Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.11 KB, 17 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
1.Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường
THCS .
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác quản lý giáo dục tại trường THCS .
3. Tác giả:
Họ và tên: Bùi Thị Phượng - Nữ
Ngày sinh 14 tháng 07 năm 1971
Trình độ chuyên mơn : Cử nhân Ngữ văn.
Chức vụ: Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Vũ Vinh – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Điện thoại :
0984.096.371 . Email:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị : Trường THCS Vũ Vinh.
Địa chỉ : Thôn Nhân Hòa – xã Vũ Vinh – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình.

Điện thoại :

0363.639.620.
5. Đồng tác giả: Khơng
6. Chủ đầu tư: Không
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9 năm 2012.
BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS .
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác quản lý giáo dục tại trường THCS .
3. Mô tả bản chất của sỏng kin.
1

Thực hiện: Bùi Thị Phợng



Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS

3.1 Tình trạng và giải pháp:
Năm học 2016 – 2017 Ngành Giáo dục triển khai chương trình hành động “Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp
ứng u cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nước”.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình đề ra nhiệm vụ nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo tỉnh nhà và tiếp tục thự hiện Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư về xây
dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Thực trạng đội ngũ nhà giáo ở trường tuy đã đáp ứng được nhu cầu giảng dạy nhưng
cũng còn nhiều bất cập. Cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn học; chất lượng
chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ có mặt chưa đáp ứng yêu cầu; một bộ phận chưa
gương mẫu trong đạo đức lối sống, chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh.
Trong các nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng giáo dục,
chất lượng giáo viên có tốt thì chất lượng giáo dục mới tốt; Trường có nhiều giáo viên giỏi
thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao.
Có đội ngũ cốt cán giỏi, có giáo viên dạy giỏi nhưng điều hành như thế nào để họ
tận tâm với nghề, có trách nhiệm cao với tập thể, phối hợp nhịp nhàng, đồng thuận, vì mục
tiêu chung của trường, trách nhiệm nầy thuộc về người quản lý.
Như vậy, vai trò của đội ngũ giáo viên là cực kỳ quan trọng. Muốn chỉ đạo và điều
hành đội ngũ để họ tận tâm với nghề, có trách nhiệm cao với tập thể, phối hợp tốt trong
công việc và đồng thuận vì mục tiêu chung của trường địi hỏi người Hiệu trưởng phải có
những giải pháp hợp lý nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để nâng
cao chất lượng giáo dục.
3.2 Nội dung, giải pháp đề ngh cụng nhn sỏng kin.
2

Thực hiện: Bùi Thị Phợng



Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
- Mục đích của giải pháp: Nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên của nhà trường
trong các năm học gần đây về: Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống, năng lực chuyên
môn, công tác chủ nhiệm lớp và công tác khác.
Khảo sát chất lượng học sinh của nhà trường ba năm học về kết quả xếp loại Hạnh
kiểm, xếp loại Học lực, kết quả học sinh giỏi, học sinh được công nhận tốt nghiệp trung
học cơ sở các năm qua và chất lượng tuyển sinh vào lớp 10.
Đánh giá, đối chiếu kết quả điều tra đội ngũ và chất lượng học sinh của các năm học
để đánh giá đúng hiệu quả chỉ đạo của công tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
trong nhà trường. Từ đó, có những giải pháp tác động phù hợp trong xây dựng đội ngũ
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ. Từ đó, đề ra giải pháp
xây dựng đội ngũ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ từng bước nâng cao chất
lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu của Ngành trong giai đoạn mới.
- Nội dung giải pháp: Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Đảng ta đã đặc bịêt
coi trọng vị trí con người, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển.
Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VII đã nêu: “Con
người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức là động lực xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của xã hội. Vì vậy, mọi
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phải quán triệt về chăm sóc bồi dưỡng và phát
huy nhân tố con người”.
Đứng trước yêu cầu đó của cách mạng, Giáo dục và Đào tạo phải đào tạo ra những
con người tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thường gặp, tự lo
được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần xây dựng đất
nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân ch, vn minh.
3

