Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 chuyên năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 4 | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 513 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?</b>


A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. Mg(OH)2 , CuSO4, CaSO4, HNO3


C. H2SO4, KCl, KNO3, Ba(NO3)2 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2


<b>Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?</b>
A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.


B. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.


C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2.


D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.


<b>Câu 3: Trong các dung dịch sau đây: K</b>2CO3, NaCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3. Có


bao nhiêu dung dịch có pH >7 ?



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 4: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là</b>


A. K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>- <sub>B. Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, H</sub>+


C. Ba2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, CO</sub>


32- D. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+


<b>Câu 5: Một dung dịch có [OH</b>-<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> M. Mơi trường của dung dịch là:</sub>


A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. không xác định được.


<b>Câu 6: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là</b>


A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.


<b>Câu 7: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau</b>
phản ứng.


A. 2 B. 7 C. 1 D. 10


<b>Câu 8: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nờng độ


x (mol/lít) thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là:


A. 0,1. B. 0,15 . C. 0,2. D. 0,25.


<b>Câu 9: Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO</b>4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư.



Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :


A. 51g B. 45g C. 40g D. 41g


<b>Câu 10: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng


độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là


A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.
<b>Câu 11: Photpho trong nhóm nitơ có cộng hoá trị tối đa là 5, cịn Nitơ có cộng hoá trị tối đa là 4 vì:</b>
A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền.


B. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan.
C. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân.
D. Ngun tử nitơ khơng có obitan d trống.


<b>Câu 12:</b> Cho NH3 dư vào các dung dịch muối sau: FeCl3, ZnSO4, AgNO3, CuSO4 , NaCl, AlCl3. Số


trường hợp thu được kết tủa là:


A. 3 B. 5 C. 2 D. 4


<b>Câu 13: Amoniac thể hiện tính bazơ khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây:</b>


A. H2O, HNO3, NH4HSO4 B. FeO, Cu(OH)2, HNO3, ZnSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Các muối amoni đều dễ tan trong nước


(2) Muối amoni kém bền với nhiệt


(3) Trong dung dịch ion NH4+ là một axit


(4) Muối amoni clorua tác dụng với dung dịch kiềm, đun nóng giải phóng khí NH3
(5) Muối BaCO3 được dùng làm bột nở.


(6) Nhiệt phân muối amoni ta luôn thu được amoniac và axit tương ứng
Số phát biểu đúng là:


A. 6 B. 5 C. 3 D. 4


<b>Câu 15:</b> Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu2S , CuCO3. Số chất


tác dụng với dung dịch


HNO3 khơng xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:


A. 1 chất B. 2 chất C. 4 chất D. 3chất


<b>Câu 16: Cho sơ đờ phản ứng sau:</b>
Khí X <sub>  </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


dung dịch X<sub>  </sub><i>H SO</i>2 4


Y 0


NaOH(dac)
t



    <sub> X</sub><sub>  </sub><i>HNO</i>3


Z <i>t</i>0 <sub>T</sub>
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là


A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.


<b>Câu 17:</b> Trong phịng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc  <sub> HNO3 + NaHSO4</sub>


Phản ứng trên xảy ra là vì:


A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.
B. HNO3 dễ bay hơi hơn.


C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.
D. HNO3 có tính oxi hoá mạnh hơn H2SO4


<b>Câu 18:</b> Để nhận biết ion NO3- có trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây :


A. BaCl2 B. Cu, H+, t0 C. AgNO3 D. Cu, t0


<b>Câu 19: Tiến hành tổng hợp NH</b>3 từ hỗn hợp X gờm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn


hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:


A. 80% B. 75% C. 68% D. 52%


<b>Câu 20: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình </b>


giảm 43,2 gam.


Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là


A. 86,0 gam B. 63,34 gam C. 77,76 gam D. 72,0 gam


<b>Câu 21: Hịa tan hồn tồn 2,46 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được


2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch


Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 2,94. B. 4,5 C. 2,25. D. 1,56.


