Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.99 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>Ngày soạn: 25/8/2010


<b>Tuần 3 </b>–<b> TiÕt 11</b>
<b>VĂN BẢN</b>


<b>TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT</b>
<b>TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
* Giúp HS :


<b> 1. Kiến thức: </b>Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới
hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích VB nhật dụng- nghị luận.


<b> 3. Thái độ: tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.</b>
<b>II. CHUẨN Bề</b>


GV : Soạn giáo án.


HS : xem và soạn bài theo câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1p ) GV kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )</b>


? Mỗi ngời chúng ta cần làm gì để góp phần vào cơng cuộc đấu tranh vì
một thế giới hồ bình?


? Em có suy nghĩ gì về đề nghị của tác giả?


- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.


<b>3. Bài mới : </b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i> Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em trên thế giới hiện nay đang
đứng trớc những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, ni dỡng, giáo dục nhng đồng thời
cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai
phát triển của các em. Một phần bản "<i><b> Tuyên bố thế giới ..trẻ em.</b></i>" đợc trình bày tại
cuộc họp ở Liên hợp quốc (Mĩ) cách đây 16 năm (1990) đã nói lên tầm quan trọng của
vấn đề này.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5p


15p


15p


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b>


GV hỏi : Nêu xuất xứ của bản tuyên bố.
Trả lời theo chú thích (*).


GV: Nêu một số điểm chính của bối cảnh thế giới
vào những năm cuối thế kỉ 20 : KHKT phát triển,
kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác giữa các
quốc gia được mở rộng. Bên cạnh đó sự phân hóa rõ
rệt về mức sống, chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi…
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC VÀ T×M HIĨU BỐ CỤC</b>


<b>CỦA VĂN BẢN.</b>


GV: Nêu yêu cầu đọc: To, rõ ràng, khúc chiết từng
mục một. GV đọc mẫu mục một. Goùi 2 HS ủoùc vb,


giáo viên nhận xét cách đọc.


? GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ở sgk


? GV: Yêu cầu HS tìm bố cục của vaờn baỷn.
<b>* Bố cục: </b>4 phần:


<i><b>- Mở đầu</b></i>: Lí do của bản tuyên bố.


<i><b>- S thỏch thc ca tỡnh hỡnh</b></i>: Thực trạng trẻ em trên
thế giới trớc các nhà lãnh đạo chính trị các nớc.


<i><b>- Cơ hội</b></i>: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm
vụ quan trọng.


- <i><b>NhiƯm vơ:</b></i> nh÷ng nhiƯm vơ cơ thĨ.


? Em cã nhËn xÐt gì về mối quan hệ giữa các phần
? Văn bản này thuộc thể loại nào.


(Hc sinh c thm 2 on đầu.)


? Nêu nội dung và ý nghĩa của 2 đoạn va c.


<b>I. Nêu xuất xứ văn bản :</b>


- Vn bản trích từ bản "
Tuyên bố của hội nghị
cấp cao thế giới về trẻ
em " họp tại trụ sở Liên
hợp quốc ở Niu Oóc ngày
30 / 09 / 1990.


- 2 HS đọc


-VB nhËt dơng-nghÞ ln
chÝnh trÞ x· héi


<b> BỐ CỤC:</b>


<b>* Bè cơc: </b>4 phÇn:


<i><b>- Mở đầu</b></i>: Lí do của bản
tuyên bố.


<i><b>- S thỏch thc ca tỡnh</b></i>
<i><b>hỡnh</b></i>: Thực trạng trẻ em
trên thế giới trớc các nhà
lãnh đạo chính trị các nớc.


<i><b>- Cơ hội</b></i>: Những điều kiện
thuận lợi để thực hiện
nhiệm vụ quan trọng.
- <i><b>Nhiệm vụ:</b></i> những nhiệm
vụ cụ thể.



<b>- </b>Râ ràng, mạch lạc, có sự
liên kết chặt chẽ với nhau
- Nghị luận chính trị - xÃ
hội.


