Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giao an hinh 6 theo PPCT moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.94 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Chng I: đoạn thẳng</b></i>
<i><b>Tiết 1: điểm - ng thng</b></i>
<b>I. Mc tiờu</b>


<i>1. Về kiến thức cơ bản </i>


- Giúp HS hiểu điểm là gì? Đờng thẳng là gì?


- Hiu quan h im thuc (khụng thuc) đờng thẳng.
<i>2. Về kĩ năng cơ bản</i>


- Biết vẽ điểm, đờng thẳng.


- Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng.


- Biết sử dụng kí hiệu thuc (), khụng thuc ()
<i>3. V thỏi </i>


- Bớc đầu làm quen với hình học với thớc thẳng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- SGK, thớc kẻ, bảng phụ
<b>III. phơng pháp</b>


- Nờu v gii quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi vở</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm là gì?</b></i>


- Giới thiệu: Dấu chấm nhỏ
trên bảng là hình ảnh của
điểm, thờng thì ta dùng các
chữ cái in hoa A, B, C, … để
đặt tên cho điểm.


- HS nghe GV giíi
thiƯu vµ ghi vào vở


<i><b>1. Điểm</b></i>


- Dấu chấm nhỏ (hoặc dấu x) trên trang
giấy hay mặt phẳng, là một hình ảnh
của mét ®iĨm.


- Dùng chữ cái in hoa A, B, C, t
tờn cho im.


- Giới thiệu hình vẽ điểm A - HS nêu cách vẽ


điểm, cách viết điểm - Hình vẽ điểm A: . A
- Giới thiệu hình vẽ 3 điểm


A, B, C


- Giới thiệu hình vẽ 2 điểm
A, C trùng nhau (cũng có


thể hiểu là một điểm mang 2
tên)


HS nghe và vẽ theo
vào vở


- Hình vẽ 3 ®iĨm A, B, C ph©n biƯt.
. A


. B . C


- Hình vẽ 2 điểm A, C trïng nhau.
A . C


- GV cđng cè l¹i:


- Hai điểm phân biệt là 2
điểm không trùng nhau.
- Bất cứ hình nào cùng là
một tập hợp điểm


- Điểm cũng là một hình.
Đó là hình đơn giản nhất.
- Củng cố:


<i>* Chó ý: </i>


- Khi nói 2 điểm mà khơng nói gì thêm
ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.



- Điểm là hình đơn giản nhất.


- Chọn hình vẽ đúng:
a) . M b) x m
c) x M d) . m
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về đờng thẳng</b></i>


- Nêu hình ảnh của đờng
thẳng: Sợi chỉ căng thẳng,
mép thớc,…cho ta hình ảnh
của đờng thẳng. Đờng thẳng
không bị giới hạn về 2 phái.


- HS nghe GV giới
thiệu về đờng thẳng.


- HS quan sát H3
(SGK/103) đọc tên
đ-ờng thng.


<i><b>2. Đờng thẳng</b></i>


- Dựng ch ci thng a, b, c, để đặt
tên cho đờng thẳng.


- Hình vẽ đờng thảng a
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(SGK/104) đọc tên ng
thng v im.



-? Em có nhận xét gì về vị
trí giữa 2 điểm A, B với
đ-ờng thẳng d?


- Giới thiệu điểm thuộc,
khơng thuộc đờng thẳng và
cách kí hiệu.


<i>* Cđng cè:</i>


- Cho HS làm phần ?.


(SGK/104) v c.
(Cú 1 ng thẳng d và
2 điểm A và B.)


- §iĨm A n»m trên d,
B không nằm trên d.


- HS c to phn ?.
- Cả lớp vẽ hình và
làm vào vở.


- 1 HS đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi a và b.
- 1 HS lên vẽ câu c)


<i><b>không thuộc đờng thẳng.</b></i>
. B


A .


d


- Điểm A thuộc đờng thẳng d. Kí hiêu
Ad.


- Điểm B khơng thuộc đờng thẳng d. Kí
hiêu Bd.


<b>?. </b>


a) Điểm C thuộc đờng thẳng a.
Điểm E không thuộc đờng thẳng a
b) Ta điền:


Ca Ea
c) Ta vÏ:


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>
- Cho HS làm BT7
(SGK/104)


- GV đa hình vẽ lên bảng
- y/c HS cả lớp suy nghĩ và
gọi từng em lên bảng trả lời
từng câu hỏi một.


- HS vẽ hình vào vở.
- Cả lớp suy nghĩ.



<i><b>4. Luyện tập</b></i>
<i>Bài 7(SGK/104)</i>


a) - im A thuộc đờng thẳng n, q.
Viết An, Aq.


- Điểm B thuộc đờng thẳng m,n,p.
Viết Bm, Bn, Bp.


b) - Đờng thẳng đi qua điểm B là: m, n,
q. KÝ hiÖu: Bm, Bn, Bp.


- Đờng thẳng đi qua điểm C lµ: m, q.
KÝ hiƯu: Cm, Cp.


c) - Điểm D nằm trên đờng thẳng q,
không nằm trên đờng thẳng m, n, p.
Kí hiệu: Dq, Dm, Dn, Dp.
Củng cố: GV cho HS lập bảng tóm tắt kiến thức của bài học dựa vào bảng sau:


<b>Cách viết thụng thng (c)</b> <b>Hỡnh v</b> <b>Kớ hiu</b>


Điểm A
Đờng thẳng a


Ma
. N


d



<i><b>Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Ghi nhớ các kiến thức về điểm và đờng thẳng.
- Làm cỏc BT 1;2;4;5;6;7(SGK/104-105)


- Đọc trớc bài "Ba điểm thẳng hàng" và trả lời câu hỏi:
Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không thẳng hàng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 2: </b></i>


<b>ba điểm thẳng hàng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức </i>
- Ba điểm thẳng hàng.
- Điểm nằm giữa 2 điểm.


- Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
<i>2. Về kĩ năng </i>


- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.


- S dng c cỏc thut ng: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
<i>3. Về thái độ</i>


- Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách thận trọng, chính xác.


<b>II. Chun b</b>


- SGK, thớc kẻ, bảng phụ, phấn màu.
<b>III. phơng ph¸p</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
<b>IV. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


HS1- Vẽ đờng thẳng a có các điểm Aa, Ba, Ca.
HS2- Vẽ đờng thẳng b có các điểm Mb, Nb, Pb.
y/c vẽ đợc:


HS1:


a A B C
<b>. . . </b>
HS2: P <b>. </b>


b M N
<b>.</b> <b>.</b>
<b>2. Bµi mới.</b>


- ĐVĐ: Nhìn vào hình vẽ trên ta có 3 điểm A, B, C thẳng hàng còn 3 điểm M, N, P không thẳng
hàng. Vậy khi nào thì 3 điẻm thẳng hàng, khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? Quan hệ giữa 3
điểm thẳng hàng ntn? Ta học bài hôm nay: "Ba điểm thẳng hàng"


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trị</b> <b>Nội dung ghi vở</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng</b></i>



<b>? ThÕ nào là 3 điểm thẳng</b>
hàng?


- Vẽ hình minh họa


? Thế nào là ba điểm không
thẳng hàng?


- Vẽ hình minh họa


- HS xem SGK và trả
lời.


- HS xem SGK và tr¶
lêi.


<i><b>1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?</b></i>
- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng
thuộc một đờng thng


+ Hình vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
C .


B .
A .
a


- Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm
không cùng thuộc bất kì một đờng


thẳng nào.


+ H×nh vÏ 3 điểm T, R, S khong thẳng
hàng


. T
. R . S
<i>Bài 9(SGK/106)</i>


a) Bộ ba điểm thẳng hàng là: (C,D,B);
(B,E,A); (D,E,G)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cñng cè: Cho HS lµm</i>
BT9(SGK/106)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.</b></i>
GV vẽ hình lên bảng


?. Với hình vẽ đó kể từ trái
sang phải v trớ cỏc im ntn
i vi nhau?


?. Trên hình có mấy điểm
đ-ợc biểu diễn? Có bao nhiêu
điểm nằm giữa 2 điểm M và
P?


- Trong 3 điểm thẳng hàng
có bao nhiêu điểm nằm giữa
2 điểm còn lại?



* NÕu nãi r»ng: " điểm B
nằm giữa 2 điểm A; C" thì 3
điểm này có thẳng hàng
không?


+ 2 im M v N nằm
cùng phía đối với điểm
P.


+ 2 điểm N và P nằm
cùng phía đối với điểm
M.


+ 2 điểm M và P nằm
khác phía đối với điểm
N.


+ §iĨm N nằm giữa 2
điểm M và P.


- HS trả lêi c©u hái, rót
ra nx.


=> nx (SGK/106)
- HS suy nghÜ trả lời


<i><b>2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. </b></i>
a M N P
<b>. . . </b>


- Trªn h×nh vÏ ta cã:


+ 2 điểm M và N nằm cùng phía đối với
điểm P.


+ 2 điểm N và P nằm cùng phía đối với
điểm M.


+ 2 điểm M và P nằm khác phía đối với
điểm N.


+ Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.


- Nhn xét: (phần đóng khung -
SGK/106)


<i>Chó ý: NÕu biết một điểm nằm giữa 2</i>
điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng.


Không có khái niệm nằm giữa khi 3
điểm không thẳng hµng.


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
<i>Bài 11 (SGK/107)</i>


GV gọi một HS trả lời
miệng. Sau đó gọi một HS
khác lên bảng viết.


- 1HS ng ti ch tr


li ming.


- HS khác lên b¶ng
viÕt.


a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M; N
b) Điểm R; N nằm cùng phía đối với
điểm M.


c) Hai điểm M; N nằm khác phía đối
với R.


<i>Bµi tập bổ sung:</i>


Bài 1: Trong các hình vẽ sau hÃy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.


Bi 2: (GV đọc y/c HS vẽ hình vào vở - 2 HS lên bảng vẽ)
a) Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K)
b) Vẽ 2 điểm M; N thẳng hàng với E.


c) Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm M; N; E.
<i>(Chú ý: có TH tất cả các điểm nằm trên cùng 1 đờng thẳng )</i>
<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn v nh</b></i>


- Học thuộc khái niệm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, tính chất của 3 điểm thẳng hàng.
- Làm các BT: 8; 10; 12; 13; 14 (SGK/106+107)


5 -> 13 (SBT/96+97)


- Đọc trớc bài: " Đờng thẳng đi qua 2 điểm" và tìm hiểu khái niệm 2 đờng thẳng trùng nhau, cắt


nhau v 2 ng thng song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>TiÕt 3: </b></i>


<b>đờng thẳng đi qua hai điểm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. VÒ kiÕn thøc </i>


- HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
- Lu ý HS có vơ số đờng khơng thẳng đi qua 2 điểm.


<i>2. VỊ kÜ năng </i>


- Bit v ng thng i qua 2 im, đờng thẳng cắt nhau, song song
<i>3. Về thái độ, t duy</i>


<i>- Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua 2 điểm A; B</i>
- Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- SGK, thớc kẻ, bảng phụ, phấn màu.
<b>III. phơng pháp</b>


- Nờu v giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập
<b>IV. Các hoạt động dạy - học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị (5')</b>


GV gäi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và vẽ theo hớng dẫn của GV. HS cả lớp vẽ vào vở.
1) Khi nào 3 điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?


2) Cho im A, V ng thng i qua A. Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng qua A?
3) Cho điểm B (B≠A) vẽ đờng thẳng đi qua A v B.


GV hỏi HS cả lớp: Hỏi có bao nhiêu đt đi qua A và B? Em hÃy mô tả lại cách vẽ đt đi qua hai
điểm A và B.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Họat động của trị</b> <b>Nội dung ghi vở</b>
<i><b>Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng</b></i>


Cho hs lµm BT sau:


- 1 HS đọc cách vẽ đờng thẳng
trong SGK.


- 1 HS lên bảng vẽ


<i><b>1. V ng thng</b></i>


- Cỏch vễ đờng thẳng đi qua
2 điểm cho trớc (SGK/107).
- NX (SGK/108)



<i><b>Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt tên đờng thẳng, gọi tên đờng thẳng.</b></i>
- GV y/c hs đọc sgk và cho


biết có mấy cách gọi tên đờng
thẳng?


- GV vÏ h×nh minh họa lên
bảng.


- GV y/c HS làm ? hình 18


- hs xem sgk và trả lời câu hỏi.


?. HS trả lời miệng


<i><b>2. Tờn ng thng.</b></i>


Cú 3 cách gọi tên đờng
thẳng:


C1: a


Đờng thẳng a
C2:


A B
. .


Đờng thẳng AB hc BA
C3:



x y
Đờng thẳng xy hoặc yx
?.


Trùng nhau Phân biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* GV y/c HS làm theo híng
dÉn sau:


1) Cho 3 điểm A; B; C không
thẳng hàng, vẽ đờng thẳng AB;
AC.


- Hai đờng thẳng này có đặc
điểm gì?


- Víi 2 ®t AB; AC ngoài điểm
A còn điểm chung nào nữa
không?


GV giíi thiƯu 2 đt cắt nhau,
trùng nhau và song song.


- 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ ra vở
nháp và trả lời câu hỏi của GV.
- 2 đt AB; AC có 1 điểm chung
A


- Điểm A là duy nhÊt.



Có 6 cách gọi ng thng
trờn l:


+ Đờng thẳng AB.
+ §êng th¼ng BA.
+ §êng th¼ng BC.
+ §êng th¼ng CB.
+ §êng thẳng AC.
+ Đờng thẳng CA.


<i><b>Hot ng 3: Tỡm hiu v vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng</b></i>
GV y/c HS tham kho sgk v


trả lời các câu hỏi sau:


- Hai ®t trïng nhau cã mÊy
®iĨm chung?


- Hai ®t cắt nhau có mấy điểm
chung?


- Hai ®t song song cã mấy
điểm chung?


GV vẽ hình minh họa lên bảng


HS đọc sgk và trả lời câu hỏi


<i><b>3. §êng thẳng trùng nhau,</b></i>


<i><b>cắt nhau, song song.</b></i>


- Khi 3 điểm A,B,C thẳng
hàng thì 2 đờng thẳng AB và
BC trùng nhau.


