Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Trần Thị Hồng Hạnh - Giáo án ĐS 9 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.16 KB, 65 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Tuần 1: Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 1: CĂN BẬC HAI .

I. MỤC TIÊU :
 Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm .
 Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so

sánh các số .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra  Các phép toán :Cộng, Trừ,
bài cũ.
Nhân, Chia, Lũy thừa và
1/ Năm học lớp sáu, bảy ,
căn bậc hai .
tám các em đã được học các
Phép toán ngược của phép


phép tốn nào ?
bình phương là phép tính
2/ Các em cho biết phép
căn bậc hai .
toán ngược của phép bình
phương là phép tốn nào ?
Căn bậc hai của một số a
3/ Nhắc lại định nghĩa căn
không âm là số x sao cho
bậc hai của một số a ?
x2 = a .
4/ Nêu nhận xét về căn bậc  * Số dương a có đúng hai
hai của một số dương a , căn
căn bậc hai là hai số đối
bậc hai của số 0 ?
nhau : Số dương ký hiệu là
a và số âm ký hiệu là
− a.
* Số 0 có đúng một căn
bậc hai là chính số 0 . Ta
viết : 0 = 0 .

Ap dụng :
Bài ?1 SGK- trang 4 .
Cho HS đọc đầu bài .

Cho 4 HS lên bảng .
*Các HS khác làm bài trên
bảng con .
* GV chọn vài bảng . Cả lớp

quan sát các bài làm trên
bảng : nhận xét , sửa sai nếu
có .

1

PHẦN GHI BẢNG
Bài ?1 SGK - trang 4 .
a) Căn bậc hai của 9 là :
9 = 3 và − 9 = −3
b) Căn bậc hai của

4
là :
9

4 2
4
2
và −
=−
=
9
3
9 3
c) Căn bậc hai của 0,25 là :

0,25 = 0,5
− 0,25 = −0,5
d) Căn bậc hai của 2 là :

2 và − 2




TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

HỌAT ĐỘNG 2 :
Bài
mới
* Qua kiểm tra bài cũ và làm
bài ?1 , chúng ta đã ôn lại
kiến thức về căn bậc hai của
một số a .
*Thế nào là căn bậc hai số
học của một số a ? Đó là nội
dung chúng ta sẽ tìm hiểu
trong tiết học này.
 Căn bậc hai của số dương
 Từ nhận xét về căn bậc
a là a và căn bậc hai của
hai của số dương a và số
số 0 là
0 là các số
0, kết quả nào cho chúng
không âm .
ta đáp số là một số không
âm ?

 *Số dương ký hiệu a
được gọi là căn bậc hai
số học của số dương a .
*Số 0 ký hiệu 0 được
gọi là căn bậc hai số học
của 0 .
Đó cũng chính là định
nghĩa về căn bậc hai số học
của a .
*HS đọc định nghĩa về căn
bậc hai số học của a.
 *Với số dương a, số a
được gọi là căn bậc hai số
học của a .
* Số 0 cũng được gọi là
HS đọc ví dụ 1 SGK-trang căn bậc hai số học của 0 .
4.
Tương tự HS cho 2 ví dụ
khác .

I/ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC :
1. Định nghĩa :
SGK – trang 4
Ví dụ :
a) Căn bậc hai số học của 36
là : 36 = 6 .
b) Căn bậc hai số học của 8
là : 8 .
2. Chú ý : (SGK – trang 4 ; 5)
Với a ≥ 0, ta có :


x ≥ 0
x= a ⇔ 2
x = a

Ví dụ :
 Bài ?2 SGK – trang 5.
b) 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và82 = 64.

81 = 9 vì 9 ≥ 0 và92 = 81.
d) 1,21 = 1,1
c)

vì 1,1 ≥ 0 và 1,12 = 1,21.
3. Nhận xét : (SGK–trang 5 ).

 Qua định nghĩa, để có
Ví dụ :
căn bậc hai số học của a ,  Với a ≥ 0 ta có :
 Bài ?3 SGK- trang 5 .
ta cần chú ý điều gì ?
a) Căn bậc hai số học của 64
* Nếu x = a
thì x ≥ 0 và x2 = a. là 8
 Ap dụng :
nên căn bậc 2 của 64 là 8 và –
* Nếu x ≥ 0 và x2 = a
Bài ?2 SGK- trang 5
8
HS đọc bài ?2

thì x = a .
b) Căn bậc hai số học của 81
là 9
 Trò chơi tiếp sức :
nên căn bậc 2 của 81 là 9 và –
GV chọn 3 tổ , mỗi tổ 3 HS 9
làm bài ?2 . Tổ nào làm c) Căn bậc hai số học của
chính xác và nhanh nhất được 1,21 là 1,1 ; nên căn bậc hai
 Phép tốn tìm căn bậc 2 điểm cộng , các tổ còn lại của 1,21 là 1,1 và – 1,1
hai số học của một số khơng nếu làm đúng được 1 điểm
âm, cịn có cách gọi khác là cộng .
2


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Phép tóan tìm căn bậc hai
số học của một số khơng âm
* Khi biết căn bậc hai số gọi là phép khai phương ( gọi
học của một số a , ta có tìm tắt là khai phương ).
được căn bậc hai của số a * Căn bậc hai của số dương a
không ? Vì sao ?
là hai số đối nhau, nên khi tìm
được căn bậc hai số học của
số dương a , ta chỉ cần tìm
 Ap dụng :
thêm số đối của số đó.
Bài ?3 SGK- trang 5

 Trị chơi tiếp sức :
HS đọc bài ?3
Tương tự , GV chọn 3 tổ cịn
lại , mỗi tổ 3 HS làm bài
?
3
gì ?

CỦNG CỐ :
1) HS đọc câu 1 .
HS chọn câu trả lời đúng
nhất .

