Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá kết quả ngắn hạn điều trị phẫu thuật u nấm phổi do aspergillus spp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ĐÌNH THÌN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGẮN HẠN
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U NẤM PHỔI
DO ASPERGILLUS SPP
Chuyên ngành: Ngoại khoa (Ngoại lồng ngực)
Mã số: 60 72 01 23

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HỒI NAM

TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Những số liệu đƣợc trình bày trong luận văn là sự thật và chƣa đƣợc
công bố trong các tác giả khác.

Tác giả

NGUYỄN ĐÌNH THÌN



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỌC CỦA PHỔI ....................................... 4
1.2. NẤM PHỔI........................................................................................... 8
1.3. ASPERGILLUS SPP ........................................................................... 11
1.4. BỆNH PHỔI DO ASPERGILLUS SPP ............................................ 14
1.5. U NẤM PHỔI DO ASPERGILLUS SPP ........................................... 16
1.5.1. Biểu hiện lâm sàng ....................................................................... 18
1.5.2. Chẩn đoán ..................................................................................... 19
1.5.3. Điều trị.......................................................................................... 20
1.5.4. Chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật ........................................ 21
1.6. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 21
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 24
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 24
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................ 24
2.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 24
2.3.1. Số lƣợng bệnh nhân ...................................................................... 24


2.3.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh .................................................................. 24
2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 24
2.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................... 24

2.5. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................. 25
2.5.1. Lâm sàng ...................................................................................... 25
2.5.2. Cận lâm sàng ................................................................................ 25
2.5.3. Phƣơng pháp điều trị .................................................................... 26
2.5.4. Chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật ........................................ 26
2.5.5. Kết quả trong lúc mổ .................................................................... 26
2.5.6. Biến chứng của phẫu thuật ........................................................... 27
2.5.7. Đánh giá kết quả điều trị: ............................................................. 27
2.5.8. Các tiêu chuẩn đánh giá ............................................................... 28
2.5.9. Thời gian theo dõi của nghiên cứu ............................................... 29
2.6. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU .................................................... 29
2.7. VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU ............................................ 30
Chƣơng 3 KẾT QUẢ .................................................................................. 31
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ................................................................ 31
3.1.1. Giới ............................................................................................... 31
3.1.2. Tuổi .............................................................................................. 32
3.1.3. Nghề nghiệp: ................................................................................ 33
3.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ......................................................... 34
3.2.1. Lí do nhập viện............................................................................. 34
3.2.2. Thời gian mắc bệnh ...................................................................... 35
3.2.3. Lƣợng máu ho ra trong ngày ........................................................ 36
3.2.4. Thời gian nằm viện....................................................................... 37


3.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG ................................................ 38
3.3.1. Hình ảnh X Quang và loại u nấm phổi......................................... 38
3.3.2. Vị trí khối u nấm .......................................................................... 40
3.3.3. Chức năng hơ hấp:........................................................................ 40
3.4. ĐIỀU TRỊ U NẤM PHỔI................................................................... 41
3.4.1. Phƣơng pháp phẫu thuật ............................................................... 41

3.4.2. Chiến lƣợc phẫu thuật .................................................................. 42
3.5. TƢ LIỆU PHẪU THUẬT .................................................................. 42
3.5.1. Lƣợng máu mất trong lúc mổ ....................................................... 42
3.5.2. Thời gian mổ ................................................................................ 43
3.5.3. Thời gian hậu phẫu ....................................................................... 44
3.5.4. Lƣợng máu mất và thời gian mổ .................................................. 44
3.5.5. Thời gian hậu phẫu ....................................................................... 45
3.5.6. Biến chứng ................................................................................... 46
3.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ......................................................................... 47
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ................................................................................. 49
4.1. GIỚI .................................................................................................... 49
4.2. TUỔI ................................................................................................... 50
4.3. LÍ DO NHẬP VIỆN ........................................................................... 51
4.4. CHẨN ĐỐN U NẤM PHỔI............................................................ 52
4.5. PHÂN LOẠI U NẤM PHỔI .............................................................. 53
4.6. LOẠI U NẤM, LƢỢNG MÁU MẤT VÀ THỜI GIAN PHẪU
THUẬT ........................................................................................................ 55
4.7. ĐIỀU TRỊ U NẤM PHỔI................................................................... 58
4.8. PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ..................................................... 60


4.9. BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG ......................................................... 64
4.10.

