Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại quận tân phú, TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Phạm Thanh Vân

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP
GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI
TẠI QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Phạm Thanh Vân

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP
GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI
TẠI QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Mã số: 8140101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ QUỐC MINH


Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do chính tơi thực hiện,
kết quả trong đề cƣơng này chƣa đƣợc cơng bố ở cơng trình nào.

Tác giả

Nguyễn Phạm Thanh Vân


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu
Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, các
giảng viên tham gia giảng dạy đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi
trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Quốc Minh đã tận
tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện và hỗ
trợ tơi trong suốt q trình thu thập số liệu cho đề tài.
Và cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình,
những ngƣời thân yêu của tôi đã luôn bên tôi, động viên giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này.

Tác giả

Nguyễn Phạm Thanh Vân



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG
TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 5-6 TUỔI .................................................... 10
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ em ......... 10
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài về giáo dục KNTBV................................... 10
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc về giáo dục KNTBV ................................... 17
1.2. Cơ sở lý luận về phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .. 24
1.2.1. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ ............................... 24
1.2.2. Hình thức giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ............................... 35
1.2.3. Một số đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ....................................... 37
1.2.4. Giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ............................................... 38
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 41
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP
GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO
5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TẠI QUẬN
TÂN PHÚ, TPHCM .......................................................................... 42
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu điều tra thực trạng ...................................... 42
2.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 42
2.1.2. Nhiệm vụ .................................................................................................... 42
2.1.3. Phƣơng pháp và đối tƣợng khảo sát ........................................................... 42
2.1.4. Khái quát về cơ sở khảo sát ........................................................................ 46
2.2. Tiêu chí và thang đo đánh giá ............................................................................ 47
2.3. Thực trạng giáo viên mầm non sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ........................................................................................ 48
2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về giáo dục KNTBV cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Quận Tân Phú .................................................... 48


2.3.2. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi ............................................................................................... 68
2.3.3. Thực trạng tổ chức giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của
giáo viên mầm non .................................................................................... 73
2.3.4. Các điều kiện cần đảm bảo khi sử dụng phƣơng pháp giáo dục
KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; những nguyên nhân gây khó khăn
cho giáo viên khi sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi ............................................................................................... 74
2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng phƣơng giáo dục KNTBV cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại 6 trƣờng Mầm non ở quận Tân Phú ................... 77
2.4. Nhận xét qua việc sử dụng phƣơng pháp quan sát và nghiên cứu sản phẩm
hoạt động dạy học .......................................................................................... 78
2.5. Đề xuất biện pháp giúp giáo viên sử dụng tốt phƣơng pháp giáo dục
KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ................................................................ 79
2.5.1. Cơ sở lý luận............................................................................................... 79
2.5.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 81
2.6. Một số biện pháp giúp giáo viên sử dụng tốt phƣơng pháp giáo dục
KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ................................................................ 82
2.7. Khảo nghiệm một số nhóm biện pháp giúp giáo viên sử dụng tốt phƣơng
pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số Trƣờng mầm
non tại Quận Tân Phú .................................................................................... 84
2.7.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................... 85
2.7.2. Đối tƣợng khảo nghiệm .............................................................................. 85
2.7.3. Mô tả cách thức tiến hành .......................................................................... 85
2.7.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................. 86

Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................... 88
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89
KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM ......................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 91
PHỤ LỤC................................................................................................................... 1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Thuật ngữ Tiếng Việt

CBQL

Cán bộ quản lí

GVMN

Giáo viên mầm non

GV

Giáo viên

MN

Mầm non

GDVĐT


Giáo dục và đào tạo

KNTBV

Kỹ năng tự bảo vệ

BP

Biện pháp

PP

Phƣơng pháp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số hình thức giáo dục KNTBV .............................................. 36
Bảng 2.1. Mức độ phù hợp với mục tiêu và nội dung giáo dục KNTBV ..... 49
Bảng 2.2. Mức độ phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi ........................ 53
Bảng 2.3. Mức độ phù hợp với điều kiện sống tại quận Tân Phú ................. 57
Bảng 2.4. Mức độ phù hợp với điều kiện sống CSVC trƣờng, lớp ............... 62
Bảng 2.5. Nhận thức về mức độ hiệu quả của phƣơng pháp giáo dục
KNTBV ......................................................................................... 67
Bảng 2.8. Mức độ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV.. 68
Bảng 2.7. Các nhóm phƣơng pháp cơ/thầy sử dụng để giáo dục kỹ năng
tự bảo vệ cho trẻ hiện nay ............................................................. 73
Bảng 2.9. Mức độ giáo viên tiếp cận phƣơng pháp giáo dục KNTBV ......... 75
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ...... 86
Bảng 2.11. Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất...................... 87