II. SO SÁNH CÁC CĂN
BẬC HAI SỐ HỌC :
1) Định lý :
SGK – Trang 5

2 ) Ví dụ :
 Bài ?4 SGK – trang 6 .
So sánh :
a)
4 và 15 .
Ta có 16 > 15
Nên 16 > 15
Phiếu học tập :
Vậy 4 > 15 .
1) Căn bậc hai số học của 16
là :
a/ 8 .

b/ 8 và – 8 .
b)
11 và 3 .
c/ 4 .
d/ 4 và – 4 .
Ta có 11 > 9
Trả lời : c.
Nên 11 > 9
Vậy 11 > 3 .
2) Căn bậc hai của 14 là :
a/ 7 .
b/ 7 và – 7 .
c/ 14 . d/ 14 và – 14 .
 Bài ? 5 SGK – Trang 6.
Trả lời : d .
Tìm số x khơng âm, biết :
a)
x > 1 vì x ≥ 0

2) GV treo bảng phụ
HS đọc câu 2 .
HS chọn câu trả lời đúng
nhất .
 Chúng ta đã học căn bậc
hai số học của a . Làm thế
nào để so sánh căn bậc hai
nên x > 1
số học của hai số ? Đó là nội

x > 1

dung tiếp theo mà chúng ta
Vậy x > 1 .
sẽ tìm hiểu trong tiết học
này .
b)
x < 3 vì x ≥ 0
 Điền vào chỗ trống để có
một khẳng định đúng .
nên x < 9
Ở lớp 7, ta đã biết :

x < 9
″ Với các số a, b không
Vậy 0 ≤ x < 9 .
âm , nếu a < b thì ….. ″ .
*Với các số a, b khơng âm
 Ta có thể chứng minh nếu a < b thì
a < b
được :
.
* Với 2 số a, b khơng âm
nếu a < b
thì a < b .
Ta có định lý : So sánh các
căn bậc hai số học của hai số
không âm .
 HS đọc định lý SGK- trang
5.
 GV hướng dẫn HS làm
Cho ví dụ .

ví dụ 2 .
So sánh :
 Ai nhanh hơn .
2 HS lên bảng làm bài
?4
a) 1 và 2
3


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Vận dụng phương pháp
GV nhận 5 tập nhanh nhất
phân tích đi lên, ta có :
của các HS cịn lại .
HS theo dõi , nhận xét kết
1 < 2
quả và sửa sai nếu có .


1< 2


1 < 2.
HS nêu cách trính bày .
HS đọc ví dụ b .
*Ap dụng tương tự ví dụ 2
.

HS làm bài
?4 SGK
trang 6 .
 GV hướng dẫn HS làm
ví dụ 3 .
Tìm số x khơng âm ,biết a)
x > 2 Vì x ≥ 0


x>

4



x > 4
So điều kiện , kết luận
x>4.
HS đọc ví dụ b .
Tương tự HS làm bài ?5
SGK- trang 6 .

 Ai nhanh hơn .
2 HS lên bảng làm bài
?5
GV nhận 5 tập nhanh nhất
của các HS còn lại .
HS theo dõi , nhận xét kết
quả và sửa sai nếu có .


Phiếu học tập :
3) Cho số x không âm, biết :
x < 2 . Vậy :
CỦNG CỐ :
- GV treo bảng phụ , HS a/ x ≥ 0 .
b/ x < 2 .
đọc câu 3 .
HS chọn câu trả lời đúng c/ x < 4 .
d/ 0 ≤ x < 4 .
nhất .
Trả lời : d .
Câu 4: So sánh hai số, ta có:
1/ 1 < 7 .
2/ 3 < 6 .
- GV treo bảng phụ , HS 3/ 5 > 19 . 4/ 12 > 80 .
đọc câu 4 .
Trong các câu trên :
- HS chọn câu trả lời đúng a/ Câu 1 đúng .
nhất .
b/ Câu 3 đúng .
c/ Ba câu đúng .
d/ Khơng có câu nào sai .
Trả lời : c .

- GV treo bảng phụ , HS
đọc câu 5 .

5) Dùng bút nối từ A đến B để
có một khăng định đúng :
B

4


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

1/
2/
3/
4/

A
x =4.
x2 = 2 .
x2 = -16 .
x2 = 0 .
2

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

a/ x = 0 .
b/ x = 2 và x = -2 .
c/ x = 4 và x = -4 .
d/ x = 2 và x = − 2 .
e/ khơng có x
Trả lời : 1 – b .
2–d.
3–e.
4–a.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

 Nắm vững định nghĩa và chú ý về căn bậc hai số học của a.
 Nắm được mối liên hệ giữa căn bậc hai số học của a và căn bậc hai của a.
 Nắm vững định lý và biết vận dụng định lý để so sánh các căn bậc hai số học và tìm số x
khơng âm .

5


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 1: Tiết 2
Ngày soạn: 4/9/2007
Ngày dạy: 5/9/2007
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A 2= A
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng
thực hiện điều này khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí a 2 = a và biết vận dụng hằng đẳng thức a 2 = a để
rút gọn biểu thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : bảng phụ .
HS : bảng con , bảng nhóm .
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


PHẦN GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định nghĩa CBH
SH và ghi kí hiệu.
1 HS trả lời
- Tìm CBHSH của:36 ; 144 ;
0,25
- Tìm CBH của: 49 ; 100 ; 1,44
2/ Phát biểu định lí về so sánh
các CBHSH.
1 HS trả lời
- So sánh: 3 và 10
- Tìm số x không âm biết : x
<2
Hoạt động 2:
1/ Căn thức bậc hai:
- Đưa ra ?1 ( bảng phụ )
+ Hãy định dạng tam giác ABC
?
+ Tính độ dài cạnh AB như thế
nào ?
→ GV giới thiệu 25 − x 2 là
căn thức bậc hai của 25 – x2 ,
còn 25 – x2 là biểu thức lấy
căn.
- Cho HS rút ra tổng quát về
CTBH
- Các số có CBH phải thỏa điều

kiện gì ? Vậy các CTBH được
xác định khi nào?
- Cho HS làm VD1 ( SGK/ 8),
chú ý cách trình bày gọn .