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ............................................................. 65

KẾT LUẬN ................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Tên đầy đủ

1. ABPA

1. Viêm phế quản phổi dị ứng do Aspergillus

2. AIDS

2. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

3. CNA

3. Viêm phổi do Aspergillus hoại tử mạn tính

4. IPA

4. Viêm phổi do Aspergillus xâm lấn

5. PT

5. Phân thùy


DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 1.1. Mô tả màu sắc của khuẩn lạc khác nhau tùy loài Aspergillus ... 13
Bảng 3.1. Phân bố nghề nghiệp .................................................................. 33
Bảng 3.2. X Quang và cắt lớp vi tính ......................................................... 38
Bảng 3.3. Hình ảnh X Quang...................................................................... 39
Bảng 3.4. Hình ảnh cắt lớp vi tính .............................................................. 39
Bảng 3.5. Chức năng hô hấp và loại u nấm ................................................ 40
Bảng 3.6. Lƣợng máu mất và thời gian mổ ................................................ 44
Bảng 3.7. Chức năng hô hấp và thời gian hậu phẫu ................................... 45
Bảng 3.8. Biến chứng hậu phẫu và loại u nấm ........................................... 46
Bảng 3.9. Biến chứng hậu phẫu và chức năng hô hấp tiền phẫu ................ 47
Bảng 3.10. Kết quả điều trị ......................................................................... 47
Bảng 4.1. Tỉ lệ nam nữ mắc u nấm phổi..................................................... 49
Bảng 4.2. Tuổi trung bình ở các nghiên cứu .............................................. 51
Bảng 4.3. Phân loại u nấm phổi .................................................................. 53
Bảng 4.4. Lƣợng máu mất và thời gian phẫu thuật .................................... 55
Bảng 4.5. Chức năng hô hấp và biến chứng hậu phẫu ............................... 57
Bảng 4.6. Phƣơng pháp phẫu thuật ............................................................. 62
Bảng 4.7. Biến chứng và tử vong ............................................................... 64
Bảng 4.8. Kết quả phẫu thuật..................................................................... 65


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1 Phân bố giới ................................................................................. 31
Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm tuổi ...................................................................... 32
Biểu đồ 3.3. Lí do nhập viện ........................................................................... 34
Biểu đồ 3.4. Thời gian mắc bệnh .................................................................... 35
Biểu đồ 3.5. Lƣợng máu ho ra trong ngày ...................................................... 36
Biểu đồ 3.6.Thời gian nằm viện (ngày) .......................................................... 38

Biểu đồ 3.7. Vị trí khối u nấm......................................................................... 40
Biểu đồ 3.8. Phƣơng pháp phẫu thuật ............................................................. 41
Biểu đồ 3.9. Chiến lƣợc phẫu thuật................................................................. 42
Biểu đồ 3.10. Lƣợng máu mất trong lúc mổ ................................................... 42
Biểu đồ 3.11. Thời gian mổ (phút).................................................................. 43
Biểu đồ 3.12. Thời gian hậu phẫu (ngày)........................................................ 44
Biểu đồ 3.13. Biến chứng hậu phẫu ................................................................ 46
Biểu đồ 4.1. Phân bố giới ................................................................................ 49
Biểu đồ 4.2. Phân bố nhóm tuổi ...................................................................... 50
Biểu đồ 4.3. Tuổi trung bình trong các nghiên cứu ........................................ 51
Biểu đồ 4.4. Lí do nhập viện ........................................................................... 52
Biểu đồ 4.5. Phân loại u nấm phổi trong các nghiên cứu ............................... 55
Biểu đồ 4.6. Lƣợng máu mất và thời gian phẫu thuật..................................... 56
Biểu đồ 4.7. Phƣơng pháp phẫu thuật ............................................................. 63
Biểu đồ 4.8. Biến chứng và tử vong trong các nghiên cứu ............................. 65


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 1.1. Cây khí phế quản............................................................................... 7
Hình 1.2: Đƣờng dẫn khí trong phổi ................................................................. 8
Hình 1.3: Nấm Aspergillus .............................................................................. 11
Hình 1.4: Vi nấm Aspesgillus mọc trên khoai tây và các đĩa cấy kháng sinh 12
Hình 1.5: U nấm phổi ...................................................................................... 16
Hình 1.6: U nấm thùy trên phổi P ................................................................... 17
Hình 1.7: U nấm phổi trên phim CT-Scan ...................................................... 18
Hình 4.1. U nấm loại đơn giản ........................................................................ 54
Hình 4.2. U nấm loại phức tạp ........................................................................ 54
Hình 4.3. U nấm phổi trái, Bệnh nhân Đỗ Thị H, 36 tuổi .............................. 61

