Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

ga mt6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn: 15/08/2010</b>
<b>Ngày soạn: 16, 17/08/2010</b>


<b>TuÇn 1:</b>


<b>Tiết: 01 Bài: 01- Vẽ trang trí</b>

<b>. chÐp häa tiÕt trang trÝ d©n téc</b>


* * * * * * * * * * * * * * *


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp
chép họa tiết trang trí dân tộc.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được
họa tiết theo ý thích.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ
của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài:</b> Nghệ thuật trang trí ln gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói
đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về
nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và
nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hơm nay thầy và các em cùng
nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”.


<b>TIE</b>Á<b>N Tr×NH TIE</b>Á<b>T DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát và</b></i>
<i><b>nhận xét. </b></i>


- GV cho HS xem một số mẫu
họa tiết, yêu cầu HS thảo
luận tìm ra đặc điểm của họa
tiết dân tộc.


- GV cho HS trình bày kết
quả và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét.


- GV phân tích một số mẫu
họa tiết ở trên các cơng trình
kiến trúc, trang phục truyền



- HS xem một số mẫu
họa tiết, thảo luận tìm
ra đặc điểm của họa
tiết dân tộc.


- HS trình bày kết quả
và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét.


- Quan sát GV phân
tích đặc điểm của họa
tiết.


<b>I/. Quan sát – nhận xét.</b>
- Họa tiết dân tộc là những
hình vẽ được lưu truyền từ đời
này sang đời khác. Họa tiết
dân tộc rất đa dạng và phong
phú về hình dáng, bố cục
thường ở dạng cân đối hoặc
không cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


thống làm nổi bật đặc điểm
của họa tiết về hình dáng, bố
cục, đường nét và màu sắc.
- GV cho HS nêu những ứng
dụng của họa tiết trong đời
sống.



- HS nêu những ứng
dụng của họa tiết
trong đời sống.


- Họa tiết các dân tộc miền
núi đường nét thường chắc
khỏe (hình kỷ hà), màu sắc
ấn tượng, tương phản mạnh.


<b>7/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách chép</b></i>
<i><b>họa tiết dân tộc. </b></i>


<b>+ Vẽ hình dáng chung.</b>


- GV cho HS nhận xét về hình
dáng chung và tỷ lệ của họa
tiết mẫu.


- GV phân tích trên tranh ảnh
để HS hình dung ra việc xác
định đúng tỷ lệ hình dáng
chung của họa tiết sẽ làm cho
bài vẽ giống với họa tiết thực
hơn.


- GV vẽ minh họa một số
hình dáng chung của họa tiết.


<b>+ Vẽ các nét chính.</b>


- GV u cầu HS quan sát kỹ
tranh ảnh và nhận xét chi tiết
về đường nét tạo dáng của
họa tiết. Nhận ra hướng và
đường trục của họa tiết.


- GV phân tích trên tranh về
cách vẽ các nét chính để HS
thấy được việc vẽ từ tổng thể


- HS nhận xét về hình
dáng chung và tỷ lệ
của họa tiết mẫu.
- Quan sát GV phân
tích cách vẽ hình dáng
chung.


- Quan sát GV vẽ
minh họa.


- HS quan sát tranh
ảnh và nhận xét chi
tiết về đường nét tạo
dáng và đường trục
của họa tiết.


- Quan sát GV phân
tích cách vẽ nét bao


quát.


<b>II/. Cách chép họa tiết dân</b>
<b>tộc.</b>


<i><b>1. Vẽ hình dáng chung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


đến chi tiết làm cho bài vẽ
đúng hơn về hình dáng và tỷ
lệ.


- GV vẽ minh họa đường trục
và các nét chính của họa tiết.


<i><b>+ </b></i><b>Vẽ chi tiết.</b>


- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của họa
tiết mẫu.


- GV cho HS quan sát và nêu
nhận xét về đường nét tạo
dáng của bài vẽ mẫu.


- GV vẽ minh họa và nhắc
nhở HS luôn chú ý kỹ họa tiết
mẫu khi vẽ chi tiết.



<b>+ Vẽ màu.</b>


- GV cho HS nhận xét về màu
sắc ở một số họa tiết mẫu.
- GV cho HS quan sát một số
bài vẽ của HS năm trước và
phân tích việc dùng màu
trong họa tiết dân tộc. Gợi ý
để HS chọn màu theo ý thích.


- Quan sát GV vẽ
minh hoïa.


- HS nhận xét về
đường nét tạo dáng
của họa tiết mẫu.
- HS quan sát và nêu
nhận xét về đường
nét tạo dáng của bài
vẽ mẫu.


- Quan sát GV vẽ
minh họa.


- HS nhận xét về màu
sắc ở một số họa tiết
mẫu.


- HS quan sát một số
bài vẽ của HS năm


trước.


- HS chọn màu theo ý
thích.


<i><b>3. Vẽ chi tiết.</b></i>


<i><b>4. Vẽ màu.</b></i>


<b>27/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- GV quan sát và nhắc nhở
HS làm bài theo đúng hướng
dẫn.


- GV yêu cầu HS chọn họa


- HS làm bài tập.


<b>III/. Bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


tiết để vẽ nên chọn loại có
hình dáng đặc trưng, không
phức tạp.


- GV quan sát và giúp đỡ HS
xếp bố cục và diễn tả đường


nét.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ khác
nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận
của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.


- HS nêu nhận xét và
xếp loại bài vẽ theo
cảm nhận của mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>).</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm và chép họa tiết dân
tộc theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam”. Sưu tầm
tranh ảnh và các hiện vật của mỹ thuật cổ đại Việt Nam.


<b> </b>
<b> Ngày soạn: 22/08/2010</b>



<b> Ngày dạy: 23, 24/08/2010</b>
<b> Tuần 2:</b>


<b> Tieỏt: 02 Baứi: 02 – TTMT</b>

<b>. </b>

<b>Sơ lợc về mĩ thuật việt nam </b>


<b> thời kỳ cổ đại </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MUÏC TIEÂU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ
thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật
của người Việt cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kieåm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>



<b>+ Giới thiệu bài:</b> Nghệ thuật là món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì
thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai
trị to lớn trong đờiø sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm
của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Để nắm bắt
rõ hơn, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ
đại”


<b>TIE</b>Á<b>N Tr×NH TIE</b>Á<b>T DẠY:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>8/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>bối cảnh lịch sử.</b></i>


- GV cho HS nhắc lại kiến
thức lịch sử của Việt Nam
thời kỳ Cổ đại.


- GV phát phiếu học tập,
cho HS thảo luận và nêu
nhận xét về các giai đoạn
phát triển của lịch sử Việt
Nam.


- GV cho HS quan sát một
số hiện vật và tổng kết về
sự phát triển của xã hội
Việt Nam thời kỳ cổ đại.



- HS nhắc lại kiến thức lịch
sử của Việt Nam thời kỳ Cổ
đại.


- HS thảo luận và nêu nhận
xét về các giai đoạn phát
triển của lịch sử Việt Nam.


- Quan sát GV tóm tắt về sự
phát triển của xã hội Việt
Nam thời kỳ cổ đại.


<b>I/. Vài nét về bối cảnh</b>
<b>lịch sử:</b>


- Việt Nam được xác định
là một trong những cái nơi
phát triển của lồi người
có sự phát triển liên tục
qua nhiều thế kỷ.


- Thời đại Hùng Vương
với nền văn minh lúa nước
đã đánh dấu sự phát triển
của đất nước về mọi mặt.


<b>29/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>


<i><b>MT Việt Nam thời kỳ Cổ</b></i>
<i><b>đại. </b></i>


<b>+ MT Việt Nam thời kỳ</b>
<b>đồ đá.</b>


- GV phát phiếu học tập,
cho HS thảo luận và trình
bày về mỹ thuật Việt Nam
thời kỳ đồ đá.


- GV yêu cầu các nhóm


- HS thảo luận và trình bày
về mỹ thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đá.


- Các nhóm góp ý và phát


<b>II/. Sơ lược về MT Việt</b>
<b>Nam thời kỳ cổ đại.</b>


<i><b>1. MT Việt Nam thời kỳ đồ</b></i>
<i><b>đá.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khác góp ý và phát biểu
thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- GV cho HS quan sát và
nêu cảm nhận về một số


hình vẽ trên đá và một số
hình ảnh về các viên đá
cuội có khắc hình mặt
người.


- GV tóm tắt lại đặc điểm
của MT thời kỳ đồ đá và
phân tích kỹ hơn về nghệ
thuật diễn tả của các viên
đá ấy.


<b>+ Mỹ thuật Việt Nam thời</b>
<b>kỳ đồ đồng.</b>


- GV cho HS thảo luận và
trình bày về mỹ thuật Việt
Nam thời kỳ đồ đồng.
- GV yêu cầu các nhóm
khác góp ý và phát biểu
thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- GV giới thiệu một số hình
ảnh về các công cụ sản
xuất, vũ khí thời kỳ đồ
đồng.


- Yeâu cầu HS phát biểu
cảm nhận về các hiện vật
ấy.



- GV hướng dẫn HS quan
sát và nêu nhận xét về
nghệ thuật tạo hình và
trang trí của các tác phẩm
thời kỳ này.


biểu thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số hình vẽ trên
đá và một số hình ảnh về
các viên đá cuội có khắc
hình mặt người.


- Quan sát GV tóm tắt về
đặc điểm của MT thời kỳ đồ
đá.


- HS thảo luận và trình bày
về mỹ thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đồng.


- Các nhóm góp ý và phát
biểu thêm về những gì mình
biết về MT thời kỳ này.
- HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số công cụ sản
xuất, vũ khí thời kỳ đồ
đồng.



- HS quan sát và nêu nhận
xét về nghệ thuật tạo hình
và trang trí của các tác
phẩm thời kỳ này.


cách thể hiện nhìn chính
diện, bố cục cân đối, tỷ lệ
hợp lý đã diễn tả được tính
cách và giới tính của các
nhân vật. Các mặt người
đều có sừng cong ra hai
bên và được khắc sâu vào
đá tới 2cm.


- Nghệ thuật đồ đá còn
phải kể đến những viên đá
cuội có khắc hình mặt
người tìm thấy ở Naca
(Thái Nguyên) và các
cơng cụ sản xuất như rìu
đá, chày, bàn nghiền…


<i><b>2. </b></i>

<i><b>Mỹ thuật Việt Nam thời</b></i>
<i><b>kỳ đồ đồng</b></i>

<i><b>.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV cho HS quan sát và
nêu cảm nhận của mình về
hình ảnh Trống đồng
Đơng Sơn.



- GV yêu cầu HS nhận xét
chi tiết về họa tiết trang trí
trên trống.


- GV tóm tắt lại những đặc
điểm nổi bật và nghệ thuật
trang trí trống đồng.


- HS quan sát và nêu cảm
nhận của mình về hình ảnh
Trống đồng Đông Sơn.
- HS nhận xét chi tiết về
họa tiết trang trí trên trống.
- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm nổi bật và nghệ thuật
trang trí trống đồng.


- Trống đồng Đông Sơn
được coi là đẹp nhất trong
số các trống đồng tìm thấy
ở Việt Nam, được thể hiện
rất đẹp về hình dáng,
nghệ thuật chạm khắc tinh
xảo, các loại họa tiết như:
Mặt trời, chim Lạc, cảnh
trai gái giã gạo, chèo
thuyền… được phối hợp
nhuần nhuyễn và sống
động.



<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học.


- GV cho một số HS lên
bảng và nhận xét chi tiết
về các tác phẩm mỹ thuật
thời kỳ đồ đá và đồ đồng.
- GV biểu dương những
nhóm hoạt động tích cực.
Nhận xét chung về buổi
học.


- GV hướng dẫn HS về nhà
sưu tầm tranh ảnh về các
hiện vật thời kỳ cổ đại.


- HS nhắc lại kiến thức đã
học.


- HS lên bảng và nhận xét
chi tiết về các tác phẩm mỹ
thuật thời kỳ đồ đá và đồ
đồng.


<b>4/. Daën dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>).</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>



<b>---Ngày soạn: 29/08/2010</b>


<b>Ngày dạy:30. 31/08/2010</b>
<b>Tuần 3:</b>


<b>Tieỏt: 03 Baứi: 03</b><i> </i>

<i>Veừ theo maãu.</i>

<b> </b>

Sơ lợc về luật xa gần


<b>* * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường chân trời và
điểm tụ.


<b>2.Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh
đề tài. Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo khơng gian.


<b>3.Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ
đẹp của sự vật trong khơng gian.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b>



- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn
theo các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các
bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về
luật xa gần”.


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát và</b></i>
<i><b>nhận xét. </b></i>


- GV cho HS nhận xét về hình
dáng, kích thước, đậm nhạt
của các vật thể ở xa và gần.
- GV xếp một số vật mẫu
(Hình trụ, hình cầu, hình hộp)
và yêu cầu HS nêu nhận xét
về hình dáng khi nhìn theo
nhiều hướng khác nhau.


- GV tóm tắt lại đặc điểm về


- HS nhận xét về hình
dáng, kích thước, đậm


nhạt của các vật thể ở
xa và gần.


- HS nêu nhận xét về
hình dáng vật mẫu khi
nhìn theo nhiều hướng
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hình dáng của các vật thể
trong không gian.


<b>12/</b>


<b>14/</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>đường chân trời và điểm tụ. </b></i>
<b>+ Đường chân trời.</b>


- GV cho HS xem tranh về
cánh đồng rộng lớn và cảnh
biển. Yêu cầu HS nhận ra
đường chân trời.


- GV cho HS xem một số đồ
vật ở nhiều hướng nhìn khác
nhau để HS nhận ra sự thay
đổi về hình dáng của vật theo


hướng nhìn và tầm mắt cao
hay thấp.


<b>+ Điểm tụ.</b>


- GV cho HS xem ảnh chụp về
nhà ga tàu điện và hành lang
của một dãy phịng dài. Qua
đó GV hướng dẫn để HS nhận
ra điểm gặp nhau của các
đường // hướng về tầm mắt
gọi là điểm tụ.


- GV cho HS quan sát một số
đồ vật ở dưới, trên và ngang
đường tầm mắt.


- GV cho HS xem tranh có
nhiều hình ảnh về nhà cửa,
hình hộp để HS nhận ra nhiều
điểm tụ trên đường tầm mắt.


- HS xem tranh về
cánh đồng rộng lớn và
cảnh biển từ đó nhận
ra đường chân trời.
- HS nhận ra sự thay
đổi về hình dáng của
vật theo hướng nhìn và
tầm mắt cao hay thấp.



- HS xem một số tranh
ảnh và nhận ra điểm
tụ.


- HS xem tranh có
nhiều hình ảnh về nhà
cửa, hình hộp để HS
nhận ra nhiều điểm tụ
trên đường tầm mắt.


<b>II/. Đường chân trời và</b>
<b>điểm tụ.</b>


<i><b>1. Đường chân trời.</b></i>


- Là một đường thẳng nằm
ngang, song song với mặt đất
ngăn cách giữa đất và trời
hoặc giữa nước và trời.
Đường thẳng này ngang với
tầm mắt người nhìn cảnh
nên còn gọi là đường tầm
mắt. Đường tầm mắt cao hay
thấp phụ thuộc vào vị trí của
người nhìn.


<i><b>2. Điểm tụ.</b></i>


- Các đường song song hoặc


không cùng hướng với đường
tầm mắt đều quy về những
điểm trên đường tầm mắt,
đó là điểm tụ. Các đường ở
dưới tầm mắt thì hướng lên,
các đường ở trên thì hướng
xuống, càng xa càng thu hẹp
dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức bài học.


- GV biểu dương những học
sinh hoạt động tích cực. Nhận
xét chung về khơng khí tiết
học.


- GV hướng dẫn HS về nhà

vẽ


ba khối hộp ở ba hướng nhìn
khác nhau.


- HS nhắc lại kiến thức
bài học.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>).</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn khác nhau.



<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Cách vẽ theo mẫu”, chuẩn bị vật mẫu: Chai,
Lọ, Quả…, chì, tẩy, vở bài tập


<b> </b>
<b> Ngày soạn: </b>


<b> Ngày dạy :</b>
<b>Tuần 4:</b>


<b>Tieỏt: 04 Baứi: 04 </b>

<i> Vẽ theo mẫu. </i>

<b>C¸ch vÏ theo mÉu</b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được khái niệm và hiểu rõ phương pháp vẽ theo mẫu.
<b>2.</b> <b>Kỹ năng: </b>Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của vật mẫu, sắp xếp mẫu hợp lý, thể
hiện bài vẽ đẹp về bố cục, đúng hình dáng và tỷ lệ.


<b>3.Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, rèn luyện cách làm việc khoa học, nhận ra vẻ
đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn.</sub>



<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong thiên nhiên mỗi vật đều có một vẻ đẹp riêng, để giúp các em biết
cách nhận xét vẻ đẹp và nắm bắt cách vẽ các vật ấy, hôm nay thầy và các em cùng nhau
nghiên cứu bài “Cách vẽ theo mẫu”.


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào</b></i>
<i><b>là vẽ theo mẫu.</b></i>


- GV cho HS quan sát một số
tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu
và vẽ tranh đề tài. Phân tích đặc
điểm về thể loại để HS nhận ra
thể loại vẽ theo mẫu.


- GV sắp xếp một số vật mẫu và
yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc
điểm của các vật mẫu đó.


- GV vẽ minh họa một số vật
mẫu theo nhiều hướng nhìn khác
nhau. Cho HS nhận xét vâ rút ra
kết luận.



- GV tóm tắt lại đặc điểm của
vẽ theo mẫu.


- HS quan sát tranh
- HS nhận ra thể loại vẽ
theo mẫu.


- HS nêu nhận xét về
đặc điểm của các vật
mẫu.


- Quan sát GV vẽ minh
họa.



- HS nhận xét về các


hình vẽ theo mẫu.



<b>I/. Thế nào là vẽ theo</b>
<b>mẫu.</b>


- Vẽ theo mẫu là vẽ lại
mẫu được bày trước mặt
bằng hình vẽ thơng qua
cảm nhận, hướng nhìn
của mỗi người để diễn tả
đặc điểm, hình dáng,
màu sắc và đậm nhạt
của vật mẫu.



<b>27/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ theo</b></i>
<i><b>mẫu. </b></i>


<b>+ Quan sát và nhận xét.</b>


- GV sắp xếp mẫu theo nhiều
cách và cho HS nhận ra cách
xếp mẫu đẹp và chưa đẹp. Từ
đó rút ra kinh nghiệm về sắp
xếp vật mẫu.


- GV yêu cầu HS quan sát và
nhận xét kỹ vật mẫu về: Hình
dáng, vị trí, tỷ lệ, màu sắc và
đậm nhạt.


<b>+ Vẽ khung hình.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
vật mẫu, so sánh tỷ lệ giữa


- HS nhận ra cách xếp
mẫu đẹp và chưa đẹp,
rút ra kinh nghiệm về
sắp xếp vật mẫu.


- HS quan sát và nhận
xét kỹ vật mẫu về: Hình


dáng, vị trí, tỷ lệ, màu
sắc và đậm nhạt.


- Quan sát mẫu và xác
định hình dáng, tỷ lệ của


<b>II/. Cách vẽ theo mẫu.</b>
<i><b>1. Quan sát và nhận xét.</b></i>
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chiều cao và chiều ngang để xác
định hình dáng và tỷ lệ của
khung hình.


- GV phân tích trên mẫu để HS
thấy được nếu vật mẫu có từ hai
vật trở lên thì ngồi việc vẽ
khung hình chung cần so sánh
và vẽ khung hình riêng cho từng
vật mẫu.


- GV vẽ một số khung hình đúng
và sai để học sinh nhận xét.
<b>+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ</b>
<b>bản.</b>


- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ


các bộ phận của vật mẫu.


- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ
phận vật mẫu.


- GV cho HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của mẫu và hướng
dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của vật
mẫu.


- Nhắc nhở HS khi vẽ nét cơ bản
cần chú ý đến hình dáng tổng
thể của vật, tránh sa vào các chi
tiết vụn vặt.


