Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 1 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.01 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Chµo cê</b>


<b>________________________________</b>


<b>HỌC VẦN.</b>


<b>BÀI 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:


- Nhận biết đượcdấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được :bẻ,bẹ


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Gv cần lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho hs.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: Bộ ghép chữ,SGK...


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
2. Kiểm tra bài cũ:
<i><b>3 . Bài mới:</b></i>


<i>Giới thiệu bài</i>
- Dấu hỏi.


HS QS tranh và thảo luận.



Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?


Viết các tiếng có thanh hỏi và nói, các tiếng
này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Viết dấu hỏi và nói: dấu này là dấu hỏi
- Dấu nặng.


thực hiện tương tự.


<i>Dạy dấu thanh: Đính dấu hỏi .</i>
<i>a) Nhận diện dấu</i>


Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?


YC HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ
Dấu nặng thực hiện tương tự.


<i>b) Ghép chữ và đọc tiếng</i>


1. Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.


Gọi HS phân tích tiếng bẻ.


Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở
đâu ?


GV phát âm mẫu : <b>bẻ</b>



HS thảo luận và nói : tìm các hoạt động
trong đó có tiếng bẻ.


+ Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.


Gọi học sinh đọc <b>bẻ</b> – <b>bẹ</b>.


<i> C .HD viết dấu thanh trên bảng con:</i>


Gv hd,viết mẫu dấu hỏi,dấu nặng;tiếng


Học sinh trả lời:


Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Hs nhắc lại


Giống 1 nét móc, móc câu để ngược.
Thực hiện trên bộ đồ dùng.


Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Thực hiện trên bảng cài


HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài
Hs đọc.phân tích


Đặt trên đầu âm e.
Đọc lại.



Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
HS So sánh tiếng bẹ và bẻ.


Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bẻ,bẹ.


<b>Tiết 2</b>


a) Luyện đọc


-Gọi HS phát âm ting b, b


<b>-Đọc bài sgk</b>
b) Luyn vit


GV hd HS tp tơ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
c) Luyện nói<i> : </i>


Treo tranh


Nội dung bài luyện nói hơm nay là bẻ.
-Trong tranh vẽ gì?


-Các tranh này có gì khác nhau?
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Tiếng bẻ cịn dùng ở đâu?


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>



Gọi đọc bài trên bảng


Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách
báo… bọ, lọ, cỏ, nỏ, lạ...


<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>


Học sinh đọc bài trên bảng.


Viết trên vở tập viết.

Quan sát và thảo luận


Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
giữa 2 nhóm với nhau.


<b>TỐN.</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp học sinh:


Nhận biết hình vng,hình trịn ,hình tam giác.Ghép các hình đã biết thành hình mới.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bộ đồ dùng học toán,VBT,SGK...


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :



<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Gọi tên một số vật có mặt là hình vng,
hình trịn, hình tam giác.


<i><b>3 . Bài mới:</b></i>
Giới thiệu bài.


*.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Nêu u cầu bài tốn:


Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tơ
vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác
nhau)


Bài 2: Thực hành ghép hình:


Cho HS sử dụng các hình vng, tam giác
mang theo để ghép thành các hình như
SGK.


Nhận diện và nêu tên các hình.


Thực hiện ở VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Trò chơi: Kết bạn.



Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình
vng... Các em đứng lộn xộn khơng theo
thứ tự.


Khi hơ kết bạn thì những em cầm cùng
một loại hình nhóm lại với nhau.


5. Nhận xét dặn dị:


<b>ĐẠO ĐỨC.</b>


<b>BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( tiết 2</b>

<b>)</b>
<b>I -Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biểt trẻ em 6 tuổi được đi học


- Biết tên trường,lớp,tên thầy,cô giáo,một số bạn bè trong lớp.


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- <b>GV:</b> Bài hát “ Đi học”
- <b>H</b>: Vở bài tập đạo đức


<b>III.</b>

<b>Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>HĐ 1</b>:Hs kể về kết quả học tậpkể về



những điều học tập được ở nhóm 2 người
-các em học được những gì sau hơn 1 tuần
đi học ?


- Cô giáo đả cho những điểm gì?


- Các em có thích đi học khong ?Vì sao?
GV kết luận :Sau hơn 1 tuần đi học các em
đã bắt đàu biết viết chữ ,tập điếm , tập tô
màu , tập vẽ ..Nhiều bạn trong lớp đã đạt
điểm 9, điểm10,được cô giáo khen .Cô tin
tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm
ngoan.


