Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

8-3 - Mầm - Trần Thị Hồng Yến - Pht - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1/ - Hãy tính công của cơ khi xách túi gạo 3kg lên cao 1.5m </b>
<b> - Công của cơ được sở dụng vào mục đích nào ? </b>


<b>2/ - Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ ?</b>


<b>a) Do cơ thể không được cung cấp đủ cacbonic nên tích tụ </b>
<b>axit lactic đầu độc cơ.</b>


<b>b) Do cơ thể không được cung cấp đủ ơxi nên tích tụ axit </b>
<b>lactic đầu độc cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ</b>
<b>Sọ Người</b>


<b>Sọ Thú</b>


<b>Cột sống </b>
<b>Chó</b>


<b>Cột sống </b>
<b>Tinh Tinh</b>


<b>Cột sống gười</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú</b>
<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xương người</b> <b>Bộ xương thú</b>
<b>- Tỉ lệ: Sọ/ mặt</b>


<b>- Lồi cằm ở xương </b>
<b>mặt</b>



<b>- Cột sống</b>
<b>- Lồng ngực</b>
<b>- Xương chậu</b>
<b>- Xương đùi</b>


<b>- Xương bàn chân</b>
<b>- Xương gót </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bô xương thú</b>


<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xương người</b> <b>Bộ xương thú</b>
<b>- Tỉ lệ: Sọ/ mặt</b>


<b>- Lồi cằm ở xương mặt</b> <b>- Sọ lớn hơn mặt<sub>- Phát triển</sub></b> <b>- Sọ nhỏ hơn mặt<sub>- Khơng có</sub></b>


<b>- Cột sống</b>


<b>- Lồng ngực</b> <b>- Cong ở 4 chỗ- Nở sang hai bên</b> <b>- Cong hình cung- Nở theo chiều </b>
<b>lưng- bụng</b>


<b>- Xương chậu</b>
<b>- Xương đùi</b>


<b>- Xương bàn chân</b>
<b>- Xương gót ( thuộc </b>


<b>nhóm xương cổ chân )</b>


<b>- Nở rộng</b>



<b>- Phát triển, khỏe</b>


<b>- Xương ngón ngắn, xương </b>
<b>bàn chân hình vịm</b>


<b>- Lớn, phát triển về phía sau</b>


<b>- Hẹp</b>


<b>- Bình thường</b>


<b>- Xương ngón dài, </b>
<b>bàn chân phẳng</b>
<b>- Nhỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Lồng ngực dẹp theo chiều trước sau , mỡ rộng sang 2 bên .</b>
<b>- Cột sống cong 4 chỗ thành hai hình chữ S→giúp cơ thể đứng </b>


<b>thẳng.</b>


<b>- Tay ngắn hơn chân, khớp vai linh động, xương cổ tay nhỏ, khớp </b>
<b>cổ tay cấu tạo theo kiểu bầu dục, các khớp bàn tay ngón tay linh </b>
<b>động, ngón cái có khả năng đối diện với tất cả các ngón -> Lao </b>
<b>động.</b>


<b>- Khớp chậu - đùi có hố khớp sâu:đảm bảo sự vững chắc nhưng </b>
<b>hạn chế vận động của đùi</b>


<b>- Xương chậu nở, xương đùi lớn, kéo dài, bàn chân hình vịm, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ</b>


<b>Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư </b>
<b>thế đứng thẳng và lao động: Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở </b>


<b>rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương </b>
<b>đùi lớn, bàn chân hình vịm, xương gót phát triển. Tay có khớp </b>
<b>linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia…</b>


<b>II. SỰ TIẾN HĨA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Các cơ tay phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách các phần </b>
<b>khác nhau của tay, cơ bàn tay phân hóa nhiều cùng với các </b>


<b>khớp ở xương cổ tay và bàn tay linh hoạt làm cho các cử động </b>
<b>của tay phong phú như: quay cánh tay, gập duỗi và xoay cẳng </b>
<b>tay, bàn tay. Đặc biệt sự phân hóa của các cơ cử động ngón cái </b>
<b>khá hồn chỉnh, riêng ngón cái có tới 8 cơ phụ trách vận động </b>
<b>ngón cái, vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và thuận lợi </b>
<b>cho việc sử dụng công cụ lao động.</b>


<b>+ Cơ chi trên ( Tay ) phân hóa theo hướng như thế nào ?</b>


<b>- Các cơ mong, cơ đùi, cơ cẳng chân lớn, khỏe; cử động chân </b>
<b>chủ yếu là gập duỗi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Chức năng của cơ mặt và cơ lưỡi là gì ?</b>



<b>- Các cơ mặt phân hóa -> biểu lộ tình cảm. Cơ nhai có tác dụng </b>
<b>đưa hàm dưới lên xuống, qua lại để nghiền thức ăn nên không </b>
<b>phát triển mạnh như ở động vật.</b>


<b>- Cơ vận động lưỡi phát triển -> Tiếng nói phong phú. </b>


<b>Hình 11. 4</b>
<b>A</b>


<b>C. Suy tư</b>
<b>B. Lo âu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ</b>


<b>Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư thế </b>
<b>đứng thẳng và lao động: Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang </b>
<b>hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn </b>
<b>chân hình vịm, xương gót phát triển. Tay có khớp linh hoạt, ngón cái </b>
<b>đối diện với 4 ngón kia…</b>


<b>II. SỰ TIẾN HÓA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ </b>




<b><sub>- Nhóm cơ chi trên : Phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách những </sub></b>


<b>cử động linh hoạt của bàn tay, ngón tay; đặc biệt là ngón cái có 8 cơ </b>
<b>phụ trách → Sử dụng công cụ lao động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG</b>



<b>- Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì ?</b>


<b>*Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:</b>
<b>+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lý </b>


<b>+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Để chống cong vẹo cột </b>


<b>sống chúng ta cần làm gì ?</b>
<b>+ Em thử nghĩ xem </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG</b>


<b>* Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:</b>
<b>+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lý </b>


<b>+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng </b>


<b>+ Rèn luyện thân thể, thể dục thể thao, lao động vừa sức</b>
<b>* Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý : </b>


<b>+ Mang vác đều ở hai vai</b>


<b>+ Trong tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 1: Bộ xương người tiến hoá theo hướng nào?</b>


<b>a. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động .</b>
<b>b. Thích nghi với việc chạy nhảy, vui chơi thể thao. </b>
<b>c. Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng.</b>


<b>Câu 2: Vì sao phải kết hợp thể dục thể thao với lao động vừa sức?</b>
<b>a. Thể dục thể thao và lao động làm cho cơ thể khỏe mạnh.</b>


<b>b. Thể dục thể thao và lao động làm cho hệ cơ phát triển cân đối, </b>
<b>tăng sức co của cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×