<b>+ Vẽ chi tiết.</b>


- GV cho HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và quan sát vật
mẫu rồi nhận xét cụ thể về
đường nét tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên bảng,
nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần
chú ý kỹ đến vật mẫu để vẽ cho
chính xác về hình dáng của
mẫu. Chú ý đến độ đậm nhạt
của đường nét để bài vẽ mềm
mại và giống vật mẫu thật.
<b>+ Vẽ đậm nhạt.</b>



- GV cho HS quan sát và nhận
xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ.
- GV hướng dẫn trên mẫu và vẽ


khung hình.


- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ khung hình chung
và riêng.


- HS nhận xét hình vẽ
của GV


- HS so sánh tỷ lệ các bộ
phận của vật mẫu.


- Học sinh nêu tỷ lệ các
bộ phận vật mẫu.


- HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của mẫu


- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ nét cơ bản.


- HS quan sát bài vẽ
mẫu, quan sát vật mẫu
rồi nhận xét cụ thể về
đường nét tạo hình của


vật mẫu.


- Quan sát GV vẽ minh
họa và hướng dẫn vẽ chi
tiết.


- HS nhận xét độ đậm
nhạt của mẫu vẽ.


- HS nhận xét cách vẽ


<i><b>3. Xác định tỷ lệ và vẽ</b></i>
<i><b>nét cơ bản</b></i><b>.</b>


<i><b>4. Vẽ chi tiết</b></i><b>.</b>


<i><b>5. Vẽ đậm nhạt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

minh họa để HS thấy được vẽ
đậm nhạt phải xác định về
nguồn sáng, ranh giới các mảng
đậm nhạt. Vẽ độ đậm trước từ
đó tìm các sắc độ trung gian và
sáng.


- GV hướng dẫn trên bảng cách
vẽ nét đậm nhạt (Thẳng, cong)
cho phù hợp với hình khối của
mẫu.



- GV phân tích việc dùng nét
chì vẽ đậm nhạt cần phóng
khống, có độ xốp đặc trưng của
chất liệu. Nhắc nhở HS không
nên dùng tay hoặc giấy chà lên
bề mặt của bài vẽ làm mất đi sự
trong trẻo của chất liệu bút chì.


đậm nhạt ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng
dẫn vẽ đậm nhạt.


- Quan sát GV hướng
dẫn cách vẽ nét đậm
nhạt phù hợp hình khối
của vật mẫu.


<b>c/. Vẽ độ đậm trước, từ</b>
<b>đó tìm các sắc độ cịn</b>
<b>lại.</b>


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


- GV cho HS nhắc lại cách vẽ
theo mẫu.


- GV biểu dương những HS hoạt
động tích cực.



- GV hướng dẫn học sinh về nhà
vẽ một vật mẫu theo ý thích.


- HS nhắc lại cách vẽ
theo mẫu.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Cách vẽ tranh đề tài”, chì, tẩy, vở bài tập.


<b> </b>


<b>---Ngày soạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tieát: 05 Bài: 05 – Vẽ tranh. </b>

<b>C¸ch vÏ tranh</b>


<b>* * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được khái niệm, đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về
một đề tài cụ thể.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn lựa góc độ vẽ
tranh phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp nội dung chủ đề.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, u thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của
tranh vẽ về các đề tài trong cuộc sống.



<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh một số tranh về đề tài khác nhau, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu tùy ý.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động với nhiều hoạt động khác
nhau. Để đưa các hoạt động đó vào tranh vẽ sao cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả
được cảm xúc của mình thì các em cần phải nắm bắt đặc đặc điểm của từng hoạt động cụ thể.
Do đó hơm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ tranh”.


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>15/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>tranh đề tài.</b></i>


- GV cho HS quan sát một số
thể loại tranh ở các phân môn


như: Vẽ trang trí, vẽ theo
mẫu, vẽ theo đề tài.


- GV tóm tắt đặc điểm về
tranh đề tài.


<b>+ Noäi dung.</b>


- GV cho HS quan sát và
nhận xét về nội dung ở một
số tranh có đề tài khác nhau.
- Yêu cầu HS nêu những đề
tài vẽ tranh phù hợp với lứa
tuổi.


- GV phân tích trên tranh aûnh


- HS quan sát một số thể
loại tranh, nhận ra đặc
điểm của tranh đề tài và
những yếu tố có trong tranh
- Quan sát GV hướng dẫn
bài.


- HS nhận xét về nội dung
ở một số tranh có đề tài
khác nhau.


- HS nêu những đề tài vẽ
tranh phù hợp với lứa tuổi.


- HS nhận xét về hình ảnh


<b>I/. Tranh đề tài:</b>
<i><b>1. Nội dung.</b></i>


- Nội dung vẽ tranh đề
tài rất phong phú, ở mỗi
đề tài cụ thể ta có thể vẽ
được nhiều tranh ở nhiều
góc độ khác nhau.


<b>VD</b>:


+ Đề tài nhà trường: Giờ
ra chơi, sinh hoạt Đội,
tập thể dục, học nhóm,
hoạt động ngoại khóa…
+ Đề tài phoang cảnh quê
hương :miền núi, miền
biển, đồng bằng hay
thanh thị....


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

để HS thấy được trong mỗi đề
tài có thể vẽ được nhiều
tranh.


<b>+ Hình vẽ.</b>


- GV cho HS nhận xét về hình
ảnh trong tranh đề tài trên


một số bài vẽ mẫu.


- GV phân tích trên tranh ảnh
để HS nhận thấy hình vẽ
trong tranh cần có to, nhỏ,
chính, phụ để tranh nổi bật
trọng tâm.


<b>+ Bố cục.</b>


- GV cho HS quan sát tranh
và giới thiệu về bố cục.


<b>+ Màu sắc.</b>


- GV cho HS nhận xét về màu
sắc trong tranh ảnh mẫu.
- GV phân tích về đặc điểm
màu sắc trong tranh đề tài.
Phân tích kỹ về cách dùng
màu theo cảm xúc, không nên
lệ thuộc vào màu sắc của tự
nhiên và cách diễn tả màu
theo lối mảng miếng hoặc
vờn khối, vờn sáng tối.


trong tranh đề tài.


- Quan sát GV phân tích về
hình vẽ trong tranh đề tài.



- Quan sát GV giới thiệu
về bố cục.


- HS nhận xét về bố cục
trên một số tranh ảnh mẫu.
- HS nhận xét về màu sắc
trong tranh ảnh mẫu.


- Quan sát GV phân tích về
đặc điểm màu sắc trong
tranh đề tài.


- Hình vẽ trong tranh đề
tài thường là con người,
cảnh vật, động vật. Hình
vẽ cần phải có chính,
phụ, tránh lặp lại để tạo
nên sự sinh động cho
bức tranh.


<i><b>3. Bố cục.</b></i>


- Bố cục là sự sắp xếp
các hình tượng trong
tranh sao cho có to, nhỏ,
chính, phụ, xa, gần để
nổi bật nội dung cần thể
hiện.



<i><b>4. Maøu saéc.</b></i>


- Màu sắc trong tranh
rực rỡ hay êm dịu tùy
thuộc vào cảm xúc của
người vẽ và nội dung
của đề tài. Tranh đề tài
nên sử dụng ít màu sắc
và khơng nên lệ thuộc
vào màu sắc của tự
nhiên.


<b>22/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ tranh</b></i>
<i><b>đề tài.</b></i>


<b>+ Tìm và chọn noäi dung.</b>


<b>II/. Cách vẽ tranh đề</b>
<b>tài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS xem một số
tranh về đề tài khác nhau,
yêu cầu HS nhận xét những
hình tượng trong mỗi tranh.
- GV phân tích trên bài vẽ
mẫu để HS thấy được việc
lựa chọn những góc độ vẽ
tranh và những hình tượng


phù hợp với nội dung đề tài.
<b>+ Phân mảng chính phụ. </b>
- GV yêu cầu HS nhận xét về
cách sắp xếp hình mảng trong
một số tranh mẫu.


- GV hướng dẫn trên tranh
ảnh về cách sắp xếp hình
mảng chính, phụ để bức tranh
có bố cục chặt chẽ và nổi bật
trọng tâm.


- GV vẽ minh họa một số
cách bố cục tranh và những
lỗi bố cục khi vẽ tranh đề tài.
<b>+ Vẽ hình tượng.</b>


- GV cho HS nhận xét về hình
tượng trong tranh mẫu.


- GV phân tích trên tranh mẫu
về việc chọn hình tượng cho
phù hợp với đề tài, tránh chọn
nhữnng hình tượng lặp lại và
hình tượng khơng đẹp mắt.
- GV vẽ minh họa và nhắc
nhở HS khi vẽ hình cần chú ý
đến độ to nhỏ của hình tượng
và sự ăn ý giữa hình tượng
chính và phụ để làm nổi bật


nội dung đề tài.


<b>+ Vẽ màu.</b>


- GV cho HS quan sát tranh
mẫu và yêu cầu các em nhận
xét về màu sắc.


- GV phân tích việc dùng màu
trong tranh đề tài cần theo
cảm xúc của người vẽ, tránh


- HS xem một số tranh về
đề tài khác nhau và nhận
xét những hình tượng trong
mỗi tranh.


- Quan sát GV hướng dẫn
chọn góc độ vẽ tranh phù
hợp với sở thích và nội
dung đề tài.


- HS nhận xét về cách sắp
xếp hình mảng trong một
số tranh mẫu.


- Quan sát GV hướng dẫn
sắp xếp hình mảng.


- Quan saùt GV vẽ minh


họa.


- HS nhận xét về hình
tượng trong tranh mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn
cách chọn hình tượng.


- Quan sát GV vẽ minh
họa.


- HS quan sát tranh mẫu và
nhận xét về màu sắc.


- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ màu trong tranh đề tài.


<i><b>dung.</b></i>


<i><b>2. Phaân mảng chính</b></i>
<i><b>phụ.</b></i>


<i><b>3. Vẽ hình tượng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lệ thuộc vào màu sắc của tự
nhiên và phù hợp khơng khí,
tình cảm của đề tài.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


- GV cho HS nhắc lại kiến
thức về tranh đề tài.


- GV cho HS xem một số
tranh và yêu cầu HS phân tích
cách vẽ tranh đề tài.


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương những nhóm hoạt động
sơi nổi.


- GV hướng dẫn HS về nhà
vẽ


- HS nhắc lại kiến thức về
tranh đề tài.


- HS xem một số tranh và
phân tích cách vẽ tranh đề
tài.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ tranh theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí”, sưu
tầm một số đồ vật được trang trí đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b></b>
<b> Ngày soạn: 26.09.2010</b>



<b>Tiết: 06 Bài: 06 </b><i>– </i>

<i>Vẽ trang trí.</i>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong tráng trí và phưong
pháp tiến hành làm một bài trang trí cơ bản.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa cách sắp xếp phù hợp với mục
đích trang trí, thể hiện bố cục chặt chẽ, có khả năng làm một bài trang trí tốt.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích mơn học, u thích cái đẹp, hiểu được tầm quan trọng
của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập VTĐT: Đề tài tự chọn.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>+ Giới thiệu bài:</b> Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật, sản phẩm được trang trí
rất đẹp và hấp dẫn. Để nắm bắt được đặc trưng của đồ vật và những cách sắp xếp họa tiết


phù hợp với từng đồ vật đó, hơm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài” Cách sắp
xếp trong trang trí”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>


<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào</b></i>
<i><b>là cách sắp xếp trong trang trí.</b></i>
- GV cho HS xem một số đồ vật
và bài trang trí đẹp.


- Yêu cầu HS nhận ra những
yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài
trang trí.


- GV tóm tắt và phân tích kỹ
hơn về những yếu tố như: Hình
mảng, họa tiết, màu sắc, đậm
nhạt tạo nên một bài trang trí có
tổng thể hài hòa, thuận mắt.


- HS xem một số đồ vật
và bài trang trí, nhận ra
những yếu tố tạo nên vẻ
đẹp cho bài trang trí.
- Quan sát GV phân tích
các yếu tố tạo nên một


bài trang trí có tổng thể
hài hịa, thuận mắt.


<b>I/. Thế nào là cách sắp</b>
<b>xếp trong trang trí.</b>
- Một bài trang trí đẹp là
có sự sắp xếp các hình
mảng, màu sắc, họa tiết,
đậm nhạt một cách hợp
lý. các hình mảng có độ
to nhỏ, họa tiết có nét
thẳng, nét cong. Màu sắc
có nóng, có lạnh, có
đậm nhạt rõ ràng tạo
nên sự nổi bật về nội
dung trang trí.


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu một số</b></i>
<i><b>cách sắp xếp trong trang trí. </b></i>
<b>+ Nhắc lại.</b>


- GV cho HS quan sát và nêu
đặc điểm về cách sắp xếp nhắc
lại trên đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp nhắc
lại là sự lặp lại và đảo ngược
họa tiết.



<b>+ Xen keõ.</b>


- GV cho HS quan sát và nêu
đặc điểm về cách sắp xếp xen
kẽ trên đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp xen
kẽ lại là sự xen kẽ và lặp lại
họa tiết.


- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
nhắc lại trên đồ vật được
trang trí.


- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp nhắc lại.


- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
xen kẽ trên đồ vật được
trang trí.


- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp xen kẽ.


<b>II/. Một vài cách sắp</b>
<b>xếp trong trang trí.</b>
<i><b>1. Nhắc lại.</b></i>



- Họa tiết được vẽ giống
nhau, lặp lại nhiều lần
hay đảo ngược theo trình
tự nhất định gọi là cách
sắp xếp nhắc lại.


<i><b>2. Xen keõ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+ Đối xứng.</b>


- GV cho HS quan sát và nêu
đặc điểm về cách sắp xếp đối
xứng trên đồ vật được trang trí.
- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp đối
xứng là họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với nhau qua 1
hay nhiều trục.


<b>+ Mảng hình khơng đều.</b>


- GV cho HS quan sát và nêu
đặc điểm về cách sắp xếp mảng
hình khơng đều trên đồ vật được
trang trí.


- GV phân tích trên tranh ảnh để
HS nhận thấy cách sắp xếp
mảng hình khơng đều là họa tiết


được vẽ khơng đều nhau nhưng
vễn hài hịa, thuận mắt.


- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
đối xứng trên đồ vật
được trang trí.


- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp đối xứng.


- HS quan sát và nêu đặc
điểm về cách sắp xếp
mảng hình khơng đều
trên đồ vật được trang
trí.


- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp mảng hình
khơng đều.


<i><b>3. Đối xứng.</b></i>


- Họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với
nhau qua 1 hay nhiều
trục gọi là cách sắp xếp
đối xứng.


<i><b>4. Mảng hình khơng</b></i>


<i><b>đều.</b></i>


- Mảng hình, họa tiết
được vẽ khơng đều nhau
nhưng vẫn tạo nên sự
thuận mắt, uyển chuyển
gọi là cách sắp xếp
mảng hình khơng đều.


<b>12/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách làm bài</b></i>
<i><b>trang trí cơ bản.</b></i>


<b>+ Tìm bố cục.</b>


- GV cho HS nhận xét về bố cục


trên bài vẽ mẫu. - HS nhận xét về bố cụctrên bài vẽ mẫu.


<b>III/. Cách làm bài trang</b>
<b>trí cơ bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV phân tích việc sắp xếp bố
cục cần phải có to, nhỏ và
khoảng cách giữa các hình
mảng.


<b>+ Vẽ họa tiết.</b>



- GV cho HS nhận xét về họa
tiết trên bài vẽ mẫu.


- GV phân tích việc vẽ họa tiết
cần phải có nét thẳng, nét cong
và sự ăn ý giữa họa tiết chính và
phụ. Nhắc nhở HS vẽ họa tiết
cần nhất qn theo một phong
cách.


<b>+ Vẽ màu.</b>


- GV cho HS nhận xét về màu
sắc trên bài vẽ mẫu.


- GV phân tích việc vẽ màu cần
chú ý tránh dùng nhiều màu, vẽ
màu đậm trước, nhạt sau, cần
nhất quán theo một phong cách.


- Quan sát GV phân tích
cách sắp xếp mảnh hình.


- HS nhận xét về họa
tiết trên bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích
cách vẽ họa tiết.


- HS nhận xét về màu
sắc trên bài vẽ mẫu.


- Quan sát GV phân tích
cách vẽ màu.


<i><b>2. Vẽ họa tiết.</b></i>


<i><b>3. Vẽ màu.</b></i>


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- GV yêu cầu HS sắp xếp bố cục
cho hình vng.


- GV quan sát và nhắc nhở HS
làm bài theo đúng phương pháp.
- Giúp đỡ HS sắp xếp bố cục.


- HS làm bài tập.


<b>IV/. Bài tập.</b>


- Sắp xếp hình mảng cho
hai hình vuông có cạnh
10cm.


<b>2/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 5:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV cho HS tóm lại kiến thức
đã học.



- GV nhận xét về cách sắp xếp
hình mảng ở một số bài tập.
Biểu dương những bài tập tốt và
góp ý cho những bài tập cịn yếu
về bố cục.


- GV hướng dẫn HS về nhà tô
màu hồn chỉnh hình vng vừa
vẽ.


- HS nhắc lại kiến thức
đã học.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu”, chuẩn bị
vật mẫu vẽ theo nhóm (hộp bánh và quả cam), chì, tẩy, vở bài tập.


<b> </b>
<b> Ngày soạn: 03.10.2010</b>


<b>Tiết: 07 Bài: 07 – Vẽ theo mẫu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ


hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Bố cục hình vuông.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu. Để củng cố
kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hơm nay thầy và
các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình hộp và hình cầu”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘÂI DUNG</b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>



<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.


- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu.


- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ
hình cho chính xác.


- HS quan sát giáo viên sắp
xếp vật mẫu và nêu nhận xét
về các cách sắp xếp đó.


- HS thảo luận nhóm và nêu
nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.



<b>I/. Quan sát và nhận xét:</b>
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu.
<b>+ Vẽ khung hình.</b>


- GV hướng dẫn HS so
sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác
định tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét.


<b>+ Xác định tỷ lệ và vẽ</b>
<b>nét cơ bản.</b>


- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu.


- Cho học sinh nêu tỷ lệ


các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của


- HS nhắc lại phương pháp
vẽ theo mẫu.


- Học sinh quan sát kỹ vật
mẫu và xác định tỷ lệ khung
hình chung của vật mẫu.
- HS nhận xét hình vẽ của
giáo viên.


- HS thảo luận trong nhóm
về tỷ lệ khung hình ở mẫu
vẽ của nhóm mình.


- HS quan sát kỹ mẫu và so
sánh tỷ lệ các bộ phận của
vật mẫu.


- HS nêu tỷ lệ các bộ phận
vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm
mình


- HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của vật mẫu và


<b>II/. Cách vẽ:</b>



<i><b>1. Vẽ khung hình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của
vật mẫu.


<b>+ Vẽ chi tiết.</b>


- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên
bảng.


<b>+ Vẽ đậm nhạt.</b>


- GV cho HS quan sát và
nhận xét độ đậm nhạt của
mẫu vẽ và ở bài vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn cách vẽ
đậm nhạt phù hợp hình
khối và chất liệu của mẫu.


quan sát giáo viên vẽ minh
họa.



- HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước, quan sát vật mẫu
thật và nhận xét về cách vẽ
hình.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


- HS quan sát và nhận xét độ
đậm nhạt của mẫu vẽ.


- HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước và nhận xét về
cách vẽ đậm nhạt.


<i><b>3. Vẽ chi tiết.</b></i>


<i><b>4. Vẽ đậm nhạt.</b></i>


<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV cho HS xếp mẫu và
vẽ theo nhóm.


- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục


và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt.


- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.


- Thảo luận nhóm về cách
vẽ chung ở mẫu vật nhóm
mình.


<b>III/. Bài tập.</b>


Vẽ theo mẫu: Hình hộp và
hình cầu.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>



<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà tự vẽ hai vật mẫu theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh
ảnh về mỹ thuật thời Lý.


<b> __________________________________________________________</b>
<b> Ngày soạn: 10.10.2010</b>


<b>Tieát: 08 Baøi: 08 – TTMT</b>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểm
của mỹ thuật thời Lý.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng giai
đoạn lịch sử. Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật.
<b>3. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập VTM: Hình hộp và hình cầu.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của
lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại khơng ít những di tích, cơng trình mỹ
thuật có giá trị. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có
trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt
hơn. Do đó hơm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>7/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
<i><b>vài nét về bối cảnh xã</b></i>
<i><b>hội.</b></i>


- GV cho HS thảo luận và
trình bày về bối cảnh xã
hội thời Lý.


