Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bai oxi ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.43 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT GIÁO ÁN DẠY HỌC
Tổ Hóa


<b> BÀI 29: OXI – OZON</b>
( Hóa học 10 – Ban cơ bản )
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Ánh
Giáo sinh thực hiện: Phạm Thị Kiểm


Ngày soạn : 1/10/2010. Tiết phân phối:
Ngày dạy: Lớp dạy:
<b>I,Mục tiêu:</b>


<b>1,Về kiến thức:</b>
<i>HS biết:</i>


+ TCVL, TCHH cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh. Trong đó ozon mạnh hơn
oxi.


+ Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất
<i>HS hiểu:</i>


+ Ngun nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.
+ Ngun tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
<b>2, Về kỷ năng:</b>


Rèn luyện kỷ năng viết PTHH của oxi tác dụng với một số đơn chất và hợp chất.
<b>3, Về tình cảm, thái độ:</b>


+ Nhận thức rỏ tầm quan trọng của oxi – ozon đối với cuộc sống.


+ Ý thức bảo vệ mơi trường của HS. Có thái độ học tập tích cực và u thích bộ mơn.



 <i><b>Trọng tâm : Tính oxi hóa mạnh của oxi- ozon .Ngun nhân tính oxi hóa mạnh</b></i>


của oxi.


 <i><b>Phương pháp : Đạm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu, thuyết trình. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ GV chuẩn bị bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, bình đựng khí oxi đã điều chế,</b>
hình vẽ thí nghiệm điều chế O2, tranh ảnh về sự phá thủng tầng ozon, ảnh hưởng của tầng
ozon đối với mơi trường.


<b>+ HS ơn tập các tích chất của nhóm oxi, chương CTNT, LKHH và phương pháp cân bằng</b>
phản ứng oxi hóa khử, bảng HTTH.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số (1ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


? Điểm giống và khác nhau giữa các nguyên tố trong nhóm oxi.


<i><b>Hoạt động 1: (1ph)</b></i>


<b>Vào bài : Tiết trước các em đã tìm hiểu khái qt về nhóm oxi, những tính chất chung</b>
của nhóm và bài học hôm nay các em sẽ nghiên cứu nguyên tố đầu tiên của nhóm đó là
Oxi và một dạng thù hình của nó là Ozon.


<i><b>Hoạt động 2: Nghiên cứu vị trí và cấu tạo của oxi. (3ph)</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đơng của trị</b> <b>Nội dung</b>


- Cho hs dựa vào bảng


HTTH xác định vị trí của
nguyên tố oxi ?( Ơ, chu kỳ,
phân nhóm ).


- Cho hs đọc cấu hình
electron của oxi và xác định
số e ngồi cùng.


- Y/c hs viết CT e, CTCT
của phân tử oxi và xác định
liên kết trong phân tử oxi.


- Oxi thuộc ô thứ 8, chu kỳ
2, phân nhóm VIA.


- 8O 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub>  có 6 e</sub>
ngồi cùng.


- Cơng thức e: ::O::O::
- CTCT O=O


Trong phân tử oxi có liên
kết CHT khơng phân cực.


<b>A. OXI</b>


<b>I. Vị trí và cấu tạo</b>



-Oxi : Z= 8, chu kỳ 2, PN
VIA.


- 8O 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>4


- Công thức e: ::O::O::
- CTCT : O=O




<i><b>Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lý.(3ph)</b></i>


- Cho hs quan sát bình đựng
khí oxi và y/c hs cho biết
màu sắc,mùi vị của oxi.


- Oxi là chất khí khơng
màu, khơng mùi, khơng vị.


<b>II. Tính chất vật lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Oxi có nặng hơn khơng
khí hay khơng ?, hãy chứng
minh.


- b/s : Vì vậy các nhà leo
núi thường mang theo bình
dưỡng khí vì càng lên cao
lượng oxi trong khơng khí
càng giảm.



- Dự đốn tính tan của oxi ?
- b/s : 100ml nước ở 200<sub>C, 1</sub>
atm hòa tan được 3,1 ml
oxi, độ tan S= 0,043g/100g
H2O. Vì vậy con người
khơng sống được dưới nước
và các thợ lặn khi xuống
nước phải mang theo bình
dưỡng khí.


- GV nêu : Oxi hóa lỏng ở
nhiệt độ là -1860<sub>C.</sub>


- Oxi hơi nặng hơn khơng


khí


32
1,1
29


<i>d </i> 


- Oxi ít tan trong nước.


màu, khơng mùi, khơng vị.
- Oxi hơi nặng hơn khơng


khí


32


1,1
29


<i>d </i> 



-- Oxi ít tan trong nước.


- Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ là
-1860<sub>C.</sub>


<i><b>Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxi.(13ph)</b></i>


- Từ cấu hình e, y/c hs xác
định khả năng nhường hay
nhận e của oxi từ đó cho
biết số oxi hóa và TCHH
cơ bản của oxi.