Thực hiện: Bùi Thị Phợng



Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
Thực hiện nhiệm vụ của giáo dục khơng ai khác ngồi vai trị của người thầy giáo,
vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng thời quyết định thành, bại của sự nghiệp Giáo
dục và Đào tạo. Bàn về vị trí vai trị của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục, nguyên
Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói: “Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trường, là
người quyết định đào tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy thầy
giáo phải không ngừng phấn đấu vươn lên, rèn luyện, tu dưỡng phấn đấu về mọi mặt, để
thực sự xứng đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa”. Thủ tướng cũng chỉ rõ: “ Vấn đề
lớn nhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần
dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn sứ mạng của mình. Chất
lượng giáo dục trước mắt và tương lai tùy thuộc vào đội ngũ này. Cho nên lo cho sự phát
triển về giáo dục thì khâu quan trọng bậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giáo viên”.
Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt
chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà
giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo
dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao
của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.”
Có thể nói, năng lực và phẩm chất tốt đẹp của các thầy cô giáo là bài học sống, sinh
động đối với học sinh, có vai trị quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách
học sinh. Trong tình hình đất nước đang đổi mới hiện nay, người thầy lại có vị trí quan
trọng trong việc đào tạo ra những con người có ích cho xã hội. Khơng có thầy giỏi thì khó
có học trị giỏi được. Chính vì thế để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
thì điều cần thiết là phải xây dựng được đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị cao,
vững vàng về chuyên môn, tinh thông về nghịêp vụ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và
4

Thùc hiện: Bùi Thị Phợng



Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
chuẩn hố về trình độ đào tạo. Đồng thời phải tạo ra được một môi trường giáo dục thuận
lợi để cho họ có thể phát huy cao nhất năng lực của mình, để mỗi người khơng ngừng tự
bồi dưỡng về năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những kiến thức
mới, nâng cao tầm hiểu biết của mình, đáp ứng u cầu hiện đại hố của ngành giáo dục.
Rõ ràng việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là vấn đề cấp thiết
trong các nhà trường trung học cơ sở hiện nay.
3.3 Khả năng áp dụng của giải pháp.
Trường THCS tôi cơng tác là trường đặt tại thơn Nhân Hồ xã Vũ Vinh huyện Vũ
Thư Tỉnh Thái Bình. Cơ sở vật chất của trường đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Trường
có quy mơ nhỏ, số lượng học sinh và giáo viên ít song trong những năm gần đây, được sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo và
sự nổ lực của tập thể cán bộ giáo viên nhà trường đạt được những kết quả sau:
* Chất lượng đại trà:

2012-2013
2013-2014
2014 -2015
2015 -2016

Giỏi
15.6
17.3
15.7
13.5

Khá
37.9

38.3
37.1
38.9

Học lực
TB
43
42.2
43
42.1

2016-2017

20.6

39.1

35.4

Năm học

Yếu
3.35
1.08
4.2
5.41
4.76

Kém
0

0
0.0
0

Hạnh Kiểm
Tốt
Khá
TB
66.7
33.3
0
72.4
27.5
0
64.2
34.08
1.68
72.43
25.41
2.16
68.2

28.04

TN

Tuyển

THCS
100 %

95.6 %
100%
97.4

Lớp 10
72.0 %
78.0 %
87.5%
100%

3.7

( Kỳ 1)

* Chất lượng mũi nhọn:
Năm học
2012-2013
2013 – 2014
2014 - 2015
2015-2016
2016-2017

Số Học sinh giỏi
Huyện
26
35
26
4 HSG huyện lớp 9
5 HSG Huyn Lp 9


Tnh
2
4
1
1
1

5

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS

* Về đội ngũ:
Giáo viên dạy giỏi
Năm học
2012-2013
2013-2014
2014 - 2015
2015-2016
2016-2017

