Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an 4 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8</b>


<b>Ngày giảng thứ hai 5/10/2009</b>


<b>Tiết 2+3:TP ĐỌC. (2 tiết)</b>

<b>Bài:Người mẹ hiền. </b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc râ


lời nhân vật.


- Hiểu nội dung câu chuyện:: Cô như mẹ hiền của các em. Cô giáo vừa yêu HS, vừa


nghiêm khắc dạy bảo HS nên người.


- G/dơc cho häc sinh lu«n biết kính trọng các thầy cô giáo.


<b>II. dựng dy- hc.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra 4’
2.Bài mới.
a-Gtb


b-Giảng bài.


HĐ 1: Luyện
đọc. 15’


-Gọi HS đọc bài “Cô giáo lớp
em”


-Nhận xét cho điểm
-Nhận xét ghi tên bài.
-Đọc mẫu – HD cách đọc.
-HD luyện đọc.


-Phát hiện ghi những từ HS đọc
sai lên bảng.


-Treo bảng phụ: HD cách ngắt
nghỉ câu văn dài.


-Em hiểu thế nào là thì thầm?
-Vùng vẫy là làm gì?


-2HS đọc và trả lời câu hỏi 1 –2
SGK.


-Nhận xét.


-Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ
gì?


-Hát bài mẹ và cô.
-Theo dõi



-Nối tiếp nhau đọctừng câu.
-Phát âm lại từ khó.


-Cá nhân luyện đọc.
-Nối tiếp đọc đoạn.


-Nêu nghĩa các từ trong SGK
-Nói nhỏ vào tai nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ 2: Tìm
hiểu bài
8 – 10’


HĐ 3:Luyện
đọc theo vai
8’


3.Củng cố –


-Chia nhóm nêu yêu cầu.


-Yêu cầu HS nghiên túc tr¶ lêi


câu hỏi SGK. Và tự đặt câu hỏi
để hỏi bạn về nội dung bài tập
đọc.


-Yêu cầu HS thảo luận cả lớp
-Việc làm của cơ giáo thể hiện


thái độ như thế nào?


-Vì sao cơ giáo trong bài được
gọi là mẹ hiền?


-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Quan bài học em có suy nghó
gì?


-Em có nên trốn học không vì
sao?


-Nhận xét tiết học.


-Đặt câu:Con cá vùng vẫy trong
lưới.


-2Bạn đangthì thầm với nhau.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm đọc đồng thanh.
-Đại diện thi đọc.


-Bình xét nhóm đọc hay, cá nhân
đọc tốt.


-Đọc.
-Đọc thầm.


-Thực hiện theo yêu cầu.



+Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu?
+Đi bằng cách nào?


-Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cơ
giáo làm gì?


-Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
-Vì sao Nam bật khóc(vì đau và sâu
hổ)


-Người mẹ hiền trong bài là ai? (là
cơ giáo)


-Nêu: Cô dịu dàng thương yêu học
trò/ Cô bình tónh khi học trò vi
phạm khuyết điểm.


-Thảo luận theo bàn.
-Nêu ý kiến.


-Cơ vừa thương u HS vừa dạy
bảo HS nghiêm khắc giống như
người mẹ hiền đối với các con.
-Tự luyện đọc.


-2-3 nhóm thi đọc theo vai.
-Nhận xét.


-Nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1629
45


+ 2638


64


+ 3647


83
+
dặn dò: 2’ -Dặn HS -Về tập kể lại chuyện.


<b>TiÕt 4:</b> <b>TỐN</b>

<b>Bài: 36 + 15.</b>


<b>I:Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).


- BiÕt gi¶i bài tốn đơn theo h×nh vÏ b»ng mét phÐp ti nhs céng cã nhí trong phạm vi 100.


- Luôn nêu cao ý thức trong häc tËp.


<b>II: Chuẩn bị.</b>


- 4 bó que tính, 1 bó rời, vở bài tập toán.


<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra.3’
2.Bài mới.
a-Gtb


b-Gảng bài.
HĐ 1:Giới
thiệu phép
cộng 36 + 15
10’


HĐ 2: Thực
hành 20’
Bài 1:


Bài 2:Củng cố
cách đặt tính.
Bài 3:


-Chấm một số vở HS.


-Dẫn dắt ghi tên bài.


-Nêu: có 36 que tính thêm
15 que nữa ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đặt tính vào
bảng con.



-Chia lớp và nêu yêu cầu.
-Yêu cầu.


-Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ và đọc đề.


-Chữa bài tập 4 vở bài tập
-Đọc bảng cộng 6 với một số
-Nhận xét.


-Nhaéc lại tên bài.


-Thực hiện trên que tính.
36 + 15 = 51


Nêu 6+5 = 11 viết 1 nhớ 1
sang hàng chục


3+ 1 = 4 nhớ 1 = 5 viết5


-Vài HS nêu cách cộng
-Làm bảng con.


-Làm bài.


1-HS lên bảng làm.
-Tự sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4:



3.Củng cố –


dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học.-Dặn dò.


-Bao ngơ nặng 27 kg
-Cả hai bao: …kg?
-Giải vào vở.
-2HS đọc.


-Tự ghi phép tính
40+5
-là 45 18 + 27
36 + 9


-4HS đọc bảng cộng với 9,8, 7,6
-Về làm lại các bài trên bảng.


<b>TiÕt 5</b>:<b> </b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>


Bài: Chăm làm việc nhaứ T2



I.<b>MUẽC TIEU</b>:


-ĐÃ nêu trong tiết 1 của bài


<b>II. Đồ dïng:</b>


VBT



III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra.3’


2.Bài mới.
Gtb


HĐ 1:Tự liên
hệ 10’


-Chăm làm việc nhà là làm
những việc gì?