- b/s : Oxi có độ âm điện là
3,44 chỉ đứng sau Flo
(3,98), cho nên oxi là một
phi kim hoạt động, có tính
oxi hóa mạnh,và trong các
hợp chất oxi có số oxi hóa
là -2 ( trừ flo).


- Đặt vấn đề: Oxi thể hiện


tính oxi hóa mạnh vậy nó có


- Oxi có 6 e ngồi cùng nên
có khả năng nhận thêm 2 e
có số oxi hóa là -2 và thể
hiện tính oxi hóa.


- Oxi tác dụng hầu hết các


<b>III. Tính chất hóa học:</b>
O2 + 2e → O-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể tác dụng với những chất
gì ?


- Y/c hs lấy vd oxi tác dụng
với kim loại .


- GV làm thí ngiệm oxi tác
dụng với Fe. Y/c hs dự đoán
hiện và so sánh khả năng
phản ứng của oxi trên ngọn
lửa đèn cồn và trong bình
khí oxi. Giải thích ?


- Y/c hs viết ptpu và xác
định số oxi hóa.


- Y/c hs hoàn thành ptpu
sau vào vở:



Na + O2 →
Cu + O2 →


- GV lưu ý các dụng cụ làm
bằng kim loại như cuốc,
xẽng… đễ lâu ngoài trời sẽ
bị rỉ sét, do tác dụng vời oxi
trong khơng khí .


-GV làm thí nghiệm lưu
huỳnh cháy trong oxi. Y/c
hs dự đoán và so sánh hiện
tượng S cháy trên ngọn lửa
đèn cồn và cháy trong bình
oxi. Giải thích ? và viết
ptpu, xác định số oxi hóa.
- Y/c hs hoàn thành các
ptpu sau:


C + O2 →


 đây là phản ứng mà ở


kim loại trừ Au, Pt…, hầu
hết các phi kim trừ halogen,
tác dụng với các hợp chất
có tính khử.


- vd : Fe, Na, Cu, Mg…



- Fe cháy trong bình khí oxi
mãnh liệt hơn khi cháy trên
ngọn lửa đèn cồn. Vì oxi
duy trì sự cháy, lượng oxi
trong khơng khí chỉ chiếm
21%.


- Hs viết ptpu.


- Hs hoàn thành ptpu vào
vở.


- S cháy trong bình oxi
mãnh liệt hơn khi cháy trên
ngọn lửa đèn cồn vì lượng
oxi trong khơng khí ít hơn.
- Viết ptpu


- HS hoàn thành ptpu vào
vở.


<b>1. Tác dụng với kim</b>
<b>loại ( trừ Ag, Au, Pt</b>
…)


3Fe + 2O0<sub>2 </sub><sub> </sub><i>t0C</i> <sub> Fe3O4</sub>-2


Na + O2 →
Cu + O2 →



<b>2. Tác dụng với phi</b>
<b>kim ( trừ halogen).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2-nhà đốt than khi nấu ăn.
P + O2 →


- GV nêu : Oxi tác dụng với
các hợp chất vô cơ và hữu
cơ. Các em thường thấy
người ta hay nướng mực
bằng cồn và đó chính là
phản ứng của ancol etylic
với oxi, y/c hs viết ptpu, xác
định số oxi hóa của oxi.
- GV viết ptpu CO tác dụng
với oxi, và cho biết sản
phẩm tạo ra là khí độc nên
người ta khuyến khích
khơng sử dụng than tổ ong
đễ đun nấu.


- Qua các phản trên các em
có nhận xét gì về số oxi hóa
của oxi trước và sau phản
ứng.


- HS viết ptpu


- Hs nghe và ghi bài.



- Số oxi hóa của oxi thay
đổi từ 0 xuống -2 và thể
hiện tính oxi hóa.


C + O2 →
P + O2 →


<b>3. Tác dụng với hợp</b>
<b>chất.</b>


C2H5OH + O20 <sub> </sub><i>t0C</i> <sub>CO2</sub>-2
+ H2O


2CO+O20 <sub> </sub><i>t0C</i> <sub>2CO2</sub>-2


<i><b>Hoạt động 5 : Tìm hiểu ứng dụng của oxi.(3ph)</b></i>


- Y/c hs cho biết một số ứng
dụng của oxi trong đời
sống, sản xuất.


- GV b/s : Mỗi ngày mỗi
người cần 20 – 30 thở. GV
thuyết trình hình 6.1 biểu đồ
về những ứng dụng chính


- Oxi là chất duy trì sự
cháy, sự sống của con người
và các động vật trên trái đất,


sử dụng nhiều trong các
ngành công nghiệp như
luyện thép, y- học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của oxi.


<i><b>Hoạt động 5 : Điều chế oxi.(6ph)</b></i>


- Cho hs một dãy các chất
sau và y/c hs chọn hóa chất
điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm, vì sao chọn hóa
chất đó và rút ra nguyên tắc.
KMnO4, KClO3, H2O,
CaCO3…


- GV mô tả bằng hình vẽ thí
nghiệm điều chế oxi bằng
KMnO4.Trong đó người ta
thu khí oxi bằng cách đẩy
nước. và hỏi hs cịn cách
thu khí nào khác không ?
- Y/c hs viết ptpu.