- HS thảo luận về bối
cảnh xã hội thời Lý.
- HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm



<b>I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử.</b>
- Nhà Lý dời đô về thành Đại
La đổi tên là Thăng Long. Với
nhiều chính sách tiến bộ đã
thúc đẩy sự phát triển của đất
nước về mọi mặt. Thời kỳ này
đạo Phật phát triển mạnh khơi


SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV trình nhấn mạnh một
số điểm nổi bật về bối
cảnh lịch sử thời Lý.


- GV phaân tích thêm về
vai trò của Phật giáo trong
việc phát triển nghệ thuật.


khác góp ý, bổ sung
thêm.


- Quan sát GV tóm lược
bối cảnh xã hội thời Lý.


nguồn cho nghệ thuật phát
triển.


<b>25/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>



<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
<i><b>sơ lược về MT thời Lý.</b></i>
<i><b>+ </b></i><b>Nghệ thuật kiến trúc.</b>
- Cho HS quan sát tranh
ảnh và kể tên các loại
hình nghệ thuật thời Lý.
- GV cho HS quan sát và
nêu nhận xét một số cơng
trình kiến trúc tiêu biểu.
- GV cho HS thảo luận
nhóm về đặc điểm của hai
loại hình nghệ thuật kiến
trúc: Cung đình và Phật
giáo.


<b>+ Nghệ thuật điêu khắc</b>
<b>và trang trí.</b>


- GV giới thiệu về nghệ


- HS quan sát tranh ảnh
và kể tên một số loại
hình nghệ thuật thời Lý.
- HS quan sát và nhận
xét các cơng trình kiến
trúc tiêu biểu.


- HS thảo luận nhóm
nhận xét về đặc điểm


của 2 loại hình kiến
trúc: Cung đình và Phật
giáo.


- HS quan sát giáo viên


<b>II/. Sơ lược về MT thời Lý.</b>
<i><b>1. </b></i><b>Nghệ thuật kiến trúc.</b>
<i><b>a) Kiến trúc Cung đình.</b></i>


- Nhà Lý cho xây dựng mới
Kinh thành Thăng Long. Đây
là quần thể kiến trúc gồm có
Kinh Thành và Hồng Thành
với nhiều cơng trình nguy nga
tráng lệ.


<i><b>b) Kiến trúc Phật giáo.</b></i>


- Kiến trúc Phật giáo gồm có
Chùa, Tháp. Được xây dựng
với quy mơ lớn và đặt ở những
nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp
Phật Tích, Chương Sơn, Chùa
Một Cột, Chùa Dạm…


<b>2. Nghệ thuật điêu khắc và</b>
<b>trang trí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thuật tạc tượng tròn.


- GV cho HS phát biểu
cảm nhận về một số pho
tượng.


- GV giới thiệu về nghệ
thuật chạm khắc trang trí.
Cho HS xem tranh một số
tác phẩm tiêu biểu.


- GV giới thiệu về hình
tượng con Rồng thời Lý.


<b>+ Nghệ thuật gốm.</b>


- Cho HS quan sát tranh
ảnh về đồ gốm thời Lý.
- Cho HS nhận xét đặc
điểm và cách trang trí trên
gốm thời Lý.


- GV tóm tắt và nhấn


giới thiệu về tượng tròn.
- HS quan sát tranh ảnh
và phát biểu cảm nhận.


- HS quan sát giáo viên
giới thiệu về chạm khắc
trang trí.



- HS quan sát tranh ảnh
và phát biểu cảm nhận
- Quan sát hình Rồng và
nêu cảm nhận.


- HS xem tranh về đồ
gốm thời Lý.


- HS nhận xét đặc điểm
và cách trang trí trên
gốm thời Lý.


- Quan sát GV tóm tắt


- Nổi bật là tượng đá thể hiện
tài năng điêu luyện của các
nghệ nhân như: Tượng Kim
Cương, Phật Thế Tơn, Adiđà…


<i><b>b) Chạm khắc.</b></i>


- Nghệ thuật chạm khắc rất
tinh xảo. Hoa văn móc câu
được sử dụng khá phổ biến.
- Rồng thời Lý được thể hiện
trong dáng dấp hiền hịa hình
chữ S được coi là hình tượng
tiêu biểu cho nghệ thuật trang
trí dân tộc.



<b>3. Nghệ thuật Goám.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mạnh một số đặc điểm
chính của gốm thời Lý.


đặc điểm gốm thời Lý.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>GV giới thiệu đặc điểm</b></i>
<i><b>của MT thời Lý.</b></i>


- Cho HS thảo luận tóm
tắt lại đặc điểm chính của
các loại hình nghệ thuật.
Qua đó rút ra đặc điểm
chính của MT thời Lý.


- Học sinh thảo luận
nhóm tóm tắt lại đặc
điểm chính của các
cơng trình mỹ thuật và
rút ra đặc điểm của mỹ
thuật thời Lý.


<b>III/. Đặc điểm của mỹ thuật</b>
<b>thời Lý.</b>


- Các cơng trình, tác phẩm mỹ
thuật được thể hiện với trình độ


cao, được đặt ở những nơi có
cảnh trí đẹp.


- Điêu khắc, trang trí và đồ
gốm phát huy truyền thống dân
tộc kết hợp với tinh hoa của
các nước lân cận nhưng vẫn giữ
được bản sắc riêng.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập</b></i>

<i><b>.</b></i>



- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học.


- Cho HS quan sát tác
phẩm và phát biểu cảm
nhận.


- GV hướng dẫn HS về
nhà sưu tầm tranh ảnh và
học bài theo câu hỏi trong
SGK.


- Học sinh nhắc lại
những kiến thức đã học.
- Học sinh quan sát các
tác phẩm MT thời Lý và
phát biểu cảm nghĩ và


trách nhiệm của mình
đối với các tác phẩm ấy.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Vẽ tranh – đề tài: Học tập”, chuẩn bị chì, tẩy,
vở bài tập.


<b>__________________________________________________________________</b>
<b> Ngày soạn: 17.10.2010</b>


<b>Tiết: 09 Bài: 09 </b>

<i>– Vẽ tranh. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề
tài học tập.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình
tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hịa, có tình cảm riêng.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, u mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp
của cuộc sống thông qua tranh vẽ.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/. Giáo viên: </b>Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động học tập.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> HS xem tranh và nêu đặc điểm về mỹ thuật thời Lý.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ tranh đề tài. Để áp
dụng phương pháp vẽ tranh đã học vào từng đề tài cụ thể và nắm bắt được đặc điểm cũng như
các hoạt động trong đề tài học tập, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ
tranh – đề tài: Học tập”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm và chọn</b></i>
<i><b>nội dung đề tài.</b></i>


- GV cho HS xem một số
tranh ảnh về hoạt động học
tập


- GV gợi ý để HS tự chọn
một góc độ vẽ tranh theo ý


thích và nêu nhận xét cụ thể
về góc độ vẽ tranh mà mình
chọn.


- GV cho HS xem một số bài
vẽ của HS năm trước và giới
thiệu đặc điểm của đề tài
này.


- HS xem một số tranh ảnh
và nêu những hoạt động
học tập.


- HS chọn một góc độ vẽ
tranh theo ý thích và nêu
nhận xét cụ thể về góc độ
vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV giới thiệu
và tóm tắt đặc điểm của
đề tài.


<b>I/. Tìm và chọn nội dung</b>
<b>đề tài.</b>


- Ta có thể vẽ được nhiều
tranh về đề tài này như:
Học nhóm, hoạt động
ngoại khóa, giúp bạn học
tập, giờ truy bài, thi đua
học tập tốt…



<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ. </b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến


thức vẽ tranh đề tài. - HS nhắc lại kiến thức vẽtranh đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>+ Phân mảng chính phụ.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS nhận
xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố
cục cơ bản để HS hình dung
ra việc xếp mảng có chính,
phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho
tranh vẽ có bố cục chặt chẽ
nổi bật trọng tâm.


- GV vẽ minh họa cách sắp
xếp bố cục.


<b>+ Vẽ hình tượng.</b>


- GV cho HS nêu nhận xét
về cách chọn hình tượng ở
bài vẽ mẫu.


- GV gợi ý về một góc độ vẽ
tranh cụ thể và phân tích


cách chọn hình tượng để bức
tranh có nội dung trong sáng
và phù hợp với thực tế cuộc
sống.


- GV veõ minh hoïa.


<b>+ GV hướng dẫn HS vẽ</b>
<b>màu.</b>


- GV cho HS nêu nhận xét
màu sắc ở bài vẽ mẫu. GV
nhắc lại kiến thức vẽ màu
trong tranh đề tài, phân tích
trên tranh để HS thấy được
việc dùng màu cần thiết
phải có sự sắp xếp các mảng
màu nằm cạnh nhau một
cách hợp lý và tình cảm của
tác giả đối với nội dung đề
tài. Tránh lệ thuộc vào màu
sắc của tự nhiên.


- HS quan sát bài vẽ mẫu
và nhận xét về cách xếp
mảng.


- Quan sát GV hướng dẫn
cách bố cục tranh.



- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ mảng.


- HS nêu nhận xét về cách
chọn hình tượng ở bài vẽ
mẫu.


- Quan sát GV phân tích
cách chọn hình tượng.


- Quan saùt GV vẽ minh
họa.


- HS nêu nhận xét màu sắc
ở bài vẽ mẫu.


- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ màu.


<i><b>1. Phân mảng chính phụ</b></i><b>.</b>


<i><b>2. Vẽ hình tượng.</b></i>


<i><b>3. Vẽ màu.</b></i>


<b>27/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.


- GV quan sát và hướng dẫn


- HS laøm bài tập theo
nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thêm về cách bố cục và
cách diễn tả hình tượng.
<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.


- GV hướng dẫn học sinh về
nhà hoàn thành bài tập.


- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận
riêng của mình.



<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Màu sắc”, chuẩn bị các loại màu sắc mình có,
vở bài tập, chì, tẩy, thước kẻ.


<b>______________________________________________________________________</b>
<b> Ngày soạn: 24.10.2010</b>


<b>Tiết: 10 Bài: 10 </b>

<i>– Vẽ trang trí. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong thiên nhiên, nhận
biết một số loại màu và cách pha màu cơ bản.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, phối hợp màu sắc nhịp
nhàng, pha trộn được các loại màu theo ý thích.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp và sự đa dạng về màu
sắc trong tự nhiên và màu sắc trong hội họa.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về thiên nhiên, một số loại màu vẽ, bảng pha màu.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, Chì, tẩy, màu, vở bài tập.



<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: VTĐT Học tập.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+ Giới thiệu bài: </b>Màu sắc có vai trị rất quan trọng trong đời sống và trong trang trí. Có màu
sắc cuộc sống của chúng ta trở nên đẹp và sinh động hơn. Có màu sắc mọi vật trở nên đẹp và
hấp dẫn hơn. Để biết các loại màu và nắm bắt cách pha màu cơ bản, hôm nay thầy và các em
cùng nhau nghiên cứu bài “Màu sắc”.<b> </b>


TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu màu</b></i>
<i><b>sắc trong thiên nhiên.</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh
ảnh về thiên nhiên và yêu
cầu HS nhận biết các loại
màu.


- GV cho HS xem màu sắc
trên cầu vồng và nêu tên các
màu.



- GV tóm tắt lại đặc điểm
màu sắc của tự nhiên.


- HS quan sát tranh ảnh
về thiên nhiên và nhận
biết các loại màu.
- HS xem màu sắc trên
cầu vồng và nêu tên
các màu.


<b>I/. Màu sắc trong thieân</b>
<b>nhieân.</b>


- Màu sắc trong thiên nhiên
rất phong phú. Ta có thể
nhận biết được màu sắc là
nhờ vào ánh sáng. Màu sắc
thay đổi tùy thuộc vào ánh
sáng mạnh hay yếu.


- Cầu vồng có 7 màu: Đỏ,
cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím


<b>22/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu màu</b></i>
<i><b>vẽ và cách pha màu. </b></i>



<b>+ Màu cơ bản.</b>


- GV cho HS xem 3 màu cơ
bản và yêu cầu HS gọi tên
các loại màu.


- GV giới thiệu đặc tính của
màu và lý do gọi là màu cơ
bản.


<b>+ Màu nhị hợp.</b>


- GV cho HS xem và gọi tên
một số màu nhị hợp .


- GV cho HS lấy một vài ví
dụ về màu nhị hợp.


- GV vẽ minh họa trên bảng
về cách pha trộn màu với
nhau để tạo ra màu nhị hợp.


- HS xem 3 màu cơ bản
và yêu cầu HS gọi tên
các loại màu.


- HS xem và gọi tên
một số màu nhị hợp .
- HS lấy một vài ví dụ
về màu nhị hợp.



- Quan sát GV vẽ minh
họa cách pha màu.


<b>I/. Màu vẽ và cách pha</b>
<b>màu.</b>


<i><b>1. Màu cơ bản.</b></i>


- Cịn gọi là màu chính hay
màu gốc. Đó là các màu:
Đỏ, Vàng, Lam.


<i><b>2. Màu nhị hợp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Mở rộng thêm một vài ví dụ
về màu được tạo thành từ 3
hoặc bốn màu khác nhau.
<b>+ Màu bổ túc.</b>


- GV cho HS quan sát một số
cặp màu bổ túc, yêu cầu HS
nêu nhận xét về sự tương tác
giữa các màu khi này khi
đứng cạnh nhau.


- GV cho HS neâu một số cặp
màu bổ túc khác mà mình
biết.



- GV cho HS xem tranh về
ứng dụng của màu bổ túc
trong trang trí đồ vật.


<b>+ Màu tương phản.</b>


- GV cho HS xem một số cặp
màu tương phản.


- Yêu cầu HS nhận xét về
đặc điểm của màu tương
phản. Nêu những màu tương
phản khác mình biết.


- GV cho HS xem một số ứng
dụng của màu tương phản
trong trang trí.


<b>+ Màu nóng.</b>


- GV cho HS xem bảng màu
nóng và yêu cầu các em gọi
tên các loại màu.


- GV cho HS neâu một màu
nóng khác mà mình biết.
<b>+ Màu lạnh.</b>


- GV cho HS xem bảng màu
lạnh và yêu cầu các em gọi


tên các loại màu.


- GV cho HS neâu một màu
lạnh khác mà mình biết.


- HS quan sát một số
cặp màu bổ túc, nêu
nhận xét về sự tương
tác giữa các màu khi
này khi đứng cạnh
nhau.


- HS nêu một số cặp
màu bổ túc khác mà
mình biết.


- Quan sát tranh ảnh.


- HS xem một số cặp
màu tương phản.


- HS nhận xét về đặc
điểm của màu tương
phản. Nêu những màu
tương phản khác mình
biết.


- Quan sát tranh aûnh.


- HS xem bảng màu


nóng và gọi tên các
loại màu.


- HS nêu một màu
nóng khác mà mình
biết.


- HS xem bảng màu
lạnh và gọi tên các loại
màu.


- HS nêu một màu lạnh
khác mà mình biết.


<i><b>3. Màu bổ túc.</b></i>


- Hai màu đứng cạnh nhau
tơn vẻ đẹp của nhau lên gọi
là màu bổ túc. Ví dụ:


Đỏ và Lục. Tím và Vàng.


Cam và Lam



<i><b>4. Màu tương phaûn.</b></i>


- Hai màu đứng cạnh nhau
đối chọi nhau về sắc độ, gây
cảm giác mạnh mẽ gọi là
màu tương phản. Ví dụ: Đỏ
& Vàng. Đỏ & Đen. Lam &


Vàng.


<i><b>5. Maøu noùng.</b></i>


- Là màu gây cho ta cảm
giác ấm, nóng. Ví dụ: Đỏ,
vàng, cam, hồng, nâu…


<i><b>6. Màu lạnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>một số loại màu vẽ thông</b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


- GV cho HS quan sát một số
loại màu. Giới thiệu về đặc
tính và cách sử dụng một số
loại màu đó.


- GV minh họa cách sử dụng
một số loại màu.


- HS quan sát một số
loại màu.


- Quan sát GV hướng
dẫn sử dụng một số
màu vẽ thơng dụng.



<b>III/. Một số màu vẽ thông</b>
<b>dụng.</b>


- Những màu thơng thường
và dễ sử dụng như: Màu
nước, bột màu, bút dạ, nút
sáp, chì màu, phấn màu…


<b>2/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học.


- GV biểu dương những nhóm
hoạt động tích cực và nhận
xét tiết học.


- GV hướng dẫn HS về nhà
tập tìm màu mới và trang trí
đồ vật theo ý thích.


-HS nhắc lại kiến thức
đã học.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về trang trí đồ vật theo ý thích.



<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Màu sắc trong trang trí”, sưu tầm một số đồ
vật trang trí đẹp, chì tẩy, màu, vở bài tập.


<b>_______________________________________________________________________</b>
<b> Ngày soạn: 17.10.2010</b>


<b>Tieát: 11 Bài: 11 </b>

<i>– Vẽ trang trí. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang
trí và biết cách dùng màu trong trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của màu sắc trong các
hình thức trang trí, linh hoạt trong việc sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung trang trí.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy óc tưởng tượng và sáng tạo. Hiểu
được tầm quan trọng của màu sắc trong trang trí đồ vật.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số đồ vật được trang trí đẹp, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Trang trí đồ vật theo ý thích.</sub>



<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống có rất nhiều hình thức trang trí khác nhau. Để nắm bắt
được đặc trưng về màu sắc của các hình thức trang trí đó và áp dụng vào trang trí từng đồ vật
cụ thể, hơm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Màu sắc trong trang trí”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>màu sắc trong các hình</b></i>
<i><b>thức trang trí. </b></i>


- GV giới thiệu trên tranh
ảnh về một số hình thức
trang trí trong cuộc sống
như: Trang trí thời trang,
sách báo, sân khấu, hội
trường, kiến trúc…


- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm và trình bày kết quả
về đặc điểm của màu sắc
trong các loại hình trang trí.
u cầu các nhóm khác
nhận xét.



- GV góp ý chung và nhấn
mạnh về đặc điểm, mục đích
sử dụng màu sắc trong các
loại hình trang trí khác nhau.


- Quan sát tranh ảnh về
một số hình thức trang trí
trong cuộc sống


- HS thảo luận nhóm và
trình bày kết quả về đặc
điểm của màu sắc trong
các loại hình trang trí. Các
nhóm khác nhận xét.
- Quan sát GV nhấn mạnh
đặc trưng của màu sắc
trong các loại hình trang trí
khác nhau.


<b>I/. Màu sắc trong các</b>
<b>hình thức trang trí.</b>


- Trong cuộc sống có rất
nhiều hình thức trang trí
khác nhau như: Trang trí
kiến trúc, sân khấu, thời
trang, ấn loát, đồ vật…
- Mỗi hình thức trang trí
đều có cách sử dụng màu


sắc khác nhau phù hợp với
tính chất và nội dung của
hình thức trang trí đó.


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách sử</b></i>
<i><b>dụng màu trong trang trí. </b></i>


- GV cho HS quan sát bài vẽ - HS quan sát bài vẽ của


<b>II/. Cách sử dụng màu</b>
<b>trong trang trí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

của HS năm trước và yêu
cầu HS nhận xét về cách
dùng màu.


- Trên tranh ảnh giáo viên
phân tích các yếu tố tạo nên
sự hài hòa của màu sắc
(Nóng, lạnh, chính, phụ,
đậm, nhạt…)


- GV cho HS quan sát tranh
đề tài và tranh trang trí để
HS nhận ra sự khác biệt về
tính chất và đặc trưng màu
sắc của mỗi loại tranh.



- GV nhấn mạnh đặc trưng
về màu sắc trong trang trí
(Màu sắc tô theo diện
phẳng, khơng có chiều sâu,
mỗi mảng màu nằm ở mỗi
vị trí tách bạch nhau, khơng
có sự vờn khối và vờn sáng
tối. Có thể tơ nét viền để
nổi bật trọng tâm, làm nổi
bật nội dung trang trí).


HS năm trước và yêu cầu
HS nhận xét về cách dùng
màu.