Hình 4.4.U nấm phổi Phải, Bệnh nhân Nguyễn Thị Ánh T, 27 tuổi .............. 62


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nƣớc đang phát
triển. [39], [49]. Trong số các bệnh lí đƣờng hơ hấp mắc phải trong cộng đồng
và bệnh viện, nấm phổi chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên, nhiễm nấm
đƣờng hô hấp phát triển do sự gia tăng những ngƣời suy giảm miễn dịch[39].
Nấm có thể phát triển tiềm tàng không gây bệnh hoặc là tác nhân gây bệnh
với triệu chứng lâm sàng khác nhau.
Nấm phổi là tình trạng viêm phổi do một hay nhiều loại nấm gây bệnh
và nấm cơ hội gây ra. Nhiễm nấm khi hít phải bào tử hay do phản ứng nhiễm
trùng tiềm ẩn. Ở cơ địa suy giảm miễn dịch, nấm lan thƣờng theo đƣờng máu.
Tác nhân nấm gây bệnh (Histoplasma capsulatum, Coccidioides
immitis, Blastomyces dermatitidis, Paracoccidioides brasiliensis, Sporothrix
schenckii, Cryptococcus neoformans) gây nhiễm trùng ở cơ thể khỏe mạnh và
ngƣời tổn thƣơng hệ miễn dịch. Nấm cơ hội (nhƣ Candida species,
Aspergillus species, Mucor species) có xu hƣớng gây ra viêm phổi ở bệnh
nhân suy giảm hệ miễn dịch (bẩm sinh hay mắc phải).
Việt Nam là một nƣớc nơng nghiệp có khí hậu nóng ẩm quanh năm nên
nấm mốc phát triển rất nhiều, nhất là vi nấm. Những vi nấm này thƣờng phát
triển trên những mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt ở lúa thóc và những sản phẩm
cùng loại, những đống rơm rạ hoặc những đống cỏ khô[5], [12]… Loại gây
bệnh nhiều nhất là Aspergillus fumigatus, mọc tốt ở nhiệt độ cao và ẩm.
Cuối thế kỉ XIX, tình trạng nhiễm nấm mới đƣợc phát hiện, khi gây tử
vong ở một số bệnh nhân. Từ đó đến nay, nấm phổi ngày càng gia tăng, một
mặt do sự để ý và theo dõi lâm sàng về loại bệnh này ngày càng nhiều, những
phịng thí nghiệm và những kỹ thuật vi sinh học ngày càng tiến bộ; mặt khác,



2

do các điều trị ngày càng đa dạng các bệnh khác nhƣ: hóa trị trong điều trị các
khối u, dùng kháng sinh kéo dài, sử dụng hóa chất làm giảm miễn dịch trong
cấy ghép tạng hoặc dùng corticoides kéo dài. Những điều trị này đã làm gia
tăng cơ hội nhiễm những vi nấm nhƣ Aspergillus, Candida, Zygomycetes,
Monosporium…[12]
Có 3 thể lâm sàng bệnh phổi do Aspergillus là: viêm phế quản do nấm
Aspergillus, bệnh nấm Aspergillus xâm lấn và u nấm do Aspergillus [4], [10],
[12]. Trong đó u nấm do Aspergillus là một khối sợi fibrin, chất nhầy và
những mảnh tế bào nằm trong hang phổi có sẵn hay phế quản bị giãn. U nấm
thƣờng gây ho ra máu, đôi khi ho ra máu ồ ạt có thể đƣa đến tử vong.
Điều trị u nấm ở phổi, ngoài việc sử dụng thuốc kháng nấm còn chủ
yếu là điều trị ngoại khoa khi bệnh nhân có ho ra máu tái phát hay ho ra máu
đe dọa tính mạng.
Trong những năm qua bệnh viện Phạm Ngọc Thạch đã thực hiện nhiều
ca phẫu thuật điều trị u nấm. Trong đó, thời gian theo dõi ngắn hạn (30 ngày),
trung hạn (2 năm) và dài hạn (>3 năm)[21]. Câu hỏi đƣợc đặt ra là kết quả
điều trị phẫu thuật, chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật ở những ca u nấm
đó nhƣ thế nào.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả ngắn hạn
điều trị phẫu thuật u nấm phổi do Aspergillus spp” tại khoa Ngoại Lồng
Ngực bệnh viện Lao và Bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch với các mục tiêu sau:

1. Đánh giá kết quả ngắn hạn trong điều trị u nấm phổi do Aspergillus
spp bằng phƣơng pháp phẫu thuật cắt phần u nấm, phân thùy, thùy
phổi hay một bên phổi.
2. Qua đó nhận xét chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật của bệnh viện
hiện nay.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỌC CỦA PHỔI[3]
Sự phân chia của cây phế quản
Xuất phát từ khí quản, phế quản chính phải và phế quản chính trái đi
vào phổi tại rốn phổi để bắt đầu phân nhánh, thực hiện chức năng dẫn khí cho
các phần nhu mơ phổi.
Phế quản chính phải
Phế quản chính phải lớn, ngắn và thẳng đứng hơn so với phế quản
chính trái; điều này giải thích tại sao dị vật thƣờng rơi vào bên phải hơn bên
trái. Có thể tóm tắt tƣơng quan của phế quản chính phải với các cấu trúc xung
quanh nhƣ sau:
- Phía trƣớc là động mạch phổi phải, động mạch chủ lên, tĩnh mạch chủ
trên.
- Phía sau là cung tĩnh mạch đơn vòng lên trên phế quản để đổ vào tĩnh
mạch chủ trên, thần kinh lang thang đi giữa cung tĩnh mạch đơn và phần xa
của phế quản chính phải để cho những nhánh vào phổi phải.
Phế quản cho nhánh đầu tiên của nó là phế quản thùy trên, sau đó đi
vào rốn phổi phải phía sau động mạch phổi tƣơng ứng với thân đốt sống ngực
thứ 5. Sau khi vào rốn phổi, phế quản chính phải lại chia thành hai nhánh là

phế quản thùy giữa và phế quản thùy dƣới.
Phế quản thùy trên phải: xuất phát từ cạnh bên của phế quản chính, đi
lên trên hƣớng ra ngồi để vào rốn phổi. Chỉ dài khoảng 1cm, phế quản thùy


5

trên phải cho ngay ba phế quản phân thùy là: phế quản phân thùy đỉnh, phế
quản phân thùy sau, phế quản phân thùy trƣớc.
Phế quản thùy giữa phải: xuất phát từ mặt trƣớc phế quản chính, sau
phế quản thùy trên khoảng 2cm. Sau đó phế quản thùy giữa đi xuống và
hƣớng ra ngoài; chia thành phế quản phân thùy bên và phế quản phân thùy
giữa.
Phế quản thùy dƣới phải: là phần tiếp tục của phế quản chính phải sau
khi cho nhánh phế quản phân thùy giữa. Ngay sau tại gốc của mình, phế quản
phân thùy dƣới phải cho ngay các nhánh: phế quản phân thùy đỉnh, phế quản
phân thùy đáy giữa, phế quản phân thùy đáy trƣớc, phế quản phân thùy đáy
bên, phế quản phân thùy đáy sau.
Hơn phân nửa các trƣờng hợp ở phổi phải có thêm phế quản phân thùy
dƣới đỉnh xuất phát từ phế quản thùy dƣới phải 1-3 cm sau khi cho nhánh phế
quản phân thùy đỉnh. Phế quản phân thùy dƣới đỉnh phân nhánh cho vùng nhu
mô phổi giữa phân thùy đỉnh và phân thùy đáy sau.
Phế quản chính trái
Phế quản chính trái dài khoảng 5cm, đi vào rốn phổi ngang mức thân
đốt sống ngực 6, hẹp và khơng dốc nhƣ phế quản chính phải. Đi phía dƣới
cung động mạch chủ, phế quản chính trái bắc ngang phía trƣớc thực quản, ống
ngực và động mạch chủ xuống. Động mạch phổi ban đầu đi phía trƣớc sau đó
phía trên của phế quản chính. Có thể tóm tắt tƣơng quan của phế quản chính
trái và cấu trúc lân cận nhƣ sau:
- Phía trƣớc là cung động mạch chủ, thân động mạch phổi, động mạch và

tĩnh mạch phổi.


