Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10</b>


<b>Thứ ngày</b> <b>Lớp Tiết Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


Hai(chiều) 4c 2


3


Luyện TV
HĐNG


MRVT: Ước mơ - Động từ


Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn t2


Ba(chiều) 1c


1
2
3


Luyện tốn
HĐNG


LuyệnTNXH


Bài tập luyện tập
Bom mìn bài 2 tiết 2


Luyện bài: Hoạt động nghỉ ngơi



Tư(sáng) 4b


1
3
4
5


Tốn
Chính tả
LTVC
Lịch sử


Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2
Ôn tập ( tiết 4 )


Ôn tập ( tiết 5 )


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược lần thứ nhất.


Năm(sáng) 4a


1
2
3
4


Toán
TLV
Kể chuyện


Khoa học


Nhân với số có 1 chữ số.
Ơn tập ( tiết 6 )


Kiểm tra ( tiết 7 )


Năm(chiều) 4b


1
3


Luyện TV
Kỹ thuật


Ôn viết thư, kể chuyện


Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa ( T1)


Sáu(sáng) 4c


1
2
3
4


Tốn
TLV
Khoa học


Địa lý


Tính chất giao hốn của phép nhân.
Kiểm tra ( tiết 8)


Nước có những tính chất gì?
Thành phố Đà Lạt


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 29/10/2010


Ngày dạy: Thứ hai, 1/11/2010


<b>LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>ƯỚC MƠ - ĐỘNG TỪ</b>


<b>I. Yêu c ầu : </b>


- Mở rộng vốn từ chủ điểm ước mơ.


- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết các động từ đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Giấy khổ to kẻ sẵn cac bài tập và bút dạ.
HS: SGK, vở, bút,...


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ:


Động từ là gì? Nêu ví dụ.
-Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Ghi đề
* Ôn kiến thức:


Nêu các từ thuộc chủ điểm ước mơ.
Nhắc lại động từ.


* Bài tập:


Bài 1TV nâng cao trang 91:


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-HS thảo luận cặp đơi và tìm từ đúng.
Viết


Nhận xét, chỉnh sửa
Đáp án:


A, ước.
B, mơ mộng.
C, mơ ước.
D, mơ màng.



Bài 1 trang 92 (học sinh giỏi):
-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Chấm, nhận xét chung.


Đáp án:huc, vọt nhảy, rúc, đuổi, giương,
nhe, bật, đá...


3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS Chuẩn bị bài: MRVT: Trung
thực - Tự trọng


-1 HS lên bảng


HS nêu lớp bổ sung.


-2 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận, tìm từ.
Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài.


-1 HS đọc u cầu.
-Viết vào vở


- HS cả lớp thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ. BÀI 2</b>


<b>HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH</b>
<b>I.Yêu cầu</b>:


- HS nắm chắc những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và cách phịng tránh.
- Có ý thức phịng tránh tai nạn bom mìn và VLCN.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:<b> </b>


GV: tranh bom mìn
HS: SGK


<b>III.Hoạt động dạy - học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Khởi động: - Cho HS hát.
2 Bài mới:


HĐ 1: Đọc truyện trả lời câu hỏi


- Y/c HS đọc thầm câu hỏi định hướng,
đọc truyện và quan sát tranh theo nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung.


+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện ?
* Kết luận: Cần cẩn thận khi lao động,


vui chơi. Khi nhìn thấy bom mìn hoặc vật
nghi là bom mìn, tuyệt đối các em khơng
được ghè đập, ném đá vào chúng. Các em
hãy tránh xa và báo cho người lớn biết.
HĐ2: xây dựng phần kết câu chuyện
- Y/c HS đọc phần đầu câu chuyện. câu
chuyện có thể diễn biến thế nào?


- Gọi một vài HS lên kể cho cả lớp nghe
về cách kết thúc câu chuyện của mình.
* Kết luận: Khơng đi vào khu vực có
biển báo nguy hiểm. Nếu các em gặp
biển báo nguy hiểm thì cần phải tránh xa.
HĐ3: Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lý và
kể thành câu chuyện


- GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu từng
nhóm quan sát tranh rồi:


+ Sắp xếp bức tranh theo thứ tự hợp lý.
+ Xây dựng thành câu chuyện.