I/ Căn thức bậc hai:
- Tam giác ABC là tam giác
vuông tại B.
- Ap dụng ĐL Pytago :
AC 2 = AB 2 + BC 2
* Tổng quát:
25 = AB 2 + x2
( SGK / 8 )
2
⇒ AB = 25 − x
* Lưu ý:
A xác định (có
nghĩa ) khi A ≥ 0 .
- Số đó phải khơng âm.
- Khi biểu thức dưới dấu căn
không âm
3x xác định khi:
3x ≥ 0
⇔ x≥ 0
5 − 2 x xác định khi :
6

+VD1:



TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

- Cho HS thi đua làm nhanh ?2
trên bảng con
- GV lấy 1 vài bảng để chỉ ra
bài làm đúng hoặc sai của HS.
2/ Hằng đẳng thức A 2 = A
- Đưa ra ?3 (bảng phụ ), gọi 2
em lên bảng điền vào bảng
phụ .

5 - 2x ≥ 0

- 2x ≥ -5


A
A2
a2

x≤

-2
4
2

-1
1

1

5
2

0
0
0

2
4
2

3
9
3

II/ Hằng đẳng thức
A2 = A

- Có nhận xét gì về quan hệ
a 2 và a ?
* Định lí :
+ Định lí: yêu cầu HS đọc. GV
x ≥ 0
Với mọi số a, ta có
a=x ⇔  2
hướng dẫn HS chứng minh :
x =a


a2 = a
- Hãy nhắc lại kí hiệu của
- cần chứng minh a ≥ 0 và (
CBHSH tiết trước em đã học.
- Dựa vào kiến thức đo, em cần a )2 = a 2
- Chứng minh :
chứng minh những điều kiện
( SGK / 9)
nào để a 2 = a ?
- theo định nghĩa GTTĐ
- Ta có a ≥ 0 chưa ? Tại sao ? - Nếu a ≥ 0 thì a = a
nên ( a )2 =a 2
- Chứng minh ( a )2 = a 2 ta xét
mấy trường hợp của a , đó là - Nếu a< 0 thì a = -a
những trường hợp nào ?
nên ( a )2 =(-a)2 = a 2
+ Sau khi chứng minh xong yêu
25 2 = 25 = 25
cầu vài HS nhắc lại định lí.
- Cho HS làm VD2: Tính 25 2
(−13) 2 = − 13 =13
, (−13) 2 → gọi 2 HS lên bảng
- Cho HS làm VD3: Rút gọn

(

)

2


3 −1 ,

(

3−2

)

2



(

)

2

3 −1 =

3 −1 =

cho

(

)

+ VD2 :
3- 1


+ VD3 :

(vì 3 > 1 )
2

HS thảo luận nhóm,
3 − 2 = 3 − 2 = 2- 3
GV chọn bảng của2 nhóm
nhanh nhất để sửa bài, chú ý ( vì 2 > 3 )
* Chú ý :
bước bỏ dấu GTTĐ.
( SGK / 10)
→ Đưa ra chú ý ( SGK/10 )
+ VD4 :
a) ( x − 2) 2 = x − 2 = x – 2
- Cho HS làm VD4 : ( SGK/ 10
(vì x ≥
)
2)
3
+ GV hướng dẫn HS câu a:
b) a 6 = (a 3 ) 2 = a = - a 3
Biểu thức A trong câu này là
(vì a< 0 nên a 3< 0 )
gì ? Bỏ dấu GTTĐ phải chú ý
ĐK nào ?
+ Cho HS thảo luận nhóm câu
b, gọi đại diện nhóm trình bày
(1 hoặc 2 nhóm).


- Các nhóm HS thảo luận

Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho các nhóm thi “Ai
7


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

nhanh hơn ’’
- Treo bảng phụ: Chọn câu
đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) 6 − 3 x xác định khi :
a/ x ≥ -2
b/ x ≥ 2
c/ x ≤ -2
d/ x ≤ 2
2)

− 5a xác định khi :
a/ a ≥ 0
b/ a ≤ 0
c/ a ≥ 5
d/ a ≤ -5

3) (−0,3) 2 = ?
a/ 0 3

c/- 0,3

b/ 0,09
d/ - 0,09

Trả lời : 1d

Trả lời : 2b

4) Kết quả rút gọn biểu thức

(3 −

10

)

2

Trả lời : 3a

là:

a/ 10 - 3
c/ ± ( 10 -3 )

b/ 3 - 10
d/ ± (3- 10 )

5) Biết x 2 =7 , vậy x bằng :

a/ -7
b/ 7
c/ ± 7
d/ 49
+ Chọn bảng của 2 nhóm xong
trước, cho HS nhận xét,GV
nhận xét đúng /sai.

Trả lời : 4a

Trả lời : 5c

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Yêu cầu phải biết tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.
- Học phần chứng minh định lí với mọi số a , a 2 = a

8


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 2: Tiết 3
Ngày soạn: 7/9/2007
Ngày dạy: 11/9/2007

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu của biến để A có nghĩa (xác định)
- Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức A 2 = A để tính tốn rút gọn một biểu thức.
- Ơn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Học sinh : SGK
- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
Câu 1 : Trong một căn thức
A. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa số hoặc chỉ chứa chữ không thể đồng thời chứa cả hai
loại.
B. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa các căn thức khác
C. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa một phân số
D. Dưới một dấu căn có thể chứa số, chứa chữ, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác
cùng với các phép tính số học.
Câu 2 : Với mọi số a ta có :
A. a = a

C.

B.

a2 = - a

Câu 3 : Kết quả của

a2 = a

D.

