Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA TUAN 7L4CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.75 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG : LỚP 4B.


TUẦN: 08 ( Từ ngày 11 tháng 10 đến ngày 15 tháng 10 năm 2010)


<b>Thứ</b> Môn học <b>Tên bài dạy</b> <b>TL TB DH</b>


2



N


G


Chào cờ Tuần 8


Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ SGK


Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? VBT
Tốn Luyện taäp


Đạo đức Tiết kiệm tiền của ( TT) VBT


C


H


IỀ


ULịch sử Ôn tập Lược đồ


Tốn Luyện tập



Tiếng Việt Nếu chúng mình có phép lạ


3

S


Á


N


G


Tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


Chính tả N- V : Trung thu độc lập VBT


LT & câu Cách viết tên người , tên địa lý nước ngoài VBT


Kỹ thuật Khâu đột thưa BĐDDH


C


H


IỀ


UĐịa lý Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên Bản đồ
Tiếng Việt


Tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. VBT

4




S


Á


N


G


Thể dục Quay sau : Đi đều vòng phải , trái. Khăn , cịi


Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh Tranh SGK


Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc Tranh
Tốn Luyện tập


5

S


Á


N


G


Tốn Góc nhọn , góc từ , góc bẹt


Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc VTV


T.Làm văn Luyện tập ph¸t triển câu chuyện


Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc VBT



C


H


IỀ


UKhoa học ¡n uống khi bị bệnh VBT


Tiếng Việt


Thể dục Tập động tác vươn thở tayTC: Nhanh lên bạn ơi. Cịi, khăn


6



N


G


Tốn Hai đường thẳng vng góc
Âm nhạc Học hát : Trên ngựa ta phi nhanh
T.Làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện


LT& câu Dấu ngoặc kép


C


H


IỀ



UÂm nhạc Học hát : Trên ngựa ta phi nhanh
Tốn Hai đường thẳng vng góc
Sinh hoạt Nhân xét tuần 8


<b> BGH duyệt: Giáo viên giảng dạy:</b>
<b> </b>


<b> Đinh Văn Đông.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2: Đạo đức</b> : <b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA </b>
<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Cần phải biết tiết kiệm tiền của như thế nào ? vì sao cần phải tiết kiệm .
-HS tiết kiệm tiền của , giữ gìn sách vở … trong sinh hoạt hằng ngày .


-Biết đồng tình , ủng hộ hành vi , việc làm tiết kiệm , khơng đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .


* <b>Mục tiêu riêng</b>:Bước đầu HS yếu biết cách giữ gìn sách vở, tiền bạc trong sinh hoạt hằng ngày.


<b>B. Tài liệu và phương tiện</b> :


-Sách ĐĐ 4 , VBT đạo đức.


<b>C. Hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i>*Hoạt động 1 :(5’) Kiểm tra bài cũ</i>
-Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK


-Nhận xét ghi điểm .


<i>*Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền </i>
của .


<i>*Hoạt động 3 :(8’) Tìm hiểu thơng tin</i>


-u cầu HS đọc và tìm hiểu thơng tin ở SGK.
+Theo em có phải nghèo nên mới tiết kiệm?
- KL :


*Hoạt động 4 :(8’) Tiết kiệm tiền của


-Lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 1, yêu cầu HS
trình bày tỏ thái độ .


-Yêu cầu giải thích lý do sự lựa chọn thế nào là tiết
kiệm tiền của ?


-KL :


*Hoạt động 5 : (7’) Em có biết tiết kiệm không .
-Yêu cầu h/s viết 3 việc làm tiết kiệm và ngược lại .
-Yêu cầu HS trình bày


-Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân
-Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK


<i>*Hoạt động 6 : (6’) </i>


-Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 trong VBT trang 13 .
-Nhận xét kết quả chung


-Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị : Tiết thực hành


-HS lên bảng
-HS theo dõi .


-HS thảo luận nhóm 2 các thơng tin : ở VN :
ra khỏi phòng tắt điện ; Đức : ăn hết thức ăn ;
Nhật : tiết kiệm sinh hoạt hằng ngày .


-Khơng vì tiết kiệm …
-HS bày tỏ thái độ .
+Ý kiến a,b là sai .
+Ý kiến c,d là đúng


-Là sử dụng đúng mục đích


+Tiết kiệm : khơng mua sắm lung tung ,
kh«ng xÐ vở : không ăn quà vt
-HS trỡnh by


-HS liên hệ
-HS đọc



-HS lắng nghe .


<b>Tiết 3</b> <b>Tập đọc : TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của
anh chiến sĩ hướng về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.


-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Tình thương yêu của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


* <b>Mục tiêu riêng</b>: HS yếu đọc được một đoạn ngắn trong bài.


<b>II. Đồ dùng dạy -học </b>:


-Tranh minh họa bài đọc trong Sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS


+HS1 : Đọc từ đầu đến tôi bỏ về bài Chị em tơi, trả
lời câu hỏi Cơ chị nói dối ba để đi đâu ?


+HS2 : Đọc đoạn còn lại của bài, trả lời câu hỏi Cô
em đã làm gì để chị mình thơi nói dối ?



-GV nhận xét + cho điểm


*Hoạt động 2 (1’) : Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 (15’) : Luyện đọc
a<i>/§äc mÉu : (GV hc HS)</i>


<i>b/Cho HS đọc :</i>
- chia đoạn : 3 đoạn


+Đoạn 1 : Từ đầu của các em…
+Đoạn 2 : Tiếp đến to lớn, vui tươi
+Đoạn 3 : Còn lại


-Cho HS đọc đoạn nối tiếp


-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Trung thu, man
<i>mác, soi sáng, thân thiết, bát ngát ...</i>


-Cho HS đọc cả bài.


<i>c/Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ</i>
-Cho HS đọc , chú giải


-Cho HS giải nghĩa từ dằn vặt .
<i>d/GV đọc mẫu bài văn</i>


*Hoạt động 4 :(12’) Tìm hiểu bài
<i>-Đoạn 1 </i>



+Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H : Trung thu độc lập có gì đẹp ?
<i>-Đoạn 2 </i>


+Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi


H : Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những
đêm trăng tương lai ra sao?


<i>-Đoạn 3 :</i>


-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi


H:Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển ntn?
+ Tết Trunhg thu độc lập đầu tiên …và những tết
Trung thu mai đây tơi đẹp hơn nữa .


<i>*Hoạt động 5 :(10’) Đọc diễn cảm(HS khỏ, giỏi)</i>
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn (Đọc giọng
nhẹ nhàng , đọc ngân dài ở đoạn kết )


-Cho cho các em thi đọc diễn cảm


-GV nhận xét + khen những HS đọc diễn cảm hay.
<i>*Hoạt động 6 : (2’) Củng cố , dặn dò </i>


? Bài văn cho thấy tình của anh chiến sĩ với các em
nhỏ nh thế nào ?