<b>HĐ 2</b>: Kể chuyện theo tranh (bt4)


GV đề nghị đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh
1và nêu nội dung của từng bức tranh
- Tranh có những ai?


- Họ đang làm gì ?


<b>Gvkết luận</b> :Bạn nhỏ trong tranh cũng
đang đi học như các em .Trước khi đi học
bạn đã được những người trong gia đình


Hs ke åchuyện theo cặp 2 người .
1vài HS đại diện kể trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quan tâm,chuẩn bị sách vở, đồ dùng học
tập .Đến lớp, bạn được cô giáo đón


chào,được học ,được vui chơi. Sau khi học
ở trường về nhà bạn kể lại việc học tập
cho bố mẹ nghe.


HĐ 1:Cho hs hát những bài hát về trường
lớp của mình.


HĐ 4:Hdẫn hs đọc câu thơ cuối bài


HS được thơ theo hướng dẫn của GV





Thø ba ngày 31 tháng 8 năm 2010


<b>Hc vn:</b>



<b>BI: DU HUYỀN – DẤU NGÃ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


- Nhận biết đượcdấu huyền và thanh huyền,dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được :bè,bẽ.


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
-Gíup học sinh chăm chỉ học bài



<b>II. dựng dạy học</b>:
Bộ ghép chữ,SGK...


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3 . Bài mới:</b></i>


3.1 Giới thiệu bài
-Dấu huyền.


Treo tranh để HS quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ những gì?


Viết các tiếng có thanh huyền trong bài và
nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có
dấu thanh huyền.


GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu huyền.
-Dấu ngã.


Thực hiên tương tự.
3.2 Dạy dấu thanh:


Đính dấu huyền lên bảng.
<i>a) Nhận diện dấu</i>
Hỏi: Dấu huyền có nét gì?



So sánh dấu huyền , dấu sắc có gì giống và
khác nhau.


Yêu cầu HS lấy dấu huyền trong bộ chữ


quan sát và thảo luận.
Mèo, gà, cò, cây dừa


Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).


Một nét xiên trái.
So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét kết quả thực hành của HS.


- Đính dấu ngã và cho HS nhận diện dấu
ngã .


Yêu cầu HS lấy dấu ngã ra trong bộ chữ
Nhận xét kết quả thực hành của HS.


<i>b) Ghép chữ và đọc tiếng</i>


- Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè.
Yêu cầu HS ghép tiếng bè trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.


Dấu huyền trong tiếng bè đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : <b>bè</b>



YC tìm các từ có tiếng bè.


+ Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ


Gọi học sinh đọc <b>bè</b> – <b>bẽ</b>.


<i>c) HD viết dấu thanh trên bảng con:</i>


- Gv hd viết mẫu dấu huyền,dấu ngã;tiếng
bè,bẽ


<b>Tiết 2</b>


3.3 Luyện tập
a) Luyện đọc


Gọi học sinh phát âm ting bố, b
<b>-Đọc bài sgk</b>


b) Luyn vit


YC HS tp tụ bè, bẽ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.
c) Luyện nói : GV treo tranh


Nội dung bài luyện nói hơm nay là bè và tác
dụng của nó trong đời sống.



-Trong tranh vẽ gì?


-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?
-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
-Thuyền dùng để chở gì?


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Gọi đọc bài trên bảng


Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách...
<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>


Học bài, xem bài ở nhà.


Thực hiện trên bộ đồ dùng


Thực hiện trên bảng cài.
Đặt trên đầu âm e.
HS phát âm tiếng bè.


bè chuối, chia bè, to bè, bè phái
So sánh tiếng bè và bẽ


Học sinh đọc.


Theo dõi viết bảng con .


Học sinh đọc bài trên bảng.



Viết trên vở tập viết.


Quan sát và thảo luận
Vẽ bè


Đi dưới nước.


Thuyền có khoang chứa người, bè
khơng có khoang chứa ...


Chở hàng hố và người.


Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng
giữa 2 nhóm với nhau.