Trìnhđộ

Trường

Huyện

Tỉnh


Đạt chuẩn

10
9
11
11
11

4
5
3
3
4

2
2
1
0
0

100%
100%
100%
100%
100%

Trên
chuẩn
76.9%

76.9%
76.4%
78.6%
73.3%

Hầu hết giáo viên của trường đều nhiệt tình, tâm huyết với nghề, phần lớn giáo viên
đều có chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Tập thể sư phạm của trường đồn kết có ý thức
rèn lun tu dưỡng đạo đức nhà giáo tốt.
Bên cạnh những thuận lợi trên nhà trường cịn một số khó khăn:
- Một số giáo viên khả năng tiếp cận với việc đổi mới phương pháp giảng dạy và tổ
chức các hoạt động học tập cho học sinh còn hạn chế nên hiệu quả giảng dạy chưa cao.
- Một vài giáo viên lớn tuổi chưa thực sự đáp ứng kịp với sự đổi mới về phương
pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Đội ngũ không đồng bộ về cơ cấu, có mơn thiếu, có mơn thừa, việc đào tạo bồi
dưỡng chưa được tiến hành đại trà.
Từ nhận thức về vai trò của người giáo viên và thực trạng đội ngũ nhà trường, là
một cán bộ quản lý, tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt tới công tác bồi dưỡng xây
dựng đội ngũ giáo viên và xem đó là đòi hỏi cấp bách cần được giải quyết. Trong nhng
6

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
năm qua trường chúng tơi tập trung chỉ đạo, thực hiện nhiều biện pháp quản lý có hiệu quả
để xây dựng đội ngũ giáo viên và duy trì nề nếp, hoạt động chun mơn trong nhà trường
ổn định, góp phần đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển.
3.4. Các biện pháp tiến hành.
1. Tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức tác phong lành
mạnh; xây dựng các mối quan hệ trong đội ngũ.

- Làm cho cán bộ giáo viên trong nhà trường nhận thức rõ vai trò quan trọng của
Giáo dục và Đào tạo trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thường xuyên
cho giáo viên sinh hoạt nâng cao tư tưởng chính trị, lương tâm nghề nghiệp, thực hiện
đúng những quy định về đạo đức nhà giáo.
- Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được của đội ngũ; Tuyên truyền, động
viên kịp thời những giáo viên có năng khiếu, giáo viên cốt cán của trường phối hợp đồng
thuận để đầu tư nhiều về thời gian, cơng sức góp phần làm nên những thành tích cao của
nhà trường.
- Coi trọng cơng tác động viên tuyên truyền, mạnh dạn đặt niềm tin vào giáo viên để
khơi dậy sự năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong đội ngũ.
- Xây dựng mối quan hệ giữa cán bộ giáo viên với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa
phương, Ban giám hiệu, Ban đại diện cha mẹ học sinh, cũng như các tổ chức đoàn thể,
cùng phối hợp làm công tác giáo dục để Giáo dục Đào tạo thực sự là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân.
2. Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động
trong nhà trường.
- Thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các tổ, các cá nhân làm việc theo kế hoạch, tất cả
công việc phải được kế hoạch húa, c th húa.
7

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
Các quy định cụ thể:
+ Quy định về trực lãnh đạo, trực tuần của giáo viên.
+ Quy định về hồ sơ sổ sách, soạn bài, chấm bài…
+ Quy định về hội họp, chế độ thông tin báo cáo.
+ Quy định về thực hiện ngày giờ công…
+ Quy định về thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường.

