Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 năm 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.62 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2011 – 2012
Mơn : Tốn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I.Trắc nghiệm khách quan (3đ): Chọn câu trả lời đúng nhất: ( thời gian làm bài 15 phút)
Câu 1: Phương trình 2x + 1 = 5 có nghiệm là :
A/x=2
B/ x = 4
C/ x = -2
D/ x = -4
x−3
x
Câu 2 : Phương trình
=
có điều kiện xác định là:
2
x−4
B/ x ≠ 2 ; x ≠ 4
C/ x ≠ 4
D/ x ≠ -2 ; x ≠ -4
A/ x ≠ -2
Câu 3 : Phương trình 5m – 3x = 1 nhận x = 3 làm nghiệm khi :
A/m=1
B/ m = -1
C/ m = -2
D/ m = 2
3x
Câu 4 : Bất phương trình
− 6 ≤ 0 có nghiệm là :
5


B/ x < 10
C/ x ≤ 10
D/ x ≥ -10
A/ x ≤ -10
Câu 5: - 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau ?
A / -3x + 2 > - 5
B/ x > 2
C/ x2 – 2 < 1
D/ Tất cả A, B,C
A

Câu 6 : Độ dài x trên hình (I) :
A / 2,6
B/3,2

C/ 4

D/ 4,5

D

Câu 7: Hình vẽ này biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
/////////////////////////[

-5

A / x +5 ≥ 0

0


B/ x +5 ≤ 0

C/ x +5> 0

2

x

3
B

6,5

E

C

D/ x +5< 0

Câu 8: Trên hai cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai
điểm E và F . Đoạn thẳng EF // BC khi :
AE AF
AF EF
AE EF
AF AE
A/
B/
C/
D/
=

=
=
=
EB AC
AC BC
AB BC
AC AB
Δ ABC, biết A’B’ = 4cm , AB = 6 cm thì:
Câu 9: Cho Δ A’B’C’
3
2
4
9
A/ SA’B’C’ = SABC B/SA’B’C’ = SABC C/ SA’B’C’ = SABC D/ SA’B’C’ = SABC
2
3
9
4
Câu 10 : Cho một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 4cm, 5cm, 6cm.Thể tích của
hình hộp chữ nhật bằng:
A
A / 60cm3
B/120cm3
C/ 30cm3
D/ 45cm3
Câu 11:Cho hình vẽ chọn câu đúng:
DB AC
AB DB
AB DB
AD AC

A/
=
B/
=
C/
=
D/
=
B
AB DC
AC DC
AC AC
DB DC
D
Câu 12: Cho hình lập phương có cạnh bằng 3cm theo hình vẽ. độ dài đường chéo
A’C bằng:




B

A'

C



D


C

B
A
D

A / 18 cm.

B/ 27 cm.

C/ 18 cm

C/ 9 cm

C


II Tự Luận : (7đ) ( thời gian làm bài 75 phút)

Bài 1 (1.5) Giải các phương trình:
x
x
5x
+
=
5(x-1) 5(x+2) (x-1)(x+2)
Bài 2 : (1đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số .
10x -7 ≤ 6x + 5.
Bài 3 :(1.5đ) Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 40km/h .Đến B , người đó nghỉ lại 30
phút rồi quay về A với vận tốc 60km/h.Biết tổng thời gian cả đi, về và nghỉ mất hết 4 giờ.

Tính độ dài quãng đường AB?
Bài 4: (3đ). Cho hình thang vng ABCD có Â = 900 đáy nhỏ AB . Đường chéo BD vng
góc với cạnh bên BC. Biết BC = 15cm, BD = 20cm. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh ΔABD và ΔBDC đồng dạng?
b) Chứng minh hệ thức: BD2 = DH.DC
c) Tính diện tích hình thang ABCD.
a) (3x + 5)(x – 9 ) = 0

b)

Hết


ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2011-2012
Mơn tốn – Khối 8
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 đ)
Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11
A
C
D
C
B
A
A
D
C
B
B

II Tự Luận : (7đ)
Bài 1 (1.5đ)
a) (3x + 5)(x – 9 ) = 0 (2x + 3)(x – 6 ) = 0
<=> 3x + 5 = 0 hoặc x- 9 = 0.
(0,25đ)
5
.
<=> x = - hoặc x = 9
3
5
(0,25đ)
Vây S = - , 9
3
x
5x
x
+
=
b)
5(x-1) 5(x+2) (x-1)(x+2)

ĐKXĐ: x ≠ -2, x ≠ 1 .
QĐM hai vế và khử mẫu:
x(x-1)
5.5x
x(x+2)
+
=
5(x-1)(x+2) 5(x-1)(x+2)
5(x-1)(x+2)