<b>Câu 22: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gờm H</b>2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 2,24 lít


khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5<sub>). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:</sub>


A. 5,6. B. 8,4 gam C. 3,92. D. 4,20.


<b>Câu 23: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần</b>


A. C, Si, Ge, Sn, Pb B. Pb, Ge, Sn, Si, C C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
<b>Câu 24: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai</b>
A. Độ âm điện giảm dần


B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần



D. Số oxi hoá cao nhất các nguyên tố trong hợp chất là +4


<b>Câu 25: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp: </b>
A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc


B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc.


C. O2, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc


D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 lỗng, Cl2.


<b>Câu 26: Dẫn l̀ng khí CO qua hỗn hợp Al</b>2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng), sau khi phản ứng xảy ra hồn


tồn thu được chất rắn gờm:


A. Al2O3 , Cu, Mg, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3, Fe2O3, Cu,


MgO


<b>Câu 27: Cho a mol CO</b>2 sục vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để có dung dịch chứa muối Na2CO3 và


NaHCO3, quan hệ giữa a và b tương ứng như sau


A. b > 2a B. a > b C. a < b < 2a D. a = b


<b>Câu 28: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3


0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vơi trong dư vào dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.



A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam


<b>Câu 29: Dùng CO để khử hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp X gờm Fe, FeO, Fe</b>2O3 thu được 2,24 gam chất rắn.


Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được
224 ml khí (đktc). Nờng độ mol của dung dịch HCl là


A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M


<b>Câu 30: Thổi CO</b>2 vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong


khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,04 mol đến 0,14 mol?


A. 0 gam đến 19,7 gam B. 7,88 gam đến 19,7 gam
C. 0 gam đến 11,82 gam D. 7,88 gam đến 11,82 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 636 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gờm H</b>2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 2,24 lít



khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả


hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hịa tan vừa hết 1,92
gam Cu (khơng tạo thành sản phẩm khử của N+5<sub>). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:</sub>


A. 5,6. B. 8,4 gam C. 4,20. D. 3,92.


<b>Câu 2: Một dung dịch có [OH</b>-<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> M. Mơi trường của dung dịch là:</sub>


A. Kiềm B. không xác định được. C. Trung tính D. Axit


<b>Câu 3:</b> Cho NH3 dư vào các dung dịch muối sau: FeCl3, ZnSO4, AgNO3, CuSO4 , NaCl, AlCl3. Số


trường hợp thu được kết tủa là:


A. 2 B. 3 C. 5 D. 4


<b>Câu 4: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nờng độ


x (mol/lít) thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là:


A. 0,1. B. 0,2. C. 0,15 . D. 0,25.


<b>Câu 5: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau</b>
phản ứng.


A. 2 B. 10 C. 7 D. 1


<b>Câu 6:</b> Trong phịng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:


NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc  <sub> HNO3 + NaHSO4</sub>


Phản ứng trên xảy ra là vì:


A. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.
B. HNO3 dễ bay hơi hơn.


C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh hơn H2SO4
D. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.


<b>Câu 7: Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO</b>4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư.


Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :


A. 45g B. 51g C. 41g D. 40g


<b>Câu 8: Tiến hành tổng hợp NH</b>3 từ hỗn hợp X gờm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn


hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:


A. 75% B. 68% C. 80% D. 52%


<b>Câu 9: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình </b>
giảm 43,2 gam.


Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là


A. 63,34 gam B. 77,76 gam C. 72,0 gam D. 86,0 gam


<b>Câu 10: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là</b>



A. 0,115 gam. B. 0,23 gam. C. 0,345 gam. D. 0,46 gam.
<b>Câu 11:</b> Để nhận biết ion NO3- có trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây :
A. Cu, H+<sub>, t</sub>0 <sub>B. AgNO</sub>


3 C. BaCl2 D. Cu, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,04 mol đến 0,14 mol?


A. 0 gam đến 11,82 gam B. 0 gam đến 19,7 gam
C. 7,88 gam đến 19,7 gam D. 7,88 gam đến 11,82 gam


<b>Câu 13: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai</b>
A. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần


B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần


D. Số oxi hoá cao nhất các nguyên tố trong hợp chất là +4


<b>Câu 14: Hòa tan hồn tồn 2,46 gam hỗn hợp X gờm Cu và Al vào dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được


2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch


Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 2,94. B. 1,56. C. 4,5 D. 2,25.