- Gọi đại nhóm trình bày.


Kết luận: Rà tìm phế liệu là một nghề
nguy hiểm.


3.Củng cố dặn dò:


+ Qua bài học này rút ra điều gì?



- Dặn HS về nói lại những điều đã học
cho cả nhà cùng nghe.


.


HS đọc trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung.


HS nghe.


HS đọc xây dựng phần kết câu chuyện.


HS kể lớp nhận xét, bổ sung.
4 nhóm quan sát tranh rồi:


+ Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự
hợp lý.


+ Xây dựng thành câu chuyện.
- HS nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS đọc câu ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> Ngày soạn: 31/10/2010


Ngày dạy: Thứ tư, 3/11/2010



<b>TOÁN</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 </b>


...o0o...


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>ƠN TẬP ( TIẾT 4)</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>


- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), khơng mắc q
5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu
ngoặc kép trong bài chính tả


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết
sửa lỗi chính tả trong bài viết.


- <b>HS khá, giỏi</b> viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/ 15
phút); hiểu nội dung của bài.


- HS ln có ý thức, tính cẩn thận trong khi viết và làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ.
HS: SGK, vở, bút,...


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



1. Bài cũ:


- Kết hợp trong giờ kiểm tra
2. Bài mới:


- Giới thiệu bài: - Ghi đề.
* Viết chính tả:


- HS đọc đoạn viết chính tả.


- Nội dung của bài cho biết điều gì?
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.


- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu
hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở
ngoặc kép, đóng ngoặc kép.


- Tư thế ngồi viết


- Đọc chính tả khoảng 75 chữ /15 phút
(HS khá, giỏi viết trên 75 chữ/15 phút),
viết đúng và tương đối đẹp.


- Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.
* Hướng dẫn làm bài tập:



Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì ?


- HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS khá, giỏi trả lời


- Đọc phần Chú giải trong SGK.


- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.


- HS viết bài vào vở


- HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được
dùng làm gì ?


d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong
dấu ngoặc kép xuống dịng, đặt sau dấu
gạch ngang đầu dịng khơng ? Vì sao ?


- GV nhận xét và kết luận câu trả lời
đúng.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.



- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Kết luận lời giải đúng


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và
HTL để chuẩn bị bài sau.


- Em không về vì đã hứa khơng bỏ vị
trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để
báo trước bộ phận sau nó là lời nói của
bạn em bé hay của em bé.


- Không được, trong mẫu truyện trên có
2 cuộc đối thoại. cuộc đối thoại giữa
em bé với người khách trong công viên
và cuộc đối thoại giữa em bé với các
bạn cùng chơi trận giả là do em bé
thuật lại với người khách, do đó phải
đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt
với những lời đối thoại của em bé với
người khách vốn đã được đặt sau dấu
gạch ngang đầu dòng.


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong


SGK.


-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
- Sửa bài


HS thực hiện


<i> </i><b> </b>


...o0o...


<b> ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 5)</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>- </b>Nắm được 1 số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: - Một số tờ phiếu khổ to cho bài tập 1.
HS: - SGK


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Các loại tên riêng</b> <b>Quy tắt viết</b> <b>Ví dụ</b>


1. Tên riêng, tên địa
lí Việt Nam.


Viết hoa chữ cái đầu vủa mỗi


tiếng tạo thành tên đó.


-Hồ Chí Minh.
-Điện Biên Phủ.
-Trường Sơn, ...
1. Tên riêng, tên địa


lí nước ngồi.


-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó. Nếu
bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng
có gạch nối


Lu-I a-xtơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài mới:


A, Giới thiệu bài: Ghi đề.
B, Hướng dẫn ơn tập


Bài 1: Tìm từ thuộc các chủ điểm trên.
Yêu cầu HS xem lướt lại 5 bài MRVT
thuộc 3 chủ điểm trên, thảo luận nhóm
hồn thành vào phiếu bài tập


GV nhận xét, chốt kết quả đúng.



Bài 2: HS tìm các câu thành ngữ, tục
ngữ gắn với chủ điểm. GV ghi bảng


Yêu cầu đặt câu với 1 thành ngữ, tục
ngữ đó.


GV nhận xét.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài


GV gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép.


* Dấu ngoặc kép.
* Dấu hai chấm.