-Dn HS v nhà đọc trước vở kịch Ở Vương quốc


Tương lai .


-2 Học sinh đọc bài


-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn


+ HS yếu đọc nối tiếp câu ở đoạn 1
-HS đọc cá nhân


-1HS đọc cả bài


-HS đọc phần chú giải trong SGK
-HS giải nghĩa từ


-HS đọc thầm


-Trăng đẹp vẻ đẹp cuả núi sông t
do.


+Trăng ngàn và gió núi bao la.
-C lp c thầm


+Dứơi ánh trăng , dòng thác nớc đổ
xuống làm chạy máy phát điện …..


-HS đọc thầm
+ HS tù ph¸t biÓu


-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


-HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét


Ti


<b> ết </b> 4 <b> Toán : LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Củng cố khái niệm thực hịên cộng , tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên.
-Củng cố khái niệm giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính giải tốn có lời văn .


* Mục tiêu riêng: HS yếu biết cộng, trừ các số tự nhiên đơn giản. Bước đầu biết thử lại phép cộng trừ.Làm được bài tập
1,2


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Sách toán 4 .


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ :(4’) </i>
-Kiểm tra BT về nhà
-Nhận xét ghi điểm
2/Dạy - học bài mới :


<i>*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài </i>


*Hoạt đ<i> ộng 2 : (38’) Hướng dẫn luyện tập </i>
-HS yếu chỉ làm bài tập 1,2.



<i>Bài tập 1 : </i>


-GV ghi bảng và yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét


-Nêu cách thử lại


<i>Bài tập 2 : Thử lại phép trừ</i>
-Yêu cầu HS nêu


-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
<i>Bài tập 3: Tìm x</i>


-Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của
phép tình


- HS làm
<i>Bài tập 4 :</i>


-Yêu cầu HS đọc đề , phân tích
-Yêu cầu HS làm


-Nhận xét
<i>Bài tập 5:</i>


-Yêu cầu HS đọc đề và nhẩm
-Nhận xét



* Hoạt động 3 : (2’) Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài


-Dặn : Chuẩn bị tiết “Biểu thức có chứa 2 chữ”
- GV nhận xét tiết học .


- 10HS .


- HS : lắng nghe.
- HS đặt tính và tính
-Nhận xét


- HS nêu :


Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu
cộng với số trừ , nếu được kết quả là
SBT thì phép tính làm đúng


-HS làm


a/ 4 025 – 312 ; b/5 901 -638 ; c/ 7 521
-98


-HS nêu
-HS làm


a/ x + 262 = 4 848
b/ x – 707 = 3 535


-HS đọc + phân tích + nêu cách giải


Núi Phan xi phăng cao hơn núi cao lĩnh
và cao hơn : 3 413 -2 428 =715 (m)
-HS đọc


-HS nhẩm


+Số lớn nhất có 5 chứ số : 99 999
+Số nhỏ nhất có 5 chữ số : 10 0000
+Hiệu của 2 số này : 89 999


- HS lắng nghe .


<b>Tiết 5 Lịch sử </b>: <b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN </b>


<b> LÃNH ĐẠO NĂM 938</b>
<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung </b>


-Vì sao có trận Bạch Đằng .


-Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng .


-Trình bày được ý nghĩa cuả trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Đồ dùng dạy học </b>:
- Phiếu học tập .


<b>C. Hoạt động dạy - học :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ : (5’)</i>


-Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi ở Sgk “ Khởi nghĩa
Hai Bà Trưng “


-GV nhận xét + cho điểm
<i>2/Dạy - học bài mới :</i>


*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài


*Hoạt động 2 : (7’) Tìm hiểu về con người Ngơ
Quyền


-u cầu HS dựa vào SGK , hoạt động N4 và
điền dấu x vào ô trống về những thông tin về
Ngô Quyền.


-Yêu cầu HS thực hiện vài nét về tiểu sử Ngô
Quyền .


Kết luận


*Hoạt động 3 : (13’) Trận Bạch Đằng.


-Yêu cầu HS đọc ở SGK , thảo luận N 2 và trả
lời câu hỏi .


+Vì sao có trận Bạch Đằng ?


+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ?
+Ngơ Quyền dùng kế gì để đánh giặc
+Kết quả của trận Bạch Đằng ?


-Tổ chức thi tường thụât lại trận Bạch Đằng
-Nhận xét , tuyên dương


*Hoạt động 4 : (10’) Ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng


-Sau chiến thắng Bạch Đằng , Ngơ Quyền
làm gì ?


-Chiến thắng Bạch Đằng và Ngơ Quyền xưng
vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?
KL


<i>*Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò (4’)</i>
-Gọi HS đọc bài SGK(HS yếu)
-Chuẩn bị bài 6 .


-Nhận xét tiết học


- 2HS trả lời


-Ngô Quyền là …


-Ngô Quyền là con rễ Dương Đình Nghệ
-Ngơ Quyền chỉ huy qn ta đánh quân
nhà Hán



-Trước trận BĐ Ngô Quyền lân ngôi vua
-HS giới thiệu về Ngô Quyền


-HS thảo lụân và trả lời


-Vì Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình
Nghệ nên Ngô Quyền …


- Ở giữa sông Bạch Đằng
-Dùng kế chơn cọc gì …
-Qn Hán chết q nửa …
-2,3 HS tường thuật


-Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa
làm kinh đơ vào mùa xn 938


-Chấm dứt hồn tồn thành trì hơn 100
năm dân dân ta sống dưới ách đô hộ … và
mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc .
-HS đọc


-HS lắng nghe


<i><b> Thứ ba , ngày 7 tháng 10 năm 2008</b></i>


<b> Tiết1 </b> THỂ DỤC : (Bài 13)


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ , QUAY SAU,ĐI </b>



<b> ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI,ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP – </b>
<b> TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”</b>


<b>I</b>


/ Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trò chơi: “ Kết bạn “ Yêu cầu H/S tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh,biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh
nhẹn,hào hứng khi chơi.


II/ Địa điểm , phương tiện<b> :</b>


- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi .


III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức


<i>1. Phần mở bài:</i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung buổi
tập, chấn chỉnh đội hình


- Chơi trị chơi “ làm theo hiệu lệnh “
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay


<i>2. Phần cơ bản:</i>
<i>a. Đội hình đội ngũ:</i>



- Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau đi đều vịng sang phải, vòng
sang trái , đứng lại đổi chân khi đi đều sai
nhịp


- GV điều khiển HS tập
- GV củng cố bài cùng HS
<i>b. Trò chơi vận động</i>


- GV cho H/S chơi trò chơi “ Kết bạn”
- GV nêu luật chơi, cách chơi


- GV nhận xét , xử lý tình huống xảy ra
<i>3. Phần kết thúc :</i>


- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét buổi học


7’


18 – 22’
10 – 12’


8 – 10’



4 - 6’


- HS làm theo lời hô của GV



- HS thực hiện


- Chia làm 3 tổ tập ( Tổ trưởng điều khiển
)


- HS tập


- GV cho một tổ lên chơi thử
- Cả lớp cùng chơi


- Dặn HS về nhà luyện tập


Ti


2 <b>ết </b> <b>Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ , giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ .
-Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ .


<b>* Mục tiêu riêng</b>:HS yếu bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ , giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ .


- Biết tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ các bài tập đơn giản.(Bài 1,2)


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>



-Viết sẵn đề toán .


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


* Hoạt động 1<i> : :(5’) Kiểm tra bài củ </i>
-Kiểm tra VBT


-Nhận xét


<i>*Hoạt động 2 ::(1’) Giới thiệu bài mới : Biểu </i>
thức có chứa 2 chữ


<i> *Hoạt động 3 ::(15’) Giới thiệu biểu thức có </i>
chứa 2 chữ :


<i>a/Biểu thức có chứa 2 chữ :</i>
-Yêu cầu HS đọc bài toán ở bảng


+Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2
con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá


-Kiểm tra vở BT 5 em
- HS : lắng nghe.


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Gv viết vào cột ở bảng



-Làm tương tự với các trường hợp anh a con
cá , em : 0 con cá


-Nêu vấn đề : Nếu anh câu được a con cá và
em câu b con cá thì số cá mà 2 anh em câu
được là bao nhiêu con ?


-Giới thiệu a+b được gọi là biểu thức có chứa
2 chữ .


<i>b/Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ :</i>
-Nếu a=3 và b=2 thì a+b bằng bao nhiêu ?
-GV nêu : Khi đó ta có 5 là một giá trị của
biểu thức a+b


-GV làm tương tự với a = 4,b = 0;a = 0, b =1
-GV hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,
muốn tính giá trị của biểu thức a+b ta làm thế
nào ?


-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta
tính được gì ?


<i>*Hoạt động 4 :(20’) Luyện tập </i>
*HS yếu chỉ làm bài 1,2


<i>Bài tập 1</i>


-Yêu HS đọc biểu thức trong bài
-Yêu cầu HS làm bài



- Nhận xét.
<i>Bài tập 2 : </i>


- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm .
<i>Bài tập3, 4 :</i>


- Yêu cầu h/s đọc và làm bài trang 42
-Yêu cầu HS tự kiểm tra .


-Nhận xét .


<i>Bài 5 : HS nêu u cầu tìm số trịn trăm x biết </i>
540 < x < 870


<i>*Hoạt động 5 : :(4’) Củng cố , dặn dò </i>
- Hệ thống bài.


-Chuẩn bị “ Biểu thức có chứa 3 chữ “ .
-GV nhận xét tiết học .


- Cả 2 anh em câu được a+b con cá
- HS nhắc lại


-Nếu a =3 , b=2 thì a+b = 3+2 = 5


- HS tìm giá trị của biểu thức a+b trong từng
trường hợp .


-Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện


<i>tính giá trị của biểu thức .</i>


<i>-Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được</i>
<i>1 giá trị của biểu thức a+b</i>


+Nếu c=10 và d= 25 thì giá trị biểu thức c + d
là : c + d = 10 + 25 = 35


+Nếu c=15 em và d = 15 em thì …
-Tương tự như làm bài 1


-HS làm


a x b và a: b là các biểu thức có chứa 2 chữ
-Đổi chéo kiểm tra


-HS lắng nghe


+Sè tròn trăm <540< 870 là 600 .
Vy x là 600.


<b> Tiết 3 Chính tả : Nhớ- viết : </b>


<b> GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nhớ -viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ <b>gà Trống và Cáo</b> .



-Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc có vần ươn/ương) để điền vào chỗ trống …


<b>* Mục tiêu riêng</b>: Nhớ- viết được một đoạn ngắn trong bài <b>gà Trống và Cáo</b>.


<b>II. Đồ dùng dạy -học :</b>


-Một Sổ tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b .


-Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được .
III. Các hoạt động dạy -học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ


- GV đọc HS viết : 2 từ láy có thanh hỏi , 2
từ láy có thanh ngã


-GV nhận xét cho điểm


*Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 :(15’)


<i>a/Hướng dẫn </i>


-GV nêu yêu cầu của bài chính tả .


-Mời HS đọc thuộc lịng đoạn thơ viết chính
tả .


-GV đọc lại đoạn thơ một lần



-Cho HS đọc thầm đoạn th ghi lại những từ
, tiếng mình hay viết sai .


-GV nhắc lại cách viết bài thơ lục bát.
<i> b/HS viết chính tả</i>


-GV quan sát cả lớp viết
<i>c/Gv chấm chữa bài</i>


-Cho HS soát lại bài , chữa lỗi
-GV chấm từ 5 đến 7 bài


* Hoạt động 4 ::(15’) Làm BT3


<i>Câu a : T×m tõ chøa tiếng trí hoặc chí </i>theo
gợi ý SGK/68


-Cho HS làm bài .


-Cho HS thi điền từ với hình thức thi tiếp
sức trên 3 tờ giấy đã viết sẵn BT a .
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng .
- <b>ý chÝ</b> vµ <b>trÝ t</b>


<i>Câu b : Cách làm như câu a</i>


Lời giải đúng : Các chữ cần điền là : lượn
<i><b></b></i>
<i><b>-vườn-hương-dương-tương-thương-cường.</b></i>



<i>*Hoạt động 5 : :(4’) Củng cố , dặn dò</i>
-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2a hoặc 2b ,
ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không
mắc lỗi khi viết .


-HS lên bảng
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe


-1HS đọc thuộc lòng , lớp lắng nghe .
-HS c thm on th và viết vở nháp
-HS vit đoạn thơ chính tả


-HS tự sốt bài


.


-HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
-3 nhóm lên thi tiếp sức .


-Lớp nhận xét


-HS chép lời giải đúng vào vở BT
-HS lắng nghe


<b>Tiết 4 Luyện từ và câu :</b>


<b> CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b>A.Mục tiêu</b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam .


-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt
Nam .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: Bước đầu nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam


- HS yếu đọc phần bài học SGK


<b>II. Đồ dùng dạy -học </b>:


-Một số tờ phiếu để HS làm BT.


