Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Ung dung CNTT vao giang day hinh hoc lop 7 nham nangcao hieu qua day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



<b>Phũng giỏo dc v o to huyn honh b</b>
<b></b>


<i><b>---***---Tên sáng kiến kinh nghiệm:</b></i>


ứng dụng cntt vào giảng


dạy hình học lớp 7 nhằm


nâng cao hiệu quả dạy học



<b>Giáo viên thực hiện: </b>

<i>Đặng Đức Hiệp</i>



<b> </b>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị số
55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012.
Năm học 2008 – 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT”.
Trước yêu cầu này, Sở GD-ĐT, Phòng GD & ĐT huyện Hoành Bồ đã quan
tâm mở các lớp tập huấn về giảng dạy với máy vi tính và nhiều trường đã được
trang bị hệ thống máy tương đối hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cách dạy và học nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học đã được nhiều cán bộ, giáo viên hưởng ứng tích cực.
Đây được coi là con đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong
các nhà trường, vì trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy
học hiện đại đóng một vai trị hết sức quan trọng.



<b> Nhiều thầy cơ giáo đã tâm huyết đầu tư vào ứng dụng công nghệ thông tin vào</b>
giảng dạy, đầu tư ‘‘Giáo án điện tử’’.


Bản thân tơi cũng rất tích cực hưởng ứng phong trào. Tuy nhiên, hiện nay một
số thầy cô giáo vẫn cịn xa lạ với mơ hình này. Hơn nữa, nếu mỗi thầy cô giáo tự
soạn giáo án điện tử để giảng dạy sẽ mất rất nhiều thời gian. Do đó khi bắt tay vào
thiết kế bài giảng điện tử, nhiều giáo viên tỏ ra mệt mỏi vì cơng sức phải bỏ ra để có
một tiết dạy khơng phải tính bằng giờ mà bằng ngày.


Vì thế, tơi đã chọn đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
<i><b>Hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học"</b></i>để phần nào giới thiệu với quý
thầy cô giáo những kinh nghiệm của mình.


<b>I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ( việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy )</b>


<b>I.2.1. Thứ nhất: Thông qua việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm đổi mới</b>
cách thức học của học sinh, tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập.


<b>I.2.1. Thứ hai: Sử dụng các phần mềm hỗ trợ vào giảng dạy nhằm kiểm tra, dự</b>
đoán , kiểm nghiệm kết quả ..., tạo ra các bài giảng sinh động trong môn học, trợ
giúp cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập môn học đầy hấp dẫn.


<b>I.2.3. Thứ ba: Thông qua việc ứng dụng CNTT, kích thích học sinh sáng tạo, tìm</b>
tịi các kiến thức mới, không những học trong SGK, sách tham khảo mà cịn tìm tịi
trên mạng Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>øng dơng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>


<b>I.3. THI GIAN V A IM</b>


<b>- Thời gian: Thực hiện trong một năm đối với lớp 7, có thể nghiên cứu và áp dụng</b>
đối với các khối lớp 8, 9 tiếp theo.


- Địa điểm: Tại trường THCS Thị Trấn Trới.


<b>I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN.</b>
<b>I.4.1. Về mặt lí luận:</b>


Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học có mục đích
chính là đào tạo ra con người người năng động, sáng tạo, độc lập trong tư duy công
việc. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học trước hết là đổi mới cách thức học
của học sinh, tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Có thể xem đây là một định hướng cơ bản nhất cho việc đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay. Do đó, ngay khi cịn ở chương trình học phổ thơng, giáo viên cần phải
rèn luyện cho học sinh có những đức tính ấy.


Trong q trình dạy học cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động như:
Tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để
tìm ra kiến thức mới, hoặc khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy qua các bài tập
vận dụng. Theo phương pháp dạy học mới này, giáo viên chỉ là người tổ chức hoạt
động dạy học, tạo ra các tình huống cho hoạt động nhận thức của học sinh, còn học
sinh là chủ thể của hoạt động, giáo viên quan sát, kiểm tra, định hướng hoạt động
của học sinh.