<b>Tốn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.<b>Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1; 2; 3
- Biết đọc viết các số 1;2;3


- Nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3 đồ vật.
-Hs thÝch häc to¸n


II.<b>Đồ dùng dạy học</b>


- Các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3
- Các chữ số 1, 2 , 3



<b>III.</b>Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nhận dạng các hình: hình vng, hình trịn ,
hình tam giác


Nhận xét sữa sai.
<i><b>3 . Bài mới:</b></i>


a)Giới thiệu các số 1, 2, 3
* Số 1:


B1:Thao tác với đồ dùng trực quan .
Đưa ra các nhóm đồ vật 1 chấm trịn, 1 ơ
tơ...


Hỏi: Có mấy chấm trịn? Có mấy ơ tơ?
B2.Kết luận: 1 chấm trịn, 1 ô tô đều có số
lượng là mấy?


Để chỉ số lượng là 1 ta dùng số 1
* Giới thiệu chữ số 1


B3. Hướng dẫn viết : Viết mẫu và hướng
dẫn cách viết



Nhận xét sữa sai.


* Số 2,3 giới thiệu tương tự số 1
Đọc các số 1, 2, 3


b)Luyện tập:


Bài 1;Thực hành viết số:
Hướng dẫn viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét sữa sai.


Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống dựa
vào tranh.


Nhận xét sữa sai.


Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập theo nhãm hình


vẽ


Theo dõi HS làm , giúp đỡ những em còn
lúng túng


Nối tiếp nhận dạng


Quan sát trả lời


Có 1 chấm trịn, 1 ơ tơ.
đều có số lượng là 1



Theo dõi, luyện viết bảng con


Luyện viết bảng con


Viết vở ô li , mỗi số 1 dịng


Làm bài , nêu kết quả từng nhóm đối
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhận xét sữa sai.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


* Trị chơi: Nhận biết số lượng
Giơ tấm bìa có số chấm tròn


Theo dõi tuyên dương em làm nhanh , đúng
<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>Viết mỗi số 2 hàng ở
nhà.


Đọc các số 1, 2, 3 , đếm từ 1 đến 3,
từ 3 đến 1


<b>Tự nhiên – Xã hội:</b>



<i><b>CHÚNG TA ĐANG LỚN</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao cân nặng và sự hiểu biết của
bản thân



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- GV : Caùc hình trong bài 2 SGK phóng to .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổ</b></i><b> </b><i><b>n </b><b>định tổ chức</b><b>:</b></i><b> </b> :


<i><b>2. Ki</b><b> </b><b> m tra bài c</b><b>ể</b></i> <i><b>ũ</b><b> : Tiết trước học bài gì ? </b></i>
<i><b>3 . Bài m</b><b>ớ</b><b> i :</b></i>


- Phổ biến trò chơi : “ Vật tay”
- GV kết luận để giới thiệu


<b>HĐ.1 :</b> <b>Làm việc với SGK</b>


Bước 1 :HS hoạt động theo cặp


- GV hướng dẫn HS : Các cặp hãy quan sát
các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau
những gì các em quan sát được?


- GV có thể gợi ý một số câu hỏi để HS trả
lời.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2 : Hoạt động cả lớp



- GV treo tranh và gọi HS lên trình bày
những gì các em quan sát được.


<b>* Kết luận : GV Kết luận như SGK</b>
<b>HĐ. 2</b> <b>Thực hành theo nhóm nhỏ</b>


- GV chia nhoùm.


- Cho Hs đứng áp lưng nhau. Cặp kia quan
sát xem bạn nào cao hơn.


- Tương tự đo tay ai dài hơn, vịng đầu, vịng


Chơi trò chơi vật tay theo nhoùm


Quan sát và trao đổi với nhau nội
dung từng hình.


- HS đứng lên nói về những gì mà
các em đã quan sát.


- Các nhóm khác bổ sung
- HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngực ai to hơn.


- Quan sát xem ai béo, ai gầy.


<b>H.</b> các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau


nhưng sự lớn lên có giống nhau khơng?


<b>* Kết luận :</b>


- Sự lớn lên của các em có thể giống nhau
hoặc khơng giống nhau....


<b>HĐ. 3 :Vẽ về các bạn trong nhóm</b>


HS vẽ được các bạn trong nhóm
Cho HS vẽ 4 bạn trong nhóm
<i><b>4. C</b><b> </b><b> ng c</b><b>ủ</b></i> <i><b>ố</b><b> :</b></i>


- Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?


-HS tự vẽ theo suy nghĩ của cá nhân.





<b>Thø t ngµy 31 tháng 8 năm 2010</b>

<b>m nhc</b>



<b>ễn tp bi hỏt: Quờ hương tươi đẹp</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát trước lớp.