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Phƣơng pháp làm mẫu ..................................................................... 50
Hình 2.2. Phƣơng pháp làm gƣơng.................................................................. 50
Hình 2.3. Phƣơng pháp trị truyện ................................................................... 50
Hình 2.4. Phƣơng pháp giải ngắn .................................................................... 51
Hình 2.5. Phƣơng pháp trải nghiệm................................................................. 51
Hình 2.6. Phƣơng pháp trị chơi ...................................................................... 51
Hình 2.7. Phƣơng pháp giao việc .................................................................... 52
Hình 2.8. Phƣơng pháp trực quan .................................................................... 52
Hình 2.9. Phƣơng pháp làm mẫu ..................................................................... 53
Hình 2.10. Phƣơng pháp làm gƣơng................................................................ 54
Hình 2.11. Phƣơng pháp trị chuyện ................................................................ 54
Hình 2.12. Phƣơng pháp giải ngắn .................................................................. 55
Hình 2.13. Phƣơng pháp trải nghiệm............................................................... 55
Hình 2.14. Phƣơng pháp trị chơi .................................................................... 56
Hình 2.15. Phƣơng pháp giao việc .................................................................. 56
Hình 2.16. Phƣơng pháp trực quan .................................................................. 57
Hình 2.17. Phƣơng pháp làm mẫu ................................................................... 58
Hình 2.18. Phƣơng pháp làm gƣơng................................................................ 58
Hình 2.19. Phƣơng pháp trị chuyện ................................................................ 59
Hình 2.20. Phƣơng pháp giải ngắn .................................................................. 59
Hình 2.21. Phƣơng pháp trải nghiệm............................................................... 60
Hình 2.22. Phƣơng pháp trị chơi .................................................................... 60
Hình 2.23. Phƣơng pháp giao việc .................................................................. 61
Hình 2.24. Phƣơng pháp trực quan .................................................................. 61
Hình 2.25. Phƣơng pháp làm mẫu ................................................................... 63
Hình 2.26. Phƣơng pháp làm gƣơng................................................................ 63
Hình 2.27. Phƣơng pháp trò chuyện ................................................................ 64



Hình 2.28. Phƣơng pháp giảng giải ngắn ........................................................ 64
Hình 2.29. Phƣơng pháp trải nghiệm............................................................... 65
Hình 2.30. Phƣơng pháp trị chơi .................................................................... 65
Hình 2.31. Phƣơng pháp giao việc .................................................................. 66
Hình 2.31. Phƣơng pháp trực quan .................................................................. 66
Hình 2.32. Phƣơng pháp làm mẫu ................................................................... 69
Hình 2.33. Phƣơng pháp làm gƣơng................................................................ 69
Hình 2.34. Phƣơng pháp trị chuyện ................................................................ 70
Hình 2.35. Phƣơng pháp giải ngắn .................................................................. 70
Hình 2.36. Phƣơng pháp trải nghiệm............................................................... 71
Hình 2.37. Phƣơng pháp trị chơi .................................................................... 71
Hình 2.38. Phƣơng pháp giao việc .................................................................. 72
Hình 2.39. Phƣơng pháp trực quan .................................................................. 72
Hình 2.40. Nhóm phƣơng pháp ....................................................................... 73
Hình 2.41. Đƣợc bồi dƣỡng chun mơn thƣờng xun ................................. 75
Hình 2.42. Đƣợc chun gia tập huấn định kỳ ................................................ 76
Hình 2.43. Đƣợc cung cấp tài liệu nghiên cứu ................................................ 76
Hình 2.44. Tự tìm kiếm tri thức từ sách, báo, internet .................................... 77


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Trẻ em phải đƣợc lớn lên trong sự an toàn và hạnh phúc. Trẻ em cần lắm
sự yêu thƣơng từ những ngƣời xung quanh. Thế nhƣng, những ngƣời xung
quanh không hẳn lúc nào cũng có thể ở bên cạnh để bảo vệ và che chở cho trẻ
có đƣợc an tồn tuyệt đối. Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo rất hiếu động, thƣờng có