- Thông qua quy định trên để cán bộ giáo viên có lề lối làm việc khoa học, từ đó
đảm bảo được kỷ cương, nề nếp trong nhà trường.
3. Xây dựng củng cố hoạt động của các tổ chuyên môn.
Xác định đây là một nội dung quan trọng của cơng tác quản lý, nó có vai trị rất lớn
trong công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục. Hoạt động
hiệu quả của tổ chuyên môn sẽ tạo ra điều kiện tốt nhất để mỗi giáo viên tự học hỏi lẫn
nhau về kiến thức, chun mơn và nghiệp vụ sư phạm, từ đó nâng cao trình độ năng lực
của mình. Với vai trị như vậy địi hỏi tổ chun mơn phải được tổ chức hợp lý, hoạt động
có nề nếp và khoa học.
* Về phía nhà trường:
- Chúng tơi phân tổ, chỉ định tổ trưởng tổ phó là các giáo viên đầu đàn về chun
mơn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, được sự tín nhiệm của đồng nghiệp.
- Sắp xếp lịch sinh hoạt cho các tổ: sinh hoạt vào chiều thứ 4 (với tổ tự nhiên), chiều
thứ 6 (với tổ KHXH) của tuần thứ 2 và tuần thứ 4 của tháng.
- Đảm bảo tối đa những đề nghị phục vụ cho công tác chuyên môn mà các tổ đưa
ra. Tạo điều kiện cho các giáo viên được tiếp cận với các phương pháp dạy học mới và
thời gian để giáo viên tham gia dự các lớp học nâng cao trình độ (học tại chức, từ xa, tự
học…).
- Thành lập tổ cốt cán cấp trường. Tổ này có nhiệm vụ giúp đỡ, bồi dng nõng cao
8

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên: Tổ KHXH có Cơ Th, Cơ Mây; Tổ KHTN
có Cơ Trà ,Cơ Len.
- Tổ chức các chun đề đổi mới phương pháp dạy học, chuyên đề cho từng khối
lớp, từng phân môn, chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học. Phân công giáo viên chuẩn bị
báo cáo, dạy thực hành. Sau mỗi chuyên đề có sơ kết, nhận xét rút kinh nghiệm.

* Về phía tổ chun mơn:
- Phải có nội dung sinh hoạt cụ thể bằng kế hoạch hàng tháng, học kỳ, cả năm học.
Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn phải có đủ các nội dung như:
+ Đánh giá kết quả công tác tháng trước, triển khai cơng tác tháng tới.
+ Thảo luận, thống nhất chương trình, ứng dụng công nghệ thông tin.
+ Rút kinh nghiệm công tác dự giờ, thao giảng, phụ đạo, bồi dưỡng.
+ Xây dựng ngân hàng đề để kiểm tra chung cho bộ môn, từng khối lớp.
+ Triển khai và theo dõi thực hiện các chun đề chun mơn của tổ.
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế chun mơn, quy định
của nhà trường.
- Có kế hoạch dạy bài khó hoặc dạy rút kinh nghiệm theo chuyên đề, phân công
người dạy cụ thể.
- Phân công cụ thể người giúp đỡ những giáo viên mới ra trường hoặc những giáo
viên còn yếu về từng mặt.
4. Tăng cường việc kiểm tra của Ban giám hiệu và các tổ chuyên môn.
- Kiểm tra là một trong các nội dung, chức năng của người cán bộ quản lý trong
công việc quản lý nhà trường. Trong nhà trường, thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra
chính là nhắc nhở mọi người làm việc đúng, đồng thời phát hiện kịp thời những mặt tốt để
phát huy, tìm ra những mặt cịn hạn chế để khắc phục. Thói quen làm việc nghiêm túc, có
kế hoạch, khoa học trong công việc không phải tự nhiên ai cũng có mà hầu hết được hình
9

Thùc hiƯn: Bïi ThÞ Phỵng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
thành và phát triển trong suốt cả q trình cơng tác mà lúc đầu thường là chưa tự giác. Nói
tóm lại, làm tốt cơng tác kiểm tra theo đúng nguyên tắc, thiết thực sẽ tạo nên hiệu quả đích
thực, giúp mỗi người ngày càng tự giác và nghiêm túc hơn.
- Nhận thức về vai trò tác dụng của công tác kiểm tra như vậy nên chúng tôi tập