<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.


<b>III. </b>Ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Đàn giai điệu bài
hát quê hương tươi đẹp cho HS nhắc lại
tên bài hát


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ôn tập bài hát <i><b>Quê hương </b></i>
<i><b>tươi đẹp.</b></i>


- Đàn giai điệu yêu cầu học sinh hát theo
đàn


- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát
thuộc lời ca


- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo


nhóm.


- Nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Lắng nghe nhắc lại tên bài hát


- Lắng nghe


- Hát theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.


- Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đệm đàn cho học sinh hát kết hợp vận
động nhịp nhàng theo nhạc.


- Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát
trước lớp theo nhóm, cá nhân.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động 2</b>: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.


- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i>Quê hương em biết bao tươi đẹp</i>
x x x x x x x



- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy,
nhóm.


- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.


- Tập biểu diễn


- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.


- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.


- Thực hiện


- Nhận xét lẫn nhau.


<b>4. Củng cố</b>:


- Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả, xuất xứ


- Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét nội dung tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc học sinh về ôn thuộc lời ca và giai điệu bài hát kết hợp gõ đệm và vận động
phụ hoạ.





<b>-Học Vần:</b>


<b>BÀI 6: BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẼ - BẸ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Nhận biết được các âm,chữ e,b và d thanh:dấu sắc/dấu hỏi/dấu huyền/dấu nặng/dấu
ngã.


- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh:be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ.
- Tô được e,b,bé và các dấu thanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-SGK,Vở viết mẫu


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3 . Bài mới:</b></i>


3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Ôn tập


a)Gv lần lượt giới thiệu và hướng dẫn học sinh
hồn thành bảng ơn tập


b)Hướng dẫn học sinh viết ở bảng con.



Hs thực hành hồn thành bảng ơn
tập; đánh vần, đọc,phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV vừa hướng dẫn,vưa viết mẫu:
be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ


Tiết 2
2.3 Luyện tập


a) Luyện đọc


Đọc lại bài ở tiết 1; đọc từ ứng dụng be bé...
b)Luyện viết:


GV hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết
Gv chấm,chữa bài


<i>c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ</i>
theo dấu thanh.


HD- HS quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
 Tranh thứ nhất vẽ gì?


 Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?


 “dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát và rút
ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác
nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ).


Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.


Gợi ý bằng hệ thống CH, giúp HS nói tốt theo
chủ đề.


Gọi HS nhắc lại những sự vật có trong tranh.
 Các em đã thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật,
người tập võ, … này chưa? Ở đâu?


Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật,
các quả :


 Quả dừa dùng để làm gì?


 Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa
khi bổ ra sao?


 Trong số các tranh này con thích nhất tranh
nào? Tại sao con thích?


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Hỏi tên bài. -Gọi đọc bài.


Học sinh đọc;phân tích cấu tạo
tiếng


Hs viết bài



Hs quan sát tranh,thảo luận theo
nhóm bàn


Đại diện nhóm nêu kết quả thảo
luận.


<b>Toán:</b>



<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I</b>.<b>Mục tiêu</b> : Sau bài học học sinh :


-Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật 1,2,3..
-Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.


- Chăm chỉ ,tự giác học bài.


<b> dựng dy hc</b>:


-Bng phụ chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Các mơ hình tập hợp như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động GV Hoạt động HS
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>


2. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét KTBC.


<i><b>3 . Bài mới:</b></i>



GT bài ghi tựa bài học.


Hướng dẫn học sinh luyện tập.


Bài 1: Cho hs quan sát hình bài tập 1, u cầu
học sinh ghi số thích hợp vào ô trống.


Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.


Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi
học sinh đọc từng dãy số.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Hỏi tên bài.
- CC nội dung bài
- GDLH


<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập


Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3


Nhắc lại.


Làm VBT và nêu kết quả.


Làm VBT



Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1




<b>Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2010</b>

<b>Mĩ thu</b>

<b> ật</b>

<b> </b>



Bµi 2 : VÏ nét thẳng
(GV chuyên)




<b>Hc vn</b>


<b>Bi 7 : ê - v</b>



<b>I.Mục tiêu</b> : SGV


- Đọc được ê , v , bê , ve ;từ và câu ứng dụng.


- Viết được : ê,v,bê,ve (viết được 1/2số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập 1)
- Luyện nói từ 1-3 câu theo ch : b bộ


-Chăm chỉ học bài.