Chốt: các em biết tác dụng của dấu
ngoặc kép, dấu 2 chấm, biết các thành
ngữ, tục ngữ để vận dụng viết văn.


GV chữa bài và chấm điểm.
2. Củng cố, dặn dò:


Nêu tác dụng của dấu hai chấm và
ngoặc kép?


Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
nội dung cho tiết ôn tập sau.



HS thảo luận nhóm 4,


2 nhóm làm phiếu to, dán bài lên bảng trình
bày.


Thương người như thể thương thân: nhân
ái, nhân hậu, hiền từ,...


Măng mọc thẳng: trung thực, trung hậu, ...
Trên đôi cánh ước mơ: Mơ ước, ước mong,
Cả lớp bổ sung, nhận xét.


HS nêu nối tiếp.


Hiền như bụt, lá lành đùm lá rách...


Cây ngay không sợ chết đứng, thẳng như
ruột ngựa....


Cầu được ước thấy,....
HS đọc lại. HS đặt câu


Bạn Minh tính thẳng như ruột ngựa
Lớp nhận xét.


1 HS đọc đề


HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên
chữa bài.



Lớp nhận xét.
HS nêu nối tiếp


<b> </b>


...o0o...


<b> LỊCH SỬ</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG</b>
<b>XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)</b>
<b>I.Yêu cầu</b>:<b> </b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Đơi nét về Lê Hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.Đồ dùng :</b>


GV: - Hình trong SGK phóng to .
HS: - PHT của HS


<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ:


-Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền
mất.



- ĐBL đã có cơng gì đối với đất nước ?
-GV nhận xét ghi điểm .


2.Bài mới:


a.Giới thiệubài:
b.Phát triển bài:


*Hoạt động cả lớp: Lê Hoàn lên ngôi.
-GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979
….sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”.


+Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn
cảnh nào?,có được nhân dân ủng hộ
khơng?


* Khi lên ngơi, Lê Hồn đang giữ chức
Tổng chỉ huy quân đội, Lê Hoàn lên ngôi
được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”.
*Hoạt động nhóm: Tường thuật cuộc
kháng chiến chống Tống.


+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
nào?


+ Lê Hồn chia qn thành mấy cánh và
đóng quân ở đâu để đón giặc ?


- Kết quả?



- HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến
chống quân Tống trên lược đồ .


-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố,dặn dò :


-Cuộc kháng chiến chống quân Tống
mang lại kết quả gì ?


-Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long”.


- HS trả lời .


-HS khác nhận xét .


-1 HS đọc .


-HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý
kiến thứ 2.


-HS các nhóm thảo luận .
-Năm 981 .


-Đường thủy ,đường bộ .


-Chia thành 2 cánh, sau đó cho quân
chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng


và ải Chi Lăng.


-Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị
giết , cuộc kháng chiến hoàn tồn thắng
lợi.


-Đại diện nhóm trình bày .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
-HS cả lớp chuẩn bị .


<b> </b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TOÁN</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


I.<b>Yêu cầu</b>:<b> </b>


<b> - </b>Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số
- Rèn kỹ năng tính nhân cho HS.


- Bài cần làm: Bài 1, bài 3a.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


SGK ( GV và HS )



<b>III.Hoạt động dạy và học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ:


-HS lên bảng


-GV nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số
có sáu chữ số với số có một chữ số:
* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân
không nhớ)


-Viết lên bảng phép nhân: 241324 x
2.


-GV: Dựa vào cách đặt tính phép
nhân số có năm chữ số với số có một
chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép
nhân 241324 x 2.


-GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân
này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ
đâu ?



-HS nêu cách tính GV nhắc lại cho
HS cả lớp ghi nhớ.


* Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân
có nhớ)


-Viết lên bảng phép nhân: 136204 x
4.


-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính. Khi thực hiện các phép
nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ
vào kết quả của lần nhân liến sau.
-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó
yêu cầu HS nêu lại từng bước thực
hiện phép nhân của mình.


c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1


- HS lên bảng làm bài.


-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc: 241324 x 2.


-2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính
vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt
tính trên bảng của bạn.


-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến


hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng
chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải
sang trái).


241324
x 2
482648


Vậy 241 324 x 2 = 482 648
-HS đọc: 136204 x 4.