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Em hiểu nh thế nào về: Đặc điểm tâm sinh lý trẻ
em: trong trắng, hiểu biết, ham hoạt động và đầy ớc
vọng nhng dễ bị tổn thơng và cịn phụ thuộc.


- Gỵi ý: Qun sèng cđa trỴ em:


+ Phải đợc sống trong vui tơi thanh bình, đợc chơi, đợc
học và phát triển.


+ Tơng lai của chúng phải đợc hình thành trong sự hịa
hợp và tơng trợ.


- Dễ xúc động và yếu đuối trớc sự bất hạnh.


- Muốn có tơng lai, trẻ em thế giới phải đợc bình đẳng,
khơng phân biệt và chúng phải đợc giúp đỡ về mọi mặt.
=> Đó là cách nhìn đầy tin yêu và trách nhiệm đối với
tơng lai của thế giới, đối với trẻ em.


? Em nghĩ gì về cách nhìn nh thế của cộng đồng thế giới
đối với trẻ em?



? Từ cách nhìn ấy, em có suy nghĩ gì về lời tuyên bố
này?


(Cho Häc sinh th¶o luËn nhãm)


GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


- Đoạn 2: khái quát những
đặc điểm, yêu cầu của trẻ
em, khẳng định quyền đợc
sống, đợc phát triển trong
hịa bình, hạnh phúc. Đó
cũng chính là nguyên
nhân, là mục đích của vấn
đề. Làm thế nào để đạt đợc
điều ấy.


<b>- HS tr¶ lêi</b>


- Quyền sống của trẻ em là
vấn đề quan trọng và cấp
thiết trong thế giới hiện
đại.


- Cộng đồng quốc tế đã có
sự quan tâm đặc biệt đến
vấn đề này.


- TrỴ em thÕ giíi cã quyền
kì vọng vè những lời tuyên


bố này.


- Nờu vn : gọn và rõ, có
tính chất khẳng định.


<b>4. Củng cố : (2p) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Dặn dò : (2p)</b>


<b> </b>- Häc, n¾m ch¾c néi dung bµi


- Học bài soạn tiết 2. (Theo c©u hái sgk).


<b>*- Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


<b></b>
<b> </b>Ngày soạn: 25/8/2010


<b>Tuần 3 </b><b> Tiết 12</b>
<b>VĂN BẢN</b>


<b>TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CỊN</b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>
(TiÕp)


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
* Giúp HS :



<b>1. Kiến thức: </b>Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay
và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích VB nhật dụng- nghị luận.


<b> 3. Thái độ: tự giác , tích cực, nghiêm túc trong học tập.</b>
<b>II. CHUẨN Bề</b>


GV : Soạn giáo án.


HS : xem và soạn bài theo câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1p ) GV kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )</b>


? Phân tích để làm sáng tỏ nội dung cụ thể của phần mở đầu và
phần “Sự thách thức”?


? Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.


<b>3-Bµi míi:</b>


Giới thiệu bài: Giờ trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu văn bản “Tuyên bố ...”,
giờ này chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp văn bản này để thấy đợc trớc những


khó khăn, thách thức với cuộc sống của trẻ em nh vậy thì Hội nghị cấp cao thể giới
về trẻ em sẽ có những giải pháp nào để đảm bảo một tơng lai tốt đẹp cho trẻ nhỏ.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA



HỌC SINH
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC VÀ T×M HIĨU BỐ CỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10p


10p


<b>CỦA VĂN BẢN.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3 : </b>


GV: Cho HS tìm hiểu những từ khó ở phần sự thách
thức .


GV hỏi : Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế c/s của trẻ
em trên thế giới ra sao ?


- Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,
của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng
và thơn tính của nước ngồi.


- Chịu đựng thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng
kinh tế, vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường
xuống cấp.


- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng.


GV hỏi : Nhận thức, tình cảm của em khi học phần


này như thế nào ?