<b>I.4.2. Về mặt thực tiễn.</b>


<b>I.4.2.1. Thực tế chúng ta thường thấy trong một giờ dạy thơng thường</b>


Để có một giờ dạy đạt hiệu quả cao, ngoài việc chuẩn bị kĩ nội dung phương


pháp, giáo viên còn phải chuẩn bị các phương tiện dạy học như: Bảng phụ, bảng
nhóm, hình ảnh minh hoạ, vật mẫu ... để phục vụ cho một tiết dạy, nhiều khi cịn rất
khó tìm những tranh ảnh để cả lớp có thể quan sát được. Những phương tiện dạy
học đó cũng rất tốn kém mà lại khơng lưu giữ được lâu nhằm phục vụ cho những
năm học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong giờ dạy mất nhiều thời gian vào việc gắn các bảng phụ, giải thích các
vấn đề trừu tượng, mà khơng có hình ảnh minh hoạ, mơ phỏng để học sinh qua sát.
<b>I.4.2.2. Một giờ dạy có ứng dụng công nghệ thông tin </b>


Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà giáo viên đều
có trong tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung và phần mềm dạy
học nói riêng. Nhờ sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình,
thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong mơi trường học
tập. Nhờ có máy tính mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên
sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương
pháp truyền thống; chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội
dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý
và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều
thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn
trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và
truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi nhận thức, cách làm việc, cách học tập,
cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách đưa ra quyết định của con người


<b>II/ PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>II.1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN</b>


Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương
pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến
tạo, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng


rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân
cũng có những đổi mới trong mơi trường cơng nghệ thông tin và truyền thông. Như
vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung
tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



chp nhn mt s sự kiện hình học, hoặc thừa nhận các định lý, tính chất...đặc biệt
là trong chương trình tốn 7 khơng đưa ra khái niệm cụ thể về quỹ tích các hình
nhưng học sinh cũng đã được biết về một số quỹ tích đơn giản như đường trung
trực, đường phân giác vậy đó là những kiến thức tương đối trừu tượng đối với học
sinh.


Hướng đổi mới phương pháp dạy học tốn hiện nay là tích cực hố hoạt động
học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho
học sinh tư duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực tự phát hiện và giải
quyết vấn đề, rền luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.


Có thể khẳng định việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn hình
học 7 là rất cần thiết vì cơng nghệ thơng tin góp phần vào việc đổi mới phương pháp
và hình thức dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.


<b>II. 2. CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.</b>


Để nắm bắt tình hình thực thực tế hiệu qủa của việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy, tôi cũng đã khảo sát kết quả về việc nắm kiến thức trong
bài của học sinh sau tiết học, bên cạnh đó tơi cũng làm một cuộc điều tra nhỏ đối
với học sinh về việc thích hay khơng thích giờ học có ứng dụng công nghệ thông tin
tôi thu được kết qủa như sau:



 Đa số các em ghi nhớ ngay kiến thức sau giờ học, vận dụng tốt kiến thức lý
thuyết vào làm bài tập.


 Các em học sơi nổi hơn, thích thú hơn trong giờ học


 Đa số các em đều có ý kiến hứng thú với những giờ học như thế


 Tuy nhiên một số em vẫn có ý kiến chưa quen với những giờ học như vậy,
bởi vì chưa biết ghi ra sao, rồi việc di chuyển từ lớp học đến phịng học bộ
mơn cịn mất thời gian.


Xuất phát từ việc khảo sát và điều tra đó tơi đã nghiên cứu, thiết kế những bài
giảng điện tử sao cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đạt hiệu quả cao trong
dạy học.


<b>II.2.1. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy hình học lớp 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Công nghệ thông tin là một phương tiện dạy học hiện đại, tác động lớn đến việc
đổi mới phương pháp dạy học. Theo tơi để có một giờ dạy ứng dụng CNTT có hiệu
qủa cần phải thực hiện các công việc sau:


<b>II.2.1.1. Việc chuẩn bị của giáo viên.</b>


Để có một giờ dạy hiệu quả, công việc đầu tiên chúng ta phải làm đó là khâu
chuẩn bị của thầy và trị, nếu được chuẩn bị kỹ thì giờ dạy sẽ thành công rất cao.
<b>II.2.1.1.1. Xác định mục tiêu bài dạy.</b>


Đây là một bài giảng có ứng dụng CNTT, nhưng khơng phải vì thế mà ta chỉ
quan tâm đến khâu kỹ thuật, mà điều quan trọng là trước khi thiết kế bài cần phải


xác định được mục tiêu của bài học (bao gồm: mục tiêu về mặt kiến thức, kỹ năng,
thái độ), từ đó giúp cho giáo viên vạch ra kế hoạch thực hiện và dự kiến được nội
dung chi tiết của bài học.


<b>II.2.1.1.2. Xây dựng bài giảng tương tác</b>


Đây là cũng là một khâu quan trọng quá trình chuẩn bị một tiết dạy giúp cho
giáo viên dự kiến được những đồ dùng dạy học cần thiết như: Dụng cụ đo, thực
hành, phần mềm hỗ trợ trong tiết dạy đồng thời dự kiến được phương pháp dạy học
thích hợp. Giáo viên dự kiến trình tự giảng dạy các nội dung kiến thức trong tiết dạy
và để việc nhập nội dung bài giảng vào các Slide được dễ dàng.


