Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu KINH NGHIỆM DẠY CÂU ĐIỀU KIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.95 KB, 13 trang )

I. Đ Ề TÀI:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC DẠY CÂU ĐIỀU KIỆN (CONDITIONAL
SENTENCES - CONDITIONAL CLAUSES) CHO HỌC SINH THPT ĐẠT HIỆU
QUẢ CAO
II. Đ ẶT VẤ N Đ Ề:
Trong chương trình tiếng Anh trung học phổ thông (THPT), câu điều kiện hay
còn gọi là mệnh đề điều kiện (Conditional sentence or Conditional clause - If clause)
được bộ GD & ĐT đưa vào giảng dạy một cách có hệ thống ở tất cả 3 khối lớp 10, 11,
12. Các dạng bài tập thực hành vận dụng về mệnh đề này chúng ta có thể dễ dàng tìm
thấy trong các phần Language Focus; trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT; thi tuyển
sinh vào khối D hệ Đại học - Cao đẳng; trong các đề thi học sinh giỏi các cấp; trong
các đề thi IELTS; TOEFL; TOEIC, v.v... Ngoài ra, việc sử dụng tiếng Anh trong văn
nói cũng như viết chẳng hạn như là viết thư; viết đơn; viết văn; trong giao tiếp hằng
ngày bằng tiếng Anh, người học sử dụng 3 loại của câu điều kiện (Conditional
sentences) này khá nhiều. Như vậy có thể nói đây là điểm ngữ pháp quan trọng trong
chương trình tiếng Anh nói chung và chương trình THPT nói riêng. Để hầu hết người
học sử dụng thành thạo mệnh đề điều kiện (If clause) là điều không phải dễ dàng gì. Vì
sao? Muốn vận dụng lý thuyết vào việc làm bài đòi hỏi người học ngoài việc học thuộc
lòng mẫu câu theo công thức (Formulas), còn có các "mẹo vặt" để nhớ lâu và vận dụng
chính xác khi thực hành.
Hiện nay chúng ta đang áp dụng các phương pháp dạy học môn tiếng Anh được
cho là "ưu việt" nhất. Âu cũng là cốt để học sinh chúng ta dễ dàng tiếp thu, nắm vững
và vận dụng tốt kiến thức được học vào việc làm bài kiểm tra; trong việc nghe nói giao
tiếp bằng ngôn ngữ này; để các em có kiến thức cơ bản ngõ hầu việc học thêm lên của
các em sau này được thuận tiện và dễ dàng hơn. Cũng giống như một người nông dân
trồng lúa thôi, cho dù anh ta có áp dụng phương pháp gì đi nữa "nước, phân, cần,
giống..." nhưng sau ba, bốn tháng canh tác, sản lượng thu hoạch được từ thửa ruộng đó
có cao không. Người nông dân đó phải chứng minh được thành quả lao động của mình
là đạt bao nhiêu kg lúa/ 1 sào ruộng, thì mới nói được phương pháp đó có tốt không.
Chúng ta, những người dạy cũng thế thôi! Giáo học pháp là "cây gậy chỉ đường" còn
biến hóa làm sao thì tùy vào trình độ, khả năng của người dạy và người học. Sau quá


trình học tập, luyện tập và kiểm tra kết quả có bao nhiêu em HS của chúng ta nắm vững
và vận dụng tốt điểm ngữ pháp này? Kết quả sẽ là thước đo phương pháp dạy học

1
11
(teaching methods) – Kỹ thuật dạy học (teaching techniques) nào là ưu việt và có thể
vận dụng tốt vào đối tượng HS Việt Nam theo từng vùng, từng lớp học – nơi mà đa
phần các em chưa nắm được cách học tiếng Anh một cách có kết hợp qua 4 kỹ năng:
Nghe – Nói – Đọc – Viết. Trong một lớp học bình thường chỉ có chừng 30% đến 40%
HS nắm được kiến thức gọi là cơ bản về ngữ pháp, về cách phát âm tương đối cơ bản
và lượng từ vựng thỏa đáng. Và thực tế có khoảng 40% đến 70% HS nắm được kiến
thức cơ bản ở dạng có thể chấp nhận được và 30% hầu như mất căn bản từ các lớp học
cấp dưới, những HS này không biết gì nhiều về ngữ pháp – phát âm – lượng tự vựng
mà đặc biệt là động từ bất và hợp quy tắc (Regular and Irregular verbs) các em này
thuộc và sử dụng được rất ít ỏi. Vì thế các em có khuynh hướng "forget, indifference or
put it aside" bộ môn này luôn. Việc học của các em này thường là không tự giác và
không ham thích nếu thầy cô giáo chúng ta không có hướng giải quyết theo chiều
hướng tích cực nhằm giúp các em vượt qua khó khăn, trở ngại này.