trung rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp kiểm tra sau từng năm học nhằm hoàn
thiện hơn về nội dung và biện pháp để hiệu quả kiểm tra thiết thực hơn đối với mục tiêu
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
- Chúng tơi xác định nội dung kiểm tra là việc thực hiện các quy định về chuyên
môn như: kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, thực hiện chương trình, thực hiện chế độ phê
điểm, việc chấm, chữa bài cho học sinh, việc dự giờ thăm lớp, tự học, công tác chủ nhiệm
và một số công tác khác.
- Trong Ban giám hiệu, chúng tôi phân công mỗi người phụ trách một số tổ, dự các
buổi sinh hoạt tổ với các tổ đó. Khi thực hiện kế hoạch kiểm tra Ban giám hiệu và tổ
trưởng chuyên môn cùng đi dự giờ. Hàng tháng, hàng tuần công khai kế hoạch kiểm tra
trên kế hoạch công tác tháng.
- Sử dụng kết quả kiểm tra để nhắc nhở, rút kinh nghiệm những giáo viên chưa thực
hiện tốt hoặc có thiếu sót trong quá trình cơng tác, đồng thời tun dương, khích lệ những
cá nhân làm tốt từ đó nhân rộng điển hình. Khi cán bộ, giáo viên nhắc nhở từ 2 đến 3 lần
mà vẫn khơng sửa chữa sẽ tính vào tiêu chuẩn thi đua. Thầy Nguyễn Khắc Vũ là trường
hợp cá biệt trong thực hiện chuyên môn nhưng vài năm trở lại đây cũng có nhiều biểu hiện
tiến bộ.
5. Tăng cường vại trò hạt nhân lãnh đạo của chi bộ.
Chi uỷ phải đoàn kết thống nhất tập trung nâng cao nhận thức cho từng đảng viên để
mọi đảng viên trong Chi bộ đều thấy được: Phê và tự phê để đi đến đồng thuận; tranh luận
sơi nổi để tìm được những giải pháp hay; từng đảng viên phải tự giác rèn luyện xng
10

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
đáng là tấm gương tốt cho đồng nghiệp; Vai trò của Chi bộ là phải tạo điều kiện để 100%
đảng viên xác định rõ trách nhiệm của mình với tập thể, từ đó họ gương mẫu dẫn dắt quần
chúng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

6. Đổi mới công tác thi đua, thực hiện tốt chế độ chính sách:
- Xây dựng các tiêu chí thi đua chuẩn xác, khách quan và thật sự công bằng dựa trên
chuẩn nghề nghiệp giáo viên và tình hình thực tế của trường.
Thang điểm thi đua được đưa ra công khai và được thảo luận ở các tổ chức trong
nhà trường. Các ý kiến được tập hợp về hội đồng thi đua thảo luận thống nhất và thông
qua Hội nghị cán bộ công chức vào đầu các năm học.
Trong năm học hội đồng thi đua chỉ đạo các tổ chun mơn bình xét theo thang
điểm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp .
Sau đó hội đồng thi đua họp và xét duyệt theo từng tiêu chuẩn đối với từng cá nhân
đảm bảo khách quan, công bằng thật sự .
- Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với giáo viên như: Nâng lương, nâng
lương sớm , thanh toán dạy thêm giờ, nghỉ theo chế độ, khen thưởng…tất cả đều được
công khai minh bạch.
7. Công tác đào tạo bồi dưỡng.
Hằng năm nhà trường tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên dựa trên kết
quả nhận xét đánh giáo giáo viên hàng năm nhằm tạo cơ sở để sử dụng và bố trí cán bộ tốt
hơn, đồng thời làm cơ sở để sắp xếp, tinh giản biên chế. Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng
đảm bảo đủ số lượng, cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo
đức cho đội ngũ đáp ứng được yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường.
Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ phải dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch
của cấp trên, tình hình thực tế và yêu cầu phát triển của đơn vị. Kế hoạch phải được đưa ra
bàn bạc công khai trong đội ngũ và được sự đồng thuận của đội ngũ. Sau đó, trình các cấp
11