. . .
A B C
- Hai đt MN và PQ cắt nhau
khi chóng chØ cã 1 ®iĨm
chung.


. M Q .
I


P . . N
I là giao điểm cđa 2 ®t


- Hai ®t song song lµ 2 đt
không có điểm chung.


a
b


Hai đt song song víi nhau
KÝ hiƯu a//b


* Chú ý (sgk/109)
<i><b>Hoạt động 4: Hng dn v nh</b></i>



- Học thuộc cách vẽ đt ®i qua 2 ®iĨm cho tríc; kh¸i niƯm 2 ®t phân biệt.
- Làm BT 15->21(sgk/109) 14->22(sbt/97,98)


- c trc bi 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 4: </b></i>


<b>Thực hành: trồng cây thẳng hàng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- HS khắc sâu kiến thức về 3 điểm thẳng hàng
<i>2. Về kĩ năng</i>


- HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng
hàng


<i>3. V thỏi </i>


<i>- Rốn thái độ nghiêm túc trong khi thực hành</i>
<b>II. chuẩn bị</b>


- 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc
<b>iii. phng phỏp</b>


- Phơng pháp thực hành nhóm


iv. tiến trình lên líp


<b>Họat động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: Thụng bỏo nhim v (5')</b></i>
I. Nhim v


a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa
hai cột mốc A và B.


b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A
và B đã có ở hai đầu lề đờng.


- Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta
cần tiến hnh lm nh th no?


- Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (hoặc
phải biết cách lµm) trong tiÕt häc nµy.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lm (8')</b></i>
- GV lm mu trc ton lp:


Cách làm:


B1: Cm (đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất
tại 2 điểm A và B.


B2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A. HS2 đứng ở
vị trí điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và
B).



B3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu
ở vị trí C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp
hoàn toàn 2 cọc tiêu ở vị trí B và C.


-> Khi đó 3 im A, B, C thng hng.


- GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc
A và B ở cả 2 vị trí của C (C nằm giữa A và B, B
nằm giữa A và C,


- C lp cựng đọc mục 3 (SGK/108) và quan
sát kĩ 2 tranh vẽ ở H24 và H25 trong thời gian
3'


- 2 HS nêu cách làm.


- Ln lt 2 HS thao tỏc t cọc C thẳng hàng
với 2 cọc A và B trớc toàn lớp (mỗi HS thực
hiện 1 trờng hợp về vị trí của C đối với A; B)
<i><b>Hoạt động 3: HS thực hành theo nhóm (24')</b></i>


- Quan s¸t c¸c nhãm HS thực hành, nhắc nhở
điều chỉnh khi cần thiết.


- Nhóm trởng (là tổ trởng các tổ) phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn
cọc thẳng hàng với 2 mốc A và B mà GV cho
trớc (cọc ở giữa 2 mốc A; B cọc nằm ngoài A;
B)



- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản TH theo
trình tự các khâu.


1) ChuÈn bÞ thùc hµnh (kiĨm tra từng các
nhân).


2) Thỏi , ý thc thc hnh (cụ thể từng cá
nhân).


3) Kết quả thực hành: Tự cho điểm
<i><b>Hoạt động 4: (3')</b></i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
- GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ.
<i><b>Hoạt động 6: (2') Hớng dẫn về nhà</b></i>
- ễn lại bài 3


- Lµm BT 14-16(sbt/97)
- Đọc trớc bài Tia


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 5: </b></i>


<b>tia</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>


- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
<i>2. Về kĩ năng</i>


- HS biết biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên 1 tia.
- Biết phân loại 2 tia chung gốc.


<i>3. Về thái độ</i>


<i>- Phát biểu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sỏt, nhn xột ca </i>
HS.


<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Thớc thẳng, bút khác màu.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp nờu v gii quyt vấn đề, luyện tập để củng cố
IV. Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trò</b> <b>Nội dung ghi vở</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia</b></i>


- GV y/c HS đọc hình 26
(SGK/111) và trả lời câu hỏi:


Thế nào là một tia gốc O?
- Gv nhấn mạnh: Tia Ox bị
giới hạn ở điểm O, khơng bị
giơí hạn về phái x


- VÏ ®t xx'. LÊy ®iĨm B
thc ®t xx'. ViÕt tªn 2 tia
gèc B


- HS đọc hình 26 (SGK/111)
và trả lời nh trong SGK


- HS lµm theo híng dÉn cđa
GV ra giÊy nh¸p.


<i><b>1. Tia gèc O</b></i>


O x


Đọc: Tia Ox
* Khái niƯm (SGK/111)


- Tia Ox bÞ giíi h¹n ë điểm O,
không bị giới hạn về phái x


<i><b>Hoạt động 2: Hai tia đối nhau</b></i>
- Gv vẽ hình lên bảng


- Hai tia đối nhau phải có đk


gì?


- GV đa ra nhận xét
(SGK/112-phần đóng khung)
- y/c HS làm ?1 (SGK/112)


- y/c HS nêu cách vẽ 2 tia
đối nhau


- HS đọc SGK về 2 tia đối
nhau.


- HS tr¶ lêi:


1
<i>chung goc</i>
<i>Hai tia doi nhau</i>


<i>taothanh dt</i>


 



- HS lµm ?1 (SGK/112)


<i><b>2. Hai tia đối nhau</b></i>


x O y




Hai tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau
* Khái niệm


1
<i>chung goc</i>
<i>Hai tia doi nhau</i>


<i>taothanh dt</i>


 



- NhËn xÐt:


Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc
chung của 2 tia đối nhau.


<i><b>?1. </b></i>


x A B
y


a) Hai tia Ax và By không phải là
2 tia đối nhau vì: 2 tia này khơng
chung 1 gốc và khơng tạo thành 1
đờng thẳng (gốc A ≠ gốc B)



b) Hai tia Ax và Ay đối nhau
Hai tia Ax và AB đối nhau
Hai tia Bx và By đối nhau
Hai tia BA và By đối nhau
<i><b>Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau</b></i>


- GV vÏ h×nh lên bảng và


<i><b>3. Hai tia trïng nhau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hái: ThÕ nµo lµ 2 tia trïng
nhau?


- Gt chó ý (SGK/112)
- y/c HS lµm ?2 (SGK/112)


- y/c HS nêu cách vẽ 2 tia
trïng nhau


- HS đọc SGk và trả lời câu
hỏi của GV


- HS lµm ?2 (SGK/112)


x


Hai tia AB vµ Ax lµ 2 tia trïng
nhau.



Hai tia trùng nhau là 2 tia chung
gốc và tạo thành 1 nửa đt.


* Chú ý: Hai tia không trùng nhau
gọi là 2 tia phân biệt.


<i><b>?2. y</b></i>
B


O


A x
a) hai tia OB vµ Oy lµ 2 tia trïng
nhau


b) Hai tia Oxvà Ax là 2 tia khơng
trùng nhau, vì khơng chung gốc.
c) Hai tia Ox và Oy là 2 tia khơng
đối nhau vì khơng tạo thành 1 đt.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


- cách vẽ tia gốc O, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau
- GV cho HS lm bi 22 (SGK/112+113)


Điền vào chỗ trống trong c¸c ph¸t biĨu sau:


a) Hình tạo thành bởi điểm O và 1 phần đt bị chia ra bởi điểm O đợc gọi là 1 tia gốc O.
b) Điểm R bất kì nằm trên đt xy là gốc chung của 2 tia Rx và Ry


c) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì:


- Hai tia AB và AC đối nhau.


- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
<i><b>Họat động 5: Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Học thuộc khái niệm tia gốc O, hai tia đối nhau


- Luyện cách vẽ tia gốc O, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau
- Làm các BT: 23->25(SGK/113)


- Chuẩn bị Thíc th¼ng, Sgk. giờ sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 6: </b></i>


<b>lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>


- Củng cố kiến thức về 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
<i>2. Về kĩ năng</i>


- Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.


- Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa,


điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.


- Luyện kĩ năng vẽ hình.
<i>3. Về thái độ</i>


- RÌn lun khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, SGK.
- HS: Thớc thẳng, Sgk.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp luyện tập theo nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi vở</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện bài tập về nhận biết khái nim (10')</b></i>


<i><b>Bài 1: (Kiểm tra HS)</b></i>


1) vẽ đt xy. Lấy điểm O bất kì
trên xy.


2) Ch ra và viết tên 2 tia
chung gốc O. Tô đỏ một trong
2 tia, tơ xanh tia cịn lại.


3) Viết tên 2 tia đối nhau? Hai
tia đối nhau có đặc điểm gì?



<i><b>Bài2:(Cho HS làm theo nhóm)</b></i>
Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'
a) Lấy AOt; BOt'. Chỉ ra
các tia trùng nhau.


b) Tia Ot và At có trùng nhau
không? Vì sao?


c) Tia At và Bt' có đối nhau
khơng? Vì sao?


d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A,
O, B đối với nhau.


- Mét HS lên bảng, cả lớp
làm vµo vë


- HS lµm bài theo nhóm,
chữa BT với toàn lớp.


<i><b>Dạng 1: Nhận biết khái niệm</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


x O y
- Hai tia chung gèc: Tia Ox vµ
tia Oy.


- Hai tia đối nhau là tia Ox và
tia Oy. Hai tia đối nhau có đặc


điểm là chung gốc và tạo thành
1 đt.


<i><b>Bµi 2:</b></i>


t A O B t'
a) Hai tia OA vµ Ot trïng nhau
Hai tia OB vµ Ot' trùng nhau
b) Hai tia Ot và At không trùng
nhau. Vì 2 tia Ot và At không
chung gốc.


c) Hai tia At và Bt' khơng đối
nhau. Vì chúng khong chung
gốc.


d) Điểm O nằm giữa 2 điểm A
và B. Hai điểm A, O nằm cúng
phía đối với B. Hai điểm O, B
nằm cùng phía đối với A. Hai
điểm A, B nằm khác phía đối
với O.


<i><b>Hoạt động 2: Dạng bài luyệnt tập sử dụng ngôn ngữ</b></i>
<i><b>Bài 3: Điền vào chỗ trống để</b></i>


đợc câu đúng trong cỏc phỏt
biu sau:


1) Điểm K nằm trên đt xy là


gốc chung của ..


- HS vẽ hìn vào vở rồi trả lời
miệng trớc toàn lớp


1) Điểm K nằm trên đt xy là
gốc chung của 2 tia Kx và


<i><b>Dạng 2: Dạng bài luyệnt tập</b></i>
<i><b>sử dụng ngôn ngữ</b></i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2) NÕu ®iĨm A n»m giữa 2
điểm B và C thì:


- Hai tia ……. đối nhau.
- Hai tia CA và … trùng nhau.
- Hai tia BA và BC ……….
3) Tia AB là hình gồm điểm …
và tất cả các điểm ……. với B
đối với …


4) Hai tia đối nhau là …….
5) Nếu 3 điểm E, F, H cùng
nằm trên 1 đt thì trên hình có:
- Các tia đối nhau là: …..
- Các tia trùng nhau là: …….
<i><b>Bài 4: Trong các câu sau, em</b></i>
hãy chọn câu đúng.



a) Hai tia Ax và Ay chung gốc
thì đối nhau.


b) Hai tia Ax và Ay cùng nằm
trên đt xy thì đối nhau.


c) Hai tia Ax và By cùng nằm
trên đt xy thì đối nhau.


d) Hai tia cïng n»m trªn ®t xy
th× trïng nhau.


<i>Ky</i>
2)


- Hai tia AB và AC đối nhau.
- Hai tia CA và CB trùng
nhau.


- Hai tia BA vµ BC trïng
<i>nhau</i>


3) Tia AB là hình gồm điểm
<i>A và tất cả các điểm cùng</i>
<i>phía với B đối với điểm A</i>
4) Hai tia đối nhau là 2 tia
<i>chung gốc và tạo thành 1 đt</i>
5)



- Các tia đối nhau là FE và
<i>FH</i>


- C¸c tia trïng nhau lµ EF
<i>vµ EH, HF và HE</i>


- Làm việc cả lớp
- 4 HS trả lêi 4 ý


2) B A C


3) A B


5) E F H


<i><b>Bài 4:</b></i>
a) sai
b) đúng
c) sai
d) sai
<i><b>Hoạt động 3: Bài tập luyện v hỡnh (15')</b></i>


<i><b>Bài 5: Vẽ 3 điểm không thẳng</b></i>
hàng A, B, C


1) Vẽ 3 tia AB, AC, BC
2) Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD


AC vµ AE



3) LÊy M thuéc tia AC , vÏ tia
BM.


<i><b>Bµi 6: </b></i>


1) VÏ 2 tia chung gèc Ox vµ
Oy


2) VÏ 1 sè TH vÒ 2 tia ph©n
biƯt


- Hai HS lên bảng vẽ trên
bảng. Cả lớp vẽ vào vở theo
hớng dẫn của GV.


- HS tù vÏ vµo vë


<i><b>Bµi 5:</b></i>


<i><b>Bµi 6: </b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (3')</b></i>
- Thế nào là 1 tia gốc O?


- Hai tia đối nhau là 2 tia phải thỏa mãn đk gì?
<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Tiếp tục học thuộc khái niệm tia gốc O; 2 tia đối nhau
- Làm các BT: 23->26(SBT/99)



- Đọc trớc bài: "Đoạn thẳng" để tìm hiểu đoạn thẳng AB là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Giáo án: Hình học 6 Năm học: 2010 </i><i> 2011 </i>
Ngày soạn: 05/10/2009


Ngày dạy: 07+08/10/2009
<i><b>Tiết 7: </b></i>


<b>đoạn thẳng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Bit nh ngha on thng
<i>2. V k nng</i>


- Vẽ đoạn thẳng.


- Bit nhn dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đờng thẳng, cắt tia.
- Biết mơ tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau.


<i>3. Về thái độ</i>


- VÏ h×nh cÈn thËn, chÝnh xác.
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng, bảng phụ, SGK.
- HS: Thớc thẳng, Sgk.



<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp quan sỏt, nờu và giải quyết vấn đề
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7’)</b></i>
1. Kiểm tra: Vẽ 2 điểm A; B


2. Đặt mép thớc thẳng đi qua 2 điểm A; B. Dùng
phấn (bút chì) vạch theo mép thớc từ A đến B. Ta
đợc 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là
những điểm nh thế nào?