2


a2 = ± a

(1 − 3 ) 2 khi bỏ dấu căn và dấu giá trị tuyệt đối là :

A. 1- 3
B. 3 -1

C.
D.

± ( 3 -1)
Một kết quả khác

Bảng phụ 2 :
Bài 1 : Tính A = 9 − 4 5
B=

4+2 3

Bài 2 : Rút gọn biểu thức
2

A = (3 − 7 ) + (5 − 2 7 )

2

B = 12 + 6 3 + 12 − 6 3
Bài 3 : Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
a) 2 x − 1


b)

1

c)

2− x

9

− x2 − 3

d)

−2
− x+5


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra
bài cũ
- Giáo viên treo bảng phụ 1
và yêu cầu học sinh làm trên
phiếu học tập

- Giáo viên có thể hỏi thêm
các câu hỏi
* Tại sao trong câu 1 ta
không chọn câu A; B hoặc
C mà chọn câu D?
* Tương tự cho câu 2 và câu
3

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

PHẦN GHI BẢNG

- Mỗi học sinh làm trên phiếu Câu 1 : D
học tập của mình
Câu 2 : C
- Gọi bất kỳ một cá nhân học Câu 3 : B
sinh nào đó giải thích cho câu
trả lời của mình.
Bài 12 trang 11 SGK
- Cá nhân học sinh trả lời

a) 2 x + 7 có nghĩa khi :
- Hai nhóm thi tiếp sức làm
2x + 7 ≥ 0
bài trên bảng . Các nhóm cịn
<=> 2x ≥ -7
HOẠT ĐỘNG2: Tìm điều lại làm trong vở bài tập
−7
kiện có nghĩa của một biểu

<=> x ≥
2
thức
- a có nghĩa (xác định)
b) − 3x + 4 có nghĩa khi
khi nào?
-3x + 4 ≥ 0
- Hãy vận dụng kiến thức
<=> -3x ≥ -4
trên để làm bài 12 trang 11
4
SGK
<=> x ≤
3
- Giáo viên tổ chức cho học
sinh thi chạy tiếp sức
1
c)
có nghĩa khi
* Hai nhóm trong đó mỗi
−1 + x
nhóm có 4 bạn
1
≥0
* Khi có hiệu lệnh của giáo
−1 + x
viên bạn số 1 của mỗi nhóm
<=> -1+x >0
giải câu a của bài- về chỗ,
<=> x >1

rồi đến bạn số 2 mới được
lên bảng giải tiếp. Cứ thế
d) Vì x2≥ 0 với mọi x ∈ ℜ
cho đến hết bài.
⇒ x2 + 1 > 0 với mọi x
- Nhóm nào xong trước và
chính xác thì nhóm đó sẽ - Cá nhân học sinh trả lời.
∈ℜ
thắng.
* Giáo viên cần chú ý cho
1 + x 2 có nghĩa với mọi x
học sinh phân thức
khi nào?

A
≥0
B

- Cá nhân học sinh tự làm ∈ ℜ
trong vở bài tập.
Bài 13 trang 11 SGK
a) A = 2 a 2 - 5a với a <
- Cá nhân học sinh trả lời.
0
A = 2 a - 5a
Vì a < 0 nên ta có :
A = -2a – 5a
A = -7a
b) B = 25a 2 + 3a với a ≥
0

10


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

B=

(5a ) 2 + 3a

B = 5a + 3a
Vì a≥ 0 ta có :
B = 5a + 3a
B = 8a
Bài 11 trang 11 SGK
a) A = 16 . 25 + 196 :

HOẠT ĐỘNG 3: Rút gọn
một biểu thức :
- Giáo viên đưa ra nội dung
bài 13 trang 11 SGK.
* Để rút gọn được các biểu
thức có trong bài 13 ta thực
hiện các bước làm như thế
nào ?
* Vận dụng kiến thức nào để
bỏ được dấu căn của biểu
thức ?
- Giáo viên gọi 2 học sinh

bất kỳ lên bảng làm câu a và
b
- Giáo viên đưa ra nội dung
bài 11 trang 11 SGK.
+ Những biểu thức trong bài
11 cần vận dụng kiến thức
nào để thực hiện phép tính ?
⇒ Ta có thể vận dụng kiến
thức căn bậc hai số học của
một số dương để rút gọn
một biểu thức.

49

= 4

. 5

+ 14

:

7
= 20 + 2
= 22
b) B = 36 : 2.3 2.18 169

= 36 : 18
= 2 - 13
= -11

c) 81 = 9 = 3

- 13

d)

D = 32 + 4 2
D = 25
D= 5
Bài 14 trang 11 SGK
a) A = x2 - 3
= x2 – ( 3 )2

HOẠT ĐỘNG 4: Ơn tập
về phân tích đa thức thành
nhân tử.
- Giáo viên đưa ra nội dung
bài 14 trang 11 SGK câu a
và c.
+ Thế nào được gọi là phân
tích đa thức thành nhân tử ?
+ Ta học được những
phương pháp nào để phân
tích đa thức thành nhân tử ?
+ Trong câu a và c ta vận
dụng phương pháp nào để
phân tích ?