Thùc hiƯn: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
có thẩm quyền phê duyệt và thơng báo công khai để theo dõi thực hiện.
Đặc biệt coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi

dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ của
Ngành.
8. Xây dựng uy tín của người Hiệu trưởng:
Người Hiệu trưởng phải xứng đáng là trụ cột, là cố vấn để chỉ đạo và điều hành
công việc sao cho hợp lý, là niềm tin vững chắc của các thành viên trong nhà trường; Uy
tín của người Hiệu trưởng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xây dựng đội ngũ. Do đó,
người Hiệu trưởng cần phải có những phẩm chất nhân cách thể hiện ở tính ngun tắc, tích
cực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, có đạo
đức trong sáng, trung thực, khiêm tốn, có năng lực tổ chức, tháo vát, thực tiễn, khéo léo
trong đối xử và biết dựa vào tập thể. Trong năm học Hiệu trưởng đã gương mẫu làm tốt
phong trào học tập , làm theo tấm gương đạo đức của Bác: Trực tiếp hỗ trợ tiền cho học
học sinh giỏi theo học tại Thị Trấn 500.000đ, tặng 3 thùng rác trị giá 3.600.000đ cho nhà
trường.
9. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ.
Tạo cho mọi thành viên trong nhà trường thấy được rằng: Thành tích của tập thể là
thành tích của chính mình; Thành tích của cá nhân mình cũng có một phần đóng góp, giúp
đỡ tận tình của của nhà trường và đồng nghiệp, Vui vì thành tích của tập thể nhà trường và
cũng mừng vì thành tích của đồng nghiệp mình đạt được.
Coi trọng cơng tác dân chủ đặc biệt khâu đoàn kết trong nội bộ, giáo dục tập thể để
thấy rõ vai trò to lớn của đoàn kết. Ngoài ra, cần phải biết phát huy vai trị của Thủ lĩnh
tiến bộ trong xây dựng khối đồn kết.
3.5. Hiệu quả lợi ích thu được.
Trong từng năm học chất lượng đội ngũ từng bước được nâng lên, góp phn nõng
12

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

* Chất lượng các mặt giáo dục:
Năm học
2016-

Giỏi
20.6 %

Học lực
Khá
TB
39.1% 35.4%

Yếu
4.76%

Kém
0

Hạnh Kiểm
Tốt
Khá
68.2%
28.04%

TB
3.7%

TN

Tuyển


THCS

Lớp 10

2017(K1)

*Chất lượng mũi nhọn:
- Số học sinh giỏi các mơn văn hố:
Năm học 2012-2013 Cấp Huyện: 29; Tỉnh: 01 Xếp Thứ 15
Năm học 2013 – 2014 Cấp Huyện tính riêng lớp 9 đã có 9 em; 4 em
cấp dự thi cấp Tỉnh trong đó có 3 em đều đạt giải nhì của Tỉnh đó là các em:
1. Nguyễn Vân Khanh

Đạt giải nhì mơn Địa lý 9

2. Bùi Khánh Linh

Đạt giải nhì mơn ngữ văn 9

3. Đỗ Tiến Dũng

Đạt giải nhì mơn Vật lý 9

Năm học 2014-2015 Cấp Huyện: Lớp 9: 03; Tỉnh: 01
Năm học 2015 - 2016 Cấp huyện: 43; Tỉnh: 0
- Về giáo dục thể chất: Năm học 2012 -2013 xếp thứ 06/30,năm 2013 – 2014 thứ
11/30 và năm 2014 – 2015 khối 6,7,8 xếp thư 6/30 trường; năm 2015 - 2016 xếp 14/30.
* Về đội ngũ:
Giáo viên dạy giỏi

Năm học
2016 - 2017

Trìnhđộ

Trường

Huyện

Tỉnh

Đạt chuẩn

11

4

0

100%

Trên
chuẩn
73.3%

Tập thể sư phạm nhà trường được chuẩn hố về chun mơn, đảm bảo chất lượng,
đủ về số lượng, khá đồng bộ về cơ cấu, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có chun mơn
13