Tuỳ từng bài giảng cụ thể mà giáo viên sử dụng linh hoạt phương tiện hiện đại,
giáo viên cũng nên thiết kế các bài tập tương tác mà học sinh có thể tự điền kết quả
trên máy tính mà khơng lệ thuộc vào đáp án đã thiết kế sẵn và học sinh có thể tham
gia cùng với giáo viên trong quá trình thao tác, để tạo sự thân thiện, gần gũi giữa
giáo viên và học sinh. Tôi chia ra thành hai cách ứng dụng như sau:


 Thứ nhất: Sử dụng hồn tồn màn hình để ghi lại tồn bộ nội dung chính,
những câu hỏi thảo luận, những bài tập..., bảng


 chỉ dùng để cho học sinh làm bài tập và cũng kết hợp với nhiều phương pháp
giảng dạy khác như nêu vấn đề, sử dụng phiếu học tập, sử dụng sgk…Giáo
viên có thể chia màn hình thành hai cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>øng dơng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



trờn bng. Kt hp vi nhiu phương pháp giảng dạy khác như nêu vấn đề,
sử dụng phiếu học tập, sử dụng sgk…



<b>II.2.1.2. Việc chuẩn bị của học sinh.</b>


Học sinh nên đọc trước bài mới, chuẩn bị các yêu cầu của giáo viên sau khi
kết thúc bài học trước.


Tự nghiên cứu các kiến thức có liên quan thơng qua sách tham khảo và trên
mạng internet.


Khuyến khích các em sử dụng thành thạo vi tính để có thể làm việc độc lập
với máy vi tính trong những bài tập tương tác.


<b>II.2.1.3. Đồ dùng chuẩn bị cho một giờ dạy giáo án điện tử.</b>


 Máy vi tính chứa bài giảng đã được thiết kế theo các Slide theo chương trình
giờ học


 Phịng học phù hợp và các phương tiện hiện đại như máy tính và màn hình
lớn (53 inches), máy chiếu Projector,...


 Phiếu học tập.


 Các tình huống, trao đổi giữa thầy và trò.
 Các dụng cụ đo, vẽ


<b>II.2.2. Minh hoạ một số giờ dạy có ứng dụng CNTT</b>


<b>II.2.2.1. Cách tiến hành thứ nhất: Sử dụng hoàn toàn màn hình để ghi lại tồn bộ</b>
nội dung chính, những câu hỏi thảo luận, những bài tập..., bảng chỉ dùng để cho học
sinh làm bài tập và cũng kết hợp với nhiều phương pháp giảng dạy khác như nêu
vấn đề, sử dụng phiếu học tập, sử dụng sgk…Giáo viên có thể chia mn hỡnh thnh


hai ct.


Ngày soạn:


Ngày giảng: TiÕt: 17


<b>§ 1.</b>

<b>tỉng ba gãc cđa một tam giác</b>



<b>1. Mục tiêu</b>


1.1. V kin thc: Hc sinh nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác


1.2. Về kỹ năng: HS Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của
một tam giác


1.3. Về thái độ:Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài tốn, phát huy
tính tích cực của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh</b>


2.1. GV: Mỏy chiu, thớc thẳng, thớc đo góc


2.2. HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.


<b>3. Ph ơng pháp:</b>


Nờu vn , vn ỏp, trc quan, thc hnh


<b>4. Tiến trình giờ dạy</b>



4.1. n định lớp 7A1: SS: 45 Vắng:


7A4: SS: 32 Vắng :
4.2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



<i>ng c Hip - TH&THCS Đồng Lâm - Hồnh Bồ</i>


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Minh ha trờn PP</b>


<b>* HĐ 1: GV ĐVĐ vào bài, giới </b>
<b>thiệu nhà toán học Pitago</b>
<i><b>? Em cho biết ông lµ ai?</b></i>


<b>( Slide 1) </b>


- HS:


- GV: Giíi thiƯu một vài nét về nhà
Toán học Pitago


<b>* HĐ2:Tổng ba góc của một tam </b>
<b>giác</b>


- GV: Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'


- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra
nhận xét



- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các
em học sinh khác.


<i><b> ? Em nào có chung nhận xét</b><b>với </b></i>
<i><b>b¹n </b></i>


- Nếu có học sinh nhận xét khác,
giỏo viờn li sau?2


- GV: Yêu cầu học sinh lµm ?2


<b>( Slide 3 ) </b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh sử
dụng tấm bìa hình tam giác ( đã
chuẩn bị ) lần lợt tiến hành nh SGK
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã
chuẩn bị cắt ghép nh SGK và giáo
viên hng dn.


