Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học giờ thực hành môn GDQP-AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.13 KB, 8 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIỜ DẠY THỰC HÀNH MƠN GIÁO
DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH


I. Lý do chọn đề ti
Xã hội có ổn định thì mới phát triển về mọi mặt. Đúng vậy ổn định là cơ
sở và là nguồn gốc của sự phát triển.Vậy để có xã hội ổn định phát triển vững
chắc thì nền quốc phịng phải vững mạnh. Muốn nền quốc phịng tồn dân
vững mạnh mọi người dân nhất là học sinh phải có kiến thức về mơn học
GDQP. Đây là nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn
diện nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có đủ phẩm chất và năng lực để sẵn sàng
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam
XHCN. Để làm được điều này đòi hỏi sự nỗ lực của người dạy và người học.
Đặc biệt là người dạy đóng vai trị chủ đạo và định hướng học sinh lĩnh hội
được kiến thức, kỹ năng, từ đó khơi dậy và phát huy truyền thơng u nước,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân Việt Nam. Đó là lý do tơi chọn đề
tài. Song vì điều kiện cịn hạn chế về mọi mặt nên tơi chỉ đề cập tới một nội
dung là : Đổi mới phương pháp dạy học giờ thực hành môn GDQP-AN
II. Tổ chức thực hiện đề tài
1. Cơ sở lý luận
a) Mục tiêu, nhiệm vụ bộ mơn GDQP-AN đã có sự đổi mới địi hỏi
phải đổi mới PPDH:
Chương trình GDQP-AN trước đây đã đề ra những mục tiêu, nhiệm
vụ trong đó có hai mục tiêu cơ bản là:
- Truyền thụ kiến thức, kỹ năng cơ bản các môn học GDQP-AN.
- Rèn luyện thể lực, góp phần củng cố, nâng cao sức khỏe để bảo
vệ tổ quốc .
Trong đó mục tiêu truyền thụ kiến thức, kỹ năng là trọng tâm. Rèn


luyện thể lực chỉ là nhiệm vụ thứ yếu. Vì thế, trong quá trình lên lớp, mọi họat
động diễn ra đều tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao
kiến thức kỹ năng. Thời gian dành cho việc luyện tập nâng cao thể lực quá ít,
lượng vận động quá nhẹ chưa đủ để làm biến chuyển thể lực của người tập. Kết
quả học tập của học sinh thấp, bài tập ít có tác dụng rèn luyện thể lực cho học
sinh.
Trong quá trình luyện tập với các bài, các động tác khác nhau, với
lượng vận động hợp lý sẽ có tác dụng, ảnh hưởng không nhỏ tới việc rèn luyện
thể lực cho học sinh. Khi các em được luyện tập thì các kỹ thuật, kỹ năng, động
tác cũng được cũng cố, nâng cao.
Việc học tập kỹ thuật của học sinh là một q trình địi hỏi phải có
thời gian. Thời gian nhiều hay ít tùy thuộc vào động tác, bài tập khó hay dễ và
phải luyện tập với số lần cần thiết thì kỹ thuật, kỹ năng mới được hình thành,
mới có tác dụng rèn luyện thể lực, nâng cao sức khỏe. Như vậy, muốn có nhiều
thời gian cho học sinh luyện tập, rèn luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực thì nhất
thiết phải đổi mới PPDH.
VD: Đối với bài ném lựu đạn xa trúng đích trong chương trình lớp 11
thời gian luyện tập còn hạn chế dẫn đến một số em chưa ném được tới mục tiêu
b) Người giáo viên là yếu tố quyết định trong việc đổi mới PPDH:


Trong mấy năm gần đây, đội ngũ giáo viên GDQP-AN của trường
ngày càng được nâng cao về mặt chất lượng. Hàng năm, đa số giáo viên đều
được dự các lớp tập huấn chuyên môn. Về số lượng, hiện nay nhà trường đã có
đủ giáo viên đảm bảo cho việc giảng dạy
Với số lượng và chất lượng giáo viên hiện nay là cơ sở chủ yếu, yếu
tố quan trọng trong việc đổi mới PPDH.
c) Cơ sở vật chất, sân tập, trang thiết bị đồ dùng phục vụ dạy – học
GDQP-AN ở trường là điều kiện cần có cho việc đổi mới PPDH :
Mặc dù trong mấy năm gần đây, sân tập, trang thiết bị, dụng cụ dùng