Thùc hiện: Bùi Thị Phợng



Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
nghiệp vụ vững vàng, có bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của
nhà giáo.
Những biện pháp quản lý, xây dựng và nâng cao đội ngũ chúng tơi đã làm góp phần
tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường trong nhiều năm qua, thể hiện bằng chất lượng
hai mặt giáo dục, bằng tỉ lệ học sinh lên lớp, học sinh TNTHCS và học sinh được tuyển
vào lớp 10 trong những năm học qua.
Qua nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng Quản lý giáo dục ở
trường THCS Vũ Vinh ", bản thân tơi rút ra cho mình những bài học bổ ích sau:
Qua q trình cơng tác, bằng sự dày công với những việc làm đầy đủ cơ sở lý luận
và thực tiễn trong các năm qua bản thân tôi đã chú trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ có
hiệu quả, ảnh hưởng tốt đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, đưa chất lượng
của trường ngày càng đi lên. Từ những kết quả thực tế trong việc xây dựng, bồi dưỡng đội
ngũ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, là người quản lý tôi tự rút ra bài học
sau:
1. Người cán bộ quản lý phải có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, năng động, sáng
tạo luôn đi sâu đi sát với đội ngũ để kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ họ.
2. Luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tiếp cận với những cái
hay, cái mới. Có sự tin tưởng và nhận định đúng đắn về năng lực của đội ngũ.
3. Luôn nghiên cứu, đổi mới phương pháp quản lý. Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực
hiện tốt nhiệm vụ được giao. Xây dựng lực lượng cốt cán năng động, nhiệt tình, trách
nhiệm để đẩy mạnh phong trào thi đua của trường.
4. Có biện pháp khơi gợi cho giáo viên để họ tự nhận thấy ưu, nhược điểm của mình
trong cơng tác, từ đó giáo viên có hướng điều chỉnh phù hợp.
5. Thường xuyên đẩy mạnh công tác tự bồi dưỡng, coi công tác này là then chốt, là
chìa khố chính để mỗi giáo viên khám phá kho tàng tri thức của nhân loại. Phải làm cho
14


Thùc hiÖn: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
cán bộ giáo viên có nhận thức cao hơn nữa và ln ln có ý thức cải tiến phương pháp
dạy học.
Chất lượng giáo dục toàn diện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song thầy cô giáo, người
trực tiếp đứng lớp phải là yếu tố số một. Để có ngay một đội ngũ các thầy cơ giáo đáp ứng
đúng địi hỏi của xã hội hiện nay thực khơng dễ. Bằng tất cả sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên trong nhà trường, chúng tơi đã và đang hồn thiện dần đội ngũ từ số
lượng đến chất lượng. Chúng tôi luôn xác định: Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viện
là nhiệm vụ quan trọng cần được tiến hành thường xuyên, bằng nhiều biện pháp, là nhiệm
vụ lâu dài song nó cũng là vấn đề mang tính cấp bách quyết định chất lượng giáo dục.
3.6 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: (Đội ngũ GVCNL
trường THCS Vũ Vinh từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2016-2017)
3.7 Các thơng tin cần được bảo mật : (Khơng có)
3.8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Về trình độ chun mơn: Đạt chuẩn trở lên.
Về cơ sở vật chất: Bao gồm : Kinh phí tổ chức chuyên đề công tác quản lý.
3.9 Tài liệu kèm ( Không có)
4. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tơi xin cam kết những nội dung trình bày trong sáng kiến là những suy nghĩ và việc
làm của tôi và đã áp dụng vào trong thực tế tại trường THCS Vũ Vinh từ tháng 9 năm 2012
đến nay.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN

Vũ Vinh, ngày 01 tháng 4 nm 2017
TC GI SNG KIN


(Xỏc nhn)
15

Thực hiện: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS
(Kí tên, đóng dấu)
Bùi Thị Phượng

Ý kiến đánh giá của hội đồng thẩm định cấp trường:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

16

Thùc hiÖn: Bùi Thị Phợng


Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lí gi¸o dơc ë trêngTHCS

Ý kiến đánh giá của hội đồng thm nh cp trờn:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


17

Thực hiện: Bùi Thị Phợng



×