Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHIEN LUOC PHAT TRIEN GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.94 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG</b>
<b> CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. BỐI CẢNH </b>


<b> 1.1. Điểm mạnh</b>


 Trường THCS Lỗ sơn là trường THCS trực thuộc PGD&ĐT Tân Lạc- Hồ


Bình, đã được lãnh đạo huyện đánh giá, quy hoạch phát triển thành trường trọng
điểm của vùng sâu vùng xa nên có nhiều cơ hội và được sự quan tâm đặc biệt của
chính quyền các cấp.


• Là một trường THCS phục vụ chủ yếu cho phát triển văn hoá giáo dục của
các xã lỗ sơn, Do nhân - một trong những vùng nghèo nhất cả huyện nhưng lại giữ
một vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phịng, về chính trị-xã hội và về kinh
tế, môi trường đối với sự phát triển bền vững của đất nước, nên trường sẽ nhận
được sự quan tâm của Đảng, của các Ban ngành và nhân dân cả huyện.


• Được kế thừa các truyền thống yêu nước, truyền thống xiêng năng chăm chỉ
của cha ông để lại. Đặc biệt là truyền thống hiếu học đã được khẳng định từ thời
cha ơng.


• Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, quyết tâm và tích cực học tập có thể đào
tạo tốt để sớm có thể trở thành các giáo viên giỏi.


• Đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động và có trách nhiệm cao


• Trường sẽ có một diện tích rộng 7800 m2 và hệ thống CSVC phục vụ cho
việc dạy và học khá đầy đủ.


• Trong những năm gần đây Trường đã bắt đầu ổn định về tổ chức và cán bộ,


xây dựng được một hệ thống các văn bản quy định về hoạt động nội bộ, các mặt
công tác đã bắt đầu đi vào nề nếp, đã bước đầu tạo ra được một bộ khung lãnh đạo
làm việc có hệ thống và khoa học.


<b>1.2. Điểm yếu</b>
<b>1.2. Điểm yếu</b>


• Mặt bằng dân trí trong xã cịn thấp dẫn đến nhiều gia đình, học sinh chưa
nhận thức đúng về vai trị của học tập.


• Tên tuổi của nhà trường chưa được biết đến một cách rộng rãi trong và ngoài
tỉnh nên chưa trở thành một thương hiệu mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• Đội ngũ giáo viên trình độ cao cịn thấp. Chỉ có 01 đại học; phần lớn giáo
viên cịn rất trẻ, chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm.


• Đội ngũ cán bộ các phịng ban nhìn chung đều cịn rất trẻ, chưa có nhiều kinh
nghiệm và chưa có tính chun nghiệp cao trong cơng tác


• Nguồn lực tài chính cịn rất hạn chế


• Chưa tạo ra được mối quan hệ hợp tác chặt chẽ và có hiệu quả với các doanh
nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.


<b>1.3. Cơ hội</b>
<b>1.3. Cơ hội</b>


• Đất nước hội nhập ngày càng sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế. Các chính
sách "mở cửa" của nhà nước ngày càng thơng thống, tạo cơ hội lớn cho nhà
trường "đi tắt, đón đầu" để sớm có các chương trình, giáo trình tiên tiến và sớm


đào tạo được các giáo viên, học sinh có thương hiệu trong tỉnh.


• Là một trường THCS được thành lập ở một vùng khó khăn vào loại nhất cả
nước, trường sẽ được Nhà nước đầu tư và các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm giúp
đỡ.


• Chủ trương xã hội hố giáo dục của Nhà nước đang mở ra cho Trường nhiều
cơ hội mới.


<b>1.4. Thách thức</b>
<b>1.4. Thách thức</b>


• Việt Nam đã và đang chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang một nền kinh tế thị trường. phương pháp dạy học hiện đại ở nước ta đang thay
đổi rất nhanh chóng nhưng vẫn cịn tụt hậu rất nhiều so với thế giới.


• Một bộ học sinh ra trường chưa đáp ứng được ngay yêu cầu của xã hội, đặc
biệt là yêu cầu của các trường THPT, cả về chuyên mơn và ngoại ngữ.


• Cơ sở vật chất của trường cịn nghèo, các nguồn lực tài chính cịn hạn hẹp
ảnh hưởng đến việc ứng dụng phương pháp dạy và học mới, đến nguồn lực cho đào
tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.