- GV thao tác trên máy vi tính


<i><b>? HÃy nêu dự đoán về tổng 3 góc </b></i>
<i><b>của một tam gi¸c </b></i>


- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo,
hay gấp hình chúng ta đều có nhận
xét: tổng 3 góc của tam giác bằng
1800<sub> , đó là một định lí quan trọng.</sub>



- u cầu học sinh vẽ hình ghi GT,
KL của định lí


- GV ®a néi dung lên <b>( Slide 5 )</b>


- 1 em lên bảng vẽ h×nh ghi GT, KL


<i><b>? Bằng lập luận em nào có thể </b></i>
<i><b>chứng minh đợc định lí trên.</b></i>


- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu
khơng có học sinh nào trả lời đợc thì
giáo viên hớng dẫn)


<b>( Slide 4 )</b>


- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // BC


<i><b>? Chỉ ra các góc bằng nhau trên </b></i>
<i><b>hình</b></i>


- Học sinh: <i>B</i> <i>A</i><sub>1</sub>, <i>C</i> <i>A</i> <sub>2</sub> (so le trong


)


<i>? Tæng <sub>A B C</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <i><sub> bằng 3 góc nào trên</sub></i>


<i>hình vẽ.</i>



- Häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2
1
300
800
B C
A
D


4.4. Cñng cè


?. Qua bài học này cần nắm được những kiến thức nào?


Bµi tËp 2:


GT <i>ABC</i> cã <i>B</i> 80 ,0 <i>C</i> 300
AD lµ tia phân giác
KL <i><sub>ADC ADB</sub></i><sub>,</sub> <sub></sub><sub>?</sub>


Xét <i>ABC</i> có:





0


0 0 0) 0


180



180 (80 30 70


<i>A B C</i>
<i>BAC</i>


  




Vì AD là tia phân giác của <i><sub>BAC</sub></i>




    0


1 2 35


2


<i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>  


XÐt <i>ADC</i> cã :




  





0
1


0 0 0 0


180


180 (35 30 ) 115


<i>A</i> <i>ADB C</i>
<i>ADC</i>


  


    


XÐt <i>ADB</i> cã:


  




0
1


0 0 0 0


180



180 (35 80 ) 65


<i>A</i> <i>ADB</i> <i>B</i>
<i>ADB</i>


  


   


4.5. H íng dÉn vỊ nhµ vµ chn bị bài sau


- Nắm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)


- §äc tríc mơc 2, 3 (tr107-SGK)


<b>5. Rót kinh nghiệm giờ dạy</b>


- Thời gian: ...
- Nội dung: .
- Phơng ph¸p: ………...
- Häc sinh: ………..




* Qua việc trình bày bài giảng ở trên, rõ ràng việc ứng dụng CNTT vào


giảng dạy mơn hình học rất sinh động cụ thể: Học sinh biết được một số


thông tin về nhà Toán học Pytago, quan sát dễ dàng việc thực hành cắt và


ghép góc để rút ra nhận xét, nhất là phần chơi trò chơi, học sinh sẽ rất


hứng thú, Với những giờ dạy học thơng thường thì khó có thể tạo ra được



những trò chơi hấp dẫn dến vậy.



<b>II.2.2.2. Cách tiến hành Thứ hai: Chỉ đưa những nội dung bài tập, câu hỏi thảo</b>
luận nhóm và những mơ phỏng lên màn hình, phần nội dung chính của bài được
trình bày tuần tự trên bảng. Kết hợp với nhiều phương pháp giảng dạy khác như nêu
vấn đề, sử dụng phiếu học tập, sử dụng sgk…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



Ngày giảng: TiÕt: 47


<b>Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác</b>


<b>Các đờng đồng quy của tam giác</b>



<b>Đ 1.</b>

<b>Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện</b>


<b>trong một tam giác</b>



<b>1. Mơc tiªu</b>


1.1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng đợc chúng trong
những tình huống cần thiết, hiểu đợc phép chứng minh định lí 1.


1.2. Về kỹ năng: Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình
vẽ.


1.3. Về thái độ: Biết diễn đạt một định lí thành một bài tốn với hình vẽ, GT và KL.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh</b>


2.1. GV: Máy chiếu, thớc thẳng, com pa, thớc đo góc



2.2. HS: thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, ABC bằng giấy (AB < AC)


<b>3. Ph ơng pháp:</b>


- Nờu vn , vn ỏp, trc quan, tho lun nhúm


<b>4. Tiến trình giờ dạy</b>


4.1. ổ n định lớp


7A1: SS: 45 V¾ng:


7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cò


- Giáo viên giới thiệu nội dung chơng III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Các đờng đồng quy của tam giác


Phần 1: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Phần 2: các ng ng quy ca tam giỏc


<b>* GV ĐVĐ vào bài:</b>


<i><b>? . Cho </b></i><i><b>ABC nếu AB = AC thì 2 góc đối diện với hai cạnh đó nh thế nào ? Vì</b></i>
<i><b>sao. ( trang 1 của GSP)</b></i>


- HS: <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> (theo tính chất tam giác cân)


<i><b>?. Nu </b><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> <i><b> thì 2 cạnh đối diện với hai góc đó nh thế nào</b></i>



- HS: nÕu <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> th× AB = AC


- Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. ( Trang 2 GSP )


4.3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* HĐ1: Góc đối diện vi cnh ln hn</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân ?1 (Trang 3 GSP )


- 1 hc sinh c bi.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm.


