định trước 1975:


Hãy kể tên các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của
Bình Định trước năm 1975 ?
(Gợi ý: bút danh, tên thật, năm sinh- mất, quê
quán, các tác phẩm chính )


II –Tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ của Bình Định trước 1975:
Tên tác giả
( bút danh)
-Năm sinh- mất

Tên thật

Q qn

Tây Sơn –Bình
Định

Tác phẩm chính

Một tấm lịng(1939), Mùa cổ
điển(1941), Nước non Bình Định
(1968)..


1-Quách Tấn
(1910- 1992)

Quách Tấn

2-Yến Lan
(1916- 1998)

Lâm Thanh
Lang

An Nhơn - Bình
Định

3-Xn Diệu
(1916- 1986)

Ngơ Xn
Diệu

Can Lộc –Hà Tĩnh

Thơ thơ (1938), Gửi hương
cho gió(1945),Thanh ca
(1968)..

Nguyễn Trọng
Trí

Đồng Hới- Quảng

Bình

Gái q (1936), Thơ Hàn
Mặc Tử (1942)..

Phan Ngọc Hoan

Cam Lộ –Quảng
Trị

Điêu tàn (1937), Aùnh sáng
và phù sa (1960), các tiểu
luận, phê bình

4-Hàn Mặc Tử
(1912- 1940)
5-Chế Lan Viên
(1920- 1989)

Những ngọn đèn (1967),
Lẵng hoa hồng (1968)..


Tiết 52: Chương trình địa phương (phần Văn)

YẾN LAN ( 1916-1998)


Tiết 52: Chương trình địa phương (phần Văn)


Quách Tấn (1910-1992)


Tiết 52: Chương trình địa phương (phần Văn)



ĐỒI THI NHÂN


Tiết 52: Chương trình địa phương (phần Văn)

CHẾ LAN VIÊN ( 1920-1989)


Chế Lan Viên
Yến Lan

Quách Tấn


Tiết 52: Chương trình địa phương (phần Văn)

XUÂN DIỆU (19161986)


I -Giới thiệu khái quát về nước non Bình Định :
-Có truyền thống lịch sử văn hố, lâu đời.
-Thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.
-Con người thật thà, hiền hoà nhưng rất đỗi anh hùng.

Được mệnh danh là “đất võ trời văn”, nơi ni dưỡng những
tâm hồn thi ca .
II- Tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của Bình Định
trước năm 1975


III- Trình bày các tác phẩm viết về quê hương Bình
Định:

Trình bày một bài thơ hoặc một đoạn văn mà em
thích viết về phong cảnh thiên nhiên, sinh hoạt,
văn hố, truyền thống lịch sử của quê hương
Bình Định ? Nêu rõ lí do vì sao em u thích
bài thơ, đoạn văn đó ? ( gợi ý: bài thơ nói về vấn
đề gì ? nghệ thuật thể hiện có gì đặc sắc ?


III- Trình bày các tác phẩm viết về quê
hương Bình Định :
• 1- Cành đào Nguyễn Huệ – Chế Lan Viên
2- Cha đàng ngồi, mẹ ở đàng trong- Xn Diệu
3-Nón Gị Găng – Hồ Thế Phất
5-Dáng đi Bình Định – Phạm Hổ
6- Thăm nhà các thủ lĩnh Tây Sơn – Vân Long
7-Tâm sự với Qui Nhơn – Xuân Diệu


×