<b>II. NHIỆM VỤ</b>
<b>II. NHIỆM VỤ</b>


1. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương
2. Tạo một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020</b>



Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu “<i>xây dựng một nền giáo dục hiện đại, khoa</i>
<i>học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển</i>
<i>bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ</i>
<i>nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục</i>
<i>này phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập và</i>
<i>sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến</i>
<i>thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ</i>
<i>và tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ</i>
<i>nghĩa xã hội”.(trích mục tiêu phát triển giáo dục việt nam đến 2020)</i>


Từ nay đến năm 2020, giáo dục Lỗ Sơn phải đạt được các mục tiêu sau:


<i><b>1.</b></i> <i><b>Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất</b></i>
<i><b>nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho</b></i>
<i><b>mỗi học sinh.</b></i>


Đến năm 2020 có 99% trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở.
Tỷ lệ trẻ em người dân tộc trong độ tuổi được đến trường ở tiểu học là 100% và
trung học cơ sở là 95%.


Giáo dục hoà nhập được thực hiện ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo để đến
năm 2020 100% trẻ em có hồn cảnh khó khăn được học hịa nhập.


Đến năm 2020, 90% số xóm đạt chuẩn <i>phổ cập giáo dục 9 năm đúng độ tuổi,</i>
<i>95% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục theo học THPT và tương đương.</i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao, tiếp cận được với chất</b></i>


<i><b>lượng giáo dục của khu vực và cả nước</b></i>



Chất lượng toàn diện của học sinh phổ thơng có sự chuyển biến rõ rệt để phát
triển <i>năng lực làm người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.</i> Học sinh có ý thức và
trách nhiệm cao trong học tập, có lối sống lành mạnh, có bản lĩnh, trung thực, có
năng lực làm việc độc lập và hợp tác, có kỹ năng sống, tích cực tham gia các hoạt
động xã hội, ham thích học tập và học tập có kết quả cao; có năng lực tự học; hiểu
biết và tự hào, yêu quý Tổ quốc. Khả năng <i>sử dụng ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh</i>


trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh phổ thông
Việt Nam tương đương với học sinh ở các nước phát triển trong khu vực; tỷ lệ hoàn
thành cấp học được duy trì ở mức 95% trở lên đối với cấp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trình ngoại ngữ mới để đến cuối thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21 có trình độ ngoại ngữ
ngang bằng với các nước trong khu vực.


Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh đại trà, những học sinh
có năng khiếu được chú trọng đào tạo và bồi dưỡng một cách toàn diện để trở thành
vốn quý của địa phương.


Đến 2015 đạt chuẩn cấp độ II về kiểm định chất lượng giáo dục, đến 2020 đạt
trường chuẩn quốc gia.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Các nguồn lực cho giáo dục được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có</b></i>


<i><b>hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục </b></i>


Nguồn lực được đảm bảo để thực hiện giáo dục có chất lượng. Đảm bảo duy
trì tỷ lệ đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nước được là 20% trong
giai đoạn 2010-1012 , phấn đấu đạt 21% vào năm 2015, trong đó tập trung ưu tiên
cho giáo dục phổ cập, giáo dục ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và hỗ


trợ tài chính cho những học sinh thuộc các nhóm thiệt thịi và các nhóm được
hưởng chính sách ưu tiên.


Ngồi ngân sách nhà nước, nguồn lực cho giáo dục sẽ được huy động từ các tổ
chức kinh tế-xã hội, các đơn vị sử dụng nhân lực sau đào tạo, được <i>chia sẻ với</i>
<i>người học và các hộ gia đình.</i>


Việc phân bổ tài chính cho các cơ sở giáo dục được thực hiện dựa trên nhu cầu
thực và kết quả hoạt động của từng cơ sở nhằm tạo <i>sự cạnh tranh lành mạnh,</i>


khuyến khích các cơ sở phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.


Nguồn lực cho giáo dục được quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở nâng
cao tính tự chủ, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối với Nhà nước, người
học và xã hội. Từ nay đến 2020 công tác tài chính đều được kiểm tốn và cơng bố
cơng khai kết quả kiểm toán.


<b>IV- CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC</b>
<b>Các giải pháp mang tính đột phá </b>


<i><b> Giải pháp 1: Đổi mới quản lý giáo dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thực hiện cơng khai hố về chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục và tài
chính, thực hiện giám sát xã hội đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục.


- Thực hiện phân cấp quản lý mạnh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; thúc đẩy thành lập Hội đồng trường để thực
hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của đơn vị.


- Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo ra một cơ chế quản lý gọn nhẹ, hiệu quả và


thuận lợi cho người dân. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông
nhằm “<i>tin học hóa</i>” quản lý giáo dục.