- Đó là độ dài đoạn thng AB


- Đoạn thẳng AB là hình nh thế nào? -> Học bài
hôm nay


- 1 HS thực hiện trên bảng
- Cả lớp làm vào vở


- Hình này có vô số điểm, gồm 2 điểm A; B
và tất cả các điểm nằm giữa A và B


- Ghi bi
<i><b>Hot ng 2: Hỡnh thnh nh ngha (13)</b></i>


<b>I. Đoạn thẳng AB là gì?</b>


1. §Þnh nghÜa (SGK/115)
A B


Đọc là đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)
A; B là hai mút (hay hai đầu)


2- Bài 33 (SGK/115)
- Bài tập thêm 1:


+ Cho 2 điểm M, N vẽ đờng thẳng MN
+Trên đgt vừa vẽ có đoạn thẳng nào khơng?
+ Dùng bút khác màu tơ đoạn thẳng đó.


+ Vẽ đoạn thẳng è thuộc đgt MN. Trên hình có
những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các
đoạn thẳng đó?


- HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB


- HS đọc đề trong SGK rồi trả lời miệng
- 1 HS lên bảng, cả lớp ở dới vẽ hình vào vở
theo sự hớng dẫn của GV


M E N F


<i>Nhận xét: Đoạn thẳng là 1 phần của đờng</i>
thẳng chứa nó


- Bµi tËp thªm2:



a) Vẽ 3 đờng thẳng a; b; c cắt nhau đôi 1 tại các
điểmA; B; C. Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình?
b) Đọc tên (các cách khác nhau) của các ng
thng?


c) Chỉ ra 5 tia trên hình?


d) Các ®iĨm A; B; C có thẳng hàng không? Vì
sao?


e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có


- HS1 thực hiện trên bảng y/c a; b
a


A
C


c



b B
- HS2 trả lời các y/c c; d; e


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đặc điểm gì?


- Hai doạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?


im A chung; chỉ có 1 điểm A chung
- Hai doạn thẳng cắt nhau có 1 điểm chung


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng.(13’)</b></i>


<b>II. đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng</b>
<b>thẳng.</b>


- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 33; 34; 35)
để hiểu về hình biểu diễn 2 đoạn thẳng cắt nhau;
đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.


- HS quan sát bảng phụ sau, nhận dạng 2
đoạn thẳng cắt nhau (H33); đoạn thẳng cắt
tia (H34), đoạn thẳng cắt đờng thẳng (H35).
C B A A


O


A D B x x
y


B
H×nh 33 H×nh 34 H×nh 35


- Cho HS quan sát tiếp bảng phụ sau - Nhận dạng 1 số TH khác về đoạn thẳng
cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt
đờng thẳng.


B B


C D D A B
a



A C O B x A
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (10’)</b></i>


- Bµi 35 (SGK/116) bảng phụ
- Bài 36 (SGK/116)


- HS c to bài và chọn ra câu đúng
- HS trả lời miệng


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’)</b></i>
- Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng


- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.
- Làm BT 34; 37; 38; 38 (SGK/116)


- Đọc trc bi di on thng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 8: </b></i>


<b>độ dài đoạn thẳng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. VÒ kiÕn thøc</i>


- Hs biết độ dài đoạn thẳng là gì?
<i>2. Về kĩ năng</i>



- HS biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh 2 đoạn thẳng.


<i>3. Về thái </i>


- Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, thớc dây, thớc xích, thớc gấp… đo độ dài
- HS: Thớc thẳng có chia khoảng, một số loại thớc đo độ dài mà HS có.
<b>iii. phơng pháp</b>


- Phơng pháp quan sát, nêu và giải quyết vấn đề
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng (5’)</b></i>
- GV y/c HS trả lời: Đoạn thẳng AB là gì?


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện:
+ Vẽ 1 đoạn thẳng, có đặt tên
+ Đo đoạn thẳng đó


+ ViÕt kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thờng
và bằng kí hiệu.


- GV y/c 1 HS nêu cách đo



- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?


- Mt HS đứng tại chỗ trả lời
- Hai HS thực hiện trên bảng
- Cả lớp làm ra vở náhp


- 1 hS đọc to kết quả đo của 2 bạn trên bảng.
- 3 HS dới lớp đọc to kết quả đo đoạn thẳng
của mình.


- HS ghi bài và trả lời câu hỏi
<i><b>Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng (15’)</b></i>


- GV: a) Dông cô:


- Dụng cụ đo đoạn thẳng?
- GV giới thiệu 1 vài loại thớc
b) Đo đoạn thẳng AB:


- Cho on thng AB, đo độ dài của nó ?


- Dơng cơ ®o thêng là thớc thẳng có chia
kho¶ng.


HS bỉ sung:


- Thíc cn , thíc gÊp, thớc xích.
- Nêu rõ cách đo ?


A B



*Cho hai điểm A; B ta có thể xác định ngay
khoảng cách AB. Nếu A= B ta nói khống cách
AB = 0.


* Khi có một đoạn thẳng thì tơng ứng với nó thì
có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dơng hay âm ?
GV nhấn mạnh:


- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn
thẳng là một số dơng.


- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau
nh thế nào ?


- Củng cố: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng
cuốn vở của em, rồi đọc kết qu.


Cách đo:


+ Đặt cạnh của thớc đi qua hai điểm A; B. Sao
cho vạch số 0 trùng với điểm A.


+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên
th-ớc, chẳng hạn 56mm, ta nói:


- Độ dài AB ( hoặc độ dài BA) bằng 56mm kí
hiệu AB = 56mm (BA =56mm).



- Hoặc Khoảng cách giữa hai điểm A vµ B
b»ng 56mm).


- Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56mm.
Hc sinh c nhn xột trong SGK


HS trả lời:


- Độ dài đoạn thẳng là một số dơng khoảng
cách có thể b»ng 0.


- Đoạn thẳng là hình cịn độ dài đoạn thẳng là
một số.


<i><b>Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng(12’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng
nhau hay khơng ?


- Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của
chúng.


+ C¶ lớp thực hiện yêu cầu sau:


- Đọc SGK (trong 3 phút) và cho biết thế nào là
hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài
hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Cho vÝ dơ
vµ thĨ hiƯn b»ng kÝ hiƯu.


- GV vẽ hình 40 lên bảng



- Cho HS làm ?1 SGK.


- Làm ?2 SGK nhận dạng một số thớc


-Làm ?3 SGK kiÓm tra xem 1inhsơ bằng
khoảng bao nhiªu mm.


Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó mt HS
tr li cõu hi


Một HS lên bảng viết kí hiÖu
AB = CD; EG > CD hay AB < EG


- Cả lớp làm ?1 SGK
Một HS đọc kết quả
- Cả lớp làm ?2


Sau 1 phút một HS trả lời.
- Một HS đọc kết quả:
1inhsơ = 2,54cm = 25,4mm
<i><b>Hoạt động 4: Cng c (10)</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho các đoạn thẳng:</b></i>


a) Hóy xác định độ dài của các đoạn thẳng.
b) Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ
tự tăng dần.


<i><b>Bài 2: Bài 43 SGK/119)</b></i> HS: Câu nói này sai, vì đờng từ nhà em đến


tr-ờng không thẳng.


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Học thuộc nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh 2 đoạn thẳng.
- Làm BT 40; 41; 42; 45 (SGK/119)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 9: </b></i>


<b>Khi nào thì am + mb = Ab?</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>


- Hs nÕu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
<i>2. Về kĩ năng</i>


- HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
- Bớc đầu tập suy luận dạng:


Nu cú a + b = c và biết 2 trong 3 số a; b; c thì suy ra số thứ ba”
<i>3. Về thái độ</i>


- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, thớc cuộn, thớc gấp, thớc chữ A, bảng phụ


- HS: Thớc thẳng.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phơng pháp quan sát, nêu và giải quyết vấn đề
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hoạt động 1: (20’) Khi nào thì AM + MB = AB?</b></i>
GV kiểm tra HS:


1) VÏ 3 điểm A; B; C với B nằm giữa A và C.
Giải thích cách vẽ?


2) Trên hình có những đoạn thẳng nào? kể tên?
3) Đo các đoạn thẳng trên hình vÏ?


4) So sánh đọ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận
xét?


- GV cho HS nhËn xÐt bài làm của bạn trên
bảng. Nhận xét 2 bài của 2 HS díi líp.


- GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho điểm
K nằm giữa 2 điểm M và N thì ta có đẳng thức
nào?


- GV nªu y/c:



1) VÏ 3 điểm thẳng hàng A; M; B biết M không
nằm giữa A và B. Đo AM; MB; AB?


2) So sỏnh AM + MB với AB? Nêu nhận xét?
- Kiểm tra bài làm của HS nhận xét (đối với cả
2 trờng hợp về vị trí của điểm M).


- KÕt hỵp 2 nhËn xét trên ta có:


<i>Điểm M nằm giữa 2 điểm A vµ B</i>


<i> AM + NB = AB</i>


- Gv cđng cè nhËn xÐt b»ng vÝ dơ (SGK/120)
- Gv cho HS lµm bài 47 (SGK/121)


- GV nêu câu hỏi:


1) Cho 3 im thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy
đoạn thẳng mà biết đợc độ dài của 3 đoạn
thẳng?


2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của
N đối với A và B?


- GV hái:


Để đo độ của 1 đoạn thẳng hoặc khoảng cách
giữa 2 điểm ta thờng ding những dng c gỡ?



- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c kiểm tra
của GV, cả lớp làm ra vở nháp


AB =
BC =
AC =


=> AB + BC = AC


<i>Nhận xét: Nếu điểm B nằm giữa A và C th×: </i>
AB + BC = AC


MK + KN = MN


<i>NhËn xét: Nếu điểm M không nằm giữa A và</i>
B thì: AM + MB ≠ AB


- HS đọc, rồi ghi nhận xét của phần đóng
khung (SGK/120)


- HS lµm vÝ dơ (SGK/120) vµo vë


- HS làm ra vở nháp, chữa xong ghi lại vào vở


- HS lamg bài 150 (SGK/121) vào vở


- HS nêu 1 sè dơng cơ: thíc th¼ng, thíc cn,
………..


<i><b>Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất (5’)</b></i>



- Gv cho HS đọc SGK - HS đọc SGK


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập (17’)</b></i>
Gv cho HS làm BT sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

AM + MN + NP + PB = AB


A M N P B


- áp dụng bài toán vào thực tế: Muốn đo
khoảng cách giữa 2 điểm A và B cach khá xa
nhau, ta phải làm nh thÕ nµo?


- Để đo độ dài lớp học hay kích thớc sân trờng
em làm thế nào? Có thể dùng dụng cụ gì để đo?
- Gv cho Hs làm BT 48 (SGK/121)


Theo hình vẽ ta có:


- N là 1 điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm
giữa A và B => AN + NB = AB


- M n»m gi÷a A và N nên: AM + MN = AN
- P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NP
=> AM + MN + NP + PB = AB


- Ta đặt thớc đo liên tiếp rồi cộng các độ dài
lại.



- Cả lớp làm vào vở
<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nh (3)</b></i>


- Nắm vững kiến thức khi nào thì AM + MB = AB và ngợc lại
- Làm BT 46, 49, 51, 52 (SGK/121)


- Chuẩn bị Thíc th¼ng giờ sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày dạy: 28+29/10/2009
<i><b>Tiết 10: </b></i>


<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>


- Giúp Hs khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB qua một số bài
tập.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn khác.
- Bớc đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.


<i>3. V thỏi </i>


- Giỏo dc tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
<b>II. chuẩn bị</b>



- GV: Thíc th¼ng cã chia khoảng, thớc cuộn, thớc gấp, thớc chữ A, bảng phụ
- HS: Thớc thẳng.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp luyn tp, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh </b></i>
- Gv kiểm tra Hs1:


1) Khi nào thì AM + MB = AB?
2) Làm BT 46 (AGK/121)
- Gv kiểm tra Hs2:


1) Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai
điểm O và B khong ta lµm thÕ nµo?


2) Lµm BT 48 (AGK/121)


- Gv cùng tồn thể lớp chữa bài của 2 Hs trên
bảng -> Gv cho im 2 Hs ú.


- 2 Hs cùng làm, mỗi em làm bài trên 1 nửa
bảng.


- 1 nửa lớp làm bài 46
- 1 nửa lớp làm bài 48



* Hs1: Trả lời câu hỏi và làm Bài 46
* Hs2: Trả lời câu hỏi và làm Bài 48


<i><b>Hot ng 2: Luyn tp ti lp</b></i>


<b>Dạng 1: </b>M nằm giữa A và B AM + MB =
AB


<b>Bài 49 (SGK/121)</b>


- Đầu bài cho gì? Hỏi gì?


- Gv cùng cả lớp nhận xét ý a
- 1 Hs nhËn xÐt ý b


- Hs đọc to, rõ đề bài trong SGK
- Phân tích đề bài


- 2 Hs lên bảng cùng làm 2 phần a, b ( 1/2 líp
lµm ý a, 1/2 líp lµm ý b)


Hs1:


A M N B
a) M n»m gi÷a A vµ B


=> AM +MB = AB (theo nhËn xÐt)
=> AM = AB MB (1)



N nằm giữa A và B


=> AN +NB = AB (theo nhËn xÐt)
=> BN = AB – AN (2)


Mµ AN = BM (3)


Tõ (1), (2) vµ (3) ta cã: AM = BN
Hs2:……….


<b>Bµi 51 (SGK/122)</b>


- Gv lấy bài của 2 nhóm làm đúng, 1 nhóm làm
có những sai sót để cùng cả lớp chữa.


- 1 Hs đọc đề bài.


- 1 Hs khác phân tích đề…………


- Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút. Sau
đó tong nhúm lờn trỡnh by.


<b>Bài 47 (SGK/121)</b>


Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn l¹i nÕu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) AB + BC = AC


c) BA + AC = BC a) Điểm B nằm giữa 2 điểm A; Ca) Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C


<b>Dạng 1: </b>M không nằm giữa A và B  AM +


MB ≠ AB


<b>Bµi 48 (SBT/102)</b>


Cho 3 ®iÓm A; B; M biÕt AM = 3,7 cm; MB =
2,3cm; AB = 5cm.


