Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TAI LIEU BOI DUONG CMON HE 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.95 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BUỔI 4</b>


<b>THỰC HÀNH KTĐG THEO CHUẨN KTKN</b>
<i><b>Mục tiêu: Sau khi học phần này, học viên có khả năng: </b></i>


- Hiểu biết căn bản về đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS; về các kỹ năng biên
soạn, sử dụng câu hỏi và bài tập trong kiểm tra đánh giá.


- Xây dựng thư viện câu hỏi, sử dụng trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá bám
sát yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học.


<i><b>Kết quả mong đợi: Các thành viên tham gia </b></i>


- Hiểu rõ trách nhiệm của mình trong đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh có hiệu quả
hơn;


- Biết biên soạn và sử dụng câu hỏi và bài tập trong kiểm tra đánh giá theo chuẩn
KTKN của môn học.


<i><b>Phương tiện đánh giá: </b></i>Giám sát hoạt động nhóm, thảo luận chung, tài liệu của học viên
tham gia.


<i><b>Tài liệu, thiết bị cần thiết: Phiếu học tập, đáp án, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy</b></i>
tính, máy chiếu,...


<i><b>Tổ chức các hoạt động dạy học:</b></i>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của học viên Hoạt động của báo cáo viên</b>


<b>Ghi chú</b>


<b>KQ cần đạt</b>
5 Ngồi theo nhóm, cử


nhóm trưởng, hậu cần,
thư kí, điều khiển thời
gian


Phân thành các nhóm theo
đơn vị trường hoặc số lượng
học viên trong lớp


Tổ chức được
các nhóm học
tập


45 <b>Hoạt động 1: Thực</b>
hành: Soạn câu hỏi và
bài tập, đáp án kiểm tra
đánh giá bám sát chuẩn
KTKN của chương trình
mơn học


Kỹ thuật học tập: làm
việc hợp tác.


+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả


Phát tài liệu: Phiếu học tập 1


Hướng dẫn HV các nhiệm vụ
cần thực hiện


Thông báo thời gian thực
hiện nhiệm vụ.


Điều khiển thảo luận nhóm


HV thực hiện
theo đúng yêu
cầu của GV,
sản phẩm là
những nội dung
câu hỏi và bài
tập, đáp án
kiểm tra đánh
giá theo chuẩn
KTKN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thảo luận toàn lớp các câu hỏi GV
yêu cầu.


45 <b>Hoạt động 2: Thực</b>
hành: Đánh giá chất
lượng một đề kiểm tra.
Kỹ thuật học tập: làm
việc hợp tác


+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm


+ Hồn thiện bài soạn
+ Trình bày sản phẩm
+ Thảo luận toàn lớp


Phát tài liệu: Phiếu học tập 2
Hướng dẫn HV các nhiệm vụ
cần thực hiện


Thông báo thời gian thực
hiện nhiệm vụ.


Điều khiển thảo luận nhóm


HV thực hiện
theo đúng yêu
cầu của GV,
sản phẩm là
tiêu chí đánh
giá một đề
kiểm tra theo
chuẩn KTKN


15 Giải lao


45 <b>Hoạt động 3: Tiêu chí</b>
đánh giá một giờ dạy
Tốn cấp THCS


Các nhóm đặt câu hỏi
cần trao đổi có liên quan


đến nội dung bài


Điều khiển thảo luận nhóm HV thực hiện
theo đúng yêu
cầu của GV,
khắc phục khó
khăn và biết
được các việc
tiếp tục phải
làm.


10 Tổng kết khoá học
Đánh giá KQ khóa học


Điều khiển thảo luận nhóm
Giải đáp thắc mắc.


Tổng kết nội dung
<b>PHIẾU HỌC TẬP 1</b>


<i><b>Thực hành biên soạn và sử dụng câu hỏi trong kiểm tra đánh giá theo chuẩn</b></i>
<i><b>KTKN</b></i>


<b>Nhiệm vụ: (theo sự phân công của GV)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một câu hỏi, bài tập, đáp án để kiểm tra đánh giá (tự luận)
- Một câu hỏi, bài tập, đáp án để kiểm tra đánh giá (TNKQ)
- Một câu hỏi hoặc bài tập cho học sinh khá, giỏi.


+ Làm việc các nhân



+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
+ Trình bày kết quả của nhóm


<b>PHIẾU HỌC TẬP 2</b>


<i>Thực hành soạn đề kiểm tra và tự đánh giá một đề kiểm tra theo tiêu chí kiểm tra</i>
<i>đánh giá bám sát chuẩn KTKN</i>


<b>Nhiệm vụ: (theo sự phân công của GV)</b>


+ Soạn một đề kiểm tra và tự đánh giá một đề kiểm tra theo chuẩn KTKN của
chương 4 Đại số 9. Cụ thể là đối với một đề hãy đánh giá:


- Tính tồn diện
- Độ tin cậy
- Tính khả thi
- Tính phân hố


- Tính hiệu quả (vùng miền)
+ Làm việc các nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tài liệu tham khảo 1</b></i>


<b>Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thơng tin
về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và ngun
nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và
nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn.



- Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thơng tin phản hồi về
q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này


- Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, được hiểu là yêu
cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.


- Kiểm tra là tiền đề của đánh giá, là khâu khơng thể thiếu được trong q trình dạy
học.


- Đề kiểm tra của môn học là những câu hỏi hay bài tập về mơn học đó, địi hỏi HS
phải giải đáp bằng cách trình bày miệng hay viết, trong một thời lượng nhất định, về một
vấn đề nào đấy của một bài, một chương, một học kì hay cả năm học.


<b>Một số điểm cần lưu ý trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa</b>
<b>trên chuẩn KT, KN ở trường THCS</b>


<i>Thu thập thông tin: </i>


Thu thập thông tin chủ yếu là qua đề kiểm tra; qua phỏng vấn trên lớp thông qua câu
hỏi hoặc bài tập củng cố; viết thêm việc biên soạn câu hỏi, bài tập củng cố dựa theo chuẩn
tối thiểu cho học sinh có học lực từ TB trở xuống;


<b>Định hướng của đổi mới kiểm tra đánh giá:</b>
- Bám sát mục tiêu môn học;


- Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa;
- Coi trọng tính tồn diện về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ;


- Dựa trên quan điểm tích cực hố hoạt động của HS;



- Đa dạng hố các hình thức kiểm tra đánh giá (tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ
hợp lí; kiểm tra miệng/viết; kiểm tra đầu giờ/ giữa giờ/ cuối giờ...);


- Đảm bảo sự phân hố trong kiểm tra để sau hoạt động này có thể nhìn nhận được
thực chất trình độ và thứ bậc của HS trong lớp.


<i>Căn cứ:</i>


- Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống
tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Quyết số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008 Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và HS THPT ban hành kèm theo Quyết
định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.


- <i>Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2009 -2010:</i>


+/ Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra đánh giá, thi cử (kết quả đánh giá xếp
loại học lực, kết quả thi giữa các năm học liền kề, kết quả giữa các kỳ thi khác nhau) để qua
đó GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập, giúp HS biết tự đánh giá để định hướng
vươn lên trong học tập; các cấp quản lí điều chỉnh bổ sung, điều chỉnh công tác quản lý dạy
học, kiểm tra đánh giá kịp thời.


+/ Đối với các môn khoa học xã hôi – nhân văn, cần khắc phục tình trạng thiên về
kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức, tăng cường ra đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông
hiểu và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề và tạo cơ hội cho HS biểu đạt
chính kiến của bản thân khi làm bài. Đối với mơn Tốn và các mơn khoa học tự nhiên, cần
phát triển kỹ năng tư duy logic, kỹ năng thực hành, thói quen vận dụng sáng tạo kiến thức
vào thực tiễn.



+/ Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi mới kiểm tra đánh giá và
ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn.


+/ Coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho HS,
bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho HS theo chuẩn
kiến thức và kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng. Khai thác tối đa hiệu quả các
phịng học bộ mơn, nâng cao kỹ năng thực hành, phát huy tính tích cực của HS.


+/ Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm
bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ năng hoạt
động xã hội cho HS.


+/ Tổ chức bồi dưỡng GV về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng
hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ
thông với các cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng
HS, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo.


+/ Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại HS. Đảm bảo khách
quan, chính xác, cơng bằng, kiểm tra cả về kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ đối với
HS.


+/ Quán triệt đặc trưng của các nhóm mơn học để nâng cao chất lượng dạy học, kiểm
tra đánh giá các môn học và hoạt động GD.


<i><b>Đổi mới kiểm tra đánh giá :</b></i>


Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới kiểm tra đánh giá là:



- GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng
dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS do Bộ GDĐT
ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả
lý thuyết và thực hành.


- Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục: Thực hiện đánh giá bằng
điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp
loại HS THCS sửa đổi.


- Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí,
GD cơng dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế
chỉ ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kĩ năng mơn học. Trong quá trình dạy
học, cần đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng
tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.


<i><b>Tài liệu tham khảo 2</b></i>


<b>Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá</b>


<i>a) Đảm bảo tính toàn diện : Đánh giá được các mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, ý thức, </i>
thái độ, hành vi của HS.


<i>b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng bằng </i>
trong đánh giá, phản ánh được chất lượng thực của HS, của các cơ sở giáo dục.


<i>c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, </i>
đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu
theo từng môn học.



<i>d) Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại được chính xác trình độ, mức độ, năng lực nhận </i>
thức của học sinh, cơ sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối
tượng.


</div>

<!--links-->

×