6

- Phía sau là động mạch chủ xuống, thực quản và đám rối phổi. Thần
kinh lang thang đi phía sau phế quản chính trái để cho các nhánh của nó vào
phổi trái.
Sau khi đi vào rốn phổi, phế quản chính trái chia hai nhánh: phế quản
thùy trên và phế quản thùy dƣới.
Phế quản thùy trên trái: xuất phát từ mặt trƣớc bên của phế quản chính
trái, phế quản này vịng sang bên phân chia thành hai nhánh phế quản.
- Nhánh thứ nhất đi lên khoảng 1 cm thì cho nhánh phế quản phân thùy
trƣớc, rồi tiếp tục đi lên 1cm nữa cho nhánh phế quản phân thùy đỉnh sau.
- Nhánh thứ hai đi đến phần trƣớc dƣới của của thùy trên phổi phải để
cho nhánh phân thùy lƣỡi trên và phế quản phân thùy lƣỡi dƣới.
Phế quản thùy dƣới trái: đi xuống, chếch ra sau và ra ngoài khoảng 1cm
rồi cho nhánh phế quản phân thùy đỉnh. Sau đó phế quản thùy dƣới tiếp tục đi
xuống cho nhánh trƣớc giữa và nhánh sau bên.
- Nhánh trƣớc giữa cho nhánh phế quản phân thùy đáy giữa và đáy
trƣớc.
- Nhánh sau bên cho nhánh phế quản phân thùy đáy bên và đáy sau.
Khoảng 10% phế quản phân thùy đáy giữa độc lập với phế quản thùy dƣới
trái. Phế quản phân thùy dƣới đỉnh xuất phát từ mặt sau của phế quản phân
thùy dƣới trái trong 30% trƣờng hợp.


7

Hình 1.1. Cây khí phế quản

(Nguồn: [TLTK]

Có thể tóm tắt sự phân chia của cây phế quản nhƣ sau: mỗi phế quản
chính sau khi chui vào rốn phổi sẽ chia thành các phế quản thùy. Mỗi phế
quản thùy dẫn khí cho một thùy phổi và lại chia thành các phế quản phân thùy
dẫn khí cho một phân thùy phổi. Mỗi phế quản phân thùy lại chia thành phế
quản hạ phân thùy. Các phế quản hạ phân thùy lại chia nhiều lần nữa cho đến
tận phế quản tiểu thùy dẫn khí cho một tiểu thùy phổi. Đáy các tiểu thùy hiện
lên thành hình đa giác ở các mặt phổi.


8

Tiểu thùy phổi là một đơn vị cơ sở của phổi gồm các túi phế nang và
sau cùng là phế nang. Mặt phế nang có các mao mạch phổi để trao đổi khí
giữa máu và khơng khí.

Hình 1.2: Đƣờng dẫn khí trong phổi
(nguồn: [TLTK]

1.2. NẤM PHỔI
Nấm phổi là tình trạng viêm phổi, gây ra bởi một hay nhiều loại nấm
gây bệnh và nấm cơ hội. Nhiễm nấm xảy ra khi hít phải bào tử hay do phản


9

ứng nhiễm trùng tiềm ẩn. Ở cơ địa suy giảm miễn dịch, nấm thƣờng lan theo
đƣờng máu.
Nhiễm nấm phổi ít xảy ra hơn so với vi khuẩn hay siêu vi nhƣng gây ra