Chøng tá r»ng:


a) Trong 3 ®iĨm A; B; M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại.


b) A; B; M không thẳng hàng


- Hs


Theo bi AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB =
5cm.


+ Ta thÊy 3,7 + 2,3 ≠ 5
=> AM + MB ≠ AB


=> M không nằm giữa A; B
+ Ta thấy 5 + 2,3 ≠ 3,7
=> BM + AB ≠ AM


=> B không nằm giữa A; M
+ Ta thấy 3,7 + 5 2,3


=> AM + AB BM


=>A không nằm giữa M; B


=> Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại.


b) Theo câu a: không có điểm nào nằm giữa 2
điểm còn lại, tức là 3 ®iĨm A; M; B không
thẳng hàng.


<b>Bài 52 (SGK/122)</b>


- Hs trả lời miệng: Đi theo đờng thẳng là ngắn
nhất.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà</b></i>
- Học kĩ lí thuyết


- Lµm c¸c BT 44, 45, 46, 49, 50, 51 (SBT/102, 103)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 1/11/2009
Ngày dạy: 4+5/11/2009
<i><b>Tiết 11: </b></i>


<b>Vẽ ĐOạN THẳNG CHO BIếT Độ DàI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>



- Giỳp Hs nm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m>0).
- Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Bit ỏp dng cỏc kin thc trên để giải bài tập.
<i>3. Về thái độ</i>


- Giáo dục tính cẩn thận khi đo, đặt điểm chính xác.
<b>II. chuẩn b</b>


- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa
- HS: Thớc thẳng, compa.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp nờu v gii quyt vấn đề, luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh</b></i>


1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta cú
ng thc no?


2) Chữa bài tập:


Trờn 1 ng thng, hóy vẽ 3 điểm V; A; T sao
cho AT = 10cm, VA = 20cm, VT = 30cm.



Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
- Gv hỏi thêm Hs vừa đợc kiểm tra:


+ Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA =
10cm trên 1 đờng thẳng đã cho.


- Bạn đã vẽ và nêu đợc cách vẽ đoạn thẳng TA
trên 1 đờng thẳng khi biết độ dài của nó.


- Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = acm trên tia Ox ta
làm nh thế nào? -> bài mới


- 1 Hs lên bảng trả lời và làm bài tập Gv cho
trên bảng phụ.


- Hs nêu cách vẽ


- C lp ghi bi
<i><b>Hot động 2: Thực hiện ví dụ vẽ 1 đoạn thẳng trên tia</b></i>


<b>VD1: </b>


- Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó. ở
VD1 mút nào đã biết, când xác định mút nào?
- Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ
nào? Cách vẽ nh thế nào? Gọi Hs lên bảng vẽ.


- Trên tia Ox có thể xác định đợc mấy điểm M
thoả mãn đề bài? => Nhận xột (SGK/122)



<i><b>1) Vẽ đoạn thẳng trên tia.</b></i>
VD1:


Trờn tia Ox, v đoạn thẳng OM = 2cm.
- Mút O đã biết.


- Cần xác định mút M.


* C¸ch 1: (Dïng thíc cã chia khoảng)


- Đặt cạnh của thớc trùng tia Ox, sao cho v¹ch
sè 0 trïng víi gèc O.


- V¹ch 2cm cđa thíc ứng với 1 điểm trên tia,
điểm ấy chính là ®iÓm M.


* Cách 2: Dùng compa và thớc thẳng
- Hs c nhn xột (SGK/122)


<b>VD2: </b>Cho đoạn th¼ng AB. H·y vÏ đoạn thẳng
CD sao cho CD = AB.


- Đầu bài cho g×? Y/c g×?


VD2:


- Hs đọc SGK trong 3’ và nêu cách vẽ
- 2 HS lên bảng vẽ



- c¶ líp vẽ vào vở.
<b>Củng cố:</b>


<i><b>Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng (bằng 2 cách)</b></i>


OM = 2,5cm; ON = 3cm - 2 Hs lên bảng vẽ- Cả lớp vẽ vào vở
* Trong thực hành: Nếu cần vẽ 1 đoạn thẳng cã


độ dài lớn hơn thớc thì ta làm thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 3: Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia</b></i>


- Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng 1 tia có chung 1
mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của 3
điểm (đầu mút của các đoạn thẳng)?


- VËy nÕu trªn tia Ox cã OM = a; ON = b mà
0<a<b thì ta có kết luận gì về vị trí 3 điểm O, M,
N?


- Với 3 điểm A, B, C thẳng hàng: AB = m; AC =
n và m<n ta có kết luận gì?


- 1 Hs c VD


- 1 Hs lên bảng vẽ (cả lớp vẽ vào vở)
<i><b>2) Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia</b></i>


VD: Trªn tia Ox vÏ OM = 2cm; ON = 3cm.
O M N x


0 1 2 3


=> M nằm giữa O và N
<i><b>Nhận xét (SGK/123)</b></i>
<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập, củng c</b></i>


- Gv cho Hs làm các BT 54; 55 (SGK/124)


- Bài học hôm nay cho ta thêm 1 dấu hiệu nhËn


biết điểm nằm giữa 2 điểm đó là gì? - Nếu O, M, N thuộc tia Ox và OM<ON =>
M nằm giữa 2 điểm O và N


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả 2 cách)
- Làm các BT 53; 56 -> 59 (SGK/124)


- Đọc trớc bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng. và chuẩn bị 1 sợi dây dài 50cm, 1 thanh gỗ
(bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), 1 mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 9/11/2009
Ngày dạy: 11+12/11/2009
<i><b>Tiết 12: </b></i>


<b>Trung điểm của đoạn thẳng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>



- Giúp Hs hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
<i>2. Về kĩ năng</i>


- Hs biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.


- Hs nhn bit c 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
<i>3. Về thái </i>


- Giáo dục tính cẩn thận, chính khi đo, vẽ, gấp giấy.
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ, sợi dây, thanh gỗ.


- HS: Thc thng, compa, 1 sợi dây dài 50cm, 1 thanh gỗ (bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), 1
mảnh giấy bằng khoảng nửa t n.


<b>iii. phơng pháp</b>


- Phng phỏp nờu v gii quyt vấn đề, luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài Hs, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm đoạn thẳng</b></i>
Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2cm; MB = 2cm)


A M B
1) Đo độ dài: AM = ? MB = ?
So sánh AM và MB



2) TÝnh AB?


3) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?
- M nằm giữa 2 điểm A; B và M cách đều A; B
=> M là trung điểm của on thng AB.


- 1 Hs lên bảng thực hiện:


1) AM = 2cm; MB = 2cm => AM = MB
2) M nằm giữa A và B => MA + MB = AB
2 + 2 = 4 (cm)
=> AB = 4cm


3) M nằm giữa 2 điểm A; B và M cách đều A; B


<i><b>Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng</b></i>


- M lµ trung điểm của đoạn thẳng AB thì M
phải thoả mÃn điều kiện gì?


- Cú k M nm gia A và B thì tơng ứng ta có
đẳng thức nào?


- M cách đều A và B thì tơng ứng ta có đẳng
thức nào?


- Hs nh¾c lại trung điểm của đoạn thẳng
(SGK/124) Cả lớp ghi bài vào vở: Định nghĩa
trung điểm đoạn thẳng (SGK/124)



- M nằm giữa A và B; M cách đều A và B
- M nằm giữa A và B => MA + MB = AB
- M cách đều A và B => MA = MB
- Y/c Hs vẽ theo hớng dẫn của Gv: (1 Hs lên


b¶ng, ë díi c¶ lớp vẽ vào vở)
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 15cm


+ Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
- AM = ?AB


- 1 Hs lên bảng cả lớp vẽ vào vë


- AM =
2
<i>AB</i>


= 15 : 2 = 7,5 cm
<i><b>Gv chèt l¹i: NÕu M lµ trung điểm của đoạn</b></i>


thẳng AB thì MA = MB =
2
<i>AB</i>


<i><b>Cđng cè: Y/c Hs lµm BT 60 (SGK/125)</b></i>


- y/c 1 Hs đọc to đề bài, cả lớp theo dõi bạn
đọc.


- y/c Hs khác tóm tắt đề bài:



- 1 Hs đọc to đề bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Hs khác tóm tắt đề bài:


Tia Ox


Cho: A, B  Ox sao cho
OA = 2cm; OB = 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- y/c 1 Hs lên vẽ hình


- y/c Hs trả lời miệng, Gv ghi lên bảng


c) A cã lµ trung ®iĨm cđa OB? V× sao?
O A B x


Hs trả lời miệng:


a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B vì: OA<OB
b) Theo câu a: A nằm giữa O và B


=> OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2 cm
=> OA = AB (= 2cm)


c) Theo câu a và b => A là trung điểm của đoạn
thẳng OB



- Gv lấy điểm A đoạn thẳng OB thì A có là


trung điểm của đoạn thẳng OB không? - A không là trung điểm của đoạn thẳng OB
- Vậy 1 đoạn thẳng có mÊy trung ®iĨm? Cã


mấy điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó? - 1 đoạn thẳng có 1 trung điểm? Có vơ số điểmnằm giữa 2 đầu mút của nó
- Gv cho đoạn thẳng EF cha rõ độ dài, y/c 1 Hs


lên bảng vẽ trung điểm K của nó. - Hs nêu cách vẽ.
<i><b>Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng</b></i>


- Có những cách nào vẽ trung điểm M của đoạn
thẳng AB?


<i><b>- Cách 1: </b></i>


<i><b>- Cách 2: Dùng dây gấp: Gv híng dÉn miƯng</b></i>
<i><b>- C¸ch 3: Dïng giÊy gÊp (SGK/125)</b></i>


<i><b>- Cách 1: </b></i>


- Hs nêu cách vẽ nh vẽ ở trên.
B1: Đo đoạn thẳng AB


B2: Tính AM = MB =
2
<i>AB</i>


B3: Vẽ điểm M trên đoạn thẳng AB với độ di
AM (hoc MB)



<i><b>- Cách 2: Gấp dây (Hs làm theo híng dÉn cđa</b></i>
Gv)


<i><b>- Cách 3: Dùng giấy gấp (Hs tự đọc)</b></i>
- Hãy dùng sời dây “chia” thanh gỗ thành 2


phÇn b»ng nhau. ChØ râ cách làm (chia theo


chiu dài) - Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ
(chọn mép thẳng đo)


- Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao
cho 2 đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác
định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt
trở lại.


- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (2 mép gỗ,
vạch đờng thẳng qua 2 điểm đó)


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


<i><b>Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống </b></i>…… để đợc các kiến thực cần ghi nhớ.


1) §iĨm là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A; B và MA =
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì . = .. =


2
<i>AB</i>
<i><b>Bµi 2: (Bµi 63 </b></i>– SGK/126)



<i><b>Bài 3: (Bài 64 </b></i>– SGK/126)
<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà</b></i>


- Häc thuéc, hiểu các kiến thức trong bài trớc khi làm bài tËp
- Lµm BT 61, 62, 65 (SGK/126


- ơn tập, trả lời câu hỏi trong SGK trang 126+127 để giờ sau ôn tập chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày dạy: </b>

<i><b>Tiết 13:</b></i>



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (định nghĩa, tính
chất, cách nhận biết.


- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu hướng dẫn học sinh làm quen với phương pháp suy luận.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa; các bảng phụ, bút dạ, nam châm, … …
Bảng phụ 1:


Bảng phụ 3


Bảng phụ 2:



<b>Bài tập: </b>Cho 2 điểm M, N.


Hãy vẽ đường thẳng aa’ đi qua 2 điểm đó.
Vẽ đường thẳng xy đi qua trung điểm I của MN.


Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ? Kể tên một số tia, 1 số tia đối
nhau.


B i 1: M i hình trong b ng sau cho bi t nh ng gì ?à ỗ ả ế ữ


a A

.



B

.



A
B


C


C
B
A


a


b
I


m


n
x


y
O


A B <sub>x</sub>


m


(m > 0)


A


x
K


M


N


M


N


A B


A M B


H.1 H.2 H.3 H.4 H.5



H.6 H.7 H.8 H.9 H.10


<b>Bài 2: </b>Điền vào chỗ trống để được câu đúng:


a, Trong 3 điểm thẳng hàng……….. ………. nằm giữa hai điểm
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bảng phụ 4:


HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Có mấy cách để đặt tên cho đường thẳng ? Chỉ rõ từng cách và vẽ hình minh hoạ.
- HS 2: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Hãy vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
2, T ch c ôn t p:ổ ứ ậ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhắc lại lý thuyết:


- GV nhắc lại kiến thức qua câu trả lời của 2 HS
lên bảng và vẽ lại hình cho chính xác.


- Lưu ý trường hợp 2 chữ cái in hoa là đường
thẳng đi qua hai điểm đó.



- Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên 1
đường thẳng.


? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Làm bài tập phụ củng cố: GV tren bảng 1.
? Néu MN = 5cm thì I cách M, N bao nhiêu ?


<b>I/ Lý thuyết:</b>
1, Đường thẳng:


- Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:
+ Dùng 1 chữ cái in thường:
+ Dùng 2 chữ cái in thường:
+ Dùng 2 chữ cái in hoa:
2, Ba điểm thẳng hàng:


- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì :
AB + BC = AC.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Đọc hình vẽ:


- GV đưa bài tập 1 bằng bảng phụ 2.
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.


<b>II/ Bài tập củng cố:</b>
Bài 1:


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Sử dụng các khái niệm:
- GV đưa bài tập 2 bằng bảng phụ 3.



-Lần lượt gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- Làm bài tập 3: GV đưa bài tập bằng bảng phụ 4:
- Gọi lần lượt từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Trường hợp sai yêu cầu HS giải thích.


- Kết quả: Đúng: b, e, h; Sai: a, c, d, g


Bi 2


Bi 3


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 26
<b>Bi 3: </b>ỳng hay sai ?


a, Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B.


b, Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A,B.
c, Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.


d, Hai tia phân biệt là hai tia khơng có điểm chung.
e, Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.
g, Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.


h, Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.


a


x y



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV giải thích kĩ hơn để HS thấy được các trường


hợp sai.
<b>3, Củng cố:</b>


- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản.
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Ôn kĩ nội dung lý thuyết của chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày dạy: </b>

<i><b>Tiết 14:</b></i>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh.