- Quan sát GV phân tích
các yếu tố tạo nên sự hài
hịa của màu sắc.


- HS quan sát tranh đề tài
và tranh trang trí để nhận
ra sự khác biệt về tính chất
và đặc trưng màu sắc của
mỗi loại tranh.


- Quan saùt GV phân tích
đặc trưng màu sắc trong
trang trí.


hơn. Mỗi đồ vật khác nhau


đều có cách dùng màu
khác nhau. Tuy nhiên cần
phải đảm bảo các yêu cầu
sau: Màu sắc phải có
chính, phụ, có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa nóng và
lạnh, đậm và nhạt để làm
nổi bật trọng tâm và phù
hợp với mục đích trang trí.
- Trong trang trí màu sắc
được tơ theo diện phẳng,
mỗi mảng màu đều rõ
ràng, tách bạch, khơng có
sự vờn khối và vờn sáng
tối. Có thể tô nét viền để
nổi bật trọng tâm, nội
dung trang trí.


<b>20/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- GV cho HS làm bài tập
theo nhóm (xé dán giấy).
- Quan sát và hướng dẫn
thêm cho HS về cách chọn
họa tiết, bố cục và sử dụng
màu sắc.


- Nhắc nhở HS làm bài theo
đúng phương pháp, chú ý


đến việc sắp xếp các mảng
màu nằm cạnh nhau.


- HS làm bài tập.


<b>III/. Bài tập.</b>


- Trang trí hình vng. Sử
dụng cách xé dán.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho các nhóm treo bài
lên bảng và yêu cầu các
nhóm nhận xét, góp ý lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét chung, biểu
dương những bài tập hòan
chỉnh, góp ý cho những bài
chưa đẹp về bố cục và họa
tiết.


- GV hướng dẫn HS về nhà
hoàn thành bài tập cá nhân.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hồn thành bài tập trang trí hình vng.



<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Một số công trình mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm
tranh ảnh về các cơng trình mỹ thuật thời Lý.


__________________________________________________


<b> Ngày soạn: 24.10.2010</b>


<b>Tiết: 12 Bài: 12 – </b>

<b>TTMT.</b>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số cơng
trình mỹ thuật thời Lý.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật qua từng giai đoạn lịch
sử, cảm nhận được vẻ đẹp của các công trình mỹ thuật. Biết nhận xét giá trị của tác phẩm.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>



<b>2/. Kieåm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Trang trí hình vuông.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã nghiên cứu sơ lược về MT thời Lý. Để nắm bắt cụ
thể hơn về đặc điểm cũng như giá trị nghệ thuật của các tác phẩm thời kỳ này, hôm nay thầy
và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Một số cơng trình tiêu biểu của MT thời Lý”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>15/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i> <b>I/. Kiến trúc.</b><i><b>* Chùa Một Cột (Diên Hựu</b></i>
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>nghệ thuật kiến trúc.</b></i>
<b>+ Chùa Một Cột.</b>


- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về chùa Một Cột.
- GV yêu cầu HS xem
tranh và phát biểu cảm
nhận về cơng trình độc đáo
này. Phân tích các chi tiết
tạo nên vẻ đẹp của chùa
Một Cột.



- GV tóm tắt và giới thiệu
chi tiết về nguồn gốc xuất
xứ, phân tích kỹ về đặc
điểm, kết cấu, giá trị nghệ
thuật làm nổi bật vẻ đẹp
của cơng trình.


- HS nêu hiểu biết của
mình về chùa Một Cột.
- HS xem tranh và phát
biểu cảm nhận. Phân tích
các chi tiết tạo nên vẻ
đẹp của chùa Một Cột.


- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm chính của tác phẩm.


<i><b>Tự)</b></i>


- Được xây dựng năm 1049
tại Hà Nội. Ngôi chùa có
dạnh hình vuông, đặt trên
cột đá khá lớn giữa hồ Linh
Chiểu. Xung quanh hồ là lan
can và hành tường có vẽ
tranh. Với các nét cong mềm
mại của mái, nét khỏe
khoắn của cột và độ gấp
khúc của các con sơn trụ đã
tạo nên một vẻ đẹp lung linh


trong không gian yên tĩnh.
Chùa Một Cột thể hiện tài
năng và trí tượng tượng bay
bổng của các nghệ nhân thời
Lý, là niềm tự hào của kiến
trúc cổ Việt Nam.


<b>22/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>Nghệ thuật điêu khắc và</b></i>
<i><b>đồ gốm.</b></i>


<b>* Điêu khắc.</b>
<b>+ Tượng A-di-đà. </b>


- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về tượng A-di-đà.
- GV yêu cầu HS xem
tranh và phát biểu cảm
nhận về tác phẩm độc đáo
này. Phân tích các chi tiết
tạo nên vẻ đẹp của tượng
A-di-đà.


- GV tóm tắt và giới thiệu
chi tiết về nguồn gốc xuất
xứ, phân tích kỹ về đặc
điểm, trang trí và giá trị
nghệ thuật làm nổi bật vẻ


đẹp của tác phẩm.


<b>+ Con Roàng.</b>


- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về con Rồng thời
Lý.


- HS nêu hiểu biết của
mình về tượng A-di-đà.
- HS xem tranh và phát
biểu cảm nhận. Phân tích
các chi tiết tạo nên vẻ
đẹp của tượng A-di-đà.


- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm chính của tác phẩm.


- HS nêu hiểu biết của
mình về con Rồng thời
Lý.


<b>II/. Điêu khắc và gốm.</b>
<i><b>1. Điêu khắc.</b></i>


<b>a) Tượng A-di-đà.</b>


- Được tạc từ khối đá
nguyên màu xanh xám.
Tượng được chia thành hai


phần: Phần tượng và bệ
tượng.


- Tượng được diễn tả ngồi
xếp bằng, hai tay đặt trong
lòng, mặt tượng dịu hiền,
phúc hậu. Vẻ đẹp còn được
thể hiện ở những đường
cong tha thướt của các nếp
áo.


- Bệ tượng gồm hai tầng,
tầng trên là tòa sen, tầng
dưới là đế bát giác được
chạm trổ nhiều họa tiết
phong phú và tinh tế.


<b>b) Con Roàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV yêu cầu HS xem
tranh và phát biểu cảm
nhận.


- GV tóm tắt và phân tích
kỹ về đặc điểm, giá trị
nghệ thuật làm nổi bật vẻ
đẹp của tác phẩm.


<b>* Nghệ thuật gốm.</b>



- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về đồ gốm thời
Lý.


- GV yêu cầu HS xem
tranh và phát biểu cảm
nhận.


- GV tóm tắt và phân tích
kỹ về đặc điểm, giá trị
nghệ thuật làm nổi bật vẻ
đẹp của tác phẩm.


- HS xem tranh và phát
biểu cảm nhận.


- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm chính của tác phẩm.


- HS nêu hiểu biết của
mình về đồ gốm thời Lý.
- HS xem tranh và phát
biểu cảm nhận.


- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm chính của tác phẩm.


có dáng dấp hiền hịa có
hình chữ S, thân tròn lẳn,
uốn khúc nhịp nhàng, thon


nhỏ dần từ đầu đến đuôi.
Các chi tiết chư vảy, móng,
lơng chân… được thể hiện rất
uyển chuyển. Rồng thời Lý
được coi là biểu tượng cho
nền văn hóa dân tộc Việt
Nam.


<i><b>2. Nghệ thuật gốm.</b></i>


- Gốm thời Lý có dáng thanh
mảnh, nét khắc chìm uyển
chuyển mang vẻ đẹp trang
trọng. Họa tiết trang trí
thường là hoa sen, lá sen,
chim muông cách điệu.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS tóm tắt lại
đặc điểm của một số tác
phẩm.


- Yêu cầu HS phát biểu
trách nhiệm của mình trong
việc giữ gìn và phát huy
các giá trị văn hóa dân tộc.
- GV hướng dẫn HS về nhà
sưu tầm tài liệu và đọc


thêm về các cơng trình MT
khác của thời Lý.


- HS tóm tắt lại đặc điểm
của một số tác phẩm.
- HS phát biểu trách
nhiệm của mình trong
việc giữ gìn và phát huy
các giá trị văn hóa dân
tộc.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Vẽ tranh – Đề tài: Bộ Đội”, sưu tầm tranh,
ảnh về các hoạt động của anh bộ đội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIEÄM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

….………
………..………
….………
….………


<b> Ngày soạn: 31.10.2010</b>


<b>Tiết: 13 Bài: 13 – Vẽ tranh. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề
tài bộ đội.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình
tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hịa, có tình cảm riêng.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, u mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp
của cuộc sống thông qua tranh vẽ.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động của bộ đội.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kieåm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV cho HS xem tranh và nêu đặc điểm của một số công trình</sub>


mỹ thuật thời Lý.
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Hình ảnh anh Bộ Đội đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người chúng ta. Biết
bao tấm gương bộ đội đã hy sinh thân mình để bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc. Để thể hiện
lịng tri ân của mình đối với các anh bộ đội thông qua tranh vẽ, hôm nay thầy và trò chúng ta
cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ tranh – đề tài: Bộ Đội”.



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm và chọn</b></i>
<i><b>nội dung đề tài.</b></i>


- GV cho HS xem một số
tranh ảnh về hoạt động của
các anh bộ đội.


- GV phân tích về sự khác
nhau về quân phục, vũ khí
của các binh chủng để HS
nhận thấy đăïc trưng của đề
tài này.


- GV gợi ý để HS tự chọn
một góc độ vẽ tranh theo ý
thích và nêu nhận xét cụ thể
về góc độ vẽ tranh mà mình
chọn.


- GV cho HS xem một số bài
vẽ của HS năm trước và giới
thiệu đặc điểm của đề tài
này (Bố cục, hình tượng,
màu sắc).



- HS xem một số tranh ảnh
và nêu những hoạt động
của bộ đội


- Quan sát GV phân tích
về sự khác nhau về quân
phục, vũ khí của các binh
chủng.


- HS chọn một góc độ vẽ
tranh theo ý thích và nêu
nhận xét cụ thể về góc độ
vẽ tranh mà mình chọn.
- Quan sát GV giới thiệu
và tóm tắt đặc điểm của
đề tài.


<b>I/. Tìm và chọn nội dung</b>
<b>đề tài.</b>


- Ta có thể vẽ được nhiều
tranh về đề tài này như:
Bộ đội hành quân, kéo
pháo, tuần tra biên giới,
vui chơi với thiếu nhi, tăng
gia sản xuất, tập luyện
trên thao trường, giúp
nhân dân thu hoạch mùa
màng…



<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ. </b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức vẽ tranh đề tài.


<b>+ Phân mảng chính phụ.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS nhận
xét về cách xếp mảng.
- GV tóm lại những cách bố
cục cơ bản để HS hình dung
ra việc xếp mảng có chính,
phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho
tranh vẽ có bố cục chặt chẽ
nổi bật trọng tâm.


- GV vẽ minh họa cách sắp
xếp bố cục.


<b>+ Vẽ hình tượng.</b>


- GV cho HS nêu nhận xét
về cách chọn hình tượng ở


- HS nhắc lại kiến thức vẽ
tranh đề tài.


- HS quan sát bài vẽ mẫu


và nhận xét về cách xếp
mảng.


- Quan sát GV hướng dẫn
cách bố cục tranh.


- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ mảng.


- HS nêu nhận xét về cách
chọn hình tượng ở bài vẽ


<b>II/. Cách vẽ.</b>


<i><b>1. Phân mảng chính phụ</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bài vẽ mẫu.


- GV gợi ý về một góc độ vẽ
tranh cụ thể và phân tích
cách chọn hình tượng để bức
tranh có nội dung trong sáng
và phù hợp với thực tế cuộc
sống.


- GV vẽ minh họa.


<b>+ GV hướng dẫn HS vẽ</b>
<b>màu.</b>



- GV cho HS nêu nhận xét
màu sắc ở bài vẽ mẫu. GV
nhắc lại kiến thức vẽ màu
trong tranh đề tài. Gợi ý và
phân tích trên tranh để HS
thấy được việc dùng màu
cần thiết phải có sự sắp xếp
các mảng màu nằm cạnh
nhau một cách hợp lý và
tình cảm của mình đối với
nội dung đề tài. Tránh lệ
thuộc vào màu sắc của tự
nhiên.


maãu.


- Quan sát GV phân tích
cách chọn hình tượng.


- Quan saùt GV vẽ minh
họa.


- HS nêu nhận xét màu sắc
ở bài vẽ mẫu.


- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ màu.


<i><b>3. Veõ maøu.</b></i>



<b>27/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và
cách diễn tả hình tượng.


- HS làm bài tập theo
nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.



- GV hướng dẫn học sinh về


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhà hồn thành bài tập.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”Trang trí đường diềm”, sưu tầm tranh, ảnh, đồ
vật có trang trí đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b> Ngày soạn: 07.11.2010</b>


<b>Tieát: 14 Bài: 14 – Vẽ trang trí. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương
pháp trang trí đường diềm.



<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp
với đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hòa.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy khả năng sáng tạo. Cảm nhận được
vẻ đẹp của đường diềm trong trang trí các đồ vật.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số đồ vật trang trí đường diềm. Bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập VT-ĐT: Bộ đội.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống, đường diềm có vai trị rất quan trọng trong việc tạo cho
các đồ vật, sản phẩm nào đó trở nên đẹp và trang trọng hơn. Để giúp các em nắm bắt được
đặc điểm và phương pháp trang trí đường diềm cơ bản, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài “Trang trí đường diềm”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát và</b></i>


<i><b>nhận xét. </b></i>


- GV cho HS quan sát một
số đồ vật có trang trí đường
diềm, u cầu HS nhận xét
về: Hình dáng, bố cục, họa
tiết và màu sắc.


- GV tóm tắt và nhấn mạnh
một số đặc điểm chính trong
đường diềm.


- Cho HS kể tên một số đồ
vật khác có trang trí đường
diềm mà mình biết.


- HS quan sát một số đồ
vật có trang trí đường
diềm, nhận xét về: Hình
dáng, bố cục, họa tiết và
màu sắc.


- Quan sát GV phân tích
đặc điểm chính trong
đường diềm.


- HS kể tên một số đồ vật
khác có trang trí đường
diềm mà mình biết



<b>I/. Thế nào là đường</b>
<b>diềm.</b>


- Đường diềm là hình
trang trí kéo dài, giới hạn
trong hai đường song song
(Thẳng, cong, tròn). Họa
tiết được vẽ xen kẽ, lặp lại
hoặc đảo ngược đều đặn
và liên tục.


- Đường diềm thường
trang trí trên quần, áo, bát,
đĩa, thảm, giường, tủ, giấy
khen… làm cho các đồ vật
thêm đẹp và trang trọng
hơn.


<b>7/</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách trang</b></i>
<i><b>trí đường diềm.</b></i>


<b>+ Kẻ hai đường song song.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu để HS nhận ra đường


diềm luôn được giới hạn
trong hai đường song song.
- GV vẽ minh họa.


<b>+ Chia khoảng.</b>


- GV cho HS nhận xét về
khoảng cách các mảng họa
tiết trong đường diềm.


- GV vẽ minh họa hai cách
chia khỏang: Đều nhau và
khơng đều nhau.


<b>+ Vẽ họa tiết.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát
và nêu nhận xét về các loại
họa tiết và cách sắp xếp
trong đường diềm.


- GV phân tích trên bài vẽ
mẫu làm nổi bật sự sắp xếp
họa tiết cần có chính, phụ,


- HS quan sát bài vẽ mẫu
nhận ra đường diềm luôn
được giới hạn trong hai
đường song song.



- Quan saùt GV vẽ minh
họa.


- HS nhận xét về khoảng
cách các mảng họa tiết
trong đường diềm.


- Quan saùt GV vẽ minh
họa.


- HS quan sát và nêu nhận
xét về các loại họa tiết và
cách sắp xếp trong đường
diềm.


- Quan sát GV phân tích
cách vẽ họa tiết.


<b>II/. Cách trang trí đường</b>
<b>diềm.</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kẻ hai đường song</b></i>
<i><b>song</b></i><b>.</b>


<i><b>2. Chia khoảng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

có nét thẳng, nét cong.
<b>+ Vẽ màu.</b>


- GV cho HS quan sát và


nêu cảm nhận về một số bài
vẽ có gam màu khác nhau.
- Cho HS nhắc lại cách dùng
màu trong trang trí.


- GV phân tích về việc sử
dụng màu sắc trong đường
diềm cần có sự chọn lựa hợp
lý, phù hợp với phong cách
sáng tạo và chú ý không nên
dùng quá nhiều màu.


- HS quan sát và nêu cảm
nhận về một số bài vẽ có
gam màu khác nhau.


- HS nhắc lại cách dùng
màu trong trang trí.


- Quan sát GV phân tích
cách dùng màu.


<i><b>4. Vẽ màu.</b></i>


<b>25/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- GV nhắc nhở HS làm bài
tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn


thêm về cách bố cục và
cách sắp xếp họa tiết cho
bài vẽ của học sinh.


- HS làm bài tập. <b>III/. Bài tập.</b>- Trang trí đường diềm.
Kích thước: 25 x 7 cm.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét về bố cục, cách vẽ
hình và màu sắc. Yêu cầu
HS xếp loại bài vẽ theo cảm
nhận của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.


- GV hướng dẫn HS về nhà
hoàn thành bài tập.


- HS nêu nhận xét về bố
cục, cách vẽ hình và màu
sắc, xếp loại bài vẽ theo
cảm nhận của mình.



<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b> Ngày soạn: 14.11.2010</b>


<b>Tiết: 15 Bài: 15 – Vẽ theo mẫu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MUÏC TIEÂU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.



<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Trang trí đường diềm.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu. Để củng cố
kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hơm nay thầy và
các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình trụ và hình cầu”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và


cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.


- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu.


- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ
hình cho chính xác.


- HS quan sát giáo viên sắp
xếp vật mẫu và nêu nhận xét
về các cách sắp xếp đó.


- HS thảo luận nhóm và nêu
nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.


<b>I/. Quan sát và nhận xét:</b>
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.


+ Đậm nhạt.


<b>4/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu.
<b>+ Vẽ khung hình.</b>


- GV hướng dẫn HS so
sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác
định tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét.


<b>+ Xác định tỷ lệ và vẽ</b>
<b>nét cơ bản.</b>


- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu.


- Cho học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của



- HS nhắc lại phương pháp
vẽ theo mẫu.


- Học sinh quan sát kỹ vật
mẫu và xác định tỷ lệ khung
hình chung của vật mẫu.
- HS nhận xét hình vẽ của
giáo viên.


- HS thảo luận trong nhóm
về tỷ lệ khung hình ở mẫu
vẽ của nhóm mình.


- HS quan sát kỹ mẫu và so
sánh tỷ lệ các bộ phận của
vật mẫu.


- HS nêu tỷ lệ các bộ phận
vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm
mình


- HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của vật mẫu và


<b>II/. Cách vẽ:</b>


<i><b>1. Vẽ khung hình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ


bản tạo nên hình dáng của
vật mẫu.


<b>+ Vẽ chi tieát.</b>


- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên
bảng.


quan sát giáo viên vẽ minh
họa.


- HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước, quan sát vật mẫu
thật và nhận xét về cách vẽ
hình.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


<i><b>3. Vẽ chi tiết.</b></i>


<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>



- GV cho HS xếp mẫu và
vẽ theo nhóm.


- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục
và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt.


- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.


- Thảo luận nhóm về cách
vẽ chung ở mẫu vật nhóm
mình.


<b>III/. Bài tập.</b>


Vẽ theo mẫu: Hình hộp và
hình cầu.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại


theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.


<b>- GV hướng dẫn học</b>


<b>sinh về nhà vẽ mẫu</b>


<b>theo ý thích.</b>



- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu – Tiết 2: Vẽ đậm
nhạt”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b> Ngày soạn: 21.11.2010</b>



<b>Tiết: 16 Bài: 16 – Vẽ theo mẫu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu cách vẽ hình “Hình trụ và hình cầu”
để hồn thiện bài vẽ này, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình
trụ và hình cầu – tiết 2 Vẽ đậm nhạt”



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU


<i>(Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát và</b></i>
<i><b>nhận xét. </b></i>


- GV xếp vật mẫu giống tiết
học trước.