tâm lý tự mình khám phá thế giới xung quanh và mong muốn tự khẳng định
bản thân. Vì thế các em rất thƣờng đối mặt với nhiều tình huống nguy hiểm
khó lƣờng. Theo số liệu báo cáo từ UNICEF có 16% trẻ em từ 5 tuổi đến 17
tuổi bị bóc lộc sức lao động, 68% bị bạo lực gia đình, bạo lực học đƣờng,
19,3% có mơi trƣờng vệ sinh khơng an toàn, thiếu thốn về giáo dục, y tế và
dinh dƣỡng… và theo số liệu truy cập nhật mới nhất ngày 27/4/2020 trên
trang dangcongsan.vn có hơn 8.400 vụ trẻ em bị xâm hại tình dục. Một số liệu
khác cũng cho thấy mức độ rủi ro an toàn cao cho trẻ ở Việt Nam nhƣ tỉ lệ tai
nạn thƣơng tích trẻ em cao nhất Đông nam Á và cao gấp 8 lần các nƣớc phát
triển. Ngun nhân là bởi vì mơi trƣờng sống và mơi trƣờng xã hội xung
quanh trẻ cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mà việc giáo dục trẻ ý thức an tồn, chủ
động phịng ngừa và tự bảo vệ bản thân vẫn chƣa đƣợc xem trọng. Tình trạng
trẻ thụ động, khơng có kiến thức tự bảo vệ mình, khơng biết ứng phó trong
những tình huống khẩn cấp, nguy hiểm, khơng biết tìm kiếm sự giúp đỡ…đã
gây ra những hậu quả vô cùng thƣơng tâm. Một nguyên nhân quan trọng khác
là do trẻ em chƣa đƣợc đào tạo những kiến thức, kỹ năng nhận biết và xử lý
những tình huống bất lợi, những tình huống thiếu an tồn cho bản thân thƣờng
xuyên. An toàn là điều kiện sống cơ bản, trẻ mẫu giáo nếu đƣợc dạy và hiểu
đƣợc những giá trị của bản thân và học cách tự bảo vệ những giá trị đó sẽ có
cuộc sống an tồn hơn cho chính mình. Các nhà khoa học về tâm lý và giáo
dục thừa nhận rằng nếu trẻ càng đƣợc giáo dục sớm kỹ năng tự bảo vệ thì có
thể tránh đƣợc nguy hiểm, rủi ro và sẽ tự tin sống vững vàng vƣợt qua những


2

thử thách của cuộc sống, mà cách bảo vệ trẻ tốt nhất chính là dạy cho chúng
biết cách bảo vệ chính mình.
Trong nền giáo dục ở Việt Nam, việc giáo dục kỹ năng sống nói chung
và kỹ năng tự bảo vệ nói riêng ngày càng đƣợc quan tâm. Xem xét các

chƣơng trình giáo dục cho trẻ ở bậc mẫu giáo, chúng tôi thấy rằng thời lƣợng
giành cho dạy kỹ năng chiếm 30%. Trong đó, dạy kỹ năng tự bảo vệ chiếm
0.5%. Đối sánh với chƣơng trình đƣa ra của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
(UNICEF), tổ chức có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu về kỹ năng sống dƣới
góc độ tồn tại và phát triển của cá nhân thì họ đã phân loại kỹ năng sống
thành 3 nhóm cơ bản. Trong đó kỹ năng tự bảo vệ là một trong những kỹ năng
quan trọng thuộc nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình. Vì vậy,
nếu xét dƣới góc độ tồn tại và phát triển của cá nhân thì kỹ năng tự bảo vệ là
kỹ năng rất cần thiết và quan trọng đối với mỗi ngƣời (UNICEF, 2009).
Ngoài ra, theo thuyết nhu cầu của Maslow đã chỉ ra nhu cầu của con
ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhóm nhu cầu cơ bản (basic needs) và
nhóm nhu cầu bậc cao (meta needs). Ông nghiên cứu cấu trúc của tháp nhu
cầu có 5 tầng, thứ tự từ tầng 1 đến tầng 5 lần lƣợt là: nhu cầu sinh học; nhu
cầu an toàn; nhu cầu xã hội; nhu cầu tự trọng và nhu cầu tự khẳng định. Từ đó
cho chúng ta thấy nhu cầu an toàn là nhu cầu rất quan trọng (Maslow, 1943;
Maslow & Lewis, 1987).
Theo thông tƣ 28 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chƣơng trình
giáo dục mầm non 2017, trong lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất của lứa
tuổi 5-6 tuổi có nội dung gìn giữ an tồn. Trong đó bao gồm một số nội dung
nhƣ: nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi khơng
an tồn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng; nhận biết một số trƣờng
hợp khẩn cấp và gọi ngƣời giúp đỡ.
Năm học 2019-2020, Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các Phòng giáo
dục hƣớng dẫn các trƣờng xây dựng kế hoạch năm học 2019-2020 trong


3
trƣờng mầm non phải duy trì việc đảm bảo chất lƣợng chăm sóc ni dƣỡng,
bảo vệ sức khỏe và an toàn tuyệt đối cho trẻ. Đặc biệt chú trọng dạy trẻ kỹ
năng tự bảo vệ an toàn cho bản thân theo yêu cầu của chƣơng trình.

Năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã ban hành Bộ chuẩn phát
triển trẻ 5 tuổi. Trong đó, chuẩn 6 đã đƣa ra chỉ số đánh giá “Trẻ có hiểu biết
và thực hành an tồn cá nhân”. Để trẻ có thể đạt đƣợc chuẩn này khi ra khỏi
trƣờng mầm non, chuẩn bị hành trang cho việc lên lớp Một, bắt buộc GVMN
phải giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ. Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi GVMN
phải sử dụng tốt các phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ (Bộ Giáo dục và
Đào tạo, 2010).
Trong kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GVMN của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, tác giả Lê Bích Ngọc với Module MN 39 “Giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ mẫu giáo” đề cập đến các nhóm phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống
nói chung và giáo dục kỹ năng tự bảo vệ nói riêng bao gồm nhóm phƣơng
pháp trực quan, nhóm phƣơng pháp dùng lời và nhóm phƣơng pháp thực
hành. Để giáo dục KNTBV cho trẻ một cách có hiệu quả, ngồi việc xác định
mục tiêu, lựa chọn nội dung ngƣời GV phải biết sử dụng hiệu quả các phƣơng
pháp giáo dục vì mỗi phƣơng pháp có đặc điểm và yêu cầu sƣ phạm khác
nhau. Các phƣơng pháp này phải phù hợp với mục tiêu và nội dung giáo dục
mầm non; đặc điểm tâm lý trẻ; văn hóa; điều kiện sống và điều kiện cơ sở vật
chất của trƣờng, lớp (Lê Bích Ngọc, 2013).
Lƣợc khảo qua các cơng trình đã nghiên cứu, chúng tơi thấy có một số
tác giả nghiên cứu về giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo. Trong đó
có đề tài nghiên cứu của tác giả Đào Diễm Hiền đã nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở huyện
Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và tác giả Nguyễn Thị Hồng đã nghiên cứu về thực
trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 3-4


4
tuổi. Kết quả đã chỉ ra những hạn chế về lƣợng thời gian đào tạo kỹ năng này
trong chƣơng trình dạy học.
Cụ thể hơn, các đề tài nghiên cứu về sử dụng các phƣơng pháp giáo dục

kỹ năng sống, KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vẫn cịn rất ít, chủ yếu là
nghiên cứu dành cho các lứa tuổi lớn hơn, cấp độ THCS. Nhận thấy vai trò
của việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là
rất thiết thực nhƣng vấn đề nghiên cứu này vẫn còn một khoảng trống lớn về
số lƣợng bài nghiên cứu, về không gian nghiên cứu cho nên chúng tôi tiếp tục
chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại quận Tân Phú, TP.HCM”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trƣờng mầm non quận Tân Phú. Từ đó đề
xuất và khảo nghiệm một số biện pháp giúp giáo viên sử dụng phƣơng pháp
giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trƣờng mầm non đƣợc hiệu
quả hơn.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài (kỹ năng, kỹ
năng sống, KNTBV, giáo dục KNTBV, biện pháp, phƣơng pháp, phƣơng
pháp giáo dục KNTBV...).
- Nghiên cứu về thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục
KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trƣờng mầm non tại quận Tân
Phú.
- Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp giúp giáo viên sử dụng
phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ tốt hơn.


5
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trƣờng
MN.

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi.
4. Giả thuyết khoa học
Việc giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi
ở một số trƣờng mầm non tại quận Tân Phú đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình
dạy học kỹ năng sống, nhà trƣờng và giáo viên cũng thấy đƣợc tầm quan
trọng của việc dạy KNTBV cho trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhƣ:
dạy KNTBV chỉ đƣợc lồng ghép, tích hợp với các mơn học, chƣa đƣợc xây
dựng thành mơn học riêng trong chƣơng trình; thực hiện chun đề KNTBV
cịn mang tính thời vụ, chƣa xun suốt nên thực sự chƣa mang lại hiệu quả
cao. Công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên dạy kỹ năng sống
nói chung chƣa đƣợc quan tâm, chƣa phong phú, linh hoạt; Giáo viên tự tìm
tồi phƣơng pháp dạy KNTBV, cho nên mức độ hiệu quả có khác nhau; Nếu
làm rõ thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ và
nguyên nhân của những hạn chế thì sẽ đề xuất đƣợc những biện pháp giúp
giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
tốt hơn.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phƣơng pháp giáo viên đã sử dụng để giáo
dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 06 trƣờng Mầm non tại quận Tân
Phú.


6

5.2. Giới hạn về mẫu nghiên cứu
Khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở 06 trƣờng MN trong địa bàn quận Tân Phú: 03

trƣờng công lập (trƣờng MN Rạng Đông, trƣờng MN Thiên Lý, trƣờng MN
Quỳnh Anh), 03 trƣờng tƣ thục (trƣờng MN Ngôi Nhà Hạnh Phúc, trƣờng
MN Nguyễn Thị Tú, trƣờng MN Việt Mỹ). Mẫu nghiên cứu là GVMN dạy
lớp 5-6 tuổi gồm 65 ngƣời.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan
đến đề tài.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
Mục đích: Quan sát một số hoạt động của giáo viên và trẻ, biểu hiện
KNTBV của trẻ ở trƣờng MN để tìm hiểu về thực trạng sử dụng phƣơng pháp
giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Nội dung: Thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV của GV
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Công cụ: Phiếu biên bản quan sát hoạt động của GV và trẻ.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích: Phỏng vấn CBQL và GVMN để biết thực trạng nhận thức và
thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi..
Nội dung: Nhận thức của CBQL và GVMN về KNTBV và thực trạng sử
dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi.
Công cụ: Biên bản ghi chép nội dung phỏng vấn (6 CBQL & 12 Giáo
viên)