=> x(x+2) + x(x-1) = 25x.
<=> x2 + 2x + x2 -x - 25x = 0.
<=> 2x2 – 24x = 0 .
<=> x( 2x-24) = 0.
<=> x = 0 hoặc 2x- 24 = 0.
1) x = 0 <=> x = 0. ( TMĐKXĐ.).
2) 2x- 24 = 0 <=> x = 12 ( TMĐKXĐ.).
Vây S = 0 , 12
Bài 2 : (1 đ).
10x -7 ≤ 6x + 5.
<=> 10x - 6x ≤ 5+7.
<=> x ≤ 3
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x ≤ 3}.

0 3
Bài 3 :(1.5đ)
Gọi x( km) là quãng đường AB (x>0) .
x
Thời gian đi
(h).
40
x
(h).
Thời gian về
60
1
Thời gian nghỉ 30 phút = h
2
Vì thời gian đi, về và nghỉ hết tổng thời gian 4(h).
Nên ta có phương trình :


(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)

Câu12
B


x
x
1
+
+ = 4.
40 60 2
<=> 35x +2x + 60 = 480.
<=> 5x = 420.
420
<=> x =
= 84 (TMĐK).

5
Vậy quãng đường AB là 84 km.
Bài 4: (3đ).

(0,5đ)

(0,5đ)


Hình thang ABCD A =900
AB : Đáy nhỏ

B

A

BD ⊥ BC

15

20

D
H

GT

BC =15cm, BD =20cm

KL


a) Δ ABD

Δ BDC

b) BD2 = DH.DC

C

c) SABCD = ?
CM

a) Chứng minh Δ ABD

Δ BDC.


Xét Δ ABD (Â = 900) và Δ BDC ( DBC = 900)

(1 đ)



Có ABC = BDC (slt)
Δ BDC. (g.g)
Do đó Δ ABD
b) Chứng minh BD2 = DH. DC


Xét Δ HBD ( H =900 và Δ BDC ( DBC = 900)


(1đ)


Có BDC chung.
Δ BCD (g.g)
Vậy Δ HBD
BD HD
=>
=
⇒ BD 2 = HD.DC
DC BD
c)SABCD = ? )
Δ BDC (D B C = 900 ) có DC2 = BD2 + BC2 ( Đ/l Pitago)

= 202 +152 = 625
DC = 25 cm
Ta có Δ HBD
Δ BCD (Cmt)
HB BD HD
HB 20 HD
=
=

=
=
BC CD BD
15 25 20
15.20
⇒ HB =

= 12 cm
25
20.20
= 16cm
25

Ta có Â = D = 900

HD =

(1đ)



Và H = 900( BH ⊥ DC tại H)

Nên ABCD là hình chữ nhật.
Suy ra AB = DH = 16cm
1
Do đó SABCD = (AB + CD).BH
2
1
= ( 16 + 25).12= 246 cm2
2


THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2009 – 2010
Mơn : Tốn khối 8

I.Trắc nghiệm khách quan (3đ): Chọn câu trả lời đúng nhất
3x
Câu 1 : Bất phương trình
− 6 ≤ 0 có nghiệm là :
2
A/ x ≥ 4
B/ x ≤ 4
C/ x ≥ - 4
Câu 2: Phương trình x+ 2 = 4 có nghiệm là :
A/x=6
B/ x = 4
C/ x = 2
Câu 3: x = 2 là nghiệm của phương trình nào?
B/ (x-2)2 = 0
C/ 2x = 0
x −1
x
có điều kiện xác định là:
Câu 4: Phương trình
=
2
x−3
B/ x ≠ 2
C/ x ≠ 2 và x ≠ 3
A/ x ≠ 3
A / 3x = x -2

Câu 5 : Hình vẽ này biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0


]
5

C/ x- 5 > 0
A / x -5 ≥ 0
B/ x – 5 ≤ 0
Câu 6 : Phương trình 5 – mx = 1 nhận x = 4 là nghiệm khi :
A/m=1
B/ m = 2
C/ m = 3
Câu 7: Trên hai cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M và N. Đoạn thẳng
MN // BC khi :
AM AN
AN MN
AN AM
=
B/
=
C/
=
A/
MB AC
AC BC
AC
AB

Δ ABC, biết A’B’ = 2cm , AB = 4 thì:
Câu 8: Cho Δ A’B’C’
1
1

C/ SA’B’C’ = SABC
A/ SA’B’C’ = SABC B/SA’B’C’ = 4SABC
2
4
Câu 9 : Cho một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm.Thể tích của
hình hộp chữ nhật bằng:
B/12cm3
C/ 24cm3
A / 6cm3
Câu 10: Cho hình lập phương có cạnh 2cm theo hình vẽ. độ dài đường chéo
C′
A’C bằng: B′

A′

D′
B

A

C
D

B/ 8 cm.
C/ Cả A,Bđều sai
A / 12 cm.
Câu 11 : Đánh dấu //x// vào cột đúng sai tương ứng với mỗi khẳng định .
Câu
Các khẳng định
1

Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
2

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng.