GV hướng cho các em theo cách sau : Cảm thương
cho số phận của những trẻ em lâm vào tình cảnh như
vậy . Cần lên tiếng bảo vệ cho trẻ em .


Gv nhận xét : Tuy ngắn gọn nhưng phần này của bản
tuyên bố đã nêu lên khá đầy đủ , cụ thể tình trạng bị
rơi vào hiểm họa, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt
của trẻ em trên thế giới hiện nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 : </b>


GV: Yêu cầu HS tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi
cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.


<b>II. ĐỌC - HIỂU VN</b>
<b>BN:</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b>2. S thách thức: </b>tình
trạng của trẻ em trên thế
giới hiện nay :


- Bị trở thành nạn nhân
của chiến tranh và bạo
lực, của sự phân biệt
chủng tộc, sự xâm lược,


chiếm đóng và thơn tính
của nước ngồi.


- Chịu đựng thảm họa của
đói nghèo, khủng hoảng
kinh tế, vô gia cư, dịch
bệnh, mù chữ, môi trường
xuống cấp.


- Nhiều trẻ em chết mỗi
ngày do suy dinh dưỡng.


HS: Trả lời theo suy nghĩ
của mình .


<b>3. Cơ hoäi :</b>


- Sự liên kết lại của các
quốc gia. Đã có cơng ước
quốc tế về quyền của trẻ
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10p


GV hỏi : Em có suy nghĩ gì về điều kiện của nước ta
hiện nay ?


<b>Ho¹t ĐỘNG 5 : </b>



GV hỏi : Bản tuyên ngôn đã nêu lên những nhiệm
vụ gì ?


* Cã 2 néi dung:


- Nªu nhiƯm vơ cơ thĨ;


- Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó.


- Các nớc cần đảm bảo đều đặn sự tăng trởng kinh tế để
có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
- Tất cả các nớc cần có những nỗ lực liên tục và phối


quốc tế ngày càng có
hiệu quả, phong trào giải
trừ quân bị được đẩy
mạnh.


HS trả lời : Được sự quan
tâm của Đảng và Nhà
nước, nhiều tổ chức xã
hội tham gia tích cực vào
phong trào chăm sóc, bảo
vệ trẻ em , ý thức cao của
tồn dân.


- Nớc ta có đủ phơng tiện
và kiến thức (thông tin, y
tế, trờng học, ...) để bảo vệ
sinh mệnh của trẻ em.


- Trẻ em nớc ta đợc chăm
sóc và tơn trọng (<i>các lớp</i>
<i>học mầm non, phổ cập tiểu</i>
<i>học trên phạm vi cả nớc,</i>
<i>bệnh viện nhi, nhà văn hóa</i>
<i>thiếu nhi, các chiến dịch</i>
<i>tiêm phịng bệnh,</i> ...)


- Chính trị ổn định, kinh tế
tăng trởng đều, hợp tác
quốc tế ngày càng mở
rộng.


<b>4. Nhiệm vụ :</b>


- Tăng cường sức khỏe và
chế độ dinh dưỡng cho
trẻ em


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5p


hợp trong hành động vì trẻ em.


- Quyền đợc học tập, chữa bệnh, vui chơi, ...
- Với các biểu hiện cụ thể.


GV : Ý và lời văn của phần này thật dứt khoát,
mạch lạc và rõ ràng.


<b>HOẠT ĐỘNG 6 : </b>



GV: Hướng dẫn HS học phần ghi nhơ'


- Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận chứng rành mạch,
đầy sức thuyết phục, cách so sánh bằng nhiều dẫn
chứng toàn diện và tập trung, lời văn đầy nhiệt tình.


- Củng cố gia đình .
- Xây dựng mơi trường xã
hội.


- Bảo đảm quyền bình
đẳng nam nữ, khuyến
khích trẻ em tham gia
vào sinh hoạt văn hóa xã
hội.