- Xây dựng và triển khai đề án <i>đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục</i> nhằm đảm
bảo mọi người đều được học hành, huy động ngày càng nhiều hơn và sử dụng hiệu
quả hơn nguồn lực của nhà nước và xã hội để tăng quy mô và nâng cao chất lượng
giáo dục.


<i><b> Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục</b></i>


- Để tạo sự cạnh tranh lành mạnh và ý thức phấn đấu trong đội ngũ nhà giáo,
thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong quá trình tuyển dụng và sử dụng
các giáo viên,


- Để đến năm 2020 có đủ giáo viên thực hiện giáo dục tồn diện, dạy học các
mơn học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học 2 buổi/ngày ở phổ thông; đảm bảo tỷ
lệ giáo viên trên lớp, học sinh trên giáo viên, tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo
cho các cơ sở giáo dục. Có chính sách đặc biệt để thu hút các học sinh giỏi .


- Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo
cho đội ngũ nhà giáo. Đến năm 2020 60% số giáo viên đạt trình độ đại học trở lên;


- Tiếp tục xây dựng, ban hành và tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp đối với giáo phổ thơng.


- Tăng cường các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên theo
các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với trường bạn để đáp ứng được
nhiệm vụ nhà giáo trong tình hình mới.


- Có chính sách khuyến khích thực sự đối với đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ


đãi ngộ xứng đáng. Năm 2014 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực hiện việc hiệu
trưởng quyết định mức lương cho từng giáo viên, dựa trên kết quả công tác của cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán
bộ quản lý tận tâm, thạo việc, có năng lực điều hành; xây dựng chương trình đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục.


<b>Các giải pháp khác </b>


<i><b>Giải pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập,</b></i>
<i><b>kiểm định và đánh giá cơ sở giáo dục </b></i>


- Thực hiện <i>cuộc vận động toàn ngành</i> đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quá
trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn và quản lý của giáo viên.


- Xây dựng lại những tài liệu đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả
học tập cho các giáo viên, <i>đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy và</i>
<i>học.</i> Đến năm 2015 có 80% giáo viên sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và
truyền thông vào dạy học. Tăng cường thanh tra về đổi mới phương pháp dạy học
và đánh giá. Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên được đánh giá là áp dụng
có hiệu quả các phương pháp dạy học mới.


- Để xây dựng mơi trường bình đẳng, thúc đẩy sự nỗ lực phấn đấu và nâng cao ý
thức trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, bắt đầu từ năm 2010 thực
hiện việc <i>học sinh đánh giá giáo viên, giáo viên đánh giá cán bộ quản lý</i> <i>nhà</i>
<i>trường</i>.


- Xây dựng hệ thống <i>tổ chức kiểm định độc lập về chất lượng giáo dục. Triển</i>


<i>khai kiểm định</i>, <i>công bố công khai</i> kết quả kiểm định. Đến năm 2012 đạt chuẩn cấp độ
I, đến 2015 đạt chuẩn cấp độ II phấn đấu đến 2020 đạt chuẩn cấp độ III.


<i><b>Giải pháp 4: Xã hội hóa giáo dục</b></i>


- Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức, cá nhân và gia
đình trong việc giám sát và đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện
mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh và an tồn.


- Xây dựng cơ chế quỹ hội mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà
nước, người học và các thành phần xã hội.


- Xây dựng quy chế hoạt động và phối hợp giữa nhà trường, gia đình, đồn
thanh niên, hội phụ nữ và các tổ chức xã hội khác nhằm phát huy tối đa vai trò của
các tổ chức trong sự nghiệp GD.


<i><b>Giải pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quản lý, xây dựng tường bao xung quanh trường, xây nhà vệ sinh đảm bảo tiêu
chuẩn.


- Huy động nguồn vốn xây dựng và sự đóng góp của nhân dân, sự ủng hộ của
ngân sách địa phương (có thể huy động từ nguồn vốn bêtơng hố đường liên thôn) để
đổ bêtông sân trường. Phấn đấu mỗi năm đổ được 500m2.


- Đề xuất cấp trên cấp bổ xung TBDH còn thiếu, hỏng. Xin cấp máy chiếu và hệ
thống máy vi tính đồng bộ cho 01 phịng máy để phục vụ cho giảng dạy tin học.