- Giáo viên đánh giá và phân loại học sinh qua việc nắmvà trình bày kiến thức, từ đó điều
chỉnh và chọn phương pháp phù hợp.


- Học sinh phải biết cách trình bày bài tốn hình học, biết vẽ hình.
- Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Sinh hoạt nhóm ra đề kiểm tra; …
- HS: Thước thẳng, … ...



<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ NỘI DUNG KIỂM TRA:</b>


<b>1, Ma trn:</b>
<b>2, Đề bài:</b>


I/ Phần trắc nghiệm: (3 ®iĨm)


<i>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả li ỳng.</i>
chn


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng.


A. im A nm gia hai im B v C nếu AB + BC = AB
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nếu BA + AC = BC.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nếu AC + CB = AB.
D. Cả ba cõu trờn u ỳng.


<i><b>Câu 2:</b></i> Cho hình vẽ:


Cho biÕt cã bao nhiªu đoạn thẳng ?


A. <b>3</b>; B. <b>6</b>; C. <b>4</b>; D. <b>5</b>


<i><b>C©u 3:</b></i> Cho AB = 7 cm; BC = 5 cm, ta cã:


A. AC = 12 cm B. AC > 12 cm



C. AC < 12 cm D. AC 12 cm


<i><b>Câu 4:</b></i> Xem hình vẽ:


Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng ?


A. 4 bộ B. 5 bộ


C. 6 bộ. D. 7 bé.


<i><b>Câu 5:</b></i> Với 7 điểm A, B, C, D, E, F, G nh ở
hình vẽ trên. Có bao nhiêu đờng thẳng phân
biệt nối các cặp điểm ?


A. 7 B. 10


C. 5 D. 8


<i><b>Câu 6:</b></i> Cho đoạn thẳng AB. M là trung
điểm của đoạn thẳng AB nếu:


A. AM = MB vµ MA + MB = AB; B. MA = .


C. M nằm giữa A và B. D. M cỏch u A v B.


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 28


A
B



C F


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đề lẻ:


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng.


A. im A nm giữa hai điểm B và C nếu AB + AC = BC
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nếu BA + BC = AC.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nếu AC + CB = AB.
D. Cả ba câu trên đều đúng.


<i><b>C©u 2:</b></i> Cho h×nh vÏ:


Cho biết có bao nhiêu đoạn thẳng ?


A. <b>6</b>; B. <b>5</b>; C. <b>4</b>; D. <b>3</b>


<i><b>C©u 3:</b></i> Cho OA = 7 cm; AB = 5 cm, ta cã:


A. OB = 12 cm B. OB > 12 cm


C. OB < 12 cm D. OB ≤ 12 cm


<i><b>C©u 4:</b></i> Xem h×nh vÏ:


Cã bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng ?


A. 4 bộ B. 6 bé



C. 5 bé. D. 7 bé.


<i><b>C©u 5:</b></i> Víi 7 ®iĨm A, B, C, D, E, F, G nh ë


hình vẽ trên. Có bao nhiêu đờng thẳng
phân biệt nối các cặp điểm ?


A. 7 B. 4


C. 5 D. 10


<i><b>Câu 6:</b></i> Cho đoạn thẳng AB. M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. M nằm giữa A và B B. M cách đều A và B..


C. MA = . D. AM = MB vµ MA + MB = AB;


II/ Phần tự luận: (7 điểm) (Chung cho cả hai đề)
<i><b>Bài 1:</b>(4 im)</i>


Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Lấy điểm M trªn tia BA sao cho BM = 8 cm.
a) Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) Tính AM.


c) Điểm A có là trung điểm của BM không ? Tại sao ?


<i><b>Bài 2:</b></i> <i>(3 ®iĨm)</i>


Cho ba đờng thẳng a, b, c. Tìm số giao điểm của ba đờng thẳng. Vẽ hình minh ho cho
tng trng hp.



<b>3, Đáp án và biểu điểm:</b>


A
B


C F


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 15:</b></i>


<b>TR BI KIM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.


- Học sinh nắm được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.


- Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, cho đường thẳng; biết kí hiệu
điểm , đường thẳng, biết sử dụng các kí hiệu  , .


- Rèn luyện khả năng quan sát thực tế các hình ảnh.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các bảng phụ, thước thẳng, nam châm, bút dạ, phấn màu; …
- HS: Thước thẳng, bút chì, ...


<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>
KiÓm tra



<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Giới thiu chng II,</i>
<b>2, Bi mi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ChƯơng iI : góc</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 16:</b></i>


<b>Đ1. NA MT PHNG</b>
<b>I/ MC TIấU TIT HỌC:</b>


- Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng có
bờ đã cho.


- Học sinh hiểu về tia nằm giữa ha tia khác.


- Học sinh nhận biết được nửa mặt phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: thước thẳng, phấn màu, com pa; …
- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


Giáo viên dành thời gian giới thiệu chương.
<b>* Đặt vấn đề</b>



- GV đưa các bài tập sau:


<i>1) Hãy vẽ đường thẳng và đặt tên cho nó?</i>


<i>2) Hãy vẽ hai điểm thuộc đường thẳng, hai điểm không thuộc đường thẳng ?</i>


- GV nêu: <i>Các hình vừa được vẽ trên mặt bảng hoặc trên trang giấy. Mặt bảng hoặc trang giấy </i>
<i>cho ta hình ảnh của mặtg phẳng.</i>


? Đường thẳng có bị giới hạn không ?


? Đường thẳng vừa vẽ đã chia mặt phẳng bảng thành mấy phần ?


- GV nêu: <i>Đường thẳng đã chia mặt phẳng thành hai phần là hai nửa mặt phẳng.</i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nửa mặt phẳng


- GV giới thiệu lại mặt phẳng.
? Mặt phẳng có bị giới hạn khơng ?


? Cho ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ?
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?


- GV vẽ lại hình lên bảng.


? Hãy chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình vẽ ?


? Hãy vẽ đường thẳng xy . Chỉ rõ các nửa mặt
phẳng bờ xy trên hình ?


- GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau.


- GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác
phía đối với đường thẳng.


<b>1, Nửa mặt phẳng</b>


* Khái niệm: <i>(SGK/72)</i>


- Hai nửa mặt phẳng đối nhau:
có chung bờ.


- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt
phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt
phẳng đối nhau.


(I)


(II)
a


(I
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Làm bài ?1:


+ HS đọc yêu cầu và đứng tại chỗ trả lời câu a.


+ GV vẽ hình theo ?1 để hs trả lời.


- GV nhấn mạnh: <i>Trường hợp nằm cùng phía thì </i>


<i>khơng cắt cịn nằm khác phía thì cắt.</i> - Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với
a.


- Hai điểm M, P nằm khác phía đối với
a.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Tia nằm giữa hai tia:


- GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đúng yêu cầu của
SGK.


- GV xét trường hợp tia Oz cắt MN tại điểm nằm
giữa M và N và giới thiệu tia Oz nằm giữa hai tia Ox,
Oy.


- Các trường hợp còn lại HS trả lời theo trực quan.
- GV nhấn mạnh: <i>Trường hợp Ox và Oy đối nhau thì </i>
<i>Oz vẫn cắt M , N tại O. Trường hợp hình 3a, b giúp </i>
<i>ta nhận biết một tia nằm giữa hai tia khác.</i>


<b>2, Tia nằm giữa hai tia:</b>


- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
<b>3, Củng cố: </b>


- Làm bài tập 1: HS đứng tại chỗ chỉ ra hình ảnh của mặt phẳng.


- Làm bài tập 2: HS thực hành tại chỗ và trả lời.


- Làm bài tập 3: GV đưa bảng chuẩn bị sẵn để HS điền.


a) ……… nửa mặt phẳng đối nhau.
b) ………. đoạn AB tại điểm nằm giữa A và B.
<b>4, Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài theo SGK và vở ghi, nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia
khác.


- Làm các bài tập: 4, 5 / 73 SGK; 1, 4, 5 /52 SBT
- Gợi ý:


+ Bài 5 /73 SGK: Vẽ hình theo đúng mơ tả của bài tốn. Dựa vào hình 3a, b để trả lời.
- Đọc trước bài 2: Góc để tiết sau học.


- Chuẩn b thc thng, bỳt chỡ, com pa.


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i>
N


z


32


a (II)


N
M



O M x


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 17:</b></i>


<b>Đ2. GểC</b>


<b>I/ MC TIấU TIT HC:</b>


- Hc sinh nm được góc là gì, góc bẹt là gì, hiểu về điểm nằm trong góc.


- Học sinh biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Một số bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, com pa, nam châm, bút dạ; …
Bảng phụ 1: Bài tập 7/SGK


Bảng phụ 2:


Bảng phụ 3: Bài tập 6/SGK


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>



<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ nửa mặt phẳng bờ a chứa N.
- HS 2: Vẽ hai tia Ox và Oy. Nêu nhận xét về hai tia vừa vẽ ?


Hỏi thêm: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
* Vào bài:


<i>Hai tia Ox và Oy chung gốc tạo thnàh một hình gọi là góc.</i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Khái niệm góc:


? Em hiểu góc là gì ?


- GV giới thiệu các yếu tố của góc, cách đọc tên góc,
các kí hiệu.


- GV nhấn mạnh: <i>Đỉnh của góc ln viết ở giữa.</i>


- Làm bài tập 7: GV đưa bảng phụ 1:
+ HS đọc đề bài và tự làm trong ít phút.
+ Cho 2 HS lên bảng trình bày phần b, c.
+ GV vẽ tiếp hình 4c


? Hình trên có phải là một góc khơng ? Vì sao ?
- GV vẽ tiếp hình 4c và giới thiệu góc mới.



<b>1, Khái niệm góc:</b>


- Góc xOy:


+ O là đỉnh.


+ Ox và Oy là hai cạnh.
- Kí hiệu: ( , Ơ )


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Góc bẹt. <b>2, Góc bẹt:</b>


O


y


x
<b>Bài tập :</b> Trên hình có những góc nào ?


Đọc tên các góc đó.


x y


z


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
? Góc xOy vừa vẽ có đặc điểm gì ?


? Em có nhận xét gì về hai cạnh của góc ?


? Góc bẹt có đặc điểm gì ?


? Muốn vẽ được góc bẹt ta làm như thế nào ?


? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?
- GV đưa bài tập bằng bảng phụ 2:


- HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Làm bài tập 6: GV đưa bảng phụ 3.
- HS điền vào bảng .


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Vẽ góc.


? Để vẽ được góc ta tiến hành như thế nào ?


? Muốn vẽ được góc xOy ta sẽ vẽ yếu tố nào trước ?
? Hãy vẽ góc xOt ?


? Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ?
? Trên hình vẽ có mấy góc ? Đọc tên ?


- GV nêu: <i>Để thể hiện góc ta đang xét, ta dùng các </i>
<i>vịng trịn để phân biệt các góc chung đỉnh.</i>


<b>3, Vẽ góc:</b>


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Điểm nằm bên trong góc.


- GV vẽ góc xOy, lấy điểm M nằm bên trong góc đó.
? Hãy vẽ tia Om ?



? Trong ba tia Ox , Oy , OM thì tia nào nằm giữa hai
tia còn lại ?


- GV nêu: <i>Điểm M được coi là điểm nằm trong góc </i>
<i>xOy, tia OM là tia nằm trong góc xOy.</i>


<i>- </i>GV xác định tiếp điểm N nằm trên tia Oz


? Khi nào điểm M được coi là điểm nằm trong góc
xOy ?


- GV xác định thêm điểm N nằm trên tia OM.
? Điểm N có nằm trong góc xOy khơng ? Vì sao ?
? Muốn biết điểm M có nằm trong góc xOy hay
không ta làm như thế nào ?


<b>4, Điểm nằm bên trong góc:</b>


- Điểm M nằm trong góc xOy khi tia
OM nằm trong góc xOy.


<b>3, Củng cố: </b>


- Nêu định nghĩa góc ? Góc xOy là gì ?
- Thế nào là góc bẹt ?


- Nêu cách vẽ góc ?


- GV vẽ hình sau lên bảng:



? Có những cách nào để đọc tên góc trong hình vẽ ?
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài theo SGK và vở ghi.


- Làm các bài tập: 8, 9, 10/75 SGK; 7, 10/53 SBT.
- Đọc trước bài : <b>Số đo góc.</b>


- Chuẩn bị cho tiết sau: Thước đo góc có chia theo 2 chiu, thc thng.


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 34
O


x y


O


y


x
t
1


2


O


y



x
M


O


a


b
M


1 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 18:</b></i>


<b>Đ3. S O GểC</b>


<b>I/ MC TIấU TIT HC:</b>


- Hc sinh cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800<sub> ; học sinh nắm </sub>
được định nghĩa góc vng, góc nhọn. góc tù.


- Học sinh có kĩ năng đo góc bằng thước đo (thước đo độ), so sánh góc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; …
Bảng phụ 1:



Bảng phụ 2:


Bảng phụ 3: Bảng hình 17/79 SGK.
Bảng phụ 4: Hình 21/79 SGK .
Bảng phụ 5: Bảng hình 18/79 SGK.


- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, com pa, ...
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Vẽ một góc, đặt tên, chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc ?


- HS 2: Vẽ góc xOy. Vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên cho tia đó. Trên hình vừa vẽ
có mấy góc? Viết tên các góc đó ?


* Vào bài:


<i>Hình vừa vẽ có 3 góc, các góc đó có bằng nhau khơng ?</i>
<i>Để biết chính xác ta cần dựa vào số đo góc.</i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đo góc:


- GV vẽ lại góc xOy trên bảng.


- GV nêu: <i>Để xác định số đo của góc xOy ta dùng </i>
<i>thước đo góc.</i>



<b>1, Đo góc:</b>


* Dụng cụ đo: <i>(SGK)</i>


- Thước đo góc.
* Đơn vị đo góc:


<b>Bài tập 1:</b> Hãy xác định số đo của các góc sau và ghi bảng kí hiệu.


……… ………..


O


y


x y O x


<b>Bài tập 2:</b> Hãy xác định số đo của các góc sau và nêu nhận xét.


O


1 O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV giới thiệu về thước đo góc để HS nắm được


cấu tạo.