-Em đã làm gì để giúp đỡ gia
đình em?


-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Ở nhà em đã tham gia những
việc gì?


-Những cơng việc đó do bố
mẹ em phân công hay em tự
giác?


-Sắp tới em sẽ làm những
cơng việc gì?



KL: Hãy làm những việc nhà
phù hợp với khả năng của
mình.


-2-3HS nêu.
-Đọc ghi nhớ.


-Nhắc lại tên bài học.
-Trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HĐ 2: Đóng
vai:


thể 8 – 10’


HĐ 3: Trò
chơi:
Nếu – thì.
10’


3.Củng cố –
dặn dò. 2’


-Chia lớp thành các nhóm
giao nhiệm vụ.


TH 1:Hồ đang qt nhà thì 1
bạn đến rủ đi chơi. Hồ nói …
TH2: Anh chị của Hoà nhờ
Hoà đi gánh nước. Hịa nói …


-Khen các nhóm thực hiện tốt.
-Chia nhóm nêu nhiệm vụ.
-Nêu luật chơi Gợi ý HS tự cử
trọng tài.


-Phát phiếu cho các nhóm.
a-Nếu mẹ đi làm về 2 tay
xách túi nặng thì …


b-Nếu em bé muốn uống nước
thì …


c-Nếu nhà cửa bừa bộn sau
khi liên hoan thì …


-yêu cầu.
-Nhắc HS.


-Đại diện các nhóm lên đóng vai: Sau
mỗi tình huống các nhóm ra câu hỏi.
+theo bạn có nhận xét gì?


+Nếu là bạn bạn sẽ làm gì?
-Nhận xét bổ xung.


-2Nhóm: nhóm chăm, nhóm ngoan.
-Nhóm chăm nêu thì nhóm ngoan trả
lời và ngược lại.


-Nhận xét đánh giá.


-3-4 HS nêu.


-Về thựchiện theo bài học.





<b>Ngày giảng thứ ba 6/10/2009</b>


<b>TiÕt 1</b>: <b>TỐN</b>

Bài:Luyện tập.


<b>I.Mục tiêu.</b>


-Thc b¶ng 6,7,8,9 céng víi mét sè.


-Rèn kĩ năng cộng có nhớ các số trong phạm vi 100


-Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ. Nhaọn daùng hỡnh tam giác.


<b>II. đồ dùng.</b>
<b>SGK, VBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4</b>5678<b>10</b>11121314<b>16</b>171819
20


+6
+6


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



1.Kiểm tra 3’
2Bài mới.
a-Gtb


b-Luyện tập
30’


Bài 1.Củng cố 6
cộng với một số


Bài 2: Cách thực
hiện


Bài 3: Điền số.


Bài 4: Củng cố
giải bài toán về
nhiều hơn.


Bài 5: Nhận
dạng hình.


3.Củng cố dặn
dò 2’


-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét đánh giá


-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HD làm bài tập.



-Yêu cầu HS nêu miệng
theo cặp.


-u cầu HS làm bài vào
vở.


4 coù nghóa như
+ 6


10 thế nào?


-u cầu HS nhìn tóm tắt
và đọc đề.


-Bài thuộc dạng tốn gì?
-HD HS cách đếm hình
1




2 3
-Thu chấm vở HS.
-Dặn HS.


-Làm bảng con: 26 +16, 38+36


-Nhắc lại tên bài học.
-Các cặp thảo luận.



-Vài cặp lên hỏi nhau và ngược lại.
6+5 = 11 6 + 6 = 12


6 + 8 = 14 6+ 10 = 16
5 + 6 = 11 9 + 6 = 15
-làm bài vào vở.


-1HS lên bảng làm.
-Đổi vở chữa bài.
-4 +6 = 10


-Làm vào vở.


-2hs: đội 1 trồng được : 36 cây.
Đội 2 trồng hơn đội một 5 cây
Đội2: … cây?


-Bài tốn về nhiều hơn.
-Tự giải vào vở.


-Hình tam giác 1,3 (1,2,3)


-Hình tứ giác: Hình 2, Hình (1,2)


-Làm lại các bài vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài:

<b> Người mẹ hiền.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Dựa vào trí nhơ,ù tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của


mình.


- Có khả năng theo dõi bạn kể.


- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được li k ca bn.
<b>II.Đồ dùng. </b>


Tranh minh hoạ.


<b>III. Cỏc hot động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Hoïc sinh</b>


1.Kiểm tra 3’
2.Bàimới.
a-Gtb


b-Giảng bài.
HĐ 1:Dựa vào
tranh vẽ kể lại
từng đoạn 20’


HĐ 2: Dựng lại
câu chuyện
theo vai 15’


-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài


-HD kể chuyện.


-Yêu cầu


-HD kể tranh 1 bằng lời của
mình.


-Là các em không kể theo
SGK.


-2 cậu trị chuyện những gì?


-Chia nhóm nêu yêu cầu.


-Trong chuyện có mấy nhân
vật?


-Muốn kể theo vai cần có ai
nữa?


-Cho lớp 5 HS ø tập kể.


-Qua câu chuyện nhắc nhở em


-3HS kể lại câu chuyện người thầy
cũ.


-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.



-Quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật
để nhớ lại nội dung


-Nhận ra Minh và Nam


+Minh mặc áo hoa. Nam mặc áo
sẫm màu đội mũ.