- Giáo viên yêu cầu häc sinh lµm ?2


( Trang 4 GSP )


- Cả lớp gấp cá nhân sau đó hoạt động
theo nhóm để rút ra nhận xét.


- C¸c nhãm tiÕn hµnh nh SGK


1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
?1



 


<i>B</i> <i>C</i>




?2


 <sub>'</sub> 


<i>AB M</i> <i>C</i>


<i>Đặng Đức Hiệp - TH&THCS Đồng Lâm - Hoành Bồ</i>



B C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>?. Giải thích tại sao </b><sub>AB M</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>


- HS: v× <i><sub>AB M</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>BMC</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> (Gãc ngoµi
cđa BMC)  <i><sub>AB M</sub></i><sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>


<i><b>?. So sánh </b><sub>AB M</sub></i> <sub>'</sub> <i><b> và </b><sub>ABC</sub></i>


- HS: <i><sub>AB M</sub></i> <sub>'</sub> = <i><sub>ABC</sub></i>


<i><b>?. Rót ra quan hƯ g× giữa </b><sub>B</sub></i> <i><b> và </b><sub>C</sub></i>


<i><b>trong </b></i><i><b>ABC</b></i>



- HS: <i><sub>B</sub></i> > <i><sub>C</sub></i>


* B»ng trùc quan và gấp hình ta nhận
thấy trong tam gi¸c ABC nÕu cã AC >
AB ta => <i><sub>B</sub></i> > <i><sub>C</sub></i>


<i><b>? . Em rót ra nhËn xÐt g×.</b></i>


- GV thơng báo đó là nội dung định lý 1
về quan hệ giữa góc và cạnh đối din
trong 1 tam giỏc.


- Giáo viên vÏ h×nh, häc sinh ghi GT,
KL


- 1 häc sinh lên bảng ghi GT, KL


- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh chứng
minh miệng, GV ghi lên b¶ng.


- GV thơng báo cịn 1 cách cm định lý
này đó là y/c bài tập 7 .Sgk/56


- GV gọi H nhắc lại định lý 1.


<i><b>? Vậy với thớc đo độ dài có thể so sánh</b></i>
<i><b>đợc 2 góc trong một tam giác hay</b></i>
<i><b>không</b></i>



- H: So sánh đợc bằng cách dựa vào nội
dung định lý 1.


- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp cđng cè


( Trang 5 GSP )


- G: Yêu cầu 1 H trình bày trên bảng, cả
lớp trình bày vào vở.


- G: yêu cầu H nhận xét và chốt lại


<i><b>? Vn dng nh lý 1 để làm gì</b></i>


<b>* HĐ3:</b> <b> Cạnh đối diện với góc lớn</b>
<b>hơn </b>


G: ĐVĐ vào định lý 2 ( Trang 6 GSP )


- Cho tam giác ABC với A và B thuộc
nửa mặt phẳng có bờ là ng trung trc
ca cnh BC


<i><b>? So sánh góc B và góc C</b></i>


- H: Góc B luôn lớn hơn góc C


- G: Cho A chuyển động ở nửa mặt
phẳng chứa điểm B quan sát độ dài của
AC và AB sau đó rút ra nhận xét.





<i>* Định lí</i> :(SGK)


GT ABC; AB > AC


KL <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>


+ Chøng minh: (SGK)/


+ Bµi tËp 1:


2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
?3


AB > AC


* <i>Định lí 2</i>: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



- Yêu cầu học sinh làm ?3
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Giáo viên công nhận kết quả AB > AC
là đúng và hớng dẫn học sinh suy luận:


+ Nếu AC = AB


( <i><sub>B</sub></i> = <i><sub>C</sub></i> (tr¸i GT))
+ NÕu AC < AB
( <i><sub>B</sub></i> < <i><sub>C</sub></i> <sub> (tr¸i GT))</sub>


- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2


<i><b>?. Ghi GT, KL của định lí.</b></i>


<i><b>? Với thớc đo góc có thể so sánh đợc</b></i>
<i><b>các cạnh của tam giác hay ko và cho</b></i>
<i><b>H làm bài tập 2 để củng cố</b></i> ( Trang 7
GSP )