<b>IV. TỔNG KẾT </b>


1, NghÖ thuËt
2, Néi dung


* Ghi nhụự ( SGK tr 35 )
HS đọc


<b>4. Cuûng coá : (3p)</b>


- Ở phần sự thách thức tác giả đã nêu lên những khó khăn gì ?
- Chúng ta hiện có những cơ hội nào ?



- Tác giả đã nêu những nhiệm vụ gì ?
<b>5. Dặn dị : (1p)</b>


- Học bài.


- Soạn bài “Các phương châm hội thoại (tiếp theo)”: Quan hệ giữa phương
châm hội thoại và tình huống giao tiếp.


<b>*- Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


<b></b>
<b> </b>Ngày soạn: 25/8/2010<b> </b>


<b>Tuần 3 </b>–<b> TiÕt 13</b>


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>
<b>(Tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.


- Hiểu được những phương châm hội thoại khơng phải là những quy định bắt
buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội
thoại có khi khơng được tn thủ.


<b>II. CHUẨN BÒ </b>


GV : Soạn giáo án, sưu tầm một số mẫu chuyện có liên quan đến bài học.
HS : xem trước bài trong SGK,trả lời các câu hỏi trong SGK.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1p) GV: Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5p)</b>


? Thế nào là phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng
châm lịch sự trong héi tho¹i? Cho vÝ dơ?


? KiĨm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.


<b>3-Bài mới:</b>


Gii thiệu bài: Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số
phơng châm hội thoại. Song chúng ta sẽ vận dụng những phơng châm này vào
tình huống giao tiếp cụ thể ra sao và phơng châm hội thoại có phải là những
quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp hay không? Để lý giải đ ợc
vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA


HỌC SINH
10p <b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b>


GV: Gọi HS đọc truyện Chào hỏi và trả lời câu hỏi
trong SGK.


? Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phơng
châm lịch sự không ? Tại sao ?



GV câu hỏi trên đã sử dụng khơng đúng chỗ, đúng lúc...


<b>Quan hƯ gi÷a các </b>
<b>ph-ơng châm hội thoại</b>
<b>và tình huống giao</b>
<b>tiếp.</b>


<b>1. VÝ dơ: </b>Trun
“Chµo hái” sgk


HS đọc


- Câu hỏi: “Bác làm
việc có vất vả lắm
khơng?” trong tình
huống giao tiếp khác có
thể coi là tn thủ
ph-ơng châm lịch sự vì nó
thể hiện sự quan tâm
đến ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

15p


GV hỏi : Hãy tìm tình huống giao tiếp mà lời hỏi thăm
như trên là hợp lí ?


GV hỏi : Qua đó em rút ra được bài học gì trong
giao tiếp?


Khi giao tiếp khơng những phải tuân thủ các phơng châm


hội thoại mà còn phải nắm đợc các đặc điểm của tình
huống giao tiếp nh: nói với ai ? nói khi nào ? nói ở đâu ?


nói nhằm mục đích gì ?


(V× một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhng
không thích hợp với tình huống).


<b>HOT NG 2 : </b>


GV: Yêu cầu HS đọc lại những ví dụ đã phân tích ở các
tiết trước và cho biết những vd nào thì phương châm hội
thoại khơng được tn thủ.


HS trả lời : Ngoại trừ câu chuyện người ăn xin, tất cả
các tình huống cịn lại đều khơng tn thủ phương châm
hội thoại.


? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu thông tin mà
An mong muốn hay


hỏi bị chàng ngốc gọi
từ trên cây cao lúc mà
ngời đó đang tập trung
làm việc, phải vất vả
trèo xuống để trả lời.


HS trả lời : Ngữ cảnh
khác ( hai người gặp
nhau trên đường…)


<b>2. KÕt luËn</b>:<b> </b>


Khi giao tiếp không
những phải tuân thủ
các phơng châm hội
thoại mà cịn phải nắm
đợc các đặc điểm của
tình huống giao tiếp
nh: nói với ai ? nói
khi nào ? nói ở đâu ?


nói nhằm mục đích gì


<b>* Ghi nhí</b>: SGK.