+Minh bảo ngồi phố có gánh xiếc
… và rủ Nam trốn.


-2 – 3 HS kể lại đoạn 1 theo lời
của mình.


-Kể theo nhoùm.


-3- 4 HS kể trước lớp.
-Nhận xét.


Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo
-Người dẫn chuyện.


-Theo dõi..
kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




 











3.Củng cố –
dặn dò: 2’


điều gì?


-Nhận xét – tuyên dương.


-Dặn HS. -Về nhà tập kể lại.


<b>TiÕt 3:Thể dục</b>


Bài 15:

<b>Động tác nhảy – điều hồ.</b>


<b>Trị chơi: Bịt mắt bắt dê.</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>


- Ơn 7 động tác bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương


đối chính xác, đẹp.


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng với nhịp độ chậm



và thả lỏng.


- Tiếp tục học trị chơi: Bịt mắt bắt dê. Tham gia chơi tích cực.
<b>II.Chuẩn bị</b>


- Địa điểm: sân trường


- Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2, bốn khăn để bịt mắt.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tư nhiên.
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ.


B.Phần cơ bản.


1)Động tác điều hồ.


-Nêu tên động tác ý nghĩa của động tác.
-Vừa giải thích vừa làm mẫu


-HS làm theo giáo viên.


-Cán sự lớp điều khiển – HS tập.


2)Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-GV điều khiển – HS tập.


-Cán sự lớp điều khiển HS tập.
3)Trò chơi :bịt mắt bắt dê…


-4 Tổ cùng nhau chơi. Tổ nào nhiều
người lên làm dê tổ đó sẽ thắng.


2’
50 – 60m


1’
1’


2lần
2lần
1lần
1lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C.Phần kết thuùc.


-Đi đều hát theo 4 hàng dọc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.


2-3’
2’
1’



     


<b>TiÕt 4:CHÍNH TẢ </b>(tập chép)


Bài:



ng

êi mĐ hiỊn



<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


-Chép lại chính xác đoạn bài: Người mẹ hiền trình bày bài đúng quy định, viết 2 chữ
đầu mỗi câu, ghi dấu câu đúng vị trí.


- Làm đúng các bài tập phân biệt ao, au; r/d/gi; uôn/uông.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
- Chép sẵn bài chép.


- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>


<b>ND - TL</b> <b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
a-Gtb


b-Giảng bài.
HĐ 1: HD HS
tập chép 20’



-Đọc:


-Nhận xét – sửa – chấm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Gọi HS đọc bài chép
-vì sao Nam khóc?


-Cô giáo nghiêm giọng hỏi
các bạn như thế nào?


-Trong bài chính tả có những
dấu câu nào?


-HD HS viết từ khó.


-Đọc một số từ: <i>xấu hổ, xoa </i>
<i>đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, </i>
<i>trốn học, xin lỗi.</i>


-Nhận xét.


-Viết bảng con:<i>nguy hiểm, ngắn </i>
<i>ngủi, quý báu, lũ tre.</i>


-Nhắc lại tên bài học.


-2Hs đọc – cả lớp đọc thầm.
-Vì đau và xấu hổ



-Từ nay các em có trốn học đi chơi
nữa không?


-Dấu phẩy dấu chấm, dấu : dấu
ngạch đầu dịng, dấu hỏi chấm.
-Phân tích từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ 2: HD HS
làm bài tập 13’


3.Củng cố –
dặn 2’


-Theo dõi uốn nắn HS viết
bài.


-Đọc lại bài.


-Chấm 8 – 10 bài và nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu.


-Giảng nghóa 2câu trên nhắc
nhỏ HS không trèo cây.
Bài 3.


-Bài tập yêu cầu gì?
-Chữa bài cùng HS.
-nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.



-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
-Nêu miệng.


+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+Trèo cao ngã đau.


-2HS đọc đề bài.


-Điền d/r/gi vào chỗ trống.
-Làm bài vào vở bài tập.
-Tự chữa vào vở.


-Làm lại các bài tập.


<b>ATGT</b>



<b>BÀI 3: Lệnh của cảnh sát giao thông và </b>


<b>biển báo giao thông đường bộ</b>



I Mục tiêu:
Giúp HS biết


-Các lệnh giao thơng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và hiệu lệnh của biển báo giao
thông đường bộ


-Nắm được các hiệu lệnh. Biển báo đẻ thực hiện đúng an tồn giao thơng


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Các tranh minh hoạ SGK/12,13,14


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


HĐ1:Hiệu lệnh
của cảnh sát giao
thông


-Cho HS lần lượt Q sát các hình vẽ
trang12;13 SGK


-Trên đường cảnh sát giao thơng là


-Q Sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ2:Tìm hiểu về
biển báo giao
thơng đường bộ


3) Củng cố dặn dò


người làm gì


-Cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh gì
để điều khiển:


-u cầu HS quan sát các tranh và cho
biết hiệu lệnh của người chỉ huy như


vậy có ý nghĩa như thế nào?


-Nhận xét đánh giá


-Đưa ra một số biển báo và giới thiệu
-Các biển báo này thường được đặt ở
đâu?


+Biển báo hiệu giao thông là hiệu
lệnh, là chỉ dẫn giao thông


-Tổ chức cho HS thi đố ở các biển báo:
HS1-Mơ tả hình dáng, màu sắc-HS2
đốn đó là biển báo gì?