-1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


-HS nêu các bước như trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS trình bày cách tính.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3a:


-GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự
làm bài.


-GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép
tính theo đúng thứ tự.


4.Củng cố- Dặn dò:



-GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn
bị bài tính chát giao hoán của phép
nhân.


-HS trình bày trước lớp.


-Viết giá trị thích hợp của biểu thức
-Biểu thức 201634 x m.


-Với m = 2, 3,


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


<b> </b>...o0o...


<b> TẬP LÀM VĂN </b>


<b>ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 6)</b>


I.<b>Yêu cầu</b>:


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Nhận biết được từ đơn, tử ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn.
- HS khá, giỏi phân biệt được cấu tạo từ ghép và từ láy, từ đơn và từ phức.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của tiếng.
HS: - Đọc trước bài.



<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn ôn tập


Bài 1, 2: Gọi HS đọc nối tiếp bài 1, 2
HS thảo luận nhóm đơi hồn thành vào
phiếu bài tập


Những tiếng chỉ có vần và thanh?


Những tiếng có đủ âm dầu, vần và
thanh?


GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HS đọc đề bài


Thế nào là từ đơn ?
Thế nào là từ láy ?
Thế nào là từ ghép ?


Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc lần lượt bài làm của mình.


HS đọc đề.
HS trình bày



Cả lớp bổ sung, nhận xét.
- ao


- dưới, tầm, cỏnh,...
HS nêu nối tiếp.


Từ gồm một tiếng có nghĩa...
Từ ghép là từ gồm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nhận xét.


Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài
Thế nào là danh từ ?
Thế nào là động từ ?


Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc lần lượt bài làm của mình
GV chữa bài và chấm điểm


2. Củng cố, dặn dị:


Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét tiết
học.


Dặn chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ 1.


Lớp nhận xét.
HS nêu nối tiếp


HS làm bài cá nhân vào vở, chữa bài.


HS đọc bài mỡnh.


c) chuồn chuồn, tre, gió, bờ ao..
d) b) rì rào, rung rinh, gặm,...


<b> </b> ...o0o...


<b> TIẾNG VIỆT</b>
<b>KIỂM TRA ĐỌC</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


- HS làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài kiểm tra.
Giáo dục HS tính tự giác trong làm bài.


<b>II. Đồ dùng</b>:


GV: - Bài kiểm tra in sẵn.
HS: - Bút, thước..


III. Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Ổn định:


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra
viết


2. Kiểm tra: (Đề do phòng GD ra.)


3. Thu bài:


Nhận xét tiết kiểm tra, dặn chuẩn bị bài
tuần 11.


HS nghe
HS làm bài.


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)</b>


I.<b>Yêu cầu</b>:


- Ơn tập về: Dinh dưỡng hợp lý, phịng tránh đuối nước.


- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: - Các mơ hình rau, quả, con giống.
HS: - Chuẩn bị phiếu đã hoàn thành.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Bài cũ



Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về
một bữa ăn cân đối.


Gv nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:


Giới thiệu bài: Ghi đề


Hoạt động 1: Con người và sức khỏe.
MT: Củng cố và hệ thống các kiến
thức


CTH: B1. Thảo luận nhóm 4


? Nêu q trình trao đổi chất của con
người? Cơ quan nào có vai trị chủ đạo
trong q trình trao đổi chất ?


Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể
người?


? Nêu các bệnh thường gặp.


? Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối
nước?


GV nhận xét


Hoạt động 2: Trị chơi Ơ chữ kì diệu


MT: Vận dụng những kiến thức đã học
vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.


CTH: GV phổ biến luật chơi


GV nêu câu hỏi, HS phất cờ để giành
được quyền trả lời.


Trị chơi kết thúc khi ơ chữ hàng dọc
được đoán ra.


GV tổ chức cho HS chơi thử


GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
GV nhận xét, tuyên dương.


Hoạt động 3: Trình bày 10 điều


Yêu cầu HS đọc thuộc và viết lại 10
điều khuyên....


GV nhận xét, tuyên dương


1 HS trả lời, lớp nhận xét
-HS lắng nghe.


B2. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.


GV đa ra một ô chữ gồm 15 hàng


ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ
hàng ngang là một nội dung kiến thức đã
học và kèm theo lời gợi ý.