- Thành lập ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra, thư viện điện tử để CBGVCNV tham
khảo, tự học và bồi dưỡng



<i><b>Giải pháp 6: Xây dựng cơ sở giáo dục tiên tiến</b></i>


- Triển khai phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” để tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho mọi trẻ
em và lôi cuốn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.


- Phát hiện nhân tài, năng khiếu bẩm sinh để có hướng bồi dưỡng ngay từ lớp 6
- Xây dựng một đội ngũ giáo viên có trình độ CM cao để ơn luyện bồi dưỡng
đổi tuyển HSG mũi nhọn từ lớp 6.


- Phấn đấu đến 2015 trường nằm trong tốp 8 trường hàng đầu của huyện, đến
2020 nằm trong tốp 5 trường hàng đầu. Dẫn đầu trong các trường vùng sâu, vùng sa
- Tăng cường bồi dưỡng học sinh yếu kém, có biện pháp tối ưu để huy động HS
tham gia bồi dưỡng. Phấn đấu đến 2015 tỉ lệ HS có học lực khá giỏi chiếm 35%,
yếu kém chiếm 7%, đến 2020 tỉ lệ HS khá giỏi chiếm 40% (4% giỏi) yếu chiếm 5%
khơng có học lực kém, Hạnh kiểm tốt chiếm 80%, trung bình 5% khơng có hạnh
kiểm yếu.


<b>V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


Q trình thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020 được chia làm
2 giai đoạn:


<i><b> Giai đoạn 1(2010 – 2015)</b></i>


+ Tập trung vào một số trọng điểm:


- Đẩy mạnh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua.



- chấn chỉnh nền nếp và kỉ cương trong các hoạt động giáo dục để xây dựng mơi
trường giáo dục lành mạnh, cải cách hành chính triệt để trong hệ thống quản lý giáo
dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nâng tỉ lệ giáo viên vượt chuẩn lên 15%, HS khá giỏi lên 35%


<i><b> Giai đoạn 2 (2016 - 2020) </b></i>tập trung vào các trọng điểm sau:


- Đẩy mạnh thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua.
- Đổi mới mạnh mẽ công tác giảng dạy theo hướng hiện đại hoá
- Thực hiện các chỉ tiêu về trường chuẩn quốc gia


- Xây dựng các cơng trình phục vụ cho chun mơn


- Thực hiện những điều chỉnh cần thiết về các mục tiêu, chỉ tiêu chiến lược và
đánh giá kết quả thực hiện chiến lược giáo dục


<b>VI. VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA </b>
<b>6.1. Ban Giám hiệu:</b>


 Chỉ đạo xây dựng, phê duyệt và chỉ đạo thực hiện các đề án cụ thể để thực


hiện các kế hoạch chiến lược.


 Là cầu nối, phổ biến, truyền đạt các chủ trương chiến lược của cấp trên và


của Đảng, nhà nước tới cán bộ viên chức, học sinh toàn trường.


 Đánh giá việc thực hiện các kế hoạch hành động hàng năm của từng tổ, ban



ngành và của toàn trường.


<b>6.2. Các tổ, ban ngành</b>


Chủ động xây dựng, đề nghị Trường phê duyệt, sau đó tổ chức thực hiện kế
hoạch hành động hàng năm của nhà trường trong lĩnh vực mà mình phụ trách gồm:


Mục tiêu dài hạn cần đạt: nội dung thực hiện và chỉ tiêu phấn đấu
Lộ trình thời gian kèm theo các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn
 Đơn vị chủ trì và đơn vị phối hợp


Biện pháp triển khai thực hiện
<b>6.3. Phòng GD&ĐT</b>


 Cung cấp các nguồn lực tài chính, các dự án tăng cường năng lực,


 Cung cấp các chỉ tiêu đào tạo đại học, cho phép trường mở các lớp bồi


dưỡng sau đại học đã đủ điều kiện


 Giúp giới thiệu các đối tác.


 Cử các chuyên gia giỏi tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường: tham


gia giảng dạy các kinh nghiệm thực tế.


<b>6.4. Học sinh</b>


 Ra sức học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp



 Tham gia góp ý nhằm cải tiến nội dung, chương trình đào tạo của nhà


trường; tự hào về truyền thống của nhà trường và tham gia quảng bá thương
hiệu của nhà trường.


<b>6.5. Lãnh đạo Địa phương, hội phụ huynh và các tổ chức liên quan</b>


- Phối hợp với nhà trường xây dựng và thực hiện kế hoạch từng năm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ủng hộ và đóng góp trong việc tăng cường CSVC xây tường bao, nhà vệ sinh
và đổ bê tông sân trường.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×