? Ta dùng đơn vị gì để chỉ số đo góc ?



- GV giới thiệu đơn vị “độ ” và các đơn vị nhỏ hơn
độ.


? Ta sẽ sử dụng thước để đo góc như thế nào ?
- GV giới thiệu từng bước đo.


? Nêu cách đo góc xOy ?


- HS nêu cách đo, GV thao tác và xác nhận lại số
đo của góc xOy là 500<sub> .</sub>


- GV giới thiệu kí hiệu, sau đó đưa bảng phụ 1.
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi em đo 1 hình.
- Gọi tiếp 2 HS khác lên đo lại.


? Em thấy mỗi góc có mấy số đo ?
? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu ?
- HS nêu nhận xét.


- HS thực hành theo ?1. <i>(Đo trên SGK)</i>


- GV giới thiệu chú ý .


+ 1 độ : 10 <sub>(= 60’)</sub>
+ 1 phút: 1’ (= 60’’)
+ 1 giây: 1’’


* Cách đo góc: <i>(SGK)</i>



= 500


* Nhân xét: <i>(SGK)</i>


*Chú ý : <i>(SGK)</i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>So sánh hai góc.


- GV đưa bảng phụ 2.


? Em có nhận xét gì về số đo của góc O1 và góc O2 ?
? Em có nhận xét gì về số đo của góc O1 và góc O3 ?
- GV giới thiệu : = ; <


? Để so sánh hai góc ta đã làm như thế nào ?
? Quan sát hình 14/SGK. Để kết luận hai góc này
bằng nhau ta phải làm gì ?


? Hai góc bằng nhau khi nào ?


- GV giới thiệu kí hiệu hai góc bằng nhau.
? Khi nào thì một góc được gọi là lớn hơn ?


- GV chốt lại: <i>Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng </i>
<i>nhau. Trong hai góc khơng bằng nhau, góc nào có </i>
<i>số đo lớn hơn thì lớn hơn.</i>


- HS thực hành ?2. đứng tại chỗ trả lời.


<b>2, So sánh hai góc:</b>



hay


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Góc vng, góc nhọn, góc tù
- GV treo bảng phụ 3.


? Thế nào là góc vng? Góc nhọn? góc tù ?
- GV giới thiệu các loại góc cho HS.


? Nếu chỉ nói góc xOy thì góc xOy có thể là góc gì ?


<b>3, Góc vng, góc nhọn, góc tù</b>
* Góc vng: (1V)


- góc có số đo bằng 900<sub> .</sub>
* Góc nhọn:


- góc có số đo nhỏ hơn góc vng.
* Góc tù:


- góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ hơn
góc bẹt.


<b> 3, Củng cố: </b>


* Làm bi 14/79 SGK:


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 36
O


y



x
xOy


O<sub>1</sub> O


2 O1 O3 O


y
x
I
v
u
xOy
xOy = uIv


xKy > mPn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV đưa bảng phụ 4.


- HS đọc yêu cầu của bài 14/79 SGK.


- Lần lượt từng học sinh đứng tai chỗ nêu nhận xét từng góc, đo kiểm tra và ghi số đo của góc
đó.


- HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhắc lại cách đo góc aOb ?


- Muốn so sánh góc ta phải làm như thế nào ?
- Có những loại góc nào ?



* Làm bài 11/79 SGK:
- GV đưa bảng phụ 5.


- HS đứng tai chỗ đọc số đo của các góc.
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Xem lại cách xác định số đo của một góc bằng thước đo góc.
- Phân biệt góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


- Làm các bài tập : 12, 13, 15, 17 /79; 80 SGK.
- Đọc trước §4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?


- Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc để tiết sau học.
- Gợi ý làm bài:


+ Bài 15: Có thể sử dụng đồng hồ hoặc vẽ đồng hồ ra giấy rồi xác định số đo góc đó bng
cỏch chia u theo gi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 19:</b></i>


<b>Đ4. KHI NO THè xOy + yOz = xOz ?</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh nhân biết và hiểu được khi nào thì xOy + yOz = xOz ?,


- Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc
bù nhau, hai góc kề bù.



- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết quan hệ giữa
hai góc.


- Rèn luyện tính chính xác.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; …
Bảng phụ 1:


Bảng phụ 2: Nội dung bài 18/82 SGK.
Bảng phụ 3:


Bảng phụ 4: Bài 21/82 SGK:
Bảng phụ 5: Bài 22/82 SGK:


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: GV đưa bảng phụ 1.
HS lên bảng trình bày.
* Vào bài:


<i>- Tính tổng:</i>



<i>- So sánh tổng với </i>
<i>- Qua đó em rút ra nhận xét gì ?</i>


<i>- GV điều chỉnh để có: </i>
<i>? Khi nào thì ta có : </i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Khi nào thì : <b>1, Khi nào thỡ tng s o hai gúc xOy </b>
<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 38


<b>Bi tp: </b>


1. Vẽ góc xOy.


2. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
3. Dùng thước đo góc để đo các góc trong hình.


xOy + yOz


xOz


xOy + yOz


xOy + yOz = xOz


xOy + yOz = xOz



xOy + yOz <sub>=</sub> xOz


<b>Thảo luận nhóm: </b>


* Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh
họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV nêu yêu cầu của ?1 và chia lớp thành 4 nhóm


theo 4 tổ. Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến
nhận xét.


- Gọi đại diện từng nhóm phát biểu ý kiến.


? Qua kết quả vừa đo, hãy trả lời câu hỏi của bài ?
- HS dựa vào SGK để trả lời.


- GV ghi nhận xét và nhấn mạnh tính hai chiều của
nhận xét.


- GV vẽ hình sau lên góc bảng.


? Với hình vẽ trên thì nhận xét trên được phát biểu
như thế nào ?


- HS: <i>Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC</i>





<b>và yOz bằng số đo góc xOz</b>


* Nhận xét: <i>(SGK/81)</i>


- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz




<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Vận dụng kiến thức.
? Với hình vẽ trên ta có mấy góc ?


? Ta chỉ cần đo mấy góc thì có thể biết được số đo
của cả ba góc ?


- Làm bài 18/82 SGK.
+ GV đưa bảng phụ 2.
+ HS đọc yêu cầu của bài.


+ Biết OA nằm giữa OB và OC ta suy ra điều gì?
+ Dựa vào nhận xét để tính số đo góc BOC ?
+ Hãy dùng thước để kiểm tra lại.


? Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz sao cho tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và Oz. Phải đo ít nhất mấy lần
để biết số đo của cả ba góc ? Có mấy cách đo ?


<b>Bài 18/82 SGK:</b>
Giải:


Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC


nên:


=> = 450<sub> + 32</sub>0<sub> = 77</sub>0


<b>3, Củng cố:</b>
- Khi nào ta có:


- Thế nào là hai gcó kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù ?
- Phát biểu sau đúng hay sai ?


“Hai góc có tổng số đo bằng 1800<sub> là hai góc kề bù ”.</sub>
- Làm bài 21/82 SGK:


+ GV treo bảng phụ 4.


+ HS thực hành đo ngay trong sách.


+ 2 HS lên bảng thực hiện đo và xác định các cặp góc phụ nhau.
- Làm bài 22/82 SGK:


+ GV treo bảng phụ 5.
+ HS tiến hành như bài 21.


- GV nhắc lại cách xác định những cặp góc bù nhau, phụ nhau.
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học thuộc bài theo SGK và vở ghi.


- Nhận biết được các cặp góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
- Làm các bài tập : 19, 20, 23 /82;83 SGK.



- Đọc trước §5

.

VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO
- Tiết sau nhớ mang đầy đủ thước đo góc để học.


O


C
B
A


O


z
y
x


xOy + yOz = xOz


AOB + BOC = AOC


xOy
BOC


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gợi ý làm bài:


+ Bài 23: Tính ; từ đó tính biết AQ nằm giữa AN và AP.


<i>Gi¸o viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn:


Ngày dạy:
<i><b>Tiết 20:</b></i>


<b> </b>

<b>Đ5. V GểC CHO BIT S ĐO</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh hiểu được, trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1
và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = m0<sub>. (0 < m < 180).</sub>


- Học sinh biết sử dụng thước đo góc để vẽ góc có số đo cho trước cùng thước thẳng
- Rèn luyện ý thức đo và vẽ hình cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các bảng phụ, nam châm, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa; …
Bảng phụ 1: Vẽ hình 27/82 SGK.


Bảng phụ 2: Vẽ hình 34/84 SGK.
Bảng phụ 3: Vẽ hình 35/84 SGK.


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Khi nào ?



Chữa bài 20/82 SGK (GV treo bảng phụ 1)
* Vào bài:


<i>Cho trước một góc ta có thể dùng thước đo góc để xác định được số đo của góc đó.</i>
<i>Nếu cho trước số đo góc thì ta làm thế nào để vẽ được góc đó ?</i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:


- GV nêu yêu cầu của ví dụ 1.
- HS đọc lại yêu cầu.


? Bài tốn đã cho điều gì ? (tia Ox, xOy = 400<sub> )</sub>
? Bài tốn u cầu làm gì ? (Vẽ góc xOy)
? Góc xOy là gì ?


? Để vẽ được góc xOy ta chỉ cần vẽ thêm yếu tố nào
nữa ? (tia Oy)


- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.


- GV thao tác vẽ góc xOy sao cho xOy = 400<sub> .</sub>
- Dưới lớp học sinh thao tác vẽ vào vở.


- Gọi 1 HS lên bảng đo lại góc xOy.
- GV ghi kí kiệu vào hình vẽ.


? Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, ta vẽ được


mấy tia Ox để xOy = 400 <sub>? m</sub>0<sub> ? (0 < m < 180)</sub>
- GV đưa yêu cầu của ví dụ 2.


- HS đọc yêu cầu.


? Ta sẽ vẽ ABC như thế nào ? Vẽ tia nào trước ?
? Sau khi vẽ tia BA ta sẽ vẽ tia nào ?


(<i>Cũng có thể vẽ tia BC trước)</i>


<b>1, Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :</b>
* Ví dụ 1: (SGK/83)


Giải:
- Cách vẽ: (SGK)


- Nhận xét: (SGK/83)
* Ví dụ 2: (SGK/83)


Giải:
- Cách vẽ:


+ Vẽ tia BC bất kì.


+ Vẽ tia BA : ABC = 300<sub>.</sub>


xOy + yOz <sub>=</sub> xOz


O x



y


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV nhấn mạnh nd của nhận xét. => là góc cần vẽ
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.


- GV đưa ví dụ .


- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng vẽ: xOy = 300<sub> ; xOz = 45</sub>0
- GV nhấn mạnh: <i>Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ </i>
<i>chứa tia Ox.</i>


? Theo hình vẽ em thấy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
- HS nêu nhận xét.


- GV đưa bảng phụ 2:


? Nếu trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
vẽ xOy = m0<sub> ; xOz = n</sub>0<sub> ; m < n thì tia nào nằm giữa </sub>
hai tia cịn lại ?


<b>2, Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:</b>
* Ví dụ 3: (SGK/84)


Giải:


* Nhận xét: (SGK/84)


<b>3, Củng cố:</b>



- Làm bài 26/84 SGK:


+ GV đưa bảng phụ 3.


+ Gọi lần lượt từng HS lên bảng vẽ góc.
+ HS dưới lớp làm vào vở.


- Cho tia Ox, vẽ tia Oy sao cho xOy = 580<sub> . Vẽ được mấy tia Oy ?</sub>


- GV nhấn mạnh trường hợp khơng nói rõ trên cùng một nửa mặt phẳng thì ta sẽ vẽ được hai tia
trên mặt phẳng.


<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Tập vẽ góc với số đo cho trước.
- Ghi nhớ hai nhận xét của bài học.


- Làm các bài tập: 24, 25, 27, 28, 29/84 ; 85 SGK.


- Chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc, một miếng bìa để tiết sau học.
- Đọc trước §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 21:</b></i>


<b>Đ6. TIA PHN GIC CỦA MỘT GÓC</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của góc, đường phân giác của góc.


- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc


- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình, gấp giấy, đo đạc.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, com pa, giấy bìa; …
Bảng phụ 1:


Bảng phụ 2:


Bảng phụ 3:


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>Bài tập 1: </b>


- Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy,
tia Oz sao cho: <sub>xOy</sub> <sub>= 60</sub>0<sub> ; </sub><sub></sub>


xOz = 300 .


- Tính <sub>yOz</sub> <sub> ? so sánh </sub><sub>yOz</sub> <sub> với </sub><sub>xOz</sub> <sub>?</sub>


<b>B i t p: à ậ</b>


- V aOb = 60ẽ 0. V tia phân giác c a aOb.ẽ ủ


- V hai tia ẽ đố ủi c a tia Oa v tia Ob l hai tia Oa’ v Ob’.à à à



- V tia phân giác c a a’Ob’. Em có nh n xét gì v tia phân giác c a ẽ ủ ậ ề ủ
góc aOb v tia phân giác c a góc a’Ob’ ?à ủ


<b>Bài tập 2: </b> Đọc tên tia phân giác trong mỗi trường hợp hình vẽ sau:


<i>Hình 1</i> <i>Hình 2</i> <i>Hình 3</i>


O y


x


t


450 <sub>O</sub> y’


x’


t’


O


a
b
c


O
m


n



p
1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


GV đưa bảng phụ 1.


- HS 1: Thực hiện yêu cầu thứ nhất của bài tập ?
- HS 2: Thực hiện yêu cầu thứ hai của bài tập ?
* Vào bài:


<i>Vị trí của tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ?</i>


<i>Trong trường hợp trên ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy.</i>


2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tia phân giác của một góc là gì ?


? Theo em, tia phân giác của một góc là một tia
như thế nào ?


- HS nêu định nghĩa dựa vào SGK.


? Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy ?
- GV vẽ hình 36 và giới thiệu các kí hiệu.



? Ta cần chú ý mấy điều kiện để xác định một tia
có là tia phân giác của một góc hay khơng ?
- GV đưa bảng phụ 2.


- HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.


<b>1, Tia phân giác của một góc là gì ? </b>


Tia Oz là phân giác của góc xOy
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Vẽ tia phân giác của góc.


- GV đưa ví dụ.


- HS đọc yêu cầu của ví dụ.