Mỗi nhóm chơi phải Nhóm nào trả lời
nhanh, đúng, ghi đợc 10 điểm. Tìm đợc
từ hàng dọc được 20 điểm.


Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền
trả lời cho nhóm khác.


Tiến hành chơi.
HS viết vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Củng cố , dặn dò


Mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi
người cùng thực hiện một trong 10 điều
khuyên dinh dưỡng.


Gv nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị
bài sau.


Hs nghe


<b> </b>...o0o...
Chiều thứ năm


<b> </b>



<b> LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>
<b>ÔN VIẾT THƯ, KỂ CHUYỆN</b>
<b>Yêu cầu: </b>


- Biết viết thư cho bạn.


- Bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự khơng gian.
- Rèn kỹ năng nói cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


GV: - Y chính 3 đoạn viết sẵn.
HS : - Đọc trước bài


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1.</b>Bài cũ<b>: </b>


-Kể lại chuyện Yết Kiêu.
-Nhận xét chung.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


<b> </b>b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 HS viết thư.



Đề bài: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam
20- 11 em hãy viết bức thư thăm hỏi cô
giáo chủ nhiệm em năm học trước.
+Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhắc
lại cấu trúc 1 bức thư.


+ GV đi giúp đỡ các nhóm.
Chấm, nhận xét bổ sung


Bài 2:-HS kể chuyện Yết Kiêu
- Chú ý HS yếu Nghĩa, Thành...
+Yết Kiêu xin cha điều gì?
+Yết Kiêu là người như thế nào?


+Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng q.
-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch
sang lời kể chuyện.


- HS kể chuyện.
- HS nêu nhận xét.


HS nêu.
HS viết thư


+Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.


+Yết Kiêu là người có lịng căm thù giặc
sâu sắc, quyết chí giết giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.


+Gọi HS kể tồn chuyện.


+Nhận xét, bình chọn HS kể:
Cách kể, ngơn ngữ kể..


Nội dung hay nhất và ghi điểm HS .
Nhận xét, bổ sung.


3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS kể lại câu chuyện đã chuyển
thể và chuẩn bị bài luyện tập trao đổi ý
kiến với người thân.


- HS nêu


-Mỗi HS kể từng đoạn chuyện.


HS kể thêm đoạn người cha đang ở nhà.
- HS kể toàn truyện. Lớp lắng nghe
-HS thực hành kể trong nhóm.
.


...o0o...


<b> KĨ THUẬT</b>


<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI</b>
<b>BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( TIẾT 1)</b>



I. <b>Yêu cầu</b>:


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đội thưa.
- Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.


<b>II. Đồ dùng</b>:


GV: - Một số mẫu vải đã thực hiện.
HS: - Bộ đồ dùng kĩ thuật.


<b>III. Hoạt động dạy và học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1. Ổn định:


Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn cách làm


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan
sát, HS nhận xét đường gấp mép vải và
đường khâu viền.



GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép vải.


Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
GV thực hiện mẫu HS quan sát.


GV gọi HS lên thực hiện.
GV nhận xét sửa sai.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS quan sát và trả lời.


Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp
mép


ở mặt trái của mảnh vải và được khâu
bởi mũi khâu đột. Đường khâu thực
hiện


ở mặt phải mảnh vải.
HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở
dưới. Gấp theo đường vạch dấu theo chiều
lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau
mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp
và gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong
đường gấp .


Hoạt động 3: Thực hành



Gv yêu cầu HS thực hiện khâu hai mép vải
bằng mũi khâu đột


GV theo giỏi giúp đỡ thêm.
3. Củng cố, dặn dị:


- Tun dương các bạn có kết quả khâu
tương đối đều nhau.


- Nhận xét, dặn chuẩn bị bài này tiết 2.


đúng


đường vạch dấu...


HS lên thực hiện thao tác kẻ và vạch 2
dấu lên mảnh vải cho cả lớp xem và
nhận xét.


HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3,4
sgk và nêu các thao tác khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột


HS thực hiện.


HS thực hiện yêu cầu của GV.


Khâu viền đường gấp mép vải thì thực
hiện ở mặt phải của vải.



HS thực hành.