nhiều khó khăn trong chẩn đốn và điều trị. Bệnh thƣờng xảy ra trên một vài
khu vực địa lí và cơ địa suy giảm miễn dịch. Độc lực của chúng thay đổi từ
khơng có triệu chứng đến tử vong.
Tỉ lệ xâm nhiễm của nấm gia tăng mạnh trong vài thập kỉ gần đây do sự
gia tăng của dân số nguy cơ. Đó là những ngƣời mắc bệnh gây ức chế miễn
dịch (ung thƣ tế bào máu dòng miễn dịch, tủy xƣơng, hạch lympho) và nhiễm
HIV; nhóm ngƣời sử dụng thuốc ức chế miễn dịch nhằm tránh tác dụng phụ
thải ghép tạng hay tế bào mầm, hay nhóm ngƣời viêm khớp dùng thuốc ức
chế miễn dịch. Nhóm thuốc ức chế miễn dịch mạnh mới đây bao gồm nhiều
thành phần có khả năng ngăn cản phân tử hơ hấp sản xuất bởi tế bào miễn
dịch gọi là cytokines.
Một trong những loại cytokine đó, gây hoại tử khối u là chìa khóa cho
nhiều con đƣờng miễn dịch. Thêm nữa, bệnh nhân có tình trạng suy nhƣợc cơ
thể kéo dài, trong tình trạng suy giảm miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho
nhiễm nấm.
Bùng nổ dân số, các khu vực đang phát triển và thay đổi khí hậu là
những yếu tố gia tăng tỉ lệ nhiễm nấm ở nhiều khu vực và đặt con ngƣời vào
nguy cơ bị nhiễm nấm tại nơi cƣ trú. Gần đây, thảm họa thiên nhiên nhƣ sóng
thần, giơng bão cũng góp phần thay đổi dịch tễ nhiễm nấm.
Nói chung, nhiễm nấm xâm lấn có thể chia thành 2 nhóm lớn: nhiễm
nấm cơ hội và nhiễm nấm tại chỗ. Nấm cơ hội gồm nấm ở khắp mọi nơi và
xảy ra phần lớn cơ địa suy giảm miễn dịch. Những trƣờng hợp này khơng
theo phân bố địa lí và gia tăng tần suất trên toàn thế giới. Nhiễm nấm xâm


10

nhập phổi do Aspergillus spp và nhiễm trùng toàn thân do Candida spp là
nhiễm nhấm cơ hội có tỉ lệ hiện mắc cao nhất. Những nhiễm trùng đƣợc xem
là hiếm thì nay nổi lên là nhiễm trùng quan trọng phức tạp trên cơ địa suy

giảm miễn dịch. Nhiễm nấm Aspergillus spp là nguyên nhân hàng đầu gây
chết do nhiễm trùng ở ngƣời nhận ghép tế bào mầm[13]. Bệnh phổi dị ứng có
thể phát triển ngay cả trên cơ thể khỏe mạnh tiếp xúc thƣờng xuyên môi
trƣờng ẩm mốc.
Hầu hết nhiễm nấm phổi xảy ra do hít phải nấm trong các giọt khí dung
do mơi trƣờng xung quanh rối loạn. Khi vào phế nang phổi, nấm bị bao vây
bởi đại thực bào và những tế bào khác trong hệ thống miễn dịch ban đầu. Đại
thực bào có khả năng tiêu diệt và phá hủy tác nhân khác, nhƣng nhiều loại
nấm phát triển theo cách tránh đƣợc đại thực bào và vài loại nấm có khả năng
phát triển, nhân lên trong đại thực bào.
Hệ thống miễn dịch thích nghi đƣợc gọi tới vị trí nhiễm trùng và ở cơ
thể khỏe mạnh, quá trình này có khả năng kiểm sốt nhiễm trùng lan rộng.
Nấm bị kìm lại nhƣng vị trí nhiễm trùng có thể còn u hạt, tập hợp nhiều loại tế
bào miễn dịch. U hạt thối hóa thành sẹo và vơi hóa. U hạt vơi hóa có thể thấy
nhiều năm sau trên phim X Quang.
Khi hệ thống miễn dịch suy giảm, ví nhƣ AIDS, nhiễm nấm tại chỗ có
thể khơng kiểm sốt đƣợc. Hầu hết mọi cơ quan đều liên quan và nhiễm trùng
lan rộng toàn thân. Sự hiện diện của bệnh phổi cấu trúc nhƣ khí phế thũng,
mất khả năng dọn dẹp nhiễm trùng và cho phép tình trạng mạn tính diễn ra.
Bạch cầu, nhất là neutrophils là quyết định chiến đấu với vài loại nhiễm nấm
nhƣ nấm Aspergillus spp.
Trong thực tế có khoảng 10 loại vi nấm gây tổn thƣơng tại phổi, tuy
nhiên có 4 loại thƣờng gặp nhất đã kể ở trên và Aspergillus gây bệnh ngày
càng tăng.[10], [12]


11

1.3. ASPERGILLUS SPP


Hình 1.3: Nấm Aspergillus
(Nguồn: [TLTK]

