Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BDGV he 2010Vi du minh hoa de KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ví dụ minh họa: Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết, chương 4, đại số, lớp 9</b>



<i>1) Mục tiêu</i>



Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ


năng trong chương trình hay khơng, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải


pháp thực hiện cho chương tiếp theo.



<i>2) Xác định chuẩn KTKN</i>


<i>Về kiến thức :</i>



- Hiểu các tính chất của hàm số

<i>y</i>

=

<i>ax</i>

2

<sub>. </sub>



- Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.


- Hiểu định lí Vi-ét.



- Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt


ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn


phụ.



<i>Về kĩ năng :</i>



- Biết vẽ đồ thị của hàm số

<i>y</i>

=

<i>ax</i>

2

<sub> với giá trị bằng số của </sub>

<i><sub>a</sub></i>

<sub>.</sub>



- Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức


nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm.



- Hiểu và vận dụng được định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình


bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.



- Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai.




- Biết cách chuyển bài tốn có lời văn sang bài tốn giải phương trình bậc hai


một ẩn. Vận dụng được các bước giải tốn bằng cách lập phương trình bậc hai.



<i>3) Thiết lập ma trận đề kiểm tra</i>



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Chương IV lớp 9:Hàm số y = ax2<sub> (a  0). Phương trình bậc hai một ẩn</sub>
Mức độ


Chuẩn Biết Hiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Tổng


Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<i>Hàm sốị</i> <i>KT:</i> Hiểu các tính chất của


hàm số y = ax2<sub>. </sub> 1


0,5 2


1,0<b> </b>
<i>KN:</i> Biết vẽ đồ thị của


hàm số y = ax2<sub> với giá trị</sub>
bằng số của a.


1

0,5


<i>PTB2</i> <i>KT:</i> Hiểu khái niệm


phương trình bậc hai một
ẩn.


1
0,


5


3

2,0<b> </b>
<i>KN:</i> Vận dụng được cách


giải phương trình bậc hai
một ẩn, đặc biệt là cơng
thức nghiệm của phương
trình đó (nếu phương trình
có nghiệm.


1

0,5


1

1,0
<i>3. Hệ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ét và ứng</i>
<i>dụng.</i>


Vi-ét và các ứng dụng của
nó: tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một
ẩn, tìm hai số biết tổng và
tích của chúng.


0,5 1,0 0,5 1,0 3,0<b> </b>


<i>ươềươậ</i> <i><b>KT:</b></i><b> </b>Biết nhận dạng
phương trình đơn giản quy
về phương trình bậc hai và
biết đặt ẩn phụ thích hợp
để đưa phương trình đã cho
về phương trình bậc hai đối
với ẩn phụ.


1

0,5


3

2,0


<i>KN:</i> Vận dụng được các
bước giải phương trình quy
về phương trình bậc hai.



1

0,5


1

1,0
<i>5. Giải </i>


<i>bài toán </i>
<i>bằng </i>
<i>cách lập </i>
<i>phương </i>
<i>trình bậc </i>
<i>hai một </i>
<i>ẩn. </i>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách chuyển bài tốn
có lời văn sang bài toán
giải phương trình bậc hai
một ẩn.


- Vận dụng được các bước
giải toán bằng cách lập
phương trình bậc hai.


1


2,0


1


2,0<b> </b>


Tổng số 2



1,0


2

1,0


3

1,5


3

3,0


1

0,5


2


3,0


13

10


<i>4) Thiết kế câu hỏi</i>



<b>Đề kiểm tra chương IV lớp 9</b>
Thời gian làm bài: 1 tiết
<b>Phần 1: Trắc nghiệm </b>(4 điểm)


<b>Câu 1.</b> Hàm số: y = (2m - 1)x2<sub>:</sub>


A. với m = 0,5 thì đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
B. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
C. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x < 0
D. Với m > 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
<b>Câu 2. </b>Hàm số có đồ thị trong hình vẽ sau là:


2


-2


-5 <b>x</b> 5


<b>y</b>


<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A.
A. <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2


 B. y = 2x2 C. y= 0.5 x2 D. y = x2
<b>Câu 3. </b>Điền dấu “x” vào ô trống trong bảng sau:


<b>Khẳng định</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1) Phương trình 7x2<sub> +5x = 0 là phương trình bậc hai</sub>


2)Phương trình 9x2<sub> +5 = 0 khơng là phương trình bậc hai</sub>


3)Phương trình 2(x2<sub>)</sub>2<sub> +5x-3 = 0 là phương trình bậc hai</sub>


4)Phương trình (m-2)x2<sub> + 4x-2 = 0 là phương trình bậc hai ẩn x (</sub>
m 2 <sub>)</sub>