7
6.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Mục đích: Điều tra giáo viên bằng phiếu hỏi để thấy đƣợc thực trạng

nhận thức và thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi, các nguyên nhân của hạn chế việc sử dụng phƣơng pháp giáo
dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Nội dung: Nội dung này là nội dung chính và đƣợc thể hiện ở chƣơng 2
một cách chi tiết, theo từng mục nhƣ:
Thực trạng nhận thức của GV về KNTBV, về tổ chức giáo dục KNTBV
(giáo dục lồng ghép, giáo dục riêng biệt, xây dựng môi trƣờng, xây dựng nội
dung, lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện… ).
Thực trạng GV sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi.
Nội dung các phƣơng pháp GV sử dụng để giáo dục KNTBV.
Mức độ sử dụng thƣờng xuyên các phƣơng pháp giáo dục KNTBV. (xây
dựng tiêu chí, thang đo).
Mức độ sử dụng hiệu quả các phƣơng pháp giáo dục KNTBV. (xây dựng
tiêu chí, thang đo).
Mức độ sử dụng phù hợp của các phƣơng pháp giáo dục KNTBV (với
mục tiêu và nội dung giáo dục KNTBV, đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi, điều
kiện sống tại quận Tân Phú và điều kiện cơ sở vật chất trƣờng, lớp). ( xây
dựng tiêu chí, thang đo).
Giáo viên mầm non đề xuất biện pháp để sử dụng phƣơng pháp GD
KNTBV tốt hơn.
Những hạn chế, khó khăn cho giáo viên trong quá trình sử dụng phƣơng
pháp giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Công cụ: Sử dụng mẫu phiếu hỏi dành cho GV tại một số trƣờng MN ở
quận Tân Phú.


8
6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Mục đích: Xem kế hoạch, giáo án để biết thực trạng nhận thức và thực

trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi. (Nhận thức
của GV về giáo dục KNTBV; Xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục nhƣ thế
nào; Lựa chọn các phƣơng pháp giáo dục nhƣ thế nào khi soạn giáo án )
Đối tƣợng: CBQL và GVMN.
Nội dung: Nhận thức của CBQL và GV về KNTBV và thực trạng sử
dụng phƣơng pháp giáo dục KNTBV của GV.
Công cụ: Biên bản ghi chép dự giờ tiết dạy
6.2.5. Phương pháp khảo nghiệm
Mục đích: Lấy ý kiến CBQL và GVMN về những biện pháp mà tác giả
đề xuất.
Nội dung: Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
tác giả đề xuất.
Cơng cụ: Phiếu khảo sát tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp.
6.3. Phƣơng pháp thống kê tốn học
Mục đích: Tìm ra kết quả của quá trình khảo sát thực trạng, kết quả
khảo nghiệm biện pháp.
Nội dung: xử lý, phân tích thơng tin thu đƣợc từ bảng hỏi, phiếu điều
tra, ghi chép,…
Công cụ: dùng phần mềm Excel, SPSS.
7. Đóng góp của đề tài
Về lý luận: hệ thống hóa cơ sở lý luận về phƣơng pháp giáo dục
KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi.
Về thực tiễn: khái quát đƣợc thực trạng giáo viên sử dụng phƣơng pháp
giáo dục KNTBV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trƣờng MN tại quận Tân
Phú. Đề tài chỉ ra đƣợc nguyên nhân của những hạn chế trong việc sử dụng


9
phƣơng pháp giáo dục KNTBV của GV nhằm đề xuất một số giải pháp giúp
GV sử dụng tốt phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ 5-6 tuổi.