...
Ngày soạn: 1/11/2010
Ngày dạy: Thứ sáu, 5/11/2010




<b>TỐN</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN</b>


I.<b>Yêu cầu</b>:


- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Bài cần làm: Bài 1, bài 2a, 2b.


<b>II</b>. <b>Đồ dùng</b>:


GV: -Thước thẳng, ê ke.
HS: - Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động day – học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



1.Bài cũ:


- HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


2. Giới thiệu tính chất giao hoán của
phép nhân.


* So sánh giá trị của các cặp phép nhân
có thừa số giống nhau: 5 x 7 và 7 x 5


Tính giá trị của biểu thức a x b và b x a.
Hoàn thành bảng như sgk


Vậy giá trị của biểu thức a x b như thế nào


HS lên bảng làm bài.


HS thực hiện.


5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

với giá trị của biểu thức b x a ?
Ta có thể viết a x b = b x a.



Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai
tích a x b và b x a?


Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho
nhau thì ta được tích nào ?


Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích như thế nào ?


3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: HS đọc đề.


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
4 x 6 = 6 x


Vì sao lại điền số 4 vào ơ trống ?
Vận dụng tính chất giao hoán.
Bài 2: HS lên bảng thực hiện.


GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò:


GV tổng kết giờ học.
HS chuẩn bị bài sau.


giá trị của biểu thức b x a


Hai tích đều có các thừa số là a và b
nhưng vị trí lại khác nhau.



Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b
cho nhau thì ta được tích b x a.


Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích đó khơng thay đổi.


Điền số thích hợp vào ô trống.
HS điền số 4.


Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khơng thay đổi
HS đọc đề.


HS làm nháp và chữa bài câu a, b.
Cả lớp nhận xét.


a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0


...o0o...


<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b> KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>


- HS làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài kiểm tra.
- Giáo dục HS tính tự giác trong làm bài.


<b>II. Đồ dùng</b>:



GV: - Bài kiểm tra in sẵn.
HS: - Bút, thước..


III. Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Ổn định:


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra
viết


2. Kiểm tra: (Đề do phòng GD ra.)
3. Thu bài:


Nhận xét tiết kiểm tra, dặn chuẩn bị bài
tuần 11.


HS nghe
HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KHOA HỌC</b>


<b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I. u cầu: </b>


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu,
không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp,
chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.



- Quan sát và làm thí nghiệmđể phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
Cốc, chai thí nghiệm trong bộ khoa học
HS: Sữa.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


1.Bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra.
2.Dạy bài mới:


Giới thiệu bài:
Tính chất của nước:


* Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
- GV tiến hành hoạt động trong nhóm
1,Cốc nào đựng nước,cốc nào đựng sữa ?
2, Làm thế nào, bạn biết điều đó ?


3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của
nước ?


Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


GV ghi đặc điểm, tính chất của 2 cốc
nước và sữa.


-GV nhận xét, tuyên dương


Kết luận: Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.


* Hoạt động 2: Nước khơng có hình
dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và
tự phát hiện ra tính chất của nước.


1) Nước có hình dạnh gì ?
2) Nước chảy như thế nào ?


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các
nhóm.


- Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em


- HS lắng nghe.


- Tiến hành hoạt động nhóm.


-Quan sát và thảo luận về tính chất của
nước và trình bày trước lớp.


1) Chỉ trực tiếp.



2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái
thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn
thấy cái thìa trong cốc.


Khi nếm từng cốc: cốc khơng có mùi là
nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
3) Nước khơng có màu, khơng có mùi,
khơng có vị gì.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS làm thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo
luận.


- Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ
cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời
câu hỏi và giải thích hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

có kết luận gì về tính chất của nước ? *


Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật
và hoà tan một số chất.


- GV tiến hành hoạt động cả lớp.


1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn


em thường làm như thế nào ?


2) Tại sao người ta dùng vải để lọc nước
mà không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm thế nào để biết một chất có hồ
tan hay khơng trong nước ?


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4
trang 43 / SGK.


+Sau khi làm thí nghiệm nhận xét


+ Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
với đường, muối, cát xem chất nào hoà
tan trong nước.


2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận
xét gì về tính chất của nước ?


3.Củng cố- dặn dò:


- Nêu tính chất của nước ?