- GV cho HS xếp mẫu theo
nhóm và nhận xét kỹ về:
Hướng chiếu của ánh sáng,
ranh giới giữa các mảng
đậm nhạt và độ đậm nhạt
giữa các vật mẫu và giữa vật
mẫu với nền đặt mẫu.


- GV cho HS xem một số bài
vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận
xét về cách vẽ đậm nhạt.


- HS xếp mẫu theo nhóm và
nhận xét kỹ Hướng chiếu của


ánh sáng, ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt và độ đậm
nhạt giữa các vật mẫu và giữa
vật mẫu với nền đặt mẫu.
- HS xem một số bài vẽ mẫu
và yêu cầu HS nhận xét về
cách vẽ đậm nhạt.


<b>I/. Quan saùt – nhận</b>
<b>xét</b>


- Hướng chiếu của ánh
sáng.


- Ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt.


- Độ đậm nhạt giữa các
vật mẫu và giữa vật
mẫu với nền đặt mẫu.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ đậm</b></i>
<i><b>nhạt. </b></i>


<b>+ Xác định hướng chiếu</b>
<b>của ánh sáng.</b>


- GV cho HS quan sát kỹ vật


mẫu và nhận ra hướng chiếu
của ánh sáng.


<b>+ Xác định ranh giới các</b>
<b>mảng đậm nhạt.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát
kỹ vật mẫu và nhận ra ranh
giới giữa các mảng đậm
nhạt.


- Trên bài vẽ mẫu GV phân
tích việc xác định ranh giới
đậm nhạt cần chú ý đến
đậm nhạt chính của mẫu và
phân định ranh giới cho
chính xác.


<b>+ Vẽ độ đậm trước từ đó</b>
<b>tìm các sắc độ cịn lại.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ


- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra hướng chiếu của ánh
sáng.


- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt.



- Quan sát GV hướng dẫn
phân mảng đậm nhạt.


- HS quan sát bài vẽ mẫu và
nhận xét về cách vẽ nét đậm


<b>II/. Cách vẽ đậm nhạt.</b>
<i><b>1. Xác định hướng</b></i>
<i><b>chiếu của ánh sáng.</b></i>


<i><b>2. Xác định ranh giới</b></i>
<i><b>các mảng đậm nhạt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

mẫu và nhận xét về cách vẽ
nét đậm nhạt.


- GV vẽ minh họa cách sử
dụng bút chì để diễn tả đậm
nhạt phù hợp với hình khối
của vật mẫu.


- Phân tích một số lỗi khi vẽ
đậm nhạt như chà, di chì.
Nhấn mạnh việc vẽ độ đậm
trước, độ nhạt vẽ sau làm
cho bài vẽ đúng về sắc độ
và độ đậm nhạt chung của
toàn bài so với mẫu.


nhạt.



- Quan sát GV vẽ minh họa.


- Quan sát GV phân tích cách
vẽ đậm nhạt làm nổi bật hình
khối và giữ được sự trong trẻo
của chất liệu.


<b>30/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách diển tả nét chì
làm cho bài vẽ đúng sắc độ,
nổi bật hình khối và có độ
trong trẻo của chất liệu bút
chì.


- HS làm bài tập theo nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


- VTM: Hình trụ và
hình cầu – Tiết 2: Vẽ
đậm nhạt.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>



<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.


- GV hướng dẫn HS về nhà
vẽ mẫu theo ý thích.


- HS nêu nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………


….………


<b> Ngày soạn: 28.11.2010</b>


<b>Tieát: 17 Bài: 17 </b>

<i>– Vẽ tranh. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử
dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao
nhận thức thẩm mỹ..


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Đề kiểm tra HK I.
<b>2/. Học sinh:</b> Chì, tẩy, màu, giấy A4.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh</sub><sub>.</sub>
<b>2/. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3/. Bài mới:</b>


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<i><b>GV ra đề kiểm tra HK I </b></i> <i><b>Đề kiểm tra HK I –</b><b>Thời Gian: 45</b><b>/</b></i>


ĐỀ TAØI: TỰ CHỌN


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài kiểm</b></i>
<i><b>tra. </b></i>


- GV gợi ý để HS chọn lựa đề
tài vẽ tranh nhằm tránh sự trùng
lặp.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<i><b>Đánh giá kết quả buổi kiểm tra.</b></i>
- GV nhận xét thái độ làm bài
của HS.


- Cho HS nêu nhận xét và xếp
loại một số bài vẽ.


- HS làm bài kiểm tra.


- HS nêu nhận xét và xếp


loại một số bài vẽ.


<i>Em hãy vẽ một bức</i>
<i>tranh – Đề tài: TỰ</i>
<i>CHỌN.</i>


KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KỲ 1


+ Loại Giỏi:………... HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Khá:……….…. HS – Tỷ lệ: …………%.
+ Loại T.Bình:……….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Yếu, Kém:…………. HS – Tỷ lệ: …………


%.


<b>4/. Daën dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo yù thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Trang trí hình vng”, sưu tầm một số hình
vng được trang trí đẹp, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b> Ngày soạn: 20.12.2010</b>


<b>Tiết: 18 Bài: 18 – Vẽ trang trí. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hình vng.
<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, bố cục bài vẽ chặt chẽ,


thể hiện màu sắc hài hịa, có cá tính, nổi bật trọng tâm.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy óc sáng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp
của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Bài vẽ của HS năm trước, một số đồ vật hình vng trang trí ứng dụng.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về nghệ thuật trang trí và cách làm
bài trang trí. Để củng cố kiến thức đã học và nắm bắt được đặc điểm của bài trang trí cơ bản,
hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí hình vng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>



- GV cho HS quan sát một
số bài vẽ mẫu và yêu cầu
HS nhận xét về các thành
phần có trong hình vuông
trang trí.


- GV cho HS nêu cách sắp
xếp trong trang trí hình
vng ở bài vẽ mẫu.
- GV cho HS quan sát một
số hình vng mang tính
ứng dụng như: Viên gạch
hoa, ô của sổ, chiếc khăn
tay… yêu cầu các em nhận
xét về cách sắp xếp, màu
sắc và họa tiết.


- HS quan sát một số bài vẽ
mẫu và nhận xét về các
thành phần có trong hình
vuông trang trí.


- HS nêu một số cách sắp
xếp trong trang trí hình
vng ở bài vẽ mẫu.


HS quan sát một số trang trí
hình vng mang tính ứng
dụng và nhận xét về cách
sắp xếp, màu sắc và họa tiết.



<b>I/. Quan sát – nhận xét</b>
- Trang trí hình vng là
sử dụng họa tiết, hình
mảng, màu sắc sắp xếp
vào trong hình vng sao
cho hài hòa, đẹp mắt.
Cách sắp xếp nhắc lại,
xen kẽ, đối xứng được vận
dụng đầy đủ trong trang trí
hình vng.


<b>7/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách</b></i>
<i><b>trang trí hình vng. </b></i>
<b>+ Kẻ trục, tìm bố cục.</b>
- GV cho HS quan sát bài
vẽ mẫu, yêu cầu HS nêu
nhận xét cụ thể về cách
sắp xếp các hình mảng.
- GV vẽ minh họa một số
bố cục, nhắc nhở HS khi
tìm bố cục cần phải có
mảng to, nhỏ, mảng chính,
phụ. Chú ý đến khoảng
cách giữa các mảng hình.
<b>+ Vẽ họa tiết.</b>


- GV cho HS quan sát và


nêu nhận xét về họa tiết
trên các bài vẽ mẫu.


- GV gợi mở để HS lựa
chọn cách sắp xếp họa tiết
trang trí cho bài vẽ của


- HS quan sát bài vẽ mẫu,
nêu nhận xét cụ thể về cách
sắp xếp các hình mảng.
- Quan sát GV vẽ minh họa
cách bố cục bài vẽ.


- HS quan sát và nêu nhận
xét về họa tiết trên các bài
vẽ mẫu.


- HS lựa chọn cách sắp xếp
họa tiết trang trí cho bài vẽ
của mình.


<b>II/. Cách trang trí hình</b>
<b>vuông.</b>


<i><b>1. Kẻ trục, tìm bố cục.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

mình.


- GV vẽ minh họa. Nhắc
nhở HS khi vẽ họa tiết cần


chú ý đến đường nét và sự
ăn ý giữa họa tiết chính,
họa tiết phụ.


<b>+ Vẽ màu.</b>


- GV cho HS nhận xét về
màu sắc ở một số bài vẽ
mẫu. Nhắc nhở HS lựa
chọn gam màu nhẹ nhàng
hay rực rỡ phải tùy thuộc
vào mục đích. Nên dùng
màu theo cảm xúc, tránh
sử dụng quá nhiều màu.
- GV phân tích một số ví
dụ về chọn gam màu theo
sở thích và bài vẽ thuộc
các gam màu nóng, lạnh
khác nhau.


- Quan sát GV vẽ minh họa
cách vẽ họa tiết.


- HS nhận xét về màu sắc ở
một số bài vẽ mẫu.


- Quan saùt GV phân tích
cách dùng màu theo cảm xúc
và theo gam màu yêu thích.



<i><b>3. Vẽ màu.</b></i>


<b>27/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về bố cục, cách
chọn và sắp xếp họa tiết.


- HS laøm bài tập theo nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


- Trang trí hình vuông có
cạnh 16 cm.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho các nhóm treo
bài tập của nhóm mình và
yêu cầu các nhóm nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.


- GV biểu dương những


bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.


- GV hướng dẫn học


sinh về nhà hoàn thành


bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “tranh dân gian Việt Nam”, sưu tầm tranh dân
gian Việt Nam.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b> Tuaàn: 20</b>


<b>Ngày soạn25.12.2009</b>
<b>Ngày dạy: .01.2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được vài nét về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và giá trị
nghệ thuật của hai dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thơng qua hình
thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Biết phân tích, đánh giá tác phẩm.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: 3/</b><sub> GV kiểm tra bài tập: Trang trí hình vuông.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng một loại hình
nghệ thuật đặc sắc – đó là tranh dân gian, miêu tả cảnh nhộn nhịp đón xuân hay những cảnh
sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống. Để nắm bắt được đặc điểm và hiểu kỹ hơn về giá trị
nghệ thuật của tranh dân gian, hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài” Tranh dân
gian Việt Nam”



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
<i><b>vài nét về tranh dân gian.</b></i>
- GV cho HS nêu những
hiểu biết của mình về tranh
dân gian.


- GV cho HS quan sát một
số tranh và yêu cầu các em
nhận xét về: Nội dung, đề
tài, màu sắc.


- GV giới thiệu một số địa
phương có nghề làm tranh
và một số đề tài quen
thuộc trong tranh dân gian.
- GV tóm tắt lại đặc điểm
của tranh dân gian.


- HS nêu những hiểu biết
của mình về tranh dân
gian.


- HS quan sát một số
tranh nhận xét về: Nội


dung, đề tài, màu sắc.
- Quan sát GV giới thiệu
về tranh dân gian.


<b>I/. Vài vét về tranh daân</b>
<b>gian.</b>


- Tranh dân gian là loại
tranh được lưu hành rộng rãi
trong nhân dân. Tranh
thường để trang trí đón xn
hay thờ cúng nên còn gọi là
tranh Tết hay tranh thờ.
- Một số địa phương nổi
tiếng với nghề làm tranh
như: Hàng Trống, Đơng Hồ,
Kim Hồng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>11/</b>


<b>11/</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>hai dịng tranh Đơng Hồ</b></i>
<i><b>và Hàng Trống. </b></i>


<b>+ Tranh Đông Hồ.</b>



- GV yêu cầu HS nêu
những hiểu biết của mình
về tranh Đơng Hồ.


- GV giới thiệu về cách
làm tranh và giấy in tranh.
- GV cho HS xem tranh và
nêu nhận xét về hình
mảng, màu sắc, bố cục, đề
tài.


- GV tóm tắt lại những đặc
điểm của dịng tranh Đông
Hồ.


<b>+ Tranh Hàng Trống.</b>
- GV yêu cầu HS nêu
những hiểu biết của mình
về tranh Hàng Trống.
- GV giới thiệu về cách
làm tranh và giấy in tranh.
- GV cho HS xem tranh và
nêu nhận xét về hình
mảng, màu sắc, bố cục, đề
tài.


- GV tóm tắt lại những đặc
điểm của dịng tranh Hàng
Trống



- HS nêu những hiểu biết
của mình về tranh Đơng
Hồ.


- HS xem tranh và nêu
nhận xét về hình mảng,
màu sắc, bố cục, đề tài.


- Quan sát GV giới thiệu
đặc điểm của tranh Đông
Hồ.


- HS nêu những hiểu biết
của mình về tranh Hàng
Trống.


- HS xem tranh và nêu
nhận xét về hình mảng,
màu sắc, bố cục, đề tài.
- Quan sát GV tóm tắt lại
những đặc điểm của dịng
tranh Hàng Trống


<b>II/. Hai dòng tranh Đông</b>
<b>Hồ và Hàng Trống.</b>


<i><b>1. Tranh Đông Hoà.</b></i>


- Được sản xuất tại làng
Đông Hồ Tỉnh Bắc Ninh.


Tranh được sản xuất hàng
loại bằng những ván gỗ khắc
và in trên nền giấy Dó quét
màu Điệp. Tranh có bao
nhiêu màu là có bấy nhiêu
bản khắc. Màu sắc được lấy
từ thiên nhiên. Tranh Đông
Hồ chủ yếu phục vụ cho
tầng lớp nhân dân lao động
nên đường nét trong tranh
rất chắc khỏe, mảng hình to,
rõ ràng, màu sắc đơn giản
mộc mạc và thường in nét
viền đen làm cho tranh thêm
đậm đà, sống động.


<i><b>2. Tranh Hàng Trống.</b></i>


- Được sản xuất và bày bán
tại phố Hàng Trống – Hà
Nội. Tranh Hàng Trống chỉ
cần một bản gỗ khắc in nét
viền đen, sau đó nghệ nhân
trực tiếp tô màu bằng bút
lông. Màu sắc lấy từ phẩm
nhuộm nguyên chất. Tranh
phục vụ chủ yếu cho tầng
lớp trung lưu và thị dân nên
đường nét trong tranh rất
mảnh mai, tinh tế, màu sắc


tươi sáng, nhẹ nhàng.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu về</b></i>
<i><b>giá trị nghệ thuật của</b></i>
<i><b>tranh dân gian.</b></i>


- GV cho HS tóm tắt lại
những đặc điểm của tranh
dân gian.


- HS tóm tắt lại những
đặc điểm của tranh dân
gian.


<b>III/. Giá trị nghệ thuật của</b>
<b>tranh dân gian.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV phân tích về cách
chọn đề tài, diễn tả bố cục,
hình vẽ trong tranh để làm
nổi bật giá trị nghệ thuật
của tranh dân gian.


- Quan sát GV phân tích
giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian.


đời sống của nhân dân nên


rất được nhân dân yêu thích
và trân trọng.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học.


- Cho HS quan sát hai dòng
tranh Đông Hồ và Hàng
Trống, yêu cầu HS nêu
cảm nhận và phân biệt đặc
điểm của hai dòng tranh
trên.


- GV yêu cầu học sinh về
nhà học bài theo câu hỏi
trong SGK.


- HS nhắc lại kiến thức đã
học.


- HS nêu cảm nhận và
phân biệt đặc điểm của
hai dòng tranh trên.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.



<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật”, sưu tầm tranh dân gian, vật
mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b> Tuaàn: 21</b>


<b>Ngày soạn: 01.01.2010</b>
<b>Ngày dạy: .01.2010</b>


<b>Tiết: 20 Bài: 20 </b>

<i>– Vẽ theo mẫu. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


MẪU CĨ 2 ĐỒ VẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài


vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. Tổ chức vẽ theo nhóm.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV cho HS xem tranh và nêu đặc điểm của tranh dân gian</sub>


Việt Nam.


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Vẽ theo mẫu là một phân môn giúp ta củng cố kiến thức và thành thạo
trong việc miêu tả đối tượng. Để các em ngày càng thành thạo hơn trong việc diễn tả một đồ
vật hay một sự vật nào đó, hơm nay thầy và các em lại cùng nhau nghiên cứu bài “VTM:
Mẫu có 2 đồ vật – Tiết 1: Vẽ hình”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>



<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.


- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu.


- GV nhắc nhở HS khi


vẽ cần quan sát kỹ để


vẽ hình cho chính xác.



- HS quan sát giáo viên sắp
xếp vật mẫu và nêu nhận xét
về các cách sắp xếp đó.


- HS thảo luận nhóm và nêu
nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.



<b>I/. Quan sát và nhận xét:</b>
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.


<b>4/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu.
<b>+ Vẽ khung hình.</b>


- HS nhắc lại phương pháp
vẽ theo mẫu.


<b>II/. Cách vẽ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV hướng dẫn HS so
sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác
định tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét.


<b>+ Xác định tỷ lệ và vẽ</b>
<b>nét cơ baûn.</b>



- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu.


- Cho học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của
mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của
vật mẫu.


<b>+ Vẽ chi tieát.</b>


- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên
bảng.


- Học sinh quan sát kỹ vật
mẫu và xác định tỷ lệ khung
hình chung của vật mẫu.
- HS nhận xét hình vẽ của
giáo viên.



- HS thảo luận trong nhóm
về tỷ lệ khung hình ở mẫu
vẽ của nhóm mình.


- HS quan sát kỹ mẫu và so
sánh tỷ lệ các bộ phận của
vật mẫu.


- HS nêu tỷ lệ các bộ phận
vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm
mình


- HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của vật mẫu và
quan sát giáo viên vẽ minh
họa.


- HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước, quan sát vật mẫu
thật và nhận xét về cách vẽ
hình.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


<i><b>2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét</b></i>
<i><b>cơ bản.</b></i>


<i><b>3. Vẽ chi tiết.</b></i>



<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV cho HS xếp mẫu và
vẽ theo nhoùm.


- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục
và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt.


- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.


- Thảo luận nhóm về cách
vẽ chung ở mẫu vật nhóm
mình.


<b>III/. Bài tập.</b>


Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai
đồ vật.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.


- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo yù thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật”, chuẩn bị vật mẫu giống
tiết trước, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………



<b>Tuần: 22</b>


<b>Ngày soạn: 05.01.2010</b>

<b>Ngày dạy: .01.2010</b>



<b>Tiết: 21 Bài: 21 – Vẽ theo mẫu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT


<i>(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã thực hiện xong phần vẽ hình 2 đồ vật. Để hồn
thành bài tập này, hơm nay thầy và các em cùng nghiên cứu tiếp bài “VTM: Mẫu có 2 đồ vật
– Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT</sub><sub> ĐỘNG</sub><sub> 1</sub><sub> :</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV xếp vật mẫu giống
tiết học trước.


- GV cho HS xếp mẫu
theo nhóm và nhận xét kỹ
về: Hướng chiếu của ánh
sáng, ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt và độ
đậm nhạt giữa các vật
mẫu và giữa vật mẫu với
nền đặt mẫu.



- GV cho HS xem một số
bài vẽ mẫu và yêu cầu HS
nhận xét về cách vẽ đậm
nhạt.


- HS xếp mẫu theo nhóm và
nhận xét kỹ Hướng chiếu
của ánh sáng, ranh giới giữa
các mảng đậm nhạt và độ
đậm nhạt giữa các vật mẫu
và giữa vật mẫu với nền đặt
mẫu.


- HS xem một số bài vẽ mẫu
và yêu cầu HS nhận xét về
cách vẽ đậm nhạt.


<b>I/. Quan sát – nhận xét</b>
- Hướng chiếu của ánh
sáng.


- Ranh giới giữa các mảng
đậm nhạt.


- Độ đậm nhạt giữa các
vật mẫu và giữa vật mẫu
với nền đặt mẫu.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>



<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b></i>
<i><b>đậm nhạt. </b></i>


- GV cho HS nhắc lại cách
vẽ đậm nhạt.


<b>+ Xác định hướng chiếu</b>
<b>của ánh sáng.</b>


- GV cho HS quan sát kỹ
vật mẫu và nhận ra hướng
chiếu của ánh sáng.


- HS nhắc lại cách vẽ đậm
nhạt.


- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra hướng chiếu của ánh
sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>+ Xác định ranh giới các</b>
<b>mảng đậm nhạt.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát
kỹ vật mẫu và nhận ra
ranh giới giữa các mảng
đậm nhạt.


- Trên bài vẽ mẫu GV


phân tích việc xác định
ranh giới đậm nhạt cần
chú ý đến đậm nhạt chính
của mẫu và phân định
ranh giới cho chính xác.
<b>+ Vẽ độ đậm trước từ đó</b>
<b>tìm các sắc độ còn lại.</b>
- GV cho HS quan sát bài
vẽ mẫu và nhận xét về
cách vẽ nét đậm nhạt.
- GV vẽ minh họa cách sử
dụng bút chì để diễn tả
đậm nhạt phù hợp với
hình khối của vật mẫu.
- Phân tích một số lỗi khi
vẽ đậm nhạt như chà, di
chì. Nhấn mạnh việc vẽ
độ đậm trước, độ nhạt vẽ
sau làm cho bài vẽ đúng
về sắc độ và độ đậm nhạt
chung của toàn bài so với
mẫu.


- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt.


- Quan sát GV hướng dẫn
phân mảng đậm nhạt.



- HS quan sát bài vẽ mẫu và
nhận xét về cách vẽ nét đậm
nhạt.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


- Quan sát GV phân tích
cách vẽ đậm nhạt làm nổi
bật hình khối và giữ được sự
trong trẻo của chất liệu.


<b>30/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách diển tả
nét chì làm cho bài vẽ
đúng sắc độ, nổi bật hình
khối và có độ trong trẻo
của chất liệu bút chì.


- HS làm bài tập theo nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


- VTM: Mẫu có hai đồ vật


– Tiết 2: Vẽ đậm nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.


- HS nêu nhận xét và xếp
loại bài tập theo cảm nhận
của mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/<sub>).</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo yù thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân”, sưu
tầm tranh ảnh về ngày Tết, chì tẩy, màu, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
………..………
….………


….………


<b>Tuần: 23</b> Ngày soạn: 18.01.2010


<b>Tiết:22</b>

Ngày dạy: .02.2010



<b> Bài: 22 – Veõ tranh. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm đề tài, ôn lại kiến thức vẽ tranh theo
đề tài.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện
kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, u thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan
sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lơgích.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về ngày Tết, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của họa sĩ.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, chì tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh</sub><sub>. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu có hai đồ vật.</sub>



<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Ngày Tết, mùa xuân là dịp mà ta thỏa sức vui chơi đón chào một năm mới
và cũng là dịp để thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người. Để đưa những tình cảm ấy
vào tranh vẽ một cách sâu sắc và đầy ý nghĩa, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu
bài “VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xn”


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm và chọn</b></i>
<i><b>nội dung đề tài.</b></i>


- GV cho HS xem một số
tranh về ngày Tết và mùa
xuân. Yêu cầu HS nêu nhận
xét về đặc điểm của đề tài.
- GV phân tích về cảnh vật
và các hoạt động trong thời
điểm mùa xuân về để HS
thấy được đặc trưng của đề
tài và các hoạt động diễn ra
trong thời gian này.


- GV gợi ý và yêu cầu HS
nêu lên góc độ vẽ tranh


mình u thích.


- HS quan sát một số tranh
ảnh về ngày Tết và mùa
xuân, nhận xét về đặc
điểm của đề tài.


- Quan sát GV hướng dẫn
bài.


-HS nêu lên góc độ vẽ
tranh mình u thích.


<b>I/. Tìm và chọn nội dung</b>
<b>đề tài</b>


- Ta có thể vẽ được nhiều
tranh về đề tài này như:
Phong cảnh mùa xuân, đi
chợ hoa, làm bánh mứt,
nấu bánh chưng, trang trí
nhà cửa, đón giao thừa,
chúc tết ông bà, bạn bè,
hội chợ xuân, trò chơi, lễ
hội…


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ. </b></i>
- GV cho HS nhắc lại


phương pháp vẽ tranh đề tài.
<b>+ Hướng dẫn HS phân</b>
<b>mảng chính phụ.</b>


- Cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu các em nêu
nhận xét về cách sắp xếp
các hình mảng trong tranh.
- GV chốt lại ý kiến của HS
và nhắc nhở lại cho HS một
số cách bố cục và sự hợp lý
của hình mảng trong tranh.
- GV vẽ minh họa.


<b>+ Hướng dẫn HS vẽ hình</b>


- HS nhắc lại phương


pháp vẽ tranh đề tài.



- HS quan sát bài vẽ mẫu
và nêu nhận xét về cách
sắp xếp các hình maûng
trong tranh.


- Quan sát GV hướng dẫn
bài.


- Quan sát GV vẽ minh
họa.



<b>II/. Cách vẽ</b>


<i><b>1. Phân mảng chính phụ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>tượng.</b>


- Cho HS nhận xét về hình
tượng trong bài vẽ mẫu.
- Nhắc nhở HS khi chọn hình
tượng cần chú ý đến sự ăn ý,
bổ sung lẫn nhau làm nội
bật chủ đề của hình tượng
chính và phụ.


- Cho HS nêu vài ví dụ về
hình tượng chính phụ mà
mình chọn.


- GV vẽ minh họa.


<b>+ Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ
mẫu.


- GV cho HS thảo luận, nêu
nhận xét cụ thể về màu sắc
đặc trưng của mùa xuân.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
màu cần vẽ theo cảm xúc,
chú ý đến sắc độ chung của


toàn bài.


- HS nhận xét về hình
tượng trong bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn
bài.


- HS nêu vài ví dụ về hình
tượng chính phụ mà mình
chọn.


- Quan sát GV vẽ minh
họa.


- HS quan sát bài vẽ mẫu.
- HS thảo luận và nêu
nhận xét cụ thể về màu
sắc đặc trưng của mùa
xuân.


- Quan sát GV hướng dẫn
bài.


<i><b>3. Vẽ maøu.</b></i>


<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.


- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và
cách diễn tả hình tượng.


- Học sinh làm bài tập theo
nhóm.


<b>III/. Bài taäp.</b>


- Vẽ tranh – Đề tài: ngày
Tết và mùa xuân.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.


- GV biểu dương những


bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp


ý cho những bài vẽ chưa


hồn chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.



<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Kẻ chữ in hoa nét đều”, sưu tầm mẫu chữ
đẹp, vật mẫu, chì, tẩy, thước, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………
………..………
….………
………..………
….………
….………


<b>Ngày soạn: 22.01.2010</b>
<b>Ngày dạy: .02.2010</b>
<b>Tuần: 24</b>


<b>Tieát: 23 Bài: 23 – </b>

<i>Vẽ trang trí</i>

.

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ
in hoa nét đều.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ
trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đẹp và đúng.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tịi. Cảm
nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.



<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số mẫu chữ nét đều, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì tẩy, thước, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kieåm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí đẹp có sử dụng chữ để trang
trí. Để giúp các em biết cách kẻ chữ và nắm được cách áp dụng chữ vào những việc làm cần
thiết, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Kẻ chữ in hoa nét đều”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của chữ nét đều.</b></i>


- GV cho HS quan sát mẫu
chữ nét đều, yêu cầu các
nhóm thảo luận và nêu lên
đặc điểm của chữ nét đều.


- GV cho HS quan sát một số
tranh ảnh và yêu cầu HS nêu
ứng dụng của chữ nét đều.
- GV tóm tắt lại đặc điểm của
chữ nét đều.


- HS quan sát mẫu chữ và
thảo luận nêu lên đặc điểm
của chữ nét đều.


- HS quan sát tranh ảnh và
nêu ứng dụng của chữ nét
đều.


<b>I/. Đặc điểm của chữ</b>
<b>nét đều:</b>


- Chữ nét đều là kiểu
chữ có tất cả các nét đều
bằng nhau. Chữ có dáng
dấp chắc khỏe thường
dùng để kẻ khẩu hiệu,
dùng trong tranh cổ
động. Chiều cao và
ngang của chữ có thể
thay đổi tùy theo mục
đích của người kẻ chữ.
<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách sắp xếp</b></i>


<i><b>dòng chữ.</b></i>


<b>+ Hướng dẫn HS sắp xếp</b>
<b>dòng chữ cân đối.</b>


- GV cho HS quan sát một số
ví dụ về cách xếp chữ đẹp và
chưa đẹp. Yêu cầu HS nhận
ra cách xếp chữ đẹp về bố
cục và đúng về ngữ pháp.
- GV nhắc nhở HS khi xếp
chữ cần chú ý đến bố cục
chung của dòng chữ.


<b>+ Hướng dẫn HS kẻ dòng</b>
<b>chữ và sắp xếp chữ vào</b>
<b>dòng.</b>


- GV đưa ra một ví dụ cụ thể
và hướng dẫn HS cách kẻ chữ
vào dịng có thể bằng cách
ước lượng hoặc chia tỷ lệ cho


- HS quan sát tranh và
nhận ra cách xếp chữ đẹp
về bố cục và đúng về ngữ
pháp.


- Quan sát GV hướng dẫn
bố cục chung của dòng


chữ.


- HS quan sát GV hướng
dẫn cách xếp chữ vào


<b>II/. Cách sắp xếp dòng</b>
<b>chữ:</b>


<i><b>1/. Sắp xếp dòng chữ</b></i>
<i><b>cân đối.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

từng con chữ.


- GV cho HS quan sát hình vẽ
trong SGK và yêu cầu các em
nhận ra cách xếp chữ đẹp và
chưa đẹp, qua đó nhắc nhở
HS khi xếp chữ không nên
xếp chữ quá thưa hoặc quá
dày.


<b>+ Hướng dẫn HS kẻ chữ.</b>
- GV vẽ minh họa trên bảng
một số chữ cái để HS biết
cách kẻ chữ cân đối, đúng,
đều, ngay ngắn và thể hiện
được sự chắc khỏe của chữ.
- GV nhắc nhở HS cần chú ý
đến những chữ cái như: O, C,
Q, G, S khi kẻ chữ cần kẻ cao


hơn các chữ cái khác một ít
để đảm bảo sự cân đối, hài
hịa.


<b>+ Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- GV cho HS quan sát một số
mẫu câu khẩu hiệu và yêu
cầu HS nêu đặc điểm về màu
sắc.


- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu
cần vẽ gọn gàng trong lòng
chữ cái, tránh vẽ màu lem
nhem làm mất đi sự sắc sảo
của chữ.


dòng.


- HS quan sát hình vẽ và
nhận ra cách xếp chữ đẹp
và chưa đẹp.


- Quan sát GV vẽ minh
hoïa.


- Quan sát GV hướng dẫn
kẻ một số chữ cái đặc biệt.


- HS quan sát một số mẫu
câu khẩu hiệu và nêu đặc


điểm về màu sắc.


- Quan sát GV hướng dẫn
tơ màu.


<i><b>3/. Kẻ chữ.</b></i>


<i><b>4/. Vẽ màu.</b></i>


<b>26/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra
5 bạn làm bài tập với kích
thước lớn, các HS khác làm
bài tập cá nhân trên vở bài
tập.


- GV quan sát và nhắc nhở
các em chú ý đến việc chia tỷ
lệ để sắp xếp dòng chữ đẹp,
cân đối.


- GV quan sát và giúp đỡ HS


- HS làm bài tập theo nhóm
và cá nhân.


<b>III/. Bài taäp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

kẻ chữ đúng với đặc điểm của
chữ nét đều.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS dán bài tập lên
bảng và nêu nhận xét, xếp
loại bài vẽ theo cảm nhận
của mình.


- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.


- HS nêu nhận xét, xếp loại
bài vẽ theo cảm nhận của
mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tieáp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”,
sưu tầm tranh dân gian.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


….………


………..………
….………
………..………


<b>Tuần: 25</b> Ngày soạn:28. 01.2010


Ngày dạy: .02.2010


<b>Tiết: 24 Bài: 24 </b>

<b>– TTMT.</b>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của một số
tranh dân gian Việt Nam.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét, đánh giá tác phẩm, nâng cao
kỹ năng phân tích tranh.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Một số tranh dân gian Việt Nam.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


GIỚI THIỆU MỘT SỐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: Kẻ chữ nét đều.</sub>
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam,
để giúp các em hiểu sâu hơn về dòng tranh độc đáo này và cảm nhận được ý nghĩa của một
số tranh tiêu biểu, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu một số
tranh dân gian Việt Nam”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>9/</b>


- GV chia nhóm học tập và
phân công nhiệm vụ:


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của bức tranh Gà Đại</b></i>
<i><b>Cát.</b></i>


<b>+ Nhóm 1: </b>Quan sát tranh “Gà
Đại Cát”ø nêu đặc điểm về nội
dung, ý nghĩa và hình thức thể
hiện của tác phẩm.



- GV cho HS trình bày kết quả
thảo luận. Yêu cầu các nhóm
khác nêu ý kiến nhận xét và
kể tên một số tranh dân gian
khác.


- GV tóm tắt và phân tích sâu
hơn về nội dung, hình thức thể
hiện và ý nghĩa của tác phẩm.


- HS quan sát tranh và
tiến hành thảo luận
nhóm.


- HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm
khác nêu ý kiến nhận
xét và kể tên một số
tranh dân gian khác.
- Quan sát GV tóm tắt
đặc điểm của tác phẩm


<b>I/. Gà “Đại Cát” (Tranh</b>
<b>Đơng Hồ).</b>


- Tranh diễn tả một chú gà
trống có dáng oai vệ, hùng
dũng được in trên giấy Dó
qt màu điệp. Hình ảnh
và màu sắc đơn giản có


tính cách điệu cao, đường
nét chắc khỏe, vững vàng.
Chữ trong tranh vừa minh
họa vừa làm cho bố cục
thêm chặt chẽ. Tranh
tượng trưng cho sự thịnh
vượng và đức tính mạnh
mẽ của người đàn ông.


<b>9/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của bức tranh Chợ quê.</b></i>
<b>+ Nhóm 2: </b>Quan sát tranh
“Chợ quê”ø nêu đặc điểm về
nội dung, ý nghĩa và hình thức
thể hiện của tác phẩm.


- GV cho HS trình bày kết quả
thảo luận. Yêu cầu các nhóm
khác nêu ý kiến nhận xét và
kể tên một số tranh dân gian
khác.


- GV tóm tắt lại và phân tích
sâu hơn về nội dung, hình thức
thể hiện và ý nghĩa của tác


- HS quan sát tranh và
tiến hành thảo luận


nhóm.


- HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm
khác nêu ý kiến nhận
xét và kể tên một số
tranh dân gian khác.
- Quan sát GV tóm tắt
đặc điểm của tác phẩm


<b>II/. Chợ quê (Tranh</b>
<b>Hàng Trống).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

phẩm. nông thôn Việt Nam thuở
xưa.


<b>9/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của bức tranh Đám cưới</b></i>
<i><b>chuột.</b></i>


<b>+ Nhóm 3: </b>Quan sát tranh
“Đám cưới chuột”ø nêu đặc
điểm về nội dung, ý nghĩa và
hình thức thể hiện của tác
phẩm.


- GV cho HS trình bày kết quả
thảo luận. Yêu cầu các nhóm


khác nêu ý kiến nhận xét và
kể tên một số tranh dân gian
khác.


- GV tóm tắt lại và phân tích
sâu hơn về nội dung, hình thức
thể hiện và ý nghĩa của tác
phẩm.


- HS quan sát tranh và
tiến hành thảo luận
nhóm.


- HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm
khác nêu ý kiến nhận
xét và kể tên một số
tranh dân gian khác.
- Quan sát GV tóm tắt
đặc điểm của tác phẩm


<b>III/. Đám cưới chuột</b>
<b>(Tranh đông Hồ).</b>


- Tranh diễn tả cảnh đám
cưới họ nhà Chuột muốn
yên ổn phải có lễ vật dâng
cho Mèo. Đường nét và
màu sắc trong tranh hài
hước, dí dỏm. Bố cục theo


lối hàng ngang, dàn đều
càng làm cho tranh thêm
sống động. Bức tranh phê
phán nạn tham nhũng, ức
hiếp người dân của giai
cấp thống trị phong kiến
xưa.


<b>10/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc</b></i>
<i><b>điểm của bức tranh Phật Bà</b></i>
<i><b>Quan Âm.</b></i>


<b>+ Nhóm 4: </b>Quan sát tranh
“Phật Bà Quan Âm”ø nêu đặc
điểm về nội dung, ý nghĩa và
hình thức thể hiện của tác
phẩm.


- GV cho HS trình bày kết quả
thảo luận. Yêu cầu các nhóm
khác nêu ý kiến nhận xét và
kể tên một số tranh dân gian
khác.


- GV tóm tắt lại và phân tích
sâu hơn về nội dung, hình thức
thể hiện và ý nghĩa của tác
phẩm.



- HS quan sát tranh và
tiến hành thảo luận
nhóm.


- HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm
khác nêu ý kiến nhận
xét và kể tên một số
tranh dân gian khác.
- Quan sát GV tóm tắt
đặc điểm của tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 5:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS phát biểu cảm
nghĩ của mình về tranh dân
gian và trách nhiẹâm của mình
đối với dòng tranh độc đáo
này.


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương những nhóm học tập và
những cá nhân hoạt động sơi
nổi, tích cực.


- HS phát biểu cảm nghó
và trách nhiẹâm của
mình về tranh dân gian.



<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà sưu tầm tranh dân gian, chép tranh “Đám cưới
Chuột” và tô màu theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Mẹ của em”, sưu tầm tranh ảnh về
những việc làm của mẹ, chì, tẩy, màu, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tuần: 26


Ngày soạn: . .2010

Ngày dạy: . .2010



<b>Tiết: 25 Bài: 25 </b>

<i>– Vẽ tranh. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài
này.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện
kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, phát
huy khả năng quan sát, tìm tịi.



<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về hoạt động thường ngày của người mẹ, bài vẽ của HS năm
trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống mẹ là người chăm lo cho chúng ta từ miếng ăn đến giấc
ngủ. Mẹ luôn sát cánh và giúp đỡ chúng ta bước đi trên con đường đời đầy chông gai, trắc trở.
Để giúp các em thể hiện lòng biết ơn và tình u của mình đối với mẹ thơng qua bài vẽ, hôm
nay kiểm tra 1 tiết. “VT-ĐT: Mẹ của em”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN MỸ THUẬT 6(HKII : 09 – 10 )</b>


<b>ĐỀ:</b>



-Em hãy vẽ một tranh đề tài Mẹ của em?(10đ)


-Khổ giấy A4



-Chất liệu:màu sáp,bút dạ,màu bột….



………




<b>ĐÁP ÁN: ( 45 PHÚT )</b>



-Vẽ được 1 tranh đúng đề tài, bố cục hợp lí(6đ)


-Hình vẽ sinh động, đẹp(2đ)



-Màu sắc hài hịa,sắc nét(2đ)



4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)



+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ một bức tranh mẹ của em với nội dung khác.


+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm”, sưu tầm


mẫu chữ đẹp, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.



ĐỀ TÀI: MẸ CỦA EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Tuaàn: 27


Ngày soạn: . .2010

Ngày dạy: . .2010



<b>Tieát: 26 Bài: 26 </b>

<i>– Vẽ trang trí. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ
in hoa nét thanh nét đậm.



<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ
trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đúng với đặc điểm


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tịi. Cảm
nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Mẫu chữ đẹp, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Mẹ của em.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí đẹp có sử dụng chữ để trang
trí. Để giúp các em biết cách kẻ chữ và nắm được cách áp dụng chữ vào những việc làm cần
thiết, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Kẻ chữ in hoa nét thanh nét
đậm”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>
<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>



<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
<i><b>đặc điểm của chữ nét</b></i>
<i><b>thanh nét đậm.</b></i>


- GV cho HS quan sát mẫu
chữ nét đều, yêu cầu các
nhóm thảo luận và nêu
lên đặc điểm của chữ nét
thanh nét đậm.


- GV cho HS quan sát một
số tranh ảnh và yêu cầu
HS nêu ứng dụng của chữ.
- GV tóm tắt lại đặc điểm
của chữ.


- HS quan sát mẫu chữ và
thảo luận nêu lên đặc điểm
của chữ nét thanh nét đậm.


- HS quan sát tranh ảnh và
nêu ứng dụng của chữ.