<b> - HS đọc</b>
II.


<b> Nh÷ng tr ờng hợp</b>
<b>không tuân thủ ph - </b>
<b>ơng châm họi thoại</b>
- HS nghe


- HS đọc và trả lời :
Câu trả lời của Ba
không đáp ứng yêu
cầu của An, vi phạm
phương châm về
lượng. Vì Ba muốn
tuân thủ phương


châm về chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Trong tình huống này, phơng châm hội thoại nào khơng đợc
tn thủ?


- Phơng châm về lợng khơng đợc tn thủ


? Vì sao Ba không tuân thủ phơng châm hội thoại đã nêu


? Giả sử, có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn
cuối (có thể sắp chết) thì sau khi khám bệnh, bác sỹ có
nên nói thật cho ngời ấy biết hay không ? Tại sao ?


? Việc “nói dối” của bác sỹ có thể chấp nhận c hay khụng
? Ti sao ?


? Việc nói tránh đi ấy, là bác sỹ không tuân thủ phơng
châm hội thoại nào ?


? Em hÃy nêu một số tình huống mà ngời nói không nên
tuân thủ phơng châm ấy một cách máy móc.


? Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ngời nói
không tuân thủ phơng châm về lợng không?


? Theo em, nờn hiu ý ngha cõu nói này nh thế nào ?
Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ khơng phải là mục
đích cuối cùng của con ngời. Câu này muốn nhắc nhở con


không đợc tuân thủ


- Vì Ba không biết
chiếc máy bay đầu
tiên đợc chế tạo vào
năm nào. Để tuân thủ
phơng châm về chất
(khơng nói điều mà
mình khơng có bằng
chứng xác thực) nên
Ba phải trả li chung
chung nh vy.


- Không nên nãi thËt v×
cã thĨ sÏ khiÕn cho
bƯnh nh©n hoảng sợ,
tuyệt vọng.


- Có thể chấp nhận
đ-ợc v× nã cã lợi cho
bệnh nhân, giúp cho
bệnh nhân lạc quan
trong cuéc sèng.


- Không tuân thủ
ph-ơng châm về chất.
- Khi nhận xét về hình
thức và tuổi tác của
ngời đối thoại.


- Khi đánh giá về học
lực hoặc năng khiếu


của bạn bè.


- <b>NÕu xÐt vỊ nghÜa</b>
<b>hiĨn ng«n </b>(bề mặt
của câu chữ) thì cách
nói này không tuân
thủ phơng châm về
l-ỵng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10p


ngời rằng ngồi tiền bạc để duy trì cuộc sống, con ngời
cịn có những mối quan hệ thiêng liêng khác trong đời
sống tinh thần nh quan hệ cha con , anh em, bạn bè, đồng
nghiệp, ...


? Vậy, việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại bắt
nguồn từ những nguyên nhân nào ?


(Cho Học sinh đọc ghi nhớ.)


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP</b>


GV: Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT. G V
hướng dẫn HS thực hiện.


<b>*, Ghi nhí: sgk</b>


(Học sinh đọc ghi
nhớ.)



Nguyên nhân dẫn
đến việc không tuân
thủ phương châm hội
thoại :


- Người nói vơ ý
vụng về.


- Người nói phải ưu
tiên cho một pcht
khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn
gây sự chú ý, để
người nghe hiểu theo
một hàm ý nào ú.


<b>Bài tập 1</b> (học sinh lên bảng làm.)


- i vi cậu bé 5 tuổi thì "<i><b>Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao</b></i>" là chuyện viển
vơng mơ hồ; vì vậy câu trả lời của ông bố đã không tuân thủ phơng châm cách thức.


- Tuy nhiên, đối với những ngời đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự.
- Việc khơng tn thủ ấy là vơ lý vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi
mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, chẳng có
căn cứ gì cả.