- GV nêu trong công nghiệp
người ta thường đi từ các
nguyên liệu rẻ tiền, vậy oxi
được điều chế từ đâu.
- GV nêu trong khơng khí
có lẫn oxi nên người ta


dùng phương pháp chưng
cất phân đoạn khơng khí
lỏng đê thu khí oxi, trước
tiên người ta loại bỏ hơi
nước, bụi, CO2, được hóa
lỏng ở -1860<sub>C thu được oxi.</sub>
- Y/c hs cho biết từ nước
người ta điều chế oxi bằng
cách nào?


- Y/c hs viết ptpu điện phân
nước


- Hs chọn KMnO4, KClO3.
Vì các chất này là hợp chất
giàu oxi, kém bền và phân
hủy bởi nhiệt,dễ tìm và rẽ
tiền.


- Hs quan sát gv trình bày
thí nghiệm bằng hình vẽ.
- người ta thu khí oxi bằng
cách dời chỗ khơng khí vì
oxi nặng hơn khơng khí.


- Trong cơng nghiệp điều
chế oxi từ nước và khơng
khí.


- Người ta điều chế oxi


bằng cách điện phân nước.


<b>V . Điều chế:</b>


<b> 1. Trong phòng thí</b>
<b>nghiệm:</b>


<i>Nguyên tắc: Nhiệt phân các</i>
hợp chất giàu oxi, kém bền
như KMnO4, KClO3…


2KMnO4  <i>t0C</i> <sub> K2MnO4</sub>


+ MnO2 + O2↑


<b>2. Trong cơng nghiệp:</b>


<i><b>a. Từ khơng khí:</b></i>


Chưng cất phân đoạn khơng
khí lỏng.


<i><b>b . Từ nước:</b></i>


2H2O <i>dp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Viết ptpu


<b>B . OZON</b>



<i><b> Hoạt động 6 : Nghiên cứu tính chất của ozon (4ph)</b></i>
- Giới thiệu TCVL cơ bản


của ozon : Là dạng thù hình
của oxi, màu xanh nhạt mùi
đặc trưng, hóa lỏng ở nhiệt
độ -1120<sub>C, tan nhiều trong</sub>
nước hơn so với oxi (100ml
nước hòa tan được 49ml khí
ozon.


- GV nêu: Ozon có tính oxi
hóa mạnh hơn oxi. Dựa vào
SGK em hãy chứng minh
điều đó.


- HS nghe


- HS giải thích vì ozon oxi
hóa được hầu hết các kim
loại và phi kim, chẳng hạn
như O3 oxi hóa được Ag
cịn oxi thì khơng.


- HS viết ptpư chứng minh.


<b>B. OZON.</b>
<b>I. Tính chất:</b>


. Tính chất vật lý (xem


SGK).


- Tính chất hóa học :


- Ozon có tính oxi hóa mạnh
hơn oxi.( Oxi hóa được hầu
hết các KL, PK và nhiều
hợp chất hữu cơ ).


O3 + 2Ag → Ag2O +O
O3 + Ag → Không xảy ra.


<i><b>Hoạt động 7 : Nghiên cứu ozon trong tự nhiên.(1ph)</b></i>


- Giới thiệu sự tạo thành
ozon trong khí quyển khi có
sự phóng điện, khi có tia
sấm, chớp phân tử oxi tạo
thành 2 nguyên tử oxi và
oxi nguyên tử kết hợp với
oxi tạo ra ozon.


- b/s: Tầng ozon hấp thụ tia
tử ngoại từ tầng cao của


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khơng khí, bảo vệ con
người và các sinh vật trên
trái đất.


<i><b>Hoạt động 8: Nghiên cứu về ứng dụng của O</b></i><b>3</b>.(2ph)



- Giới thiệu một số dụng
của tầng ozon :


+ Làm khơng khí trong
lành.


+ Trong y học dùng để chửa
bệnh sâu răng.


+ Trong đời sống hằng ngày
dùng để sát trùng nước.
+ Ngăn tia tử ngoại gây hại.
- Tuy nhiên Ozon ở tầng
thấp nếu nồng độ quá cao sẽ
gây ra hiện tượng khói mù
quang hóa, đau cơ, mũi,
cuốn họng, ung thư da.
 Như vậy ozon vừa là
chất bảo vệ vừa là chất gây
hại.


Hiện nay một số nơi tầng
ozon bị thủng do ơ nhiễm
mơi trường, khói, chất làm
lạnh CFC,NOx các
hyđrocacbon.


 Như vậy bảo vệ tầng
ozon là bảo vệ chính mình.



- Hs nghe <b>III. Ứng dụng:</b>


( Xem SGK)


<i><b>Hoạt động 9: Bài tập củng cố ( Sử dụng phiếu học tập ) (3ph)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. H2, Fe, Cu, Cl2
B. Zn, C, N2, Au.
C. CO, H2, Fe, C
D. Na, Fe, Al, Pt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×