= ( x - 3 )( x + 3 )
c) C = x2 + 2 3 x + 3

= x2 + 2x 3 + ( 3 )2
= ( x + 3 )2

11


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

CỦNG CỐ :

A có nghĩa khi A ≥ 0

A2 = A =

A nếu A ≥ 0
-A nếu A < 0

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Ôn lại kiến thức của bài 1 và 2
- Làm bài tập về nhà ở phần củng cố.
Bài 1 : Phải phân tích biểu thức dưới dấu căn về dạng bình phương của một tổng, hoặc một
hiệu rồi vận dụng hằng đẳng thức A 2 = A

12


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN


GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 2: Tiết 4
Ngày soạn: 7/9/2007
Ngày dạy: 11/9/2007
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. Chuẩn bị:
1. Mục tiêu:
 Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương.
 Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong
tính tốn và biến đổi biểu thức.
 Rèn kỹ năng tính tốn, biến đổi biểu thức nhờ áp dụng định lý và các quy tắc khai
phương một tích.
 Kỹ năng giải tốn về căn bậc hai theo các bài tập đa dạng.
2. Đồ dùng:
 Phấn trắng, phấn màu, thước thẳng
B. Lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Sửa bài 15 trang 11.
 Giải ?1 SGK trang 12.
3. Giảng bài mới:
a)
Giới thiệu:
b)
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Phần ghi bảng
Hoạt động 1:
- Giải ?1 SGK trang 12.
1. Định lý:
- GV dựa trên ?1 HS hãy
(SGK trang 12)
16.25 = 400 = 20
khái quát kết quả.
16. 25 = 4.5 = 20
- GV phát biểu định lý và
- HS đọc lại định lý.
hướng dẫn HS chứng
- Đọc lại chú ý.
minh định lý.
- GV cho HS nhắc lại chú
- Học sinh đọc lại quy tắc a)
ý.
- Chú ý:
Hoạt động 2:
(SGK trang 13)
- Giáo viên giới thiệu qui
2. Ap dụng:
- Các nhóm giải ?2
tắc khai phương một tích
a. Quy tắc khai phương
a) … = 0,4.0,8.15 = 4,8
và hướng dẫn HS làm
một tích:
b) … = 5.60 = 300
VD1.

(SGK trang 13)
- HS làm theo nhóm ?2
VD1: (SGK trang 13)
b) Quy tắc nhân các căn
thức bậc hai:
- GV cho làm trình tự trên - Giải ?3
(SGK trang 13)
với qui tắc b).
VD3: (SGK trang 13)
a) 3 . 75 = 225 =15
* Chú ý: (SGK trang 13)
b) 20. 70. 4,9 = 2.72.10.4,9 =
A ≥ 0; B ≥ 0
144.49 = 12.7 = 84
- Với * A.B = A . B
Một học sinh phát biểu qui tắc
*( A )2 = A2 = A
Làm bài 18 trang 14

13


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

a) 7 . 63 = 7.7.9 = 7.3 = 21
b) 2,5. 30. 48 = 25 . 144 =
5.12 = 60
c) 0,4 . 6,4 = 0.04. 64 =1,6

d ) 2,7 . 5. 1,5 = 2,7.5.1,5 =
9.0,3.5.5.0,3 = 3.0,3.5 = 4,5
- HS làm ?4 để củng cố.
a) …… = 6a2
b) …… = 8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0 )
4. Củng cố:
Làm bài 19 trang 15
a) 0,36a2 = (0,6 a)2 = 0,6 a = − 0,6 a (vì a<0)
b) a 4 (3 − a)2 (với a ≥ 3 => a − 3 ≥ 0 )
=

(a2 )2 . (3 − a)2 = a2 . (3 − a)2 = a2 (a − 3) vì a − 3 ≥ 0

c)

27.48(1 − a)2 với a > 1

33.16,3(a − 1)2 = (32 )2 . 4. (a − 1)2 = 9.4( a − 1) = 36( a − 1) vì a-1>0
1
a 4 (a − b)2
d)
với a > b > o => a – b > 0
a−b
=

=

1
1
1

( a 2 )2 ( a − b ) 2 =
a2 a − b =
(a − b)a 2
a−b
a−b
a−b

Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài. Chứng minh định lý
- Làm bài tập 20,21/15 SGK
- Hướng dẫn bài 21: chọn câu trả lời B. Có thể cho Hs thử nêu lý do nào dẫn đến mỗi kết
quả kia để tránh sai lầm.
* Chuẩn bị: Luyện tập.

14


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 3: Tiết 5
Ngày soạn: 12/9/2007
Ngày dạy: 18/9/2007

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 và lớp 9
- Củng cố quy tắc nhân 2 căn thức bậc hai; Khai phương 1 tích

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức đã học vào giải tốn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
HS : máy tính bỏ túi, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA
PHẦN GHI BẢNG
HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ.
- GV yêu cầu HS viết công HS viết các cơng thức trên
thức khai phương 1 tích. bảng con
Nhân các căn bậc hai. GV
gọi 1 HS lên bảng ghi
- GV đưa ra câu hỏi trắc HS thảo luận rồi đưara kết Nếu a< 0 ;b< 0
nghiệm
luận
ab = − a . − b
Nếu a< 0 ;b< 0 thì ab =
a) a. b
b) − a . − b
c) − a .(− b )
d) 0 tính
HS quan sát rồi sửa vào
được
tập
BT 20 trang 15 SGK:
- GV gọi 2 HS sửa BT 20a;c
a)

Hoạt động 2: Luyện tập

- GV cho 1 HS đọc đề BT22,
yêu cầu HS xác định làm gì?
- GV: Để giải bài tốn cần sử
dụng hằng đẳng thức nào?
Cơng thức nào?
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa
- GV treo bảng phụ ghi
BT23 yêu cầu HS nêu cách
làm
- GV: ( A ) 2 = ? (A≥ 0)
- GV: Hai số như thế nào là
nghịch đảo của nhau?=>
Cách chứng minh?