10

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề phƣơng pháp giáo dục KNTBV cho trẻ em
Để có cái nhìn tổng quan và khái qt lại các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến KNTBV cho trẻ em, chúng tơi xin trích lại, gọi tên những tác giả đã
nghiên cứu vấn đề này.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài về giáo dục KNTBV
Luận văn sẽ tìm hiểu từ cấp độ các chức lớn rồi tới cấp độ các cơng
trình nghiên cứu về các vấn đề trẻ em, đặc biệt là KNTBV.
Các tổ chức trên thế giới đã nghiên cứu về kỹ năng sống và KNTBV
của trẻ nhƣ: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
(UNESCO), Cơng ƣớc của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em khẳng định:
“vì chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thể chất và trí tuệ, trẻ em cần
phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, trước cũng như sau chào đời.
Các bậc cha mẹ là người chịu trách nhiệm chính trong việc ni nấng
và giáo dục con cái của mình [...]. Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ
con cái của mình tránh mọi nguy cơ xâm hại tình dục dưới mọi hình
thức khác nhau. Khơng một ai, kể cả cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em,
họ hàng, thầy cơ, hàng xóm hay những người xa lạ có thể lạm dụng và
xâm hại trẻ em. Lạm dụng tình dục trẻ em là một tội ác. Nếu cha mẹ
hay những người có trách nhiệm chăm sóc các em nhận thấy những
điều đó mà khơng báo cho các nhà chức trách thì bị coi là kẻ đồng
phạm [...]. Khơng ai được phép làm tổn hại đến trẻ em. Nghĩa vụ của



11
chúng ta là tôn trọng và bảo vệ các em. Không ai được ngược đãi trẻ
em trai và gái về mặt thể chất, bằng ngơn ngữ hoặc tình cảm, kể cả cha
mẹ, thầy cơ giáo hay những người chăm sóc trẻ” (UNICEF, 2006).
Các cơng trình nghiên cứu về các chƣơng trình bảo vệ trẻ em đƣợc
biết đến nhƣ: Jones, R. T., & Kazdm, A. E. (1980), Rosenbaum, M. S.,
Creedon, D. L., & Drabman, R. S. (1981) nghiên cứu phƣơng pháp giúp trẻ
nhận biết các tình huống khẩn cấp và biết cách gọi điện khẩn cấp khi nào và
nhƣ thế nào (Teaching children how and when to make emergency telephone
calls, Training preschool children to identify emergency situations and make
emergency phone calls). Đề tài dựa trên thuyết hành vi để dạy học; Binder, R.
L., & McNeil, D. E. (1987) có cơng trình đánh giá chƣơng trình bảo vệ trẻ em
khổi xâm hại tình dục (Evaluation of a school-based sexual abuse prevention
program). Đề tài đo lƣờng các yếu tố cảm xúc và nhận thức lãnh đạo và giáo
viên.
Nghiên cứu của nhóm các tác giả Wurtele, Kast, Miller-Perrin, and
Kondrick (1989) về so sánh các chƣơng trình giảng dạy kỹ năng an tồn bản
thân cho trẻ mẫu giáo (Comparison of programs for teaching personal safety
skills to preschoolers). Các tác giả đã so sánh tính hiệu quả của hai chƣơng
trình giáo dục để giảng dạy kỹ năng an toàn bản thân với 100 trẻ mầm non.
Chƣơng trình đào tạo kỹ năng hành vi đã đƣợc so sánh với chƣơng trình dựa
trên cảm xúc, hƣớng dẫn trẻ em tin tƣởng cảm xúc khi đƣa ra quyết định an
tồn. Một tháng sau khi tham gia chƣơng trình, cha mẹ và giáo viên đƣợc
khảo sát về phản ứng của trẻ. Kết quả thu đƣợc, cả hai chƣơng trình đều có
hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức và kỹ năng giữ an tồn bản thân cho
trẻ em mà khơng làm cho trẻ sợ hại. Tuy nhiên, số trẻ trong chƣơng trình dựa
trên cảm xúc đã gặp khó khăn khi nhận ra sự phù hợp của một số yêu cầu liên


12

lạc. Cách tiếp cận này có thể có một số hạn chế với trẻ em ở lứa tuổi mẫu
giáo [...].
Tác giả Boyd, Herring and Briers (1992) có đề tài Phát triển kỹ năng
sống trong giới trẻ (Developing life skills in youth) nghiên cứu một số kỹ năng
sống cần thiết cho thanh thiếu niên, trong đó có các kỹ năng tự bảo vệ nhƣ kỹ
năng tìm kiếm sự trợ giúp, kỹ năng tự ứng phó khi gặp nguy hiểm [...].
Tác giả Wurtele S. K.và Julie Sarno Owens (1986) ở khoa Tâm lý, Đại
học Colorado tại Colorado Springs, CO, Mỹ có nhiều nghiên cứu về KNTBV
cho trẻ nhƣ: Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bảo thân (Teaching young children
personal body safety: The behavioral skills training program); năm 1987
nghiên cứu chƣơng trình bảo vệ xâm hại tình dục học đƣờng (School-based
sexual abuse prevention programs); năm 1988 với đề tài những tác động có
hại đến chƣơng trình bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục (Harmful effects of
sexual abuse prevention programs); năm 1989 nghiên cứu so sánh các
chƣơng trình giáo dục KNTBV cho trẻ bậc mầm non (A comparison of
programs for teaching personal safety skills to preschoolers); đặc biệt vào
năm 1997 với đề tài mang tính đánh giá tổng hợp về dạy kỹ năng an toàn cho
trẻ nhỏ: khảo sát về độ tuổi và giới tính trong 5 cơng trình nghiên cứu
(Teaching personal safety skills to youth children: an investigation of age and
gender across five studies). Các tác giả đã nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo nhằm
xác định mức độ an toàn cá nhân, phịng chống lạm dục tình dục ở trẻ từ đó
đƣa ra các biện pháp nâng cao kỹ năng an toàn cho trẻ.
Tác giả Debbie và Mike Gardnert (2004) trong cuốn sách Ni dạy
những đứa trẻ có thể tự bảo vệ mình (Raising kids who can protect
themselves) thuộc bản quyền của công ty McGraw Hill, Mỹ. Các tác giả đã
chia sẻ phƣơng pháp dạy trẻ biết cách xác định và thốt khỏi những tình huốn
nguy hiểm, những nơi nguy hiểm nhƣ cach nhận dạng những đặc điểm vị trí
thốt hiểm cụ thể từ sân chơi đến những nơi mua sắm, cách hƣớng dẫn cho trẻ