Đúng

Sai


II Tự Luận : (7đ)
Bài 1 (1.5)Giải các phương trình:
a) (x + 3)(x – 2 ) = 0

b)

x
x
2x
+
=
2( x + 1) 2( x − 3) ( x + 1)( x − 3)

Bài 2 : (1đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số .
5x + 5 ≤ 4x + 6.
Bài 3 :(1.5đ) Một người đi từ A đến B với vận tốc 35km/h. Khi đi từ B về A người đó đi với
vận tốc 40km/h . Biết tổng thời gian cả đi và về là 3giờ 45 phút . Tính độ dài quãng đường
AB?
Bài 4: (3đ). Cho ΔABC vng tại A có AB = 18cm , AC = 24cm.Gọi M là trung điểm của

cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng vng góc với BC cắt AC, AB lần lượt tại I và K
a) Chứng minh ΔMIC và ΔABC đồng dạng?
b) Tính các cạnh của ΔMIC ?
c) Chứng minh hệ thức : MB. MC = MI. MK
HẾT.


MA TRẬN ĐỀ THI HKII
MƠN TỐN - KHỐI 8 – NĂM HỌC 2009-2010

Nội dung
Phương trình

TN
2

Nhận biết
TL

TN
2

0,5

Giải bài tốn
bằng cách lập
phương trình
Bất phương trình
Tam giác đồng
dạng

Hình khơng gian
Tổng

Thơng hiểu
vận dụng
Tổng
TL
TN
TL
1
1
6
0,5
0,75
0,75
2,5
1
1
1,5

1

1
0,25

1
1,0

2


1,5
3

0,25
2

0,5

1,5
2

0,5

1
2,0

1

7
1,0

1
0,25

4,0
2

0,25

7


8
2,5

0,5

4
4

19
3,5

10,0


ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2009-2010
Mơn tốn – Khối 8
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11
B
C
B
A
B
A
C
C
C

A
1:S;2:Đ
II Tự Luận : (7đ)
Bài 1 (1.5)
a) (x + 3)(x – 2 ) = 0.
<=> (x + 3) = 0 hoặc x- 2 = 0.
(0,25đ)
<=> x = -3 hoặc x = 2 .
Vây S = {−3, 2} .
(0,25đ)
x
x
2x
.
+
=
2( x − 3) 2( x + 1) ( x + 1)( x − 3)
ĐKXĐ: x ≠ 3, x ≠ -1 .
QĐM hai vế và khử mẫu:
x ( x + 1)
x ( x − 3)
2.2 x
+
=
.
2( x − 3)( x + 1) 2( x + 1)( x + 1) 2( x + 1)( x − 3)
=> x(x+1) + x(x-3) = 4x.
<=> x2 + x + x2 -3x -4x = 0.
<=> 2x2 – 6x = 0 .
<=> 2x( x-3) = 0.

<=> 2x = 0 hoặc x- 3 = 0.
1) 2x = 0 <=> x = 0.
2) x- 3 = 0 <=> x = 3 ( không TMĐKXĐ.).
Vây S = {0} .
Bài 2 : (1 điểm).
5x + 5 ≤ 4x + 6.
<=> 5x -4x ≤ 6-5 .
<=> x ≤ 1.
Vậy tập nghiệm của BPT là {x / x ≤ 1} .

b)

0 1
Bài 3 :(1.5đ)
Gọi x( km) là quãng đường AB (x>0) .
x
(h).
Thời gian đi
35
x
(h).
Thời gian về
40
15
(h).
Và đi về tổng thời gian 3h45phút =
4
Nên ta có phương trình :
x
x

15
+
=
.
35 40
4
<=> 8x +7x = 1050
<=> 15x = 1050 <=> x = 70 (TMĐK).
Vậy quãng đường AB là 70km.
Bài 4: (3đ).