Nhận xét chung


_Cho HS đọc ghi nhơ SGK/14


-Nhắc nhở học sinh thực hiện an tồn
giao thơng đường bộ


người và -các loại xe
-Băng tay, cờ còi gậy
chỉ huy


-Thảo luận cặp đôi
-Báo cáo kết quả
-Nhận xét bổ sung
-Quan Sát lắng nghe


-Đặt ở bên phải của
đường


-Nhắc lại


-Thực hiện thi ua vi
nhau


-3 HS


<b>Ngày giảng thứ t 7/10/2009</b>


<b>TiÕt 1 </b>:<b>TẬP ĐỌC</b>


Bài: Bàn tay dịu dàng.


<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc lêi nh©n vËt phï hỵp víi
néi dung.


-Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vợt qua nỗi buồn mất bà và động viên
bạn học tập tốt hơn, không ph lũng thng yờu ca mi ngi.


-HS luôn nêu cao ý thức tự giác học tập hàng ngày.


<b>II. Chuaồn bũ.</b>


-Tranh minh ho¹ sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ND – TL</b> <b> Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



1.Kiểm tra 3’


2.Bài mới
a-Gtb


b-Giảng bài
HĐ 1: Luyện
đọc 15’


HĐ 2: HD
tìm hiểu bài
10’


-ucầu Hs đọc bài: Người mẹ
hiền.


-bài học khuyên em điều gì?
-Nhận xét –ghi điểm


-Dẫn dắt ghi tên bài.


-Đọc mẫu và Hd cách đọc giọng
kể trầm, buồn bã.


-Theo dõi và ghi các từ ngữ HS
đọc sai.


-Chia bài làm 3 đoạn và yêu
cầu.



-Đoạn 1 từ đầu … vuốt ve.
-Đọan 2: nhớ bà … bài tập.
-Đoạn 3: Cịn lại.


-Em hiểu thế nào là mất?


(mất là tỏ ý kính trọng thương
tiếc )


-Đám tang có nghĩa như thế nào?
-Chia nhóm và yêu cầu luyện
đọc.


-yêu cầu HS đọc thầm.


-Tìm từ ngữ cho thấy An rất
buồn khi bà mới mất?


-Vì sao An buồn như vậy?


-Khi biết An chưa làm bài tập
thái độ của thầy như thế nào?
-Vì sao thầy khơng trách An khi
biết em chưa làm bài tập?


-Vì sao An lại nói với thầy sáng
mai em sẽ làm bài tập.


4-HS nối tiếp đọc và trả l ời câu


hỏi 4, 5 SGK.


-Không nên trốn học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ sai.


-Theo dõi –ghi vào SGK.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.


-Nêu nghĩa của các từ: <i>âu yếm, thì</i>
<i>thào, trìu mến.</i>


-Mất ý nói chết.


-Tìm từ gần nghĩa với mất: chết, từ
trần, hi sinh, qua đời…


-Lễ tiễn đưa người đã chết.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Thực hiện


-Đọc đoạn 1,2


-Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà
An ngồi lặng lẽ.


-Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, bà mất,


… âu yếm, vuốt ve.


-Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng
xoa đầu An.


-Nêu.


+Thầy thơng cảm với nỗi buồn của
An…


-Neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ 3:Luyện
đọc lại


8 – 10’


3.Củng cố
dặn dò: 2’


-Phát phiếu cho 4 nhóm thảo
luận.


-Tìm từ ngữ nói về tình cảm của
thầy giáo đối với An?


-Em có nhận xét gì về tình cảm
của An?


Nhận xét bổ xung.



-u cầu HS đọc theo vai.


-Các nhóm đại diện thi đọc giữa
các nhóm.


-Nhận xét.


-Em có thể thể đặt tên bài.
-Dặn HS.


-Đọc đoạn 3.


-Thảo luận trong nhóm
-Báo cáo kết quả.


-Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng trìu
mến, thương u, khen


-Thầy thương u học trị, hiểu và
thơng cảm với tấm lịng của An đối
với bà.


-Đọc đồng thanh ý nghĩa


-Tự hình thành nhóm 2 HS.
-Luyện đọc theo vai.


-2 nhóm HS luyện đọc.



-Chọn bạn đọc hay đọc đúng.


-Nỗi buồn của An / Tình thương
của thầy …


-Luyện đọc bài ở nhà.


<b>TiÕt 2</b>: <b>TỐN</b>


Bài:

<b> Bảng cộng.</b>



I. <b>Mục tiêu:</b>


-Thuộc bảng cộng đã học.


-BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn.
- HS luôn nêu cao tinh thần tự giác trong häc tËp.


<b>II. §å dïng:</b>


VBT


III. <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra 2’
2,Bài mới.
a-Gtb



b-Giảng bài
HĐ 1: Lập


-nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài .
-Nêu yêu cầu.


-2HS làm bài tập 4.
-Nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bảng cộng và
học thuộc. 10 –
15’


Bài 2: Củng cố
cách đặt tính
8’


HĐ 4: Nhận
dạng hình. 6’


3.Củng cố –
dặn dò: 2’


Bài 1b


Bài 2: Làm bảng con.



Bài 3.


-Chấm một số bài.
Bài 4.


Vẽ hình lên bảng






-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:


9, 8, 7, 6 cộng với một số.
-Đọc trong nhóm.


-Vài HS đọc.


-Nêu nhanh kết quả.
-Vài HS đọc lại bài.


2 + 9 = 11; 3+ 8 = 11; 3+ 9 = 12
4 + 7=11; 4 + 8 = 12; 4+ 9 = 13
-2HS.


-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài và
yêu cầu bạn trả lời.



+ bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


-Tự giải vào vở – 1 HS lên làm
bảng


-Đổi vở và sửa.