-Bản đồ có tên các quận , huyện , thị xã , các danh lam , thắng cảnh …


<b>III.Các hoạt động dạy -học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+HS 1 : Làm lại BT1 (tiết LTVC trước).
+HS 2 : Làm lại BT2


-GV nhận xét + cho điểm


<i>*Hoạt động 2 : :(1’) Giới thiệu bài</i>
<i>1/Phần nhận xét(2 ý a-b)</i>



*Hoạt động 3 :(15’) Nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu của phần nhận xét.
-GV giao việc


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : Khi viết
<i>tên người và tên địa lý Việt Nam , cần viết hoa </i>
<i>chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .</i>
<i>2/Phần luyện tập :(20’) </i>


*Hoạt động 5 : Làm bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1


-GV giao việc ( viết tên em và địa chỉ gia đình
em)


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày bài làm của mình
-GV nhận xét + chữa lỗi cho các em
*Hoạt ng 6 : Lm BT2


-GV giao vic( viết tên phờng,thị x· n¬i em ë )
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả



-GV nhận xét và khẳng định những kết quả
đúng . Những bài còn làm sai , GV chữa lại cho
đúng .


*Hoạt động 7: Làm BT3


+Chơi trò chơi tìm trên bản đồ và ghi lại quận
huyện ,thi xã …


*Hoạt động 8 ::(4’) Củng cố , dặn dò .


-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ để khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam .


-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
+Nhãm 2


-HS đọc và quan sát cách viết tên ngời và
tên địa lý nh thế nào .


-HS lần lượt phát biểu


-HS viết ra giấy nháp vµ b¶ng nhãm
-1 số HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ
của gia đình .


-Lớp nhận xét



-HS làm bài vào giấy nháp


-3 HS trình bày trên bảng lớp kết quả bài
làm của mình


-Lớp nhận xét


+ Nèi tiÕp ë c¸c nhãm


<b>Tiết 5 Khoa học</b> : <b>PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nêu được dấu hiệu , tác hại của bệnh béo phì .


-Nêu được nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng .


-Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phịng và chữa bệnh béo phì .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: <b> </b>HS yếu bước đầu nêu được dấu hiệu , tác hại của bệnh béo phì, biết cách phịng chống bệnh béo


phì.Đọc được bài học SGK


<b>B. Đồ dùng dạy - học :</b>


-Hình trang 21,29 SGK , phiếu học tập .



<b>C. Hoạt động dạy -học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ </i>
-Hãy kể tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng ?


-Hãy nêu các cách phòng bệnh do ăn thiếu chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dinh dưỡng ?
-Nhận xét


<i>*Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài : phịng bệnh </i>
béo phì .


<i>*Hoạt động 3 : (10’) Dấu hiệu và tác hại của </i>
bệnh béo phì .


-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 GV phát
phiếu học tập


-KL : Tác hại của bệnh béo phì
+Mất sự thoải mái


+Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi .
+Có nguy cơ bệnh tim mạch


<i>*Hoạt động 4 : (9’) Nguyên nhân và cách </i>
phòng bệnh



-Yêu cầu HS quan sát hình 28,29 và thảo luận
nhóm 2 .


+Ngun nhân gây ra bệnh béo phì
+Làm thế nào để tránh bệnh béo phì ?
+Cách chữa bệnh béo phì ntn?
-Kết luận :


<i>*Hoạt động 5 : (10’) Đóng vai</i>
-Tổ chức và hướng dẫn


-Yêu cầu HS trình diễn
+Nếu là em , em sẽ làm gì ?
-Nhận xét


*Hoạt động nối tiếp : (5’)
- 1em đọc mục bạn cần biết
-Chuẩn bị bài 14


-Nhận xét tiết học


-HS lắng nghe


-HS thảo luận theo N4 và trình bày . Câu 1 : ý
b , câu 2.1 ý d , câu 2.2 ý d , câu 2.3 ý e


-HS quan sát
-HS trả lời



+Ăn nhiều chất dinh dưỡng


+Ăn uống hợp lý thường xuyên vận động
+Điều chỉnh chế độ ăn uống , đi khám Bác sỹ
-Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra 1 tình huống
phịng bệnh béo phì .


- HS trình diễn
-HS trả lời
-HS đọc
-HS lắng nghe


<i><b> Thứ tư , ngày 8 tháng 10 năm 2008</b></i>
Ti


1 <b>ết </b> <b>Tốn : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>A.Mục tiêu </b>
<b>*Mục tiêu chung:</b>


-Nhận biết được tính giao hốn của phép cộng .


-Áp dụng được giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài tốn có liên quan


<b>*Mục tiêu riêng</b>: HS yếu: -Nhận biết được tính giao hốn của phép cộng.Làm được bài tập 1,2.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


- Kẻ bảng phụ , so sánh giá trị 2 biểu thức .



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1 ::(5’) Kiểm tra bài cũ </i>
-Kiểm tra VBT trang 32


-Nhận xét ghi điểm


<i>*Hoạt động 2 : :(1’) Giới thiệu bài mới : </i>
*Hoạt động 3 ::(15’) Giới thiệu tính chất giao
hốn


- Đưa bảng phụ , u cầu HS tính giá trị của a+b
và của b+a rồi so sánh 2 tổng này .


-Gọi HS nhận xét .


-Kiểm tra 5 HS
- HS : lắng nghe.


- HS thực hiện theo yêu cầu


Nếu a = 2 ; b = 30 thì a+b =20+30=50
b+a = 30+20 =50


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Yêu cầu HS nhận xét bằng lời .


-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
như thế nào ?



<i>*Hoạt động 4 ::(20’) Luyện tập</i>
-HS yếu chỉ làm bài tập 1,2.
<i>Bài 1 :</i>


-Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét kết quả vừa
tíng so với kết quả của phép tính làm sẵn


-Nhận xét


<i>Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài tập</i>
<i>Bài 3 : So sánh hai vế của phép tính </i>
-Yêu cầu HS tự làm


-Nhận xét


<i>*Hoạt động 5 : :(3’) Củng cố , dặn dò : </i>
-Hệ thống bài


-Chuẩn bị bài “Biểu thức có chứa 3 chữ”
-GV nhận xét tiết học .


-HS tiếp tục làm a = 350 , b = 250 ; a = 1
208 , b = 2 764


-Giá trị của a+b và b+a luôn luôn bằng nhau :
a+b = b+a


*Sau khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì
<i>tổng khơng thay đổi.</i>





- HS làm bài


a/ <b>468 + 379 = 847</b>


+ 379 + 468 = 847


→ 468 + 379 = 379 + 468 = 847
-HS làm bài


48 +12 =12+… , 65 + 297 = … + 65
VD : 2345+1201 …..1201+2345
-HS làm bài


-Đổi vở kiểm tra
-HS lắng nghe


<b> </b>


<b>Tiết 2 Mĩ thật (Cô Hưng dạy)</b>


<b>Tiết 3 Tập đọc : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI </b>


<b>A.Mục tiêu</b>


<b>*</b>.<b>Mục tiêu chung</b>:


-Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kịch cụ thể :



+Biết đọc ngắt giọng rõ ràng,đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật .


+Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai . Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi ,câu kể , câu cảm .


+Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện được tâm trạng háo hức , ngạc nhiên , thán phục của Tin-Tin và
Mi –Tin , tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương lai .Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch .


-Hiểu ý nghĩa của màn kịch : ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc , ở đó , trẻ em là những nhà
phát minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình phục vụ cuộc sống .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: -HS yếu Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai


-Đọc được câu, đoạn ngắn trong bài


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Tranh minh họa bài trong Sgk + Bảng phụ .


<b>III.Các hoạt động dạy -học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1 ::(5’) Kiểm tra bài cũ </i>


- Đọc đoạn 1 bài Trung thu độc lập trả lời câu hỏi
Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?


-GV cho điểm



<i>*Hoạt động 2 ::(1’) Giới thiệu bài </i>
*Hoạt động 3 : :(15’) Luyện đọc
<i>Màn 1 : “Trong công xưởng xanh “</i>


<i>a/GV đọc mẫu màn kịch : Giọng rõ ràng hồn nhiên , thể</i>
hiện tâm trạng háo hức ….


-Cho HS quan sát bức tranh minh họa cảnh “Trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

công xưởng xanh”
<i>b/Cho HS đọc nối tiếp </i>


-GV chia đoạn : Màn 1 chia 3 đoạn
+Đ1 : Từ đầu đến hạnh phúc
+Đ2 : Tiếp đến chiếc lọ xanh
+Đ3 : Còn lại


-Cho HS đọc đoạn


-Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc : sáng chế , trường
<i>sinh , lọ xanh …</i>


-Cho HS đọc cả màn kịch 1
<i>Màn 2 : Trong khu vườn kỳ diệu</i>
a/GV đọc màn kịch 2


-Lời Tin-Tin và Mi –Tin đọc với giọng trầm trồ , thán
phục .Lời các em bé đọc với giọng tự tin , tự hào ..
-Cho HS quan sát trang minh họa cảnh Trong khu vườn
kì diệu .



b/Cho HS đọc nối tiếp
-GV chia đoạn : 3 đoạn


-Cho HS đọc những từ ngữ khó : chum quả , sọt quả ,
<i>giúp , trồng … </i>


-Cho HS đọc đoạn nối tiếp


<i>*Hoạt động 4 : :(12’) Tìm hiểu bài (HS khá, giỏi)</i>
-Màn 1


+Cho HS đọc thành tiếng


+Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi


H: Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai?
H : Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con
người ?


-Màn 2 :


+Cho HS đọc thành tiếng


+Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi


H : Những trái cây Tin – Tin và Mi –Tin trông thấy
trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường .


-<b>Đọc cả bài</b> :



+Cho HS đọc cả 2 màn kịch


H : Em thích những gì ở Vương quốc tương lai ?


GV : Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ,…
*Hoạt động 5 : :(10’) Đọc diễn cảm (HS khá, giỏi)
-Cho HS đọc diễn cảm


-Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai
-GV nhận xét + khen HS đọc hay nhất .


*Hoạt động 6 : :(2’) Củng cố , dặn dị


+Vở kịch nói lên điều gì ? (ước mơ của các bạn nhỏ về
<i>cuộc sống đầy đủ hạnh phúc ….)</i>


-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo cách phân vai


-1HS đọc


HS yếu đọc câu ngắn, đoạn ngắn


-HS nối tiếp đọc đoạn đoạn của
màn 2.


HS đọc đoạn nối tiếp


+Vì những người sống trong vương
này hiện vẵn chưa ra đời ….



+Được sống hạnh phúc,sông
lâu,sống trong môi trường tràn đầy
ánh sáng ….


+Chùm nho,quả to đến nỗi Tin-tin
tưởng đó là chùm quả lê……
+ Tự phát biểu


-5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng
vai người dẫn chuyện .


-Lớp nhận xét


<b>Tiết 4: Kể chuyện : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>


<b>A.Mục tiêu</b>
<b>*Mục tiêu chung:</b>


-Rèn kỹ năng nói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện .
<i>-Rèn kỹ năng nghe : </i>


+Chăm chú nghe lời bạn kể , nhớ chuyện .


+Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn


<b>* Mục tiêu riêng</b>:HS yếu đọc được chú thích ở các bức tranh SGK



<b>II. Đồ dùng dạy - học</b> :


-Tranh minh họa truyện trong Sgk phóng to .


-Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của GV hoặc 2 HS giỏi.


<b>III.Các hoạt động dạy -học </b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1: :( 5’) Kiểm tra bài cũ</i>
-Kiểm tra 1 HS


+Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng
mà các em đã được nghe , được đọc .


-GV Nhận xét + cho điểm


*Hoạt động 2 ::(1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 3 ::(10’) GV kể chuyện
a/GV kể lần 1 :


-Cho HS quan sát tranh + đọc nhiệm vụ trong
SGK


-Giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng .
b/GV kể lần 2 :


-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa .



-GV kể lần 3 :


*Hoạt động <i> 4 ::(15’) HS kể chuyện </i>
a/Cho HS kể chuyện trong nhóm
-Cho HS kể chuyện trong nhóm
b/Cho HS thi kể


-Cho nhóm thi kể


-Cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện


-GV nhận xét + khen những HS chọn được truyện
đúng đề tài + kể hay .


*Hoạt động 5 ::(6’) Nêu ý nghĩa của truyện
-GV chốt lại : Những điều ước cao đẹp mang lại
<i>niềm vui , niềm hạnh phúc cho người nói điều </i>
<i>ứoc , cho tất cả mọi người </i>


*Hoạt động 6 : :(3’) Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét chung tiết học


-Dặn HS đọc trước yêu câu và gợi ý của BT kể
chuyện trong Sgk , tuần 8.


-1HS lên kể , lớp lắng nghe
-HS lắng nghe


-HS quan sát tranh + đọc thầm nhiệm vụ


trong Sgk .


HS yếu nhắc lại
-HS lắng nghe .


-HS kể theo 2 hoặc nhóm 4
-3 nhóm lên thi kể


-Một vài HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét


-HS phát biểu tự do


-HS lắng nghe


<b>Tiết 5</b> <b>Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


<b> </b>


<b>A.Mục tiêu </b>


*<b>Mục tiêu chung</b>: Học xong bài này hs biết :


- Một số dân tộc ở Tây Nguyên .


-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng , sinh hoạt , trang phục lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây
Nguyên .


-Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên .



-Dựa vào lược đồ (bản đồ ) tranh ảnh để tìm hiểu Kontum .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên


<b>B.Đồ dùng dạy - học </b>:


-Tranh ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục .


<b>C.Hoạt động dạy - học </b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài mới</i>


<i>*Hoạt động 2 : (14’) Tây Nguyên nơi có nhiều dân</i>
tộc chung sống .


-Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời:
-Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên


+Trong các dân tộc kể trên , dân tộc nào sống lâu
đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi
khác ?


+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì
riêng biệt ( tiếng nói , tập quán , sinh hoạt )


+Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , Nhà nước
cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
KL : Tây Nguyên là nơi thưa dân nhất nước ta.


*Hoạt động 3 : (10’) Nhà rông ở Tây Nguyên
-Yêu cầu HS thảo luận N 2 , quan sát tranh và
trình bày : Mơ tả những đặc điểm nổi bật của nhà
rông .


*Hoạt động 4 : (10’) Trang phục và lễ hội


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang
phục và lễ hội của người dân ở Tây Nguyên .
Nhận xét KL : Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
đã được Uneco ghi nhận là di sản văn hoá .
<i>*Hoạt động nối tiếp : (5’) </i>


-Hệ thống bài bằng sơ đồ
-Về học bài


-Xem trước bài tiếp theo


-HS lắng nghe


-HS đọc thầm và trả lời
-Ê- đê , Ba-na , Gia-rai
-Ê-đê , Gia-rai


HS yếu nhắc lại


-Phong tục tập quán riêng và đa dạng
-XD Tây Nguyên ngày càng thêm giàu đẹp


-HS thảo luận nhóm 2



-HS trình bày : Nhà rơng là 1 ngơi nhà to làm
bằng tre , nứa .Mái nhà rông cao to … là nơi
sinh hoạt tập thể của bản làng


-HS thảo luận N4
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe


<i> </i>


<i> <b>Thứ năm , ngày 9 tháng10 năm 2008</b></i>


<b>Tiết1</b> THỂ DỤC : (Bài 14)


<b> QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI </b>
<b> ĐỀU SAI NHỊP –TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” </b>


<b>I/ Mục tiêu : </b>


-Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay sau , đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp . Yêu cầu quay sau đúng
hướng, không xơ lệch hàng, đi đều đến chỗ vịng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều
khi đi sai nhịp .


-Trò chơi : “ Ném trúng đích “ . Yêu cầu tập trung chú ý, khéo léo, ném chính xác vào đích.


<b>II/ Địa điểm – phương tiện :</b>


- Địa điểm: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.


III/ Nội dung và ph ương pháp lên lớp :


<b>Nội dung</b> <b>Đ. lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<i>1/ Phần mở đầu :</i>


- GV nhận lớp , phổ biến nội dung buổi
tập, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tập.


- Đứng xoay tại chỗ


- Chạy nhẹ nhàng ở sân 100 – 200m theo
vịng trịn.


- Chơi trị chơi “ Tìm người chỉ huy “
<i>2/ Phần cơ bản : </i>


<i>a, Đội hình , đội ngũ :</i>


* Ơn tập quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp .


- GV điều khiển
- GV chia tổ tập


- GV cho từng tổ biểu diễn


- GV củng cố bài


<i>b, Trò chơi vận động :</i>


- GV tổ chức cho HS chơi “ Ném bóng
trúng đích “


-GV nêu cách chơi và luật chơi
- GV theo dõi nhận xét


<i>3/ Phần kết thúc</i>


- GV cho cả lớp tập một số động tác thả
lỏng


18 – 22’
10 – 14’


8 – 10’


4 - 6’


- Xoay cổ chân , cổ tay
- HS tập


- Cả lớp tập


- 3 tổ tập ( tổ trưởng điều khiển )
- Các tổ thi trình diễn



- Cả lớp tập để củng cố
- HS tập trung đội hình
-HS chơi


- HS thực hiện


<b>Tiết 2</b>Toán : <b>BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ .
-Biết tính giá trị của 1 biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: HS yếu nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ


<b>B. Đồ dùng dạy học</b> :


-Kẻ bảng như mẫu Sgk .


<b>C.Hoạt động dạy -học</b> :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<i>1/Kiểm tra bài cũ : :(5’) </i>
-Kiểm tra VBT của học sinh
-Nhận xét ghi điểm


<i>2/Giới thiệu bài : :(1’) </i>



<i>3/Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ :(15’) </i>
-Muốn biết 3 bạn câu bao nhiêu con cá ta làm
thế nào ?


-Nếu An câu được 2 con , Bình câu được 3 con
cá , Cường câu được 4 con thì 3 bạn câu được …
con ? Viết vào bảng


-GV làm tương tự với các trường hợp khác như
SGK


-Nếu An câu được a con cá , Bình câu được b
con cá , Cường câu được c con cá thì ba bạn câu
…con cá ?


Vậy a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ .
-GV hỏi và viết bảng : Nếu a = 2 , b = 3 và c = 4
thì a+b+c =?


-Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức a+b+c.
-Tương tự với các trường hợp còn lại


-HS lắng nghe


-Cộng số con cá của 3 bạn
-HS trả lời


-Nhận xét .
- HS yếu nhắc lại



-Cả 3 bạn câu được : a+b+c con cá
-HS nhắc lại


- a+b+c = 2+3+4 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c muốn tính giá trị
của biểu thức a+b+c ta làm ntn?


-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
<i>3/Luyện tậpthực hành: :(19’) </i>


<i>Bài 1 : </i>


-Gọi HS nêu Yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài .
-Nhận xét


<i>Bài 2 : </i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm
-Nhận xét


<i>Bài 3 : </i>


-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét , chữa bài tập
<i>4/Củng cố -dặn dò :(4’) </i>
-Hệ thống bài



-Dặn làm BT 4 trang 44
-Nhận xét tiết học


<i>tính giá trị biểu thức .</i>


-… Ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b+c
-Tính giá trị biểu thức a+b+c


-HS tự làm


-Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì giá trị cuả biểu
thức a+b+c = 5+7+10 = 22


-HS đọc
-HS làm


Tính giá trị biểu thức a+b+c nếu
+ a = 9 , b = 5 và c = 2


+ a =15 , b=0 và c = 37
-HS tự làm bài


m=10 , n=5 , p=2


a) m+n+p = 10+5+2 =17….
b) m+ (n+p) = 10 + (5+2)=10+7 =17…


<b>Tiết 3:</b> Luyện từ và câu <b>: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI </b>


<b> TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt
Nam .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: HS yếu:-Viết được một số tên người, tên địa lí VN


<b>II. Đồ dùng dạy -học</b> :


-Bút đại + 3 tờ giấy khổ to .


-1 bản đồ địa lý Việt Nam to + 4 bản đồ địa lý Việt Nam cỡ nhỏ .