Năm 1729, linh mục và nhà sinh học ngƣời Ý Pier Antonio Micheli lần
đầu xếp loại Aspergillus. Quan sát dƣới kính hiển vi, Micheli liên tƣởng tới
việc vẩy nƣớc thánh aspergillum và đặt tên theo đó [32]. Ngày nay,
aspergillum cũng là tên của một bào tử dạng vơ tính cấu trúc chung cho tất cả
các loài Aspergillus.
Aspergillus là một thành viên của nấm Deuteromycetes, khơng rõ giới
tính. Với bằng chứng DNA sắp tới, tất cả các thành viên của chi Aspergillus
có khả năng là liên quan chặt chẽ và đƣợc xem là thành viên của Ascomycota.
Về phân loại học, nấm thuộc giới Fungi, ngành Ascomycota, bộ
Eurotiales, họ Trichocomaceae, giống Aspergillus[2]
Các thành viên của chi có khả năng mọc lên ở nơi có nồng độ thẩm
thấu cao (lƣợng đƣờng cao, muối,...). Loài Aspergillus rất hiếu khí và đƣợc
tìm thấy trong hầu hết các mơi trƣờng giàu oxy, nơi chúng thƣờng phát triển
nhƣ nấm mốc trên bề mặt chất nền có mật độ oxy cao. Thông thƣờng, các loại


12

nấm phát triển trên nền giàu cacbon nhƣ monosacarit (nhƣ glucose) và
polysaccharides (nhƣ amylose). Lồi Aspergillus là chất gây ơ nhiễm phổ biến
ở các loại thực phẩm giàu tinh bột (nhƣ bánh mì và khoai tây), và phát triển
trong hoặc trên nhiều lồi thực vật và cây cối.

Hình 1.4: Vi nấm Aspesgillus mọc trên khoai tây và các đĩa cấy kháng sinh
(Nguồn: [TLTK]

Aspergillus là loại nấm có hình giống sợi, có mặt khắp nơi trong tự nhiên.

Chúng thƣờng phân lập thấy trong đất, mảnh vụn cây cỏ, môi trƣờng trong và
ngoài nhà. Giống Aspergillus gồm hơn 185 loài, khoảng 20 loài đã đƣợc báo
cáo là tác nhân gây ra các nhiễm trùng cơ hội ở ngƣời. Trong số này,
Aspergillus fumigatus là loài đƣợc phân lập phổ biến nhất, tiếp theo là
Aspergillus flavus và Aspergillus niger. Nhóm Aspergillus clavatus,
Aspergillus glaucus, Aspergillus nidulans, Aspergillus oryzae, Aspergillus
terreus, Aspergillus ustus và Aspergillus versicolor là những lồi ít gặp hơn.[2]
Đặc điểm đại thể [2]
Đặc điểm đại thể chính trong các lồi nấm này là tỉ lệ phát triển của
nấm, màu sắc, khuẩn lạc và sự dung nạp với nhiệt độ. Ngoại trừ Aspergillus
nidulans và Aspergillus glaucus, tỉ lệ phát triển là từ nhanh đến trung bình.
Trong khi Aspergillus nidulans và Aspergillus glaucus phát triển chậm và đạt
đến kích cỡ khuẩn lạc 0.5-1cm sau khi ủ ở nhiệt độ 25°C trong 7 ngày trên


13

mơi trƣờng thạch Czapek-Dox, các lồi cịn lại thì đạt kích thƣớc đƣờng kính
1 - 9 cm trong mơi trƣờng đặc biệt. Sự khác biệt về tỉ lệ phát triển nhƣ vậy đã
giúp các nhà khoa học định loài rõ ràng hơn. Các khuẩn lạc của Aspergillus
thì lấm chấm đến bột trên sợi. Màu sắc bề mặt có thể khác nhau tùy theo loài
và đảo ngƣợc màu sắc về vàng nhạt trong hầu hết các phân lập. Tuy nhiên,
đảo màu sắc có thể từ màu tím đến màu oliu trên một vài dòng của nấm
Aspergillus nidulans và từ màu cam sang màu tía trên dịng Aspergillus
versicolor.
Aspergillus fumigatus là một loại nấm dung nạp tốt với nhiệt độ và phát
triển tốt ở nhiệt độ trên 400C. Đặc tính này là duy nhất chỉ có ở riêng
Aspergillus fumigatus trong số các lồi Aspergillus. Aspergillus fumigatus có
thể phát triển ở khoảng nhiệt độ từ 20-50°C.
Bảng 1.1. Mô tả màu sắc của khuẩn lạc khác nhau tùy loài Aspergillus