<b>Câu 15: Cho các phát biểu sau:</b>



(1) Các muối amoni đều dễ tan trong nước
(2) Muối amoni kém bền với nhiệt


(3) Trong dung dịch ion NH4+ là một axit


(4) Muối amoni clorua tác dụng với dung dịch kiềm, đun nóng giải phóng khí NH3
(5) Muối BaCO3 được dùng làm bột nở.


(6) Nhiệt phân muối amoni ta luôn thu được amoniac và axit tương ứng
Số phát biểu đúng là:


A. 6 B. 5 C. 4 D. 3


<b>Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>
Khí X <sub> </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


dung dịch X<sub>  </sub><i>H SO</i>2 4


Y 0


NaOH(dac)
t


    <sub> X</sub><sub>  </sub><i>HNO</i>3


Z <i>t</i>0 <sub>T</sub>
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là


A. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.



C. NH3, N2, NH4NO3, N2O. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.


<b>Câu 17: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?</b>


A. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2 B. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4


C. H2SO4, KCl, KNO3, Ba(NO3)2 D. Mg(OH)2 , CuSO4, CaSO4, HNO3


<b>Câu 18: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần</b>


A. Pb, Ge, Sn, Si, C B. C, Si, Ge, Sn, Pb C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
<b>Câu 19: Dẫn l̀ng khí CO qua hỗn hợp Al</b>2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng), sau khi phản ứng xảy ra hồn


tồn thu được chất rắn gờm:


A. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3 , Cu, Mg, Fe


<b>Câu 20: Cho a mol CO</b>2 sục vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để có dung dịch chứa muối Na2CO3 và


NaHCO3, quan hệ giữa a và b tương ứng như sau


A. b > 2a B. a = b C. a > b D. a < b < 2a


<b>Câu 21: Trong các dung dịch sau đây: K</b>2CO3, NaCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3. Có


bao nhiêu dung dịch có pH >7 ?


A. 3 B. 1 C. 4 D. 2


<b>Câu 22: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là</b>


A. Ba2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, CO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-C. Al3+<sub>, PO</sub>


43-, Cl-, Ba2+ D. Na+, K+, OH-, H+


<b>Câu 23: Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu</b>2S , CuCO3. Số chất


tác dụng với dung dịch


HNO3 khơng xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:


A. 4 chất B. 2 chất C. 3chất D. 1 chất


<b>Câu 24: Amoniac thể hiện tính bazơ khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây:</b>


A. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3 B. FeO, Cu(OH)2, HNO3, ZnSO4


C. H2O, HNO3, NH4HSO4 D. O2, HNO3, AgNO3, AgCl


<b>Câu 25: Photpho trong nhóm nitơ có cộng hoá trị tối đa là 5, cịn Nitơ có cộng hoá trị tối đa là 4 vì:</b>
A. Ngun tử nitơ chỉ có 3e độc thân.


B. Ngun tử nitơ chỉ có 5 obitan.
C. Phân tử nitơ có cấu tạo bền.


D. Ngun tử nitơ khơng có obitan d trống.


<b>Câu 26: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?</b>
A. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.



B. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.


C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2.


D. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.


<b>Câu 27: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng


độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là


A. 3,495 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,12M. C. 0,5825 gam; 0,06M. D. 0,5825 gam; 0,12M.
<b>Câu 28: Dùng CO để khử hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp X gờm Fe, FeO, Fe</b>2O3 thu được 2,24 gam chất rắn.


Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được
224 ml khí (đktc). Nờng độ mol của dung dịch HCl là


A. 2,0M B. 1,0M C. 1,5M D. 0,5M


<b>Câu 29: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3


0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


A. 6 gam B. 12 gam C. 8 gam D. 10 gam


<b>Câu 30: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp: </b>
A. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc.


B. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc


C. O2, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc


D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 loãng, Cl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 759 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là</b>


A. Na+<sub>, K</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, H</sub>+ <sub>B. Al</sub>3+<sub>, PO</sub>


43-, Cl-, Ba2+


C. K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>- <sub>D. Ba</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, CO</sub>
3


<b>2-Câu 2: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nờng độ


x (mol/lít) thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là:


A. 0,25. B. 0,15 . C. 0,2. D. 0,1.



<b>Câu 3:</b> Cho NH3 dư vào các dung dịch muối sau: FeCl3, ZnSO4, AgNO3, CuSO4 , NaCl, AlCl3. Số


trường hợp thu được kết tủa là:


A. 2 B. 4 C. 5 D. 3


<b>Câu 4: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Các muối amoni đều dễ tan trong nước
(2) Muối amoni kém bền với nhiệt


(3) Trong dung dịch ion NH4+ là một axit


(4) Muối amoni clorua tác dụng với dung dịch kiềm, đun nóng giải phóng khí NH3
(5) Muối BaCO3 được dùng làm bột nở.


(6) Nhiệt phân muối amoni ta luôn thu được amoniac và axit tương ứng
Số phát biểu đúng là:


A. 5 B. 6 C. 3 D. 4


<b>Câu 5: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3


0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 12 gam


<b>Câu 6: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là</b>



A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,345 gam. D. 0,115 gam.
<b>Câu 7: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp: </b>


A. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc.


B. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 loãng, Cl2.


C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. O2, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc


<b>Câu 8:</b> Trong phịng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc  <sub> HNO3 + NaHSO4</sub>


Phản ứng trên xảy ra là vì:


A. HNO3 có tính oxi hoá mạnh hơn H2SO4
B. HNO3 dễ bay hơi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 9: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?</b>
A. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2.


B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.


D. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.


<b>Câu 10: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau</b>
phản ứng.



A. 7 B. 2 C. 1 D. 10


<b>Câu 11:</b> Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu2S , CuCO3. Số chất


tác dụng với dung dịch


HNO3 không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:


A. 3chất B. 1 chất C. 2 chất D. 4 chất


<b>Câu 12: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gờm H</b>2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 2,24 lít


khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả


hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hịa tan vừa hết 1,92
gam Cu (khơng tạo thành sản phẩm khử của N+5<sub>). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:</sub>


A. 5,6. B. 8,4 gam C. 4,20. D. 3,92.


<b>Câu 13: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng


độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là


A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 0,5825 gam; 0,12M. C. 3,495 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,06M.
<b>Câu 14: Trong các dung dịch sau đây: K</b>2CO3, NaCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3. Có


bao nhiêu dung dịch có pH >7 ?


A. 3 B. 2 C. 1 D. 4



<b>Câu 15: Cho a mol CO</b>2 sục vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để có dung dịch chứa muối Na2CO3 và


NaHCO3, quan hệ giữa a và b tương ứng như sau


A. a < b < 2a B. a = b C. a > b D. b > 2a


<b>Câu 16: Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO</b>4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư.


Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :


A. 45g B. 41g C. 51g D. 40g


<b>Câu 17: Một dung dịch có [OH</b>-<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> M. Môi trường của dung dịch là:</sub>


A. Kiềm B. Trung tính C. khơng xác định được. D. Axit


<b>Câu 18: Hịa tan hồn tồn 2,46 gam hỗn hợp X gờm Cu và Al vào dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được


2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch


Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 2,25. B. 1,56. C. 2,94. D. 4,5


<b>Câu 19: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai</b>
A. Độ âm điện giảm dần


B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần



D. Số oxi hoá cao nhất các nguyên tố trong hợp chất là +4


<b>Câu 20: Dẫn l̀ng khí CO qua hỗn hợp Al</b>2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được chất rắn gồm:


A. Al, Fe, Cu, Mg B. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO C. Al2O3, Cu, MgO, Fe D. Al2O3 , Cu, Mg, Fe


<b>Câu 21: Thổi CO</b>2 vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong


khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,04 mol đến 0,14 mol?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 22: Tiến hành tổng hợp NH</b>3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn


hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:


A. 75% B. 52% C. 80% D. 68%


<b>Câu 23: Photpho trong nhóm nitơ có cộng hoá trị tối đa là 5, cịn Nitơ có cộng hoá trị tối đa là 4 vì:</b>
A. Phân tử nitơ có cấu tạo bền.


B. Ngun tử nitơ chỉ có 3e độc thân.
C. Ngun tử nitơ khơng có obitan d trống.
D. Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan.