- Nhận xét giờ học, tuyên dương.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài trên.
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước.


vật chứa nước.



2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy
tràn ra mọi phía.


-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.


1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để
thấm nước.


2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một
lượng nước nhất định.... .


3) Ta cho chất đó vào trong cốc có
nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết
được chất đó có tan trong nước hay
khơng.


- HS thí nghiệm.


- 1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần
lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm
nước.


+ Em thấy vải, bông giấy là những vật
có thể thấm nước.


+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
- HS trả lời


-HS cả lớp.



...o0o...


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thơng, thác nước,...


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều lồi hoa.


- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS yêu cảnh vật thiên nhiên và khí hậu ở Đà Lạt.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


GV: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )


<b>III.Hoạt động dạy – học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>



1. Bài cũ:


Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới


1. Giới thiệu bài: Ghi đề


Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về
rừng thông và thác nước .


Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu?
Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như
thế nào?


Đọc kênh chữ ở phần 1.


Hãy chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác
Cam Li trên lược đồ ?


Mô tả lại cảnh đẹp của Đà Lạt


? Vì sao nói Đà Lạt là thành phố nổi
tiếng về rừng thông và thác nước?


KL: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ ...



Hoạt động 2: Đà Lạt thành phố du lịch
và nghỉ mát


Dựa vào mục 2 và vốn hiểu biết, các
nhóm thảo luận nhóm 4 theo phiếu.


Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du
lịch, nghỉ mát?


KL: Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ
mát nổi tiếng của nớc ta.


Hoạt động 3: Hoa, quả và rau xanh ở
Đà Lạt


Quan sát hình 4 và thảo luận nhóm 4
Kể tên một số hoa, quả và rau xanh ở
Đà Lạt ?


Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều
hoa, quả, rau xứ lạnh.?


Rau và hoa của Đà Lạt có giá trị như
thế nào?


KL: Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau
xanh, rừng thông thác nước và biệt thự...


? Nêu một số đặc điểm và ích lợi của
sông ở Tây Nguyên?



? Nêu tên và ích lợi của rừng Tây
nguyên? Tại sao ta phải bảo vệ rừng?


HS đọc thầm trong SGK ,trả lời..
Cao nguyên Lâm Viên


Khoảng 1500m


Quanh năm mát mẻ....
HS quan sát.


2 - 3 HS lên bảng chỉ lược đồ.
2 - 3 HS Học sinh mô tả.
cả lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình
bày trước lớp .


Khơng khí trong lành thiên nhiên tươi
đẹp ....


Khách sạn, sân gôn biệt thự ....
Đồi Cừ, Cơng đồn, Lam Sơn ...
Hoạt động nhóm 4,


Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Lan, hồng cúc, lay-ơn dâu tây,
hồng..bắp cải, súp lơ ....



Khí hậu mát mẻ quanh năm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Củng cố , dặn dò


Gọi HS đọc nội dung bài học.


GV liên hệ HS có ý thức boả vệ mơi
trường trong sạch


GV nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị ôn tập.


<i>...</i>
<i>..</i>


TậP LàM VĂN: Kiểm tra viết
I. MụC TIÊU:


HS làm bài đỳng theo yờu cầu của đề bài kiểm tra.
Giỏo dục HS tớnh tự giác trong làm bài.


II. CHUẩN Bị


Bài kiểm tra in sẵn.


III. CáC HOạT ĐộNG Dạy - Học
a. Đề bài


PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT:
1. Chớnh tả (nghe-viết):



Viết bài:“ Cái cối tân” ( TV 4, trang 143) (Đoạn từ đầu đến “ tre đực vàng
óng)”


2. Tập làm văn: Lớn lên em sẽ làm gì? Em hãy kể lại ước mơ đó.
B. Đáp án - biểu điểm


Phần I. Chính tả: ( 5 điểm)


Sai một lỗi chính tả trừ 0,25 điểm
Phần II. Tập làm văn: ( 5 điểm)
1. Mở bài: ( 0,5 điểm)


- Giới thiệu được ước mơ.
2. Thân bài: ( 4 điểm)


- Kể được sự hình thành ước mơ đó.


- Kể được ước mơ nghề nghiệp sau này sẽ giúp gì cho đất nước.
3. Kết luận: ( 0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tổng 10 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×