? Để vẽ được tia phân giác Oz của góc xOy ta phải
dùng đến dụng cụ nào ?


? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì ?


- GV nêu: <i>Ta cần vẽ xOy = 640<sub> sau đó vẽ tiếp tia </sub></i>


<i>Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz = 320<sub> .</sub></i>


- HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp vẽ vào vở.


<b>2, Cách vẽ tia phân giác của 1 góc:</b>
* Ví dụ: Cho xOy = 640<sub> .</sub>



Vẽ tia phân giác của xOy.
Giải:


Cách 1: Sử dụng thước đo góc. (SGK)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Gấp giấy


? Còn cách nào để xác định được tia Oz nữa không?
- GV giới thiệu cách xác định bằng thao tác gấp
giấy.


- HS thực hành gấp giấy.


? Mỗi góc (khơng phải là góc bẹt) có mấy tia phân
giác ?


- GV nêu nhận xét.


- GV vẽ góc xOy là góc bẹt.


? Hãy vẽ tia phân giác của góc xOy ?
- HS lên bảng vẽ.


? Góc bẹt có mấy tia phân giác


- GV nêu: <i>Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia </i>


Cách 2: Gp giy.



* Nhn xột: (SGK/86)


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 44
zOy


xOz =




O


y
z
x


320


640


y


O x


z


t
O


x y



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hot động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>đối nhau.</i>


<i><b>Hoạt động 4: </b></i> Chú ý


- GV quay lại hình vẽ ở mục 1, vẽ đường thẳng
chứa Oz và giới thiệu đường thẳng đó cũng được
gọi là đường phân giác của góc xOy.


? Đường phân giác của một góc là gì ?


<b>3, Chú ý:</b>


- Đường thẳng chứa tia phân giác của một
góc gọi là đường phân giác của góc đó.


<b>3, Củng cố: </b>


- Làm bài tập thêm: GV đưa bảng phụ 3.
+ HS lên bảng thực hiện.


+ GV nhận xét và sửa sai.
- Làm bài tập 32/87 SGK:


+ GV đưa bài tập bằng bảng phụ 4.
+ HS làm trên phiếu học tập.


+ GV thu và nhận xét kết quả.
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>



- Học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc và
tính chất của nó.


- Rèn kĩ năng nhận biết một tia là tia phân giác của góc.
- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc.


- Làm các bài tập : 30, 31, 33/ 87 SGK.


- Xem trước các bài ở phần luyện tập để tiết sau học.
- Hướng dẫn bài 33:


+ <sub>xOy</sub><sub> = 130</sub>0<sub>. </sub>


+ Muốn tính được số đo của <sub>x 'Ot</sub><sub> ta cần tính được số đo </sub>


của góc nào ?  Hãy tính số đo của góc <sub>x 'Oy</sub> <sub> và góc </sub>

<sub>yOt</sub>



hoặc tính số đo ca gúc <sub>xOt</sub> <sub>.</sub> <sub>O</sub>


x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn:
Ngày d¹y:
<i><b>TiÕt 22:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.



- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất tia phân giác của một góc
để làm bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, com pa; các bảng phụ, nam châm, …
Bảng phụ 1:


Bảng phụ 2:


Bảng phụ 3:


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, thước đo góc, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Làm bài tập 1. (GV treo bảng phụ 1)
- HS 2: Làm bài tập 2. (GV treo bảng phụ 2)


* Hỏi thêm: Qua bài tập 2 vừa làm em rút ra nhận xét gì ?


- GV chốt lại: + <i>Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc bằng 900<sub>.</sub></i>


<i>+ Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.</i>



2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Làm bài tập 36/87 SGK:


- HS đọc yêu cầu của bài .
- Đề bài cho gì và hỏi gì ?


- HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên góc bảng.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.


? Ta sẽ tính góc mOn như thế nào ?


<b>Bài 36/87 SGK:</b>


<b>Giải:</b>


- Tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mp có bờ chứa
tia Ox mà <sub>xOy</sub> <sub> < </sub><sub>xOz</sub> <sub>(30</sub>0<sub> < 80</sub>0<sub>) </sub><sub>⇒</sub><sub> tia Ot nm </sub>
gia hai tia Ox, Oz.


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 46
<b>Bi tp 1: </b>


V gúc aOb cú số đo 1800<sub> . Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. </sub>
Tính số đo của <sub>aOt</sub> <sub> và số đo của </sub><sub>tOb</sub> <sub> ?</sub>


<b>Bài tập 2: </b>


Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, <sub>AOB</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> .</sub>



Vẽ tia phân giác OD, OK của góc AOB và góc BOC. Tính <sub>DOK</sub> <sub>?</sub>


<b>Bài tập 3: </b>


Cho <sub>AOB</sub> <sub> kề bù với </sub><sub>BOC</sub> <sub> biết </sub><sub>AOB</sub> <sub>gấp đôi </sub><sub>BOC</sub> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV định hướng rồi cho HS làm theo một


cách chung.


- Cho 1 HS lên bảng trình bày .
- GV bổ sung để hoàn chỉnh.


- Do Om là tia phân giác của góc xOy


⇒ <sub>mOy =</sub> xOy


2
0
0
30
15
2
 


- Do On là tia phân giác của góc yOz


⇒ <sub>nOy =</sub> yOz



2 
0 0
0
80 30
25
2



Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On


⇒ <sub>mOn mOy yOn</sub> <sub></sub> <sub></sub>


= 150<sub> + 25</sub>0<sub> = 40</sub>0
Vậy <sub>mOn</sub> <sub> = 40</sub>0<sub>. </sub>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Vẽ tia phân giác của một
góc.


- GV đưa bài tập bằng bảng phụ 3.
- HS đọc đề bài và tóm tắt.


- GV ghi phần tóm tắt lên góc bảng.
? Dựa vào đề bài ta có thể vẽ ngay được
hình khơng ?


? Trước khi vẽ hình ta phải làm gì ?
- GV: <i>Ta cần tính xem </i><sub>AOB</sub> <i><sub> =?;</sub></i>





BOC<i> = ?</i>


- GV : <i>Hãy vẽ hai góc AOB và BOC kề bù </i>
<i>sao cho </i><sub>AOB</sub> <i><sub> = 120</sub>0<sub> ;</sub></i> <sub></sub>


BOC<i> = 600. </i>


- HS lên bảng vẽ hình.
- Cho 1 HS lên vẽ tia OM.
? Bây giờ ta cần tính góc nào ?


Để tính được số đo của ∠AOM ta cần tính
số đo của góc nào ?


- HS lên bảng tình bày tiếp bài tốn .


<b>Bài tập: </b> Tóm tắt.


Cho <sub>AOB</sub> <sub> kề bù với </sub><sub>BOC</sub>


<sub>AOB</sub> <sub> = 2 . </sub><sub>BOC</sub>


OM là tia phân giác của <sub>BOC</sub><sub>.</sub>


Tính <sub>AOM</sub> <sub> ?</sub>


Giải:
Ta có:





AOB + BOC = 1800 (<i>hai góc kề bù )</i>


Mà: <sub>AOB</sub> <sub> = 2 . </sub><sub>BOC</sub>


⇒ 2. <sub>BOC</sub> <sub> + </sub><sub>BOC</sub> <sub> = 180</sub>0<sub>.</sub>


⇒ 3. <sub>BOC</sub> <sub> = 180</sub>0<sub> .</sub>


⇒ <sub>BOC</sub> <sub> = 180</sub>0<sub> : 3 = 60</sub>0<sub> .</sub>


⇒ <sub>AOB</sub> <sub> = 120</sub>0<sub> .</sub>
Ta có hình vẽ sau:


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Bài tập củng cố.
- Làm bài 35/87 SGK.


- HS đọc đề bài.


- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.


- GV: <i> Có thể vẽ trực tiếp từng góc sau đó</i>
<i>cộng lại hoặc sử dụng tính chất tia phân </i>
<i>giác của góc để tính luôn tổng :</i>


 


aOm bOm = 900.



<b>Bài 35/87 SGK:</b>


<b>3, Củng cố: </b>


- Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ?


- Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của <sub>aOc</sub> <sub> ta làm như thế nào ? </sub>


- Thế nào là đường phân giác của một góc ?
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học kỹ bài theo SGK.


1200


O


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Làm các bài tập 33, 34, 37/87 SGK.
- Đọc trước bài thực hành.


- Chuẩn bị: Mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m để thực hành đo góc trờn mt t.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 23+24</b></i>


<b>Đ7. THC HNH O GểC TRÊN MẶT ĐẤT</b>



<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh hiểu được cấu tạo của giác kế.


- Học sinh biết cách sử dung giác kế để đo góc trên mặt đất.


- Học sinh thấy được ý nghĩa thực tiễn của toán học; giáo dục ý thức tập thể, tính kỷ luật và biết
thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: 4 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, …
- HS: Mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...


<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b><i> (Thực hiện trong 2 tiết)</i>
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu dụng cụ và cách đo.


- GV cho HS quan sát giác kế và giới thiệu.
? Quan sát giác kế và cho biết trên mặt đĩa có gì ?
? Đĩa trịn được đặt như thế nào ? Cố định hay
quay được ?



- GV giới thiệu từng chi tiết sau đó yêu cầu học
sinh nhắc lại.


? Ta sẽ sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất như
thế nào ?


- HS đọc SGK.


<b>1, Dụng cu đo góc trên mặt đất:</b>


- Sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
- Cấu tạo : SGK.


<b>2, Cách đo góc trên mặt đất:</b>
(SGK)
<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Chuẩn bị thực hành.


- GV hướng dẫn và phân công công việc:


+ Mỗi tổ cử 1 em ghi biên bản thực hành; 2 em
mang dụng cụ ra sân.


+ Các tổ trưởng báo cáo.
+ Nội dung cần ghi:


- GV giới thiệu địa điểm thực hành: Sân vận động.


BÁO CÁO THỰC HÀNH
<b>ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT</b>


Tổ: ……… Lớp: ……….
1, Dụng cụ:


2, Ý thức kỉ luật :


3, Kết quả đo: (Theo từng cá nhân)
4, Đánh giá giờ thực hành:


(Đề nghị cho điểm cá nhân.)
<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Tổ chức thực hành.


- HS tập trung ở sân vận động thành 4 tổ. - Lớp trưởng tập trung lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- GV thao tác các bước đo để HS quan sát.


- GV nêu yêu cầu và vị trí đo của từng tổ sau đó
cho tổ trưởng nhận dụng vụ.


- GV giám sát HS thực hành, nhắc nhở và điều
chỉnh để HS thao tác chính xác.


- GV kiểm tra kĩ năng đo của HS.


- HS quan sát cách đo.


- Các tổ trưởng nhận dụng cụ và tập trung
tại vị trí cần đo.


- HS tiến hành đo góc trên mặt đất.



<b>3, Nhận xét đánh giá: </b>
- Lớp trưởng tập trung lớp.


- Các tổ báo cáo kết quả thực hành, nộp biên bản.
- GV gọi 1 vài em lên kiểm tra thao tác thực hành.


- GV nhận xét kết quả và kĩ năng thực hành của HS, rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau.
- GV giới thiệu sai số và kết quả chính xác.


- HS cho thêm các ý kiến.
<b>4, Thu dọn và nhắc nhở:</b>


- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay.


- Tiết sau mang đầy đủ compa để học bài mới.
- Đọc trước Đ8. NG TRềN


Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 25:</b></i>


<b>Đ8. NG TRềN</b>


<b>I/ MC TIấU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh hiểu được đường trịn là gì, hình trịn là gì ; hiểu thế nào là cung, dây cung, đường
kính, bán kính.


- Học sinh sử dụng thành thạo compa, vẽ được đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của
compa.



- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa, thước đo góc, các bảng phụ, nam châm; …
Bảng phụ 1: Hình 46/90 SGK


Bảng phụ 2: Bài 40/92 SGK.


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, thước đo góc, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS, nhắc nhở những em còn thiếu dung cụ.
2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đường trịn và hình trịn.


? Để vẽ được đường trịn ta thường dùng dụng cụ gì ?
- Cho điểm O. Hãy vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm
- HS tiến hành vẽ vào vở.


- GV vẽ đoạn thẳng quy ước đơn vị rồi vẽ đường tròn lên
bảng.


? Nếu lấy các điểm A, B, C, … bất kì trên đường trịn thì
các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
- GV chốt: <i>Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm </i>


<i>các điểm cách O một khoảng bằng 2cm.</i>


?Đường trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm như
thế nào ?


- GV giới thiệu đường trịn tâm O bán kính R.
- HS đọc SGK.


- GV giới thiệu kí hiệu.


? Đường trịn vừa vẽ được kí hiệu như thế nào ? (O;2cm)
- GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn.


M ∈ (O; R); N, P ∉ (O; R)
? Hãy so sánh các đoạn OM và ON; OM và OP ?
? Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó ?
? Những điểm nằm trên đường trịn, trong đường trịn,
ngồi đường trịn cách tâm một khoảng như thế nào so với
bán kính ?


- GV giới thiệu khái niệm hình trịn.


<b>1, Đường trịn và hình trịn:</b>
* Đường trịn : (SGK)


- Kí hiệu: (O; R)


* Hình trịn: (SGK)
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt đông 2: </b></i> Cung và dây cung.



- HS quan sát hình 44 và 45 SGK.
? Em hiểu cung trịn là gì ?


? Dây cung là gì ?


? Thế nào là đường kính của đường tròn ?
- HS trả lời dựa vào SGK.


? Hãy vẽ (O; 2cm) , vẽ dây cung EF = 3cm. ?
? Hãy vẽ đường kính PQ của đường tròn ?
? Theo em PQ = ? So sánh đường kính với bán
kính ?


<b>2, Cung và dây cung:</b>
* Cung tròn: AB
A, B là hai mút.


* Dây cung:


- Đoạn thẳng nối hai mút của cung.
- Dây đi qua tâm là đường kính.


⇒ Đường kính dài gấp đơi bán kính.


<i><b>Hoat động 3:</b></i> Một số cơng dụng khác của compa
- HS đọc mục 3.


? Em hãy cho biết compa cịn có cơng dụng nào
khác nữa ?



<b>3, Một số cơng dụng khác của compa:</b>
a) So sánh hai đoạn thẳng:


- Cách làm : (SGK)


b) Xác định tổng độ dài của hai on thng:
<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 50


O 2cm


O R
N


P


M


O


D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- HS nêu 2 cách như SGK.