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


*Hoạt động 1 : :(5’) Kiểm tra bài cũ


-Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người , tên
địa lí Việt Nam ?


-Em hãy lấy 1 VD về cách viết tên người ,
1VD về cách viết tên địa lí Việt Nam ?
-GV nhận xét + cho điểm


<i>*Hoạt động 2 : :(1’) Giới thiệu bài </i>
*Hoạt động<i> 3 : :(18’) Làm BT1 </i>


-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài ca dao


-GV giao việc : Gach chân dưới những danh
<i>từ riêng chỉ tên người và địa lý rồi viết lại </i>
<i>cho đúng.</i>


-Cho HS trình bày kết quả làm bài


-GV nhận xét + chốt lại ý đúng : Hàng Bồ ,
<i>Hàng Bạc , Hàng Gai … </i>


*Hoạt động 4 : :(17’) Làm BT2 : Trò chơi du
lịch


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2


-HS trả lời
-HS trả lời


-Làm bài cá nhân


-HS đọc thầm lại bài ca dao + đọc chú giải
-HS làm bài


-HS trình bày
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV giao việc :Tìm trên bản đồ và viết đúng
<i>tên các tỉnh , thành phố , danh lam thắng </i>
<i>cảnh. </i>


-Cho HS thi làm bài tập


-Cho HS trình bày


-GV + HS cả lớp đọc kết quả .
*Hoạt động 5 ::(4’) Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét


-Yêu cầu HS học thuộc quy tắc viết hoa tên
người , tên địa lý Việt Nam .


-Xem trước BT3 tiết LTVC tuần 8


- 4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp
-Lớp nhận xét


-HS lắng nghe


<b>Tiết 4 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


<b>Mục tiêu chung</b>:


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm
nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) .


<b>* Mục tiêu riêng</b>:<b> </b> HS yếu xây dựng được một đoạn ngắn, đơn giản của yêu cầu


<b>II. Đồ dùng dạy -học </b>:


-Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .



- 4,5 tờ giấy khổ tơ viết nội dung chưa hồn chỉnh của một đoạn văn có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS
làm bài .


<b>III Các hoạt động dạy -học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


* Hoạt động 1 :(5’) Kiểm tra bài cũ
-Dựa vào tranh 1,2 phát triển lời ghi dưới
tranh thành một đoạn văn .


-Gv nhận xét cho điểm


*Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài
<i>*Hoạt động 3 : (19’) Làm BT1 </i>
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-GV giao việc:


-Cho HS đọc


H : Theo em , cốt truyện vừa đọc có mấy sự
việc chính ?


-GV đưa tranh minh họa lên bảng cho cả
lớp quan sát .


H : Bức tranh này minh họa sự việc nào
trong cốt truyện .



GV chốt lại : Trong cốt truyện trên mỗi lần
<i>xuống dòng đánh dấu một sự việc .Cốt </i>
<i>truyện trên có 4 sự việc .</i>


-Bức tranh minh họa cho sự việc thứ 3
<i>*Hoạt động 4 : (15’) Hướng dẫn HS chữa </i>
bài 2


-Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc 4 đoạn văn
của bạn Hà viết


-GV giao việc : Hoàn chỉnh một trong 4
đoạn của câu chuyện mà bạn Hà chưa làm
xong.


-Cho HS làm bài


-HS trả lời
-HS lắng nghe


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm


+Có 4 sự việc chính
-HS quan sát tranh
+ Sự việc 3


-1 HS đọc to , lớp lắng nghe


-HS có thể chọn một trong 4 đoạn để viết phần


còn thiếu vào vở


-Một số HS trình bày bài làm của mình
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Cho HS trình bày
-GV nhận xét


*Hoạt động 5 :(5’) Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại đoạn văn
đã viết trong vở .


<i> </i>


<i> </i><b>Tiết 5 Kỹ thuật : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2)</b>
<b>A.Mục tiêu :</b>


-HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .


-Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .


<b>B. Đồ dùng dạy học</b> :


-Vật mẫu , kim chỉ , vải hoa …


<b>C. Hoạt động dạy - học :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


*Hoạt động 1 : (10’) Hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét


-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường .


-Giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu
ghép 2 mép vải .


KL : Đặc điểm và ứng dụng


*Hoạt động 2 ; (15’) Hướng dẫn thao tác
kỹ thuật


-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 Sgk và
nêu các bước khâu ghép 2 mép vải .
KL


-2 HS lên thực hiện các thao tác
-HS đọc ghi nhớ


*Hoạt động nối tiếp : (5’)
-Củng cố nội dung bài
-Nhận xét tiết học


-HS quan sát nhận xét : Đường khâu , Mặt
phải của 2 mảnh vải úp vào nhau , đường
khâu ở mặt trái .



-HS quan sát : Nêu các bước khâu ghép 2 mép
vải , khâu các mũi thường cách đều … Khâu
lại mũi và nút chỉ , cắt chỉ , …


-2HS thực hiện
-3HS đọc
-HS lắng nghe
<i> </i>


<i> Thứ sáu , ngày 10 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Tiết1 Toán :</b> <b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: HS yếu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.Làm được bài tập 1,2.


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b> :


-Kẽ sẵn như Sgk .


<b>C. Hoạt động dạy học</b> :



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>I/Bài cũ : :(5’) </i>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 SGK
-Kiểm tra VBT


-Nhận xét ghi điểm


<i>II/Dạy học bài mới ::(15’) </i>
<i>1/Giới thiệu bài : </i>


- 1HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>2/Giới thiệu tính chất kết hợp cuả phép </i>
-Treo bảng số và gọi HS đọc .


-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu
thức .


+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức (a+ b)+c luôn như thế nào so với biểu
thức a+ (b+c)


-Ghi bảng : (a +b) + c= a+ (b+c)
-Gọi HS nhắc lại


-KL


<i>3/Luyện tậpthực hành : :(20’) </i>


-HS yếu chỉ làm bài tập 1,2.
*Bài 1 : (HS yếu)


-Gọi HS nêu yêu cầu BT1
-Ghi bảng 4 367 + 199 + 501
-Gọi HS nêu cách tính
*Bài 2 :


-Gọi HS đọc bài tốn


-u cầu HS làm bài và trình bày.
-1 em lên bảng


-Nhận xét.
*Bài 3 :


- Yêu cầu HS tự làm


-Yêu cầu HS giải thích bài làm
-Nhận xét


<i>III/Củng cố -dặn dò : :(5’) </i>
-Hệ thống bài


-Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học


-HS đọc bảng số(HS yếu)


-HS thực hiện tính giá trị biểu thức .