2a 3a

=
3
8

2a.3a
=
3.8

a2
4

HS: Đưa biểu thức dưới = a = a
2 2
dấu căn thành tích rồi mới

tính
c) 5a . 45a − 3a = 5a.45a − 3a
2
2
HS:A -B =(A+B)(A-B)
= 5a.5.9a − 3a = 5.3. a − 3a
AB =

A. B

= 15a − 3a = 12a

HS làm bài trên bảng con
HS sửa bài vào vở

BT22 trang 15 SGK
a ) 13 2 − 12 2 = (13 + 12).(13 − 12)
= 25 = 5

HS: Xét vế trái đưa về vế
phải
HS: Hai số có tích bằng
1=> Chứng minh tích của
2 số đó bằng 1

b) 17 2 − 8 2 = (17 + 8)(17 − 8)
= 25.9 = 25. 9 = 5.3 = 15

BT 23 trang 15SGK
a )(2 − 3 )(2 + 3 ) = 2 2 − ( 3 ) 2

= 4−3 =1
b)( 2006 − 2005 )( 2006 + 2005 )
= ( 2006 ) 2 − ( 2005 ) 2
= 2006 − 2005 = 1

HS: (A±B)2=A2±2AB+B2
A = A
2

15

(

=>

(

)

2006 − 2005 và

2006 + 2005

)


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh


x ≥ 0

HS: x = a ⇔ 

x = a
Acó nghóa ⇔ A ≥ 0
2

Là 2 số nghịch đảo của nhau
BT24 trang 15 SGK

a) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 = 4(1 + 3 x ) 4
HS:
HS: Đặt điều kiện để A
2
2
có nghĩa rồi bình phương = 2 (1 + 3x) = 2(1 + 3 x)
2 vế
HS làm bài vào vở

- GV treo bảng phụ ghi
BT24 SGK
HS:
- GV:Để làm BT24a phải sử
dụng những hằng đẳng thức
nào?
-GV yêu cầu HS điền
khuyết:
x= a ⇔?
Acó nghóa ⇔ ?


BT25 trang 16 SGK:
a) 16 x = 8
đkxđ:x≥ 0

A = A
2

⇔ 16x = 64⇔ x=

64
=4
16

d ) 4(1 − x ) 2 − 6 = 0
⇔ 4(1 − x ) 2 = 6

6
HS: Bình phương 2 số
⇔ 21 − x = 6 ⇔ 1 − x = = 3
dựa vào định lý:
2

- GV:Dựa vào kiến thức trên
a = b ⇔a=b
1 − x = 3
 x = −2
⇔
⇔
nêu cách giải phương trình

1 − x = −3
x = 4
có dạng A = B
HS: So sánh 2 số dương BT27 trang 16 SGK:
Cho HS giải BT 25a
rồi suy ra 2 số âm tương
a)4 2 = 16; (2 3 ) 2 = 12
ứng
16 > 12 ⇒ 4 > 2 3
b)( 5 ) 2 = 5; 2 2 = 4

- GV:Bài 25d có thể áp dụng
hằng đẳng thức nào?

Vì 5 > 4 ⇒ 5 > 2 ⇒ − 5 < −2

- GV:Nêu cách so sánh 2 căn
bậc hai số học
- Yêu cầu HS làm BT27a
- GV:Khi so sánh 2 số âm ta
làm như thế nào?
CỦNG CỐ :
Cho HS điền khuyết:
Với A ≥ 0 thì ( A ) 2 = ?
A2 = ?
Acó nghóa ⇔ ?
AB = ?
VớiA ≥ 0; B ≥ 0 thì A . B = ?

GV:Nêu các cách so sánh 2 căn bậc 2


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
16


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

b2
(a>0)
3a
2(x − 1) = 4

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

5
a3

1) Tính a) 12a .

b) 12 − 3

c) 5a.

2) Tính x: a)
3) So sánh :a) 3 2 và 2 3

b) x 2 + 1 = 0
b) − 3 vaø − 2 2

c)3- x = 4

d) 2 x = 3 2
c) 3 − 1 vaø 5 − 3

17

d) 18 − 2


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 3: Tiết 6
Ngày soạn: 12/9/2007
Ngày dạy: 18/9/2007
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương.
- Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong
tính tốn và biến đổi biểu thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- HS: Bảng con, ôn lại khái niệm căn bậc hai.
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập : đề VD1, 2, 3
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
PHẦN GHI BẢNG
SINH

HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm căn bậc hai số 1hs lên trả lời và làm ?1trên
học của một số không âm? bảng.
Cho ví dụ.
Cả lớp cùng làm ?1 vào tập
- Làm ?1
HĐ2: Giới thiệu định lí
I. Định lí:
- Theo kết quả ?1 cho biết
a
a
a
có thể viết thành gì?
b

b

=

a
a
=
b
b

b

- Khi viết như vậy thì a và a khơng âm và b dương
b phải có điều kiện gì?
- Gv giới thiệu định lí.

- Gv chứng minh định lí

a khơng âm và b dương

HĐ3: Áp dụng
3.1) Quy tắc khai phương
một thương.
- Gv giới thiệu tên của định

- Phát biểu bằng lời định lí
trên?
- GV chốt và phát biểu đầy
đủ theo SGK.
- Hướng dẫn hs làm ví dụ 1
trên bảng phụ:
a) Chỉ ra a, b ? Cho biết a,
b có thỏa điều kiện định lí?

II. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một
thương: SGK/T17

Theo định lí

25
=?
121

1 hs phát biểu.
2 hs khác phát biểu lại.


Ví dụ 1:
25

25

5

a) a = 25; b = 121 thỏa điều a) 121 = 121 = 11
kiện.
b)
25
25
9 25
9
25
=
:
=
:
=
121
121

b) tương tự
a) HS làm trên bảng con
- Làm ?2
225
225 15
=

=
- GV nhận xét và sửa kết
256
256 16
quả cho hs.
b) Hs làm theo nhóm
18

16 36
16
3 5 9
= : =
4 6 10

36

9
16

:

25
36


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

196

196
=
10000
10000

0.0196 =
14

3.2) Quy tắc chia hai căn =
100
bậc hai.
a

- Cho biết

b

=? Phát biểu

bằng lời?
- Gv giới thiệu quy tắc và
tên của quy tắc
- Hướng dẫn hs làm ví dụ 2
trên bảng phụ:
a) Theo quy tắc

80
5

=?


b) tương tự

a
b

- Làm ?3
- GV nhận xét và sửa kết
quả cho hs.

a
b

=

Ví dụ 2:

80
=
5
5

a)

49
1
49 25
49
: 3 =
:

=
8
8
8 8
25
=

25

5

7
5

49
1
49 25
49
: 3 =
:
=
8
8
8 8
25
49

=

25


=

7
5

a)
999

=

111

999
= 9 =3
111

b)
52

52
13.4
4 2
Chú
=
=
= 
117
13.9
9 3

SGK/T18
A
A
=
B
B

=

117

Gv
giới thiệu trường
hợp tổng quát
với quat với A,
B là các biểu
thức .
a)

ý:

Với A, B là các biểu thức
trong đó A khơng âm , B
dương
2a 2 b 4
a 2b 4
=
50
25
=


- Gv trình bày ví dụ 3.