<b>I/. Đặc điểm của chữ nét</b>
<b>thanh nét đậm:</b>


- Chữ nét thanh nét đậm là
kiểu chữ có nét to và nét
nhỏ. Chữ có dáng dấp
mềm mại, nhẹ nhàng


thường dùng trang trí cho
các đầu sách, báo, tạp chí,
các sản phẩm trong cuộc
sống... Chiều cao và
ngang của chữ có thể thay
đổi tùy theo mục đích của
người kẻ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>4/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách sắp</b></i>
<i><b>xếp dòng chữ.</b></i>


<b>+ Hướng dẫn HS sắp xếp</b>
<b>dòng chữ cân đối.</b>


- GV cho HS quan sát một
số ví dụ về cách xếp chữ
đẹp và chưa đẹp. Yêu cầu
HS nhận ra cách xếp chữ
đẹp về bố cục và đúng về
ngữ pháp.


- GV nhắc nhở HS khi xếp
chữ cần chú ý đến bố cục
chung của dòng chữ.
<b>+ Hướng dẫn HS kẻ dòng</b>
<b>chữ và sắp xếp chữ vào</b>
<b>dịng.</b>



- GV đưa ra một ví dụ cụ
thể và hướng dẫn HS cách
kẻ chữ vào dịng có thể
bằng cách ước lượng hoặc
chia tỷ lệ cho từng con
chữ.


- GV cho HS quan sát hình
vẽ trong SGK và yêu cầu
các em nhận ra cách xếp
chữ đẹp và chưa đẹp, qua
đó nhắc nhở HS khi xếp
chữ khơng nên xếp chữ
quá thưa hoặc quá dày.
<b>+ Hướng dẫn HS kẻ chữ.</b>
- GV vẽ minh họa trên
bảng một số chữ cái để
HS biết cách kẻ chữ cân
đối, đúng, đều, ngay ngắn
và thể hiện được sự mềm
mại của chữ.


- GV nhắc nhở HS cần chú
ý đến những chữ cái như:
O, C, Q, G, S khi kẻ chữ
cần kẻ cao hơn các chữ
cái khác một ít để đảm


- HS quan sát tranh và nhận
ra cách xếp chữ đẹp về bố


cục và đúng về ngữ pháp.


- Quan sát GV hướng dẫn bố
cục chung của dòng chữ.


- HS quan sát GV hướng dẫn
cách xếp chữ vào dòng.


- HS quan sát hình vẽ và
nhận ra cách xếp chữ đẹp và
chưa đẹp.


- Quan sát GV vẽ minh hoïa.


- Quan sát GV hướng dẫn kẻ
một số chữ cái đặc biệt.


<b>II/. Cách sắp xếp dòng</b>
<b>chữ:</b>


<i><b>1/. Sắp xếp dòng chữ cân</b></i>
<i><b>đối.</b></i>


<i><b>2/. Kẻ dòng chữ và sắp</b></i>
<i><b>xếp chữ vào dòng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

bảo sự cân đối, hài hòa.
<b>+ Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- GV cho HS quan sát một
số sản phẩm và yêu cầu


HS nêu đặc điểm về màu
sắc.


- GV nhắc nhở HS khi vẽ
màu cần vẽ gọn gàng
trong lòng chữ cái, tránh
vẽ màu lem nhem làm
mất đi sự sắc sảo của chữ.


- HS quan sát một số mẫu
câu khẩu hiệu và nêu đặc
điểm về màu sắc.


- Quan sát GV hướng dẫn tơ
màu.


<i><b>4/. Vẽ màu.</b></i>


<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV yêu cầu mỗi nhóm
cử ra 5 bạn làm bài tập
với kích thước lớn, các HS
khác làm bài tập cá nhân
trên vở bài tập.


- GV quan sát và nhắc nhở


các em chú ý đến việc
chia tỷ lệ để sắp xếp dòng
chữ đẹp, cân đối.


- GV quan sát và giúp đỡ
HS kẻ chữ đúng với đặc
điểm của chữ nét thanh
nét đậm.


- HS làm bài tập theo nhóm
và cá nhân.


<b>III/. Bài tập:</b>


- Kẻ dịng chữ “Bác Hồ
kính yêu”.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV cho HS dán bài tập
lên bảng và nêu nhận xét,
xếp loại bài vẽ theo cảm
nhận của mình.


- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hồn chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy,
vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tuần: 28


Ngày soạn: 28. 02 .2010


Ngày dạy: . 03 .2010

<b> </b>
<b>Tiết: 27 Bài: 27 – Vẽ theo maãu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.


<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. Tổ chức vẽ theo nhóm.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. </sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)</sub></b><sub> GV kiểm tra bài tập: Kẻ chữ nét thanh nét đậm.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Các em đã làm quen với phân môn vẽ theo mẫu qua một số bài tập từ đơn
giản đến phức tạp. Để các em ngày càng thành thạo hơn trong việc diễn tả một đồ vật hay
một sự vật nào đó, hơm nay thầy và các em lại cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Mẫu có 2
đồ vật – Tiết 1: Vẽ hình”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa


đẹp.


- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu.


- GV nhắc nhở HS khi


vẽ cần quan sát kỹ để



- HS quan sát giáo viên sắp
xếp vật mẫu và nêu nhận xét
về các cách sắp xếp đó.


- HS thảo luận nhóm và nêu
nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.


<b>I/. Quan sát và nhận xét:</b>
+ Hình dáng.


+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.


MẪU CĨ 2 ĐỒ VẬT



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>4/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu.
<b>+ Vẽ khung hình.</b>


- GV hướng dẫn HS so
sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác
định tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét.


<b>+ Xaùc định tỷ lệ và vẽ</b>
<b>nét cơ bản.</b>


- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu.


- Cho học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của
mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ


bản tạo nên hình dáng của
vật mẫu.


<b>+ Vẽ chi tiết.</b>


- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên
bảng.


- HS nhắc lại phương pháp
vẽ theo mẫu.


- Học sinh quan sát kỹ vật
mẫu và xác định tỷ lệ khung
hình chung của vật mẫu.
- HS nhận xét hình vẽ của
giáo viên.


- HS thảo luận trong nhóm
về tỷ lệ khung hình ở mẫu
vẽ của nhóm mình.


- HS quan sát kỹ mẫu và so
sánh tỷ lệ các bộ phận của
vật mẫu.



- HS nêu tỷ lệ các bộ phận
vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm
mình


- HS nhận xét về đường nét
tạo dáng của vật mẫu và
quan sát giáo viên vẽ minh
họa.


- HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước, quan sát vật mẫu
thật và nhận xét về cách vẽ
hình.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


<b>II/. Cách vẽ:</b>


<i><b>1. Vẽ khung hình.</b></i>


<i><b>2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét</b></i>
<i><b>cơ bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>28/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV cho HS xếp mẫu và
vẽ theo nhóm.



- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục
và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt.


- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.


- Thảo luận nhóm về cách
vẽ chung ở mẫu vật nhóm
mình.


<b>III/. Bài tập.</b>


Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai
đồ vật.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những


bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hồn chỉnh.


- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”,
chuẩn bị vật mẫu giống tiết trước, chì, tẩy, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tuaàn:29


Ngày soạn: 01. 03 .2010

Ngày dạy: . 03 .2010



<b>Tiết: 28 Bài: 28 – Vẽ theo mẫu. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp.



<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ
theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.


<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (Không)</b>
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Tiết học trước các em đã thực hiện xong phần vẽ hình 2 đồ vật. Để hồn
thành bài tập này, hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu tiếp bài “VTM: Mẫu có 2 đồ vật
– Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT</sub><sub> ĐỘNG</sub><sub> 1</sub><sub> :</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS quan sát</b></i>


<i><b>và nhận xét. </b></i>


- GV xếp vật mẫu giống
tiết học trước.


- GV cho HS xếp mẫu
theo nhóm và nhận xét kỹ
về: Hướng chiếu của ánh
sáng, ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt và độ
đậm nhạt giữa các vật
mẫu và giữa vật mẫu với
nền đặt mẫu.


- HS xếp mẫu theo nhóm và
nhận xét kỹ hướng chiếu của
ánh sáng, ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt và độ đậm
nhạt giữa các vật mẫu và
giữa vật mẫu với nền đặt
mẫu.


<b>I/. Quan sát – nhận xét</b>
- Hướng chiếu của ánh
sáng.


- Ranh giới giữa các mảng
đậm nhạt.


- Độ đậm nhạt giữa các


vật mẫu và giữa vật mẫu
với nền đặt mẫu.


MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT


<i>(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV cho HS xem một số
bài vẽ mẫu và yêu cầu HS
nhận xét về cách vẽ đậm
nhạt.


- HS xem một số bài vẽ mẫu
và yêu cầu HS nhận xét về
cách vẽ đậm nhạt.


<b>5/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ</b></i>
<i><b>đậm nhạt. </b></i>


- GV cho HS nhắc lại cách
vẽ đậm nhạt.


<b>+ Xác định hướng chiếu</b>
<b>của ánh sáng.</b>


- GV cho HS quan sát kỹ
vật mẫu và nhận ra hướng
chiếu của ánh sáng.



<b>+ Xác định ranh giới các</b>
<b>mảng đậm nhạt.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát
kỹ vật mẫu và nhận ra
ranh giới giữa các mảng
đậm nhạt.


- Trên bài vẽ mẫu GV
phân tích việc xác định
ranh giới đậm nhạt cần
chú ý đến đậm nhạt chính
của mẫu và phân định
ranh giới cho chính xác.
<b>+ Vẽ độ đậm trước từ đó</b>
<b>tìm các sắc độ cịn lại.</b>
- GV cho HS quan sát bài
vẽ mẫu và nhận xét về
cách vẽ nét đậm nhạt.
- GV vẽ minh họa cách sử
dụng bút chì để diễn tả
đậm nhạt phù hợp với
hình khối của vật mẫu.
- Phân tích một số lỗi khi
vẽ đậm nhạt như chà, di
chì. Nhấn mạnh việc vẽ
độ đậm trước, độ nhạt vẽ
sau làm cho bài vẽ đúng



- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra hướng chiếu của ánh
sáng.


- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận ra ranh giới giữa các
mảng đậm nhạt.


- Quan sát GV hướng dẫn
phân mảng đậm nhạt.


- HS quan sát bài vẽ mẫu và
nhận xét về cách vẽ nét đậm
nhạt.


- Quan sát GV vẽ minh họa.


- Quan sát GV phân tích
cách vẽ đậm nhạt làm nổi
bật hình khối và giữ được sự
trong trẻo của chất liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

về sắc độ và độ đậm nhạt
chung của toàn bài so với
mẫu.


<b>30/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 3:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>



- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách diển tả
nét chì làm cho bài vẽ
đúng sắc độ, nổi bật hình
khối và có độ trong trẻo
của chất liệu bút chì.


- HS làm bài tập theo nhóm.


<b>III/. Bài tập.</b>


- VTM: Mẫu có hai đồ
vật-Tiết 2: Vẽ đậm nhạt.


<b>3/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 4:</sub></b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.



- HS nêu nhận xét và xếp
loại bài tập theo cảm nhận
của mình.


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Sơ lược về MT thế giới thời kỳ cổ đại”, sưu
tầm tranh ảnh về các cơng trình, các hiện vật của MT thế giới thời kỳ cổ đại.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Tuần: 30


Ngày soạn: 10 . 03 .2010

Ngày dạy: . 03 .2010


<b>Tiết: 29 Bài: 29 </b>

<i>– </i>

<b>TTMT</b>

<b>.</b>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp và La
Mã thời kỳ cổ đại.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết các cơng trình mỹ thuật của
các nền văn hóa khác nhau. Hiểu được giá trị của các cơng trình MT thời kỳ cổ đại.


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh u thích mơn học, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị


văn hóa của nhân loạ.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cổ đại.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ cổ đại.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: Mẫu 2 đồ vật.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>Thời kỳ cổ đại xuất hiện 2 nền văn minh, văn hóa phát triển rực rỡ, để lại
cho nhân loại ngày nay nhiều cơng trình, tác phẩm vĩ đại. Để giúp các em nắm bắt khái quát
về đặc điểm của MT thế giới thời kỳ này, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu
bài “Sơ lược về MT thế giới thời kỳ cổ đại”.


TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>
<b>12/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ</b></i>
<i><b>lược về MT Ai Cập thời kỳ</b></i>
<i><b>cổ đại.</b></i>


Trước khi đi tìm hiểu về
mĩ thuật Ai Cập cổ đại , ta


hãy tìm hiểu về vị trí đại
lý của Ai Cập .Vậy em
nào biết gì về Ai Cập ?
-Ai Cập được chia ra làm
mấy miền?


-Đất nước Ai Cập nằm bên
bờ sông Nin xinh đẹp vùng
Đông Bắc Châu Phi , tồn
tại cách đây trên 5000
năm .


-Ai Cập được chia ra làm 2
miền rõ rệt .


. Thượng Ai Cập là
một dải lưu vực nhỏ , hẹp .
. Hạ Ai Cập là cánh
đồng lớn hình tam giác .


<b>I/Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời</b>
<b>kì cổ đại :</b>


Đất nước Ai Cập nằm bên lưu vực
sông Nin vùng Đông Bắc Châu
Phi .


<b>1.Kiến trúc</b> :


Tiêu biểu là những ngôi đền lộng


lẫy , kim tự tháp đồ sộ .


<b>2.Điêu khắc :</b>


Nổi bật là những pho tượng đá
khổng lồ tượng trưng cho quyền
năng của thần linh .


<b>3.Hoäi họa :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>11'</b>


*Chúng ta đi tìm hiểu về
Kiến trúc Ai Cập cổ đại .
-Kiến trúc Ai Cập tiêu
biểu bởi những gì ?


-Kim tự tháp có hình như
thế nào?


*Tìm hiểu về điêu khắc Ai
Cập cổ đại .


Nổi bật nhất của Ai Cập
cổ đại là những tác phẩm
nào ?


-Những hình trang trí cho
bề mặt là những hình gì ?
*Tìm hiểu về hội họa Ai


Cập cổ đại.


-Tranh tường ở thời kì này
đã thịnh chưa?


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ</b></i>


<i><b>lược về MT Hi Lạp</b><b>thời kỳ</b></i>


<i><b>cổ đại.</b></i>


Đất nước Hi Lạp nhìn ra
Địa Trung Hải, đối diện
với các quốc gia nổi tiếng
trên vùng biển Ê-giê .
*Tìm hiểu về kiến trúc Hi
Lạp cổ đại :


-Kiến trúc Hi Lạp có gì
mới ?


-Các công trình kiến trúc
như thế nào về qui mô ?
*Tìm hiểu về điêu khắc Hi
Lạp .


-Điêu khắc Hi Lạp cổ nổi



-Học sinh lắng nghe .
-Kiến trúc Ai Cập tiêu
biểu nhất là những ngôi
đền lộng lẫy , những kin tự
tháp đồ sộ .


-Kim tự tháp có hình
chóp , đáy là tứ giác , bốn
mặt là bốn hình tam giác
cân cùng chung một đỉnh .
-Nổi bật nhất là những pho
tượng đá khổng lồ tượng
trưng cho quyền năng của
thần linh .


-Có rất nhiều hình phù
điêu chạm trổ phủ kín bề
mặt các kiến trúc .


-Tranh tường rất thịnh ở
thời kì này, tranh tường có
mặt ở hầu khắp các cơng
trình kiến trúc với những
đường nét đơn giản khúc
chiết, màu sắc hài hòa .


- Học sinh lắng nghe giới
thiệu về đất nước Hi Lạp .
-Học sinh đọc qua một lần
về kiến trúc ( SGK )



-Kiến trúc Hi Lạp đã sáng
tạo được những kiểu cột
độc đáo khẻ khắn thanh
nhã và duyên dáng .


-Các cơng trình kiến trúc
tuy khơng lớn những đặc
sắc và đẹp mắt .


-Tượng và phù điêu Hi


đường nét đơn giản , khúc chiết ,
màu sắc hài hịa .


<b>II/Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp thời</b>
<b>kì cổ đại</b> :


<b>1.Kiến trúc :</b>


Sáng tạo ra những kiểu cột độc đáo
, khỏ khắn thanh nhã và dun
dáng .


Các cơng trình tuy khơng lớn như
đặc sắc và đẹp mắt .


<b>2.Điêu khắc :</b>


Tượng và phù điêu đã đạt đến đỉnh


cao của sự cân đối hài hòa .


Các pho tượng có hình dáng sinh
động khơng thần bí, khơng dung
tục vẫn luôn là những tuyệt tác của
nghệ thuật điêu khắc cổ .


<b>3.Hội họa :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>12'</b>


bật nhất là gì ?


-Tại sao tượng và phù điêu
đã đạt đến đỉnh cao ?


*Tìm hiểu về hội họa Hi
Lạp cổ đại:


-Thời này có các họa sĩ
nào nổi tiếng?


-Hội họa thời kì này được
thể hiện thông qua vật
dụng nào ?


*Tìm hiểu về đồ gốm Hi
Lạp cổ đại:


-Hình dáng, nước men và


hình vẽ trang trí trên đồ
gốm ở thời kì này như thế
nào ?


<b>*Hoạt động 3: Hướng</b>
<b>dẫn học sinh tìm hiểu sơ</b>
<b>lược về mỹ thuật La Mã</b>
<b>thời kì cổ đại:</b>


Tìm hiểu về kiến trúc La
Mã :


-Điểm mạnh của kiến trúc
La Mã cổ đại là gì ?


-Ở thời này , đã sáng chế
ra được vật liệu gì ?


*Tìm hiểu về điêu khắc :
Điêu khắc thời kì này có gì
đặc sắc?


->Nhiều bức tượng chân
dung thể hiện được nội
tâm nhân vật được xếp
vào hàng kiêtj tác cũng
bắt đầu có từ La Mã
*Tìm hiểu về hội họa :


Lạp thời kì cổ đại đã đạt


tới đỉnh cao của sự cân đối
và hài hòa .


-Đó là do hình dáng sinh
động, khơng thần bí,
khơng dung tục những vẫn
ln là tuyệt tác của nghệ
thuật điêu khắc cổ .


-Họa só Đi-ô-xít ,
A-phen-cô ...


-Hội họa được thể hiện rõ
tren đồ gốm làlà những
bản sao các tác phẩm hội
họa, là những bức tranh
tuyệt tác .


-Hình dáng, nước men và
hình vẽ trang trí trên đồ
gốm ở thời kì này rất hài
hịa và trang trọng.


-Điểm mạnh của kiến trúc
La Mã cổ đại là kiến trúc
đô thị .


-Ở thờ này, lần đầu tiên đã
sáng chế ra được ximăng.
-Thời này đã khai sinh ra


kiểu tượng dài kị sĩ . Ngồi
ra cịn có tượng chân
dung .


<b>4.Đồ gốm:</b>


Đẹp và độc đáo với hình dáng,
nước men hình vẽ trang trí hài hịa
và trang trọng.


<b>III. Sơ lược về mĩ thuật La Mã</b>
<b>thời kì cổ đại :</b>


<b>1.Kiến trúc</b><i><b> :</b></i>


Điểm mạnh là kiến trúc đơ thị .
Đây là giai đoạn đầu tiên sáng chế
ra xi măng.


<b>2.Điêu khắc :</b>


Khai sinh ra kiểu tượng đài kị sĩ .
Ngồi ra cịn có tượng đài chân
dung.


<b>3.Hội họa</b><i><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>5'</b>


-Thời kì này , các họa sĩ có


vẽ tranh tường khơng ?
-Kích thước các bức tranh
tường này như thé nào ?


Thời này các họa sĩ đã


khởi xướng lối vẽ hiện
thực .


<b>*Hoạt động 4: Đánh</b>


<b>giá kết quả học tập :</b>


Giáo viên nêu lên những
câu hỏi để giúp các em
cũng cố lại toàn bộ bài.


-Thời này các họa sĩ vẽ rất
nhiều tranh tường .


-Các bức tranh tường naỳ
có kích thức rất lớn .


Trả lời


<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b> + Chuẩn bị bài mới:</b> “<b>Bài: 30 </b><i>– Vẽ tranh. </i>ĐỀ TAØI: THỂ THAO, VĂN NGHỆ”, sưu tầm
tranh,ảnh, chì, tẩy, thước, vở bài tập.