<b>II. dựng dạy học</b>:
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


Tranh minh hoạ từ khố.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3 . Bài mới: </b></i> a.Giới thiệu bài:
b. Dạy âm mới.


* Âm ê


- Nhận diện chữ.


Gv giới thiệu ê in thường, ê viết thường, ê in
hoa..


? So sánh âm ê với âm e
- Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm mẫu ê


? Muốn có tiếng bê ta thêm âm gì?
Nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .


Hướng dẫn đánh vần và đánh vần mẫu
- Đ ọc t ừ kho á


Gv giới thiệu tranh,rút từ khố bê
* Âm v (Quy trình tương tự)



c.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học.
Đọc bài


Tiết 2
3 :Luyện tập


- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.


- Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ
bê.


Gọi đánh vần tiếng vẽ,bê, đọc trơn tiếng.
Gv hd, đọc mẫu


Luyện viết:


GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Cho HS luyện viết ở vở tập viết


Luyện nói:Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
GV nêu câu hỏi SGK.


Tranh vẽ gì? Em bé vui hay buồn ? Tại sao?
Mẹ rất vất vả ...chúng ta làm gì cho mẹ vui
lịng?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.
<i><b>4. Củng cố:</b></i> -



<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>


Nhận xét giờ học, xem bài mới L, H


Giống : đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ
e.


Hs nhắc lại
Hs nêu và ghép


phân tích ,đánh vần ,đọc


Hs đọc,phân tích


Hs thi tìm tiêng ngồi bài có âm ê;v


Hs đọc,phân tích...


Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng vẽ, bê).


Hs đánh vần, đọc trơn,kết hợp phân
tích


Hs viết bảng con,viết vào vở tập viết.
Lắng nghe.


“bế bé”.



Mẹ đang bế bé, em bé vui vì được
mẹ ...


Học sinh trả lời.


Đọc bài, tìm tiếng mới mang õm mi
hc


<b>Toán</b>


<b>Bài 8 : Các số 1 , 2 , 3, 4, 5</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


- Giúp Hs có khái niệm ban đầu về số 4,5;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhn biết số lợng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3,
4, 5;


-Yêu thích môn học


<b>B- Đồ dïng d¹y häc :</b>


GV-Bộđồ dïng dạy v häc to¸n à
-HS- Bộđồ dïng häc to¸n


<b>III/ Các hoạt động chủ yếu</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b>


<b>1/ KTBC</b> :


Gvcho Hs choïn và tô màu các hình tam
giác


Gvquan sát nhận xét.


<b>2/ Dạy học bài mới :</b>
<b> a/Giới thiệu bài :</b>


<b> b/ Giới thiệu từng số 1, 2, 3</b>


<b>Soá 1:</b>


<b> B1</b>:GV hướng dẫn HS quan sát các
nhóm chỉ một phần tư. Chẳng hạn bức
tranh (mơ hình ) có một con chim ,bức
tranh một bạn gái ,tờ bìa có một chấm
trịn, bàn phím có một con tính… Mỗi lần
Hs quan sàt một đồ vật .


-GV chỉ vào tranh và nói;có 1 bạn gái
<b>B2</b> :GV hướng dẫn HS nhận ra các đặc
điểm chung của các nhóm đồ vật có số
lượng đều bằng 1 .Chẳng hạn chỉ vào
ttừng nhóm đồ vật và nêu một con chim
bồ câu ,1 bạn gái , 1 chấm trịn 1 con
tính… đều có số lượng là 1, ta dùng số
một để chỉ số lượng đồ vật trong nhóm
đó ,số 1viết bằng chữ số một, viết như


sau :


- GV viết số 1 lên bảng


<b>* GV giới thiệu tượng tự như số 1 </b>
<b>đối với số 2 ,3 </b>


<b> c/ Luyện tập</b> :


<b> Bài 1</b> : Thực hành viết số
- GV nhận xét chữa bài


<b> Bài 2</b> : GV cho HS thực hành viết
theo yêu cầu bài tập .


<b>Hoạt đông của trị</b>


<b>H</b>S chọn và tô màu theo hình tam giác


HS quan sát các nhóm tranh mà GV giơíù
thiệu .