<b>Câu 24: Amoniac thể hiện tính bazơ khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây:</b>


A. O2, HNO3, AgNO3, AgCl B. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3
C. H2O, HNO3, NH4HSO4 D. FeO, Cu(OH)2, HNO3, ZnSO4



<b>Câu 25: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình </b>
giảm 43,2 gam.


Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là


A. 86,0 gam B. 63,34 gam C. 77,76 gam D. 72,0 gam


<b>Câu 26: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?</b>


A. Mg(OH)2 , CuSO4, CaSO4, HNO3 B. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4


C. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2 D. H2SO4, KCl, KNO3, Ba(NO3)2


<b>Câu 27: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3 thu được 2,24 gam chất rắn.


Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được
224 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là


A. 1,5M B. 2,0M C. 1,0M D. 0,5M


<b>Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>
Khí X <sub>  </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


dung dịch X<sub>  </sub><i>H SO</i>2 4


Y 0


NaOH(dac)
t



    <sub> X</sub><sub>  </sub><i>HNO</i>3


Z <i>t</i>0 <sub>T</sub>
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là


A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.


C. NH3, N2, NH4NO3, N2O. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.


<b>Câu 29: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần</b>


A. C, Si, Ge, Sn, Pb B. Pb, Sn, Ge, Si, C C. Pb, Ge, Sn, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
<b>Câu 30:</b> Để nhận biết ion NO3- có trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây :


A. BaCl2 B. Cu, t0 C. AgNO3 D. Cu, H+, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA HÓA 11 CHUYÊN
BÀI THI: HÓA 11 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 882 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Dẫn l̀ng khí CO qua hỗn hợp Al</b>2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn



toàn thu được chất rắn gồm:


A. Al2O3, Cu, MgO, Fe B. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al2O3 , Cu, Mg, Fe


<b>Câu 2: Cho sơ đờ phản ứng sau:</b>
Khí X <sub> </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


dung dịch X<sub>  </sub><i>H SO</i>2 4


Y 0


NaOH(dac)
t


    <sub> X</sub><sub>  </sub><i>HNO</i>3


Z <i>t</i>0 <sub>T</sub>
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là


A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.


C. NH3, N2, NH4NO3, N2O. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.


<b>Câu 3:</b> Để nhận biết ion NO3- có trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây :
A. Cu, H+<sub>, t</sub>0 <sub>B. BaCl</sub>


2 C. Cu, t0 D. AgNO3


<b>Câu 4: Hòa tan hồn tồn 2,46 gam hỗn hợp X gờm Cu và Al vào dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được



2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch


Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 2,25. B. 4,5 C. 2,94. D. 1,56.


<b>Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?</b>
A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.


B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2.


D. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.


<b>Câu 6: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ


x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là


A. 3,495 gam; 0,12M. B. 0,5825 gam; 0,12M. C. 3,495 gam; 0,06M. D. 0,5825 gam; 0,06M.
<b>Câu 7: Dùng CO để khử hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp X gờm Fe, FeO, Fe</b>2O3 thu được 2,24 gam chất rắn.


Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được
224 ml khí (đktc). Nờng độ mol của dung dịch HCl là


A. 0,5M B. 2,0M C. 1,0M D. 1,5M


<b>Câu 8: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gờm H</b>2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 2,24 lít


khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả



hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hịa tan vừa hết 1,92
gam Cu (khơng tạo thành sản phẩm khử của N+5<sub>). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:</sub>


A. 3,92. B. 5,6. C. 8,4 gam D. 4,20.


<b>Câu 9: Nhiệt phân m gam Fe(NO3)2 sau một thời gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình </b>
giảm 43,2 gam.