-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tự nhậndạng hình.


-Có 3 hình tam giác (1,2,3)


-Có 3 hình tứ giác: (1, 2,3), (1,2),
(2,3)


-Hệ thống lại bài học.
4HS đọc bảng cộng.


-Về hoàn thành bài tập ở nhà.


<b>TiÕt 3</b>: <b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


Bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.



I<b>. Mục đích yêu cầu.</b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết



chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng giao.


- Bieỏt duứng daỏu phaồy phaõn caựch caực tửứ cuứng laứm moọt nhieọm vú trong cãu.
- G/dục cho HS ln nêu cao ý thức dùng từ cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


1.Kiểm tra
5 – 6’


2.bài mới.
HĐ 1: Từ chỉ
hoạt động trạng
thái của loài
vật, sự vật.
5 – 8’


Bài 2: 7’


Bài 3: Dấu
phẩy 10’


-Yêu cầu HS làm bài tập
điền từ chỉ hoạt động vào
chỗ trống.


-Tìm từ chỉ hoạt động học tập


của hs?


-Tìm từ chỉ hoạt động của bà
con nơng dân.


-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:


-Bài tập yêu cầu gì?


-Từ chỉ sự vật là những từ chỉ
gì?


-Trong 3 câu có từ nào chỉ về
lồi vật? Sự vật?


-Tìm từ chỉ hoạt động của
trâu bò?


-Nêu từ trạng thái của mặt
trời?


-Tìm thêm một số từ chỉ hoạt
động của loài vật, sự vật?
-Bài tập yêu cầu gì?


HD cách điền dấu phẩy.
+Lớp em làm gì?



-Cơ Hiền … rất hay.
-Thầy Tuấn …mơn tốn.
-Hơm nay, tổ trực nhật … lớp.
-Mẹ em … cỏ vườn.


(Từ hát, dạy, quét, xạc (làm))
-Đọc, học, viết, làm bài.


-Cuốc, xối, cày, cấy, gặt(hái),
bẻ(bắp) …


-2HS đọc đề bài tập.


Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của
lồi vật, sự vật.


-Người, đồ vật, loài vật, cây cối, …
-Con trâu, đàn bị (lồi vật).


+Sự vật, mặt trời.


Ghi bảng con-Ăn, uống.
-Toả.


-Nêu:Gặm, cắn, đi, chạy, nhảy, bò,


-2HS đọc u cầu đề bài.


-Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe,


luồn.) vào chỗ trống.


-Vài HS đọc miệng từng dịng.
-Làm bài vào vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3.Củng cố –
dặn dò: 2’


+Từ chỉ hoạt động của lớp là
từ gì?


-Các từ cùng giữ một chức vụ
như nhau thì giữa chúng phải
có dấu (,).


-Vậy em điền dấu phẩy vào
đâu?


KL:Giữa các bộ phận giống
nhau ta dùng dấu phẩy để
ngăn cách.


-Bài học hơm nay có những
nội dung gì?


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-học tập, lao động.



-Học tập tốt, lao động tốt.
-Thảo luận theo bàn bài b, c.
-Nêu miệng kết quả, nhận xét
bổ xung.


-Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Dấu phẩy.


-Hồn thành bài tập ở nhà.


<b>TiÕt 4:THỦ CÔNG.</b>


Bài:

<b>Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui T2.</b>



<b>I Mục tiêu.</b>


- Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui biết cách trang trí trình bày


sản phẩm, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.


- Biết q trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
<b>II Chuẩn bị.</b>


- Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



1.Kiểm tra. 4’


2.Bài mới.
a-Gtb


-Có mấy bước gấp thuyền?
-Nhận xét đánh giá.


-Dẫn dắt – ghi tên bài.


-3Bước: Gấp tạo các nếp.
-Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Tạo thuyền phẳng đáy khơng
mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b-Giảng bài.
HĐ 1:Củngcố lại
cách gaáp 7 ’


HĐ 2: Thực hành
20’


HĐ 3: Đánh giá.
5’


3.Củng cố – dặn
dò: 3’


-Treo quy trình gấp thuyền
phẳng đáy không mui.



-Yêu cầu HS nhắc lại các bước
theo quy trình.


-Gọi 1HS lên thực hành gấp.
-Theo dõi uốn nắn HS.


-Giúp đỡ HS yếu.


-Yêu cầu các nhóm trình bày
sản phẩm.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-Quan sát.


-Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
-Bước 3: Hình 11, 12.
-Thực hiện.


-Thực hành gấp cá nhân.


-Các nhóm trang trí và trình bày
sản phẩm


-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Dọn vệ sinh.



-Chuẩn bị bài sau.


<b>TiÕt 5: atgt</b>


<b>Đi bộ qua đường giao thơng.</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nắm được quy tắc đi bộ và qua đường an toàn là như thế nào?
- Thực hiện tốt đi bộ, qua đường an tồn.


- Có ý thức chấp hành luật giao thơng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tài liệu về an tồn giao thơng tiết 2:
-Các tranh ảnh có liên quan.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu


HĐ 1: Đi bộ an
tồn.


-Đường phố rất đơng người và xe
cộ đi lại nên khi đi đường chúng ta
phải chấp hành quy định đối với
người đi bộ để đảm bảo an toàn.


-Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3
trang 15 16 và cho biết tranh nói
lên điều gì?


-Đi bộ trên đường phố cần chú ý


-Quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HĐ 2: Qua
đường khơng
an tồn.


HĐ 3: Củng
cố.Dặn dò:


gì?