13
làm thế nào để có đƣợc những quyết định thơng minh về sự bảo vệ an toàn
cho bản thân khi khơng có ngƣời lớn bên cạnh (dẫn theo Gardner, D and M.,
2004).
Tác giả Jayneen Sanders và Anna Hancock (2017a) có bộ sách An
toàn cho con yêu dành cho trẻ tuổi 3+. Trong bộ sách này có cuốn Tớ biết bảo
vệ cơ thể mình. Tác phẩm bao gồm các nội dung: Trao quyền cho trẻ; Dạy trẻ
về an toàn thân thể; Nhận diện sự an tồn và khơng an tồn; Thiết lâp mạng
lƣới vệ sĩ an toàn; Tránh đụng chạm cơ thể; Phân biệt điều bất ngờ thú vị khác
với bí mật xấu xa; Hiểu về các bộ phận riêng tƣ. Các tác giả đã đƣa ra 5 quy
tắc để giúp trẻ bảo vệ bản thân mình gồm: Cơ thể của bạn do bạn quyết định;
Mạng lƣới vệ sĩ an toàn; Dự cảm bất an; Vùng riêng tƣ và không giữ bí mật.
Cuốn sách có nhiều hình ảnh đẹp, gần gũi, phù hợp lứa tuổi trẻ nhỏ. Trong
từng nội dung, tác giả khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ của mình và biết chia
sẻ cám xúc với những ngƣời lớn đáng tin cậy. Ngồi ra, cịn có cuốn sách bài
tập Con học cách tự vệ, cuốn sách tổng hợp nhiều bài tập đủ các lĩnh vực:
nhận biết cảm xúc, cảm giác an toàn, dự cảm bất an, mạng lƣới vệ sĩ an tồn,
vùng cơ thể riêng tƣ, bong bóng an tồn [...]. Nội dung sách đa dạng các bài
tập giúp trẻ thực hành luyện tập nhƣ: trẻ có thể nói lên suy nghĩ của mình,
hoặc trẻ có thể vẽ, tơ màu, dán hình, chọn đáp án đúng, khuyến khích trẻ thực
hành các tình huống với cha mẹ [...]. Tác giả cịn hƣớng dẫn trẻ thiết lập mạng
lƣới vệ sĩ an toàn cho mình bằng cách viết (vẽ) tên 5 vệ sĩ an tồn cho mình
lên 5 ngón tay. Những “vệ sĩ” mà các con hoàn toàn tin tƣởng và sẵn sáng chi
sẻ mọi chuyện.
Limbourg & Gerber (1981) có dự án Hƣớng dẫn phụ huynh giáo dục
an toàn đƣờng bộ cho trẻ mẫu giáo (A parent training program for a road
safety education of preschool children). Mục tiêu chính của dự án nghiên cứu
này là đánh giá chƣơng trình đào tạo an tồn đƣờng bộ cho trẻ em mầm non
trên cơ sở lý thuyết học tập hành vi và kết quả nghiên cứu thực nghiệm.