Khối lượng muối Fe(NO3)2 đã bị nhiệt phân là


A. 72,0 gam B. 77,76 gam C. 86,0 gam D. 63,34 gam


<b>Câu 10: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?</b>


A. H2SO4, KCl, KNO3, Ba(NO3)2 B. Mg(OH)2 , CuSO4, CaSO4, HNO3


C. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :


A. 40g B. 45g C. 41g D. 51g


<b>Câu 12: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là</b>


A. 0,46 gam. B. 0,23 gam. C. 0,345 gam. D. 0,115 gam.
<b>Câu 13: Một dung dịch có [OH</b>-<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> M. Mơi trường của dung dịch là:</sub>


A. Axit B. không xác định được. C. Kiềm D. Trung tính


<b>Câu 14: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai</b>


A. Độ âm điện giảm dần


B. Số oxi hoá cao nhất các nguyên tố trong hợp chất là +4
C. Bán kính nguyên tử giảm dần


D. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần


<b>Câu 15: Cho a mol CO</b>2 sục vào dung dịch chứa b mol NaOH. Để có dung dịch chứa muối Na2CO3 và


NaHCO3, quan hệ giữa a và b tương ứng như sau


A. a < b < 2a B. b > 2a C. a = b D. a > b
<b>Câu 16:</b> Trong phịng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:


NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc  <sub> HNO3 + NaHSO4</sub>
Phản ứng trên xảy ra là vì:


A. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.
B. HNO3 dễ bay hơi hơn.


C. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.
D. HNO3 có tính oxi hoá mạnh hơn H2SO4


<b>Câu 17:</b> Trong các chất sau : Fe2O3 , Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2 , FeCl2 , Cu2S , CuCO3. Số chất


tác dụng với dung dịch


HNO3 không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:


A. 4 chất B. 2 chất C. 3chất D. 1 chất



<b>Câu 18:</b> Cho NH3 dư vào các dung dịch muối sau: FeCl3, ZnSO4, AgNO3, CuSO4 , NaCl, AlCl3. Số


trường hợp thu được kết tủa là:


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 19: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần</b>


A. Pb, Sn, Si, Ge, C B. C, Si, Ge, Sn, Pb C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Ge, Sn, Si, C
<b>Câu 20: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch KOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau</b>
phản ứng.


A. 2 B. 10 C. 1 D. 7


<b>Câu 21: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp: </b>
A. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 loãng, Cl2.


B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc.


C. O2, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc


D. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc


<b>Câu 22: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nờng độ


x (mol/lít) thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là:


A. 0,1. B. 0,25. C. 0,15 . D. 0,2.



<b>Câu 23: Amoniac thể hiện tính bazơ khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây:</b>
A. O2, HNO3, AgNO3, AgCl B. H2O, HNO3, NH4HSO4
C. FeO, Cu(OH)2, HNO3, ZnSO4 D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân.
B. Phân tử nitơ có cấu tạo bền.


C. Nguyên tử nitơ khơng có obitan d trống.
D. Ngun tử nitơ chỉ có 5 obitan.


<b>Câu 25: Tiến hành tởng hợp NH</b>3 từ hỗn hợp X gờm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn


hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:


A. 80% B. 52% C. 75% D. 68%


<b>Câu 26: Thổi CO</b>2 vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong


khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,04 mol đến 0,14 mol?


A. 0 gam đến 11,82 gam B. 0 gam đến 19,7 gam
C. 7,88 gam đến 11,82 gam D. 7,88 gam đến 19,7 gam


<b>Câu 27: Trong các dung dịch sau đây: K</b>2CO3, NaCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3. Có


bao nhiêu dung dịch có pH >7 ?


A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


<b>Câu 28: Cho các phát biểu sau:</b>



(1) Các muối amoni đều dễ tan trong nước
(2) Muối amoni kém bền với nhiệt


(3) Trong dung dịch ion NH4+ là một axit


(4) Muối amoni clorua tác dụng với dung dịch kiềm, đun nóng giải phóng khí NH3
(5) Muối BaCO3 được dùng làm bột nở.


(6) Nhiệt phân muối amoni ta luôn thu được amoniac và axit tương ứng
Số phát biểu đúng là:


A. 4 B. 6 C. 3 D. 5


<b>Câu 29: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là</b>
A. Ba2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, CO</sub>


32- B. K+, Ba2+, OH-, Cl


-C. Al3+<sub>, PO</sub>


43-, Cl-, Ba2+ D. Na+, K+, OH-, H+


<b>Câu 30: Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3


0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vơi trong dư vào dung dịch X
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


A. 8 gam B. 10 gam C. 6 gam D. 12 gam



</div>

<!--links-->

×