Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

mot so bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1: Nguyên tử</b>



<b>Câu 1</b>: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Nguyên tử
khối và cấu hình electron của nguyên tố đó lần lượt là


A. 9 và 1s2<sub>2s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 11 và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub>.</sub>


C. 12 và 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 8 và 1s</sub>2<sub>2s</sub>1<sub>.</sub>


<b>Câu 2</b>: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 25. Số khối (A) và số nơtron (N) của nguyên tử nguyên tố đó lần lượt là


A. 35, 45. B. 12, 6. C. 80, 45. D. 60, 50.


<b>Câu 3</b>: Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 9. Nguyên tử đó có số electron là


A. 2. B. 9. C. 7. D. 11.


<b>Câu 4</b>: Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng là


A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Nguyên tử co cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và nơtron.


D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.


<b>Câu 5</b>: Khối lượng 24<sub>Mg là 39,8271.10</sub>-27<sub> kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10</sub>-24<sub> g. Khối lượng </sub>
24<sub>Mg tính theo bằng</sub>


A. 23,985 u. B. 66,133.10-51<sub> u.</sub> <sub>C. 24,000 u.</sub> <sub>D. 23,985.10</sub>-3<sub> u.</sub>



<b>Câu 6</b>: Biết số Avogađro bằng 6,022.1023<sub>. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H</sub>
2O là


A. 0,2989.10-23<sub> nguyên tử.</sub> <sub>B. 0,3011.10</sub>23<sub> nguyên tử.</sub>


C. 1,2044.1023<sub> nguyên tử.</sub> <sub>D. 10,242.10</sub>23<sub> nguyên tử.</sub>


<b>Câu 7</b>: Cho 7<sub>Li = 7,016. Giá trị dưới đây được phát biểu đúng cho </sub>7<sub>Li là</sub>


A. Số khối là 7,016. B. Nguyên tử khối là 7,016.


C. Khối lượng nguyên tử là 7,016 g. D. Khối lượng mol nguyên tử là 7,016 u.


<b>Câu 8</b>: Phát biểu dưới đây không đúng là


A. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.


B. Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N).
C. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử.
D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.


<b>Câu 9</b>: Phát biểu dưới đây khơng đúng cho 206
82Pb là


A. Số điện tích hạt nhân là 82. B. Số proton và nơtron là 82.


C. Số nơtron là 82. D. Số khối là 206.


<b>Câu 10</b>: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng % số nguyên tử tương ứng là 16<sub>O (99,75%), </sub>17<sub>O </sub>



(0,038%), 18<sub>O (0,205%). Nếu lấy nguyên tử khối bằng số khối thì nguyên tử khối trung bình của </sub>


oxi là


A. 16,0. B. 16,2. C. 17,0. D. 18,0.


<b>Câu 11</b>: Nguyên tử khối trung bình của vanadi (V) là 51. Vanadi có 2 đồng vị, đồng vị
vanadi-50 chiếm 0,25%. Số khối (coi nguyên tử khối bằng số khối) của đồng vị thứ 2 là


A. 49. B. 51. C. 51,0025. D. 52.


<b>Câu 12</b>: Bo (NTK=10,81) có 2 đồng vị 10<sub>B và </sub>11<sub>B. Phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt </sub>


là (coi nguyên tử khối bằng số khối)


A. 30% và 70%. B. 45% và 55%. C. 19% và 81%. D. 70% và 30%.


<b>Câu 13</b>: Phát biểu dưới đây về cấu tạo vỏ nguyên tử khơng chính xác là
A. Lớp thứ n ln có n phân lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Lớp thứ n luôn có n2<sub> obitan.</sub>


C. Lớp thứ n ln có 2n2<sub> electron.</sub>


D. Số obitan của phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7.


<b>Câu 14</b>: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện
25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của R là


A. [Ne] 3s2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <sub>B. [Ne]3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>.D. [Ar]3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub>.</sub>



<b>Câu 15</b>: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52. Số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn
gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận sau không đúng với R là


A. R là phi kim. B. Điện tích hạt nhân của R là 17+.


C. R có số khối là 35. D. Ở trạng thái cơ bản R có 3 e độc thân.


<b>Câu 16</b>: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2.


<b>Câu 17</b>: Cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> KHƠNG thể là của</sub>


A. F-<sub> (Z = 9).</sub> <sub>B. Ne (Z = 10).</sub> <sub>C. Na (Z = 11).</sub> <sub>D. Mg</sub>2+<sub> (Z = 12).</sub>


<b>Câu 18</b>: Xét các nguyên tố mà ngun tử có lớp electron ngồi cùng là lớp M. Số nguyên tố mà
nguyên tử của nó có 1 electron độc thân là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 19</b>: Số nguyên tố hóa học mà ngun tử của nó có lớp ngồi cùng là lớp N là


A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.


<b>Câu 20</b>: Cho các nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29).
Các ngun tử có sơ electron lớp ngồi cùng bằng nhau là


A. Mg và Cu. B. Na và Cu. C. Mg, Cr và Cu. D. Na, Cr và Cu.


<b>Câu 21</b>: Một ngun tố ở chu kì 4 nhóm VIIB. Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố


này là


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3p</sub>4<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


C.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>7<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 22</b>: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIB, chu
kì 4 là 76. Nguyên tử khối của nguyên tử đó là


A. 51. B. 52. C. 55. D. 56.


<b>Câu 23</b>: Dãy được sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim
loại kiềm là


A. Cs, Rb, K, Na, Li. B. Li, Na, K, Rb, Cs.


C. K, Rb, Cs, Li, Na. D. Li, Na, Rb, K, Cs.


<b>Câu 24</b>: Dãy được sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố
halogen là


A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, I. C. I, Br, F, Cl. D. Br, I, Cl, F.


<b>Câu 25</b>: Lớp electron có thể chứa tối đa 18 electron là


A. n = 5. B. n = 2. C. n = 3. D. n = 4.


<b>Câu 26</b>: Số hiệu nguyên tử luôn bằng với


A. số nơtron trong hạt nhân. B. tổng số P và số N trong hạt nhân.



C. số nơtron trong hạt nhân. D. tổng số P và số N trong nguyên tử.


<b>Câu 27</b>: Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng với


A. số nơtron trong hạt nhân. B. tổng số P và số N trong hạt nhân.


C. số nơtron trong hạt nhân. D. tổng số P và số N trong nguyên tử.


<b>Câu 28</b>: Số electron hóa trị của ngun tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 6. B. 2. C. 16. D. 4.


<b>Câu 29</b>: Trong nguyên tử phân lớp p có


A. 1obitan. B. 3 obitan. C. 5 obitan. D. 7 obitan.


<b>Câu 30</b>: Số electron tối đa có trong một obitan nguyên tử là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.


<b>Câu 31</b>: Cấu hình electron nguyên tử (trạng thái cơ bản) là của nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 32</b>: Chọn phát biểu sai


1. Trong một nguyên tử ln ln có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân Z.


2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.


3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng số điện tích hạt nhân.


5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.


A. 2, 4, 5. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 2, 3, 4.


<b>Câu 33</b>: Mệnh đề sau khơng đúng là


A. Khơng có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngồi cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron.


C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron.
D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×