HS nhắc lại theo lời của GV


HS nhậnä ra đặc điểm chung của các
nhóm đồ vật


HS quan sát chữ số in và chữ số viếtá


HS chỉ vào từng số và đọc



HS viết các số 1, 2, 3 theo hướng dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét chữa bài


<b> Baøi 3 :</b>


- GV cho HS tập nêu yêu cầu BT
- GV nêu yêu cầu BT


- GV hướng dẫn cách thực hiện .
- GV nhận xét .


<i><b>* GV hướng dẫn cho HS khá giỏi thực </b></i>
<i><b>hiện bài tập 4</b></i>


- GV nêu bài tập .


- GV hướng dẫn HS cách thực hiện
- GV nhận xét – chữa bài


<b>4/ cuûng cố bài học:</b>


làm bài tập và chữa bài.


HS nêu u cầu bài tập theo từng nhãm


hình vẽ



- HS thực hiện BT
- Hs cả lớp nhận xét .


<b>ThĨ Dơc</b>



<b>Bài 2 : TRỊ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>I/. Mục tiêu – u cầu:</b>


- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”.
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.


- Y/c HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động.
- Y/c thực hiện được ở mức cơ bản đúng, có thể chậm.


<b>II/.Địa điểm - dụng cụ :</b>


- Trên sân trường.


<b>- </b>Giáo viên chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh một số con vật


<b>III/.Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐLVĐ</b> <b>Phương pháp và cách tiến hành</b>


<b>1.Phần mở đầu</b> :


-Ổn định lớp, tập hợp, dóng hàng
-GV nhận lớp phổ biến nội dung
,yêu cầu



- GV cho HS chỉnh đốn trang phục
- Đứng vỗ tay và hát


- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp 1-2, 1-2,.. . .


<b>6-8ph</b>


2-3ph
1-2ph
1-2ph
1-2ph
1-2ph


- Từ 4 hàng dọc, GV cho quay
chuyển thành 4 hàng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Phần cơ bản</b>:


a)Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng .


<i>- Trị chơi : “Diệt các con vật có</i>
<i>hại”.</i>


Nội dung : Như bài 1


<b>C. Phần kết thúc:</b>


<i>* Thả lỏng :</i>



- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp 1-2, 1-2,.. . .


- Đứng vỗ tay và hát


<i>* Củng cố : Hệ thống lại bài học</i>
<i>* Nhận xét : Nhận xét giờ học</i>


<b>18-22p</b>


10-12p


6-8ph


<b>4-6ph</b>


1-2ph


1-2ph


1-2ph


- Đội hình : 4 hàng dọc


+GV hơ khẩu lệnh cho tổ một thực
hiện vừa giải thích động tác vừa
cho Hs tập để làm mẫu


+ Tiếp theo GV gọi tiếp tổ 2 tập
hợp bên cạnh tổ 1, tổ 3 bên cạnh tổ


2, tổ 4 bên cạnh tổ 3.GV hơ khẩu
lệnh dóng hàng dọc,nhắc nhở hs
nhớ bạn đứng trước và sau mình
,rồi cho giải tán.Sau đó lại cho tập
hợp.Sau mỗi lần GV nhận xét,
tuyên dương, giải thích thêm.


- Đội hình : 4 hàng ngang


+GV nhắc lại cách chơi cho hs chơi
thử


+HS chơi chính thức,có thể phạt
những em “ diệt nhầm các con vật
có ích”


« « « « «


« «


«««
* * * *


* * * *
(«) * * * *
* * * *
* * * *





<b>Tập viết:</b>



<b>Tiết 1 :</b>

Tô các nét cơ bản



<b>A- Mục tiêu:</b>


- Học sinh bớc đầu viết đợc một số nét c ơ bản của phần tập viết
- Biết cách cầm bỳt, ngi ỳng t th, khong cỏch.


<b>B- Đồ dùng Dạy - Học:</b>


<i><b>1- Giáo viên:</b></i> Các nét cơ bản viết mẫu.


<i><b>2- Häc sinh:</b></i> - Vë tËp viÕt, b¶ng con, bót, phÊn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I- KiĨm tra bµi cị:


KiĨm tra vë tËp viết, bảng con.
GV: nhận xét.


II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
GV: Ghi tên bài dạy.


2- Hớng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu
trên bảng.


? Nột ngang c vit nh thế nào.


? Những nét nào đợc viết với độ cao 2 li


? Những nét nào đợc viết với độ cao 5 li
3- Hớng dẫn viết bảng con.