80
= 16 = 4
5

=

b)

b)

49

80

a)

80

=

-

b) Quy tắc chia hai căn bậc
hai:
SGK/T17

a 2b 4

25

( ab )

Ví dụ 3:
a)

2 2

=

5

4a 2
4a 2
4. a 2 2
=
=
= a
25
5
5
25

ab

=

5


b)

b)

27 a
2ab

2

162

=

2

2

2

2ab
ab
ab
=
=
162
81
81

- HS hoạt động nhóm giải
b a

ab 2
=
=
bài tập ?4
9
9
- Gv nhận xét và sửa bài
- HS làm và giải thích lí do.
của các nhóm.
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ
19

3a

=

27a
9 =3
3a


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

CỦNG CỐ :

- Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai?
- Viết công thức ?
- Cho biết điều kiện của a, b trong công thức ?
- Gv cho HS làm bài tập trắc nghiệm đúng sai.
a)
b)
c)
d)
e)

−4
−4
=
−5
−5
15
− 15
=
26
26
x2 x
=
4
2
2
x
x
= 2
y4
y

1234567
1234567

=1

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc định lí, 2 quy tắc và nắm vững điều kiện của định lí.
Làm bài tập 28 đến 31 trang 18, 19 SGK

20


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 4: Tiết 7
Ngày soạn: 19/9/2007
Ngày dạy: 23/9/2007
LUYỆN TẬP
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong
tính tốn và biến đổi biểu thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: bảng nhóm, bảng con.
Giáo viên: băng keo.
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC
CỦA GV
SINH
Hoạt động 1:
1 HS lên bảng
Sửa bài tập 31/19
giải. Cả lớp dò
bài và nhận xét
bài giải.
Lưu ý hs:
không chắc bằng - HS thực hiện
trên bảng con.
Hoạt động 2:
HS nhận xét bài
Cho HS làm bài 32 làm của bạn rồi
a,c/19.
sửa bài.
Chọn vài bảng con HS làm bài và
Cho HS nhận xét
nhận xét cách
làm của bạn. HS
GV chọn vài bảng có thể dùng
con cho HS nhận hằng đẳng htức
xét.
a2 – b2 để tính
GV kết luận và cho 1652 – 1242 hoặc
HS ghi bài.
tính trực tiếp.

PHẦN GHI BẢNG

Bài 31/19
a)= = 3
- =5-4=1
=> - 16 <
b) Vì a>b>0 nên a-b>0
Theo bài 26
>
+ >
> Bài 32a:
1

9 4
.5 .0,01
16 9

=

25 49 1
. .
16 9 100

25 49 1
5 7 1
7
. .
= . . =
16 9 100 4 3 10 24

HS làm bài và Bài 32c:
Hoạt động 3:

nhận xét.
165 2 − 124 2
Cho HS làm bt 33 Cả lớp ghi vào
164
a, c/19 vào bảng vở.
con.
(165 − 124)(165 + 124)
41.289
=
=
164
164
HS có thể có
Hoạt động 4:
cách giải tương
289 17
HS làm bài tập 34 tự.
=
=
a, c theo nhóm.
4
2
HS nhận xét bài
Hướng dẫn HS đưa của từng nhóm.
9+12a+4a2 về bình
phương 1 tổng để HS sửa bài
Bài 33a:
khai phương.
2 x − 50 = 0
21


=


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

 2 ( x − 25 ) = 0
x–5=0
x=5
P/t có 1 nghiệm x = 5.
Bài 33c:
2 x − 50 = 0
3 x 2 − 12 = 0

 x2 =

12
3

Ghi bảng:
12
<=> x 2 = 4 <=> x 2 = 2
3
 x1 = 2 ; x2 = − 2
x2 =

Bài 34a: (Bảng nhóm bài 34a)
2 x − 50 = 0

ab 2

3
= ab 2
a b4
2

3
a2 b4

= ab 2

3
3
= ab 2 .
ab 2 
− ab 2


(do a<0 nên ab2 <0)
=− 3

Bài 34c: (Bảng nhóm bài 34c)
(3 + 2a ) 2
9 + 12a + 4a 2
(3 + 2 a ) 2
=
=
b2
b2

b2
3 + 2a 3 + 2a
=
=
(vì a≥ -1,5, b<0)
b
−b

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Bài tập về nhà bài 32 b,d,33bd, 34bd, 35, 36, 37 / 20
- Chuẩn bị bảng số, máy tính bỏ túi để học bài “Bảng căn bậc hai”.