cho giảng dạy, luyện tập từng bước được cải thiện một phần, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH. Tuy vậy, so với nhu cầu chun
mơn, chun ngành đào tạo thì thầy dạy và trò tập vẫn còn thiếu sân bãi, dụng
cụ .Chính sự thiếu thốn này, địi hỏi giáo viên phải đổi mới PPDH, cải tiến
phương pháp để lên lớp, sắp xếp các nội dung của một tiết học nhằm sử dụng
tối đa sân tập, trang thiết bị, dụng cụ hiện có để tổ chức họat động dạy - học.
HIỆN TRẠNG VIỆC DẠY HỌC MÔN GDQP-AN
*Điều kiện về sân bãi tập luyện, trang thiết bị dụng cụ còn chưa đủ
nên rất khó khăn cho việc đổi mới PPDH.
* Chương trình GDQP-AN trước đây với mục tiêu kiến thức là mục
tiêu quan trọng nhất. Xuất phát từ mục tiêu đó, giáo viên khi lên lớp đã giảng
giải, phân tích các động tác một cách tỉ mỉ. Điều này rất cần thiết, nhưng vì sử
dụng thời gian quá nhiều để giảng giải, phân tích nên học sinh khơng có nhiều
thời gian để luyện tập, mà khi đã luyện tập ít thì việc hình thành kỹ thuật, rèn
luyện kỹ năng, rèn luyện thể lực cũng chưa đạt yêu cầu.
Mặc khác, xuất phát từ những yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nên
chương trình GDQP-AN còn một số điểm cần điều chỉnh chưa đáp ứng được
tình hình hiện nay.
* Trong quá trình lên lớp, vẫn còn giáo viên thực hiện các bước lên
lớp một cách cứng nhắc, tuần tự đi từ bước này sang bước khác, làm cho giờ
học nhàm chán, nặng nề. Chưa kết hợp và giải quyết hài hòa giữa các bước lên
lớp.
* Các hình thức lên lớp thì đơn điệu, phần lớn giáo viên chỉ sử dụng
phương pháp dòng chảy.
* Khâu tổ chức chưa tính tốn hết, nên trong giờ học mất nhiều thời
gian tập hợp cũng như luân chuyển đội hình làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
thời gian luyện tập của học sinh.
* Chưa tận dụng hết những dụng cụ và điều kiện sân tập để tổ chức
cho học sinh luyện tập.
* Phần lớn học sinh chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc học môn

học GDQP-AN .
Với những hiện trạng trên, làm cho chất lượng giờ dạy chưa thật đạt
u cầu. Thực tế và mục tiêu cịn có một khoảng cách cần được khắc phục
nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu rèn luyện kỹ năng và rèn luyện thể lực,
góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh.
2. Một số biện pháp đổi mới PPDH giờ học thực hành môn GDQP-AN


Đổi mới PPDH là một yêu cầu khách quan của bộ môn. Đổi mới
PPDH không phải là gạt bỏ, thay thế PPDH hiện có mà vận dụng một cách
sáng tạo các phương pháp hiện có để đạt mục tiêu của môn học. Riêng môn
GDQP-AN không chỉ đổi mới về phương pháp mà còn phải đổi mới về cách
sắp xếp nội dung một tiết học, đổi mới về tổ chức lên lớp... nghĩa là phải đổi
mới toàn diện ở mọi hoạt động trên lớp.
a. Đổi mới quan điểm dạy học, lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy
học:
- Hướng dẫn học sinh tham khảo, đọc tài liệu phân tích kỹ thuật động
tác, luyện tập ở nhà.
- Sử dụng câu hỏi, nêu tình huống có vấn đề để học sinh tổ chức thảo
luận, tổ chức khám phá, tổ chức luyện tập trước.
- Để học sinh thường xuyên tham gia kiểm tra, tự kiểm tra, tự đánh giá.
- Khuyến khích các em tự do sáng tạo trong tư duy.
b. Đổi mới cách đánh giá, hình thức thi:
- Tiến hành nhiều hình thức kiểm tra, thi : Tự luận, Trắc nghiệm, vấn
đáp, sử dụng đề mở....
- Có thang điểm phù hợp cho từng đối tượng, trình độ, sức khỏe học
sinh.
c. Thay đổi PPDH :
* Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp dùng lời nói ( phương pháp giảng
giải, phát vấn, đàm thoại, kể chuyện, mệnh lệnh ) để truyền thụ kiến thức cho