- Có bằng cách dùng định lý 2


<i><b>? . Với tam giác thờng để so sánh 3 </b></i>
<i><b>cạnh ta cần biết ít nhất mấy góc của </b></i>
<i><b>nó</b></i>


- Ýt nhÊt lµ hai gãc


<i><b>? Vận dụng định lý 2 để làm gì</b></i>


- G: Yêu cầu 1 H nhắc lại cả hai định lý


( Trang 8 GSP )


<i><b>?. Em có nhận xét gì về nội dung</b></i>


<i><b>định lí 1 và định lí 2 </b></i>


- 2 định lí là đảo ngợc của nhau.


<i><b>?. NÕu </b></i><i><b>ABC cã </b><sub>A</sub></i> <sub></sub><sub>1</sub><i><sub>v</sub><b>, c¹nh nào lớn</b></i>


<i><b>nhất ? Vì sao.</b></i>


- Cạnh huyền BC lớn nhất vì A là góc
lớn nhất.


<i><b>? . Trong tam giác tù cạnh nào là cạnh</b></i>
<i><b>lớn nhất</b></i>


- Cnh i din vi gúc tù là cạnh lớn
nhất


- GV cho häc sinh lµm bài tập trắc
nghiệm


( Trang 9 GSP )


- Minh hoạ câu 2 trắc nghiệm ( Trang 10
GSP )


GT <sub></sub><sub>ABC, </sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>


KL AC > AB


Bµi tËp 2 (tr55-SGK)



Trong ABC cã:    0
180


<i>A</i><i>B C</i> 


(định lí tổng các góc của tam giác)


 0 0  0
80 45 <i>C</i> 180


  0 0 0
180 125 55


<i>C</i>   


ta cã <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A</sub></i> <sub> (v× </sub> 0 0 0
45 55 80 )


 AC < AB < BC (theo định lí cạnh
đối diện với góc lớn hơn)


<i>* NhËn xÐt</i>: SGK / 55


4.4. Cñng cè


(Gäi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 sau khi chuẩn bị 3')
Bài tập 1 (tr55-SGK) ( Trang 11 GSP )


ABC cã AB < BC < AC (v× 2 < 4 < 5)



 <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> (theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn)


* GV: <i><b>?14. Gọi </b></i><sub>A ;B ;C</sub> <sub>1</sub>  <sub>1</sub>  <sub>1</sub><i><b>lần lợt là các góc ngồi tại đỉnh A, B, C của</b></i>
<i><b>tam giác ABC hãy so sánh các góc </b></i> <sub>1</sub>  <sub>1</sub> 


1
A ;B ;C


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4.5. H ớng dẫn về nhà và chuẩn bị bµi sau ( Trang 12 GSP )


- Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm đợc cách chứng minh định lí 1.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (tr56-SGK); bài tập 1, 2, 3 (tr24-SGK)
- HD bài tập 5/SGK.56 ( Trên GSP )


<b> 1, So sánh CD và BD trong tam giác BCD</b>
<b> 2, So sánh AD và BD trong tam giác ABD</b>
<b>5. Rót kinh nghiƯm giờ dạy</b>


- Thời gian: ...
- Nội dung: ..
- Phơng pháp: ………....
- Häc sinh: ………..




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>øng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



* Phn bi tp trc nghiệm giáo
viên cho học sinh tự điền trên


máy tính tạo sự tương tác giữa
giáo viên với học sinh, giữa học
sinh với học sinh mà khơng lệ
thuộc vào đáp án lập trình sn,
giỳp hc sinh gn gi, thõn thin
vi bi ging hn


<i>Đặng Đức Hiệp - TH&THCS Đồng Lâm - Hoành Bồ</i>

15


Phn thc hành gấp giấy,
khi giáo viên sử dụng PM
GSP, học sinh qua sát dễ
hơn, bài giảng sinh động
mà vẫn đảm bảo chính
xác. nếu một giờ dạy
thông thường giáo viên
cũng vẫn thao tác gấp
giấy, sau đó phải điền các
ký hiệu vào hình, dẫn đến
mất thời gian, mà học
sinh qua sát cũng sẽ khó
khăn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
<b>II.3.1. Phương pháp nghiên cứu</b>


 Nghiên cứu lý luận


 Đổi mới phương pháp dạy học toán THCS
 Sự phát triển của công nghệ thông tin


 Nghiên cứu thực tiễn


 Phỏng vấn


 Điều tra qua phiếu
 Phân tích tổng hợp


 Tổng kết kinh nghiệm
 Thực nghiệm giáo dục
<b>II.3.2. Kết quả nghiên cứu</b>


Qua việc áp dụng sáng kiến vào dạy học, điều quan trọng nhất là sáng kiến đó
để phục vụ cho điều gì? và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu. Đối với tôi ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Hình học lớp 7 bước đầu tơi thấy thành
cơng đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>øng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



sinh hot ng nhiu hn trong giờ học; bên cạnh đó việc thiết kế các
trị chơi gắn với kiến thức cũng dễ dàng và phong phú hơn. Nhờ có
mạng internet mà giáo viên cũng có thể giải đáp những vướng mắc của
học sinh tại nhà.