<b>4. Củng cố : (2p)</b>



? Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp là gì ?
? Những trường hợp nào khơng tn thủ phương châm hội thoại.


<b>5. Dặn dò : (2p)</b>
- Học bài


- chuẩn bị bài viết TLV số 1: Xem lại các tiết về văn bản thuyết minh,
kẻ giấy, xem trước đề tham khảo SGK.


<b>*- Rót kinh nghiƯm:</b> ...
...


<b></b>


Ngày soạn: 25/8/2010


<b>Tuần 3 </b><b> Tiết 14,15</b>


<b>VIT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b>
<b>VĂN THUYẾT MINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


* Giúp HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV : Soạn đề, dặn HS xem lại lý thuyết.



HS : Xem lại kiến thức về sử dụng biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1/ Ổn định lớp: </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nào vào văn bản thuyết minh cho có hiệu quả. Giờ hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng
những kiến thức đó vào tạo lập một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh.


1. Đề : GV ghi đề lên bảng


“ Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam”
2.Yêu cầu đề:


- Phải trình bày con trâu trong đời sống làng q Việt Nam( trình bày vị trí,vai trị
của con trâu trong đời sống của người nơng dân, nơng thơn). Đó là cuộc sống của
người nơng dân, con trâu trong việc đồng áng, trong cuộc sống làng quê.


- Bài làm phải trình bày đầy đủ bố cục 3 phần có sử dung các biện pháp nghệ thuật đã
học. đặc biệt là yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.


<b>3. Dàn bài :</b>
<b>a. Mở bài:</b>


- Giới thiệu chung con trâu về con trâu đồng q Việt Nam ( Ngắn gọn, xúc tích có kết
hợp yếu tố miêu tả)


<b>b. Thân bài : Những ý cần thuyết minh</b>



- Con trâu ở làng quê Việt Nam ( Con trâu trong nghề nơng đó là sức kéo như cày bừa,
kéo xe, trục lúa …)


- Con trâu trong lễ hội ( Trọi trâu ở miền bắc, đâm trâu ở tây nguyên )
- Con trâu cung cấp thịt da, sừng dùng làm đồ mỹ nghệ


Con trâu là tài sản lớn của người nông dân
- Con trâu với tuổi thơ


C. kết bài : Con trâu trong tình cảm của người nông dân ( khẳng định tầm quan trọng
của con trâu ở làng quê Việt Nam )


4. Biểu điểm:


<b> - Điểm 9+10 : Bài làm đáp ứng yêu cầu về nội dung hình thức đầy đủ các ý, lời văn </b>
mạch lạc, cách diễn đạt lưu lốt có kết hợp yếu tố miêu tả khơng sai lỗi chính tả.


<b> - Điểm 7+8 :So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chổ mắc lỗi diễn</b>
đạt, sai từ 3 đến 5 lỗi chính tả.


- Điểm 5+6 : Làm đầy đủ bố cục văn bản nhưng ý chỉ làm một nửa so với dàn ý, lời
văn ,cách viết chưa mạch lạc sai từ 5 đến 8 lỗi chính tả


- Điểm 4+3 : Chưa làm bài hoàn chỉnh, ý cịn sơ sài ,chung chung, khơng sử dụng
yếu tố miêu tả.


- Điểm 1+2 : Làm sơ sài chưa nắm được cách viết bài văn thuyết minh , mắc nhiều
lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả ,làm lạc đề


IV. Thu bài : GV thu bài nhận xét giờ viết.


<b>4/ Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tự đánh giá bài làm của mình.


<b>- Soạn bài “</b>ChuyƯn người con gái Nam Xương”


Đọc kĩ văn bản, tìm đại ý, bố cục; những phẩm chất tốt đẹp của Vũ
Nương, nguyên nhân cái chết của Vũ Nương; Nghệ thuật.


<b>*- Rót kinh nghiƯm:</b> ...


...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×