-Khi qua đường phải chú ý điều
gì?


-Nơi khơng có vỉ hè hoặc vỉa hè
có nhiều vật cản người đi bộ phải
đi thế nào?


-Em thực hiện đi bộ nơi em ở như
thế nào?


-Yêu cầu quan sát tranh 1 trang 17
cho biết tranh vẽ gì?



-Vậy em nhỏ qua đường đã an
tồn chưa.


-Qua đường thế nào là khơng an
tồn?


-Khi qua đường cần lưu ý điều gì?
-Tranh 2 vẽ cảnh gì?


-Các bạn nhỏ thực hiện an toàn
chưa?


-Ở lớp ta các bạn nào đi qua
đường chưa thực hiện an toàn?
-Thực hiện đi bộ qua đường là như
thế nào?


-Em đã thực hiện đi bộ và qua
đường an toàn ở nơi em ở như thế
nào?


-Nhận xét đánh giá chung.


người lớn.


-Đi theo tín hiệu đèn, đi
trên vạch dành cho người đi
bộ.


-Đi sát lề đường và chú ý


các loại xe.


-Đi sát lề đường phía bên
phải, khơng đùa nghịch,
đuổi nhau…


-Tranh vẽ xe cộ đạng chạy
có một bạn nhỏ đuang qua
đường.


-chưa an tồn.


-qua đường ở gần phía trước
hoặc sau ô tô đang đỗ.
-Quan sát xe ở hai bên.
-2Bạn nhỏ trèo qua giải
phân cách qua đường.
-Chưa.


-Tự đánh giá lẫn nhau.
-Đi trên vỉ hè sát mép
đường.


-Khi qua đường phải chú ý
tín hiệu đèn và đi trên vạch.
-Quan sát trc v sau, 2
bờn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngày giảng thứ năm 8/10/2009</b>



<b>Tiết 1:TON</b>

Bi: Luyn tp.


<b>I. Mc tiờu:</b>


- Ghi nh và tái hiện nhanh bảng Cộng trong phaùm vi 20 để tính nhẩm, coọng coự nhụ trong
phạm vi 100ự.


- BiÕt giải bµi tốn có lời văn cã mét phÐp céng. So sánh số có 2 chữ số.


- HS luôn nêu cao ý thức hcj tập hàng ngày.


<b>II. Đồ dïng:</b>


SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra 2’
2.bài mới.
HĐ 1: Củng
cố cách tính
nhẩm trong
bảng 12’


HĐ 2: Củng
cố cách thực
hiện phép tính
8’



HĐ 3: Giải bài
toán 7’


-Đánh giá ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD làm bài tập.
Bài 1.


Baøi 2: Laøm bảng con.


Bài 3: Làm bảng
Bài 4:


4-HS nối tiếp nhau đọc bảng cộng
9, 8, 7, 6, 5.


-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện cặp đôi
-Vài cặp đọc trước lớp.
8+ 4 + 1 =13 7 + 4 + 2 =13
8+ 5 =13 7 + 6 = 13
-Làm bảng con.


-Nêu cách tính.
2HS đọc.


-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để
tìm hiểu bài.



-Giải vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3636
72


+ 3547
82


+ 6987
7


+ 9576
6


+ 2718
45
+


HĐ 4: So sánh
số có 2 chữ số
3’


3.Củng cố dặn
dò: 2’


Bài 5: Bài toán yêu cầu so
sánh số có mấy chữ số?


-Muốn tìm số cần điền ta làm
thế nào?



-Gọi HS đọcbảng cộng.
-Dặn HS.


-2HS đọc đề bài.


-2Chữ số, đã biết trước một số.
-Nêu


-59> 58 89 >88
-4HS đọc.


-Làm bài vào vở.


<b>TiÕt 2</b>: <b>TẬP VIẾT</b>


Bài

<b>: Chữ hoa G.</b>



<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


- Biết viết chữ hoa G (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).


- Biết viết câu ứngdụng “Góp ; Gãp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu


chữ, đều nét và nối đúng quy định.


- Lu«n nêu cao ý thức luyện viết hàng ngày.


II. <b> dựng dạy – học</b>.



- Mẫu chữ G, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


<b>ND – TL </b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra:
2’


2.Bài mới.
Gtb


HĐ 1: Quan
sát Hd viết
chữ hoa G
10’


-Yêu cầu HS viết chữ E, Ê
-Chấm vở ở nhà của HS
-nhận xét chung


-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa mẫu chữ G


-Chữa G khác các con chữ khác
ở chỗ nào?


-Chữ G gồm mấy nét?
-HD cách viết chữ G.


-nhận xét chung.


-Viết bảng con.


-Nhắc lại tên bài học,
-Quan sát và phân tích.


-Các chữ khác cao 5 li, chữ G cao 8
li


2nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong
dưới …, nét 2 là nét khuyết ngược.
-Theo dõi quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ 2: HD
viết cụm từ
ứng dụng 10’


HĐ 3: Viết
vở 10’


3.Củng cố
dặn dò: 2’


-Giới thiệu cụm từ:Góp sức
chung tay.


Em hiểu nghĩa cụm từ như thế
nào?



-Yêu cầu HS quan sát và nêu độ
cao của các con chữ?


-HD viết chữ : Góp


-Nhắc nhở HS cách viết – theo
dõi uốn nắn.


-Chấm và nhận xét.
-Dặn HS.


-2 – 3Hs đọc lại.
-Lớp đọc


-Cùng nhau đồn kết để làm mọi
việc.