học sinh :
- Nếu dạy động tác mới, giáo viên cần nói ngắn gọn, dễ hiểu, dùng
thuật ngữ chính xác.
- Khi phân tích kỹ thuật động tác tránh vài dịng mà cần xốy vào
trọng tậm vào những yếu lĩnh kỹ thuật quan trọng.
- Các động tác bổ trợ không nhất thiết phải phân tích mà chỉ cần làm
mẫu và tổ chức cho học sinh tập luyện ngay.
- Trong thời gian học sinh nghỉ ngơi tích cực giữa 2 lần tập, giáo viên
có thể phát vấn, kể chuyện, trình bày ngắn gọn một vấn đề nào đó... nhằm cung
cấp thêm thông tin và gây hưng phấn cho học sinh.
* Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp trực quan ( làm mẫu, cho xem
tranh ảnh, biểu đồ, phim....)
- Chú ý đến vị trí làm mẫu, chọn hướng làm mẫu để học sinh có thể nhìn
rõ,nhìn thấy biên độ, góc độ động tác.
- Làm mẫu phải chính xác, làm mẫu ít nhất 2-3 lần trước khi phân tích,
giảng giải kỹ thuât.
- Tăng cường sử dụng tranh ảnh, biểu đồ... giúp cho học sinh nắm được
kỹ thuật một cách nhanh hơn mà khơng tốn thời gian và có thể tự so sánh giữa
động tác của mình với tranh ảnh kỹ thuật.
* Sắp xếp nội dung một cách hợp lý :
- Kết hợp ôn tập, học mới, tập luyện, kiểm tra không nhất thiết phải
thành một mục riêng.
- Luân chuyển giữa các nội dung một cách hợp lý.
* Áp dụng hình thức lên lớp một cách linh hoạt :


- Mạnh dạn áp dụng các phương pháp, các hình thức lên lớp như: dịng
chảy, phân nhóm, phân nhóm xoay vòng. Tuỳ theo từng bài mà giáo viên áp
dụng phương pháp, hình thức cho linh hoạt.
- Mạnh dạn sử dụng phương pháp trò chơi, hội thao....

d. Sử dụng các phương tiện dạy học một cách hợp lý, hiệu quả
MỘT SỐ YÊU CẦU NHẰM THỰC HIỆN ĐỔI MỚI
a-Đối với nhà trường :
* Các cấp lãnh đạo cần quan tâm, đầu tư hơn nữa đối với bộ môn
GDQP-AN
* Tăng cường đầu tư sân bãi, trang thiết bị cho bộ môn. Đây là một
khâu rất quan trọng khơng thể thiếu trong q trình đổi mới PPDH:
+ Mỗi năm học sắm một số thiết bị cần thiết.
+ Khuyến khích, tổ chức cho học sinh tự làm một số thiết bị, đồ dùng
dạy học.
b-Đối với giáo viên:
* Thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ
đáp ứng mọi u cầu địi hỏi của việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy
- học bộ môn. Phải dự giờ, trao đổi kinh nghiệm, tham khảo các bài giảng mẫu
để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm.
* Nâng cao chất lượng bài soạn
* Giọng nói, mệnh lệnh điều hành luyện tập phải rõ ràng, mạch lạc,
nhanh gọn.Trang phục, tác phong nghiêm túc, mô phạm.
c- Đối với học sinh:
* Phải xác định được tầm quan trọng của môn học.
* Phải phát huy tính tự giác tích cực trong học tập, phát huy năng lực
cá nhân trong hoạt động TDTT, trong tự nghiên cứu, tự luyện tập thêm ở nhà....
III. Kết quả đạt dược
Thời gian vận dụng phương pháp trên tôi nhận thấy đạt được kết quả sau.
- Gây được sự hứng thú trong học tập , phát huy tính tích cực, chủ động
của học sinh .
- Kích thích được tư duy, óc sáng tạo của học sinh .
Cụ thể: Trong quá trình thực hiện tôi đã sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhanh
để xem xét kết quả của việc thực hiện chun đề đối với học sinh 03 lớp
12A2, 12A3, 12C1 năm học 2010- 2011 , 03 lớp 10C1, 10C2, 10C 3 năm học

2011- 2012.
Năm học
Số học sinh Số học sinh hiểu bài %
Ghi chú
Năm học 2010- 2011