14
Chƣơng trình đào tạo này đã đƣợc thử nghiệm trong bốn nghiên cứu thí điểm
vời 233 trẻ em và cuối cùng đƣợc đánh giá với 658 trẻ em, tuổi từ 3-6. Với
chƣơng trình này phụ huynh của trẻ em trong độ tuổi từ 3 đến 6 học cách dạy
con các hành vi an tồn cho ngƣời đi bộ. Chƣơng trình đào tạo là một gói
truyền thơng bao gồm một bộ phim trình bày các mục tiêu học tập và các
phƣơng pháp đào tạo và một cuốn sách nhỏ đƣa ra các hƣớng dẫn cụ thể về
quá trình đào tạo. Cả phim và tập sách nhỏ đều mô tả các bài tập mà cha mẹ
nên thực hành với con cái của họ trực tiếp trong các tình huống giao thơng
thực tế.
Tác giả Gavin De Becker (2013) với đề tài Giúp trẻ em và thiếu niên
an toàn (Protecting the gift: Keeping children and teenagers safe) thuộc bản
quyền của nhà xuất bản Dell, New York. Tác giả đã đƣa ra những phƣơng
pháp hƣớng dẫn cha mẹ có thể dạy trẻ xác định các tình huống nguy hiểm và
cách thốt khỏi những tình huống nguy hiểm khi trẻ phải đối mặt. Cụ thể nhƣ
làm thế nao nếu con bị lạc, làm thế nào để nhận biết con mình bị lạm dụng
tình dục.
Từ những năm thập niên 80 của thế kỷ XX, những nghiên cứu về giáo
dục kỹ năng tự bảo vệ bắt đầu đƣợc quan tâm. Ngƣời đầu tiên nghiên cứu về
vấn đề này là Gilbert J.Botvin, là chuyên gia về sức khỏe cộng đồng, chuyên
gia cao cấp về Tâm lý học, Trƣởng khoa Phát triển kỹ năng sống thuộc trƣờng
Đại học Cornell, Mỹ. Từ năm 1979, ông và các cộng sự đã lập nên một
chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho giới trẻ từ 7 - 9 tuổi. Lúc đó, kỹ năng
tự bảo vệ bản thân cho ngƣời học cũng đƣơc quan tâm. Một chƣơng trình
đƣợc lập ra nhằm giúp ngƣời học có khả năng từ chối những lời rủ rê sử dụng
chất gây nghiện, nâng cao sự tự khẳng định bản thân, kỹ năng ra quyết định
và tƣ duy phê phán.
Tác giả Yoon Yeo Hong (2011) với cuốn 45 cách dạy trẻ tự bảo vệ
mình cho rằng trẻ em cần phải rèn luyện sự nhạy bén đối với các vấn đề an



15
tồn cuộc sống. Các em cần phải có cài nhìn đầy đủ về những tai họa tiềm ẩn
liên quan đến sự an tồn trong mơi trƣờng sống hiện đại ngày nay, để từ đó
đƣa ra đƣợc cách giải quyết hợp lý và hiệu quả trong từng trƣờng hợp khác
nhau. Quyển sách gồm 9 chƣơng, nội dung các chƣơng rất gần gũi và thiết
thực nhƣ: Nguy hiểm không phân biệt bạn và tơi; Cần sự phản ứng nhanh trí;
An tồn khơng thể lơ là, hãy tự vẽ cho mình một bản đồ an toàn; Lúc này nên
làm thế nào; Lúc này thực sự rất sợ hãi, phải làm thế nào đây; Tuy rằng đã
đến cửa nhà mình thì vẫn phải chú ý đến an toàn đấy; Tội phạm lợi dụng điện
thoại di động và internet; Thứ quý giá nhất trên thế giới chính là bản thân
mình và năm việc mà cha mẹ nên biết. Trong từng chƣơng tác giả đã đƣa ra 5
cách dạy trẻ tự bảo vệ mình phù hợp nội dung từng chƣơng, rất cụ thể, có thể
áp dụng đƣợc cho tất cả các bạn nhỏ.
UNESCO phối hợp cùng UNICEF và WHO trong khoảng thời gian
1990 – 1995 có dự án về Trẻ em và mơi trƣờng gia đình, dự án tập trung vào
lĩnh vực có ý nghĩa sống cịn trong thời đại ngày nay nhƣ dinh dƣỡng, khích
thích trẻ phát triển tồn diện, cách ni dạy trẻ an toàn trong hoàn cảnh loạn
lạc, các vấn đề về trẻ khuyết tật, về giáo dục tiền học đƣờng bằng cách huy
động mọi lực lƣợng và tài nguyên cả hiện đại lẫn cổ truyền để cải thiện những
năng lực và tiện nghi cho trẻ. UNESCO tìm cách góp lâu dài và có hiệu quả
để giúp trẻ phát triển và tự tin vào đời.
Gần đây tổ chức NSPCC, tổ chức chuyên bảo vệ quyền trẻ em ở Anh
có cơng trình Quy tắc đồ lót, tác phẩm nhằm ngăn ngừa tình trạng bạo lực tình
dục trẻ em với những bài học hết sức đơn giản và ngắn gọn về tránh xâm hại
bản thân nhằm giúp cha mẹ giải thích cho con cái về những bộ phận trên cơ
thể mà ngƣời khác không đƣợc đụng chạm vào, cách phản ứng và hƣớng dẫn
trẻ cách tìm sự giúp đỡ.
Vấn đề KNTBV cho trẻ đã đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới quan

tâm, chẳng hạn nhƣ:


×