GV:ViÕt mÉu, híng dÉn qui tr×nh viÕt.
4-Hướng d n vi t v o v t p vi tẫ ế à ở ậ ế
Gv ch m,ch a b iấ ữ à


5 - C ng c ,d n dòủ ố ặ


Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để
lên mặt bàn.


Häc sinh quan s¸t.


ViÕt ngang kéo từ trái sang phải.
Nét sổ, nét xiên phải, trái, nét móc
ngợc, xuôi, nét móc hai đầu, nÐt
cong,


NÐt khut trªn, nÐt khut díi.
Häc sinh quan sát.


Học sinh viết bảng con
Hs vi t b i v o v t p vi tế à à ở ậ ế


TiÕt 2 :

<i> TËp t«</i>

<b> e, b, bÐ</b>


A- Mơc tiªu:


- Học sinh bớc đầu viết đợc một số nét cơ bản của phần tập viết chữ e, b, bé.
- Biết cách cầm bút, ngồi đúng t thế, khong cỏch.



B- Đồ dùng Dạy - Học:


1- Giáo viên: - Các nét cơ bản viết mẫu.


2- Hc sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Các hoạt động dạy học:


I- KiĨm tra bµi cị:
II- Bµi míi:


1- Giới thiệu bài:


2- Hớng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên
bảng.


GV treo bảng chữ viết mẫu.


? Nhng chữ nào đợc viết với độ cao 2 li, các chữ đó
đợc viết nh thế nào.


? Chữ nào đợc viết với độ cao 5 li, chữ đó đợc viết nh
thế no.


? Em hÃy nêu cách viết chữ " bé "
* Học sinh viết chữ: e, b, bé.


Giáo viên vừa viết mÉu võa híng dÉn qui tr×nh viÕt.
4- Lun viÕt:



- Híng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
III- Củng cố, dặn dò


Học sinh viÕt ch÷: e, b, bÐ v ồ
b ng conả


Häc sinh viÕt bµi vµo vë.


<b>Thủ cơng</b>

:



<b>XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:


-Rèn cho HS có kĩ năng xé giấy thẳng , thành thạo.
-Giáo dục HS u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, giấy màu , hồ dán
-HS , giấy màu , hồ dán, giấy nháp


-Vở thủ công


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


Nhận xét


<i><b>3 . Bài mới:</b></i>


1.Hướng dẫn quan sát nhận xét


Giới thiệu bài mẫu , tìm một số đồ vật có
dạng HCN, HTG xung quanh lớp học


*Kết luận: quyển sách , bảng , khăn quàng,
quyển vở, thước ê ke,....


2.Hướng dẫn mẫu:


*Vẽ , xé dán hình chữ nhật:
Làm mẫu:


Lấy một tờ giấy màu đánh dấu 1 hình chữ
nhật .Tay trái giữ giấy , tay phải dùng ngón
trỏ và ngón cái để xé theo cạnh hình chữ nhật.
*Dán hình:


Lấy hồ ra giấy , dùng ngón trỏ di đều góc và
cạnh của hình


Ướm và đặt vào vị trí cho cân đối , dùng tay
miết nhẹ lên hình.


3.Thực hành:



Theo dõi giúp HS còn lúng túng
Nhận xét , sửa sai


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Nhận xét dặn dò:</b></i>


Nhận xét chung tiết học , đánh giá sản phẩm
Chuẩn bị giấy màu , chì , hồ , giấy nháp
Thực hành xé ở nhà thành thạo


Đặt đồ dụng lên bàn


Quan sát và nêu


Theo dõi và thực hành xé trên giấy
nháp


Theo dõi và thực hành xé trên giấy
nháp


Quan sát giáo viên làm mẫu.


Thực hành trên giấy nháp


Vẽ hình ở mặt sau , thực hiện từng thao
tác trên giấy nháp


<i><b>Sinh ho¹t líp:</b></i>



<b>NhËn xÐt tn 2</b>


<b>A- Mục đích u cầu:</b>


- Giúp HS nắm bắt đợc các hoạt động diễn ra trong tuần


- Biết rút ra những u, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm đợc phơng hớng tun 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1- Nhận xét chung:</b></i>


+ Ưu điểm:


...
...
...
...


...
...
...


+ Tồn tại:


...
...
...
...


...


...
...


<i><b>2- Kế hoạch tuần </b></i>


<i><b>3: :...</b></i>
<i><b>...</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×