<b>Câu 4.</b> Phương trình x2<sub> + 4x + k = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:</sub>


A. k4 B. k4 C. <i>k</i>4<sub> D. </sub><i>k</i>4
<b>Câu 5.</b>Phương trình x2<sub> +9x +20 = 0 có hai nghiệm là:</sub>


<b>A. </b><i>x</i>14;<i>x</i>2 5 B. <i>x</i>14;<i>x</i>2 5 C. <i>x</i>1 4;<i>x</i>2 5 D. <i>x</i>1 4;<i>x</i>2 5


<b>Câu 6. </b>Phương trình x2<sub> - 3x +2 = 0 có hai nghiệm là </sub>
1; 2


<i>x x</i> <sub>khi đó </sub> 2 2
1 2



<i>x</i> <i>x</i> bằng:
A. 5 B. 13 C. 10 D. -2


<b>Câu 7. </b>Ghép một phương trình ở cột bên trái với phương trình quy về phương trình
bậc 2 ở cột phải cho thích hợp (<i>coi như đã có đủ các điều kiện</i>)


Phương trình Quy về bậc hai


1) 5x42<i>x</i>21 0 <sub>a)</sub> -4y2 2<i>y</i>13 0


2) -4x16 2<i>x</i>813 0 <sub>b) </sub>3t28<i>t</i> 5 0


c) 5t22 1 0<i>t</i> 
<b>Câu 8. </b>

Tập nghiệm của phương trình

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>13</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>36 0</sub>


  



A.

4,9

; B.

4, 9

; C.

4; 9; 4;9

; D.

4,9



<b>Phần 2: Tự luận </b>(7 điểm)


<b>Câu 9.</b> (2 điểm)Giải các phương trình sau
2


1)x  (10 3)<i>x</i> 7 5 3 0


4 2


2)3x  2<i>x</i>  5 0



<b>Câu 10.</b> (2 điểm) Cho phương trình <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x m</sub></i> <sub>0</sub>


   . Tìm điều kiện của m để phương trình có


hai nghiệm x1,x2 thoả mãn một trong các điều kiện sau đây:
1)


1 2


1 1


2


<i>x</i> <i>x</i>  ; 2) <i>x</i>12<i>x</i>2


<b>Câu 11.</b> (2 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 300 m2<sub>. Nếu tăng chiều dài thêm 4</sub>
m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 36 m2<sub>. Tính kích thước của </sub>
mảnh đất.


5) Đáp án và thang điểm


<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 đến câu 8. 1. </b>B;<b> 2. </b>D<b>; 3. </b>1,4 Đ; 2,3 S;<b> 4. </b>C<b>; 5. </b>C<b>; 6. </b>C<b>; 7. </b>1-c,
2-a, ; <b>8. </b>C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2


1)<i>x</i>  5 2 3;<i>x</i>  5 3 3
15



2)


3
<i>x</i>


1,0
1,0
<b>Câu 10. </b>Phương trình có hai nghiệm khi   ' 1 <i>m</i> 0 <i>m</i>1<sub>. Khi đó</sub>


1 2 2; 1 2
<i>x</i> <i>x</i>  <i>x x</i> <i>m</i>


1 2


1 2 1 2


1 1 2


1) 2 <i>x</i> <i>x</i> 2 2 <i>m</i> 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>m</i>




        <sub>(thoả mãn);</sub>


1 2


2)<i>x</i> 2<i>x</i> <sub> khi </sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> 3 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> 2; <sub>1</sub> 4 <sub>1 2</sub> 8



3 3 9


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x x</i> <i>m</i> (thoả mãn);


0,5
0,5
1,0
<b>Câu 11.</b> Gọi chiều dài mảnh đất là x (m), điều kiện <i>x</i>0.


Khi đó chiều rộng của mảnh đất là 300
<i>x</i> (m)


Tăng chiều dài thêm 4 m thì chiều dài mới sẽ là <i>x</i>4 (m)
Giảm chiều rộng đi 1 m thì chiều rộng mới là 300 1


<i>x</i>  (m)
Diện tích mảnh đất mới là

<i>x</i> 4

300 1


<i>x</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


Theo bài ra ta có phương trình

<i>x</i> 4

300 1 300 36
<i>x</i>



 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


Giải phương trình được <i>x</i>20;<i>x</i>60 (loại). Vậy kích thước mảnh đất là 20
(m) và 15 (m).


0,5
0,5
0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×