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)
(0,5đ)


GT

CM


Δ ABC(Â= 900) .
AB = 8cm ,AC =
15cm.
MB = 3C.
ME ⊥ BC tại M
ME ∩ AC = {D}
a) Δ MDC
Δ ABC.
b) Tính MC, MD,DC?
c) Chứng minh : MB.MC = MD.ME

KL
a) Chứng minh Δ MIC
Δ ABC.
0
Δ MDC (góc M = 90 ) và Δ ABC (Â =
900) .
Có góc C chung .
Do đó Δ MIC
Δ ABC (g.g)
b) Tính MC, MI,IC.
Δ ABC (Â = 900)
Có BC2 = AB2 +AC2 (Đ/l Pitago).
BC2 = 182 +242 = 900.
BC = 900 = 30 cm.
1
Ta có MC = BC ( vì M là trung điểm BC).
2
1

Hay MC = .30 = 15 cm.
2
Δ ABC (cmt).
Ta có Δ MIC
MI 15 IC
18.15
MI MC IC
hay
=> MI =
=>
=
=
= 11, 25 .
=
=
18 24 30
24
AB AC BC
15.30
.=18,75
24
Vậy MI = 11,25 cm ; IC = 18,75cm; MC = 15cm.
c) Chứng minh : MB.MC = MI.MK.
Δ ABC ( góc M = góc A = 900, góc B chung ).
Ta có Δ MBK
Δ ABC (cmt).
Và Δ MIC
=> Δ MBK Δ MIC ( cùng đồng dạng Δ ABC).
MB MK
hay MB.MC = MI.MK.

Suy ra
=
MI MC
Mọi cách giải khác đúng cũng đạt điểm tối đa.

và IC =

(1 đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)
(1 đ)


THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2009 – 2010
Mơn : Tốn khối 8
I.Trắc nghiệm khách quan (3đ): Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: x = 2 là nghiệm của phương trình nào?
A / 3x = x -2
B/ (x-2)2 = 0
C/ 2x = 0
3x
− 6 ≤ 0 có nghiệm là :

Câu 2 : Bất phương trình
2
A/ x ≥ 4
B/ x ≤ 4
C/ x ≥ - 4
x −1
x
=
có điều kiện xác định là:
Câu 3 : Phương trình
2
x−3
A/ x ≠ 3
B/ x ≠ 2
C/ x ≠ 2 và x ≠ 3

Câu 4: Phương trình x+ 2 = 4 có nghiệm là :
A/x=6
B/ x = 4
C/ x = 2
Câu 5 : Hình vẽ này biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

0

5

B/ x – 5 ≤ 0
C/ x- 5 > 0
A / x -5 ≥ 0
Câu 6 : Phương trình 3 – mx = 1 nhận x = 2 là nghiệm khi :

A/m=1
B/ m = 2
C/ m = 3
Câu 7 : Cho một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm. Thể tích của hình
hộp chữ nhật bằng:
B/12cm3
C/ 24cm3
A / 6cm3
Câu 8: Cho hình lập phương có cạnh 2cm theo hình vẽ, độ dài đường chéo A’C bằng:

A / 12 cm.
B/ 8 cm.
C/ Cả A,Bđều sai
Câu 9: Trên hai cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M và N. Đoạn thẳng
MN // BC khi :
AM AN
AN MN
AN AM
A/
=
=
B/
C/
=
MB AC
AC BC
AC
AB
Câu 10: Cho Δ A’B’C’
Δ ABC, biết A’B’ = 2cm , AB = 4 thì:

1
1
C/ SA’B’C’ = SABC
A/ SA’B’C’ = SABC B/SA’B’C’ = 4SABC
2
4
Câu 11 :
Câu

Các khẳng định

1

Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.

2

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng.

Đúng

Sai


II Tự Luận : (7đ)
Bài 1 (1.5)Giải các phương trình:
x
x
2x

+
=
2( x − 3) 2( x + 1) ( x + 1)( x − 3)
Bài 2 : (1đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số .
4x + 5 ≤ 3x + 6.
Bài 3 :(1.5đ) Một người đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Khi đi từ B đến A người đó đi với vận
tốc 24km/h . Biết tổng thời gian cả đi và về là 4giờ 30 phút . Tính độ dài quãng đường AB?
Bài 4: (3đ). Cho ΔABC vuông tại A có AB = 8cm , AC = 15cm.Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC, AB lần lượt tại D và E.
a) Chứng minh ΔMDC và ΔABC đồng dạng?
b) Tính các cạnh của ΔMDC ?
c) Chứng minh hệ thức : MB. MC = MD. ME

a) (x + 1)(x – 2 ) = 0

b)

ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra HKII năm học 2009-2010
Môn toán – Khối 8
I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11
B
B
A
C
B
A
C