146

125

85.6%

Năm học 2011- 2012

138

121

87.6%

IV .KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong thời đại ngày nay, khoa học phát triển đòi hỏi con người,đặc
biệt là những chủ nhân tương lai của đất nước không chỉ giỏi về chuyên môn


nghiệp vụ mà còn phải có tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc sâu sắc. Việt
Nam đã vững bước đi lên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đồng thời
cũng phải thường xuyên đương đầu với mọi thử thách, đối phó vơí mọi âm ưu
diễn biến hoà bình bạo loạt lật đổ trong và ngoài nước. Vì vậy muốn đất

nước phần vinh, vững bền mãi mãi mỗi người con đất Việt phải thể hiện tình
yêu, trách nhiệm của mình bằng hoạt động cụ thể . Để phát huy được sức
mạnh vô tận âý việc trang bị kiến thức về nền quốc phòng cho nhân dân nhất
là với thanh niên, học sinh lực lượng tiên phong có đủ nhân- trí – lực là
nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng. Công việc ấy trong trường phổ thông
người thầy giảng dạy môn học giáo dục quốc phòng giữ vai trò chủ đạo . Tuy
vậy trong điệu kiện hiện nay nhà trường còn một số khó khăn nhưng mỗi
giáo viên phải tự cố gắng học hỏi, phải suy nghó vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học, phát huy hết năng lực của người dạy để nâng cao chất
lượng giảng dạy. Những ý kiến trên là kết quả của sự suy nghó trăn trở qua
từng trang giáo án, là kết quả của sự tích luỹ tổng hợp qua thực tiễn giảng
dạy, qua các tiết dự giờ. Song không tránh khỏi thiếu xót rất mong được sự
đóng góp của đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đạt kết quả cao
hơn.
2.Kiến nghị
Theo nội dung cũng như yêu cầu phương pháp mới hiện nay, điều kiện
sân tập chưa đáp ứng được, trang thiết bị dụng quá hạn chế, một số trang thiết
bị cung cấp kém chất lượng, khơng phù hợp với hình thái học sinh đã ảnh
hưởng rất lớn đến việc giảng dạy..Vậy để thực hiện tốt hiệu quả giáo dục nói
chung và mơn thể dục nói riêng,khâu bố trí và xây dựng khu tập GDQP-AN ở
trường là hết sức cần thiết, nhà trường cũng như cơ quan có chức năng cần
trang bị tốt hơn nữa trang thiết bị dụng cụ để có thể tổ chức một giờ học đáp
ứng được yêu cầu và nội dung
VI. Tài liệu tham khảo
- Sách GKGDQP-An 10, 11, 12
Nhơn Trạch, ngày 28 tháng 04 năm 2012
Người thực hiện

Trần Thế Dương



SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT NHƠN TRẠCH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----o0o-------o0o---Nhơn trạch, ngày 28 tháng 04 năm 2012
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 - 2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIỜ THỰC HÀNH MÔN HỌC GDQP – AN”
Họ và tên tác giả:Trần Thế Dương
Lónh vực: GDQP
Quản lý giáo dục
º Phương pháp dạy học bộ môn: ................................... º
Phương pháp giáo dục º Lónh vực khác: ............................................................ º
1. Tính mới:
- Có giải pháp hoàn toàn mới
º
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có º
2. Hiệu quả:
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả
cao º
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai
áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao º
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng đơn vị có hiệu quả cao º
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai
áp dụng tại đơn vị có hiệu quả º
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chính sách:
Tốt º

Khá º
Đạt º
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:
Tốt º
Khá º
Đạt º
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng
đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt º
Khá º
Đạt º
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: Trần Thế Dương
2. Ngày 20 tháng 08 năm 1977
3.Nam, nữ:

Nam

4.Địa chỉ: ấp III, xã Phú Thạnh, Nhơn Trạch, Đồng Nai
5. Điện thoại:
6. Fax:

7. Chức vụ:

ĐTDD: 0985393543
E-mail:
Tổ trưởng tổ TDTT - GDQP - AN

8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn Trạch- Đồng Nai
II.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị: Cử nhân TDTT
- Năm nhận bằng: 2000
- Chuyên ngành đào tạo: Điền kinh

II.

KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
-Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
-Số năm có kinh nghiệm: 12 năm.
-Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây:

2002 – 2003 : Phương pháp tổ chức chương trình đồng diễn
2007 – 2008 : Phương pháp huấn luyện kó thuật sử dụng lựu đạn
2008 – 2009: Đổi mới phương pháp dạy học môn học GDQP-AN



×