 Đối với học sinh: Thông qua các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, học sinh được hoạt động nhiều hơn, tiết học sinh động tạo
cho học sinh ghi nhớ và vận dụng kiến thức tốt hơn. Nhờ có sử dụng
các phần mềm dạy học học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung
bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong mơi trường học tập. Những
trò chơi, câu đố tri thức phong phú, mới mẻ nên học sinh cũng hứng
thú hơn. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là


nâng cao hiệu quả dạy học, điều đó chứng tỏ rằng chất lượng học tập
của học sinh cũng được nâng lên.


Qua việc nghiên cứu và thực hiện sáng kiến đã nêu ở trên tôi đã thu được kết
quả cụ thể như sau:


 Khảo sát chất lượng đầu năm học


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tbình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


7A1 45 17 18 7 3 0


7A4 31 0 7 14 10 0


 Kết quả cuối học kì I


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tbình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


7A1 45 21 16 6 2 0


7A4 31 1 10 12 8 0


 Kết quả cuối năm học


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tbình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


7A1 45 22 18 5 0 0


7A4 31 2 13 12 4 0



<b>III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.</b>
<b>III.1. PHẦN KẾT LUẬN.</b>


Ý tưởng xây dựng sáng kiến kinh nghiệm về “ Ứng dụng công nghệ thông
<i><b>tin vào giảng dạy Hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học"</b></i>xuất phát từ
chủ đề năm học và từ thực tiễn giảng dạy trong một năm qua. Đối với tập thể giáo
viên của trường thì việc ứng dụng sáng kiến này là việc làm thiết thực có tính thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tiễn cao. Trong quá trình áp dụng và qua việc dự giờ các chuyên đề, tôi rút ra một số
bài học kinh nghiệm sau:


 Thứ nhất: Giáo viên cần mạnh dạn, khơng ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài
giảng của mình, sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối
hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác.


 Khi thiết kế bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu như hình
ảnh, các phần mềm hỗ trợ để mô phỏng, chọn cách ứng dụng công nghệ vào
bài giảng, sau đó mới bắt tay vào soạn giảng, nếu sử dụng PowerPoint cần
chú ý về Font chữ, màu chữ thường dùng là xanh, đen, những nội dung kiến
thức trong tâm có thể sử dụng màu chữ đỏ, cỡ chữ thường dùng là 24 chữ
đậm, hiệu ứng nên dùng đơn giản, trong cùng một slide nên dùng cùng một
loại hiệu ứng, tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng. Ngồi việc sử
dụng PowerPoint, mơn hình học có thể sử dụng phần mềm GSP, hoặc Violet
để giảng dạy cũng rất hiệu quả.


 Nội dung bài giảng điện tử cần cơ đọng, dễ hiểu, hình ảnh, các mơ phỏng cần
sát chủ đề; nếu nội dung kiến thức trọng tâm thiết kế trên màn hình thì cần có
quy ước để học sinh biết cách ghi, nếu chỉ ứng dụng một phần vào bài giảng
thì giữa các slide chứa nội dung của bài nên để một slide trống nền đen để
giảm bớt sự quan sát không cần thiết của học sinh; cần khai thác thế mạnh


của CNTT trong kiểm tra đánh giá và kiểm chứng kết quả . . .


 Không lạm dụng công nghệ thông tin nếu chúng khơng tác động tích cực đến
q trình dạy học và sự phát triển của học sinh, cần kết hợp bảng và sử dụng
các phương pháp dạy học khác mới có hiệu quả.


 Giáo viên cần chủ động học, tham gia các lớp tập huấn soạn, giảng bài giảng
điện tử, thường xuyên truy nhập vào các trang web và là thành viên của diễn
đàn: moet.edu.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, violet.vn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>øng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học</i>



in t, giỏo viờn vn phải đăng ký giờ dạy trước để tránh trùng nhau, mặt khác để
soạn một giáo án điện tử cũng cần đầu tư rất nhiều thời gian và công sức, chuyên
môn về tin học không được đào tạo bài bản mà phần lớn là tự học và tự nghiên cứu
<b>III.2. KIẾN NGHỊ</b>


Trong tổ nên đi dự nhiều giờ dạy giáo án điện tử để cùng nhau thảo luận và
tìm ra hình thức ứng dụng phù hợp nhất, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Yêu cầu
mỗi giáo viên trong tổ nên đóng góp bài giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
Với những bài giảng đó sau khi được tổ góp ý và điều chỉnh sẽ tạo nên một "ngân
hàng" bài giảng điện tử có chất lượng và có thể sử dụng chung cho mơn học đó.