-Vài HS nêu.


-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Viết vở.


-Viết bài ở nhà


<b>TiÕt 5 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI.</b>

<b>Bài: Ăn uống sạch sẽ.</b>



I.<b>Mục tiêu</b>:


-Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống nh: ăn chậm nhai kĩ, không uống nớc lã,


rửa tay trớc khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.


-Lu«n thùc hiƯn ăn uống vệ sinh hàng ngày.


- G/dục cho HS luôn ren thói quen ăn uống hợp vs.


II.<b> dựng dy học</b>.


- Các hình trong SGK.


III.<b>Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra.
3 – 4’


2.Bài mới.
a-Gtb 2’
b-Giảng
bài.


HĐ 1: Làm


-Hằng ngày em ăn uống mấy
bữa?


-Ăn uống những thức ăn gì?
-Tại sao cần ăn đủ no uống đủ
nước?



-Nhận xét đánh giá.


-Trong bài hát cò ăn uống như
thế nào?


Ăn uống sạch cần làm gì?
-Nêu yêu cầu.


-Nêu.
-Nêu.
-Nêu.


-Hát đồng thanh bài: Thật đáng chê.
-Nêu.


-Nêu.


-Thảo luận theo cặp.
-Nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

gì để ăn
sạch uống
sạch.8 – 10’
HĐ 2: Uống
sạch cần
làm gì?
8 – 10’


HĐ 3:Ích lợi


của việc ăn
uống sạch
sẽ. 7’


3.Củng cố –
dặn dò. 2’


-Để ăn sạch phải làm gì?


-Nêu yêu cầu thảo luận: Làm
thế nào để uống sạch?


-Treo tranh minh hoạ.


Thế nào là uống sạch?
-Nêu yêu cầu thảo luận.


+Đưa ra một số lợi ích của việc
ăn uống sạch sẽ?


KL:Phải thực hiện ăn uống sạch
sẽ.


-Qua bài em ra được điều gì?
-Ở nhà em đã làm gì để ăn sạch
uống sạch?


-Daën HS.


+Gọt vỏ trước khi ăn.


+thức ăn được đậy kín.
+Rửa bát đũa sạch sẽ.
-2-3 Nêu.


-Thảo luận theo cặp.
-Cho ý kieán.


-Quan sát và nêu ý kiến.
H6: chưa hợp vệ sinh
H7:Chưa hợp vệ sinh
H8:Hợp vệ sinh.
-Giải thích vì sao?


-Lấy từ nguồn nước sạch, đun sơi,
đồ chứa sạch.


-Thảo luận.nhóm 3 HS.
-Đại diện các nhóm báo cáo


+Ăn uống sạch sẽ đem lại lợi ích: có
sức khoẻ tốt, khơng bị bệnh.


+giúp học tập tốt.


+Khơng mắc bệnh đường ruột.
-Các nhóm nhận xét bổ xung.
-Phải ăn ung sch s.


-Neõu.



-Thc hin theo li ca bi hc


<b>Ngày giảng thø s¸u 9/10/2009</b>


<b>TiÕt 1</b>: <b>TỐN</b>


<b>Bài: Phép cộng có tổng = 100.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>.


-BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã tang bằng 100.
-Biết cộng nhẩm các số tròn chục.


-Biết giải bài toán với một phép tính có tổng bằng 100.


<b>II. Đồ dïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1592
4


+ 2617
43


+ 3684
4


+ 4239
81


+ 1728


45
+
III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên </b> <b>Hoïc sinh</b>


1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
Gtb


HĐ 1: HD thực
hiện phép cộng
có tổng = 100
10’


HĐ 2:Thực
hành 20’


3.Củng cố dặn
dò: 3’


-Yêu cầu làm bảng con
-Nhận xét


-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu phép tính: 83 + 17
-Nhận xét bài của HS chữa
bài.


-HD lại cách cộng cho HS


-Khi cộng ta cộng như thế
nào?


Bài 1:


Bài 2:HD cách cộng cho HS.
Bài 3:


Bài tập yêu cầu gì?


Bài 4:


-chấm vở HS.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


37 + 25 59 + 13 46 + 34
-Nhắc lại tên bài học.
-Làm bảng con.


-2-3Hs nêu cách cộng
-Cộng từ phải sang trái.


-Vài Hsnêu miệng theo caëp.
60 + 40 = 100 90 + 10 = 100
80 + 20 = 100 50 + 50 = 100
30 + 70 = 100


-Điền số:
Làm vào vở.



58 +12<sub> 70 </sub>+30<sub> 100</sub>


35 +15<sub> 50 </sub>-20<sub> 35</sub>


-2HS đọc.


-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.


-Về nhà làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài



<b>:</b>

<b> Bàn tay dịu dàng.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Nghevieỏt ủuựng moọt ủoán cuỷa baứi baứi tay dũu daứng, bieỏt vieỏt hoa chửừ caựi tẽn ủầu baứi
ủầu cãu, tẽn riẽng cuỷa ngửụứi. Biết ghi đúng các dấu cõu.


-Luyn vit ỳng cỏc ting cú ao/au, r/d/gi.
-Luôn nêu cao ý thức luỵen viết hàng ngày.


<b>II. Chuaồn bũ:</b>


-V bi tp tiếng việt.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>



<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra bài
cũ. 2’


2.Bài mới.
a-Gtb


b-Giảng bài
HĐ 1: HD chính
tả 20’


HÑ 2: HD làm
bài tập 15’


-Đọc:<i>con dao, rao vặt, dè</i>
<i>dặt, dào dạt, giữ gìn.</i>


-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tênbài
-Đọc đoạn viết.