III. CƠ S Ở LÝ LUẬN:
Như các bạn đồng nghiệp biết đấy, muốn nói đúng, viết đúng, làm đúng các bài
tập ở dạng câu điều kiện người học phải nắm vững các thì (Basic English tenses) và
thuộc lòng nhiều động từ hợp quy tắc (Regular verbs) và bất quy tắc (Irregular verbs)
có tầng suất xuất hiện cao (High frequency verbs). Trong chương trình THPT hiện hành,
điểm ngữ pháp này được phân bố trong chương trình lớp 10 ở các bài 8 trang 90 (Loại
1); bài 9 trang 103 (Loại 2); bài 11 trang 119, 120 (Loại 3). Trong chương trình lớp 11,
mệnh đề điều kiện được phân bố ở bài 7 trang 87, 88, 89 (Loại 1, 2 và 3) chủ yếu là ôn
lại và kết hợp với việc vận dụng vào lời dẫn gián tiếp (Reported speech). Trong chương
trình lớp 12 mệnh đề điều kiện được phân bố ở bài 5 cho cả 3 loại (loại 1, 2 và 3) trang
59, 60, 61. Trong các đề thi Tốt nghiệp THPT và thi vào ĐH - CĐ đều có dạng bài tập

loại này. Thay vì viết thành câu; viết lại câu thì loại bài tập này được ra dưới dạng
Multiple Choice – Trắc nghiệm khách quan. Trong thức tế HS nào có thể viết lại được
các loại câu tình huống với dạng này thì các em đó sẽ không gặp khó khăn gì trong việc
làm bài tập dạng trắc nghiệm.
IV. CƠ S Ở THỰC TIỄN :
Vào đầu năm học, bản thân tôi soạn và phát cho các em tờ rơi (handouts) và ôn
tập cho các em - theo sự sắp xếp của phân phối chương trình - về các cách sử dụng các
thì cơ bản trong tiếng Anh (Xem phần phụ lục). Tôi yêu cầu các em phải thuộc ít nhất 3
câu cho mỗi loại thì và giải thích được vì sao em phải dùng thì đó. Việc kiểm tra này
được tiến hành thường xuyên trong suốt năm học vào bất cứ lúc nào thích hợp. Chẳng

2
22
hạn, tôi gọi em A "Could you please give the class a sentence used in Simple past
tense?" Student A might answer: - "I bought a dictionary yesterday at a bookshop in
town." Tôi hỏi thêm: "Why can/do you use this tense in this situation?" Student A might
answer: - "Vì hành động 'mua' đó được nêu cụ thể là ngày hôm qua nên em dùng từ
bought và yesterday". Sau đó gọi học sinh khác lên nhắc lại và bổ sung. ''Vì có thời
gian cụ thể là yesterday cho nên ta phải dùng thì quá khứ đơn, động từ phải chia ở thì
qua khứ buy phải biến thành bought. Đại loại là như thế! Việc chất vấn được tiến hành
cho tất cả các thì, tùy theo thì mà đưa tình huống vào để HS đặt câu ôn tập – Chú ý
việc phát huy trí lực, nhận xét của HS cùng với việc buộc các em học thuộc lòng mỗi
thì vài ba câu thì các em mới nhớ lâu được. Nếu các em chưa nắm được cách sử dụng
thì cơ bản thì các em không thể hiểu và làm bài tập dạng mệnh đề điều kiện này được.
Tài liệu (handouts) này được HS mang theo suốt năm học và được sử dụng khi cần
thiết.
Đối với câu điều kiện, các công thức cùng các mẫu câu ví dụ như đã trình bày ở
trên đều được các em thuộc lòng và được kiểm tra đột xuất.
Example: If I find her address, I’ll send her an invitation. I’ll send
her an invitation if I find her address. (Type I)