Trong nhà trường cần trang bị thêm máy chiếu để mỗi giáo viên có nhiều
giờ dạy ứng dụng CNTT hơn nữa. Tại những phòng học có máy chiếu, trường cũng
nên nối mạng internet để giáo viên có thể chủ động hơn trong việc giảng dạy và
hướng dẫn, giới thiệu cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức qua những trang web
hữu ích.


Phịng giáo dục và đào tạo nên triển khai nhiều buổi tập huấn về việc sử


dụng các phầm mềm ứng dụng, nhất là đối với các phần mềm toán học tới tất cả
giáo viên trong huyện; tạo điều kiện cho giáo viên thuận tiện trong công việc soạn
giảng, bên cạnh đó cũng tạo cơ hội cho giáo viên được học tập và trao đổi kinh
nghiệm giữa các trường trong huyện. Phịng giáo dục cũng cần có các hình thức
;tuyên dương những đơn vị trường học thực hiện tốt chủ đề: “Năm học đẩy mạnh
<b>ứng dụng CNTT”. Tuyên dương những cá nhân đạt kết quả tốt trong Hội thi " Xây</b>
dựng bài giảng điện tử" để kích thích lịng đam mê sáng tạo phục vụ cho sự nghiệp
giáo dục.


Sáng kiến kinh nghiệm này được xây dựng mang tính chủ quan của cá nhân
giáo viên trong một trường THCS qua thực tế giảng dạy, nên không tránh khỏi
những thiếu sót do việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn hạn chế, hơn nữa đây
cũng là một vấn đề mang tính mở, trong q trình trao đổi cùng các thầy cơ giáo tơi
rất mong nhận được những đóng góp để sáng kiến này ngày càng hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tổ chuyên môn, Ban
giám hiệu nhà trường, Phòng giáo dục và đào tạo và các đồng chí giám khảo đã
giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ năm học này. tơi xin chân thành cảm ơn!


<b>IV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC</b>
<b>IV.1. TÀI LIỆU THAM KHẢO.</b>


 Sách giáo khoa Toán 7
 Sách bài tập Toán 7
 Sách giáo viên Toán 7


 Trắc nghiệm Toán 7, các dạng toán và phương pháp giải Toán 7
 Luyện tập Toán 7, Toán nâng cao và các chuyên đề Hình học 7
 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn THCS
 Hướng dẫn sử dụng PowerPoint



 Hướng dẫn sử dụng PM GSP
 Hướng dẫn sử dụng PM Violet
 PM Mathtype


 Trang web: dayhocintel, giaovien.net, violet.vn.
<b>IV.2. PHỤ LỤC</b>


I/ PHẦN MỞ ĐẦU


I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


( Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy )
I.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM


I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN.
I.4.1. Về mặt lí luận:


I.4.2. Về mặt thực tiễn.


I.4.2.1. Thực tế chúng ta thường thấy trong một giờ dạy thông thường
I.4.2.2. Một giờ dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin


II/ PHẦN NỘI DUNG


II.1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN


II. 2. CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.



II.2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hình học lớp 7.
II.2.1.1. Việc chuẩn bị ca giỏo viờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>ứng dụng CNTT vào giảng dạy hình học lớp 7 nhằm nâng cao hiệu quả d¹y häc</i>


II.2.1.3. Đồ dùng chuẩn bị cho một giờ dạy giáo án điện tử.
II.2.2. Minh hoạ một số giờ dạy có ứng dụng CNTT


II.2.2.1.Cách tiến hành thứ nhất
II.2.2.1.Cách tiến hành thứ hai


II.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.3.1. Phương pháp nghiên cứu


II.3.2. Kết quả nghiên cứu


III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
III.1. PHẦN KẾT LUẬN.


III.1. PHẦN KIẾN NGHỊ.


IV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC
IV.1. TÀI LIỆU THAM KHẢO.


IV.2. PHỤ LC


<i> ngày 15 tháng 5 năm 2009</i>


<b>Ngời viết</b>


<b> </b>



<i><b> Đặng Đức Hiệp</b></i>


<b>V/ NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG, HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD & ĐT</b>
<b>V.1 NHẬN XÉT CỦA CẤP TRƯỜNG </b>


<b>V.2. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD & ĐT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×