Sự đổi màu

Loài nấm

Màu bề mặt

A. clavatus

Xanh da trời-xanh lá cây

A. flavus

Vàng-xanh lá cây

A. fumigatus

Xanh da trời-xanh lá cây đến màu xám Trắng sang nâu vàng

A.glaucus group Xanh lá cây với nhiều vùng màu vàng

Trắng, hơi vàng tùy theo
tuổi nấm.
Vàng sáng đến nâu đỏ

Hơi vàng đến nâu

A. nidulans

Xanh lá cây, nâu sẫm đến vàng


Màu phớt hồng đến oliu

A. niger

Đen

Trắng đến vàng

A. terreus

Màu nâu vàng (quế) đến màu nâu

Trắng đến nâu

A. versicolor

Ban đầu màu trắng, chuyển sang vàng, Trắng đến nâu hoặc đỏ nhạt
vàng nâu, xanh nhạt hoặc hồng.


14

Đặc điểm vi thể[2]
Về vi thể, các loài nấm này tƣơng đối giống nhau. Tuy nhiên, một số
cấu trúc vi thể khác đặc trƣng cho một vài lồi và có các chỉ điểm riêng biệt
cho xác định loài, dựa trên màu sắc bề mặt và khuẩn lạc nấm.
Đặc điểm chung cho tất cả lồi nấm
Trụ nấm tách biệt và có hyalin. Các bào tử có
nguồn gốc xuất phát từ các tế bào chân đáy trên trụ đỡ
và kết thúc bằng một túi nấm ở đầu. Túi này là một sự

hình thành đặc trƣng cho giống nấm Aspergillus. Hình
thể và màu sắc của các bào tử nấm khác nhau giữa các
loài. Bao phủ toàn bộ bề mặt túi nấm hoặc từng phần
chỉ trên đầu túi dính với túi trực tiếp hoặc dính thơng
qua một tế bào nâng đỡ, gọi là metula. [2]
Đặc điểm riêng chỉ có trên một vài lồi nấm
Cấu trúc vi thể khác gồm có tế bào Hulle, tế bào xơ, thể quả dạng cầu.
Các cấu trúc này là dấu quan trọng chính giúp định loại các lồi nấm
Aspergillus. Dạng cầu là một bộ phận trịn, dính liền với nang nấm, mang các
bào tử nấm. Các nang nấm lan rộng ra xung quanh khi dạng cầu vỡ ra. Dạng
cầu đƣợc sinh ra trong giai đoạn sinh sản hữu tính của một vài lồi Aspergillus.
Bào tử đính bên là một loại bào tử đính hay hạt đính đƣợc sinh ra bởi
sự ly giải tế bào nâng đỡ nó. Chân nấm thƣờng cắt cụt và mang cái mảnh còn
lại của các tế bào li giải. Các tế bào Hulle là các tế bào lớn vô trùng mang ruột
nhỏ. Tƣơng tự nhƣ dạng cầu, nó gắn với giai đoạn hữu tính của một vài loài
Aspergillus.[2]
1.4. BỆNH PHỔI DO ASPERGILLUS SPP [62]
Bệnh phổi do Aspergillus spp, chủ yếu là Aspergillus fumigatus, biểu
hiện một loạt các hội chứng lâm sàng ở phổi (sơ đồ 1.1). Viêm phổi do


15

Aspergillus xâm lấn (IPA) là một bệnh nặng, nguyên nhân chính gây tử vong
ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch nặng. Bệnh nhân nặng khơng có bệnh ác tính
cũng có thể phát triển IPA mà khơng có các yếu tố nguy cơ.
Viêm phổi do Aspergillus hoại tử mạn tính (CNA), xâm lấn tại chỗ, là
bệnh phổi khác do Aspergillus spp. CNA đƣợc thấy chủ yếu ở những bệnh
nhân suy giảm miễn dịch nhẹ hoặc có bệnh phổi mạn tính.
Hít vào bào tử nấm

Aspergillus
Xâm nhập

Cơ thể bình thƣờng

Khơng triệu chứng

Tổn thƣơng phổi tạo
hang
U phổi do Aspergillus

Bệnh phổi mạn tính
hoặc giảm miễn dịch
trung bình
Viêm phổi hoại tử

Suy giảm miễn dịch

Viêm phổi xâm nhiễm

Hen phế quản

Viêm phế quản phổi dị
ứng

Sơ đồ 1.1: Bệnh phổi do Aspergillus spp[54]
(Nguồn : />

×