<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Tuaàn: 31


Ngày soạn: 20 . 03 .2010

Ngày dạy: . 04 .2010


<b>Tiết: 30 Bài: 30 </b><i>– </i>

<i>Vẽ tranh. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức:</b>


+ Củng cố phương pháp vẽ tranh đề tài.



+ HS có thêm hiểu biết về một số hoạt động thể thao văn nghệ trong


đời sống.



+ Có thêm phương pháp vẽ màu hợp lí.


<b>2/. Kỹ năng: + Củng cố kĩ năng tạo hình.</b>


+ HS vẽ được một bức tranh đề tài thể thao văn nghệ.



<b>3/. Thái độ: </b>.

+ HS nhận biết vai trị lợi ích của HĐ thể thao văn nghệ trong đời


sống.



+ Phát triển khả năng tạo hình và cảm thụ màu.


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/. Giáo viên+ Sgk, Sgv, đồ dùng trực quan tranh HĐ thể thao văn nghệ.</b>


<b>2/. Học sinh:</b>

+ Sgk, vở học tập vẽ, dụng cụ vẽ, tranh ảnh sưu tầm về thể thao văn


nghệ.



.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>)+ GV đặt câu hỏi:</sub></b>


? Nêu thành tựu mĩ thuật Ai cập thời kì cổ đại?


? Nêu thành tựu mĩ thuật Hi lạp thời kì cổ đại?


? Nêu thành tựu mĩ thuật La mã thời kì cổ đại?



+ HS trả lời GV củng cố bổ sung và đánh giá nhận xét.

.
<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài:</b>

Văn nghệ,thể thao là những đề tài bổ ích và lí thú gĩp phần làm tăng thêm


tính thi vị của cuộc sống . Bài học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và vẽ tranh về đề tài


văn nghệ thể thao .

.



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<b>6/</b>

<b><sub>Hoạt động 1.H</sub></b>

<b><sub> ớng dẫn </sub></b>




<b>học sinh tìm và chọn nội</b>


<b>dung đề tài.</b>



GV đề tài thể thao văn


nghệ có nhiều hình ảnh


phong phú, gần gũi với


hoạt động sinh hoạt ở nhà



I. Tìm và chọn nội dung đề


tài.



Häc sinh quan s¸t tranh



<b>I Tìm hiểu nội dung đề </b>


<b>tài:</b>



1. Bố cục.


2. Màu sắc.



ĐỀ TÀI: THỂ THAO, VĂN
NGHỆ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>6/</b>


<b>24/</b>


trêng vµ x· héi.



GV cho học sinh xem


tranh và phân tích sơ qua



để các em biết cách tỡm


ch .



? Tranh diễn tả cảnh gì


? Có những hình tợng nào


tiêu biểu.



? Màu sắc thể hiện nh thế


nào.



? Có thể vẽ những tranh


nào về đề tài

<i>Thể </i>



<i>thao-Văn nghệ</i>

.



GV Va ging gii va


minh ho bng tranh của


các hoạ sỹ để HS có


nhiều thơng tin và cảm


thụ đợc nội dung qua bố


cục, màu sắc, hình vẽ



<b>Hoạt động 2.H</b>

<b> ớng dẫn </b>



<b>häc sinh c¸ch vẽ tranh.</b>



GV nhắc lại cách tiến


hành bài vẽ tranh:



-

Vẽ hình chính



trong tranh là con


ngời và các hình


ảnh khác có liên


quan.



-

Vẽ mảng màu hài


hoà, tơi tắn phù


hợp với nội dung.



<b>Hot ng 3.H</b>

<b> ớng dẫn </b>



<b>häc sinh lµm bµi.</b>



GV gióp häc sinh vỊ cách


khai thác nội dung, cách


vẽ hình và vẽ màu.



GV nhắc HS làm bài theo


từng bớc nh đã hớng dẫn.


GV gợi ý cho từng Hs về:


+ Cách bố cục trên t


giy.



+ cách tìm hình


+ Cách tìm màu.



-

ỏ bóng. đá cầu, kéo


co, đánh cầu lơng,


nhảy dây, bơi chèo


thuyền




-

Múa hát, đánh đàn,


biểu diễn văn nghệ

..



I. C¸ch vÏ.



Học sinh theo dõi giáo viên


hớng dẫn cách vẽ trên bảng.


Tìm và chọn nội dung đề tài



-

Bè cục mảng chính , phụ



-

Tìm hình ảnh, chính phụ



-

Tô màu theo không gian,


thời gian, màu tơi s¸ng

.



<b>ThiÕu nhi móa h¸t</b>


HS l

àm bài tap thực hành


Vẽ bài theo cảm nhận và


sáng tao.



<b>II. Hướng dẫn cách vẽ:</b>


1. Tìm nội dung hình


tượng.



2. Tìm bố cục (mảng


chính, phụ)




3. Phác hình bằng


đường kĩ hà.



4. Chỉnh hình bằng


đường cong.



5. Vẽ màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>4/</b>


<b>Hoạt động 4.Đánh giá </b>


<b>kết quả học tập.</b>



GV biểu dơng bài có nội


dung hay, có bố cục và


màu sắc đẹp.



GV cho học sinh tự nhận


xét bài làm của mình và


các bạn



.



Hc sinh t ỏnh giỏ bi v


theo s cm nhận của mình.



+ Vẽ 1 bức tranh đề taì


về hoạt động thể thao


văn nghệ.




<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “TRANG TRI CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ
HOA”, sưu tầm mẫu TTõ đẹp, vật mẫu, chì, tẩy, thước, vở bài tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tuaàn: 32</b>


<b>Ngày soạn: . .2010</b>

<b>Ngày dạy: . .2010 </b>



<b>Tiết: 31 Bài: 31 - Vẽ trang trí. </b>


<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1/. Kieỏn thửực:</b>

Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng.


<b>2/. Kyừ naờng: </b>

Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.


<b>3/. Thaựi ủoọ:</b>

Học sinh hoàn thành bài vẽ bằng hai cách; vẽ hoặc cắt giấy màu



<b>II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>

- Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau.


- Một số khăn trải bàn có hình trang trí.



- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.



- Dơng cơ; kÐo, giÊy mµu, mµu vÏ



<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh

- GiÊy mµu, giÊy vẽ, keo dán, kéo, màu vẽ

.


<b>III/. HOT NG DY HC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ .</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra baứi taọp: VT-ẹT: </sub>


<i>Thể thao-Văn nghệ</i>

.


<b>3/. Bi mi:</b>


<b>+ Gii thiu bài: </b>

Những đồ vật trong gia đình cĩ những cơng dụng khác nhau , ngồi mục


đích sử dụng cịn cĩ mục đích trang trí. ( Gv cho ví dụ cơ bản về chiếc khăn để đặt lo hoa )



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<b>6/</b>

<b><sub>Hoạt động 1.H</sub></b>

<b><sub> ớng dẫn </sub></b>



<b>häc sinh quan s¸t nhËn </b>


<b>xÐt.</b>



GV đặt lọ hoa trên bàn


khơng phủ khăn, một lọ


hoa đặt trên bàn có phủ


khăn để học sinh quan sát



nhận xét



? Lọ hoa nào để trơng


đẹp hơn.



? Vì sao cần có khăn trải


bàn đặt lọ hoa.



GV kết luận: Lọ hoa ở


bàn có phủ khăn và đặt


trên hình trang trí sẽ thu


hút sự chú ý của mọi


ng-ời, vì vừa đẹp, vừa sang


trọng.



GV cho HS quan sát một


vài lọ hoa khác nhau


nhằm giúp học sinh thấy


hình dáng khăn đặt lọ hoa



HS quan s¸t nhËn xÐt.


Häc sinh quan sát và trả lời


câu hỏi



Học sinh nghe và ghi nhớ



<b>I. Quan s¸t nhËn xÐt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>6'</b>



<b>25'</b>


<b>3'</b>


thế nào là đẹp (không to


quá, không nhỏ quá)



<b>Hoạt động 2.H</b>

<b> ớng dẫn </b>



<b>học sinh vẽ và cắt dán </b>


<b>giấy.</b>



GV hớng dẫn bằng hình


minh hoạ



<b>Hot ng 3.H</b>

<b> ng dn </b>



<b>làm bài</b>



GV cho học sinh làm bài


theo SGK.



-

Hình chữ nhật;


20x12cm



-

Hình vuông; cạnh


16cm



-

Hỡnh trũn; ng


kớnh 16cm




GV nhc nhở học sinh kẻ


trục, tìm bố cục, mảng


hình để vẽ hoạ tiết,


sau đó cắt hoặc vẽ


màu.



<b>Hoạt động 4.Đánh giá </b>


<b>kết quả học tập.</b>



GV hớng dẫn HS nhận


xét chiếc khăn về hình


dáng chung, về hình vẽ,


màu sắc và tự đánh giá


cho điểm.



C¸ch vÏ.


VÏ:



-

Chọn giấy để làm


hình trang trí cho vừa


với đáy lọ, khơng to,


nh quỏ.



-

Chọn hình của chiếc


khăn; hình vuông,


tròn, chữ nhật

..



-

Vẽ hình học tiết.




-

Tìm và vẽ màu.


Cắt:



-

Chọn giấy màu phù


hợp với lọ.



-

Gấp giấy, vẽ hình.



-

Cắt dán



- Học sinh làm bài



- Học sinh tự nhận xét bài


vẽ theo cảm nhận riêng



<b>II. C¸ch vÏ</b>

.



1.VÏ:



-

Chọn giấy để làm


hình trang trí cho


vừa với đáy lọ,


khơng to, nhỏ q.



-

Chän h×nh của


chiếc khăn; hình


vuông, tròn, chữ


nhật

..



-

Vẽ hình học tiết.




-

Tìm và vẽ màu.


2. Cắt:



-

Chọn giấy màu phù


hợp với lọ.



-

Gấp giấy, vẽ hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


+ Chuẩn bị bài mới<b>: Đọc trước bài mới “</b>MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT


AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI”sưu tầm tài liệu và tranh ảnh liên quan bài


học.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tuaàn: 33


Ngày soạn: 29 . 03 .2010
Ngày dạy: . 04 .2010
<b>Tiết: 32 Bài: 32 – </b>

<b>TTMT.</b>

<b> </b>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>



<b>1/. Kieỏn thửực: </b>

Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La


Mã thời kỳ cổ đại.



<b>2/. Kyừ naờng: </b>

Học sinh hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mỹ thuật Ai Cập, Hi


Lạp,La Mã thời kỳ cổ đại.



<b>3/. Thái độ: </b>

BiÕt t«n trọng nn văn hoá ngh thuật c ca nhân loại



<b>II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>

H×nh minh hoạ ở Đồ dùng DH MT6



<b>2/. Hoực sinh:</b>

Su tm tranh ảnh của mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.



<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: Vẽ trang trí .Trang tri chiếc khăn đẻ đặt </sub>


loï hoa.


<b>3/. Bài mới:</b>


<b>+ Giới thiệu bài: </b>

Bài 29 chúng ta đã thăm những quốc gia nào ? Hơm nay chúng ta cùng


nghiên cứu những tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu của 3 quốc gia cổ đại ấy .



TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<b>8/</b>

<b><sub>Hoạt động 1. Tỡm hiu </sub></b>



<b>vài nét về Kim tự tháp </b>


<b>Kê-ốp(Ai CËp)</b>



GV treo tranh minh hoạ


và đặt câu hỏi gợi ý học


sinh theo các nội dung


sau:



? Vì sao Ai Cập gọi là đất


nớc những Kim tự tháp


khổng l.



? Em biết gì về Kim tự


tháp Kê-ốp



GV b sung: Ngày nay ở


Cai-rô(Thủ đô của Ai Cập


ngày nay) vẫn còn 3 Kim


tự tháp sừng sững giữa


đất trời là; ốp,


Kê-phơ-ren, Mi-kê-ri-nốt.


GV nhận xét, kết luận:


Kim tự tháp Kê-ốp đợc


xếp là một trong bảy kỳ


quan th gii v l mt di




I.Kim tự tháp Kê-ốp(Ai


Cập).



-

Kim tự tháp Kê-ốp xây


dựng vào khoảng năm


2900 TCN và kéo dài


trong 20 năm.



-

Kim t tháp Kê-ốp có


hình chóp, cao 138m, đáy


là hình vng có cạnh dài


225m, bốn mặt là bốn


tam gíac cân chung mt


nh



-

Đờng vào Kim tự tháp ở


hớng Bắc, chỉ có một cửa


vào

..



Kim tự tháp Kê-ốp xây



<b>I.Kim tự tháp Kê-ốp(Ai </b>


<b>Cập).</b>



-

Kim tự tháp Kê-ốp xây


dựng vào khoảng năm


2900 TCN và kéo dài


trong 20 năm.



-

Kim t thỏp Kê-ốp có



hình chóp, cao 138m,


đáy là hình vng có


cạnh dài 225m, bốn


mặt là bốn tam gíac


cân chung một đỉnh


MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>8'</b>


<b>9'</b>


sản văn hố vĩ đại khơng


những của Ai Cập mà của


cả thế giới

.



<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu </b>


<b>vài nét về tửùợng Nhân </b>


<b>s . </b>



GV treo tranh minh hoạ


và đặt câu hỏi gợi ý học


sinh theo các nội dung


sau:



? Vì sao gọi là Nhân s.


? Tơng cao bao nhiêu


mét, đợc đặt ở đâu.



GV kết luận: Tợng Nhân


s là một kiệt tác của điêu



khắc cổ đại còn tồn tại


đến ngày nay. Các nghệ


sỹ đang nghiên cứu xây


dựng tợng và cách tạo


hình của ngời Ai Cập cổ


đại để đa vào điêu khắc


t-ợng hiện i



<b>Hot ng 3.Tỡm hiu </b>



<b>về t</b>

<b> ợng Vệ nữ Mi-lô( Hi </b>



<b>L¹p).</b>



GV đặt câu hỏi và gợi ý


học sinh tng V n


Mi-lụ.



? Em biết gì về tợng


Mi-lô



GV tóm tắt: Pho tợng


diễn tả theo cách tả thực


hồn hảo và có vẻ đẹp lý


tởng. Nét mặt tợng đợc


khắc nghị kiên nghị


nh-nglại có vẻ đẹp lạnh lùng,


kín đáo. Nửa trên của bức


tợng tả chất da thịt mịn


màng của ngời phị nữ đợc



tôn lên với cách diễn tả


các nếp vải nhẹ nhàng,


mềm mại ở phía dới.


Đáng tiếc là ngời ta


khơng tìm thấy hai cách


tay bị gãy. Tuy nhiên, vẻ


đẹp của bức tợng khơng


vì thế mà bị giảm đi

.



<b>Hoạt ng 4.Tỡm hiu t</b>

<b> - </b>



<b>ợng Ô-guýt(La MÃ).</b>



bng đá vôi, ngời ta dùng


tới 2 triệu phiến đá, có


phiến đá nặng 3 tấn



- Tợng đợc làm từ đá hoa


c-ơng rất lớn vào khoảng năm


2700 TCN. Là tợng đầu


ng-ời mình s tử (Đầu ngng-ời tợng


trng cho trí tuệ và tinh thần,


mình s tử tợng trng cho


quyền lực và sức mạnh).


Tợng cao khoảng 20m, dài


60m, đầu cao 5m, tai


dài1,4m và miệng rộng


2,3m. Mặt nhìn về phía mặt


trời mọc trông rất oai


nghiêm, hùng vĩ

..




Tợng Vệ nữ Mi-lô( Hi Lạp).


Mi lô là tên mộ hòn đảo ở


biển Ê-giê(Hi Lạp). Năm


1820, ngời ta tìm thấy pho


tợng phụ nữ cao 2,04m,


tuyệt đẹp, với thân hình cân


đối, tràn đầy sức sng tui


thanh xuõn. Ngi ta t bc



<b>II. T</b>

<b> ợng Nhân s</b>

<b> . </b>



- Tợng đợc làm từ đá hoa


cơng rất lớn vào khoảng


năm 2700 TCN. Là tợng


đầu ngời mình s tử (Đầu


ngời tợng trng cho trí tuệ


và tinh thần, mình s tử


t-ợng trng cho quyn lc v


sc mnh).



Tợng cao khoảng 20m,


dài 60m, đầu cao 5m, tai


dài1,4m và miệng rộng


2,3m. Mặt nhìn về phía


mặt trời mọc trông rất oai


nghiêm, hùng vĩ

..



<b>III.T</b>

<b> ợng Vệ nữ Mi-lô </b>




<b>( Hi Lạp). </b>



Mi lơ là tên mộ hịn đảo ở


biển Ê-giê(Hi Lạp).


Năm 1820, ngời ta tìm


thấy pho tợng phụ nữ cao


2,04m, tuyệt đẹp, với thân


hình cân đối, tràn đầy sức


sống tuổi thanh xuân.


Ng-ời ta đặt bức tợng là

<b>Vệ </b>


<b>n Mi-lụ.</b>



<b> IV. T</b>

<b> ợng Ô-guýt(La </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>10'</b>


<b>5'</b>


GV đặt câu hỏi và gợi ý


học sinh tợng Ô-guýt


GV bổ sung: Ô-guýt là


ngời thiết lập nền đế chế


La Mã, trị vị từ năm 30


đến năm 14 trớc CN.


Điêu khắc La Mã tôn


trọng hiện thực, cố gắng


tạo ra các chân dung nh


thật, sống động



<b>Hoạt động 5. Đánh giá </b>



<b>kết quả học tập.</b>



GV đặt câu hỏi để củng


cố kiến thức cho học


sinh:



? Em biết gì về tợng


Nhân s



? Nêu vài nÐt vỊ Kim tù


th¸p.



GV nhận xét, tóm tắt


ngắn gọn một vài ý chính


để các em ghi nhớ và


đánh giá chung về ý thức


học tập của hoc sinh.



tợng là Vệ nữ Mi-lô.





Tợng Ô-guýt(La MÃ)



õy là pho tợng toàn thân


đầy vẻ kiêu hãnh của vị


hoàng đế, tạc theo phong


cách hiệ thực. Tuy nhiên,


pho tợng đợc diễn tả theo


h-ớng lý tởng hố Ơ-gt với



vẻ mặt cơng nghị, bình tĩnh,


tự tin và cơ thể cờng tráng


của một vị tớng hùng dũng.



Häc sinh trả lời theo hiểu cá


nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>4/. Daởn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>


<b>+ Bài tập về nhà:</b> về nhà hoc thuộc bài .


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “vẽ tranh đè tài Quê hương em”, kiểm tra cuối
năm. Chuẩn bị đồ dùng học tập như: bút chì , giấy A4,màu vẽ,thước kẽ...sưu tầm tranh ảnh về
q hương em.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………
………

………


………
………
………
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tuaàn: 34



Ngày soạn: . .2010
Ngày dạy: . .2010


<b>Tiết: 33+34 Bài: 33+34 – </b>

<i>Vẽ tranh. </i>



<b> * * * * * * * * * * * * * * *</b>


<b>I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh nắm bắt được đặc điểm, cơng dụng và cách sắp xếp dịng chữ
in hoa nét đều.


<b>2/. Kỹ năng: </b>Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ
trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đúng với đặc điểm


<b>3/. Thái độ: </b>Học sinh yêu thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.


<b>II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần.
<b>2/. Học sinh:</b> Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1/. Ổn định tổ chức: (1/<sub>) </sub></b><sub>Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</sub>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ: (3/<sub>) </sub></b><sub>GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân.</sub>


<b>3/. Bài mới:</b>



<b>+ Giới thiệu bài: </b>Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí đẹp có sử dụng chữ để trang
trí. Để giúp các em biết cách kẻ chữ và nắm được cách áp dụng chữ vào những việc làm cần
thiết, hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Kẻ chữ in hoa nét đều”.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>
<b>6/</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG 1:</sub></b>


<i><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu</b></i>
<i><b>đặc điểm của chữ nét đều.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS cách vẽ. </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<i><b>Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


<b>I/. Đặc điểm của chữ nét</b>
<b>đều:</b>


<b>4/. Daën dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/<sub>)</sub></b>



<b>+ Bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.


<b>+ Chuẩn bị bài mới</b>: Đọc trước bài mới “Kẻ chữ in hoa nét đều”, sưu tầm mẫu chữ
đẹp, vật mẫu, chì, tẩy, thước, vở bài tập.


ĐỀ TÀI: Q HƯƠNG EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×