+An buồn bã nói với thầy
giáo điều gì?


+Khi biết An chưa làm bài
tập thái độ của thầy như thế
nào?


-Trong bài có nhữngchữ nào


viết hoa?


-Khi xuống dòng chữ đầu
câu viết như thế nào?


-Yêu cầu HS phân tích và
viết bảng con nhưng từ khó.
-Đọc chính tả.


-Đọc lại.


-Chấm 8 – 10 bài.
-Bài 2:


-Bài tập yêu cầu gì?


Bài 3a:


-Viết bảng con.


-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc lại.


-Thưa thầy hôm nay em không
làm bài tập.


-Khơng trách, nhẹ nhàng xoa
đầu em …


-Chữ cái đầu mỗi câu, tên


riêng


-Viết lùi vào 1ô


-Vào lớp, làm bài, buồn bã,
trừu mến.


-Nghe viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.


-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tìm 3 từ có mang tiếng ao/au
vài HS nêu miệng viết vào vở
BT.


-2HS đọc


-1HS đọc câu mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



 











3.Củng cố – dặn
dò: 2’


Bài 3b: Yêu cầu HS nêu
miệng.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


đặt câu có : ra, da, gia.
-Làm bài vào vở bài tập.


+đồng ruộng quê em luôn
xanh tốt.


+Nước từ trên nguồn đổ
xuống, chảy cuồn cuộn,


-Về viết lại các từ cịn sai.


<b>TiÕt 3: THỂ DỤC</b>


<b>Bài 16: Ơn tập bài phát triển chung – Đi đều.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung u cầu hs biết và thực hiện tương đối chính xác


tng ng tỏc.



- ễn i u.


- Luôn nêu cao ý thøc tËp lun tËp hµng ngµy.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>


-Vệ sinh an tồn sân trường.
-Khăn bịt mắt.


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay hát “Múa vui”


-Chạy trên địahình tự nhiên.
-Đi vịng trịn hít thở sâu.
B.Phần cơ bản.


1)Nêu tên động tác –HS tập theo mẫu
của GV


-Cán sự lớp điều khiển GV theo dõi
chung.


-Chia tổ cho HS luyện tập.


-Đại diện 2 tổ lên thể hiện.


2)Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. – Chọn 4HS


1-2’
1-2’
60-80m


4-5lần
20’
2x8nhịp
2x 8 nhịp


6-8’
2-3lần


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

làm người đi bắt dê và cho HS chơi.
3)Đi đều: GV điều khiển cho HS đi đều.
-Theo dõi nhận xét chung.


C.Phần kết thúc.


-Cúi người nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài học,


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về ôn lại bài thể dục phát triển


chung.


2-3lần
5-6lần


1’
1’


    


<b>TiÕt 4: TAÄP LÀM VĂN</b>


<b>Bài:Mời, nhờ, u cầu, đề nghị – kể ngắn theo câu hỏi.</b>



I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.


-Biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Biết trả lời các các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.


- Dựa vào các câu trả lời viết 1 đoạn văn 4 – 5 câu về thầy cô giáo.
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


-Vở bài tập tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra 2-3’
2.Bài mới.


GTB: 2’
Hđ1:Nói lời
mời, nhờ, yêu
cầu, đề nghị.
10’


-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1:Đọc bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HDthực hành:


TH1.Bạn đến thăm nhà em,em
mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
-TH2:Nêu tình huống và nêu


-Kể chuyện : Chiếc bút của cô
giáo.


-Đọc thời khoá biểu của lớp.
-Nhắc lại tên bài học.


-Nghe.


-2 HS đọc lại.


-Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề
nghị đối với bạn.


-1 HS đọc TH.



HS 1 đóng vai bạn đến chơi.
-HS 2 đóng vai mời bạn.
-Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hđ2: Trả lời
câu hỏi về thầy
côgiáo. 10’


HĐ3: Viết
đoạn vặn về
thầy cơ giáo
10’


3.Củng cố, dặn
dò 2’


yêu cầu thảo luận, đóng vai.
-Khi nhờ bạn cần có thái độ
như thế nào?


TH3:


-Khi nhờ( Yêu cầu) em cần nói
như thế nào?


-Cơ giáo lớp 1 của em tên gì?
-Tình cảm của cơ đối với các
em như thế nào?



-Em nhớ nhất điều gì ở cơ?
-Tình cảm của em đối với cơ
thế nào?


-Tuyên dương HS kể hay.
-Bài 3:


-Gọi HS đọc lại.
-Chấm một số bài.
-Hệ thống bài.
-Dặn HS:


-2-3 HS lên đóng vai.
-Nhận xét.


-Vài HS nêu ý kiến.


-Thái độ biết ơn, nói nhẹ
nhàng.


-Thảo luận theo cặp.
-2-3 cặp đóng vai.
-Nhận xét.


-Nhiều HS nói theo yêu cầu.
-Nói với giọng khẽ, nhỏ, ôn
tồn để khỏi làm ồn đến lớp và
bạn dễ tiếp thu.


-2 HS đọc yêu cầu.


-Trả lời từng câu hỏi.
-Nêu:


-Coâ yêu thương, dạy bảo,
chăm lo cho chúng em…


-Nêu:


-Q mến, nhớ đến cơ, biết ơn
cơ…


-5-6 HS kể lại theo 4 câu.
-Nhận xét.


-2 HS đọc u cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-2 HS đọc lại.


-Nhận xét, bổ sung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×