A
C
C
1:Đ;2:S
II Tự Luận : (7đ)
Bài 1 (1.5)
a) (x + 1)(x – 2 ) = 0.
<=> (x + 1) = 0 hoặc x- 2 = 0.
(0,25đ)
<=> x = -1 hoặc x = 2 .
Vây S = {− 1,2} .
(0,25đ)
x
x
2x
+
=
.
b)
2( x − 3) 2( x + 1) ( x + 1)(x − 3)
ĐKXĐ: x ≠ 3, x ≠ -1 .
(0,25đ)
QĐM hai vế và khử mẫu:
x ( x + 1)
x ( x − 3)
2.2 x
+
=
.
2( x − 3)( x + 1) 2( x + 1)( x + 1) 2( x + 1)( x − 3)

=> x(x+1) + x(x-3) = 4x.
(0,25đ)
<=> x2 + x + x2 -3x -4x = 0.
<=> 2x2 – 6x = 0 .
<=> 2x( x-3) = 0.
(0,25đ)
<=> 2x = 0 hoặc x- 3 = 0.
1) 2x = 0 <=> x = 0.
2) x- 3 = 0 <=> x = 3 ( không TMĐKXĐ.).
(0,25đ)
Vây S = {0} .
Bài 2 : (1,5 điểm).
4x + 5 ≤ 3x + 6.
(0,25đ)
<=> 4x -3x ≤ 6-5 .
(0,25đ)
<=> x ≤ 1.
(0,5đ)
Vậy tập nghiệm của BPT là {x / x ≤ 1} .
(0,5đ)
0 1
Bài 3 :(1.5đ)
Gọi x( km) là quãng đường AB (x>0) .
(0,5đ)


x
(h).
30
x

(h).
Thời gian về
24

Thời gian đi

9
Và đi về tổng thời gian 4h30phút = (h).
2
Nên ta có phương trình :
x
x
9
+
= .
24 30 2

GT

KL

(0,5đ)

Δ ABC (Â= 900).
AB = 8cm, AC = 15cm.
MB = MC.
ME ⊥ BC tại M
ME ∩ AC = {D}
Δ ABC.
a) Δ MDC

b) Tính MC, MD,DC?
c) Chứng minh: MB.MC = MD.ME

<=> 5x +4x = 540.
<=> 9x = 540.
450
= 60 (TMĐK).
9
(0,5đ)
quãng đường AB là 60km.
4: (3đ).

<=>

x=

B

Vậy
Bài

M

C

A
D

E


CM

a) Chứng minh Δ MDC
Δ ABC.
Δ MDC (góc M = 900) và Δ ABC (Â = 900) .
Có góc C chung .
Do đó Δ MDC
Δ ABC (g.g)
b) Tính MC, MD,DC.
Δ ABC (Â = 900)
Có BC2 = AB2 +AC2 (Đ/l Pitago).
BC2 = 82 +152 = 64+225 = 289.
BC = 289 = 17 cm.
1
Ta có MC = BC ( vì M là trung điểm BC).
2
1
Hay MC = .17 = 8,5 cm.
2
Δ ABC (cmt).
Ta có Δ MDC
8.8,5
MD MC DC
MD 8,5 DC
=>
≈ 4,5 .
=
=
hay
=

=
=> MD =
15
AB AC BC
8
15 17
và DC =

17.8,5
≈ 9,6 .
15

(1 đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)


Vậy MD ≈ 4,5 cm ; DC ≈ 9,6 cm; MC = 8,5 cm.
c) Chứng minh : MB.MC = MD.ME.
Δ ABC ( góc M = góc A = 900, góc B chung ).
Ta có Δ MBE
Và Δ MDC
Δ ABC (cmt).
=> Δ MBE Δ MDC ( cùng đồng dạng Δ ABC).

MB ME
Suy ra
hay MB.MC = MD.ME.
=
MD MC
Mọi cách giải khác đúng cũng đạt điểm tối đa.

(1 đ)

MA TRẬN ĐỀ THI HKII
MÔN TOÁN –KHỐI 8 – NĂM HỌC 2009-2010

Nội dung
Phương trình.
Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình.
Bất phương
trình.
Tam giác đồng
dạng.
Hình không
gian.

Nhận biết
TN
TL
2
0,5


Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
2
1
1
6
0,5
0,75
0,75
2, 5
1
1
1,5

1

1
0,25

1
1,0

2

3

0,25

2
0,5

1,5
2

0,5

1
2,0

1

7
1,0

1
0,25

Tổng

1,5

4,0
2

0,25


7

8
2,5

0,5

4
4

19
3,5

10,0



×