- GV treo bảng phụ 1 để HS quan sát.


- GV nhắc lại từng công dụng và thao tác để HS
quan sát, chú ý kĩ thuật.



- Cách làm : (SGK).


<b>3, Củng cố: </b>


- Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
- Phân biệt đường trịn và hình trịn ?
- Nhắc lại khái niệm cung trịn, dây cung ?
- Compa dùng để làm gì ?


- Làm bài 40/92 SGK:
+ GV đưa bảng phụ 2.


+ HS lên bảng thao tác và kí hiệu.
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, nắm vững khái niệm đường trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung.
- Sử dụng thành thạo compa để vẽ đường tròn và các ứng dụng khác.
- Làm các bài tập: 38, 39, 41, 42/91; 92 ; 93 SGK.


- Tiết sau: + Đọc trước §9. TAM GIÁC


+ Chuẩn bị 1 vật có dạng hình tam giác.


+ Mang đầy đủ dụng cụ: Thước thẳng, compa. thc o gúc,
Ngày soạn:


Ngày dạy:
<i><b>Tiết 26:</b></i>


<b>Đ9. TAM GIC</b>



<b>I/ MC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác ABC; hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
- Học sinh biết vẽ tam giác, biết gọi tên và ký hiệu tam giác; nhận biết được điểm nằm bên trong
và bên ngoài tam giác.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Một số bảng phụ, nam châm, thước thẳng, phấn màu, com pa, êke; …
Bảng phụ 1: Bài tập 41/92 SGK.


Bảng phụ 2: Bài tập 43/94 SGK.
Bảng phụ 3: Bài tập 44/95 SGK.


- HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, thước đo góc, êke ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS 1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS 2: Chữa bài 41/92 SGK? (GV đưa bài tập bằng bảng phụ 1)


(HS lên bảng dùng compa để kiểm tra) AB + BC + AC = OM
* Đặt vấn đề:


<i>Sử dụng hình 51 của bài 41 để vào bài</i>



2, B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tam giác ABC là gì ?


- GV xác định ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng trên
bảng sau đó vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC rồi giới
thiệu tam giác ABC.


? Tam giác ABC là gì ?
- Giới thiệu định nghĩa.


- GV vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng ra góc bảng rồi vẽ
các đoạn thẳng AB, BC, AC.


? Hình vừa vẽ có phải là tam giác ABC khơng? Vì sao?
- GV nhấn mạnh cho trường hợp khơng thẳng hàng.
- GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc và các tên gọi khác
của ∆ABC. (6 cách gọi)


? Các điểm A, B, C được gọi là gì của tam giác ?
? Các đoạn AB, BC, AC được gọi là gì của tam giác ?
? Hãy đọc tên ba góc của tam giác ?


- Làm bài 43/94 SGK:
+ GV đưa bảng phụ 2
+ HS đọc nội dung của bài .


+ HS khác đúng tại chỗ trả lời câu a, GV ghi bảng.


+ HS khác lên bảng làm tiếp câu b.


- Làm bài 44/95 SGK:
+ GV đưa bảng phụ 3.


+ HS đứng tại chỗ điền phần 1: ∆ABI.


+ GV vừa ghi bảng vừa chỉ hình vẽ để HS dễ quan sát.
+ HS khác lên làm phần 2: ∆AIC.


+ GV hướng dẫn HS xác định yếu tố dựa vào kí hiệu.
+ HS khác làm phần 3: ∆ABC.


- GV đưa chiếc ê ke và giới thiệu một dạng khác của ∆
? Em cịn thấy những vật dụng nào cũng có dạng hình
tam giác ?


- HS đưa thêm vật dụng đã chuẩn bị.


- GV đánh dấu điểm M nằm trong tam giác và giới
thiệu điểm nằm trong tam giác.


- GV đánh dấu và giới thiệu tiếp điểm N nằm ngoài tam
giác .


<b>1, Tam giác ABC là gì ?</b>
* Tam giác ABC:


- Kí hiệu: ∆ABC



- Ba điểm A, B, C : là ba đỉnh của tam
giác.


- Ba đoạn AB, AC, BC : là ba cạnh
của tam giác.


- Ba góc ABC, ACB, BAC : là ba góc
của tam giác.


- Điểm M nằm bên trong tam giác.
- Điểm N nằm bên ngoài tam giác.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Vẽ Tam giác .


? Để vẽ được 1 tam giác ta phải làm như thế nào ?
- GV đưa ví dụ như SGK.


- HS đọc yêu cầu của ví dụ.
- GV giới thiệu từng thao tác vẽ.


? Nhắc lại cách vẽ ∆ABC biết độ dài ba cạnh:
AB = 3cm, AC = 2cm, BC = 4cm ?


<b>2, Vẽ tam giác:</b>
* Ví dụ :
Vẽ ∆ABC biết:


BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm
Cỏch v: (SGK/94)


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 52


M


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
- Làm bài 46a/95 SGK: 1 HS lên bảng.


<b>3, Củng cố: </b>


- Tam giác ABC là gì ?


- Tam giác ABC có mấy tên gọi ?
- Nêu từng tên gọi của tam giác ABC ?
- Tam giác ABC có những yếu tố nào ?


- Để vẽ được một tam giác ta cần biết mấy yếu tố ?
<b>4, Hướng dẫn học ở nhà :</b>


- Học bài, ghi nhớ định nghĩa ∆ABC, các yếu tố của tam giác.
- Thực hành vẽ tam giác.


- Làm tiếp các bài tập: 45, 46b, 47/95 SGK.


- Ôn tập lại các kiến thức của chương, làm các câu hỏi ôn tập ở phần ôn tp chng tit sau ụn
tp.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 27:</b></i>


<b>ễN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Hệ thống các kiến thức trong chương II về góc.


- Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu cho học sinh tập suy luận ở dạng đơn giản.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Một số bảng phụ, nam châm, bút dạ, thước thẳng, phấn màu, com pa, thước đo góc,…
Bảng phụ 1:


Bảng phụ 2:


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 53
<b>B i 1:à</b> Trong m i hình dỗ ướ đi ây cho ta bi t nh ng gì ?ế ữ


<i>Hình 1</i>


<i>a</i>
M


N


<i>Hình 2</i>


<i>x</i>


<i>y</i>
O


A


I <i>n</i>


<i>m</i>


P <i>b</i>


<i>a</i>


<i>Hình 3</i> <i>Hình 4</i>


<i>Hình 5</i>


<i>x</i> <i>y</i>


O


<i>t</i> <i>u</i>


<i>v</i>


A O


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>c</i>



<i>Hình 6</i> <i>Hình 7</i> <i>Hình 8</i> <i>Hình 9</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>


O


A


B


C
<b>Bài 2:</b> Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bảng phụ 3:


- HS: Làm đề cương ơn tập, thước thẳng, bút chì, com pa, thước đo góc, ...
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phơng pháp vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, …
<b>IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đề cương của HS.
2, T ch c ôn t p:ổ ứ ậ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Hệ thống kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đọc hình để củng cố kiến thức.


- GV đưa bài tập 1 bằng bảng phụ 1.
- Gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV ghi bảng các kiến thức của hình đó.
- HS vẽ lại hình tương ứng với kiến thức.


<b>Bài 1:</b>


* Hai nửa mp đối nhau:


* Góc nhọn, điểm nằm trong góc:
* Góc vng:


* Góc tù:


* Góc bẹt, tia phân giác của góc bẹt:
* Hai góc kề bù:


* Hai góc kề phụ:


* Tia phân giác của góc:
* Tam giác ABC:


* Đường trịn tâm O bán kính R:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Củng cố kiến thức qua ngôn ngữ.


- GV đưa bài tập 2 bằng bảng phụ 2.


- Gọi lần lượt từng HS lên bảng điền vào chỗ


trống, mỗi HS làm 1 câu.


- Dưới lớp HS chép lại vào vở.


<b>Bài 2:</b>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hoạt động nhóm.(5 phút)
- GV đưa bài tập 3 bằng bảng phụ 3:


- GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng trống để HS
hoạt động nhóm.


- Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng trống
sau đó treo lên trước lớp.


<b>Bài 3:</b>


a) Sai  Sửa lại là:


<i>Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.</i>


b) Sai  Sửa lại là :


<i>Góc tù là góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ </i>
<i>hơn góc bt.</i>


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i> 54
<b>Bi 3:</b> Mi câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho đúng .


Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau.


Góc tù là một góc lớn hơn góc vng.


Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì =


Nếu = thì Oz là tia phân giác của góc xOy.
Góc vng là góc có số đo bằng 900


.


Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
Tam giác DEF là hình ba đoạn thẳng DE, DF, EF.


Mọi điểm nằm trên đường trịn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
zOy


xOz
zOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Hệ thống kiến thức</b>
- GV so sánh giữa các nhóm, lưu ý cách sử


dụng ngôn ngữ cho phù hợp.
- Dưới lớp HS chép lại vào vở.


c) Đúng.


d) Sai  Sửa lại là:


<i>Nếu </i><sub>xOz zOy</sub> <sub></sub> <i><sub> và tia Oz nằm giữa hai tia </sub></i>



<i>Ox, Oy thì ……</i>


e) Đúng.


f) Sai  Sửa lại là:


<i>Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại </i>
<i>nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa </i>
<i>cạnh chung.</i>


g) Sai  Sửa lại là:


<i>∆DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, DF, </i>
<i>EF khi ba điểm D, E, F không thẳng hàng.</i>


h) Đúng.
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng kiến thức vào bài tập:


* Làm bài tập 6/96 SGK:
- HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS tóm tắt.


- HS thảo luận theo bàn để có hướng trình bày
bài tập.


- Cho 1 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.


- GV chốt lại cách trình bày bài tập.



* Làm bài tập 8/96 SGK:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ ∆ABC.
- GV kiểm tra lại và nhận xét.


- HS khác lên bảng đo các góc của ∆ABC rồi
ghi lên bảng.


- HS khác lên kiểm tra lại kết quả.
- GV chốt lại bài toán.


<b>Bài 6/96 SGK:</b>


Vẽ tia phân giác Oy của góc xOz = 600
Giải:


<i> Vì Oy là tia phân giác của </i><sub>xOz</sub> <i><sub> nên Oy nằm</sub></i>


<i>giữa hai tia Ox, Oz và </i>
 xOz 600 0


xOy 30


2 2


  


<i>Trên nửa mp chứa Oz </i>
<i>bờ chứa Ox vẽ tia Oy </i>


<i>sao cho </i><sub>xOy</sub> <i><sub> = 30</sub>0</i>


<i>Tia Oy là tia cần vẽ.</i>
<b> Bài 8/96 SGK:</b>
∆ ABC có:






A
B
C








<b>3, Củng cố: </b>


- Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương.


- Để chứng minh 1 tia là tia phân giác của một góc ta phải chỉ ra những điều kiện gì ?
- Để chứng minh 1 tia nằm giữa hai tia khác ta thường làm như thế nào ?


<b>4, Hướng dẫn học ở nhà: </b>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức trong chương II.


- Tập vẽ hình qua các bài tập ở SBT.


- Xem lại các bài tập đã chữa để biết cách trình bày .
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra hết chương.


- Nhớ mang đầy đủ đồ dùng: compa , thước thẳng, thước đo góc, bút chì , …


O x


z
y


300


600


3cm


3,5cm


2,5cm
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

B


E
C


A



D


Ngày soạn:
Ngày dạy:
<i><b>Tiết 28:</b></i>


<b>KIM TRA CHƯƠNG II</b>


<b>I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:</b>


- Kiểm tra việc nắm vững kiến thức chương II của học sinh nhằm phân loại học sinh đề có kế
hoạch bồi dưỡng.


- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của chương theo hệ thống kiến thức, có khả năng vận
dụng vào làm bài tập.


- Học sinh có kỹ năng vẽ hình tốt, trình bày bài hợp lý.


- Rèn thái độ nghiêm túc, tự tin vào bản thân khi thực hiện công việc đơn giản
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- HS: ôn tập kiến thức chương II
<b>III/ PH ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC</b>


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> (4,0 điểm)


Câu <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


Đ.án



<i><b>1. Chọn đáp án phù hợp rồi ghi lại kết quả vào bảng</b></i>
Câu 1. Góc vng có số đo độ


A. bằng 900 <sub>B. nhỏ hơn 90</sub>0 <sub>C. lớn hơn 90</sub>0 <sub>D. bằng 180</sub>0


Câu 2. Trên một nửa mặt phẳng bờ tia Ox, vẽ hai góc xOy và xOz có số đo lần lượt là 600<sub> và 74</sub>0<sub>. </sub>
Khi đó tia nào nằm giữa hai tia còn lại?


A. Tia Ox B. Tia Oy C. Tia Oz D. khơng có tia nào


Câu 3. Cho góc xOy có số đo độ là 750<sub>, tia Oz là tia phân giác của góc đó. Vậy góc xOz có số đo </sub>
độ bằng


A. 1500 <sub>B. 37,25</sub>0 <sub>C. 37,5</sub>0 <sub>D. 75</sub>0
Câu 4. Ở hình vẽ bên có bao nhiêu góc?


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6


<i><b>2. Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S). Điền kết quả tương ứng vào bảng trên</b></i>
Câu 5. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900<sub>.</sub>


Câu 6. Góc là hình gồm hai tia chung gốc.


Câu 7. Nếu xOy yOzxOz thì tia Oy là tia phân giác của góc xOz.


Câu 8. Đường trịn (O; 1cm) là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng bằng 1cm.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b> (6,0 điểm)


<i><b>Bài 1</b></i>. (1,0 điểm) Vẽ hai điểm trên, hai điểm ở ngoài, hai điểm ở trong
đường trịn.


<i><b>Bài 2</b></i>. (2,0 điểm) Xem hình 2 rồi điền vo bng sau


<i>Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng</i>
<b>Tờn tam giác</b> <b>Tên đỉnh</b> <b>Tên góc</b> <b>Tên cạnh</b>


57


<b>O</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Bài 3</b></i>. (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho


0 0


xOy 70 ; xOz 35


   


a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc cịn lại trên hình vẽ.
Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy khơng?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×