Example: If I found her address, I would send her an invitation. I would
send her an invitation if I found her address. (Type II)
Example: If I'd found her address, I would have sent her an invitation. I
would have sent her an invitation if I'd found her address. (Type III)
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Trong chương trình tiếng Anh THPT loại câu điều kiện hay mệnh đề điều kiện
được Bộ GD & ĐT sắp xếp và được dạy như sau:
A. Câu điều kiện loại I (Conditional sentence type I)
1. Cấu trúc:
Clause 1 (the simple future) + if + Clause 2 (the simple present)
If + Clause 1 (the simple present)+ , + Clause 2 (the simple future)
2. Cách sử dụng và ví dụ:
– Diễn tả sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
It is possible and also very likely that the condition will be fulfilled.
Ví dụ:

3
33
I will visit Ho Chi Minh City if I have time.
If I have time, I will visit Ho Chi Minh City.
3. Các biến thể cơ b ản:
+ Clause 1 (might/do +V) + if + Clause 2 (the simple present)
If + Clause 1 (the simple present) + , + Clause 2 (might/do +V)
– Để chỉ khả năng khách quan
Ví dụ: It's sunny. We may get a headache if we go out without a hat.
It's sunny. If we go out without a hat, we may get a headache.
+ Clause 1 (may/can + V) + if + Clause 2 (the simple present)
Clause 1 (the simple present) + , + Clause 2 (may/can + V)
– Để chỉ sự cho phép
Ví dụ: You can go home now if you finish your test.

If you finish your test, you can go home now.
+ Clause 1 (must/should + V) + if + Clause 2 (the simple present)
If + Clause 1 (the simple present) + , + Clause 2 (must/should + V)
– Để chỉ yêu cầu, đề nghị
Ví dụ: You must do the exercises if you want to get good marks.
If you want to get good marks, you must do the exercises.
4. If …. not…= Unless (Trừ phi; nếu ...... không)
Ví dụ:
- I won't visit you if I don't have time
→ Unless I have time, I won’t visit you.
- We'll go swimming if the weather is fine.
→ Unless the weather is fine, we won't go swimming.
- If you don't attend the lecture, you can't say you understand it.
→ Unless you attend the lecture, you can't say you understand it.
Chú ý : Mệ nh đ ề chứa “unless” không dùng trong dạng phủ định.
- I will go out
tonight unless I don't have so much work to do.
B. Câu điều kiện loại II (Conditional sentence type II)
1. Cấu trúc:
Clause 1 (would + V) + if + Clause 2 (the simple past tense)
If + Clause 1 (the simple past tense) + , + Clause 2 (would + V)

2. Cách sử dụng và ví dụ:
– Diễn tả sự việc không có thật ở hiện tại hoặc tương lai It is
possible but very unlikely, that the condition will be fulfilled.

4
44
Ví dụ:
If it were cold now, we wouldn't turn on the fans.

We wouldn't turn on the fans, if it were cold now.
(But it is hot and we have to turn on the fans.)
He would fly if he were a bird.
If he were a bird, he would fly.
(But he isn't a bird and he can’t fly at all.)
Chú ý : Theo ngữ pháp truyền thống chúng ta dùng “were” cho tất cả các ngôi, hiện nay
“was” cũng được chấp nhận cho ngôi he, she, it và I, nhưng đối với HS, ta nên bảo
các em dùng “were” cho tất cả các ngôi để các em dễ nhớ.
4. Các biến thể cơ b ản:
Clause 1 (might/ could + V) + if + Clause 2 (the simple past tense)
If + Clause 1 (the simple past tense) + , + Clause 2 (might/ could + V)
– Chỉ khả năng
Ví dụ:
- He might succeed in his job if he tried.
If he tried, he might succeed in his job.
- My father could speak Spanish well if he lived in Spain.
If my father lived in Spain, he could speak Spanish well.
C. Câu điều kiện loại III (Conditional sentence type III)
1. Cấ u trúc cơ b ản:
Clause 1 (would have + Past part...) + if + Clause 2 (the past perfect)
If + Clause 1 (the past perfect) + , + Clause 2 (would have + Past part...)
2. Cách sử dụng và ví dụ:
– Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thật ở quá khứ.
It is impossible that the condition will be fulfilled because it refers to the past.
Ví dụ:
a. Miss Phuong wouldn't have won the first prize if she hadn't attended the
beauty contest.
If Miss Phuong hadn't attended the beauty contest, she wouldn't have won the
first prize.
(But the fact that she attended and she won the first prize.)

b. We would have got good marks if we had prepared our last lessons carefully.
If we had prepared our last lessons carefully, we would have got good marks.
(But the fact that we didn’t prepare our last lessons carefully and we didn’t get
good marks at all.)

5
55

×