22


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

Tuần 4: Tiết 8
Ngày soạn: 19/9/2007
Ngày dạy: 23/9/2007
BẢNG CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
– Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng bảng căn bậc hai . Hiểu được , ý nghĩa
từng cột , dịng , hiệu chính trong bảng
và cách tra bảng
– Rèn học sinh kỹ năng sử dụng thành thạo bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai của
một số dương
– Giúp học sinh củng cố và khắc sâu tính chất của phép khai phương một tích , một

thương .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
– Giáo viên : Bảng số , bảng phóng to trang 37 trích trong bảng IV Căn bậc hai
– Học sinh : Bảng số , máy tính bỏ túi
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
PHẦN GHI BẢNG
HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm
tra
– HS viết công thức 1 I/ Công thức khai phương
H1 : Viết công thức khai trên bảng con
một tích :
phương một tích
Ap dụng : Tính :
– Lớp nhận xét , h/
A. B = A . B
chỉnh công thức
6, 4 . 90
(A≥0,B≥0)
H2 : Viết công thức khai
phương một thương
Ap dụng : Tính :
0, 36

GV quan sát và chọn các
bảng viết cơng thức hồn
chỉnh và các bảng cịn
thiếu sót và cho học sinh

phát biểu nhận xét
– GV củng cố , giúp học
sinh khắc sâu quy tắc khai
phương một tích , một
thương các số dương
HOẠT ĐỘNG 2 :
mới

AD : Tính :
bảng con

6, 4 . 90 trên

– HS viết công thức 2
trên bảng con

AD : Tính :
bảng con

0, 36

trên

Cơng dụng và ý nghĩa
của cột hiệu chính ?
– Treo bảng đã phóng to

6, 4 . 90

=


64 .

9 = 8 .3

II/ Công thức khai phương
một thương:

– Lớp nhận xét , h/
chỉnh công thức

A
=
B

A
B

(A≥0 ,B>

0)
AD :

0, 36

=

36
100


=

36
100

=

6
10

= 0,6

Bài

– GV giới thiệu bảng IV
– Căn bậc hai

AD :
= 24

HS các nhóm quan sát ,
tìm hiểu các hàng , cột
và 9 cột hiệu chính trong
bảng IV – Căn bậc hai
* Nhóm 1: Tìm 14 , 5
(viết kết quả tìm được
vào bảng con)
– Đ / d nhóm 1 trình
23


I/ Giới thiệu bảng ( sgk)
II/ Cách dùng bảng :
a) Tìm căn bậc hai của số lớn
hơn 1 và nhỏ hơn 100 :
( 1 < a < 100 )
Ví dụ 1 : Tìm 14 , 5 ≈ 3,808
( giao của hàng 14 và cột 5 )
Ví dụ 2 : Tìm 39,18
Ta có : * 39,1 ≈ 6,253


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

trang 37 cho học sinh
quan sát hàng , cột và 9
cột hiệu chính
– GV hướng dẫn học sinh
cách tra bảng để tìm
căn bậc hai của các số lớn
hơn 1và nhỏ hơn 100

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

bày cách tìm
– Lớp nhận xét
* Nhóm 2: Tìm 39 ,18
(viết kết quả tìm được
vào bảng con)
– Đ / d nhóm 2 trình
bày cách tìm

– Lớp nhận xét
?1

*GV theo dõi nhận xét và
đánh giá từng nhóm

* Các nhóm thi đua tìm
nhanh
a)

b)

9,11

36, 48

– GV h/dẫn học sinh các
bước tìm 1680

?2
* Các nhóm thi đua tìm
nhanh
a)

b)

958

1240


* GV theo dõi nhận xét và
đánh giá từng nhóm

– Đ/ diện các nhóm lên
bảng trình
bày cách tìm .
– Lớp nhận xét

– GV h/ dẫn học sinh các
bước tìm 0,168
?3
* GV theo dõi nh/ xét và
đánh giá từng nhóm

* Các nhóm dùng bảng
căn bậc hai
để tìm giá trị gần đúng
24

( giao của hàng 39 và cột 1)
* Hiệu chính của hàng 39 và
cột 8 là 6
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy 39,18 ≈ 6,259
?1 Tìm a) 9,11
b) 36, 48
Giải
a) 9,11 ≈ 3,018
( giao của hàng 9,1 và cột 1 )
b) Ta có : 36, 4 ≈ 6,033

( giao của hàng 36 và cột 4)
– Hiệu chính của hàng 36 và
cột 8 là 7
6,033 + 0,007 = 6,040
36, 48 ≈ 6,040
Vậy
b) Tìm căn bậc hai của số lớn
hơn 100
( a > 100 )
Ví dụ 3 : Tìm 1680
Ta có:
1680 = 16, 8 .100
= 16, 8 100
≈ 4,099 . 10 ≈ 40 ,99
?2 a)Tìm :
a) 958 b) 1240
Giải
a) Ta có :
958 = 9, 58 .100
= 9, 58 100
≈ 3,095 . 10 ≈ 30 ,95
b) Ta có :
1240 = 12, 4 .100
= 12, 4 100
≈ 3,521 . 10 ≈ 35 ,21
c)Tìm căn bậc hai của số
không âm và nhỏ hơn 1
( 0 < a < 1)
Ví dụ 4 : Tìm 0,168
Ta có :

0,168 = 16, 8 : 100
= 16, 8 : 100
≈ 4,099 : 10 ≈ 0,4099
?3 Dùng bảng căn bậc hai , tìm
giá trị gần đúng của nghiệm


TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐƠN

GV: Trần Thị Hồng Hạnh

của nghiệm
* GV lưu ý hs khi dời dấu
phẩy trong số N đi 2 , 4 ,
6 , …. chữ số thì phải dời
dấu phẩy theo cùng chiều
trong sô N đi 1 , 2 , 3 . …
chữ số

phương trình : x2 = 0,
3982
– Đ/ diện các nhóm lên
bảng trình

phương trình
x2 = 0, 3982
Ta có :
0, 3982 = 39, 82 :100
= 39, 82 : 100
≈ 6,311 : 10 ≈ 0,6311

Vậy:x1=0,6311; x2 = – 0,6311

bày cách tìm .
– Lớp nhận xét

CỦNG CỐ :
– GV cho một nhóm dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số trong bài 38
,39 ,40 và một nhóm dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
– Bài tập về nhà : 41 , 42 / tr 23 sgk
– Xem trước §5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tr 24.,25 , 26
sgk )

25


×