(a+b) +c , a+ (b+c)


- (a+b) + c = a+ (b+c)
-HS nêu


-Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể
cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số
thứ 3 : a+b+c = (a+b) +c = a+ (b+c)


-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
nhất .


-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở :
4 367 +199 +501 = 4 367 + (199+501)
= 4 367 + 700 = 5 067


-HS đọc


- 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 =
= 176 950 000


-HS trình bày
-HS làm bài
a/ a+0 = 0+a = a
b/ 5+a = a=5


c/ (a+28) +2 = a + (28+2) = a+ 30
-HS lắng nghe


-HS lắng nghe



<b>Tiết2 Âm nhạc (Thầy Sĩ dạy)</b>


<b>Tiết3: Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>:


-Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .


<b>* Mục tiêu riêng</b>: HS yếu: -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện


<b>B. Đồ dùng dạy -học </b>:.


- Tờ giấy khổ to + bảng phụ .


<b>C</b>.Các hoạt động dạy -học :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


*Hoạt động 1 :(5’) Kiểm tra bài cũ


-Kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề


-GV nhận xét + cho điểm


*Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài


*Hoạt động 3 : (30’) Làm Bài tập
-Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý


-GV giao việc : BT cho đề bài và cho 3 gợi ý 1,2,3 .


-HS trả lời
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đề bài , đọc gợi ý để
làm bài cho tốt .


-GV cho HS đọc lại đề bài + gợi ý


-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài
.Cụ thể cần gạch dưới những từ ngữ sau :


<b>Đề</b> : Trong giấc mơ , em được một bà tiên cho ba


<i>điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước .Hãy kể </i>
<i>lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian .</i>


-Cho HS làm bài cá nhân.
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS thi kể


-GV nhận xét + chốt lại ý đúng , hay + khen nhóm kể
hay .


-Cho HS viết bài vào vở
-Cho HS đọc lại bài viết



<i>*Hoạt động 4 : (4’) Củng cố , dặn dò </i>
-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà viết lại câu chuyện đã viết ở lớp
và kể cho người thân nghe .


-HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ


-HS làm bài cá nhân


-HS lần lượt kể + nhóm nhận xét
-Đại diện nhóm lên thi kể


-Lớp nhận xét
-HS viết bài vào vở


-3HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
-HS lắng nghe


<b>Tiết4 Khoa học </b>: <b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<b>*Mục tiêu chung</b>: -Nêu được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của bệnh này.


-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng , 1 số bệnh lây qua đường tiêu hố .


-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố và vận động mọi người cùng thực hiện .



<b>* Mục tiêu riêng</b>: HS yếu:-Nêu được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của bệnh này.


-Đọc nội dung bài học SGK


<b> B.Đồ dùng dạy -học </b>:


-Tranh trang 30 ,31 .


<b>C.Hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i>*Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ </i>
-Gọi 2 HS lên bảng và trả lời ?


+Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh
béo phì ? nêu cách đề phịng ?


+Em đã làm gì để tránh bệnh béo phì ?
-Nhận xét ghi điểm


*Hoạt động 2:<i> (12’) Tìm hiểu 1 số bệnh lây </i>
qua đường tiêu hoá


-Trong lớp em nào đã bị đau bụng hoặc tiêu
chảy ? khi đó em cảm thấy ntn ?


-Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà
em biết ?



-Giảng về triệu chứng của bệnh tiêu chảy , tả lị
-Như vậy các bệnh lây qua đường tiêu hoá
nguy hiểm ntn?


-Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần
phải làm gì ?


-KL


<i>*Hoạt động 3 : (12’) Nguyên nhân và cách đề </i>
phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá


-Yêu cầu HS quan sát H30 , 31 và thảo luận


-2 HS lên bảng trình bày


+ Ăn nhiều chất dinh dưỡng , ăn uống hợp lý


-Lo lắng , khó chịu , mệt … đi ngoài liên tục
-tả , lị


-HS lắng nghe .


-Làm cho cơ thể mệt mỏi , có thể gây chết
người và lây lan .


-Đi khám bác sĩ và điều trị
-HS thảo luận N2


-Hình 1,2 các bạn uống nước lã , ăn quà vặt


….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

N2 . Chỉ và nói nội dung từng hình


-Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua
đường tiêu hố .


-Nêu cách đề phịng các bệnh lây qua đường
tiêu hố .


-u cầu HS trình bày
KL


Tại sao phải diệt ruồi ?
Nhận xét


*Hoạt động 4 : (11’) Vẽ tranh cổ động
-Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết
-HS Hệ thống bài


-Dặn chuẩn bị bài 15
-Nhận xét tiết học


+ H4 : Rửa tay , chân
+ H5 : Đổ bỏ thức ăn thiu
+H6 : Chôn lấp rác thải


-Ăn uống không hợp VS , môi trường bẩn
-Thực hiện vệ sinh : ăn sạch , ở sạch ..
-Đại diện trình bày



-Ruồi là vật trung gian truyền bệnh lây qua
đường tiêu hoá


-HS đọc
-HS lắng nghe


<b>Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>


<b>A.Mục tiêu</b> :


-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục
-Biết phát huy những ưu điểm


-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt .


<b>B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt </b>:


<b>C.Các Hoạt động</b> :


<i>1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 7 (7’) </i>


-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 7
-Đại diện tổ trưởng trình bày.


-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.


→ <b>GVKL</b> :



+ Đạo đức………
+Học tập……….
+Các hoạt động khác


-Yêu cầu học sinh tự nhận khuyết điÓm và hứa sửa chữa .
-Nhận xét tiết học


+Tập đọc : ……….
+Toán : ……….
+Kể chuyện : ………


<i>3/ Sinh hoạt văn nghệ : (5’) </i>
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
<i>4 Kế hoạch tuần 8: (5’</i>


+Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.


+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.


BÀI TRẮC NGHIỆM CUỐI TUẦN


MÔN: TIẾNG VIỆT


Câu 1:Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để nhận xét về cuộc sống hiện nay so với mơ ước của anh chiến sĩ.
Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2:Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?


...


Câu 3:Viết tê 5 bạn trong tổ của em.


Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn kể lại phần cuối của câu chuyện "Ba lưỡi rìu".
MƠN :TỐN


Câu 1:Chọn số thích hợp:
452 + 745 = 745 +...


A.745 ; B.1197 ; C. 452 ; D.293.
Câu 2:(745 + 324) + 255 = (745 + 255) + ....?


A.552, B.255 , C.324 , D .452
Câu 3:Tính chu vi hình chữ nhật biết:a = 18cm, b = 12cm.


A.20cm , B.60cm , C. 50cm, D.30cm
Câu 4:Tính bằng cách thuận tiện nhất:


904 + 88 + 9616 = ?


Câu 5:Tính (m + n) x p biết : m = 20, n = 30, p = 6


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×